Tài liệu về lãnh đạo môn Quản trị học đại cương | Đại học Thăng Long

Tài liệu về lãnh đạo môn Quản trị học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|40615933
18. Hãy phân tích các yếu tố cấu thành hoạt động lãnh đạo. Yếu tố nào quan
trọng nhất đối với nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, cho
dụ minh họa. Hãy nhận diện m sự khác biệt trong 5 cấp độ nh đạo của
nhà quản trị trong doanh nghiệp? Các nhà lãnh đạo Việt Nam hiện nay ng
lực lãnh đạo ở cấp độ nào? Vì sao?
* Các yếu tố cấu thành hoạt động lãnh đạo:
- Sự tác động: Quá trình nhà lãnh đạo truyền thông các ý tưởng, đạt được sự chấpnhận
của cấp dưới khuyến khích họ thực hiện các ý tưởng thông qua sthay đổi - Sự
thay đổi: nhà lãnh đạo cần thể hiện khả năng thích ứngthúc đẩy sự thay đổi trong
tổ chức. Đưa ra các biện pháp thích ứng, sáng tạo giá trị để phù hợp với sự thay đổi
- Mục tiêu của tổ chức: lãnh đạo cần Định hướng, chỉ dẫn, làm ơng, không lợi
dụngvào mục tiêu nhân. Định hướng cấp dưới lợi ích chung hoàn thiện đạo
đức - Con người: Khả năng phối hợp và m việc với người khác - Tạo dựng quan hệ
Giúp người khác thành công
- Lãnh đạo Cấp dưới: lãnh đạo cần xây dựng mối quan hệ tốt với cấp dưới của mình.
Lãnh đạo tác động đến cấp dưới và cấp dưới hiệu quả cũng tác động lên cấp trên Trong
các yếu tố trên, một yếu tố quan trọng nhất đối với nhà lãnh đạo trong các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay con người. Việc quản phát triển nhân viên yếu
tố quyết định đến sự thành công của một tổ chức. Ví dụ, một nhà lãnh đạo tốt sẽ tạo ra
một môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và động viên nhân viên để
phát triển tốt nhất khả năng cá nhân của họ.
19.Sự ảnh hưởng là gì? Có những chiến thuật gây ảnh hưởng nào? Trình bày đặc
điểm nội dung các phương pháp lãnh đạo? Theo bạn người lãnh đạo sử dụng
chiến thuật gây ảnh hưởng nào là hiệu quả nhất?
- Sự ảnh hưởng: mt sự ảnh hưởng trong thái độ, giá trị, niềm tin và hành vi của đối
tượng mục tiêu do bị tác động của các sách lược ảnh hưởng. Sách lược ảnh hưởng có
thể hiểu là hành vi của một người khác.
lOMoARcPSD|40615933
- Gây ảnh hưởng là quá trình giành và thực thi ảnh hưởng. Gây ảnh hưởng là kĩ năngmà
qua đó con người sử dụng quyền lực một cách gián tiếp để thay đổi hành vi hay thái
độ.
* Những chiến thuật gây ảnh hưởng:
Chiến thuật
Nội dung
1. Chiến thuật ảnh hưởng bằng sự thân
thiện
Gây thiện cảm với người khác để học
cách nghĩ tốt
1. Chiến thuật gây ảnh hưởng thông qua
trao đổi (cho và nhận)
Thương lượng giải quyết vấn đề trên
sở “hai bên cùng có lợi
2. Chiến thuật gây ảnh hưởng qua thông
tin
Đưa ra các thông tin, chứng cứ, sử dụng
chuyên môn... để bào chữa thuyết
phục
3. Chiến thuật y ảnh hưởng bằng sự
quyết đoán
Đưa ra các quyết định táo bạo, khi gặp
khó khăn.
4. Chiến thuật liên minh
Sử dụng người khác nhằm tạo sức mạnh
và uy tín cho mình
5. Chiến thuật trừng phạt
Rút bớt đặc quyền, đặc lợi, quyền hạn...
của một số đối tượng trong trường hợp
cần thiết.
* Người lãnh đạo sử dụng chiến thuật nào là hiệu quả nhất:
Rõ ràng cách lựa chọn chiến thuật của lãnh đạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có
yếu tố người ta mong muốn đạt được những kết quả đó như thế nào một yếu tố
nữa là mối tương quan quyền lực của người gây ảnh hưởng các đối tượng mục tiêu.
Các lãnh đạo nên chú ý không chỉ đến những sách lược ảnh hưởng thực tế họ đang sử
dụng những sách lược y ảnh hưởng như thế nào đến những người khác còn
đến lý do tại sao họ lại tin rằng cần phải sử dụng những phương pháp như vậy.
* Đặc điểm và nội dung của phương pháp lãnh đạo:
lOMoARcPSD|40615933
- Phương pháp phân quyền: sự ủy quyền của giám đốc, chủ doanh nghiệp chủ thể
lãnh đạo cho cấp dưới.
