Tài liệu trắc nghiệm - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM
Tài liệu trắc nghiệm - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Giáo dục Quốc Phòng - An Ninh 1
Trường: Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÁCH GIÚP TA HIỂU VÀ NHUẦN NGHUYỄN VỚI NÓ LÀ KHI TA
NHẬN RA RẰNG ĐÓ LÀ NÓ CÓ THỂ
NẾU NHƯ BẠN VẪN CỐ CHẤP KHÔNG LÀM THÌ CHỨNG TỎ BẠN
ĐÃ THẤT BẠI
*Tài liệu tổng hợp các chương của Thầy SAVE lại*
GV: CHÂU THỜI (QP2). 1.
Một trong những mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử
dụng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng.
B. Xóa bỏ hệ thống chính trị, tự do hóa kinh tế.
C. Xóa bỏ nhà nước và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng.
D. Tự do hóa đời sống chính trị, xã hội hóa nước ta. 2.
Chiến lược “ Diễn biến hòa bình” bắt đàu hình thành từ: A. Năm 1960. B. Năm 1930. C. Năm 1954. D. Năm 1945. 3.
Một trong những mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử
dụng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
A. Xóa bỏ hệ thống chính trị, tự do hóa kinh tế.
B. Thực hiện chế độ đa nguyên, đi theo chủ nghĩa tư bản.
C. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Thực hiện tự do chính trị- xã hội của giai cấp tư sản. 4.
Vùng lãnh thỗ nào của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly khai
thành lập nhà nước Đề Ga? A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Tây Nam. D. Đông Bắc. 5.
Mục đích chống phá tư tưởng – văn hóa trong chiến lược “ Diễn biến hòa bình” là:
A. Xóa bỏ nguồn gốc tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
B. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng HCM.
C. Xóa bỏ tư tưởng vô sản, thiết lập tư tưởng tư sản.
D. Xóa bỏ đường lối chính trị của Đảng, sự quản lý điều hành của nhà nước. 6.
Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm:
A. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị hoặc bạo loạn chính trị với gây rối.
B. Bạo loạn chính trị kết hợp với quân sự hoặc chính trị kết hợp với kinh tế.
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo loạn chính trị với vũ trang.
D. Bạo loạn chính trị với gây rối hoặc kết hợp gây rối với phá hoại. 7.
Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “
Diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ:
A. Xây dựng các lực lượng vũ trang đặc biệt là công an vững mạnh.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ Quốc cho toàn dân.
C. Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh.
D. Nâng cao nhận thức về âm mưu phá hoại của kẻ thù. 8.
Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “ Diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ là: 1
A. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh.
B. Xây dựng hệ thống chính trị cả nước vững mạnh.
C. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên.
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chống nguy cơ tụt hậu kinh tế. 9.
Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “
Diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ:
A. Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng tinh thần đoàn kết và xây dựng các tổ
chức quần chúng vững mạnh.
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chống nguy cơ tụt hậu kinh tế.
10. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “ Diễn biến
hòa bình” đối với Việt Nam từ khi nào:
A. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Sau biến động chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
C. Khi đưa quân vào xâm lược Miền Nam.
D. Khi Việt Nam tiến hành sự nghiệp đổi mới.
11. Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “ Diễn biến hòa bình” bạo loạn lạt đổ:
A. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên.
B. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
C. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội.
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chống nguy cơ tụt hậu kinh tế.
12. Quan hệ giữa “ Diễn biến hòa bình” và “ bạo loạn lật đổ” là:
A. “ Diễn biến hòa bình” là quá trình đưa đến nguyên nhân và điều kiện của bạo loạn lật đổ.
B. “ Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ ho bạo
loạn lật đổcho bạo loạn lật đổ.
C. “ Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo yếu tố quyết định cho bạo loạn lật đổ.
D. “ Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo thời cơ quan trọng nhất cho bạo loạn lật đổ.
13. Một trong những kẻ thù chống phá về chính trị trong “ Diễn biến hòa bình” là:
A. Chia rẽ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
B. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ Máy Nhà Nước ta.
C. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức của Đảng, chính quyền, đoàn thể.
D. Chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
14. Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong chiến lược “ Diễn biến hòa bình” là:
A. Đối lập chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng HCM.
B. Phủ định chủ nghĩa Mác Lênin, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
C. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Đối lập nhiêm vụ kinh tế với quốc phòng.
15. Một trong những nội dung kẻ thù thực hiện chống phá về chính trị trong
chiến lược “ Diễn biến hòa bình” là:
A. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị.
B. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội.
C. Cô lập Đảng, Nhà Nước với quân đội và nhân dân. 2
D. Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”.
16. Xác định nội dung nào sau đây là trách nhiệm của bản thân trong phòng
chống chiến lược “ Diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ:
A. Đẩy mạnh sự nghiệp CNHóa, HĐHóa đất nước.
B. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
C. Phát hiện và góp phần đấu tranh đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
D. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh.
17. Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược “ Diễn biến hòa bình “ là:
A. Khích lệ kinh tế tư bản nhà nước phát triể n, giữ vai trò chủ đạo của kinh tế đất nước.
B. Khích lệ kinh tế nước ngoài phát triển giữ vai trò chủ đạo của kinh tế đất nước.
C. Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
18. Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược
“ Diễn biến hòa bình” là:
A. Chia rẽ Việt Nam với các nước tiến bộ, yêu chuộng hòa bình.
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.
19. Thực hiện thủ đoạn “ Diễn biến hòa bình” về văn hóa, kẻ thù tập trung tấn công vào:
A. Bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
B. Truyền thống kinh nghiệm của văn hóa Việt Nam.
C. Những sản phẩm văn hóa quý báu của chúng ta.
D. Nền văn hóa và sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
20. Một trong những nội dung kẻ thù lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam
về vấn đề dân tộc là:
A. Kích động chi rẽ các dân tộc, gây mâu thuẫn.
B. Kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc.
C. Kích động đồng bào dân tộc ít người biểu tình.
D. Gây mâu thuẫn giữa các dân tộc, kích động biểu tình bạo loạn.
21. Thực hiện thủ đoạn “ Diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc, kẻ
thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:
A. Truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã hội.
B. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc.
C. Xây dựng lực lượng phản động làm tay sai chống phá cách mạng.
22. Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng- an ninh trong chiến lược “ Diễn biến hòa bình” là:
A. Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và lực lượng vũ trang.
B. Phủ nhận vai trò quốc phòng- an ninh trong sự nghiệp đổi mới.
C. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng- an ninh.
D. Chia rẽ quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội bên phòng.
23. Trong chiến lược “ Diễn biến hòa bình” đối với quân đội, công an, các thế lực
thù địch chủ trương vô hiệu hóa lãnh đạo của Đảng với uận điểm nào? A. Phi chính trị hóa. B. Công cụ hóa. C. Lực lượng hóa. D. Xã hội hóa. 3
24. Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để thực hiện:
A. Mở rộng quy mô, lực lượng, kêu gọi nước ngoài can thiệp.
B. Mở rộng phạm vi, quy mô lực lượng, đập phá trụ sở Đảng chính quyền.
C. Mở rộng quy mô, lực lượng, uy hiếp chính quyền địa phương.
D. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ nước ngoài.
25. Vũ khí công nghệ cao là vũ khí:
A. Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng tác dụng cao.
B. Có sự nhảy vọt về kỹ thuật và hiệu quả chiến đấu cao.
C. Có sự hiệu quả về chất lượng “ thông minh” và “ tinh khôn”.
D. Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ thuật, chiến thuật.
26. “ Khả năng tự động hóa cao” của vũ khí công nghệ cao là một trong những đặc điểm: A. Nổi bật. B. Chủ yếu. C. Cơ bản . D. Quan trọng.
27. Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là:
A. Sát thương hủy diệt lớn.
B. Hiệu suất chiến đấu cao
C. Tầm bắn phóng xa.
D. Gồm nhiều chủng loại khác nhau.
28. Vũ khí công nghệ cao là vũ khí:
A. Dựa trên kết quả của quá trình phát triển khoa học và kỹ thuật tiên tiến.
B. Dựa trên những thành tựu của kinh tế tri thức và cách mạng khoa học, kỹ thuật.
C. Dựa trên sự thành công của những phát minh khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
D. Dựa trên những thành công của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
29. Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là:
A. Sát thương, hủy diệt lớn
B. Tự động điều khiển chính xác. C. Độ chính xác cao.
D. Có nhiều khả năng tác chiến khác nhau.
30. Thủ đoạn đánh phá của địch trong tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là:
A. Đánh phá tập trung, dồn dập ác liệt, kéo dài liên tục suốt cả ngày.
B. Đánh phá ác liệt, dồn dập ngày đêm, kết hợp với bạo loạn lật đổ.
C. Đánh phá mãnh liệt vào ban ngày, kết hợp với đánh nhỏ lẻ vào ban đêm.
D. Đánh phá ác liệt từng đợt lớn dồn dập, kết hợp với đánh phá nhỏ lẽ liên tục ngày đêm.
31. Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là:
A. Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương đánh lừa.
