Tầm quan trọng của môn học “tin học ứng dụng trong ngành khoa học xã hội” trong quá trình học đại học

Tầmquantrọngcủamônhọc“tinhọcứngdụngtrongngànhkhoahọc hội” trong quá trình học đại học

Tầm quan trọng của môn học “tin học ứng dụng trong ngành khoa học
hội” trong quá trình học đại học
*Mở bài:
Hiện nay con người đã bước vào một thời kỳ mới nơi mà chỉ cần có internet và chỉ
cần một lệnh chạm hoặc khẩu lệnh nhẹ nhàng cho thiết bị điện tử ta có thể liên kết
với cả thế giới. Đó chính là cuộc cách mạng 4.0. Nơi mà công nghệ số hóa và
internet trí tuệ nhân tạo vươn lên và thay thế con người làm những công việc phức
tạp mà một người bình thường có thể làm một cách chính xác và liên tục. Nổi trội
và luôn nằm trong top đầu những lĩnh vực tiềm năng, luôn vận động phát triển đi
lên từng ngày đó chính là ngành công nghệ thông tin. Ngày xưa để có thể hiểu một
vấn đề gì đó ta phải mua báo đọc sách hoặc nghe đài những với thời đại 4.0 chứ
cần vài thao tác chạm nhẹ trên thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại…ta có thể
tìm được bất cú thông tin gì ta muốn. Một chuyên ngành vừa mang tính nghiên cứu
khoa học vừa mang tính thực tiễn và vai trò là trợ lý văn phòng giúp ta xử lý một
cách dễ dàng triệt để tối ưu các dữ liệu, tài liệu, tư liệu… đó chính là ngành Tin
học ứng dụng. Tuy nói đây là một chuyên ngành nhưng nó lại có thể giúp ích và hỗ
trợ được trong rất nhiều lĩnh vực. Giúp tạo ra hệ thống quản lý và truy xuất nhập
liệu,… cho ngành giáo dục, y tế. Ngoài ra còn có các lĩnh vực khác như giải trí,
ngành dịch vụ…ta có thể thấy rõ nét nhất sự tăng trưởng của nghề này nhất chính
là ở phần kinh tế. Do ảnh hưởng của dịch covid 19 ta có thể thấy một số ngành gần
như bị điêu đứng, những ngành mua bán thương mại điện tử (mua sắm trực tuyến)
lại mang về lợi nhuận khổng lồ và liên tục tăng trưởng. Đây là một minh chứng
khá rõ ràng về sức mạnh của việc áp dụng công nghệ vào các công việc hàng ngày
của cuộc sống có thể nói đây là ứng dụng tin học. Không chỉ về khối khoa học tự
nhiên với những con số khô khan mà Tin học ứng dụng gần đây đã có xu hướng
phát triển mạnh hơn với các khối ngành khoa học xã hội. Đây sẽ là một môn học,
ngành học sẽ có sức hút tiềm năng và có sự ảnh hưởng tích cực trong sự nghiệp
tương lai của bất kỳ ai.
*Mục lục:
1/ Khái quát về môn học:
1.1 Môn tin học ứng dụng khối ngành khoa học hội ?
Mô tả : Tin học ứng dụng trong khối ngành khoa học xã hội là một môn học
mà ta sẽ đem những lý thuyết của toán thống kê và các phần mềm công nghệ
thông tin ( đặc biệt là Microsoft Excel ) áp dụng vào đời thực, với mục tiêu
là làm cho các hoạt động, các phương pháp nghiên cứu trong Khoa học xã
hội trở nên dễ dàng và phong phú hơn.
Mục tiêu : Đảm bảo sinh viên đạt được đủ lượng kiến thức và có được các
kỹ năng cần thiết sau khi sinh viên hoàn thành môn học.
Về thuyết:
Có nền móng căn bản về Microsoft Excel.
Biết cách điều chỉnh những tình huống thường gặp trong nghiên cứu và công
việc.
Có các kiến thức về hệ thống máy tính, mạng máy tính.
Có các kiến thức về các ứng dụng tin học văn phòng, thiết kế đồ họa cơ bản,
thiết kế website, lập tài liệu kỹ thuật cơ sở dữ liệu.
Về kỹ ng:
Biết cách ứng dụng các lý thuyết vào nghiên cứu và công việc.
Có kỹ năng thực hành trong việc mã hóa bảng hỏi cấu trúc trên thiết bị điện
tử.
Biết cách miêu tả các thông tin đã thu thập được (lập bảng tần số, phần trăm,
các đại lượng đo thiên về hướng tập trung, bảng tần số kết hợp, bảng chéo
phần trăm…).
Có kỹ năng thực hành thống kê suy luận vào thực tiễn.
Nội dung:
Môn tin học ứng dụng khối ngành khoa học xã hội bao gồm những chương lý
thuyết về Microsoft Excel từ các kiến thức căn bản nhất cho người mới học cho tới
các kiến thức thực hành chuyên nghiệp, các bước tạo nhiều loại Google Forms và
cách thống kê số liệu có được,…
Hình thức đánh giá kết quả học tập:
Thực hành nm
Thực hành cá nn
Kiểm tra lý thuyết
1.2 Tại sao môn học này cần thiết ?
Từ khi chiếc máy tính đầu tiên được ra đời vào những năm 1981 đến nay, chiếc
máy tính trải qua nhiều lần cải tiến để phù hợp với nhu cầu sử dụng của con
người. Những tiện ích máy tính đóng góp vào khía cạnh đời sống và công
việc của con người cùng lớn. Hiện nay gần nnhững ngành kinh tế
hay khoa học của con người đều hiện diện của chiếc máy tính. những
nước công nghệ tiên tiến, chính phhiểu được tầm quan trọng của knăng tin
học ứng dụng tính ứng dụng của nên họ đã xem môn học tin học ứng
dụng môn học bản cần thiết mỗi sinh viên nên trang bị. Việc sinh
viên ở những trường đại học hiểu và ứng dụng thành thạo được những kiến thức
bản về Ms Excel một số công cụ khác sgiúp sinh viên giải quyết những
vấn đề thực tế trong lĩnh vực khoa học xã hội.
Những sinh viên khoa hội nói chung hay ngôn ngữ Anh nói riêng một bộ
phận không nhỏ nghĩ rằng việc trang bị những kiến thức về Ms Excel và một số
phần mềm khác là không cần thiết. Vậy sự thật có phải như vậy?. Lấy ví dụ một
sinh viên ngành ngôn ngữ Anh chọn chuyên ngành giáo dục ngoại ngữ và trở
thành một giảng viên đại học tại trường A. Sinh viên này trở thành giảng viên
môn Anh thì việc anh ta những kiến thức chuyên ngành về giảng dạy
chuyên môn tốt về tiếng Anh là điều tất yếu. Ngoài ra, để phục vcho công tác
giảng dạy anh ta không thể thiếu kỹ năng sử dụng Ms Excel để lưu trữ thông tin
điểm số sinh viên hay tính toán điểm số cho sinh viên. Đâu đó một sphản
biện cho rằng anh ta không cần thiết sử dụng Ms Excel thể dùng cách
truyền thống như ghi chép, ghi sổ sách, lưu lại trong tài liệu. Vậy thì những khả
năng nào xảy ra khi sử dụng những cách truyền thống?. Những khả năng xảy ra
bao gồm việc tốn thời gian khi bỏ ra hàng giờ để thiết kế sổ sách sao cho hợp lý
hiệu quả cho việc lưu trữ. Người giảng viên trong ví dụ còn phải đối mặt với
việc tính toán điểm số cho hàng trăm sinh viên qua từng tuần, từng học kỳ, các
đợt tổng kết điểm,… chưa kviệc tính toán sai điểm số cần sửa chữa. Đặt
biệt thời covid hiện nay, hình thức học online đang được áp dụng nếu anh ta
vẫn theo cách truyền thống giảng dạy thì vấn đề anh ta gặp càng trầm trọng.
Chẳng hạn nviệc điểm danh sinh viên tham gia học online, duyệt đề tài (nếu
có), công bố thống điểm cho sinh viên. Nếu anh ta hiểu và ứng dụng được
những kiến thức của Ms Excel thì những ng việc trên không còn vấn đề
hay cản trở trong công tác giảng dạy của anh ta.