+ Có 4 hình thức phân quyền chính:
Phân quyền dọc: Ủy quyền cho cấp dưới theo phương pháp quản lý trực tiếp
Phân quyền ngang: Ủy quyền theo chức năng cho các bộ phận chuyên môn
Phân quyền chọn lọc: Những công việc quan trọng do giám đốc quyết định, những công
việc khác giao cho các phòng, bộ phận
Phân quyền toàn bộ: Mỗi cấp quản trị quyền quyết định toàn bộ công việc trong phạm
vi chức năng nhiệm vụ. - Phương pháp tổ chức – hành chính:
+ Phương pháp tác động vào đối tượng bằng chỉ thị, mệnh lệnh nh chính dựa vào
nguồn lực của tổ chức buộc người dưới quyền thực hiện nhằm đạt mục tiêu. + Thể hiện
dưới nhiều hình thức: Quy định ATLĐ, PCCC, BHLĐ, nội dung, quy chế,...
Ưu thế: Thực hiện nhanh chóng thống nhất triệt để, phù hợp với những tình huống cấp
bách, khẩn trương.
Hạn chế: Bắt buộc thực hiện, hạn chế tính sáng tạo; dễ dẫn đến tình trạng độc đoán, gia
trưởng, hành chính quan liêu.
- Phương pháp kinh tế:
+ Tác động vào đối tượng (CBCNV) thông qua việc lựa chọn, sử dụng các công cụ kinh
tế như: Tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận, cổ tức...
+ Lấy lợi ích vật chất làm động lực phát huy khnăng sáng tạo, tính tích cực... Ưu điểm:
Đặt mỗi người vào điều kiện tự mình được quyết định làm việc như thế nào có lợi nhất
cho mình và cho tổ chức
Hạn chế: Không đáp ng yêu cầu lãnh đạo trong trường hợp khẩn cấp, tình trạng lệ
thuộc vào vật chất quên đạo lý, dễ dẫn đến làm ăn phi pháp.
- Phương pháp giáo dục động viên:
+ Tác động đến người lao động thông qua động viên, thuyết phục, tâm lý... khơi dậy
lòng tự trọng để tự giác phát huy sức sáng tạo thực hiện mục tiêu
lOMoARcPSD|40615933
+ Vận dụng các quy luật, nguyên tắc tâm lý và giáo dục, nắm tâm tư nguyện vọng, nhu
cầu, tình cảm, đạo đức tưởng của người lao động đề ra biện pháp tạo lập niềm say
mê, phấn khởi, ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo.
- Phương pháp nêu gương:
+ Động cơ làm việc của lao động trong tổ chức chịu ảnh hưởng rất lớn từ uy tín, phong
cách, đạo đức, tác phong công tác và sinh hoạt của người lãnh đạo
+ Chú trọng khai thác và phát huy động lực về tinh thần, tình cảm của dối tượng để tạo
ra sức mạnh tổng hợp của tập thể hướng vào thực hiện mục tiêu chung.
20.Thế nào nhu cầu, động lực tạo động lực? Hãy so sánh rút ra những
điểm giống và khác nhau giữa học tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu,
học thuyết tạo động lực theo quy trình và học thuyết tăng cường về động lực?
Giả sử bạn đang đảm nhiệm một công việc tại một DN, theo bạn, DN đó cần sử
dụng công cụ tạo động lực nào thì sẽ thúc đẩy bạn đạt được thành tích tối đa?
- Nhu cầu: Là trạng thái tâm con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về
một cái gì đó và mong được đáp ứng nó.
- Động lực: những yếu tố tạo ra do hành động cho con người thúc đẩy con người
hành động một cách tích cực, năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng thích
nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng của họ.
- Tạo động lực: tất ccác biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động
nhằm định hướng các hoạt động.
* Điểm giống và khác nhau giữa học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu
cầu, học thuyết tạo động lực theo quy trình và học thuyết tăng cường về động lực
1. Học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu:
- Giống nhau: Các học thuyết đều tập trung vào việc hiểu và đáp ứng nhu cầu củanhân
viên để tạo động lực. Khi các nhu cầu bản của con người được đáp ứng, họ sẽ
động lực và sẽ làm việc hiệu quả hơn.
- Khác nhau:
lOMoARcPSD|40615933
Thuyết phân cấp
nhu cầu –
Abraham Maslow
Thuyết ERG –
Clayton Aldefer
Thuyết hai yếu tố -
F.Herzberg
Thuyết thúc đẩy
theo nhu cầu
D.MC.Celland
Nhu cầu con người
được sắp xếp theo
những thứ bậc khác
nhau.
Khi nhu cầu bậc
thấp hơn được thỏa
mãn thì nhu cầu
bậc cao hơn mới
xuất hiện trở
thành động của
con người
Con người cùng
một lúc theo đuổi
việc thỏa mãn tất
cả nhu cầu.
