Tài liệu :Tính tất yếu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Tài liệu :Tính tất yếu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội về môn Lịch sử Đảng của trường Đại học nội vụ Hà Nội sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao!

lOMoARcPSD|39099223
TÍNH TT YU CA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HI CH NGHĨA
Th nht , Theo V.I. Lênin tính tt yếu ca thời kì quá độ lên ch nghĩa xã hội là do đặc điểm
ra đời phương thức sn xut cng sn ch nghĩa và cách mạng vô sản quy định. Ch nghĩa tư
bn và ch nghĩa xã hội khác nhau v bn cht.
Ch nghĩa tư bản được xây dng da trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản ch nghĩa về
liu sn xut, Trong hình thái kinh tế hội bản còn tn ti áp bc bóc lt bất công , đối
kháng giai cp (mâu thuẫn cơ bản ch yếu v mt chính tr gia giai cp công nhân và giai cp
sản). Ch nghĩa hội được xây dng da trên chế độ công hu v liệu sn xut ch
yếu, tn tại dưới hai hình thức là nhà nước và tp thể, đã xóa bỏ tình trng áp bc bóc lt bt
công , không còn đối kháng giai cp.
Mục đích của CNXH là xóa b chế độ người bóc lt bất công , không còn đối kháng giai cp .
c quyn s hu ca giai cấp địa chgiai cấp tư sản ngay lp tức là điu không thể. Hơn
thế na, ch riêng vic tước đoạt quyn s hữu cũng chưa giải quyết được vấn đề, còn
phi thay thế s qun lý ca giai cp bóc lt bng s qun lý khác do giai cấp công nhân đảm
nhim.
Vi nhng thuc tính bn, phi tri qua thi quá độ thì những điều đó mới được xây
dng. Muốn đạt được những điều tích cc CNXH thì phi tri qua thời kì quá đ. Thi xây
dng nhng tiền đề vt chất kĩ thuật , đời sng vt cht - tinh thn , kinh tế chính tr , văn hóa
tư tưởng xã hội để cho CNXH ra đời.
Th hai , CNTB tạo ra cơ sở vt cht k thut nhất định cho CNXH, nhưng để cơ sở vt cht
k thuật đó phục v cho CNXH cn phi thi gian t chc, sp xếp li. thời gian đó
chính là thời kì quá độ.
Nn sn xuất đại công nghip vi trình độ khoa hc k thuật cao đưa năng xuất lao động lên
cao, to ra ngày càng nhiu ca ci vt cht cho xã hội, đảm bảo đáp ứng nhng nhu cu vt
chất văn hóa của nhân dân, không ngng nâng cao phúc li hi cho toàn dân. Nền đại
công nghiệp đó phát triển trên cơ sở khoa hc - công ngh, là hin thân và là yếu t to nên
lực lượng sn xut hiện đại. Lực lượng sn xut hiện đại s quyết định việc nâng cao năng
sut ca nn sn xut - yếu t quy định s phát triển lên trình độ cao của phương thc sn
xut mới. Trên cơ sở đó thiết lp quan h sn xut xã hi ch nghĩa tiến b phù hợp để thúc
đẩy lực lượng sn xut phát trin.
Chính s phát trin ca ch nghĩa bản tạo ra s vt cht thuật nhất định cho ch
nghĩa xã hội. Nền đại công nghip mang li li ích ch yếu cho giai cp nm gi những tư liệu
sn xut ch yếu ca xã hi giai cấp sản. Để sở vt cht phc v cho CNXH, mang li
lợi ích cho người lao động, qun chúng nhân dân thì giai cp công nhân cn phi có thi gian
t chc li
Những nước chưa trải qua ch nghĩa tư bản tiến lên xã hi ch nghĩa cần có mt thi gian dài
để tiến hành công nghip hóa XHCN (trong đó Việt Nam). Bi giai cp công nhân , nhân
dân lao động phi thc hin nhng nhim v đáng lẽ nhng nhim v đó phải thuc v
giai cấp tư sản, ch nghĩa tư bản.
lOMoARcPSD|39099223
Th ba, các quan hhi ca CNXH không th t phát ra đời trong lòng CNTB ( quan h
hi giai cp, quan h dân tc , kinh tế chính tr ,…).Các quan hệ hội đó kết qu ca quá
trình xây dng và ci to CNXH. S phát trin ca CNTB mi ch to ra những điều kin, tin
đề vt cht cho s ra đời ca CNXH.
