Tâm lý học phát triển - Chương 1 : Những vấn đề chung về tâm lý học phát triển | Học viện phụ nữ Việt Nam

Tâm lý học phát triển - Chương 1 : Những vấn đề chung về tâm lý học phát triển | Học viện phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tâm lý học phát triển
Chương 1 : Những vấn đề chung về tâm lý học phát triển
A. Khái quát về tâm lý học phát triển
I. Đối tượng , nhiệm vụ của tâm lý học phát triển
1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học phát triển
- Nguồn gốc , động lực , cơ chế, Điều kiện và những quy luật phát triển
tâm lý của con người với tư cách là thành viên của xã hội , theo sự trưởng
thành của các giai đoạn lứa tuổi .
2 . Nhiệm vụ của tâm lý học phát triển
1) Làm rõ nguồn gốc , động lực và cơ chế của phát triển tâm lý con người
.
2) Chỉ ra những quy luật , đặc điểm và điều kiện của sự phát triển tâm lý
con người trong từng giai đoạn phát triển .
3) Xây dựng cơ sở khoa học cho quá trình giáo dục và tự giáo dục của cá
nhân với tư cách là thành viên của xã hội .
II. Sơ lược về lịch sử của tâm lý học phát triển
1. Các quan niệm và nghiên cứu về trẻ em trước khi hình thành tâm lý
học phát triển
1.1 Các tư tưởng cổ xưa và phong kiến về trẻ em
Trẻ em ngay từ khi sinh ra đã có sẵn bản tính tốt hoặc xấu
Trong suốt thời kỳ phong kiến , trẻ em đã đối xử như “người lớn thu nhỏ”
- Các hành vi ứng xử , trang phục , phương tiện lao động , sinh hoạt ,…
được rập theo mãu của người lớn với kích cơ thu nhỏ
- Được cùng lao động sản xuất , ăn uống , vui chơi , hội hè cạnh người
lớn
- Được đối sử như người lớn
- trẻ con các đối xử với người khác như một người lớn thực thụ .
1.2 Các quan niệm về trẻ em thế kỷ XVII
Ở phương tây xuất hiện hai khuynh hướng giải quyết vấn đề bản tính trẻ
em
1. Trẻ em thụ động trước tác động của môi trường
2. Trẻ em tích cực trước các tác động của môi trường
Khuynh hướng 1
Đại diện là các nhà triết học duy vật duy cảm anh Thomas Hobbess và
Jhon Locke.
Nguyên lý “tâm bảng sạch” nhấn mạnh vai trò của môi trường xã hội
đối với sự phát triển tâm lý trẻ em
Tâm hồn trẻ em khi mới sinh ra như một tờ giấy trắng . Tri thức
không phải do bẩm sinh mà là kết quả của nhận thức . quá trình nhận
thức đều xuất phát từ các cơ quan cảm tính . Tất cả nhận thức lý tính
đều có từ nhận thức cảm tính .
Khuynh hướng 2
Đại diện là nhà triết học khai sáng Pháp J.J.Rousseau
Rousseau cho rằng , trẻ mới sinh có những khuynh hướng tự nhiên và
tích cực
Trẻ em không thụ động tiếp nhận các chỉ dẫn của người lớn mà tham
gia một cách tích cực và chủ động vào việc hình thành trí tuệ và nhân
cách của mình , là một người thám hiểm bận rộn , biết phân tích vằ có
chủ định .
Nên có một nền giáo dục xã hội theo nguyên tắc tự nhiên và tự do cho
trẻ .
1.3 Quan niệm duy vật biện chứng về trẻ em
- Trẻ em không phái người lớn thu nhỏ . Trẻ em là trẻ em vận động và
phát triển theo những quy luật riêng .
- Quá trình phát triển của trẻ em không chỉ là sự tích luỹ giản đơn mà là
một sự cấu tạo , một sự biến đổi về chất .
- Sự xuất hiện của những cấu tạo tâm lý mới trong quá trình phát triển của
trẻ tạo nên những nét riêng trong tâm lý trẻ em .
2 . Sự ra đời và trưởng thành của tâm lý học phát triển
1) Ra đời cuối XIX , Đầu XX với sự xuất hiện 4 lý thuyết lớn về sự phát
triển trẻ em :
- Thuyết phân tâm
- Thuyết hành vi
- Thuyết phát sinh nhận thức
- Thuyết hoạt động
Thuyết phân tâm : ba cấu trúc nhân cách luôn xung đột với nhau và
sự xung đốt diễn ra thường xuyên giữa ba cấu trúc này là động lực
của sự phát triển tâm lý
Thuyết hành vi : Sự phát triển là sự hình thành các hành vi của cá
nhân nhờ học tập , là quá trình gia tăng dần số lượng và tính phức tạp
của các hành vi học được
Thuyết phát sinh nhận thức : trí tuệ không bất biến mà phát triển
theo từng cấp độ phụ thuộc vào giai đoạn và các thời kì được hoà
nhập kế tiếp nhau bởi các điều kiện sinh lý của sự phát triển . Nó là
sản phẩm của sự tác động qua lại giữa chủ thể và môi trường .
Thuyết hoạt động : Hoạt động chủ đạo chính là yếu tố quyết định sự
phát triển tâm lý của mỗi giai đoạn lứa tuổi .
2) Hiện nay , Tâm lý phát triển gồm 2 lĩnh vực
- Tâm lý học phát sinh : Nghiên cứu quá trình , cơ chế ,và quy luật hình
thành , phát triển các chức năng tâm lý cá nhân trong suốt cuộc đời ;
nghiên cứu các yếu tố tác động đến quá trình phát sinh và phát triển đó .
