Tài liệu triết học Chương 4 - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Tài liệu triết học Chương 4 - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (FC.001.03)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
Chương 4. TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
1.1.1. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất:
1- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật
chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức của con người.
2- Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau (đều
là những dạng cụ thể của thế giới vật chất, là kết cấu vật chất hoặc do vật chất sinh ra,
chịu sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất …)
3- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và
cũng không bị mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất
Tính thống nhất vật
Các bộ phận của thế giới vật chất đều có liên hệ với nhau
chất của thế giới
Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận
* Ý nghĩa phương pháp luận:
Vì thế giới thống nhất ở tính vật chất nên phải tìm nguồn gốc, bản chất của thế
giới vật chất ở ngay trong bản thân nó chứ không phải trong “ý niệm tuyệt đối” hoặc
trong ý thức con người như quan niệm của chủ nghiã duy tâm- tôn giáo. 1.1.2. Vật chất
*Lược khảo các quan điểm trước Mác về vật chất
- Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại: Các nhà duy vật thời kỳ này có
khuynh hướng chung là đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của nó. Dạng cụ thể
của vật chất là ngũ hành, là khí (Triết học Trung Hoa), là đất, nước, lửa, gió (Triết học
Ấn Độ), là nước, không khí, nguyên tử (Triết học Hy Lạp) …
- Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại: Đây là thời kỳ khoa học tự nhiên
phát triển mạnh mẽ. Chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất đã có bước phát
triển mới với nhiều yếu tố biện chứng. F. Bêcơn coi thế giới vật chất tồn tại khách quan,
vật chất là tổng hợp các hạt, tự nhiên là tổng hợp các vật thể có chất lượng, vận động là
một thuộc tính gắn liền với vật chất. Đềcác cho rằng thế giới vật chất là vô tận, vật chất
gồm những hạt có thể phân chia đến vô tận… Tuy nhiên do ảnh hưởng của cơ học cổ
điển, triết học duy vật thời kỳ này vẫn còn ở trình độ siêu hình, máy móc. Các nhà triết
học vẫn đồng nhất vật chất với khối lượng, tìm nguồn gốc của vận động nằm ngoài vật
chất, coi nguyên tử là phần tử nhỏ nhất không thể phân chia được …
*Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc của những quan điểm trước Mác về vật chất
Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ với 1 about:blank 1/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
một số phát minh quan trọng trong vật lý học. Những phát hiện trên là bước tiến mới
nhất của loài người trong việc nhận thức và làm chủ tự nhiên, bác bỏ quan điểm siêu
hình về vật chất. Tuy nhiên, việc phát hiện ra điện tử và trường điện từ bị coi là những
cái “phi vật chất” đã khiến cho chủ nghĩa duy tâm tấn công vào chủ nghĩa duy vật, cho
rằng vật chất đã biến mất, nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã sụp đổ.
*Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất
Trong hoàn cảnh đó, Lênin đã kế thừa tư tưởng của Mác- Ăngghen, khái quát
những thành tựu của khoa học tự nhiên, cho rằng vật chất không bị tiêu tan mà cái bị
tiêu tan chính là giới hạn hiểu biết chật hẹp về vật chất. Từ đó Lênin đã đưa ra định
nghĩa mới về vật chất.
* Định nghĩa vật chất của Lênin:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1980, t18; tr 172)
* Phân tích định nghĩa: - Về nội dung:
Trong định nghĩa Lênin đã phân tích hai vấn đề quan trọng:
1- Phân biệt vật chất với tư cách một phạm trù triết học (vật chất nói chung: vô
hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi) và vật chất với tư cách là đối tượng của các
khoa học cụ thể (vật chất cụ thể: có sinh, có diệt để chuyển hoá thành dạng khác).
2- Nêu lên thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức, đó là thuộc tính khách quan.
Tóm lại, định nghĩa của Lênin bao gồm ba nội dung cơ bản:
1- Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người, không phụ thuộc
vào ý thức, dù con người biết hay không biết về nó thì nó vẫn tồn tại.
2- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác
động lên giác quan của con người.
3- Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất.
- Về phương pháp định nghĩa:
Lênin sử dụng một phương pháp định nghĩa độc đáo: Không quy vật chất vào vật
thể cụ thể như cách của các nhà triết học trước đó; cũng không quy vật chất vào một
phạm trù lớn hơn (như cách định nghĩa thông thường) vì cho đến nay chưa có một phạm
trù nào lớn hơn phạm trù vật chất. Lênin đã định nghĩa phạm trù vật chất trong mối quan
hệ với phạm trù ý thức (phạm trù đối lập với nó). Trong quan hệ ấy, vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ hai. Tuy nhiên sự đối lập này chỉ là tương đối. Trong lĩnh vực xã
hội, vật chất và ý thức hoà quyện, đan xen vào nhau mà không có đường ranh giới tuyệt đối.
* Ý nghĩa của định nghĩa:
- Định nghĩa đã cùng một lúc giải quyết triệt để hai mặt trong một vấn đề cơ bản
của triết học trên lập trường duy vật. Khi khẳng định vật chất là “thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác”, Lênin đã thừa nhận vật chất là cái có
trước, là nguồn gốc của cảm giác, ý thức. Khi khẳng định vật chất là cái “được cảm giác 2 about:blank 2/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
chép lại, chụp lại, phản ánh”, Lênin muốn nhấn mạnh rằng con người có thể nhận thức được thế giới.
Như vậy, định nghĩa đã bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, khắc
phục được những khiếm khuyết trong những quan điểm duy vật siêu hình, máy móc về vật chất.
- Với tính chất khái quát cao (vật chất là tất cả những gì tồn tại khách quan),
định nghĩa có tác dụng định hướng cho các khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm, phát
hiện những dạng mới của vật chất.
