Tâm lý học phát triển và ứng dụng trong GDĐB | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Tâm lý học phát triển và ứng dụng trong GDĐB | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603 147 42.
TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
(DEVELOPMENTAL PSYCHOLOGY AND ITS APPLICATION IN
SPECIAL EDUCATION)
(Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục đặc biệt. Ban hành kèm
Quyết định số … /QĐ-ĐHSPHN-ĐT ngày … về việc ban hành Chương trình Giáo dục
đại học đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) 1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên học phần: Tâm lí học phát triển và ứng dụng trong giáo dục đặc biệt
1.2. Mã học phần: SPEC 231
1.3. Số tín chỉ: 03
1.4. Học phần tiên quyết/ học trước/ song song: Tâm lí học giáo dục
1.5. Bộ môn phụ trách: Khoa Giáo dục Đặc biệt
1.6. Giảng viên giảng dạy STT Họ và tên Bộ môn Email
Bộ môn Giáo dục trẻ khiếm thị htnho@hnue.edu.vn 1 Hoàng Thị Nho
và trẻ khuyết tật học tập
Bộ môn Giáo dục trẻ khiếm ttanh13@yahoo.com 2 Trần Tuyết Anh
thính và trẻ khuyết tật ngôn ngữ
Bộ môn Giáo dục trẻ khuyết tật thaodt@hnue.edu.vn 3 Đỗ Thị Thảo
trí tuệ và giáo dục trẻ tự kỉ 2. HỌC LIỆU 2.1. Giáo trình 2.1.1.
Trương Thị Khánh Hà, Giáo trình Tâm lí học phát triển,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013. 2.1.2.
Dương Diệu Hoa (Chủ biên) – Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn
Kế Hào – Phan Trọng Ngọ – Đỗ Thị Hạnh Phúc, Giáo trình Tâm lí học phát
triển, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011.
2.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc 2.2.1.
Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi
mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2002. 2.2.2.
Nguyễn Thạc, Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát
triển của trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003.
2.3. Tài liệu tham khảo tự chọn 2.3.1.
Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi và tâm
lí học sư phạm, Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003. lOMoAR cPSD| 40420603 148 2.3.2.
Nguyễn Văn Đồng, Tâm lí học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
2.3. 3.Vasta – Haith M – Miler S, Child psychology, 3rdEd, NY, 1999. 2.4. Website
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
MT1: Có kiến thức, kĩ năng cơ bản về sự phát triển của trẻ, các quan điểm phát
triển tâm lí con người, đặc điểm phát triển tâm lí ở từng giai đoạn phát triển từ sơ sinh
đến tuổi trưởng thành. Có quan điểm đúng về và có nhìn nhận đúng đắn về trẻ em và trẻ
có nhu cầu đặc biệt
MT2: Vận dụng được những học vấn cơ bản về tâm lí học phát triển trong học tập
và nghiên cứu và thực tiễn làm việc trong lĩnh vực chuyên ngành giáo dục đặc biệt.
2. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
CĐR1: Yêu thương trẻ, có niềm tin vào trẻ; Yêu nghề làm việc với trẻ nhỏ, trung
thực, trách nhiệm, tận tâm, ý thức tự học, tự nghiên cứu suốt đời.
CĐR2: Ghi nhớ, mô tả (describle), giải thích (explain), bàn luận (discuss) được
quan điểm của một số học thuyết về sự phát triển và những quy luật cơ bản và sự phát
triển tâm lí, điều kiện phát triển tâm lí, phân chia các giai đoạn tâm lí.
CĐR3: Giải thích làm sáng tỏ (interprete), phân tích (analyze) được sự phát triển
các mặt ở trẻ từ sơ sinh đến trưởng thành. Nhận biết những phát triển trì hoãn so với các
mốc phát triển ở ở các độ tuổi khác nhau.
CĐR4: Đánh giá (evaluate), đối chiếu (constrat), liên hệ (relate) được các đặc điểm
sự phát triển tâm lí trẻ em, biết vận dụng một số thuyết tâm lí phát triển giải thích nguyên
nhân, cơ chế gây nên khuyết tật, bước đầu hình thành kĩ năng tiếp cận và giao tiếp với
trẻ làm cơ sở cho việc tổ chức thành công các hoạt động giáo dục và dạy học cho trẻ em
nói chung và trẻ có nhu cầu đặc biệt nói riêng.
