Tài liệu triết học kiểm tra 1 | Học viện Ngân Hàng

Tài liệu triết học kiểm tra 1 | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
Câu 1 .Vận động- phương pháp tồn tại của vật chất. Mối quan hệ giữa vận động và đứng
im
Vận động : hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của
vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi
quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
Đứng im: là trạng thái vận động đặc biệt, là trạng thái ổn định, với một hình thức vận
động xác định, với một thời điểm nhất định Các hình thức vận động của vật chất:
1) Vận động cơ giới
2) Vận động vật lý
3) Vận động hóa học
4) Vận động sinh học
5) Vận động xã hội
Vận động –phương pháp tồn tại của vật chất
1. Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà vật chất biểu hiện
sự tồn tại của mình
2. Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận động của giới vật chất
3. Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất
Vận động của vật chất là vận động tự thân (chống quan điểm duy tâm và siêu hình về vận
động
Vân động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi chuyển hóa thành sự
vật và hình thức vận động khác (vận động nói chung vĩnh cữu)
Mối quan hệ giữa vận động và đứng im
Vận động là tuyệt đối
Đứng im là tương đối
Vận động và đứng im tạo nên sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập trong sự phát
triển tồn tại và phát triển của mọi sự vật hiện tượng
Ý nghĩa: Quán triệt quan điểm vận động vào nhận thức và thực tiễn.
Vì sao là tương đối, tạm thời
Đứng im chỉ xảy ra trong 1 mối quan hệ nhất định, với một hình thức vận động
xác định, với một thời điểm nhất định
Biểu hiện của một trạng thái vận động đặc biệt-vận động trong thăng bằng, trong
sự ổn định tương đối, khi đó sự vật chưa thay đổi căn bản về chất, chưa chuyển
hóa thành cái khác
Vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự vật ổn định, vận động nói chung có
xu hướng làm sự vật không ngừng vận động Câu 2 .Nguồn gốc, bản chất của ý
thức
Nguồn gốc của ý thức Các
quan điểm ngoài mácxit
Chủ nghĩa duy tâm khách quan Ý thức có nguồn gốc từ một lực lượng siêu nhiên
lOMoARcPSD| 40419767
2
Chủ nghĩa duy tâm cổ điển Ý thức là cái vốn có của con người
Chủ nghĩa duy vật siêu hình Ý thức là một dạng vật chất đặc biệt
Quan điểm duy vật biện chứng Ý thức xuất hiện là kết quả quá trình tiến hóa lâu dài của
giới tự nhiên đồng thời nó là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội lịch sử của con người.
Ý thức : chia làm 2 loại nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên
Bộ não người và sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não người
Bộ não người: là một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất, phức tạp nhất,là cơ quan vật chất
của ý thức, ý thức là thuộc tính của bộ não, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não . Ý
thức là sản phẩm và thuộc tính của bộ não người (Nơi sinh ra và tồn tại của ý thức)
*Bộ não người khác gì so của động vật khác: quan sát bên ngoài rất nhiều nếp nhăn , nếp nhăn
hằng sâu hơn, bộ não người có cấu trúc tinh vi phức tạp, tế bào thần kinh vô cùng lớn ( 100 tỉ tế
bào thần kinh) liên kết nhau vô cùng chặt chẽ
Sự tác động của thế giới khách quan đến bộ não người phản ánh: ( Nội dung của ý thức)
- Sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác
động qua lại
- Là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất
- Có nhiều hình thức, trình độ
Các trình độ phản ánh
+ Ý thức là hình thức phản ánh năng động, sáng tạo, là hình thức phản ánh cao nhất ví dụ
Bác Hồ đang nghiên cứu sáng tạo, tìm tòi con đường cứu nước
+ Phản ánh hữu sinh : Đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh, thể hiện qua tính kích thích, tính
cảm ứng, phản xạ, tâm lý ví dụ cây hoa hướng dương nghiên mình hứng ánh nắng mặt trời
+ Phản ánh vật lý, hóa học : Đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh; đây là sự phản ánh có tính
thụ động, chưa có sự định hướng, sự lựa chọn ví dụ: phản xạ có điều kiện của chó mèo khi ta
cho ăn gõ vào bát chó mèo đến và hình thành thói quen và mặc dù khi ta không cho ăn nhưng
chỉ cần gõ vào bát chó mèo xuất hiện : tâm lý động vật
Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc người có năng lực phản ánh hiện thực khách
quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Nguồn gốc xã hội
1) Lao Động
lOMoARcPSD| 40419767
Khái niệm : (lao động sản xuất vật chất) qtrình con người sử dụng công cụ lao