- Định nghĩa cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội, từ đó giúp
các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích nguyên nhân cuối cùng của các biến cố
xã hội (nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất) trên cơ sở đó tìm
ra phương án tối ưu để hành động.
1.1.3. Những phương thức tồn tại của vật chất Vận động
-Vận động là gì? F. Ăngghen viết:
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất … bao gồm mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy”. (C. Mác- F.
Ăng ghen Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; t 20; tr 89)
Như vậy, vận động là mọi sự biến đổi nói chung.
- Vận động là “thuộc tính cố hữa của vật chất”, “là phương thức tồn tại của vật
chất”. Vật chất tồn tại bằng cách vận động. Trong vận động và thông qua vận động mà
vật chất biểu hiện nó là cái gì.
- Vận động của vật chất là tự thân vận ,
động có nguyên nhân từ sự tác động lẫn
nhau của các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất.
- Vận động không mất đi và cũng không do ai sáng tạo ra mà chỉ chuyển hoá từ
hình thức này sang hình thức khác. Bản thân vận động được bảo toàn cả về lượng lẫn về
chất. Nếu một hình thức vận động nào đó của vật chất mất đi, tất yếu nảy sinh một hình
thức vận động khác thay thế.
* Các hình thức vận động
F. Ăng ghen chia vận động thành 5 hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian)
- Vận động vật lý (vận động của các phân tử, nguyên tử, các hạt cơ bản, các quá
trình nhiệt điện …)
- Vận động hoá học (vận động của các phân tử, nguyên tử, các quá trình hoá hợp
và phân giải các chất …)
- Vận động sinh học (quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường)
- Vận động xã hội (sự thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội)
Các hình thức vận động có sự khác nhau về chất nhưng có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao
hàm trong đó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Trong khi đó, các hình thức vận
động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn.
Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận 3 about:blank 3/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
động khác nhau; nhưng bao giờ cũng có một hình thức vận động đặc trưng cho bản chất của sự vật. Vận động xã hội Vận động sinh học Vận động hoá học Vận động vật lý Vận động cơ học
* Vận động và đứng im
Vận động của thế giới vật chất là tuyệt đối còn đứng im là tương đối.
Đứng im là tương đối bởi vì:
1- Hiện tượng đứng im chỉ xảy ra trong một mối quan hệ chứ không phải trong
mọi quan hệ cùng một lúc. VD: Hành khách ngồi im so với toa tàu nhưng lại vận động
so với cây cối, nhà cửa hai bên đường.
2- Đứng im chỉ xảy ra với một hình thái vận động chứ không phải với mọi hình
thái vận động. VD: Hành khách chỉ ngồi im về mặt cơ học còn vẫn vận động ở các hình thức khác.
3- Đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái vận động, vận động trong thăng
bằng, khi nó chưa bị phân hoá thành cái khác.
4- Đứng im là một hiện tượng tạm thời trong một thời gian nhất định. Trong thời
gian đứng im, sự vật đã nảy sinh những nhân tố mới phá vỡ sự đứng im ấy.
Không gian và thời gian * Khái niệm:
- Không gian là khái niệm chỉ sự tồn tại cuả một khách thể vật chất chiếm một vị
trí nhất định, ở vào một khung cảnh nhất định trong tương quan về mặt kích thước so
với các khách thể khác.
VD: Một hình hộp chữ nhật.
- Thời gian là khái niệm chỉ sự tồn tại của khách thể vật chất ở mức độ lâu hay
mau, ở sự kế tiếp trước hay sau của các giai đoạn vận động.
VD: Tuổi thọ của con người.
* Tính chất của không gian và thời gian:
1- Tính khách quan: Không gian và thời gian là thuộc tính của vật chất. Vật chất
tồn tại khách quan nên không gian và thời gian cũng tồn tại khách quan. 4 about:blank 4/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
2- Tính vĩnh cửu và vô tận: Không gian và thời gian không có tận cùng về một
phía nào cả, cả về quá khứ lẫn tương lai, cả về đằng trước lẫn đằng sau, bên phải hay bên
trái, phía trên hay phía dưới …
3- Không gian có ba chiều, còn thời gian chỉ có một chiều.
1. 2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
1.2.1. Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
- Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người.
Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ óc con người.
Óc bị tổn thương thì ý thức sẽ bị rối loạn. Óc người là một tổ chức sống có kết cấu phức
tạp gồm 14 – 15 tỷ tế bào thần kinh, là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài trong thế
giới vật chất. Óc thu nhận, điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới
bên ngoài thông qua phản xạ có điều kiện và không có điều kiện. Quá trình ý thức và
quá trình sinh lý trong óc là hai mặt của một quá trình sinh lý thần kinh mang nội dung ý thức.
- Ý thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan bởi bộ óc con người.
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này ở hệ thống vật
chất khác trong sự tác động qua lại giữa hai hệ thống vật chất.
VD: Thanh kim loại bị han gỉ do sự tác động của môi trường.
Phản ánh là thuộc tính chung của thế giới vật chất nhưng ỏ trình độ cao thấp
khác nhau. Vật thể càng ở trình độ cao bao nhiêu thì hình thức phản ánh càng phức tạp bấy nhiêu.
+ Phản ánh vật lý, hoá học đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh, còn mang tính
chất thụ động, chưa có định hướng, lựa chọn.
+ Phản ánh sinh học đặc trưng cho giới tự nhiên sống, là bước phát triển mới về
chất trong sự tiến hoá của các hình thức phản ánh, đơn giản nhất là tính kích thích tứclà
phản ứng trả lời tác động của môi trường bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
trao đổi chất của sinh vật. Tính cảm ứng là sự nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi
trường (xuất hiện ở động vật chưa có hệ thần kinh). Cao hơn là các phản xạ, xuất hiện ở
động vật đã có hệ thần kinh. Tâm lý động vật xuất hiện ở động vật đã có hệ thần kinh trung ương.