B. Bay ở tầm thấp và tốc độ chậm dễ bị đối phương theo dõi phát hiện.
C. Uy lực sát thương quá lớn nên bị thế giới lên án, phản đối.
D. Gặp địa hình rừng núi bị che khuất, không phát huy được tác dụng.
32. Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với nước ta một trong những mục đích
địch sử dụng vũ khí công nghệ cao là:
A. Giành quyền làm chủ trên biển, làm chủ chiến trường.
B. Giành quyền làm làm chủ trên bộ, làm chủ chiến trường.
C. Giành quyền làm chủ rừng núi, làm chủ chiến trường.
D. Giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường. 4
33. Trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, “ tổ
chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập” là một trong những:
A. Biện pháp chủ động.
B. Biện pháp thụ động. C. Biện pháp tích cực. D. Biện pháp chủ yếu.
34. Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với nước ta, một trong những much
đích địch sử dụng vũ khí công nghệ cao là:
A. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng.
B. Phá hủy các phương tiện chiến tranh.
35. Một trong những biện pháp thụ động trong phòng chống địch tiến công hỏa
lực bằng vũ khí công nghệ cao:
A. Tổ chức phá hoại hệ thống trinh sát, thông tin, rađa của địch.
B. Phòng chống trinh sát của địch.
C. Gây nhiễu vô hiệu hóa phương tiện trinh sát của địch.
D. Đánh vào mắt xích then chốt của hệ thống vũ khí công nghệ cao.
36. Chiến tranh trong tương lai (nếu xảy ra) địch sẽ sử dụng phương thức:
A. Tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ yếu.
B. Tiến công hỏa lực bằng máy bay chiến lược là chủ yếu.
C. Tiến công hỏa lực bằng tên lửa và không quân là chủ yếu.
D. Tiến công hỏa lực bằng pháo hạm và tên lửa là chủ yếu.
37. Nội dung quan trọng nhất trong phòng chống dân sự là: A. Bảo vệ nhân dân.
B. Bảo vệ lực lượng.
C. Bảo vệ và duy trì sản xuất. D. Bảo vệ nền kinh tế.
38. Lợi dụng địa hình, địa vật, rừng để che dấu mục tiêu:
A. Tạo hiện trường giả đánh lừa đối phương.
B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật giảm bớt đặc trưng ánh sáng, âm thanh.
C. Làm cho mục tiêu của ta gần giống như môi trường xung quanh.
39. Phòng thủ dân sự được tiến hành trong: A. Thời bình. B. Thời chiến.
C. Thời bình và thời chiến. D. Trước chiến tranh.
40. Phòng thủ dân sự là:
A. Hệ thống các biện pháp phòng thủ quốc gia.
B. Hệ thống các biện pháp phòng chống địch tiến công.
C. Hệ thống các giải pháp để phòng địch tiến công.
D. Hệ thống các công trình quốc phòng của quốc gia.
41. Tác chiến công nghệ cao không thể kéo dài vì:
A. Khó khăn trong công tác bảo đảm. B. Qúa tốn kém.
C. Dễ bị đối phương đánh lừa.
D. Dễ bị đối phương tập kích.
42. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác là một trong những
biện pháp nào trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?
A. Biện pháp thụ động. 5 B. Biện pháp tích cực.
C. Biện pháp chủ động.
D. Biên pháp phòng thủ.
43. Một trong những biện pháp chủ động phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao:
A. Gây nhiễu các trang thiết bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát.
B. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, triển khai phòng tránh tiến công của địch.
C. Tổ chức đánh địch từ xa, nghi binh đánh lừa địch.
D. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn.
44. Phòng tránh tiến công bằng vũ khí công nghệ cao của địch là một biện pháp:
A. Có ý nghĩa quyết định để bảo toàn lực lượng.
B. Có ý nghĩa chiến lược để bảo toàn lực lượng.
C. Cơ bản hàng đầu để bảo toàn lực lượng.
D. Có ý nghĩa quan trọng để bảo toàn lực lượng.
45. Trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, phòng tránh tốt là:
A. Điều kiện đánh trả có hiệu quả.
B. Điều kiện chủ yếu để giành thắng lợi.
C. Yếu tố quyết định để đánh thắng kẻ thù.
D. Yếu tố cơ bản để chiến thắng kẻ thù.
46. Một trong những mục đích đánh trả tiến công bằng vũ khí công nghệ cao của địch là:
A. Tiêu diệt địch, bảo vệ lực lượng chiến đấu.
B. Tiêu diệt, phá thế tiến công của địch.
C. Tiêu diệt địch, đánh bại địch tiến công.
D. Tiêu diệt địch, bảo đảm cho phòng tránh an toàn.
47. Hoàn thiện hệ thống phòng thủ là:
A. Nội dung chủ yếu có tính chiến lược của nền quốc phòng toàn dân.
B. Biên pháp chiến lược thường xuyên và lâu dài của nền quốc phòng toàn dân.
C. Nhiệm vụ chiến lược rất quan trọng của nền quốc phòng toàn dân.
D. Nhiệm vụ cơ bản hàng đầu mang tính chiến lược của nền quốc phòng toàn dân.
48. Một trong những biện pháp thụ động để phòng chống trinh sát của địch là:
A. Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu.
