Tài liệu Triết học chương 2-Trường đại học Văn Lang

Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực lượng âm - dương đối lập nhaunhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự sinh thành, biến hóa.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn Lang 741 tài liệu

Thông tin:
29 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Triết học chương 2-Trường đại học Văn Lang

Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực lượng âm - dương đối lập nhaunhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự sinh thành, biến hóa.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45473628
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC:
1. Vật chất và các hình thức tn ti của vật chất:
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phm
trù vật chấ t : q Quan niệm ca ch nghĩa duy tâm:
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính
tồn tại khách quan của chúng q Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trưc Mác
về vật chất -Quan niệm của CNDV thời cổ đại: – Phương Đông cổ đại
– Phương Tây cổ đại
Quan nim ca ch nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
Phương Đông cổ đại- Thuyết tứ đại (n Đ): đất, nước, lửa, gió
Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực lượng âm - dương đối lập nhau
nhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của mi sự sinh
thành, biến hóa.
Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu t
khởi nguyên cấu to nên mọi vật
Quan nim ca ch nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
*Tích cực:
Xuất phát từ chính thế gii vt cht đgii thích thế giới
Là cơ sở để các nhà triết học duy vật vsau phát triển quan điểm vthế giới vật
chất
=> Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mi sự vật hiện tượng trong thế gii
khách quan *Tiêu cực:
Nhưng họ đã đồng nhất vật chất vi một dạng vt thcụ th
=> Lấy một vt cht cụ thể đgiải thích cho toàn bộ thế giới vật cht ấy
Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mi chỉ là các giả
định, còn mang tính chất trực quan cảm tính, chưa được chứng minh về mặt
khoa học.
-Quan niệm về vật chất của CNDV thời cn đại
+1.Chứng minh sự tồn ti thực sự của nguyên tử là phần tử nhnht ca vt
chất vĩ mô thông qua thực nghiệm của vật lý học cđin
+2. Đồng nhất vật chất vi khi lưng; gii thích sự vận động ca thế gii vt
chất trên nền tảng cơ học; tách rời vt cht khi vn động, không gian và thời
gian
1+2 Không đưa ra được sự khái quát triết học trong quan niệm vthế gii
vật cht
=> Hạn chế phương pháp luận siêu hình
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
, và sphá sn ca các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất:
-1895:Rơn-ghen phát hiện ra tia X
lOMoARcPSD| 45473628
-1896:Béc-cơ-ren phát hiện được hiện tượng phóng xạ
-1897:Tômxơn phát hiện ra điện t
-1901:Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc ca điện tử
-1905-1916:A.Anhxtanh: Thuyết tương đi hẹp và thuyết tương đối rng ü
Các nhà khoa học, triết học duy vt tự phát hoài nghi quan niệm về vật
chất ca Chủ nghĩa duy vật trước
ü Chủ nghĩa duy tâm tấn công và phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ
nghĩa duy vật
ü Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu
hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm V.I.Lênin đã
phân tích tình hình phc tạp đó và chỉ rõ:
-Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó chính là dấu hiệu của mt cuộc cách
mạng trong khoa học tự nhiên
-Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử, không phi “vt chất tiêu tan” mà chỉ có
gii hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan
-Những phát minh có giá trị to lớn ca vật lý học đương thời không hề bác bỏ vật
chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật cht a. Quan
nim của triết học Mác - Lênin về vật cht :
Quan nim của Ph.Ăngghen
-Để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải có sự phân biệt rõ ràng
gia vật cht với tính cách là một phạm trù triết học, mt sáng tạo, một công
trình trí óc của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện thực chứ không
phải là sản phẩm chủ quan của tư duy.
-Các sự vật, hiện tượng của thế giới, dù rất phong phú, muôn vẻ nhưng chúng
vẫn có một đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật cht - tính tồn tại, độc lập
không lệ thuộc vào ý thức *Quan niệm của V.I.Lênin:
-V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất ca khoa
học, đấu tranh chống mọi biu hin của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm
-Lênin đã tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua
đối lập với phạm trù ý thức Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
“Vt cht là mt phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem li
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp li,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
lOMoARcPSD| 45473628
Nội dung định nghĩa
*Thứ hai: Thuộc tính cơ bản nht, phbiến nht ca mọi dạng vật chất là Tồn
tại khách quan.
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chthực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
*Thứ ba: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Ý nghĩa
định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
1. Gii quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mt vn đề cơ bản của triết
học
2. Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả tri
3.Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên
4. Tạo tin đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử loài người 5.
Là cơ sở để xây dựng nền tng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt
chẽ giữa triết học duy vật bin chứng với khoa học b) Các hình thc tn ti
của vật chất Vận đng là một phương thức tồn ti ca vật chất
Vật cht chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà vật
chất biu hin sự tồn tại của mình
Con người chỉ nhn thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vn đng
của gii vt cht
Vận động là một thuộc tính cố hu ca vt chất
Vận đng ca vật chất là vn động tự thân
(chống quan điểm duy tâm và siêu hình về vận đng)
Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi => chuyển
lOMoARcPSD| 45473628
hóa thành sự vật và hình thức vận đng khác (vận động nói chung vĩnh cửu)
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
v Các hình thức vn động nói trên khác nhau vcht, từ vận động cơ học
đến vn động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sư vận đng.
v Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận đng
thấp hơn. Trong khi các hình thức vận động thấp hơn không có khẳ năng
bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao. v Trong sự tồn ti ca
mỗi một sự vật có thể gắn lin với nhiều hình thức vận động khác nhau. Tuy
nhiên bản thân sự tồn ti ca svật bao giờ cũng đặc trưng bi hình thức
vận động cao nhất.
Vận động:
- tuyt đi
- vĩnh viễn
Vật chất vô cùng- Vô tn Đứng
im:
-Đứng im: +Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nht định chứ không phi mọi quan hệ
cùng 1 lúc
+Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ không phải vi mọi hình thức vn
động
-Tạm thời:+ Chbiu hiện khi sự vật còn là nó chưa biến đổi thành cái khác
+Vn động cá biệt có xu hướng hình thành sự vt. Vn động nói chung có xu
ớng làm sự vật không ngừng biến đổi
e. Tính thng nhất vật chất của thế giới
-Chỉ có một thế giới duy nhất là thế gii vật chất, có trước, quyết định ý thức con
người
-Thế giới vật cht tn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh ra, không mất đi.
-Thế giới thống nhất tính vật chất của nó
-Mọi tồn tại ca thế gii vt cht đều là nhng dng cthcủa vật cht, nên
chúng có mối liên hqua lại, tác động qua lại lẫn nhau. a) Các quan niệm
về ngun gốc của ý thức
-CNDT: Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành,
chi phối sự tồn ti, biến đi của toàn bộ thế giới vt chất
-CNDVSH: Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý
thức cũng chỉ là một dạng vt cht đặc biệt, do vt cht sản sinh ra.
-CNDBV: Ý thức xut hiện là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới t
nhiên, ca lịch sử trái đất, đng thi là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hi - lịch
sử của con người
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cu của ý thức
lOMoARcPSD| 45473628
a) Nguồn gốc của ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên:
Bộ óc nguời
=> phản ánh
Thế giới khách quan -
Nguồn gốc xã hội:
+Lao đng
+Ngôn ngữ
lOMoARcPSD| 45473628
lOMoARcPSD| 45473628
- Thế giới khách quan được phản ánh o bộ não người thông qua các
giác quan, tạo nên hình ảnh chủ quan về thế TGKQ trong bộ não người =>
đây là nguồn gốc, là cơ sở hình thành ý thức.
- Phản ánh: là sự ghi lại dấu vết lên nhau khi các sv,ht tác động vào nhau.
Phản ánh là thuộc tính của tt ccác dạng vật chất, gồm 4 HT cơ bản sau:
+ Phản ánh vật lý, hóa học: vô sinh.
+ Phản ánh sinh học: hữu sinh
+ Phản ánh tâm lý: đặc trưng cho ĐV có hệ thần kinh trung ương, thông
qua cơ chế phn x có ĐK đi với những tác đng ca MT sống.
VD: Khỉ, chó, mèo
+ Phản ánh ý thức: Là HT phản ánh năng động, sáng tạo; Là hình thức phản ánh
cao nhất và đc thực hiện ở dạng VC phát triển cao nhất là bnão con người.
Đây là HT phản ánh có sự chủ động lựa chn, xthông tin để tạo ra những
thông tin mới và phát hiện ra ý nghĩa của thông tin.
VD: Táo rơi vào đầu Newton; Acsximet và lực đẩy; Dự báo thời tiết… + Nguồn