Phản ánh sinh học đã có sự lựa chọn, sự định hướng. Nhờ đó sinh vật thích nghi
với môi trường để duy trì sự tồn tại của mình. Tuy nhiên, phản ánh sinh học, kể cả tâm lý
động vật cũng chưa phải là ý thức mà chỉ là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu
cầu sinh lý cơ thể và quy luật sinh học chi phối.
+ Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh, nảy sinh cùng sự xuất hiện của
con người. Ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật
chất. Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc, đó là nguồn gốc
tự nhiên của ý thức. 5 about:blank 5/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC Con người: ý thức
Động vật cao cấp: phản xạ có điều kiện (tâm lý)
Động vật có hệ thần kinh: Giới tự nhiên
phản xạ không điều kiện Các hữu sinh Phản ánh sinh học trình độ phản
Động vật chưa có hệ thần ánh kinh: tính cảm ứng của thế giới vật chất
Thực vật: tính kích thích Giới tự nhiên Phản ánh thụ động vô sinh
Phản ánh vật lý, hoá học sinh học Chưa có tính lựa chọn
Nguồn gốc xã hội
Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ lao động, ngôn
ngữ và các quan hệ xã hội.
- Lao động là hoạt động đặc thù của con người, là quá trình sáng tạo và sử dụng
công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên, tạo ra
của cải vật chất cho con người.
Lao động cung cấp cho con người những phương tiện để sống đồng thời lao động
cũng sáng tạo ra con người. Lao động làm biến đổi cả hình thể lẫn trí tuệ con người. Lao
động giải phóng đôi tay, tạo dáng đứng thẳng và tầm nhìn xa rộng cho con người. Quá
trình lao động cũng là quá trình con người tác động vào thế giới khách quan, buộc thế
giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức và cải
tạo thế giới khách quan. Đó chính là quá trình hình thành những tri thức về tự nhiên và
xã hội của con người. Như vậy, nguồn gốc cơ bản của ý thức tư tưởng là sự phản ảnh
thế giới khách quan vào đầu óc con người thông qua quá trình lao động
- Ngôn ngữ: Lao động là hoạt động mang tính xã hội. Vì vậy, việc trao đổi thông
tin, kinh nghiệm cho nhau là tất yếu. Ngôn ngữ ra đời do nhu cầu giao tiếp giữa các
thành viên trong xã hội bởi một mục đích chung. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai,
là cái “vỏ vật chất” của tư tưởng. Vai trò của ngôn ngữ:
+ Nhờ ngôn ngữ, con người giao tiếp, trao đổi tư tưởng, tình cảm cho nhau.
+ Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy nhằm khái quát hoá, trừu tượng hoá hiện thực.
+ Nhờ ngôn ngữ, con người tổng kết thực tiễn, trao đổi thông tin, truyền những
kinh nghiệm, hiểu biết từ thế hệ này sang thế hệ khác.
* Tóm lại: ý thức
ra đời từ hai nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã
hội. 1- Về nguồn gốc tự nhiên: ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởi bộ óc con 6 about:blank 6/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
người thông qua các giác quan; 2- Về nguồn gốc xã hội: ý thức ra đời cùng với quá
trình hình thành bộ óc nhờ lao động và ngôn ngữ. Trong đó, nguồn gốc xã hội là trực
tiếp và quan trọng nhất cho sự hình thành ý thức con người.
Thế giới khách quan →Óc người Tự nhiên Ý thức
Lao động + ngôn ngữ Xã hội
1.2.2. Bản chất của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Cả vật chất và ý thức đều tồn tại, đều là hiện thực. Song vật chất là hiện thực
khách quan, là cái được phản ánh còn ý thức là hiện thực chủ quan, là hình ảnh tinh thần,
không có tính vật chất, bị hiện thực khách quan quy định. Nó không giống với hình ảnh
vật lý bởi vì nó chỉ tồn tại trong bộ óc con người. Vì vậy, không được lẫn lộn ý thức với
vật chất, làm mất đi sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách
năng động sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện rất phong phú:
+ Bằng sự sáng tạo của ý thức, con người có thể cải biến thế giới vật chất, tạo ra
những dạng vật chất mới ngày càng phong phú, đa dạng và hoàn thiện hơn.
+ Trên cơ sở những tri thức đã có, con người có thể suy luận ra những tri thức
mới, có thể vượt trước hiện tại để dự báo tương lai hoặc suy đoán về quá khứ.
+ Ý thức có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, những lý thuyết khoa học trừu tượng.
Quá trình phản ánh của ý thức là quá trình năng động, sáng tạo, thống nhất ba mặt sau:
1- Trao đổi thông tin có định hướng, có chọn lọc giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
2- Mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng một hình ảnh tinh thần.
3- Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình biến tư tưởng thành hiện thực.
Sự sáng tạo của ý thức là sáng tạo trong khuôn khổ của sự phản ánh.
- Ý thức là một hiện tượng mang tính xã hội: Sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý
thức gắn liền với hoạt động thực tiễn của lịch sử, chịu sự chi phối của các quy luật sinh
học và quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực
của con người quy định. Vì vậy, ý thức là của cá nhân mỗi con người song lại mang dấu
khá đậm nét của đời sống xã hội, cộng đồng.
1.2.3. Kết cấu của ý thức
Theo các yếu tố hợp thành
Ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành như: tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí
… trong đó tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi.
- Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, 7 about:blank 7/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt
chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.
Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau như tri thức thông thường và tri thức khoa
học. Trong tri thức khoa học lại có tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận. Ngày nay,
trong xu thế phát triển kinh tế tri thức, tri thức giữ vai trò ngày càng to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
- Tình cảm là sự cảm động của con người trong quan hệ của mình với thực tại
xum quanh và đối với bản thân mình. Tình cảm tích cực là một trong những động lực
năng cao năng lực hoạt động sống của con người. Tri thức kết hợp với tình cảm hình
thành nên niềm tin, nâng cao ý chí tích cực, biến thành hành động thực tế thì mới phát huy được sức mạnh.
Theo chiều sâu của nội tâm
Theo chiều sâu nội tâm, có: Tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
- Tự ý thức là ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới
bên ngoài. Tự ý thức giúp con người nhận rõ bản thân mình, tự điều chỉnh bản thân theo
các quy tắc, tiêu chuẩn mà xã hội đề ra.
- Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có từ trước nhưng đã gần như trở
thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ thể, là ý thức dưới
một dạng tiềm tàng. Tiềm thức có thể chủ động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức
mà không cần kiểm soát một cách trực tiếp. Tiềm thức góp phần giảm đi sự quá tải của
đầu óc trong việc xử lý các tài liệu, dữ kiện lặp đi, lặp lại mà vẫn đảm bảo được độ chặt
chẽ của tư duy khoa học.
- Vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi,
thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền tin
bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.
Vô thức biểu hiện thành những hiện tượng như: bản năng ham muốn, giấc mơ, bị
thôi miên, mặc cảm, sự lỡ lời, nói nhịu …
Vô thức có vai trò làm giảm đi sự căng thẳng khi làm việc quá tải, giải toả những
ức chế thần kinh, góp phần lập lại thế cân bằng trong hoạt động tinh thần mà không dẫn
tới trạng thái ức chế quá mức. Tuy nhiên, không nên cường điệu đến mức thần bí vô
thức. Vô thức nằm trong con người có ý thức. Giữ vai trò chủ đạo trong con người là ý
thức chứ không phải vô thức.
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Đây là vấn đề cơ bản của triết học. Xung quanh vấn đề này có nhiều quan điểm
triết học khác nhau, thậm chí đối lập nhau như:
- Chủ nghĩa duy tâm: Tách ý thức ra khỏi vật chất, biến ý thức thành vị thần sáng
tạo ra hiện thực, cho rằng ý thức sinh ra và quyết định vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật tầm thường: Cho rằng vật chất sinh ra và quyết định ý thức
song ý thức giữ vị trí thụ động trước vật chất, không có tính năng động tích cực đối với thế giới khách quan.
- Chủ nghiã duy vật biện chứng: Vật chất sinh ra và quyết định ý thức song ý thức
có tính năng động, tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt 8 about:blank 8/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
đọng thực tiễn của con người.
1.3.1. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
- Vật chất là nguồn gốc sinh ra ý thức: Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất
cao là bộ óc con người. Không có óc người và thế giới khách quan cùng lao động, ngôn
ngữ thì không có ý thức.
- Hoàn cảnh vật chất quyết định nội dung của ý thức: Ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất nên hoàn cảnh vật chất sẽ in dấu ấn trong ý thức của con người. Người sống
trong hoàn cảnh khác nhau sẽ có tâm tư, tình cảm, suy nghĩ khác nhau.
- Sự biến đổi trong hoàn cảnh vật chất sẽ kéo theo sự biến đổi trong ý thức con
người. Vì vậy, trong những thời đại khác nhau, con người có những tâm tư, tình cảm, suy nghĩ khác nhau.
- Vật chất là điều kiện khách quan để biến ý thức, tư tưởng thành hiện thực.
Những mong muốn, nguyện vọng của con người cũng như những đường lối chính sách
của một Đảng, một nhà nước muốn trở thành hiện thực thì phải xuất phát từ những tiền
để vật chất, nếu không sẽ rơi vào ảo tưởng.
1.3.2. Tính năng động, tính độc lập tương đối của ý thức
- Ý thức do vật chất quyết định song nó có tính độc lập tương đối, có tác động trở
lại vật chất theo hai chiều hướng:
+ Ý thức, tư tưởng tiên tiến, cách mạng có tác dụng thúc đẩy hiện thực khách quan phát triển.
VD: Những phát minh trong khoa học tự nhiên có tác dụng cải tạo cuộc sống,
nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người; những học thuyết khoa học xã hội có tác
dụng định hướng cho nhận thức và hành động của con người …
Tuy nhiên, bản thân ý thức, tư tưởng dẫu tiên tiến cũng không trực tiếp thay đổi
được gì trong hiện thực nếu nó không được con người tổ chức hoạt động trong thực tiễn.
Con người phải nhận thức, vận dụng đúng quy luật khách quan. Từ những tri thức về
quy luật khách quan, con người xác định mục tiêu, phương hướng hành động, có biện
pháp hành động và ý chí đạt được mục tiêu đã đề ra.
+ Ngược lại, ý thức, tư tưởng lạc hậu, phản động phản ánh sai lệch hiện thực
khách quan lại kìm hãm sự phát triển của hiện thực khách quan.
VD: Tư tưởng mê tín dị đoan; tư tưởng trọng nam khinh nữ...
Tuy nhiên, tác động kìm hãm này không phải là vĩnh viễn. Theo tiến trình phát
triển của lịch sử, dần dần chúng sẽ bị đào thải.
- ĐiÒu kiện đÓ ý thøc ph¸t huy vai trß tÝch cùc đèi víi hiện thùc:
+ Sù s¸ng t¹o cña ý thøc phải trong khu«n khæ cña sù phản ¸nh,
kh«ng đîc bãp mÐo, xuyªn t¹c hiện thùc kh¸ch quan.
+ Phải cã điÒu kiện vËt chÊt đÓ biÕn ý thøc thµnh hiện thùc.
+ Phải th«ng qua ho¹t đéng thùc tiÔn cña con ngêi.
