Tài liệu trắc nghiệm tư tưởng hcm - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

2. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo?A. Lòng thương ngườiB. Tinh thần cứu khổ, cứu nạnC. Tinh thần từ bi, bác ái*D. Cả A, B, C.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh được
Đảng ta xác định như thế nào?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hành động
của Đảng ta.
B. tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hành động
của Đảng ta.
C. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh nền tảng
tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng ta.
*D. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho
hành động cách mạng của Đảng ta.
2. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo?
A. Lòng thương người
B. Tinh thần cứu khổ, cứu nạn
C. Tinh thần từ bi, bác ái
*D. Cả A, B, C.
3. Trong thời gian nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những
công việc gì?
A. Phụ bếp, cào tuyết.
B. Thợ ảnh, làm bánh.
C. Đốt lò, bán báo.
*D. Tất cả các công việc trên.
4. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam mới họp phiên đầu tiên vào
thời gian nào?
A. Ngày 2 tháng 3 năm 1945
*B. Ngày 2 tháng 3 năm 1946
C. Ngày 2 tháng 3 năm 1947
D. Ngày 2 tháng 3 năm 1948
5. Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc
thuộc địa vào năm nào?
A. Năm 1918
B. Năm 1919
*C. Năm 1920
D. Năm 1921
6. Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm đường cứu nước vào thời
gian nào?
A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911
B. Ngày 4 tháng 6 năm 1911
C. Ngày 2 tháng 6 năm 1911
*D. Ngày 5 tháng 6 năm 1911
7. Để có một nhà nước hợp pháp, hợp hiến, việc làm đầu tiên của Hồ
Chí Minh sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Thiết kế mô hình nhà nước cách mạng
B. Lựa chọn, sắp xếp cán bộ
*C. Tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước
D. Kêu gọi thế giới công nhận chính quyền mới
8. “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất phấn khởi, sáng tỏ, tin
tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình
trong buồng tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông
đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây cái cần thiết cho
chúng ta, đây là co đường giải phóng chúng ta”. Câu trên được trích
dẫn từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
A. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
*B. Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin
C. Lênin vĩ đại
D. Cách mạng tháng Mười và con đường giải phóng thuộc địa
9. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội
nghị Véc- xây vào năm nào?
A. Năm 1918
*B. Năm 1919
C. Năm 1920
D. Năm 1921
10. Theo Hồ Chí Minh, việc học phải được tiến hành như thế nào?
A. Học ở mọi lúc, mọi nơi, suốt đời
B. Học ở mọi người
C. Tự học, tự đào tạo và đào tạo lại
*D. Cả A, B, C
11. Tác phẩm của Bác Hồ được viết“Bản án chế độ thực dân Pháp”
năm nào?
A. Năm 1925
*B. Năm 1927
C. Năm 1928
D. Năm 1929
12. c Hồ tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành
người Cộng sản Việt Nam đầu tiên năm nào?
A. Năm 1918
B. Năm 1919
*C. Năm 1920
D. Năm 1921
13. Khi nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh, cần quán triệt nguyên tắc
và quan điểm phương pháp luận nào sau đây?
A. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
B. Thống nhất lý luận và thực tiễn
C. Quan điểm lịch sử - cụ thể
*D. Tất cả các phương án đều đúng
14. Quan điểm bản nhất của chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng
nhà nước cách mạng?
A. Nhà nước pháp quyền Việt Nam
B. Nhà nước công-nông
C. Nhà nước chuyên chính vô sản
*D. Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ
15. Thời kỳ hình thành những nội dung bản tưởng về cách
mạng Việt Nam được tính từ
A. Năm 1911 đến năm 1920
*B. Năm 1920 đến năm 1930
C. Năm 1930 đến năm 1941
D. Năm 1941 đến năm 1969
16. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí
Minh kế thừa và phát triển là gì?
A. Lòng nhân ái
*B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Tinh thần hiếu học
D. Cần cù lao động.
17. tưởng nào của cụ Nguyễn Sinh Sắc ảnh hưởng quyết định
đến tư tưởng xây dựng một nhà nước của dân, do dân, vì dân của Hồ
Chí Minh?
*A. Tư tưởng “ thân dân”
B. Lòng yêu nước
C. Lòng căm thù bọn xâm lược
D. Thương yêu người nghèo
18. "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ
Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng
rỡ dân tộc ta, nhân dân tanon sông đất nước ta".lCâu nói trên
trong văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam ngày
3/9/1969
*B. Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam đọc tại
lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969
C. Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng LĐVN đọc tại lễ kỷ niệm
80 năm ngày sinh của Hồ Chí Minh
D. Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN đọc tại lễ kỷ niệm
100 năm ngày sinh của Hồ Chí Minh
19. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
B. Tinh hoa văn hóa nhân loại (trong đó có chủ nghĩa Mác – Lênin)
C. B. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
*D. Tất cả các phương án đều đúng
20. Cuối thế kỷ XIX đầu thể kỷ XX, trong hội Việt Nam tồn tại
mâu thuẫn nào?
A. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến
B. Giữa công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản
C. Giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
*D. Tất cả các phương án đều đúng
21. Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
*B. tưởng Hồ Chí Minh kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
D. Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam.
22. tưởng Hồ Chí Minh vị trí như thế nào trong hệ thống
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
B. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
C. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
*D. Là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
23. "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tưởng kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng”.lCâu
nói trên được Đảng ta khẳng định lần đầu tiên tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ mấy?
A. Đại hội lần thứ V
B. Đại hội lần thứ VI
*C. Đại hội lần thứ VII
D. Đại hội lần thứ VIII
24. Trong những tiền đề lụận sau đây, tiền đề nào quyết định
bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
*A. Chủ nghĩa Mác- Lênin
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
D. Tất cả các tiền đề trên
25. Đối tượng của bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Quá trình sản sinh tư tưởng
B. Quá trình hiện thực hoá tư tưởng
*C. Là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam quá trình “hiện thực a” hệ thống quan điểm đó
trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
D. Quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
26. Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển tư tưởng nào của Lão giáo?
A. Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái
*B. Tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi
C. Tư tưởng chống phân biệt đẳng cấp
D. Tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội
27. Thuật ngữ được dùng theo nghĩa nào?“Tư tưởng Hồ Chí Minh”
A. Tư tưởng của một cá nhân
B. Tư tưởng của lãnh tụ
*C. Tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc
D. Tất cả những nghĩa trên
28. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là
gì?
A. Tinh thần hiếu học
B. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
*C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
D. Tự do
29. Thuật ngữl lđược Đảng ta chính thức sử“Tư tưởng Hồ Chí Minh”
dụng bắt đầu từ khi nào?
A. Từ năm 1969
B. Từ năm 1986
C. Từ năm 1990
*D. Từ năm 1991
30. Theo Hồ Chí Minh, chữ “người” nghĩa là gì?
A. Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn
B. Loài người
C. Đồng bào cả nước
*D. Tất cả các phương án đều đúng
31. Kiên trì con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn nghĩa là:
A. Giữ vững nền độc lập dân tộc.
B. Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
*C. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D. Hội nhập với nền kinh tế thế giới.
32. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng kinh tế nổi bật nhất của Chủ nghĩa
xã hội là gì?
*A. Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất
B. Cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý
C. Sở hữu về của cải
D. Khoa học – kỹ thuật
33. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng có vai trò gi?
A. Là nền tảng lý luận của người cách mạng
B. Là phương châm hành động của người cách mạng
*C. Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng
D. Là lẽ sống của người cách mạng
34. Việc gì có lợi cho dân,ta phải hết sức làm; việc gì có hại cho dân,
ta phải hết sức tránh”. Câu trên trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ?
A. Đường cách mệnh
B. Sửa đổi lề lối làm việc
*C. Đạo đức cách mạng
D. Thư gửi uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện làng ngày 17 tháng 10
năm1945
35. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành
được thắng lợi phải đi theo con đường nào?
A. Cách mạng tư sản
*B. Cách mạng vô sản
C. Con đường cách mạng phản đế
D. Con đường đấu tranh giải phóng
36. Mối quan hệ giữa cách mạng ở các nước thuộc địa cách mạng
ở chính quốc theo quan điểm của Hồ Chí Minh?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với thắng lợi cách
mạng vô sản ở chính quốc.
B. Thắng lợi của cách mạngsản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi
của cách mạng vô sản ở chính quốc.
C. Thắng lợi của cách mạng sản tồn tại song song với thắng lợi của các
cuộc cách mạng tư sản
*D. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành được thắng
lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
37. Phương hướng vận dụng phát triển tưởng Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp đổi mới là:
A. Nắm vững quan điểm thực tiễn
B. Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Giải quyết đúng những vấn đề do thực tiễn đặt ra
*D. Tất cả các phương án đều đúng
38. Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa
dân tộc?
A. Ý thức đoàn kết cộng đồng
B. Yêu lao động
*C. Lòng yêu nước
D. Lòng thương người
39. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”. Câu
trên của Hồ Chí Minh được trích trong văn kiện nào?
*A. Tuyên ngôn độc lập
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Đường Cách mệnh
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
40. “Cũng như sông thì nguồn mới nước, không nguồn thì
sông cạn. Cây phải gốc, không gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải đạo đức,không đạo đức thì tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân”. Câu trên trích từ tác phẩm nào của
Hồ Chí Minh?
A. Đường cách mạng
B. Chính cương sách lược vắn tắt
C. Di chúc
*D. Đạo đức cách mạng
41. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần lực
lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Đoạn văn trên trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
A. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
*B. Tuyên ngôn độc lập
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
D. Thư gởi đồng bào Nam bộ
42. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong
cách mạng Việt Nam do yếu tố nào quy định?
