Tập san Toán học số 01

Tài liệu gồm 118 trang, là ấn phẩm Tập San Số 01 của Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam, được phát hành vào tháng 07 năm 202, giúp quý thầy, cô giáo trao đổi kinh nghiệm dạy học cùng các đồng nghiệp thông qua các bài viết chia sẻ kiến thức, các em học sinh nắm chắc các kiến thức trong chương trình THPT, tiếp cận được với các bài toán mới, hay và lạ.

https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
Tp san
Định hưng ôn thi tt nghip THPT
Phân tích, định hướng tìm li gii, xây dựng các bài tương tự các câu
VD VDC
ĐỀ THI THAM KHO TT NGHIP THPT NĂM 2021
Th sức trước k thi tt nghip THPT
ĐỀ THI TH TT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Trao đổi kinh nghim dy học theo định hướng
tiếp cận năng lực người hc
Áp dụng đẳng thc và bất đẳng thc modul
Luyn tập các thao tác tư duy cho học sinh thông qua dy hc
tính chất trung đim của đon thng bng phương pháp vector
S 01
7 - 2021
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 1
Lời nói đầu
Năm học 2020 2021 đã hoàn thành trong bi cnh c c nói chung, nghành Giáo
dục nói riêng đang phải tp trung chống đại dch Covid 19; một năm học mà BQT cùng các
thành viên hết sc n lc cùng nhau chia sẻ, trao đi, gii bài không ngoài mục đích cùng nhau
hc hỏi chuyên môn, trao đổi phương pháp dạy hc nhm nâng cao chất lượng dy và hc.
Năm học 2020 2021 B Giáo Dục và Đào To tiếp tc t chc k thi tt nghip
trung hc ph thông (THPT) theo hướng gi ổn đnh v phương thức t chức như năm học
2020 để không ảnh ởng đến quá trình dy hc ca giáo viên hc sinh. Nội dung đề
thi nm trong chương trình cp THPT, tp trung ch yếu là chương trình lớp 12; đm bo
ngưỡng cơ bản đ xét tt nghiệp THPT đồng thi có s phân hóa phù hợp để các cơ sở giáo
dục đại hc, giáo dc ngh m cơ sở tuyn sinh.
K thi tt nghip THPT năm 2021 đã đến gần, để quý thy cô cùng các em có thêm
tài liu ôn tp trong thi gian gp rút này; đồng thi du mc khởi đầu cho mt chặng đường
mới, hướng đi mới đáp ng vi s thay đổi tên gi mi Nhóm Giáo viên toán Vit Nam xin
trân trng gii thiu, ra mt cùng quý thy cô và các em n phm Tp san s 01.
Hy vng Tp san s ra đều hàng tháng, sân chơi để quý thy trao đi kinh nghim
dy học cùng các đồng nghip thông qua các bài viết ca mình; các em hc sinh nm chc các
kiến thức trong chương trình THPT; tiếp cận được vi các bài toán mi, hay lạ. Đặc
bit, rèn luyn tt k năng làm bài thi trc nghim môn Toán.
Để hoàn thành Tp san, BQT chân thành cám ơn tt c các thành viên ca nhóm,
hai t phn bin đã rất tâm huyết tham gia, xây dng Tp san.
Tài liệu tuy đã được nhóm t chc làm cn thn, phn bin nhiu ln, nhưng không th
tránh khi thiếu sót. Chúng tôi rt mong nhận được ý kiến đóng góp ch cc t quý thy cô
cùng các em hc sinh. Các ý kiến đóng góp chân thành ca quý thy cô là nguồn đng lực để
chúng tôi tiếp tc vững ớc trên con đường mi xây dng tp san ngày càng chất lượng
hơn. Mi ý kiến đóng góp, bài viết gửi đăng xin gi v theo địa ch:
mail: nhomGVTVN@gmail.com.
BQT Nhóm Giáo viên toán Vit Nam!
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 2
Các thành viên tham gia Tp san
Ban qun tr Nhóm Giáo viên toán Vit Nam
Cô giáo Ngô Tú Hoa , Li Nht Hoan
Thy giáo Trương Quốc Ton; Nguyn Khi; T Minh Đức; Lê Tho;
Nhân Lê, Lê Tài Thng, Nguyn Minh Ngc, Ngô Nguyn Quc Mn;
Nguyn Ngc Chi
Cùng các thy, giáo: Nam Phương, Thuy Dao, Trn Chinh, Phong Do,
Huong Duong, Binh Hoang, Nguyn Trng Chanh, Nguyn Ngc Hóa,
Huỳnh Văn Ánh, Nguyễn Khc Thành, Nguyễn Văn Vin, Uyên Hoang,
Hoàng An Đình, Hà Hoàng, Nguyễn Tt Thành, Lê Thanh Bình, Chanh
Mui, Nguyễn Nam, Trương Đức Thnh, DucThanh Pham, Thuy
Pham, Nguyn Phương, Hồng Vân, Chánh Văn, Trang Nguyn,
Đăng Khoa Lê, Nguyn Th Hng Gm, Song T Mắt Nâu, Thân Đức
Minh, Du Vết Hát, Phm Quý, Thầy Đức.
Trân trng!
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 3
Tp san
Định hưng ôn thi tt nghip THPT
Phân tích, định hướng tìm li gii, xây dựng các bài tương tự các
câu VD VDC
ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Ngày 31/3/2021 B GD&ĐT chính thức công b đề thi tham kho, tạo điều
kin thun li cho giáo viên các em hc sinh ôn tập. Trên s đó, các trường
THPT, các S GD &ĐT cũng tổ chức ra các đề thi th tt nghip THPT nhm
đánh giá năng lực ca các em học sinh cũng dịp để các em được làm quen vi các
dng toán trc nghim.
K thi tt nghip THPT năm 2021 đã đến gần, để tạo điều kin cho quý thy
cùng các em tài liu ôn tp trong thi gian gp rút này Nhóm Giáo viên Toán
Vit Nam xin gi ti quý thy các em bài viết Phân tích, định hướng tìm li gii,
xây dựng các bài tương t các câu VD VDC Đề thi tham kho tt nghiệp THPT Năm
2021”
Hy vng bài viết s giúp quý thy cô có thêm tài liu tham kho; các em hc sinh
nm chc các kiến thức trong chương trình THPT; tiếp cận được vi các bài toán mi,
hay và l. Đc bit, rèn luyn tt k năng thi trắc nghim môn Toán.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 4
Tập san
Số 01
7 - 2021
Facebook: Nam Phương – Thủy Dao – Trần Chinh
Phân tích định hướng tìm lời giải:
- Đây là bài toán tính tích phân của hàm hợp.
- Để tính được tích phân trên ta phải thực hiện phép đổi biến để đưa về hàm đã cho.
- Cụ thể các bước thực hiện như sau:
+ B1: Đặt
2sin 1x t
.
+ B2: Biểu thị
cos dx x
theo
dt t
.
+ B3: Đổi cận, và tính tích phân
d
b
a
f t t
.
Lời giải
Chọn B
Xét
2
0
2sin 1 cos dI f x x x
Đặt
2sin 1x t
2cos d dx x t
1
cos d d
2
x x t
Đổi cận:
0 1x t
;
3
2
x t
.
3 3 2 3
2 2
1 1 1 2
1 1 1 1
d d 2 3 d 1 d
2 2 2 2
I f t t f t t t t t t t
3 3
2
2 3
1 1 23
3
1 2
2 3 2 3 6
t t
t t t
.
Bình luận:
+ Đây dạng toán thuộc mức độ vận dụng, việc nhận ra hướng giải đòi hỏi học sinh phải
nắm chắc các khái niệm tính chất của tích phân cũng như các phương pháp tính tích
phân.
+ Học sinh thường lúng túng, và dễ mắc sai lầm khi tách cận hoặc quên nhân thêm phân
số
1
2
để tính
3
1
1
d
2
I f t t
dẫn đến có thể chọn các đáp án nhiễu
3 2 2
2 2
1 1 1
20
d 2 3 d 1 d
3
I f t t t t t t t
hoặc
3 2 3
2 2
1 1 2
1 1 1 17
d 2 3 d 1 d
2 2 2 6
I f t t t t t t t
hoặc
3 2 3
2 2
1 1 2
17
d 2 3 d 1 d
3
I f t t t t t t t
.
Hướng phát triển:
Cho hàm số
2
2
1 khi 2
2 3 khi 2
x x
f x
x x x
. Tích phân
2
0
2sin 1 cos df x x x
bằng:
A.
23
3
. B.
23
6
. C.
17
6
. D.
17
3
.
Câu 41
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 5
Tập san
Số 01
7 - 2021
Hướng phát triển 1: Biểu thức có chứa tham số. Sử dụng tính liên tục để tìm tham số.
Hướng phát triển 2: Sử dụng diện tích hình phẳng để tính tích phân.
Hướng phát triển 3: Tích phân có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Hướng phát triển 4: Sử dụng quy tắc tính tích phân.
Bài tập tương tự
Câu 1: Cho hàm số
2
3 2 1 khi 0
( )
2 khi 0
x x x
f x
ax b x
liên tục trên
thỏa mãn
2
0
2 cos s in ( cos 2 sin )d 2
x x f x x x
. Giá trị của biểu thức
2
P a b
bằng
A.
8
. B.
33
. C.
25
. D.
11
.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
2
3 2 1 khi 0
( )
2 khi 0
x x x
f x
ax b x
liên tục trên
khi hàm số liên tục tại
0
x
hay
1.
b
Xét:
2
0
2 cos s in ( cos 2 sin )d 2
x x f x x x
.
Đặt
cos 2 sin sin 2 cos
x x t x x dx dt
.
Ta có:
2 0 2
2
0 1 1 0
0 2
2
1 0
2 cos s in ( cos 2 sin )d ( ) ( ) ( )
2 1 3 2 1 2 17.
x x f x x x f t dt f t dt f t dt
ax dt x x dt a
Câu 2: Cho hàm s
f x
liên tục trên đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi
1
S
2
S
lần
lượt diện tích của hai hình phẳng trong hình, biết
1
3
S
2
7
S
. Tích phân
2
0
cos . 5sin 1 dx f x x
bằng
A.
4
5
. B.
4
5
C.
2
.
D. 2.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 6
Tập san
Số 01
7 - 2021
Lời giải
Chọn A
Xét
2
0
cos 5sin 1 d
I xf x x
.
Đặt
1
5sin 1 cos d d
5
x t x x t
.
Với
0 1
x t
4
2
x t
4 4 1 4
1 2
1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 4
d d d d
5 5 5 5 5 5 5
I f t t f x x f x x f x x S S
.
Câu 3: Cho hàm số
2
, 0
2cos 3 , 0
x m x
y f x
x x
liên tục trên
. Giá trị
2
0
2cos 1 sin
I f x xdx
bằng
A.
0
. B.
1
3
. C.
2
3
. D.
1
3
.
Lời giải
Chọn C
Hàm số liên tục trên
nên ta có:
0 0
lim lim 0 1 1
x x
f x f x f m m
.
Đặt
1
2 cos 1 sin
2
t x dt xdx
. Đổi cận:
0 1
1
2
x t
x t
.
Khi đó:
1 1 0 1
2
0 1 1 1 0
1 1 1
2cos 1 sin
2 2 2
I f x xdx f t dt f x dx f x dx f x dx
Xét
0
1
f x dx
. Đặt
u x du dx
. Đổi cận:
1 1
0 0
x u
x u
.
Suy ra
0 0 1
1 1 0
f x dx f u du f x dx
.
Vậy
0 1 1 1
2
1 0 0 0
1 1 2
.2 1
2 2 3
I f x dx f x dx f x dx x dx
.
Câu 4: Cho hàm số
1
2 khi 0 2
2
5 khi 2 5
x x
f x
x x
. Khi đó
2
2 6
2
1
3
ln
d 1 d
e
f x
x xf x x
x
bằng
A.
19
2
. B.
37
2
. C.
27
2
. D. 5.
Lời giải
Chọn B
Xét
2
1
1
ln
d .
e
f x
I x
x
Đặt
1
ln d dt x t x
x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 7
Tập san
Số 01
7 - 2021
Đổi cận
2
1 0
2
x t
x e t
Suy ra
2
2 2 2
2
1
1 0 0 0
2
ln
1
d d = d 2 d 2 5.
0
2 4
e
f x
x
I x f t t f x x x x x
x
Xét
2 6
2
2
3
1 dI xf x x
Đặt
2 2 2
1 1 d d .t x t x t t x x
Đổi cận
3 2
2 6 5
x t
x t
Suy ra
2 6 5 5 5
2
2
2 2 2
3
27
1 d d d 5 d .
2
I xf x x f t t t f x x x x x x
Vậy
2
2 6
2
1
3
ln
27 37
d 1 d 5 .
2 2
e
f x
x xf x x
x
Faceboock: Phong Do – Huong Duong
Phân tích định hướng tìm lời giải:
- Đây là dạng toán tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước, một bài toán ở mức độ vận
dụng
- Từ điều kiện cho trước thiết lập hệ phương trình liên quan đến
,x y
của số phức
;z x yi x y
- Xác định
;x y
từ hệ đã cho hoặc chuyển về phương pháp hình học để giải quyết bài
toán.
Lời giải
Cách 1: Giả sử
;z x yi x y
z x yi
Ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2z i z x y i x yi x x y y xy x y i
Do đó yêu cầu bài toán
2 2
2
2 2 0
x y
x y x y
2 2
2 2
2
2 2 0
x y
x y x y
2 2
2
2 2 2 0
x y
x y
2
2
1 2
1
x y
x y
2
2 2 1 0
1
y y
x y
1 3
2
1 3
2
1 3
2
1 3
2
x
y
x
y
Có bao nhiêu số phức
z
thỏa mãn
2z
2 2z i z
là số thuần ảo?
A.
1
. B.
0
. C.
2
. D.
4
.
Câu 42
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 8
Tập san
Số 01
7 - 2021
Vậy có
2
số phức
z
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bình luận:
- Vì bài toán hỏi có bao nhiêu số phức thỏa mãn điều kiện nên có thể dùng phương pháp
hình học dựa vào vị trí tương đối để tìm số giao điểm.
- HS phải nhận ra điểm mấu chốt của bài toán này là số điểm biểu diễn của số phức
z
chính là số điểm chung của đường tròn đường thẳng (hoặc đường tròn); được xác
định dựa vào xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn hoặc vị trí tương đối
của hai đường tròn. Đây là câu hỏi kiểm tra kiến thức ở mức độ VD.
- Từ đó ta có cách giải khác như sau:
Cách 2: Đưa về tương giao của hai đường tròn
Giả sử
;z x yi x y
z x yi
Ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2z i z x y i x yi x x y y xy x y i
Do đó yêu cầu bài toán
2 2
2
2 2 0
x y
x y x y
2 2
2 2
2 (1)
2 2 0 (2)
x y
x y x y
Nhận xét:
1
là phương trình của đường tròn tâm
O
bán kính
1
2
R
2
là phương trình của đường tròn tâm
1; 1
I
bán kính
2
2
R
Ta có:
1 2 1 2
0 2 2 2
R R OI R R nên hai đường tròn cắt nhau.
Vậy có
2
số phức
z
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cách 3: Đưa về tương giao giữa đường thẳng và đường tròn
Biến đổi đưa về hệ
2 2
2 2
2 2
2
2 (3)
1 0 (4)
2 2 0
x y
x y
x y
x y x y
Nhận xét:
3
là phương trình của đường tròn tâm
O
bán kính
2
R
4
là phương trình của đường thẳng
: 1 0
d x y
.
Ta có:
1
1
, 2
2 2
d O d R
, suy ra đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm
Vậy có
2
số phức
z
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Hướng phát triển:
Hướng phát triển 1:
Xét các số phức thỏa mãn điều kiện (cho một githiết về modun, một giả thiết về số thuần
ảo/ số thực) đưa về phương trình hoặc hệ phương trình.
Nếu cho giả thiết số thuần ảo thì chỉ cần xác định phần thực và cho bằng 0.
Nếu cho giả thiết là số thực thì chỉ cần xác định phần ảo và cho bằng 0.
Hướng phát triển 2:
Tìm các số phức thỏa mãn điều kiện bằng phương pháp modun hai vế
Hướng phát triển 3:
Xét các số phức thỏa mãn điều kiện đưa về phương trình hoặc hệ phương trình chứa tham
số
Hướng phát triển 4:
Tìm số các số phức
, ,z x yi x y
thỏa mãn điều kiện đưa về được hệ bất phương
trình. Ta tìm quỹ tích các điểm biểu diễn số phức là miền hình phẳng giới hạn nào. Từ đó
đếm số điểm có tọa độ nguyên thỏa mãn.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 9
Tập san
Số 01
7 - 2021
Bài tập tương tự
Câu 1. Cho số phức
z
thỏa mãn
3 1z i z
1 2z z i
là số thực. Tính
z
.
A.
10
z
. B.
2 10
z . C.
10
5
z
. D.
2 10
5
z
.
Lời giải
Giả sử
z x yi
,x y
.
3 1z i z
3 1
x y i x yi
2 2
2 2
3 1
x y x y
3 4 0
x y
1
2 2
1 2 ( 2 ) 2 2z z i x y x y x y i
là số thực
2 2 0
x y
2
Từ
1 , 2
ta có
2
3 4 0
5
2 2 0 6
5
x
x y
x y
y
2 6
5 5
z i
2 10
5
z
.
Câu 2. Có bao nhiêu số phức
z
thỏa mãn
3 2 2 2
z i
2
z i
là số thuần ảo?
A.
0
. B.
4
. C.
3
. D.
2
.
Lời giải
Chọn C
Giả sử
,( , )
z x yi x y
2 2
3 2 2 2 3 2 8
z i x y
1
2 2
2
1 2 ( 1)z i x y x y i
là số thuần ảo
2
2
1 2
1 0
1 3
x y
x y
x y
TH1: Từ
1 , 2
ta có:
2 2
1
3 2 8
x y
x y
2 2
2 2 8 0 1
y y y x
TH2: Từ
1 , 3
ta có:
2 2
1
3 2 8
x y
x y
2 2
2
3 3
4 2 8 6 6 0
3 3
y
y y y y
y
Vậy có
3
số phức thỏa mãn.
Câu 3. Có bao nhiêu số phức
z
thỏa mãn
3 1
z i iz
5
z i
z i
là số thuần ảo?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Lời giải
Chọn C
Điều kiện:
z i
Đặt
, , 1 1 1
z x yi x y i z i x yi y xi
2 2
2 2
3 1 3 1 3 1
z i iz x y i y xi x y y x
2 2
3 1 2
y y y
.
Do đó
2
z x i z i x i
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 10
Tập san
Số 01
7 - 2021
Ta có
2 2 2
5
5 5 5 5
1
1 1 1
x i
x
z i x i x i x i
z i x i x x x
(Chú ý: Ta tìm phần thực, cho bằng 0 nên phần ảo không cần tính)
5
z i
z i
là số thuần ảo
2
2
0
0
5
0
2
1
4
x
x
x
x
x
x
x
Vậy tìm được
3
số phức thỏa mãn.
Câu 4. Có bao nhiêu số phức
, ,z x yi x y
thỏa mãn
1 0
i i
z
z
. 4
z z z z
?
A. 2. B.
1
. C.
0
. D.
4
.
Lời giải
Chọn D
Điều kiện:
0
z
-
2 2
1 0 . ( ) 0 2 0 1
i i
z z i z z x y y
z
z
-
. 4 . 1 2
z z z z x y
Từ
1 , 2
ta có:
2
2 2
2
2 2
4 3
1
. 1
2 0
2 1 0
x
x y
y
x y y
y y
Nhận xét:
4 3 3 2
2 1 0 1 1 0
y y y y y y
2
nghiệm
y
khác
0
nên
4
giá trị của
x
. Vậy có
4
số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 5. Có bao nhiêu số phức
,( , )
z x yi x y
thỏa mãn
1 10
z i
2
z
z
là một số
thuần ảo?
A. 2. B.
1
. C.
0
. D.
4
.
Lời giải
Chọn B
,( , )
z x yi x y
. Điều kiện
2z
2 2
1 10 1 1 10 1
z i x y
2 2
2
2
2 2
2
2
z x y x yi
z
x y
là số thuần ảo khi
2 2
2 0 2
x y x
Từ
1 , 2
ta có hệ:
2 2
2
2 2
2; 0
2 4
1 1 10
8 4
;
5 18 16 0
2 0
5 5
x y
y x
x y
x y
x x
x y x
2z
nên có
1
số phức thỏa mãn
Câu 6. Có bao nhiêu số phức
,( , )
z x yi x y
thỏa mãn
2
3
2 0
z i z
?
A.
1
. B.
2
. C.
0
. D.
4
.
Lời giải
Chọn D
Cách 1: Lấy modun hai vế
Ta có:
2 3 2
3
0
2 0 2
2
z
z i z z z
z
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 11
Tập san
Số 01
7 - 2021
TH1:
0
z
3
0 0
z z
.
TH2:
2
z
2
3 3 2
2 0 8 0 2 2 4 0
z i z z i z i z iz
2
3
3
z i
z i
z i
Vậy có
4
số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán
Cách 2: Sử dụng hai số phức bằng nhau
2
3 3
2 0 2 . . 0
z i z z i z x
2
0
2 0
z
z i z
Xét:
2 2
2
2 0
2 0
2 1 0
x y y
z iz
x y
0; 0
0; 2
3; 1
3; 1
x y
x y
x y
x y
Vậy có
4
số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 7. Có bao nhiêu số phức
1 3 ,( )
2
m
z m i m
có phần thực, phần ảo là những giá
trị nguyên và
10
z i
?
A.
1
. B.
2
. C.
5
. D.
4
.
Lời giải
Chọn B
Với
1 3 ,( )
2
m
z m i m
2
2
10 1 2 10
2
m
z i m
2
5 12 20 0
m m
6 2 34 6 2 34
5 5
m
Vì số phức
z
có phần thực, phần ảo là những giá trị nguyên nên
0
2
2
6 2 34 6 2 34
5 5
m
m
m
m
m
Vậy có
2
số phức
z
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 8. Gọi
S
là tập hợp các số thực
m
sao cho với mỗi
m S
có đúng một số phức thỏa mãn
9
z m
6
z
z
là số thuần ảo. Tính tổng của các phần tử của tập
S
.
A.
6
. B.
12
. C.
0
. D.
2 4
.
Lời giải
Chọn C
Gọi
z x iy
với
, .
x y
Điều kiện
6
z
.
Ta có
2
2 2
2 2
6 6 6
.
6 6
6 6
x iy x iy x x y iy
z x iy
z x iy
x y x y
Do đó
6
z
z
là số thuần ảo khi
2
2 2
6 0 3 9.
x x y x y
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 12
Tập san
Số 01
7 - 2021
Mặt khác
2
2
9 81
z m x m y
Để đúng một số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán thì hệ phương trình
2
2
2
2
3 9
81
x y
x m y
có đúng một nghiệm hoặc hai nghiệm trong đó có một nghiệm
6;0
Xét trường hợp hệ có nghiệm
6;0
Ta có:
2
3
6 81
15
m
m
m
không thỏa mãn vì hai đường tròn trên tiếp xúc nhau tại
6;0
Xét TH
3
15
m
m
Nghĩa là hai đường tròn
2
2
1
: 3 9
C x y
2
2
2
: 81
C x m y
tiếp xúc nhau.
Xét
1
C
có tâm
1
3;0
I
bán kính
1
3
R
2
C
có tâm
2
;0
I m
bán kính
2
9.
R
Cần có
1 2 1 2
1 2 1 2
3 6
9; 9 .
3 12
m
I I R R
m
m
I I R R
Vậy tổng là
9 ( 9) 0
.
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
10;100
m
để tồn tại số phức
z
đồng thời
thỏa mãn
2 4 2z i z i
2
2
2 3
z i z i m
?
A.
68
. B.
78
. C.
86
. D.
87
.
Lời giải
Chọn D
Gọi
,z x yi x y
.
Ta có:
2 4 2 2 4 2
z i z i x y i x y i
2 2 2
2
2 4 2 4
x y x y x y
.
Mặt khác
2
2 2
2
2 3 2 1 3
z i z i m x y i x y i m
2 2 2
2
2 1 3
x y x y m
2 2 2 2
2 2
4 4 2 1 9 6
2 2 2 7
x x y y x y y m
x y x y m
2 2
2 2 4
x y m do x y
Để tồn tại số phức
z
thỏa mãn yêu cầu
2 2
4
2 2
x y
x y m
nghiệm thực
2
2 2
2 2 16 14
x y m x y m
.
& 10;100 14;15;...;100
m m m
.
Vậy có
87
giá trị
m
nguyên thỏa mãn.
Câu 10. Có bao nhiêu số phức
, ,z x yi x y
thỏa mãn:
2 3 2 3
z i z i
A.
11
. B.
5
. C.
10
. D.
9
.
Lời giải
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 13
Tập san
Số 01
7 - 2021
Chọn A
2 3 2
2 3 2 3
2 3
z i z i
z i z i
z i
2 2
2 0
2 1 9
y
x y
Dựa vào miền phẳng giới hạn bởi hệ có
11
số phức thỏa mãn
Câu 11. Có bao nhiêu số phức
, ( , )z x yi x y
thỏa mãn
2 3z i z z i
z z
phần ảo không âm?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
2 3z i z z i
2 2
2
2 1 2 3x y y
2 2
2
4 1 2 3x y y
2 2 2
4 4 8 4 4 12 9x y y y y
.
2 2
5
4 4 5 1
4
y x y x
Số phức
2z z yi
có phần ảo không âm
0 2y
.
Từ
1 , 2
ta có hệ
2
5
4
0
y x
y
Dựa vào miền phẳng giới hạn bởi hệ có
4
số phức thỏa mãn.
Faceboock: Nguyễn Ngọc Chi – Bình Hoàng – Nguyen Trong Chanh – Nguyễn Ngọc Hóa
Cho hình chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác đều cạnh
,a
cạnh bên
SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa
SA
mặt phẳng
SBC
bằng
45
(tham khảo hình vẽ). Thể tích của
khối chóp
.S ABC
bằng
A.
3
8
a
. B.
3
3
8
a
. C.
3
3
12
a
. D.
3
4
a
.
Câu 43
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 14
Tập san
Số 01
7 - 2021
Phân tích định hướng tìm lời giải:
Bài toán trên bài toán về tính thể tích khối chóp liên quan góc giữa một đường thẳng
và mặt phẳng. Thông thường đề bài hay cho góc giữa một cạnh bên và mặt đáy của hình
chóp liên quan đến chân đường cao của hình chóp, tức hình chiếu của đường thẳng lên
mặt phẳng tương đối dễ xác định, thì dạng bài này đề lại cho góc giữa một đường thẳng
mặt phẳng tương đối khó xác định hình chiếu của đường lên mặt hơn. Khi xác định
được góc giữa đường thẳng mặt phẳng suy ra độ dài đường cao, từ đó tính thể tích
khối chóp. Để làm tốt được bài tập dạng này các em cần nắm chắc phương pháp xác định
góc giữa đường thẳng và mặt phẳng sau đây.
Phương pháp xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:
Bước 1: Xác định giao điểm
N P
Giao điểm tại đâu đỉnh của góc tại đó.
Bước 2: Lấy điểm
M
sao cho
M N
, sau đó hạ
MH
vuông góc mặt phẳng
P
tại
H
. (Bước này là bước khó xác định nhất khi làm bài).
Bước 3: Nối
H
với
N
suy ra
; P MNH
.
Lời giải
Chọn A
Gọi
M
là trung điểm của
BC
. Ta có
BC AM
BC SAM SBC SAM
BC SA
Dựng
AH
vuông góc với
SM
. Do
SBC SAM AH SBC
.
Góc giữa
SA
và mặt phẳng
SBC
là góc
ASH
hay
ASM
Theo giả thiết ta có
45ASM
vì vậy tam giác
SAM
vuông cân tại
A
.
Ta có
3
2
a
SA AM
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 15
Tập san
Số 01
7 - 2021
Thể tích khối chóp
.
S ABC
bằng
2 3
1 1 3 3
. . . . .
3 3 2 4 8
ABC
a a a
V SA S
Bình luận:
- Bài toán trên ở mức vận dụng (mức 3), kết hợp hai đơn vị kiến thức là xác định góc giữa
đường với mặt (yếu tố then chốt) và tính thể tích khối chóp. Học sinh cần nắm rõ và vận
dụng được chương góc khoảng cách trong chương trình lớp 11 để thể giải quyết được
dạng toán này.
Hướng phát triển:
Hướng 1: Xây dựng bài toán tính góc giữa một cạnh bên với một mặt bên chứa đường cao.
Hướng 2: Xây dựng các bài toán tính góc giữa một cạnh đáy và một mặt bên không chứa
đường cao.
Bài tập tương tự
Câu 1: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình vuông cạnh
a
. Cạnh bên
SA
vuông góc với
mặt phẳng đáy, cạnh bên
SC
tạo với mặt phẳng
SAB
một góc
30
. Thể tích của khối
chóp đó bằng
A.
3
3
3
a
. B.
3
2
4
a
. C.
3
2
2
a
. D.
3
2
3
a
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
BC SA
BC SAB
BC AB
SB
là hình chiếu của
SC
lên mặt phẳng
SAB
.
, , 30
SC SAB SC SB CSB
.
Xét tam giác
SBC
vuông tại
B
0
.cot30 3SB BC a
.
Xét tam giác
SAB
vuông tại
A
2
2 2 2
3 2SA SB AB a a a
.
2
.
ABCD
S AB BC a
. Vậy
3
2
1 1 2
. . . 2
3 3 3
ABCD
a
V S SA a a
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 16
Tập san
Số 01
7 - 2021
Câu 2: Cho hình chóp
.S ABC
đáy tam giác vuông cân
đỉnh
C
,
2AB a
, cạnh bên
SA
vuông góc với mặt
phẳng đáy. Góc giữa
SC
mặt phẳng
SAB
bằng
30
( tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp
.S ABC
bằng
A.
3
3
a
. B.
3
2.
3
a
.
C.
3
6.
3
a
. D.
3
6.a
.
Lời giải
Chọn B
Gọi
H
là trung điểm
AB AH BH a
. Khi đó
CH AB
(do
ABC
cân tại
C
)
Ta có:
,
CH AB
CH SA
CH SAB
AB SA A
AB SA SAB
hay
SH
là hình chiếu vuông góc của
SC
lên mặt phẳng
SAB
.
Suy ra
0
, 30SC SAB CSH
.
Tam giác
ABC
vuông tại
C
nên ta có:
2
2 1 1
. . , 2
2 2 2 2
ABC
AB a
CH a S CH AB a a a
Tam giác
SHC
vuông tại
H
nên ta có:
0
.cot30 3SH CH a
.
Tam giác
SAH
vuông tại
A
nên ta có:
2
2 2 2
3 2SA SH AH a a a
.
Vậy
3
2
.
1 1 2
. . 2.
3 3 3
S ABC ABC
a
V SAS a a
.
Câu 3:
Cho hình chóp
.S ABC
AC a
,
2BC a
,
0
120ACB
, cạnh bên
SA
vuông góc với đáy.
Đường thẳng
SC
tạo với mặt phẳng
SAB
góc
0
3 0
. Tính thể tích của khối chóp
.S ABC
A.
3
105
7
a
. B.
3
105
28
a
. C.
3
105
21
a
. D.
3
105
42
a
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 17
Tập san
Số 01
7 - 2021
Lời giải
Chọn D
Ta
2
1 1 3 3
. .sin . .2 .
2 2 2 2
ABC
a
S AC BC ACB a a
Xét tam giác
ABC
ta có
2 2 2 2
2 . .cos 7AB AC BC AC BC ACB a
Gọi
H
hình chiếu vuông góc của
C
lên
AB
khi đó do đường thẳng
SC
tạo với mặt
phẳng
SAB
góc
0
3 0
nên
0
30
CSH
.
Xét
ABC
ta có
2
1 3 21
. .
2 2 7
a a
CH AB CH
.
Xét
SCH
vuông tại
H
ta có
0
2 21
sin30 7
CH a
SC
.
Xét
SAC
vuông tại
A
ta có
2 2
35
7
a
SA SC AC
.
Vậy
2 3
1 1 35 3 105
. . . .
3 3 7 2 42
SABC ABC
a a a
V SA S
.
Câu 4: Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình chữ nhật với
AB a
,
3BC a
. Cạnh bên
SA
vuông góc với đáy đường thẳng
SC
tạo với mặt phẳng
SAB
một góc
30
. Tính
thể tích
V
của khối chóp
.
S ABCD
theo
a
.
A.
3
2 6
3
a
V
. B.
3
2
3
a
V
. C.
3
3V a
. D.
3
3
3
a
V
.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
BC SA
BC SAB
BC AB
SB
là hình chiếu của
SC
lên mặt phẳng
SAB
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 18
Tập san
Số 01
7 - 2021
, , 30SC SAB SC SB CSB
.
Xét tam giác
SBC
vuông tại
B
tan 30 3
BC
SB a
SB
.
Xét tam giác
SAB
vuông tại
A
2 2
2 2SA SB AB a
.
2
. 3
ABCD
S AB BC a
.
Vậy
3
1 2 6
.
3 3
ABCD
a
V S SA
.
Câu 5: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang vuông tại
A
B
.
AB BC a
,
2AD a
; cạnh bên
SA
vuông góc với mặt phẳng
ABCD
(tham khảo hình vẽ bên). Góc
giữa đường thẳng
SC
mặt phẳng
SAD
bằng
0
3 0
. Tính thể tích khối chóp
.S ABCD
.
A.
3
3
6
a
. B.
3
3
2
a
. C.
3
2
3
a
. D.
3
2
2
a
.
. Lời giải
Chọn D
Gọi
E
là trung điểm của
AD
thì ta dễ dàng chứng minh
ABCE
là hình vuông
CE AB a
Ta có:
0
, 30
CE AD
CE SAD SC SAD CSE
CE SA
.
Diện tích mặt đáy là:
2
2
3
2 2 2
ABCD
AD BC AB a a a
a
S
.
Tam giác
SCE
vuông tại
E
nên ta có:
0
.cot 30 3SE CE a
.
Tam giác
SAE
vuông tại
A
nên ta có:
2
2 2 2
3 2SA SE AE a a a
.
Vậy
2 3
.
1 1 3 2
. . . 2.
3 3 2 2
S ABCD ABCD
a a
V SA S a
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 19
Tập san
Số 01
7 - 2021
Câu 6: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
nửa lục giác đều với đáy lớn
6AD a
.
SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa
SD
mặt phẳng
SAB
bằng
0
45
. Thể
tích khối chóp
.S ABCD
bằng
A.
3
27 6
4
a
. B.
3
9 3
4
a
. C.
3
27 2
4
a
. D.
3
9 2
4
a
.
Lời giải
Chọn A
Do đáy
ABCD
là nửa lục giác đều nên
0
90ABD
(góc chắn nửa đường tròn).
Ta có:
BD SA
BD SAB
BD AB
. Suy ra
SB
là hình chiếu vuông góc của
SD
lên mặt
phẳng
SAB
nên
0
, 45SD SAB DSB
.
Diện tích mặt đáy là:
2
2
3 27 3
3. 3. 3 .
4 4
ABCD OAB
a
S S a
.
Tam giác
ABD
vuông tại
B
nên ta có:
2 2
2 2
6 3 3 3BD AD AB a a a
.
Tam giác
SBD
vuông cân tại
B
nên ta có:
3 3SB BD a
.
Tam giác
SAB
vuông tại
A
nên ta có:
2
2
2 2
3 3 3 3 2SA SB AB a a a
.
Vậy
2 3
.
1 1 27 3 27 6
. . .3 2.
3 3 4 4
S ABCD ABCD
a a
V SA S a
Câu 7: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình vuông cạnh
a
,
SA
vuông góc với mặt phẳng đáy.
Biết góc giữa
AC
và mặt phẳng
SCD
bằng
0
3 0
. Thể tích khối chóp
.S ABCD
bằng
A.
3
3
a
. B.
3
3
12
a
. C.
3
3a
. D.
3
a
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 20
Tập san
Số 01
7 - 2021
Lời giải
Chọn A
Gọi
H
là hình chiếu của
A
trên cạnh
SD
.
Ta có
( . « )CD AD ABCD h vu ng
CD SA SA ABCD
CD SAD CD AH
.
Do đó
AH CD
AH SCD
AH SD
. Vậy hình chiếu vuông góc của
AC
trên mặt phẳng
SCD
HC
. Suy ra góc giữa
AC
SCD
ACH
. Theo giả thiết ta có
0
30ACH
.
ABCD
là hình vuông cạnh
a
nên
2A C a
.
Xét tam giác
AHC
vuông tại
H
(vì
AH SCD
) có:
0
2
sin .sin 2.sin30
2
AH a
ACH AH AC ACH a
AC
.
Xét tam giác
SAD
vuông tại
A
có chiều cao
AH
nên
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 2 1 1
SA a
AH AS AD SA AH AD a a a
.
Vậy
3
2
.
1 1
. . . .
3 3 3
S ABCD ABC D
a
V SA S a a
.
Câu 8: [THI-THU-SỞ HÒA BÌNH-2020-2021] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình vuông
cạnh
a
. Hình chiếu vuông góc của
S
lên mặt phẳng
ABCD
trùng với trung điểm của
cạnh
AB
. Góc giữa
SC
SAB
bằng
0
3 0
.Thể tích của khối chóp
.S ABCD
bằng
A.
3
11
.
2
a
B.
3
11
.
4
a
C.
3
11
.
3
a
D.
3
11
.
6
a
Lời giải
Chọn D
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 21
Tập san
Số 01
7 - 2021
Gọi
H
là trung điểm của
AB
. Từ giả thiết suy ra
SH ABCD
.
Ta có :
CB BA
CB SAB SB
CB SA do SA ABCD
là hình chiếu của
SC
trên
SAB
. Suy ra
0
, , 30 .
SC SAB SC SB BSC
Trong tam giác vuông
SBC
có :
0
0
tan 30 3.
tan 30
BC BC
SB a
SB
Trong tam giác vuông
SBH
có :
2
2
2 2
11
3 .
2 2
a a
SH SB BH a
Thể tích của khối chóp
.
S ABCD
:
3
2
.
1 1 11 11
.S .SH . . .
3 3 2 6
S ABCD ABCD
a a
V a
Câu 9: [Sở-GDĐT-Thái-Nguyên-L2-NH-2020-2021]Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình thoi cạnh
, 60 ,
o
a ABC
cạnh bên
SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa
SA
mặt phẳng
SCD
bằng
45
o
(tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp
.
S ABCD
bằng
A.
3
.
8
a
B.
3
3
.
4
a
C.
3
.
4
a
D.
3
3
.
4
a
Lời giải
Chọn C
Ta có tam giác
ACD
đều cạnh
a
. Gọi
E
là trung điểm
.CD
Kẻ
.AK SE
Do
45 .
o
CD SA AK CD
CD SAE AK SCD ASK
CD AE AK SE
3
2
a
SA AE
. Vậy
2 3
.
1 1 3 3
. . . .
3 3 2 2 4
S ABCD ABCD
a a a
V S SA
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 22
Tập san
Số 01
7 - 2021
Faceboock: Huỳnh Văn Ánh – Phong Do
Phân tích và định hướng tìm lời giải:
- Đây là tình thực tiễn liên qua đến các kiến thức các em đã được học về vấn đề diện
tích của mặt tròn xoay;
- Để giải quyết được tình huống trên các em phải thực hiện thông qua các bước sau:
Bước 1. Xác định yêu cầu của bài toán thực tiễn;
Bước 2. Tổ chức cho học sinh phân tích làm các “cụm từ” nghĩa trong bài toán
thực tiễn trong mô hình Toán học;
Bước 3. Đề xuất giải pháp giải quyết bài toán thực tiễn(trong mô hình Toán học);
Bước 4. Thực hiện giải pháp(trong mô hình Toán học);
Bước 5. Chuyển kết quả trong mô hình toán học sang lời giải của bài toán thực tiễn.
Lời giải
Chọn C
Bán kính của đường tròn đáy là
4, 45
4, 45m
2 sin 150
R
.
dây cung bằng bán kính nên mép trên của tấm kính cung tròn số đo
60
của
đường tròn đáy.
Do đó diện tích tấm kính bằng
1
6
diện tích xung quang của hình trụ chiều cao
1, 3 5 m
và bán kính đáy
4, 45mR
.
Số tiền mà ông Bình mua tấm kính trên là
1 1
.2 .1500000 .2 .4, 45.1, 35.1500000 9437000
6 6
T Rh
đồng.
Cách 2:
Gọi đường tròn tâm
I
bán kính
R
(như hình vẽ). Ta sẽ tính độ dài cung nhỏ
.BC
Áp dụng đính lí sin trong tam giác
ABC
ta có
0
89
20
2 sin 150
BC
R
.
4,45
m
150
I
B
C
A
Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một
tấm kính cường lực. Tấm kính đó là một phần của mặt xung
quanh của một hình trụ như hình bên. Biết giá tiền của
2
1m
kính như trên
1.500.000
đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến
hàng nghìn) mà ông Bình mua tấm kính trên là bao nhiêu?
A. 23.591.000 đồng. B. 36.173.000 đồng.
C. 9.437.000 đồng. D. 4.718.000 đồng.
Câu 44
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 23
Tập san
Số 01
7 - 2021
Trong tam giác
IBC
2 2 2 2 2 2
2
1
cos
2 .I 2 3
2
IB IC BC R R BC
I I
IB C
R
.
Độ dài cung nhỏ
BC
89
. ( ).
3 60
l R m
Diện tích phần kính là
801
.1, 35
400
l
.
Số tiền mua tấm kính là
801
.1.500.000 9436558, 933
400
.
Bình luận:
- Đây một tình huống xảy ra trong thực tiễn, để giải quyết tình huống này đòi hỏi các
em phải có năng lực mô hình hóa toán học. Nghĩa là, các em phải lựa chọn mô hình toán
đã học phù hợp với tình huống thực tiễn để phát biểu tình huống xảy ra thành bài toán
trong hình toán học; giải quyết bài toán toán học. Từ đó, chuyển kết quả trong
hình toán học sang lời giải bài toán thực tiễn. Đây là bài toán kiểm tra mức độ VDC
Hướng phát triển bài toán
Hướng 1. Sử dụng mô hình toán học các kiến thức liên quan đến mặt trụ, mặt cầu;
Hướng 2. Sử dụng mô hình toán học các kiến thức liên quan đến khối trụ, khối chóp;
Bài tập tương tự
Câu 1: Ông
A
được nhà nước cho thuê
100 ha
đất trồng rừng Thông với thời gian
10
năm thu
hoạch. Biết sau 10 năm cây trưởng thành với chiều cao khoảng
15 m
khi thu hoạch
thì với mỗi cây Thông đạt chuẩn thu hoạch được
1
khối gỗ loại
I
hình trụ có chiều cao
5 m
chu vi vòng tròn thân
2 m
và được
1
khối gỗ loại
II
hình trụ có chiều cao
4 m
chu
vi vòng tròn thân
1,4 m
.Với mỗi
3
1 m
gỗ thu hoạch loại
I
, loại
II
lãi tương ứng được
150
100
ngàn đồng. Biết
1 ha
trung bình 100 cây thu hoạch. Hỏi sau khi thu hoạch
ông
A
lãi với số tiền gần bằng:
A.
2.500.000.000
. B.
3.000.000.000
. C.
3.500.000.000
. D.
4.000.000.000
Lời giải
Chọn B
Gọi
1 2
,R R
lần lược là bán bính khối gỗ loại
I
và loại
II
Ta có:
1
1
2
2
1
2 2
2 1, 4 0.7
R
R
R
R
Vậy mỗi cây thu hoạch được
2 3
1 1
5
.5
V R m
g loại
I
2
2 3
2 2
0,7 .4
.4 m
V R
gỗ loại
II
Vậy: tổng số tiền thu sau thu hoạch là:
1 2
.100.100.150000 .100.100.100000 3011211600
T V V
.
Câu 2: Một cơ sở sản xuất bể cá không nắp với chiều cao
BB
bằng cạnh bên
BA
bằng
0, 7 m
như hình vẽ. Biết
3
mặt xung quanh và mặt đáy được được đúc bằng nhựa cao cấp với
chi phí
2
100000 / m
, mặt cong phía trước ng chất liệu kính dẽo cao cấp với giá
2
200000 / m
. Với thiết kế sao cho cung
DM
một phần của đường tròn ngoại tiếp hình
chữ nhật
ABCD
M
thuộc cung
AD
,
30
AMB
. Hỏi sở sản xuất được tối đa bao
nhiêu bể cá với số tiền 200000000 đồng
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 24
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
620
. B.
624
. C.
628
. D.
608
Lời giải
Chọn B
Ta có:
30 60 120
AMB ACB DCA DIA
Xét
BAM
ta có:
2 0, 7
sin
AB
R R AB
M
3 0,7 . 3
BC AB
Diện tích mặt đáy:
2
2 2
3 3
(0, 7) 0, 7 3
3 4 3 4
d ABCD
S R S
Diện tích phần nhưa là
2 2 2
2
1
3
2. 0, 7 0, 7 3 (0, 7) 0, 7 3
3 4
S
Diện tích phần kính
2
2
2 2
. . 0, 7
3 3
S R h
Vậy tổng số tiền cho một sản phẩm là
1 2
.100000 .200000 320216
T S S
Vậy với số tiền
200000000
thì cơ sở sản xuất tối đa được
200000000
624
320216
cái.
Câu 3: [THPT-THỊ-XÃ-QUẢNG-TRỊ-2021] Để chế tạo ra một cái đinh ốc, người ta đúc một
vật bằng thép dạng như hình vẽ bên. Trong đó, phần phía trên dạng một hình
lăng trụ lục giác đều chiều cao bằng
3cm
độ dài cạnh đáy bằng
4cm
; phần phía
dưới dạng một hình trụ trục trùng với trục của lăng trụ đều phái trên, chiều cao
bằng
12cm
chu vi đường tròn đáy bằng một nữa chu vi đáy của lăng trụ. Biết mỗi
3
m
thép có giá là
m
triệu đồng. Khi đó, giá nguyên liệu để làm một vật như trên gần nhất
với kết quả nào dưới đây?
A.
262, 2 m
đồng. B.
537, 2 m
đồng. C.
26, 22 m
đồng. D.
53, 7 2 m
đồng.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 25
Tập san
Số 01
7 - 2021
Lời giải
Chọn A
Gọi
1 2
, ,V V V
lần lượt thể tích của vật thể, thể tích của hình lăng trụ phía trên thể tích
hình trụ phía dưới. Ta có:
2
3
1
4 3
. 3.6. 72 3
4
LT
V h S cm
.
Chu vi lục giác đều là:
6.4 24cm
.
Suy ra chu vi của đường tròn đáy
6
12 2C cm R R
(
R
bán kính đường tròn
đáy).
Do đó:
2
2 3
2
6 432
. .12
T
V R h cm
.
Khi đó:
3
1 2
432
72 3V V V cm
.
Giá nguyên liệu để làm vật thể là:
432
. 72 3 262,2T V m m m
đồng.
Câu 4: [ĐỀ-THI-CHINH-PHỤC-MÔN-TOÁN-VTV7-LẦN-1-2021] Để chuẩn bị cổ cho đội
tuyển Việt Nam tham dự vòng loại thứ ba World Cup 2022. Một hội cổ động viên dự
định trang trí
1000
chiếc nón là với cách sơn như sau: Tính theo độ dài đường sinh của
chiếc nón
40
cm, kể từ đỉnh nón cứ
8
cm thì sơn màu đỏ, màu vàng xen kẽ nhau
như hình minh họa, sau đó dán
20
ngôi sao vàng vào mỗi chiếc nón.
Biết rằng đường kính của đường tròn đáy nón
40
cm, mỗi ngôi sao vàng giá
200
đồng,
sơn màu vàng giá
5000
đồng/
2
m
, sơn màu đỏ giá
4000
đồng/
2
m
. Hỏi giá thành để trang
trí
1000
chiếc nón lá đó gần với số tiền nào sau đây?
A.
5105840
đồng. B.
5105841
đồng. C.
5156106
đồng. D.
5156107
đồng.
Lời giải
Chọn B
Hình nón đã cho độ dài đường sinh
0, 4
m bán kính đường tròn đáy
0, 2r
m. Khi đó cắt hình nón theo một đường sinh rồi trải phẳng, ta được một hình quạt
bán kính
và độ dài cung tròn tương ứng là
2 r
, hay ta được một nửa hình tròn
tròn bán kính
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 26
Tập san
Số 01
7 - 2021
Khi đó, trên bán kính của nửa hình tròn, mỗi dải màu có độ dài
5
. Suy ra tổng diện tích
phần màu vàng là:
2 2 2 2
2
2
1 4 3 2 1
.
2 5 5 5 5 5
Tổng diện tích phần màu đỏ là:
2 2 2 2
2
2
1 4 3 2 1 3
1 .
52 5 5 5 10
Vậy tổng số tiền trang trí
1000
chiếc nón là
2 2
3
1000 5000 4000 20 200 5105841
5 10
đồng.
Faceboock: Nguyễn Khắc Thành – Nguyễn Văn Viễn – Uyen Hoang
Phân tích và định hướng tìm lời giải:
- Đây là bài toán lập phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước.
- Để lập phương trình đường thẳng chúng ta cần xác định một điểm đi qua một
véctơ chỉ phương. Để xác định hai yếu tố trên chúng ta thực hiện thông qua các bước
sau:
Bước 1: Giả sử
cắt
1
d
,
2
d
lần lượt tại
M
N
. Khi đó tọa độ của các điểm
M
N
theo thứ tự thỏa mãn phương trình tham số của
1
d
2
d
.
Bước 2: Đường thẳng
P
dẫn đến VTCP của
và VTPT của
P
cùng phương.
Dựa vào điều kiện cùng phương của hai véc tơ ta tìm được tọa độ các điểm
,M N
.
Bước 3: Đường thẳng
đi qua hai điểm
M
N
.
Lời giải
Chọn A
Gọi
M
N
lần lượt là giao điểm của
với
1
d
2
d
.
1
2 1; ; 2 1M d M m m m
2
2; 2 ; 1N d N n n n
.
Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
: 2 2 3 0P x y z
hai đường thẳng
1
1 1
:
2 1 2
y
x z
d
,
2
2 1
:
1 2 1
y
x z
d
. Đường thẳng vuông góc với
P
, đồng thời cắt cả
1
d
2
d
có phương trình là
A.
2
3 2
2 2 1
y
x z
. B.
2
2 1
3 2 2
y
x z
.
C.
1 1
2 2 1
y
x z
. D.
1
2 2
2 2 1
y
x z
.
Câu 45
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 27
Tập san
Số 01
7 - 2021
Ta có
2 1; 2 ; 2MN n m n m n m
.
P
nên
MN