Khi một nhu cầu
mong muốn được
thỏa mãn bị cản trở
không được
thỏa mãn, khi đó
con người dồn nỗ
lực của mình sang
thỏa mãn nhu cầu
khác
Các yếu tố tạo ra sự
thỏa mãn được chia
thành 2 nhóm:
Nhóm các yếu tố
tạo động lực
nhóm các yếu tố
duy trì
- Nhóm các
yếu tốduy trì liên
quan đến môi
trường trong đó
công việc được
thực hiện.
- Nhóm các
yếu tốtạo động lực
đều cảm nhận
của con người liên
quan đến bản thân
công việc.
- Nhu cầu về
quyềnlực
Mong muốn gây
được sự ảnh hưởng
hoăc sự kiểm soát
người khác, chịu
trách nhiệm với
người khác
quyền đối với
người khác
- Nhu cầu về
liênkết
Mong muốn hình
thành những mối
quan hệ nhân gần
gũi, tránh xung đột
và thiết lập tình bạn
thân thiết
- Nhu cầu về
sự
thành đạt
Mong muốn hoàn
thành công việc
lOMoARcPSD|40615933
khó khăn, đạt thành
công lớn, thực thi
những nhiệm v
phức tạp vượt
qua thách thức
2. Thuyết tạo động lực theo quy trình:
- Giống nhau: Các học thuyết đều tập trung vào quá trình tạo động lực và cho rằng động
lực của người lao động phụ thuộc vào quá trình quyết định đặt mục tiêu - Khác nhau:
Thuyết hy vọng –
Victor.H.Room
Thuyết công bằng
J.Stacy Adams
Thuyết thiết lập
mục tiêu – Edwin
Locke
Một nhân xu
hướng hành động
theo một cách nhất
định dựa trên những
vọng rằng hành
động đó sẽ dẫn đến
một kết quả cho
trước dựa trên mức
độ hấp dẫn của kết
quả đó đối với
nhân.
Tập trung vào cảm
nhận của mỗi
người về cách họ
được đối xử ra sao
so với người khác
Con người đánh
giá sự công bằng
qua t lệ giữa sự
đóng góp vào công
việc kết quả
nhận được
Người lãnh đạo
thiết lập những
mục tiêu có tính cụ
thể, phù hợp, thách
thức, tham gia
phản hồi sẽ tạo
động lực cho nhân
viên hoàn thành
mục tiêu đạt
được thành tích cao
hơn.
* Bạn đang đảm nhiệm một công việc tại một DN, DN đó cần sử dụng công cụ
tạođộng lực theo học thuyết tạo động lực theo quy trình thì sẽ thúc đẩy bạn đạt
được thành tích tối đa. DN sẽ đưa ra những mục tiêu cụ thể ràng, những
mục tiêu khả thi có thể đạt được. Nhà lãnh đạo theo dõi, hỗ trợ, phản hồi cho từng
nhân viên định để nắm được tình hình và hướng dẫn, cung cấp tài nguyên
cho nhân viên để họ đặt được mục tiêu. Đánh giá công bằng khen thưởng
phù hợp.
lOMoARcPSD|40615933
21.Hãy giải thích thế nào là lãnh đạo bằng sức hút, lãnh đạo giao dịch và lãnh đạo
chuyển đổi. Bạn đồng tình rằng, trong những m tới, xu hướng sử dụng
lãnh đạo hỗ trợ và lãnh đạo tự phục vụ trong quản trị doanh nghiệp ngày càng
được ưa chuộng không? do sao? Cho dụ minh họa. Nếu trở thành người
lãnh đạo, bạn sẽ chọn lãnh đạo bằng sức hút hay lãnh đạo giao dịch, hay lãnh
đạo chuyển đổi?
1. Lãnh đạo bằng sức hút: Lãnh đạo bằng sức hút phong ch lãnh đạo
dựa trên khnăng của người lãnh đạo để thu hút tạo ảnh hưởng đối với
nhân viên. Người lãnh đạo bằng sức hút thường đặc điểm nhân sự
sáng tạo, và họ có khả năng tạo ra môi trường làm việc tích cực và động lực
cho nhóm.
2. Lãnh đạo giao dịch: Lãnh đạo giao dịch tập trung vào việc trao đổi
quy đổi các giao dịch giữa người lãnh đạo nhân viên. Phong cách y dựa
trên việc thiết lập duy trì một hệ thống phần thưởng sự quy đổi công
việc - phần thưởng. Người lãnh đạo giao dịch thường đặt ra các mục tiêu cụ
thể, thiết lập quy tắc ràng sử dụng sự đánh giá hiệu suất để thúc đẩy
nhân viên.
3. Lãnh đạo chuyển đổi: Lãnh đạo chuyển đổi tập trung vào việc thay đổi
và phát triển tổ chức nhân viên. Người lãnh đạo chuyển đổikhả năng
thúc đẩy sự thay đổi, khám phá và thúc đẩy sự sáng tạo trong tổ chức. Họ tạo
động lực tạo ra một tầm nhìn chung để thúc đẩy nhân viên tiến xa hơn
giới hạn hiện tại.