B. Cơ động phòng chống nhanh.
C. Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch.
D. Hạn chế năng lượng bức xạ.
49. Hệ thống phòng thủ dân sự được tiến hành ở:
A. Từng vùng chiến lược và khu vực phòng thủ.
B. Từng địa phương và khu vực tác chiến.
C. Từng khu vực phòng thủ tỉnh và huyện.
D. Từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
50. Trong các biện pháp thụ động và chủ động và chủ động phòng chống địch tiến
công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, biện pháp nào có ý nghĩa chiến lược nhất?
A. Phòng chống trinh sát của địch.
B. Cơ động phòng tránh nhanh đánh trả kịp thời chính xác.
C. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.
51. Nội dung nào sau đây là trách nhiệm bản thân trong phòng chống địch tiến
công bằng vũ khí công nghệ cao? 6
A. Nâng cao nhận thức hiểu biết về vũ khí công nghệ cao, xây dựng lòng tin đánh thắng.
B. Đánh giá đúng, chính sách âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, chuẩn bị mọi mặt từ thời bình.
C. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân thế trận chiến tranh nhân dân vững mạnh.
52. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề dân tộc là:
A. Vấn dề quan trọng của cách mạng XHCN.
B. Vấn đề chiến lược của cách mạng XHCN
C. Vấn đề cần thiết của cách mạng XHCN.
D. Vấn đề sách lược của cách mạng XHCN.
53. Việt nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm:
A. 56 dân tộc cùng sinh sống.
B. 52 dân tộc cùng sinh sống.
C. 57 dân tộc cùng sinh sống.
D. 54 dân tộc cùng sinh sống.
54. Tính chất của tôn giáo là gì:
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính chính trị, tính chọn lọc, tính phát triển.
C. Tính kế thừa, tính phát triển, tính chính trị.
D. Tính kế thừa, tính quần chúng, tính thực tiễn.
55. Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lê Nin:
A. Các dân tộc phải li khai, tự trị.
B. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp.
C. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung.
56. Một trong những đặc điểm của các dân tộc Việt Nam là:
A. Các dân tộc Việt Nam điều có chung phong tục tập quán.
B. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng.
C. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có nền văn hóa riêng.
D. Các dân tộc Việt Nam đều có các tôn giáo riêng.
57. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan theo:
A. Trào lưu của XH phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người.
B. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống phù hợp với tâm lý, hành vi của mọi người.
C. Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi cua r con người.
58. Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở VN: A. Cư trú, du canh, du cư. B. Cư trú, tập trung.
C. Cư trú, phân tán và xen kẽ.
D. Cư trú ở rừng núi.
59. Một trong những nội dung về vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin :
A. Gắn kết chặt chẽ với bản chát quốc tế.
B. Gắn kết chặt chẽ với độc lập dân tộc.
C. Gắn kết chặt chẽ với dân tộc, dân chủ.
D. Gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp.
60. Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lê Nin là : 7
A. Các dân tộc được tự chủ, tự trị.
B. Các dân tộc được quyền tự quyết.
C. Các dân tộc phải phân chia đẳng cáp rõ ràng.
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung.
61. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, giải quyết vấn đề tôn giáo trong
cách mạng XHCN là phải quán triệt quan điểm nào :
A. Quan điểm tôn trọng luật pháp.
B. Quan điểm tôn trọng quần chúng.
C. Quan điểm trọng giáo lý.
D. Quan điểm lịch sử cụ thể.
62. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam :
A. Có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn, không sợ hy sinh.
B. Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
C. Có truyền thống yêu nước, thương nòi kế tiếp đời này qua đời khác.
63. Các tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay :
A. Công giáo, phật giáo, tin lành, hòa hảo, cơ đốc giáo, chính thống giáo.
B. Phật giáo, công giáo, tin lành, cao đài, hòa hảo, anh giáo.
C. Phật giáo, công giáo, tinh lành, hồi giáo, cao đài, hòa hảo.
64. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin giải quyết vấn đề dân tộc :
A. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của nhà nước vô sản.
B. Vừa là mục tiêu vừa là động lucwjcuar cách mạng XHCN.
C. Vừa là nội dung vừa là quan điểm của cách mạng XHCN.
65. Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra phức tạp, nóng bỏng ở phạm vi :
A. Quốc gia, khu vực và quốc tế.
B. Châu phi và châu mĩ la tinh. C. Châu á và châu âu. D. Các nước ASIAN và EU.
66. Nội dung về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc theo tư tưởng HCM :
A. Thiết lập mối quan hệ khăng khít với các quốc gia, dân tộc trên các thế giới.
B. Toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng.
C. Xây dựng quan hệ sâu sắc, tốt đẹp phong phú, hài hòa giữa các dân tộc.
67. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà Nước ta :
A. Chống mọi sự áp đặt trong công tác dân tộc.
B. Chống phân biệt, đối xử khác nhau giữa các dân tộc.
C. Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc.