cùng phương với
2; 2; 1
P
n
.
Do đó
1 0
2 1 2 2
2 1 1
2 2 1
m n m
n m n m n m
m n n
.
Đường thẳng
đi qua
1;0; 1
M
,
3;2; 2
N
véctơ chỉ phương
2; 2; 1
MN
nên
có phương trình là
3 2 2
2 2 1
x y z
.
Bình luận:
- Đây câu hỏi ở mức độ vận dụng nội dung xoay quanh các kiến thức về điểm, đường
thẳng, mặt phẳng.
- Để giải tốt được các câu hỏi về dạng này người học cần nắm vững được các kiến thức
liên quan đến hệ tọa độ trong không gian như : Tọa độ của điểm, tọa độ của véc tơ, các
véc cùng phương, vị trí tương đối giữa đường thẳng mặt phẳng, vị trí tương đối
giữa hai đường thẳng. Ngoài ra người học cần được các kỹ năng như : Kỹ năng tham
số hóa tọa đcủa một điểm khi biết điểm đó thuộc đường thẳng có phương trình tham s
(hoặc chính tắc) cho trước ; kỹ năng sử dụng các phép toán cơ bản của véc ; kỹ năng sử
dụng các công thức liên quan đến khoảng cách ; …
- Người học cần nắm vững được cách giải các dạng toán cơ bản như : Viết phương trình
đường thẳng đi qua một điểm đồng thời cắt hai đường thẳng phân biệt cho trước ; viết
phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đồng thời cắt hai
đường thẳng phân biệt cho trước ; viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm
đồng thời vuông góc với hai đường thẳng phân biệt cho trước ;…
Hướng phát triển:
Hướng 1: Viết phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
đồng thời cắt hai đường thẳng phân biệt cho trước.
Hướng 2: Viết phương trình đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước
đồng thời cắt hai đường thẳng phân biệt cho trước
Hướng 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm đồng thời cắt hai đường thẳng
phân biệt cho trước
Hướng 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm
A
đồng thời cắt
1
d
và vuông góc
với đường thẳng
2
d
.
Bài tập tương tự
Câu 1: Trong không gian
Oxyz
, cho các đường thẳng
1 2
1 3
3 1 2
: , : 2
2 1 2
4
x t
x y z
d d y t
z t
,
3
3 2
:
4 1 6
x y z
d
. Đường thẳng song song với
3
d
cắt đồng thời
1 2
,d d
phương
trình là
A.
1 4
4 1 6
x y z
. B.
1 4
4 1 6
x y z
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 28
Tập san
Số 01
7 - 2021
C.
3 1 2
4 1 6
x y z
. D.
3 1 2
4 1 6
x y z
.
Lời giải
Chọn D
Gọi
Δ
là đường thẳng cần tìm.
Δ
cắt
1
d
2
d
lần lượt tại
,A B
3 2 ; 1 ;2 2 , 1 3 ; 2 ; 4 , 4 2 3 ;1 2 ; 6 2
A a a a B b b b AB a b a b a b
3
d
có VTCP là
4; 1;6
u
3
0
4 2 3 1 2 6 2
Δ / /
0
4 1 6
a
a b a b a b
d
b
Vậy
Δ
đi qua
3; 1; 2
A
và có VTCP
4;1; 6
AB
Phương trình
Δ
:
3 1 2
4 1 6
x y z
.
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
, cho các đường thẳng
1
: ,
1 1 2
x y z
d
1
3 1
: ,
2 1 1
x y z
2
1 2
:
1 2 1
x y z
. Đường thẳng
vuông góc với
d
đồng thời cắt
1 2
,
tương ứng tại
,A B
sao cho độ dài đoạn thẳng
AB
nhỏ nhất. Biết rằng
một
vectơ chỉ phương là
; ;3 .
u a b
Giá trị
2 3a b
bằng
A.
15
. B.
15
C.
0
. D.
9
.
Lời giải
Chọn A
3 2 ; ;1 , 1 ; 2 2 ; , 2 2 ; 2 2 ; 1
A a a a B b b b AB a b a b a b
d
có VTCP là
1;1; 2
d
u
Δ . 0 2
d
d u AB a b
2
2 2
6 ; ; 3 2 12 45 2 3 27 27
AB b b AB b b b
Vậy
min
3 3
AB
xảy ra khi
1
3; 3; 3
3
a
AB
b
Δ
có một VTCP là
3;3;3 .
u
Vậy
3 2 3 15
a b a b
.
Câu 3: Trong không gian với hệ trục tọa đ
Oxyz
, cho các đường thẳng
1
1 3 2
: ,
3 2 1
x y z
2
2 1 1
:
2 3 5
x y z
. Gọi
đường thẳng đi qua điểm
4; 5;3
A
đồng thời cắt
1 2
,
. Đường thẳng
có một vectơ chỉ phương là
A.
3;2; 1
u
. B.
3; 2; 1
u
C.
3;2;1
u
. D.
3;2;1
u
.
Lời giải
Chọn A
Giả sử
cắt
1 2
,
lần lượt tại
,M N
.
1 3 ; 3 2 ;2 , 2 2 ; 1 3 ;1 5
3 3 2 ; 2 2 3 ; 1 5
3 3 ; 2 2 ; 1
M a a a N b b b
MN a b a b a b
AM a a a
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 29
Tập san
Số 01
7 - 2021
, ,A M N
thẳng hàng
3 3 2 3 3
1
2 2 3 2 2 0
0
1 5 1
a b k a
k
MN k AM a b k a a
b
a b k a
Vậy ta được:
1; 3;2 , 2; 1;1 , 3;2; 1
M N MN
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ
,Oxyz
cho điểm
1;2;3
A
hai đường thẳng
1
2 2 3
:
2 1 1
x y z
d
,
2
1 1 1
:
1 2 1
x y z
d
. Phương trình đường thẳng
qua
A
,
vuông góc với
1
d
và cắt
2
d
A.
2 1 2
1 3 5
x y z
. B.
1 2 3
1 3 5
x y z
.
C.
1 3 5
1 2 3
x y z
. D.
1 2 3
1 3 5
x y z
.
Lời giải
Chọn A
Gọi
M
là giao điểm của
với
2
d
. Vì
2
M d
nên
1 ;1 2 ; 1
M t t t
.
Ta
; 1 2 ; 4
AM t t t
véc chỉ phương của
1
2; 1;1
u
véc chỉ
phương của
1
d
.
1
d
nên
1
. 0
AM u
2. 1. 1 2 1. 4 0 1
t t t t
.
Khi đó,
đi qua
1;2;3
A
véc tơ chỉ phương
1; 3; 5
u AM
nên phương
trình là
1 2 3
1 3 5
x y z
.
Để ý rằng, điểm
2; 1; 2B
1;3;5
u
cũng là một véc chỉ phương của
nên phương trình
2 1 2
1 3 5
x y z
.
Một số hướng phát triển khác:
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho hai điểm
(1;1;1)
A
,
(2;0;1)
B
mặt phẳng
( ) : 2 2 0.
P x y z
Viết phương trình chính tắc của đường thẳng
d
đi qua
A
, song
song với mặt phẳng
( )P
sao cho khoảng cách từ
B
đến
d
lớn nhất.
A.
1 1 1
:
3 1 2
x y z
d
. B.
2
:
2 2 2
x y z
d
.
C.
2 2
:
1 1 1
x y z
d
. D.
1 1 1
:
3 1 1
x y z
d
.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
1; 1;0
AB
P
có một VTPT là
1;1;2
n
Gọi VTCP của
d
u
Kẻ
BH d ABH
vuông tại
max
, ,
H BH AB d B d AB d B d AB
Xảy ra khi
H A d AB u AB
Lại có
/ /
d P u n
.Suy ra
1
. ; 1;1; 1
2
u n AB
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 30
Tập san
Số 01
7 - 2021
Phương trình
d
:
1 1 1
1 1 1
x y z
. Suy ra, chọn C.
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho hai điểm
1; 2; 3 , 2; 2;1A B
mặt phẳng
:
2 2 9 0x y z
. Gọi
M
điểm thay đổi trên mặt phẳng
sao cho
M
luôn
nhìn đoạn
AB
dưới một góc vuông. Xác định phương trình đường thẳng
MB
khi
MB
đạt giá trị lớn nhất.
A.
2
2 2
1 2
x t
y t
z t
B.
2 2
2
1 2
x t
y t
z t
C.
2
2
1 2
x t
y
z t
D.
2
2
1
x t
y t
z
Lời giải
Chọn C
Nhận thấy
B
Ta có:
3; 4; 4 41AB AB
Gọi d là đường thẳng qua A và
d
Phương trình
1 2 3
:
2 2 1
x y z
d
Gọi
3; 2; 1K d K
M
luôn nhìn đoạn
AB
dưới một góc vuông
M
thuộc mặt cầu
S
đường kính
AB
Lại có
M M
chạy trên đường tròn
C S
Lại có
B C
có đường kính là
BK BM BK
MB
đạt giá trị lớn nhất khi
M K
1; 0; 2BK
Vậy phương trình
BM
là:
2
2
1 2
x t
y
z t
.
Faceboock: An Dinh – Hà Hoàng – Nguyễn Tất Thành
Phân tích và định hướng tìm lời giải:
- Đây là bài toán tìm cực trị của hàm số có dạng
g x f u x v x khi biết bảng biến
thiên hoặc đồ thị của hàm
y f x
.
Cho
f x
là hàm số bậc bốn thỏa mãn
0 0f
. Hàm số
f x
có bảng biến thiên như sau:
Hàm số
3
3g x f x x
có bao nhiêu điểm cực trị?
A.
3
. B.
5
. C.
4
. D.
2
.
Câu 46
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 31
Tập san
Số 01
7 - 2021
- Để xác định số cực trị của hàm
g x h x
với
h x f u x v x
ta cần lập bảng biến
thiên của hàm số
h x f u x v x
nhờ giả thiết bài toán.
- Từ bảng biến thiên của hàm số
h x f u x v x
suy ra bảng biến thiên hàm số
g x h x
. Từ đó, suy ra số điểm cực trị của hàm số
g x h x
.
- Để lập bảng biến thiên của hàm số
h x f u x v x
ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1. Tìm tập xác định.
Bước 2. Tính đạo hàm
h x
. Tìm các điểm
1, 2,...,
i
x i n
mà tại đó đạo hàm bằng
0
hoặc
không xác định.
Bước 3. Sắp xếp các điểm
i
x
theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên của hàm số
h x
.
Bước 4. Từ bảng biến thiên của hàm số
h x
, suy ra bảng biến thiên của hàm số
g x h x
. Từ đó, kết luận bài toán
Lời giải
Chọn A
Ta có:
1 3
f x a x x
3
2
d 2 3
3
x
f x f x x a x x b
.
Do
3 1
61
1
3
f
f
29
2
1
a
b
3
2
29
2 3 1
2 3
x
f x x x
.
Xét hàm số
3
3h x f x x
2 3
3 3
h x x f x
,
2 3
0 3 3 0
h x x f x
.
Nhận xét rằng,
0
x
không phải là nghiệm của phương trình
2 3
3 3 0
x f x
nên
2 3 3
2
1
3 3 0 *
x f x f x
x
Nếu
;0
x 
thì
3
0 0
f x f x
2
1
0
x
nên
*
vô nghiệm trên
;0

.
Nếu
0;x

thì
f x
đồng biến nên
3
f x
đồng biến, mà hàm số
2
1
x
nghịch biến
nên phương trình
*
không có quá 1 nghiệm.
1
Mặt khác
3
2
0 0
1
lim lim
x x
y f x
x
3
2
1
lim lim
x x
y f x
x


nên
phương trình
*
có ít nhất một nghiệm dương.
(2)
Từ
1
(2)
suy ra
3
0 0
2
1
0
f x x x x
x
Ta có bảng biên thiên của hàm số
h x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 32
Tập san
Số 01
7 - 2021
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số
3
3g x f x x
có ba điểm cực trị.
Bình luận:
- Đây là bài toán lập tìm cực trị của hàm trị tuyệt đối của hàm hợp. Để làm được bài
toán này đòi hỏi các em phải nắm vững và sử dụng thành thạo bài toán tìm điểm cực trị
của hàm số, hàm hợp; áp dụng vào hàm trị tuyệt đối của hàm hợp. Đây là câu hỏi kiểm
tra kiến thức tổng hợp ở mức độ VDC.
Hướng phát triển:
Hướng phát triển 1: Cho hàm số
y f x
có bảng bảng biến thiên hàm số
f x
. Tìm số
điểm cực trị của hàm số
g x f u x h x
Hướng phát triển 2: Cho hàm số
y f x
có đồ thị hàm số
f x
. Tìm số điểm cực trị
của hàm số
g x f u x h x
.
Hướng phát triển 3: Cho hàm số
y f x
có đồ thị hàm số
f x
. Tìm số điểm cực trị
của hàm số
g x f u x h x
.
Bài tập tương tự
Câu 1: Cho
f x
là hàm bậc bốn thỏa mãn
1
0
2
f
. Hàm số
f x
có bảng biến thiên như
sau:
Hàm số
5
5 2021
g x f x x
có bao nhiêu điểm cực trị?
A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
4
.
Lời giải
Chọn B
Đặt
5
5 2021
h x f x x
, ta có
4 5
5 5
h x x f x
.
Xét
4 5
0 5 5 0 *
h x x f x
.
Nhận xét rằng,
0
x
không phải là nghiệm của phương trình
*
.
Với
0
x
, từ bảng biến thiên ta thấy
0
f x
nên
5
0
f x
nên
*
vô nghiệm.
Với
0
x
, ta có
5
4
1
* f x
x
.
Khi đó, vì
f x
nghịch biến nên
5
f x
cũng nghịch biến, mà
4
1
x
đồng biến trên
khoảng
0;

nên phương trình
*
có tối đa
1
nghiệm trên khoảng
0;

.
Ta lại có
5
4
0
1
lim
x
f x
x

5
4
1
lim
x
f x
x


nên
*
có đúng
1
nghiệm
0
0;x x

.
Xét bảng biến thiên của
h x
:
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 33
Tập san
Số 01
7 - 2021
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình
0
h x
có nghiệm duy nhất
1 0
x x
.
Vậy hàm số
g x h x
2
điểm cực trị.
Câu 2. Cho hàm số
y f x
. Biết đồ thị của
y f x
như hình vẽ dưới đây.
Số điểm cực trị của hàm số
4
2 3 2
2 2 3 2 2
2
x
g x f x x x x x
A.
6
. B.
8
. C.
9
. D.
7
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
2 3 2 2 2
2 1 2 2 6 6 2 2 1 2 2 1
g x x f x x x x x x f x x x x
Với
2
2
2 1
1,
1u x x
x
x
Dựa vào đồ thị của
y f x
và đường thẳng
1y x
ta có
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 34
Tập san
Số 01
7 - 2021
2
2
2
1;0
0;1
1;2
1; 2
1 1 2;3
1
1
1 1 0;1
1
0
1
1 1
u b
u c
x c
x
x
x a
u a
x
g x
f u u
x b
Như vậy
0
g x
có 7 nghiệm đơn phân biệt, nên hàm số
g x
7
điểm cực trị.
Câu 3. Cho
f x
là hàm đa thức thỏa mãn
0 0
f
. Hàm số
y f x
có đồ thị như hình
bên dưới.
Hàm số
2 2
1
1
2
g x f x x
có bao nhiêu điểm cực trị?
A.
3
. B.
2
. C.
5
. D.
4
.
Lời giải
Chọn C
Xét
2 2
1
1
2
h x f x x
.
Ta có
2 2 2
2 2
. 1 . 1 1
1 1
x x
h x f x x f x x
x x
Suy ra
2 2
0
0
1 1 *
x
h x
f x x
.
Dựa vào đồ thị hàm số
f x
:
Ta có
2
0
0
0
1
1 2
x
x
h x
x a
x a a
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 35
Tập san
Số 01
7 - 2021
0 1 0
h f
nên ta có bảng biến thiên
Vậy hàm số
g x h x
có 5 cực trị.
Câu 4: Cho hàm số
y f x
liên tục trên
, có bẳng biến thiên như sau:
x
-
a
b
+
'y
0
0
y

6
5

Đặt
2
h x m f x
(
m
là tham số ). Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
sao cho
hàm số
y h x
có đúng
5
cực trị ?
A.
ô sô '.V
B.
12.
C.
0.
D.
10.
Lời giải
Chọn D
Đặt
2 ' ' 2
g x m f x g x f x
2 2
' 0 ' 2 0
2 2
x a x a
g x f x
x b x b
.
Ta có bảng biến thiên
x
-
2
a
2
b
+
'g x
0
0
g x
5
m


6
m
Để hàm số
2
h x m f x g x
có đúng 5 cực trị điều kiện là
5 0
5 6 4, 3, 2, 1,0,1, 2,3, 4,5
6 0
m
m m
m
.
Do
m
nguyên nên
4, 3, 2, 1,0,1,2,3, 4,5
m
. Vậy có
10
giá trị của
m
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 36
Tập san
Số 01
7 - 2021
Faceboock: Lê Thanh Bình – Chanh Muối – Nguyễn Tất Thành
Phân tích định hướng tìm lời giải:
+ Đây là bài toán tìm tham số a để phương trình mũ có nghiệm;
+ Để giải bài toán này thông thường chúng ta sử dụng một trong các phương pháp sau đây:
Cách 1: Đặt ẩn phụ đưa về giải hệ phương trình đối xứng loại 2.
,
,
f x y a
f y x a
Cách 2: Sử dụng phương pháp hàm số
+ Cho phương trình
f x c
( với
c
hằng số). Nếu hàm số
f x
luôn đồng biến hoặc
luôn nghịch biến trên khoảng
K
tồn tại
0
x K , sao cho
0
f x c
thì phương trình
f x c
có nghiệm duy nhất
0
x x
trên khoảng
K
.
+ Cho phương trình
f x g x
. Nếu hàm số
f x
luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến)
trên khoảng
K
còn
g x
luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên khoảng
K
tồn tại
0
x K , sao cho
0 0
f x g x
thì phương trình
f x g x
nghiệm duy nhất
0
x x trên
khoảng
K
.
+ Cho phương trình
f u f v
. Nếu hàm số
f t
luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến)
trên khoảng
K
thì từ phương trình
f u f v
ta
u v
trên khoảng
K
. đây ta nói
f t
là hàm số đặc trưng của PT.
+
f u f v
f t
luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên khoảng
K
thì bất
phương trình tương đương với
u v
( hoặc
u v
) trên khoảng
K
. đây ta nói
f t
hàm số đặc trưng của bpt.
Chú ý:
+ Nhận dạng
f u f v
hay
f u f v
thường sử dụng cách này khi phương trình,
bất phương trình chứa các ẩn vừa nằm trong dấu loga ( trên mũ) và ẩn nằm ngoài dấu loga
( không trên mũ), hoặc PT, BPT vừa chứa loga vừa chứa mũ.
+ Để đưa về dạng
f u f v
hay
f u f v
ta thường biến đổi bằng cách thêm bớt dựa
vào những biểu thức trong loga, biểu thức trên số sao cho biểu thức trong loga, biểu
thức trên mũ cùng xuất hiện ở một vế của phương trình hay bất phương trình.
Ví dụ: Phương trình cho ở dạng
2
2
2
2
3 3 1
log 5 1
4 2 2
x x m
x x m
x x
2
4 2 2 0 x x
,
x
nên điều kiện là
2
3 3 1 0 x x m
*
Với điều kiện
*
phương trình đã cho tương đương với phương trình
2 2 2
2 2
log 3 3 1 log 4 2 2 5 1 x x m x x x x m
Có bao nhiêu số nguyên
2a a
sao cho tồn tại số thực
x
thoả mãn:
log
log
2 2?
a
x
a x
A.
8
. B.
9
. C.
1
. D. Vô số.
Câu 47
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 37
Tập san
Số 01
7 - 2021
Để đưa về dạng
f u f v
, thì ta phải biến đổi
2
5 1
x x m
sao cho xuất hiện
2 2
4 2 2 , 3 3 1
x x x x m
hai biểu thức này nằm trong dấu loga. Nên ta được:
2 2 2 2
2 2
log 3 3 1 log 4 2 2 4 2 2 3 3 1
x x m x x x x x x m
2 2 2 2
2 2
log 3 3 1 3 3 1 log 4 2 2 4 2 2
x x m x x m x x x x
+ Việc chứng minh hàm số
f t
luôn đồng biến, nghịch biến trên
K
khi làm bài trắc nghiệm
có thể sử dụng máy tính cầm tay: MODE 7- với 570, MODE 8- với 580.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện:
2.
x
Đặt
log 0
m a
Khi đó phương trình trở thành:
2 2
m
m
x x
.
Đặt
2
m
y x
,
2
y
thì ta có hệ phương trình
2 1
2 2
m
m
y x
x y
Lấy (1) – (2) vế theo vế ta được
3
m m
y y x x
Xét hàm
m
f t t t
với
0; 0m t
1
' . 1 0, t 0
m
f t m t
m
f t t t
đồng biến
0;

.
Do đó
3
y x
2
m
x x
.log log 2
m x x
log 2
1
log
x
m
x
log 1 10.
a a
Do đó, mọi số
2;3;4;...;9
a
đều thỏa mãn.
Bình luận:
- Việc cho hàm số
;
f u f v
như nào rất quan trọng. khi thi trắc nghiệm với công cụ
hỗ trợ của máy tính cầm tay học sinh có thể dễ dàng bấm máy để tìm ra mối liên hệ giữa
u
v
. Tất nhiên việc bấm máy tính dựa trên nền tảng kiến thức tốt của học sinh. Khi hướng
đi làm tự luận gây khó khăn cho học sinh thì hướng giải bằng công cụ hỗ trợ máy tính cầm
tay cũng là 1 phương án tốt.
- Ví dụ giải câu 47 dựa trên hướng tự luận và sự hỗ trợ của máy tính cầm tay
Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên
2
a a
sao cho tồn tại số thực
x
thoả mãn:
log
log
2 2 ?
a
x
a x
Lời giải
Để tìm mối liên hệ giữa
a
x
ở bài này chưa có thể tìm ra ngay bằng máy tính .
Dựa vào nhận xét
log log
b b
c a
a c
ta có
log log
x a
a x
. Công việc này nhằm mục đích để đưa về
cùng
log a
. Khi đó đặt
log
a t
phương trình trở thành
2 2
t
t
x x
( điều kiện
2
x
)
Cho
100
t
bấm máy tính ta có
0,9956130378
x
. Tuy nhiên chưa thấy được mối liên hệ
giữa
x
t
. Vì đề bài có
t
x
nên bấm máy
log 2
98 2 log 2 log
log
t t
x
x
x x x t x a
x
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 38
Tập san
Số 01
7 - 2021
Đến đây có thể khảo sát hàm số
log 2
log
x
y
x
bằng phương pháp đạo hàm hay dùng máy
tính CASIO MODE 7- với 570, MODE 8- với 580.
Hướng phát triển:
Hướng phát triển 1: Thay đổi yêu cầu như tìm điều kiện liên quan đến tương giao đồ thị…
Hướng phát triển 2: Thay đổi phương trình thành bất phương trình.
Hướng phát triển 3: Thay đổi hàm số
;
f u f v
kết hợp với hàm số chẵn , hàm số lẻ.
Câu 1. bao nhiêu giá trị nguyên của
m
với
1
m
sao cho tồn tại số thực
x
thỏa mãn:
5
5
log
log
3 3 1
m
x
m x
.
A.
4
. B.
3
. C.
5
. D.
8
.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện:
0
x
Đặt
5
log
3
x
m u
thay vào phương trình
1
ta được:
5 5
log log
3 3
m m
u x x u
.
5 5
log logm u
u m
. Từ đó ta có hệ Phương trình
5
5
log
log
3
3
x
m
u m
x u
.
Xét hàm đặc trưng
3
t
f t m
trên
.
Do
1
m
. Suy ra hàm số
f t
đồng biến trên
.
Do đó,
5 5
log log
f x f u x u
.
Vì thế, ta đưa về xét phương trình:
5 5 5
log log log
3 3 3
x m m
x m x x x x
5
log
5
5 5 5 5 5 5
5
log 3
log 3 log log 3 log .log log
log
m
x
x x x x m m
x
Do
0
x
nên
3
x x
nên
5
5
5
log 3
log 1 5
log
x
m m
x
.
Suy ra
2,3, 4
1 5
m
m
m
. Vậy có
3
giá trị tham số
m
thỏa mãn.
Câu 2. bao nhiêu
m
nguyên
2021;2021
m
để phương trình
3
6
6 2 log 18 1 12
x
m x m
có nghiệm?
A.
211
. B.
2020
. C.
2023
. D.
212
.
Lời giải
Chọn C
Phương trình
3
6
6
6 2 log 18 1 12 6 2 3log 6 3 2 3
x x
m x m m x m
6 6
6 2 3 1 log 3 2 3 6 3log 3 2 3 2 3, *
x x
m x m x m m
Đặt
6
log 3 2 3 6 3 2 3
y
y x m x m
Mặt khác, PT(*) trở thành:
6 3 2 3
x
y m
Ta có hệ:
6 3 2 3, 1
6 3 2 3, 2
y
x
x m
y m
Lấy (1) trừ vế với vế cho (2), ta được
6 6 3 3 6 3 6 3 3
y x x y
x y x y
Xét hàm số
6 3 , .
t
f t t t
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 39
Tập san
Số 01
7 - 2021
Ta có
' 6 ln 6 3 0, .
t
f t t
Suy ra hàm số
f t
đồng biến trên
Mà PT (3)
.f x f y x y
Thay
y x
vào PT (1), ta được
6 3 2 3 6 3 2 3
x x
x m x m
.
Xét hàm số
6 3
x
g x x
, với
x
. Ta có
6
3
' 6 ln 6 3 ' 0 log
ln 6
x
g x g x x
BBT:
Từ đó suy ra PT đã cho có nghiệm
6
3
2 3 log 0,81 1,095
ln 6
m g m
Vậy có 2023 số nguyên
m
thỏa mãn yêu cầu.
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên
m
để đồ thị hàm số
2
2
2
3 3 1
log
2 1
x x m
y
x x
cắt đồ thị hàm số
2
5 2y x x m tại hai điểm có hoành độ lớn hơn
1
?
A.
3
. B. Vô số. C.
2
. D.
4
.
Lời giải
Chọn C
Điều kiện:
2
3 3 1 0x x m
.
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
2
2
2
2
3 3 1
log 5 2 *
2 1
x x m
x x m
x x
2
2
2
2
3 3 1
log 1 5 1
2 1
x x m
x x m
x x
2
2
2
2
3 3 1
log 5 1
4 2 2
x x m
x x m
x x
2 2 2 2
2 2
log 3 3 1 log 4 2 2 4 2 2 3 3 1x x m x x x x x x m
2 2 2 2
2 2
log 3 3 1 3 3 1 log 4 2 2 4 2 2x x m x x m x x x x
1
Xét hàm số:
2
logf t t t
trên
0;D 
, có
1
1 0
.ln 2
f t
t
,
t D
,
Do đó hàm số
f t
đồng biến trên
D
2 2
1 4 2 2 3 3 1f x x f x x m
2 2
4 2 2 3 3 1x x x x m
. Vì
2
4 2 2 0, x x x nên
2
3 3 1 0 x x m
2
5 1x x m
2
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 40
Tập san
Số 01
7 - 2021
- Xét hàm số:
2
5g x x x
trên
, có
5
2 5 0
2
g x x g x x
.
- Bảng biến thiên:
Để hai đồ thị hàm số cắt nhau tại 2 điểm có hoành độ lớn hơn
1
thì phương trình
*
hai nghiệm phân biệt lớn hơn
1
thì phương trình
2
hai nghiệm phân biệt lớn hơn
1
khi chỉ khi
25
1 4
4
m
21
3
4
m
, do
m
nên
5; 4m
, hay
2
giá trị nguyên của
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 4. Tổng các giá trị nguyên của
m
để phương trình
3
2 3 3 2 2 1
2 6 9 2 2 1
x m x x x
x x x m
chỉ có
2
nghiệm là:
A.
32T
. B.
12T
. C.
4T
. D.
4T
.
Lời giải
Chọn B
Ta có :
3
2 3 3 2 2 1
2 6 9 2 2 1
x m x x x
x x x m
3
3
3 3 2
2 2 8 3 2 2
m x x
x m x
3
3
3 2
2 3 2 2
m x x
m x x
.
Xét hàm
3
2
t
h t t
trên
.
2
' 2 .ln 2 3 0,
t
h t t t
nên hàm số liên tục và đồng biến trên
.
Do đó từ (1) suy ra
3
3 2m x x
2 3
8 9 6m x x x
.
Xét hàm số
3 2
6 9 8f x x x x
trên
.
2
3 12 9f x x x
;
3
0
1
x
f x
x
.
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta có, phương trình
2
nghiệm phân biệt khi
4; 8m m
12T
Câu 5. Tổng tất cả các giá trị của
m
để phương trình
2
1
2
2 2
2 .log 2 3 4 .log 2 2
x
x m
x x x m
có đúng ba nghiệm phân biệt là
A.
1
. B.
2
. C.
0
. D.
3
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 41
Tập san
Số 01
7 - 2021
Lời giải
Chọn D
Ta có
2
1
2
2 2
2 .log 2 3 4 .log 2 2
x
x m
x x x m
1
2
2
1
2
2 2
2 .log 1 2 2 .log 2 2
x
x m
x x m
2
Xét hàm số
2
2 .log 2 , 0.
t
f t t t
0, 0
f t t
hàm số đồng biến trên
0;

Khi đó
2 2
2 1 2 1 2
f x f x m x x m
2
2
4 1 2 0 3
2 1 4
x x m
x m
Phương trình
1
có đúng ba nghiệm phân biệt nếu xảy ra các trường hợp sau:
+) PT
3
nghiệm kép khác hai nghiệm phân biệt của PT
4
3
2
m
, thay vào PT
4
thỏa mãn
+) PT
4
nghiệm kép khác hai nghiệm phân biệt của PT
3
1
2
m
, thay vào PT
3
thỏa mãn
+) PT
4
hai nghiệm phân biệt và PT
3
hai nghiệm phân biệt, trong đó một
nghiệm của hai PT trùng nhau
4 2 1
x m
,với
1 3
.
2 2
m
Thay vào PT
3
tìm được
1.
m
1 3
;1; . 3.
2 2
m T
Chú ý: Cách tìm điều kiện để có đúng ba nghiệm có thể sử dụng đồ thị như sau:
2
2
2 2
2 4 10 3
4 1 2 0
2 1 2 1 4
m x x
x x m
x m m x
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để bất phương trình:
3 2
3 2
2
2 2
ln 3 2 0
x x
x x m
x m
nghiệm đúng với
0;3
x
?
A.
3
. B.
0
. C.
2
. D.
4
.
Lời giải
Chọn B
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 42
Tập san
Số 01
7 - 2021
Điều kiện:
3 2
2
2 2
0
x x
x m
.
Do
3 2
2 2 0
x x
với
0;3
x
nên bài toán này ta chỉ xét với điều kiện
2
0
x m
*
Với điều kiện
*
ta bất phương trình
3 2 2 3 2
ln 2 2 ln 3 2 0
x x x m x x m
3 2 3 2 2 2
ln 2 2 2 2 ln
x x x x x m x m
1
Xét hàm:
ln
f t t t
trên
0;

.
1
' 1 0
f t
t
với
0;t

f t
là hàm đồng biến trên
0;

.
Do đó:
3 2 2
1 2 2
x x x m
3 2
3 2
m x x
.
Đặt
3 2
3 2
g x x x
.
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với
0;3
x
khi:
2
0;3
0 0;3
min
x
x m x
m g x
0
2
m
m
. Vậy không tồn tại giá trị của
m
thỏa mãn bài toán.
Câu 7. Cho hàm số
2
ln 1
x x
f x x x e e
. Tập nghiệm của bất phương trình
3 2 1 0
x
f f x
là?
A.
;0
S 
B.
2021;2021
S
. C.
2021;S
. D.
0;S

.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
2
1 0,
x x ;
2 2 2
1 1 0 ,
x x x x x x x
Suy ra TXĐ:
Ta có:
2
2
1
ln 1 ln
1
x x x x
f x x x e e e e
x x
2
ln 1
x x
x x e e f x
.
1 3 2 1 3 1 2
x x
f f x f f x
(2)
Ta có:
2
1
' 0,
1
x x
f x e e x
x
nên hàm số đã cho đồng biến trên
.
Vậy
2 3 1 2
x
x
Khi
0
x
ta có
3 1 ; 1 2 1 3 1 2 , 0
x x
x x x
Khi
0
x
ta có
3 1 ; 1 2 1 3 1 2
x x
x x
Vậy tập nghiệm:
0;S

Câu 8. Cho hàm số
2 2
1 1x x x x
f x e e
. Có bao nhiêu số nguyên
2021;2021
m
thỏa mãn
12
7 0
1
f m f
m
?
A.
4038
B.
2025
C.
5
D.
4036
Lời giải
Chọn B
Ta có
2 2
1 1x x x x
f x e e f x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 43
Tập san
Số 01
7 - 2021
12 12
7 0 7 7
1 1
f m f f f m f m
m m
Mặt khác ta
2 2
2
1 1
2 2
1
1 . . 0
1 1
x x x x
x x x
f x e e
x x
suy ra hàm số đồng
biến. Do đó ta có
2
1 5
12 12 6 5
7 7 0
1
1 1 1
m
m m
f f m m
m
m m m
2021;2021m
2021; 2 1;5m
Suy ra có
2025
giá trị nguyên dương
m
thỏa mãn.
Faceboock: Lại Nhật Hoan – Nguyễn Bá Nam
Phân tích định hướng tìm lời giải:
Bài toán ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng rất phong phú đa dạng.
Trong phần này xin đề cập đến một số VD và bài tập sử dụng các đồ thị đã được khảo
sát trong chương trình THPT để tính diện tích hình phẳng, tính tỷ số diện tích các hình
phẳng, tập trung việc quy các đồ thị hàm tổng quát về các đồ thị dạng chuẩn tắc
“. Những bài toán này yêu cầu học sinh biết thiết lập, đặt vị tđồ thị dạng tổng quát
về dạng dễ tính toán cũng có thể đặc biệt hóa nếu làm bài trắc nghiệm. Thầy cô khi dạy
cần nhắc lại một số tính chất của các đồ thị các phép biến đổi đưa dạng tổng quảt
của hàm về dạng chuẩn tắc
1) Hàm số bậc 2:
2
0y ax bx c a
có đỉnh
;
2 4
b
I
a a
, đồ thi
P
Dùng phép tịnh tiến theo
IO
biến đồ thị
P
thành đồ thị
2
1
:P y ax
( đưa về dạng
chuẩn tắc)
2) Hàm số bậc 3:
3 2
0y ax bx cx d a
, tâm đối xứng điểm uốn. Ta thể
viết
3
3 2
3
b
ax bx cx d a x mx n
a
với
y mx n
phương trình tiếp tuyến của
đồ thị tại điểm uốn. Như vậy phép tịnh tiến theo
IO
( với I là điểm uốn) sẽ biến đồ thị
C
thành đồ thị
1
C
có phương trình
3
y a x px
(đưa về dạng chuẩn tắc)
3) Hàm trùng phương
4 2
y ax bx c
thể 3 cực trị hoặc 1 cực trị. Sử dụng phép
biến đổi
2
4 2 2
2 4
b
ax bx c a x
a a
, phép tịnh tiến theo
0;
4
u
a

biến đồ thị
C
Cho hàm số bậc ba
y f x
có đồ thị là đường cong trong
hình bên. Biết hàm số
f x
đạt cực trị tại hai điểm
1 2
,x x
thoả mãn
2 1
2x x
1 2
0f x f x
. Gọi
1
S
2
S
diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Tỉ
số
1
2
S
S
bằng
A.
3
4
. B.
5
8
. C.
3
8
. D.
3
5
.
Câu 48
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 44
Tập san
Số 01
7 - 2021
thành đồ thị
2
2 2
y a x m
nếu
C
1 cực trị, hoặc thành
2
2 2
y a x m
nếu
C
vó 3 cực trị ( đưa về dạng chuẩn tắc)
4) Hàm số b1/b1:
ax b
y
cx d
có đồ thị
C
có thể biến đổi
ax b a k
d
cx d c
x
c
, đồ thị hàm
số nhận
;
d a
I
c c
làm giao điểm hai tiệm cận và là tâm đối xứng.
Dùng phép tịnh tiến theo
IO
biến đồ thị
C
thành đồ thị
1
C
có phương trình
k
y
x
( đưa về dạng chuẩn tắc)
5) Các hàm số lượng giác bản
sin . cosy a mx n b y a mx n b
chu tuần
hoàn là
2
T
m
,
,Maxy a b Miny a b
.
Ta sdùng dạng chuẩn tắc để chuẩn hóa các hàm cho các bài toán tính toán định lượng
và không phụ thuộc vào vị trí đồ thị đặt ở đâu trong hệ trục.
Lời giải
Chọn D
Tịnh tiến điểm uốn về gốc tọa độ, ta được hình vẽ bên dưới.
Khi đó, do
f x
là hàm bậc ba, nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng nên
1 2
1; 1x x
.
Chọn
2 3
3 3 3f x x f x x x
.
Nên
0
3
1
2 1 2 1
2
1
5 3 3
3 ; 2 .
4 4 5
S
S x x dx S S S
S
Các câu phát triển
Câu 1. Người ta xây một tường rào dài
100m
, tập hợp các điểm phía trên của hàng rào tạo
thành một đường hình sin ( như hình vẽ). Điểm cao nhất trên tường rào cách móng
1,8m
, điểm thấp nhất nằm phía trên tường rào cách móng
1, 4m
, hai điểm thấp nhất liền kề
nhau cách nhau
2m
. Tính diện tích tường rào ?
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 45
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
2
54,5
m
B.
2
55
m
C.
2
160
m
D.
2
165
m
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Đặt hệ trục tọa độ
Oxy
sao cho
Ox
móng của tường, với đơn vị trên trục (mét),
như vậy phần tường xây phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong
.sin
y a mx b
,
Do chu kì tuần hoàn bằng 2 nên
m
, và số chu kì bằng
50
.
max 1,8 1,8 0,2
min 1, 4 1,4 1,6
y a b a
y a b b
vậy
0,2sin 1,6
y x
100
2
0
0,2sin 1,6 160
S x dx m
.
Cách 2: Kẻ đường thẳng
1,6
y Ox
ta thấy phần diện tích bị “hụt” bằng phần diện
tích “dư ra “, nên diện tích tường cần tính bằng diện tích hình chữ nhật chiều dài
bằng
100m
và chiều rộng bằng
1, 6m
. Vậy diện tích tường rào bằng
2
160
m
.
Câu 2. Cho Parabol
P
,
2
y mx
hình vuông
OACB
,
A Ox B Oy
, trọng tâm
G
của tam
giác
OAC
thuộc Parabol
P
. Gọi
1 2
,S S
là diện tích hai phần của hình vuông bị chia bởi
parabol
.P
Biết
1 2
S S
, tính
1
2
S
S
.
A.
2
3
. B.
2
5
. C.
1
4
. D.
1
3
.
Lời giải
Chọn D
Gọi
3 ,0 , 0;3 3 ; 3 2 ;A a B a suy ra C a a G a a
1
4 1
4
G P am m
a
,
9
3 ;
4
a
AC P K a
nên K thuộc đoạn
AC
.
Vậy
3
2 2
2 3 2
1 2
0
9 27
9 , 9
4 4
a
ABCD
a a
S mx dx ma S a S
Vậy
1
2
1
3
S
S
Câu 3. Cho đồ thị
C
của hàm số
ax b
y
cx d
, gọi
A
giao điểm hai tiệm cận của đồ thị
C
.
Một hình vuông
ABCD
các đỉnh
,B D
lần lượt thuộc hai tiệm cận, và tâm
I
của hình
vuông thuộc
C
. Biết diện tích hình vuông bằng
4
, đồ thị
C
chia hình vuông thành
2 phần có diện tích
1 2 1 2
,
S S S S
. Tính
1
S
.
A.
3 2ln 2
B.
2 ln 2
C.
4 2ln 3
D.
2 ln 3
Lời giải
Chọn A
Không làm mất tính tổng quát, xét phương trình đường cong
C
dạng chuẩn tắc
0
k
y k
x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 46
Tập san
Số 01
7 - 2021
Như vậy
C
nhận 2 trục
,
Ox Oy
làm hai tiệm cận khi đó
A O
. hình vuông
ABCD
diện tích bằng
4
nên
2; 0 , 0;2 , 2;2
B D C
đường thẳng
BC
có phương trình
2
y
, Tâm của hình vuông
1;1
I
,
1I C suy ra k
.Phương trình
1
:C y
x
,
1
; 2
2
C BC M
.
Ta được
2
1
1
2
1
2 3 2ln 2
S dx
x
.
Câu 4. Cho đồ thị
C
của hàm số
4 2
f x ax bx c
, có ba điểm cực trị
, ,A B C
biết tam giác
ABC
cân tại A diện tích miền phẳng giới hạn bởi đồ thị
C
đường thẳng
BC
bằng
16
. Tính độ dài đoạn
BC
.
A.
12
. B.
13
. C.
64
5
. D.
15
.
Lời giải
Chọn D
Do
f x
3 điểm cực trị nên thể chuẩn hóa
2
2 2
f x a x m
khi đó
4
0; , ;0 , ;0 0
A am B m C m m
khi đó
,
B C Ox
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
C
đường thẳng
BC
5
2
2 2
16
15
m
m
a m
S a x m dx
Cũng có diện tích tam giác
ABC
5
ABC
S am
Vậy ta luôn có
16
15
ABC
S S
Theo bài ra
16 15
ABC
S suy ra S
.
Câu 5. Cho đồ thị
C
của hàm số bậc 3:
3 2
y ax bx cx d
hai điểm cực trị
,M P
hình chnhật
MNPQ
MN Ox
. Biết diện tích của phần hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị và đường thẳng
MN
bằng
10
. Tính diện tích hình chữ nhật
MNPQ
.
A.
80
9
. B.
320
27
. C.
125
12
. D.
12
.
Lời giải
Chọn B
Do hàm số có hai cực trị, nên ta có thể chuẩn hóa
3 2
3 0
y a x m x m
suy ra
2 2
' 3
y a x m
khi đó
3 3
;2 , ; 2
M m am P m am
suy ra
3
;2
N m am
Đường thẳng
MN
có phương trình
3
2
y am
,
MN
cắt
C
tại M và K với
2
k
x m
(
MN
chính là tiếp tuyến của
C
tại điểm cực trị M)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị và đường thẳng
MN
4
2
3 3 2
27
2 3
4
m
m
a m
S am a x m x dx
Diện tích hình chữ nhật
MNPQ
4
8
MNPQ
S a m
suy ra
27
32
MNPQ
S
S
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 47
Tập san
Số 01
7 - 2021
Theo bài ra
10S
suy ra
320
27
MNPQ
S
.
Faceboock: Nguyễn Khải
Định hướng:
+ Đây là bài toán tìm
0
max z z
,
0
min z z
với
z
là số phức thay đổi thỏa mãn
1
0z z r
. Để giải bài toán này chúng ta có hai cách cơ bản:
-Cách 1: Áp dụng BĐT mô đun:
1 1 0
z z z z
1 1 0 1 1 0
z z z z z z z z
hay
1 0 0 1 0
r z z z z r z z
.
-Cách 2: Biểu diễn hình hộc số phức:
Trong mặt phẳng phức, gọi
0
,M z A z
, khi đó:
M
thuộc đường tròn tâm
1
I z
, bán kính
r
0
z z MA
. Ta có
MI IA MA MI IA
1 0 0 1 0
r z z z z r z z
.
+Tất cả giả thiết của đề bài đều cho ở dạng
1 2
mz nz r
, chính vì thế ta xét:
2
1 2
mz nz
bởi vì
2
.z z z
.
+Bằng tính toán ta có kết quả:
2 2 2
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
. .mz nz m z n z mn z z z z
. Trong đó
,m n
là các số thực và
1 2
,z z
là các số phức. Như vậy từ giả thiết ta sẽ tính được
1 2
3z z
và đưa bài
toán đã cho về bài toán quen thuộc.
Lời giải 1
+
2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
3 . .z z z z z z z z
1 2 1 2
5 . .z z z z
1 2 1 2
. . 2z z z z
;
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
3 9 3 . . 19z z z z z z z z
.
+Có:
1 2 1 2
3 5 3 5z z i z z i
1 2
3 5 5 19z z i
.
+Khi
1
2
57 4 19
19 19
3 57 7 19
19 19
z i
z i
thỏa mãn điều kiện đề bài thì
1 2
3 5 5 19z z i
. Vậy
1 2
3 5 5 19max z z i
Chọn B.
Lời giải 2
Xét hai số phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1 2
1, 2z z
1 2
3z z
. Giá trị lón nhất
1 2
3 5z z i
bằng
A.
5 19
. B.
5 19
. C.
5 2 19
. D.
5 2 19
.
Câu 49
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 48
Tập san
Số 01
7 - 2021
+Trong mặt phẳng phức, gọi
1 2 1 2
( ), ( ), (5 ), (3 )A z B z C i M z z
; Vì
2
1 2
1
1
2
3
z
z
z
z
nên
A
thuộc
đường tròn tâm
(0;0)
O
bán kính
1
1
R
,
B
thuộc đường tròn tâm
(0;0)
O
bán kính
2
2
R
, và
3
AB
.
+Ta có
3
OM OA OB
AB OB OA
2 2 2
2 2 2
9 6
2
OM OA OB OAOB
AB OA OB OAOB
2 2 2
2 2 2
9 6 19
2
OA OB AB
OM OA OB
19
OM
M
thuộc đường tròn tâm
(0;0)
O
bán kính
3
19
R
.
+
1 2
3 5
z z i MC
MO OC
5 19
. Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi
O
thuộc đoạn thẳng
MC
. Như vậy, ràng tồn tại các số phức
1 2
,z z
thỏa mãn điều kiện bài toán
1 2
3 5 5 19
z z i
. Vậy
1 2
max 3 5 5 19
z z i
Chọn B.
Bình luận:
1.Đây là câu hỏi VDC, câu hỏi này đã xuất hiện trong đề thi thử của trường chuyên Đại học
Vinh năm 2018. Điểm then chốt của câu hỏi này là phải tính được
1 2
3
z z
.
2.Những BĐT mô đun hay dùng:
1 2 1 2
1
z z z z z z
. Đẳng thức ở
1
xảy ra khi và chỉ khi
2
2
1 2
1 1 2
0
0
, 0 :
, 0 1:
z z
z z
k k z z k z z
k k z z k z z
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 49
Tập san
Số 01
7 - 2021
1 2
1 2 1 2 1 2
2 2
2
z z
z z z z z z z z z z z
. Vậy đẳng thức ở
2
xảy ra
khi và chỉ khi
2
2
1 2
1 1 2
0
0
, 0 :
, ;0 1; :
z z
z z
k k z z k z z
k k z z k z z
 
.
3.Tập hợp điểm biểu diễn số phức
+Trong mặt phẳng phức, số phức
,z x yi x y
được biểu diễn bằng
-Điểm
( ; )M x y
, kí hiệu
( )M z
.
-Véc tơ
( ; )OM x y

.
-Véc tơ
( ; )u x y
.
+Biểu diễn hình học của
1 2 1 2 1
, , ( )
z z z z kz k
.
Gọi
,M u
lần lượt biểu diễn số phức
1
z
; Gọi
,N v
lần lượt biểu diễn số phức
2
z
. Ta có
OM ON
u v
biểu diễn số phức
1 2
z z
;
OM ON
u v
biểu diễn số phức
1 2
z z
;
kOM
ku
biểu diễn số phức
1
kz
.
+Với
, ,M A B
lần lượt biểu diễn số phức
1 2
, ,z z z
thì
2 1
;
OM z AB z z
.
4.Tìm được
1 2
min 3 5z z i
bằng BĐT
1 2 1 2
3 5 3 5 5 19
z z i z z i
.
Hướng Phát Triển:
Hướng 1: Khai thác BĐT
1 2
1 2
2
2
z z
z z z z z
.
Câu 1: [Sở GD & ĐT Phú Thọ-2021] Có bao nhiêu số phức
z
có phần thực, phần ảo là các số nguyên
đồng thời thỏa mãn
7
z
1 1 2 2z z i z i z i
?
A.
6
. B.
7
. C.
8
. D.
9
.
Định hướng:
+Khai thác giả thiết
1 1 2 2z z i z i z i
. Nghĩ đến BĐT
1 2
1 2
2
2
z z
z z z z z
.
+Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 1 2
; , ;0 1;z z k z z k k
 
.
Lời giải
+Áp dụng BĐT
1 2
1 2
2
2
z z
z z z z z
ta có:
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 50
Tập san
Số 01
7 - 2021
1 1 2
2 2 2 1
z i z i z
z i z z i
1 2 2 1z i z i z z i
1 1 1 ; , ;0 1;
2 2 ; , ;0 1;
z i k z i z i k k
z m z z i m m
 
