Tài liệu về các loại trợ cấp môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long
Tài liệu về các loại trợ cấp môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933 I - PHẦN 1:
1.Loại hình trợ cấp
* Dựa vào mục đích sử dụng, trợ cấp nông nghiệp chia làm 2 loại: •
Trợ cấp nội địa: những hỗ trợ chung cho nông nghiệp, cho các sản phẩm cụ thể hoặc một số
vùng nông nghiệp nhất định mà không 琀 nh đến yếu tố xuất khẩu •
Trợ cấp xuất khẩu: mục đích thúc đẩy xuất khẩu, gắn với 琀椀 êu chí xuất khẩu (ví dụ tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc…)
- Trợ cấp nội địa gồm: + Hộp xanh lá cây + Hộp xanh lơ + Hộp hổ phách
+ Nhóm trợ cấp trong chương trình "hỗ trợ phát triển sản xuất "
* Hình minh hoạ: (Thông báo WTO hàng năm của Hoa Kỳ theo loại) - Nguồn: congresional research service lOMoARcPSD| 40615933 P.琀椀 ch:
- Hầu hết các chi phí hỗ trợ hàng hóa của Hoa Kỳ được thông báo dưới dạng hộp màu hổ phách
- Tuy nhiên, các khoản thanh toán trực 琀椀 ếp (DP) đã được thông báo là hỗ trợ thu nhập hộp màu
xanh lá cây, tách rời và bị loại trừ khỏi giới hạn hộp màu hổ phách. Các DP đã bị bãi bỏ năm 2014.
- Trợ cấp xuất khẩu gồm
+ Trợ cấp trực 琀椀 ếp (cho nhà sản xuất, hợp tác xã, Hiệp hội, một cơ quan 琀椀 ếp thị) tuỳ thuộc vào
việc thực hiện xuất khẩu; lOMoARcPSD| 40615933
+ Bán hoặc thanh lý dự trữ nông sản của Chính phủ cho xuất khẩu với giá rẻ hơn so với bán cho 琀椀 êu dùng trong nước;
+ Các khoản thanh toán cho xuất khẩu nông sản do Chính phủ chi trả giúp.
+ Trợ cấp nhằm giảm chi phí xuất khẩu nông sản (trừ các trợ cấp cho dịch vụ xúc 琀椀 ến xuất khẩu và
dịch vụ tư vấn), bao gồm: cước phí vận chuyển, nâng phẩm cấp, các chi phí chế biến khác, chi phí vận tải quốc tế và cước phí;
+ Ưu đãi về phí vận tải nội địa và cước phí đối với nông sản xuất khẩu
+ Trợ cấp dựa vào thành 琀 ch xuất khẩu
Nguồn: h 琀琀 ps://trungtamwto.vn/chuyen-de/851-cac-cau-hoi-lien-quan-den-cam-ket-ve-tro-cap- nongnghiep-trong-wto
2. NHÓM SẢN PHẨM TRỢ CẤP
Theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO thì nông sản là tất cả các sản phẩm liệt kê từ Chương I đến
chương XXIV và một số sản phẩm cụ thể thuộc các chương khác trong Hệ thống mã HS trừ cá và sản phẩm cá.
Như vậy, nông sản bao gồm:
- Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản như lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, hồ 琀椀
êu, hạtđiều, chè, rau quả tươi…;
- Các sản phẩm phái sinh như bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt…;
- Các sản phẩm được chế biến từ sản phẩm nông nghiệp như bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước
ngọt, rượu, bia, thuốc lá, bông xơ, da động vật thô…
=> Là nhóm hàng hoá nhạy cảm (do liên quan đến một bộ phận dân cư thu nhập thấp, an ninh lương
thực…), hàng nông sản hiện được xếp vào diện “đặc biệt” so với hàng hoá phi nông nghiệp. Hiện tại,
mức độ trợ cấp đối với nhóm mặt hàng này cao hơn nhiều so với nhóm hàng phi nông nghiệp và tập
trung ở các nước phát triển.