động tác động vào tự nhiên để cải biến tự nhiên tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của
mình Vai trò :
- Duy trì sự tồn tại của con người
- Giải phóng con người khỏi thế giới động vật
- Làm cho TGKQ bộc lộ đặc điểm thuộc tính để con người nhận thức
- Làm xuất hiện ngôn ngữ một cách khách quan
2) Ngôn ngữ
Khái niệm : là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức
Vai trò:
- Là công cụ giao tiếp, phương tiện để truyền đạt tư tưởng, trí thức của con người - Giúp
con người khái quát được các đặc điểm, thuộc tính của sự vật, hiện tượng
Cùng với lao động là ngôn ngữ- hai sức kích thích chủ yếu và trực tiếp nhất làm cho ý thức
hình thành và phát triển
Nguồn gốc xã hội là hình thức phản ánh quan trọng nhất vì nguồn gốc tự nhiên chỉ xảy ra
khi con người lao động
Bản chất của ý thức
* Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan ý thức phản ánh thế giới khách quan
nhưng thế giới khách quan đó đã được cải biến đi thông qua lăng kính chủ quan (tâm tư, tình
cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu…)
* Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo TGKQ
- Ý thức phản ánh thế giới khách quan trên cơ sở tiếp nhận xử lý thông tin có tính chọn lọc định
hướng
- Ý thức không chỉ phản ánh vẻ bề ngoài mà còn phản ánh được bản chất, quy luật
- Trên cơ sở tri thức đã có con người sáng tạo ra tri thức mới
Từ hiểu biết bản chất- quy luật khách quan đến sáng tạo ra “thế giới khách quan” thông qua
thực tiễn
*Ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội : sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn với
các hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn là của các
quy luật xã hội. Được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực
đời sống xã hội, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần còn điều kiện đủ là nguồn gốc xã hội
Ví dụ: đứa trẻ lạc vào bầy sói được bầy sói nuôi( khoảng 30-40 trường hợp) có bộ óc người, có
sự tác động thế giới khách quan nên bộ não đó tức là có nguồn gốc tự nhiên nhưng ý thức của
con người đức gãy đi không có lao động , ngôn ngữ, và quan hệ xã hội thì chỉ giống như động
vật khác mà thôi
*vai trò ý thức đối với sinh viên : chăm sóc não bộ, tích cực rèn luyện lao động, rèn luyện ngôn
ngữ…
lOMoARcPSD| 40419767
4
Khi đứng trước nhng mâu thun, bng s thông minh, sc sáng to và ngh lc, nhiu sinh
viên biết tn dng mọi cơ hội, mi kh năng để t qua nhng th thách ca cuc sng sinh
viên và đi từ thành công trong hc tập đến nhng thành công trong nghiên cu khoa hc, hot
động đoàn thể, t đó có thể t tin bước vào đời.
Câu 3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Chủ
nghĩa duy tâm
Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối có tính quyết định, còn vật chất chỉ là bản sao, biểu
hiện khác của ý thức, là tính thứ hai, do ý thức sinh ra
Cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành động bấp chấp điều kiện, quy luật
khách quan
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức
Phủ nhận tính độc lập tương đốivà tính năng động, sáng tạo của ý thức trong hoạt động
thực tiễn, rơi vào trạng thái thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trog hoạt
động thực tiễn
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1) Vật chất quyết định ý thức
+ Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức
+ Vật chất quyết định sự vận động, biến đổi của ý thức
2) Ý thức có tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại vật chất
- Thứ 1, ý thức thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất
- Thứ 2, ý thức tác động trở lại vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
- Thứ 3, ý thức có vai trò chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
- Thứ 4, Vai trò của ý thức ngày càng gia tăng khi xã hội phát triển
Lưu ý: Nhấn mạnh vai trò của ý thức trong sự tác động trở lại vật chất không có nghĩa là thừa
nhận ý thức quyết định vật chất
*Ý nghĩa của phương pháp luận: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực
tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, đồng thời phát huy tính năng động của nhân tố chủ
quan
+ Phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí ví dụ ban hành chế độ tem phiếu khi thực
hiện chế độ bao cấp tràn lan đối lương thực, thịt khắc phục đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
đảng 12/1986 quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên: lấy dân làm gốc, chăm lo xây dựng đảng..
* Vai trò ý thức với vật chất? liên hệ qua trình học tập sinh viên?