 
2 1 1 ; , ;0 1;
2 1 ; , ;0 1;
z k i k k
z m i m m
 
 
1 ; , ; 1 2;z x i x x
 
.
+Vì
7 2 7 4; 3; 2; 1; 2;3; 4
z x x
Chọn B.
Hướng 2: Khai thác BĐT
1 2 1 2 1 2
z z z z z z z z z z z z
.
Câu 2: [Sở GD & ĐT Hòa Bình-2021] Xét các số phức
,z w
thỏa mãn
2
z
,
3 2 1w i
. Giá trị lớn
nhất của biểu thức
2
2 4
H z zw
bằng
A.
16 2
. B.
18 2
. C.
8
. D.
24
.
Định hướng:
+ Biến đổi kết luận :
2
2 . 2
2
z z
H z zw z z z w
4
2
z z
w
.
+ Để tìm
max H
, biến đổi
4 3 2 3 2
2
z z
H i w i
.
Lời giải
+ Vì
2 2
2 2
4
2 2
z z z z
z z
i
nên
0 2 4
2
z z
i
2
16
2
z z
i
.
+ Ta có
2
2 . 2
2
z z
H z zw z z z w
4
2
z z
w
4 3 2 3 2
2
z z
i w i
4 3 2 4 3 2
2
z z
i w i
4 4 3 2
2
z z
i
i
2
4 4 9 2 24
2
z z
i
.
+ Khi
2
18 14
5 5
z i
w i
(thỏa mãn điều kiện đề bài) thì
24H
. Vậy
max 24
H
Chọn D.
Nhận xét:
1.Tìm
min H
:
+
4 3 2 3 2 4 3 2 4 3 2
2 2
z z z z
H i w i i w i
4 3 2 4
2
z z
i
i
2
4 9 2 4 8
2
z z
i
.
+ Khi
2
2 2
z i
w i
(thỏa mãn điều kiện đề bài) thì
8
H
. Vậy
min 8
H
.
2.Biểu diễn hình học số phức
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 51
Tập san
Số 01
7 - 2021
Trong mặt phẳng phức, gọi
,
2
z z
M N w
thì
2
z z
NM w
; Vì
2 2
2 2
4
2 2
z z z z
z z
i
2 2
2
z z
i
nên điểm
M
thuộc đoạn thẳng
AB
với
(0;2), (0; 2)
A B
; Vì
3 2 1
w i
N
là điểm thuộc đường tròn
C
có tâm
(3; 2)
I
, bán
kính
1r
.
+ Ta có
1 1 2
NM IN MI NM MI IB
8
H
(Chú ý
IB AB
).
+
1 1 max ; 6
NM NI IM MI IA IB
24
H
.
Câu 3: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét hai số phức
1 2
,z z
thay đổi thỏa mãn
1
1 2
z i
,
2
1 2
z i
1 2 1 2
z z z z
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2
2z z
bằng
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
4
.
Định hướng:
Thấy ngay từ
1 2 1 2
z z z z
1 2
z k z
với
, 0
k k
. Từ đây sẽ có
1 2 2
2 2
z z k z
. Sẽ đi tính
2
z
theo
k
.
Lời giải
+Ta
1 2 1 2
z z z z
1 2 1 2
z z z z
1 2
z k z
với
, 0
k k
. Chú ý rằng
1 2
,z z
đều khác
0
.
+
2
2
1 2
1 2
z i
kz i
2 2
2 2 2
2 2
2
2 2 2
1 1 1 4
1 1 1 4
z i z i z i
k z i k z i z i
2
2 2 2
2
2
2
2 2
1 1 2
2
1 1
z i z i z
k z
z i z i
k
2
2
2
2
2
2
2
k z
z
k
2
2
z
k
.
+
1 2 2
2
2 2 2 2z z k z k
k
2
2 2 .2 4
k
k
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 52
Tập san
Số 01
7 - 2021
+Khi
1
1 7 1 7
2 2
z i
,
2
1 7 1 7
4 4
z i
thỏa mãn điều kiện đề bài thì
1 2
2 4
z z
. Vậy
1 2
min 2 4
z z
Chọn D.
Câu 4: [Sở GD & ĐT Hải Phòng-2021] Xét hai số phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1 2
3
z z
1 2
6 8 7
z i z
. Gọi
,M m
lần lượt giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức
1 2
2 21 3P z z i
. Khi đó giá trị của
2 2
M m
bằng
A.
220
. B.
223
. C.
224
. D.
225
.
Định hướng:
+Khai thác giả thiết. Từ giả thiết, không thể tính được
1 2
2z z
. Nhận thấy xuất hiện số
3;7;10 6 8i
.
+
1 2 1 2
7 6 8 6 8z i z z z i
1 2
6 8 7
z z i
.
Lời giải
+Ta có
1 2 1 2
7 6 8 6 8z i z z z i
1 2
6 8 7
z z i
. Suy ra
1 2
2 1 2
6 8 ; , 0
6 8 ; , 0 1
z z k i k k
z m z z i m m
. Vì
1 2 1 2
3
3 3 4
5
z z z z i
.
+
1
2
7 3
3 4 3 4
5 5
7
3 4
5
m
z i i
m
z i
1 2
3
2 21 3 21 32 28 1
5
z z i m m i
2 2
3
21 32 28 1
5
P m m
2
3 49 56 41
m m
.
+Vì
0 1
m
nên
3 7 7 8 41 3 41
P m m
;
2
3 7 4 25 15
P m
. Khi
1
2
3
3 4
5
0
z i
z
và thỏa mãn điều kiện đề bài thì
3 41
P
; Khi
1
2
7
3 4
5
4
3 4
5
z i
z i
và thỏa
mãn điều kiện đề bài thì
15
P
.
+Kết luận:
3 41; 15
M m
2 2
144
M m
Chọn E.
Hướng 3: Biểu diễn hình học các số phức
Câu 5: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét hai số phức
1 2
,z z
thay đổi thỏa mãn
1
1 2
z i
,
2
1 2
z i
1 2 1 2
z z z z
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2
2z z
bằng
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
4
.
Định hướng:
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 53
Tập san
Số 01
7 - 2021
+
1 2
( ), ( )A z B z
thuộc đường tròn
T
tâm
( 1; 1)
I
bán kính
2R
;
1 2 1 2
z z z z
AB OA OB
nên
O
thuộc đoạn thẳng
AB
. Vì
O T
nên
. .OA OB OC OD
với
,C D
giao điểm của
T
và đường thẳng
d
qua
O
.
+Bằng tính toán thấy
1 2
2 2
z z OA OB
.
Lời giải
+ Trong mặt phẳng phức, gọi
1 2
( ), ( )A z B z
,
1 3 0C i
1 3 0D i
; Vì
1
2
2 2 2
2 2 2
z i
z i
nên
,A B
thuộc đường tròn
T
có tâm
( 1; 1)
I
bán kính
2R
; Vì
1 2 1 2
z z z z
AB OA OB
nên
O
thuộc đoạn thẳng
AB
. Rõ ràng
,
C D T
.
+Ta có
. . 1 3 . 1 3
OA OB OC OD
2
;
2
1 2
2 2
z z OA OB
2 2
4 4
OA OB OAOB
2 2
4 4 .OA OB OA OB
2OA OB
2 .2 4
OA OB
.
+Khi
1
1 7 1 7
2 2
z i
,
2
1 7 1 7
4 4
z i
thỏa mãn điều kiện đề bài thì
1 2
2 4
z z
. Vậy
1 2
min 2 4
z z
Chọn D.
Câu 6: [Đông Quảng Trị -2021] Xét các số phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1
2 2 4
z i
,
2
2 2 4
z i
1 2 1 2
z z z z
. Giá trị lớn nhất của
1 2
5
z z
bằng
A.
2 2 5 13
. B.
13
. C.
2 2 13
. D.
2 3 13
.
Định hướng:
+Từ giả thiết thấy ngay
1 2
( ), ( )A z B z
thuộc đường tròn tâm
( 2;2)
I
bán kính
1
4
R
; Vì
1 2 1 2
z z z z
AB OA OB
nên
O
thuộc đoạn thẳng
AB
.
+Từ kết luận, ta phải tìm tập hợp điểm
1 2
( )C z z
.
Lời giải
+Trong mặt phẳng phức, gọi
1 2 1 2
( ), ( ), ( )A z B z C z z
. Gọi
M
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
( 5;0)
D
; Vì
1
2
2 2 4
2 2 4
z i
z i
nên
,A B
thuộc đường tròn tâm
( 2;2)
I
bán kính
1
4
R
; Vì
1 2 1 2
z z z z
AB OA OB
nên
O
thuộc đoạn thẳng
AB
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 54
Tập san
Số 01
7 - 2021
+Vì
2
OC OA OB OM
2
OM MC OM
OM MC M
là trung điểm của đoạn
thẳng
OC
nên
,O C
đối xứng với nhau qua đường thẳng
IM
. Do vậy
2 2
IC IO
C
thuộc đường tròn tâm
I
bán kính
2
2 2
R
.
+Ta
1 2
5
z z CD
2 2 13
CI ID
. Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi
I
thuộc đoạn
thẳng
CD
. Như vậy, ràng tồn tại các số phức
1 2
,z z
thỏa mãn điều kiện bài toán
1 2
5 2 2 13
z z
. Vậy
1 2
max 5 2 2 13
z z
Chọn C.
Câu 7: [Chuyên Khiết Quảng Ngãi-L1/N2021] Xét các số phức
1 2
,z z
thỏa mãn điều kiện
1 2
1 1, 2 2
z i z i
. Số phức
z
thay đổi sao cho
1 1
. 1
z z i z
2 2
. 2
z z z i
là số thuần ảo. Giá trị nhỏ nhất của
3 2z i
bằng
A.
11
5
. B.
3
. C.
2 2
. D.
13 1
.
Định hướng:
+Khai thác được giả thiết:
1 1
. 1
z z i z
2 2
. 2
z z z i
số thuần ảo. Trong mặt
phẳng phức, gọi
1 2
( ), ( ), ( ), (1 ), (2 )A z B z M z I i K i
thì
,
MA IA MB KB
.
Lời giải
+Bài toán phụ: Trong mặt phẳng phức, gọi véc tơ
,u v
theo thứ tự biểu diễn số phức
,z w
. Khi
đó,
0 .uv z w
là số thuần ảo.
Chứng minh
,
z a bi w c di
, , ,a b c d
thì
zw wz a bi c di a bi c di
2
ac bd
2uv
.
.z w
là số thuần ảo
. . 0
z w z w
. . 0
z w z w
0
zw wz
0
uv
.
+Trong mặt phẳng phức, gọi
1 2
( ), ( ), 1 , 2 , ( )A z B z I i K i M z
thì từ giả thiêt suy ra:
. 0, . 0
MA IA MB KB
; Điểm
A
thuộc đường tròn
1
C
tâm
I
bán kính
1
1
r
và điểm
B
thuộc đường đường tròn
2
C
tâm
K
bán kính
2
2
r
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 55
Tập san
Số 01
7 - 2021
+
0MA

thì
M A
1 1z i
3 2 1 2 3z i z i i
1 2 3 13 1z i i
.
+
0MB

thì
M B
2 2z i
. Từ đây có
3 2 2 1z i z i i
2 1 2 2z i i
. Khi
2 2 1 2z i
(thỏa mãn điều kiện đề bài) thì
3 2 2 2z i
.
+
MA
MB

đều khác
0
thì
M
nằm ngoài
1
C
đồng thời nằm ngoài
2
C
. Trong trường hợp
này, luôn
3 2 min 2 2; 13 1z i
. So sánh ba trường hợp ta
min 3 2 2 2z i
Chọn C.
Faceboock: Trương Quốc Toản – Tạ Minh Đức – Trương Đức Thịnh – DucThanh Phạm
Phân tích định hướng tìm lời giải:
- Đây bài toán lập phương trình mặt phẳng chứa đường tròn đáy của một hình nón,
ứng với trường hợp thể tích của khối nón đạt giá trị lớn nhất;
- Để lập phương trình mặt phẳng chúng ta cần xác định hai yếu tố: một điểm thuộc mặt
phẳng và một véctơ pháp tuyến;
- Trong bài toán này, hai yếu ttrên chỉ xác định được khi thể tích khối nón đạt giá trị
lớn nhất. Từ đó, chúng ta quy về bài toán tìm giá trị lớn nhất của khối nón
N
;
+ Xác định chiều cao
h
và bán kính đáy
r
của khối nón
N
.
+ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2
1
3
V r h
Lời giải
Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
2;1;3A
6; 5;5B
. Xét khối nón
N
có đỉnh
A
, đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính
AB
. Khi
N
thể tích lớn nhất thì mặt
phẳng chứa đường tròn đáy của
N
phương trình dạng
2 0x by cz d
. Giá trị của
b c d
bằng
A.
21
. B.
12
. C.
18
. D.
15
.
Câu 50
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 56
Tập san
Số 01
7 - 2021
Mặt cầu đường kính
AB
tâm
4;3;4
I
trung điểm của
AB
bán kính
3
2
AB
R
. Gọi
,h r
chiều cao bán kính đáy khối nón
N
;
H
tâm đường tròn
đáy của
N
.
Đặt
0
IH x x R
. Ta có:
2 2 2 2 2
r R IH R x
;
h x R
Thể tích khối nón
N
:
2 2 2
1 1
3 3
V r h R x R x
Xét hàm số
3 2 2 3
f x x Rx R x R
với
0
x R
Ta có:
2 2
3 2
f x x Rx R
;
0
3
R
f x x
Từ đó, ta tìm được
max
V
khi
4
4, 2
3
R
h AH BH
.
Gọi
; ;H x y z
, khi đó:
2 14 11 13
; ;
3 3 3 3
AH AB H
.
Do đó, mặt phẳng chứa đường tròn đáy của
N
đi qua
H
nhận
AB
làm vecto pháp
tuyến có phương trình là:
14 11 13
2 2 1 0 2 2 21 0
3 3 3
x y z x y z
.
Vậy
18
b c d
. Suy ra Chọn C.
Bình luận:
- Đây bài toán lập phương trình mặt phẳng, để xác định các yếu tố lập được phương
trình của mặt phẳng nói trên học sinh phải kiến thức tổng hợp liên quan đến thể tích
khối nón, giá trị lớn nhất của hàm strên một khoảng. Đặc biệt, học sinh phải nhận ra mẫu
chốt của bài toán là các yếu tố chỉ được xác định khi khối nón đạt thể tích lớn nhất. Đây
câu hỏi kiểm tra kiến thức ở mức độ VDC.
- thể tìm giá trị lớn nhất của
2 2
1
3
V R x R x
bằng cách sử dụng bất đẳng thức
Côsi cho ba số dương như sau:
3
3
2 2
1 32
2 2
6 6 3 81
R x R x R x
R
V R x R x R x
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
3
R
x
.
Hướng phát triển:
Hướng phát triển 1: Dữ nguyên giả thiết bài toán, thay đổi kết luận. Tính giá trị biểu thức
liên quan đến các hệ số phương trình mặt phẳng chứa đáy của khối nón khi khối nón
diện tích xung quanh lớn nhất
Hướng phát triển 2: Thay đổi giả thiết khối nón bằng khối trụ trục nằm trên đường thẳng
AB
, đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính
AB
. nh giá trị biểu thức liên quan
đến các hệ số của phương trình hai mặt phẳng song song đồng thời chứa hai đáy của khối
trụ khi khối trụ có thể tích lớn nhất.
Hướng phát triển 3: Thay đổi giả thiết bài toán cho điểm
A
, mặt cầu
S
một mặt phẳng
(P) cố định. Viết phương trình đường thẳng
đi qua
A
tiếp xúc với mặt cầu
S
cắt
P
tại
B
sao cho
AB
nhỏ nhất.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 57
Tập san
Số 01
7 - 2021
Hướng phát triển 4: Thay đổi giả thiết khối nón
N
đỉnh
A
, đường tròn đáy là giao của
mặt phẳng
qua
B
với mặt cầu
;
S O OA
. Mặt phẳng
P
đi qua hai điểm
A
,
B
. Thay
đổi kết luận khi diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mặt phẳng
P
có giá trị lớn nhất
thì mặt phẳng
P
có phương trình là?
Bài tập tương tự
Câu 1. Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
2;1;3
A
6;5;5
B
. Xét khối nón
N
có đỉnh
A
, đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính
AB
. Khi
N
diện tích xung quanh
lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của
N
có phương trình là
A.
8 8 2 21 0
x y z
. B.
2 2 21 0
x y z
.
C.
8 8 4 21 0
x y z
. D.
2 2 21 0
x y z
.
Lời giải
Mặt cầu đường kính
AB
tâm
4;3;4
I
trung điểm của
AB
bán kính
3
2
AB
R
. Gọi
,h r
chiều cao bán kính đáy khối nón
N
;
H
tâm đường tròn
đáy của
N
.
Đặt
0
IH x x R
. Ta có:
2 2 2 2 2
r R IH R x
;
2
2 2 2
2 2l R x R x xR R
Diện tích xung quanh của khối nón
N
:
2 2 2 2 2
1
2 2 2
3 3
xq
S rl R x xR R R R x x R
Xét hàm số
3 2 2 3
f x x Rx R x R
với
0
x R
Ta có:
2 2
3 2
f x x Rx R
;
0
3
R
f x x
Từ đó, ta suy ra
xq
S
đạt giá trị lớn nhất khi
4
4, 2
3
R
h AH BH
.
Gọi
; ;H x y z
, khi đó:
2 14 11 13
; ;
3 3 3 3
AH AB H
.
Do đó, mặt phẳng chứa đường tròn đáy của
N
đi qua
H
nhận
AB
làm vecto pháp
tuyến có phương trình là:
14 11 13
2 2 1 0 2 2 21 0
3 3 3
x y z x y z
.
Suy ra Chọn B.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 58
Tập san
Số 01
7 - 2021
Câu 2. Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
1;0;0 , 3; 4; 4
A B
. Xét khối trụ
T
trục
đường thẳng
AB
và có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính
AB
. Khi
T
thể tích lớn nhất, hai đáy của
T
nằm trên hai mặt phẳng song song lần lượt
phương trình
1
0
x by cz d
2
0
x by cz d
. Khi đó giá trị của biểu thức
1 2
b c d d
thuộc khoảng nào sau đây?
A.
0;21
. B.
11;0
. C.
29; 18
. D.
20; 11
.
Lời giải
Mặt cầu đường kính
AB
có tâm
2; 2; 2
I
và bán kính bằng 3.
Gọi
0 3
x x
bán kính đáy của
T
, khi đó
T
chiều cao bằng
2
2 9
h x
, do
đó thể tích của
T
bằng
3
2 2
2
2 2
2 2 2
9
2 2
2 9 4 . . . 9 4 12 3
2 2 3
x x
x
x x
V x x x
.
T
có thể tích lớn nhất bằng
max
12 3
V
khi
6
x .
Khi đó gọi
P
mặt phẳng chứa đường tròn đáy của
T
,
P
phương trình tổng
quát dạng
2 2 0
x y z d
. Khoảng cách từ tâm
2; 2; 2
I
đến
P
bằng
3
nên
2 2.2 2. 2
3 3 10
3
3
3 3 10
d
d
d
.
Vậy
1 2
2 2 3 3 10 3 3 10 20
b c d d
. Suy ra Chọn C.
Câu 3: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt cầu
2 2 2
1 2 2 9
x y z
mặt phẳng
: 2 2 1 0
P x y z
. Đường thẳng
đi qua
O
tiếp xúc với mặt cầu
S
và cắt
P
tại
A
sao cho
OA
nhỏ nhất có phương trình là
A.
:
10 7 2
x y z
. B.
:
10 7 2
x y z
. C.
:
10 7 2
x y z
. D.
:
10 7 2
x y z
.
Lời giải
Ta thấy
0;0;0
O
thuộc mặt cầu
S
.
Mặt phẳng
Q
đi qua
O
và tiếp xúc mặt cầu
S
có phương trình
: 2 2 0
Q x y z
.
Khi đó
Q
.
Gọi
d P Q
H
là hình chiếu vuông góc của
O
lên đường thẳng
d
.
A
là giao điểm của
P
,
,
Q d P Q
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 59
Tập san
Số 01
7 - 2021
A d
. Do đó
OA OH
.
min
OA OH
, dấu bằng xảy ra
H A
Khi đó đường thẳng
đi qua OH, tức là
đi qua điểm
O
, cắt và vuông góc với
d
Mặt phẳng
,P Q
lần lượt có vectơ pháp tuyến là
1
2;1; 2u
2
1; 2; 2u
.
Đường thẳng
d
có vectơ chỉ phương
1 2
, 2;2;3
d
u u u
Mặt khác
Q
, đường thẳng
có một vectơ chỉ phương
( )
, 10; 7;2
d Q
u u n
.
Vậy phương trình đường thẳng
:
10 7 2
x y z
. Suy ra Chọn B.
Câu 4. Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
1
0;2;
2
A
,
5
0;0;
2
B
. Xét khối nón
N
có đỉnh
B
, đường tròn đáy là giao của mặt phẳng
qua
A
với mặt cầu
5
;
2
S O
. Mặt phẳng
P
đi qua hai điểm
A
,
B
. Khi diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mặt phẳng
P
có giá trị lớn nhất thì mặt phẳng
P
đi qua điểm nào sau đây?
A.
0;1;3
B.
0;1;3
. C.
1
0; ;3
2
. D.
1
0;3;
2
.
Lời giải
Chọn C
Dễ thấy mp
nhận
OB
làm véc tơ pháp tuyến nên phương trình
1
0
2
z
.
Khi đó chiều cao của khối nón
; 2,h d B
tâm đáy là
1
0; 0;
2
I
bán kính đường
tròn đáy
2 2
; 6r R d O
.
Gọi thiết diện là tam giác
BCD
,
H
là trung điểm
CD
. Đặt
,0 2IH x x IA
Khi đó
2 2 4 2
1
4.2 6 2 24
2
BCD
S x x x x
Ta có
2 4 2
2 24
SAB
S x x f x
dễ thấy
0;2
Max 25f x
do đó
MaxS 5
BCD
đạt được
khi
1.IH
Khi đó
2 2
. 2
;
5
BI IH
d I P
BI IH
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 60
Tập san
Số 01
7 - 2021
Gọi phương trình của
P
0
ax by cz d
do
P
qua
1
0;2;
2
A
,
5
0;0;
2
B
nên
2 0
2
5
5
0
2
2
c
b c
b d
c
c
d
d
.
Lại có
2 2 2 2 2
1
2
2 2 2
2
; 3
5 5 5
2
c d
c
d I P a c
a b c a c
.
Từ đó ta tìm được 2 phương trình mặt phẳng là
5
3 0
2
x y z
. Do đó
1
0; ;3
2
thuộc
P
.
Câu 5. Trong không gian tọa độ
Oxyz
, cho hai mặt cầu
2 2
2
1
: 1 2 16
S x y z
,
2 2
2
2
: 1 1 1
S x y z
điểm
4 7 14
; ;
3 3 3
A
. Gọi
I
tâm của mặt cầu
1
S
P
là mặt phẳng tiếp xúc với cả hai mặt cầu
1
S
2
S
. Xét các điểm
M
thay đổi và
thuộc mặt phẳng
P
sao cho đường thẳng
IM
tiếp xúc với mặt cầu
2
S
. Khi đoạn
thẳng
AM
ngắn nhất thì
; ;M a b c
. Tính giá trị của
T a b c
.
A.
1T
. B.
1T
. C.
7
3
T
. D.
7
3
T
.
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu
1
S
có tâm
0;1;2
I
bán kính
1
4
R
và mặt cầu
2
S
có tâm
1; 1;0
K
bán
kính
2
1
R
.
3
IK
, suy ra
1 2
IK R R
nên hai mặt cầu
1
S
2
S
tiếp xúc trong tại
H
.
Suy ra
4 4 5 2
, 1; 2; 2 ; ;
3 3 3 3
IH IK IK H
.
P
là mặt phẳng tiếp xúc với cả hai mặt cầu
1
S
2
S
nên
P
qua
H
và nhận
vectơ
1; 2; 2
IK
là một vectơ pháp tuyến. Suy ra ra phương trình mặt phẳng
P
2 2 6 0
x y z
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 61
Tập san
Số 01
7 - 2021
Giả sử điểm
M
thay đổi trên
P
thỏa mãn đường thẳng
IM
tiếp xúc với mặt cầu
2
S
, tiếp điểm tương ứng là
N
.
Ta có
IKN
IMH
đồng dạng (vì
0
90
IHM INK
,
MIH
chung) suy ra
*
IN NK
IH HM
.
Với
2 2
2
1; 4; 3; 2 2
NK R IH IK IN IK NK
nên
*
2 2 1
2
4
HM
HM
.
Mặt khác ta lại có
A P
M
thay đổi thuộc đường tròn
C
tâm
H
bán kính
2
R
nên
AM
ngắn nhất bằng
4 2 2 3 2
HA R
khi điểm
M
thoả mãn
3
4
AM AH
4 2 5
; ;
3 3 3
M
Suy ra
4 2 5
; ;
3 3 3
a b c
1
T a b c
. Chọn B.
Câu 6. Trong không gian
Oxyz
, cho hai mặt cầu:
2 2
2
1
: 1 2 3
S x y z
2 2 2
2
: 6 7 8 27
S x y z
. Hai điểm
,E F
lần lượt thuộc
1
S
2
S
,
M
trung điểm của
EF
. Khi
OM
đạt giá trị nhỏ nhất thì
M
thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A.
: 2 0
P x y z
. B.
: 1 0
Q x y z
.
C.
: 4 0
R x y z
. D.
: 5 0
T x y z
.
Lời giải
Chọn B
1
S
có tâm
1
0;1; 2
I
, bán kính
1
3
R
.
2
S
có tâm
2
6; 7;8
I
, bán kính
2
3 3
R
.
Gọi
I
là trung điểm của
1 2
3; 3;3
I I I
.
Ta có:
1
3 2 3
2 2 2
IE IF
IE IF
IM IE IF IM IM
.
Gọi
3
S
là mặt cầu tâm
I
, bán kính
3
3
R
.
4
S
là mặt cầu tâm
I
, bán kính
4
2 3
R
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 62
Tập san
Số 01
7 - 2021
Ta có:
3 3
OI
.
min 4
3
OM OI R
khi và chỉ khi
M
là giao của đoạn thẳng
OI
4
S
.
Suy ra
1; 1;1
M
. Do đó
M
thuộc mặt phẳng
Q
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 63
Tp san
Số 01
7 - 2021
Th sức trước k thi tt nghip THPT
ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
K thi tt nghip THPT năm 2021 đã đến gần, để tạo điều kin cho quý thy
cùng các em tài liu ôn tp trong thi gian gp rút này Nhóm Giáo viên Toán
Vit Nam xin gi ti quý thy cô và các em Đề thi th tt nghiệp THPT Năm 2021
Hy vng Đề thi s giúp quý thy cô có thêm tài liu tham kho; các em hc sinh
rèn luyn tt k năng thi trắc nghim môn Toán.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 64
Tập san
Số 01
7 - 2021
Đề thi gồm 06 trang
ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2021
Bài thi môn: Toán
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn một tổ trưởng và một tổ phó từ nhóm học tập gồm 5 học sinh?
A.
20
. B.
10
. C.
25
. D.
7
.
Câu 2: Cho cấp số cộng
n
u
, biết
2
3u
4
7u
. Giá trị của
15
u
bằng
A.
27
. B.
31
. C.
35
. D.
29
.
Câu 3: Cho hàm số
y f x
liên tục trên khoảng
; ,
có bảng biến thiên như sau
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
1;
. B. Hàm số đồng biến trên khoảng
; 2
.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
;1
. D. Hàm số đồng biến trên khoảng
1;
.
Câu 4: Cho đồ thị hàm số
y f x
như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình
1f x m
có 3 nghiệm thực phân biệt.
A.
0 5m
. B.
1 5m
. C.
1 4m
. D.
0 4m
.
Câu 5: Cho hàm số
f x
liên tục trên
và có bảng xét dấu của
f x
như sau:
.
Số điểm cực trị của hàm số
f x
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 6: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
2 1
1
x
y
x
.
A.
1
,
2
x
1y
. B.
1,x 2y
. C.
1,x 2y
. D.
1,x
1
2
y
.
Câu 7: Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình dưới đây?
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 65
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
4 2
4y x x
. B.
4 2
34y x x
. C.
3 2
33y x x
. D.
3 2
3 3y x x
.
Câu 8: Đồ thị của hàm số
3 2
3 2 1y x x x
đồ thị của hàm số
2
3 2 1y x x
tất cả bao nhiểu
điểm chung?
A.
0
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 9: Với
a
là số thực dương tùy ý,
5
25
log
a
bằng
A.
5
2 log a
. B.
5
2 log a
. C.
5
2
log a
. D.
5
2 log a
.
Câu 10: Đạo hàm của hàm số
2021
x
y
A.
2021 ln 2021
x
y
. B.
2021
x
y
. C.
2021
ln 2021
x
y
. D.
1
.2021
x
y x
.
Câu 11: Với
a
là số thực dương tùy ý,
3 2
.a a
bằng
A.
7
a
. B.
5
3
a
. C.
3
5
a
. D.
1
7
a
.
Câu 12: Nghiệm của phương trình
3 4
1 1
4 16
x
A.
3x
. B.
2x
. C.
1x
. D.
1x
.
Câu 13: Tích các nghiệm của phương trình
2
2
2 8
x x
bằng
A.
2
. B.
0
. C.
3
. D.
3
.
Câu 14: Hàm số
3 2
2 3F x x x
là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
A.
4
3
2
3 1
4 3
x
f x x x
. B.
2
3 4f x x x
.
C.
4
3
2
3
4 3
x
f x x x
. D.
2
3 4 3f x x x
.
Câu 15: Cho hàm số
y f x
đồ thị như hình vẽ sau. Diện tích
S
của hình phẳng (tô đậm) trong
hình là
A.
0
0
b
a
S f x dx f x dx
. B.
0 0
a b
S f x dx f x dx
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 66
Tập san
Số 01
7 - 2021
C.
0 0
a b
S f x dx f x dx
. D.
0 0
a b
S f x dx f x dx
.
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình
2
1
2
1
4
l 3 loog
g
x
A.
7;S

. B.
3;7
S
. C.
;7
S 
. D.
3;7
S
.
Câu 17: Cho số phức
1 2z i
. Điểm nào dưới đây điểm biểu diễn của số phức
w z iz
trên mặt
phẳng tọa độ?
A.
2;3
N
. B.
3;3
M
. C.
3;2
Q
. D.
3;3
P
.
Câu 18: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm đối xứng với điểm biểu diễn số phức
2 4z i
qua trục
Oy
tọa độ là
A.
4;2
. B.
4;2
. C.
4; 2
. D.
4; 2
.
Câu 19: Khối chóp
.
S ABCD
đáy hình bình hành, biết diện tích hình bình hành
ABCD
bằng
8
chiều cao của khối chóp bằng
3.
Tính thể tích khối chóp
.
S ABC
.
A.
8
. B.
4.
C.
24
. D.
6.
Câu 20: Đường chéo của hình hộp chữ nhật có ba kích thước
3,4,12
có độ dài là
A.
13
. B.
30
. C.
15
. D.
6.
Câu 21: Cho khối nón có chiều cao
2 3h a
độ dài đường sinh
4l a
. Tính thể tích
V
của khối nón
đã cho.
A.
3
4 3
3
a
V
. B.
3
28 3
3
a
V
. C.
3
8 3
V a
. D.
3
8 3
3
a
V
.
Câu 22: Hình trụ có đường cao
2h cm
và đường kính đáy là
10cm
. Diện tích toàn phần của hình
trụ đó bằng
A.
2
240
cm
. B.
2
120
cm
. C.
2
70
cm
. D.
2
140 .cm
Câu 23: Trong không gian
Oxyz
, khoảng cách từ điểm
4; 1;2
M
đến mặt phẳng
: 2 2 1 0
P x y z
bằng
A.
7
3
. B.
11
. C.
7
. D.
11
3
.
Câu 24: Trong không gian
O
xyz
, cho mặt cầu
2 2 2
: 2 8 1 0
S x y z y z
. Tìm tọa độ tâm
I
bán kính
R
của mặt cầu
S
.
A.
0;1; 2
,4I R
. B.
0;1; 4
,4I R
. C.
0;1;4 , 2
I R
. D.
0;1;4 , 4
I R
.
Câu 25: Trong không gian
Oxyz
, hình chiếu vuông góc của điểm
2; 1;3
M
trên trục
Oz
có tọa độ là
A.
2;0;0
. B.
2; 1;0
. C.
0;0;3
. D.
0; 1;0
.
Câu 26: Trong không gian
Oxyz
, phương trình nào dưới đây phương trình của đường thẳng đi qua
2;0; 3
M
và vuông góc với mặt phẳng
: 3 2 5 0?
P x y z
A.
1 2
3
2 3
x t
y
z t
. B.
2
3
3 2
x t
y t
z t
. C.
2
3
3 2
x t
y t
z t
. D.
1 2
3
2 3
x t
y t
z t
.
Câu 27: Hàm số
3
2
1
y x
có tập xác định là
A.
D
. B.
1;D

. C.
1;D

. D.
\ 1
D
.
Câu 28: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên
?
A.
1
3
x
y
x
. B.
4
3.
y x
C.
3
y x x
. D.
2
1
1
y
x
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 67
Tập san
Số 01
7 - 2021
Câu 29: Nếu
4
1
2 3 ( ) 9x f x dx
thì
2
1
2
(2 )f x dx
bằng
A.
1
. B.
4
. C.
1
. D.
4.
Câu 30: Gọi
,M m
lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
3 2
3
6 1
2
f x x x x
trên
đoạn
0;3
. Khi đó
2M m
có giá trị bằng
A.
0
. B.
18
. C.
10
. D.
11
.
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình
2
3
log 25 2x
A.
5; 4 4;5
. B.
; 4 4;
. C.
4;5
. D.
4;
.
Câu 32: Tìm nguyên hàm
F x
của hàm số
sinf x x x
thỏa mãn
0 1F
.
A.
2
cos 20F x x x
. B.
2
1
cos
2
F x x x
.
C.
2
1
cos 2
2
F x x x
. D.
2
cos 20F x x x
.
Câu 33: Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
2;1;2A
6;5; 4B
. Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng
AB
có phương trình là
A.
2 2 3 17 0x y z
. B.
4 3 26 0x y z
.
C.
2 2 3 17 0x y z
. D.
2 2 3 11 0x y z
.
Câu 34: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
SA
vuông góc với đáy,
7SB a
(tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng
SC
và mặt đáy bằng
A.
30
. B.
45
. C.
60
. D.
90
.
Câu 35: Trong không gian
Oxyz
, mặt cầu tâm
1;0;2I
và đi qua điểm
2;1;4A
có phương trình là
A.
2 2
2
1 2 6x y z
. B.
2 2
2
1 2 6x y z
.
C.
2 2
2
1 2 6x y z
. D.
2 2
2
1 2 6x y z
.
Câu 36: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là hình vuông cạnh a,
SA
vuông góc với đáy. Cạnh bên
SC
tạo
với đáy góc
60
. Trên cạnh
SB
lấy điểm
K
sao cho
2KS KB
. Khoảng cách từ
K
đến
SCD
bằng
A.
42
7
a
. B.
2 42
21
a
. C.
42
21
a
. D.
2 15
15
a
.
Câu 37: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
: 2 2 0P x y z
hai điểm
2, 4,0 , 4,2, 2A B
. Tập hợp các điểm
M
thuộc mặt phẳng
( )P
sao cho góc giữa
MA
MB
bằng
90
là một đường tròn có diện tích bằng
A.
5
. B.
17
. C.
38
. D.
11
.
Câu 38: Trong không gian
,Oxyz
cho điểm
(2;2; 1)A
đường thẳng
phương trình:
1 2 3
2 1 1
x y z
. Viết phương trình tham số của đường thẳng
d
đi qua
A
, cắt và vuông góc
với đường thẳng
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 68
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
3 2
3 2
3
x t
y t
z t
. B.
1 2
1 2
1
x t
y t
z t
. C.
2
2
1
x t
y t
z t
. D.
2
2
1 2
x t
y t
z t
.
Câu 39: Một hộp đựng
12
viên bi được đánh số từ
1
đến
12
. Lấy ngẫu nhiên
6
viên bi từ hộp, xác suất
để tổng
6
số ghi trên
6
viên bi là một số lẻ bằng
A.
118
231
. B.
109
231
. C.
1
2
. D.
8
231
.
Câu 40: Hàm số
2
2 log log ( )
m m
f x nx nx có tập xác định là một đoạn có độ dài bằng 2 (với
1, 0m n
). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
9
2P n m
m
bằng
A.
6
. B.
4
. C.
5
. D.
2
.
Câu 41: Cho hàm số
f x
có đồ thị như hình vẽ sau.
Biết
2
2
1
d 12.f x x x
Giá trị của
2f
bằng
A.
24.
B.
4.
C.
6.
D.
12.
Câu 42: Để trang trí mặt xung quanh một hình hộp chữ nhật cho Lễ hội mùa hè. Người ta cắt một tấm
lưới sắt có dạng hình vuông
ABCD
cạnh bằng
4 m
bởi hai đường
,BE DF
song song nhau sao
cho
1 AE m
. Biết khi gắn tấm lưới
BFDE
lên mặt xung quanh hình lăng trụ thì tấm lưới tiếp
xúc với mặt của hình lăng trụ và hai mép lưới
,BF DE
khép kín như hình, với
,B D
nằm trên hai
cạnh đáy đo được
1 EF m
. Dự kiến chi phí trang trí mặt xung quanh
2
200000 / m
cho
phần lưới và
2
100000 / m
cho phần còn lại. Tổng chi phí trang trí bằng
A.
2200000
. B.
2900000
. C.
3200000
. D.
3600000.
Câu 43: Cho số phức
z
thỏa mãn
1 i
z
số thuần ảo
2 ,z i m
với
.m
bao nhiêu giá trị
thực của
m
để có đúng một số phức
z
thỏa mãn bài toán?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4.
Câu 44: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình thoi tâm
,H SH ABCD
. Hai đường chéo
2 , 2; ,AC a BD a M N
lần lượt là trung điểm các cạnh
, ;SA SB P CD
. Biết khoảng cách từ
A
đến mặt phẳng
MNP
bằng
a
, thể tích khối đa diện
AMNP
bằng
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 69
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
3
2
8
a
. B.
3
3
4
a
. C.
3
2
4
a
. D.
3
3
8
a
.
Câu 45: Cho hàm số
5 4 3 2
f x ax bx cx dx mx n
, , , , ,a b c d m n
. Đồ thị hàm số
y f x
như hình vẽ sau
Số điểm cực tiểu của hàm số
1024 256 64 16 4g x f x a b c d m n
A.
4
. B.
3
. C.
7
. D.
9
.
Câu 46: Cho hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
ABCD
hình vuông tâm
O
, cạnh bằng
4a
, góc giữa
mặt bên mặt đáy bằng
0
45
. Gọi
M
trung điểm
AD
,
,H K
lần lượt hai điểm thay đổi
thuộc miền trong các tam giác
SAB
SCD
sao cho
HK
song song với
ABCD
,
SHOK
tứ giác nội tiếp. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp
. .M SHOK
A.
3
4a
. B.
3
4
3
a
. C.
3
16 6
9
a
. D.
3
2
3
a
.
Câu 47: Cho hàm
f
nghịch biến trên
thỏa mãn
0
3
2 3
3 ( ) 2 ( ) ( ) d 2
x
f x f t f t t x
với mọi
số thực
x
. Tích phân
2
1
0
2021 ( ) df x x x
nhận giá trị trong khoảng nào sau đây?
A.
(205; 206).
B.
(199;200).
C.
(242;243).
D.
(201;202).
Câu 48: Trong không gian
,Oxyz
cho
; ;1A a b
,
;1;B b a
,
1; ;C a b
(với
, 0a b
), biết mặt phẳng
ABC
cùng với các mặt phẳng tọa độ tạo thành tứ diện có thể tích bằng
36
. Tìm bán kính nhỏ
nhất của mặt cầu
S
đi qua 4 điểm
, ,A B C
,
1;2;3D
.
A.
6
. B.
1
. C.
2
. D.
6
.
3
Câu 49: Cho các số phức
1 2
,z z
thỏa mãn các điều kiện
1 1
2 1 2z i z i một số thực
2 2
1 3 1z i z i
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2 1 2
5 2 5 2P z z z i z i
bằng
A.
9
. B.
6 3 2
. C.
10
. D.
1 85
.
Câu 50: Cho hàm số
2
logy x
đồ thị là
1
C
và hàm số
2
x
y
đồ thị là
2
C
. Gọi
,M N
lần lượt
là hai điểm thay đổi trên
1
C
2
C
. Giá trị nhỏ nhất của
MN
thuộc khoảng nào sau đây?
A.
1
0;
2
. B.
1
;1
2
. C.
3
1;
2
. D.
3
;
2

.
--------Hết--------
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 70
Tập san
Số 01
7 - 2021
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
A
D
B
B
C
C
D
C
A
A
B B C
B D
B B D
B A
D
C
D
D
C
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
B
B
C
A
D
A
C
A
C
C
B A
C
A
C
D
C
B A
B B C
C
C
C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn một tổ trưởng và một tổ phó từ nhóm học tập gồm 5 học sinh?
A.
20
. B.
10
. C.
25
. D.
7
.
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn một tổ trưởng và một tổ phó từ nhóm học tập gồm 5 học sinh là
2
5
20
A
.
Câu 2: Cho cấp số cộng
n
u
, biết
2
3
u
4
7
u
. Giá trị của
15
u
bằng
A.
27
. B.
31
. C.
35
. D.
29
.
Lời giải
Chọn D
Từ giả thiết
2
3
u
4
7
u
suy ra ta có hệ phương trình:
1
1
3
3 7
u d
u d
1
1
2
u
d
.
Vậy
15 1
14 29
u u d
.
Câu 3: Cho hàm số
y f x
xác định và liên tục trên khoảng
; ,
bảng biến thiên như hình
sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
1;
. B. Hàm số đồng biến trên khoảng
; 2
.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
;1
. D. Hàm số đồng biến trên khoảng
1;
.
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng
; 1
, suy ra hàm số cũng đồng
biến trên khoảng
; 2
.
Câu 4: Cho đồ thị hàm số
y f x
như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình
1
f x m
có 3 nghiệm thực phân biệt.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 71
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
0 5
m
. B.
1 5
m
. C.
1 4
m
. D.
0 4
m
.
Lời giải
Chọn B
Ta có
1 1
f x m f x m
.
Để phương trình
1
f x m
có 3 nghiệm phân biệt thì
0 1 4 1 5
m m
.
Câu 5: Cho hàm số
y f x
liên tục trên
và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây.
.
Số điểm cực trị của hàm số là
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Lời giải
Chọn C
Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 6: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
2 1
1
x
y
x
.
A.
1
,
2
x
1
y
. B.
1,
x
2
y
. C.
1,
x
2
y
. D.
1,
x
1
2
y
.
Lời giải
Chọn C
Ta có :
1
2
2 1
lim lim 2
1
1
1
x x
x
x
x
x
 
nên đường thẳng
2
y
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
1
2 1
lim
1
x
x
x


,
1
2 1
lim
1
x
x
x


nên đường thẳng
1
x
là tiệm cân đứng của đồ thị
hàm số.
Câu 7: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 72
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
4 2
4y x x
. B.
4 2
3
4y x x
. C.
3 2
3
3y x x
. D.
3 2
3 3
y x x
.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào hình dạng đồ thị, ta thấy đây là dạng đồ thị của hàm số bậc 3, hệ số
0
a
.
Câu 8: Đồ thị của hàm số
3 2
3 2 1y x x x
đồ thị của hàm số
2
3 2 1y x x
tất cả bao nhiểu
điểm chung?
A.
0
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
3 2 2
3 2 1 3 2 1x x x x x
3
0
4 0 2
2
x
x x x
x
. Ta được đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm phân biệt.
Câu 9: Với
a
là số thực dương tùy ý,
5
25
log
a
bằng
A.
5
2 log a
. B.
5
2 log a
. C.
5
2
log a
. D.
5
2 log a
.
Lời giải
Chọn A
Ta có
5 5 5 5
25
log log 25 log 2 loga a
a
.
Câu 10: Đạo hàm của hàm số
2021
x
y
A.
2021 ln 2021
x
y
. B.
2021
x
y
. C.
2021
ln 2021
x
y
. D.
1
.2021
x
y x
.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
1
2021 2
.ln 202
021
x x
yy
.
Câu 11: Với
a
là số thực dương tùy ý,
3 2
.
a a
bằng
A.
7
a
. B.
5
3
a
. C.
3
5
a
. D.
1
7
a
.
Lời giải
Chọn B
Ta có
2 2 5
1
3 2
3 3 3
. .
a a a a a a
.
Câu 12: Nghiệm của phương trình
3 4
1 1
4 16
x
A.
3
x
. B.
2
x
. C.
1x
. D.
1
x
.
Lời giải
Chọn B
3 4 3 4 2
1 1 1 1
3 4 2 2
4 16 4 4
x x
x x
.
Vậy
2
x
là nghiệm của phương trình đã cho.
Câu 13: Tích các nghiệm của phương trình
2
2
2 8
x x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 73
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
2
. B.
0
. C.
3
. D.
3
.
Lời giải
Chọn C
Ta có
2 2
2 2 3 2
1
2 8 2 2 2 3 0
3
x x x x
x
x x
x
.
Nên tích các nghiệm của phương trình là
3
.
Câu 14: Hàm số
3 2
2 3F x x x
là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
A.
4
3
2
3 1
4 3
x
f x x x
. B.
2
3 4f x x x
.
C.
4
3
2
3
4 3
x
f x x x
. D.
2
3 4 3f x x x
.
Lời giải
Chọn B
Ta có
F x
là một nguyên hàm của
f x
nếu
F x f x
.
3 2 2 2
2 3 3 4 3 4F x x x x x f x x x
.
Câu 15: Cho đồ thị hàm số
y f x
như hình vẽ. Diện tích
S
của hình phẳng (tô đậm) trong hình là
A.
0
0
b
a
S f x dx f x dx
. B.
0 0
a b
S f x dx f x dx
.
C.
0 0
a b
S f x dx f x dx
. D.
0 0
a b
S f x dx f x dx
.
Lời giải
Chọn D
Diện tích
S
của hình phẳng (tô đậm) trong hình là
0 0 0
0
a
b a b
S f x dx f x dx f x dx f x dx
.
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình
2
1
2
1
4l 3 loog gx
A.
7;S
. B.
3;7S
. C.
;7S 
. D.
3;7S
.
Lời giải
Chọn B
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 74
Tập san
Số 01
7 - 2021
Ta có:
2
1
2
1
7
l
3 0
log 4
3
o 3 3
4
g x
x
x
x
.
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm
3;7
S
.
Câu 17: Cho số phức
1 2z i
. Điểm nào dưới đây điểm biểu diễn của số phức
w z iz
trên mặt
phẳng tọa độ?
A.
2;3
N
. B.
3;3
M
. C.
3;2
Q
. D.
3;3
P
.
Lời giải
Chọn B
3 3
w z iz i
điểm biểu diễn là
3;3
M
.
Câu 18: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm đối xứng với điểm biểu diễn số phức
2 4z i
qua trục
Oy
tọa độ là
A.
4;2
. B.
4;2
. C.
4; 2
. D.
4; 2
.
Lời giải
Chọn D
Số phức
2 4z i
có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
4; 2
M
.
Điểm đối xứng với
M
qua
Oy
4; 2
M
.
Câu 19: Khối chóp
.
S ABCD
đáy hình bình hành, biết diện tích hình bình hành
ABCD
bằng
8
chiều cao khối chóp bằng
3.
Tính thể tích khối chóp
.
S ABC
.
A.
8
. B.
4.
C.
24.
D.
6.
Lời giải
Chọn B
ABCD
là hình bình hành nên
1 1
.8 4.
2 2
ABC ABCD
S S
.
1 1
. .4.3 4.
3 3
S ABC ABC
V S h
Câu 20: Đường chéo của hình hộp chữ nhật có ba kích thước
3,4,12
có độ dài là
A.
13.
B.
30.
C.
15.
D.
6.
Lời giải
Chọn A
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là
, ,a b c
thì có độ dài đường chéo là
2 2 2
a b c
.
Do đó độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật đã cho là
2 2 2
3 4 12 13.
Câu 21: Cho khối nón có chiều cao
2 3h a
độ dài đường sinh
4l a
. Tính thể tích
V
của khối nón
đã cho.
A.
3
4 3
3
a
V
. B.
3
28 3
3
a
V
. C.
3
8 3
V a
. D.
3
8 3
3
a
V
.
Lời giải
Chọn D
Bán kính đáy của khối nón
2
2
4 2 3 2r a a a
.
Thể tích của khối nón là:
3
2
2
1 1 8 3
2 2 3
3 3 3
a
V r h a a
(đvtt).
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 75
Tập san
Số 01
7 - 2021
Câu 22: Hình trụ có đường cao
2h cm
và đường kính đáy là
10cm
. Diện tích toàn phần của hình
trụ đó bằng
A.
2
240
cm
. B.
2
120
cm
. C.
2
70
cm
. D.
2
140 .cm
Lời giải
Chọn C
Đường kính đáy hình trụ là
10cm
bán kính đáy là
5 .r cm
Diện tích toàn phần của hình trụ là:
2
2 2 2 .5. 5 2 70
S r r h r r h cm
.
Câu 23: Trong không gian
Oxyz
, khoảng cách từ điểm
4; 1;2
M
đến mặt phẳng
: 2 2 1 0
P x y z
bằng
A.
7
3
. B.
11
. C.
7
. D.
11
3
.
Lời giải
Chọn D
Ta có
2
2 2
4 2. 1 2.2 1
11
,
3
1 2 2
d M P
.
Câu 24: Trong không gian
O
xyz
, cho mặt cầu
2 2 2
: 2 8 1 0
S x y z y z
. Tìm tọa độ tâm
I
bán kính
R
của mặt cầu
S
.
A.
0;1; 2
,4I R
. B.
0;1; 4
,4I R
. C.
0;1;4 , 2
I R
. D.
0;1;4 , 4
I R
.
Lời giải
Chọn D
2 2 2
2 0 0
2 2 1 0; 1;4 , 4.
2 8 4
a a
b b I R a b c d
c c
Câu 25: Trong không gian
Oxyz
, hình chiếu vuông góc của điểm
2; 1;3
M
trên trục
Oz
có tọa độ là
A.
2;0;0
. B.
2; 1;0
. C.
0;0;3
. D.
0; 1;0
.
Lời giải
Chọn C
Câu 26: Trong không gian
Oxyz
, phương trình nào dưới đây phương trình của đường thẳng đi qua
điểm
2;0; 3
M
và vuông góc với mặt phẳng
: 3 2 5 0?
P x y z
A.
1 2
3
2 3
x t
y
z t
. B.
2
3
3 2
x t
y t
z t
. C.
2
3
3 2
x t
y t
z t
. D.
1 2
3
2 3
x t
y t
z t
.
Lời giải
Chọn B
Đường thẳng cần tìm có
2
2;0; 3
: 3
(1; 3;2)
3 2
x t
M d
Ptts d y t
Vtcp u
z t
.
Câu 27: Hàm số
3
2
1
y x
có tập xác định là
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 76
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
D
. B.
1;D

. C.
1;D

. D.
\ 1
D
.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện xác định:
1 0 1x x
.
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là
1;D

.
Câu 28: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên
?
A.
1
.
3
x
y
x
B.
4
3.
y x
C.
3
y x x
. D.
2
1
1
y
x
.
Lời giải
Chọn C
Xét đáp án C.
Hàm số đã cho có TXĐ:
.
D
3 2
3 1 0,y x x y x x
hàm số đồng biến trên
.
Câu 29: Nếu
4
1
2 3 ( ) 9
x f x dx
thì
2
1
2
(2 )f x dx
bằng
A.
1
. B.
4
. C.
1
. D.
4
.
Lời giải
Chọn A
Ta có
4 4 4
4
2
1
1 1 1
2 3 ( ) 9 3 ( ) 9 ( ) 2
x f x dx x f x dx f x dx
.
Đặt
2 2t x dt dx
.
Đổi cận:
1
1
2
2 4
x t
x t
Suy ra:
2 4
1
1
2
1
(2 ) ( ) 1
2
f x dx f t dt
.
Câu 30: Gọi
,M m
lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
3 2
3
6 1
2
f x x x x
trên
đoạn
0;3
. Khi đó
2
M m
có giá trị bằng
A.
0
. B.
18
. C.
10
. D.
11
.
Lời giải
Chọn D
Hàm số
3 2
3
6 1
2
f x x x x
liên tục trên đoạn
0;3
.
Ta có
2
' 3 3 6f x x x
.
1
' 0
2
x
f x
x
.
Do
0;3
x
nên
2
x
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 77
Tập san
Số 01
7 - 2021
Ta có:
0 1
f
,
2 9
f
,
7
3
2
f
.
Do đó
0 1, 2 9
M f m f
.
Vậy
2 2 9 11
M m
.
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình
2
3
log 25 2
x
A.
5; 4 4;5
. B.
; 4 4;
. C.
4;5
. D.
4;