68. Tăng cường xây dựng cũng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định
chính trị XH là một trong những nội dung của :
A. Vị trí quan trọng đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo.
B. Nhiệm vụ đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo.
C. Giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo.
69. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin, thực chất của vấn đề dân tộc là :
A. Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân
tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế.
B. Sự va chạm, đụng độ, trong quan hệ đời sống XH giữa các dân tộc trong
một quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế. 8
70. Một trong những lí do dẫn đến vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài là :
A. Do sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc trên toàn thế giới.
B. Do các dân tộc chưa đồng thới đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc.
C. Do dân số và trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa các dân tộc không đều nhau.
71. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là các dân tộc ở nước
ta có quy mô dân số và :
A. Trình độ phát triển cao.
B. Trình độ phát triển còn hạn chế.
C. Trình độ phát triển đồng đều.
D. Trình độ phát triển không đồng đều.
72. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của đảng, nhà nước ta là :
A. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong
sự ngiệp cách mạng VN.
B. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc có ý nghĩa sâu sắc trong sự nghiệp cách mạng VN.
73. Một trong những quan điểm, chính sách của đảng, nhà nước ta :
A. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tri thức
là người dân tộc thiểu số.
B. Ưu tiên trong giáo dục, đào tạo cán bộ, nhân lực, vật lực cho các địa phương
vùng đồng bào các dan tộc thiểu số.
74. Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố :
A. Kinh tế - xh, ý thức và hành vi.
B. Chính trị -xh, kinh tế và tinh thần.
C. Chính trị - xh, tinh thần và tâm lí.
D. Kinh tế- xh, nhận thức và tâm lí.
75. Nội dung cốt lõi cả công tác tôn giáo ở VN là :
A. Vận động quần chúng sống « kính chúa yêu nước ».
B. Vận động quần chúng sống « phúc âm trong lòng dân tộc ».
C. Vận động quần chúng sống « tốt đời, đẹp đạo ».
D. Vận động quần chúng sống « từ bi, bác ái ».
76. Một trong những giải pháp cơ bản để vô hiệu hóa sự lợi dụng về vấn đề dân
tộc, tôn giáo ở VN của các thế lực thù địch là :
A. Tăng cường xây dựng, cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững
ổn định chính trị -xã hội.
B. Tăng cường quản lí trật tự trị an, thực hiên tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa,
phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
77. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch
lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo là :
A. Chú trọng công tác thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo.
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo.
78. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch
lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo là :
A. Ra sức tuyên truyền, quán triệt các quan điểm, chính sách dân tộc, tôn
giáo của Đảng, Nhà Nước.
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào miền núi. 9
C. Chú trọng công tác thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo.
79. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch
lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo là :
A. Phát huy vai trò của đồng bào các dân tộc tôn giáo.
B. Phát huy vai trò của toàn hệ thống chính trị.
C. Phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng và lực lượng vũ trang.
D. Phát huy vai trò thuyết phục của các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo.
80. Hiện nay Việt Nam có 6 tôn giáo lớn với số tín đồ khoảng : A. 30 triệu. B. 15 triệu. C. 20 triệu. D. 25 triệu.
81. Lãnh thỗ quốc gia là :
A. Phạm vi một phần của trái đất thuộc chủ quyền quốc gia.
B. Phạm vi giới hạn thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia.
C. Phạm vi không gian của vùng đất, vùng trời vùng biển quốc gia.
D. Phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia.
82. Lãnh thỗ quốc gia bao gồm :
A. Vùng đất, vùng trời, vùng nước và các quần đảo.
B. Vùng đất, vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và vùng nội thủy.
C. Vùng đất, vùng biển, vùng trời và vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
83. Lãnh hải của Việt Nam :
A. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.
B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường biên giới trên biển của VN.
C. Vùng biển nằm ngoài nội thủy của Việt Nam có chiều rộng 24 hải lí.
84. Nội thủy của lãnh thổ quốc gia bao gồm :
A. Vùng biển được giới hạn bởi bờ biển và lãnh hải.
B. Vùng biển nằm ở phía trong đường cơ sở.
C. Vùng biển lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải.
D. Vùng biển được giới hạn bởi đường biên giới trên biển.
85. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một nội dung của :
A. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
B. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
C. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền dân tộc.
D. Xây dựng và bảo vệ độc lập dân tộc.
86. Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền là dường phân định :
A. Phạm vi vùng đất quốc gia Việt Nam với quốc gia khác.
B. Ranh giới lãnh thổ quốc gia Việt Namvoiws quốc gia khác.
C. Phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam với quốc gia khác.
D. Phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam với quốc gia khác.
87. Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm :
A. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên các đảo, các quần đảo và trong lòng đất.
B. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên không, trên biển, và trong lòng đất.
C. Biên giới quốc gia trên mặt đất, trong lòng đất, trên mặt biển và dưới lòng đất.
88. Vùng đặc quyền kinh tế của VN trong vùng biển có chiều rộng :
A. 200 hải lí tính từ đường cơ sở. 10
B. 350 hải lí tính từ lãnh hải.
C. 200 hải lí tính từ biên giới trên biển.
D. 350 hải lí tính từ đường cơ sở.
89. Chủ quyền quốc gia là :
A. Quyền làm chủ thiêng liêng về chính trị, kinh tế, văn hóa-xh của quốc gia.
B. Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về lập pháp, hành pháp và tư pháp.
C. Quyền làm chủ một cách độc lập, tự quyết định mọi vấn đề đối nội, đối ngoại của quốc gia.
90. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là :
A. Quyền tối cao tuyệt đối riêng biệt với quốc gia trên vùng lãnh thổ của mình.
B. Một bộ phận của chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của
quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình.
C. Một bộ phận của chủ quyền quốc gia, là quyền quyết định mọi vấn đề chính
trị, kinh tế, văn hóa, xh.
91. Quần đảo Trường xa là huyện đảo thuộc tỉnh nào của nước ta : A. Tỉnh Khánh Hòa.
92. Quần đảo Hoàng xa là huyện đảo thuộc tỉnh nào của nước ta : A.Tỉnh Đà Nẵng.
93. Biên giới quốc gia trên biển của VN là :
A. Ranh giới phía ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.
B. Ranh giới phía ngoài thểm lục địa của Việt Nam.
C. Ranh giới phía ngoài cuả lãnh hải Việt Nam.
94. Lực lương chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia là :
A. Bộ đội biên phòng. B. Dân quân tự vệ. C. Bộ đội chủ lực.
D. Bộ đội địa phương.
95. Một trong những quan điểm của đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ, biên giới quốc gia :
A. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm
phạm của dân tộc VN.
B. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một bộ phận rất quan trọng của CM việt Nam.
96. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
A. Thực hiện tổng thể các giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, XH, đối ngoại và quốc phòng an ninh.
B. Thực hiện tổng thể các giải pháp, biện pháp một cách toàn diện trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống XH.
97. Nội dung nào sau đây là một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ quốc gia :
A. Xây dựng và phát triển toàn diện nền kinh tế, kết hợp với tăng cường quốc
phòng – an ninh của đất nước.
B. Xây dựng và phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nước.
98. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
A. Sử dụng các lực lượng và các biện pháp làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn chống phá của kẻ thù để giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. 11
B. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp chống lại sự xâm phạm, phá
hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ quyền nhà nước đối với lãnh thổ quốc gia.
99. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
A. Xây dựng, phát triển mọi mặt nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đấu traanh quân sự và bảo đảm an ninh chính trị.
C. Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp của Việt Nam về mọi mặt.
100. Làm tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
A. Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược của Cách Mạng Việt Nam.
B. Trực tiếp bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ chế độ XHCN ở Việt Nam.
C. Trực tiếp góp phần xây dựng và bảo Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
101. Khu vực biên giới trên đất liền của Việt Nam gồm :
A. Xã, phường, thị trấn tiếp giáp biên giới quốc gia trên đất liền.
B. Khu vực các xã, phường, thị trấn nằm liền kề đường biên giới quốc gia trên đất liền.
C. Xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với
biên giới quốc gia trên đất liền.
102. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là :
A. Thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ
tài nguyên, môi sinh, môi trường, lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới.
B. Thực hiện tổng thể mọi hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị văn
hóa, xã hôi, đối ngoại, quốc phòng, an ninh trên khu vực biên giới.
103. Biên giới quốc gia của Việt Nam là :
A. Hệ thống các tọa độ được xác định.
B. Đường và mặt phẳng thẳng đứng.
C. Hệ thống các đường và mặt phẳng.
104. Theo luật biên gới quốc gia của nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam thì « Xây
dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới »là :
A. Sự nghiệp của cả đất nước do Đảng lãnh đạo.
B. Sự nghiệp của cả dân tộc do nhân dân làm chủ.
C. Sự nghiệp của toàn dân do Nhà Nước thống nhất quản lí.
105. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia :
A. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh với các nước láng giềng.
B. Tăng cường hợp tác chiến lược, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.
C. Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới.
106. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là :
A. Phối hợp với các nước đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại
tình đoàn kết, hữu nghị.