- Tâm lý học lứa tuổi : Nghiên cứu đặc trưng phát triển tâm lý của cá
nhân trong các giai đoạn lứa tuổi từ bao thai tới giai đoạn người cao tuổi .
III. Các cách thiết kế nghiên cứu trong tâm lý học phát triển
1. Nghiên cứu bổ dọc
- Khái niệm : Khách thể nghiên cứu được quan sát , nghiên cứu lặp đi lặp
lại sau mỗi chu kỳ thời gian hoặc trong các thời điểm khác nhau của cuộc
đời
- Lợi ích có thể theo dõi quá trình phát triển của đối tượng nghiên cứu
trong nhiều năm
- Hạn chế : Tốn kém , đòi hỏi nhiều thời gian , có nguy cơ mất khách thể
nghiên cứu ; khó điều chỉ nếu có vấn đề này sinh
2. Nghiên cứu cắt ngang
- Khái niệm : Là nghiên cứu được thực hiện trong một thời điểm nhắm so
sánh
+ cá nhân với nhóm
+ các nhóm với nhau
- Trong nhiều trường hợp , nghiên cứu được thực hiện ở các nhóm tuổi
khác nhằm thu nhận những thông tin sơ bộ về khả năng tiếp diễn của đối
tượng nghiên cứu theo thời gian .
-Lợi ích : 1, Không mất nhiều thời gian
2, Đỡ tốn kém
3, Dễ điều chỉnh
- Hạn chế : Không đánh giá được sự khác biệt giữa các cá thể .
B. Lý luận về phát triển tâm lý người
I. Các quan niệm về con người và phát triển tâm lý người
1. Các quan niệm về con người
1.1 quan niệm sinh học - tiến hoá về con người
- Con người là sinh vật hữu cơ
- Sự phát triển của con người được giải thích theo các quy luật sinh học ;
là quá trình thay đổi của cá thể để thích nghi với sự thay đổi của môi
trường sống .
- Động lực thúc đẩy con người hành động và phát triển có nguồn gốc từ
nhu cầu bên trong cơ thể nhằm khác phục sự hụt hẫng , mất cân bằng
giữa cơ thể với sự thay đổi của môi trường .
1.2 quan niệm máy móc , cơ học về con người
- Coi con người là hệ thống máy móc hoàn bị , có khả năng ứng xử linh
hoạt đối với sự kích thích của môi trường .
- Sự phát triển của con người là sự hình thành các hành vi của cá nhân ,
là kết quả sự học của trẻ trong cuộc sống hằng ngày .
- Đặc trưng của sự phát triển là tăng dần số lượng và tính chất phức tạp
của hành vi học được .
- Sự khác nhau giữa cá nhân này với cá nhân khác được xác định bởi hệ
thống hành vi học được thông qua việc đáp ứng các kích thích của bên
ngoài .
1.3 quan niệm của các nhà tâm lý học hoạt động về con người
- Con người là sản phẩm và là chủ thể tích cực của chính hoạt động của
mình
- Bản chất cá nhân phụ thuộc vào những điều kiện để họ hoạt động .
- Nghiên cứu con người và sự phát triển của con người thông qua nghiên
cứu hoạt động và tương tác của cá nhân trong mối quan hệ biện chứng
giữa các yếu tố tiềm năng và hiện thực , giữa cái tự nhiên và cái xã hội ,
cái bên trong và cái bên ngoài trong quá trình phát triển của cá nhân .
2. Khái niệm phát triển tâm lý
Phát triển tâm lý là quá trình vận động có quy luật của các hiện tượng tâm
lý , nhằm làm xuất hiện những biến đổi về chất và về lượng , những cấu
trúc tâm lý mới của con người .
II. Các quan điểm về động lực về sự phát triển
a. quan điểm nguồn gốc sinh học - thuyết tiền định
Những đặc điểm bẩm sinh di truyền có sẵn của trẻ em là nguồn gốc
và động lực của sự phát triển tâm lý cá thể
Di truyền là yếu tố có tác động quyết định đến sự phát triển tâm lý trẻ
Môi trường là yếu tố điều chỉnh
Vai trò của giáo dục và tính tích cực hoạt động của cá nhân bị hạ thấp
. Giáo dục chỉ là nhân tố bên ngoài có khả năng tăng nhanh hoặc kìm
hãm quá trình bộc lộ phẩm chất tự nhiên , bị ức chế bởi tính di
truyền .
b. Quan điểm nguồn gốc xã hội - thuyết duy cảm
Môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển tâm lý con người .
Tuyệt đối hoá Vai trò của môi trường , đề cao vai trò giáo dục đối với sự
phát triển tâm lý người , phủ định tính tích cực của bản thân ..
c . Quan điểm hội tụ 2 yếu tố
Sự phát triển của trẻ chịu sự tác động của 2 yếu tố môi trường và di
truyền , trong đó :
- Di truyền giữ vai trò quyết định
- Môi trường là điều kiện biến những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn
thành hiện thực
d. Quan điểm duy vật biện chứng
Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá xã hội
loài người thông qua tính tích cực của trẻ trong quá trình hoạt động và
giao tiếp ( trong quá trình đó dạy học và giáo dục giữ vai trò chủ đạo )
III . Cơ chế hình thành và phát triển tâm lý người
a) Tập nhiễm
Là sự tiếp nhận và ảnh hưởng tự phát
Chương 2 :
I . CÁC QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
NGƯỜI
1. Các quan niệm về con người
1.1 Quan niệm về sinh học - tiến hoá về con người
- coi con người là sinh vật hữu cơ.