Ma trận tích hợp giữa CĐR học phần với CĐR CTĐT CĐR học phần CĐR CTĐT 1 2 3 4 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x CĐR4 x CĐR5 x CĐR6 x CĐR7 x lOMoAR cPSD| 40420603 149 CĐR8 x x CĐR9 x CĐR10 x x x CĐR11 x CĐR học phần CĐR CTĐT 1 2 3 4 CĐR12 x x x CĐR13 x x x CĐR14 x x CĐR15 x x CĐR16 x x CĐR17 x x CĐR18 x x x CĐR19 x x CĐR20 x x x CĐR21 x x x CĐR22 x CĐR23
Ma trận tích hợp giữa mục tiêu học phần và CĐR học phần CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR4 MT1 x x x x MT2 x x x x
5. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
5.1. Nội dung học phần Phân bổ thời gian Số Tên chương Buổi TC Số tiết lOMoAR cPSD| 40420603 150 Lí
Bài Thực Tự học có
thuyết tập hành hướng dẫn
Chương 1: Những vấn đề chung của 1 – 3 0.6 8 1 0 18 tâm lí học phát triển
Chương 2: Sự phát triển của trẻ giai 4 – 9 1.2 9 1 8 36 đoạn từ 0 – 6 tuổi
Chương 3: Sự phát triển của trẻ từ 10 – 1.0 10 3 2 24 6 – 18 tuổi 14
Chương 4: Sự phát triển giai đoạn 15 0.2 3 0 0 8 sau 18 tuổi
Tổng cộng (tiết) 3.0 30 5 10 90
5.2. Nội dung chi tiết, phương pháp giảng dạy Phân bổ Yêu cầu thời gian sinh viên Phương Mục/ Nội dung Số Phương pháp chuẩn bị pháp học bài chính giờ giảng dạy (tự học có tập
LT BT TH hướng dẫn)
Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lí học phát triển lOMoAR cPSD| 40420603 151 1.1 Nhập môn 3 2 1 0 – Thuyết – Tự – Đọc tài tâm lí học trình – Phản nghiên cứu liệu 2.1.1, phát triển hồi – Nghe 2.1.2 – 1.1.1. Đối 1 phút giảng – Thực hiện tượng, (Minute Làm báo các nhiệm nhiệm vụ Papers) cáo vụ đọc tài của tâm lí – Thảo – Thảo liệu 2.2.2 học phát luận nhóm luận về triển – Phương Vấn nhóm 1.1.2. Sự đáp pháp hình thành nghiên và phát cứu của triển của Tâm lí tâm lí học học phát phát triển triển 1.1.3. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lí học phát triển 1.1.4. Ý nghĩa của tâm lí học phát triển 1.2 Lí thuyết 4 4 0 0 – Thuyết – Tự – Đọc tài phát giảng – Vấn nghiên cứu liệu 2.1.1, triển tâm lí đáp – Nghe 2.1.2 – trẻ – Thực hiện Thảo giảng – em luận nhóm các nhiệm Làm báo 1.2.1. Quan cáo vụ sau khi điểm truyền đọc tài – Thảo thống về liệu 2.1.1 luận tuổi ấu thơ, 2.2.2 nhóm trẻ em 1.2.2. Các lí thuyết về sự phát triển tâm lí trẻ em 1.3 Những quy 2 2 0
0 – Thuyết trình – Tự nghiên – Đọc tài luật cơ bản cứu liệu 2.1.1, của sự phát 2.1.2 lOMoAR cPSD| 40420603 152 Phân bổ Yêu cầu thời gian sinh viên Phương Phương Mục/ Nội dung Số chuẩn bị pháp pháp học bài chính giờ (tự học có giảng dạy tập
LT BT TH hướng dẫn) triển tâm lí – Phản hồi – Nghe – Trả lời trẻ 1 phút giảng – các câu hỏi em (Minute Làm báo dựa vào tài 1.3.1. Các Papers) cáo liệu nhân tố chi – Thảo – Thảo 2.1.1, 2.2.1 phối sự phát luận nhóm luận triển tâm lí – Vấn nhóm trẻ đáp em 1.3.2. Những quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lí trẻ em 1.3.3. Phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí
Chương 2: Sự phát triển của trẻ giai đoạn từ 0 – 6 tuổi. lOMoAR cPSD| 40420603 153 2.1 Sự phát triển 8 4 0 4 – Thuyết – Tự – Đọc tài trong bào trình – nghiên cứu liệu 2.2.1, thai và hai Phản hồi – Nghe 2.1.1 – năm đầu đời 1 phút Trả lời giảng – 2.1.1. Sự phát (Minute Làm báo các câu triển trong Papers) hỏi dựa cáo bào thai vào tài – Thảo – Xem 2.1.2. Sự phát liệu theo luận video – triển của trẻ các giai nhóm; Câu Học dự án trong hai năm đoạn hỏi đầu đời đúng/sai – Vấn đáp – Tình huống vận dụng học vấn tâm lí học phát triển vào thực tiễn Phân bổ Yêu cầu thời gian Phương Phương sinh viên Mục/ Nội dung Số pháp pháp học chuẩn bị bài chính giờ giảng dạy (tự học có tập
