Tài liệu về một số vấn đề cơ ban của triết học - Triết học Mac - Lenin | Đại học Văn Lang

Tài liệu về một số vấn đề cơ ban của triết học - Triết học Mac - Lenin | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

2.Vấn đề cơ bản của triết học
a.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học: QUAN HỆ GIỮA TƯ DUY(Ý
THỨC) VÀ TỒN TẠI(VẬT CHẤT)
Why?
-Thế giới quan quanh ta ko có gì ngoài vật chất và ý thức, nghiên cứu về một
lĩnh vực cụ thể là nv của các khoa học cụ thể vd khoa học về vật lý, hoá học,
tâm lý…Còn triết học nghiên cứu cái chung nhất QH giữa tư duy và tồn tại.
Mọi trường phái triết học đều phải nghiên cứu vấn đề này – đây là đối tg
nghiên cứu của triết học.
-Quan hệ này là điểm xuất phát của tg quan.Căn cứ vào cách giải quyết vấn
đề này mà trong triết học phân biệt giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tân
-Cách giải quyết vấn đề này có trong việc giải quyết mọi vấnvai trò quyết định
đề khác trong triết học
Vấn đề cơ bản của triết học:
+Mặt thứ nhất: vật chất, ý thức cái nào có trước cái nào có sau?Cái nào quyết
định cái nào
-Vật chất có trước, quyết định ý thức=>CHỦ NGHĨA DUY VẬT
-Ý thức có trước, quyết định vật chất=>CHỦ NGHĨA DUY TÂM
+Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay ko?
-Không=>BẤT KHẢ TRI LUẬN
-Có=>KHẢ TRI LUẬN
b.Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
CNDV 3 hình thức :
CNDV chất phác(thời kỳ cổ đại – TK 5-3 TCN) xh ở nhiều quốc gia cả ở
phương Đông lẫn phương Tây mà nhất là ở Ấn Độ,Trung Quốc, Hy Lạp (là cái
nôi của những nền vh lớn)…
Là hình thức của CNDVđầu tiên
Quan điểm CNDV thời kì này nhìn chung là khi thừa nhận tính thứ đúng đắn
nhất của bản chất nhưng còn chủ yếu dựa vào quan sát trựcngây thơ, chất phác
tiếp ch dựa vào các thành tựu về khoa học chuyên sâu(ch phát triển)
Một số nhà triết học:Phương Tây:Thales(Nước),Democritos(Nguyên tử)
Phương Đông:Lão Tử(Vô vi)
=>Tuy còn nhiều hạn chế nhưng là 1 bước tiến lớn trong buổi khởi đầu của triết
học.Lần đầu tiên trong lịch sử nhận thức của con người sd chính giới tự nhiên
để giải thích giới tự nhiên ko mượn đến lực lượng siêu nhiên nào khác.
CNDV siêu hình(từ TK 15 đỉnh cao ở TK17-18) sau đêm trg trung cổ là giai
đoạn phục hưng với văn hoá nhân văn và tinh thần khám phá khoa học đc xem
như sự trở về với các gtrị đã bị lãng quên từ đó đặt nền móng cho sự vận dộng
lịch sử ở các thời kì kế tiếp.TK 17-18 là thời đại của các cuộc khoa học tự nhiên
đặc biệt là .Sự liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên đã cơ học cổ điển
làm cho CNDV chiếm 1 vị trí ưu thế trước CNDT và từ đó hình thành những
hình thức cơ bản này
Hình thức của CNDVthứ hai
Cơ học ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến các nhà triết học duy vật nên
CNDV trong giai đoạn này là ,tư duy máy móc nhìn tg như CNDV siêu hình
một cổ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở 1 trạng thái biệt
lập,tĩnh tại,ngưng đọng,ko hoạt động và ko phát triển
Một số nhà triết học tiêu biểu như Bacon(Anh),Descartes(Pháp)
Mặc dù hiện thực trong toàn cục nhưng CNDV siêu hình đã ch phản ánh đúng
đóng góp một phần ko nhỏ đẩy lùi tg quan duy tâm và tôn giáo vào việc thể
hiện khát vọng vươn lên của khoa học thực hiện sự diễn tiếp của đêm trg trung
cổ sang 1 thời kỳ mới
CNDV biện chứng(C.Mác&Ănghen,Lênin)Quá trình khắc phục những thiếu sót
máy móc siêu hình là quá trình đã ra đời hình thức Ănghen xd những thứ ba.