* Lãnh đạo hỗ trợ và lãnh đạo tự phục vụ:
Lãnh đạo hỗ trợ: Lãnh đạo hỗ trmột phong cách lãnh đạo tập trung vào việc
phục vụ hỗ trợ nhóm hoặc tổ chức mà họ đang lãnh đạo. Người lãnh đạo hỗ trợ
đặt lợi ích của nhóm lên hàng đầu và hướng dẫn, đồng hành và hỗ trợ nhân viên để
giúp họ phát triển và đạt được tiềm năng cá nhân.
Lãnh đạo tự phục vụ: Lãnh đạo tự phục vụ một phong cách lãnh đạo tập trung
vào việc tự phục vụ đạt lợi ích nhân. Người lãnh đạo tự phục vụ thường tập
trung vào việc tăng ờng quyền lực kiểm soát, khai thác tài nguyên thành
công cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích của nhóm hoặc tổ chức.
Bạn có đồng nh rằng, trong những năm tới, xu hướng sử dụng nh đạo hỗ trợ
và lãnh đạo tự phục vụ trong quản trị doanh nghiệp ngày càng được ưa chuộng
không?
- Xu hướng này có thể tăng lên trong tương lai vì:
lOMoARcPSD|40615933
+ Môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng với sự xuất hiện của công nghệ
mới các xu hướng mới. Điều y đòi hỏi sự linh hoạt khả năng thích ứng từ
các nhà lãnh đạo. Lãnh đạo hỗ trợ lãnh đạo tự phục vụ thể cung cấp sự linh
hoạt và thích ứng này.
+ Các nhân viên ngày càng được coi là nguồn lực quan trọng và cần được tôn trọng
định giá. Lãnh đạo hỗ trợ lãnh đạo tự phục vụ đề cao vai trò ý kiến của
nhân viên, tạo điều kiện cho sự phát triển và thúc đẩy tinh thần làm việc tốt.
* Nếu trở thành người lãnh đạo, tôi sẽ chọn lãnh đạo chuyển đổi. Tôi tin rằng
trong môi trường thay đổi nhanh chóng của ngày nay, việc thúc đẩy sự sáng tạo
và khám phá là cần thiết để tồn tại và phát triển. Tôi sẽ tạo ra một tầm nhìn chiến
lược cho tổ chức và khuyến khích đội ngũ tham gia vào quá trình đổi mới và phát
triển. Đồng thời, tôi cũng sẽ lắng nghe ý kiến ý tưởng từ các nhân viên tạo
điều kiện để họ phát triển và thể hiện tài năng của mình.
22. Mô nh vọng của Porter Lawler cho rằng các nhà lãnh đạo cần phải làm
gì để nâng cao thành tích của nhân viên? Bạn học được cách thức lãnh đạo sau
khi nghiên cứu mô hình kỳ vọng của Porter Lawler? Đưa ra 1 tình huống cụ thể
để minh họa.
- Các nhà quản trị cần làm:
+ Tìm ra sự phù hợp giữa kỹ năng, khả năng và nhu cầu về công việc của cấp dưới
+ Xác định rõ nhu cầu cá nhân, xác định đầu ra và sự hỗ trợ cần thiết
+ Sử dụng các quy tắc của thiết kế kvọng trong thiết kế hệ thống phù hợp với khả
năng và nhu cầu của nhân viên + Cung cấp phần thưởng công bằng
- Sau khi nghiên cứu mô hình kỳ vọng của Porter Lawler, tôi học được cách
thứclãnh đạo sau:
+ Cần xác định mục tiêu ràng: nhận diện đúng mức độ k vọng vthành tích, đảm
bảo mức thành tích đề ra có thể đạt được.
+ Phản hồi và hỗ trợ: Nhà lãnh đạo cần phản hồi và cây dựng giúp nhân viên cải thiện
phát triển. Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên đạt được mục tiêu của
mình.
lOMoARcPSD|40615933
+ Cung cấp phần thưởng công bằng: Nhà lãnh đạo cần đảm bảo rằng hệ thống phần
thưởng công bằng hợp lý, dựa trên kết quả đóng góp của nhân viên. Điều y
giúp tăng cường sự tự chủ và đóng góp của nhân viên.
- Tình huống dụ minh họa: Tăng doanh số bán hàng của nhóm lên 15% trong quý
tiếp theo:
+ Xác định mục tiêu rõ ràng cho nhân viên: Tăng doanh số bán ng của nhóm lên 15%
trong quý tiếp theo.
+ Theo dõi, hỗ trợ, phản hồi cho từng nhân viên định để nắm được tình hình
hướng dẫn, cung cấp tài nguyên cho nhân viên để họ đặt được mục tiêu.
+ Đánh giá công việc của từng nhân viên dựa trên hiệu suất đóng góp của nhân.
Đánh giá y cần được thực hiện một cách công bằng dựa trên tiêu chí đã được thông
báo trước.
+ Khen ngợi và trao thưởng cho những nhân viên đã đạt được kết quả xuất sắc.