lOMoARcPSD| 40419767
Câu 4. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm: Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay các mặt, các yếu tố của sự vật, hiện
tượng trong thế giới
Nội dung : Tất cả mọi sự vật hiện tượng cũng như thế giới, luôn luôn tồn tại trong
mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào
tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ Tính chất:
+Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính đa dạng, phong phú
-) Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài
-) Mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp
-) Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu
-) Mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ không cơ bản
Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm
toàn diện :
- Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự
tác động giữa sự vật đó với các sự vật khác
- Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ bản
nhất của sự vật, hiện tượng
- Từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta lại đặt mối liên hệ bản chất đó trong
tổng thể các mối liên hệ của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
- Cần tránh quan điểm phiến diện, siêu hình và chiết trung ngụy biện
B. Nguyên lý về sự phát triển
Khái niệm phát triển
Quan điểm siêu hình: Sự phát triển chỉ là sự tăng-giảm đơn thuần về lượng, không có sự thay
đổi về chất, phát triển là quá trình tiến lên liên tục, đơn giản, không trải qua những bước
quanh co phức tạp
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá
trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới khách quan, nhưng không diễn ra theo đường
thẳng mà bằng con đường quanh co, phức tạp có thể có bước thụt lùi tạm thời
Tính chất:
lOMoARcPSD| 40419767
6
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính đa dạng, phong phú
Ý nghĩa phương pháp luận Quan
điểm phát triển :
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong sự vận động, phát triển và phải phát hiện
ra các xu hướng biến đổi, chuyển hóa của chúng
+ Phải thấy rõ tính chất quanh co phức tạp của quá trình phát triển, tránh tư tưởng bi quan,
dao động
+ Trong nhận thức sự vật, tư duy phải luôn đổi mới, bổ sung, phát triển, tránh quan điểm bảo
thủ, trì trệ, định kiến
+ biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện
mới
C. Nguyên tắc lịch sử-cụ thể
Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là nguyên tắc về Mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự
phát triển
Nguyên tắc này yêu cầu: để nhận thức được đối tượng cần xem xét sự hình thành, tồn tại và
phát triển của nó vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh cụ thể, vừa trong quá trình lịch
sử, tức là “ xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất
hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển như thế
nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện nay nó đã trở thành như thế
nào và trong tương lai nó sẽ trở thành như thế nào ? Vận dụng vào thực tiễn (chị nguyệt)
Câu 5. Cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả
Định nghĩa: Nguyên nhân là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác giữa các
mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định
Kết quả: là một phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
Ví dụ: sự tương tác giữa dòng điện với dây tóc bóng đèn ( ngun nhân) làm cho dây
tóc bóng đèn nóng lên và phát sáng (kết quả)
Sự tương tác giữa thầy và trò trong quá trình dạy-học làm cả thầy và trò thay đổi
Note: Không nên hiểu nguyên nhân nằm ở sự vật này còn kết quả nằm ở sự vật khác không
có tương tác với nhau. Mà thực chất nguyên nhân và kết quả nằm ngay trong một sự vật, một
quá trình
Tính chất :
o Tính khách quan o
Tính phổ biến
lOMoARcPSD| 40419767
o Tính tất yếu: Một
nguyên nhân nhất
định trong những
hoàn cảnh nhất
định chỉ có thể
gây ra kết quả
nhất định
Nếu các nguyên nhân và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng
gây ra càng ít khác nhau bấy nhiêu
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
*Nguyên nhân sinh ra kết quả
- Nguyên nhân luôn có trước kết quả, kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân xuất
hiện và bắt đầu xuất hiện
- Tuy nhiên, cần phân biệt mối quan hệ nhân-quả với mối quan hệ trước sau về mặt thời
gian
- Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp: một nguyên nhân có thể dẫn tới nhiều kết quả
khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây
ra tác động riêng lẻ hay tác động cùng một lúc
- Nguyên nhân có nhiều loại : nguyên nhân bên trong- bên ngoài, ngun nhân chủ yếu-thứ
yếu, nguyên nhân cơ bản- không cơ bản..
*Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó. Sự tác động này có thể theo chiều
hướng tích cực và tiêu cực
* Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
Ý nghĩa phương pháp luận
+Phải tìm nguyên nhân của các hiện tượng trong chính bản thân nó và phải tìm nguyên nhân
trong các mối liên hệ trước khi kết quả hình thành
+ Do nguyên nhân sản sinh ra kết quả rất phức tạp nên phải phân biệt chính xác các loại
nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp
+ Muốn biến đổi sự vật nào đó theo hướng có lợi cho con người cần phải tác động đến
nguyên nhân sinh ra nó
Vận dụng vào thực tiễn: Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân
làm nảy sinh ra nó
- Muốn cho hiện tượng xuất hiện, cần tạo ra nguyên nhân cùng những điều
kiệncần thiết. Vì hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ
hoặc đồng thời nên cần tùy hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn phương pháp thích hợp.
lOMoARcPSD| 40419767
8
- Trong hoặt động thực tiễn cần dựa trước hết vào các nguyên nhân chủ yếu
vànguyên nhân bên trong. Vì chúng giữ vai trò quyết định trong sự xuất hiện, vận
động và tiêu vong của hiện tượng.
- Để đẩy nhanh hay kìm hãm, loại trừ sự biến đổi của một hiện tượng xã hội
nàođó, ta cần làm cho các nguyên nhân chủ quan tác động cùng chiều, hay lệch
hoặc ngược chiều với chiều vận động của mối quan hệ nhân quả khách quan
Câu 6. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự chuyển hóa về chất và ngược lại
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó và phân
biệt nó với cái khác.