năm 40 của TK 19 kế thừa và phát triển sau đó thì được Lênin .Với sự kế thừa
tinh hoa của các triết học trc đó và sd triệt để những thành tựu khoa học đương
thời CNDV biện chứng ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục đc những hạn chế
trước đó và là đỉnh cao trong sự ptriển của CNDV
Không chỉ phản ánh hiện thực như chính bản thân nó tồn tại mà còn là 1 đúng
công cụ hữu hiệu giúp cho những lực lượng trong xh cải tạo chính hiện tiến bộ
thực ấy
Ngoài ra CNDV còn có một số hình thức ko cơ bản khác như CNDV tầm
thg(các nhà triết học ko nhận ra sự khác biệt giữa vật chất và ý thức,họ xem ý
thức như 1 dạng vật chất), (cuối TK19 họ xem KT là cái quyết CNDV kinh tế
định duy nhất trong sự phát triển của xh)
CNDT có 2 hình thức
CNDT chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người(do con người
quyết định) vì vậy họ phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực.Họ cho rằng
sự vật hiện tượng có tồn tại hay ko là do của con người quyết định.cảm giác
(VD nếu như cta nhìn thấy một người bạn nào đó thì người bạn đó tồn tại và
ngược lại)=>KĐ mọi sv, hiện tg chỉ là phức hợp của những cảm giác
Nhà triết học đại biểu cho quan niệm này là Berkeley
Ngoài ra còn có 1 số quan niệm như:
“Vũ trụ là tâm” – Lục Cửu Uyên
“Không có cái lý nào ngoài tâm;Ngoài tâm không có vật” – Vương Dương
Minh
CNDT khách quan cũng thừa nhận tinh thần là tính thứ nhất nhưng họ coi tinh
thần là khách quan có trc tồn tại độc lập vs con người vì vậy sv,hiện tg tồn
tại ntn ko phải do con người quyết mà là do lực lượng siêu nhiên quyết định
vd như trời, thg đế. Trong triết học cta hay gặp những cái tên gọi khác nhau như
ý niệm, tinh thần tuyệt đối
VD:Trong truyện Kiều Nguyễn Du có viết:
Ngẫm hay trăm sự tại Trời=>CNDT khách quan
cảnh có vui đâu bao giờ=>Người buồn CNDT chủ quan(Khi
mình buồn thì nhìn cảnh gì cũng buồn=>xuất phát từ chủ quan trong cta)
Vẻ đẹp không nằm ở má hồng của người con gái mà nằm ở ánh măt của kẻ
si tình CNDT chủ quan – Kant=> (người yêu trong mắt ta thì đẹp nhưng trong
mắt bạn ta thì ch chắc=>xuất phát từ cái nhìn chủ quan)
Phân biệt nhất nguyên luận và nhị nguyên luận
Nhất nguyên luận
+Vật chất hoặc ý thức
+Bao gồm cả duy vật và duy tâm
Nhị nguyên luận
+Vật chất và ý thức cùng tồn tại
+Duy tâm
c.Thuyết có thể biết(Khả tri) và thuyết không thể biết(bất khả tri)
Khả tri luận thừa nhận khả năng nhận thức của con người=>Về nguyên tắc,
con người có thể hiểu được bản chất của sự vật(cảm giác,biểu tg, quan niệm nói
chung là ý thức của con người có đc về sv là phù hợp bản chất của sv)
Bất khả tri luận phủ nhận khả năng nhận thức của con người=>Về ntắc, con
người không thể hiểu đc bản chất, kết quả nhận thức mà con người có được chỉ
hình thức bên ngoài, hạn hẹp
Đại biểu nổi tg của học thuyết:
+David Hume: con người không biết đc sv như thế nào, có tồn tại hay ko
+Kant:”vật tự nó” con người ko nhận thức đc bản chất, chỉ n.thức đc hiện tg.
| 1/4

Preview text:

2.Vấn đề cơ bản của triết học
a.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học: QUAN HỆ GIỮA TƯ DUY(Ý
THỨC) VÀ TỒN TẠI(VẬT CHẤT) Why?
