Tầm quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tầm quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

1. Tầm quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Dân tộc là gì?
-Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, bền vững, hợp thành nhân dân của một quốc gia có
các yếu tố như lãnh thổ, quốc ngữ chung, nền kinh tế thống nhất, truyền thống văn hóa, đấu tranh
chung trong quá trình xây dựng và giữ nước.
- ”Dân tộc là toàn bộ nhân dân của một quốc gia, là quốc gia - dân tộc"
Đoàn kết dân tộc là (mọi người dân đồng lòng chung sức trong môt vấn đề nào đó) – bạn ?
trả lời Truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển trong ngàn năm
lịch sử dựng nước và giữ nước. Đoàn kết dân tộc bắt nguồn từ điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, lịch
sử dân tộc Việt Nam, thành quả sự đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, phát triển quốc gia dân tộc.
Đoàn kết dân tộc có ý nghĩa như thế nào? Hiện nay, đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề chiến
lược, tư tưởng nhất quán, sợi chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Đại đoàn kết dân tộc qua các thời kỳ lịch sử:
Thời kỳ các vua Hùng dựng nước
(ko nói) Dân tộc Việt Nam có ý thức về cuộc sống cộng đồng, biết làm nông và phát triển nghề
nghiệp mới. Điều này dẫn đến hình thành văn hóa đoàn kết dân tộc.
Ba lần đánh thắng quân Mông - Nguyên xâm lược (ko nói) là minh chứng sự đoàn kết khi
“Vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức”.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945
(ko nói) Đảng ta thường xuyên xây dựng và củng cố khối liên minh công-nông, coi trọng đoàn
kết và tập hợp nhiều lực lượng khác như phụ nữ, thanh niên, trí thức... để thực hiện cách mạng
Tháng Tám thành công.
Đại thắng mùa xuân năm 1975
(ko nói) Dân tộc Việt Nam đã đoàn kết chống quân địch và được ủng hộ bởi các nước yêu
chuộng hòa bình, công lý và lẽ phải trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
Lịch sử Việt Nam chứng tỏ tinh thần đoàn kết của dân tộc tạo ra sức mạnh vô địch, giúp vượt
qua khó khăn, đánh bại kẻ thù, giữ vững đất nước, viết nên trang sử hào hùng của dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thế kỷ XV, Nguyễn Trãi từng nói “Đẩy
thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”.
Giải thích (ko nói): Từ bao đời nay, “lấy dân làm gốc” luôn là kim chỉ nam xuyên suốt lịch sử
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Hiểu rõ vì dân, có dân sẽ có tất cả, còn ngược lại sẽ mất
tất cả, nên 600 năm trước Nguyễn Trãi đúc kết: “Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là
dân”. Trong bài thơ Quan Hải, Nguyễn Trãi đã suy tư về lẽ hưng vong: “Thuyền bị lật, mới tin
rằng dân như nước." Sức mạnh lòng dân cũng trọn vẹn các tầng ý nghĩa ở sử sách nước nhà. Ấy
là khi giặc Minh chuẩn bị xâm lược nước ta, cha con Hồ Quý Ly họp bàn tìm kế chống giặc.
Người con cả, Tướng quốc Hồ Nguyên Trừng nói rằng: “Không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không
theo." Sự thật quả đã diễn ra sau đó!
1.1. Cơ sở lý luận của đường lối, chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về đoàn kết dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, thực hiện đoàn kết dân tộc là nội dung, nhiệm vụ chiến lược
của cách mạng xã hội chủ nghĩa và là điều kiện tất yếu để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
Giải thích (ko nói): Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi
mà còn lâu dài. Đoàn kết là một chính sách dân tộc... để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của
Tổ quốc, ta cần đoàn kết để xây dựng nước nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự
Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
Mặt khác, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng quan niệm: “cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng”,“quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử”, “sức mạnh của
nhân dân là sức mạnh vô địch”…
Giải thích (phòng các bạn hỏi): (ko nói)
https://hoidapvui.com/vi-sao-noi-cach-mang-la-su-nghiep-cua-quan-chung-nhan-dan-triet-hoc/
amp
https://luatminhkhue.vn/khai-niem-quan-chung-nhan-dan-vai-tro-cua-quan-chung-nhan-dan-
theo-quan-diem-triet-hoc-mac-lenin.aspx#2-vai-tro-cua-quan-chung-nhan-dan
Vai trò của quần chúng nhân dân:(phân tích)
Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
lực lượng sản xuất cơ bản, sản xuất của cải vật chất cho xã hội
động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng XH.
sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần
Để đạt được chiến thắng trong cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân cần biết vai trò lãnh
đạo của minh, động viên và tổ chức các tầng lớp nhân dân, các dân tộc trong nước và trên thế
giới để tham gia cách mạng. Đoàn kết dân tộc, giai cấp và quốc tế là nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng XHCN tất yếu, nội tại của giai cấp công nhân trong sứ mệnh lịch sử của họ.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng chỉ rõ cơ sở, mục tiêu, những lực lượng và nguyên tắc đoàn kết
dân tộc.
+ căn bản giữa các dân tộc, Cơ sở xây dựng đoàn kết dân tộc đó là sự thống nhất về lợi ích
giai cấp, tầng lớp trong xã hội và giải quyết hài hòa các lợi ích đó trong đời sống hiện thực trên
lập trường giai cấp công nhân
+ Về mục đích của đoàn kết dân tộc là nhằm giải phóng lao động, tiêu diệt chế độ nô lệ, làm thuê
thiết lập một chế độ xã hội bình đẳng không phân biệt nam, nữ và dân tộc.
+ Lực lượng đoàn kết dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, là mọi thành viên
trong xã hội (không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp xã hội, nam, nữ…)
+ Nguyên tắc của đoàn kết dân tộc là khối đoàn kết dựa trên liên minh công - nông vững chắc và
do giai cấp công nhân lãnh đạo.
*Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lenin bao gồm bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết cho các dân tộc
và đoàn kết tất cả các dân tộc. Để đoàn kết các dân tộc cần có sự thống nhất giữa các dân tộc,
giai cấp và tầng lớp trong xã hội. Giai cấp công nhân chỉ giải phóng được mình khi cả dân tộc và
xã hội đều được giải phóng.
| 1/3

Preview text:

1. Tầm quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Dân tộc là gì?
-Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, bền vững, hợp thành nhân dân của một quốc gia có
các yếu tố như lãnh thổ, quốc ngữ chung, nền kinh tế thống nhất, truyền thống văn hóa, đấu tranh
chung trong quá trình xây dựng và giữ nước.
- ”Dân tộc là toàn bộ nhân dân của một quốc gia, là quốc gia - dân tộc"
Đoàn kết dân tộc là ? (mọi người dân đồng lòng chung sức trong môt vấn đề nào đó) – bạn
trả lời
Truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển trong ngàn năm
lịch sử dựng nước và giữ nước. Đoàn kết dân tộc bắt nguồn từ điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, lịch
sử dân tộc Việt Nam, thành quả sự đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, phát triển quốc gia dân tộc.
Đoàn kết dân tộc có ý nghĩa như thế nào? Hiện nay, đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề chiến
lược, tư tưởng nhất quán, sợi chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại đoàn kết dân tộc qua các thời kỳ lịch sử:
Thời kỳ các vua Hùng dựng nước
(ko nói) Dân tộc Việt Nam có ý thức về cuộc sống cộng đồng, biết làm nông và phát triển nghề
nghiệp mới. Điều này dẫn đến hình thành văn hóa đoàn kết dân tộc.
Ba lần đánh thắng quân Mông - Nguyên xâm lược (ko nói) là minh chứng sự đoàn kết khi
“Vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức”.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945
(ko nói) Đảng ta thường xuyên xây dựng và củng cố khối liên minh công-nông, coi trọng đoàn
kết và tập hợp nhiều lực lượng khác như phụ nữ, thanh niên, trí thức... để thực hiện cách mạng Tháng Tám thành công.
Đại thắng mùa xuân năm 1975
(ko nói) Dân tộc Việt Nam đã đoàn kết chống quân địch và được ủng hộ bởi các nước yêu
chuộng hòa bình, công lý và lẽ phải trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
Lịch sử Việt Nam chứng tỏ tinh thần đoàn kết của dân tộc tạo ra sức mạnh vô địch, giúp vượt
qua khó khăn, đánh bại kẻ thù, giữ vững đất nước, viết nên trang sử hào hùng của dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thế kỷ XV, Nguyễn Trãi từng nói “Đẩy
thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”.