1.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì vậy chất quyết định ý thức nên trong nhận thức và hành động phải xuất phát
từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, lấy thực tế
khách quan làm căn cứ cho mọi hành động của mình. Trong công tác giáo dục, phải xuất 9 about:blank 9/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
phát từ đối tượng học trò, từ hoàn cảnh thực tế để xác định nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp.
- Vì ý thức có tính năng động, tính độc lập tương đối nên phải phát huy sức
mạnh của ý thức tiên tiến (Giáo dục chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
giáo dục tri thức khoa học, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài…); đấu tranh chống tư
tưởng tiêu cực, phản động (thái độ bi quan, thờ ơ, vô cảm trước cuộc đời, bệnh thành
tích trong giáo dục, chủ nghĩa bình quân, chống diễn biến hoà bình trên mặt trận tâm lý
của các thế lực thù địch …).
- Kết hợp hài hoà những giá trị vật chất và giá trị tinh thần, chống hai khuynh
hướng: 1. Quá đề cao vật chất mà xem nhẹ những giá trị tinh thần (duy vật tầm thường);
2. Quá đề cao tinh thần mà xem nhẹ vật chất (duy tâm, chủ quan duy ý chí).
2.HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
2.1. Nguyªn lý vÒ mèi liªn hệ phæ biÕn
2.1.1.Kh¸i niệm mèi liªn hệ phæ biÕn:
- Nh÷ng quan điÓm kh¸c nhau trong việc xem xÐt c¸c sù vËt hiện tượng: Cã hai câu hái:
1. C¸c sù vËt, hiện tượng, qu¸ tr×nh trong thÕ giíi cã mèi liªn hệ
hay biệt lËp, t¸ch rêi nhau?
2. NÕu chóng cã liªn hệ th× c¸i g× quy định mèi liªn hệ Êy?
ĐÓ trả lêi câu hái thø nhÊt, cã hai quan điÓm tr¸i ngîc nhau:
+ Quan điÓm siªu h×nh cho r»ng: Sù vật, hiện tượng tån t¹i biệt lËp,
t¸ch rêi nhau, c¸i nµy tån t¹i bªn c¹nh c¸i kia. NÕu cã quy định th× chØ
lµ nh÷ng quy định bÒ ngoµi, ngÉu nhiªn. NÕu cã liªn hệ th× c¸c h×nh
thøc liªn hệ kh¸c nhau còng kh«ng cã khả n¨ng chuyÓn ho¸ lÉn nhau.
+ Quan điÓm biện chøng cho r»ng: C¸c sù vËt, hiện tượng, qu¸
tr×nh võa đéc lËp, võa rµng buéc, quy định, t¸c đéng qua l¹i, chuyÓn ho¸ lÉn nhau.
VD: Mèi quan hệ gi÷a c¬ thÓ sèng víi m«i trêng, mèi quan hệ
gi÷a kinh tÕ vµ chÝnh trị trong x· héi …
ĐÓ trả lêi câu hái thø hai: còng cã hai quan điÓm tr¸i ngîc nhau:
+ Chñ nghÜa duy tâm cho r»ng: c¸i quyÕt định mèi liªn hệ, sù
chuyÓn ho¸ lÉn nhau gi÷a c¸c sù vËt, hiện tượng lµ mét lùc lîng siªu
nhiªn hay ý thøc, cảm gi¸c cña con ngêi.
+ Chñ nghÜa duy vËt biện chøng cho r»ng: c¬ së cña mèi liªn hệ
gi÷a c¸c sù vËt hiện tượng lµ ë tÝnh thèng nhÊt vËt chÊt cña thÕ giíi
- Định nghÜa: Mèi liªn hệ lµ ph¹m trï triÕt häc dïng đÓ chØ sù
quy định, sù t¸c đéng qua l¹i, sù chuyÓn ho¸ lÉn nhau gi÷a c¸c sù vËt,
hiện tượng hay gi÷a c¸c mÆt cña mét sù vËt, hiện tượng trong thÕ giíi.
VD: Mèi liªn hệ gi÷a cung vµ cÇu trong nÒn kinh tÕ; mèi liªn hệ 10 about:blank 10/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
gi÷a ngêi víi ngêi trong x· héi … Quy ®ịnh lÉn nhau Gi÷a c¸c sù vËt Mèi liªn T¸c ®éng qua hệ l¹i Gi÷a c¸c mÆt cña ChuyÓn ho¸ lÉn sù vËt
2.1.2. TÝnh chÊt cña mèi liªn hệ phæ biÕn: nhau
- TÝnh kh¸ch quan: Mäi mèi liªn hệ cña c¸c sù vËt, hiện tượng
trong thÕ giíi lµ vçn cã trong mçi bản thân sù vËt, hiện tượng, xuÊt
ph¸t tõ tÝnh thèng nhÊt vËt chÊt cña thÕ giíi. - TÝnh phæ biÕn:
+ BÊt kú sù vËt, hiện tượng nµo còng cã quan hệ víi sù vËt hiện tượng kh¸c.
VD: 1- Trong tù nhiªn: Mèi liªn hệ gi÷a c¸c loµi t¹o thµnh sù cân
b»ng hệ sinh th¸i; 2- Trong x· héi: Mèi liªn hệ gi÷a ngêi víi ngêi t¹o
thµnh sù đa d¹ng phøc t¹p cña x· héi …
+ C¸c mÆt, c¸c yÕu tè, c¸c qu¸ tr×nh trong bản thân mçi sù vËt,
hiện tượng còng cã quan hệ chÆt chÏ víi nhau.