-Thế giới quan quanh ta ko có gì ngoài vật chất và ý thức, nghiên cứu về một
lĩnh vực cụ thể là nv của các khoa học cụ thể vd khoa học về vật lý, hoá học,
tâm lý…Còn triết học nghiên cứu cái chung nhất QH giữa tư duy và tồn tại.
Mọi trường phái triết học đều phải nghiên cứu vấn đề này – đây là đối tg
nghiên cứu của triết học.

-Quan hệ này là điểm xuất phát của tg quan.Căn cứ vào cách giải quyết vấn
đề này mà trong triết học phân biệt giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tân
-Cách giải quyết vấn đề này có vai trò quyết định trong việc giải quyết mọi vấn
đề khác trong triết học
Vấn đề cơ bản của triết học:
+Mặt thứ nhất: vật chất, ý thức cái nào có trước cái nào có sau?Cái nào quyết định cái nào
-Vật chất có trước, quyết định ý thức=>CHỦ NGHĨA DUY VẬT
-Ý thức có trước, quyết định vật chất=>CHỦ NGHĨA DUY TÂM
+Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay ko?
-Không=>BẤT KHẢ TRI LUẬN
-Có=>KHẢ TRI LUẬN
b.Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
CNDV3 hình thức:
CNDV chất phác(thời kỳ cổ đại – TK 5-3 TCN) xh ở nhiều quốc gia cả ở
phương Đông lẫn phương Tây mà nhất là ở Ấn Độ,Trung Quốc, Hy Lạp (là cái
nôi của những nền vh lớn)…
Là hình thức đầu tiên của CNDV
Quan điểm CNDV thời kì này nhìn chung là đúng đắn khi thừa nhận tính thứ
nhất của bản chất nhưng còn ngây thơ, chất phác chủ yếu dựa vào quan sát trực
tiếp ch dựa vào các thành tựu về khoa học chuyên sâu(ch phát triển)
Một số nhà triết học:Phương Tây:Thales(Nước),Democritos(Nguyên tử)
Phương Đông:Lão Tử(Vô vi)
=>Tuy còn nhiều hạn chế nhưng là 1 bước tiến lớn trong buổi khởi đầu của triết
học.Lần đầu tiên trong lịch sử nhận thức của con người sd chính giới tự nhiên
để giải thích giới tự nhiên
ko mượn đến lực lượng siêu nhiên nào khác.
CNDV siêu hình(từ TK 15 đỉnh cao ở TK17-18) sau đêm trg trung cổ là giai
đoạn phục hưng
với văn hoá nhân văn và tinh thần khám phá khoa học đc xem
như sự trở về với các gtrị đã bị lãng quên từ đó đặt nền móng cho sự vận dộng
lịch sử ở các thời kì kế tiếp.TK 17-18 là thời đại của các cuộc khoa học tự nhiên
đặc biệt là cơ học cổ điển.Sự liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên đã
làm cho CNDV chiếm 1 vị trí ưu thế trước CNDT và từ đó hình thành những hình thức cơ bản này
Hình thức thứ hai của CNDV
Cơ họcảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến các nhà triết học duy vật nên
CNDV trong giai đoạn này là CNDV siêu hình,tư duy máy móc nhìn tg như
một cổ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở 1 trạng thái biệt
lập,tĩnh tại,ngưng đọng,ko hoạt động và ko phát triển

Một số nhà triết học tiêu biểu như Bacon(Anh),Descartes(Pháp)
Mặc dù ch phản ánh đúng hiện thực trong toàn cục nhưng CNDV siêu hình đã
đóng góp một phần ko nhỏ vào việc đẩy lùi tg quan duy tâm và tôn giáo thể
hiện khát vọng vươn lên của khoa học thực hiện sự diễn tiếp của đêm trg trung cổ sang 1 thời kỳ mới
CNDV biện chứng(C.Mác&Ănghen,Lênin)Quá trình khắc phục những thiếu sót