- Sự phát triển của con người được giải thích theo các quy luật sinh học:
là quá trình thay đổi của cá thể để thích nghi với sự thay đổi của môi
trường sống.
- Động lực thúc đẩy con người hành động và phát triển có nguồn gốc từ
nhu cầu bên trong cơ thể nhằm khắc phục sự hẫng hụt, mất cân bằng giữa
cơ thể với sự thay đổi của môi trường.
1.2 Quan niệm máy móc, cơ học về con người
- Coi con người là hệ thống máy móc hoàn bị, có khả năng ứng xử linh
hoạt đối với kích thích của môi trường.
- Sự phát triển của con người là sự hình thành các hành vi cá nhân, là kết
quả sự học của trẻ trong cuộc sống hằng ngày.
- Đặc trưng của sự phát triển là tăng dân số lượng và tính chất phức tạp
của các hành vi học được.
- Sự khác nhau giữa cá nhân này với cá nhân khác được xác định bởi hệ
thống hành vi học được thông qua việc đáp ứng các kích thích của bên
ngoài.
1.3 Quan niệm nhà tâm lý học về hoạt động con người
- Con người là sản phẩm và là chủ thể tích cực của chính hoạt động của
mình.
- Bản chất cá nhân phụ thuộc vào những điều kiện để họ hoạt động.
- Nghiên cứu con người và sự phát triển của con người thông qua nghiên
cứu hoạt động và tương tác của cá nhân trong mối quan hệ biện chứng
giữa các yếu tố tiềm năng và hiện thực, giữa các tự nhiên và cái xã hội,
Cái bên trong và cái bên ngoài trong quá trình phát triển của cá nhân.
2. Khái niệm phát triển tâm lý.
Phát triển tâm lý là quá trình vận động có quy luật của các hiện tượng tâm
lý , nhằm làm xuất hiện những biến đổi về chất và về lượng , những cấu
trúc tâm lý mới của con người.
II . Các quan điểm về động lực của sự phát triển
1. Quan điểm nguồn gốc sinh học - Thuyết tiền định
Những đặc điểm bẩm sinh di truyền có sẵn của trẻ em là nguồn gốc
và động lực của sự phát triển tâm lý cá thể.
Di truyền là yếu tố có tác động quyết định đến sự phát triển tâm lý trẻ.
Môi trường là yếu tố điều chỉnh.
Vai trò của giác dục và tính tích cực hoạt động của cá nhân bị hạ thấp.
Giáo dục chỉ là nhân tố bên ngoài có khả năng tăng nhanh hoặc kìm
hãm quá trình bộc lộ những phẩm chất tự nhiên , bí chế ước bởi tính
di truyền.
2. Quan điểm nguồn gốc xã hội - Thuyết duy cảm
Môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển tâm lý con người.
Tuyết đối hoá vai trò của môi trường , đề cao vai trò của giáo dục với
sự phát triển tâm lý người, phủ nhận tích tích cực của cá nhân
3. Quan điểm hội tụ cả 2 yếu tố
-Sự phát triển của trẻ chịu sự tác động của 2 yếu tố môi trường và di
truyền , trong đó :
Di truyền giữ vai trò quyết định
Môi trường là điều kiện biến những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn
thành hiện thực.
4. Quan điểm duy vật biện chứng
Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá xã hội
con người thông qua tính tích cực của trẻ trong hoạt động và giao
tiếp( trong đó dạy học và giáo dục giữ vai trò chủ đạo)
III. Cơ chế hình thành và phát triển tâm lý người.
1. Tập nhiễm
- Là sự tiếp nhận và ảnh hưởng tự phát trong quá trình tương tác giữa các
cá nhân trong nhóm xã hội, dẫn đến hình thành hoặc thay đổi nhận thức,
thái độ , hành vi của họ.
- Là sự tác động và tiếp nhận một các vô thức nhằm hình thành những
hành vi nào đó của cá nhân
2. Bắt chước
- Là sự lặp lại những hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của người khác
mà cá nhân tri giác được.
- Dựa trên hình ảnh quan sát tức thời , hay những hình ảnh , biểu tượng
đã được lưu trữ trong trí nhớ cá nhân.
- Diễn ra một cách không chủ định hoặc có chủ định.
NHỮNG GÌ NGƯỜI LỚN LÀM HÔM NAY, TRẺ CON SẼ LẶP LẠI
VÀO NGÀY MAI . VÌ VẬY HÃY CẨN TRỌNG VỚI MỖI HÀNH VI
CỦA MÌNH.
3. Học tập
-là sự hình thành những tri thức, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo, mới ở cá nhân
một cách có mục đích, có phương pháp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
của cá nhân và xã hội
Bài tập cá nhân : Lấy ví dụ minh hoạ về cơ chế hình thành tâm lý người .
Bài làm : Trẻ con nhìn bố mẹ ông bà người xung quanh làm gì làm theo ,
như nói chuyện , đi , bò, …
4 . Tự giáo dục
Trẻ con tự giáo dục sẽ có khả năng phân biệt được tốt xấu lấy ví dụ như
bài thơ hoa sen .
5 . Môi trường - Hoàn cảnh
Việt Nam có những câu nói cho phần này như :
- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Nếu có tự nhận thức cao và có những bài học thì :
Xã hội bất công nuôi ta lớn người đời bạc bẽo dạy ta khôn.