A. Do ý muốn của Đảng Cộng sản
B. Do số lượng giai cấp công nhân.
*C. Do địa vị kinh tế, chính trị, xã hội khách quan của giai cấp công nhân
D. Do kinh tế của giai cấp công nhân
43. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức con người được thể hiện mối quan
hệ nào?
A. Trong quan hệ với công việc
B. Trong quan hệ với người khác
C. Trong quan hệ với bản thân mình
*D. Cả 3 mối quan hệ trên
44. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa
tư bản?
A. Con bạch tuộc
*B. Con đỉa hai vòi
C. Con chim đại bàng
D. Con kền kền
45. Theotưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong
chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
*B. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
C. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người
D. Làm ít hưởng vừa đủ
46. Theo tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất về chính trị
của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo
*B. Thực hiện một nền dân chủ triệt để
C. Mọi người được hưởng nhân quyền
D. Thực hiện dân quyền
47. Tôi chỉ một ham muốn, ham muốn tột bậc, làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Câu nói trên
của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dẫn từ tác phẩm nào của Người dưới
đây?
A. Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khoá I, Trường Đại học nhân
dân Việt Nam (7/1956)
B. Diễn văn khai mạc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao
động Việt Nam (9/1960)
C. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân (3/2/1969)
*D. Trả lời các nhà báo nước ngoài (1/1946).
48. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa hội trước hết
cần có cái gì?
A. Khoa học – kỹ thuật.
B. Kinh tế phát triển
C. Con người toàn diện
*D. Con người xã hội chủ nghĩa
49. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa hội
gì?
A. Một nền kinh tế hiện đại, có sức tăng trưởng cao.
*B. Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động.
C. Phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật.
D. Không ngừng phát triển kinh tế.
50. Theo Hồ Chí Minh, động lực quyết định nhất của chủ nghĩa
hội là gì?
A. Khoa học – kỹ thuật.
*B. Con người.
C. Chính trị
D. Sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế.
51. Phẩm chất nào dưới đây là phẩm chất trung tâm của đạo đức
cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh?
*A. Trung với nước, hiếu với dân;
B. Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình;
C. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư;
D. Tinh thần quốc tế trong sáng.
52. "Việc lợi chon, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta
phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu
ta, kính ta" Câu trên trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
A. Bài phát biểu tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I, năm 1946
B. Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà
*C. Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng.
D. Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ.
53. Theo Hồ Chí Minh, vai trò của đạo đức được xác định là:
*A. Nền tảng của người cách mạng
B. Chỗ dựa của người cách mạng
C. Vũ khí của người cách mạng
D. Hành trang của người cách mạng
54. Để xây dựng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp chống lại
những cái đạo đức kết quả, theo quan điểm của Hồ Chí Minh
phải:
*A. Tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
B. Động viên từng cá nhân thực hiện
C. Bắt buộc từng cá nhân thực hiện
D. Chống chủ nghĩa cá nhân
55. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu của văn hoá giáo dục là:
A. Nâng cao dân trí
B. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh
*D. Thực hiện cả ba chức năng của văn hoá bằng giáo dục
56. Nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải bao gồm:
A. Văn hoá
B. Chính trị
*C. Khoa học - kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ
D. Toàn diện
57. Chủ tịch Hồ Chí Minhc định yếu tố nào gốc của người cách
mạng?
A. Tài năng
B. Phẩm chất chính trị
*C. Đạo đức
D. Cả A, B, C
58. Chọn đáp án trả lời đúng nhất: Việc tu ỡng đạo đức mỗi
người phải được thực hiện trong:
A. Mọi hoạt động thực tiễn
B. Mọi mối quan hệ xã hội
*C. Mọi hoạt động thực tiễn, mọi mối quan hệ xã hội
D. Trong đời tư và đời công.
CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN
1. Thống nhất với quan điểm của C. Mác, Hồ Chí Minh xác định cách
mạng là sự nghiệp của ai?
Quần chúng nhân dân
2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh?
hội do nhân dân lao động làm chủ; nền kinh tế phát triển; Phát triển
cao về văn hóa, đạo đức; Xã hội công bằng hợp lý, văn minh; Toàn dân tham
gia xây dựng CNXH, do Đảng lãnh đạo
3. Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội, nước ta có đặc điểm lớn nhất là gì?
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu
4. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội, về chính trị, nội
dung quan trọng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh là phải làm gì?
Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
5. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội là gì?
Xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội cải tạo
hội cũ, xây dựng hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng trong đó lấy xây
dựng làm trọng tâm.
6. Theo tưởng Hồ Chí Minh, động lực chủ yếu nhất để xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì?
Động lực con người
7. Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước tiền tư bản chủ nghĩa bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường quá độ gì?
Quá độ gián tiếp
8. Theo Hồ Chí Minh, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam kết
quả của sự kết hợp các nhân tố nào?
9. Theo Quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng
của ai?
Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
10. Theo tưởng Hồ Chí Minh, mục đích của xây dựng, chỉnh đốn
đảng là gì?
Làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, giữ vững vai trò tiên phong của
giai cấp, của dân tộc.
11. Nêu những cơ sở lý luận hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh?
Chủ nghĩa Mác Lênin; giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tinh hoa
văn hóa nhân loại
12. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh vị trí
như thế nào trong hệ thống tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tưởng
và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng ta.
13. Ban Chấp hành Trung ương Đảng tôn vinh Hồ Chí Minh là?
Anh hùng dân tộc vĩ đại
14. Năm 1919, thay mặt người dân Việt Nam yêu nước tại Pháp,
Nguyễn Ái Quốc gửi Hội nghị Véc-xây văn bản gì?
Bản yêu sách của nhân dân An Nam
15. Quốc tế Cộng sản còn có tên gọi khác là gì?
Quốc tế III hoặc Đệ tam quốc tế
16. Để rèn luyện đạo đức mới, theo Hồ Chí Minh cần quán triệt các
nguyên tắc nào?
Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. y đi đôi với chống. Tu
dưỡng đạo đức suốt đời.
17. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa tài và đức?
Đạo đức là “gốc”, là “nền tảng” là nhân tố “chủ chốt” của người cách mạng.
Đức tiêu chuẩn cho mục đích hành động, tài phương tiện để thực hiện
mục đích.
18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “Kiệm” nghĩa là gì?
tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền của của dân, của nước, của
bản thân mình; tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không hoang phí, không phô
trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù.
19. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “Cần” nghĩa là gì?
lao động cần cù, siêng năng; lao động kế hoạch, sáng tạo, năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không
lại, không dựa dẫm.
20. Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm của Hồ
Chí Minh?
Trung với nước, hiếu với dân. Yêu thương con người, sống có tình nghĩa. Cần,
kiệm, liêm, chính, chí, công, vô, tư. Tinh thần quốc tế trong sáng.
21. Trong những tiền đề lụận, tiền đề o quyết định bước phát
triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Chủ nghĩa Mác- Lênin
22. Các văn kiện do Hồ Chí Minh khởi thảo và thông qua tại Hội nghị
hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam được coi là?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
23. tưởng Hồ Chí Minh vị trí như thế nào trong hệ thống
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng
24. Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (năm 1930), Hồ Chí Minh
xác định mục tiêu chính trị của Đảng ta là gì?
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập
25. Đối tượng của cách mạng thuộc địa theo quan điểm của Hồ Chí
Minh là?
Chủ nghĩa thực dân và bọn tay sai phản động
26. Trình tự giải phóng dân tộc theo quan điểm Hồ Chí Minh là?
Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp (giai cấp công nhân), giải phóng
hội, giải phóng con người
27. tưởng H Chí Minh về phương pháp cách mạng trong cách
mạng giải phóng dân tộc?
Phải được tiến hành bằng bạo lực cách mạng; kết hợp đấu tranh chính trị
của quần chúng với đấu tranh trang; thực hiện khởi nghĩa từng phần tiến
tới tổng khởi nghĩa…
28. Thống nhất với quan điểm của C. Mác, Hồ Chí Minh c định
cách mạng là sự nghiệp của ai?
Quần chúng nhân dân
29. Theo Hồ Chí Minh, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam kết
quả của sự kết hợp các nhân tố nào?
Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
30. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc bản nhất về tổ chức hoạt
động của Đảng là nguyên tắc nào?
Tập trung dân chủ
31. Theo tưởng Hồ Chí Minh, mục đích của xây dựng, chỉnh đốn
đảng là gì?
Làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, giữ vững vai trò tiên phong của
giai cấp, của dân tộc.
32. Tiến lên CNXH ở các nước tiền tư bản chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa là con đường quá độ gì?
Quá độ gián tiếp
33. Con đường cứu nước của HCM đã gắn độc lập dân tộc với điều
gì ?
Chủ nghĩa xã hội
34. Tính chất nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa theo quan
điểm của Hồ Chí Minh là?
Giải phóng dân tộc.
PHẦN TỰ LUẬN
1. Trình bày sở để khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam
không những đảng của giai cấp công nhân còn Đảng của
nhân dân lao động của toàn dân tộc theo tưởng Hồ Chí Minh.
Liên hệ trách nhiệm của sinh viên góp phần tham gia xây dựng
Đảng ta hiện nay?
* sở để khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam không những đảng
của giai cấp công nhâncòn Đảng của nhân dân lao động của toàn
dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Khát vọng ra đi tìm con đường cứu nước, cứu dân của Hồ Chí Minh.
- Tiền đề ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự kết hợp 3 yếu tố:
Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân với phong trào yêu nước.
- Nhiệm vụ của Đảng lãnh đạo làm cách mạng sản dân quyền
thổ địa cách mạng.
- Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh ĐLDT gắn liền với
CNXH.
* Liên hệ trách nhiệm của sinh viên góp phần tham gia xây dựng Đảng
ta hiện nay?