B. Phối hợp với các nước ngăn chặn mọi âm mưu gây bạo loạn lật đổ của kẻ thù.
C. Phối hợp đấu tranh quân sự với đảm bảo an ninh chính trị - trật tự an toàn XH.
107. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là :
A. Bảo vệ an ninh quốc gia trên khu vực biên giới.
B. Bảo vệ an ninh các cửa khẩu biên giới.
C. Bảo vệ an ninh các cột mốc biên giới. 12
D. Bảo vệ an ninh các đồn biên phòng trên biên giới.
108. « Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự nghiệp
của toàn dân do Nhà Nước thống nhất quản lí » được quy định trong bộ luật nào của nước ta : A. Luật quốc phòng. B. Luật biên giới.
C. Luật nghĩa vụ quân sự. D. Luât công an.
109. Theo luật pháp quốc tế, việc Trung Quốc chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa của
Việt Nam là vi phạm về :
A. Chủ quyền biển đảo Việt Nam.
B. Quyền chủ quyền của Việt Nam trên Biển đông.
C. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam.
D. Chủ quyền biên giới quốc gia Việt Nam.
110. « Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an ninh xã hội ở khu vực biên giới » là một
trong những nội dung của :
A. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
B. Xây dựng và bảo vệ nhân dân khu vực biên giới.
C. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
D. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.
111« Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường » là một trong những nội dung của :
A. Xây dựng và bảo vệ lãnh thổ quốc gia.
B. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền dân tộc.
C. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.
D. Xây dựng và bảo vệ khu vực biên giới.
112Quan điểm xây dựng biên giới hòa bình hữu nghị, ổn định là :
A. Vấn đề chiến lược lâu dài của CM Việt Nam.
B. Vấn đề cốt lõi trong đường lối CM Việt Nam.
C. Vấn đề đặt biệt quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
113Nội dung nào sau đây là một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ quốc gia :
A. Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời,
nội thủy lãnh hải và lãnh thổ quốc gia đặc biệt của Việt Nam.
B. Bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, bảo
vệ chế độ XHCN bảo vệ nhân dân.
114Bảo vệ an ninh quốc gia là :
A. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt
động xâm hại an ninh quốc gia.
B. Bảo vệ các hoạt động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh với
mọi âm mưu thủ đoạn phá hoại của kẻ thù.
115Lực lượng nào chuyên trách bảo vệ an ninh trên biển của nước ta hiện nay: A. Bộ đội biên phòng. B. Công an nhân dân. C. Cảnh sát biển. D. An ninh quân đội.
116“ Bảo vệ môi trường” Là một trong những nội dung của công tác:
A. Giữ gìn an toàn các khu công nghiệp.
B. Giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động.
C. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
D. Giữ gìn nguồn nước sinh hoạt. 13
117Để bảo đảm thắng lợi hoàn toàn và triệt để trong cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh
quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, lực lượng công an phải:
A. Kết hợp tính tự giác cách mạng của quần chúng với công tác nghiệp vụ của các cơ quan chuyên môn.
B. Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với công tác
nghiệp vụ của các cơ quan chuyên môn.
118Một trong những quan điểm của Đảng, Nhà Nước công tác bảo vệ an ninh quốc
gia, trật tự an toàn xã hội.
A. Kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục tuyên truyền với xử lí nghiêm minh.
B. Phối hợp chặt chẽ công tác phòng ngừa với đấu tranh, điều tra với xử lí tội phạm.
C. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
119Mối quan hệ giữa bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là:
A. Trật tự an toàn xã hội được giữ vững sẽ tạo điều kiện cho an ninh quốc
gia càng được cũng cố vững chắc.
B. An ninh quốc gia hoạt động độc lập, không có liên quan đến công tác giữ
gìn trật tự, an toàn xã hội. 120.
Nội dung nào thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà Nước ta trong bảo vệ an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội:
A. Tăng cường vai trò hoạt động giám sát của Nhà Nước.
B. Phát huy vài trò giám sát của các tổ chức Đảng.
C. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. Tăng cường công tác tuyên truyền của các tổ chức xã hội. 121.
“ Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã
hội” là một trong những nội dung của:
A. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xạ hội.
B. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
C. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 122.
Một trong những nội dung giữ gìn trật tự an toàn xã hôi là:
A. Bảo đảm an toàn lao động.
B. Bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
C. Giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm.
D. Giữ gìn trật tự công cộng. 123.
Nội dung nào thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà Nước ta trong bảo vệ an ninh
quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội:
A. Tăng cường kiểm tra, xử phạt của lực lượng công an.
B. Tăng cường hiệu lực quản lí của xã hội.
C. Tăng cường hiệu quả quản lí của cả tổ chức.
D. Tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà Nước. 124.
“ Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt là nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc
đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội” là một trong
những nội dung thể hiện:
A. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
B. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
C. Tính chất bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 125.
“ Bảo vệ sự ổn định, phát triển vững mạnh của nền kinh tế thị trường nhiều
thành phần theo định hướng XHCN” là một nội dung của:
A. Bảo vệ an toàn nền kinh tế.
B. Bảo vệ an ninh xã hội.
C. Bảo vệ an ninh kinh tế. 14
D. Bảo vệ an ninh xã hội. 126.
“ Phòng ngừa tai nạn lao động, phòng chống thiên tai, dịch bệnh” là một trong
những nội dung của:
A. Giữ gìn tín mạng tài sản nhân dân.
B. Bảo vệ an ninh quốc gia.
C. Giữ vững an ninh tổ quốc.
D. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 127.