Những giải thích trên cho thấy kỹ năng hiểu ứng dụng tin học tốt tạo ra sự
khác biệt lớn trong công việc ngành nghề giảng viên nói chung không riêng
chỉ giảng viên môn Anh . Không phủ nhận những cách truyền thống những
mặt lợi ích đặc thù của nó, tuy nhiên thời đại 4.0 những cách mới tiện lợi
hơn con người cần hiểu sử dụng. Đề làm tác dụng tích cực vcông cụ
Ms Excel và các phần mềm khác , ta tiếp tục xem xét đến ví dụ 2 sau đây.
dụ này già smột sinh viên B khoa ngôn ngữ Anh chuyên ngành Biên-
phiên dịch trong suốt 4 năm không hề tham gia môn học tin học ứng dụng cũng
như các môn về k năng máy tính khác. Sau khi ra trường, sinh viên B mong
muốn làm công việc dịch thuật tại công ty truyền thông hoặc công ty dịch
thuật. Tuy nhiên một sự thật cho thấy việc thiếu sự hiểu biết ứng dụng tin
học chắc chắn sẽ cản trở kỳ vọng của sinh viên B. Trở thành công việc biên
phiên dịch này đòi hỏi người đảm nhận công việc kiến thức về công nghệ
thông tin. Đòi hỏi nhân viên phải hiểu biết dùng những phần mềm đxử lý
văn bản, biên tập bản thảo hay bản dịch, khôi phục bộ nhớ dịch… Ngoài ra,
trong lúc làm công việc sẽ có nhiều tình huống phát sinh yêu cầu nhân viên ứng
dụng tin học nhằm giải quyết các tình huống đó. Nếu như ngay từ trong lúc học
tại trường đại học, sinh viên B này nhận ra nhanh chóng đăng môn tin
học ứng dụng thì sớm đã chuẩn bị cho mình một nền tảng ứng dụng tin học
có thể giúp ích được cho công việc biên - phiên dịch sau này.
Trong ngành ngôn ngữ Anh Chuyên ngành Anh văn Thương mại - Truyền
thông Doanh nghiệp, sinh viên sau khi ra trường những cơ hội nghề nghiệp
làm việc trong các công ty, tập đoàn vthương mại, dịch vụ… trong nước, liên
doanh quốc tế gicác vị trí như chuyên viên/nhân viên thuộc bộ phận
vấn khách hàng, dịch vụ khách hàng, chuyên viên ở phòng nhân sự, phòng kinh
doanh,….Ở những chức vụ này tính huống cần khnăng tin học để hoàn
thành công việc rất cao nên yêu cầu nhân viên phải thành thạo tin học.
Tương tchuyên ngành quốc tế học, sinh viên tốt nghiệp khả năng làm
cộng tác viên tại những quan ngoại giao trung ương hoặc địa phương,
những tổ chức phi chính phủ,… đặt biệt đòi hỏi người làm công việc thông
thạo sử dụng tin học đem sự hiểu biết tin học vào công việc để thu nhận
phân tích kết quả. Sở những ngành nghề này cần kiến thức tốt vtin học
do khối lượng công việc nhân viên phải hoàn thành phần nhiều liên quan
đến khả năng xử lý tài liệu bằng tin học. Hiểu không là chưa đủ mà còn phải s
dụng tốt tin học mà cơ bản là Ms Excel mới có thể hoàn thành tốt công việc.
Như đã trình bày những dẫn chứng cụ thể trên cho thấy tầm quan trọng của
việc hiểu và công nghệ thông tin nói chung và môn tin học ứng dụng
cùng cần thiết. Trong quá trình học môn này, sinh viên chính đang trang b
cho mình một lợi thế cạnh tranh giữa các sinh viên khác. Việc các công ty,
doanh nghiệp luôn yêu cầu nhân viên ngoài đạt kiến thức chuyên ngành còn
phải hiểu và sdụng tin học vào c làm việc nhằm tăng năng suất công việc.
Môn tin học ứng dụng không chỉ chuẩn bị một nền tảng Ms Excel cho sinh
viên còn dạy cho sinh viên một số công cụ khác bổ ích đến việc trình bày
khảo sát trong quá trình học những môn học khác của sinh viên.
1.3 Những ai nên học môn tin học ứng dụng trong ngành khoa học hội.
Là một môn học sẽ giúp chúng ta học cách sử dụng hệ thống các máy tính và thiết
bị điện tử, học các phương pháp điều chỉnh những thắc mắc theo yêu cầu của cá
nhân hoặc tổ chức. Nó sẽ rèn luyện cho người học các kỹ năng máy tính và những
thứ có thể cần đến trong công việc tương lai của chúng ta. Trong các ngành khoa
học xã hội, tuy là không quan trọng hóa những thứ liên quan đến công nghệ thông
tin nhưng hầu như ngành nào cũng phải biết một chút về cách thức vận dụng máy
tính trước khi ra đời làm việc trong thời đại tiên tiến như hiện nay. Vì vậy, những ai
muốn tìm hiểu thêm, có hứng thú với máy tính nhưng chọn ngành khoa học xã hội
hoặc chỉ muốn chuẩn bị các kỹ năng cần thiết cho tương lai thì nên chọn học môn
y.
Câu 2,3:
Lời mở đầu: Với mục tiêu khảo sát về tầm quan trọng của môn học này đối với quá
trình học đại học của sinh viên Hoa Sen, nhóm đã soạn ra 10 câu hỏi với chủ đề
xoay quanh mối liên hệ giữa môn học tin học ứng dụng khối ngành Khoa học xã
hội và sinh viên Hoa Sen và cho tiến hành khảo sát thông qua google biểu mẫu.
Thông qua khảo sát, ta thấy được nhận thức của sinh viên về môn học và các yếu
tố tác động đến quá trình tham gia học của sinh viên.
2/ Nhận thức từ sinh viên Hoa sen đối với môn học tin học ứng dụng khối
ngành Khoa học hội.
2.1 Nhận thức về mức đ cần thiết của môn học.
Câu hỏi thứ nhất cho ta biết rằng sinh viên tham gia khảo sát hiện đang học đến
năm mấy của cấp bậc đại học. Tuỳ vào sinh viên hiện đang học đến năm mấy mà
nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng tin học ứng dụng sẽ khác. Giữa sinh viên
năm nhất và sinh viên năm cuối thì sự hiểu biết về các kỹ năng tin học cũng sẽ
không giống nhau. Ở câu thứ nhất đa phần sinh viên tham gia là sinh viên năm
nhất và đã nhập học vào trường Đại học không lâu.
Theo số liệu thu được từ câu hỏi thứ hai sẽ cho ta thấy sinh viên tham gia khảo sát
hiện đang học ngành gì. Từ đó dựa theo ngành học của sinh viên, kèm những câu
hỏi khảo sát tiếp theo ta phân tích được liệu sinh viên ở ngành nào thì quan tâm
đến việc trau dồi kỹ năng hơn. Theo số liệu từ cột trên, sinh viên khảo sát đến từ
những ngành như CNCB Thuỷ Sản, Kỹ Thuật phần Mềm, Marketing, Ngành Y,
Ngôn ngữ Anh, Quản trị kinh doanh du lịch lữ hành. Trong đó, số lượng sinh viên
tham gia nhiều nhất đến từ sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh.
câu ba, ta biết được tuỳ vào sinh viên đang học tại những ngành mà có sử dụng
tin học ứng dụng vào trong quá trình học tập hay không. Đồng thời, câu hỏi cho ta
thấy 87,5% sinh viên tham gia khảo sát nói có và 12,5% không. Thực chất, ở
môi trường đại học nói chung sinh viên hiếm có sinh viên nào mà không sử dụng
tin học tập và đời sống. Môi trường đại học Việt Nam hiện nay nói chung đều đã
đưa ứng dụng tin học vào đề cương dạy học tại trường.
Tiếp đến u bốn, ta có được số liệu cho câu hỏi đối với ngành của sinh viên tham
gia khảo sát thì mức độ cần thiết của ứng dụng tin học là chiếm khoảng bao nhiêu
phần trăm trên thang từ 0% đến 100%. Nhìn chung ở ngành nào thì ứng dụng tin
học trong quá trình học tập của sinh viên. Theo cột dữ liệu, sinh viên chọn phần
trăm từ 50%-100%. Theo cột, ta nhìn ra được khá ít sinh viên tham gia khảo sát
cho rằng sử dụng tin học là chiếm 100% quan trọng trong ngành mình theo học.
Kết luận: Nhìn chung sinh viên có nhận thức được tầm quan trọng của môn này.
Dựa vào ngành mà sinh viên tham gia khảo sát hiện đang học mà sinh viên có khái
niệm về mức độ quan trọng đối với môn học này có sự khác biệt khá lớn. Những
dấu hiệu tích cực là sinh viên ngành ngôn ngữ Anh vẫn có lối tư duy rằng môn tin
học ứng dụng khối ngành Khoa học xã hội là cần thiết.