- Nhận thức được vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng qua các thời kỳ.
- Xây dựng lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của sự
nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo.
- Chấp hành nghiêm thực hiện tốt mọi chủ trường, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
2. Anh (chị) hãy nêu quan điểm về những chuẩn mực đạo đức
cách mạng theo tưởng Hồ Chí Minh. Học tập làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, hiện nay sinh viên cần thực hiện tốt
những nội dung gì? Liên hệ bản thân?
* Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tưởng Hồ Chí
Minh.
- Trung với nước, hiếu với dân.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Yêu thương con người, sống có nghĩa tình.
- Có tinh thần quốc tế trong sáng.
* Liên hệ trách nhiệm của sinh viên hiện nay trong học tậplàm theo
tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
- Ra sức học tập, rèn luyện phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của sinh
viên, tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng Nhà trường vững
mạnh.
- Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; xây dựng nếp sống trong sáng, giản
dị và luôn khiêm tốn, cầu tiến bộ.
- Tin vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, hết sức
phục vụ nhân dân; lòng nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu với mọi
người.
3. Anh (chị) hãy nêu những giá trị truyền thống dân tộc Việt
Nam đã tác động đến quá trình hình thành tưởng Hồ Chí Minh?
| 1/22

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh được
Đảng ta xác định như thế nào?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta.
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta.
C. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng ta.
*D. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho
hành động cách mạng của Đảng ta.
2. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo? A. Lòng thương người
B. Tinh thần cứu khổ, cứu nạn
C. Tinh thần từ bi, bác ái *D. Cả A, B, C.
3. Trong thời gian ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những công việc gì?
A. Phụ bếp, cào tuyết. B. Thợ ảnh, làm bánh. C. Đốt lò, bán báo.
*D. Tất cả các công việc trên.
4. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam mới họp phiên đầu tiên vào thời gian nào?
A. Ngày 2 tháng 3 năm 1945 *B. Ngày 2 tháng 3 năm 1946 C. Ngày 2 tháng 3 năm 1947 D. Ngày 2 tháng 3 năm 1948
5. Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa vào năm nào? A. Năm 1918 B. Năm 1919 *C. Năm 1920 D. Năm 1921
6. Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911 B. Ngày 4 tháng 6 năm 1911 C. Ngày 2 tháng 6 năm 1911 *D. Ngày 5 tháng 6 năm 1911
7. Để có một nhà nước hợp pháp, hợp hiến, việc làm đầu tiên của Hồ
Chí Minh sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Thiết kế mô hình nhà nước cách mạng
B. Lựa chọn, sắp xếp cán bộ
*C. Tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước
D. Kêu gọi thế giới công nhận chính quyền mới
8. “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất phấn khởi, sáng tỏ, tin
tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình
trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông
đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là co đường giải phóng chúng ta”.
Câu trên được trích
dẫn từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
A. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
*B. Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin C. Lênin vĩ đại
D. Cách mạng tháng Mười và con đường giải phóng thuộc địa
9. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội
nghị Véc- xây vào năm nào?
A. Năm 1918 *B. Năm 1919 C. Năm 1920 D. Năm 1921
10. Theo Hồ Chí Minh, việc học phải được tiến hành như thế nào?
A. Học ở mọi lúc, mọi nơi, suốt đời B. Học ở mọi người
C. Tự học, tự đào tạo và đào tạo lại *D. Cả A, B, C
11. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Bác Hồ được viết năm nào? A. Năm 1925 *B. Năm 1927 C. Năm 1928 D. Năm 1929
12. Bác Hồ tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành
người Cộng sản Việt Nam đầu tiên năm nào?
A. Năm 1918 B. Năm 1919 *C. Năm 1920 D. Năm 1921
13. Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, cần quán triệt nguyên tắc
và quan điểm phương pháp luận nào sau đây?
A. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
B. Thống nhất lý luận và thực tiễn
C. Quan điểm lịch sử - cụ thể
*D. Tất cả các phương án đều đúng
14. Quan điểm cơ bản nhất của chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước cách mạng?
A. Nhà nước pháp quyền Việt Nam B. Nhà nước công-nông
C. Nhà nước chuyên chính vô sản
*D. Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ
15. Thời kỳ hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách
mạng Việt Nam được tính từ
A. Năm 1911 đến năm 1920 *B. Năm 1920 đến năm 1930 C. Năm 1930 đến năm 1941 D. Năm 1941 đến năm 1969
16. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí
Minh kế thừa và phát triển là gì?
A. Lòng nhân ái *B. Chủ nghĩa yêu nước C. Tinh thần hiếu học D. Cần cù lao động.
17. Tư tưởng nào của cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng quyết định
đến tư tưởng xây dựng một nhà nước của dân, do dân, vì dân của Hồ Chí Minh?