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615933
18. Hãy phân tích rõ các yếu tố cấu thành hoạt động lãnh đạo. Yếu tố nào quan
trọng nhất đối với nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, cho ví
dụ minh họa. Hãy nhận diện và làm rõ sự khác biệt trong 5 cấp độ lãnh đạo của
nhà quản trị trong doanh nghiệp? Các nhà lãnh đạo Việt Nam hiện nay có năng
lực lãnh đạo ở cấp độ nào? Vì sao?
* Các yếu tố cấu thành hoạt động lãnh đạo:
- Sự tác động: Quá trình nhà lãnh đạo truyền thông các ý tưởng, đạt được sự chấpnhận
của cấp dưới và khuyến khích họ thực hiện các ý tưởng thông qua sự thay đổi - Sự
thay đổi: nhà lãnh đạo cần thể hiện khả năng thích ứng và thúc đẩy sự thay đổi trong
tổ chức. Đưa ra các biện pháp thích ứng, sáng tạo giá trị để phù hợp với sự thay đổi
- Mục tiêu của tổ chức: lãnh đạo cần Định hướng, chỉ dẫn, làm gương, không lợi
dụngvào mục tiêu cá nhân. Định hướng cấp dưới vì lợi ích chung hoàn thiện và đạo
đức - Con người: Khả năng phối hợp và làm việc với người khác - Tạo dựng quan hệ
Giúp người khác thành công
- Lãnh đạo – Cấp dưới: lãnh đạo cần xây dựng mối quan hệ tốt với cấp dưới của mình.
Lãnh đạo tác động đến cấp dưới và cấp dưới hiệu quả cũng tác động lên cấp trên Trong
các yếu tố trên, một yếu tố quan trọng nhất đối với nhà lãnh đạo trong các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay là con người. Việc quản lý và phát triển nhân viên là yếu
tố quyết định đến sự thành công của một tổ chức. Ví dụ, một nhà lãnh đạo tốt sẽ tạo ra
một môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và động viên nhân viên để
phát triển tốt nhất khả năng cá nhân của họ.
19.Sự ảnh hưởng là gì? Có những chiến thuật gây ảnh hưởng nào? Trình bày đặc
điểm và nội dung các phương pháp lãnh đạo? Theo bạn người lãnh đạo sử dụng
chiến thuật gây ảnh hưởng nào là hiệu quả nhất?
- Sự ảnh hưởng: là một sự ảnh hưởng trong thái độ, giá trị, niềm tin và hành vi của đối
tượng mục tiêu do bị tác động của các sách lược ảnh hưởng. Sách lược ảnh hưởng có
thể hiểu là hành vi của một người khác. lOMoARcPSD| 40615933
- Gây ảnh hưởng là quá trình giành và thực thi ảnh hưởng. Gây ảnh hưởng là kĩ năngmà
qua đó con người sử dụng quyền lực một cách gián tiếp để thay đổi hành vi hay thái độ.
* Những chiến thuật gây ảnh hưởng: Chiến thuật Nội dung
1. Chiến thuật ảnh hưởng bằng sự thân
Gây thiện cảm với người khác để học có thiện cách nghĩ tốt
1. Chiến thuật gây ảnh hưởng thông qua Thương lượng giải quyết vấn đề trên cơ trao đổi (cho và nhận)
sở “hai bên cùng có lợi”
2. Chiến thuật gây ảnh hưởng qua thông Đưa ra các thông tin, chứng cứ, sử dụng tin
chuyên môn... để bào chữa và thuyết phục
3. Chiến thuật gây ảnh hưởng bằng sự Đưa ra các quyết định táo bạo, khi gặp quyết đoán khó khăn. 4. Chiến thuật liên minh
Sử dụng người khác nhằm tạo sức mạnh và uy tín cho mình
5. Chiến thuật trừng phạt
Rút bớt đặc quyền, đặc lợi, quyền hạn...
của một số đối tượng trong trường hợp cần thiết.
* Người lãnh đạo sử dụng chiến thuật nào là hiệu quả nhất:
Rõ ràng cách lựa chọn chiến thuật của lãnh đạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có
yếu tố là người ta mong muốn đạt được những kết quả đó như thế nào và một yếu tố
nữa là mối tương quan quyền lực của người gây ảnh hưởng và các đối tượng mục tiêu.
Các lãnh đạo nên chú ý không chỉ đến những sách lược ảnh hưởng thực tế họ đang sử
dụng – những sách lược này ảnh hưởng như thế nào đến những người khác – mà còn
đến lý do tại sao họ lại tin rằng cần phải sử dụng những phương pháp như vậy.
* Đặc điểm và nội dung của phương pháp lãnh đạo: lOMoARcPSD| 40615933
- Phương pháp phân quyền: Là sự ủy quyền của giám đốc, chủ doanh nghiệp – chủ thể
lãnh đạo cho cấp dưới.