Lượng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát
triển
Quy luật:
*Sự thống nhất giữa chất và lượng: Mỗi sự vật, hiện tượng đều là thể thống nhất giwuax
chất và lượng, hai mặt đó không tồn tại tách rời nhau
*Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
+Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất là khoảng
giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất, sự
vật chưa biến thành cái khác
+ Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm cho chất của sự
vật thay đổi
+Bước nhảy: là sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó tạo ra ,
vai trò: làm cho sự vật, hiện tượng có sự chuyển hóa về chất
+ Lưu ý: Việc thực hiện bước nhảy trong lĩnh vực tự nhiên và lĩnh vực xã hội diễn ra
khác nhau:
Trong tự nhiên: bước nhảy diễn ra một cách tự phát không cần có sự tác động của con
người ( Sự tiến hóa của các loài sinh vật)
Trong xã hội: bước nhảy diễn ra một cách tự giác thông qua hoạt động có ý thức của con
người ví dụ cách mạng tháng 10 Nga (1917)
*Chất mới ra đời tác động trở lại lượng của sự vật: Chất mới ra đời làm thay đổi lượng trên nhiều
phương diện: kết cấu,quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển ví dụ : nước từ
chất lỏng chuyển sang chất khí, sự liên kết các phân tử nước lỏng lẻo hơn , quy mô chiếm chỗ
tăng lên, tốc độ vận động của các phân tử nước nhanh hơn.
Tóm lại: Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về
lượng vượt quá giới hạn độ (đạt tới điểm nút) sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật
lOMoARcPSD| 40419767
thông qua bước nhảy, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Quá trình tác
động qua lại đó diễn ra liên tục làm cho sự vật, hiện tượng không ngừng vận động và phát triển.
Vận dụng quy luật lượng-chất quá trình học tập sinh viên ( chị nguyệt)
Trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh thì quá trình học tập tích lũy kiến
thức chính là độ, các kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì thi chính là
bước nhảy làm cho việc tiếp thu tri thức của học sinh bước sang giai đoạn mới, tức
là có sự thay đổi về chất. Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều phải
tích lũy đủ khối lượng kiến thức và vượt qua những điểm nút khác nhau, nhưng
điểm nút quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà học sinh
nào cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3 đã là
một điểm nút quan trọng, nhưng vượt qua được kì thi đại học lại còn là điểm nút
quan trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ học sinh đã có sự tích lũy
đầy đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới của
lượng và chất, từ học sinh chuyển thành sinh viên
Câu hỏi 3 điểm:
1) Từ nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức, em hãy nêu một số giải
pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập của sinh viên.
2) Vận dụng quy luật lượng – chất vào việc nâng cao chất lượng học tập
củasinh viên hiện nay.
3) Liên hệ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
với việc rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện
Cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả
+Nguyên nhân : là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định
+Kết Quả: là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động
giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây
ra
+Ví dụ: cuối kì khi xem điểm kết quả toàn điểm A do sự tác động của nhiefu yếu tố
trong chính bản thân: phương pháp học tập, tố chất, chăm chỉ, nhưng tác động yếu tố bên
ngoài nhà trường, thầy cô, gia đình( định hướng, gợi mở), tác động người khác như anh
chị khóa trước gây ra sự biến đổi
lOMoARcPSD| 40419767
10
Ví dụ 2: Thành công có cuộc hôn nhân hạnh phúc, công danh sự nghiệp có những yếu tố
nào yếu tố tác động bên trong như chọn đúng sở trường, đam mê với nó , sựu cần mẫn
chăm chỉ, yếu tố bên ngoài như cơ quan chính phủ có coi trọng người tài không
Ví dụ 3: lũ lụt ở miền trung là kết quả còn nguyên nhân có yếu tố bên trong việt nam,
bên ngoài thế giới, hệ thống song ngoài rất dốc ,nhỏ, xây dựng nhiều hồ thủy điện vừa
và nhỏ, xả nước và tích nước không theo quy trình
Ví dụ 4: một bộ phận nhưng sinh viên việt nam ra trường rồi làm trái ngành trái nghề
Nguyên cớ: là cái ngẫu nhiên bề ngoài xuất hiện cùng với nguyên nhân nhưng
không gây ra kết quả, lấy nguyên cớ ngụy trang che lấp đi nguyên nhân
Ví dụ: vì sao Mỹ lại leo thang bắn phá miền bắc việt nam nguyên nhân là gì
nguyên nhân lúc baasty giờ ddaafu năm 60, giữa năm 60 phong trào miền nam
phát triển sựu chi viện miền bắc dựng lấy cớ sựu kiện vịnh bắc bộ mỹ xa lầy
miền nam
Ví dụ mỹ đánh Irac , cuộc đời khi trong tình yêu là nguyên cớ
Điều kiện : Là những yếu tố giúp nguyên nhan sinh ra kết qur, nhưng bản thân
điều kiện không sinh ra kết quả để trở thành cây mạ non nước, độ ẩm, chất
dinh dưỡng
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả
- -Mối liên hệ nhân quả mang tính phức tạp ví dụ một nguyên nhân có thể sinh ra 1
một hoặc nhiều nguyên nhân chặt rừng bừa bãi như lũ lụt, xói mòn , trước khi
hành động suy nghĩ chin chắc rồi quyết định một cách nóng vội và nóng giận Một
kết quả có thể do nhiều nguyên nhân ra ví dụ
- Nguyên nhân và kết qur có thể chuyển hóa lẫn nhau
- Kết qur tác động trở lại nguyên nhân
lOMoARcPSD| 40419767
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
Câu 1 .Vận động- phương pháp tồn tại của vật chất. Mối quan hệ giữa vận động và đứng im
Vận động : hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của
vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi
quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
Đứng im: là trạng thái vận động đặc biệt, là trạng thái ổn định, với một hình thức vận
động xác định, với một thời điểm nhất định Các hình thức vận động của vật chất:
1) Vận động cơ giới
2) Vận động vật lý
3) Vận động hóa học
4) Vận động sinh học
5) Vận động xã hội
Vận động –phương pháp tồn tại của vật chất
1. Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
2. Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận động của giới vật chất
3. Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất
• Vận động của vật chất là vận động tự thân (chống quan điểm duy tâm và siêu hình về vận động
• Vân động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi chuyển hóa thành sự
vật và hình thức vận động khác (vận động nói chung vĩnh cữu)
Mối quan hệ giữa vận động và đứng im
Vận động là tuyệt đối
Đứng im là tương đối
Vận động và đứng im tạo nên sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập trong sự phát
triển tồn tại và phát triển của mọi sự vật hiện tượng
Ý nghĩa: Quán triệt quan điểm vận động vào nhận thức và thực tiễn.