6 . Tập thể
Ngựa chạy có bầy , chim bay có đàn
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
NGƯỜI
Di truyền > là tiền đề vật chất
Giao tiếp > là vai trò cơ bản
Hoạt động > Quyết định trực tiếp
Giáo dục > hoạt động chủ đạo
Tự giáo dục > ý nghĩa đặc biệt
Môi trường > Vai trò quan trọng
Tập thể > vai trò to lớn
Chương 3 Lý luận về sự phát triển tâm lý người
I. Quy luật của sự phát triển tâm lý người
1. Tính không thể đảo ngược , tính có phương hướng và tính quy luật
Tính không thể đảo ngược : không thể quay ngược lại quá trình
phát triển đã diễn ra.
Tính có phương hướng : Các thành tố của hệ thống có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau , vận động và phát triển theo cùng một hướng.
Tính quy luật : sự phát triển diễn ra tương tự như nhau ở những
người khác nhau theo trình tự nhất định qua các giai đoạn của cuộc
đời.
2. Tính không đồng đều
1) Những biểu hiện tâm lý , những chức năng tâm lý khác nhau thì không
phát triển ở mức độ như nhau . Có những thời kỳ tối ưu cho sự phát triển
1 hành động tâm lý nào đó Ví dụ : 1-5 là học ăn học nói, 6-11 là kỹ xảo
vận động và 11- 20 là tư duy trừu tượng ( toán)
2) Tính không đồng đều thể hiện trong sự phát triển cơ thể trẻ. Ví dụ
chiều cao vào trọng lượng trẻ tăng nhanh chóng trong 2 năm đầu thời sau
sinh và trong thời kỳ phát dục.
3) Tính không đồng đều thể hiện ở chỗ có sự khác biệt về sự phát triển
tâm lý giữa các cá nhân ngay trong cùng một độ tuổi. Các chức năng tâm
lý cá nhân của trẻ em khác nhau cũng không đạt một mức độ như nhau
( dù chúng ở cùng một độ tuổi)
3. Tính tích cực
Con người tích cực tác động qua lại với các sự vật và với những người
khác , luôn mong muốn làm ra cái gì đó , luôn tìm cách hiểu mọi người
và bản thân =>
Con người tạo ra sản phẩm cả về phía xã hội cả về phía bản thân.
Con người tích cực tham gia vào quá trình phát triển của chính mình.
TÍNH TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC XÃ HỘI. TÍNH
TÍCH CỰC CÓ THỂ TĂNG LÊN HAY GIẢM XUỐNG PHỤ THUỘC
KHÁ NHIỀU VỀ VIỆC NÓ ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH NHƯ THẾ NÀO
HAY CỦNG CỐ NHƯ THẾ NÀO.
4. Tính mềm dẻo hay khả năng bù trừ
Hệ thần kinh của trẻ nhỏ có tính mềm dẻo có tính bù trừ . khi một chức
năng tâm lý nào đó yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm lý khác được
tăng cường , phát triển mạnh hơn để bù đắp những chức năng yếu và
hỏng.
5. Tính toàn vẹn
Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày càng có tính toàn vẹn,
thống nhất, bền vững. Sự phát triển thể hiện ở việc chuyển dần các trạng
thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân, thành các nét nhân cách.
II. Các giai đoạn phát triển tâm lý người
1. Các quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý
Quan niệm sinh học : khẳng định tính bất biến, tính tuyệt đối của giai
đoạn lứa tuổi.
Quan niệm duy vật biện chứng: Lứa tuổi là một thời kỳ phát triển
nhất định đóng kín một cách tương đối và ý nghĩa của mỗi thời kỳ
được quy định bởi vị trí của nó trong cả quá trình phát triển.
Quan niệm khác : phủ nhận khái niệm lứa tuổi, sự phát triển tâm lý
chỉ là sự tích luỹ trí thích, kỹ năng, kỹ xảo.
2. Các đặc trưng của một giai đoạn phát triển
1) Mỗi giai đoạn phát triển tương ứng với một hoạt động chủ đạo của cá
nhân;
2) Mỗi giai đoạn đặc trưng bởi các cấu trúc tâm lý mới mà ở các giai
đoạn trước đó chưa có;
3) Trong mỗi giai đoạn phát triển đều có thời điểm nhạy cảm , thời điểm
thuận lợi nhất để cá nhân hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lý điển
hình của giai đoạn đó;
4) Ở thời điểm chuyển tiếp giữa hai giai đoạn lứa tuổi thường xuất hiện
sự khủng hoảng;
3. Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân
1) Giai đoạn thai nhi và sự ra đời của đứa trẻ ( 38 tuần)
2) Giai đoạn từ khi sinh ra đến 1 tuổi
1. Tuổi sơ sinh ( 0 đến 2 tháng )
2. Tuổi hài nhi ( 2 đến 12 tháng )
3. Giai đoạn tuổi nhà trẻ ( từ 1 đến 3 tuổi)
4. Giai đoạn tuổi mẫu giáo ( từ 3 đến 6 tuổi )
5. Giai đoạn học sinh tiểu học( 6 đến 11 tuổi ) => hoạt động học tập
6. Giai đoạn học sinh THCS( 11 đến 15 tuổi) => giao tiếp với bạn
7. Giai đoạn học sinh THPT( 15 đến 18 tuổi ) => hoạt động học tập
hướng nghiệp
8. Giai đoạn sinh viên ( 18 đến 24/25 tuổi)=> hoạt động học tập theo
ngành nghề mình đã chọn.