Lực lượng nồng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội: A. Công an nhân dân. B. Cảnh sát an ninh. C. Dân quân tự vệ. D. Bộ đội biên phòng. 128.
“ Tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà Nước trong lĩnh vực bảo vệ an ninh
quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội” là một trong những nội dung thể hiện:
A. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
B. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
C. Tính chất bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 129.
“ Bảo đảm ngân sách và cơ sở vật chất cho các hoạt động bảo vệ an ninh quốc
gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội” là một trong những công việc thuộc vai trò của:
A. Các cơ quan công an.
B. Cả hệ thống chính trị.
C. Các địa phương. D. Nhà nước. 130.
Nội dung nào sau đây thể hiện công an là lực lượng nòng cốt trong bảo vệ an
ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội:
A. Lực lượng công an là chỗ dựa trực tiếp và thường xuyên cho các ngành,
các cấp và quần chúng trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ
gìn trật tự, an toàn xã hội.
B. Lực lượng công an là đòn bẫy và trụ cột cho toàn xã hội trong bảo vệ an
ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 131.
Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là:
A. Bảo vệ an ninh trên các lĩnh vực tư tưởng – văn hóa, an ninh kinh tế,
quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia.
B. Phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu của các lực lượng phản
động xâm hại an ninh quốc gia. 132.
“ Bảo vệ bí mật Nhà Nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia” là
một trong những nôi dung của:
A. Nhêm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
B. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.
C. Yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia.
D. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia. 133.
Vai trò lãnh đạo của Đảng ta về bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội:
A. Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt.
B. Đảng đề ra đường lối và giao cho Nhà Nước thực hiện.
C. Đảng trực tiếp chỉ đạo Nhà Nước và toàn xã hội thực hiện. 134.
“ Giữ gìn trật tự, yên tĩnh chung, giữ gìn vệ sinh chung, duy trì nếp sống văn
minh, tôn trọng lẫn nhau” thể hiện nội dung của: 15
A. Giữ gìn môi trường công cộng.
B. Bảo đảm trật tự xã hội.
C. Giữ gìn trật tự nơi công cộng.
D. Bảo đảm trật tự nơi công cộng. 135.
Một trong những nhiêm vụ của bảo vệ an ninh quốc gia:
A. Bảo vệ lợi ích quốc gia, phòng chống tội phạm để bảo vệ an ninh chính
quyền và tính mạng, tài sản của nhân dân.
B. Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi
ích khác của quốc gia. 136.
“ Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bảo vệ độc
lập chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc” là một trong những nội dung của:
A. Nhiệm vụ bảo vệ an toàn quốc gia.
B. Biên pháp bảo vệ an ninh quốc gia.
C. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia.
D. Nhiêm vụ bảo vệ an ninh quốc gia. 137.
Một trong những nội dung thuộc vai trò thuộc quản lí nhà nước trong sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội:
A. Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ở cơ sở.
B. Thường xuyên củng cố kiện toàn các tổ chức quần chúng.
C. Thường xuyên quan tâm xây dựng các cơ quan chuyên trách. 138.
“ Bài trừ tệ nạn xã hội” là một trong những nhiệm vụ của:
A. Nhiệm vụ bảo vệ an toàn xã hội.
B. Yêu cầu giữ gìn trạt tự xã hội.
C. Biện pháp bảo đảm an toàn xã hội.
D. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 139.
Một trong những nội dung thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo
vệ an nnh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
A. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh
quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
B. Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện thông qua Nhà Nước về bảo vệ an ninh
quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 140.
Một bộ phận quan trọng trong chiến lược an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội là:
A. Chương trình toàn dân phòng chống tội pham.
B. Chương trình quốc gia bảo vệ an ninh.
C. Chương trình quốc gia trật tự, an toàn xã hội.
D. Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm. 141.
Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an
ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội:
A. Tham gia xây dựng nếp sống văn minh trật tự trong nhà trường và nơi cư trú.
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các hệ thống chính trị và trách nhiệm của mọi công dân. 142.
Đối tượng xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hình hiện nay là:
A. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự.
B. Bọn xâm phạm trật tự an toàn xã hội.
C. Bọn gián điệp, bọn phản động.
D. Bọn cơ hội, tham nhũng.
……………TN của Thầy…………… 16 17