LT BT TH hướng dẫn) lOMoAR cPSD| 40420603 154 2.2 Sự phát triển 10 5 1 4 – Thuyết – Xem – Đọc tài của trẻ từ 2 – trình – video – Bài liệu 2.1.1, 6 tuổi Phản hồi tập vận 2.1.2 – Trả 2.2.1. Sự 1 phút dụng lời câu hỏi phát triển (Minute lí thuyết theo tài liệu sinh học – xã Papers) – Thực 2.2.2 – hội của trẻ từ – Thảo hành theo Báo cáo 2 – 6 tuổi luận ngắn nhóm 2.2.2. Sự nhóm; Câu trên lớp phát triển hỏi – Thảo nhận thức đúng/sai. – luận của trẻ từ 2 – Vấn đáp nhóm 6 tuổi – Tình 2.2.3. Sự huống, vận phát triển dụng học tâm lí xã hội vấn tâm lí của trẻ từ học phát 2 – 6 tuổi triển vào thực tiễn
Chương 3: Sự phát triển của trẻ giai đoạn từ 6 – 18 tuổi 3.1 Sự phát triển 11 7 2 2 – Thuyết – Thảo luận – Đọc của trẻ giai trình – nhóm – tài liệu đoạn từ 6 – Phản hồi Làm 2.1.1, 12 tuổi 1 phút việc, đọc 2.1.2 3.1.1. (Minute tài liệu ở – Tham Những thay Papers) nhà – Tự khảo tài đổi về cơ thể – Thảo nghiên liệu và hoạt động luận nhóm; cứu – 2.3.1, 2.3.2 3.1.2. Sự Câu hỏi Nghe – Làm báo phát triển về đúng/ sai; giảng – cáo nhóm nhận thức Câu hỏi Làm báo 3.1.3. Sự phát ngắn cáo – Học triển về tâm lí – dự án Vấn – xã hội đáp – Tình huống vận dụng học vấn tâm lí học phát lOMoAR cPSD| 40420603 155 Phân bổ Yêu cầu thời gian sinh viên Phương Phương Mục/ Nội dung Số chuẩn bị
pháp giảng pháp học bài chính giờ (tự học có dạy tập
LT BT TH hướng dẫn) triển vào thực tiễn 3.2 Sự phát triển 4 3 1 0 – Thuyết – Thảo luận – Đọc của trẻ giai trình – nhóm – tài liệu đoạn từ 12 – Phản hồi Làm 2.1.1, 18 tuổi 1 phút 2.1.2 – việc, đọc 3.1.1. (Minute tài liệu ở Trả lời các Những thay Papers) nhà – Tự câu hỏi ở đổi về cơ – Thảo nghiên tài liệu thể và hoạt luận nhóm – cứu – 2.2.1 và báo động Vấn đáp cáo nhóm Nghe 3.1.2. Sự – – Đọc Tình giảng phát triển về huống, vận tài liệu nhận thức. dụng học tham khảo 3.1.3. Sự phát vấn tâm lí 2.3.2 triển về tâm lí học phát – xã hội triển vào thực tiễn.
Chương 4: Sự phát triển giai đoạn sau 18 tuổi 4.1 3 2 1 – Thuyết – Thảo luận – Đọc trình – nhóm – tài liệu Phản hồi Làm 2.1.1, 2.1.2. 1 phút việc, đọc – Dựa Sự thay đổi (Minute tài liệu ở bào tài liệu về sinh học Papers) – nhà – Tự 2.1.1, 2.1.2, và thể chất 2.2.2 chuẩn Thảo luận nghiên bị cho thảo nhóm. – Vấn cứu – đáp Nghe luận và báo giảng cáo lOMoAR cPSD| 40420603 156 4.2 Sự phát triển – Thuyết – Làm – Đọc tài về tâm lí và trình việc, đọc liệu 2.1.1, xã hội và các – Phản tài liệu ở 2.1.2 vấn đề khác hồi 1 phút nhà có Phân bổ Yêu cầu thời gian sinh viên Phương Phương Mục/ Nội dung Số chuẩn bị
pháp giảng pháp học bài chính giờ (tự học có dạy tập
LT BT TH hướng dẫn) liên quan: lập (Minute – Tự – Đọc tài gia đình, Papers) nghiên cứu liệu tham nghề nghiệp, – khảo 2.3.2 Thảo – Nghe về hưu... luận nhóm giảng – Vấn đáp
Ma trận liên kết nội dung giảng dạy với CĐR học phần
Nội dung giảng dạy CĐR 1 CĐR2 CĐR3 CĐR4 Chương Mục 1 1.1 1.2 2 3 3 3 1.3 2 3 3 3 2 3 3 3 2 2.1 3 3 3 3 2.2 3 3 3 3 3 2.1 3 3 3 3 2.2 3 3 3 3 3 2.1 3 3 3 3 2.2 3 3 3 3
Ba bậc đóng góp: nhiều (3), trung bình (2), ít (1) và không đóng góp: (0)