9. Giai đoạn đầu trưởng thành ( 24 đến 40 tuổi )
10. Giai đoạn giữa tuổi trưởng thành còn gọi Trung niên ( 40 đến 60
tuổi ) => hoạt động lao động và hoạt động xã hội
11. Giai đoạn cuối tuổi trưởng thành còn gọi người cao tuổi ( 55 đến 60
tuổi) => nghỉ hưu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý người
1. Di truyền
2. Giao tiếp
3. Hoạt động
4. Giáo dục
- giáo dục nhà trường
- giáo dục gia đình
5. Tự giáo dục
6. Môi trường hoàn cảnh
7. Tập thể
8.
| 1/10

Preview text:

Tâm lý học phát triển
Chương 1 : Những vấn đề chung về tâm lý học phát triển
A. Khái quát về tâm lý học phát triển
I. Đối tượng , nhiệm vụ của tâm lý học phát triển
1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học phát triển
- Nguồn gốc , động lực , cơ chế, Điều kiện và những quy luật phát triển
tâm lý của con người với tư cách là thành viên của xã hội , theo sự trưởng
thành của các giai đoạn lứa tuổi .
2 . Nhiệm vụ của tâm lý học phát triển
1) Làm rõ nguồn gốc , động lực và cơ chế của phát triển tâm lý con người .
2) Chỉ ra những quy luật , đặc điểm và điều kiện của sự phát triển tâm lý
con người trong từng giai đoạn phát triển .
3) Xây dựng cơ sở khoa học cho quá trình giáo dục và tự giáo dục của cá
nhân với tư cách là thành viên của xã hội .
II. Sơ lược về lịch sử của tâm lý học phát triển
1. Các quan niệm và nghiên cứu về trẻ em trước khi hình thành tâm lý học phát triển
1.1 Các tư tưởng cổ xưa và phong kiến về trẻ em
Trẻ em ngay từ khi sinh ra đã có sẵn bản tính tốt hoặc xấu
Trong suốt thời kỳ phong kiến , trẻ em đã đối xử như “người lớn thu nhỏ”
- Các hành vi ứng xử , trang phục , phương tiện lao động , sinh hoạt ,…
được rập theo mãu của người lớn với kích cơ thu nhỏ
- Được cùng lao động sản xuất , ăn uống , vui chơi , hội hè cạnh người lớn
- Được đối sử như người lớn
- trẻ con các đối xử với người khác như một người lớn thực thụ .
1.2 Các quan niệm về trẻ em thế kỷ XVII
Ở phương tây xuất hiện hai khuynh hướng giải quyết vấn đề bản tính trẻ em
1. Trẻ em thụ động trước tác động của môi trường
2. Trẻ em tích cực trước các tác động của môi trường
Khuynh hướng 1
 Đại diện là các nhà triết học duy vật duy cảm anh Thomas Hobbess và Jhon Locke.
 Nguyên lý “tâm bảng sạch” nhấn mạnh vai trò của môi trường xã hội
đối với sự phát triển tâm lý trẻ em
 Tâm hồn trẻ em khi mới sinh ra như một tờ giấy trắng . Tri thức
không phải do bẩm sinh mà là kết quả của nhận thức . quá trình nhận
thức đều xuất phát từ các cơ quan cảm tính . Tất cả nhận thức lý tính
đều có từ nhận thức cảm tính . Khuynh hướng 2
 Đại diện là nhà triết học khai sáng Pháp J.J.Rousseau
 Rousseau cho rằng , trẻ mới sinh có những khuynh hướng tự nhiên và tích cực
 Trẻ em không thụ động tiếp nhận các chỉ dẫn của người lớn mà tham
gia một cách tích cực và chủ động vào việc hình thành trí tuệ và nhân
cách của mình , là một người thám hiểm bận rộn , biết phân tích vằ có chủ định .
 Nên có một nền giáo dục xã hội theo nguyên tắc tự nhiên và tự do cho trẻ .
1.3 Quan niệm duy vật biện chứng về trẻ em
- Trẻ em không phái người lớn thu nhỏ . Trẻ em là trẻ em vận động và
phát triển theo những quy luật riêng .
- Quá trình phát triển của trẻ em không chỉ là sự tích luỹ giản đơn mà là
một sự cấu tạo , một sự biến đổi về chất .
- Sự xuất hiện của những cấu tạo tâm lý mới trong quá trình phát triển của
trẻ tạo nên những nét riêng trong tâm lý trẻ em .
2 . Sự ra đời và trưởng thành của tâm lý học phát triển
1) Ra đời cuối XIX , Đầu XX với sự xuất hiện 4 lý thuyết lớn về sự phát triển trẻ em : - Thuyết phân tâm - Thuyết hành vi
- Thuyết phát sinh nhận thức - Thuyết hoạt động
Thuyết phân tâm : ba cấu trúc nhân cách luôn xung đột với nhau và
sự xung đốt diễn ra thường xuyên giữa ba cấu trúc này là động lực
của sự phát triển tâm lý
Thuyết hành vi : Sự phát triển là sự hình thành các hành vi của cá
nhân nhờ học tập , là quá trình gia tăng dần số lượng và tính phức tạp
của các hành vi học được
Thuyết phát sinh nhận thức : trí tuệ không bất biến mà phát triển
theo từng cấp độ phụ thuộc vào giai đoạn và các thời kì được hoà
nhập kế tiếp nhau bởi các điều kiện sinh lý của sự phát triển . Nó là
sản phẩm của sự tác động qua lại giữa chủ thể và môi trường .
Thuyết hoạt động : Hoạt động chủ đạo chính là yếu tố quyết định sự
phát triển tâm lý của mỗi giai đoạn lứa tuổi .
2) Hiện nay , Tâm lý phát triển gồm 2 lĩnh vực
- Tâm lý học phát sinh : Nghiên cứu quá trình , cơ chế ,và quy luật hình
thành , phát triển các chức năng tâm lý cá nhân trong suốt cuộc đời ;
nghiên cứu các yếu tố tác động đến quá trình phát sinh và phát triển đó .
