Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử cụ thể? Chứng minh.

- Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể:Quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể là những quan điểm cơbản thuộc về phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Chúngđược xây dựng trên cơ sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng vềtính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú của các mốiliên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hộivà tư duy.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
Đỗ Cao Khoa
Vấn đề 16: Tại sao trong nhận thứchoạt động thực tiễn cần phải
quán triệt quan điểm toàn diện, quan điểm phát triểnquan điểm lịch
sử cụ thể? Chứng minh.
- Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể:
Quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể là những quan điểm cơ
bản thuộc về phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Chúng
được xây dựng trên cơ sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về
tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú của các mối
liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội
và tư duy.
Quan điểm toàn diện
1. Khái niệm: một cách nhìn nhận đúng đắn, hiệu quả, toàn diện.
2. Cơ sở lý luận:
+) qđtd được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của
CNDVBC.
+) Tính chất được thể hiện trong tính khách quan, phổ biến, phong
phú, đa dạng giữa các mlh.
+) Thể hiện sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng tự nhiên
xh, tư duy.
+) Một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động và những
tác động nên yếu tố khác .
3. Chứng minh:
lOMoARcPSD| 45438797
- Đánh giá toàn diện => nhận định đúng đắn hiệu quả hơn hơn
là cách nhìn phiến diện.
- Được nhấn mạnh với nội dung từ phương pháp luận của phép
biện chứng duy vật
- Trong hoạt động nhận thức, thực tiễn cần quán triệt toàn diện =>
hiểu rõ bản chất đối tượng, hạn chế cái nhìn/ tác động phiến
diện gây ra trên sự vật
- Cái nhìn phiến diện => nhận thức không hiệu quả, cái nhìn sai
lệch, tiêu cực
Quan điểm phát triển
1. Khái niệm
Theo quan niệm biện chứng sự phát triền là quá trình:
- từ thấp tới cao, diễn ra dần dần
- sự nhảy vọt dẫn tới sự ra đời cái mới thay cái cũ
- sự phát triển không phải lúc nào cũng diễn ra đường thẳng, rất
quanh co, phức tạp, đôi khi có bước lùi tạm thời
Theo quan điểm siêu hình sự phát triển chỉ là:
- sự tăng, giảm về ợng, không có sự thay đổi về chất của sự vật.
- Nếu có thay đổi về chất thì đó cũng là thay đổi diễn ra theo một
vòng khép kín, không có sự sinh ra cái mới
Theo quan điểm chủ nghĩa MLN thì phát triển:
- quá trình phát sinh và giải quyết những mâu thuẫn khách quan
vốn có của sự vật, hiện tượng
lOMoARcPSD| 45438797
- là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực, kế
thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong
hình thái của sự vật hiện tượng mới
2. Chứng minh
- Khi nhận thức, giải quyết một vấn đề nào đó
=> đặt quan điểm phát triển ở trạng thái động, trong khuynh
hướng của sự phát triển
- Để giải quyết, nhận thức mọi vấn đề trong thức tiễn:
=> đặt sự vật theo hướng đi lên của nó
=> nhận thức tính quanh có, phức tạp trong quá trình phát triển
(phải có quan điểm lịch sử cụ thể, phù hợp với tính phong phú,
đa dạng của nó)
- Quan điểm phát triển => định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận
thức, hoạt động thực tiễn, cải tạo bản thân con người.
- Phương pháp phát triển phù hợp => phát triển nhanh
- Phương pháp phát triển không phù hợp => kìm hãm sự phát
triển, có hại
Quan điểm phát triển lịch sử cụ thể
1. Khái niệm
- Là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét sự vật, hiện tượng,
sự việc chúng ta quan tâm đến tất cả các yếu tố từ khách quan
đến chủ quan có tác động hay liên quan đến sự vật, hiện tương
ấy.
2. Bản chất
Bản chất nằm việc trong quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng, sẽ
diễn ra sự chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự phát
lOMoARcPSD| 45438797
triển của sự vật, hiện tượng ấy, sự vận động của chính nó, đời sống
của chính nó.
3. Chứng minh
- Khi nhận thức, xử lý các vấn đề thực tiễn => cần phải có cái
nhìn khách quan, tránh quan niệm chung, trừu tượng, không có
tính xác định cụ thể
- Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học, cần phân
tích nguồn gốc xuất xứ => đánh giá đúng giá trị và hạn chế của
lý luận, vấn đề.
- => ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sự vận dụng đó trong
thực tiễn.