gốc xã hội = NG trực tiếp = ĐK đ: lao động ngôn ngữ tác động vào bộ
não người, ngày càng hoàn thiện khà năng phản ánh, nhận thức của bộ não
người để ý thức hình thành, phát triển. VD: Bác nông dân trồng lúa => VT lao
động; VD: Em bé chậm nói => VT ngôn ngữ.
Bản cht của ý thức:
Là sphản ánh năng động, sáng to thế giới khách quan của bộ não con
người; Là hình ảnh chủ quan của thế gii khách quan.
Tính năng động, sáng tạo của YT đc thể hin chỗ:
- Thnhất, YT có khả năng phản ánh chọn lọc HTKQ nhằm tìm ra bản
chất bên trong của đối tưng.
-Thứ hai, trên cơ sở những tri thức đã có nhằm sáng tạo ra những tri thức mới
- Thứ ba, YT có thể dự báo được xu hướng vận động, phát triển của sv,ht
trong tương lai.
lOMoARcPSD| 45473628
VD: Dự báo thời tiết
* YThình ảnh chquan về thế giới khách quan.
VD: “Hai hạt thóc” => Người lạc quan và người bi quan;
VD: Cái Đẹp; VD: Hạnh phúc.
c) Kết cu của ý thức Các
lớp cấu trúc của ý thức:
- Tri thức
- Tình cảm
- Nim tin
- Ý chí
Các cp độ của ý thức
- Tự ý thức
- Tim thức
- Vô thức
Vấn đề trí tuệ nhân tạo:
- Phân biệt ý thức con người và máy tính điện tử là 2 quá trình khác
nhau về bản chất Kết cu của ý thc:
*Kết cu:
-Theo chiều dọc: -tự ý thức
-tim thức
- vô thức
-Theo chiều ngang: -tri thức
-tình cảm
-lý trí
3. Mối quan hệ gia vật chất và ý thức:
a) Quan điểm của CNDT và CNDVSH :
Chủ nghĩa duy tâm:
ü Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối , có tính quyết định; còn thế gii vt
chất chlà bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do
ý thức tinh thần sinh ra
ü Phnhận tính khách quan, ờng điệu vai trò nhân tchquan, duy ý
chí, hành động bt chấp điu kiện, quy luật khách quan.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình: ü Tuyệt đi hoá yếu tố vật chất sinh ra ý
thức, quyết định ý thức ü Phnhận tính độc lập tương đối và tính năng
động, sáng tạo của ý thức trong hoạt đng thực tiễn; rơi vào trạng thái
thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu qutrong hoạt động thực tiễn
b) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật bin chứng:
*Vai trò của vật chất đi với ý thức:
-Vật chất quyết định ngun gốc của ý thức
lOMoARcPSD| 45473628
-Vật chất quyết định nội dung của ý thức
-Vật chất quyết định bản chất của ý thức
-Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
*Vai trò của ý thức đối vi vật chất:
+ Ý thức có thể tác động trở li vật chất thông qua hoạt động thực tiễn ca con
người (trong đó vai trò của yếu tố tri thức và ý chí rất quan trọng).
+ Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng
thúc đẩy
Vật. <============ Ý
chất. kìm hãm thức
VAI TRÒ TÁC ĐỘNG CỦA Ý THC ĐỐI VỚI VT CHẤT:
-Nhờ có tự YT, CN có thể tđiu chỉnh hành vi, tư tưởng
-Hình thành mục tiêu, kế hoạch và lựa chọn PP, phương tiện… để hoàn thành
mục tiêu.
-Ảnh hưởng rt lớn đến việc CN HĐ có đúng/ko đúng những QLKQ do YT cung
cấp.
-Dự báo các khả năng, xu hướng trong TL
-Khác phục các khó khăn, trở ngi…
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở li vật chất :
-Thnhất, ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so với
sự biến đổi của thế gii vt cht.
-Thhai, sự tác động của ý thức đối vi vật chất phải thông qua hoạt động thực
tin của con người.
-Thba, vai trò của ý thức thể hin chnó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
người
-Th, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là
trong thi đại ngày nay.
+Ý nghĩa phương pháp luận
Cơ sở lý lun : Xuất phát từ tính thống nhất VC của TG; Bản chất năng
động, sáng tạo ca YT; MQHBC giữa VC và YT, CNDVBC rút ra YNPPL cho
hot động NT và TT như sau:
“Trong hoạt động NT và TT, con ngưi phi xuất phát tthực tế khách quan, tôn
trọng khách quan, đồng thơi phát huy tính năng động chủ quan”.
Xuất phát từ thc tế KQ, tôn trọng KQ = Tức là xuất phát từ điều ĐK,
hoàn cảnh, năng lực vật chất cụ thể để ng dẫn hành động, xây dựng kế
hoach, mục tiêu, phương pháp thích hợp nhằm đt kết quả vững chắc;
Tránh chủ quan, ảo tưởng, duy ý chí (QĐ khách quan). VD: Bệnh ATSM.
Phát huy tính năng đng chquan = Nghĩa là phát huy ý chí và sức sáng
tạo to ln của mỗi người, ca toàn XH, quyết tâm cải tạo hoàn cảnh KQ,
khắc phục khó khăn, để đạt kết quả cao nhất. VD: Nhật Bản.
lOMoARcPSD| 45473628
QUAN ĐIỂM (NGUYÊN TẮC) KHÁCH QUAN:
TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI PHẢI XUẤT PHÁT TỪ THỰC TẾ
KHÁCH QUAN, TÔN TRỌNG VÀ HÀNH ĐỘNG THEO QUY LUẬT KHÁCH QUAN
PHÁT HUY VAI TRÒ NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN BỆNH
CHỦ QUAN, DUY Ý CHÍ:
-THỔI PHỒNG, TUYỆT ĐỐI HÓA VAI TRÒ CỦA YT, TƯ TƯỞNG, CỦA NHÂN TỐ CH
QUAN, ĐỀ CAO QUÁ MỨC VAI TRÒ CỦA Ý CHÍ.
-LẤY SỰ NHIỆT TÌNH THAY THẾ CHO SỰ YẾU KÉM VỀ TRI THỨC KHOA HỌC, COI
THƯỜNG LÝ LUẬN KHOA HỌC.
-PHIÊU LƯU, MẠO HIỂM BẤT CHẤP THỰC TẾ KHÁCH QUAN VÀ QLKQ.
BIU HIN CỦA BỆNH CHỦ QUAN DUY Ý CHÍ
-NÓNG VỘI TRONG CẢI TẠO XHCN, XÓA BỎ NHANH CHÓNG NỀN KINH TẾ NHIU
THÀNH PHẦN
-CÓ LÚC ĐẨY MẠNH QUÁ MỨC VIỆC XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP NẶNG
-DUY TRÌ QUÁ LÂU CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TẬP TRUNG, QUAN LIÊU, BAO
CẤP
-CÓ NHIỀU CHỦ TRƯƠNG SAI TRONG CẢI CÁCH GIÁ, LƯƠNG, TIỀN
-CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG, TỔ CHỨC CÁN BỘ PHẠM NHIỀU KHUYẾT ĐIỂM NGHIÊM
TRNG
-NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH CHỦ QUAN DUY Ý CHÍ
+Vnhn thức:
. YẾU KÉM VỀ TƯ DUY LÝ LUẬN
. TƯ DUY MÁY MÓC, KINH NGHIM, GIÁO ĐIU
+Về mặt LS, XH , GC:
.SX nhỏ
.Ảnh hưởng của chế độ PK
.Chiến tranh kéo dài
. CƠ CHẾ TẬP TRUNG, QUAN LIÊU, BAO CP.
Ý nghĩa phương pháp luận ca mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT:
Tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chquan
- Trong nhận thức và hoạt đng thực tiễn, mọi chủ trương, đường li,kế
hoạch, mục tiêu của chúng ta phi xuất phát từ thực tế khách quan, t
điu kin vật chất hiện có.Nhn thức SVHT phải chân thực, đúng đn.
VD: Hoa hậu VN…
VD: Cho đảng viên là KT; Gia nhập WTO…
VD: Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
- Chng li chủ nghĩa chủ quan duy ý chí: Coi ý chí quyết định tt c, bt
chấp hoàn cảnh, hay điều kiện khách quan.
VD: Việt Nam cường quốc số 1 TG???
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân t
con người.
lOMoARcPSD| 45473628
- Chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, trông chờ bảo thủ. VD: Việc học
của sinh viên…
- Coi trọng công tác giáo dục tư tưởng.
- Tôn trọng tri thức khoa học…
- Coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức…
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng
động chủ quan chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn, hài hòa
lợi ích cá nhân, lợi ích tập th, lợi ích xã hội…
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
1. Hai loại hình biện chứng và phép bin chứng duy vật
a) Biên chứng khách quan và biệ n chng chủ qua
* Biện chứng: là phương pháp “xem xét những sự vật và những phản ánh của
chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua li lẫn nhau của chúng, trong s
ràng buc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng’ *Hai hình
thc bin chng:
Bin chứng khách quan: là biện chứng ca thế gii vật chất
Bin chứng chủ quan: Tư duy biện chng
b. Khái niệm phép biện chứng duy vậ t :
* Phép bin chng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế
gii thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận
khoa hc.
-Đặc đim của PBCDV: Là sự sthống nhất giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận bin chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc bin chứng; được
chứng minh bằng sự phát triển ca khoa học tự nhiên trước đó.
-Vai trò của PBCDV: Là phương pháp luận trong nhận thức và thực tiễn đgii
thích quá trình phát trin của sự vật và nghiên cứu khoa học.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật :
lOMoARcPSD| 45473628
a) Hai nguyên lý của phép bin chứng duy vật
Khái nim Nguyên được hiểu như các tiên đề trong các khoa học cụ th
. Nó là tri thức không dễ chứng minh nhưng đã được xác nhận bi thực
tin của nhiều thế hệ con người, người ta chỉ còn phải tuân thủ nghiêm
ngt, nếu không thì sẽ mắc sai lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.
Hai nguyên lý cơ bn của phép biện chứng duy vật:
1. Nguyên lý mối liên hệ phbiến
2. Nguyên lý về sự phát triển
* Nguyên lý về mối liên hệ phbiến
Khái niệm:
-Liên hệ: là quan hgiữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong
số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
- Mối liên hệ: dùng để ch các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh
ởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc
giữa các đối tượng với nhau
VD: “Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước
Con chim ca yêu trời…” – Tố Hữu
VD:“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
VD: Con người và môi trường…
Nguyên lý về mối liên hệ phbiến
QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH:
lOMoARcPSD| 45473628
Mọi SVHT trên thế gii khách quan đu tồn ti bit lập, tách rời nhau, không
quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan hệ bề ngoài, ngẫu
nhiên.
QUAN ĐIM BIỆN CHỨNG:
Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tn ti độc lập, vừa liên hệ, quy
định và chuyển hóa lẫn nhau.
Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phbiến:
*Mối liên hệ:
-Làm điều kin, tiền đề, quy định lẫn nhau Giữa các SVHT với nhau
-1Tác động qua lại
-2Chuyển hoá lẫn nhau
1+2 Giữa các mặt, các yếu tố bên trong của một SVHT
Tất cả mọi SVHT cũng như thế giới, luôn luôn tn tại trong mối liên hệ ph
biến quy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập,
riêng lẻ, không liên hệ.
Mối liên hệ phbiến: khi phạm vi bao quát ca mối liên hệ không chỉ gii
hạn ở các đối tưng vật chất, mà được mở rộng sang cả liên hệ giữa các đối
ng tinh thn giữa chúng với đối tượng vt chất sinh ra chúng. b. Các
tính chất
Tính khách quan: MLH phổ biến là cái vốn có, tn ti độc lập với con
người; con người chỉ nhn thức sự vật thông qua các MLH vốn có của nó.
VD: Bản chất con người????
VD: MLH giữa lực hút và lực đẩy giữa các vật th
VD: MLH giữa các khái niệm trong tư duy
VD: MLH giữa đng hóa và dị hóa…
Tính phbiến: Các MLH có mặt ở mọi SVHT trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
VD: QK – HT – TL
VD: MLH của các bn SV
VD: TV, ĐV và môi trường
VD: Giá dầu Trung Đông tăng…
VD: MLH giữa tri thức cũ và tri thức mới…
VD: Học tiếng Anh, Triết hc…
Tính đa dạng, phong phú, muôn v: mọi SV, HT đều có những MLH cthể và
chúng có thể chuyển hóa cho nhau; nhng điu kiện khác nhau thì mối liên hệ
có tính chất và vai trò khác nhau.
- VD: nhà là cha con, ở cơ quan thì con là sếp của cha…
- VD: MLH bên trong ca nước ta: MLH giữa KT, CT, VH, XH… MLH bên
ngoài: VN và các nước khác… Ý nghĩa phương pháp lun:
Nội dung của quan điểm toàn diện :
lOMoARcPSD| 45473628
-Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật đó với các sự vật khác
-Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bt
cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tưng
- Từ việc rút ra MLH bn chất của sự vật, ta lại đặt MLH bản chất đó trong tổng
thể các MLH của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ th
-Cần tránh phiến din siêu hình và chiết trung, ngụy biện
Nguyên lý về sự phát triển Khái niệm phát triển:
*Quan điểm siêu hình:
Phnhn sự phát triển, tuyt đối hóa mặt n định của sự vật, hiện tượng.
Phát trin chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về
chất, không có sự ra đời ca sự vật, hiện tượng mới *Quan điểm biện
chứng:
Phát trin là sự vận động theo hướng đi lên, tthấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật
Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà quanh có phức tạp thm
chí có những bước thụt lùi
-Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động ca s
vật theo khuynh hưng đi lên tthấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, t
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
*Phân biệt tiến hóa và tiến bộ:
-Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ; là sbiến đi hình thc của
tồn ti từ đơn giản đến phức tạp
-Tiến blà một quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Tính chất của sự phát triển:
Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các QL khách quan chi phi
mà cơ bản nhất là QLMT
Tính phbiến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hin
ng, mọi quá trình và giai đoạn của chúng và kết quả là cái mi xut hin
Tính phong phú, đa dng:
Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn giống nhau, ở
những không gian và thời gian khác nhau; chịu sự tác động của nhiều yếu tố và
điu kin lịch sử cụ th Ý nghĩa phương pháp lun :
Quuan điểm phát triển:
Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận
động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hương biến đổi
Nhn thức sự vật, hin tượng trong tính biện chứng để thấy được tính
quanh co, phức tạp ca sự phát triển
Biết phát hiện và ng hộ cái mới; chống bảo thủ , trì trệ định kiến
Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo
chúng trong điều kiện mới
lOMoARcPSD| 45473628
b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV:
Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phbiến của con người, là những
mô hình tư tưởng phản ánh nhng thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả
các đối tượng hiện thực
-Cái riêng và cái chung
-ND và hình thức
-Nguyên nhân và kết quả
-Bản chất và hiện tượng
-Tất nhiên và ngẫu nhiên
-Khả năng và hiện thực
1. Phạm trù cái chung và cái riêng
- Cái riêng để chỉ một SV, HT, một quá trình riêng lẻ.
- Cái chung chỉ những mặt, những thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại phổ biến
trong nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một SV, HT và không
lặp li ở sự vật khác.
VD: - Con người là cái chung
- Bạn Lan, Như, Quỳnh… là cái riêng
- Cái đơn nhất là những đặc điểm chỉ có ở mỗi bạn: vân tay, CMND…
VD: - Cây: cái chung
- Cây lan, cây hồng, cây huệ: cái riêng
- Đặc đim duy nhất có ở mỗi loài: cái đơn nhất
VD: - ĐCS: cái chung
- ĐCS VN, ĐCS Trung Quốc, ĐCS Cuba: cái riêng- Cái đơn nhất: đc đim
riêng có của mỗi ĐCS các nước b. Quan hệ bin chứng giữa cái riêng và
cái chung
-TỒN TẠI KHÁCH QUAN:
+Cái đơn nhất
+Cái riêng
+Cái chung
CChung chỉ tồn ti trong CR, thông qua CR mà biu hin sự tồn tại ca
mình.
VD: Lớp QLNND, Luật E là CC, CC này mun tn tại thì cần phải có CR là
những thành viên của lớp => mi tạo nên tập thể lớp đc…
VD: Cái chung là ĐCS tn ti <=> CR: ĐCSVN, ĐCS Cuba, ĐCS TQ…
VD: Cái cây…
VD: Con người…
Cái riêng chỉ tồn ti trong MQH với cái chung, nghĩa là không có CR nào
tồn tại tuyệt đối độc lập không liên hệ với CC.
VD: Làm sao chọn được hoa hậu….
VD: Khánh Ly hát nhạc Trịnh..
lOMoARcPSD| 45473628
VD: Một người thành công; Giàu; Đp…
CR là cái toàn bộ so với cái chung, còn cái chung là cái bộ phận của CR.
CR = CC + CĐN
VD: Trong lớp ta CR nhiều hay Cái chung nhiều…
VD: Khái niệm con người là 1 Cái chung, còn cái riêng thì hàng tỷ…
- Cái chung là cái lặp đi lặp li ở nhiều CR cho nên Cái chung sâu sắc, bn
chất hơn CR, cònCR phong phú hơn Cái chung.
- Trong những điu kin nhất định, Cái chung và Cái đơn nhất có thể
chuyển hóa lẫn nhau.
- VD: CMT10 Nga là CĐN => Chuyển thành Cái chung
- VD: GS Ngô Bảo Châu… -Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Mun nhn thc đưc cái chung, cái bn chất thì phải xuất phát từ cái
riêng.
VD: Chủ trương của Đảng; Chính sách của một ông giám đốc; Lớp có học tốt TH
ko???
- Nhim vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt động thực
tin phi dựa vào cái chung để ci tạo cái riêng.
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, phi tạo mọi điu kin cho cái
đơn nhất có lợi cho con người trở thành cái chung, và cái chung bt li
trở thành cái đơn nhất
VD: SV đi học trễ; Một sáng kiến; GS NBC…
Từ các nguyên chung của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã vận
dụng sáng tạo c nguyên đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thcủa Việt Nam.
*Nguyên nhân- kết quả:
- a) Khái niệm:
- Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ stác động lẫn nhau giữa các
mặt trong một sv,ht hay giữa các sv,ht vi nhau tạo ra mt sự biến
đổi nhất định.
- Kết qulà phạm trù dùng để chỉ những biến đi xuất hiện do nhng tác
động giữa các mặt, các yếu tố trong một sv,ht hoặc giữa các s v,ht
tạo nên.
-Nguyên cớ. ≠. Nguyên nhân. ≠. Điu kiện Là
cái không có
mối liên hệ bản cht với kết qu
-ĐK: Là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thân điều
kiện không sinh ra kết quả.
b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả :
-Mối quan hệ gia nguyên nhân và kết quả là tất yếu khách quan -
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả.
VD: Ung thư phổi; Suy gan…
lOMoARcPSD| 45473628
-Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau.
VD: Béo phì và vận động + chế độ ăn uống…
-Sự tác động của nguyên nhân đến kết quả có thể theo hai hướng: thuận,
nghịch, vì thế các kết quả được sinh ra từ nguyên nhân cũng khác nhau.
* Quan hbiện chứng giữa nguyên nhân và kết qu
MT NGUYÊN NHÂN C
Ā TH
D
N TI NHI
U
K
ĀT QU
-Tác đng ca cuc CM CNTT (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản
nhiều lĩnh vực khác nhau trong đi sống KT-XH. c. Ý nghĩa phương pháp lun
:
-Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phi bt đu tviệc đi tìm
những nguyên nhân xuất hin sự vật, hin tưng
-Cần phi phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng
đắn.
VD: Nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây ung thư…
-Phi tận dụng các kết quđã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên
nhân phát huy tác dng, nhm đt mục đích đã đề ra.
VD: KQ hoc tập loại giỏi…
3. TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN:
a. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên :
-Tất nhiên:
Là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong ca sự vật, hin tượng quyết
định, và trong những điều kin nht định phải xảy ra đúng như thế ch
không thể khác.
VD: Ném một vật lên cao thì nhất định rơi xuống. -> Đó là tất nhiên.
Tất nhiên: gieo trồng đúng kỹ thuật cây sẽ cho quả -Ngẫu nhiên:
Do nguyên nhân bên ngoài quyết định. do đó, nó có thể xuất hiện có thể không
xuất hiện, có thể xut hiện như thế này, cũng có thể xut hiện như thế khác.
Ném 1 vật lên cao nó rơi xuống chỗ nào? Có thể chỗ này hay ở chỗ khác. -> Đó
là ngẫu nhiên.
Ngẫu nhiên: cây bí cho quả to, nhỏ khác nhau
b. Quan hệ biện chứng gia tất nhiên và ngẫu nhiên :
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tn tại khách quan, đều có vai trò nhất định đối
với sự phát triển của svht. Trong đó, tất nhiên đóng vai trò quyết định. Vì cái tất