+ Có 4 hình thức phân quyền chính:
Phân quyền dọc: Ủy quyền cho cấp dưới theo phương pháp quản lý trực tiếp
Phân quyền ngang: Ủy quyền theo chức năng cho các bộ phận chuyên môn
Phân quyền chọn lọc: Những công việc quan trọng do giám đốc quyết định, những công
việc khác giao cho các phòng, bộ phận
Phân quyền toàn bộ: Mỗi cấp quản trị có quyền quyết định toàn bộ công việc trong phạm
vi chức năng nhiệm vụ. - Phương pháp tổ chức – hành chính:
+ Phương pháp tác động vào đối tượng bằng chỉ thị, mệnh lệnh hành chính dựa vào
nguồn lực của tổ chức buộc người dưới quyền thực hiện nhằm đạt mục tiêu. + Thể hiện
dưới nhiều hình thức: Quy định ATLĐ, PCCC, BHLĐ, nội dung, quy chế,...
Ưu thế: Thực hiện nhanh chóng thống nhất triệt để, phù hợp với những tình huống cấp bách, khẩn trương.
Hạn chế: Bắt buộc thực hiện, hạn chế tính sáng tạo; dễ dẫn đến tình trạng độc đoán, gia
trưởng, hành chính quan liêu. - Phương pháp kinh tế:
+ Tác động vào đối tượng (CBCNV) thông qua việc lựa chọn, sử dụng các công cụ kinh
tế như: Tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận, cổ tức...
+ Lấy lợi ích vật chất làm động lực phát huy khả năng sáng tạo, tính tích cực... Ưu điểm:
Đặt mỗi người vào điều kiện tự mình được quyết định làm việc như thế nào có lợi nhất cho mình và cho tổ chức
Hạn chế: Không đáp ứng yêu cầu lãnh đạo trong trường hợp khẩn cấp, tình trạng lệ
thuộc vào vật chất quên đạo lý, dễ dẫn đến làm ăn phi pháp.
- Phương pháp giáo dục động viên:
+ Tác động đến người lao động thông qua động viên, thuyết phục, tâm lý... khơi dậy
lòng tự trọng để tự giác phát huy sức sáng tạo thực hiện mục tiêu lOMoARcPSD| 40615933
+ Vận dụng các quy luật, nguyên tắc tâm lý và giáo dục, nắm tâm tư nguyện vọng, nhu
cầu, tình cảm, đạo đức lý tưởng của người lao động đề ra biện pháp tạo lập niềm say
mê, phấn khởi, ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo.
- Phương pháp nêu gương:
+ Động cơ làm việc của lao động trong tổ chức chịu ảnh hưởng rất lớn từ uy tín, phong
cách, đạo đức, tác phong công tác và sinh hoạt của người lãnh đạo
+ Chú trọng khai thác và phát huy động lực về tinh thần, tình cảm của dối tượng để tạo
ra sức mạnh tổng hợp của tập thể hướng vào thực hiện mục tiêu chung.
20.Thế nào là nhu cầu, động lực và tạo động lực? Hãy so sánh và rút ra những
điểm giống và khác nhau giữa học tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu,
học thuyết tạo động lực theo quy trình và học thuyết tăng cường về động lực?
Giả sử bạn đang đảm nhiệm một công việc tại một DN, theo bạn, DN đó cần sử
dụng công cụ tạo động lực nào thì sẽ thúc đẩy bạn đạt được thành tích tối đa?
- Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về
một cái gì đó và mong được đáp ứng nó.
- Động lực: là những yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người và thúc đẩy con người
hành động một cách tích cực, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng thích
nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng của họ.
- Tạo động lực: là tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động
nhằm định hướng các hoạt động.
* Điểm giống và khác nhau giữa học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu
cầu, học thuyết tạo động lực theo quy trình và học thuyết tăng cường về động lực
1. Học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu:
- Giống nhau: Các học thuyết đều tập trung vào việc hiểu và đáp ứng nhu cầu củanhân
viên để tạo động lực. Khi các nhu cầu cơ bản của con người được đáp ứng, họ sẽ có
động lực và sẽ làm việc hiệu quả hơn. - Khác nhau: lOMoARcPSD| 40615933
Thuyết phân cấp Thuyết ERG –
Thuyết hai yếu tố - Thuyết thúc đẩy nhu cầu – Clayton Aldefer F.Herzberg theo nhu cầu – Abraham Maslow D.MC.Celland
Nhu cầu con người Con người cùng Các yếu tố tạo ra sự - Nhu cầu về
được sắp xếp theo một lúc theo đuổi thỏa mãn được chia quyềnlực
những thứ bậc khác việc thỏa mãn tất thành 2 nhóm: Mong muốn gây nhau. cả nhu cầu.