5.3. Phương pháp kiểm tra, đánh giá 5.3.1.
Hình thức, tỉ trọng đánh giá
Hình thức đánh giá Tỉ trọng (%)
Đánh giá thường xuyên 20
Đánh giá chuyên cần 10 lOMoAR cPSD| 40420603 157
Bài tập, tiểu luận 10 Kiểm tra giữa kì 20 Kiểm tra cuối kì 60 5.3.2.
Ma trận tích hợp CĐR học phần với phương pháp kiểm
tra, đánh giá, phương pháp giảng dạy, học tập
Phương pháp KT, ĐG và tỉ CĐR trọng Phương pháp Phương pháp học học
Phương pháp KT, Tỉ trọng giảng dạy tập phần ĐG (%) CĐR Đánh giá thường 100 Trao đổi, thảo luận Nghiên cứu cá nhân 1 xuyên và tự rèn luyện
CĐR Đánh giá chuyên cần 30 – Thuyết trình – Tự đọc và 2 – Phản hồi 1 nghiên cứu tài liệu phút – Thảo luận Bài tập 40 (Minute Papers) – nhóm Kiểm tra giữa kì (tự 40 Thảo luận nhóm – Trả lời vấn luận) – Vấn đáp. đáp – Tình huống, – Phản biện Kiểm tra cuối kì (tự 60 vận dụng học vấn – Làm việc luận)
tâm lí học phát triển nhóm/ đọc tài liệu ở vào thực tiễn nhà CĐR Đánh chuyên cần 30 – Thuyết trình – Tự đọc và 3 – Thảo luận nghiên cứu tài liệu Bài tập 40 nhóm – Thảo luận Kiểm tra giữa kì (tự 60 – Vấn đáp; Câu nhóm luận)
hỏi đúng sai; Câu hỏi – Trả lời vấn ngắn đáp Kiểm tra cuối kì (tự 40 – Tình huống, – Phản biện luận) vận dụng học vấn – Làm việc tâm lí học phát nhóm/ đọc tài liệu ở triểnvào thực tiễn nhà – Tự nghiên cứu lOMoAR cPSD| 40420603 158 – Làm báo cáo
CĐR Đánh giá chuyên cần 40 – Thuyết trìn.h – Tự đọc và 4 – Phản hồi 1 nghiên cứu tài liệu phút – Thảo luận Bài tập 20 (Minute Papers) nhóm – Thảo luận – Trả lời vấn nhóm đáp – Vấn đáp – Phản biện – Tình huống, – Làm báo cáo vận dụng học vấn – Học dự án tâm lí học phát triển vào thực tiễn 5.3.3.
Tiêu chí đánh giá
➢ Yêu cầu chung đối với các bài tập
– Bài tập được trình được viết tay hoặc đánh máy hoặc trình bày báo cáo theo nhóm trên lớp.
– Bài tập đúng hạn, đảm bảo đúng nội dung yêu cầu.
– Sinh viên không nộp đúng hạn được tính 0 điểm cho bài tập đó. ➢ Kiểm tra giữa kì
– Hình thức: kiểm tra làm bài theo nhóm.
– Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu.
– Đề thi là câu hỏi thực hành.
– Tiêu chí đánh giá: Mô tả đặc điểm của 01 trẻ theo độ tuổi mầm non/ tiểu
học, đánh giá chung về sự phát triển của trẻ hoặc các nhiệm vụ được nghiên cứu khác.
– Đảm bảo đúng yêu cầu: 10 điểm.
➢ Thi kết thúc học phần – Hình thức: thi viết.
– Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu.
– Đề thi là loại câu hỏi tự luận trong thời gian 90 phút.
– Tiêu chí đánh giá: Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận: 10 điểm.
6. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN: Theo quy chế đào tạo hiện hành. TRƯỞNG KHOA
(Kí, ghi rõ họ tên) lOMoAR cPSD| 40420603 159