Quan hhi ca CNXH gm có 3 quan h s hu, t chc , qun lí phân phi. Quan h s
hu da trên chế độ công hu v tư liệu sn xut , không th t sinh ra trong CNTB. Bn cht
ca ch nghĩa tư bản là da trên chế độ chiếm hữu tư nhân – hữu , CNXH da trên chế độ
công hu v tư liệu sn xut. Quan h xã hội con người là quan h bình đng , công bng, t
do. S hình thành và phát trin ca CNTB có s tác động rt ln ca qun chúng nhân dân lao
động trong ch nghĩa tư bản , t sc ép ca CNXH , buc CNTB phải thay đổi. Điều đó có lợi
cho người lao động.
CNTB dưới hình thc hiện đại nht ca ch nghĩa tự do mới, đã bị phê phán quyết lit
ngay t bên trong quy toàn cầu. Đảng ta hoàn toàn có căn c khi khẳng định: “Ch
nghĩa tư bản vn là mt chế độ áp bc, bóc lt và bt công. Nhng mâu thuẫn cơ bản vn có
ca CNTB, nht là mu thun gia tính cht xã hi hóa ngày càng cao ca lực lượng sn xut
vi chế độ chiếm hu nhân bản ch nghĩa, chẳng nhng không gii quyết được ngày
càng tr nên sâu sc. Khng hong kinh tế, chính tr, xã hi vn tiếp tc xy ra. Chính s vn
động ca nhng mâu thun ni tại đó và cuộc đấu tranh ca nhân dân lao động các nước s
quyết định vn mnh ca ch nghĩa tư bản", đó là con đường tiến lên ch nghĩa xã hội.
Lch s phát trin ca xã hội loài người là lch s phát trin thay thế các phương thc sn
xuất, nhưng không phải phương thức sn xut này kết thúc hoàn toàn ri mới ra đời phương
thc sn xut khác. Giữa phương thc sn xuất cũ và phương thc sn xut mi s thay thế
bao gi cũng một thi k quá độ, mà đó kết cu kinh tế - xã hội cũ bị suy thoái dn,
kết cu kinh tế - xã hi mới ra đời, ln mnh dn và tiến ti gi địa v thng tr.
S phát trin ca xã hội loài người là mt quá trình lch s t nhiên. Đó là sự biến đổi và thay
thế ln nhau ca các hình thái kinh tế - hi t thấp đến cao, t đơn giản đến phc tp.
Nghiên cu tiến trình vận động ca lch s, c nhà sáng lp ch nghĩa Mác khẳng định,
phương thc sn xuất tư bản ch nghĩa chắc chn s b thay thế bằng phương thức sn xut
cng sn ch nghĩa. Đó một quy lut khách quan ca lch s thời đại ngày này chính
thi k quá độ t ch nghĩa tư bản lên ch nghĩa cộng sn.