máy móc siêu hình là quá trình đã ra đời hình thức thứ ba.Ănghen xd những
năm 40 của TK 19 sau đó thì được Lênin kế thừa và phát triển.Với sự kế thừa
tinh hoa của các triết học trc đó và sd triệt để những thành tựu khoa học đương
thời CNDV biện chứng ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục đc những hạn chế
trước đó và là đỉnh cao trong sự ptriển của CNDV
Không chỉ phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại mà còn là 1
công cụ hữu hiệu giúp cho những lực lượng trong xh cải t tiến bộ ạo chính hiện thực ấy
Ngoài ra CNDV còn có một số hình thức ko cơ bản khác như CNDV tầm
thg
(các nhà triết học ko nhận ra sự khác biệt giữa vật chất và ý thức,họ xem ý
thức như 1 dạng vật chất), CNDV kinh tế(cuối TK19 họ xem KT là cái quyết
định duy nhất trong sự phát triển của xh)
CNDT có 2 hình thức
CNDT chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người(do con người
quyết định) vì vậy họ phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực.Họ cho rằng
sự vật hiện tượng có tồn tại hay ko là do cảm giác của con người quyết định.
(VD nếu như cta nhìn thấy một người bạn nào đó thì người bạn đó tồn tại và
ngược lại)=>KĐ mọi sv, hiện tg chỉ là phức hợp của những cảm giác
Nhà triết học đại biểu cho quan niệm này là Berkeley
Ngoài ra còn có 1 số quan niệm như:
“Vũ trụ là tâm” – Lục Cửu Uyên
“Không có cái lý nào ngoài tâm;Ngoài tâm không có vật” – Vương Dương Minh
CNDT khách quan cũng thừa nhận tinh thần là tính thứ nhất nhưng họ coi tinh
thần là khách quan có trctồn tại độc lập vs con người vì vậy sv,hiện tg tồn
tại ntn ko phải do con người quyết mà là do lực lượng siêu nhiên quyết định
vd như trời, thg đế. Trong triết học cta hay gặp những cái tên gọi khác nhau như
ý niệm, tinh thần tuyệt đối
VD:Trong truyện Kiều Nguyễn Du có viết:
Ngẫm hay trăm sự tại Trời=>CNDT khách quan
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ=>CNDT chủ quan(Khi
mình buồn thì nhìn cảnh gì cũng buồn=>xuất phát từ chủ quan trong cta)
Vẻ đẹp không nằm ở má hồng của người con gái mà nằm ở ánh măt của kẻ
si tình
– Kant=>CNDT chủ quan(người yêu trong mắt ta thì đẹp nhưng trong
mắt bạn ta thì ch chắc=>xuất phát từ cái nhìn chủ quan)
Phân biệt nhất nguyên luận và nhị nguyên luận Nhất nguyên luận Nhị nguyên luận +Vật chất hoặc ý thức
+Vật chất và ý thức cùng tồn tại
+Bao gồm cả duy vật và duy tâm +Duy tâm
c.Thuyết có thể biết(Khả tri) và thuyết không thể biết(bất khả tri)
Khả tri luận thừa nhận
khả năng nhận thức của con người=>Về nguyên tắc,
con người có thể hiểu được bản chất của sự vật(cảm giác,biểu tg, quan niệm nói
chung là ý thức của con người có đc về sv là phù hợp bản chất của sv)
Bất khả tri luận phủ nhận khả năng nhận thức của con người=>Về ntắc, con
người không thể hiểu đc bản chất, kết quả nhận thức mà con người có được chỉ
hình thức bên ngoài, hạn hẹp
Đại biểu nổi tg của học thuyết:
+David Hume: con người không biết đc sv như thế nào, có tồn tại hay ko
+Kant:”vật tự nó” con người ko nhận thức đc bản chất, chỉ n.thức đc hiện tg.