.
Lời giải
Chọn A
Ta có
2 2
2
3
2 2
25 0 25 5 4
log 25 2
4 5
25 9 16
x x x
x
x
x x
.
Do đó tập nghiệm của bất phương trình đã cho là
5; 4 4;5
S
.
Câu 32: Tìm nguyên hàm
F x
của hàm số
sinf x x x
thỏa mãn
0 1
F
.
A.
2
cos 20
F x x x
. B.
2
1
cos
2
F x x x
.
C.
2
1
cos 2
2
F x x x
. D.
2
cos 20
F x x x
.
Lời giải
Chọn C
Ta có
2
sin sin cos
2
x
F x x x dx xdx xdx x C
.
Mặt khác ta có
2
0
0 1 cos0 1 2
2
F C C
.
Vậy
2
cos 2
2
x
F x x
.
Câu 33: Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
2;1;2
A
6;5; 4
B
. Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng
AB
có phương trình là
A.
2 2 3 17 0
x y z
. B.
4 3 26 0
x y z
.
C.
2 2 3 17 0
x y z
. D.
2 2 3 11 0
x y z
.
Lời giải
Chọn A
Ta có mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB
đi qua điểm
4;3; 1
I
là trung điểm của đoạn
thẳng
AB
và nhận
4;4; 6 2 2;2; 3
AB
làm véc-tơ pháp tuyến.
Suy ra phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB
2 2 3 17
x y z
2 2 3 17 0
x y z
.
Câu 34: Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
SA
vuông góc với đáy,
7SB a
(tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng
SC
và mặt đáy bằng
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 78
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
30
. B.
45
. C.
60
. D.
90
.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
;SC ABCD SCA
.
Xét tam giác
SAB
vuông tại
A
ta có:
2 2
6SA SB AB a
.
Xét tam giác
SAC
vuông tại
A
ta có:
6
tan 3
2
SA a
SCA
SC
a
60SCA
.
Câu 35: Trong không gian
Oxyz
, mặt cầu tâm
1;0;2I
và đi qua điểm
2;1;4A
có phương trình là
A.
2 2
2
1 2 6x y z
. B.
2 2
2
1 2 6x y z
.
C.
2 2
2
1 2 6x y z
. D.
2 2
2
1 2 6x y z
.
Lời giải
Chọn C
Ta có mặt cầu tâm
1;0;2I
và đi qua điểm
2;1;4A
nên bán kính mặt cầu
R IA
.
1;1;2IA
6IA
.
Vậy phương trình mặt cầu tâm
1;0;2I
và đi qua
A
là:
2 2
2
1 2 6x y z
.
Câu 36: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là hình vuông cạnh a,
SA
vuông góc với đáy. Cạnh bên
SC
tạo
với đáy góc
60
. Trên cạnh
SB
lấy điểm
K
sao cho
2KS KB
. Khoảng cách từ
K
đến
SCD
bằng
A.
42
7
a
. B.
2 42
21
a
. C.
42
21
a
. D.
2 15
15
a
.
Lời giải
A
B
C
D
S
K
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 79
Tập san
Số 01
7 - 2021
Chọn B
Kẻ
AH SD
tại
H
AH SCD
.
Góc giữa
SC
và mặt phẳng đáy là
60 tan 60 6SCA SA AC a
.
,
2
3
,
d K SCD
SK
SB
d B SCD
2 2 2
, , ,
3 3 3
d K SCD d B SCD d A SCD AH
.
Ta có
2 2 2 2
1 1 1 7 42 2 42
,
6 7 7
a a
AH d K SCD
AH SA AD a
.
Câu 37: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
: 2 2 0
P x y z
hai điểm
2, 4,0 , 4,2, 2
A B
. Tập hợp các điểm
M
thuộc mặt phẳng
( )P
sao cho góc giữa
MA
MB
bằng
90
là một đường tròn có diện tích bằng
A.
5
. B.
17
. C.
38
. D.
11
.
Lời giải
Chọn A
Góc giữa
MA
MB
bằng
90
khi và chỉ khi
90
AMB
, do đó tập hợp điểm
M
là mặt cầu
tâm
(3, 1, 1)
I
là trung điểm của
AB
và bán kính
44
11
2 2
AB
R
.
( )M P
( )M S
nên
M
nằm trên đường tròn giao tuyến của
( )P
( )S
.
Ta có:
3 1 2 2
( ,( )) 6
6
d d I P
.
Bán kính đường tròn giao tuyến là
2 2
11 6 5
r R d
Diện tích đường tròn cần tìm là:
2
5
S r
.
Câu 38: Trong không gian cho điểm
(2;2; 1)
A
đường thẳng
phương trình:
1 2 3
2 1 1
x y z
. Viết phương trình tham số của đường thẳng
d
đi qua
A
, cắt và vuông góc
với đường thẳng
.
A.
3 2
3 2
3
x t
y t
z t
. B.
1 2
1 2
1
x t
y t
z t
. C.
2
2
1
x t
y t
z t
. D.
2
2
1 2
x t
y t
z t
.
Lời giải
Chọn C
Gọi
1 2 ; 2 ; 3
B d B t t t
. Ta có:
A
B
C
D
S
K
H
,Oxyz
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 80
Tập san
Số 01
7 - 2021
+ Đường thẳng
có vectơ chỉ phương là
2; 1;1
u
.
+
2 1; 4 ; 4
AB t t t
.
Do đường thẳng
d
vuông góc với đường thẳng
nên:
. 0 2. 2 1 1 . 4 1. 4 0 6 6 0 1
AB u t t t t t
.
3; 3; 3
AB
.
Vậy phương trình tham số của đường thẳng
d
là:
2
2
1
x t
y t
z t
.
Câu 39: Một hộp đựng
12
viên bi được đánh số từ
1
đến
12
. Lấy ngẫu nhiên
6
viên bi từ hộp, xác suất
để tổng
6
số ghi trên
6
viên bi là một số lẻ bằng
A.
118
231
. B.
109
231
. C.
1
2
. D.
8
231
Lời giải
Chọn A
Trong hộp có
6
bi ghi số chẵn và
6
bi ghi số lẻ.
Ta có
6
( ) 12
924
n C
.
Gọi A là biến cố “Tổng 6 ghi trên 6 viên bi được chọn là một số lẻ”.
Để chọn được
6
viên bi mà tổng
6
số ghi trên
6
viên bi là một số lẻ thì phải có lẻ số lượng viên
bi ghi số lẻ.
TH1: 1 viên bi ghi số lẻ, 5 viên bi ghi số chẵn có
1 5
6 6
. 36
C C
(cách chọn).
TH2: 3 viên bi ghi số lẻ, 3 viên bi ghi số chẵn có
3 3
6 6
. 400
C C
(cách chọn).
TH3: 5 viên bi ghi số lẻ, 1 viên bi ghi số chẵn có
5 1
6 6
. 36
C C
(cách chọn).
( )
36 400 36 472
A
n
.
Vậy xác suất cần tính là
( )
( )
( )
472 118
924 231
A
A
n
P
n
.
Câu 40: Hàm số
2
2 log log ( )
m m
f x nx nx
có tập xác định là một đoạn có độ dài bằng 2 (với
1, 0
m n
). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
9
2
P n m
m
bằng
A.
6
. B.
4
. C.
5
. D.
2
.
Lời giải
Chọn A
Hàm số xác định khi
2
0
2 log log ( ) 0
m m
x
nx nx
0
2 log ( ) 1
m
x
nx
2
1
.
m
x
m n n
Theo giả thiết ta có:
2 2
1 1
2 2
.
m
m n
n m n m
Ta có:
2
9
2
P n m
m
3
2 2
8 8
3 . . 6
m m m m
m m
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 81
Tập san
Số 01
7 - 2021
Dấu bằng xảy ra khi
2m
7
8
n
.
Câu 41: Cho hàm số
f x
có đồ thị như hình vẽ sau.
Biết
2
2
1
d 12.f x x x
Giá trị của
2f
bằng
A.
24.
B.
4.
C.
6.
D.
12.
Lời giải
Chọn D
Đặt
2
d 2 d ,t x t x x
đổi cận:
1 1, 2 4.x t x t
Khi đó:
4 4
1 1
d
12 d 24.
2
t
f t f x x
Do hàm số đồng biến trên khoảng
1;2
và nghịch biến trên khoảng
2;4 .
Suy ra:
2 4
1 2
24 d d 24 2 2 2 12.f x x f x x f f
.
Câu 42: Để trang trí mặt xung quanh một hình hộp chữ nhật cho Lễ hội mùa hè. Người ta cắt một tấm
lưới sắt có dạng hình vuông
ABCD
cạnh bằng
4 m
bởi hai đường
,BE DF
song song nhau sao
cho
1 AE m
. Biết khi gắn tấm lưới
BFDE
lên mặt xung quanh hình lăng trụ thì tấm lưới tiếp
xúc với mặt của hình lăng trụ và hai mép lưới
,BF DE
khép kín như hình, với
,B D
nằm trên hai
cạnh đáy đo được
1 EF m
. Dự kiến chi phí trang trí mặt xung quanh
2
200000 / m
cho
phần lưới và
2
100000 / m
cho phần còn lại. Tổng chi phí trang trí bằng:
A.
2200000
. B.
2900000
. C.
3200000
. D.
3600000
Lời giải
Chọn C
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 82
Tập san
Số 01
7 - 2021
1EF
nên
E N
với
N
trung điểm
BC
Vậy chu vi hình chữ nhật đáy là:
2 2
17
EN EB AB EA
Dựng
;
BH NE DK NE
Chiều cao hình lăng trụ
20
5
17
h BH DK BP
Tổng chi phí trang trí:
.100000 .200000 .100000
(20 12).100000 3200000
xq BEDF BEDF xq BEDF
T S S S S S
.
Câu 43: Cho số phức
z
thỏa mãn
1 i
z
số thuần ảo
2 ,z i m
với
.
m
bao nhiêu giá trị
thực của
m
để có đúng một số phức
z
thỏa mãn bài toán?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4.
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Phương pháp hình học
Gọi
, ; 0z a bi a b z
2 2 2 2 2 2
1
1 1
i a bi a b a b i a b
i i a b
i
z a bi a bi a bi a b a b a b
1 i
z
là số thuần ảo
2 2
0 .
a b
a b
a b
Khi đó
( )M z
thuộc đường thẳng
:
d y x
Ta có
2
z i m
với
0
m
là đường tròn
( )C
tâm
(2;1),
I R m
(với
0
m
thì không
thỏa đề)
Khi đó, yêu cầu bài toán có 2 trường hợp: (xem hình vẽ)
TH1:
d
tiếp xúc với
( )C
tại 1 điểm khác gốc tọa độ
1
;
2
5
m
d I d m
IO m
m
.
TH2:
d
cắt
( )C
tại 2 điểm phân biệt, trong đó có 1 điểm là gốc tọa độ
1
;
2
5
m
d I d m
IO m
m
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 83
Tập san
Số 01
7 - 2021
Vậy có
2
giá trị của
m
thỏa mãn bài toán là
2
2
m
5.m
Cách 2: Phương pháp đại số
Gọi
2 2
, ; 0z a bi a b a b
2 2 2 2 2 2
1
1 1
i a bi a b a b i a b
i i a b
i
z a bi a bi a bi a b a b a b
1 i
z
là số thuần ảo
2 2
0 .
a b
a b
a b
Khi đó
z a ai
, với
0a
.
Ta có
2 2
2 2
0
2 2 ( 2) ( 1) .
2 6 5 0,(*)
m
z i m a ai i m a a m
a a m
Có đúng một số phức
z
thỏa mãn bài toán
Phương trình (*) có nghiệm duy nhất
0a
.
Trường hợp 1: (*) có nghiệm kép khác
0
2
2
2
9 2 5 0
( )
2
2 1 0
6
2
0
( )
2.2
2
m
m n
m
m l
Trường hợp 2: (*) có một nghiệm
1
0a
và một nghiệm
2
0a
. Thay
1
0a
vào phương trình
ta có:
2
5 0m
5
5 ( )
m
m l
. Ta thấy
5m
thỏa mãn vì khi đó ta có
1
0a
;
2
3 0a
.
Vậy có
2
giá trị của
m
thỏa mãn bài toán là
2
2
m
5.m
.
Câu 44: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình thoi tâm
,H SH ABCD
. Hai đường chéo
2 , 2; ,AC a BD a M N
lần lượt là trung điểm các cạnh
, ;SA SB P CD
. Biết khoảng cách từ
A
đến mp
MNP
bằng
a
, thể tích khối đa diện
AMNP
bằng?
A.
3
2
8
a
. B.
3
3
4
a
. C.
3
2
4
a
. D.
3
3
8
a
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 84
Tập san
Số 01
7 - 2021
Lời giải
Chọn A
Ta có
CM SH I MNP SH I
.
I
là trọng tâm tam giác
SAC
.
Lại có
, A,
1
2 2
H MNP MNP
a
d d
.
Suy ra
2 2 2 2
1 1 1 4
3HI a SH a
HI HD HC a
.
Vậy
3
.
1 1 2
3 2 2
S ADB
a
V SH BD AH
.
Mặt khác
3
.
1 2
4 8
PAMN DAMN S ABD
a
V V V
.
Câu 45: Cho hàm số
5 4 3 2
f x ax bx cx dx mx n
, , , , ,a b c d m n
. Đồ thị hàm số
y f x
như hình vẽ sau
Số điểm cực tiểu của hàm số
1024 256 64 16 4g x f x a b c d m n
A.
4
. B.
3
. C.
7
. D.
9
.
Lời giải
Chọn B
Đặt
1024 256 64 16 4 4 ' 'h x f x a b c d m n f x f h x f x
Có:
5 2 1 3 , 0f x a x x x x a
.
Xét:
1 1
2 2
99
1 2 ' 5 2 1 3 0 2 1
10
a
f f f x dx a x x x x dx f f
.
Do đó
2 1h h
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 85
Tập san
Số 01
7 - 2021
4 4
2 2
4 2 ' 5 2 1 3 0 4 2 4 2f f f x dx a x x x x dx f f h h
Ta có bảng biến thiên của
h x
như sau
Vậy hàm số
g x
có 3 điểm cực tiểu.
Câu 46: Cho hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
ABCD
hình vuông tâm
O
, cạnh bằng
4a
, góc giữa
mặt bên mặt đáy bằng
0
45
. Gọi
M
trung điểm
AD
,
,H K
lần lượt hai điểm thay đổi
thuộc miền trong tam giác
SAB
SCD
sao cho
HK ABCD
,
SHOK
tứ giác nội tiếp.
Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp
. .M SHOK
A.
3
4a
. B.
3
4
3
a
. C.
3
16 6
9
a
. D.
3
2
3
a
.
Lời giải
Chọn B
Gọi
,P Q
lần lượt là giao điểm của
SH
với
AB
,
SK
với
CD
, kẻ
MG PQ
.
,HK ABCD SO ABCD
nên
HK SO
.
Do tính đối xứng nên
SO
đi qua trung điểm của
HK
.
SHOK
là tứ giác nội tiếp nên
SO
là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
SHOK
.
Ta có:
0
, 45SAD ABCD SMO
,
2SO a
.
.
1 1 1
. . . . . . . . .
3 2 6 3
M SHOK
a
V MG SO HK SO MG HK MG HK
.
Để
.M SHOK
V
lớn nhất thì
.MG HK
lớn nhất, khi và chỉ khi
HK
là đường kính của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác
SHOK
MG MO
.
S
M
G
O
K
H
P
Q
C
B
D
A
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 86
Tập san
Số 01
7 - 2021
Vậy thể tích lớn nhất của khối chóp
.
M SHOK
là:
3
1 4
.2 .2 .2
6 3
a a a a
.
Câu 47: Cho hàm
f
nghịch biến trên
thỏa mãn
0
3
2 3
3 ( ) 2 ( ) ( ) d 2
x
f x f t f t t x
với mọi
số thực
x
. Tích phân
2
1
0
2021 ( ) df x x x
nhận giá trị trong khoảng nào trong các khoảng sau?
A.
(205; 206).
. B.
(199;200).
. C.
(242;243).
. D.
(201;202).
Lời giải
Chọn C
Xét
3
2 3
0
3 ( ) 2 ( ) ( ) d 2 , (*)
x
f x f t f t t x x
Từ (*), thay
0
x
, ta nhận được
(0) 0.
f
Hơn nữa, đạo hàm hai vế (*), ta có
3
3
6 ,( ) ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2f x f x f x f x x
2
2 2
'( ) ( ) 1 '( ) 1( ) ,( ( ) 1) ( ( ) ) 0f x f x f x f x f x f x x
.
f
nghịch biến trên
nên
'( ) 0
f x
với mọi
x
nên
2
2 2 2
( ) ( ) ( ( ) 1) ( ( ) 1) ( '( ) 1) 0.
f x f x f x f x f x
Từ đó, ta nhận được
'( ) ( ) 1 0, ( ) ,
x x
f x f x e f xex x
.
( ) 1 ,:
x
C f x C xe
(0) 0
f
nên
1
C
. Do đó
,
( ) 1
x
f x e
với mọi
,
x
là hàm duy nhất thỏa đề
Do đó
2
1 1
2
2
0 0
5
2021 ( ) d 2021 ( 1 d 2021 (242;243).
4 3
)
4 4
x
f x x x e xx
e e
.
Câu 48: Trong không gian
Oxyz
cho
; ;1A a b
,
;1;B b a
,
1; ;C a b
(với
, 0a b
), biết mặt phẳng
ABC
cùng với các mặt phẳng tọa độ tạo thành tứ diện có thể tích bằng
36
. Tìm bán kính nhỏ
nhất của mặt cầu
S
đi qua 4 điểm
, ,A B C
,
1;2;3
D
.
A.
6
. B.
1
. C.
2
. D.
6
3
Lời giải
Chọn C
Ta có phương trình mặt phẳng
ABC
1x y z a b
ABC
cắt các trục
, ,Ox Oy Oz
tại các điểm
1;0;0 , 0; 1;0 , 0;0; 1
M a b N a b P a b
Ta có thể tích khối tứ diện
OMNP
3
1
36
6
a b
V
( do
0
a b
),
suy ra
1 6
a b
suy ra
5
a b
( do
0
a b
) suy ra phương trình
ABC
6 0
x y z
Nhận xét:
D ABC
, mà theo giả thiết 4 điểm
, , ,A B C D
cùng thuộc mặt cầu
S
vì vậy
, , ,A B C D
cùng thuộc đường tròn.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 87
Tập san
Số 01
7 - 2021
Mà tam giác
ABC
đều suy ra tâm của đường tròn là
2;2;2 , 2
I bk R ID .
Mặt cầu
S
luôn chứa đường tròn qua 4 điểm
, , ,A B C D
nên bán kính của mặt cầu
S
nhỏ
nhất bằng bán kính của đường tròn bằng
2
.
Câu 49: Cho các số phức
1 2
,z z
thỏa mãn các điều kiện:
1 1
2 1 2z i z i
một số thực
2 2
1 3 1z i z i
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2 1 2
5 2 5 2P z z z i z i
bằng:
A.
9
. B.
6 3 2
. C.
10
. D.
1 85
.
Lời giải
Chọn C
Gọi
, ,M N A
lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức
1 2 3
, , 5 2 , , ,z x yi z c di z i x y c d
1 1
2 1 2 2 1 1 2 2 2 1 1z i z i x x y y x y y x i
1 1
2 1 2z i z i
là một số thực nên
2 2 1 1 0
x y y x
2 2 4 1 0 3 0
xy x y xy y x x y
.
Suy ra tập các điểm biểu diễn của
1
z
là đường thẳng
1
có phương trình
3 0
x y
.
2 2 2 2
2 2
1 3 1 1 3 1 1 1
z i z i c d c d d
.
Suy ra tập các điểm biểu diễn của
2
z
là đường thẳng
2
có phương trình
1 0
y
.
Ta có
1 2 1 2
5 2 5 2
P z z z i z i MN MA NA
.
Gọi
,A A
lần lượt là các điểm đối xứng với
A
qua các đường thẳng
1 2
,
.
Khi đó ta có
P MN MA NA MN MA NA A A

.
Dấu bằng xảy ra khi các điểm
, , ,A M N A

thẳng hàng hay
,M N
lần lượt là giao điểm của
đường thẳng
A A

với các đường thẳng
1 2
,
.
Tính được
1;8 ; 5;0 ; 10
A A A A

.
Vậy GTNN của
10
P
.
Câu 50: Cho hai đồ thị
1 2
: logC y x
2
: 2
x
C y
.
,M N
lần lượt hai điểm thay đổi trên
1
C
2
C
. Giá trị nhỏ nhất của
MN
thuộc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 88
Tập san
Số 01
7 - 2021
A.
1
0;
2
. B.
1
;1
2
. C.
3
1;
2
. D.
3
;
2

.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
1
C
,
2
C
đối xứng qua đường thẳng
:d y x
.
Gọi
M
là điểm đối xứng của
M
qua
d
,
N
là điểm đối xứng của
N
qua
d
.
Nếu
M N
thì
MM NN
là hình thang cân suy ra
min ,MN MM NN
,
do đó
MN
nhỏ nhất khi
,M N
đối xứng qua
d
.
Gọi
là tiếp tuyến của
2
C
song song với
d
tại điểm
0 0
;I x y
.
Khi
,M N
đối xứng nhau qua
d
thì
2 , 2 ,MN d N d d d
.
Hệ số góc đường thẳng
1k
.
Ta có:
2 2 ln2
x x
y y
.
0
0 2
1 2 ln 2 1 log ln 2
x
k x
0
1
ln 2
y
.
2
1
: log ln 2
ln 2
y x
.
2
1
log ln 2
ln 2
,
2
d d
Ta có:
min 2
1
2 log ln 2 1.29
ln 2
MN
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 89
Tp san
Số 01
7 - 2021
Bài viết nói đến bn chất đại số và hình học của số phức; Mô đun của số phức, số
phức liên hợp. Từ đó nhấn mạnh đến các đẳng thức, bất đẳng thức mô đun và các
kỹ năng đánh giá cự trị của biểu thức chứa mô đun số phc.
Mở Đầu
Mỗi số phức, ở khía cạnh đại số, là nghiệm tương ứng duy nhất một tam thức bậc
hai monic hệ số thực có biệt thức không dương. Nếu
z
là nghiệm của
2
()f x x ax b= + +
với
,ab
2
40ab =
thì nghiệm còn lại sẽ gọi là liên hợp
của nó, kí hiệu là
z
. Tích hai nghiệm sẽ là
b
và là một số không âm. Căn bậc hai số
học của
b
gọi là mô đun của
z
, kí hiệu
z
.
Ở khía cạnh hình học, mỗi số phức sẽ là cặp tọa độ của một véc tơ, và độ lớn của
véc tơ đó chính là mô đun.
Mô Đun Của Số Phức-Số Phức Liên Hợp
( )
,z a bi a b= +
thì module của
z
22
z a b=+
; Số phức liên hợp của
z
z a bi=−
Ta có:
1 2 1 2
z z z z=
,
zz=
,
2
z zz=
;
1 2 1 2
z z z z+ = +
,
1 2 1 2
z z z z=
,
zz=
;
1
1
22
z
z
zz
=
,
( )
11
2
2
2
0
zz
z
z
z

=


.
Trao đổi kinh nghim dy học theo định hướng
tiếp cận năng lực người hc
Áp dụng đẳng thc và bất đẳng thc modul
Face Book-Khải Nguyễn
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 90
Tập san
Số 01
7 - 2021
Một Số Kết Quả
I- Đẳng Thức Mô Đun
1.Với
,m n
1 2
,z z
ta có:
2 2 2
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
. .mz nz m z n z mn z z z z
.
Chứng minh:
2
1 2 1 2 1 2
mz nz mz nz mz nz
1 2 1 2
. .mz nz m z n z
2 2
1 1 1 2 1 2 2 2
m z z mnz z mnz z n z z
2 2
2 2
1 2 1 2 1 2
. .m z n z mn z z z z
.
2.Với
1 2
,z z
1 2
0, 0
z z
ta có:
2 1
1 2 1 2
1 2
z z
z z z z
z z
.
Chứng minh
2 2 2
2 2
2 1 2 1 2 1
1 2 1 2 1 2 1 2
1 2 1 2 1 2
. .
z z z z z z
z z z z z z z z
z z z z z z
2 2
1 2 1 2 1 2
. .z z z z z z
2
1 2
z z
2 1
1 2 1 2
1 2
z z
z z z z
z z
.
3.Với
1 2
, ,z z z
ta có:
2 2
2 2
1 2 1 2
1 2
2
2 2
z z z z
z z z z z
.
Chứng minh:
+Có:
2 2
1 2 1 2
z z z z
2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
. . . .z z z z z z z z z z z z
2 2
1 2
2
z z
.
+Áp dụng đẳng thức trên, có:
2 2
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
1 2
2 2 2 2
z z z z z z z z
z z z z z z
2 2
1 2 1 2
2
2 2
z z z z
z
.
4.Với
z
, có:
2
2
, ,
z z
z z z z
i
2 2
2
2 2
z z z z
z
i
.
Chứng minh
+Đặt
z a bi
với
,a b
. Khi đó
z a bi
,
2
z z
a
2
z z
b
i
. Vì
,a b
nên
,
z z
z z
i
. Vì
2
2 2
z a b
nên
2 2
2
2 2
z z z z
z
i
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 91
Tập san
Số 01
7 - 2021
+
2 2 2
2
2
2 2z z z z z z z z z
.
Nhận xét:
+
2
2
4z z z
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
z
là số thực.
+
2
2
4
z z
z
i
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
z
là số thuần ảo.
+
2
2
2
2z z z
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
z
là số thuần ảo.
II-Bất Đẳng Thức Mô Đun
Cho hai số phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1 2
0
z z
. Xét số phức
z
thay đổi. Ta có:
+
1 2 1 2
1
z z z z z z
.
+
1 2 1 2
2
z z z z z z
.
Chứng minh
Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, gọi
, ,A B M
theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức
1 2
, ,z z z
. Khi đó,
1 1
AM z z z z
,
2 2
BM z z z z
2 1 1 2
AB z z z z
.
+Ta có
AM BM AB
1 2 1 2
z z z z z z
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi điểm
M
thuộc đoạn thẳng
AB
,
AM MB
cùng hướng. Khi
0
MB
, điều đó có nghĩa là
, 0 :
, 0 1:
k k AM k MB
k k AM k AB
1 2
1 2 1
, 0 :
, 0 1:
k k z z k z z
k k z z k z z
1 2
1 1 2
, 0 :
, 0 1:
k k z z k z z
k k z z k z z
. Khi
0
MB
thì hiển nhiên
1 2 1 2
z z z z z z
.
Như vậy, đẳng thức ở
1
xảy ra khi và chỉ khi
2
2
1 2
1 1 2
0
0
, 0 :
, 0 1:
z z
z z
k k z z k z z
k k z z k z z
.
+Ta có
AM BM AB
1 2 2 1
z z z z z z
1 2 1 2
z z z z z z
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi điểm
M
thuộc tia đối của
tia
AB
hoặc tia đối của tia
BA
,
AM MB
ngược hướng. Khi
0
MB
, tức là
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 92
Tập san
Số 01
7 - 2021
, 0 :
, ;0 1; :
k k AM k MB
k k AM k AB
 
1 2
1 2 1
, 0 :
, ;0 1; :
k k z z k z z
k k z z k z z
 
1 2
1 1 2
, 0 :
, ; 0 1; :
k k z z k z z
k k z z k z z
 
. Khi
0
MB
thì hiển nhiên
1 2 1 2
z z z z z z
. Vậy đẳng thức ở
2
xảy ra khi và chỉ khi
2
2
1 2
1 1 2
0
0
, 0 :
, ; 0 1; :
z z
z z
k k z z k z z
k k z z k z z
 
.
Chú ý
+Với
C
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
thì
2
2
AM BM AB MA MB AB
2 2 2 2 2
2 . 2 4
MA MA MB MB MA MB MC
2
2
4
MC MA MB
2
MA MB MC
1 2
1 2
2
2
z z
z z z z z
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
2
2
1 2
1 1 2
0
0
, 0 :
, ; 0 1; :
z z
z z
k k z z k z z
k k z z k z z
 