Giải thích (ko nói): Từ bao đời nay, “lấy dân làm gốc” luôn là kim chỉ nam xuyên suốt lịch sử
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Hiểu rõ vì dân, có dân sẽ có tất cả, còn ngược lại sẽ mất
tất cả, nên 600 năm trước Nguyễn Trãi đúc kết: “Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là
dân”. Trong bài thơ Quan Hải, Nguyễn Trãi đã suy tư về lẽ hưng vong: “Thuyền bị lật, mới tin
rằng dân như nước." Sức mạnh lòng dân cũng trọn vẹn các tầng ý nghĩa ở sử sách nước nhà. Ấy
là khi giặc Minh chuẩn bị xâm lược nước ta, cha con Hồ Quý Ly họp bàn tìm kế chống giặc.
Người con cả, Tướng quốc Hồ Nguyên Trừng nói rằng: “Không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không
theo." Sự thật quả đã diễn ra sau đó!
1.1. Cơ sở lý luận của đường lối, chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về đoàn kết dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, thực hiện đoàn kết dân tộc là nội dung, nhiệm vụ chiến lược
của cách mạng xã hội chủ nghĩa và là điều kiện tất yếu để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Giải thích (ko nói): Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi
mà còn lâu dài. Đoàn kết là một chính sách dân tộc... để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của
Tổ quốc, ta cần đoàn kết để xây dựng nước nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự
Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
Mặt khác, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng quan niệm: “cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng”,
“quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử”, “sức mạnh của
nhân dân là sức mạnh vô địch”…
Giải thích (phòng các bạn hỏi): (ko nói)
https://hoidapvui.com/vi-sao-noi-cach-mang-la-su-nghiep-cua-quan-chung-nhan-dan-triet-hoc/ amp
https://luatminhkhue.vn/khai-niem-quan-chung-nhan-dan-vai-tro-cua-quan-chung-nhan-dan-
theo-quan-diem-triet-hoc-mac-lenin.aspx#2-vai-tro-cua-quan-chung-nhan-dan
Vai trò của quần chúng nhân dân:(phân tích)
Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử 
lực lượng sản xuất cơ bản, sản xuất của cải vật chất cho xã hội 
động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng XH. 
sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần
Để đạt được chiến thắng trong cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân cần biết vai trò lãnh
đạo của minh, động viên và tổ chức các tầng lớp nhân dân, các dân tộc trong nước và trên thế
giới để tham gia cách mạng. Đoàn kết dân tộc, giai cấp và quốc tế là nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng XHCN tất yếu, nội tại của giai cấp công nhân trong sứ mệnh lịch sử của họ.

- Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng chỉ rõ cơ sở, mục tiêu, những lực lượng và nguyên tắc đoàn kết dân tộc.
+ Cơ sở xây dựng đoàn kết dân tộc đó là sự thống nhất về lợi ích căn bản giữa các dân tộc,
giai cấp, tầng lớp trong xã hội và giải quyết hài hòa các lợi ích đó trong đời sống hiện thực trên
lập trường giai cấp công nhân
+ Về mục đích của đoàn kết dân tộc là nhằm giải phóng lao động, tiêu diệt chế độ nô lệ, làm thuê
thiết lập một chế độ xã hội bình đẳng không phân biệt nam, nữ và dân tộc.
+ Lực lượng đoàn kết dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, là mọi thành viên
trong xã hội (không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp xã hội, nam, nữ…)
+ Nguyên tắc của đoàn kết dân tộc là khối đoàn kết dựa trên liên minh công - nông vững chắc và
do giai cấp công nhân lãnh đạo.
*Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lenin bao gồm bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết cho các dân tộc
và đoàn kết tất cả các dân tộc. Để đoàn kết các dân tộc cần có sự thống nhất giữa các dân tộc,
giai cấp và tầng lớp trong xã hội. Giai cấp công nhân chỉ giải phóng được mình khi cả dân tộc và
xã hội đều được giải phóng.