2.2 Trình độ tin học ứng dụng của sinh viên.
Tiếp tục với những câu hỏi trắc nghiệm nhằm khảo sát trình độ ứng dụng tin học
của sinh viên.
Câu năm này ta xem xét đến mức độ thành thạo sử dụng tin học của sinh viên vào
quá trình học tập với thang trả lời gồm rất tốt,khá tốt, tạm được, không thể sử
dụng. Tổng quát sinh viên cho câu trả lời là tạm được chiếm 75% và khá tốt là
25%. Hoàn toàn không có câu trả lời là không thể sử dụng và rất tốt. Suy ra, sinh
viên tham gia có được nền móng cơ bản tuy nhiên sinh viên không quá thạo sử
dụng tin học.
Câu sáu này được đề ra nhằm khảo sát hiện nay sinh viên khi học có đang sử dụng
powerpoint hay không. Theo thông số sinh viên tham gia khảo sát trả lời có là
93,8% và trả lời không l Power point là một trong những phần mềm cơ bản nhất
mà sinh viên năm nhất đều phải biết và thành thạo, là nền tảng ban đầu trong kỹ
năng tin học.
Câu hỏi thứ bảy được đưa ra nhằm xem xét sinh viên có khả năng xử lý khi gặp
khó khăn khi sử dụng tin học trong quá trình học chưa. Theo biểu đồ tròn, có 75%
sinh viên tham gia khảo sát có từng gặp khó khăn trong quá trình sử dụng ứng
dụng và 25% là chưa gặp khó khăn trong quá trình học. Theo dữ liệu của nhóm
khảo sát cho thấy nhóm gặp chướng ngại trong quá trình sử dụng thuộc ngành
ngôn ngữ Anh năm nhất, năm nhất ngành Quản trị du lịch và lữ hành, năm nhất
ngành Kinh doanh thương mại, năm nhất Logistics quản trị chuỗi cung ứng, năm
nhất Marketing và năm nhất ngành Quản trị kinh doanh du lịch. Nhóm ít gặp khó
khăn rơi vào nhóm năm nhất sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm và năm hai
ngành Y.
3/ Các yếu tố tác động đến việc học môn tin học ứng dụng khối ngành Khoa
học hội.
3.1 Mong muốn tiếp cận môn của sinh viên.
Phần này câu tám cho ta thấy được có bao nhiêu sinh viên mong muốn nâng cao kỹ
năng sử dụng tin học. Từ kết quả khảo sát, ta thấy 93,8% cho câu trả lời có và ít
phần trăm còn lại cho câu trả lời không.
Chuyển đến câu chín ta khảo sát về ý định tham gia môn học này của sinh viên.
Sinh viên có kế hoạch tham gia môn học là 75% và sinh viên không có kế hoạch
học môn là 25%. Số liệu chỉ ra 75% sinh viên tham gia khảo sát ngôn ngữ Anh
hầu hết có ý muốn học môn tin học ứng dụng.
3.2 Tính chủ động của sinh viên.
Ở câu cuối của phần khảo sát sinh viên, ta đặt cho sinh viên câu hỏi có hay không
về việc sinh viên có tham khảo những kỹ năng tin học trên mạng.
Số liệu nhận được là 68,8% với câu trả lời có và 31,3% với câu trả lời là không.
Ở câu này phần đông câu trả lời có đến từ sinh viên năm nhất ngôn ngữ Anh.
Kết luận: Từ dữ liệu thống kê rõ ràng sinh viên ngôn ngAnh có mong muốn học
môn tin học ứng dụng khối ngành Khoa học xã hội vì mang tính ứng dụng cao với
ngành học của sinh viên.
4/ Phương pháp tổ chức môn học tin học ứng dụng khối ngành khoa học
hội tại ĐHHS.
- Về điều kiện môn học: Sinh viên cần phải có các môn tiên quyết như :
· Tin học đại cương ( MSMH: MIS101DV01 )
· Tin học dự bị ( MSMH: TINV002DV01 )
- Các công cụ được sử dụng trong quá trình học:
· Microsoft Excel 2016
· Microsoft Visio 2016 ( hoặc các công cụ tương đương )
· Google Form ( hoặc các công cụ tương đương )
4.1 Cách thức t chức môn học.
*Những giảng viên phụ trách môn gồm:
Ths. Phạm Thị Ngọc Tâm
Ths. Nguyễn Thị Ngọc Tâm
Ths. Đỗ Trọng Danh
Ths. Bùi Ngọc Lê
Ths. Nguyễn Thị Thanh Thanh
Ths. Nguyễn Văn Sơn
Ths. Phạm Thái Kỳ Trung
*Kế hoạch giảng dạy theo tuần:
- Phần 1:
Tuần 1: Giới thiệu môn học và các quy định
- Tổng quan về MS Excel
- Kiểu dữ liệu và thao tác xử lý
Tuần 2: Quản lý và định dạng bảng tính
- Công thức trong Excel
Tuần 3: Hàm cơ bản
- Nhóm hàm toán học
- Nhóm hàm thống kê
- Nhóm hàm xử lý chuỗi
Tuần 4: Hàm cơ bản
- Nhóm hàm luận lý
- Nhóm hàm dò tìm và ngày gi
( Giao đồ án môn học - các chuyên đề )
Tuần 5: Biểu diễn số liệu với đồ thị
- Trình bày trang in trong Excel
Tuần 6: Xây dựng và quản lý CSDL trong Excel
- Sắp xếp, trích lọc, Data validation
Tuần 7: Tổng hợp dữ liệu bằng công cụ Subtotal, Consolidate, Pivotable
Tuần 8: Ôn tập (Sinh viên thực hiện bài Kiểm tra 2)
- Phần 2:
Tuần 9: Xây dựng ý tưởng với Sơ đồ tư duy
- Xây dựng Sơ đồ tổ chức
Tuần 10: Mô hình hóa các quy trình bằng sơ đồ
- Xây dựng Sơ đồ dòng thời gian
Tuần 11: Thiết kế, định dạng, chia sẻ và in ấn các loại sơ đ
Tuần 12: Thiết kế biểu mẫu khảo t
Tuần 13: Tổng hợp và giải quyết kết quả khảo sát
Tuần 14: c chuyên đTin học ứng dụng chuyên ngành sâu do sinh viên trình
y
Tuần 15: c chuyên đTin học ứng dụng chuyên ngành sâu do sinh viên trình
bày(tt)
4.2 Cách đánh giá điểm.
Có 3 hoạt động đánh g:
1. Kiểm tra lần 1 (20%): Trong khoảng thời gian từ tuần 1 đến tuần 14, sinh
viên sẽ làm và nộp các bài tập cá nhân theo yêu cầu của giảng viên.
2. Kiểm tra lần 2 (40%): Ở buổi học thứ 8 và thứ 9, sinh viên sẽ làm các bài
kiểm tra với thời gian là 90 phút tại lớp theo quy định của giảng viên.
3. Đề án cuối kỳ (Thi CK-40%): Mỗi nhóm từ 3 đến 5 sinh viên cùng chuyên
ngành sẽ nộp 1 đề án về chuyên đề được giảng viên giao sau đó báo cáo tại
lớp và nộp file báo cáo đúng chuẩn ISO5966.
*Một số lưu ý khi làm đề án cuối kì của môn:
- Thời gian thực hiện từ tuần 4 đến tuần 14.
- Các nhóm nộp báo cáo và thuyết trình đề án của mình vào buổi học thứ 15.
Hình thức chấm điểm sdo giảng viên chỉ dẫn quy định từ học kỳ đầu và sẽ
quyết định cuối cùng sau khi nghe xong báo cáo cuối cùng từ các thành viên
của nhóm.
- Điểm phạt sẽ do giảng viên quyết định. Đặc biệt nếu như sinh viên vắng mặt
khi báo cáo thì điểm Đề án cuối kỳ sẽ là 0 điểm.
4.3 Phương thức tiến hành lớp học.
Với hoàn toàn 45 tiết ở trên phòng thực hành máy tính, môn này được tiến hành
như sau:
· Môn Tin học ứng dụng khối ngành Khoa học xã hội ở Hoa Sen được dạy
ở phòng máy tính với trang thiết bị hiện đại nhất và sinh viên Hoa Sen sẽ
học môn này với hình thức lý thuyết xen kẽ thực hành.
· Một lớp có sĩ số tối đa là 30. Trong suốt quá trình học kéo dài 15 tuần,
hình thức học lý thuyết xen kẽ thực hành sẽ luôn được sử dụng để có thể
tối đa hóa khả năng tiếp thu của sinh viên.