.
Một Số Ví Dụ
Câu 1: [Minh Hoạ-T4/N2021] Xét hai số phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1 2
1, 2
z z
1 2
3
z z
.
Giá trị lớn nhất của
1 2
3 5z z i
bằng
A.
5 19
. B.
5 19
. C.
5 2 19
. D.
5 2 19
.
Định hướng
Tất cả giả thiết của đề bài có dạng
1 2
mz nz r
, chính vì thế ta xét:
2
1 2
mz nz
bởi vì
2
.z z z
. Bằng tính toán ta có kết quả:
2 2 2
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
. .mz nz m z n z mn z z z z
.
Trong đó
,m n
là các số thực và
1 2
,z z
là các số phức. Như vậy từ giả thiết ta sẽ tính được
1 2
3
z z
và đưa bài toán đã cho về bài toán quen thuộc.
Lời giải
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 93
Tập san
Số 01
7 - 2021
+
2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
3 . .z z z z z z z z
1 2 1 2
5 . .z z z z
1 2 1 2
. . 2
z z z z
;
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
3 9 3 . . 19
z z z z z z z z
.
+Có:
1 2 1 2
3 5 3 5z z i z z i
1 2
3 5 5 19
z z i
.
+Khi
1
2
57 4 19
19 19
3 57 7 19
19 19
z i
z i
và thỏa mãn điều kiện đề bài thì
1 2
3 5 5 19
z z i
. Vậy
1 2
3 5 5 19
max z z i
Chọn B
Nhận xét
Tìm được
1 2
min 3 5z z i
bằng BĐT
1 2 1 2
3 5 3 5 5 19
z z i z z i
.
Câu 2: [Minh Hoạ-L2/N2017] Xét các số phức
z
thỏa mãn
2 4 7 6 2
z i z i
. Gọi
,m M
lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của
1z i
. Giá trị của biểu thức
P m M
bằng
A.
13 73
. B.
5 2 2 73
2
. C.
5 2 73
. D.
5 2 73
2
.
Định hướng
Nhận thấy
2 4 7 6 2
z i z i
2 4 7 2 4 7z i z i z i z i
sẽ
suy ra
.z a x b x i
với
0;1
x
.Đến đây ta có bài toán quen thuộc.
Lời giải
+
2 4 7 6 2
z i z i
2 4 7 2 4 7z i z i z i z i
2 6 6 ; , 0 1
z i x i x x
2 6 1 6z x x i
1 3 6 2 6
z i x x i
2
72 12 13
x x
.
+Xét hàm số
2
72 12 13, 0;1
f x x x x
, dễ thấy
0;1
1 5 2
min
12 2
f x f
;
0;1
max 1 73
f x f
.Vậy
5 2
; 73
2
m M
Chọn B
Câu 3: [Chuyên Sư Phạm Hà Nội-L2/N2021] Xét các số phức
z
thỏa mãn
1 2
z
. Gọi
M
m
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị bé nhất của biểu thức
2 2 3
P z z
. Tổng
M m
bằng
A.
14
. B.
7
. C.
45 3 35
5
. D.
15 5 33
3
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 94
Tập san
Số 01
7 - 2021
Định hướng
+
2
2
k k
z z z w z w
2 2
k k k
z w z w z w z w z w z w
với
1; 2
k
. Do đó nếu
1 2
z w p z w
với
p
thì sẽ tính được
2 2
1 2
a z z b z z
theo
z w
k
z w
(
,a b
). Khi đó dễ dàng tính được
M
.
+Nhìn vào kết luận, ta tìm cách làm xuất hiện hệ số
2
trước biểu thức
2
z
(Cân bằng
hệ số) bằng công thức
2 1
1 2 1 2
1 2
z z
z z z z
z z
với
1 2
,z z
là các số phức khác
0
nhưng
không được. Viết
2 3 3
P z z z
ta dễ dàng tìm được
m
.
Lời giải
+Ta có
2
2 2
2
2 2
2 1 3 1 9 3 1 1 13 3 1 1
3 1 2 1 4 2 1 1 8 2 1 1
z z z z z z z
z z z z z z z
suy ra
2 2
2 2 3 3 50
z z
;
1 2
. 2 2 . 3 3
2 3
P z z
2 2
1 4
2 2 3 3
2 3
z z
5 33
3
. Khi
1 40 2
33 33
z i
và thỏa mãn điều kiện đề bài thì
5 33
3
P
. Vậy
5 33
3
M
.
+
2 3 3 2 3 0 5
P z z z z z
. Khi
3
z
thỏa mãn điều kiện đề bài
thì
5
P
. Vậy
5
m
.
+
15 5 33
3
M m
Chọn D
Câu 4: [Đề tham khảo-2018] Xét các số phức
z x yi
(
,x y
) thỏa mãn
4 3 5
z i
.
Khi biểu thức
1 3 1P z i z i
đạt giá trị lớn nhất, giá trị của
x y
bằng
A.
4
. B.
6
. C.
8
. D.
10
.
Định hướng
+Nhận thấy
1 3 4 3 5
z i z i
,
1 4 3 3 2z i z i i
do đó không tính
được
2 2
1 3 1
z i z i
theo
4 3z i
(
,
là các số thực).
+Tuy nhiên ta lại có
2 2 2 2
1 3 1 2 1 2z i z i z i i
. Từ đây ta có Lời giải sau:
Lời giải
+
2 2 2 2
2 1 3 1 4 1 2
P z i z i z i i
2
2 5
z i
1
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 95
Tập san
Số 01
7 - 2021
+
4 3 4 2 4 3 4 2 3 5
z i z i i z i i
2
. Đẳng thức ở
2
xảy ra khi
, 0
4 3 4 2
4 3 5
k k
z i k i
z i
6 4z i
.
+Từ
1
2
suy ra
10 2
P
3
. Đẳng thức ở
3
xảy ra khi và chỉ khi đẳng thức ở
1
2
đồng thời xảy ra
6 4
1 3 1
z i
z i z i
6 4z i
Chọn D
Câu 5: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét số phức
z
thay đổi thỏa mãn
2.
z i
Biết biểu thức
T 3 2 4
z i z i
đạt giá trị nhỏ nhất khi
, .
z x yi x y
Hiệu
x y
bằng
A.
3 6 13
17
. B.
6 13 3
17
. C.
3 6 13
17
. D.
3 6 13
17
.
Định hướng
Khai thác kết luận: Biểu thức
T 3 2 4
z i z i
đạt giá trị nhỏ nhất. Ta phải “cân
bằng hệ số” (làm xuất hiện thừa số
2
ở biểu thức
3z i
) trước khi áp dụng bất đẳng
thức mô đun bằng đẳng thức sau:
2 1
1 2 1 2
1 2
z z
z z z z
z z
1 2 1 2
, ; 0, 0
z z z z
.
Lời giải
+Ta có
4
3 4 4
4
i z i
z i z i i z i i
z i i
2 z
;
2 4
T z i z
2 4 2 17
z i z
1
.
+Đẳng thức ở
1
xảy ra khi
4 , , 0 1
2
z k i k k
z i
4 8 13 1 2 13
17 17
z i
.
+Vậy
3 6 13
17
x y
Chọn C
Câu 6: [Sở GD&ĐT Quảng Nam-N2018] Xét số phức
z
thay đổi thỏa mãn
2
z
. Giá trị
nhỏ nhất của biểu thức
2 1 2 1 4P z z z z i
bằng
A.
4 2 3
. B.
2 3
. C.
14
4
15
. D.
7
2
15
.
Định hướng
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 96
Tập san
Số 01
7 - 2021
+Nhận thấy
z z
là số thuần ảo. Coi
z z
là một biến số và tìm cách giảm biến số
trong biểu thức
P
bằng BĐT
1 1 1 1 1 1 2
z z z z z z z z
.Suy
ra
2 2 4
P z z z z i Q
.
+Nếu đặt
, ,z x yi x y
thì
Q
là biểu thức chứa một biến
y
và ta có bàn toán
quen thuộc.
Lời giải
+Đặt
, ,z x yi x y
, ta có :
2 1 1 4 2 2 4P z z z z i z z z z i
2
2 2 1 2
y y
.
+
2
2 2 2
2 1 2 1 3 1 2
y y y y
3 2
y y
3 2 2 3
y y
.
+Từ đó suy ra
2 2 3
P
1
.Khi
3
3
z i
thỏa mãn
2
z
thì
2 2 3
P
.Vậy
min 2 2 3
P
Chọn A
Câu 7: [Chuyên Vinh -L2/N2018] Trong các số phức
z
thỏa mãn
2
1 2z z
, gọi
1
z
2
z
lần
lượt là các số phức có mô đun nhỏ nhất và lớn nhất. Khi đó mô đun của số phức
1 2
w z z
bằng
A.
2 2
. B.
2
. C.
2
. D.
1 2
.
Định hướng
+ Khai thác giả thiết :
2
1 2z z
2
2
2 2 2
1 4z z z z
2
2 4
2
4 1
z z z z
.
+
2 2
2
2z z z z z z
2
2
2z z z
2
2 z
;
2
2
2
2
2
z z
z z z
i
2
2 z
.
Lời giải
+Ta có :
2
1 2z z
2
2
2 2 2
1 4z z z z
2
2 4
2
4 1
z z z z
.
+Mặt khác:
2 2
2 2
2
2 2 1
z z z z z z
. Suy ra
2 4 2
4 1 2z z z
4 2
6 1 0
z z
1 2 1 2
z . Đẳng thức ở
1
xảy ra khi và chỉ khi
0
z z
z
là số thuần ảo.
+Dễ dàng có
1
1 2z i
2
1 2z i
. Từ đó
1 2
2 2w z z i
2 2
w
Chọn A
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 97
Tập san
Số 01
7 - 2021
Câu 8: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét số phức
z
thay đổi thỏa mãn
1 2 1z i
. Gọi
,M m
theo thứ tự là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
2
2 6
z z
. Giá
trị của
2 2
M m
bằng
A.
36
. B.
37
. C.
38
. D.
39
.
Định hướng
Đổi biến
1 2w z i
, khi đó:
1
w
;
1 2z w i
2
2
2 6 1 5
z z z
2
2 5
w i
2
4 1
w iw
4w w w i
4w w i
. Chú ý rằng
2
1
w ww
.
Lời giải
+Đặt
1 2w z i
, khi đó:
1
w
;
2 2
2 6 4 1
z z w iw
4w w w i
4w w i
2
16
w w
2
4 16 2 5
w
. Mặt khác
2
2
2 6 16 4
z z w w
. Chú ý
rằng
w w
.
+ Khi
2z i
và thỏa mãn điều kiện đề bài thì
2
2 6 2 5
z z
; Khi
1z i
thì
2
2 6 4
z z
. Vậy
2 5, 4
M m
Chọn A
Bài Tập Vận Dụng
Câu 1: [Chuyên Đại Học Vinh-Lần 1-Năm 2019] Giả sử
1 2
,z z
là hai trong các số phức
z
thỏa
mãn
6 8 .z z i
là số thực. Biết rằng
1 2
4
z z
, giá trị nhỏ nhất của
1 2
3z z
bằng
A.
5 21
. B.
20 4 21
. C.
20 4 22
. D.
5 22
.
Câu 2: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Gọi
1 2
,z z
là hai trong các số phức
thỏa mãn
1 2 5
z i
1 2
5 10
2
z z
. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
1 2
2
w z z
trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
là đường tròn có phương trình là
A.
2 2
3 6 100
x y
. B.
2 2
3 6 100
x y
.
C.
2 2
3 6 100
x y
. D.
2 2
3 6 100
x y
.
Câu 3: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét các số phức
z
thỏa mãn
1 3 2 2 34
z i z i
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2i z i
bằng
A.
2 2
. B.
3 2
. C.
4 2
. D.
5 2
.
Câu 4: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét các số phức
z
thay đổi thỏa
mãn
1 2 2
z i
. Giá trị lớn nhất của biểu thức
1 5 4T z i z i
bằng
A.
3 7
. B.
3 5
. C.
3 6
. D.
4 2
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 98
Tập san
Số 01
7 - 2021
Câu 5: [Sở Vĩnh Phúc-L2/N2018] Xét số phức
z
tha đổi thoả mãn điều kiện
2 2 2
z i
.
Gọi
,M m
lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 2 3 4H z i z i
. Giá trị
M m
bằng
A.
16 2
. B.
11 2
. C.
2 26 8 2
. D.
2 26 6 2
.
Câu 6: [THPT Đặng Thúc Hứa Nghệ An-Lần1 Năm 2018] Xét số phức
z
thỏa mãn điều kiện
5 1 3 3 1z i z i z i
. Giá trị lớn nhất của biểu thức
2 3z i
bằng
A.
13
3
. B.
1 13
. C.
9
. D.
4 5
.
Câu 7: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét số phức
z
thỏa mãn
1
z
2019
2021 2020
P 6 2 1
z z z z
. Gọi
;M m
lần lượt là giá trị lớn nhất; giá trị nhỏ nhất
của biểu thức
P
. Giá trị của biểu thức
T M m
bằng
A.
1
2
. B.
1
. C.
2
. D.
4
.
Câu 8: [Chuyên Đại Học Vinh-L2/N2021] Cho các số thực
,b c
sao cho phương trình
2
0
z bz c
có hai nghiệm phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1
4 3 1z i
2
8 6 4
z i
. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A.
5 4
b c
. B.
5 12
b c
. C.
5 12
b c
. D.
5 4
b c
.
Câu 9: [Lê Quý Đôn Lai Châu-L1/N2018] Xét hai số phức
1 2
,z z
thay đổi thỏa mãn điều kiện
1 1 1
2 2z i z z i
2
10 1
z i
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2
z z
bằng
A.
10 1
. B.
3 5 1
.
C.
101 1
. D.
101 1
.
Câu 10: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét các số phức
1
z
thỏa mãn
2 2
1 1
2 1
z z i
và các số phức
2
z
thỏa mãn
2
4 5
z i . Giá trị nhỏ nhất của
1 2
z z
bằng
A.
2 5
. B.
5
. C.
2 5
5
. D.
3 5
5
.
Câu 11: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét số phức
z
thỏa mãn
2 2 2 13
z i
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2 4 3 3P z i z i
bằng
A.
26 2
. B.
147
2
. C.
9 6
. D.
92
3
.
Câu 12: [Sở GD & ĐT Phú Thọ-2021] Có bao nhiêu số phức
z
có phần thực, phần ảo là các số
nguyên đồng thời thỏa mãn
7
z
1 1 2 2z z i z i z i
?
A.
6
. B.
7
. C.
8
. D.
9
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 99
Tập san
Số 01
7 - 2021
Câu 13: [Sở GD & ĐT Hải Phòng-2021] Xét hai số phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1 2
3
z z
1 2
6 8 7
z i z
. Gọi
,M m
lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
1 2
2 21 3P z z i
. Khi đó giá trị của
2 2
M m
bằng
A.
142
. B.
143
. C.
144
. D.
145
.
Câu 14: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét hai số phức
1 2
,z z
thay đổi
thỏa mãn
1
1 2
z i
,
2
1 2
z i
1 2 1 2
z z z z
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2
2z z
bằng
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
4
.
Câu 15: [Sở GD Hòa Bình-N2021] Xét các số phức
,z w
thay đổi thỏa mãn
2
z
,
3 2 1w i
.
Giá trị lớn nhất của biểu thức
2
2 4
H z zw
bằng
A.
16 2
. B.
18 2
. C.
8
. D.
24
.
Nguồn Tham Khảo
1-Sách giáo khoa Giải Tích 12.
2-Đề thi minh họa, tham khảo của Bộ giáo dục các năm 2018-2019-2020-2021.
3-Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 100
Tp san
Số 01
7 - 2021
Trong luyn tp, nếu chúng ta ch chú trng t chc các hoạt động cho hc sinh gii quyết bài
toán theo một hướng nhất định; không chú trng vic t chc cho hc sinh nghiên cu sâu li gii
bng các hoạt động như: phân tích, tổng hp, so sánh li giải đ gi lại các đặc tính bn cht, loi b
các yếu t không bn chất, để t đó, thể khái quát bài toán, đặc bit hóa bài toán hoc xây dng
bài toán tương t thì dẫn đến hc sinh s nhìn nhn bài toán không toàn din, thiếu khoa hc và hn
chế vic phát trin v tư duy trong giải toán.
Trong dy hc b môn toán, luyn tp cho học sinh các thao tác tư duy sẽ góp phn hình thành
cho các em cách đánh giá, nhìn nhn các bài toán mt cách khoa hc, chính xác, toàn din, sâu sc
để t đó có thể tìm hướng gii quyết vn đ mt cách phù hp nht.
1. Cơ sở lí luận của báo cáo
1.1 Thao tác tư duy
1.1.1 Khái niệm về thao tác tư duy
Nhiều nhà tâm lý học (trong đó có J. Piaget) cho rằng:
- Thao tác là các hành động đã được chuyển vào bên trong và đã được rút gọn.
Đối ợng của thao c duy không phải là sự vật có thực như của nh động, những nh
ảnh, biểu tượng, hiệu. Như vậy, thao c duy hành động tinh thần, chkhông phải nh động
thực, vật chất ở bên ngoài.
Theo G. Polya [6], thao tác duy bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa, khái
quát hóa, đặc biệt hóa.
Trong [3] các tác giả cho rằng thao tác duy bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu
ợng hóa và khái quát hóa.
Nguyễn Kim [4] không gọi thao tác duy gọi các hoạt động trí tuệ bản, bao
gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa, trừu tượng hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
Dẫn theo [3], thao tác duy bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng
hóa và cụ thể hóa.
Trao đổi kinh nghim dy học theo định hướng
tiếp cận năng lực người hc
Luyện tập các thao tác tư duy cho học sinh thông qua dạy học
tính chất trung điểm của đoạn thẳng bằng phương pháp vector
Ths. TRƯƠNG QUỐC TON
GV Trường THPT Anh Sơn 3, Anh Sơn, Nghệ An
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 101
Tập san
Số 01
7 - 2021
Từ phân tích tổng hợp các ý kiến nêu trên, thể hiểu rằng thao tác duy một
hành động duy được kỹ thuật hóa đã rút gọn, thể rèn luyện để đạt được các mức độ nhất
định. Việc rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh chính là việc tập luyện các hành động
duy. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tập chỉ tập trung luyện tập cho học sinh
các thao tác duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa, khái quát hóa, đặc
biệt hóa xét từ bình diện hoạt động trí tuệ thông qua hoạt động giải một số bài tập toán.
1.1.2. Phân tích - Tổng hợp
1.1.2.1. Phân tích
Theo [3], [4], [6] “Phân tích dùng trí óc chia cái toàn thể ra thành từng phần hoặc
tách ra từng thuộc tính hay khía cạnh riêng biệt nằm trong cái tổng thể đó”. Thế giới vật
chất khách quan một tổng thể các sự vật, hiện tượng, biến cố các quá trình nguyên
vẹn mỗi sự vật, biến cố quá trình đó bao gồm nhiều bộ phận riêng biệt với các dấu
hiệu và thuộc tính riêng. Việc nhận thức các sự vật hiện tượng của thế giới đòi hỏi phải
nghiên cứu, phân tích các bộ phận theo các dấu hiệu và thuộc tính của chúng. Các bộ phận
của bất kỳ một sự vật nguyên vẹn nào cũng những mối quan hệ liên hệ nhất định
với nhau. Cho nên để nhận thức một sự vật nguyên vẹn cần phải phân tích, nghiên cứu
các mối quan hệ liên hệ giữa các bộ phận đó. Nghiên cứu một sự vật nguyên vẹn với
các bộ phận của nó, cũng như các mối liên hệ, quan hệ giữa các bộ phận càng chi tiết bao
nhiêu thì càng nhận thức nó một cách sâu sắc bấy nhiêu.
Chẳng hạn như phân tích véc
AB
tnh tổng của hai c tơ
AC
và
CB
hoặc phân
ch véc tơ
AB
thành tổng của hai véc
a
và
b
kngng phương.
Việc tách như thế nàon y vào đặc điểm, yêu cầu, mục đích của bài toán.
1.1.2.2. Tổng hợp
Theo [3], [4], [6] “Tổng hợp dùng trí óc hợp lại các phần của cái toàn thể hoặc kết
hợp lại những thuộc tính hay khía cạnh khác nhau nằm trong cái toàn thể đó”.
Trong cuộc sống chúng ta có thể thống nhất rằng:
- Bất kỳ hoạt động nhận thức nào và từ đó bất kỳ hoạt động học tập o, ng được
thực hiện thông qua pn tích và tổng hợp;
- Sự phân tích được tiến hành theo hướng tổng hợp, còn sự tổng hợp được thực hiện
theo kết quả của phân tích;
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 102
Tập san
Số 01
7 - 2021
- Trong phân tích đã tổng hợp, phân tích một cái toàn thể đồng thời tổng hợp
các phần của phân tích một cái toàn thể ra từng phần cũng chỉ nhằm mục đích làm
bộc lộ ra mối liên hệ giữa các phần của cái toàn thể ấy. Phân tích cái toàn thể con đường
để nhận thức cái toàn thể sâu sắc hơn.
- Phân tích tổng hợp hai thao tác trái ngược nhau, không tách rời nhau của một
quá trình thống nhất chúng cùng một mục đích phục vụ quá trình duy. Sự thống
nhất này còn thể hiện chỗ: cái toàn thể ban đầu (tổng hợp I) định hướng cho phân tích,
chỉ ra cần phân tích mặt nào, khía cạnh nào. Kết quả của phân tích cái toàn thể ban đầu
được nhận thức sâu sắc hơn (tổng hợp II).
1.1.3. So sánh
nhiều định nghĩa về so sánh của các nhà tâm học, luận dạy học, chẳng hạn
như: "So sánh quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau, sự đồng
nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các đối tượng nhận
thức" [3]. "So sánh xác định sự giống nhau khác nhau của các sự vật hiện tượng
của hiện thực" [7]. "So sánh xác định sự giống nhau khác nhau giữa các sự vật
hiện tượng. Muốn so sánh hai sự vật (hiện tượng), ta phải phân tích các dấu hiệu, các
thuộc tính giữa chúng, đối chiếu các dấu hiệu, các thuộc tính đó với nhau, rồi tổng hợp lại
xem hai sự vật đó có gì giống nhau và khác nhau" [6].
Trong Toán học, ta thường so sánh khái niệm tam giác với tứ diện, đường tròn với
mặt cầu, đạo hàm tích phân, giữa hàm số hàm slôgarit, giữa các cách giải khác
nhau của cùng một bài tập, ... Việc so sánh giúp cho học sinh lĩnh hội các khái niệm, các
định lý, các quy tắc, phương pháp với tất cả tính đa dạng độc đáo của các dấu hiệu
thuộc tính của nó.
Nhờ sự so sánh học sinh đã nghiên cứu được các sự vật hiện tượng với các
dấu hiệu giống nhau khác nhau, chung riêng của chúng. Bằng cách so sánh, HS đã
hình thành được những hình tượng phong phú, trong sáng, trực quan về những điều đã
học, từ đó tăng thêm tính tích cực, tự giác làm cho việc ghi nhớ lại các tài liệu đã học
cũng như củng cố trí nhớ cho học sinh tốt hơn.
1.1.4. Tương tự hóa
Theo G. Polya [6], ơng tự một kiểu giống nhau nào đó. thể nói tương tự
giống nhau nhưng mức độ xác định hơn và mức đđó được phản ánh bằng khái niệm.
Ông giải thích điều trên như sau: "Sự khác nhau căn bản giữa tương tự và những loại giống
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 103
Tập san
Số 01
7 - 2021
nhau khác là ý định của người đang suy nghĩ. Những đối tượng giống nhau phù hợp với
nhau trong một quan hệ nào đó. Nếu bạn có ý định quy mối quan hệ trong đó các đối tượng
phù hợp với nhau về những khái niệm đã định thì bạn sẽ xem những đối tượng giống nhau
ấy như là những đối tượng tương tự. Và nếu bạn đạt tới những khái niệm rõ ràng, thì tức là
bạnm sáng tỏ sự tương tự.".
Trên cơ sở các định nghĩa và các luận điểm vừa nêu, có thể thống nhất rằng Tương tự
hóa quá trình dùng trí óc để kết luận về sự giống nhau của các đối tượng một số dấu hiệu,
thuộc tính khác từ sự giống nhau của các đối tượng một số dấu hiệu, thuộc tính nào đó nhằm
mục đích tạo ra một kết quả mới, vượt qua một trở ngại.
1.1.5. Khái quát hóa
G. Polya [6] cho rằng: "Khái quát hóa chuyển từ việc nghiên cứu một tập hợp đối
tượng đã cho đến việc nghiên cứu một tập hợp lớn hơn, bao gồm cả tập hợp ban đầu" .
"Sự phát triển của việc trừu tượng hóa của HS được biểu hiện trong việc hình thành khả
năng tách ra trừu xuất các dấu hiệu, các mối liên hệ các mối quan hệ chung bản
chất khỏi các sự vật hiện tượng riêng lẻ, cũng như biết phân biệt các dấu hiệu các
mối liên hệ không bản chất của các sự vật hoặc hiện tượng này biết trừu xuất khỏi
chúng" [8].
1.1.6. Đặc biệt hóa
Đặc biệt hóa quá trình dùng trí óc chuyển từ việc nghiên cứu một tập hợp đối
tượng đã cho sang việc nghiên cứu một tập nhỏ hơn chứa trong tập hợp đã cho nhằm mục
đích kiểm nghiệm lại tính đúng đắn của khái quát hóa, giải quyết một vấn đề [3].
2. Kiến thức cơ bản:
2.1. Quy tắc ba điểm:
Với ba điểm
, ,A B C
bất kì ta luôn có
AB BC AC
hoặc
BC AC AB
A
B
C
2.2. Quy tắc hình bình hành:
Trong hình bình hành
ABCD
ta luôn có
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 104
Tập san
Số 01
7 - 2021
AB AD AC
(2)
B
A
C
D
2.3. Biểu thị một véc tơ theo hai vec tơ không cùng phương
Cho
,a b
là hai vec tơ không cùng phương,
x
là vec tơ bất kì. Khi đó tồn tại duy nhất
cặp
;m n
sao cho
x ma nb
.
3. Cách thức thực hiện
Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB trung điểm I, M điểm tùy ý không nằm trên đường thẳng
AB. Chứng minh rằng
2
MA MB MI
(1)
Cách 1: Biến đổi vế này bằng vế kia
Lời giải
Ta có:
MA MB MI IA MI IB
MI MI
(Do I trung điểm của đoạn thẳng AB)
2
MI
(đpcm)
Cách 2: Biểu thị một véctơ theo hai véctơ không cùng
phương
Lời giải
Ta có (1)
1 1
2 2
MI MA MB
(1.2)
Dựng hình bình hành MEIF, khi đó E, F lần lượt
trung điểm của MAMB. Ta có:
1 1
2 2
MI ME MF MI MA MB
(đpcm)
Hoạt động khái quát hóa bài toán
Bây giờ chúng ta thử tìm cách mở rộng cho bài toán, nghĩa là: Nếu I điểm bất kỳ trên
đoạn thẳng AB thì đẳng thức mở rộng của (1) được xác định như thế nào?
I
M
B
A
E
F
I
A
B
M
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 105
Tập san
Số 01
7 - 2021
GV: Trong chứng minh ở cách 2 số
1
2
được tính như thế nào?
HS: Câu trả lời mong đợi:
1
2
ME BI
MA AB
hoặc
1
2
MF AI
MB AB
.
GV: Các hệ thức trên thể viết dưới dạng véctơ như thế
nào?
HS:
1 1
; ; ;
2 2
BI AI
ME MA ME MA MF MB MF MB
AB AB
.
Như vậy, nếu I trung điểm của đoạn thẳng AB t
BI AI
MI MA MB
AB AB
. Từ đó, ta dự
đoán trong trường hợp I điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng AB ta có:
BI AI
MI MA MB
AB AB
.
Hãy thử chứng minh hoặc bác bỏ dự đoán trên?
Thật vậy, dựng hình bình hành MEIF, trong đó E, F lần lượt là các điểm thuộc MA, MB;
Khi đó:
MI ME MF
.
Mặt khác, theo định Talét ta có:
ME MA BI
ME MA
BI BA BA
, tương tự:
AI
MF MB
BA
. Từ
đó ta được:
BI AI
MI MA MB
BA BA
. Như vậy, kết quả vẫn không thay đổi, tức là chúng ta đã
giải quyết được vấn đề đặt ra tìm được công thức mở rộng của (1). Hãy phát biểu vấn
đề trên thành nội dung bài toán và chứng minh bài toán đó.
Bài toán 1.1.
Cho tam giác ABC, M là điểm bất kỳ trên cạnh BC. Chứng minh rằng:
MC MB
AM AB AC
BC BC
.
Chứng minh:
Dựng hình bình hành AEMF, trong đó E, F lần lượt là các
điểm thuộc AB, AC; Khi đó:
AM AE AF
. Mặt khác,
theo định lí Talet đảo ta có:
AE MC MC
AE AB
AB BC BC
,
tương tự:
MB
AF AC
BC
. Từ đó ta được:
E
F
A
B
M
I
E
F
A
C
B
M
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 106
Tập san
Số 01
7 - 2021
MC MB
AM AB AC
BC BC
.
Hoạt động giải bài toán tương tự bài toán 1.1
Bài toán 1.2.
Cho tam giác ABC với các cạnh BC = a, AC = b, AB = c. Gọi I tâm đường tròn nội
tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng:
. . . 0
a IA b IB c IC
(1.2).
Định hướng:
GV: Đẳng thức (1.2) có thể viết lại dưới một dạng khác như thế nào?
HS:
. .
b c
AI IB IC
a a
GV: Em đã gặp bài toán này lần nào chưa? Hay đã gặp bài toán này ở dạng hơi khác?
HS: Suy nghĩ.
GV: Đây một bài toán liên quan bạn lần đã giải rồi thể sử dụng không?
Có thể sử dụng kết quả của nó không?
HS: Bài toán 1.1.
Lời giải
Gọi A
1
, B
1
, C
1
lần lượt là giao điểm của : AI, BI, CI với BC, AC, AB.
Áp dụng bài toán 1.1 cho
IBC
ta có :
1 1
1
. . (*)
AC A B
IA IB IC
BC BC
.
Do đó, chỉ cần biểu diễn :
1
theo .
IA IA
Do I là tâm đường tròn nội tiếp
ABC
nên
1 1 1
1
.
IA BA BA
IA IA
IA BA BA
.
1
1
.
BA
IA IA
BA
. Thay vào (*) ta được :
1 1 1 1
1
. . . . . . .
BA AC A B AC
IA IB IC BC IA BA IB BA IC
BA BC BC BA
Mặt khác :
1
1
AC
AC b
A B AB c
. Khi đó :
1
1
. . . .
AC
BC IA BA IB BA IC
BA
C
1
B
1
A
1
I
B
C
A
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 107
Tập san
Số 01
7 - 2021
. . . . . . 0
b
aIA c IB c IC a IA b IB c IC
c
. (đpcm)
Cách 2: (Trích lời giải [7])
Định hướng:
GV: Hãy phân tích (biểu thị) véctơ
CM
theo hai véctơ không cùng phương
,
CA CB
?
GV: Hãy phân tích (biểu thị) véctơ
AI
theo hai véctơ không cùng phương
,
AB AC
?
Lời giải
Theo tính chất đường phân giác, ta có:
AM CA
BM CB
, suy ra:
b
MA MB
a
.
Từ đó ta có:
1
b
CA CB
a b
a
CM CA CB
b
a b a b
a
.
I là tâm đường tròn nội tiếp ABC nên AI
phân giác của ACM. Do đó
bc
AC AM b
a b
AI AM AC AB AC
bc bc
AC AM AC AM
b b
a b a b
b c b c
AB AC IB IA IC IA
a b c a b c a b c a b c
Suy ra:
1 0 0
b c b c
IA IB IC aIA bIB cIC
a b c a b c a b c
.
Cách 3: (Trích lời giải [8])
Định hướng:
GV: Sử dụng các mỗi liên hệ, tạm thời em hãy chứng minh rằng (1.2) tương đương
1.2.1
b c
AI AB AC
p p
(với p = a + b + c)?
GV: Để phân tích véctơ
AI
theo hai véctơ không cùng phương
,
AB AC
ta thực hiện như
thế nào?
M
I
A
B
C
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 108
Tập san
Số 01
7 - 2021
Lời giải.
Đặt p = a + b + c. Khi đó:
1 0
a b c
IA IB IC
p p p
0
a b c
IA IA AB IA AC
p p p
0
b c
IA AB AC
p p
1.2.1
b c
AI AB AC
p p
.
Để chứng minh (1.2) ta cần chứng minh (1.2.1). Thật vậy:
Ta dựng hình bình hành AMIN
,
M AB N AC
. Khi đó,
AI AM AN xAB y AC
Ta cần chứng minh:
,
b c
x y
p p
. Thật vậy, kéo dài BI cắt AC tại K.
Ta có:
*
1 1 1
AM IN KI x KI x KI x AK
x
AB AB KB KB x IB x c
Mặt khác, ta có:
KA c KA c bc
KA
KC a b a c a c
. Thay vào (*) ta được:
1
x b b b
x
x a c a b c p
, tương tự:
c
y
p
.
Do đó,
b c
AI AB AC
p p
hay
. . . 0
a IA b IB c IC
.
Hoạt động giải bài toán đặc biệt hóa bài toán 1.2.
Trường hợp
ABC
vuông tại
A
,
I
là trung điểm của đường cao
AH
.
Bài toán 1.3.
Cho tam giác ABC vuông tại A, với các cạnh
, , BC a AC b AB c
; vẽ đường cao
AH. Gọi I là trung điểm của đoạn AH. Chứng minh rằng:
2 2 2
. . . 0
a IA b IB c IC
(1.3).
GV: Đẳng thức (1) có thể viết lại dưới một dạng khác như thế nào?
HS:
2 2
2 2
. .
b c
AI IB IC
a a
GV: Em đã gặp bài toán này lần nào chưa? Hay đã gặp bài toán này ở dạng hơi khác?
A
1
K
D
M
N
I
A
C
B
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 109
Tập san
Số 01
7 - 2021
HS: Suy nghĩ.
GV: Đây một bài toán liên quan bạn lần đã giải rồi thể sử dụng không?
Có thể sử dụng kết quả của nó không?
HS: Bài toán 1.1.
Lời giải
Ta có:
2 2
2 2
1.3 . . (*)
b c
IA IB IC
a a
. Áp dụng kết quả bài toán 1.1 ta có:
CH BH
IH IB IC
CB CB
. Mặt khác, I trung điểm
của AH nên ta có:
CH BH
AI IH IB IC
CB CB
(**).
Từ (*) (**) để chứng minh (1.3) ta cần chứng
minh:
2 2
2 2
,
CH b BH c
CB a CB a
.
Thật vậy, do
~
AHC BAC
, nên ta
có:
2
HC AC AC
HC
AC BC BC
.
Từ đó:
2 2
2 2
HC AC b
BC BC a
.
Lập luận tương tự ta có:
2
2
BH c
CB a
.
Vậy,
2 2
2 2
. .
b c
IA IB IC
a a
hay
2 2 2
. . . 0
a IA b IB c IC
(đpcm).
Cách 2:
Định hướng:
GV: Sử dụng các mỗi liên hệ em hãy biến đổi (1.3) tương đương
2 2
2 2
. .
2 2
b c
AI AB AC
a a
?
GV: Để phân tích (biểu thị) véctơ
AI
theo hai véctơ không cùng phương
,
AB AC
ta thực
hiện như thế nào?
Lời giải
I
H
B
A
C
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 110
Tập san
Số 01
7 - 2021
Ta có:
2 2 2
. . . 0
a IA b IB c IC
2 2 2
0
a IA b IA AB c IA AC
2 2 2 2 2
0
a b c IA b AB c AC
2 2
2 2
2 2
b c
AI AB AC
a a
(2)
Để chứng minh (1.3) ta cần chứng minh (*). Thật vậy:
Ta dựng hình bình hành AB’IC’
' , '
B AB C AC
. Khi đó
' '
AI AB AC xAB y AC
Ta cần chứng minh:
2 2
2 2
,
2 2
b c
x y
a a
.
Thật vậy,
' ~ AB I AHB
nên ta có:
2 2
2
' .
' '
2 2
AB AI AI AH AH AH
AB AB AB
AH AB AB AB AB
.
Mặt khác, ta có:
. .
AH AC
AH BC AB AC
AB BC
,
từ đó ta có:
2 2
2 2
'
2 2
AC b
AB AB AB
BC a
. Lập luận tương tự:
2
2
'
2
c
AC AC
a
.
Do đó,
2 2
2 2
2 2
b c
AI AB AC
a a
hay
2 2 2
. . . 0
a IA b IB c IC
.
Phân tích, tổng hợp các mỗi liên hệ nội bộ toán học đề xuất bài toán mới; giải các bài toán
tương tự.
Gọi r, S
a
, S
b
, S
c
lần lượt bán kính đường tròn nội tiếp tâm
I
của ABC, diện tích
IBC, diện tích IAC, diện tích IAB. Khi đó, từ hệ thức
1 1 1
. . . 0 . . . 0 . . . 0
2 2 2
a b c
a IA b IB c IC ra IA rb IB rc IC S IA S IB S IC
. Từ đó ta
bài toán mới.
Bài toán 1.4.
Cho tam giác ABCI là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Gọi S
a
, S
b
, S
c
lần
lượt là diện tích các tam giác
, ,
IBC IAC IAB
. Chứng minh rằng:
. . . 0
a b c
S IA S IB S IC
.(1.4)
C
'
B
'
I
H
A
B
C
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 111
Tập san
Số 01
7 - 2021
Định hướng 1.
Biến đổi (1.4) tương đương
. . . 0
a IA b IB c IC
.
Chứng minh:
. . . 0
a IA b IB c IC
.(bài toán 1.2)
Định hướng 2.
Khai thác các mỗi liên hệ khác trong nội bộ toán học.
Gọi A
1
, B
1
, C
1
lần lượt là giao điểm của : AI, BI, CI với BC, AC, AB.
Áp dụng bài toán 1.1 ta có :
1 1
1
. . (*)
AC A B
IA IB IC
BC BC
Do đó chỉ cần biểu diễn :
1
theo .
IA IA
Tỷ số
1
IA
IA
có thể tính thông qua tỷ số các tam giác nào?
Hãy biểu diễn tỷ số
1
IA
IA
theo S
a
, S
b
, S
c
?
Hãy biểu diễn
1 1
;
AC A B
BC BC
theo S
a
, S
b
, S
c
?
Hãy lập luận để chứng minh các yêu cầu đó?
Lời giải
Gọi A
1
, B
1
, C
1
lần lượt giao điểm của : AI, BI,
CI với BC, AC, AB.
Áp dụng bài toán 1.1 ta có :
1 1
1
. . (*)
AC A B
IA IB IC
BC BC
Ta có:
1 1
1 1
BIA CIA
a
BIA CIA b c
S S
S
IA IA
IA S S IA S S
. Do đó
1
a
b c
S
IA IA
S S
Ta lại có:
1
1
1
1
IA C
IA B
S
AC
A B S
. Mặt khác:
1 1 1
1
1
IA C IA B IAC
IAC b
IAC IAB IA B IAB c
S S S
S S
IA
S IA S S S S
.
Do đó,
1 1 1
1 1 1
b b b
c b c b c
S S S
AC AC AC
A B S A B AC S S BC S S
(**).
C
1
B
1
A
1
I
B
C
A
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 112
Tập san
Số 01
7 - 2021
Tương tự:
1
c
b c
S
A B
BC S S
(***).
Thay (**) và (***) vào (*) ta được :
. . . . . .
a b c
a b c
b C b C b C
S S S
IA IB IC S IA S IB S IC
S S S S S S
. . . 0
a b c
S IA S IB S IC
. (đpcm)
Hoạt động khái quát hóa bài toán 1.4
Bây giờ chúng ta thử tìm cách mở rộng cho bài toán 1.4, nghĩa là: Nếu M điểm bất
kỳ trong
ABC
với:
a b c
; ;
MBC MAC MAB
S S S S S S thì đẳng thức:
. . . 0
a b c
S MA S MB S MC
còn đúng nữa hay không?
Gọi A
1
, B
1
, C
1
lần ợt giao điểm của : AM, BM, CM với BC, AC, AB. Áp dụng bài
toán 1.1 ta có :
1 1
1
. . (*)
AC A B
MA MB MC
BC BC
Trong chứng minh trên với I tâm đường tròn nội tiếp ABC ta có:
1
a
b c
S
IA
IA S S
.
Nếu M điểm bất kỳ trong tam giác ABC thì
1
a
b c
S
MA
MA S S
?
1
b
b c
S
AC
BC S S
?
1
c
b c
S
A B
BC S S
? Từ đó chúng ta dự đoán:
. . . 0
a b c
S MA S MB S MC
Hãy chứng minh hoặc bác bỏ các dự đoán trên?
Thật vậy.
Gọi A
1
, B
1
, C
1
lần lượt giao điểm của : AI, BI, CI với BC, AC, AB. Áp dụng bài toán
1.1 ta có :
1 1
1
. . (*)
AC A B
MA MB MC
BC BC
.
Ta có:
1 1
1 1
BMA CMA
a
BMA CMA b c
S S
S
MA MA
MA S S MA S S
.
Do đó:
1
a
b c
S
MA MA
S S
.
C
1
B
1
A
1
B
C
A
M
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 113
Tập san
Số 01
7 - 2021
Ta lại có:
1
1
1
1
MA C
MA B
S
AC
A B S
.
Mặt khác:
1 1 1
1
1
MA C MA B MA C
MAC b
MAC MAB MA B MAB c
S S S
S S
MA
S MA S S S S
.
Do đó:
1 1 1
1 1 1
b b b
c b c b c
S S S
AC AC AC
A B S A B AC S S BC S S
(**).
Tương tự:
1
c
b c
S
A B
BC S S
(***). Thay (**) và (***) vào (*) ta được :
. . . . . .
a b c
a b c
b C b C b C
S S S
MA MB MC S MA S MB S MC
S S S S S S
. . . 0
a b c
S MA S MB S MC
.
Như vậy, nếu ta thay I bởi điểm M bất kỳ trong tam giác ABC thì kết quả vẫn
không thay đổi tức chúng ta đã giải quyết được vấn đề đặt ra tìm cách mở rộng cho
bài toán 1.4. Hãy phát biểu vấn đề trên thành nội dung bài toán chứng minh bài toán
đó.
Bài toán 1.5.
Cho ABC ba cạnh AB = c, BC = a, AC = b. Gọi M điểm bất kỳ trong ABC
với:
a b c
; ;
MBC MAC MAB
S S S S S S . Chứng minh:
. . . 0
a b c
S MA S MB S MC
.
Lời giải
Gọi A
1
, B
1
, C
1
lần lượt là giao điểm của : AM, BM, CM với BC, AC, AB.
Áp dụng bài toán 1.1 ta có :
1 1
1
. . (*)
AC A B
MA MB MC
BC BC
Ta có:
1 1
1 1
BMA CMA
a
BMA CMA b c
S S
S
MA MA
MA S S MA S S
.
Do đó
1
a
b c
S
MA MA
S S
. Ta lại có:
1
1
1
1
MA C
MA B
S
AC
A B S
.
C
1
B
1
A
1
B
C
A
M
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 114
Tập san
Số 01
7 - 2021
Mặt khác:
1 1 1
1
1
MA C MA B MA C
MAC b
MAC MAB MA B MAB c
S S S
S S
MA
S MA S S S S
.
Do đó,
1 1 1
1 1 1
b b b
c b c b c
S S S
AC AC AC
A B S A B AC S S BC S S
(**).
Tương tự:
1
c
b c
S
A B
BC S S
(***). Thay (**) và (***) vào (*) ta được :
. . .
a b c
b C b C b C
S S S
MA MB MC
S S S S S S
. . . 0
a b c
S MA S MB S MC
.
Hoạt động khai thác kết quả bài toán 1.5.
Bây giờ, nếu cho ABC. Gọi M điểm trong ABC
, ,H K L
lần lượt hình chiếu
vuông góc của điểm
M
trên
, ,
BC CA AB
sao cho
MH MK ML
;
,
BE CF
lần lượt các
đường phân giác kẻ từ
,B C
. Hãy dự đoán về 3 điểm
, ,M E F
.
Định hướng lời giải.
Nếu M là điểm trong ABC
, ,H K L
lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm
M
trên
, ,
BC CA AB
sao cho
MH MK ML
t kết quả
. . . 0 1.5
a b c
S MA S MB S MC
còn
đúng nữa hay không?
Hãy biểu thị
MH
theo
,
a
a S
?
MK
theo
,
b
b S
?
ML
theo
,
c
c S
?
Hãy biểu thị đẳng thức
MH MK ML
theo
, , , , ,
a b c
a b c S S S
?
Từ đó, chứng minh
1.5 . . . . 0
b c
S S
a MA b MB a MA c MC
b c
?
Từ đó, hãy chứng minh đẳng thức ?
Nếu đẳng thức
0
b c
S S
a b MF a c ME
b c
thì các em kết luận về 3 điểm
, ,M E F
?
Hãy chứng minh hoặc bác bỏ nhận định trên?
Thật vậy:
H
L
K
E
F
A
B
C
M
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 115
Tập san
Số 01
7 - 2021
Theo kết quả bài toán 1.5 ta có:
. . . 0
a b c
S MA S MB S MC
(1.5). Mặt khác, theo giải thiết
MH MK ML
nên
a b c
S S S
a b c
(1.5.1). Từ (1.5) (1.5.1) ta có:
. .
. . 0
b c
b c
a S a S
MA S MB S MC
b c
. . . . 0
b c
S S
a MA b MB a MA c MC
b c
. . . . 0
b b c c
S S S S
a b MF a FA b FB a c ME a EA c EC
b b c c
.
Do
,BE CF
lần lượt các đường phân giác kẻ từ
,B C
nên ta có:
;
FA b EA c
FB a EC a
. Suy ra:
. . 0 ; . . 0
a FA b FB a EA b EB
. Từ đó, ta có:
0
b c
S S
a b MF a c ME
b c
.
Như vậy, chúng ta thể kết luận ba điểm
, ,M E F
thẳng hàng. Từ đó chúng ta bài
toán sau.
Bài toán 1.6.
Cho ABC ba cạnh AB = c, BC = a, AC = b. Gọi M điểm trong ABC
, ,H K L
lần lượt hình chiếu vuông góc của điểm
M
trên
, ,
BC CA AB
sao cho
MH MK ML
;
,
BE CF
lần lượt các đường phân giác kẻ từ
,B C
. Chứng minh ba điểm
, ,M E F
thẳng
hàng.
Lời giải
Gọi
a b c
; ;
MBC MAC MAB
S S S S S S
Theo kết quả bài toán 1.5 ta có:
. . . 0
a b c
S MA S MB S MC
(1.6). Mặt khác,
theo giải thiết
MH MK ML
nên
a b c
S S S
a b c
(1.6.1). Từ
(1.6) và (1.6.1) ta có:
. .
. . 0
b c
b c
a S a S
MA S MB S MC
b c
. . . . 0
b c
S S
a MA b MB a MA c MC
b c
H
L
K
E
F
A
B
C
M
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 116
Tập san
Số 01
7 - 2021
. . . . 0