Vì sao là tương đối, tạm thời
• Đứng im chỉ xảy ra trong 1 mối quan hệ nhất định, với một hình thức vận động
xác định, với một thời điểm nhất định
• Biểu hiện của một trạng thái vận động đặc biệt-vận động trong thăng bằng, trong
sự ổn định tương đối, khi đó sự vật chưa thay đổi căn bản về chất, chưa chuyển hóa thành cái khác
• Vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự vật ổn định, vận động nói chung có
xu hướng làm sự vật không ngừng vận động Câu 2 .Nguồn gốc, bản chất của ý thức
Nguồn gốc của ý thức Các quan điểm ngoài mácxit
Chủ nghĩa duy tâm khách quan Ý thức có nguồn gốc từ một lực lượng siêu nhiên lOMoAR cPSD| 40419767
Chủ nghĩa duy tâm cổ điển Ý thức là cái vốn có của con người
Chủ nghĩa duy vật siêu hình Ý thức là một dạng vật chất đặc biệt
Quan điểm duy vật biện chứng Ý thức xuất hiện là kết quả quá trình tiến hóa lâu dài của
giới tự nhiên đồng thời nó là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội lịch sử của con người.
Ý thức : chia làm 2 loại nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội Nguồn gốc tự nhiên
Bộ não người và sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não người
Bộ não người: là một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất, phức tạp nhất,là cơ quan vật chất
của ý thức, ý thức là thuộc tính của bộ não, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não . Ý
thức là sản phẩm và thuộc tính của bộ não người (Nơi sinh ra và tồn tại của ý thức)
*Bộ não người khác gì so của động vật khác: quan sát bên ngoài rất nhiều nếp nhăn , nếp nhăn
hằng sâu hơn, bộ não người có cấu trúc tinh vi phức tạp, tế bào thần kinh vô cùng lớn ( 100 tỉ tế
bào thần kinh) liên kết nhau vô cùng chặt chẽ
Sự tác động của thế giới khách quan đến bộ não người phản ánh: ( Nội dung của ý thức)
- Sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác động qua lại
- Là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất
- Có nhiều hình thức, trình độ Các trình độ phản ánh
+ Ý thức là hình thức phản ánh năng động, sáng tạo, là hình thức phản ánh cao nhất ví dụ
Bác Hồ đang nghiên cứu sáng tạo, tìm tòi con đường cứu nước
+ Phản ánh hữu sinh : Đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh, thể hiện qua tính kích thích, tính
cảm ứng, phản xạ, tâm lý ví dụ cây hoa hướng dương nghiên mình hứng ánh nắng mặt trời
+ Phản ánh vật lý, hóa học : Đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh; đây là sự phản ánh có tính
thụ động, chưa có sự định hướng, sự lựa chọn ví dụ: phản xạ có điều kiện của chó mèo khi ta
cho ăn gõ vào bát chó mèo đến và hình thành thói quen và mặc dù khi ta không cho ăn nhưng
chỉ cần gõ vào bát chó mèo xuất hiện : tâm lý động vật
Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc người có năng lực phản ánh hiện thực khách
quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức Nguồn gốc xã hội 1) Lao Động 2 lOMoAR cPSD| 40419767
Khái niệm : là (lao động sản xuất vật chất) là quá trình con người sử dụng công cụ lao
động tác động vào tự nhiên để cải biến tự nhiên tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình Vai trò :
- Duy trì sự tồn tại của con người
- Giải phóng con người khỏi thế giới động vật
- Làm cho TGKQ bộc lộ đặc điểm thuộc tính để con người nhận thức
- Làm xuất hiện ngôn ngữ một cách khách quan 2) Ngôn ngữ
Khái niệm : là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Vai trò:
- Là công cụ giao tiếp, phương tiện để truyền đạt tư tưởng, trí thức của con người - Giúp
con người khái quát được các đặc điểm, thuộc tính của sự vật, hiện tượng
Cùng với lao động là ngôn ngữ- hai sức kích thích chủ yếu và trực tiếp nhất làm cho ý thức
hình thành và phát triển
Nguồn gốc xã hội là hình thức phản ánh quan trọng nhất vì nguồn gốc tự nhiên chỉ xảy ra