Nhóm các yếu tố được sự ảnh hưởng
Khi nhu cầu bậc Khi một nhu cầu tạo động lực và hoăc sự kiểm soát
thấp hơn được thỏa mong muốn được nhóm các yếu tố người khác, chịu
mãn thì nhu cầu thỏa mãn bị cản trở
bậc cao hơn mới và không được duy trì trách nhiệm với
xuất hiện và trở thỏa mãn, khi đó - Nhóm các người khác và có
thành động cơ của con người dồn nỗ yếu tốduy trì liên quyền đối với con người lực của mình sang thỏa mãn nhu cầu quan đến môi người khác khác trường mà trong đó - Nhu cầu về
công việc được liênkết thực hiện. Mong muốn hình - Nhóm các thành những mối
yếu tốtạo động lực quan hệ cá nhân gần đều là cảm nhận
của con người liên gũi, tránh xung đột
quan đến bản thân và thiết lập tình bạn công việc. thân thiết - Nhu cầu về sự thành đạt Mong muốn hoàn thành công việc lOMoARcPSD| 40615933 khó khăn, đạt thành công lớn, thực thi những nhiệm vụ phức tạp và vượt qua thách thức
2. Thuyết tạo động lực theo quy trình:
- Giống nhau: Các học thuyết đều tập trung vào quá trình tạo động lực và cho rằng động
lực của người lao động phụ thuộc vào quá trình quyết định và đặt mục tiêu - Khác nhau: Thuyết hy vọng – Thuyết kỳ vọng – Thuyết công bằng Thuyết thiết lập Victor.H.Room Porter & Lawler – J.Stacy Adams mục tiêu – Edwin Locke
Một cá nhân có xu Sự thỏa mãn là thái Tập trung vào cảm Người lãnh đạo
hướng hành động độ hình thành từ sự nhận của mỗi thiết lập những
theo một cách nhất chênh lệch giữa người về cách họ mục tiêu có tính cụ
định dựa trên những phần thưởng mà được đối xử ra sao thể, phù hợp, thách
kì vọng rằng hành một người nhận so với người khác thức, tham gia và
động đó sẽ dẫn đến được và
phần Con người đánh phản hồi sẽ tạo
một kết quả cho thưởng họ tin rằng giá sự công bằng động lực cho nhân
trước dựa trên mức đáng được nhận. qua tỷ lệ giữa sự viên hoàn thành
độ hấp dẫn của kết Mức chênh lệch đóng góp vào công mục tiêu và đạt
quả đó đối với cá càng nhỏ, sự thỏa việc và kết quả được thành tích cao nhân. mãn càng cao. nhận được hơn.
* Bạn đang đảm nhiệm một công việc tại một DN, DN đó cần sử dụng công cụ
tạođộng lực theo học thuyết tạo động lực theo quy trình thì sẽ thúc đẩy bạn đạt
được thành tích tối đa. Vì DN sẽ đưa ra những mục tiêu cụ thể rõ ràng, những
mục tiêu khả thi có thể đạt được. Nhà lãnh đạo theo dõi, hỗ trợ, phản hồi cho từng
nhân viên định kì để nắm rõ được tình hình và hướng dẫn, cung cấp tài nguyên
cho nhân viên để họ đặt được mục tiêu. Đánh giá công bằng và có khen thưởng phù hợp. lOMoARcPSD| 40615933
21.Hãy giải thích thế nào là lãnh đạo bằng sức hút, lãnh đạo giao dịch và lãnh đạo
chuyển đổi. Bạn có đồng tình rằng, trong những năm tới, xu hướng sử dụng
lãnh đạo hỗ trợ và lãnh đạo tự phục vụ trong quản trị doanh nghiệp ngày càng
được ưa chuộng không? Lý do vì sao? Cho ví dụ minh họa. Nếu trở thành người
lãnh đạo, bạn sẽ chọn lãnh đạo bằng sức hút hay lãnh đạo giao dịch, hay lãnh
đạo chuyển đổi?
1. Lãnh đạo bằng sức hút: Lãnh đạo bằng sức hút là phong cách lãnh đạo
dựa trên khả năng của người lãnh đạo để thu hút và tạo ảnh hưởng đối với
nhân viên. Người lãnh đạo bằng sức hút thường có đặc điểm cá nhân và sự
sáng tạo, và họ có khả năng tạo ra môi trường làm việc tích cực và động lực cho nhóm.
2. Lãnh đạo giao dịch: Lãnh đạo giao dịch tập trung vào việc trao đổi và
quy đổi các giao dịch giữa người lãnh đạo và nhân viên. Phong cách này dựa
trên việc thiết lập và duy trì một hệ thống phần thưởng và sự quy đổi công
việc - phần thưởng. Người lãnh đạo giao dịch thường đặt ra các mục tiêu cụ
thể, thiết lập quy tắc rõ ràng và sử dụng sự đánh giá hiệu suất để thúc đẩy nhân viên.
3. Lãnh đạo chuyển đổi: Lãnh đạo chuyển đổi tập trung vào việc thay đổi
và phát triển tổ chức và nhân viên. Người lãnh đạo chuyển đổi có khả năng
thúc đẩy sự thay đổi, khám phá và thúc đẩy sự sáng tạo trong tổ chức. Họ tạo
động lực và tạo ra một tầm nhìn chung để thúc đẩy nhân viên tiến xa hơn giới hạn hiện tại.