· Đối với hoạt động chia nhóm làm đề án, sĩ số mỗi nhóm là từ 2 đến 5
sinh viên theo từng chuyên ngành hẹp và được yêu cầu thực hiện một đ
án thực tế để vận dụng những kiến thức được học trên lớp và giải quyết
một bài toán cụ thể trong lĩnh vực của mình.
· Điều đầu tiên khi nào lớp, sinh viên nên đọc trước các bài hôm đó học
chuẩn bị các phương tiện cần thiết nếu được yêu cầu. Khi đến lớp, chú ý
lắng nghe giảng viên chỉ ra các khái niệm chính hoặc những điều quan
trọng của mỗi chương.
· Sau buổi giảng, sinh viên hãy làm các ví dụ đã cho trong giờ học để kiểm
tra xem mình đã nắm được các kiến thức của buổi giảng hay chưa. Thêm
vào đó, sinh viên cũng cần phải làm các bài tập có hướng dẫn và các bài
tập tự luyện trong sách bài tập để nắm vững các kỹ năng.
5/ Làm thế nào để học tốt môn học tin học ứng dụng trong ngành khoa học xã
hội.
5.1 Thái độ học tập trong giờ.
- Chuẩn bị trước khi bước vào tiết học: Chuẩn bị các tài liệu và đọc trước ở nhà
chương sắp tới sẽ học ở trên trường.
- Nắm vững các kiến thức căn bản: Những kiến thức cơ bản chính là nền tảng của
những kiến thức cao cấp hơn mà chúng ta sẽ tiếp nhận trong tương lai cho nên việc
nắm vững nó cũng việc phải làm khi chúng ta bắt đầu bất kì môn gì.
- Giữa lý thuyết và thực hành được dạy xen kẽ nhau: “Học phải đi đôi với hành”
ý nghĩa đặc biệt đối với bộ môn Tin học này. Lý thuyết chính là cái cơ sở để ta có
thể thực hành một cách dễ dàng hơn. Và ở ngôi trường Hoa Sen này, bộ môn Tin
học ứng dụng này được giảng dạy với hình thức lý thuyết xen kẽ thực hành với
100% thời gian sẽ được học ở phòng máy hiện đại của trường.
5.2 Tự rèn luyện.
- Hăng hái tự tìm tòi và học hỏi: Với những môn kĩ năng tự chọn như môn Tin học
ứng dụng này thì thời gian trên giảng đường là không đủ để sinh viên chúng ta có
thể tiếp thu đầy đủ kiến thức. Cho nên, việc tự mày mò tìm tòi học hỏi luôn được
khuyến khích và cũng là điều nên làm trên môi trường đại học. Thêm vào đó, học
hỏi thêm những kinh nghiệm học bộ môn này từ những người đàn anh đàn chị
cũng là một sáng kiến tuyệt vời nhằm tăng cường khả năng học tốt môn này của
bản thân.
- Có sự đầu tư thích hợp về thời gian và công sức để học: Đối với bất kì bộ môn
nào, lượng kiến thức rộng mênh mông như biển cả nhưng sức người lại có hạn cho
nên trong một khoảng thời gian nhất định thì con người cũng chỉ có thể nạp vào
trong bộ não của mình nền kiến thức cụ thể mà thôi. Vì thế, việc phân bổ thời gian
học và thời gian nghỉ hợp lý cũng sẽ góp phần giúp bạn học tốt hơn. Đặc biệt với
môn Tin học ứng dụng thì bạn nên dành nhiều thời gian trong quãng học của mình
để trau dồi thêm các kĩ năng sử dụng các phần mềm như MS Excel,... để có thể mài
dũa kỹ năng sử dụng Excel của bạn trở nên sắc bén và nhanh chóng làm chủ được
các kỹ năng quan trọng của bộ môn Tin học ứng dụng này.
6/ Kết luận:
-Thế giới ngày càng phát triển cũng như nền kinh tế vì thế việc áp dụng môn học
tin học ứng dụng vào các trường đại học là rất mực cần thiết . Môn học sẽ cho sinh
viên kiến thức căn bản về phần mềm Excel ,Word và nhiều công cụ khác để có thể
hiểu và ứng dụng tin học trong công việc cũng như giải quyết những tình huống
thực tế trong lĩnh vực Khoa học xã hội..Vì sau này khi ra trường việc học hỏi và sử
dụng những kỹ năng mềm của môn học này cực kì cần thiết cho sinh viên học
chuyên ngành vừa mang tính nghiên cứu khoa học vừa mang tính thực tiễn với vai
trò như lập trình viên ,biên phiên dịch viên, trợ lý .Giúp ta xử lý một cách dễ dàng
triệt để tối ưu các tư liệu, tài liệu, số liệu…
-Môn tin học ứng dụng là môn rèn luyện cho người học các kỹ năng máy tính và
những thứ có thể cần đến trong công việc tương lai. Vì thế những ai muốn nghiên
cứu và hứng thú với máy tính để nâng cấp tài ứng dụng công nghệ của mình hoặc
sinh viên học chuyên ngành liên quan đến công nghệ và chuẩn bị các kỹ năng cần
thiết cho tương lai thì nên chọn học môn này.
-Sau khi khảo sát về tầm quan trọng của môn học đối với quá trình học đại học của
sinh viên Hoa Sen.Thì ta đúc kết được 3 điều chính:
+Thứ nhất là nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của môn học này:hầu như sinh
viên đều có thể nhận biết được sự cần thiết của môn học này kể cả học khác
ngành .Nhất là những sinh viên học ngành Ngôn Ngữ Anh có nhận thức rất tốt về
môn học này.
+Thứ hai là trình độ tin học sẵn có ở sinh viên:vì hầu hết thời nay các bạn sinh viên
được sinh ra vào thời điểm công nghệ đang phát triển nên việc được tiếp xúc với
công nghệ từ nhỏ là một điều rất lợi đối với mấy bạn .Theo bảng thống kê ta thấy
có hai mức độ thành thạo chính mà sinh viên Hoa Sen đang có có là tạm được và
khá tốt.Và phần lớn ngành học trong đại học Hoa Sen sử dụng Powerpoint chiếm
93,8%.Mặc dù có hiểu biết về tin học công nghệ cao nhưng sinh viên ai cũng từng
trải qua giai đoạn gặp khó khăn khi sử dụng tin học.
+Thứ 3 là mong muốn tiếp cận môn của sinh viên và tính chủ động của sinh
viên:75% sinh viên Ngôn Ngữ Anh muốn học và nghiên cứu môn tin học ứng dụng
vì nó có thể ứng dụng và giúp ích cho ngành mình đang học.
-Bộ môn này gồm có bảy giảng viên đảm nhiệm.Và có tổng cộng 15 tuần và được
phân chương trình học cho mỗi tuần một cách hợp lý và dễ hiểu cho sinh viên.
-Có 3 hoạt động đánh giá : +Kiểm tra lần 1 (20%)
+ Kiểm tra lần 2 (40%)
+Đề án cuối kỳ (Thi CK-40%)
- Phương thức tiến hành lớp học: tổng cộng 45 tiết và được học ở phòng thực hành
máy tính, môn này được tiến hành như sau:
+Môn Tin học ứng dụng khối ngành Khoa học xã hội ở Hoa Sen được học ở phòng
máy tính với trang thiết bị hiện đại nhất và sinh viên Hoa Sen và được học lý
thuyết xen kẽ thực hành.
+Một lớp chỉ được 30 sinh viên.
+Chia nhóm làm đề án thì tối thiểu 2 đến 5 bạn.
+Điều đầu tiên khi nào lớp, học trước những gì học hôm đó và chuẩn bị các
phương tiện cần thiết nếu được yêu cầu là điều cần thiết đối với sinh viên.
+ Sau buổi giảng, sinh viên sẽ được làm lại ví dụ đã cho trong giờ học để kiểm tra
xem mình đã nắm được các kiến thức của buổi giảng hay chưa.