khi con người lao động Bản chất của ý thức
* Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan ý thức phản ánh thế giới khách quan
nhưng thế giới khách quan đó đã được cải biến đi thông qua lăng kính chủ quan (tâm tư, tình
cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu…)
* Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo TGKQ
- Ý thức phản ánh thế giới khách quan trên cơ sở tiếp nhận xử lý thông tin có tính chọn lọc định hướng
- Ý thức không chỉ phản ánh vẻ bề ngoài mà còn phản ánh được bản chất, quy luật
- Trên cơ sở tri thức đã có con người sáng tạo ra tri thức mới
Từ hiểu biết bản chất- quy luật khách quan đến sáng tạo ra “thế giới khách quan” thông qua thực tiễn
*Ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội : sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn với
các hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn là của các
quy luật xã hội. Được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực
đời sống xã hội, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần còn điều kiện đủ là nguồn gốc xã hội
Ví dụ: đứa trẻ lạc vào bầy sói được bầy sói nuôi( khoảng 30-40 trường hợp) có bộ óc người, có
sự tác động thế giới khách quan nên bộ não đó tức là có nguồn gốc tự nhiên nhưng ý thức của
con người đức gãy đi không có lao động , ngôn ngữ, và quan hệ xã hội thì chỉ giống như động vật khác mà thôi
*vai trò ý thức đối với sinh viên : chăm sóc não bộ, tích cực rèn luyện lao động, rèn luyện ngôn ngữ… lOMoAR cPSD| 40419767
Khi đứng trước những mâu thuẫn, bằng sự thông minh, sức sáng tạo và nghị lực, nhiều sinh
viên biết tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để vượt qua những thử thách của cuộc sống sinh
viên và đi từ thành công trong học tập đến những thành công trong nghiên cứu khoa học, hoạt
động đoàn thể, từ đó có thể tự tin bước vào đời.
Câu 3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Chủ nghĩa duy tâm
Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối có tính quyết định, còn vật chất chỉ là bản sao, biểu
hiện khác của ý thức, là tính thứ hai, do ý thức sinh ra
Cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành động bấp chấp điều kiện, quy luật khách quan
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức
Phủ nhận tính độc lập tương đốivà tính năng động, sáng tạo của ý thức trong hoạt động
thực tiễn, rơi vào trạng thái thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trog hoạt động thực tiễn
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1) Vật chất quyết định ý thức
+ Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức
+ Vật chất quyết định sự vận động, biến đổi của ý thức
2) Ý thức có tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại vật chất
- Thứ 1, ý thức thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất
- Thứ 2, ý thức tác động trở lại vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
- Thứ 3, ý thức có vai trò chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
- Thứ 4, Vai trò của ý thức ngày càng gia tăng khi xã hội phát triển
Lưu ý: Nhấn mạnh vai trò của ý thức trong sự tác động trở lại vật chất không có nghĩa là thừa
nhận ý thức quyết định vật chất
*Ý nghĩa của phương pháp luận: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực
tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, đồng thời phát huy tính năng động của nhân tố chủ quan
+ Phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí ví dụ ban hành chế độ tem phiếu khi thực
hiện chế độ bao cấp tràn lan đối lương thực, thịt khắc phục đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
đảng 12/1986 quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên: lấy dân làm gốc, chăm lo xây dựng đảng..
