Tài liệu tính cộng đồng và tính tự trị là hai đặc trưng cơ bản của tố chức nông thôn Việt Nam | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tài liệu tính cộng đồng và tính tự trị là hai đặc trưng cơ bản của tố chức nông thôn Việt Nam | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tài liệu gồm 1 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Tính cộng đồng và tính tự trị là hai đặc trưng cơ bản của tổ chức nông thôn ở Việt Nam a. Tính cộng đồng
Khái niệm “Tính cộng đồng của người Việt” hiểu theo nghĩa rộng thông
thường tiếng Việt, đó là ý thức và tình cảm gắn bó người tộc Việt với nhau ,là
sự liên kết các thành viên trong làng lại với nhau mõi người đều hướng tới
những người khác nó là đặc trưng dương tính, hướng ngoại.Nó là hệ thống tư
tưởng yêu nước (Trần Văn Giàu). Theo nghĩa hẹp của bộ môn Nhân học văn
hóa tính cộng đồng chỉ sự gắn bó với từng nhóm trong cộng đồng dân tộc lớn
như : gia đình, thân tộc, tôn giáo… gần giống như tính tập thể. Chức năng là
liên kết các thành viên . b. Tính tự trị
Sản phẩm của tính cộng đồng ấy là một tập thể mang tính tự trị, tính tự trị làm cho
các làng trở lên biệt lập với nhau, đó là đặc trưng "hướng nội". Tính tự trị chú trọng
nhấn mạnh vào sự khác biệt. khởi đầu là sự khác biệt của cộng đồng (làng, họ) này
so với cộng đồng (làng, họ) khác. Sự khác biệt – cơ sở của tính tự trị- tạo nên tinh
thần tự lập cộng đồng: mỗi làng, mỗi tập thể hoạt động độc lập với tập thể khác, phải
tự lo liệu lấy mọi việc. : làng nào biết làng ấy, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau
và phần nào độc lập với triều đình phong kiến. Mỗi làng là một “vương quốc” nhỏ
khép kín với luật Pháp riêng (mà các làng gọi là hương ước) và “tiểu triều đình”
riêng (trong đó hội đồng kì mục là cơ quan lập pháp, lí dịch là cơ quan hành pháp)
nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi nhất làng là tứ trụ. Sự biệt lập đó tạo nên truyền
thống phép vua thua lệ làng.chức năng là xác định sự độc lập của làng . Mang bản
chất hướng nội, âm tính.
2. Biểu hiện của tính cộng đồng và tính tự trị