-Muốn học tốt môn này thì chúng ta phải rèn luyện tính tự giác ôn lại bài và đọc
trước những gì học hôm nay.Nắm vững kiến thức bản và đồng thời kết hợp giữa
lý thuyết và thực hành mà mình đã học. Luôn tìm kiếm cái mới và học hỏi những
anh chị để tích thêm kinh nghiệm cho bản thân. Phân chia thời gian hợp lý để có
thể đầu tư thích hợp về thời gian và công sức để học môn này giúp có nhiều thời
gian để tìm tòi và trao dồi kiến thức môn này hơn.
| 1/25

Preview text:

Tầm quan trọng của môn học “tin học ứng dụng trong ngành khoa học
hội” trong quá trình học đại học *Mở bài:
Hiện nay con người đã bước vào một thời kỳ mới nơi mà chỉ cần có internet và chỉ
cần một lệnh chạm hoặc khẩu lệnh nhẹ nhàng cho thiết bị điện tử ta có thể liên kết
với cả thế giới. Đó chính là cuộc cách mạng 4.0. Nơi mà công nghệ số hóa và
internet trí tuệ nhân tạo vươn lên và thay thế con người làm những công việc phức
tạp mà một người bình thường có thể làm một cách chính xác và liên tục. Nổi trội
và luôn nằm trong top đầu những lĩnh vực tiềm năng, luôn vận động phát triển đi
lên từng ngày đó chính là ngành công nghệ thông tin. Ngày xưa để có thể hiểu một
vấn đề gì đó ta phải mua báo đọc sách hoặc nghe đài những với thời đại 4.0 chứ
cần vài thao tác chạm nhẹ trên thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại…ta có thể
tìm được bất cú thông tin gì ta muốn. Một chuyên ngành vừa mang tính nghiên cứu
khoa học vừa mang tính thực tiễn và vai trò là trợ lý văn phòng giúp ta xử lý một
cách dễ dàng triệt để tối ưu các dữ liệu, tài liệu, tư liệu… đó chính là ngành Tin
học ứng dụng. Tuy nói đây là một chuyên ngành nhưng nó lại có thể giúp ích và hỗ
trợ được trong rất nhiều lĩnh vực. Giúp tạo ra hệ thống quản lý và truy xuất nhập
liệu,… cho ngành giáo dục, y tế. Ngoài ra còn có các lĩnh vực khác như giải trí,
ngành dịch vụ…ta có thể thấy rõ nét nhất sự tăng trưởng của nghề này nhất chính
là ở phần kinh tế. Do ảnh hưởng của dịch covid 19 ta có thể thấy một số ngành gần
như bị điêu đứng, những ngành mua bán thương mại điện tử (mua sắm trực tuyến)
lại mang về lợi nhuận khổng lồ và liên tục tăng trưởng. Đây là một minh chứng
khá rõ ràng về sức mạnh của việc áp dụng công nghệ vào các công việc hàng ngày
của cuộc sống có thể nói đây là ứng dụng tin học. Không chỉ về khối khoa học tự
nhiên với những con số khô khan mà Tin học ứng dụng gần đây đã có xu hướng
phát triển mạnh hơn với các khối ngành khoa học xã hội. Đây sẽ là một môn học,
ngành học sẽ có sức hút tiềm năng và có sự ảnh hưởng tích cực trong sự nghiệp
tương lai của bất kỳ ai. *Mục lục:
1/ Khái quát về môn học:
1.1 Môn tin học ứng dụng khối ngành khoa học hội ?
● Mô tả : Tin học ứng dụng trong khối ngành khoa học xã hội là một môn học
mà ta sẽ đem những lý thuyết của toán thống kê và các phần mềm công nghệ
thông tin ( đặc biệt là Microsoft Excel ) áp dụng vào đời thực, với mục tiêu
là làm cho các hoạt động, các phương pháp nghiên cứu trong Khoa học xã
hội trở nên dễ dàng và phong phú hơn.
● Mục tiêu : Đảm bảo sinh viên đạt được đủ lượng kiến thức và có được các
kỹ năng cần thiết sau khi sinh viên hoàn thành môn học.
Về thuyết:
● Có nền móng căn bản về Microsoft Excel.
● Biết cách điều chỉnh những tình huống thường gặp trong nghiên cứu và công việc.
● Có các kiến thức về hệ thống máy tính, mạng máy tính.
● Có các kiến thức về các ứng dụng tin học văn phòng, thiết kế đồ họa cơ bản,
thiết kế website, lập tài liệu kỹ thuật cơ sở dữ liệu.
Về kỹ năng:
● Biết cách ứng dụng các lý thuyết vào nghiên cứu và công việc.
● Có kỹ năng thực hành trong việc mã hóa bảng hỏi cấu trúc trên thiết bị điện tử.
● Biết cách miêu tả các thông tin đã thu thập được (lập bảng tần số, phần trăm,
các đại lượng đo thiên về hướng tập trung, bảng tần số kết hợp, bảng chéo phần trăm…).
● Có kỹ năng thực hành thống kê suy luận vào thực tiễn. Nội dung:
Môn tin học ứng dụng khối ngành khoa học xã hội bao gồm những chương lý
thuyết về Microsoft Excel từ các kiến thức căn bản nhất cho người mới học cho tới
các kiến thức thực hành chuyên nghiệp, các bước tạo nhiều loại Google Forms và
cách thống kê số liệu có được,…
Hình thức đánh giá kết quả học tập: ● Thực hành nhóm ● Thực hành cá nhân ● Kiểm tra lý thuyết
1.2 Tại sao môn học này cần thiết ?
Từ khi chiếc máy tính đầu tiên được ra đời vào những năm 1981 đến nay, chiếc
máy tính trải qua nhiều lần cải tiến để phù hợp với nhu cầu sử dụng của con
người. Những tiện ích mà máy tính đóng góp vào khía cạnh đời sống và công
việc của con người là vô cùng lớn. Hiện nay gần như những ngành dù kinh tế
hay khoa học của con người đều có hiện diện của chiếc máy tính. Ở những
nước công nghệ tiên tiến, chính phủ hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng tin
học ứng dụng và tính ứng dụng của nó nên họ đã xem môn học tin học ứng
dụng là môn học cơ bản và cần thiết mà mỗi sinh viên nên trang bị. Việc sinh
viên ở những trường đại học hiểu và ứng dụng thành thạo được những kiến thức
cơ bản về Ms Excel và một số công cụ khác sẽ giúp sinh viên giải quyết những
vấn đề thực tế trong lĩnh vực khoa học xã hội.
Những sinh viên khoa xã hội nói chung hay ngôn ngữ Anh nói riêng có một bộ
phận không nhỏ nghĩ rằng việc trang bị những kiến thức về Ms Excel và một số
phần mềm khác là không cần thiết. Vậy sự thật có phải như vậy?. Lấy ví dụ một
sinh viên ngành ngôn ngữ Anh chọn chuyên ngành giáo dục ngoại ngữ và trở
thành một giảng viên đại học tại trường A. Sinh viên này trở thành giảng viên
môn Anh thì việc anh ta có những kiến thức chuyên ngành về giảng dạy và
chuyên môn tốt về tiếng Anh là điều tất yếu. Ngoài ra, để phục vụ cho công tác
giảng dạy anh ta không thể thiếu kỹ năng sử dụng Ms Excel để lưu trữ thông tin
điểm số sinh viên hay tính toán điểm số cho sinh viên. Đâu đó có một số phản
biện cho rằng anh ta không cần thiết sử dụng Ms Excel mà có thể dùng cách
truyền thống như ghi chép, ghi sổ sách, lưu lại trong tài liệu. Vậy thì những khả
năng nào xảy ra khi sử dụng những cách truyền thống?. Những khả năng xảy ra
bao gồm việc tốn thời gian khi bỏ ra hàng giờ để thiết kế sổ sách sao cho hợp lý
và hiệu quả cho việc lưu trữ. Người giảng viên trong ví dụ còn phải đối mặt với
việc tính toán điểm số cho hàng trăm sinh viên qua từng tuần, từng học kỳ, các
đợt tổng kết điểm,… chưa kể việc tính toán sai điểm số và cần sửa chữa. Đặt
biệt ở thời covid hiện nay, hình thức học online đang được áp dụng nếu anh ta
vẫn theo cách truyền thống mà giảng dạy thì vấn đề anh ta gặp càng trầm trọng.
Chẳng hạn như việc điểm danh sinh viên tham gia học online, duyệt đề tài (nếu
có), công bố thống kê điểm cho sinh viên. Nếu anh ta hiểu và ứng dụng được
những kiến thức của Ms Excel thì những công việc trên không còn là vấn đề
hay cản trở trong công tác giảng dạy của anh ta.
Những giải thích trên cho thấy kỹ năng hiểu và ứng dụng tin học tốt tạo ra sự
khác biệt lớn trong công việc ở ngành nghề giảng viên nói chung không riêng
chỉ giảng viên môn Anh . Không phủ nhận những cách truyền thống có những
mặt lợi ích đặc thù của nó, tuy nhiên ở thời đại 4.0 có những cách mới tiện lợi
hơn mà con người cần hiểu và sử dụng. Đề làm rõ tác dụng tích cực về công cụ
Ms Excel và các phần mềm khác , ta tiếp tục xem xét đến ví dụ 2 sau đây.