nhiên là cái nhất định sẽ xảy ra.
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Tt
nhiên chi phối sự phát triển ca sự vật còn ngẫu nhiên ảnh hưởng ti sự vật
làm cho sự phát triển đó diễn ra nhanh hoặc chậm
lOMoARcPSD| 45473628
Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên,
còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hin ca tất nhiên. Trong cái ngẫu nhiên n du
cái tất nhiên.
Thứ ba: tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau.
Ranh gii giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính chất tương đi vì trong những
điu kin nht định tất nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngược li.
TẤT. Ngẫu
NHIÊN. nhiên
X. Y
TẤT Ngẫu
NHIÊN. nhiên Y.
Z
c. Ý nghĩa phương pháp luận:
-Tất nhiên, tất yếu sẽ xảy ra còn ngẫu nhiên chỉ là cái có thể xảy ra hoặc không
Phi dựa vào cái tất nhiên. Nhưng không hoàn toàn bỏ qua cái ngẫu nhiên
-Tất nhiên luôn tồn tại thông qua vô số cái ngẫu nhiên Để hiu cái tất nhiên cần
nghiên cứu rất nhiều cái ngẫu nhiên.
-Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau Tạo điu kiện thuận li
cho chúng diễn ra nếu xét thấy có li.
-NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ—rút ra Bài học kinh nghiệm
Do cái ngẫu nhiên trong đk nhất định có thể chuyển hóa thành cái tất nhiên. Cho
nên, trong nhận thức của hot đng thực tiễn không được xem nhẹ cái ngẫu
nhiên.
XÂY DNG CHI
ĀN LƯC PH
I XUẤT T CÁI TẤT
NHIÊN; XÁC Đ
NH SÁCH LƯC PH
I T
ĀNH Đ
ĀN
CÁI NG
U NHIÊN
4. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
a. Phạm trù nội dung, hình thức:
-Nội dung: Là tng hp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo
nên svht.
-Hình thức: Là phương thức tồn tại và PT của sự vật, là hệ thống các MLH
tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
Có hình thức bên ngoài và hình thức bên trong
b. Quan hbin chứng giữa nội dung và hình thức :
Nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong một ththống nhất.
Sự vật, hin tưng
Nội dung. Hình thức
lOMoARcPSD| 45473628
Nội dung và hình thức không phải bao giờ cũng phù hợp với nhau. Cùng 1 nội
dung có thể có nhiều hình thức và cũng có nhiều hình thức mà chỉ có 1 nội dung.
So với hình thức thì nội dung giữ vai trò quyết định. Khuynh hướng chủ đạo
của nội dung là biến đổi, còn hình thức là mặt tương đối bền vng ca sự vật. ->
Vì vậy sự biến đi ca sự vật bao giờ cũng bắt đu từ nội dung và hình thức
cũng biến đổi nhưng chậm hơn. Nội dung buộc hình thức phải thay đổi. Hình
thức do nội dung quyết định nhưng hình thức cũng có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại nội dung. c). Ý nghĩa pp luận:
Nếu nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thì trong hoạt đng
thực tiễn cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa 1
trong 2 mặt
Cùng mt nội dung, trong tình hình phát triển có nhiều hình thức và ngược lại.
Vì vậy trong thực tiễn ci to xã hi, phải biết sử dụng mọi hình thức có thể có
để phục vụ cho những nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng. nội
dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật ta cần căn cứ vào nội dung.
Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải căn cứ vào nội dung. Đồng
thời phải thấy vai trò của hình thức đối với nội dung. Cần phi tạo ra sự phù hợp
của hình thức vi nội dung, mặt khác cũng cần phải thực hiện những thay đổi với
những hình thức không còn phù hợp với nội dung, cản trở sự phát triển của nội
dung.
5. BẢN CHẤT VÀ HIN TƯỢNG:
a)Phạm trù bản chất , hiện tượng:
-Bản chất: Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đi
-Hiện tượng: Là cái biểu hiện bên ngoài của bản chất. n đnh
bên trong, quy định sự vận động và phát triển ca s vật đó.
Bản chất và hiện tượng thống nhất vi nhau.
Không có bản cht nào tồn ti thuần túy, mà nó phải bộc lộ thông qua hiện
ợng, ngược lại, bất cứ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của một bản chất nhất
định.
“ Bản cht hiện ra. Hiện tượng mang tính bản chất”.
Bản chất và hiện tượng mâu thuẫn nhau.
Đây là mâu thuẫn biện chứng. Vì bản cht hin tượng thống nhất với nhau, về
căn bản là phù hợp nhau, nhưng không bao giờ phù hợp nhau hoàn toàn. Mác
– Ăngghen: Nếu bản chất và hiện tượng phù hợp (sát nhập) thì mọi khoa học
hóa ra thừa.
c) Ý nghĩa pp luận:
Bản chất không tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua hiện
ợng, vì vậy muốn nhận thức bản cht sự vật phải xuất phát từ hiện tượng,
quá trình thực tế.
lOMoARcPSD| 45473628
Do bản chất của sự vật không phải lúc nào cũng biểu hin đầy đủ ngoài hiện
ợng, cho nên để hiểu được sự vật không chỉ dừng lại hiện tượng mà phải đi
sâu vào bản chất.
Bản chất là cái bên trong, cái quyết định, tương đi ổn định; hiện tượng là cái
bên ngoài, không ổn định. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn phi dựa vào bản
chất để xác định phương hướng hoạt đng, không dựa vào hiện tưng. Sự
thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất của các mặt đi lập.
Do đó chúng ta cần phân tích hiện tượng một cách chặt chẽ, loại bnhng gi
ng đnhận thức bản cht của sự vật.
6. KHẢ NĂNG VÀ HIN THC:
-Khả năng: Là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới, sẽ có khi có các điều
a. Phạm trù khả năng, hiện thực:
-Hin thực: Là tt cnhững gì đang có, đang tồn ti
kiện thích hợp.
b. Quan hệ biện chứng gia khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không
tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát trin của sự vật.
Quá trình vận động và phát triển là quá trình biến đổi khả năng thành hiện
thực.
Khả. Vn đng Hin
năng. == thực
Phát triển
Trong những điều kiện nht định, ở mỗi svht có thể tồn tại một hoặc nhiều kh
năng: khả năng thực tế, tất nhiên, ngẫu nhiên… c) Ý nghĩa pp luận:
Vì hiện thực là cái tồn ti thực sự, khả năng là cái chưa có, vì vậy trong hoạt
động thực tiễn cần phải dựa vào hiện thực để ra chủ trương. Nếu đề cao khả
năng dễ rơi vào ảo tưởng.
Khả năng là cái chưa tồn tại thực sự nhưng nó cũng biểu hin ca sự vật trong
tương lai. Do đó, tuy không dựa vào nhưng ta phải tính đến khả năng xảy ra.
Việc chuyển khả năng thành hiện thực trong giới tự nhiên được thực hiện mt
cách tự động, nhưng trong xã hội điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt đng ca
con người. Vì vậy, trong xã hội chúng ta phải chú ý phát triển nguồn lực con
ngưi, to điều kiện thuận li đbiến nhng khả năng (tốt) thành hiện thực.
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật *Khái niệm quy lut:
Quy luật là nhng mi liên h khách quan, phổ biến, bản chất, tất nhiên và
lặp đi lp li giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi mt sự vật,
hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Quy luật
-tính chất
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC:
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất:
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm
trù vật chấ t : q Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính
tồn tại khách quan của chúng q Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác
về vật chất -Quan niệm của CNDV thời cổ đại: – Phương Đông cổ đại – Phương Tây cổ đại
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
Phương Đông cổ đại- Thuyết tứ đại (Ấn Độ): đất, nước, lửa, gió
Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực lượng âm - dương đối lập nhau
nhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự sinh thành, biến hóa.
Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu tố
khởi nguyên cấu tạo nên mọi vật
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất *Tích cực:
Xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới
Là cơ sở để các nhà triết học duy vật về sau phát triển quan điểm về thế giới vật chất
=> Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan *Tiêu cực:
Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể
=> Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy
Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mới chỉ là các giả
định, còn mang tính chất trực quan cảm tính, chưa được chứng minh về mặt khoa học.
-Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại
+1.Chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật
chất vĩ mô thông qua thực nghiệm của vật lý học cổ điển
+2. Đồng nhất vật chất với khối lượng; giải thích sự vận động của thế giới vật
chất trên nền tảng cơ học; tách rời vật chất khỏi vận động, không gian và thời gian
1+2 Không đưa ra được sự khái quát triết học trong quan niệm về thế giới vật chất
=> Hạn chế phương pháp luận siêu hình
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
, và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất:
-1895:Rơn-ghen phát hiện ra tia X lOMoAR cPSD| 45473628
-1896:Béc-cơ-ren phát hiện được hiện tượng phóng xạ
-1897:Tômxơn phát hiện ra điện tử
-1901:Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc của điện tử
-1905-1916:A.Anhxtanh: Thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng ü
Các nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hoài nghi quan niệm về vật
chất của Chủ nghĩa duy vật trước
ü Chủ nghĩa duy tâm tấn công và phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật
ü Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu
hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm V.I.Lênin đã
phân tích tình hình phức tạp đó và chỉ rõ:

-Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó chính là dấu hiệu của một cuộc cách
mạng trong khoa học tự nhiên
-Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử, không phải “vật chất tiêu tan” mà chỉ có
giới hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan
-Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học đương thời không hề bác bỏ vật
chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật chất a. Quan
niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất :

Quan niệm của Ph.Ăngghen
-Để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải có sự phân biệt rõ ràng
giữa vật chất với tính cách là một phạm trù triết học, một sáng tạo, một công
trình trí óc của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện thực chứ không
phải là sản phẩm chủ quan của tư duy.
-Các sự vật, hiện tượng của thế giới, dù rất phong phú, muôn vẻ nhưng chúng
vẫn có một đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật chất - tính tồn tại, độc lập
không lệ thuộc vào ý thức *Quan niệm của V.I.Lênin:
-V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa
học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm
-Lênin đã tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua
đối lập với phạm trù ý thức Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. lOMoAR cPSD| 45473628
Nội dung định nghĩa
*Thứ hai: Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là Tồn tại khách quan.
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
*Thứ ba: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Ý nghĩa
định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

1. Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
2. Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả tri
3.Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên
4. Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử loài người 5.
Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt
chẽ giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học b) Các hình thức tồn tại
của vật chất
Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất

• Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà vật
chất biểu hiện sự tồn tại của mình
• Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận động của giới vật chất
Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất
• Vận động của vật chất là vận động tự thân
(chống quan điểm duy tâm và siêu hình về vận động)
Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi => chuyển lOMoAR cPSD| 45473628
hóa thành sự vật và hình thức vận động khác (vận động nói chung vĩnh cửu)
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
v Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất, từ vận động cơ học
đến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sư vận động.
v Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động
thấp hơn. Trong khi các hình thức vận động thấp hơn không có khẳ năng
bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao. v Trong sự tồn tại của
mỗi một sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau. Tuy
nhiên bản thân sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất. Vận động: - tuyệt đối - vĩnh viễn
Vật chất vô cùng- Vô tận Đứng im:
-Đứng im: +Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định chứ không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc
+Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ không phải với mọi hình thức vận động
-Tạm thời:+ Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa biến đổi thành cái khác
+Vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự vật. Vận động nói chung có xu
hướng làm sự vật không ngừng biến đổi
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
-Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, có trước, quyết định ý thức con người
-Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh ra, không mất đi.
-Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó
-Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng cụ thể của vật chất, nên
chúng có mối liên hệ qua lại, tác động qua lại lẫn nhau. a) Các quan niệm
về nguồn gốc của ý thức