*A. Tư tưởng “ thân dân” B. Lòng yêu nước
C. Lòng căm thù bọn xâm lược
D. Thương yêu người nghèo
18. "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ
Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng
rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta".
lCâu nói trên ở trong văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam ngày 3/9/1969
*B. Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam đọc tại
lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969
C. Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng LĐVN đọc tại lễ kỷ niệm
80 năm ngày sinh của Hồ Chí Minh
D. Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN đọc tại lễ kỷ niệm
100 năm ngày sinh của Hồ Chí Minh
19. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
B. Tinh hoa văn hóa nhân loại (trong đó có chủ nghĩa Mác – Lênin)
C. B. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
*D. Tất cả các phương án đều đúng
20. Cuối thế kỷ XIX – đầu thể kỷ XX, trong xã hội Việt Nam tồn tại mâu thuẫn nào?
A. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến
B. Giữa công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản
C. Giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
*D. Tất cả các phương án đều đúng
21. Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
*B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
D. Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam.
22. Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
B. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
C. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
*D. Là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
23. "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng”.
lCâu
nói trên được Đảng ta khẳng định lần đầu tiên tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ mấy?
A. Đại hội lần thứ V B. Đại hội lần thứ VI
*C. Đại hội lần thứ VII
D. Đại hội lần thứ VIII
24. Trong những tiền đề lý lụận sau đây, tiền đề nào quyết định
bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
*A. Chủ nghĩa Mác- Lênin
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
D. Tất cả các tiền đề trên
25. Đối tượng của bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Quá trình sản sinh tư tưởng
B. Quá trình hiện thực hoá tư tưởng
*C. Là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam và quá trình “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm đó
trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
D. Quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
26. Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển tư tưởng nào của Lão giáo?
A. Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái
*B. Tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi
C. Tư tưởng chống phân biệt đẳng cấp
D. Tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội
27. Thuật ngữ “Tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào?
A. Tư tưởng của một cá nhân
B. Tư tưởng của lãnh tụ
*C. Tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc
D. Tất cả những nghĩa trên
28. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì?
A. Tinh thần hiếu học
B. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
*C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân D. Tự do
29. Thuật ngữl“Tư tưởng Hồ Chí Minh”lđược Đảng ta chính thức sử
dụng bắt đầu từ khi nào?
A. Từ năm 1969 B. Từ năm 1986 C. Từ năm 1990 *D. Từ năm 1991
30. Theo Hồ Chí Minh, chữ “người” nghĩa là gì?
A. Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn B. Loài người C. Đồng bào cả nước
*D. Tất cả các phương án đều đúng
31. Kiên trì con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn nghĩa là:
A. Giữ vững nền độc lập dân tộc.
B. Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
*C. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D. Hội nhập với nền kinh tế thế giới.
32. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng kinh tế nổi bật nhất của Chủ nghĩa xã hội là gì?
*A. Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất
B. Cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý C. Sở hữu về của cải D. Khoa học – kỹ thuật
33. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng có vai trò gi?
A. Là nền tảng lý luận của người cách mạng
B. Là phương châm hành động của người cách mạng
*C. Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng
D. Là lẽ sống của người cách mạng
34. Việc gì có lợi cho dân,ta phải hết sức làm; việc gì có hại cho dân,
ta phải hết sức tránh”.
Câu trên trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ? A. Đường cách mệnh
B. Sửa đổi lề lối làm việc *C. Đạo đức cách mạng
D. Thư gửi uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng ngày 17 tháng 10 năm1945
35. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành
được thắng lợi phải đi theo con đường nào?
A. Cách mạng tư sản *B. Cách mạng vô sản
C. Con đường cách mạng phản đế
D. Con đường đấu tranh giải phóng
36. Mối quan hệ giữa cách mạng ở các nước thuộc địa và cách mạng
ở chính quốc theo quan điểm của Hồ Chí Minh?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với thắng lợi cách
mạng vô sản ở chính quốc.
B. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi
của cách mạng vô sản ở chính quốc.
C. Thắng lợi của cách mạng vô sản tồn tại song song với thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản
*D. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành được thắng
lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
37. Phương hướng vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp đổi mới là:
A. Nắm vững quan điểm thực tiễn
B. Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Giải quyết đúng những vấn đề do thực tiễn đặt ra
*D. Tất cả các phương án đều đúng
38. Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc?
A. Ý thức đoàn kết cộng đồng B. Yêu lao động *C. Lòng yêu nước D. Lòng thương người
39. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
Câu
trên của Hồ Chí Minh được trích trong văn kiện nào?
*A. Tuyên ngôn độc lập
B. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Đường Cách mệnh
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
40. “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì
sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức,không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân”.
Câu trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? A. Đường cách mạng
B. Chính cương sách lược vắn tắt C. Di chúc *D. Đạo đức cách mạng
41. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Đoạn văn trên trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
A. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa *B. Tuyên ngôn độc lập
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
D. Thư gởi đồng bào Nam bộ
42. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong
cách mạng Việt Nam do yếu tố nào quy định?