S nói thời đại ngày nay thi k quá độ lên CNXH trên toàn thế gii là vì, thc tin lch s
cho thy, t khi cách mng hi ch nghĩa tháng Mười thành công ớc Nga năm 1917,
nhân loại đã thực s c vào một giai đoạn phát trin mi giai đoạn quá độ lên ch nghĩa
hi. Hin nay, mc h thng ch nghĩa hội thế gii đã bị sụp đổ, phong trào hi
ch nghĩa nhìn chung đang trong giai đoạn thoái trào "...nhưng một s ớc theo con đường
xã hi ch nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành ci cách,
đổi mới, giành được nhng thng li to ln, tiếp tc tri dy, phát trin mnh m; phong trào
cng sn và công nhân quc tế những bước phc hi... Hin ti, ch nghĩa tư bản còn tim
năng phát triển nhưng về bn cht vn chế độ áp bc bóc lt bt công. Nhng mu thun
bản vn ca ch nghĩa bn, nht mâu thun gia tính cht hi hóa ngày càng
cao ca lực lượng sn xut vi chế độ chiếm hữu nhân bản ch nghĩa, chẳng nhng
không gii quyết được ngày càng tr nên sâu sc. Khng hong kinh tế, chính tr, hi
lOMoARcPSD|39099223
vn tiếp tc xy ra. Chính s vận động ca nhng mâu thun ni tại đó cuộc đấu tranh ca
nhân dân lao động quyết định vn mnh ca ch nghĩa tư bản".
Độ dài ca thi k quá độ bao gi cũng bị qui định bởi đặc trưng văn hóa và xuất phát điểm
khi bước vào thi k quá độ ca mi quc gia c th, V.I. Lênin cho rng, cn phi có mt thi
k quá độ khá dài t ch nghĩa tư bn lên ch nghĩa xã hội. Ông còn nói c th hơn: "...tất yếu
phi mt thi k quá độ lâu dài phc tp t hội bản ch nghĩa (xã hội đó càng it
phát trin, thì thi k đó càng dài)...tiến lên hi cng sn ch nghĩa". Như vy theo V.I.
Lênin, bn thân những nước điểm xuất phát khi c vào thi k quá độ t ch nghĩa
tư bản đã cần phải có độ dài ca thi k quá độkhá lâu dài thì đối vi những nước có điểm
xut phát thấp hơn chủ nghĩa bản - tiền bản ch nghĩa, thì càng chắc chn rng s
thi k quá độ còn phải lâu dài hơn gấp nhiu ln. Bi l, v mt khách quan, ch nghĩa xã hội
ra đời trên cơ sở ca s phát trin ch nghĩa tư bản; hay nói cách khác, trong quá trình phát
trin mnh m ca mình, ch nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề hin thc (c vt cht tinh
thn) cho s ra đi ca ch nghĩa xã hội. Đó không chi là sự phát trin ca lực lượng sn xut,
ca quan h sn xut, nền đại công nghiệp, phương pháp qun lý, t chc sn xut và xã hi
còn c s phát trin toàn din của văn hóa, xã hội và con người. Đó chính là tiền để hin
thc ca s ra đời ca xã hi mi - xã hi ch nghĩa.
Th , công cuc xây dng ch nghĩa xã hội là mt công việc khó khăn, phc tp mi
m, phi cn có thời gian để giai cp công nhân từng bước làm quen vi nhng công việc đó.
Thi k quá độ là thi k lch s mà bt c mt quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều
phi tri qua, ngay c đối vi những nước đã có nền kinh tế rt phát trin. Bi l, các nước
này tuy lực lượng sn xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn còn cn phi ci to xây dng quan
h sn xut mi, xây dng nền văn hóa mới. Đối vi những nước thuc loi này, nhiu
thun lợi hơn, do vậy thi k quá độ th s din ra ngắn hơn. Đối với nước ta, t một nước
nông nghip lc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội b qua chế độ tư bản ch nghĩa thì càng phải tri
qua thi k quá độ lâu dài.
V.I. Lênin từng nói “Chúng ta biết rng vic chuyn t ch nghĩa tư bn lên ch nghĩa xã hi
là cuộc đấu tranh vô cùng khó khăn. Nhưng chúng ta sẵn sàng chu hàng nghìn khó khăn, thực
hin hàng nghìn ln thử, và, khi chúng ta đã thực hiện được mt nghìn ln th ri, thì chúng
ta s thc hin cái ln th th một nghìn lė một.”