-CNDT: Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành,
chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất
-CNDVSH: Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý
thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
-CNDBV: Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự
nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con người
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức lOMoAR cPSD| 45473628
a) Nguồn gốc của ý thức: - Nguồn gốc tự nhiên: Bộ óc nguời => phản ánh Thế giới khách quan - Nguồn gốc xã hội: +Lao động +Ngôn ngữ lOMoAR cPSD| 45473628 lOMoAR cPSD| 45473628
- Thế giới khách quan được phản ánh vào bộ não người thông qua các
giác quan, tạo nên hình ảnh chủ quan về thế TGKQ trong bộ não người =>
đây là nguồn gốc, là cơ sở hình thành ý thức.
- Phản ánh: là sự ghi lại dấu vết lên nhau khi các sv,ht tác động vào nhau.
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, gồm 4 HT cơ bản sau:
+ Phản ánh vật lý, hóa học: vô sinh.
+ Phản ánh sinh học: hữu sinh
+ Phản ánh tâm lý: đặc trưng cho ĐV có hệ thần kinh trung ương, thông
qua cơ chế phản xạ có ĐK đối với những tác động của MT sống.
VD: Khỉ, chó, mèo…
+ Phản ánh ý thức: Là HT phản ánh năng động, sáng tạo; Là hình thức phản ánh
cao nhất và đc thực hiện ở dạng VC phát triển cao nhất là bộ não con người.
Đây là HT phản ánh có sự chủ động lựa chọn, xử lý thông tin để tạo ra những
thông tin mới và phát hiện ra ý nghĩa của thông tin.
VD: Táo rơi vào đầu Newton; Acsximet và lực đẩy; Dự báo thời tiết… + Nguồn
gốc xã hội = NG trực tiếp = ĐK đủ: lao động ngôn ngữ tác động vào bộ
não người, ngày càng hoàn thiện khà năng phản ánh, nhận thức của bộ não
người để ý thức hình thành, phát triển. VD: Bác nông dân trồng lúa => VT lao
động; VD: Em bé chậm nói => VT ngôn ngữ.
Bản chất của ý thức:
Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ não con
người; Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
• Tính năng động, sáng tạo của YT đc thể hiện ở chỗ:
- Thứ nhất, YT có khả năng phản ánh chọn lọc HTKQ nhằm tìm ra bản
chất bên trong của đối tượng.
-Thứ hai, trên cơ sở những tri thức đã có nhằm sáng tạo ra những tri thức mới
- Thứ ba, YT có thể dự báo được xu hướng vận động, phát triển của sv,ht trong tương lai. lOMoAR cPSD| 45473628 VD: Dự báo thời tiết
* YT là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
VD: “Hai hạt thóc” => Người lạc quan và người bi quan;
VD: Cái Đẹp; VD: Hạnh phúc.
c) Kết cấu của ý thức Các
lớp cấu trúc của ý thức: - Tri thức - Tình cảm - Niềm tin - Ý chí
Các cấp độ của ý thức - Tự ý thức - Tiềm thức - Vô thức
Vấn đề trí tuệ nhân tạo: -
Phân biệt ý thức con người và máy tính điện tử là 2 quá trình khác
nhau về bản chất Kết cấu của ý thức: *Kết cấu:
-Theo chiều dọc: -tự ý thức -tiềm thức - vô thức
-Theo chiều ngang: -tri thức -tình cảm -lý trí
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
a) Quan điểm của CNDT và CNDVSH :
Chủ nghĩa duy tâm:
ü Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối , có tính quyết định; còn thế giới vật
chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra
ü Phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý
chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình: ü Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất sinh ra ý
thức, quyết định ý thức ü Phủ nhận tính độc lập tương đối và tính năng
động, sáng tạo của ý thức
trong hoạt động thực tiễn; rơi vào trạng thái
thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt động thực tiễn
b) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
*Vai trò của vật chất đối với ý thức:
-Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức lOMoAR cPSD| 45473628
-Vật chất quyết định nội dung của ý thức
-Vật chất quyết định bản chất của ý thức
-Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
*Vai trò của ý thức đối với vật chất:
+ Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người (trong đó vai trò của yếu tố tri thức và ý chí rất quan trọng).
+ Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng thúc đẩy Vật. <============ Ý chất. kìm hãm thức
VAI TRÒ TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC ĐỐI VỚI VẬT CHẤT:
-Nhờ có tự YT, CN có thể tự điều chỉnh hành vi, tư tưởng
-Hình thành mục tiêu, kế hoạch và lựa chọn PP, phương tiện… để hoàn thành mục tiêu.
-Ảnh hưởng rất lớn đến việc CN HĐ có đúng/ko đúng những QLKQ do YT cung cấp.
-Dự báo các khả năng, xu hướng trong TL
-Khác phục các khó khăn, trở ngại…
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất :
-Thứ nhất, ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so với
sự biến đổi của thế giới vật chất.
-Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
-Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
-Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là
trong thời đại ngày nay.
+Ý nghĩa phương pháp luận
Cơ sở lý luận : Xuất phát từ tính thống nhất VC của TG; Bản chất năng
động, sáng tạo của YT; MQHBC giữa VC và YT, CNDVBC rút ra YNPPL cho
hoạt động NT và TT như sau:
“Trong hoạt động NT và TT, con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn
trọng khách quan, đồng thơi phát huy tính năng động chủ quan”.
Xuất phát từ thực tế KQ, tôn trọng KQ = Tức là xuất phát từ điều ĐK,
hoàn cảnh, năng lực vật chất cụ thể để hướng dẫn hành động, xây dựng kế
hoach, mục tiêu, phương pháp thích hợp nhằm đạt kết quả vững chắc;
Tránh chủ quan, ảo tưởng, duy ý chí (QĐ khách quan). VD: Bệnh ATSM.
Phát huy tính năng động chủ quan
= Nghĩa là phát huy ý chí và sức sáng
tạo to lớn của mỗi người, của toàn XH, quyết tâm cải tạo hoàn cảnh KQ,
khắc phục khó khăn, để đạt kết quả cao nhất. VD: Nhật Bản. lOMoAR cPSD| 45473628
QUAN ĐIỂM (NGUYÊN TẮC) KHÁCH QUAN:
TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI PHẢI XUẤT PHÁT TỪ THỰC TẾ
KHÁCH QUAN, TÔN TRỌNG VÀ HÀNH ĐỘNG THEO QUY LUẬT KHÁCH QUAN
PHÁT HUY VAI TRÒ NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN BỆNH CHỦ QUAN, DUY Ý CHÍ:
-THỔI PHỒNG, TUYỆT ĐỐI HÓA VAI TRÒ CỦA YT, TƯ TƯỞNG, CỦA NHÂN TỐ CHỦ
QUAN, ĐỀ CAO QUÁ MỨC VAI TRÒ CỦA Ý CHÍ.
-LẤY SỰ NHIỆT TÌNH THAY THẾ CHO SỰ YẾU KÉM VỀ TRI THỨC KHOA HỌC, COI
THƯỜNG LÝ LUẬN KHOA HỌC.
-PHIÊU LƯU, MẠO HIỂM BẤT CHẤP THỰC TẾ KHÁCH QUAN VÀ QLKQ.
BIỂU HIỆN CỦA BỆNH CHỦ QUAN DUY Ý CHÍ
-NÓNG VỘI TRONG CẢI TẠO XHCN, XÓA BỎ NHANH CHÓNG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
-CÓ LÚC ĐẨY MẠNH QUÁ MỨC VIỆC XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP NẶNG
-DUY TRÌ QUÁ LÂU CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TẬP TRUNG, QUAN LIÊU, BAO CẤP
-CÓ NHIỀU CHỦ TRƯƠNG SAI TRONG CẢI CÁCH GIÁ, LƯƠNG, TIỀN
-CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG, TỔ CHỨC CÁN BỘ PHẠM NHIỀU KHUYẾT ĐIỂM NGHIÊM TRỌNG
-NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH CHỦ QUAN DUY Ý CHÍ +Về nhận thức:
. YẾU KÉM VỀ TƯ DUY LÝ LUẬN
. TƯ DUY MÁY MÓC, KINH NGHIỆM, GIÁO ĐIỀU +Về mặt LS, XH , GC: .SX nhỏ
.Ảnh hưởng của chế độ PK .Chiến tranh kéo dài
. CƠ CHẾ TẬP TRUNG, QUAN LIÊU, BAO CẤP.
Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT:
Tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối,kế
hoạch, mục tiêu của chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ
điều kiện vật chất hiện có.Nhận thức SVHT phải chân thực, đúng đắn. VD: Hoa hậu VN…
VD: Cho đảng viên là KT; Gia nhập WTO…
VD: Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
- Chống lại chủ nghĩa chủ quan duy ý chí: Coi ý chí quyết định tất cả, bất
chấp hoàn cảnh, hay điều kiện khách quan.
VD: Việt Nam cường quốc số 1 TG???
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người. lOMoAR cPSD| 45473628
- Chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, trông chờ bảo thủ. VD: Việc học của sinh viên…
- Coi trọng công tác giáo dục tư tưởng.
- Tôn trọng tri thức khoa học…
- Coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức…
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng
động chủ quan chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn, hài hòa
lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội…
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a) Biên chứng khách quan và biệ n chứng chủ quaṇ
* Biện chứng: là phương pháp “xem xét những sự vật và những phản ánh của
chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự
ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng’’ *Hai hình
thức biện chứng:

• Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất
• Biện chứng chủ quan: Tư duy biện chứng
b. Khái niệm phép biện chứng duy vậ t :
* Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế
giới thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học.
-Đặc điểm của PBCDV: Là sự sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng; được
chứng minh bằng sự phát triển của khoa học tự nhiên trước đó.
-Vai trò của PBCDV: Là phương pháp luận trong nhận thức và thực tiễn để giải
thích quá trình phát triển của sự vật và nghiên cứu khoa học.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật : lOMoAR cPSD| 45473628
a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Khái niệm Nguyên lý được hiểu như các tiên đề trong các khoa học cụ thể
. Nó là tri thức không dễ chứng minh nhưng đã được xác nhận bởi thực
tiễn của nhiều thế hệ con người, người ta chỉ còn phải tuân thủ nghiêm
ngặt, nếu không thì sẽ mắc sai lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.
Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:
1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
2. Nguyên lý về sự phát triển
* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Khái niệm:
-Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong
số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
- Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc
giữa các đối tượng với nhau
VD: “Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước
Con chim ca yêu trời…” – Tố Hữu
VD:“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
VD: Con người và môi trường…
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH: lOMoAR cPSD| 45473628
Mọi SVHT trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không
quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên.
QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG:
Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ, quy
định và chuyển hóa lẫn nhau.
Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
*Mối liên hệ:
-Làm điều kiện, tiền đề, quy định lẫn nhau Giữa các SVHT với nhau
-1Tác động qua lại
-2Chuyển hoá lẫn nhau
1+2 Giữa các mặt, các yếu tố bên trong của một SVHT
Tất cả mọi SVHT cũng như thế giới, luôn luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ
biến quy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập,
riêng lẻ, không liên hệ.

Mối liên hệ phổ biến: khi phạm vi bao quát của mối liên hệ không chỉ giới
hạn ở các đối tượng vật chất, mà được mở rộng sang cả liên hệ giữa các đối
tượng tinh thần
và giữa chúng với đối tượng vật chất sinh ra chúng. b. Các tính chất

Tính khách quan: MLH phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con
người; con người chỉ nhận thức sự vật thông qua các MLH vốn có của nó.
VD: Bản chất con người????
VD: MLH giữa lực hút và lực đẩy giữa các vật thể
VD: MLH giữa các khái niệm trong tư duy
VD: MLH giữa đồng hóa và dị hóa…
Tính phổ biến: Các MLH có mặt ở mọi SVHT trong tự nhiên, xã hội và tư duy. VD: QK – HT – TL VD: MLH của các bạn SV
VD: TV, ĐV và môi trường
VD: Giá dầu Trung Đông tăng…
VD: MLH giữa tri thức cũ và tri thức mới…
VD: Học tiếng Anh, Triết học…
Tính đa dạng, phong phú, muôn vẻ: mọi SV, HT đều có những MLH cụ thể và
chúng có thể chuyển hóa cho nhau; ở những điều kiện khác nhau thì mối liên hệ
có tính chất và vai trò khác nhau.
- VD: Ở nhà là cha con, ở cơ quan thì con là sếp của cha…
- VD: MLH bên trong của nước ta: MLH giữa KT, CT, VH, XH… MLH bên
ngoài: VN và các nước khác… Ý nghĩa phương pháp luận:
Nội dung của quan điểm toàn diện : lOMoAR cPSD| 45473628
-Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật đó với các sự vật khác
-Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật
cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng
- Từ việc rút ra MLH bản chất của sự vật, ta lại đặt MLH bản chất đó trong tổng
thể các MLH của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
-Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện
Nguyên lý về sự phát triển Khái niệm phát triển:
*Quan điểm siêu hình:
• Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật, hiện tượng.
• Phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về
chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới *Quan điểm biện chứng:
• Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật
• Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà quanh có phức tạp thậm
chí có những bước thụt lùi
-Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự
vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

*Phân biệt tiến hóa và tiến bộ:
-Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ; là sự biến đổi hình thức của
tồn tại từ đơn giản đến phức tạp
-Tiến bộ là một quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Tính chất của sự phát triển:
Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các QL khách quan chi phối
mà cơ bản nhất là QLMT
Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hiện
tượng, mọi quá trình và giai đoạn của chúng và kết quả là cái mới xuất hiện
Tính phong phú, đa dạng:

Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn giống nhau, ở
những không gian và thời gian khác nhau; chịu sự tác động của nhiều yếu tố và
điều kiện lịch sử cụ thể Ý nghĩa phương pháp luận :

Quuan điểm phát triển:
• Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận
động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hương biến đổi
• Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự phát triển
• Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ , trì trệ định kiến
• Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo
chúng trong điều kiện mới lOMoAR cPSD| 45473628
b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV:
Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những
mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả
các đối tượng hiện thực

-Cái riêng và cái chung -ND và hình thức
-Nguyên nhân và kết quả
-Bản chất và hiện tượng
-Tất nhiên và ngẫu nhiên
-Khả năng và hiện thực
1. Phạm trù cái chung và cái riêng
- Cái riêng để chỉ một SV, HT, một quá trình riêng lẻ.
- Cái chung chỉ những mặt, những thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại phổ biến trong nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một SV, HT và không
lặp lại ở sự vật khác.
VD: - Con người là cái chung
- Bạn Lan, Như, Quỳnh… là cái riêng
- Cái đơn nhất là những đặc điểm chỉ có ở mỗi bạn: vân tay, CMND…
VD: - Cây: cái chung
- Cây lan, cây hồng, cây huệ: cái riêng
- Đặc điểm duy nhất có ở mỗi loài: cái đơn nhất
VD: - ĐCS: cái chung
- ĐCS VN, ĐCS Trung Quốc, ĐCS Cuba: cái riêng- Cái đơn nhất: đặc điểm
riêng có của mỗi ĐCS các nước b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
-TỒN TẠI KHÁCH QUAN: +Cái đơn nhất +Cái riêng +Cái chung
CChung chỉ tồn tại trong CR, thông qua CR mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
VD: Lớp QLNND, Luật E là CC, CC này muốn tồn tại thì cần phải có CR là
những thành viên của lớp => mới tạo nên tập thể lớp đc…
VD: Cái chung là ĐCS tồn tại <=> CR: ĐCSVN, ĐCS Cuba, ĐCS TQ… VD: Cái cây… VD: Con người…
Cái riêng chỉ tồn tại trong MQH với cái chung, nghĩa là không có CR nào
tồn tại tuyệt đối độc lập không liên hệ với CC.
VD: Làm sao chọn được hoa hậu….
VD: Khánh Ly hát nhạc Trịnh.. lOMoAR cPSD| 45473628
VD: Một người thành công; Giàu; Đẹp…
CR là cái toàn bộ so với cái chung, còn cái chung là cái bộ phận của CR. CR = CC + CĐN
VD: Trong lớp ta CR nhiều hay Cái chung nhiều…
VD: Khái niệm con người là 1 Cái chung, còn cái riêng thì hàng tỷ…
- Cái chung là cái lặp đi lặp lại ở nhiều CR cho nên Cái chung sâu sắc, bản
chất hơn CR, cònCR phong phú hơn Cái chung.
- Trong những điều kiện nhất định, Cái chung và Cái đơn nhất có thể
chuyển hóa lẫn nhau.
- VD: CMT10 Nga là CĐN => Chuyển thành Cái chung
- VD: GS Ngô Bảo Châu… -Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Muốn nhận thức được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng.
VD: Chủ trương của Đảng; Chính sách của một ông giám đốc; Lớp có học tốt TH ko???
- Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt động thực
tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, phải tạo mọi điều kiện cho cái
đơn nhất có lợi cho con người trở thành cái chung, và cái chung bất lợi
trở thành cái đơn nhất

VD: SV đi học trễ; Một sáng kiến; GS NBC…
• Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã vận
dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.
*Nguyên nhân- kết quả:
- a) Khái niệm:
- Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong một sv,ht hay giữa các sv,ht với nhau tạo ra một sự biến
đổ
i nhất định.

- Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác
động giữa các mặt, các yếu tố trong một sv,ht hoặc giữa các s v,ht tạo nên.
-Nguyên cớ. ≠. Nguyên nhân. ≠. Điều kiện Là cái không có
mối liên hệ bản chất với kết quả
-ĐK: Là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thân điều
kiện không sinh ra kết quả.
b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả :
-Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là tất yếu khách quan -
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả.
VD: Ung thư phổi; Suy gan… lOMoAR cPSD| 45473628
-Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau.
VD: Béo phì và vận động + chế độ ăn uống…
-Sự tác động của nguyên nhân đến kết quả có thể theo hai hướng: thuận,
nghịch, vì thế các kết quả được sinh ra từ nguyên nhân cũng khác nhau.
* Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
MỘT NGUYÊN NHÂN C Ā TH 쨃ऀ D 숃̀ N TỚI NHI U
K ĀT QU䄃ऀ
-Tác động của cuộc CM CNTT (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản
nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống KT-XH. c. Ý nghĩa phương pháp luận :
-Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm
những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng
-Cần phải phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn.
VD: Nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây ung thư…
-Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên
nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra.
VD: KQ hoc tập loại giỏi…
3. TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN:
a. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên : -Tất nhiên:
Là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của sự vật, hiện tượng quyết
định, và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
VD: Ném một vật lên cao thì nhất định rơi xuống. -> Đó là tất nhiên.
Tất nhiên: gieo trồng đúng kỹ thuật cây sẽ cho quả -Ngẫu nhiên:
Do nguyên nhân bên ngoài quyết định. do đó, nó có thể xuất hiện có thể không
xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, cũng có thể xuất hiện như thế khác.
Ném 1 vật lên cao nó rơi xuống chỗ nào? Có thể chỗ này hay ở chỗ khác. -> Đó là ngẫu nhiên.
Ngẫu nhiên: cây bí cho quả to, nhỏ khác nhau
b. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên :
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, đều có vai trò nhất định đối
với sự phát triển của svht. Trong đó, tất nhiên đóng vai trò quyết định. Vì cái tất
nhiên là cái nhất định sẽ xảy ra.

Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Tất
nhiên chi phối sự phát triển của sự vật còn ngẫu nhiên ảnh hưởng tới sự vật
làm cho sự phát triển đó diễn ra nhanh hoặc chậm
lOMoAR cPSD| 45473628
Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên,
còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên. Trong cái ngẫu nhiên ẩn dấu cái tất nhiên.
Thứ ba: tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau.
Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính chất tương đối vì trong những
điều kiện nhất định tất nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngược lại. TẤT. Ngẫu NHIÊN. nhiên X. Y TẤT Ngẫu
NHIÊN. nhiên Y. Z
c. Ý nghĩa phương pháp luận:
-Tất nhiên, tất yếu sẽ xảy ra còn ngẫu nhiên chỉ là cái có thể xảy ra hoặc không
Phải dựa vào cái tất nhiên. Nhưng không hoàn toàn bỏ qua cái ngẫu nhiên
-Tất nhiên luôn tồn tại thông qua vô số cái ngẫu nhiên Để hiểu cái tất nhiên cần
nghiên cứu rất nhiều cái ngẫu nhiên.
-Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau Tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng diễn ra nếu xét thấy có lợi.
-NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ—rút ra Bài học kinh nghiệm
Do cái ngẫu nhiên trong đk nhất định có thể chuyển hóa thành cái tất nhiên. Cho
nên, trong nhận thức của hoạt động thực tiễn không được xem nhẹ cái ngẫu nhiên.
XÂY DỰNG CHI ĀN LƯỢC PH䄃ऀ I XUẤT TỪ CÁI TẤT
NHIÊN; XÁC Đ䤃⌀NH SÁCH LƯỢC PH䄃ऀ I TĀNH Đ ĀN
CÁI NG 숃̀ U NHIÊN
4. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
a. Phạm trù nội dung, hình thức:
-Nội dung: Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên svht.
-Hình thức: Là phương thức tồn tại và PT của sự vật, là hệ thống các MLH
tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
Có hình thức bên ngoài và hình thức bên trong
b. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức :
Nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất.
Sự vật, hiện tượng
Nội dung. Hình thức lOMoAR cPSD| 45473628
Nội dung và hình thức không phải bao giờ cũng phù hợp với nhau. Cùng 1 nội
dung có thể có nhiều hình thức và cũng có nhiều hình thức mà chỉ có 1 nội dung.
So với hình thức thì nội dung giữ vai trò quyết định. Khuynh hướng chủ đạo
của nội dung là biến đổi, còn hình thức là mặt tương đối bền vững của sự vật. ->
Vì vậy sự biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung và hình thức
cũng biến đổi nhưng chậm hơn. Nội dung buộc hình thức phải thay đổi. Hình
thức do nội dung quyết định nhưng hình thức cũng có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại nội dung. c). Ý nghĩa pp luận:

Nếu nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thì trong hoạt động
thực tiễn cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa 1 trong 2 mặt
Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển có nhiều hình thức và ngược lại.
Vì vậy trong thực tiễn cải tạo xã hội, phải biết sử dụng mọi hình thức có thể có
để phục vụ cho những nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng. Vì nội
dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật ta cần căn cứ vào nội dung.
Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải căn cứ vào nội dung. Đồng
thời phải thấy vai trò của hình thức đối với nội dung. Cần phải tạo ra sự phù hợp
của hình thức với nội dung, mặt khác cũng cần phải thực hiện những thay đổi với
những hình thức không còn phù hợp với nội dung, cản trở sự phát triển của nội dung.

5. BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG:
a)Phạm trù bản chất , hiện tượng:
-Bản chất: Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối
-Hiện tượng: Là cái biểu hiện bên ngoài của bản chất. ổn định ở
bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau.
Không có bản chất nào tồn tại thuần túy, mà nó phải bộc lộ thông qua hiện
tượng, ngược lại, bất cứ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của một bản chất nhất định.
“ Bản chất hiện ra. Hiện tượng mang tính bản chất”.
Bản chất và hiện tượng mâu thuẫn nhau.
Đây là mâu thuẫn biện chứng. Vì bản chất – hiện tượng thống nhất với nhau, về
căn bản là phù hợp nhau, nhưng không bao giờ phù hợp nhau hoàn toàn. Mác
– Ăngghen: Nếu bản chất và hiện tượng phù hợp (sát nhập) thì mọi khoa học hóa ra thừa.

c) Ý nghĩa pp luận:
Bản chất không tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua hiện
tượng, vì vậy muốn nhận thức bản chất sự vật phải xuất phát từ hiện tượng,
quá trình thực tế.
lOMoAR cPSD| 45473628
Do bản chất của sự vật không phải lúc nào cũng biểu hiện đầy đủ ngoài hiện
tượng, cho nên để hiểu được sự vật không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu vào bản chất.
Bản chất là cái bên trong, cái quyết định, tương đối ổn định; hiện tượng là cái
bên ngoài, không ổn định. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào bản
chất
để xác định phương hướng hoạt động, không dựa vào hiện tượng. Sự
thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất của các mặt đối lập.
Do đó chúng ta cần phân tích hiện tượng một cách chặt chẽ, loại bỏ những giả
tượng để nhận thức bản chất của sự vật.

6. KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC:
-Khả năng: Là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới, sẽ có khi có các điều
a. Phạm trù khả năng, hiện thực:
-Hiện thực: Là tất cả những gì đang có, đang tồn tại kiện thích hợp.
b. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không
tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.
Quá trình vận động và phát triển là quá trình biến đổi khả năng thành hiện thực. Khả. Vận động Hiện năng. == thực Phát triển
Trong những điều kiện nhất định, ở mỗi svht có thể tồn tại một hoặc nhiều khả
năng: khả năng thực tế, tất nhiên, ngẫu nhiên… c) Ý nghĩa pp luận:
Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, khả năng là cái chưa có, vì vậy trong hoạt
động thực tiễn cần phải dựa vào hiện thực để ra chủ trương. Nếu đề cao khả
năng dễ rơi vào ảo tưởng.

Khả năng là cái chưa tồn tại thực sự nhưng nó cũng biểu hiện của sự vật trong
tương lai. Do đó, tuy không dựa vào nhưng ta phải tính đến khả năng xảy ra.
Việc chuyển khả năng thành hiện thực trong giới tự nhiên được thực hiện một
cách tự động, nhưng trong xã hội điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt động của
con người. Vì vậy, trong xã hội chúng ta phải chú ý phát triển nguồn lực con
người, tạo điều kiện thuận lợi để biến những khả năng (tốt) thành hiện thực.
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật *Khái niệm quy luật:
Quy luật là những mối liên hệ khách quan, phổ biến, bản chất, tất nhiên và
lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật,
hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Quy luật -tính chất