* Lãnh đạo hỗ trợ và lãnh đạo tự phục vụ:
Lãnh đạo hỗ trợ: Lãnh đạo hỗ trợ là một phong cách lãnh đạo tập trung vào việc
phục vụ và hỗ trợ nhóm hoặc tổ chức mà họ đang lãnh đạo. Người lãnh đạo hỗ trợ
đặt lợi ích của nhóm lên hàng đầu và hướng dẫn, đồng hành và hỗ trợ nhân viên để
giúp họ phát triển và đạt được tiềm năng cá nhân.
Lãnh đạo tự phục vụ: Lãnh đạo tự phục vụ là một phong cách lãnh đạo tập trung
vào việc tự phục vụ và đạt lợi ích cá nhân. Người lãnh đạo tự phục vụ thường tập
trung vào việc tăng cường quyền lực và kiểm soát, khai thác tài nguyên và thành
công cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích của nhóm hoặc tổ chức.
Bạn có đồng tình rằng, trong những năm tới, xu hướng sử dụng lãnh đạo hỗ trợ
và lãnh đạo tự phục vụ trong quản trị doanh nghiệp ngày càng được ưa chuộng không?
- Xu hướng này có thể tăng lên trong tương lai vì: lOMoARcPSD| 40615933
+ Môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng với sự xuất hiện của công nghệ
mới và các xu hướng mới. Điều này đòi hỏi sự linh hoạt và khả năng thích ứng từ
các nhà lãnh đạo. Lãnh đạo hỗ trợ và lãnh đạo tự phục vụ có thể cung cấp sự linh hoạt và thích ứng này.
+ Các nhân viên ngày càng được coi là nguồn lực quan trọng và cần được tôn trọng
và định giá. Lãnh đạo hỗ trợ và lãnh đạo tự phục vụ đề cao vai trò và ý kiến của
nhân viên, tạo điều kiện cho sự phát triển và thúc đẩy tinh thần làm việc tốt.
* Nếu trở thành người lãnh đạo, tôi sẽ chọn lãnh đạo chuyển đổi. Tôi tin rằng
trong môi trường thay đổi nhanh chóng của ngày nay, việc thúc đẩy sự sáng tạo
và khám phá là cần thiết để tồn tại và phát triển. Tôi sẽ tạo ra một tầm nhìn chiến
lược cho tổ chức và khuyến khích đội ngũ tham gia vào quá trình đổi mới và phát
triển. Đồng thời, tôi cũng sẽ lắng nghe ý kiến và ý tưởng từ các nhân viên và tạo
điều kiện để họ phát triển và thể hiện tài năng của mình.
22. Mô hình kì vọng của Porter – Lawler cho rằng các nhà lãnh đạo cần phải làm
gì để nâng cao thành tích của nhân viên? Bạn học được cách thức lãnh đạo gì sau
khi nghiên cứu mô hình kỳ vọng của Porter – Lawler? Đưa ra 1 tình huống cụ thể để minh họa.
- Các nhà quản trị cần làm:
+ Tìm ra sự phù hợp giữa kỹ năng, khả năng và nhu cầu về công việc của cấp dưới
+ Xác định rõ nhu cầu cá nhân, xác định đầu ra và sự hỗ trợ cần thiết
+ Sử dụng các quy tắc của thiết kế kỳ vọng trong thiết kế hệ thống phù hợp với khả
năng và nhu cầu của nhân viên + Cung cấp phần thưởng công bằng
- Sau khi nghiên cứu mô hình kỳ vọng của Porter – Lawler, tôi học được cách
thứclãnh đạo sau:
+ Cần xác định mục tiêu rõ ràng: nhận diện đúng mức độ kỳ vọng về thành tích, đảm
bảo mức thành tích đề ra có thể đạt được.
+ Phản hồi và hỗ trợ: Nhà lãnh đạo cần phản hồi và cây dựng giúp nhân viên cải thiện
và phát triển. Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên đạt được mục tiêu của mình. lOMoARcPSD| 40615933
+ Cung cấp phần thưởng công bằng: Nhà lãnh đạo cần đảm bảo rằng hệ thống phần
thưởng công bằng và hợp lý, dựa trên kết quả và đóng góp của nhân viên. Điều này
giúp tăng cường sự tự chủ và đóng góp của nhân viên.
- Tình huống ví dụ minh họa: Tăng doanh số bán hàng của nhóm lên 15% trong quý tiếp theo:
+ Xác định mục tiêu rõ ràng cho nhân viên: Tăng doanh số bán hàng của nhóm lên 15% trong quý tiếp theo.
+ Theo dõi, hỗ trợ, phản hồi cho từng nhân viên định kì để nắm rõ được tình hình và
hướng dẫn, cung cấp tài nguyên cho nhân viên để họ đặt được mục tiêu.
+ Đánh giá công việc của từng nhân viên dựa trên hiệu suất và đóng góp của cá nhân.
Đánh giá này cần được thực hiện một cách công bằng và dựa trên tiêu chí đã được thông báo trước.
+ Khen ngợi và trao thưởng cho những nhân viên đã đạt được kết quả xuất sắc.