Chưa trải qua giai đoạn phát triển tư bản ch nghĩa cũng có nghĩa là chưa có đầy đủ sở vt
cht k thuật, cơ sở hội con người để tiến lên ch nghĩa hội mt cách nhanh chóng
và vng chắc. Tuy nhiên, đi vi những nước chưa trải qua quá trình phát trin ch nghĩa tư
bn thì, mun xây dng thành công ch nghĩa hội, nht thiết phi thc hin thi k quá độ
mt cách lâu dài vi những bước đi thích hợp vi mt khối lượng công vic to ln bao gm
trong đó không chi nhng nội dung bn ca thi k quá độ t ch nghĩa bản lên ch
nghĩa hội, mà hơn thế, còn phải đồng thời đạt được c nhng thành tựu căn bản ch
nghĩa tư bản phi mất hàng trăm năm mới có được.
C. Mác cho rng thi kì này bao gm những cơn đau đ kéo dài có nghĩa là tiến trình quá độ
không d dàng, nhanh chóng th phi tri qua nhiu khúc quanh; nhng quãng cách
mới đi đến kết qu cuối cùng. Điều đó cũng được Lênin khẳng định rng: Trong thi quá
độ, s nghip xây dng ch nghĩa hi khi phải làm lại nhiu ln" mi xong trong
lOMoARcPSD|39099223
thc tế din bin ca tiến trình quá độ trong gần chín mươi năm qua với nhng tht bại thăng
trầm cũng đã chứng minh điều đó. Như vậy, chc chn thi k quá độ không ch vô cùng khó
khăn, phc tp còn một giai đoạn phát trin rt lâu dài đối vi những nước theo con
đưng xã hi ch nghĩa.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
TÍNH TẤT YẾU CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Thứ nhất , Theo V.I. Lênin tính tất yếu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc điểm
ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định. Chủ nghĩa tư
bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất.
Chủ nghĩa tư bản được xây dựng dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất, Trong hình thái kinh tế xã hội tư bản còn tồn tại áp bức bóc lột bất công , đối
kháng giai cấp (mâu thuẫn cơ bản chủ yếu về mặt chính trị giữa giai cấp công nhân và giai cấp
tư sản). Chủ nghĩa xã hội được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu, tồn tại dưới hai hình thức là nhà nước và tập thể, đã xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột bất
công , không còn đối kháng giai cấp.
Mục đích của CNXH là xóa bỏ chế độ người bóc lột bất công , không còn đối kháng giai cấp .
Tước quyền sở hữu của giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản ngay lập tức là điều không thể. Hơn
thế nữa, chỉ riêng việc tước đoạt quyền sở hữu cũng chưa giải quyết được vấn đề, mà còn
phải thay thế sự quản lý của giai cấp bóc lột bằng sự quản lý khác do giai cấp công nhân đảm nhiệm.
Với những thuộc tính cơ bản, phải trải qua thời kì quá độ thì những điều đó mới được xây
dựng. Muốn đạt được những điều tích cực ở CNXH thì phải trải qua thời kì quá độ. Thời kì xây
dựng những tiền đề vật chất kĩ thuật , đời sống vật chất - tinh thần , kinh tế chính trị , văn hóa
tư tưởng xã hội để cho CNXH ra đời.
Thứ hai , CNTB tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để cơ sở vật chất
– kỹ thuật đó phục vụ cho CNXH cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại. Và thời gian đó
chính là thời kì quá độ.