VD: 1- Mèi liªn hệ gi÷a đång hãa vµ dị ho¸ trong c¬ thÓ sinh vËt;
2- Mèi liªn hệ gi÷a kinh tÕ vµ chÝnh trị trong x· héi;
3- Mèi liªn hệ gi÷a nhËn thøc cảm tÝnh vµ nhËn thøc lý tÝnh trong t duy …
- TÝnh đa d¹ng: Cã thÓ phân chia c¸c mèi liªn hệ thµnh tõng cÆp:
+ Mèi liªn hệ bªn trong vµ mèi liªn hệ bªn ngoµi:
Mèi liªn hệ bªn trong lµ sù t¸c đéng qua l¹i, sù quy định, sù
chuyÓn ho¸ lÉn nhau gi÷a c¸c yÕu tè, c¸c thuéc tÝnh, c¸c mÆt cña
mét sù vËt. VD: Mèi liªn hệ gi÷a cùc b¾c vµ cùc nam cña mét thanh nam châm.
Mèi liªn hệ bªn ngoµi lµ mèi liªn hệ gi÷a c¸c sù vËt, hiện tượng.
VD: Mèi liªn hệ gi÷a Việt Nam vµ c¸c níc trªn thÕ giíi.
+ Mèi liªn hệ chñ yÕu vµ mèi liªn hệ thø yÕu.
+ Mèi liªn hệ bản chÊt vµ mèi liªn hệ kh«ng bản chÊt.
+ Mèi liªn hệ tÊt nhiªn vµ mèi liªn hệ ngÉu nhiªn.
+ Mèi liªn hệ chung vµ mèi liªn hệ riªng …
Lu ý: Trong bản thân mçi sù vËt cã thÓ cã nhiÒu mèi liªn hệ.
Ranh giíi gi÷a c¸c mèi liªn hệ còng chØ lµ t¬ng đèi, tuú thuéc gãc đé 11 about:blank 11/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC vµ thêi điÓm xem xÐt.
VD: Mèi liªn hệ gi÷a c¸c loµi lµ mçi liªn hệ bªn ngoµi nÕu đøng d-
íi gãc đé tõng loµi đÓ xem xÐt, song nÕu xÐt trong ph¹m vi mét hệ
sinh th¸i th× đã l¹i lµ mèi liªn hệ bªn trong.
2.1.3. ý nghÜa phư¬ng ph¸p luËn * Quan điÓm toµn diện:
- Khi nhËn thøc vÒ mèi liªn hệ phải đÆt trong mèi liªn hệ qua l¹i
gi÷a c¸c bé phËn, c¸c yÕu tè, c¸c mÆt cña chÝnh sù vËt vµ trong sù
t¸c đéng qua l¹i gi÷a c¸c sù vËt đã víi sù vËt kh¸c.
VD: Khi xem xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ mét con ngêi phải ®¸nh gi¸ toµn
diện c¸c mÆt đøc, trÝ, lao, thÓ, mü trong mèi quan hệ biện chøng víi
nhau. - Phải phân biệt tõng mèi liªn hệ, thÊy vị trÝ cña tõng mÆt, tõng
mèi liªn hệ träng chØnh thÓ. Tuy nhiªn còng cÇn lu ý tíi sù chuyÓn ho¸
lÉn nhau gi÷a c¸c mèi liªn hệ ë nh÷ng điÒu kiện x¸c định.
- Trong ho¹t đéng thùc tÕ, khi t¸c đéng vµo sù vËt, cÇn chó ý tíi
nh÷ng mèi liªn hệ cña sù vËt đã víi sù vËt kh¸c. Phải biÕt sö dông
đång bé c¸c biện ph¸p, c¸c ph¬ng tiện kh¸c nhau t¸c đéng vµo sù vËt
nh»m đem l¹i hiệu quả cao nhÊt.
Trong c«ng cuéc đæi míi đÊt níc hiện nay, cÇn phải đæi míi toµn
diện vÒ kinh tÕ, chÝnh trị, t tëng, v¨n ho¸, trong đã đæi míi t duy vÒ kinh tÕ lµ khâu then chèt.
Trong c«ng t¸c gi¸o dôc, phải gi¸o dôc con ngêi mét c¸ch toµn
diện vÒ đøc vµ tµi; d¹y häc phải d¹y đñ c¸c m«n nhng vÉn chó träng h¬n tíi c¸c m«n c¬ bản.
* Quan điÓm lịch sö cô thÓ:
Khi nhËn thøc vµ t¸c đéng vµo sù vËt phải chó ý điÒu kiện, hoµn
cảnh lịch sö cô thÓ trong đã sù vËt sinh ra, tån t¹i vµ ph¸t triÓn.
VD: 1- Muèn ®¸nh gi¸ đóng vÒ mét con người th× phải đÆt con
ngưêi đã vµo hoµn cảnh cô thÓ bëi v× cã nh÷ng phÈm chÊt, tÝnh c¸ch
phï hîp víi thêi kú nµy l¹i kh«ng phï hîp víi thêi kú kh¸c; 2- Đưêng lèi
cña §¶ng phải đưîc xây dùng trªn c¬ së phân tÝch t×nh h×nh cô thÓ
cña đÊt nưíc vµ thÕ giíi; 3- Biện ph¸p gi¸o dôc phải phï hîp víi đèi tưîng vµ hoµn cảnh cô thÓ.
2.2- Nguyªn lý vÒ sù ph¸t triÓn: 12 about:blank 12/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
2.2.1. Kh¸i niệm vÒ sù ph¸t triÓn:
- Nh÷ng quan điÓm kh¸c nhau vÒ sù ph¸t triÓn:
+ Quan điÓm siªu h×nh: xem sù ph¸t triÓn chØ lµ sù t¨ng hay giảm
®¬n thuÇn vÒ mÆt lîng, kh«ng cã sù thay đæi vÒ chÊt cña sù vËt;
ph¸t triÓn chØ lµ qu¸ tr×nh tiÕn lªn liªn tôc, kh«ng cã nh÷ng bíc
quanh co, th¨ng trÇm phøc t¹p.
