Tài liệu Tố tụng dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu Tố tụng dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Tố tụng dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu Tố tụng dân sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

63 32 lượt tải Tải xuống
1. Hoạt động thi hành án, trước 1993 do Tòa án phụ trách, sau 1993 thì
của cơ quan thi hành án? Hoạt động thi hành án có còn là một giai đoạn TTDS
hay được coi là một biện pháp hành chính tư pháp
=> Thủ tục pháp => Trái với cách duy của BTP, BTP cho rằng đây hành
chính tư pháp nên mới đưa về CQ thi hành án để BTP quản lý
=> Một số quốc gia theo hướng thi hành án thủ tục do tổ chức nghề nghiệp thực
hiện (Thừa phát lại) => Trước đây thời Pháp thuộc, VN có thừa phát lại thi hành án
=> Hiện nay, k còn quyền cưỡng chế bảo đảm… => chỉ còn tống đạt giấy tờ, lập vi
bằng
=> Về lâu dài, muốn phát triển thi hành án thừa phát lại thì phải khôi phục lại
=> Tòa án rất muốn kéo về, VKS thì k muốn chuyển đi cho Tòa mà muốn giữ lại
2. Quyền tự định đoạt của đương sự, giải quyết vụ án về li hôn, chủ thể chỉ yêu
cầu giải quyết li hôn thì những vấn đề khác như TS hay con chung Tòa án
có thẩm quyền giải quyết không?
=> Theo Điều 5, đương sự có quyền tự quyết định và định đoạt thông qua việc kiện
hay k kiện, hòa giải với đối phương để hài hòa lợi ích… => Luật k ràng, quyết
định gì, định đoạt gì? => Quyết định quyết định kiện hay k hiện, định đoạt
=> Nhưng nhìn chung thì đều là định đoạt hết
=> Trong vụ án hôn nhân có 3 quan hệ: Hôn nhân, Tài sản, Con cái => yêu cầu đến
đâu thì giải quyết đến đấy.
=> Có những TH khi li hôn, người phụ nữ sẵn sàng nuôi con mà k nhận cấp dưỡng,
người chồng k đề nghị cấp dưỡng trong khi người vợ k có nhiều tiền mà chỉ là ngại,
vì lòng tự trọng nên k yêu cầu => TH này Tòa án vẫn có thể xem xét giải quyết
=> dụ: Thừa kế, yêu cầu chia tài sản. trong số anh chị em thì người k làm
đơn, tòa sẽ hỏi có yêu cầu chia k…
| 1/2

Preview text:

1. Hoạt động thi hành án, trước 1993 là do Tòa án phụ trách, sau 1993 thì là
của cơ quan thi hành án? Hoạt động thi hành án có còn là một giai đoạn TTDS
hay được coi là một biện pháp hành chính tư pháp
=> Thủ tục tư pháp => Trái với cách tư duy của BTP, BTP cho rằng đây là hành
chính tư pháp nên mới đưa về CQ thi hành án để BTP quản lý
=> Một số quốc gia theo hướng thi hành án là thủ tục do tổ chức nghề nghiệp thực
hiện (Thừa phát lại) => Trước đây thời Pháp thuộc, VN có thừa phát lại thi hành án
=> Hiện nay, k còn quyền cưỡng chế bảo đảm… => chỉ còn tống đạt giấy tờ, lập vi bằng
=> Về lâu dài, muốn phát triển thi hành án thừa phát lại thì phải khôi phục lại
=> Tòa án rất muốn kéo về, VKS thì k muốn chuyển đi cho Tòa mà muốn giữ lại
2. Quyền tự định đoạt của đương sự, giải quyết vụ án về li hôn, chủ thể chỉ yêu
cầu giải quyết li hôn thì những vấn đề khác như TS hay là con chung Tòa án
có thẩm quyền giải quyết không?
=> Theo Điều 5, đương sự có quyền tự quyết định và định đoạt thông qua việc kiện
hay k kiện, hòa giải với đối phương để hài hòa lợi ích… => Luật k rõ ràng, quyết
định là gì, định đoạt là gì? => Quyết định là quyết định kiện hay k hiện, định đoạt
=> Nhưng nhìn chung thì đều là định đoạt hết
=> Trong vụ án hôn nhân có 3 quan hệ: Hôn nhân, Tài sản, Con cái => yêu cầu đến
đâu thì giải quyết đến đấy.
=> Có những TH khi li hôn, người phụ nữ sẵn sàng nuôi con mà k nhận cấp dưỡng,
người chồng k đề nghị cấp dưỡng trong khi người vợ k có nhiều tiền mà chỉ là ngại,
vì lòng tự trọng nên k yêu cầu => TH này Tòa án vẫn có thể xem xét giải quyết
=> Ví dụ: Thừa kế, yêu cầu chia tài sản. trong số anh chị em thì có người k làm
đơn, tòa sẽ hỏi có yêu cầu chia k…