*Biểu đồ: Top programs in the United States 2010 - 2013 (EWG's farm subsidy database) - Năm 2010: + Corn: $3,760,357,477 + wheat: $2,136,758,825 + soybean: $1,596,270,801
+ co 琀琀 on: $1,053,520,026 + Rice: $453,953,569 lOMoARcPSD| 40615933 + sorghum: $268,592,116 + tobacco: $194,434,094 + Wool: $6,223,385 - Năm 2011: + Corn $4,809,724,137 + Wheat $2,151,216,049 +Soybean $2,125,523,701 +Co 琀琀 on $1,365,783,073 +Rice $438,195,935 + Sorghum $311,882,317 + Tabacco $191,276,111 + Wool $1,706,941 - Năm 2012: + Corn $4,568,152,352 +Wheat $2,124,795,045 + Soybean $1,989,437,383 +Co 琀琀 on $1,090,524,805 + rice $413,911,655 +Sorghum $320,984,713 + Tabacco $188,776,927 + Wool $0 - Năm 2013: + corn $4,738,249,478 + Wheat $2,191,360,254 + Soybean $2,072,029,806 + co 琀琀 on $937,911,393 lOMoARcPSD| 40615933 + rice $393,973,843 + sorghum $348,828,890 + tabacco $188,232,890 + wool $0
***(Nguồn: h 琀琀 ps://farm.ewg.org/region.php?昀椀 ps=00000&progcode=total&yr=2013)
3. Mức độ trợ cấp
*DỰ THẢO MỚI NHẤT: Tháng 12/2008 - TRỢ CẤP NỘI ĐỊA:
• Hổ phách + mức tối thiểu + Xanh lá cây: EU cắt giảm 80%; Mỹ/ Nhật Bản cắt giảm 70%; các nước còn lại cắt giảm 55%.
• Hộp hổ phách (AMS):, EU cắt giảm 70%; Mỹ và Nhật Bản là 60%; các nước còn lại cắt giảm 45%. Các
nước phát triển có hỗ trợ AMS chiếm % giá trị sản lượng nhiều hơn sẽ phải cắt giảm lớn hơn.
• Hỗ trợ màu hổ phách trên mỗi sản phẩm: giới hạn ở mức trung bình đối với hỗ trợ thông báo trong
giai đoạn 1995 – 2000 với một số thay đổi đối vớiHoa Kỳ và một vài nước khác. Mức giới hạn của
mỗi quốc gia được đưa vào phụ lục của các “công thức”.
• Mức tối thiểu (de minimis): Mức tối thiểu đối với các nước phát triển giảm còn 2,5% giá trị sản lượng. • Hộp xanh lam (Blue Box)
Giới hạn ở mức 2,5% sản lượng đối với các nước phát triển
• Hộp xanh lá cây (Green Box): Rà soát lại - đặc biệt là đối với hỗ trợ về thu nhập, để đảm bảo không
trùng (tách riêng) với các cấp độ sản xuất, và đối với việc dự trữ lương thực của các quốc gia đang
phát triển – và thắt chặt giám sát và kiểm tra. - TRỢ CẤP XUẤT KHẨU:
Các hình thức này sẽ bị loại bỏ từ năm 2013, bao gồm trợ cấp ẩn dưới dạng xuất khẩu 琀 n dụng, phân
biệt đối xử với doanh nghiệp nhà nước và trợ cấp lương thực không khẩn cấp.
***(Nguồn: h 琀琀 ps://trungtamwto.vn/chuyen-de/1190-tom-tat-van-de-nong-nghiep-trong-vong- damphan-doha)
II- PHẦN 2: Mục đích trợ cấp với chính nước giàu, nước ngoài (nước nghèo) *Nước giàu:
- Kích thích sản xuất thêm các mặt hàng được chính phủ ưu đãi bằng cách tăng cường khuyến khích sử
dụng đất khan hiếm và tài năng của nông dân trên một số sản phẩm hơn là các sản phẩm khác. lOMoARcPSD| 40615933
- Bù đắp thặng dư cây trồng và giá cả cây trồng và vật nuôi thấp.
(h 琀琀 ps://liberalarts.tamu.edu/blog/2021/11/03/farm-subsidies-harmful-or-helpful/)
- nhằm giảm thiểu tác động của thu nhập biến đổi trong một lĩnh vực quan trọng và đảm bảo nguồn
cung cấp lương thực không bị gián đoạn.
- thúc đẩy sự phân phối của cải không công bằng, cho phép các doanh nghiệp vốn đã lớn 琀 ch lũy thêm của cải và tài sản.
(Nguồn: h 琀琀 ps://straydogins 琀椀 tute.org/agricultural-subsidies/)
*Nước ngoài (nước nghèo)