+ Quan điÓm biện chøng: xem xÐt sù ph¸t triÓn lµ mét qu¸ tr×nh
tiÕn lªn tõ thÊp đÕn cao, võa dÇn dÇn võa nhảy vät, c¸i míi thay thÕ
c¸i cò. Đã lµ qu¸ tr×nh diÔn ra theo đêng xo¸y èc mµ nguån gèc n»m
trong việc giải quyÕt nh÷ng mâu thuÉn cña bản thân sù vËt.
- Kh¸i niệm ph¸t triÓn: Ph¸t triÓn lµ mét ph¹m trï triÕt häc dïng đÓ
chØ qu¸ tr×nh vËn đéng tiÕn lªn tõ thÊp đÕn cao, tõ ®¬n giản đÕn
phøc t¹p, tõ kÐm hoµn thiện đÕn hoµn thiện h¬n cña sù vËt.
VD: TiÕn tr×nh ph¸t triÓn cña x· héi loµi ngêi. VËn ®éng ®i lªn (ph¸t triÓn) quan VËn VËn ®éng ®i ®éng xuèng VËn ®éng vßng trßn
Sù ph¸t triÓn chØ lµ mét trêng hîp cña vËn đéng, đã lµ vËn đéng đi
lªn, cã sù ra đêi cña c¸i míi cao h¬n thay thÕ c¸i cò. Trong qu¸ tr×nh
ph¸t triÓn, sù vËt sÏ h×nh thµnh dÇn nh÷ng quy định míi cao h¬n vÒ
chÊt theo chiÒu híng ngµy cµng hoµn thiện h¬n.
2.2.2. TÝnh chÊt cña sù ph¸t triÓn:
- TÝnh kh¸ch quan: Nguån gèc cña sù ph¸t triÓn n»m ngay trong
bản thân sù vËt. Đã lµ qu¸ tr×nh giải quyÕt liªn tôc nh÷ng mâu thuÉn
nảy sinh trong sù tån t¹i vµ vËn đéng cña sù vËt. V× thÕ sù ph¸t triÓn
lµ mét tiÕn tr×nh kh¸ch quan, kh«ng phô thuéc vµo ý muèn chñ quan cña con ngêi. - TÝnh phæ :
biÕn Sù ph¸t triÓn diÔn ra ë mäi lÜnh vùc: tù nhiªn, x·
héi, t duy; ë bÊt kú sù vËt nµo cña thÕ giíi kh¸ch quan.
VD:1- Trong tù nhiªn: ThÕ giíi vËt chÊt ®· ph¸t triÓn tõ v« c¬ đÕn h÷u
c¬, tõ ®¬n bµo đÕn đa bµo, tõ thùc vËt đÕn đéng vËt, tõ đéng vËt
bËc thÊp đÕn đéng vËt bËc cao mµ con ngưêi lµ kÕt quả cña qu¸
tr×nh tiÕn ho¸ lâu dµi trong thÕ giíi; 2- Trong x· héi: X· héi loµi ngưêi
®· vµ đang trải qua n¨m h×nh th¸i kinh tÕ- x· héi, x· héi sau hoµn
thiện h¬n, tiÕn bé h¬n x· héi trưíc … - TÝnh đa d¹ng:
+ Ph¸t triÓn lµ khuynh hưíng chung cña thÕ giíi song mçi sù vËt,
hiện tưîng l¹i cã qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kh«ng gièng nhau.
VD: 1- Trong giíi v« c¬: Sù ph¸t triÓn thÓ hiện đa d¹ng ë sù biÕn đæi 13 about:blank 13/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
c¸c yÕu tè vµ hệ thèng vËt chÊt, sù t¸c đéng qua l¹i gi÷a chóng vµ sù
nảy sinh c¸c hîp chÊt phøc t¹p; 2- Trong giíi h÷u c¬: Sù ph¸t triÓn thÓ
hiện ë khả n¨ng thÝch nghi cña c¬ thÓ sinh vËt víi m«i trêng, tõ đã
xuÊt hiện ngµy cµng nhiÒu gièng míi, loµi míi; 3- Trong x· héi: Sù ph¸t
triÓn thÓ hiện ë n¨ng lùc chinh phôc tù nhiªn vµ cải biÕn x· héi còng
như bản thân con ngưêi; 4- Trong t duy: Sù ph¸t triÓn thÓ hiện ë khả
n¨ng nhËn thøc ngµy cµng đÇy đñ, chÝnh x¸c h¬n vÒ hiện thùc.
+ Tån t¹i trong kh«ng gian kh¸c nhau, thêi gian kh¸c nhau, sù vËt sÏ ph¸t triÓn kh¸c nhau.
VD: Trong thêi ®¹i hiện nay, thêi gian c«ng nghiệp ho¸, hiện ®¹i
ho¸ cña c¸c quèc gia đi sau sÏ ng¾n h¬n nhiÒu so víi c¸c quèc gia đi trưíc. - TÝnh kÕ thõa
C¸i míi ra đêi trªn c¬ së kÕ thõa nh÷ng yÕu tè tÝch cùc cña c¸i
cò, vµ cải biÕn chóng đi đa vµo trong thµnh phÇn cña c¸i míi, gia nhËp
vµo c¸i míi như lµ bé phËn cña c¸i míi.
2.2.3. ý nghÜa phư¬ng ph¸p luËn
Trong ho¹t đéng nhËn thøc vµ ho¹t đéng thùc tiÔn, phải t«n träng quan điÓm ph¸t triÓn:
- Khi xem xÐt bÊt kú sù vËt, hiện tượng nµo còng phải đÆt chóng
trong sù vËn đéng, ph¸t triÓn, v¹ch ra xu híng biÕn đæi, chuyÓn ho¸
cña chóng, đÆc biệt lµ thÊy đưîc khuynh hưíng biÕn đæi chÝnh cña sù vËt.