* Vai trò ý thức với vật chất? liên hệ qua trình học tập sinh viên? 4 lOMoAR cPSD| 40419767
Câu 4. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
• Khái niệm: Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay các mặt, các yếu tố của sự vật, hiện tượng trong thế giới
• Nội dung : Tất cả mọi sự vật hiện tượng cũng như thế giới, luôn luôn tồn tại trong
mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào
tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ Tính chất: +Tính khách quan + Tính phổ biến
+ Tính đa dạng, phong phú
-) Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài
-) Mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp
-) Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu
-) Mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ không cơ bản
Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm toàn diện : -
Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự
tác động giữa sự vật đó với các sự vật khác -
Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ bản
nhất của sự vật, hiện tượng -
Từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta lại đặt mối liên hệ bản chất đó trong
tổng thể các mối liên hệ của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể -
Cần tránh quan điểm phiến diện, siêu hình và chiết trung ngụy biện
B. Nguyên lý về sự phát triển
• Khái niệm phát triển
Quan điểm siêu hình: Sự phát triển chỉ là sự tăng-giảm đơn thuần về lượng, không có sự thay
đổi về chất, phát triển là quá trình tiến lên liên tục, đơn giản, không trải qua những bước quanh co phức tạp
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá
trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới khách quan, nhưng không diễn ra theo đường
thẳng mà bằng con đường quanh co, phức tạp có thể có bước thụt lùi tạm thời • Tính chất: lOMoAR cPSD| 40419767 - Tính khách quan - Tính phổ biến
- Tính đa dạng, phong phú
Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm phát triển :
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong sự vận động, phát triển và phải phát hiện
ra các xu hướng biến đổi, chuyển hóa của chúng
+ Phải thấy rõ tính chất quanh co phức tạp của quá trình phát triển, tránh tư tưởng bi quan, dao động
+ Trong nhận thức sự vật, tư duy phải luôn đổi mới, bổ sung, phát triển, tránh quan điểm bảo
thủ, trì trệ, định kiến
+ biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới
C. Nguyên tắc lịch sử-cụ thể
Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là nguyên tắc về Mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
Nguyên tắc này yêu cầu: để nhận thức được đối tượng cần xem xét sự hình thành, tồn tại và
phát triển của nó vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh cụ thể, vừa trong quá trình lịch
sử, tức là “ xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất
hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển như thế
nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện nay nó đã trở thành như thế
nào và trong tương lai nó sẽ trở thành như thế nào ? Vận dụng vào thực tiễn (chị nguyệt)
Câu 5. Cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả
• Định nghĩa: Nguyên nhân là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác giữa các
mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định
• Kết quả: là một phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
• Ví dụ: sự tương tác giữa dòng điện với dây tóc bóng đèn ( nguyên nhân) làm cho dây
tóc bóng đèn nóng lên và phát sáng (kết quả)
Sự tương tác giữa thầy và trò trong quá trình dạy-học làm cả thầy và trò thay đổi
Note: Không nên hiểu nguyên nhân nằm ở sự vật này còn kết quả nằm ở sự vật khác không
có tương tác với nhau. Mà thực chất nguyên nhân và kết quả nằm ngay trong một sự vật, một quá trình Tính chất : o Tính khách quan o Tính phổ biến 6 lOMoAR cPSD| 40419767 o Tính tất yếu: Một nguyên nhân nhất định trong những hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra kết quả nhất định
Nếu các nguyên nhân và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng
gây ra càng ít khác nhau bấy nhiêu
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
*Nguyên nhân sinh ra kết quả
- Nguyên nhân luôn có trước kết quả, kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân xuất
hiện và bắt đầu xuất hiện
- Tuy nhiên, cần phân biệt mối quan hệ nhân-quả với mối quan hệ trước sau về mặt thời gian
- Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp: một nguyên nhân có thể dẫn tới nhiều kết quả
khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây
ra tác động riêng lẻ hay tác động cùng một lúc
- Nguyên nhân có nhiều loại : nguyên nhân bên trong- bên ngoài, nguyên nhân chủ yếu-thứ
yếu, nguyên nhân cơ bản- không cơ bản..
*Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó. Sự tác động này có thể theo chiều
hướng tích cực và tiêu cực
* Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
Ý nghĩa phương pháp luận
+Phải tìm nguyên nhân của các hiện tượng trong chính bản thân nó và phải tìm nguyên nhân
trong các mối liên hệ trước khi kết quả hình thành
+ Do nguyên nhân sản sinh ra kết quả rất phức tạp nên phải phân biệt chính xác các loại
nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp
+ Muốn biến đổi sự vật nào đó theo hướng có lợi cho con người cần phải tác động đến nguyên nhân sinh ra nó
Vận dụng vào thực tiễn: Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó
- Muốn cho hiện tượng xuất hiện, cần tạo ra nguyên nhân cùng những điều
kiệncần thiết. Vì hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ
hoặc đồng thời nên cần tùy hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn phương pháp thích hợp. lOMoAR cPSD| 40419767
- Trong hoặt động thực tiễn cần dựa trước hết vào các nguyên nhân chủ yếu
vànguyên nhân bên trong. Vì chúng giữ vai trò quyết định trong sự xuất hiện, vận
động và tiêu vong của hiện tượng.
- Để đẩy nhanh hay kìm hãm, loại trừ sự biến đổi của một hiện tượng xã hội
nàođó, ta cần làm cho các nguyên nhân chủ quan tác động cùng chiều, hay lệch
hoặc ngược chiều với chiều vận động của mối quan hệ nhân quả khách quan
Câu 6. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự chuyển hóa về chất và ngược lại
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó và phân biệt nó với cái khác.