- Tâm lý học lứa tuổi : Nghiên cứu đặc trưng phát triển tâm lý của cá
nhân trong các giai đoạn lứa tuổi từ bao thai tới giai đoạn người cao tuổi .
III. Các cách thiết kế nghiên cứu trong tâm lý học phát triển 1. Nghiên cứu bổ dọc
- Khái niệm : Khách thể nghiên cứu được quan sát , nghiên cứu lặp đi lặp
lại sau mỗi chu kỳ thời gian hoặc trong các thời điểm khác nhau của cuộc đời
- Lợi ích có thể theo dõi quá trình phát triển của đối tượng nghiên cứu trong nhiều năm
- Hạn chế : Tốn kém , đòi hỏi nhiều thời gian , có nguy cơ mất khách thể
nghiên cứu ; khó điều chỉ nếu có vấn đề này sinh 2. Nghiên cứu cắt ngang
- Khái niệm : Là nghiên cứu được thực hiện trong một thời điểm nhắm so sánh + cá nhân với nhóm + các nhóm với nhau
- Trong nhiều trường hợp , nghiên cứu được thực hiện ở các nhóm tuổi
khác nhằm thu nhận những thông tin sơ bộ về khả năng tiếp diễn của đối
tượng nghiên cứu theo thời gian .
-Lợi ích : 1, Không mất nhiều thời gian 2, Đỡ tốn kém 3, Dễ điều chỉnh
- Hạn chế : Không đánh giá được sự khác biệt giữa các cá thể .
B. Lý luận về phát triển tâm lý người
I. Các quan niệm về con người và phát triển tâm lý người
1. Các quan niệm về con người
1.1 quan niệm sinh học - tiến hoá về con người
- Con người là sinh vật hữu cơ
- Sự phát triển của con người được giải thích theo các quy luật sinh học ;
là quá trình thay đổi của cá thể để thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống .
- Động lực thúc đẩy con người hành động và phát triển có nguồn gốc từ
nhu cầu bên trong cơ thể nhằm khác phục sự hụt hẫng , mất cân bằng
giữa cơ thể với sự thay đổi của môi trường .
1.2 quan niệm máy móc , cơ học về con người
- Coi con người là hệ thống máy móc hoàn bị , có khả năng ứng xử linh
hoạt đối với sự kích thích của môi trường .
- Sự phát triển của con người là sự hình thành các hành vi của cá nhân ,
là kết quả sự học của trẻ trong cuộc sống hằng ngày .
- Đặc trưng của sự phát triển là tăng dần số lượng và tính chất phức tạp
của hành vi học được .
- Sự khác nhau giữa cá nhân này với cá nhân khác được xác định bởi hệ
thống hành vi học được thông qua việc đáp ứng các kích thích của bên ngoài .
1.3 quan niệm của các nhà tâm lý học hoạt động về con người
- Con người là sản phẩm và là chủ thể tích cực của chính hoạt động của mình
- Bản chất cá nhân phụ thuộc vào những điều kiện để họ hoạt động .
- Nghiên cứu con người và sự phát triển của con người thông qua nghiên
cứu hoạt động và tương tác của cá nhân trong mối quan hệ biện chứng
giữa các yếu tố tiềm năng và hiện thực , giữa cái tự nhiên và cái xã hội ,
cái bên trong và cái bên ngoài trong quá trình phát triển của cá nhân .
2. Khái niệm phát triển tâm lý
Phát triển tâm lý là quá trình vận động có quy luật của các hiện tượng tâm
lý , nhằm làm xuất hiện những biến đổi về chất và về lượng , những cấu
trúc tâm lý mới của con người .
II. Các quan điểm về động lực về sự phát triển
a. quan điểm nguồn gốc sinh học - thuyết tiền định
 Những đặc điểm bẩm sinh di truyền có sẵn của trẻ em là nguồn gốc
và động lực của sự phát triển tâm lý cá thể
 Di truyền là yếu tố có tác động quyết định đến sự phát triển tâm lý trẻ
 Môi trường là yếu tố điều chỉnh
 Vai trò của giáo dục và tính tích cực hoạt động của cá nhân bị hạ thấp
. Giáo dục chỉ là nhân tố bên ngoài có khả năng tăng nhanh hoặc kìm
hãm quá trình bộc lộ phẩm chất tự nhiên , bị ức chế bởi tính di truyền .
b. Quan điểm nguồn gốc xã hội - thuyết duy cảm
Môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển tâm lý con người .
Tuyệt đối hoá Vai trò của môi trường , đề cao vai trò giáo dục đối với sự
phát triển tâm lý người , phủ định tính tích cực của bản thân ..
c . Quan điểm hội tụ 2 yếu tố
Sự phát triển của trẻ chịu sự tác động của 2 yếu tố môi trường và di truyền , trong đó :
- Di truyền giữ vai trò quyết định
- Môi trường là điều kiện biến những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn thành hiện thực
d. Quan điểm duy vật biện chứng
Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá xã hội
loài người thông qua tính tích cực của trẻ trong quá trình hoạt động và
giao tiếp ( trong quá trình đó dạy học và giáo dục giữ vai trò chủ đạo )
III . Cơ chế hình thành và phát triển tâm lý người a) Tập nhiễm
Là sự tiếp nhận và ảnh hưởng tự phát Chương 2 :
I . CÁC QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI
1. Các quan niệm về con người
1.1 Quan niệm về sinh học - tiến hoá về con người
- coi con người là sinh vật hữu cơ.
- Sự phát triển của con người được giải thích theo các quy luật sinh học:
là quá trình thay đổi của cá thể để thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống.