Nền sản xuất đại công nghiệp với trình độ khoa học kỹ thuật cao đưa năng xuất lao động lên
cao, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu vật
chất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân. Nền đại
công nghiệp đó phát triển trên cơ sở khoa học - công nghệ, là hiện thân và là yếu tố tạo nên
lực lượng sản xuất hiện đại. Lực lượng sản xuất hiện đại sẽ quyết định việc nâng cao năng
suất của nền sản xuất - yếu tố quy định sự phát triển lên trình độ cao của phương thức sản
xuất mới. Trên cơ sở đó thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến bộ phù hợp để thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Chính sự phát triển của chủ nghĩa tư bản tạo ra cơ sở vật chất – kĩ thuật nhất định cho chủ
nghĩa xã hội. Nền đại công nghiệp mang lại lợi ích chủ yếu cho giai cấp nắm giữ những tư liệu
sản xuất chủ yếu của xã hội – giai cấp tư sản. Để cơ sở vật chất phục vụ cho CNXH, mang lại
lợi ích cho người lao động, quần chúng nhân dân thì giai cấp công nhân cần phải có thời gian tổ chức lại
Những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản tiến lên xã hội chủ nghĩa cần có một thời gian dài
để tiến hành công nghiệp hóa XHCN (trong đó có Việt Nam). Bởi giai cấp công nhân , nhân
dân lao động phải thực hiện những nhiệm vụ mà đáng lẽ những nhiệm vụ đó phải thuộc về
giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản. lOMoARcPSD| 39099223
Thứ ba, các quan hệ xã hội của CNXH không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB ( quan hệ xã
hội giai cấp, quan hệ dân tộc , kinh tế chính trị ,…).Các quan hệ xã hội đó là kết quả của quá
trình xây dựng và cải tạo CNXH. Sự phát triển của CNTB mới chỉ tạo ra những điều kiện, tiền
đề vật chất cho sự ra đời của CNXH.
Quan hệ xã hội của CNXH gồm có 3 quan hệ sở hữu, tổ chức , quản lí phân phối. Quan hệ sở
hữu dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất , không thể tự sinh ra trong CNTB. Bản chất
của chủ nghĩa tư bản là dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân – tư hữu , CNXH dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất. Quan hệ xã hội con người là quan hệ bình đẳng , công bằng, tự
do. Sự hình thành và phát triển của CNTB có sự tác động rất lớn của quần chúng nhân dân lao
động trong chủ nghĩa tư bản , từ sức ép của CNXH , buộc CNTB phải thay đổi. Điều đó có lợi cho người lao động.
CNTB dưới hình thức hiện đại nhất của nó là chủ nghĩa tự do mới, đã bị phê phán quyết liệt
ngay từ bên trong và ở quy mô toàn cầu. Đảng ta hoàn toàn có căn cứ khi khẳng định: “Chủ
nghĩa tư bản vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Những mâu thuẫn cơ bản vốn có
của CNTB, nhất là mẫu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất
với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyết được mà ngày
càng trở nên sâu sắc. Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận
động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động các nước sẽ
quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản", đó là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thế các phương thức sản
xuất, nhưng không phải phương thức sản xuất này kết thúc hoàn toàn rồi mới ra đời phương
thức sản xuất khác. Giữa phương thức sản xuất cũ và phương thức sản xuất mới sẽ thay thế
nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ, mà ở đó kết cấu kinh tế - xã hội cũ bị suy thoái dần,
kết cấu kinh tế - xã hội mới ra đời, lớn mạnh dần và tiến tới giữ địa vị thống trị.
Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên. Đó là sự biến đổi và thay
thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Nghiên cứu tiến trình vận động của lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khẳng định,
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bằng phương thức sản xuất
cộng sản chủ nghĩa. Đó là một quy luật khách quan của lịch sử và thời đại ngày này chính là
thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
Sở dĩ nói thời đại ngày nay là thời kỳ quá độ lên CNXH trên toàn thế giới là vì, thực tiễn lịch sử
cho thấy, từ khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thành công ở nước Nga năm 1917,
nhân loại đã thực sự bước vào một giai đoạn phát triển mới – giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Hiện nay, mặc dù hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới đã bị sụp đổ, phong trào xã hội
chủ nghĩa nhìn chung đang trong giai đoạn thoái trào "...nhưng một số nước theo con đường
xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách,
đổi mới, giành được những thắng lợi to lớn, tiếp tục trỗi dậy, phát triển mạnh mẽ; phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế có những bước phục hồi... Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm
năng phát triển nhưng về bản chất vẫn là chế độ áp bức bóc lột và bất công. Những mẫu thuẫn
cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng
cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những
không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội lOMoARcPSD| 39099223
vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của
nhân dân lao động quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản".