Lượng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển Quy luật:
*Sự thống nhất giữa chất và lượng: Mỗi sự vật, hiện tượng đều là thể thống nhất giwuax
chất và lượng, hai mặt đó không tồn tại tách rời nhau
*Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
+Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất là khoảng
giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất, sự
vật chưa biến thành cái khác
+ Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm cho chất của sự vật thay đổi
+Bước nhảy: là sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó tạo ra ,
vai trò: làm cho sự vật, hiện tượng có sự chuyển hóa về chất
+ Lưu ý: Việc thực hiện bước nhảy trong lĩnh vực tự nhiên và lĩnh vực xã hội diễn ra khác nhau:
Trong tự nhiên: bước nhảy diễn ra một cách tự phát không cần có sự tác động của con
người ( Sự tiến hóa của các loài sinh vật)
Trong xã hội: bước nhảy diễn ra một cách tự giác thông qua hoạt động có ý thức của con
người ví dụ cách mạng tháng 10 Nga (1917)
*Chất mới ra đời tác động trở lại lượng của sự vật: Chất mới ra đời làm thay đổi lượng trên nhiều
phương diện: kết cấu,quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển ví dụ : nước từ
chất lỏng chuyển sang chất khí, sự liên kết các phân tử nước lỏng lẻo hơn , quy mô chiếm chỗ
tăng lên, tốc độ vận động của các phân tử nước nhanh hơn.
Tóm lại: Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về
lượng vượt quá giới hạn độ (đạt tới điểm nút) sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật 8 lOMoAR cPSD| 40419767
thông qua bước nhảy, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Quá trình tác
động qua lại đó diễn ra liên tục làm cho sự vật, hiện tượng không ngừng vận động và phát triển.
Vận dụng quy luật lượng-chất quá trình học tập sinh viên ( chị nguyệt)
Trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh thì quá trình học tập tích lũy kiến
thức chính là độ, các kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì thi chính là
bước nhảy làm cho việc tiếp thu tri thức của học sinh bước sang giai đoạn mới, tức
là có sự thay đổi về chất. Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều phải
tích lũy đủ khối lượng kiến thức và vượt qua những điểm nút khác nhau, nhưng
điểm nút quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà học sinh
nào cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3 đã là
một điểm nút quan trọng, nhưng vượt qua được kì thi đại học lại còn là điểm nút
quan trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ học sinh đã có sự tích lũy
đầy đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới của
lượng và chất, từ học sinh chuyển thành sinh viên Câu hỏi 3 điểm: 1)
Từ nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức, em hãy nêu một số giải
pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập của sinh viên. 2)
Vận dụng quy luật lượng – chất vào việc nâng cao chất lượng học tập
củasinh viên hiện nay. 3)
Liên hệ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
với việc rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện
Cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả
+Nguyên nhân : là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định
+Kết Quả: là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động
giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra
+Ví dụ: cuối kì khi xem điểm kết quả toàn điểm A do sự tác động của nhiefu yếu tố
trong chính bản thân: phương pháp học tập, tố chất, chăm chỉ, nhưng tác động yếu tố bên
ngoài nhà trường, thầy cô, gia đình( định hướng, gợi mở), tác động người khác như anh
chị khóa trước gây ra sự biến đổi lOMoAR cPSD| 40419767
Ví dụ 2: Thành công có cuộc hôn nhân hạnh phúc, công danh sự nghiệp có những yếu tố
nào yếu tố tác động bên trong như chọn đúng sở trường, đam mê với nó , sựu cần mẫn
chăm chỉ, yếu tố bên ngoài như cơ quan chính phủ có coi trọng người tài không
Ví dụ 3: lũ lụt ở miền trung là kết quả còn nguyên nhân có yếu tố bên trong việt nam,
bên ngoài thế giới, hệ thống song ngoài rất dốc ,nhỏ, xây dựng nhiều hồ thủy điện vừa
và nhỏ, xả nước và tích nước không theo quy trình
Ví dụ 4: một bộ phận nhưng sinh viên việt nam ra trường rồi làm trái ngành trái nghề
• Nguyên cớ: là cái ngẫu nhiên bề ngoài xuất hiện cùng với nguyên nhân nhưng
không gây ra kết quả, lấy nguyên cớ ngụy trang che lấp đi nguyên nhân
• Ví dụ: vì sao Mỹ lại leo thang bắn phá miền bắc việt nam nguyên nhân là gì
nguyên nhân lúc baasty giờ ddaafu năm 60, giữa năm 60 phong trào miền nam
phát triển sựu chi viện miền bắc dựng lấy cớ sựu kiện vịnh bắc bộ mỹ xa lầy miền nam
• Ví dụ mỹ đánh Irac , cuộc đời khi trong tình yêu là nguyên cớ
Điều kiện : Là những yếu tố giúp nguyên nhan sinh ra kết qur, nhưng bản thân
điều kiện không sinh ra kết quả để trở thành cây mạ non nước, độ ẩm, chất dinh dưỡng
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả -
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả -
-Mối liên hệ nhân quả mang tính phức tạp ví dụ một nguyên nhân có thể sinh ra 1
một hoặc nhiều nguyên nhân chặt rừng bừa bãi như lũ lụt, xói mòn , trước khi
hành động suy nghĩ chin chắc rồi quyết định một cách nóng vội và nóng giận Một
kết quả có thể do nhiều nguyên nhân ra ví dụ -
Nguyên nhân và kết qur có thể chuyển hóa lẫn nhau -
Kết qur tác động trở lại nguyên nhân 10 lOMoAR cPSD| 40419767