b b c c
S S S S
a b MF a FA b FB a c ME a EA c EC
b b c c
.
Do
,
BE CF
lần lượt là các đường phân giác kẻ từ
,B C
nên ta có:
;
FA b EA c
FB a EC a
.
Suy ra:
. . 0 ; . . 0
a FA b FB a EA b EB
.
Từ đó, ta có:
0
b c
S S
a b MF a c ME
b c
. Chứng tỏ ba điểm
, ,M E F
thẳng hàng.
4. Kết luận.
+ Từ những bài toán bản, nếu hội giáo viên nên tổ chức cho học sinh giải bài toán
bằng nhiều cách khác nhau; tổ chức cho học sinh nghiên cứu sâu lời giải như: xét bài toán tương
tự, khái quát hoá bài toán; đặc biệt hoá bài toán; phân tích, so sánh kết quả bài toán; xét mỗi liên hệ
nội bội toán học của bài toán; xét các yếu tố bản chất của bài toán, loại bỏ các yếu tố không bản chất
tổng hợp các kiến thức đã học giải c bài toán tương tự; để từ đó đề xuất các bài toán mới. Từ đó,
hình thành cho các em học sinh thói quen khi giải toán luôn luôn ham muốn nghiên cứu, giải
quyết bài toán dưới nhiều cách khác nhau.
+ Nếu hội GV tổ chức cho học sinh luyện tập các thao tác trên một cách hệ thống,
thường xuyên sẽ hình thành phát triển cho học sinh năng lực duy, lập luận toán học; năng
lực GQVĐ; năng lực sử dụng các công cụ toán học; năng lực giao tiếp toán học,…ngoài ra, n
giáo dục sâu sắc cho các em quan điểm toàn diện trong cuộc sống, gây hứng thú trong học tập cho
học sinh.
Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho tam giác đều
ABC
tâm
O
.
M
là điểm bất kỳ trong tam giác. Gọi
, ,D E F
lần lượt hình chiếu vuông góc của điểm
M
trên
, ,
BC CA AB
. Chứng minh rằng:
3
2
MD ME MF MO
.
Bài 2. Đường tròn tâm I nội tiếp của ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt
tại M, N, P. Chứng minh :
. . . 0
a IM b IN c IP
.
Bài 3. Cho tam giác ABC với các cạnh BC = a, AC = b, AB = c. Gọi I tâm đường tròn
nội tiếp tam giác. Chứng minh:
2 2 2
1
IA IB IC
bc ac ab
.
Bài 4. Cho ABC ba góc nhọn, trực tâm H. Chứng minh:
tan . tan . tan . 0
A HA B HB C HC
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https:/www.facebook.com/groups/toanvd
Trang 117
Tập san
Số 01
7 - 2021
Bài 5. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a, M điểm bất kỳ trong tam giác. Gọi x,
y, z lần lượt khoảng cách t M đến BC, CA, AB. Chứng minh rằng:
. . . 0
x MA y MB z MC
.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ GD&ĐT, (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa
lớp 10 THPT môn Toán, NXB Giáo dục.
[2]. Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam, (2006), Bài tập Hình học 10
(Nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam.
[3]. Nguyễn Thị Mỹ Hằng (chủ biên), Phạm Xuân Chung, Trương Thị Dung, (2016), Rèn
luyện các thao tác duy cho học sinh trong dạy học môn Toán trường THPT, Nxb Đại học
phạm.
[4]. Nguyễn Kim, (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học phạm,
Nội.
[5]. Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học trong nhà trường. Nxb Đại
học sư phạm.
[6]. G.Polya, (2009), Giải một bài toán như thế nào, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[7]. Đào Tam, (2008), Phương pháp dạy học hình học ở trường THPH, Nxb Đại học sư phạm,
Hà Nội.
[8]. Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung(2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn
Toán ở trường THPH, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
[9]. Vụ giáo dục trung học, Chương trình phát triển GDTH, (2014), Tài liệu tập huấn dạy học
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh môn
Toán,(Lưu hành nội bộ).
| 1/118

Preview text:

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Tập san Số 01 7 - 2021
Định hướng ôn thi tốt nghiệp THPT
Phân tích, định hướng tìm lời giải, xây dựng các bài tương tự các câu VD – VDC
ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Thử sức trước kỳ thi tốt nghiệp THPT
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định hướng
tiếp cận năng lực người học
Áp dụng đẳng thức và bất đẳng thức modul
Luyện tập các thao tác tư duy cho học sinh thông qua dạy học
tính chất trung điểm của đoạn thẳng bằng phương pháp vector
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Lời nói đầu
Năm học 2020 – 2021 đã hoàn thành trong bối cảnh cả nước nói chung, nghành Giáo
dục nói riêng đang phải tập trung chống đại dịch Covid 19; một năm học mà BQT cùng các
thành viên hết sức nỗ lực cùng nhau chia sẻ, trao đổi, giải bài không ngoài mục đích cùng nhau
học hỏi chuyên môn, trao đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Năm học 2020 – 2021 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo tiếp tục tổ chức kỳ thi tốt nghiệp
trung học phổ thông (THPT) theo hướng giữ ổn định về phương thức tổ chức như năm học
2020 để không ảnh hưởng đến quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh. Nội dung đề
thi nằm trong chương trình cấp THPT, tập trung chủ yếu là chương trình lớp 12; đảm bảo
ngưỡng cơ bản để xét tốt nghiệp THPT đồng thời có sự phân hóa phù hợp để các cơ sở giáo
dục đại học, giáo dục nghề làm cơ sở tuyển sinh.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã đến gần, để quý thầy cô cùng các em có thêm
tài liệu ôn tập trong thời gian gấp rút này; đồng thời là dấu mốc khởi đầu cho một chặng đường
mới, hướng đi mới đáp ứng với sự thay đổi tên gọi mới Nhóm Giáo viên toán Việt Nam xin
trân trọng giới thiệu, ra mắt cùng quý thầy cô và các em ấn phẩm Tập san số 01.
Hy vọng Tập san sẽ ra đều hàng tháng, là sân chơi để quý thầy cô trao đổi kinh nghiệm
dạy học cùng các đồng nghiệp thông qua các bài viết của mình; các em học sinh nắm chắc các
kiến thức trong chương trình THPT; tiếp cận được với các bài toán mới, hay và lạ. Đặc
biệt, rèn luyện tốt kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm môn Toán.
Để hoàn thành Tập san, BQT chân thành cám ơn tất cả các thành viên của nhóm,
hai tổ phản biện đã rất tâm huyết tham gia, xây dựng Tập san.
Tài liệu tuy đã được nhóm tổ chức làm cẩn thận, phản biện nhiều lần, nhưng không thể
tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp tích cực từ quý thầy cô
cùng các em học sinh. Các ý kiến đóng góp chân thành của quý thầy cô là nguồn động lực để
chúng tôi tiếp tục vững bước trên con đường mới và xây dựng tập san ngày càng chất lượng
hơn. Mọi ý kiến đóng góp, bài viết gửi đăng xin gửi về theo địa chỉ:
mail: nhomGVTVN@gmail.com.
BQT Nhóm Giáo viên toán Việt Nam!
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 1
Các thành viên tham gia Tập san
Ban quản trị Nhóm Giáo viên toán Việt Nam
Cô giáo Ngô Tú Hoa , Lại Nhật Hoan
Thầy giáo Trương Quốc Toản; Nguyễn Khải; Tạ Minh Đức; Lê Thảo;
Nhân Lê, Lê Tài Thắng, Nguyễn Minh Ngọc, Ngô Nguyễn Quốc Mẫn; Nguyễn Ngọc Chi
Cùng các thầy, cô giáo: Nam Phương, Thuy Dao, Trần Chinh, Phong Do,
Huong Duong, Binh Hoang, Nguyễn Trọng Chanh, Nguyễn Ngọc Hóa,
Huỳnh Văn Ánh, Nguyễn Khắc Thành, Nguyễn Văn Viễn, Uyên Hoang,
Hoàng An Đình, Hà Hoàng, Nguyễn Tất Thành, Lê Thanh Bình, Chanh
Muối, Nguyễn Bá Nam, Trương Đức Thịnh, DucThanh Pham, Thuy
Pham, Nguyễn Phương, Lê Hồng Vân, Chánh Lê Văn, Trang Nguyễn,
Đăng Khoa Lê, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Song Tử Mắt Nâu, Thân Đức
Minh, Dấu Vết Hát, Phạm Quý, Thầy Đức. Trân trọng!
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 2
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Tập san Số 01 7 - 2021
Định hướng ôn thi tốt nghiệp THPT
Phân tích, định hướng tìm lời giải, xây dựng các bài tương tự các câu VD – VDC
ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Ngày 31/3/2021 Bộ GD&ĐT chính thức công bố đề thi tham khảo, tạo điều
kiện thuận lợi cho giáo viên và các em học sinh ôn tập. Trên cơ sở đó, các trường
THPT, các Sở GD &ĐT cũng tổ chức ra các đề thi thử tốt nghiệp THPT nhằm
đánh giá năng lực của các em học sinh và cũng là dịp để các em được làm quen với các dạng toán trắc nghiệm.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã đến gần, để tạo điều kiện cho quý thầy
cô cùng các em có tài liệu ôn tập trong thời gian gấp rút này Nhóm Giáo viên Toán
Việt Nam xin gửi tới quý thầy cô và các em bài viết “Phân tích, định hướng tìm lời giải,
xây dựng các bài tương tự các câu VD – VDC Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT Năm 2021”
Hy vọng bài viết sẽ giúp quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo; các em học sinh
nắm chắc các kiến thức trong chương trình THPT; tiếp cận được với các bài toán mới,
hay và lạ. Đặc biệt, rèn luyện tốt kỹ năng thi trắc nghiệm môn Toán.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 3
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Câu 41   2 x  1 khix  2 2
Cho hàm số f x  
. Tích phân f 2 sin x   1cos d x x bằng: 2
x  2x  3 khix   2 0 23 23 17 17 A. . B. . C. . D. . 3 6 6 3
Facebook: Nam Phương – Thủy Dao – Trần Chinh
Phân tích định hướng tìm lời giải:
- Đây là bài toán tính tích phân của hàm hợp.
- Để tính được tích phân trên ta phải thực hiện phép đổi biến để đưa về hàm đã cho.
- Cụ thể các bước thực hiện như sau:
+ B1: Đặt 2sin x 1  t . + B2: Biểu thị cos d
x x theo tdt . b
+ B3: Đổi cận, và tính tích phân f t dt  . a Lời giải Chọn B  2 Xét I
f 2sin x   1 cos d x x  0 1
Đặt 2sin x 1  t  2cos d
x x  dt  cos d x x  dt 2 
Đổi cận: x  0  t  1; x   t  3 . 2 3 3 2 3 1 1 1 1 I
f t  dt
f t  dt
 2t  2t  3dt   2t       1 dt 2 2 2 2 1 1 1 2 3 3 1  t  2 1  t  3 23 2   t  3t   t      . 2 3 1 2 3 2 6     Bình luận:
+ Đây là dạng toán thuộc mức độ vận dụng, việc nhận ra hướng giải đòi hỏi học sinh phải
nắm chắc các khái niệm và tính chất của tích phân cũng như các phương pháp tính tích phân.
+ Học sinh thường lúng túng, và dễ mắc sai lầm khi tách cận hoặc quên nhân thêm phân 3 1 1 số để tính I
f t  dt
dẫn đến có thể chọn các đáp án nhiễu 2 2 1 3 2 2 20 I
f t  dt   2
t  2t  3dt   2 t   1 dt     3 1 1 1 3 2 3 1 1 1 17 hoặc I
f t  dt
 2t  2t 3dt   2t   1 dt     2 2 2 6 1 1 2 3 2 3 17
hoặc I f t  dt   2
t  2t  3dt   2 t   1 dt     . 3 1 1 2
Hướng phát triển:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 4
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Hướng phát triển 1: Biểu thức có chứa tham số. Sử dụng tính liên tục để tìm tham số.
Hướng phát triển 2: Sử dụng diện tích hình phẳng để tính tích phân.
Hướng phát triển 3: Tích phân có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Hướng phát triển 4: Sử dụng quy tắc tính tích phân.
Bài tập tương tự  2 3
x  2x  1 khi x  0  Câu 1:
Cho hàm số f (x)  
liên tục trên  thỏa mãn 2  ax b khi x  0  2
 2cosx  sinxf( c
 osx  2 sin x)dx  2 . Giá trị của biểu thức P  2a b bằng 0 A. 8 . B. 33 . C. 25 . D. 11 . Lời giải Chọn B  2 3
x  2x  1 khi x  0 
Ta có: f (x)  
liên tục trên  khi hàm số liên tục tại x  0 2  ax b khi x  0  hay b  1. 2
Xét:  2 cosx  s inxf( c
 osx  2 sin x)dx  2 . 0 Đặt c
 osx  2 sin x t  sin x  2 cosxdx dt . Ta có: 2 2 0 2
 2cosx  sinxf( c
 osx  2 sin x)dx
f (t)dt
f (t)dt f (t)dt    0 1 1 0 0    2ax   2 1 dt    2
3x  2x  
1 dt  2  a  17. 1  0 Câu 2:
Cho hàm số f x liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi S S lần 1 2
lượt là diện tích của hai hình phẳng trong hình, biết S  3 và S  7 . Tích phân 1 2  2 cos .
x f 5sin x   1 dx  bằng 0 4 4 A. . B. C. 2  . D. 2. 5 5
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 5
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Lời giải Chọn A  2
Xét I  cos xf 5sin x   1 d  x . 0 1
Đặt 5sin x 1  t  cos d x x  dt . 5
Với x  0  t  1  x   t  4 2 4 4 1 4  1 1 1 1 1 1 4 I
f t  dt
f x dx
f x dx
f x dx S  S   1  2      . 5 5 5 5 5 5 5 1  1 1  1 2 x m , x  0 Câu 3: Cho hàm số
y f x   liên tục trên  . Giá trị 2 cos x  3 , x  0   2 I f
  2cos x 1 sin xdx bằng 0 1 2  1 A. 0. B. . C. . D. . 3 3 3 Lời giải Chọn C
Hàm số liên tục trên  nên ta có: lim f x  lim f x  f 0  m  1   m  1. x 0 x 0  
x  0  t  1 1 
Đặt t  2 cos x 1 
dt  sin xdx . Đổi cận:   . 2 x   t  1   2  2 1  1 0 1 1 1 1   Khi đó: I f
  2cos x 1 sin xdx f
  t dt f
  x dx f
xdx f xdx    2 2 2 0 1 1   1  0  0 x  1   u  1 Xét
f xdx
. Đặt u  x  du dx . Đổi cận:  .
x  0  u  0 1   0 0 1 Suy ra
f xdx   f udu f xdx    . 1  1 0 0 1 1 1 1   1 2 Vậy I
f xdx f xdx  .2 f xdx      2 x   1 dx     . 2 2 3  1  0  0 0 1 2
x  2 khi 0  x  2 e f ln x 2 6 Câu 4:
Cho hàm số f x  2  2 . Khi đó dx xf  
x 1dx bằng  x
x  5 khi 2  x  5  1 3 19 37 27 A. . B. . C. . D. 5. 2 2 2 Lời giải Chọn B 2 e f ln x 1 Xét I  d . x
t  ln x  dt  dx 1  Đặt x x 1
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 6
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
x  1 t  0 Đổi cận  2
x e t  2  2 e f ln x 2 2 2 2  1   x  2 Suy ra I  dx
f t dt= f x dx x  2 dx   2x  5. 1            x  2  4 0 1 0 0 0   2 6 Xét I xf
 2x 1 dx Đặt 2 2 2 t
x 1  t x 1  tdt  d x . x 2  3 
x  3  t  2 Đổi cận 
x  2 6  t  5  2 6 5 5 5 27
Suy ra I   xf  2 x 1 dx f t tdt f x d x x  x  5 d x x  . 2           2 3 2 2 2 2 e f ln x 2 6 27 37 Vậy dx    xf  2
x 1dx  5   . x 2 2 1 3 Câu 42
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 và z  2iz  2 là số thuần ảo? A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Faceboock: Phong Do – Huong Duong
Phân tích định hướng tìm lời giải:
- Đây là dạng toán tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước, một bài toán ở mức độ vận dụng
- Từ điều kiện cho trước thiết lập hệ phương trình liên quan đến x, y của số phức
z x yi x; y  
- Xác định  x; y từ hệ đã cho hoặc chuyển về phương pháp hình học để giải quyết bài toán. Lời giải
Cách 1: Giả sử z x yi x; y    z x yi Ta có:
z  2iz  2  x  y  2ix  2  yi  xx  2  yy  2  xy x  2 y  2i     2 2  2 2
x y  2  x y  2
Do đó yêu cầu bài toán     2 2
x y  2  x y  2  0 
x y  2x  2 y  0   1 3  x    2   1   3  y  2 2 x y  2   2  x  2 2 1  y  2
2 y  2 y 1  0   2        
2  2x  2 y  0  x y 1   x y 1   1 3  x    2   1   3  y    2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 7
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Vậy có 2 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán. Bình luận:
- Vì bài toán hỏi có bao nhiêu số phức thỏa mãn điều kiện nên có thể dùng phương pháp
hình học dựa vào vị trí tương đối để tìm số giao điểm.
- HS phải nhận ra điểm mấu chốt của bài toán này là số điểm biểu diễn của số phức z
chính là số điểm chung của đường tròn và đường thẳng (hoặc đường tròn); và được xác
định dựa vào xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn hoặc vị trí tương đối
của hai đường tròn. Đây là câu hỏi kiểm tra kiến thức ở mức độ VD.
- Từ đó ta có cách giải khác như sau:
Cách 2: Đưa về tương giao của hai đường tròn
Giả sử z x yi x; y    z x yi Ta có:
z  2iz  2  x  y  2ix  2  yi  xx  2  yy  2  xy x  2 y  2i     2 2  2 2
x y  2 
x y  2 (1)
Do đó yêu cầu bài toán     2 2
x y  2  x y  2  0 
x y  2x  2 y  0 (2)  Nhận xét:  
1 là phương trình của đường tròn tâm O bán kính R  2 1
2 là phương trình của đường tròn tâm I 1;   1 bán kính R  2 2
Ta có: 0  R R OI  2  R R  2 2 nên hai đường tròn cắt nhau. 1 2 1 2
Vậy có 2 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cách 3: Đưa về tương giao giữa đường thẳng và đường tròn 2 2 2 2 
x y  2
x y  2 (3)
Biến đổi đưa về hệ    2 2
x y  2x  2 y  0
x y 1  0 (4)  
Nhận xét: 3 là phương trình của đường tròn tâm O bán kính R  2
4 là phương trình của đường thẳng d : x y 1  0 . 1  1
Ta có: d O, d   
R  2 , suy ra đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm 2 2
Vậy có 2 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán. Hướng phát triển: Hướng phát triển 1:
Xét các số phức thỏa mãn điều kiện (cho một giả thiết về modun, một giả thiết về số thuần
ảo/ số thực) đưa về phương trình hoặc hệ phương trình.
Nếu cho giả thiết số thuần ảo thì chỉ cần xác định phần thực và cho bằng 0.
Nếu cho giả thiết là số thực thì chỉ cần xác định phần ảo và cho bằng 0.
Hướng phát triển 2:
Tìm các số phức thỏa mãn điều kiện bằng phương pháp modun hai vế
Hướng phát triển 3:
Xét các số phức thỏa mãn điều kiện đưa về phương trình hoặc hệ phương trình chứa tham số
Hướng phát triển 4:
Tìm số các số phức z x yi, x, y  thỏa mãn điều kiện đưa về được hệ bất phương
trình. Ta tìm quỹ tích các điểm biểu diễn số phức là miền hình phẳng giới hạn nào. Từ đó
đếm số điểm có tọa độ nguyên thỏa mãn.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 8
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Bài tập tương tự
Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn z  3i z 1 và  z  
1  z  2i là số thực. Tính z . 10 2 10 A. z  10 . B. z  2 10 . C. z  . D. z  . 5 5 Lời giải
Giả sử z x yi x, y    . 2 2
z  3i z 1  x   y  3i x 1 yi 2 
x   y     x   2 3 1  y
x  3y  4  0   1
z  z i 2 2 1
2  (x y x  2 y)  2x y  2i là số thực  2x y  2  0 2  2 x  
x  3y  4  0   5 2 6 2 10 Từ   1 ,2 ta có   
z    i z  .
2x y  2  0 6   5 5 5 y    5
Câu 2. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3  2i  2 2 và   2 z i
là số thuần ảo? A. 0 . B. 4 . C. 3 . D. 2 . Lời giải Chọn C
Giả sử z x yi, (x, y  ) z   i
  x  2   y  2 3 2 2 2 3 2  8   1
x y 1 2 2  
z i2  x   y  2 2
1  2x( y 1)i là số thuần ảo 2
x   y   1  0  
x  1 y 3  x y 1  TH1: Từ   1 ,2 ta có:   x  3 
2   y  22  8 
  y  2   y  2 2 2
 8  y  0  x  1 x  1 y  TH2: Từ   1 ,3 ta có:   x  3 
2   y  22  8   y  3  3
  y  42   y  22 2
 8  y  6 y  6  0    y  3  3 
Vậy có 3 số phức thỏa mãn. 5
Câu 3. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  1 iz z i
là số thuần ảo? z i A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn C
Điều kiện: z i
Đặt z x yi,  x, y    1 iz  1 i x yi  1 y xi
z i   iz x   y  i    y  xi x   y  2    y2 2 2 3 1 3 1 3 1  x
  y  2    y2 3 1  y  2 .
Do đó z x  2i z i x i .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 9
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Ta có 5 5 5 x i  5x   5  z i   x i   x i   x   1 i 2  2   2  z i x i x 1  x 1   x 1 
(Chú ý: Ta tìm phần thực, cho bằng 0 nên phần ảo không cần tính) 5 5xx  0 x  0 z i
là số thuần ảo  x   0     z i 2 2 x 1 x  4 x  2   
Vậy tìm được 3 số phức thỏa mãn. i i
Câu 4. Có bao nhiêu số phức z x yi, x, y   thỏa mãn 1   0 và z z . z z  4 ? z z A. 2. B. 1. C. 0 . D. 4 . Lời giải Chọn D
Điều kiện: z  0 i i - 2 2 1   0  .
z z i(z z)  0  x y  2 y  0   1 z z
- z z . z z  4  . x y  1 2  1 2 2 2  x .y  1 x   Từ   1 ,2 ta có: 2   y  2 2
x y  2 y  0   4 3
y  2 y 1  0  Nhận xét: Vì 4 3 y y     y   3 2 2 1 0 1
y y y  
1  0  có 2 nghiệm y khác 0 nên
có 4 giá trị của x . Vậy có 4 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán. z
Câu 5. Có bao nhiêu số phức z x yi, ( ,
x y  ) thỏa mãn z 1 i  10 và là một số z  2 thuần ảo? A. 2. B. 1. C. 0 . D. 4 . Lời giải Chọn B
z x yi, ( ,
x y  ) . Điều kiện z  2 z   i
  x  2   y  2 1 10 1 1  10   1 2 2 z
x y  2x  2 yi  là số thuần ảo khi 2 2
x y  2x  0 2 z  2  x  22 2  y
x  2; y  0    x  2 1   y  2 1  10  y  2  x  4 Từ   1 , 2 ta có hệ:      8 4 2 2 2
5x 18x 16  0 x  ;
x y  2x  0 y     5 5
z  2 nên có 1 số phức thỏa mãn
Câu 6. Có bao nhiêu số phức z x yi, ( ,
x y  ) thỏa mãn 2 3
z  2i z  0 ? A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 4 . Lời giải Chọn D
Cách 1:
Lấy modun hai vế  z  0 2 3 2 Ta có: 3
z  2i z  0  z  2 z    z  2 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 10
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 TH1: z  0 3
z  0  z  0 . TH2: z  2  z  2i 2  3 3
z i z   z i
  z i 2 2 0 8 0 2
z  2iz  4  0  z  3  i
z   3 i
Vậy có 4 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán
Cách 2: Sử dụng hai số phức bằng nhau  z  0 2 3 3
z  2i z  0  z  2 .
i z.x  0   2 z  2i z  0 
x  0; y  0  2 2
x y  2 y  0  x  0; y  2 Xét: 2 
z  2i z  0    2x    y   1  0  x  3; y  1  
x   3; y  1  
Vậy có 4 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán. m
Câu 7. Có bao nhiêu số phức z
1 3  mi,(m  ) có phần thực, phần ảo là những giá 2
trị nguyên và z i  10 ? A. 1. B. 2 . C. 5 . D. 4 . Lời giải Chọn B m 2  m  Với 2 z
1 3  mi,(m  )  z i  10  1    2  m  10 2  2  6  2 34 6  2 34 2
 5m 12m  20  0   m  5 5
Vì số phức z có phần thực, phần ảo là những giá trị nguyên nên  m    m  0 m2   m  2   6  2 34 6  2 34   m    5 5
Vậy có 2 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 8. Gọi S là tập hợp các số thực m sao cho với mỗi mS có đúng một số phức thỏa mãn
z m  9 và z là số thuần ảo. Tính tổng của các phần tử của tập S. z  6 A. 6 . B. 12. C. 0 . D. 2 4 . Lời giải Chọn C
Gọi z x iy với x, y  . Điều kiện z  6 . z x iy
x iy x 6iyxx 6 2  y  6iy Ta có    . z  6 x  6  iy
x 62  yx 62 2 2  y Do đó z
là số thuần ảo khi x x    y    x  2 2 2 6 0 3  y  9. z  6
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 11
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Mặt khác z m    x m2 2 9  y  81
Để có đúng một số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán thì hệ phương trình   x  32 2  y  9 
có đúng một nghiệm hoặc hai nghiệm trong đó có một nghiệm 6;  0
 x m 2 2  y  81 
Xét trường hợp hệ có nghiệm 6;  0 m   Ta có:   m2 3 6  81  
không thỏa mãn vì hai đường tròn trên tiếp xúc nhau tại m  15  6;  0 m  3 Xét TH  m  15 
Nghĩa là hai đường tròn C  :  x  32 2
y  9 và C : x m y  81 tiếp xúc nhau. 2   2 2 1
Xét C có tâm I 3;0 bán kính R 3 và C có tâm I ;
m 0 bán kính R 9. 2   2  1   1 1 2
I I R Rm  3  6 Cần có 1 2 1 2     m 9;  9 .
I I R R   m  3  12 1 2 1 2 
Vậy tổng là 9  (9)  0 .
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m10;10 
0 để tồn tại số phức z đồng thời 2 2
thỏa mãn z  2  4i z  2i z  2  i z  3i m ? A. 68. B. 78. C. 86 . D. 87 . Lời giải Chọn D
Gọi z x yi  , x y  .
Ta có: z  2  4i z  2i x  2   y  4i x  2  y i
  x  2   y  2  x    y2 2 2 4 2
x y  4 . 2 2 2 2
Mặt khác z  2 i z 3i m x  2   y  
1 i x  3 yi m
  x  2   y  2  x    y2 2 2 1 3  m 2 2 2 2
x  4x  4  y  2 y 1 x  9  6 y y m  2 2 2
x y  2x  2 y  7  m   2 2
2 x y   m  2 do x y  4 x y  4 
Để tồn tại số phức z thỏa mãn yêu cầu   có nghiệm thực 2   2 2
x y   m  2  
x y   m   x y2 2 2 2 2  16  m  14 .
m&m10;10  0  m   14;15;...;10  0 .
Vậy có 87 giá trị m nguyên thỏa mãn.
Câu 10. Có bao nhiêu số phức z x yi, x, y  thỏa mãn: z  2  3i z i  2  3 A. 11. B. 5 . C. 10 . D. 9 . Lời giải
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 12
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Chọn A
z  2  3i z i  2   y  2  0 
z  2  3i z i  2  3     2 2
z i  2  3  x  2     y   1  9  
Dựa vào miền phẳng giới hạn bởi hệ có 11 số phức thỏa mãn
Câu 11. Có bao nhiêu số phức z x yi, ( x, y   ) thỏa mãn 2 z i z z  3i z z có phần ảo không âm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải Chọn D 2 2 Ta có: 2
2 z i z z  3i 2 x y   1  2y   3 2 2  2 4 x   y   1  2y     3   2 2 2
 4 x  4 y  8 y  4  4 y  12 y  9 . 5 2 2
 4 y  4 x  5  y   x    1 4
Số phức z z  2yi có phần ảo không âm y  0   2 .  5 2
y  x  Từ   1 ,  2 ta có hệ  4  y  0 
Dựa vào miền phẳng giới hạn bởi hệ có 4 số phức thỏa mãn. Câu 43 Cho hình chóp .
S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SA
mặt phẳng SBC  bằng 
45 (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp . S ABC bằng 3 a 3 3a 3 3a 3 a A. . B. . C. . D. . 8 8 12 4
Faceboock: Nguyễn Ngọc Chi – Bình Hoàng – Nguyen Trong Chanh – Nguyễn Ngọc Hóa
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 13
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Phân tích định hướng tìm lời giải:
Bài toán trên là bài toán về tính thể tích khối chóp liên quan góc giữa một đường thẳng
và mặt phẳng. Thông thường đề bài hay cho góc giữa một cạnh bên và mặt đáy của hình
chóp liên quan đến chân đường cao của hình chóp, tức hình chiếu của đường thẳng lên
mặt phẳng tương đối dễ xác định, thì dạng bài này đề lại cho góc giữa một đường thẳng
và mặt phẳng mà tương đối khó xác định hình chiếu của đường lên mặt hơn. Khi xác định
được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng suy ra độ dài đường cao, từ đó tính thể tích
khối chóp. Để làm tốt được bài tập dạng này các em cần nắm chắc phương pháp xác định
góc giữa đường thẳng và mặt phẳng sau đây.
Phương pháp xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:
Bước 1: Xác định giao điểm N    P  Giao điểm tại đâu đỉnh của góc tại đó.
Bước 2: Lấy điểm M  sao cho M N , sau đó hạ MH vuông góc mặt phẳng  P
tại H . (Bước này là bước khó xác định nhất khi làm bài).
Bước 3: Nối H với N suy ra      ; PMNH   . Lời giải Chọn A BC AM
Gọi M là trung điểm của BC . Ta có 
BC  SAM   SBC   SAM BC SA
Dựng AH vuông góc với SM . Do SBC  SAM   AH  SBC .  
Góc giữa SA và mặt phẳng SBC là góc ASH hay ASM
Theo giả thiết ta có ASM 45 vì vậy tam giác SAM vuông cân tại A . a 3
Ta có SA AM  . 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 14
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 2 3 1 1 a 3 a 3 a
Thể tích khối chóp S.ABC bằng V  .S . A S  . .  . 3 ABC 3 2 4 8 Bình luận:
- Bài toán trên ở mức vận dụng (mức 3), kết hợp hai đơn vị kiến thức là xác định góc giữa
đường với mặt (yếu tố then chốt) và tính thể tích khối chóp. Học sinh cần nắm rõ và vận
dụng được chương góc – khoảng cách trong chương trình lớp 11 để có thể giải quyết được dạng toán này. Hướng phát triển:
Hướng 1:
Xây dựng bài toán tính góc giữa một cạnh bên với một mặt bên chứa đường cao.
Hướng 2: Xây dựng các bài toán tính góc giữa một cạnh đáy và một mặt bên không chứa đường cao. Bài tập tương tự Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, cạnh bên SC tạo với mặt phẳng SAB một góc 30 . Thể tích của khối chóp đó bằng 3 a 3 3 a 2 3 a 2 3 a 2 A. . B. . C. . D. . 3 4 2 3 Lời giải Chọn D BC SA Ta có: 
BC  SAB SB là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  SAB . BC AB
SC SA B   SC S    ,
, B CSB  30. 0
Xét tam giác SBC vuông tại B SB B .
C cot30  a 3 .
Xét tam giác SAB vuông tại A SA SB AB  a 2 2 2 2 3  a a 2 . 3 2 1 1 a 2 Mà SA . B BC a 2 V S
.SA  .a .a 2  ABCD . Vậy . 3 ABCD 3 3
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 15
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Câu 2:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân
đỉnh C , AB  2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng  SAB bằng
30 ( tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng 3 a 3 2.a A. . B. . 3 3 3 6.a 3 C. . D. 6.a . 3 Lời giải Chọn B
Gọi H là trung điểm AB AH BH a . Khi đó CH AB (do ABC cân tại C ) Ta có: CH AB CH SA  
CH  SAB
AB SA A  A ,
B SA  SAB 
hay SH là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng  SAB .
Suy ra SC SAB    0 ,  C SH  30 .
Tam giác ABC vuông tại C nên ta có: AB 2a 1 1 2 CH    a SCH .AB
.a, 2a a 2 2 ABC 2 2 0
Tam giác SHC vuông tại H nên ta có: SH C .
H cot30  a 3 .
Tam giác SAH vuông tại A nên ta có: SA SH AH  a 2 2 2 2 3  a a 2 . 3 1 1 a 2 Vậy 2 VS . A S  .a 2.a  . S.ABC 3 ABC 3 3 Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC AC a , BC  2a ,  0
ACB  120 , cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Đường thẳng SC tạo với mặt phẳng  SAB góc 0
3 0 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC 3 a 105 3 a 105 3 a 105 3 a 105 A. . B. . C. . D. . 7 28 21 42
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 16
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Lời giải Chọn D  2 1 1 3 a 3 Ta SA . C B .
C sin ACB  . . a 2 . aABC 2 2 2 2 2 2 2  2
Xét tam giác ABC ta có AB AC BC 2A . C B .
C cos ACB 7a
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên AB khi đó do đường thẳng SC tạo với mặt  0 phẳng SAB góc 0 3 0 nên CSH  30 . 2 1 a 3 a 21
Xét ABC ta có .CH.AB   CH  . 2 2 7 CH 2a 21
Xét SCH vuông tại H ta có SC   . 0 sin 30 7 a 35
Xét SAC vuông tại A ta có 2 2
SA SC AC  . 7 2 3 1 1 a 35 a 3 a 105 Vậy V  .S . A S  . .  . SABC 3 ABC 3 7 2 42 Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a , BC a 3 . Cạnh bên
SA vuông góc với đáy và đường thẳng SC tạo với mặt phẳng  SAB một góc 30 . Tính
thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a . 3 2 6a 3 2a 3 3 3a A. V  . B. V  .
C. V  3a . D. V  . 3 3 3 Lời giải Chọn A BC SA Ta có: 
BC  SAB SB là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  SAB . BC AB
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 17
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
SC SA B   SC S    ,
, B CSB  30. Xét tam giác BC
SBC vuông tại B có tan 30   SB  3a . SB
Xét tam giác SAB vuông tại A có 2 2
SA SB AB  2a 2 . Mà 2 SA . B BC a 3 . ABCD 3 1 2a 6 Vậy V S .SA  . 3 ABCD 3 Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A B . AB BC a ,
AD  2a ; cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng  ABC
D (tham khảo hình vẽ bên). Góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng SAD bằng 0
3 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD . 3 a 3 3 a 3 3 a 2 3 a 2 A. . B. . C. . D. . 6 2 3 2 . Lời giải Chọn D
Gọi E là trung điểm của AD thì ta dễ dàng chứng minh ABCE là hình vuông
CE AB a CE AD  Ta có: 
CE  SAD  SC SAD  0 ,  CSE  30 . CE SA
AD BC AB a a 2 2 a 3a
Diện tích mặt đáy là: S    . ABCD 2 2 2
Tam giác SCE vuông tại E nên ta có: 0
SE CE.cot 30  a 3 .
Tam giác SAE vuông tại A nên ta có: SA SE AE  a 2 2 2 2 3  a a 2 . 2 3 1 1 3a a 2 Vậy V  .S . A S  .a 2.  . S . ABCD 3 ABCD 3 2 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 18
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều với đáy lớn AD  6a . SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa SD và mặt phẳng SAB bằng 0 45 . Thể
tích khối chóp S.ABCD bằng 3 3 3 3 27a 6 9a 3 27a 2 9a 2 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 Lời giải Chọn A  0
Do đáy ABCD là nửa lục giác đều nên ABD  90 (góc chắn nửa đường tròn). BD SA Ta có: 
BD  SAB . Suy ra SB là hình chiếu vuông góc của SD lên mặt BD AB
phẳng  SAB nên SD SAB    0 ,  DSB  45 . 2 2 3 27a 3
Diện tích mặt đáy là: S  3.S  3. a  . ABCD OAB 3  . 4 4 2 2
Tam giác ABD vuông tại B nên ta có: 2 2
BD AD AB  6a 3a  3a 3 .
Tam giác SBD vuông cân tại B nên ta có: SB BD 3a 3 . 2
Tam giác SAB vuông tại A nên ta có: SA SB AB   a    a2 2 2 3 3 3  3a 2 . 2 3 1 1 27a 3 27a 6 Vậy V  .S . A S  .3a 2.  S.ABCD 3 ABCD 3 4 4 Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAvuông góc với mặt phẳng đáy.
Biết góc giữa AC và mặt phẳng SCD bằng 0
3 0 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng 3 3 a 3 3 A. a . B. . C. a 3. D. 3 a . 3 12
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 19
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Lời giải Chọn A
Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh SD . C
 D AD (ABCDlµ . h v « u ng)  Ta có 
CD  SAD CD AH . CD SA
SAABC D   AH CD Do đó 
AH  SCD . Vậy hình chiếu vuông góc của AC trên mặt phẳng AH SD     SCD 0
HC . Suy ra góc giữa AC và SCD là ACH. Theo giả thiết ta có ACH 30 .
ABCD là hình vuông cạnh a nên A C a 2 .
Xét tam giác AHC vuông tại H (vì AH SC D ) có:  AHa 2 0 sin ACH   AH A .
C sin ACH a 2.sin 30  . AC 2
Xét tam giác SAD vuông tại A có chiều cao AH nên 1 1 1 1 1 1 2 1 1          SA a . 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AH AS AD SA AH AD a a a 3 Vậy 1 1 a 2 V  .SA.S  .a.a  . S . ABC D 3 ABC D 3 3 Câu 8:
[THI-THU-SỞ HÒA BÌNH-2020-2021] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC
D trùng với trung điểm của
cạnh AB . Góc giữa SC và  SAB bằng 0
3 0 .Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 3 a 11 3 a 11 3 a 11 3 a 11 A. . B. . C. . D. . 2 4 3 6 Lời giải Chọn D
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 20
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Gọi H là trung điểm của AB . Từ giả thiết suy ra SH   ABC D . CB BA   Ta có :
  CB   SAB  SB là hình chiếu của SC trên
CB SAdo SA   ABCD
SAB . Suy ra SC SA B   SC S    0 ,
, B BSC 30 . Trong tam giác vuông BC BC SBC có : 0 tan 30   SB   a 3. 0 SB tan 30 2 2 2 2  a a 11
Trong tam giác vuông SBH có : SH SB BH  a 3   .    2  2 3 1 1 2 a 11 a 11
Thể tích của khối chóp S.ABCD : V  .S .SH  .a .  . S.ABCD 3 ABCD 3 2 6 Câu 9:
[Sở-GDĐT-Thái-Nguyên-L2-NH-2020-2021]Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là  hình thoi cạnh , 60o a ABC
, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SA
và mặt phẳng SCD bằng 45o (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 3 a 3 3a 3 a 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 8 4 4 4 Lời giải Chọn C
Ta có tam giác ACD đều cạnh a . Gọi E là trung điểm C . D CD SAAK CD Kẻ AK S . E Do 
CD  SAE   
AK  SCDo   45  ASK. CD AE AK SE   a 3 2 3 1 1 a 3 a 3 a
SA AE  . Vậy V  .S .SA  . .  . 2 S.ABCD 3 ABCD 3 2 2 4
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 21
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Câu 44
Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một
tấm kính cường lực. Tấm kính đó là một phần của mặt xung
quanh của một hình trụ như hình bên. Biết giá tiền của 2 1m
kính như trên là 1.500.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến
hàng nghìn) mà ông Bình mua tấm kính trên là bao nhiêu?
A. 23.591.000 đồng.
B. 36.173.000 đồng .
C. 9.437.000 đồng. D. 4.718.000 đồng.
Faceboock: Huỳnh Văn Ánh – Phong Do
Phân tích và định hướng tìm lời giải:
- Đây là tình thực tiễn liên qua đến các kiến thức mà các em đã được học về vấn đề diện tích của mặt tròn xoay;
- Để giải quyết được tình huống trên các em phải thực hiện thông qua các bước sau:
Bước 1. Xác định yêu cầu của bài toán thực tiễn;
Bước 2. Tổ chức cho học sinh phân tích và làm rõ các “cụm từ” có nghĩa trong bài toán