Ở ví dụ này già sử một sinh viên B khoa ngôn ngữ Anh chuyên ngành Biên-
phiên dịch trong suốt 4 năm không hề tham gia môn học tin học ứng dụng cũng
như các môn về kỹ năng máy tính khác. Sau khi ra trường, sinh viên B mong
muốn làm công việc dịch thuật tại công ty truyền thông hoặc công ty dịch
thuật. Tuy nhiên một sự thật cho thấy việc thiếu sự hiểu biết và ứng dụng tin
học chắc chắn sẽ cản trở kỳ vọng của sinh viên B. Trở thành công việc biên
phiên dịch này đòi hỏi người đảm nhận công việc có kiến thức về công nghệ
thông tin. Đòi hỏi nhân viên phải có hiểu biết dùng những phần mềm để xử lý
văn bản, biên tập bản thảo hay bản dịch, khôi phục bộ nhớ dịch… Ngoài ra,
trong lúc làm công việc sẽ có nhiều tình huống phát sinh yêu cầu nhân viên ứng
dụng tin học nhằm giải quyết các tình huống đó. Nếu như ngay từ trong lúc học
tại trường đại học, sinh viên B này nhận ra và nhanh chóng đăng ký môn tin
học ứng dụng thì sớm đã chuẩn bị cho mình một nền tảng ứng dụng tin học mà
có thể giúp ích được cho công việc biên - phiên dịch sau này.
Trong ngành ngôn ngữ Anh Chuyên ngành Anh văn Thương mại - Truyền
thông Doanh nghiệp, sinh viên sau khi ra trường có những cơ hội nghề nghiệp
làm việc trong các công ty, tập đoàn về thương mại, dịch vụ… trong nước, liên
doanh và quốc tế và giữ các vị trí như chuyên viên/nhân viên thuộc bộ phận tư
vấn khách hàng, dịch vụ khách hàng, chuyên viên ở phòng nhân sự, phòng kinh
doanh,….Ở những chức vụ này vì tính huống cần khả năng tin học để hoàn
thành công việc là rất cao nên yêu cầu nhân viên phải thành thạo tin học.
Tương tự ở chuyên ngành quốc tế học, sinh viên tốt nghiệp có khả năng làm
cộng tác viên tại những cơ quan ngoại giao ở trung ương hoặc địa phương, ở
những tổ chức phi chính phủ,… đặt biệt đòi hỏi người làm công việc thông
thạo sử dụng tin học và đem sự hiểu biết tin học vào công việc để thu nhận và
phân tích kết quả. Sở dĩ những ngành nghề này cần có kiến thức tốt về tin học
là do khối lượng công việc mà nhân viên phải hoàn thành phần nhiều liên quan
đến khả năng xử lý tài liệu bằng tin học. Hiểu không là chưa đủ mà còn phải sử
dụng tốt tin học mà cơ bản là Ms Excel mới có thể hoàn thành tốt công việc.
Như đã trình bày những dẫn chứng cụ thể trên cho thấy tầm quan trọng của
việc hiểu và công nghệ thông tin nói chung và môn tin học ứng dụng là vô
cùng cần thiết. Trong quá trình học môn này, sinh viên chính là đang trang bị
cho mình một lợi thế cạnh tranh giữa các sinh viên khác. Việc các công ty,
doanh nghiệp luôn yêu cầu nhân viên ngoài đạt kiến thức chuyên ngành còn
phải hiểu và sử dụng tin học vào lúc làm việc nhằm tăng năng suất công việc.
Môn tin học ứng dụng không chỉ chuẩn bị một nền tảng Ms Excel cho sinh
viên mà còn dạy cho sinh viên một số công cụ khác bổ ích đến việc trình bày
khảo sát trong quá trình học những môn học khác của sinh viên.
1.3 Những ai nên học môn tin học ứng dụng trong ngành khoa học hội.
Là một môn học sẽ giúp chúng ta học cách sử dụng hệ thống các máy tính và thiết
bị điện tử, học các phương pháp điều chỉnh những thắc mắc theo yêu cầu của cá
nhân hoặc tổ chức. Nó sẽ rèn luyện cho người học các kỹ năng máy tính và những
thứ có thể cần đến trong công việc tương lai của chúng ta. Trong các ngành khoa
học xã hội, tuy là không quan trọng hóa những thứ liên quan đến công nghệ thông
tin nhưng hầu như ngành nào cũng phải biết một chút về cách thức vận dụng máy
tính trước khi ra đời làm việc trong thời đại tiên tiến như hiện nay. Vì vậy, những ai
muốn tìm hiểu thêm, có hứng thú với máy tính nhưng chọn ngành khoa học xã hội
hoặc chỉ muốn chuẩn bị các kỹ năng cần thiết cho tương lai thì nên chọn học môn này. Câu 2,3:
Lời mở đầu: Với mục tiêu khảo sát về tầm quan trọng của môn học này đối với quá
trình học đại học của sinh viên Hoa Sen, nhóm đã soạn ra 10 câu hỏi với chủ đề
xoay quanh mối liên hệ giữa môn học tin học ứng dụng khối ngành Khoa học xã
hội và sinh viên Hoa Sen và cho tiến hành khảo sát thông qua google biểu mẫu.
Thông qua khảo sát, ta thấy được nhận thức của sinh viên về môn học và các yếu
tố tác động đến quá trình tham gia học của sinh viên.
2/ Nhận thức từ sinh viên Hoa sen đối với môn học tin học ứng dụng khối
ngành Khoa học hội.
2.1 Nhận thức về mức độ cần thiết của môn học.
Câu hỏi thứ nhất cho ta biết rằng sinh viên tham gia khảo sát hiện đang học đến
năm mấy của cấp bậc đại học. Tuỳ vào sinh viên hiện đang học đến năm mấy mà
nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng tin học ứng dụng sẽ khác. Giữa sinh viên
năm nhất và sinh viên năm cuối thì sự hiểu biết về các kỹ năng tin học cũng sẽ
không giống nhau. Ở câu thứ nhất đa phần sinh viên tham gia là sinh viên năm
nhất và đã nhập học vào trường Đại học không lâu.
Theo số liệu thu được từ câu hỏi thứ hai sẽ cho ta thấy sinh viên tham gia khảo sát
hiện đang học ngành gì. Từ đó dựa theo ngành học của sinh viên, kèm những câu
hỏi khảo sát tiếp theo ta phân tích được liệu sinh viên ở ngành nào thì quan tâm
đến việc trau dồi kỹ năng hơn. Theo số liệu từ cột trên, sinh viên khảo sát đến từ
những ngành như CNCB Thuỷ Sản, Kỹ Thuật phần Mềm, Marketing, Ngành Y,
Ngôn ngữ Anh, Quản trị kinh doanh du lịch lữ hành. Trong đó, số lượng sinh viên
tham gia nhiều nhất đến từ sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh.
Ở câu ba, ta biết được tuỳ vào sinh viên đang học tại những ngành mà có sử dụng
tin học ứng dụng vào trong quá trình học tập hay không. Đồng thời, câu hỏi cho ta
thấy 87,5% sinh viên tham gia khảo sát nói có và 12,5% là không. Thực chất, ở
môi trường đại học nói chung sinh viên hiếm có sinh viên nào mà không sử dụng
tin học tập và đời sống. Môi trường đại học Việt Nam hiện nay nói chung đều đã
đưa ứng dụng tin học vào đề cương dạy học tại trường.
Tiếp đến câu bốn, ta có được số liệu cho câu hỏi đối với ngành của sinh viên tham
gia khảo sát thì mức độ cần thiết của ứng dụng tin học là chiếm khoảng bao nhiêu
phần trăm trên thang từ 0% đến 100%. Nhìn chung ở ngành nào thì ứng dụng tin
học trong quá trình học tập của sinh viên. Theo cột dữ liệu, sinh viên chọn phần
trăm từ 50%-100%. Theo cột, ta nhìn ra được khá ít sinh viên tham gia khảo sát
cho rằng sử dụng tin học là chiếm 100% quan trọng trong ngành mình theo học.
Kết luận: Nhìn chung sinh viên có nhận thức được tầm quan trọng của môn này.
Dựa vào ngành mà sinh viên tham gia khảo sát hiện đang học mà sinh viên có khái
niệm về mức độ quan trọng đối với môn học này có sự khác biệt khá lớn. Những
dấu hiệu tích cực là sinh viên ngành ngôn ngữ Anh vẫn có lối tư duy rằng môn tin
học ứng dụng khối ngành Khoa học xã hội là cần thiết.