- Động lực thúc đẩy con người hành động và phát triển có nguồn gốc từ
nhu cầu bên trong cơ thể nhằm khắc phục sự hẫng hụt, mất cân bằng giữa
cơ thể với sự thay đổi của môi trường.
1.2 Quan niệm máy móc, cơ học về con người
- Coi con người là hệ thống máy móc hoàn bị, có khả năng ứng xử linh
hoạt đối với kích thích của môi trường.
- Sự phát triển của con người là sự hình thành các hành vi cá nhân, là kết
quả sự học của trẻ trong cuộc sống hằng ngày.
- Đặc trưng của sự phát triển là tăng dân số lượng và tính chất phức tạp
của các hành vi học được.
- Sự khác nhau giữa cá nhân này với cá nhân khác được xác định bởi hệ
thống hành vi học được thông qua việc đáp ứng các kích thích của bên ngoài.
1.3 Quan niệm nhà tâm lý học về hoạt động con người
- Con người là sản phẩm và là chủ thể tích cực của chính hoạt động của mình.
- Bản chất cá nhân phụ thuộc vào những điều kiện để họ hoạt động.
- Nghiên cứu con người và sự phát triển của con người thông qua nghiên
cứu hoạt động và tương tác của cá nhân trong mối quan hệ biện chứng
giữa các yếu tố tiềm năng và hiện thực, giữa các tự nhiên và cái xã hội,
Cái bên trong và cái bên ngoài trong quá trình phát triển của cá nhân.
2. Khái niệm phát triển tâm lý.
Phát triển tâm lý là quá trình vận động có quy luật của các hiện tượng tâm
lý , nhằm làm xuất hiện những biến đổi về chất và về lượng , những cấu
trúc tâm lý mới của con người.
II . Các quan điểm về động lực của sự phát triển
1. Quan điểm nguồn gốc sinh học - Thuyết tiền định
 Những đặc điểm bẩm sinh di truyền có sẵn của trẻ em là nguồn gốc
và động lực của sự phát triển tâm lý cá thể.
 Di truyền là yếu tố có tác động quyết định đến sự phát triển tâm lý trẻ.
 Môi trường là yếu tố điều chỉnh.
 Vai trò của giác dục và tính tích cực hoạt động của cá nhân bị hạ thấp.
Giáo dục chỉ là nhân tố bên ngoài có khả năng tăng nhanh hoặc kìm
hãm quá trình bộc lộ những phẩm chất tự nhiên , bí chế ước bởi tính di truyền.
2. Quan điểm nguồn gốc xã hội - Thuyết duy cảm
 Môi trường là nhân tố quyết định sự phát triển tâm lý con người.
 Tuyết đối hoá vai trò của môi trường , đề cao vai trò của giáo dục với
sự phát triển tâm lý người, phủ nhận tích tích cực của cá nhân
3. Quan điểm hội tụ cả 2 yếu tố
-Sự phát triển của trẻ chịu sự tác động của 2 yếu tố môi trường và di truyền , trong đó :
Di truyền giữ vai trò quyết định
Môi trường là điều kiện biến những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn thành hiện thực.
4. Quan điểm duy vật biện chứng
Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá xã hội
con người thông qua tính tích cực của trẻ trong hoạt động và giao
tiếp( trong đó dạy học và giáo dục giữ vai trò chủ đạo)
III. Cơ chế hình thành và phát triển tâm lý người. 1. Tập nhiễm
- Là sự tiếp nhận và ảnh hưởng tự phát trong quá trình tương tác giữa các
cá nhân trong nhóm xã hội, dẫn đến hình thành hoặc thay đổi nhận thức,
thái độ , hành vi của họ.
- Là sự tác động và tiếp nhận một các vô thức nhằm hình thành những
hành vi nào đó của cá nhân 2. Bắt chước
- Là sự lặp lại những hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của người khác
mà cá nhân tri giác được.
- Dựa trên hình ảnh quan sát tức thời , hay những hình ảnh , biểu tượng
đã được lưu trữ trong trí nhớ cá nhân.
- Diễn ra một cách không chủ định hoặc có chủ định.
NHỮNG GÌ NGƯỜI LỚN LÀM HÔM NAY, TRẺ CON SẼ LẶP LẠI
VÀO NGÀY MAI . VÌ VẬY HÃY CẨN TRỌNG VỚI MỖI HÀNH VI CỦA MÌNH. 3. Học tập
-là sự hình thành những tri thức, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo, mới ở cá nhân
một cách có mục đích, có phương pháp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và xã hội
Bài tập cá nhân : Lấy ví dụ minh hoạ về cơ chế hình thành tâm lý người .
Bài làm : Trẻ con nhìn bố mẹ ông bà người xung quanh làm gì làm theo ,
như nói chuyện , đi , bò, … 4 . Tự giáo dục
Trẻ con tự giáo dục sẽ có khả năng phân biệt được tốt xấu lấy ví dụ như bài thơ hoa sen .
5 . Môi trường - Hoàn cảnh
Việt Nam có những câu nói cho phần này như :
- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Nếu có tự nhận thức cao và có những bài học thì :
Xã hội bất công nuôi ta lớn người đời bạc bẽo dạy ta khôn. 6 . Tập thể
Ngựa chạy có bầy , chim bay có đàn
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI
 Di truyền > là tiền đề vật chất
 Giao tiếp > là vai trò cơ bản
 Hoạt động > Quyết định trực tiếp
 Giáo dục > hoạt động chủ đạo
 Tự giáo dục > ý nghĩa đặc biệt
 Môi trường > Vai trò quan trọng
 Tập thể > vai trò to lớn
Chương 3 Lý luận về sự phát triển tâm lý người
I. Quy luật của sự phát triển tâm lý người
1. Tính không thể đảo ngược , tính có phương hướng và tính quy luật
Tính không thể đảo ngược : không thể quay ngược lại quá trình phát triển đã diễn ra.