A. Do ý muốn của Đảng Cộng sản
B. Do số lượng giai cấp công nhân.
*C. Do địa vị kinh tế, chính trị, xã hội khách quan của giai cấp công nhân
D. Do kinh tế của giai cấp công nhân
43. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức con người được thể hiện ở mối quan hệ nào?
A. Trong quan hệ với công việc
B. Trong quan hệ với người khác
C. Trong quan hệ với bản thân mình
*D. Cả 3 mối quan hệ trên
44. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa tư bản? A. Con bạch tuộc *B. Con đỉa hai vòi C. Con chim đại bàng D. Con kền kền
45. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong
chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
*B. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
C. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người
D. Làm ít hưởng vừa đủ
46. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất về chính trị
của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo
*B. Thực hiện một nền dân chủ triệt để
C. Mọi người được hưởng nhân quyền D. Thực hiện dân quyền
47. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
Câu nói trên
của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dẫn từ tác phẩm nào của Người dưới đây?
A. Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khoá I, Trường Đại học nhân dân Việt Nam (7/1956)
B. Diễn văn khai mạc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960)
C. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân (3/2/1969)
*D. Trả lời các nhà báo nước ngoài (1/1946).
48. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có cái gì?
A. Khoa học – kỹ thuật. B. Kinh tế phát triển C. Con người toàn diện
*D. Con người xã hội chủ nghĩa
49. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Một nền kinh tế hiện đại, có sức tăng trưởng cao.
*B. Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động.
C. Phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật.
D. Không ngừng phát triển kinh tế.
50. Theo Hồ Chí Minh, động lực quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Khoa học – kỹ thuật. *B. Con người. C. Chính trị
D. Sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế.
51. Phẩm chất nào dưới đây là phẩm chất trung tâm của đạo đức
cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh?
*A. Trung với nước, hiếu với dân;
B. Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình;
C. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư;
D. Tinh thần quốc tế trong sáng.
52. "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta
phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu
ta, kính ta"
Câu trên trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
A. Bài phát biểu tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I, năm 1946
B. Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà
*C. Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng.
D. Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ.
53. Theo Hồ Chí Minh, vai trò của đạo đức được xác định là:
*A. Nền tảng của người cách mạng
B. Chỗ dựa của người cách mạng
C. Vũ khí của người cách mạng
D. Hành trang của người cách mạng
54. Để xây dựng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp và chống lại
những cái vô đạo đức có kết quả, theo quan điểm của Hồ Chí Minh phải:
*A. Tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
B. Động viên từng cá nhân thực hiện
C. Bắt buộc từng cá nhân thực hiện
D. Chống chủ nghĩa cá nhân
55. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu của văn hoá giáo dục là: A. Nâng cao dân trí
B. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh
*D. Thực hiện cả ba chức năng của văn hoá bằng giáo dục
56. Nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải bao gồm: A. Văn hoá B. Chính trị
*C. Khoa học - kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ D. Toàn diện
57. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng? A. Tài năng B. Phẩm chất chính trị *C. Đạo đức D. Cả A, B, C
58. Chọn đáp án trả lời đúng nhất: Việc tu dưỡng đạo đức ở mỗi
người phải được thực hiện trong:
A. Mọi hoạt động thực tiễn
B. Mọi mối quan hệ xã hội
*C. Mọi hoạt động thực tiễn, mọi mối quan hệ xã hội
D. Trong đời tư và đời công.
CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN
1. Thống nhất với quan điểm của C. Mác, Hồ Chí Minh xác định cách
mạng là sự nghiệp của ai?
Quần chúng nhân dân
2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh?
Xã hội do nhân dân lao động làm chủ; Có nền kinh tế phát triển; Phát triển
cao về văn hóa, đạo đức; Xã hội công bằng hợp lý, văn minh; Toàn dân tham
gia xây dựng CNXH, do Đảng lãnh đạo
3. Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, nước ta có đặc điểm lớn nhất là gì?
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu
4. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, về chính trị, nội
dung quan trọng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh là phải làm gì?
Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
5. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm.
6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực chủ yếu nhất để xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì?
Động lực con người
7. Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước tiền tư bản chủ nghĩa bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường quá độ gì?
Quá độ gián tiếp
8. Theo Hồ Chí Minh, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết
quả của sự kết hợp các nhân tố nào?

9. Theo Quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của ai?
Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích của xây dựng, chỉnh đốn đảng là gì?
Làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, giữ vững vai trò tiên phong của giai cấp, của dân tộc.
11. Nêu những cơ sở lý luận hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh?
Chủ nghĩa Mác – Lênin; giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
12. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí
như thế nào trong hệ thống tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng ta.
13. Ban Chấp hành Trung ương Đảng tôn vinh Hồ Chí Minh là?
Anh hùng dân tộc vĩ đại
14. Năm 1919, thay mặt người dân Việt Nam yêu nước tại Pháp,
Nguyễn Ái Quốc gửi Hội nghị Véc-xây văn bản gì?