2.2 Trình độ tin học ứng dụng của sinh viên.
Tiếp tục với những câu hỏi trắc nghiệm nhằm khảo sát trình độ ứng dụng tin học của sinh viên.
Câu năm này ta xem xét đến mức độ thành thạo sử dụng tin học của sinh viên vào
quá trình học tập với thang trả lời gồm rất tốt,khá tốt, tạm được, không thể sử
dụng. Tổng quát sinh viên cho câu trả lời là tạm được chiếm 75% và khá tốt là
25%. Hoàn toàn không có câu trả lời là không thể sử dụng và rất tốt. Suy ra, sinh
viên tham gia có được nền móng cơ bản tuy nhiên sinh viên không quá thạo sử dụng tin học.
Câu sáu này được đề ra nhằm khảo sát hiện nay sinh viên khi học có đang sử dụng
powerpoint hay không. Theo thông số sinh viên tham gia khảo sát trả lời có là
93,8% và trả lời không l Power point là một trong những phần mềm cơ bản nhất
mà sinh viên năm nhất đều phải biết và thành thạo, là nền tảng ban đầu trong kỹ năng tin học.
Câu hỏi thứ bảy được đưa ra nhằm xem xét sinh viên có khả năng xử lý khi gặp
khó khăn khi sử dụng tin học trong quá trình học chưa. Theo biểu đồ tròn, có 75%
sinh viên tham gia khảo sát có từng gặp khó khăn trong quá trình sử dụng ứng
dụng và 25% là chưa gặp khó khăn trong quá trình học. Theo dữ liệu của nhóm
khảo sát cho thấy nhóm gặp chướng ngại trong quá trình sử dụng thuộc ngành
ngôn ngữ Anh năm nhất, năm nhất ngành Quản trị du lịch và lữ hành, năm nhất
ngành Kinh doanh thương mại, năm nhất Logistics quản trị chuỗi cung ứng, năm
nhất Marketing và năm nhất ngành Quản trị kinh doanh du lịch. Nhóm ít gặp khó
khăn rơi vào nhóm năm nhất sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm và năm hai ngành Y.
3/ Các yếu tố tác động đến việc học môn tin học ứng dụng khối ngành Khoa
học hội.
3.1 Mong muốn tiếp cận môn của sinh viên.
Phần này câu tám cho ta thấy được có bao nhiêu sinh viên mong muốn nâng cao kỹ
năng sử dụng tin học. Từ kết quả khảo sát, ta thấy 93,8% cho câu trả lời có và ít
phần trăm còn lại cho câu trả lời không.
Chuyển đến câu chín ta khảo sát về ý định tham gia môn học này của sinh viên.
Sinh viên có kế hoạch tham gia môn học là 75% và sinh viên không có kế hoạch
học môn là 25%. Số liệu chỉ ra 75% sinh viên tham gia khảo sát ngôn ngữ Anh
hầu hết có ý muốn học môn tin học ứng dụng.
3.2 Tính chủ động của sinh viên.
Ở câu cuối của phần khảo sát sinh viên, ta đặt cho sinh viên câu hỏi có hay không
về việc sinh viên có tham khảo những kỹ năng tin học trên mạng.
Số liệu nhận được là 68,8% với câu trả lời có và 31,3% với câu trả lời là không.
Ở câu này phần đông câu trả lời có đến từ sinh viên năm nhất ngôn ngữ Anh.
Kết luận: Từ dữ liệu thống kê rõ ràng sinh viên ngôn ngữ Anh có mong muốn học
môn tin học ứng dụng khối ngành Khoa học xã hội vì mang tính ứng dụng cao với
ngành học của sinh viên.
4/ Phương pháp tổ chức môn học tin học ứng dụng khối ngành khoa học
hội tại ĐHHS.
- Về điều kiện môn học: Sinh viên cần phải có các môn tiên quyết như :
· Tin học đại cương ( MSMH: MIS101DV01 )
· Tin học dự bị ( MSMH: TINV002DV01 )
- Các công cụ được sử dụng trong quá trình học: · Microsoft Excel 2016
· Microsoft Visio 2016 ( hoặc các công cụ tương đương )
· Google Form ( hoặc các công cụ tương đương )
4.1 Cách thức tổ chức môn học.
*Những giảng viên phụ trách môn gồm: Ths. Phạm Thị Ngọc Tâm
Ths. Nguyễn Thị Ngọc Tâm Ths. Đỗ Trọng Danh Ths. Bùi Ngọc Lê
Ths. Nguyễn Thị Thanh Thanh Ths. Nguyễn Văn Sơn Ths. Phạm Thái Kỳ Trung
*Kế hoạch giảng dạy theo tuần: - Phần 1:
Tuần 1: Giới thiệu môn học và các quy định - Tổng quan về MS Excel
- Kiểu dữ liệu và thao tác xử lý
Tuần 2: Quản lý và định dạng bảng tính - Công thức trong Excel Tuần 3: Hàm cơ bản - Nhóm hàm toán học - Nhóm hàm thống kê - Nhóm hàm xử lý chuỗi Tuần 4: Hàm cơ bản - Nhóm hàm luận lý
- Nhóm hàm dò tìm và ngày giờ
( Giao đồ án môn học - các chuyên đề )
Tuần 5: Biểu diễn số liệu với đồ thị
- Trình bày trang in trong Excel
Tuần 6: Xây dựng và quản lý CSDL trong Excel
- Sắp xếp, trích lọc, Data validation
Tuần 7: Tổng hợp dữ liệu bằng công cụ Subtotal, Consolidate, Pivotable
Tuần 8: Ôn tập (Sinh viên thực hiện bài Kiểm tra 2) - Phần 2:
Tuần 9: Xây dựng ý tưởng với Sơ đồ tư duy
- Xây dựng Sơ đồ tổ chức
Tuần 10: Mô hình hóa các quy trình bằng sơ đồ
- Xây dựng Sơ đồ dòng thời gian
Tuần 11: Thiết kế, định dạng, chia sẻ và in ấn các loại sơ đồ
Tuần 12: Thiết kế biểu mẫu khảo sát
Tuần 13: Tổng hợp và giải quyết kết quả khảo sát
Tuần 14: Các chuyên đề Tin học ứng dụng chuyên ngành sâu do sinh viên trình bày
Tuần 15: Các chuyên đề Tin học ứng dụng chuyên ngành sâu do sinh viên trình bày(tt)
4.2 Cách đánh giá điểm.
Có 3 hoạt động đánh giá:
1. Kiểm tra lần 1 (20%): Trong khoảng thời gian từ tuần 1 đến tuần 14, sinh
viên sẽ làm và nộp các bài tập cá nhân theo yêu cầu của giảng viên.
2. Kiểm tra lần 2 (40%): Ở buổi học thứ 8 và thứ 9, sinh viên sẽ làm các bài
kiểm tra với thời gian là 90 phút tại lớp theo quy định của giảng viên.
3. Đề án cuối kỳ (Thi CK-40%): Mỗi nhóm từ 3 đến 5 sinh viên cùng chuyên
ngành sẽ nộp 1 đề án về chuyên đề được giảng viên giao sau đó báo cáo tại
lớp và nộp file báo cáo đúng chuẩn ISO5966.
*Một số lưu ý khi làm đề án cuối kì của môn:
- Thời gian thực hiện từ tuần 4 đến tuần 14.
- Các nhóm nộp báo cáo và thuyết trình đề án của mình vào buổi học thứ 15.
Hình thức chấm điểm sẽ do giảng viên chỉ dẫn quy định từ học kỳ đầu và sẽ
quyết định cuối cùng sau khi nghe xong báo cáo cuối cùng từ các thành viên của nhóm.
- Điểm phạt sẽ do giảng viên quyết định. Đặc biệt nếu như sinh viên vắng mặt
khi báo cáo thì điểm Đề án cuối kỳ sẽ là 0 điểm.
4.3 Phương thức tiến hành lớp học.
Với hoàn toàn 45 tiết ở trên phòng thực hành máy tính, môn này được tiến hành như sau:
· Môn Tin học ứng dụng khối ngành Khoa học xã hội ở Hoa Sen được dạy
ở phòng máy tính với trang thiết bị hiện đại nhất và sinh viên Hoa Sen sẽ
học môn này với hình thức lý thuyết xen kẽ thực hành.
· Một lớp có sĩ số tối đa là 30. Trong suốt quá trình học kéo dài 15 tuần,
hình thức học lý thuyết xen kẽ thực hành sẽ luôn được sử dụng để có thể
tối đa hóa khả năng tiếp thu của sinh viên.