Mối liên hệ:
- quan điểm toàn diện và phát triển cần phải luôn luôn gắn với
quan điểm lịch sử cụ thể => nhận thức chính xác được sự vật và
giải quyết đúng đắn, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797 Đỗ Cao Khoa
Vấn đề 16: Tại sao trong nhận thứchoạt động thực tiễn cần phải
quán triệt quan điểm toàn diện, quan điểm phát triểnquan điểm lịch
sử cụ thể
? Chứng minh.
- Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể:
Quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể là những quan điểm cơ
bản thuộc về phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Chúng
được xây dựng trên cơ sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về
tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú của các mối
liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quan điểm toàn diện
1. Khái niệm: một cách nhìn nhận đúng đắn, hiệu quả, toàn diện. 2. Cơ sở lý luận:
+) qđtd được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của CNDVBC.
+) Tính chất được thể hiện trong tính khách quan, phổ biến, phong
phú, đa dạng giữa các mlh.
+) Thể hiện sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng tự nhiên xh, tư duy.
+) Một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động và những
tác động nên yếu tố khác . 3. Chứng minh: lOMoAR cPSD| 45438797
- Đánh giá toàn diện => nhận định đúng đắnhiệu quả hơn hơn
là cách nhìn phiến diện.
- Được nhấn mạnh với nội dung từ phương pháp luận của phép biện chứng duy vật
- Trong hoạt động nhận thức, thực tiễn cần quán triệt toàn diện =>
hiểu rõ bản chất đối tượng, hạn chế cái nhìn/ tác động phiến
diện gây ra trên sự vật
- Cái nhìn phiến diện => nhận thức không hiệu quả, cái nhìn sai lệch, tiêu cực
Quan điểm phát triển 1. Khái niệm
Theo quan niệm biện chứng sự phát triền là quá trình:
- từ thấp tới cao, diễn ra dần dần
- sự nhảy vọt dẫn tới sự ra đời cái mới thay cái cũ
- sự phát triển không phải lúc nào cũng diễn ra đường thẳng, rất
quanh co, phức tạp, đôi khi có bước lùi tạm thời
Theo quan điểm siêu hình sự phát triển chỉ là:
- sự tăng, giảm về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật.
- Nếu có thay đổi về chất thì đó cũng là thay đổi diễn ra theo một
vòng khép kín, không có sự sinh ra cái mới
Theo quan điểm chủ nghĩa MLN thì phát triển:
- quá trình phát sinh và giải quyết những mâu thuẫn khách quan
vốn có của sự vật, hiện tượng lOMoAR cPSD| 45438797
- là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực, kế
thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong
hình thái của sự vật hiện tượng mới 2. Chứng minh
- Khi nhận thức, giải quyết một vấn đề nào đó
=> đặt quan điểm phát triển ở trạng thái động, trong khuynh
hướng của sự phát triển
- Để giải quyết, nhận thức mọi vấn đề trong thức tiễn:
=> đặt sự vật theo hướng đi lên của nó
=> nhận thức tính quanh có, phức tạp trong quá trình phát triển
(phải có quan điểm lịch sử cụ thể, phù hợp với tính phong phú, đa dạng của nó)
- Quan điểm phát triển => định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận
thức, hoạt động thực tiễn, cải tạo bản thân con người.
- Phương pháp phát triển phù hợp => phát triển nhanh
- Phương pháp phát triển không phù hợp => kìm hãm sự phát triển, có hại
Quan điểm phát triển lịch sử cụ thể 1. Khái niệm
- Là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét sự vật, hiện tượng,
sự việc chúng ta quan tâm đến tất cả các yếu tố từ khách quan
đến chủ quan có tác động hay liên quan đến sự vật, hiện tương ấy. 2. Bản chất
Bản chất nằm việc trong quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng, sẽ
diễn ra sự chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự phát lOMoAR cPSD| 45438797
triển của sự vật, hiện tượng ấy, sự vận động của chính nó, đời sống của chính nó. 3. Chứng minh
- Khi nhận thức, xử lý các vấn đề thực tiễn => cần phải có cái
nhìn khách quan, tránh quan niệm chung, trừu tượng, không có
tính xác định cụ thể

- Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học, cần phân
tích nguồn gốc xuất xứ => đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận, vấn đề.
- => ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sự vận dụng đó trong thực tiễn. Mối liên hệ:
- quan điểm toàn diện và phát triển cần phải luôn luôn gắn với
quan điểm lịch sử cụ thể => nhận thức chính xác được sự vật và
giải quyết đúng đắn, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.