thực tiễn trong mô hình Toán học;
Bước 3. Đề xuất giải pháp giải quyết bài toán thực tiễn(trong mô hình Toán học);
Bước 4. Thực hiện giải pháp(trong mô hình Toán học);
Bước 5. Chuyển kết quả trong mô hình toán học sang lời giải của bài toán thực tiễn.
Lời giải Chọn C
Bán kính của đường tròn đáy là 4, 45 R   4, 45m . 2 sin 150
Vì dây cung bằng bán kính nên mép trên của tấm kính là cung tròn có số đo 60 của đường tròn đáy.
Do đó diện tích tấm kính bằng 1 diện tích xung quang của hình trụ có chiều cao 1, 35m 6
và bán kính đáy R  4, 45m .
Số tiền mà ông Bình mua tấm kính trên là 1 1 T  .2 Rh.1500000 
.2 .4, 45.1, 35.1500000  9437000 đồng. 6 6 Cách 2: A 150 B 4,45 m C I
Gọi đường tròn tâm I bán kính R (như hình vẽ). Ta sẽ tính độ dài cung nhỏ BC.
Áp dụng đính lí sin trong tam giác ABC ta có BC 89 R   . 0 2 sin 150 20
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 22
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 2 2 2 2 2 2
IB IC BC
R R BC 1   
Trong tam giác IBC có cos I     I  . 2 2I . B I C 2R 2 3 Độ dài cung nhỏ  BC là 89 l  .R   (m). 3 60 Diện tích phần kính là 801 l.1, 35   . 400
Số tiền mua tấm kính là 801  .1.500.000  9436558, 933 . 400 Bình luận:
- Đây là là một tình huống xảy ra trong thực tiễn, để giải quyết tình huống này đòi hỏi các
em phải có năng lực mô hình hóa toán học. Nghĩa là, các em phải lựa chọn mô hình toán
đã học phù hợp với tình huống thực tiễn để phát biểu tình huống xảy ra thành bài toán
trong mô hình toán học; giải quyết bài toán toán học. Từ đó, chuyển kết quả trong mô
hình toán học sang lời giải bài toán thực tiễn. Đây là bài toán kiểm tra mức độ VDC
Hướng phát triển bài toán
Hướng 1.
Sử dụng mô hình toán học các kiến thức liên quan đến mặt trụ, mặt cầu;
Hướng 2. Sử dụng mô hình toán học các kiến thức liên quan đến khối trụ, khối chóp;
Bài tập tương tự Câu 1:
Ông A được nhà nước cho thuê 100 ha đất trồng rừng Thông với thời gian 10 năm thu
hoạch. Biết sau 10 năm cây trưởng thành với chiều cao khoảng 15 m và khi thu hoạch
thì với mỗi cây Thông đạt chuẩn thu hoạch được 1 khối gỗ loại I hình trụ có chiều cao
5 m chu vi vòng tròn thân 2 m và được 1 khối gỗ loại II hình trụ có chiều cao 4 mchu
vi vòng tròn thân 1,4 m .Với mỗi 3
1 m gỗ thu hoạch loại I , loại II lãi tương ứng được
150 và 100 ngàn đồng. Biết 1 ha trung bình có 100 cây thu hoạch. Hỏi sau khi thu hoạch
ông A lãi với số tiền gần bằng: A. 2.500.000.000 . B. 3.000.000.000 . C. 3.500.000.000 . D. 4.000.000.000 Lời giải Chọn B Gọi R,R 1
2 lần lược là bán bính khối gỗ loại I và loại II  1 R  1 2 R  2   Ta có: 1     2 R  1, 4 0.7  2 R  2    Vậy mỗi cây thu hoạch được 5 2
V   R .5   3 m gỗ loại I và 1 1   0,72 .4 2
V   R .4   3 m gỗ loại II 2 2   Vậy: tổng số tiền thu sau thu hoạch là:
T V.100.100.150000 V
 .100.100.100000 3011211600 1 2 . Câu 2:
Một cơ sở sản xuất bể cá không nắp với chiều cao BB bằng cạnh bên BA bằng 0, 7 m
như hình vẽ. Biết 3 mặt xung quanh và mặt đáy được được đúc bằng nhựa cao cấp với chi phí 2
100000 / m , mặt cong phía trước dùng chất liệu kính dẽo cao cấp với giá 2
200000 / m . Với thiết kế sao cho cung DM là một phần của đường tròn ngoại tiếp hình 
chữ nhật ABCD M thuộc cung AD , AMB 30. Hỏi cơ sở sản xuất được tối đa bao
nhiêu bể cá với số tiền 200000000 đồng
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 23
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A. 620 . B. 624 . C. 628 . D. 608 Lời giải Chọn B    
Ta có: AMB 30  ACB DCA 60 DIA120 Xét B
AM ta có: AB  2R R AB  0, 7  BC AB 3  0,7. 3 sin M Diện tích mặt đáy:  3  3 S R S  (0, 7)  d ABCD 0, 72 2 2 3 3 4 3 4 Diện tích phần nhưa là  3
S  2.0, 7 2  0, 7 2 3  (0, 7)  0, 72 2 3 1 3 4 Diện tích phần kính 2 2 S R.h  .0, 7 2 2 3 3
Vậy tổng số tiền cho một sản phẩm là T S .100000S .200000  320216 1 2
Vậy với số tiền 200000000 thì cơ sở sản xuất tối đa được 200000000  624 cái. 320216 Câu 3:
[THPT-THỊ-XÃ-QUẢNG-TRỊ-2021] Để chế tạo ra một cái đinh ốc, người ta đúc một
vật bằng thép có dạng như hình vẽ bên. Trong đó, phần phía trên có dạng là một hình
lăng trụ lục giác đều có chiều cao bằng 3cm và độ dài cạnh đáy bằng 4cm; phần phía
dưới có dạng một hình trụ có trục trùng với trục của lăng trụ đều phái trên, chiều cao
bằng 12cm và chu vi đường tròn đáy bằng một nữa chu vi đáy của lăng trụ. Biết mỗi 3 m
thép có giá là m triệu đồng. Khi đó, giá nguyên liệu để làm một vật như trên gần nhất
với kết quả nào dưới đây?
A. 262, 2 m đồng.
B. 537, 2m đồng.
C. 26, 22 m đồng.
D. 53, 72 m đồng.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 24
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Lời giải Chọn A Gọi , V V,V 1
2 lần lượt là thể tích của vật thể, thể tích của hình lăng trụ phía trên và thể tích 2 4 3
hình trụ phía dưới. Ta có: V h .S  3.6.  72 3 cm . LT  3 1  4
Chu vi lục giác đều là: 6.4  24cm .
Suy ra chu vi của đường tròn đáy là 6
C  12cm  2 R R
( R bán kính đường tròn  đáy). 2  6  432 Do đó: 2
V   R .h   .12  cm . T    3 2      Khi đó: 432
V V V  72 3   3 cm . 1 2    432 
Giá nguyên liệu để làm vật thể là: T V.m  72 3  m  262, 2m   đồng.    Câu 4:
[ĐỀ-THI-CHINH-PHỤC-MÔN-TOÁN-VTV7-LẦN-1-2021] Để chuẩn bị cổ vũ cho đội
tuyển Việt Nam tham dự vòng loại thứ ba World Cup 2022. Một hội cổ động viên dự
định trang trí 1000 chiếc nón là với cách sơn như sau: Tính theo độ dài đường sinh của
chiếc nón lá là 40cm, kể từ đỉnh nón cứ 8cm thì sơn màu đỏ, màu vàng xen kẽ nhau
như hình minh họa, sau đó dán 20 ngôi sao vàng vào mỗi chiếc nón.
Biết rằng đường kính của đường tròn đáy nón 40 cm, mỗi ngôi sao vàng giá 200 đồng,
sơn màu vàng giá 5000 đồng/ 2
m , sơn màu đỏ giá 4000 đồng/ 2
m . Hỏi giá thành để trang
trí 1000 chiếc nón lá đó gần với số tiền nào sau đây?
A.
5105840 đồng.
B. 5105841 đồng.
C. 5156106 đồng. D. 5156107 đồng. Lời giải Chọn B
Hình nón đã cho có độ dài đường sinh là   0, 4 m và bán kính đường tròn đáy là r  0, 2
m. Khi đó cắt hình nón theo một đường sinh rồi trải phẳng, ta được một hình quạt có
bán kính  và độ dài cung tròn tương ứng là 2 r    , hay ta được một nửa hình tròn tròn bán kính .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 25
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Khi đó, trên bán kính của nửa hình tròn, mỗi dải màu có độ dài . Suy ra tổng diện tích 5 2 2 2 2 2 1  4 3 2 1           phần màu vàng là: 2                 . 2  5   5   5   5  5   2 2 2 2 2 1  4 3 2 1          3 
Tổng diện tích phần màu đỏ là: 2   1                . 2   5   5   5   5  10  
Vậy tổng số tiền trang trí 1000 chiếc nón là 2 2    3   1000 5000   4000   20  200  5105841   đồng. 5 10   Câu 45
Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P : 2x  2y z  3  0 và hai đường thẳng x  1 y z  1 x 2 y z 1 d :   ,   d :  
. Đường thẳng vuông góc với P , đồng thời cắt cả 1 2 1 2 2 1 2 1
d d có phương trình là 1 2 A. x  3 y  2 z  2 x  2 y 2 z  1   . B.    . 2 2 1 3 2 2 C. x  1 y z  1 x  2 y 1 z  2   . D.    . 2 2 1 2 2 1
Faceboock: Nguyễn Khắc Thành – Nguyễn Văn Viễn – Uyen Hoang
Phân tích và định hướng tìm lời giải:
- Đây là bài toán lập phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước.
- Để lập phương trình đường thẳng chúng ta cần xác định một điểm nó đi qua và một
véctơ chỉ phương. Để xác định hai yếu tố trên chúng ta thực hiện thông qua các bước sau:
Bước 1: Giả sử  cắt d d 1 ,
2 lần lượt tại M N . Khi đó tọa độ của các điểm M N
theo thứ tự thỏa mãn phương trình tham số của d d 1 và 2 .
Bước 2: Đường thẳng    P dẫn đến VTCP của  và VTPT của  P cùng phương.
Dựa vào điều kiện cùng phương của hai véc tơ ta tìm được tọa độ các điểm M , N .
Bước 3: Đường thẳng  đi qua hai điểm M N . Lời giải Chọn A
Gọi M N lần lượt là giao điểm của  với d d 1 và 2 .
M d M 2m 1; ;
m  2m 1 và N d N n  2; 2 ; n n 1 . 2   1  
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 26
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 
Ta có MN  n  2m 1; 2n  ;
m n  2m .  
Vì    P nên MN cùng phương với n   . P 2; 2;  1   n  2m 1 2n mn  2mm n  1 m  0 Do đó       . 2 2 1  2m n  1  n  1  
Đường thẳng  đi qua M 1;0;  1 , N 3;2; 2
  và có véctơ chỉ phương là  MN  2;2;  1 nên
có phương trình là x  3 y  2 z  2   . 2 2 1 Bình luận:
- Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng nội dung xoay quanh các kiến thức về điểm, đường thẳng, mặt phẳng.
- Để giải tốt được các câu hỏi về dạng này người học cần nắm vững được các kiến thức
liên quan đến hệ tọa độ trong không gian như : Tọa độ của điểm, tọa độ của véc tơ, các
véc tơ cùng phương, vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, vị trí tương đối
giữa hai đường thẳng. Ngoài ra người học cần có được các kỹ năng như : Kỹ năng tham
số hóa tọa độ của một điểm khi biết điểm đó thuộc đường thẳng có phương trình tham số
(hoặc chính tắc) cho trước ; kỹ năng sử dụng các phép toán cơ bản của véc tơ ; kỹ năng sử
dụng các công thức liên quan đến khoảng cách ; …
- Người học cần nắm vững được cách giải các dạng toán cơ bản như : Viết phương trình
đường thẳng đi qua một điểm đồng thời cắt hai đường thẳng phân biệt cho trước ; viết
phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đồng thời cắt hai
đường thẳng phân biệt cho trước ; viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm
đồng thời vuông góc với hai đường thẳng phân biệt cho trước ;… Hướng phát triển:
Hướng 1:
Viết phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
đồng thời cắt hai đường thẳng phân biệt cho trước.
Hướng 2: Viết phương trình đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước
đồng thời cắt hai đường thẳng phân biệt cho trước
Hướng 3:
Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm đồng thời cắt hai đường thẳng
phân biệt cho trước
Hướng 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A đồng thời cắt d1 và vuông góc
với đường thẳng d2 .
Bài tập tương tự x  1   3t x  3 y 1 z  2  Câu 1:
Trong không gian Oxyz , cho các đường thẳng d :   , d : y  2  t , 1 2 2 1 2  z  4   tx  3 y  2 z d :  
. Đường thẳng song song với d và cắt đồng thời d ,d có phương 3 3 1 2 4 1 6 trình là A. x  1 y z  4 x y z    . B. 1 4   . 4 1 6 4 1 6
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 27
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 C. x  3 y  1 z  2 x y z    . D. 3 1 2   . 4 1 6 4 1 6 Lời giải Chọn D
Gọi Δ là đường thẳng cần tìm. Δ cắt d d 1 và
2 lần lượt tại A , B  A3 2 ; a 1   ;
a 2  2a, B 1   3 ; b 2  ; b 4
  b, AB   4   2a  3 ; b 1 a  2 ; b 6
  2a b  d u  4; 1  ;6 3 có VTCP là   4
  2a  3b 1 a  2b 6   2a ba  0 Δ / /d     3  4 1  6 b  0  
Vậy Δ đi qua A3; 1
 ; 2 và có VTCP AB   4  ;1; 6  
Phương trình Δ : x  3 y  1 z  2   . 4 1 6 x y z 1 Câu 2:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các đường thẳng d :   , 1 1 2 x  3 y z 1 x 1 y  2 z  :   ,  :  
. Đường thẳng  vuông góc với d đồng thời cắt 1 2 1 1 2 1 2 1
 ,  tương ứng tại ,
A B sao cho độ dài đoạn thẳng AB nhỏ nhất. Biết rằng  có một 1 2 
vectơ chỉ phương là u  ; a ;
b 3. Giá trị 2a  3b bằng A. 15 . B. 15 C. 0 . D. 9 . Lời giải Chọn A 
A3  2a; a;1 a, B 1 ; b 2  2 ;
b b, AB   2   2a  ;
b 2  a  2 ; b 1
  a b 
d có VTCP là u  1;1; 2  d   
Δ  d u . AB  0  a b  2 d 
AB    b b    AB b b   b  2 2 2 6 ; ; 3 2 12 45 2 3  27  27 a  1   Vậy AB  3 3 xảy ra khi   AB  3; 3  ; 3   min b  3  
Δ có một VTCP là u 3;3;3. Vậy a b  3  2a  3b  15 . Câu 3:
Trong không gian với hệ trục tọa độ x  1 y  3 z  2
O xyz , cho các đường thẳng  :   , 1 3 2 1 x  2 y  1 z  1  :  
. Gọi  là đường thẳng đi qua điểm  A 4  ; 5  ;  3 và đồng thời cắt 2 2 3 5  , 1
2. Đường thẳng  có một vectơ chỉ phương là    
A. u  3;2;  1 . B. u  3; 2  ;   1 C. u   3  ; 2;  1 .
D. u  3; 2;  1 . Lời giải Chọn A Giả sử  cắt  , 1
2 lần lượt tại M , N . M  1   3 ; a 3   2 ;
a 2  a, N 2  2 ; b 1   3 ; b 1 5b 
MN  3  3a  2 ;
b 2  2a  3 ; b 1
  a  5b  AM  3  3 ; a 2  2 ; a 1   a
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 28
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 3
  3a  2b k 3 3a k  1    
A, M , N thẳng hàng MN k AM  2  2a  3b k 2  2a  a  0  
  a b k   ab  0 1 5 1   
Vậy ta được: M  1  ; 3  ; 2, N 2; 1  ; 
1 , MN  3;2;  1 Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm  A 1;2;  3 và hai đường thẳng x  2 y  2 z  3 x  1 y  1 z  1 d :   , d :  
. Phương trình đường thẳng  qua A , 1 2 1 1 2 1 2 1 vuông góc với d d 1 và cắt 2 là A. x  2 y  1 z  2 x y z    . B. 1 2 3   . 1 3 5 1 3 5 C. x  1 y  3 z  5 x y z    . D. 1 2 3   . 1 2 3 1 3 5 Lời giải Chọn A
Gọi M là giao điểm của  với d M d
M 1t;1 2t; 1  t 2 . Vì 2 nên   .  
Ta có AM  t;1 2t; 4  t  là véc tơ chỉ phương của  và u  2;1;1 là véc tơ chỉ 1   phương của d . 1 
Vì   d nên AM .u  0  2. t   1. 1
  2t  1. 4
  t   0 t  1  . 1 1  
Khi đó,  đi qua A1;2;3 và có véc tơ chỉ phương u AM  1; 3; 5 nên có phương x 1 y  2 z  3 trình là   . 1 3 5 
Để ý rằng, điểm B2;1; 2  và u    1
 ;3;5 cũng là một véc tơ chỉ phương của  x  2 y 1 z  2 nên phương trình  là   . 1 3 5
Một số hướng phát triển khác: Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm (
A 1;1;1) , B(2; 0;1) và mặt phẳng
(P) :x y  2z  2  0. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A , song
song với mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ B đến d lớn nhất. x 1 y 1 z 1 x y z  2 A. d :   . B. d :   . 3 1 2  2 2 2  x  2 y  2 z x 1 y 1 z 1 C. d :   . D. d :   . 1 1 1  3 1  1  Lời giải Chọn C  Ta có: AB  1; 1  ; 0 
P có một VTPT là n 1;1;2 
Gọi VTCP của d u
Kẻ BH d A
BH vuông tại H BH AB d B, d   AB d B, d   AB max  
Xảy ra khi H A d AB u AB   1   
Lại có d / /  P  u n .Suy ra u  .n; AB  1;1;   1 2  
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 29
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 x 1 y 1 z 1 Phương trình d :   . Suy ra, chọn C. 1 1 1  Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A1; 2; 3  , B  2  ; 2   ;1 và mặt phẳng
 : 2x  2y z  9  0 . Gọi M là điểm thay đổi trên mặt phẳng  sao cho M luôn
nhìn đoạn AB dưới một góc vuông. Xác định phương trình đường thẳng MB khi MB
đạt giá trị lớn nhất.  x  2   tx  2   2t
x  2  tx  2   t     A. y  2   2t B. y  2   t
C. y  2 D. y  2   t z 1 2t     z  1 2tz  1 2tz  1  Lời giải Chọn C
Nhận thấy B   
Ta có: AB  3; 4
 ; 4  AB  41
Gọi d là đường thẳng qua A và d    x 1 y  2 z  3 Phương trình d :   2 2 1
Gọi K d     K  3  ; 2  ;   1
M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc vuông  M thuộc mặt cầu S  đường kính AB
Lại có M    M chạy trên đường tròn C   S   
Lại có B    C  có đường kính là BK BM BK
MB đạt giá trị lớn nhất khi M K  BK   1  ; 0; 2  
x  2  t
Vậy phương trình BM là:  y  2 . z 1 2tCâu 46
Cho f x là hàm số bậc bốn thỏa mãn f 0  0 . Hàm số f x có bảng biến thiên như sau:
Hàm số g x  f  3
x   3x có bao nhiêu điểm cực trị? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .
Faceboock: An Dinh – Hà Hoàng – Nguyễn Tất Thành
Phân tích và định hướng tìm lời giải:
- Đây là bài toán tìm cực trị của hàm số có dạng g x  f u x  vx khi biết bảng biến
thiên hoặc đồ thị của hàm y f  x .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 30
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
- Để xác định số cực trị của hàm g x  hx với hx  f ux  vx ta cần lập bảng biến
thiên của hàm số hx  f ux  vx nhờ giả thiết bài toán.
- Từ bảng biến thiên của hàm số hx  f ux  vx suy ra bảng biến thiên hàm số
g x  hx . Từ đó, suy ra số điểm cực trị của hàm số g x  hx .
- Để lập bảng biến thiên của hàm số hx  f ux  vx ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1. Tìm tập xác định.
Bước 2.
Tính đạo hàm h x . Tìm các điểm x i  1, 2,..., n mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc i  không xác định.
Bước 3. Sắp xếp các điểm x theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên của hàm số h x . i
Bước 4. Từ bảng biến thiên của hàm số hx , suy ra bảng biến thiên của hàm số
g x  hx . Từ đó, kết luận bài toán Lời giải Chọn A 3  x
Ta có: f  x  ax  
1  x  3  f  x  f  x 2 dx a
 2x  3x b    . 3    f  3    1   29  a  3 29  x  Do 2  61  
2  f  x 
 2x  3x 1   . f   1     2 3    3 b  1 
Xét hàm số hx  f  3
x   3x h x 2  x f  3 3
x   3 , h x 2   x f  3 0 3 x   3  0 .
Nhận xét rằng, x  0 không phải là nghiệm của phương trình 2 x f  3 3 x   3  0 nên 1 2 3x f  3
x   3  0  f  3 x   * 2   x 1 Nếu x  ;
 0 thì f  x   f  3 0 x   0 mà  0 nên   * vô nghiệm trên  ;  0 . 2 x 1
Nếu x 0; thì f  x đồng biến nên  3 f
x  đồng biến, mà hàm số nghịch biến 2 x nên phương trình  
* không có quá 1 nghiệm.   1  1   1 
Mặt khác lim y  lim f  
  và lim y  lim f    3 x     nên     3 x  2  2  x0 x0  x x x  x  phương trình  
* có ít nhất một nghiệm dương. (2) 1 Từ  
1 và (2) suy ra f  3 x    x x x  0 2 0  0  x
Ta có bảng biên thiên của hàm số h x
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 31
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số g x  f  3
x   3x có ba điểm cực trị. Bình luận:
- Đây là bài toán lập tìm cực trị của hàm trị tuyệt đối của hàm hợp. Để làm được bài
toán này đòi hỏi các em phải nắm vững và sử dụng thành thạo bài toán tìm điểm cực trị
của hàm số, hàm hợp; áp dụng vào hàm trị tuyệt đối của hàm hợp. Đây là câu hỏi kiểm
tra kiến thức tổng hợp ở mức độ VDC. Hướng phát triển:
Hướng phát triển 1
:
Cho hàm số y f x có bảng bảng biến thiên hàm số f  x . Tìm số
điểm cực trị của hàm số g x  f u x  hx
Hướng phát triển 2: Cho hàm số y f x có đồ thị hàm số f  x . Tìm số điểm cực trị
của hàm số g x  f u x  hx .
Hướng phát triển 3: Cho hàm số y f x có đồ thị hàm số f  x . Tìm số điểm cực trị
của hàm số g x  f u x  h x .
Bài tập tương tự 1 Câu 1:
Cho f x là hàm bậc bốn thỏa mãn f 0  . Hàm số f  x có bảng biến thiên như 2 sau:
Hàm số g x  f  5
x   5x  2021 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 3 . B. 2 . C.1. D. 4 . Lời giải Chọn B
Đặt hx  f  5
x   5x  2021, ta có h x 4  x f  5 5 x   5.
Xét h x 4   x f  5 0 5
x   5  0   * .
Nhận xét rằng, x  0 không phải là nghiệm của phương trình * .
Với x  0 , từ bảng biến thiên ta thấy f  x  0 nên f  5
x   0 nên * vô nghiệm. 1
Với x  0 , ta có *  f  5 x    . 4 x 1
Khi đó, vì f  x nghịch biến nên  5 f
x  cũng nghịch biến, mà  đồng biến trên 4 x
khoảng 0; nên phương trình * có tối đa 1 nghiệm trên khoảng 0; .  1   1  Ta lại có lim f  
  và lim f    5 x  
  nên * có đúng 1 nghiệm    5 x  4  4  x 0   x x  x
x x  0;  . 0  
Xét bảng biến thiên của hx :
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 32
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình hx  0 có nghiệm duy nhất x x . 1 0
Vậy hàm số g x  hx có 2 điểm cực trị. Câu 2.
Cho hàm số y f x . Biết đồ thị của y f  x như hình vẽ dưới đây. 4 x
Số điểm cực trị của hàm số g x  f  2 x x 3 2 2 
 2x  3x  2x  2 là 2 A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 7 . Lời giải Chọn D Ta có:
g x   x   f  2
x x   3 2
x x x     x    f  2
x x   2 2 1 2 2 6 6 2 2 1 2 x  2x   1   
Với u x x   x  2 2 2 1 1  1,x
Dựa vào đồ thị của y f  x và đường thẳng y x 1 ta có
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 33
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 x  1 x  1  2   x
u a  1;0  x   1  a 1 0;  1 1 
g x  0     
f uu 1    
u b  0;  1   x  2 1  b 1 1;2 
u c  1;2     x  2 1  c 1 2;3 
Như vậy g x  0 có 7 nghiệm đơn phân biệt, nên hàm số g x có 7 điểm cực trị. Câu 3.
Cho f x là hàm đa thức thỏa mãn f 0  0 . Hàm số y f  x có đồ thị như hình bên dưới. 1
Hàm số g x  f  2 x 1 2 
x có bao nhiêu điểm cực trị? 2 A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 4 . Lời giải Chọn C 1
Xét hx  f  2 x 1 2  x . 2 x x
Ta có h x  . f  2
x 1  x  . f   2x 1 2  x 1    2 2 x 1 x 1      x  0
Suy ra h x  0   .  f  2 x 1 2  x 1 * 
Dựa vào đồ thị hàm số f  x : x  0  x  0
Ta có h x  0     2
x 1  a a  2 x   a 1  
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 34
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
h0  f  
1  0 nên ta có bảng biến thiên
Vậy hàm số g x  hx có 5 cực trị.
Câu 4: Cho hàm số y f x liên tục trên  , có bẳng biến thiên như sau: x - a b + y'  0  0   6 y 5 
Đặt h x  m f x  2 ( m là tham số ). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m sao cho
hàm số y hx có đúng 5 cực trị ? A. Vô sô '. B. 12. C. 0. D. 10. Lời giải Chọn D
Đặt g x  m f x  2  g ' x   f ' x  2 x  2  ax  2  a
g ' x  0  f ' x  2  0     . x  2  b x  2  b   Ta có bảng biến thiên x
- a  2 b  2 + g ' x  0  0  m  5  g x  m  6
Để hàm số h x  m f x  2  g x có đúng 5 cực trị điều kiện là m  5  0   5
  m  6  m  4  , 3  , 2  , 1  , 0,1, 2, 3, 4,  5 . m  6  0 
Do m nguyên nên m 4  , 3  , 2  , 1  , 0,1, 2,3, 4, 
5 . Vậy có 10 giá trị của m .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 35
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Câu 47 log a
Có bao nhiêu số nguyên aa  2 sao cho tồn tại số thực x thoả mãn:  logx a  2  x  2 ? A. 8 . B. 9 . C. 1 . D. Vô số.
Faceboock: Lê Thanh Bình – Chanh Muối – Nguyễn Tất Thành
Phân tích định hướng tìm lời giải:
+ Đây là bài toán tìm tham số a để phương trình mũ có nghiệm;
+ Để giải bài toán này thông thường chúng ta sử dụng một trong các phương pháp sau đây:
Cách 1: Đặt ẩn phụ đưa về giải hệ phương trình đối xứng loại 2. f
  x, y   af
  y, x  a
Cách 2: Sử dụng phương pháp hàm số
+ Cho phương trình f x  c ( với c là hằng số). Nếu hàm số f x luôn đồng biến hoặc
luôn nghịch biến trên khoảng K và tồn tại x K , sao cho f x c thì phương trình 0  0
f x  c có nghiệm duy nhất x x trên khoảng K . 0
+ Cho phương trình f x  g x . Nếu hàm số f x luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến)
trên khoảng K còn g x luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên khoảng K và tồn tại
x K , sao cho f x g x thì phương trình f x  g x có nghiệm duy nhất x x trên 0   0  0 0 khoảng K .
+ Cho phương trình f u  f v . Nếu hàm số f t  luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến)
trên khoảng K thì từ phương trình f u  f v ta có u v trên khoảng K . Ở đây ta nói
f t  là hàm số đặc trưng của PT.
+ f u  f v mà f t  luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên khoảng K thì bất
phương trình tương đương với u v ( hoặc u v ) trên khoảng K . Ở đây ta nói f t  là
hàm số đặc trưng của bpt. Chú ý:
+ Nhận dạng f u  f v hay f u  f v thường sử dụng cách này khi phương trình,
bất phương trình chứa các ẩn vừa nằm trong dấu loga ( trên mũ) và ẩn nằm ngoài dấu loga
( không trên mũ), hoặc PT, BPT vừa chứa loga vừa chứa mũ.
+ Để đưa về dạng f u  f v hay f u  f v ta thường biến đổi bằng cách thêm bớt dựa
vào những biểu thức trong loga, biểu thức trên số mũ sao cho biểu thức trong loga, biểu
thức trên mũ cùng xuất hiện ở một vế của phương trình hay bất phương trình. 2
3x  3x m 1
Ví dụ: Phương trình cho ở dạng 2 log
x  5x 1 m 2 2 4x  2x  2 Vì 2
4x  2x  2  0 , x   nên điều kiện là 2
3x  3x m 1  0   * Với điều kiện  
* phương trình đã cho tương đương với phương trình log  2
3x  3x m   1  log  2
4x  2x  2 2
x  5x 1 m 2 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 36
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Để đưa về dạng f u  f v , thì ta phải biến đổi 2
x  5x 1 m sao cho xuất hiện  2
x x    2 4 2
2 , 3x  3x m  
1 vì hai biểu thức này nằm trong dấu loga. Nên ta được:  log  2
3x  3x m   1  log  2
4x  2x  2   2
4x  2x  2   2
3x  3x m 1 2 2   log  2
3x  3x m   1   2
3x  3x m   1  log  2
4x  2x  2   2 4x  2x  2 2 2 
+ Việc chứng minh hàm số f t  luôn đồng biến, nghịch biến trên K khi làm bài trắc nghiệm
có thể sử dụng máy tính cầm tay: MODE 7- với 570, MODE 8- với 580. Lời giải Chọn A
Điều kiện: x  2. Đặt m  log a  0 m
Khi đó phương trình trở thành:  m
x  2  x  2. Đặt m
y x  2 , y  2 thì ta có hệ phương trình m
y x  2    1  m x y  2  2 
Lấy (1) – (2) vế theo vế ta được m m
y y x x 3 Xét hàm   m
f t t t với m  0;t  0 có f t m 1 ' . m t   1  0, t  0    m
f t t t đồng biến 0;  . log  x  2
Do đó 3  y x m
x x  2  .
m log x  log  x  2  m   1 log x
 log a  1  a  10. Do đó, mọi số a 2;3;4;...;  9 đều thỏa mãn. Bình luận:
-
Việc cho hàm số f u; f v như nào rất quan trọng. Vì khi thi trắc nghiệm với công cụ
hỗ trợ của máy tính cầm tay học sinh có thể dễ dàng bấm máy để tìm ra mối liên hệ giữa u
v . Tất nhiên việc bấm máy tính dựa trên nền tảng kiến thức tốt của học sinh. Khi hướng
đi làm tự luận gây khó khăn cho học sinh thì hướng giải bằng công cụ hỗ trợ máy tính cầm
tay cũng là 1 phương án tốt.
- Ví dụ giải câu 47 dựa trên hướng tự luận và sự hỗ trợ của máy tính cầm tay
Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên a a  2 sao cho tồn tại số thực x thoả mãn: x a  loga log 2  x  2 ? Lời giải
Để tìm mối liên hệ giữa a x ở bài này chưa có thể tìm ra ngay bằng máy tính .
Dựa vào nhận xét log c log bb a a c ta có log x log  a a x
. Công việc này nhằm mục đích để đưa về t
cùng log a . Khi đó đặt log a t phương trình trở thành  t
x  2  x  2 ( điều kiện x  2 )
Cho t  100 bấm máy tính ta có x  0,9956130378 . Tuy nhiên chưa thấy được mối liên hệ
giữa x t . Vì đề bài có t x nên bấm máy log x t t   2
x  98  x x  2  t  log x a . x   2  log  log x
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 37
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 log  x  2
Đến đây có thể khảo sát hàm số y
bằng phương pháp đạo hàm hay dùng máy log x
tính CASIO MODE 7- với 570, MODE 8- với 580. Hướng phát triển:
Hướng phát triển 1
:
Thay đổi yêu cầu như tìm điều kiện liên quan đến tương giao đồ thị…
Hướng phát triển 2: Thay đổi phương trình thành bất phương trình.
Hướng phát triển 3: Thay đổi hàm số f u; f v kết hợp với hàm số chẵn , hàm số lẻ.
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m với m  1 sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn:  m log x m  3log5 5  x  3   1 . A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 8 . Lời giải Chọn B
Điều kiện: x  0 Đặt log5 x m
 3  u thay vào phương trình   1 ta được: log5 m log5   3 m u xx u  3 . log5 xu m  3 Vì log5 m log5 u um
. Từ đó ta có hệ Phương trình  . log5 m x u  3 
Xét hàm đặc trưng   t
f t m  3 trên  .
Do m  1. Suy ra hàm số f t  đồng biến trên  .
Do đó, f log x f log u x u . 5   5 
Vì thế, ta đưa về xét phương trình: log5 x log5 m log5   3    3   3 m x m x x xx log x  3 log m 5    log x  3  log x  log x  3  log .
x log m  log m  5   5  5  5   5 5 5 log x 5 log x  3 5  
Do x  0 nên x  3  x nên log m   1  m  5 . 5 log x 5  m   Suy ra   m 2,3, 
4 . Vậy có 3 giá trị tham số m thỏa mãn. 1  m  5  Câu 2. Có bao nhiêu m nguyên m  2  021; 202  1 để phương trình
6x  2m  log
18 x 1 12m có nghiệm? 3 6     A. 211. B. 2020 . C. 2023. D. 212 . Lời giải Chọn C
Phương trình 6x  2  log 18 1 12  6x m x m
 2m  3log 6 3x  2m  3  3 6     6      6x  2  3 1   log 3  2  3   6x m x m  3log
3x  2m  3  2m  3, * 6   6      
Đặt  log 3  2  3  6y y x m
 3x  2m  3 6  
Mặt khác, PT(*) trở thành: 6x  3y  2m  3
6y  3x  2m  3,    1 Ta có hệ: 
6x  3y  2m  3,  2 
Lấy (1) trừ vế với vế cho (2), ta được
6y  6x  3  3  6x  3  6y x y x  3y 3
Xét hàm số    6t f t  3t, t  . 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 38
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Ta có '   6t f t ln 6  3  0, t   . 
Suy ra hàm số f t  đồng biến trên 
Mà PT (3) f x  f y  x  . y
Thay y x vào PT (1), ta được 6x  3  2  3  6x x m
 3x  2m  3 .
Xét hàm số    6x g x
 3x , với x   . Ta có x  3 
g ' x  6 ln 6  3  g ' x  0  x  log 6    ln 6  BBT:  3 
Từ đó suy ra PT đã cho có nghiệm  2m  3  g log  0,81  m  1  ,095  6   ln 6 
Vậy có 2023 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu. 2
3x  3x m 1
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số y  log cắt đồ thị hàm số 2 2 2x x 1 2
y x  5x  2  m tại hai điểm có hoành độ lớn hơn 1? A. 3 . B. Vô số. C. 2 . D. 4 . Lời giải Chọn C Điều kiện: 2
3x  3x m 1  0 .
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm : 2
3x  3x m 1 2 log
x  5x  2  m * 2 2   2x x 1 2
 3x  3x m 1  2  log
1  x  5x 1  m 2  2  2x x 1   2
3x  3x m 1 2  log
x  5x 1 m 2 2 4x  2x  2  log  2
3x  3x m   1  log  2
4x  2x  2   2
4x  2x  2   2
3x  3x m 1 2 2   log  2
3x  3x m   1   2
3x  3x m   1  log  2
4x  2x  2   2
4x  2x  2   1 2 2  1
Xét hàm số: f t   t  log t trên D  0; , có f t   1  0 , t   D , 2 t.ln 2
Do đó hàm số f t  đồng biến trên D     f  2
x x    f  2 1 4 2 2
3x  3x m   1 2 2
 4x  2x  2  3x  3x m 1 . Vì 2
4x  2x  2  0 , x   nên 2
3x  3x m 1  0 2
x  5x m 1 2 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 39
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 5
- Xét hàm số: g x 2
x  5x trên  , có g x  2x  5  g x  0  x  . 2 - Bảng biến thiên:
Để hai đồ thị hàm số cắt nhau tại 2 điểm có hoành độ lớn hơn 1 thì phương trình   * có
hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 thì phương trình 2 có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 25 21 1 khi và chỉ khi 
m 1  4  
m  3 , do m   nên m  5  ;  4 , hay có 2 4 4
giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. 3
Câu 4. Tổng các giá trị nguyên của m để phương trình x2 m 3  x  3 2 x x x mx2 x 1 2 6 9 2 2       1
chỉ có 2 nghiệm là:
A. T  32 .
B. T  12 .
C. T  4 . D. T  4 . Lời giải Chọn B Ta có : 3 3 3 x2 m 3  x  3 2 x x x mx2 x 1 2 6 9 2 2       1 m3x      3 2 2 2  8   3  2  2 x x m x 3 mxx   m x     x3 3 2 2 3 2 2 . Xét hàm   3  2t h tt trên  . có h t t 2 '
 2 .ln 2  3t  0, t
   nên hàm số liên tục và đồng biến trên  .
Do đó từ (1) suy ra m x    x3 3 2 2 3
m  8  9x  6x x .
Xét hàm số f x 3 2
 x  6x  9x  8 trên  .  x  3
f  x 2  3
x 12x  9 ; f  x  0   . x  1  Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta có, phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi m  4;m  8  T  12 2
Câu 5. Tổng tất cả các giá trị của m để phương trình x 1 2
.log  2  2  3  4 xm x x .log 2 x m  2 2  2  
có đúng ba nghiệm phân biệt là A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 40
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Lời giải Chọn D 2 Ta có x 1 2
.log  2  2  3  4 xm x x .log
2 x m  2   1 2  2    x 2 1 2 .log  2 2 1 2     2 xm x .log
2 x m  2 2 2 2    
Xét hàm số    2t f t
.log t  2 ,t  0. 2  
f t   0, t
  0  hàm số đồng biến trên 0; 2 2 Khi đó 2 f  x  1   
f 2 x m    x   1  2 x m   2
x  4x 1 2m  03   2
x  2m 14 
Phương trình  
1 có đúng ba nghiệm phân biệt nếu xảy ra các trường hợp sau: 3
+) PT 3 có nghiệm kép khác hai nghiệm phân biệt của PT 4  m  , thay vào PT 2 4 thỏa mãn 1
+) PT 4 có nghiệm kép khác hai nghiệm phân biệt của PT 3  m  , thay vào PT 2 3 thỏa mãn
+) PT 4 có hai nghiệm phân biệt và PT 3 có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một
nghiệm của hai PT trùng nhau 1 3
4  x   2m 1 ,với  m  . Thay vào PT 3 tìm được m  1. 2 2 1 3 
m   ;1; .  T  3.  2 2 
Chú ý: Cách tìm điều kiện để có đúng ba nghiệm có thể sử dụng đồ thị như sau: 2 2
x  4x 1 2m  0
2m  x  4x 103     2 2 x  2m 1 
2m x   1 4 
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình: 3 2 x  2x  2 3 2 ln
x  3x  2  m  0 nghiệm đúng với x  0;  3 ? 2 x m A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 4 . Lời giải Chọn B
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 41
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 3 2 x  2x  2 Điều kiện:  0 . 2 x m Do 3 2
x  2x  2  0 với x  0; 
3 nên bài toán này ta chỉ xét với điều kiện 2
x m  0   * Với điều kiện   * ta có bất phương trình   3 2
x x     2 x m 3 2 ln 2 2 ln
x  3x  2  m  0   3 2 x x   3 2
x x    2 x m 2 ln 2 2 2 2 ln
x m   1
Xét hàm: f t   ln t t trên 0; . 1
f 't   1  0 với t
  0;  f t  là hàm đồng biến trên 0; . t Do đó:   3 2 2
1  x  2x  2  x m 3 2
m x  3x  2 .
Đặt g x 3 2
x  3x  2 .
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với x  0;  3 khi: 2
x m  0 x  0;  3  m  0   
. Vậy không tồn tại giá trị của m thỏa mãn bài toán.
m  min g x  m  2  x   0;  3 
Câu 7. Cho hàm số    2 ln 1  x x f x x x e e     
. Tập nghiệm của bất phương trình 3x f
  f 2x   1  0 là?
A. S   ;
 0 B. S   2  021;202 
1 . C. S   2
 021;  . D. S  0; . Lời giải Chọn D Ta có: 2
x 1  0 , x   ; 2 2 2 x 1 
x x  x
x 1  x  0 ,x   Suy ra TXĐ:   x x 1
Ta có:    ln  2 1      ln  x x f x x x e eee 2 x 1  x     2 ln 1   xx x
x e e    f x .   1 
3x    2   1  3x f f x f
  f 1 2x (2) 1 Ta có: '  xx f x   e e  0, x
   nên hàm số đã cho đồng biến trên  . 2 x 1
Vậy 2  3x  1 2x
Khi x  0 ta có 3x  1 ; 1 2  1  3x x  1 2x, x   0
Khi x  0 ta có 3x  1 ; 1 2  1  3x x  1 2x
Vậy tập nghiệm: S  0;
Câu 8. Cho hàm số   2 2 x 1  x x 1  x f x ee
. Có bao nhiêu số nguyên m  2  021; 202  1 thỏa mãn  12 
f m  7  f  0   ? m 1  A. 4038 B. 2025 C. 5 D. 4036 Lời giải Chọn B 2 2 Ta có   x 1  x x 1  x f x ee
  f x
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 42
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021  12   12 
f m  7  f  0  f   f    
m  7  f 7  m  m 1   m 1  2  x        x x x x 1
Mặt khác ta có f  x 2 2 1 x 1  1 .e     .  x e
 0 suy ra hàm số đồng 2 2  x 1   x 1      2  12  12 m  6m  5 1   m  5
biến. Do đó ta có f
f 7  m   7  m   0      m 1  m 1 m 1 m  1   Mà m  2  021; 202  1  m  2  021; 2   1;  5
Suy ra có 2025 giá trị nguyên dương m thỏa mãn. Câu 48
Cho hàm số bậc ba y f x có đồ thị là đường cong trong
hình bên. Biết hàm số f x đạt cực trị tại hai điểm x ,x 1 2
thoả mãn x x  2 và f x f x
0 . Gọi S S là 1    2   2 1 1 2
diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Tỉ S số 1 bằng S2 3 5 3 3 A. .
B. . C. . D. . 4 8 8 5
Faceboock: Lại Nhật Hoan – Nguyễn Bá Nam
Phân tích định hướng tìm lời giải:
Bài toán ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng rất phong phú và đa dạng.
Trong phần này xin đề cập đến một số VD và bài tập sử dụng các đồ thị đã được khảo
sát trong chương trình THPT để tính diện tích hình phẳng, tính tỷ số diện tích các hình
phẳng, tập trung và việc quy các đồ thị hàm tổng quát về các đồ thị dạng “ chuẩn tắc
“. Những bài toán này yêu cầu học sinh biết thiết lập, đặt vị trí đồ thị dạng tổng quát
về dạng dễ tính toán cũng có thể đặc biệt hóa nếu làm bài trắc nghiệm. Thầy cô khi dạy
cần nhắc lại một số tính chất của các đồ thị và các phép biến đổi đưa dạng tổng quảt
của hàm về dạng chuẩn tắc  b   1) Hàm số bậc 2: 2
y ax bx c a  0 có đỉnh I  ;  
 , đồ thi  P  2a 4a  
Dùng phép tịnh tiến theo IO biến đồ thị  P thành đồ thị  P  2
: y ax ( đưa về dạng 1 chuẩn tắc) 2) Hàm số bậc 3: 3 2
y ax bx cx d a  0 , có tâm đối xứng là điểm uốn. Ta có thể 3  b  viết 3 2
ax bx cx d a x   mx n  
với y mx n là phương trình tiếp tuyến của  3a  
đồ thị tại điểm uốn. Như vậy phép tịnh tiến theo IO ( với I là điểm uốn) sẽ biến đồ thị
C thành đồ thị C có phương trình   3 y
a x px (đưa về dạng chuẩn tắc) 1  3) Hàm trùng phương 4 2
y ax bx c có thể có 3 cực trị hoặc 1 cực trị. Sử dụng phép 2   b      biến đổi 4 2 2
ax bx c a x    
, phép tịnh tiến theo u 0; 
 biến đồ thị C   2a  4a  4a
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 43
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 thành đồ thị    2 2 2 y a x m
nếu C  có 1 cực trị, hoặc thành    2 2 2 y a x m nếu C
vó 3 cực trị ( đưa về dạng chuẩn tắc) ax b ax b a k
4) Hàm số b1/b1: y
có đồ thị C  có thể biến đổi   , đồ thị hàm cx d cx d c d x cd a  số nhận I  ; 
 làm giao điểm hai tiệm cận và là tâm đối xứng.  c c   k
Dùng phép tịnh tiến theo IO biến đồ thị C  thành đồ thị C có phương trình y  1  x
( đưa về dạng chuẩn tắc)
5) Các hàm số lượng giác cơ bản y asin mx n  b . y a cosmx n  b có chu kì tuần 2 hoàn là T
, Maxy a b , Miny   a b . m
Ta sẽ dùng dạng chuẩn tắc để chuẩn hóa các hàm cho các bài toán tính toán định lượng
và không phụ thuộc vào vị trí đồ thị đặt ở đâu trong hệ trục. Lời giải Chọn D
Tịnh tiến điểm uốn về gốc tọa độ, ta được hình vẽ bên dưới.
Khi đó, do f x là hàm bậc ba, nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng nên x  1  ; x  1. 1 2
Chọn f  x 2
x   f x 3 3 3  x  3x . 0 5 3 S 3 Nên S    3 x  3x 1 dx
; S S  2  S    . 2 1 2 1 4 4 S 5 1  2
Các câu phát triển
Câu 1. Người ta xây một tường rào dài 100m , tập hợp các điểm phía trên của hàng rào tạo
thành một đường hình sin ( như hình vẽ). Điểm cao nhất trên tường rào cách móng 1,8m
, điểm thấp nhất nằm phía trên tường rào cách móng 1, 4m , hai điểm thấp nhất liền kề
nhau cách nhau 2m . Tính diện tích tường rào ?
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 44
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A.   2 54,5 m B.   2 55 m C.  2 160 m D.  2 165 m Lời giải Chọn C Cách 1:
Đặt hệ trục tọa độ Oxy sao cho Ox là móng của tường, với đơn vị trên trục là (mét),
như vậy phần tường xây là phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  .
a sin mx  b ,
Do chu kì tuần hoàn bằng 2 nên m   , và số chu kì bằng 50 .
max y  1,8  a b  1,8 a  0, 2   
vậy y  0, 2sin  x 1,6
min y  1, 4  a b  1, 4 b  1, 6   100
S   0,2sin x 1,6dx 160 2 m  . 0
Cách 2: Kẻ đường thẳng y  1,6  Ox ta thấy phần diện tích bị “hụt” bằng phần diện
tích “dư ra “, nên diện tích tường cần tính bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài
bằng 100m và chiều rộng bằng 1,6m . Vậy diện tích tường rào bằng  2 160 m  .
Câu 2. Cho Parabol  P , 2
y mx và hình vuông OACB A O
x , B Oy , trọng tâm G của tam
giác OAC thuộc Parabol  P . Gọi S , S là diện tích hai phần của hình vuông bị chia bởi 1 2 S
parabol  P.Biết S S , tính 1 . 1 2 S2 2 2 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 5 4 3 Lời giải Chọn D
Gọi A3a,0 , B0;3asuy ra C 3a; 3a  G 2a; a 1  9a G
P   4am  1  m
, AC  P  K 3a; 
 nên K thuộc đoạn AC . 4a  4  3a 2 2 9a 27a Vậy 2 3 2 S mx dx 9ma  , S  9a S  1 ABCD 2  4 4 0 S 1 Vậy 1  S 3 2 ax b
Câu 3. Cho đồ thị C  của hàm số y
, gọi A là giao điểm hai tiệm cận của đồ thị C  . cx d
Một hình vuông ABCD có các đỉnh B, D lần lượt thuộc hai tiệm cận, và tâm I của hình
vuông thuộc C  . Biết diện tích hình vuông bằng 4 , đồ thị C  chia hình vuông thành
2 phần có diện tích S , S S S . Tính S . 1 2  1 2  1
A. 3  2 ln 2 B. 2  ln 2
C. 4  2 ln 3 D. 2  ln 3 Lời giải Chọn A
Không làm mất tính tổng quát, xét phương trình đường cong C  ở dạng chuẩn tắc k y  k  0 x
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 45
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Như vậy C  nhận 2 trục Ox , Oy làm hai tiệm cận khi đó A O . hình vuông ABCD
diện tích bằng 4 nên B2; 0 , D0;2 , C 2;2 đường thẳng BC có phương trình y  2 1
, Tâm của hình vuông là I 1;  1 , I
C suy ra k  1.Phương trình C  : y  , x  1  
C   BC M ; 2   .  2  2  1  Ta được S  2  dx  3  2 ln 2 . 1    x 1  2
Câu 4. Cho đồ thị C  của hàm số   4 2
f x ax bx c , có ba điểm cực trị ,
A B ,C biết tam giác
ABC cân tại A và diện tích miền phẳng giới hạn bởi đồ thị C  và đường thẳng BC bằng
16 . Tính độ dài đoạn BC . 64 A. 12. B.13 . C. . D.15 . 5 Lời giải Chọn D
Do f x có 3 điểm cực trị nên có thể chuẩn hóa      2 2 2 f x a x m khi đó A 4
0; am  , Bm;0 , C m;0 m  0 khi đó B, COx
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị C  và đường thẳng BC m 5 S
a x m 2 16 a m 2 2 dx   15 m 16
Cũng có diện tích tam giác ABC là 5 S
am Vậy ta luôn có S S ABC 15 ABC
Theo bài ra S 16 suy ra S  15 . ABC
Câu 5. Cho đồ thị C  của hàm số bậc 3: 3 2
y ax bx cx d có hai điểm cực trị là M , P
hình chữ nhật MNPQ MN Ox . Biết diện tích của phần hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị và đường thẳng MN bằng 10 . Tính diện tích hình chữ nhật MNPQ . 80 320 125 A. . B. . C. . D. 12. 9 27 12 Lời giải Chọn B
Do hàm số có hai cực trị, nên ta có thể chuẩn hóa y a  3 2
x  3m x m  0
suy ra y a  2 2 ' 3
x m  khi đó M  3 m am P 3 ; 2 ,
m;  2am  suy ra N  3 m; 2am
Đường thẳng MN có phương trình 3
y  2am , MN cắt C  tại M và K với x  2m ( MN k
chính là tiếp tuyến của C  tại điểm cực trị M)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị và đường thẳng MN là 2m 4 S   27 a m 3 2am a  3 2
x  3m xdx   4  m S 27
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là 4 S  8 a m suy ra  MNPQ S 32 MNPQ
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 46
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 320
Theo bài ra S  10 suy ra S  . MNPQ 27 Câu 49
Xét hai số phức z , z thỏa mãn z  1, z  2 và z z  3 . Giá trị lón nhất 3z z  5i 1 2 1 2 1 2 1 2 bằng A. 5  19 . B. 5  19 .
C. 5  2 19 . D. 5  2 19 .
Faceboock: Nguyễn Khải Định hướng:
+ Đây là bài toán tìm max z z , min z z với z là số phức thay đổi thỏa mãn 0 0
z z r  0 . Để giải bài toán này chúng ta có hai cách cơ bản: 1
-Cách 1: Áp dụng BĐT mô đun:
z z z z   z z z z
z z z z hay r z z z z r z z . 1   1 0  1 1 0 1 1 0 1 0 0 1 0
-Cách 2: Biểu diễn hình hộc số phức:
Trong mặt phẳng phức, gọi M z , Az , khi đó: M thuộc đường tròn tâm I z , bán kính 1  0 
r z z MA . Ta có MI IA MA MI IA r z z z z r z z . 0 1 0 0 1 0 2
+Tất cả giả thiết của đề bài đều cho ở dạng mz nz r , chính vì thế ta xét: mz nz bởi vì 1 2 1 2 2 z  . z z . 2 2 2
+Bằng tính toán ta có kết quả: 2 2 mz nzm zn z
mn z .z z .z . Trong đó , m n 1 2 1 2  1 2 1 2 
là các số thực và z , z là các số phức. Như vậy từ giả thiết ta sẽ tính được 3z z và đưa bài 1 2 1 2
toán đã cho về bài toán quen thuộc. Lời giải 1 2 2 2 + 3  z zzz
z .z z .z
 5   z .z z .z   z .z z .z  2; 1 2 1 2  1 2 1 2  1 2 1 2  1 2 1 2  2 2
3z z  9 zz
 3 z .z z .z  19 . 1 2 1 2  1 2 1 2 
+Có: 3z z  5
i  3z z  5
i  3z z  5i  5  19 . 1 2    1 2 1 2  57 4 19 z   i  1  19 19 +Khi 
và thỏa mãn điều kiện đề bài thì 3z z  5i  5  19 . Vậy 1 2  3 57 7 19 z    i 2   19 19
max 3z z  5i  5  19  Chọn B. 1 2 Lời giải 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 47
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 z  1 1  
+Trong mặt phẳng phức, gọi (
A z ), B(z ), C(5i), M (3z z ) ; Vì  z  2 nên A thuộc 1 2 1 2 2  z z  3    1 2
đường tròn tâm O(0; 0) bán kính R  1, B thuộc đường tròn tâm O(0; 0) bán kính R  2 , và 1 2 AB  3 .        2 2 2 O  
M  3OA OB O
M  9OA OB  6OAOB
+Ta có         2 2 2
AB OB OA
AB OA OB  2OAOB  2 2 2
OA OB AB 2 2 2
OM  9OA OB  6
 19  OM  19  M thuộc đường tròn tâm 2
O(0;0) bán kính R  19 . 3
+ 3z z  5i MC MO OC  5  19 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi O thuộc đoạn thẳng 1 2
MC . Như vậy, rõ ràng tồn tại các số phức z , z thỏa mãn điều kiện bài toán và 1 2
3z z  5i  5  19 . Vậy max 3z z  5i  5  19  Chọn B. 1 2 1 2 Bình luận:
1.Đây là câu hỏi VDC, câu hỏi này đã xuất hiện trong đề thi thử của trường chuyên Đại học
Vinh năm 2018. Điểm then chốt của câu hỏi này là phải tính được 3z z . 1 2
2.Những BĐT mô đun hay dùng:
z z  z z z z 1 . Đẳng thức ở   1 xảy ra khi và chỉ khi 1 2 1 2  
z z  0 2
z z  0  2   . k
  , k  0 : z z k z z   1  2    k
  , 0  k  1: z z k z z  1  1 2 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 48
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 z z 1 2
z z  z z z z z z z z  2 z
2 . Vậy đẳng thức ở 2 xảy ra 1 2 1 2 1 2   2
z z  0 2
z z  0  2 khi và chỉ khi   . k
  , k  0 : z z k z z  1  2     k
  , k   ;
 0 1;  : z z k z z 1  1 2  
3.Tập hợp điểm biểu diễn số phức
+Trong mặt phẳng phức, số phức z x yi x, y   được biểu diễn bằng -Điểm M ( ;
x y) , kí hiệu M (z) . 
-Véc tơ OM  (x; y) . 
-Véc tơ u  (x; y) .
+Biểu diễn hình học của z z , z z , kz (k  ) . 1 2 1 2 1  
Gọi M , u lần lượt biểu diễn số phức z ; Gọi N , v lần lượt biểu diễn số phức z . Ta có 1 2        
OM ON u v biểu diễn số phức z z ; OM ON u v biểu diễn số phức z z ; 1 2 1 2  
kOM ku biểu diễn số phức kz . 1 +Với M , ,
A B lần lượt biểu diễn số phức z, z , z thì OM z ; AB z z . 1 2 2 1
4.Tìm được min 3z z  5i bằng BĐT 3z z  5
i  3z z  5  i  5  19 . 1 2    1 2 1 2
Hướng Phát Triển: z z
Hướng 1: Khai thác BĐT 1 2
z z z z  2 z  . 1 2 2 Câu 1:
[Sở GD & ĐT Phú Thọ-2021] Có bao nhiêu số phức z có phần thực, phần ảo là các số nguyên
đồng thời thỏa mãn z  7 và z z 1 i z 1 i z  2  2i ? A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 . Định hướng:
+Khai thác giả thiết z z 1 i z 1 i z  2  2i . Nghĩ đến BĐT z z 1 2
z z z z  2 z . 1 2 2
+Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z z k z z ; k  , k   ;  0  1;  . 1  1 2      Lời giải z z +Áp dụng BĐT 1 2
z z z z  2 z  ta có: 1 2 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 49
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
z 1 i z 1 i  2 z  
z 1 i z  2  2i z z 1 i
z  2  2i z  2 z 1 i  
z 1 i k z 1 i   z 1 i ; k  , k  ;  0 1;    
 z mz  
z  2  2i; m , m ;  0 1;    
z  2k  
1 1 i; k  , k  ;  0  1;     
z x 1 i; x  ,  x  ;    1  2;  .
z  2m 1 i; m  , m  ;  0  1;    
+Vì z  7  x 2  7  x  4  ; 3  ; 2  ; 1  ; 2;3;  4  Chọn B.
Hướng 2: Khai thác BĐT z  z  z z
z z  z z
z z  z z . 1 2  1   2  1 2 Câu 2:
[Sở GD & ĐT Hòa Bình-2021] Xét các số phức z, w thỏa mãn z  2 , w  3  2i  1. Giá trị lớn nhất của biểu thức 2
H z  2zw  4 bằng A. 16 2 . B. 18 2 . C. 8 . D. 24 .
Định hướng: z z z z + Biến đổi kết luận : 2
H z  2zw z.z  2zw  4  w . 2 2  z z
+ Để tìm max H , biến đổi H  4 
 3  2i   w  3  2i . 2   Lời giải 2 2 2  z z  2  z z  2 z zz z  + Vì    z  
  z  4 nên 0   2  4     16 . 2i 2     2i 2i   z z z zz z  + Ta có 2
H z  2zw z.z  2zw  4  w  4 
 3  2i   w  3  2i 2 2 2   2 z zz z   z z   4
 3  2i  4  w  3  2i  4  4 3   
 2 i  4  4 9    2   24 . 2 2i   2i   z  2i  + Khi 
18 14 (thỏa mãn điều kiện đề bài) thì H  24 . Vậy max H  24  Chọn D. w   i   5 5 Nhận xét: 1.Tìm min H :  z zz zz z  + H  4 
 3  2i   w  3  2i  4
 3  2i  4 w  3  2i  4 3     2 i  4 2 2   2i   2  z z   4 9    2   4  8 . 2i   z  2  i + Khi 
(thỏa mãn điều kiện đề bài) thì H  8 . Vậy min H  8 . w  2  2i
2.Biểu diễn hình học số phức
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 50
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 z z z z
Trong mặt phẳng phức, gọi M
 , N w thì NM   w ; Vì 2   2 2 2  z z  2  z z  2 z z    z     z  4  2  
 2 nên điểm M thuộc đoạn thẳng AB với 2i 2     2i (0 A ; 2), B(0; 2
 ) ; Vì w  3  2i  1 N là điểm thuộc đường tròn C  có tâm I (3; 2  ) , bán kính r  1.
+ Ta có NM IN MI NM MI 1  IB 1  2  H  8 (Chú ý IB AB ).
+ NM NI IM  1 MI  1 maxI ; A I
B  6  H  24 . Câu 3:
[Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét hai số phức z , z thay đổi thỏa mãn 1 2
z 1 i  2 , z 1 i  2 và z z z z . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức z  2z bằng 1 2 1 2 1 2 1 2 A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4 . Định hướng:
Thấy ngay từ z z z z z k z với k  ,
k  0 . Từ đây sẽ có 1  2  1 2 1 2
z  2z k  2 z . Sẽ đi tính z theo k . 1 2   2 2 Lời giải
+Ta có z z z z z  z z z z k z với k  ,
k  0 . Chú ý rằng 1  2  1 2 1 2 1 2 1 2
z , z đều khác 0 . 1 2 2 2 
z 1 i  2 z
 1 i z 1 i z 1 i  4 2 2   2    2  +   
kz 1 i  2 2 2  2    2 k z
 1 i k z 1 i z 1 i  4 2 2   2     
z 1 i  z 1 i 2  2  z 2 2 2 2  2 k z  2 2 2  2 2  2   2  zz  .  2 2  k k z   ik z 2 1
z 1 i 2  2 2  k 2 2
+ z  2z k  2 z  2k  2  2 2k .2  4 . 1 2   2 k k
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 51
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 1 7 1 7 1 7 1 7 +Khi z    i , z  
i và thỏa mãn điều kiện đề bài thì 1 2 2 2 4 4
z  2z  4 . Vậy min z  2z  4  Chọn D. 1 2 1 2 Câu 4:
[Sở GD & ĐT Hải Phòng-2021] Xét hai số phức z , z thỏa mãn z z  3 và 1 2 1 2
z  6  8i  7  z . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức 1 2
P z  2z  21 3i . Khi đó giá trị của 2 2 M m bằng 1 2 A. 220 . B. 223. C. 224 . D. 225 . Định hướng:
+Khai thác giả thiết. Từ giả thiết, không thể tính được z  2z . Nhận thấy xuất hiện số 1 2 3; 7;10  6  8i .
+ 7  z  6  8i  z z z
 6  8i z z  6  8i  7 . 1 2  1 2    1 2 Lời giải
+Ta có 7  z  6  8i  z z z
 6  8i z z  6  8i  7 . Suy ra 1 2  1 2    1 2
z z k 6  8i ; k  , k  0  1 2   3 
. Vì z z  3  z z   3  4i . 1 2 1 2  
z m z z  6  8i ; m  , 0  m  1   5 2  1 2   7m 3 z   3  4i  3  4i 1       5 5 3 + 
z  2z  21 3i
 21m  32  28m 1 i 1 2     7m    5 z   3  4i 2     5 3  P
21m  322  28m  2 1 2
 3 49m  56m  41 . 5
+Vì 0  m  1 nên P  3 7m 7m  8  41  3 41 ; P   m  2 3 7 4  25  15 . Khi  7  3 z   3  4i 1   z   3  4i  1    5  5
và thỏa mãn điều kiện đề bài thì P  3 41 ; Khi  và thỏa  4 z  0   z   3  4i 2   2   5
mãn điều kiện đề bài thì P  15 .
+Kết luận: M  3 41; m  15 2 2
M m  144  Chọn E.
Hướng 3: Biểu diễn hình học các số phức Câu 5:
[Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét hai số phức z , z thay đổi thỏa mãn 1 2
z 1 i  2 , z 1 i  2 và z z z z . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức z  2z bằng 1 2 1 2 1 2 1 2 A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4 .
Định hướng:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 52
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 + (
A z ), B(z ) thuộc đường tròn T  có tâm I ( 1  ; 1
 ) bán kính R  2 ; Vì z z z z 1 2 1 2 1 2
AB OA OB nên O thuộc đoạn thẳng AB . Vì O  T  nên O .
A OB OC.OD với C, D
giao điểm của T  và đường thẳng d  qua O .
+Bằng tính toán thấy z  2z OA  2OB . 1 2 Lời giải
+ Trong mặt phẳng phức, gọi (
A z ), B(z ) , C 1 3  0i và D 1 3  0i ; Vì 1 2
z  2  2i  2  1  nên ,
A B thuộc đường tròn T  có tâm I( 1  ; 1
 ) bán kính R  2 ; Vì
z  2  2i  2   2
z z z z AB OA OB nên O thuộc đoạn thẳng AB . Rõ ràng C, D  T  . 1 2 1 2   2 +Ta có O .
A OB OC.OD  1  3 . 1  3  2 ; z  2z OA  2OB 1 2    2 2
OA  4OB  4OAOB 2 2 
OA  4OB  4O .
A OB OA  2OB  2 O . A 2OB  4 . 1 7 1 7 1 7 1 7 +Khi z    i , z  
i và thỏa mãn điều kiện đề bài thì 1 2 2 2 4 4
z  2z  4 . Vậy min z  2z  4  Chọn D. 1 2 1 2 Câu 6:
[Đông Hà Quảng Trị -2021] Xét các số phức z , z thỏa mãn z  2  2i  4 , z  2  2i  4 và 1 2 1 2
z z z z . Giá trị lớn nhất của z z  5 bằng 1 2 1 2 1 2 A. 2 2  5 13 . B. 13 . C. 2 2  13 . D. 2  3 13 . Định hướng:
+Từ giả thiết thấy ngay (
A z ), B(z ) thuộc đường tròn tâm I ( 2
 ; 2) bán kính R  4 ; Vì 1 2 1
z z z z AB OA OB nên O thuộc đoạn thẳng AB . 1 2 1 2
+Từ kết luận, ta phải tìm tập hợp điểm C(z z ) . 1 2 Lời giải
+Trong mặt phẳng phức, gọi (
A z ), B(z ), C(z z ) . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng 1 2 1 2
z  2  2i  4  1 AB D( 5  ;0) ; Vì  nên ,
A B thuộc đường tròn tâm I ( 2
 ; 2) bán kính R  4 1
z  2  2i  4   2
; Vì z z z z AB OA OB nên O thuộc đoạn thẳng AB . 1 2 1 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 53
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
   