· Đối với hoạt động chia nhóm làm đề án, sĩ số mỗi nhóm là từ 2 đến 5
sinh viên theo từng chuyên ngành hẹp và được yêu cầu thực hiện một đồ
án thực tế để vận dụng những kiến thức được học trên lớp và giải quyết
một bài toán cụ thể trong lĩnh vực của mình.
· Điều đầu tiên khi nào lớp, sinh viên nên đọc trước các bài hôm đó học và
chuẩn bị các phương tiện cần thiết nếu được yêu cầu. Khi đến lớp, chú ý
lắng nghe giảng viên chỉ ra các khái niệm chính hoặc những điều quan trọng của mỗi chương.
· Sau buổi giảng, sinh viên hãy làm các ví dụ đã cho trong giờ học để kiểm
tra xem mình đã nắm được các kiến thức của buổi giảng hay chưa. Thêm
vào đó, sinh viên cũng cần phải làm các bài tập có hướng dẫn và các bài
tập tự luyện trong sách bài tập để nắm vững các kỹ năng.
5/ Làm thế nào để học tốt môn học tin học ứng dụng trong ngành khoa học hội.
5.1 Thái độ học tập trong giờ.
- Chuẩn bị trước khi bước vào tiết học: Chuẩn bị các tài liệu và đọc trước ở nhà
chương sắp tới sẽ học ở trên trường.
- Nắm vững các kiến thức căn bản: Những kiến thức cơ bản chính là nền tảng của
những kiến thức cao cấp hơn mà chúng ta sẽ tiếp nhận trong tương lai cho nên việc
nắm vững nó cũng việc phải làm khi chúng ta bắt đầu bất kì môn gì.
- Giữa lý thuyết và thực hành được dạy xen kẽ nhau: “Học phải đi đôi với hành” có
ý nghĩa đặc biệt đối với bộ môn Tin học này. Lý thuyết chính là cái cơ sở để ta có
thể thực hành một cách dễ dàng hơn. Và ở ngôi trường Hoa Sen này, bộ môn Tin
học ứng dụng này được giảng dạy với hình thức lý thuyết xen kẽ thực hành với
100% thời gian sẽ được học ở phòng máy hiện đại của trường.
5.2 Tự rèn luyện.
- Hăng hái tự tìm tòi và học hỏi: Với những môn kĩ năng tự chọn như môn Tin học
ứng dụng này thì thời gian trên giảng đường là không đủ để sinh viên chúng ta có
thể tiếp thu đầy đủ kiến thức. Cho nên, việc tự mày mò tìm tòi học hỏi luôn được
khuyến khích và cũng là điều nên làm trên môi trường đại học. Thêm vào đó, học
hỏi thêm những kinh nghiệm học bộ môn này từ những người đàn anh đàn chị
cũng là một sáng kiến tuyệt vời nhằm tăng cường khả năng học tốt môn này của bản thân.
- Có sự đầu tư thích hợp về thời gian và công sức để học: Đối với bất kì bộ môn
nào, lượng kiến thức rộng mênh mông như biển cả nhưng sức người lại có hạn cho
nên trong một khoảng thời gian nhất định thì con người cũng chỉ có thể nạp vào
trong bộ não của mình nền kiến thức cụ thể mà thôi. Vì thế, việc phân bổ thời gian
học và thời gian nghỉ hợp lý cũng sẽ góp phần giúp bạn học tốt hơn. Đặc biệt với
môn Tin học ứng dụng thì bạn nên dành nhiều thời gian trong quãng học của mình
để trau dồi thêm các kĩ năng sử dụng các phần mềm như MS Excel,... để có thể mài
dũa kỹ năng sử dụng Excel của bạn trở nên sắc bén và nhanh chóng làm chủ được
các kỹ năng quan trọng của bộ môn Tin học ứng dụng này.
6/ Kết luận:
-Thế giới ngày càng phát triển cũng như nền kinh tế vì thế việc áp dụng môn học
tin học ứng dụng vào các trường đại học là rất mực cần thiết . Môn học sẽ cho sinh
viên kiến thức căn bản về phần mềm Excel ,Word và nhiều công cụ khác để có thể
hiểu và ứng dụng tin học trong công việc cũng như giải quyết những tình huống
thực tế trong lĩnh vực Khoa học xã hội..Vì sau này khi ra trường việc học hỏi và sử
dụng những kỹ năng mềm của môn học này cực kì cần thiết cho sinh viên học
chuyên ngành vừa mang tính nghiên cứu khoa học vừa mang tính thực tiễn với vai
trò như lập trình viên ,biên phiên dịch viên, trợ lý .Giúp ta xử lý một cách dễ dàng
triệt để tối ưu các tư liệu, tài liệu, số liệu…
-Môn tin học ứng dụng là môn rèn luyện cho người học các kỹ năng máy tính và
những thứ có thể cần đến trong công việc tương lai. Vì thế những ai muốn nghiên
cứu và hứng thú với máy tính để nâng cấp tài ứng dụng công nghệ của mình hoặc
sinh viên học chuyên ngành liên quan đến công nghệ và chuẩn bị các kỹ năng cần
thiết cho tương lai thì nên chọn học môn này.
-Sau khi khảo sát về tầm quan trọng của môn học đối với quá trình học đại học của
sinh viên Hoa Sen.Thì ta đúc kết được 3 điều chính:
+Thứ nhất là nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của môn học này:hầu như sinh
viên đều có thể nhận biết được sự cần thiết của môn học này kể cả học khác
ngành .Nhất là những sinh viên học ngành Ngôn Ngữ Anh có nhận thức rất tốt về môn học này.
+Thứ hai là trình độ tin học sẵn có ở sinh viên:vì hầu hết thời nay các bạn sinh viên
được sinh ra vào thời điểm công nghệ đang phát triển nên việc được tiếp xúc với
công nghệ từ nhỏ là một điều rất lợi đối với mấy bạn .Theo bảng thống kê ta thấy
có hai mức độ thành thạo chính mà sinh viên Hoa Sen đang có có là tạm được và
khá tốt.Và phần lớn ngành học trong đại học Hoa Sen sử dụng Powerpoint chiếm
93,8%.Mặc dù có hiểu biết về tin học công nghệ cao nhưng sinh viên ai cũng từng
trải qua giai đoạn gặp khó khăn khi sử dụng tin học.
+Thứ 3 là mong muốn tiếp cận môn của sinh viên và tính chủ động của sinh
viên:75% sinh viên Ngôn Ngữ Anh muốn học và nghiên cứu môn tin học ứng dụng
vì nó có thể ứng dụng và giúp ích cho ngành mình đang học.
-Bộ môn này gồm có bảy giảng viên đảm nhiệm.Và có tổng cộng 15 tuần và được
phân chương trình học cho mỗi tuần một cách hợp lý và dễ hiểu cho sinh viên.
-Có 3 hoạt động đánh giá : +Kiểm tra lần 1 (20%) + Kiểm tra lần 2 (40%)
+Đề án cuối kỳ (Thi CK-40%)
- Phương thức tiến hành lớp học: tổng cộng 45 tiết và được học ở phòng thực hành
máy tính, môn này được tiến hành như sau:
+Môn Tin học ứng dụng khối ngành Khoa học xã hội ở Hoa Sen được học ở phòng
máy tính với trang thiết bị hiện đại nhất và sinh viên Hoa Sen và được học lý
thuyết xen kẽ thực hành.
+Một lớp chỉ được 30 sinh viên.
+Chia nhóm làm đề án thì tối thiểu 2 đến 5 bạn.
+Điều đầu tiên khi nào lớp, học trước những gì học hôm đó và chuẩn bị các
phương tiện cần thiết nếu được yêu cầu là điều cần thiết đối với sinh viên.
+ Sau buổi giảng, sinh viên sẽ được làm lại ví dụ đã cho trong giờ học để kiểm tra
xem mình đã nắm được các kiến thức của buổi giảng hay chưa.
-Muốn học tốt môn này thì chúng ta phải rèn luyện tính tự giác ôn lại bài và đọc
trước những gì học hôm nay.Nắm vững kiến thức cơ bản và đồng thời kết hợp giữa
lý thuyết và thực hành mà mình đã học. Luôn tìm kiếm cái mới và học hỏi những
anh chị để tích thêm kinh nghiệm cho bản thân. Phân chia thời gian hợp lý để có
thể đầu tư thích hợp về thời gian và công sức để học môn này giúp có nhiều thời
gian để tìm tòi và trao dồi kiến thức môn này hơn.