Độ dài của thời kỳ quá độ bao giờ cũng bị qui định bởi đặc trưng văn hóa và xuất phát điểm
khi bước vào thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia cụ thể, V.I. Lênin cho rằng, cần phải có một thời
kỳ quá độ khá dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ông còn nói cụ thể hơn: "...tất yếu
phải có một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội tư bản chủ nghĩa (xã hội đó càng it
phát triển, thì thời kỳ đó càng dài)...tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa". Như vậy theo V.I.
Lênin, bản thân những nước có điểm xuất phát khi bước vào thời kỳ quá độ là từ chủ nghĩa
tư bản đã cần phải có độ dài của thời kỳ quá độ là khá lâu dài thì đối với những nước có điểm
xuất phát thấp hơn chủ nghĩa tư bản - tiền tư bản chủ nghĩa, thì càng chắc chắn rằng sẽ có
thời kỳ quá độ còn phải lâu dài hơn gấp nhiều lần. Bởi lẽ, về mặt khách quan, chủ nghĩa xã hội
ra đời trên cơ sở của sự phát triển chủ nghĩa tư bản; hay nói cách khác, trong quá trình phát
triển mạnh mẽ của mình, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề hiện thực (cả vật chất và tinh
thần) cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. Đó không chi là sự phát triển của lực lượng sản xuất,
của quan hệ sản xuất, nền đại công nghiệp, phương pháp quản lý, tổ chức sản xuất và xã hội
mà còn cả sự phát triển toàn diện của văn hóa, xã hội và con người. Đó chính là tiền để hiện
thực của sự ra đời của xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc khó khăn, phức tạp và mới
mẻ, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó.
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều
phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển. Bởi lẽ, ở các nước
này tuy lực lượng sản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và xây dựng quan
hệ sản xuất mới, xây dựng nền văn hóa mới. Đối với những nước thuộc loại này, có nhiều
thuận lợi hơn, do vậy thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn. Đối với nước ta, từ một nước
nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì càng phải trải
qua thời kỳ quá độ lâu dài.
V.I. Lênin từng nói “Chúng ta biết rằng việc chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
là cuộc đấu tranh vô cùng khó khăn. Nhưng chúng ta sẵn sàng chịu hàng nghìn khó khăn, thực
hiện hàng nghìn lần thử, và, khi chúng ta đã thực hiện được một nghìn lần thử rồi, thì chúng
ta sẽ thực hiện cái lần thử thứ một nghìn lė một.”
Chưa trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa cũng có nghĩa là chưa có đầy đủ cơ sở vật
chất kỹ thuật, cơ sở xã hội và con người để tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách nhanh chóng
và vững chắc. Tuy nhiên, đối với những nước chưa trải qua quá trình phát triển chủ nghĩa tư
bản thì, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhất thiết phải thực hiện thời kỳ quá độ
một cách lâu dài với những bước đi thích hợp và với một khối lượng công việc to lớn bao gồm
trong đó không chi những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội, mà hơn thế, còn phải đồng thời đạt được cả những thành tựu căn bản mà chủ
nghĩa tư bản phải mất hàng trăm năm mới có được.
C. Mác cho rằng thời kì này bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài có nghĩa là tiến trình quá độ
không dễ dàng, nhanh chóng và có thể phải trải qua nhiều khúc quanh; những quãng cách
mới đi đến kết quả cuối cùng. Điều đó cũng được Lênin khẳng định rằng: Trong thời kì quá
độ, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội có khi phải “ làm lại nhiều lần" mới xong và trong lOMoARcPSD| 39099223
thực tế diễn biển của tiến trình quá độ trong gần chín mươi năm qua với những thất bại thăng
trầm cũng đã chứng minh điều đó. Như vậy, chắc chắn thời kỳ quá độ không chỉ vô cùng khó
khăn, phức tạp mà còn là một giai đoạn phát triển rất lâu dài đối với những nước theo con
đường xã hội chủ nghĩa.