Bản yêu sách của nhân dân An Nam
15. Quốc tế Cộng sản còn có tên gọi khác là gì?
Quốc tế III hoặc Đệ tam quốc tế
16. Để rèn luyện đạo đức mới, theo Hồ Chí Minh cần quán triệt các nguyên tắc nào?
Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. Xây đi đôi với chống. Tu
dưỡng đạo đức suốt đời.
17. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa tài và đức?
Đạo đức là “gốc”, là “nền tảng” là nhân tố “chủ chốt” của người cách mạng.
Đức là tiêu chuẩn cho mục đích hành động, tài là phương tiện để thực hiện mục đích.
18. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “Kiệm” nghĩa là gì?
Là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền của của dân, của nước, của
bản thân mình; tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không hoang phí, không phô
trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù.
19. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “Cần” nghĩa là gì?
Là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỉ lại, không dựa dẫm.
20. Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh?
Trung với nước, hiếu với dân. Yêu thương con người, sống có tình nghĩa. Cần,
kiệm, liêm, chính, chí, công, vô, tư. Tinh thần quốc tế trong sáng.
21. Trong những tiền đề lý lụận, tiền đề nào quyết định bước phát
triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Chủ nghĩa Mác- Lênin
22. Các văn kiện do Hồ Chí Minh khởi thảo và thông qua tại Hội nghị
hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam được coi là?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
23. Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng
24. Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (năm 1930), Hồ Chí Minh
xác định mục tiêu chính trị của Đảng ta là gì?

Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập
25. Đối tượng của cách mạng thuộc địa theo quan điểm của Hồ Chí Minh là?
Chủ nghĩa thực dân và bọn tay sai phản động
26. Trình tự giải phóng dân tộc theo quan điểm Hồ Chí Minh là?
Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp (giai cấp công nhân), giải phóng xã
hội, giải phóng con người
27. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp cách mạng trong cách
mạng giải phóng dân tộc?
Phải được tiến hành bằng bạo lực cách mạng; kết hợp đấu tranh chính trị
của quần chúng với đấu tranh vũ trang; thực hiện khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa…
28. Thống nhất với quan điểm của C. Mác, Hồ Chí Minh xác định
cách mạng là sự nghiệp của ai?
Quần chúng nhân dân
29. Theo Hồ Chí Minh, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết
quả của sự kết hợp các nhân tố nào?
Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
30. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc cơ bản nhất về tổ chức và hoạt
động của Đảng là nguyên tắc nào?
Tập trung dân chủ
31. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích của xây dựng, chỉnh đốn đảng là gì?
Làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, giữ vững vai trò tiên phong của giai cấp, của dân tộc.
32. Tiến lên CNXH ở các nước tiền tư bản chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa là con đường quá độ gì?
Quá độ gián tiếp
33. Con đường cứu nước của HCM đã gắn độc lập dân tộc với điều gì ? Chủ nghĩa xã hội
34. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa theo quan
điểm của Hồ Chí Minh là? G
iải phóng dân tộc. PHẦN TỰ LUẬN
1. Trình bày cơ sở để khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam
không những là đảng của giai cấp công nhân mà còn là Đảng của
nhân dân lao động và của toàn dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Liên hệ trách nhiệm của sinh viên góp phần tham gia xây dựng Đảng ta hiện nay?

* Cơ sở để khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam không những là đảng
của giai cấp công nhân mà còn là Đảng của nhân dân lao động và của toàn
dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Khát vọng ra đi tìm con đường cứu nước, cứu dân của Hồ Chí Minh.
- Tiền đề ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, là sự kết hợp 3 yếu tố:
Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân với phong trào yêu nước.
- Nhiệm vụ của Đảng là lãnh đạo làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng.
- Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh là ĐLDT gắn liền với CNXH.
* Liên hệ trách nhiệm của sinh viên góp phần tham gia xây dựng Đảng ta hiện nay?
- Nhận thức được vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng qua các thời kỳ.
- Xây dựng lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của sự
nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo.
- Chấp hành nghiêm và thực hiện tốt mọi chủ trường, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
2. Anh (chị) hãy nêu quan điểm về những chuẩn mực đạo đức
cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, hiện nay sinh viên cần thực hiện tốt
những nội dung gì? Liên hệ bản thân?

* Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Trung với nước, hiếu với dân.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Yêu thương con người, sống có nghĩa tình.
- Có tinh thần quốc tế trong sáng.
* Liên hệ trách nhiệm của sinh viên hiện nay trong học tập và làm theo
tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
- Ra sức học tập, rèn luyện phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của sinh
viên, tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng Nhà trường vững mạnh.
- Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; xây dựng nếp sống trong sáng, giản
dị và luôn khiêm tốn, cầu tiến bộ.
- Tin vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức
phục vụ nhân dân; có lòng nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu với mọi người.
3. Anh (chị) hãy nêu những giá trị truyền thống dân tộc Việt
Nam đã tác động đến quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?