Tính có phương hướng : Các thành tố của hệ thống có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau , vận động và phát triển theo cùng một hướng.
Tính quy luật : sự phát triển diễn ra tương tự như nhau ở những
người khác nhau theo trình tự nhất định qua các giai đoạn của cuộc đời.
2. Tính không đồng đều
1) Những biểu hiện tâm lý , những chức năng tâm lý khác nhau thì không
phát triển ở mức độ như nhau . Có những thời kỳ tối ưu cho sự phát triển
1 hành động tâm lý nào đó Ví dụ : 1-5 là học ăn học nói, 6-11 là kỹ xảo
vận động và 11- 20 là tư duy trừu tượng ( toán)
2) Tính không đồng đều thể hiện trong sự phát triển cơ thể trẻ. Ví dụ
chiều cao vào trọng lượng trẻ tăng nhanh chóng trong 2 năm đầu thời sau
sinh và trong thời kỳ phát dục.
3) Tính không đồng đều thể hiện ở chỗ có sự khác biệt về sự phát triển
tâm lý giữa các cá nhân ngay trong cùng một độ tuổi. Các chức năng tâm
lý cá nhân của trẻ em khác nhau cũng không đạt một mức độ như nhau
( dù chúng ở cùng một độ tuổi) 3. Tính tích cực
Con người tích cực tác động qua lại với các sự vật và với những người
khác , luôn mong muốn làm ra cái gì đó , luôn tìm cách hiểu mọi người và bản thân =>
 Con người tạo ra sản phẩm cả về phía xã hội cả về phía bản thân.
 Con người tích cực tham gia vào quá trình phát triển của chính mình.
TÍNH TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC XÃ HỘI. TÍNH
TÍCH CỰC CÓ THỂ TĂNG LÊN HAY GIẢM XUỐNG PHỤ THUỘC
KHÁ NHIỀU VỀ VIỆC NÓ ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH NHƯ THẾ NÀO
HAY CỦNG CỐ NHƯ THẾ NÀO.
4. Tính mềm dẻo hay khả năng bù trừ
Hệ thần kinh của trẻ nhỏ có tính mềm dẻo có tính bù trừ . khi một chức
năng tâm lý nào đó yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm lý khác được
tăng cường , phát triển mạnh hơn để bù đắp những chức năng yếu và hỏng. 5. Tính toàn vẹn
Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày càng có tính toàn vẹn,
thống nhất, bền vững. Sự phát triển thể hiện ở việc chuyển dần các trạng
thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân, thành các nét nhân cách.
II. Các giai đoạn phát triển tâm lý người
1. Các quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý
 Quan niệm sinh học : khẳng định tính bất biến, tính tuyệt đối của giai đoạn lứa tuổi.
 Quan niệm duy vật biện chứng: Lứa tuổi là một thời kỳ phát triển
nhất định đóng kín một cách tương đối và ý nghĩa của mỗi thời kỳ
được quy định bởi vị trí của nó trong cả quá trình phát triển.
 Quan niệm khác : phủ nhận khái niệm lứa tuổi, sự phát triển tâm lý
chỉ là sự tích luỹ trí thích, kỹ năng, kỹ xảo.
2. Các đặc trưng của một giai đoạn phát triển
1) Mỗi giai đoạn phát triển tương ứng với một hoạt động chủ đạo của cá nhân;
2) Mỗi giai đoạn đặc trưng bởi các cấu trúc tâm lý mới mà ở các giai
đoạn trước đó chưa có;
3) Trong mỗi giai đoạn phát triển đều có thời điểm nhạy cảm , thời điểm
thuận lợi nhất để cá nhân hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lý điển
hình của giai đoạn đó;
4) Ở thời điểm chuyển tiếp giữa hai giai đoạn lứa tuổi thường xuất hiện sự khủng hoảng;
3. Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân
1) Giai đoạn thai nhi và sự ra đời của đứa trẻ ( 38 tuần)
2) Giai đoạn từ khi sinh ra đến 1 tuổi
1. Tuổi sơ sinh ( 0 đến 2 tháng )
2. Tuổi hài nhi ( 2 đến 12 tháng )
3. Giai đoạn tuổi nhà trẻ ( từ 1 đến 3 tuổi)
4. Giai đoạn tuổi mẫu giáo ( từ 3 đến 6 tuổi )
5. Giai đoạn học sinh tiểu học( 6 đến 11 tuổi ) => hoạt động học tập
6. Giai đoạn học sinh THCS( 11 đến 15 tuổi) => giao tiếp với bạn
7. Giai đoạn học sinh THPT( 15 đến 18 tuổi ) => hoạt động học tập hướng nghiệp
8. Giai đoạn sinh viên ( 18 đến 24/25 tuổi)=> hoạt động học tập theo
ngành nghề mình đã chọn.
9. Giai đoạn đầu trưởng thành ( 24 đến 40 tuổi )
10. Giai đoạn giữa tuổi trưởng thành còn gọi Trung niên ( 40 đến 60
tuổi ) => hoạt động lao động và hoạt động xã hội
11. Giai đoạn cuối tuổi trưởng thành còn gọi người cao tuổi ( 55 đến 60 tuổi) => nghỉ hưu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý người 1. Di truyền 2. Giao tiếp 3. Hoạt động 4. Giáo dục - giáo dục nhà trường - giáo dục gia đình 5. Tự giáo dục
6. Môi trường hoàn cảnh 7. Tập thể 8.