- Phân chia qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña sù vËt thµnh nh÷ng giai đo¹n,
tõ đã t×m ra phư¬ng ph¸p nhËn thøc vµ c¸ch t¸c đéng phï hîp nh»m
thóc đÈy sù vËt tiÕn triÓn nhanh h¬n n÷a hoÆc k×m h·m sù ph¸t triÓn cña sù vËt.
- Phải kh¾c phôc tư tưëng bảo thñ, tr× trệ, định kiÕn trong ho¹t
đéng nhËn thøc vµ ho¹t đéng thùc tiÔn cña chóng ta.
2.3. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
2.3.1. KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC
Định nghĩa về phạm trù và phạm trù triết học
- Phạm trù là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. 14 about:blank 14/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
VD: “Hàng hoá” là một phạm trù của kinh tế- chính trị dùng để chỉ những sản
phẩm của lao động được đem mua bán, trao đổi trên thị trường.
- Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực,
bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
VD: Vật chất, ý thức, vận động …
Mỗi môn khoa học có một hệ thống phạm trù riêng.
VD: Tâm lý học có phạm trù tình cảm, tư duy, tư tưởng …; vật lý học có phạm
trù vận tốc, gia tốc, lực …
_ Mối quan hệ giữa phạm trù triết học và phạm trù của các khoa học cụ thể là mối
quan hệ giữa cái riêng và cái chung.
Bản chất của phạm trù
- Hình thức của phạm trù là chủ quan nhưng nội dung của nó lại mang tính khách
quan, bị thế giới khách quan quy định.
- Phạm trù có tính biện chứng. Mỗi phạm trù xuất hiện là kết quả của quá trình
nhận thức trước đó đồng thời là bậc thang cho quá trình nhận thức tiếp theo. Hệ thống
phạm trù thường xuyên được bổ sung bằng những phạm trù mới.
2.3.2 CÁI RIÊNG, CÁI CHUNG VÀ CÁI ĐƠN NHẤT *Định nghĩa:
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định.
VD: Một con người, một cuộc cách mạng, hiện tượng sóng thần, sự kiện ngày 11/9 ở Mỹ …
- Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
VD: Thuộc tính của một con người nhất định là có ngôn ngữ, có tư duy …
- Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính
… chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất, mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác.
VD: Giai cấp công nhân Việt Nam ngoài những đặc điểm chung giống giai cấp
công nhân thế giới thì còn có những đặc điểm riêng như: ra đời trước giai cấp tư sản dân
tộc, có liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân, có truyền thống yêu nước …
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
- Cái chung tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình. Không có cái chung tồn tại thuần tuý bên ngoài cái riêng
VD: Cá mè, cá trắm, cá chép… đều sống ở nước ngọt, bơi bằng vây và thở bằng
mang… nên được gọi là cá nước ngọt. Những thuộc tính chung của loài cá nước ngọt thì
tồn tại trong từng con cá cụ thể.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không có cái riêng nào
tuyệt đối độc lập, không liên hệ với cái chung.
VD: Mỗi con người là một cái riêng nhưng không thể tồn tại ngoài các mối liên 15 about:blank 15/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC about:blank 16/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC about:blank 17/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC about:blank 18/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC about:blank 19/77 19:39 3/8/24 TÀI LIỆU TRIẾT HỌC
b. Nội dung quyết định hình thức
Nội dung có khuynh hướng chủ đạo là biến đổi còn hình thức lại tương đối ổn
định. Khi nội dung và hình thức mâu thuẫn với nhau thì phải thay đổi hình thức cho phhù hợp với nội dung.
VD: Lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức của
phương thức sản xuất. Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi còn quan hệ sản xuất
tương đối ổn định sẽ dẫn tới mâu thuẫn, buộc phải cải tạo hoặc thay thế quan hệ sản xuất
cho phù hợp với lực lượng sản xuất.
c. Hình thức tác động trở lại nội dung
Hình thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại nội dung theo hai chiều hướng:
- Nếu hình thức phù hợp với nội dung thì sẽ thúc đẩy nội dung phát triển.
- Nếu hình thức không phù hợp với nội dung thì nó sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội dung.
VD: Nếu người giáo viên lựa chọn hình thức dạy học phù hợp thì sẽ truyền tải nội
dung kiến thức tới học sinh có hiệu quả cao và ngược lại.
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, không được tách rời, tuyệt đối
hoá nội dung hoặc hình thức. Đặc biệt cần chống chủ nghĩa hình thức. Tuy nhiên, cần
phải chủ động sử dụng nhiều hình thức khác nhau để phục vụ cho nhiệm vụ thực tiễn.
VD: Nhiều hình thức học tập; hình thức làm kinh tế, nhiều hình thức ngôn ngữ
diễn đạt tư tưởng mềm dẻo, linh hoạt …
- Vì nội dung quyết định hình thức nên để nhận thức và cải tạo được sự vật trước
hết cần phải căn cứ nào nội dung đồng thời làm cho hình thức phù hợp với nội dung để
thúc đẩy nội dung phát triển.
2.3.6- BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG *Khái niệm
- Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật.
- Hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất
VD: Bản chất của nhà nước là công cụ trấn áp bằng bạo lực của giai cấp thống trị,
biểu hiện ra bên ngoài là nhà nước nào cũng có: quân đội, toà án, nhà tù … VD: Thùng rỗng kêu to …
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
a. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
- Bản chất luôn bộc lộ ra hiện tượng, hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của bản
chất ở mức độ nhất định.
- Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp. Bản chất bộc lộ ra qua những
hiện tượng tương ứng. Bản chất nào hiện tượng ấy. Bản chất khác nhau thì hiện tượng khác nhau.
VD: Bản chất của người tốt biểu hiện thành những hành vi đẹp và ngược lại.
- Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi theo. Bản chất 20 about:blank 20/77