  
 
+Vì OC OA OB  2OM OM MC  2OM OM MC M là trung điểm của đoạn
thẳng OC nên O,C đối xứng với nhau qua đường thẳng IM . Do vậy IC IO  2 2  C
thuộc đường tròn tâm I bán kính R  2 2 . 2
+Ta có z z  5  CD CI ID  2 2  13 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi I thuộc đoạn 1 2
thẳng CD . Như vậy, rõ ràng tồn tại các số phức z , z thỏa mãn điều kiện bài toán và 1 2
z z  5  2 2  13 . Vậy max z z  5  2 2  13  Chọn C. 1 2 1 2 Câu 7:
[Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi-L1/N2021] Xét các số phức z , z thỏa mãn điều kiện 1 2
z  1 i  1, z  2  i  2 . Số phức z thay đổi sao cho  z z . 1 i z và 1   1  1   2  
z z . z  2  i là số thuần ảo. Giá trị nhỏ nhất của z  3 2i bằng 2   2  11 A. . B. 3 . C. 2  2 . D. 13 1. 5 Định hướng:
+Khai thác được giả thiết: z z . 1 i z và  z z . z  2  i là số thuần ảo. Trong mặt 2   2  1   1      phẳng phức, gọi (
A z ), B(z ), M (z), I (1 i), K (2  i) thì MA I , A MB KB . 1 2 Lời giải  
+Bài toán phụ: Trong mặt phẳng phức, gọi véc tơ u, v theo thứ tự biểu diễn số phức z, w . Khi 
đó, uv  0  z.w là số thuần ảo. Chứng minh
z a bi, w c di  , a , b ,
c d   thì zw wz  a bic di  a bic di  
 2ac bd   2uv . 
z.w là số thuần ảo  z.w z.w  0  z.w z.w  0  zw wz  0  uv  0 .
+Trong mặt phẳng phức, gọi (
A z ), B(z ), I 1 i , K 2  i , M (z) thì từ giả thiêt suy ra: 1 2         M . A IA  0, M .
B KB  0 ; Điểm A thuộc đường tròn C tâm I bán kính r  1 và điểm B 1  1
thuộc đường đường tròn C tâm K bán kính r  2 . 2  2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 54
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021  
+ MA  0 thì M A z  1 i  1  z  3  2i   z 1 i  2  3i
z 1 i  2  3i  13 1 .  
+ MB  0 thì M B z  2  i  2 . Từ đây có z  3  2i   z  2  i  1 i
z  2  i  1 i  2  2 . Khi z  2  2   1 2 i (thỏa mãn điều kiện đề bài) thì
z  3  2i  2  2 .   
+ MA MB đều khác 0 thì M nằm ngoài C đồng thời nằm ngoài C . Trong trường hợp 2  1  này, luôn có
z  3  2i  min 2  2; 13  
1 . So sánh ba trường hợp ta có
min z  3  2i  2  2  Chọn C. Câu 50
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 2;1; 3 và B6; 5; 5 . Xét khối nón N  có đỉnh A
, đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi N  có thể tích lớn nhất thì mặt
phẳng chứa đường tròn đáy của N  có phương trình dạng 2x by cz d  0 . Giá trị của
b c d bằng A. 21 . B. 12 . C. 18 . D. 15 .
Faceboock: Trương Quốc Toản – Tạ Minh Đức – Trương Đức Thịnh – DucThanh Phạm
Phân tích định hướng tìm lời giải:
- Đây là bài toán lập phương trình mặt phẳng chứa đường tròn đáy của một hình nón,
ứng với trường hợp thể tích của khối nón đạt giá trị lớn nhất;
- Để lập phương trình mặt phẳng chúng ta cần xác định hai yếu tố: một điểm thuộc mặt
phẳng và một véctơ pháp tuyến;
- Trong bài toán này, hai yếu tố trên chỉ xác định được khi thể tích khối nón đạt giá trị
lớn nhất. Từ đó, chúng ta quy về bài toán tìm giá trị lớn nhất của khối nón  N ;
+ Xác định chiều cao h và bán kính đáy r của khối nón  N .
+ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 2 V   r h 3 Lời giải
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 55
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Mặt cầu đường kính AB có tâm I 4;3; 
4 là trung điểm của AB và có bán kính AB R
 3 . Gọi h , r là chiều cao và bán kính đáy khối nón  N ; H là tâm đường tròn 2 đáy của  N .
Đặt IH x0  x R . Ta có: 2 2 2 2 2
r R IH
R x ; h x R
Thể tích khối nón  N : 1 1 2 V   r h    2 2
R x  R x  3 3 Xét hàm số   3 2 2 3
f x  x Rx R x R với 0  x R
Ta có: f  x 2 2  3
x  2Rx R ; R
f   x   0  x  3
Từ đó, ta tìm được V R max khi 4 h
AH  4, BH  2 . 3  2   14 11 13  Gọi H  ;
x y; z  , khi đó: AH AB H  ; ;   . 3  3 3 3  
Do đó, mặt phẳng chứa đường tròn đáy của  N  đi qua H và nhận AB làm vecto pháp  14   11   13 
tuyến có phương trình là: 2 x   2 y  1 z
 0  2x  2 y z  21  0       .  3   3   3 
Vậy b c d  18 . Suy ra Chọn C. Bình luận:
- Đây là bài toán lập phương trình mặt phẳng, để xác định các yếu tố lập được phương
trình của mặt phẳng nói trên học sinh phải có kiến thức tổng hợp liên quan đến thể tích
khối nón, giá trị lớn nhất của hàm số trên một khoảng. Đặc biệt, học sinh phải nhận ra mẫu
chốt của bài toán là các yếu tố chỉ được xác định khi khối nón đạt thể tích lớn nhất. Đây là
câu hỏi kiểm tra kiến thức ở mức độ VDC. 1
- Có thể tìm giá trị lớn nhất của V    2 2
R x R x bằng cách sử dụng bất đẳng thức 3
Côsi cho ba số dương như sau: 1
   R x   R x   R x 3 3 2 2  32 R V
 2R  2x R x R x     6 6 3 81   R
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  . 3 Hướng phát triển:
Hướng phát triển 1
:
Dữ nguyên giả thiết bài toán, thay đổi kết luận. Tính giá trị biểu thức
liên quan đến các hệ số phương trình mặt phẳng chứa đáy của khối nón khi khối nón có
diện tích xung quanh lớn nhất
Hướng phát triển 2: Thay đổi giả thiết khối nón bằng khối trụ có trục nằm trên đường thẳng
AB , đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Tính giá trị biểu thức liên quan
đến các hệ số của phương trình hai mặt phẳng song song đồng thời chứa hai đáy của khối
trụ khi khối trụ có thể tích lớn nhất.
Hướng phát triển 3: Thay đổi giả thiết bài toán cho điểm A , mặt cầu S  và một mặt phẳng
(P) cố định. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A tiếp xúc với mặt cầu S  và cắt
P tại B sao cho AB nhỏ nhất.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 56
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Hướng phát triển 4: Thay đổi giả thiết khối nón  N  có đỉnh A, đường tròn đáy là giao của
mặt phẳng   qua B với mặt cầu S O;OA . Mặt phẳng P đi qua hai điểm A , B. Thay
đổi kết luận khi diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mặt phẳng  P có giá trị lớn nhất
thì mặt phẳng P có phương trình là? Bài tập tương tự Câu 1.
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;1;3 và B 6;5;5 . Xét khối nón  N  có đỉnh
A , đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi  N  có diện tích xung quanh
lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của  N  có phương trình là
A.
8x  8y  2z  21  0 .
B. 2x  2 y z  21  0 .
C. 8x  8y  4z  21  0 .
D. 2x  2 y z  21  0 . Lời giải
Mặt cầu đường kính AB có tâm I 4;3;4 là trung điểm của AB và có bán kính AB R   3 . Gọi ,
h r là chiều cao và bán kính đáy khối nón  N  ; H là tâm đường tròn 2
đáy của  N  .
Đặt IH x 0  x R . Ta có: 2 2 2 2 2
r R IH R x ; l   R x2 2 2 2
R x  2xR  2R
Diện tích xung quanh của khối nón  N  : 1  S   rl   R x xR RR R x x R xq  2 2  2 2 2  2  2 2   3 3 Xét hàm số   3 2 2 3
f x  x Rx R x R với 0  x R R
Ta có: f  x 2 2  3
x  2Rx R ; f  x  0  x  3 4R
Từ đó, ta suy ra S đạt giá trị lớn nhất khi h
AH  4, BH  2 . xq 3  2   14 11 13  Gọi H  ;
x y; z  , khi đó: AH AB H  ; ;   . 3  3 3 3  
Do đó, mặt phẳng chứa đường tròn đáy của  N  đi qua H và nhận AB làm vecto pháp  14   11   13 
tuyến có phương trình là: 2 x   2 y  1 z
 0  2x  2 y z  21  0       .  3   3   3 
Suy ra Chọn B.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 57
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A1;0;0, B 3; 4; 4
  . Xét khối trụ T  có trục là
đường thẳng AB và có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi T
có thể tích lớn nhất, hai đáy của T  nằm trên hai mặt phẳng song song lần lượt có
phương trình là x by cz d  0 và x by cz d  0 . Khi đó giá trị của biểu thức 1 2
b c d d thuộc khoảng nào sau đây? 1 2 A. 0;2  1 . B.  1  1; 0 . C.  2  9; 1  8 . D.  2  0; 1   1 . Lời giải
Mặt cầu đường kính AB có tâm I 2; 2; 2
  và bán kính bằng 3.
Gọi x 0  x  3 là bán kính đáy của T  , khi đó T  có chiều cao bằng 2
h  2 9  x , do
đó thể tích của T  bằng 3 2 2  x x      2 2 2 9  x x x  2 2 V   xx    2  x  2 2 2 9 4 . . . 9  4    12 3 . 2 2 3      
T  có thể tích lớn nhất bằng V
 12 3 khi x  6 . max
Khi đó gọi  P là mặt phẳng chứa đường tròn đáy của T  ,  P có phương trình tổng
quát dạng x  2 y  2z d  0 . Khoảng cách từ tâm I 2; 2; 2
  đến  P bằng 3 nên
2  2.2  2.2  dd  3 3 10  3   . 3 d  3 3  10 
Vậy b c d d  2  2  3 3 10  3 3 10  2
 0 . Suy ra Chọn C. 1 2 Câu 3:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  x  2   y  2   z  2 1 2 2  9 và mặt phẳng
P : 2x y  2z 1  0 . Đường thẳng  đi qua O tiếp xúc với mặt cầu S  và cắt  P tại
A sao cho OA nhỏ nhất có phương trình là x y z x y z x y z x y z A.  :   . B.  :   . C.  :   . D.  :   . 10 7 2 1  0 7 2 10 7 2 10 7 2 Lời giải
Ta thấy O 0;0;0 thuộc mặt cầu S  .
Mặt phẳng Q đi qua O và tiếp xúc mặt cầu S  có phương trình Q : x  2 y  2z  0 .
Khi đó   Q .
Gọi d   P  Q và H là hình chiếu vuông góc của O lên đường thẳng d .
A là giao điểm của  và  P ,   Q, d   P  Q
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 58
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Ad . Do đó OA OH .  OA
OH , dấu bằng xảy ra  H A min
Khi đó đường thẳng  đi qua OH, tức là  đi qua điểm O , cắt và vuông góc với d  
Mặt phẳng  P,Q lần lượt có vectơ pháp tuyến là u  2;1; 2 và u  1; 2; 2  . 2   1     
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u  u ,u   2; 2;3 d 1 2       
Mặt khác   Q , đường thẳng  có một vectơ chỉ phương u  u , n   10  ; 7; 2 .  d (Q )     x y z
Vậy phương trình đường thẳng  :  
. Suy ra Chọn B. 1  0 7 2  1  5
Câu 4. Trong không gian  
Oxyz , cho hai điểm A 0; 2;   , B 0; 0; 
 . Xét khối nón  N  có đỉnh  2   2   5 
B , đường tròn đáy là giao của mặt phẳng   qua A với mặt cầu S O;   . Mặt phẳng  2 
P đi qua hai điểm A , B. Khi diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mặt phẳng P
có giá trị lớn nhất thì mặt phẳng  P đi qua điểm nào sau đây?  1  1 A.    0;1;3 B. 0;1;  3 . C. 0; ; 3   . D. 0;3;   .  2   2  Lời giải Chọn C  1
Dễ thấy mp   nhận OB làm véc tơ pháp tuyến nên phương trình   là z   0 . 2  1 
Khi đó chiều cao của khối nón h d  ;
B    2, tâm đáy là I 0;0;   bán kính đường  2  tròn đáy 2 2
r R d  ;
O    6 .
Gọi thiết diện là tam giác BCD , H là trung điểm CD . Đặt IH x,0  x IA  2 Khi đó 1 S  2 x  4 .2 6  2 x   4 x  2 2 x  24 BCD 2 Ta có 2 4 2 S
 x  2x  24  f x dễ thấy Maxf x  25 do đó MaxS  5 đạt được SAB   BCD 0;2   khi IH  1. BI.IH 2
Khi đó d I; P   . 2 2 BI IH 5
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 59
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021  1  5
Gọi phương trình của  P là  
ax by cz d  0 do  P qua A 0; 2;   , B 0; 0;   nên  2   2   c 2b   d  0 b   c  2     5c . 5c d    d 0     2   2 1 c d 2 2 2 2  c 2
Lại có d I; P     
a   3c . 2 2 2 2 2 5
a b c 5 a  2c 5 5  1
Từ đó ta tìm được 2 phương trình mặt phẳng là 
 3x y z   0 . Do đó 0; ; 3   2  2  thuộc P . Câu 5. 2 2
Trong không gian tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu S  2
: x y 1  z  2  16 , 1      4 7 14  
S  :  x  2 1   y  2 2
1  z  1 và điểm A ; ; 
. Gọi I là tâm của mặt cầu S và 1  2    3 3 3 
P là mặt phẳng tiếp xúc với cả hai mặt cầu S và S . Xét các điểm M thay đổi và 2  1 
thuộc mặt phẳng  P sao cho đường thẳng IM tiếp xúc với mặt cầu S . Khi đoạn 2 
thẳng AM ngắn nhất thì M  ; a ;
b c . Tính giá trị của T a b c . 7 7
A. T  1. B. T  1  . C. T  . D. T   . 3 3 Lời giải Chọn B
Mặt cầu S có tâm I 0;1; 2 bán kính R  4 và mặt cầu S có tâm K 1; 1  ; 0 bán 2  1  1 kính R 1. 2
IK  3 , suy ra IK R R nên hai mặt cầu S và S tiếp xúc trong tại H . 2  1  1 2  4    4 5 2  Suy ra IH
IK , IK  1; 2; 2  H ;  ;    . 3  3 3 3 
Vì  P là mặt phẳng tiếp xúc với cả hai mặt cầu S và S nên  P qua H và nhận 2  1  
vectơ IK  1; 2; 2 là một vectơ pháp tuyến. Suy ra ra phương trình mặt phẳng  P
x  2 y  2z  6  0 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 60
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Giả sử điểm M thay đổi trên  P thỏa mãn đường thẳng IM tiếp xúc với mặt cầu
S , tiếp điểm tương ứng là N . 2  Ta có IKN I
MH đồng dạng (vì   0
IHM INK  90 ,  MIH chung) suy ra IN NK  * . IH HM Với 2 2
NK R  1; IH  4; IK  3; IN
IK NK  2 2 nên   *  2 2 2 1   HM  2 . 4 HM
Mặt khác ta lại có A P và M thay đổi thuộc đường tròn C  tâm H bán kính R
2 nên AM ngắn nhất bằng HA R  4 2  2  3 2 khi điểm M thoả mãn  3   4 2 5  AM AH M ;  ;    4  3 3 3  4 2 5
Suy ra a  ;b   ;c  
T a b c  1  . Chọn B. 3 3 3 2 2 Câu 6.
Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu: S  2
: x y 1  z  2  3 và 1    
S  : x  62   y  72   z 82  27 . Hai điểm E, F lần lượt thuộc S và S , M là 2  1  2
trung điểm của EF . Khi OM đạt giá trị nhỏ nhất thì M thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A. P : x y z  2  0 .
B. Q : x y z 1  0 .
C. R : x y z  4  0 .
D. T  : x y z  5  0 . Lời giải Chọn B
S có tâm I 0;1; 2  , bán kính R  3 . 1   1  1
S có tâm I 6; 7
 ;8 , bán kính R  3 3 . 2   2  2
Gọi I là trung điểm của I I I 3; 3  ;3 . 1 2    1   IE IF IE IF
Ta có: IM  IE IF    IM   3  IM  2 3 . 2 2 2
Gọi S là mặt cầu tâm I , bán kính R  3 . 3  3
S là mặt cầu tâm I , bán kính R  2 3 . 4  4
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 61
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Ta có: OI  3 3 . OM
OI R  3 khi và chỉ khi M là giao của đoạn thẳng OI và S . 4  min 4 Suy ra M 1; 1  ; 
1 . Do đó M thuộc mặt phẳng Q .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 62
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Tập san Số 01 7 - 2021
Thử sức trước kỳ thi tốt nghiệp THPT
ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã đến gần, để tạo điều kiện cho quý thầy
cô cùng các em có tài liệu ôn tập trong thời gian gấp rút này Nhóm Giáo viên Toán
Việt Nam xin gửi tới quý thầy cô và các em Đề thi thử tốt nghiệp THPT Năm 2021
Hy vọng Đề thi sẽ giúp quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo; các em học sinh
rèn luyện tốt kỹ năng thi trắc nghiệm môn Toán.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 63
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2021
Bài thi môn: Toán
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 06 trang Câu 1:
Có bao nhiêu cách chọn một tổ trưởng và một tổ phó từ nhóm học tập gồm 5 học sinh? A. 20 . B. 10 . C. 25 . D. 7 . Câu 2:
Cho cấp số cộng u , biết u  3 và u  7. Giá trị của u bằng n  2 4 15 A. 27 . B. 31. C. 35 . D. 29 . Câu 3:
Cho hàm số y f x liên tục trên khoảng  ;
 , có bảng biến thiên như sau
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  2   .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   1 .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1  ;  . Câu 4:
Cho đồ thị hàm số y f x như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
f x 1  m có 3 nghiệm thực phân biệt.
A. 0  m  5 .
B. 1  m  5 . C. 1   m  4 .
D. 0  m  4 . Câu 5:
Cho hàm số f x liên tục trên  và có bảng xét dấu của f  x như sau: .
Số điểm cực trị của hàm số f x là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . 2x 1 Câu 6:
Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  . x 1 1 1 A. x  , y  1  .
B. x  1, y  2  . C. x  1  , y  2 . D. x  1  , y  . 2 2 Câu 7:
Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình dưới đây?
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 64
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A. 4 2
y   x  4x . B. 4 2
y x  4x  3 . C. 3 2
y x  3x  3 . D. 3 2
y   x  3x  3 . Câu 8: Đồ thị của hàm số 3 2
y  x  3x  2x 1 và đồ thị của hàm số 2
y  3x  2x 1 có tất cả bao nhiểu điểm chung? A. 0 . B. 2 . C. 3. D. 1.  25  Câu 9:
Với a là số thực dương tùy ý, log bằng 5    a  2
A. 2  log a . B. 2 log a . C. .
D. 2  log a . 5 5 log a 5 5
Câu 10: Đạo hàm của hàm số 2021x y  là 2021x A. 2021x y  ln 2021 . B. 2021x y  . C. y  . D. 1 .2021x y x    . ln 2021
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, 3 2 . a a bằng 5 3 1 A. 7 a . B. 3 a . C. 5 a . D. 7 a . 3 x4  1  1
Câu 12: Nghiệm của phương trình    là  4  16 A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1  . 2
Câu 13: Tích các nghiệm của phương trình x 2 2 x  8 bằng A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 3 .
Câu 14: Hàm số F x 3 2
x  2x  3 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau? 4 x 2
A. f x 3   x  3x 1.
B. f x 2  3x  4x . 4 3 4 x 2
C. f x 3   x  3x .
D. f x 2
 3x  4x  3 . 4 3
Câu 15: Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ sau. Diện tích S của hình phẳng (tô đậm) trong hình là 0 b 0 0 A. S
f xdx  
f xdx . B. S
f xdx  
f xdx . a 0 a b
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 65
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 a b 0 0 C. S
f xdx  
f xdx . D. S
f xdx  
f xdx . 0 0 a b
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình log
x  3  log 4 là 1   1 2 2
A. S  7;  .
B. S  3;7 .
C. S   ;  7 .
D. S  3;7 .
Câu 17: Cho số phức z  1 2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w z iz trên mặt phẳng tọa độ? A. N 2;3 .
B. M 3;3 .
C. Q 3; 2 . D. P  3  ;3 .
Câu 18: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm đối xứng với điểm biểu diễn số phức z  2
i  4 qua trục Oy có tọa độ là A. 4;2 . B.  4  ;2 . C. 4; 2   . D.  4  ; 2   .
Câu 19: Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, biết diện tích hình bình hành ABCD bằng 8 và
chiều cao của khối chóp bằng 3. Tính thể tích khối chóp S.ABC . A. 8 . B. 4. C. 24 . D. 6.
Câu 20: Đường chéo của hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3, 4,12 có độ dài là A. 13 . B. 30 . C. 15 . D. 6.
Câu 21: Cho khối nón có chiều cao h  2 3a và độ dài đường sinh l  4a . Tính thể tích V của khối nón đã cho. 3 4 3 a 3 28 3 a 3 8 3 a A. V  . B. V  . C. 3
V  8 3 a . D. V  . 3 3 3
Câu 22: Hình trụ có đường cao h  2cm và đường kính đáy là 10cm . Diện tích toàn phần của hình trụ đó bằng A. 2 240 cm . B. 2 120 cm . C. 2 70 cm . D. 2 140 cm .
Câu 23: Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm M 4; 1
 ; 2 đến mặt phẳng
P : x  2y  2z 1  0 bằng 7 11 A. . B. 11. C. 7 . D. . 3 3
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  2 2 2
: x y z  2 y  8z 1  0 . Tìm tọa độ tâm I
bán kính R của mặt cầu S  .
A. I 0;1; 4, R  2 .
B. I 0;1; 4, R  4 . C. I 0; –1;4, R  2 . D. I 0; –1;4, R  4 .
Câu 25: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M 2; 1
 ;3 trên trục Oz có tọa độ là A. 2;0;0 . B. 2; 1  ; 0 . C. 0; 0;3 . D. 0; 1  ;0 .
Câu 26: Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua M 2;0; 3
  và vuông góc với mặt phẳng  P : x  3y  2z  5  0? x  1 2tx  2  tx  2  tx  1 2t    
A. y  3 .
B. y  3t .
C. y  3t .
D. y  3t .
z  2  3t    
z  3  2t
z  3  2tz  2  3t  3
Câu 27: Hàm số y   x   2 1 có tập xác định là A. D   .
B. D  1; .
C. D  1; .
D. D   \   1 .
Câu 28: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ? x 1 1 A. y  . B. 4 y x  3. C. 3
y x x . D. y  . x  3 2 x 1
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 66
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 4 2
Câu 29: Nếu 2x  3 f (x) dx  9  thì f (2x)dx  bằng 1 1 2 A. 1 . B. 4 . C. 1 . D. 4  . 3
Câu 30: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f x 3 2  x
x  6x 1 trên 2 đoạn 0; 
3 . Khi đó 2M m có giá trị bằng A. 0 . B. 18 . C. 10 . D. 11.
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình log  2 25  x  2 là 3  A.  5  ;   4 4;5 . B.  ;   
4 4; . C. 4;5 . D. 4;  .
Câu 32: Tìm nguyên hàm F x của hàm số f x  x  sin x thỏa mãn F 0  1. 1
A. F x 2
x  cos x  20 .
B. F x 2  x  cos x . 2 1
C. F x 2 
x  cos x  2 .
D. F x 2
x  cos x  20 . 2
Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;1; 2 và B 6;5; 4
  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A.
2x  2 y  3z 17  0 .
B. 4x  3y z  26  0 .
C. 2x  2 y  3z 17  0 .
D. 2x  2 y  3z 11  0 .
Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy,
SB a 7 (tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy bằng A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 35: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1;0;2 và đi qua điểm A2;1;4 có phương trình là 2 2 2 2 A. x   2
1  y   z  2  6 . B. x   2
1  y   z  2  6 . 2 2 2 2 C. x   2
1  y   z  2  6 . D. x   2
1  y   z  2  6 .
Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Cạnh bên SC tạo
với đáy góc 60 . Trên cạnh SB lấy điểm K sao cho KS  2KB . Khoảng cách từ K đến SCD bằng a 42 2a 42 a 42 2a 15 A. . B. . C. . D. . 7 21 21 15
Câu 37: Trong không gian
Oxyz , cho mặt phẳng
P : x y  2z  2  0 và hai điểm A2, 4
 , 0, B 4, 2, 2
  . Tập hợp các điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho góc giữa MA
MB bằng 90 là một đường tròn có diện tích bằng A. 5 . B. 17 . C. 38 . D. 11 .
Câu 38: Trong không gian Oxyz, cho điểm ( A 2; 2; 1
 ) và đường thẳng  có phương trình: x 1 y  2 z  3  
. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A , cắt và vuông góc 2 1 1 với đường thẳng  .
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 67
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
x  3  2tx  1 2tx  2  tx  2  t    
A. y  3  2t .
B. y  1 2t .
C. y  2  t .
D. y  2  t . z  3  t     z  1  tz  1 tz  1   2t
Câu 39: Một hộp đựng 12 viên bi được đánh số từ 1 đến 12 . Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp, xác suất
để tổng 6 số ghi trên 6 viên bi là một số lẻ bằng 118 109 1 8 A. . B. . C. . D. . 231 231 2 231
Câu 40: Hàm số f x   nx 2 2 log
 log (nx) có tập xác định là một đoạn có độ dài bằng 2 (với m m 9
m  1, n  0 ). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2n   m bằng 2 m A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 2 .
Câu 41: Cho hàm số f x có đồ thị như hình vẽ sau. 2 Biết f    2
x x dx  12. Giá trị của f 2 bằng 1 A. 24. B. 4. C. 6. D. 12.
Câu 42: Để trang trí mặt xung quanh một hình hộp chữ nhật cho Lễ hội mùa hè. Người ta cắt một tấm
lưới sắt có dạng hình vuông ABCD cạnh bằng 4 m bởi hai đường BE, DF song song nhau sao
cho AE  1 m . Biết khi gắn tấm lưới BFDE lên mặt xung quanh hình lăng trụ thì tấm lưới tiếp
xúc với mặt của hình lăng trụ và hai mép lưới BF, DE khép kín như hình, với , B D nằm trên hai
cạnh đáy và đo được EF  1 m . Dự kiến chi phí trang trí mặt xung quanh là 2 200000 / m cho phần lưới và 2
100000 / m cho phần còn lại. Tổng chi phí trang trí bằng A. 2200000 . B. 2900000 . C. 3200000 . D. 3600000. 1 i
Câu 43: Cho số phức z thỏa mãn
là số thuần ảo và z  2  i  , m với m  .  Có bao nhiêu giá trị z
thực của m để có đúng một số phức z thỏa mãn bài toán? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4.
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm H , SH   ABCD . Hai đường chéo
AC  2a, BD a 2; M , N lần lượt là trung điểm các cạnh S ,
A SB; P CD . Biết khoảng cách từ
A đến mặt phẳng MNP bằng a , thể tích khối đa diện AMNP bằng
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 68
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 3 a 2 3 a 3 3 a 2 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 8 4 4 8 Câu 45: Cho hàm số   5 4 3 2
f x ax bx cx dx mx n a, b, c, d , m, n   . Đồ thị hàm số
y f x  như hình vẽ sau
Số điểm cực tiểu của hàm số g x  f x1024a  256b  64c 16d  4m n là A. 4 . B. 3 . C. 7 . D. 9 .
Câu 46: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 4a , góc giữa
mặt bên và mặt đáy bằng 0
45 . Gọi M là trung điểm AD , H, K lần lượt là hai điểm thay đổi
thuộc miền trong các tam giác SAB SCD sao cho HK song song với  ABCD , SHOK
tứ giác nội tiếp. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp M .SHOK. 4 16 6 2 A. 3 4a . B. 3 a . C. 3 a . D. 3 a . 3 9 3 x 3 2 3
Câu 47: Cho hàm f nghịch biến trên  và thỏa mãn 3 f (x) 2  f (t)   f   (t) d   
t  2x với mọi 0    1
số thực x . Tích phân
2021 f (x)2 x dx
nhận giá trị trong khoảng nào sau đây? 0 A. (205; 206). B. (199; 200). C. (242; 243). D. (201; 202).
Câu 48: Trong không gian Oxyz, cho Aa;b; 
1 , B b;1;a , C 1;a;b (với a ,b  0 ), biết mặt phẳng
ABC cùng với các mặt phẳng tọa độ tạo thành tứ diện có thể tích bằng 36. Tìm bán kính nhỏ
nhất của mặt cầu S  đi qua 4 điểm ,
A B ,C , D 1;2;3 . 6 A. 6 . B. 1. C. 2 . D. . 3
Câu 49: Cho các số phức z , z thỏa mãn các điều kiện  z  2  i z 1 2i là một số thực và 1  1  1 2
z 1  3i z 1  i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P z z z  5  2i z  5  2i bằng 2 2 1 2 1 2 A. 9 . B. 6  3 2 . C. 10 . D. 1 85 .
Câu 50: Cho hàm số y  log x có đồ thị là C và hàm số 2x y
có đồ thị là C . Gọi M , N lần lượt 2  1  2
là hai điểm thay đổi trên C và C . Giá trị nhỏ nhất của MN thuộc khoảng nào sau đây? 2  1   1   1   3   3  A. 0;   . B. ;1   . C. 1;   . D. ;    .  2   2   2   2  --------Hết--------
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 69
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A D B B C C D C A A B B C B D B B D B A D C D D C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B B C A D A C A C C B A C A C D C B A B B C C C C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1:
Có bao nhiêu cách chọn một tổ trưởng và một tổ phó từ nhóm học tập gồm 5 học sinh? A. 20 . B. 10 . C. 25 . D. 7 . Lời giải Chọn A
Số cách chọn một tổ trưởng và một tổ phó từ nhóm học tập gồm 5 học sinh là 2 A  20 . 5 Câu 2:
Cho cấp số cộng u , biết u  3 và u  7 . Giá trị của u bằng n  2 4 15 A. 27 . B. 31. C. 35 . D. 29 . Lời giải Chọn D u   d  3 u   1
Từ giả thiết u  3 và u  7 suy ra ta có hệ phương trình: 1 1  . 2 4   u  3d  7  d  2 1 
Vậy u u 14d  29 . 15 1 Câu 3:
Cho hàm số y f x xác định và liên tục trên khoảng  ;
 , có bảng biến thiên như hình sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  2   .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   1 .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1  ;  . Lời giải Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  ;   
1 , suy ra hàm số cũng đồng biến trên khoảng  ;  2   . Câu 4:
Cho đồ thị hàm số y f x như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
f x 1  m có 3 nghiệm thực phân biệt.
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 70
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
A. 0  m  5 .
B. 1  m  5 . C. 1   m  4 .
D. 0  m  4 . Lời giải Chọn B
Ta có f x 1  m f x  m 1.
Để phương trình f x  m 1 có 3 nghiệm phân biệt thì 0  m 1  4  1  m  5 . Câu 5:
Cho hàm số y f x liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây. .
Số điểm cực trị của hàm số là A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn C
Hàm số có ba điểm cực trị. 2x 1 Câu 6:
Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  . x 1 1 1 A. x  , y  1  .
B. x  1, y  2  . C. x  1  , y  2 . D. x  1  , y  . 2 2 Lời giải Chọn C Ta có : 1 2  2x 1 Vì lim  lim
x  2 nên đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x x 1 x 1 1 x 2x 1 2x 1 Vì lim   , lim
  nên đường thẳng x  1 là tiệm cân đứng của đồ thị x 1  x 1 x 1  x 1 hàm số. Câu 7:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 71
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A. 4 2
y   x  4x . B. 4 2
y x  4x  3 . C. 3 2
y x  3x  3 . D. 3 2
y   x  3x  3 . Lời giải Chọn D
Dựa vào hình dạng đồ thị, ta thấy đây là dạng đồ thị của hàm số bậc 3, hệ số a  0 . Câu 8: Đồ thị của hàm số 3 2
y  x  3x  2x 1 và đồ thị của hàm số 2
y  3x  2x 1 có tất cả bao nhiểu điểm chung? A. 0 . B. 2 . C. 3. D. 1. Lời giải Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số: 3 2 2
x  3x  2x 1  3x  2x 1  x  0 3 
 x  4x  0  x  2 . Ta được đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm phân biệt.   x  2    25  Câu 9:
Với a là số thực dương tùy ý, log bằng 5    a  2
A. 2  log a . B. 2 log a . C. .
D. 2  log a . 5 5 log a 5 5 Lời giải Chọn A  25  Ta có log
 log 25  log a  2  log a . 5   5 5 5  a
Câu 10: Đạo hàm của hàm số 2021x y  là 2021x A. 2021x y  ln 2021 . B. 2021x y  . C. y  . D. 1 .2021x y x    . ln 2021 Lời giải Chọn A
Ta có: y  2021x    2021x y .ln 2021.
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, 3 2 . a a bằng 5 3 1 A. 7 a . B. 3 a . C. 5 a . D. 7 a . Lời giải Chọn B 2 2 5 1 Ta có 3 2 3 3 3 . a a  . a a aa . 3 x4  1  1
Câu 12: Nghiệm của phương trình    là  4  16 A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1  . Lời giải Chọn B 3 x4 3 x4 2  1  1  1   1    
 3x  4  2  x  2       .  4  16  4   4 
Vậy x  2 là nghiệm của phương trình đã cho. 2
Câu 13: Tích các nghiệm của phương trình x 2 2 x  8 là
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 72
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 3 . Lời giải Chọn C 2 2 x  1  Ta có x 2x x 2 x 3 2 2  8  2
 2  x  2x  3  0   . x  3 
Nên tích các nghiệm của phương trình là 3 .
Câu 14: Hàm số F x 3 2
x  2x  3 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau? 4 x 2
A. f x 3   x  3x 1.
B. f x 2  3x  4x . 4 3 4 x 2
C. f x 3   x  3x .
D. f x 2
 3x  4x  3 . 4 3 Lời giải Chọn B
Ta có F x là một nguyên hàm của f x nếu F x  f x .  
Mà F x     3 2 x x   2
x x f x 2 2 3 3 4  3x  4x .
Câu 15: Cho đồ thị hàm số y f x như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng (tô đậm) trong hình là 0 b 0 0 A. S
f xdx  
f xdx . B. S
f xdx  
f xdx . a 0 a b a b 0 0 C. S
f xdx  
f xdx . D. S
f xdx  
f xdx . 0 0 a b Lời giải Chọn D
Diện tích S của hình phẳng (tô đậm) trong hình là 0 a 0 0 S f
  xdx f
  xdx f
  xdx f
  xdx . b 0 a b
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình log
x  3  log 4 là 1   1 2 2
A. S  7;  .
B. S  3;7 .
C. S   ;  7 .
D. S  3;7 . Lời giải Chọn B
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 73
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 x  3  0 Ta có: log
x  3  log 4    3  x  7 . 1   1 x  3  4 2 2 
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S  3;7 .
Câu 17: Cho số phức z  1 2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w z iz trên mặt phẳng tọa độ?
A. N 2;3 .
B. M 3;3 .
C. Q 3; 2 . D. P  3  ;3 . Lời giải Chọn B
w z iz  3  3i  điểm biểu diễn là M 3;3 .
Câu 18: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm đối xứng với điểm biểu diễn số phức z  2
i  4 qua trục Oy có tọa độ là A. 4;2 . B.  4  ;2 . C. 4; 2   . D.  4  ; 2   . Lời giải Chọn D Số phức z  2
i  4 có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là M 4; 2   .
Điểm đối xứng với M qua Oy M  4  ; 2   .
Câu 19: Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, biết diện tích hình bình hành ABCD bằng 8 và
chiều cao khối chóp bằng 3. Tính thể tích khối chóp S.ABC . A. 8 . B. 4. C. 24. D. 6. Lời giải Chọn B 1 1
ABCD là hình bình hành nên SS  .8  4. ABC 2 ABCD 2 1 1 VS .h  .4.3  4. S . ABC 3 ABC 3
Câu 20: Đường chéo của hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3, 4,12 có độ dài là A. 13. B. 30. C. 15. D. 6. Lời giải Chọn A
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c thì có độ dài đường chéo là 2 2 2
a b c .
Do đó độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật đã cho là 2 2 2 3  4 12 13.
Câu 21: Cho khối nón có chiều cao h  2 3a và độ dài đường sinh l  4a . Tính thể tích V của khối nón đã cho. 3 4 3 a 3 28 3 a 3 8 3 a A. V  . B. V  . C. 3
V  8 3 a . D. V  . 3 3 3 Lời giải Chọn D
Bán kính đáy của khối nón r   a   a2 2 4 2 3  2a . 3 1 1 2 8 3 a
Thể tích của khối nón là: 2
V   r h   2a 2a 3  (đvtt). 3 3 3
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 74
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Câu 22: Hình trụ có đường cao h  2cm và đường kính đáy là 10cm . Diện tích toàn phần của hình trụ đó bằng A. 2 240 cm . B. 2 120 cm . C. 2 70 cm . D. 2 140 cm . Lời giải Chọn C
Đường kính đáy hình trụ là 10cm  bán kính đáy là r  5c . m
Diện tích toàn phần của hình trụ là: S   r r h   r r h         2 2 2 2 .5. 5 2 70 cm  .
Câu 23: Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm
M 4; 1; 2 đến mặt phẳng
P : x  2 y  2z 1  0 bằng 7 11 A. . B. 11. C. 7 . D. . 3 3 Lời giải Chọn D 4  2.  1  2.2 1 11
Ta có d M ,  P   .   2 2 2 3 1 2  2
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  2 2 2
: x y z  2 y  8z 1  0 . Tìm tọa độ tâm I
bán kính R của mặt cầu S  .
A. I 0;1; 4, R  2 .
B. I 0;1; 4, R  4 . C. I 0; –1;4, R  2 . D. I 0; –1;4, R  4 . Lời giải Chọn D  2a  0  a  0  
 2b  2  b  1  I 0; – 1; 4 2 2 2 , R
a b c d  4.  2c 8     c  4  
Câu 25: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M 2; 1
 ;3 trên trục Oz có tọa độ là A. 2;0;0 . B. 2; 1  ; 0 . C. 0; 0;3 . D. 0; 1  ;0 . Lời giải Chọn C
Câu 26: Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm M 2;0; 3
  và vuông góc với mặt phẳng  P : x  3y  2z  5  0? x  1 2tx  2  tx  2  tx  1 2t     A. y  3  . B. y  3  t .
C. y  3t .
D. y  3t .
z  2  3t     z  3   2tz  3   2tz  2  3tLời giải Chọn B x  2  tM 2;0; 3     d  
Đường thẳng cần tìm có  
Ptts d  : y  3  t .  Vtcp u(1; 3  ; 2)  z  3   2t  3
Câu 27: Hàm số y   x   2 1 có tập xác định là
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 75
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A. D   .
B. D  1; .
C. D  1; .
D. D   \   1 . Lời giải Chọn B
Điều kiện xác định: x 1  0  x  1.
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D  1; .
Câu 28: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ? x 1 1 A. y  . B. 4 y x  3. C. 3
y x x . D. y  . x  3 2 x 1 Lời giải Chọn C Xét đáp án C.
Hàm số đã cho có TXĐ: D   . 3 2
y x x y  3x 1  0, x
   hàm số đồng biến trên  . 4 2
Câu 29: Nếu 2x  3 f (x) dx  9  thì f (2x)dx  bằng 1 1 2 A. 1. B. 4 . C. 1 . D. 4 . Lời giải Chọn A 4 4 4 4
Ta có 2x  3 f (x) 2 dx  9  x
 3 f (x)dx  9 
f (x)dx  2    . 1 1 1 1
Đặt t  2x dt  2dx . Đổi cận: 1 x   t  1 2
x  2  t  4 2 4 1 Suy ra:
f (2x)dx
f (t)dt  1   . 2 1 1 2 3
Câu 30: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f x 3 2  x
x  6x 1 trên 2 đoạn 0; 
3 . Khi đó 2M m có giá trị bằng A. 0 . B. 18 . C. 10 . D. 11. Lời giải Chọn D 3
Hàm số f x 3 2  x
x  6x 1 liên tục trên đoạn 0;  3 . 2
Ta có f x 2 '
 3x  3x  6 .  x  1
f ' x  0   . x  2  Do x 0;  3 nên x  2 .
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 76
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 7
Ta có: f 0 1, f 2  9
 , f 3   . 2
Do đó M f 0 1, m f 2  9  .
Vậy 2M m  2  9  11.
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình log  2 25  x  2 là 3  A.  5  ;   4 4;5 . B.  ;   
4 4; . C. 4;5 . D. 4;  . Lời giải Chọn A 2 2  25  x  0  x  25 5  x  4 Ta có log  2 25  x  2      . 3  2 2  25  x  9  x  16 4  x  5  
Do đó tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   5  ;   4 4;5 .
Câu 32: Tìm nguyên hàm F x của hàm số f x  x  sin x thỏa mãn F 0  1. 1
A. F x 2
x  cos x  20 .
B. F x 2  x  cos x . 2 1
C. F x 2 
x  cos x  2 .
D. F x 2
x  cos x  20 . 2 Lời giải Chọn C 2 x
Ta có F x   x  sin xdx xdx  sin xdx   cos x C    . 2 2 0
Mặt khác ta có F 0  1 
 cos 0  C  1  C  2 . 2 2 x
Vậy F x   cos x  2 . 2
Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;1; 2 và B 6;5; 4
  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A. 2x  2 y  3z 17  0 .
B. 4x  3y z  26  0 .
C. 2x  2 y  3z 17  0 .
D. 2x  2 y  3z 11  0 . Lời giải Chọn A
Ta có mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua điểm I 4;3;  
1 là trung điểm của đoạn 
thẳng AB và nhận AB  4; 4; 6    22; 2; 3
  làm véc-tơ pháp tuyến.
Suy ra phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là 2x  2 y  3z  17
 2x  2 y  3z 17  0 .
Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy,
SB a 7 (tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy bằng
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 77
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 . Lời giải Chọn C
Ta có: SC ABCD   ;  SCA .
Xét tam giác SAB vuông tại A ta có: 2 2 SA
SB AB a 6 . SA a
Xét tam giác SAC vuông tại A ta có:  6 tan SCA  
 3  SCA  60 . SC a 2
Câu 35: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1;0; 2 và đi qua điểm A2;1; 4 có phương trình là 2 2 2 2 A. x   2
1  y   z  2  6 . B. x   2
1  y   z  2  6 . 2 2 2 2 C. x   2
1  y   z  2  6 . D. x   2
1  y   z  2  6 . Lời giải Chọn C
Ta có mặt cầu tâm I 1;0; 2 và đi qua điểm A2;1;4 nên bán kính mặt cầu R IA . 
IA  1;1;2  IA  6 . 2 2
Vậy phương trình mặt cầu tâm I 1;0;2 và đi qua A là:  x   2
1  y   z  2  6 .
Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Cạnh bên SC tạo
với đáy góc 60 . Trên cạnh SB lấy điểm K sao cho KS  2KB . Khoảng cách từ K đến SCD bằng a 42 2a 42 a 42 2a 15 A. . B. . C. . D. . 7 21 21 15 S K D A B C Lời giải
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 78
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Chọn B S H K D A B C
Kẻ AH SD tại H AH  SCD .
Góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 
SCA  60  SA AC tan 60  a 6 .
d K,SCD SK 2 2 2 2  
d K,SCD  d B,SCD  d  ,
A SCD  AH .
d B,SCD SB 3 3 3 3 1 1 1 7 a 42 2a 42 Ta có     AH   d K , SCD  . 2 2 2 2    AH SA AD 6a 7 7
Câu 37: Trong không gian
Oxyz , cho mặt phẳng
P : x y  2z  2  0 và hai điểm A2, 4
 , 0, B 4, 2, 2
  . Tập hợp các điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho góc giữa MA
MB bằng 90 là một đường tròn có diện tích bằng A. 5 . B. 17 . C. 38 . D. 11 . Lời giải Chọn A
Góc giữa MA MB bằng 90 khi và chỉ khi AMB  90 , do đó tập hợp điểm M là mặt cầu AB 44
tâm I (3,1,1) là trung điểm của AB và bán kính R    11 . 2 2
M  (P) và M  (S ) nên M nằm trên đường tròn giao tuyến của (P) và (S ) . 3 1   2  2
Ta có: d d (I , (P))   6 . 6
Bán kính đường tròn giao tuyến là 2 2
r R d  116  5
Diện tích đường tròn cần tìm là: 2
S r  5.
Câu 38: Trong không gian Oxyz, cho điểm ( A 2; 2; 1
 ) và đường thẳng  có phương trình: x 1 y  2 z  3  
. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A , cắt và vuông góc 2 1 1 với đường thẳng  .
x  3  2tx  1 2tx  2  tx  2  t    
A. y  3  2t .
B. y  1 2t .
C. y  2  t .
D. y  2  t . z  3  t     z  1  tz  1 tz  1   2tLời giải Chọn C
Gọi B d    B 1 2t;  2  t; 3  t  . Ta có:
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 79
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
+ Đường thẳng  có vectơ chỉ phương là u  2; 1;  1 . 
+ AB  2t 1;  4  t; 4  t  .
Do đường thẳng d vuông góc với đường thẳng  nên:   A .
B u  0  2.2t   1    1 . 4
  t  1.4  t   0  6t  6  0  t  1  .   AB   3  ;  3; 3 . x  2  t
Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là:  y  2  t .
z  1 t
Câu 39: Một hộp đựng 12 viên bi được đánh số từ 1 đến 12 . Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp, xác suất
để tổng 6 số ghi trên 6 viên bi là một số lẻ bằng 118 109 1 8 A. . B. . C. . D. 231 231 2 231 Lời giải Chọn A
Trong hộp có 6 bi ghi số chẵn và 6 bi ghi số lẻ. Ta có 6 nC  924 . () 12
Gọi A là biến cố “Tổng 6 ghi trên 6 viên bi được chọn là một số lẻ”.
Để chọn được 6 viên bi mà tổng 6 số ghi trên 6 viên bi là một số lẻ thì phải có lẻ số lượng viên bi ghi số lẻ.
TH1: 1 viên bi ghi số lẻ, 5 viên bi ghi số chẵn có 1 5
C .C  36 (cách chọn). 6 6
TH2: 3 viên bi ghi số lẻ, 3 viên bi ghi số chẵn có 3 3
C .C  400 (cách chọn). 6 6
TH3: 5 viên bi ghi số lẻ, 1 viên bi ghi số chẵn có 5 1
C .C  36 (cách chọn). 6 6  n
 36  400  36  472 . ( A) n A 472 118
Vậy xác suất cần tính là ( ) P    . ( A) n 924 231 ()
Câu 40: Hàm số f x   nx 2 2 log
 log (nx) có tập xác định là một đoạn có độ dài bằng 2 (với m m 9
m  1, n  0 ). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2n   m bằng 2 m A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 2 . Lời giải Chọn A x  0  Hàm số xác định khi  2  log  nx 2  log (nx)  0  m mx  0 1 m     x  2   log (nx)  1 2  m .n n m m 1 1 Theo giả thiết ta có:   2  m   2n 2 2 n m .n m 9 8 8
Ta có: P  2n   m 3  m m   3 . m . m  6 . 2 m 2 2 m m
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 80
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 7
Dấu bằng xảy ra khi m  2 và n  . 8
Câu 41: Cho hàm số f x có đồ thị như hình vẽ sau. 2 Biết f    2
x x dx  12. Giá trị của f 2 bằng 1 A. 24. B. 4. C. 6. D. 12. Lời giải Chọn D Đặt 2
t x  dt  2 d x ,
x đổi cận: x  1  t  1, x  2  t  4. 4 4 dt Khi đó: f t   12 
f  x dx  24.   2 1 1
Do hàm số đồng biến trên khoảng 1; 2 và nghịch biến trên khoảng 2; 4. 2 4 Suy ra: 24 
f  x dx f  x dx  24  2 f 2  f 2  12.   . 1 2
Câu 42: Để trang trí mặt xung quanh một hình hộp chữ nhật cho Lễ hội mùa hè. Người ta cắt một tấm
lưới sắt có dạng hình vuông ABCD cạnh bằng 4 m bởi hai đường BE, DF song song nhau sao
cho AE  1 m . Biết khi gắn tấm lưới BFDE lên mặt xung quanh hình lăng trụ thì tấm lưới tiếp
xúc với mặt của hình lăng trụ và hai mép lưới BF, DE khép kín như hình, với , B D nằm trên hai
cạnh đáy và đo được EF  1 m . Dự kiến chi phí trang trí mặt xung quanh là 2 200000 / m cho phần lưới và 2
100000 / m cho phần còn lại. Tổng chi phí trang trí bằng: A. 2200000 . B. 2900000 . C. 3200000 . D. 3600000 Lời giải Chọn C
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 81
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
EF  1 nên E N với N trung điểm BC
Vậy chu vi hình chữ nhật đáy là: 2 2 EN EB
AB EA  17
Dựng BH NE; DK NE 20
Chiều cao hình lăng trụ h BH DK  5BP  17 Tổng chi phí trang trí:
T  S SSS S xq BEDF  .100000 .200000 BEDFxq BEDF  .100000 .
 (20 12).100000  3200000 1 i
Câu 43: Cho số phức z thỏa mãn
là số thuần ảo và z  2  i  , m với m  .  Có bao nhiêu giá trị z
thực của m để có đúng một số phức z thỏa mãn bài toán? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4. Lời giải Chọn B
Cách 1: Phương pháp hình học

 Gọi z a bi a,b  ; z  0  1 i 1 i
1 ia bi
a b  a bi a ba b      i z a bi
a bia bi 2 2 2 2 2 2 a b a b a b 1 i a b  là số thuần ảo   0  a  .
b Khi đó M (z) thuộc đường thẳng d : y x z 2 2 a b
 Ta có z  2  i m với m  0 là đường tròn (C) tâm I (2;1), R m (với m  0 thì không thỏa đề)
Khi đó, yêu cầu bài toán có 2 trường hợp: (xem hình vẽ)  1 
d I;d   m m  
TH1: d tiếp xúc với (C) tại 1 điểm khác gốc tọa độ    2  . IO m   5  m
TH2: d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt, trong đó có 1 điểm là gốc tọa độ   1 
d I;d   m m     2  . IO m   5  m
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 82
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 2
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn bài toán là m  và m  5. 2
Cách 2: Phương pháp đại số
 Gọi z a bi  2 2
a, b  ; a b  0  1 i 1 i
1 ia bi
a b  a bi a ba b      i z a bi
a bia bi 2 2 2 2 2 2 a b a b a b 1 i a b  là số thuần ảo   0  a  .
b Khi đó z a ai , với a  0 . z 2 2 a b  Ta có m  0 2 2
z  2  i m a ai  2  i m  (a  2)  (a 1)  m   . 2 2
2a  6a  5  m  0, (*) 
 Có đúng một số phức z thỏa mãn bài toán  Phương trình (*) có nghiệm duy nhất a  0 .
Trường hợp 1: (*) có nghiệm kép khác 0       2  m  2 9 2 5  0 m  (n)   2 2 
 2m 1  0   6  0    2  m   (l) 2.2  2
Trường hợp 2: (*) có một nghiệm a  0 và một nghiệm a  0 . Thay a  0 vào phương trình 1 2 1 ta có: m  5 2 5  m  0  
. Ta thấy m  5 thỏa mãn vì khi đó ta có a  0 ; a  3  0 . 1 2
m   5 (l)  2
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn bài toán là m  và m  5. . 2
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm H , SH   ABCD . Hai đường chéo
AC  2a, BD a 2; M , N lần lượt là trung điểm các cạnh S ,
A SB; P CD . Biết khoảng cách từ
A đến mp MNP bằng a , thể tích khối đa diện AMNP bằng? 3 a 2 3 a 3 3 a 2 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 8 4 4 8
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 83
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Lời giải Chọn A
Ta có CM SH I  MNP  SH I . I là trọng tâm tam giác SAC . 1 a Lại có dd  .
H ,MNP A,MNP 2 2 1 1 1 4 Suy ra   
HI a SH  3a . 2 2 2 2 HI HD HC a 3 1 1 a 2 Vậy VSH BD AH  . S . ADB 3 2 2 3 1 a 2 Mặt khác VVV  . PAMN DAMN S . 4 ABD 8 Câu 45: Cho hàm số   5 4 3 2
f x ax bx cx dx mx n a, b, c, d , m, n   . Đồ thị hàm số
y f x  như hình vẽ sau
Số điểm cực tiểu của hàm số g x  f x1024a  256b  64c 16d  4m n là A. 4 . B. 3 . C. 7 . D. 9 . Lời giải Chọn B
Đặt h x  f x  1024a  256b  64c 16d  4m n  f x  f 4  h ' x  f ' x
Có: f  x  5a x  2 x x  
1  x  3, a  0 . 1 1 99a Xét: f   1  f  2   
f ' xdx  5a x  2 x x  
1  x  3 dx    0  f  2    f   1   . 10 2  2  Do đó h  2    h  1 .
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 84
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 4 4
f 4  f  2   
f ' xdx  5a x  2 x x  
1  x  3 dx  0  f 4  f  2
   h 4  h  2     2  2 
Ta có bảng biến thiên của h x như sau
Vậy hàm số g x có 3 điểm cực tiểu.
Câu 46: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 4a , góc giữa
mặt bên và mặt đáy bằng 0
45 . Gọi M là trung điểm AD , H, K lần lượt là hai điểm thay đổi
thuộc miền trong tam giác SAB SCD sao cho HK∥  ABCD , SHOK là tứ giác nội tiếp.
Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp M .SHOK. 4 16 6 2 A. 3 4a . B. 3 a . C. 3 a . D. 3 a . 3 9 3 Lời giải Chọn B S H A P B K M O G D Q C
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của SH với AB , SK với CD , kẻ MG PQ .
HK∥  ABCD, SO   ABCD nên HK SO .
Do tính đối xứng nên SO đi qua trung điểm của HK .
SHOK là tứ giác nội tiếp nên SO là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác SHOK .
Ta có: SAD  ABCD  0 ,
SMO  45 , SO  2a . 1 1 1 a V  .MG. .S . O HK  .S . O MG.HK  .MG.HK . M .SHOK 3 2 6 3 Để V lớn nhất thì M .
G HK lớn nhất, khi và chỉ khi HK là đường kính của đường tròn M .SHOK
ngoại tiếp tứ giác SHOK MG MO .
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 85
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 1 4
Vậy thể tích lớn nhất của khối chóp M .SHOK là: 3 .2 . a 2 . a 2a a . 6 3 x 3 2 3
Câu 47: Cho hàm f nghịch biến trên  và thỏa mãn 3 f (x) 2  f (t)   f   (t) d   
t  2x với mọi 0    1
số thực x . Tích phân
2021 f (x)2 x dx
nhận giá trị trong khoảng nào trong các khoảng sau? 0 A. (205; 206). . B. (199; 200). . C. (242; 243). . D. (201; 202). Lời giải Chọn C x
Xét 3 f (x) 2  f (t)   f   (t)3 2 3 d   
t  2x, x    (*) 0   
Từ (*), thay x  0 , ta nhận được f (0)  0. Hơn nữa, đạo hàm hai vế (*), ta có
f (x) f  (x) 2 f (x) 2 f    (x)3 3 6  , 2 x   
f x f x   f x f (x)2 2 2 '( ) ( ) 1 '( )
 ( f (x) 1)  ( f (x) 1)     , 0 x    .  
f nghịch biến trên  nên f '(x)  0 với mọi x   nên
f x f x 2 2 2 2 ( ) ( )
 ( f (x) 1)  ( f (
x) 1)  ( f '(x) 1)  0. Từ đó, ta nhận được  '( )  ( ) 1  0, x x      (x) x f x f x e f   e  , x         : ( )  1 x C f x   Ce  , x   . 
f (0)  0 nên C  1. Do đó ( ) 1 x f x e   
, với mọi x  , là hàm duy nhất thỏa đề 1 1  x  4 3 5  Do đó
2021 f (x)2 2 d x x  2021 ( 1   e ) d x x  2021    (242; 243).    . 2  0 0  e 4e 4 
Câu 48: Trong không gian Oxyz cho Aa;b; 
1 , B b;1;a , C 1;a;b (với a ,b  0 ), biết mặt phẳng
ABC cùng với các mặt phẳng tọa độ tạo thành tứ diện có thể tích bằng 36. Tìm bán kính nhỏ
nhất của mặt cầu S  đi qua 4 điểm ,
A B ,C , D 1;2;3 . 6 A. 6 . B. 1. C. 2 . D. 3 Lời giải Chọn C
Ta có phương trình mặt phẳng  ABC  là x y z a b 1
ABC cắt các trục Ox, Oy , Oz tại các điểm
M a b 1;0;0 , N 0; a b 1;0, P0;0;a b   1
a b  3 1
Ta có thể tích khối tứ diện OMNP V
 36 ( do a b  0 ), 6
suy ra a b 1  6 suy ra a b  5 ( do a b  0 ) suy ra phương trình  ABC  là
x y z  6  0
Nhận xét: D  ABC  , mà theo giả thiết 4 điểm ,
A B,C, D cùng thuộc mặt cầu S  vì vậy ,
A B,C, D cùng thuộc đường tròn.
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 86
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Mà tam giác ABC đều suy ra tâm của đường tròn là I 2;2;2 , bk R ID  2 .
Mặt cầu S  luôn chứa đường tròn qua 4 điểm ,
A B,C, D nên bán kính của mặt cầu S  nhỏ
nhất bằng bán kính của đường tròn bằng 2 .
Câu 49: Cho các số phức z , z thỏa mãn các điều kiện:  z  2  i z 1 2i là một số thực và 1  1  1 2
z 1  3i z 1  i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P z z z  5  2i z  5  2i bằng: 2 2 1 2 1 2 A. 9 . B. 6  3 2 . C. 10 . D. 1 85 . Lời giải Chọn C
Gọi M , N, A lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức
z x yi, z c di, z  5  2i x, y, c, d   1 2 3  
z  2  i z 1 2i x  2 x 1  y 1  y  2   x  2  y  2  y 1 x 1  i 1  1               
z  2  i z 1 2i là một số thực nên  x  2 y  2   y   1  x   1  0 1  1 
 xy  2x  2 y  4  xy y x 1  0  x y  3  0 .
Suy ra tập các điểm biểu diễn của z là đường thẳng  có phương trình x y  3  0 . 1 1
z 1 3i z 1 i  c  2
1  d  32  c  2 1  d  2 1  d  1. 2 2
Suy ra tập các điểm biểu diễn của z là đường thẳng  có phương trình y 1  0 . 2 2
Ta có P z z z  5  2i z  5  2i MN MA NA . 1 2 1 2 Gọi A ,
A lần lượt là các điểm đối xứng với A qua các đường thẳng  ,  . 1 2
Khi đó ta có P MN MA NA MN MA  NA  AA .
Dấu bằng xảy ra khi các điểm A ,
M , N, A thẳng hàng hay M , N lần lượt là giao điểm của
đường thẳng AA với các đường thẳng  ,  . 1 2
Tính được A1;8; A5;0; AA  10 .
Vậy GTNN của P  10 .
Câu 50: Cho hai đồ thị C : y  log x và  : 2x C y
. M , N lần lượt là hai điểm thay đổi trên C và 1  2  1  2
C . Giá trị nhỏ nhất của MN thuộc 2 
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 87
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021  1   1   3   3  A. 0;   . B. ;1   . C. 1;   . D. ;    .  2   2   2   2  Lời giải Chọn C
Ta có: C , C đối xứng qua đường thẳng d  : y x . 2  1 
Gọi M  là điểm đối xứng của M qua d , N  là điểm đối xứng của N qua d .
Nếu M N  thì MM N
N là hình thang cân suy ra MN  minMM , NN   ,
do đó MN nhỏ nhất khi M , N đối xứng qua d .
Gọi  là tiếp tuyến của C song song với d tại điểm I x ; y . 0 0  2 
Khi M , N đối xứng nhau qua d thì MN  2d N, d   2d , d  .
Hệ số góc đường thẳng  là k  1.  Ta có:  2x   2x y y ln 2 . 1 0  1  2x k
ln 2  1  x   log ln 2  y  .  0 2   0 ln 2 1
  : y x  log ln 2  . 2   ln2 1 log ln 2  2  
d d  ln 2 ,  2 1 Ta có: MN  2 log ln 2   1.29 . min 2   ln2
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 88
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Tập san Số 01 7 - 2021
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định hướng
tiếp cận năng lực người học
Áp dụng đẳng thức và bất đẳng thức modul
Face Book-Khải Nguyễn
Bài viết nói đến bản chất đại số và hình học của số phức; Mô đun của số phức, số
phức liên hợp. Từ đó nhấn mạnh đến các đẳng thức, bất đẳng thức mô đun và các
kỹ năng đánh giá cự trị của biểu thức chứa mô đun số phức. Mở Đầu
Mỗi số phức, ở khía cạnh đại số, là nghiệm tương ứng duy nhất một tam thức bậc
hai monic hệ số thực có biệt thức không dương. Nếu z là nghiệm của 2
f (x) = x + ax + b với a,b  và 2
 = a − 4b  0 thì nghiệm còn lại sẽ gọi là liên hợp
của nó, kí hiệu là z . Tích hai nghiệm sẽ là b và là một số không âm. Căn bậc hai số
học của b gọi là mô đun của z , kí hiệu z .
Ở khía cạnh hình học, mỗi số phức sẽ là cặp tọa độ của một véc tơ, và độ lớn của
véc tơ đó chính là mô đun.
Mô Đun Của Số Phức-Số Phức Liên Hợp
z = a + bi (a,b  ) thì module của z là 2 2
z = a + b ; Số phức liên hợp của z là 2
z = a bi Ta có: z z = z z , z = z , z = z z ; z + z = z + z , z z = z z , z = z ; 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 z zz z 1 1 = , 1 1   = (z  0 . 2 ) z z z   z 2 2 2 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 89
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Một Số Kết Quả I- Đẳng Thức Mô Đun 2 2 2 1.Với ,
m n   và z , z   ta có: 2 2 mz nzm zn z
mn z .z z .z . 1 2 1 2  1 2 1 2  1 2 Chứng minh: 2 mz nzmz nz mz nz  mz nz . m z  . n z 1 2   1 2  1 2  1 2   1 2  2 2 2 2
m z z mnz z mnz z n z z 2 2  m zn z
mn z .z z .z . 1 2  1 2 1 2  1 1 1 2 1 2 2 2 z z
2.Với z , z   và z  0, z  0 ta có: 2 1 z z z z . 1 2 1 2 1 2 1 2 z z 1 2 Chứng minh 2 2 2 z zz    2 z 2 z z 2 1 2 1 2 1 2 2 z z    z    z
z .z z .zzz
z .z z .z 1 2 1 2  1 2 1 2  z zz   z z z 1 2 1 2 1 2 1 2  1   2  1 2 2 z zz z 2 1  z z z z . 1 2 1 2 1 2 z z 1 2 2 2   2 2 z z z z
3.Với z, z , z  ta có: 1 2 1 2 z zz z  2  z   . 1 2 1 2  2 2   Chứng minh: 2 2 2 2 2 2 +Có: z zz zzz
z .z z .z zz
z .z z .z  2  2 2 zz . 1 2  1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
+Áp dụng đẳng thức trên, có: 2 2 2 2  z z z z
z z z z 1 2 1 2 1 2 1 2 z zz zz    z   1 2      2  2  2  2 2 2  z z z z    1 2 1 2  2  z    . 2 2   2 2 z zz z   z z
4.Với z  , có: 2 z z z   z2 2 , ,   và       z . i 2 2i     Chứng minh z z z z
+Đặt z a bi với ,
a b   . Khi đó z a bi , a  và b  . Vì , a b   nên 2 2i 2 2 z z 2 2  z z   z z z z,   . Vì 2 2
z a b nên z       . i 2 2i    
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 90
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 2 2 2
+ z   z   z z  zz   z z 2 2 2  2 z   . Nhận xét:
+ z z2 2
 4 z . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z là số thực. 2  z z + 2 
  4 z . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z là số thuần ảo. i  
+ z   z2 2 2
 2 z . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z là số thuần ảo.
II-Bất Đẳng Thức Mô Đun
Cho hai số phức z , z thỏa mãn z z  0 . Xét số phức z thay đổi. Ta có: 1 2 1 2
+ z z  z z z z 1 . 1 2 1 2  
+ z z  z z z z 2 . 1 2 1 2   Chứng minh
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi , A ,
B M theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức
z ,  z , z . Khi đó, AM z  z
z z , BM z  z
z z và 2  1  1 2 1 2
AB  z  z z z . 2   1 1 2
+Ta có AM BM AB z z z z z z . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi điểm 1 2 1 2    
M thuộc đoạn thẳng AB AM , MB cùng hướng. Khi MB  0 , điều đó có nghĩa là    k
  , k  0 : AM k MBk
  , k  0 : z  z k  z z 1    2          k
  , 0  k  1: AM k AB   k
  , 0  k  1: z  z k  z  z  1     2   1  k
  , k  0 : z z k z z   1  2  
. Khi MB  0 thì hiển nhiên z z z z z z . 1 2 1 2  k
  , 0  k  1: z z k z z  1  1 2 
z z  0 2
z z  0  2
Như vậy, đẳng thức ở   1 xảy ra khi và chỉ khi   . k
  , k  0 : z z k z z   1  2    k
  , 0  k  1: z z k z z  1  1 2 
+Ta có AM BM AB z  z z  z  z  z 1   2   2   1
z z z z
z z . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi điểm M thuộc tia đối của 1 2 1 2    
tia AB hoặc tia đối của tia BA AM , MB ngược hướng. Khi MB  0 , tức là
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 91
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021    k
  , k  0 : AM k MB     k
  , k   ;
 0  1;  : AM k AB   k
  , k  0 : z  z k  z z 1    2      k
  , k   ;
 0  1;  : z  z k  z  z  1     2   1  k
  , k  0 : z z k z z   1  2   
. Khi MB  0 thì hiển nhiên  k
  , k   ;
 0  1;  : z z k z z  1  1 2 
z z z z
z z . Vậy đẳng thức ở 2 xảy ra khi và chỉ khi 1 2 1 2
z z  0 2
z z  0  2   . k
  , k  0 : z z k z z  1  2     k
  , k  ;
 0 1;  : z z k z z  1  1 2  Chú ý
+Với C là trung điểm của đoạn thẳng AB thì      2 2 AM BM AB MA MBAB 2 2
MA MA MB MB   2 2 MA MB  2 2 . 2  4MC     2 2 4MC MA MB z z
MA MB  2MC 1 2
z z z z  2 z
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 2 2
z z  0 2
z z  0  2   . k
  , k  0 : z z k z z   1  2    k
  , k  ;
 0 1;  : z z k z z  1  1 2  Một Số Ví Dụ Câu 1:
[Minh Hoạ-T4/N2021] Xét hai số phức z , z thỏa mãn z  1, z  2 và z z  3 . 1 2 1 2 1 2
Giá trị lớn nhất của 3z z  5i bằng 1 2 A. 5  19 . B. 5 19 . C. 5   2 19 . D. 5  2 19 . Định hướng 2
Tất cả giả thiết của đề bài có dạng mz nz r , chính vì thế ta xét: mz nz bởi vì 1 2 1 2 2 2 2 2 z  .
z z . Bằng tính toán ta có kết quả: 2 2 mz nzm zn z
mn z .z z .z . 1 2 1 2  1 2 1 2  Trong đó ,
m n là các số thực và z , z là các số phức. Như vậy từ giả thiết ta sẽ tính được 1 2
3z z và đưa bài toán đã cho về bài toán quen thuộc. 1 2 Lời giải
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 92
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 2 2 2 + 3  z zzz
z .z z .z
 5   z .z z .z   z .z z .z  2 ; 1 2 1 2  1 2 1 2  1 2 1 2  1 2 1 2  2 2
3z z  9 zz
 3 z .z z .z  19 . 1 2 1 2  1 2 1 2 
+Có: 3z z  5
i  3z z  5
i  3z z  5i  5  19 . 1 2    1 2 1 2  57 4 19 z   i  1  19 19 +Khi 
và thỏa mãn điều kiện đề bài thì 3z z  5i  5  19 . Vậy 1 2  3 57 7 19 z    i 2   19 19
max 3z z  5i  5  19  Chọn B 1 2 Nhận xét
Tìm được min 3z z  5i bằng BĐT 3z z  5
i  3z z  5  i  5  19 . 1 2    1 2 1 2 Câu 2:
[Minh Hoạ-L2/N2017] Xét các số phức z thỏa mãn z  2  i z  4  7i  6 2 . Gọi ,
m M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của z 1 i . Giá trị của biểu thức
P m M bằng A. 13  73 . B. 5 2  2 73 . C. 5 2  73 . D. 5 2  73 . 2 2 Định hướng
Nhận thấy z  2  i z  4  7i  6 2  z  2  i  z  4  7i   z  2 i  z  4  7i sẽ
suy ra z a x  b x.i với x0; 
1 .Đến đây ta có bài toán quen thuộc. Lời giải
+ z  2  i z  4  7i  6 2  z  2  i  z  4  7i   z  2 i  z  4  7i
z  2  i x 6  6i; x  ,  0  x   1  z   2
  6x  1 6xi
z 1 i   3
  6x  2  6xi 2
 72x 12x 13 .  1  5 2
+Xét hàm số f x 2
 72x 12x 13, x 0 
;1 , dễ thấy min f x  f    ; 0;  1  12  2 5 2
max f x  f   1  73 .Vậy m
; M  73  Chọn B 0;  1 2 Câu 3:
[Chuyên Sư Phạm Hà Nội-L2/N2021] Xét các số phức z thỏa mãn z 1  2 . Gọi M
m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị bé nhất của biểu thức P z  2  2 z  3 . Tổng
M m bằng 45  3 35 15  5 33 A. 14. B. 7 . C. . D. . 5 3
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 93
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Định hướng 2 + 2 2 z z
z w z w
z w z w z w
z w z w z w với k   k    kk    k  2
k  1; 2 . Do đó nếu z w p z w với p   thì sẽ tính được 2 2 a z zb z z theo 1  2  1 2
z w z w ( ,
a b   ). Khi đó dễ dàng tính được M . k
+Nhìn vào kết luận, ta tìm cách làm xuất hiện hệ số 2 trước biểu thức z  2 (Cân bằng z z hệ số) bằng công thức 2 1 z z z
z với z , z là các số phức khác 0 nhưng 1 2 1 2 z z 1 2 1 2
không được. Viết P   z  2  z  3   z  3 ta dễ dàng tìm được m . Lời giải 2
z  2   z   2 2
1  3  z 1  9  3 z 1 z  
1  13  3 z 1 z    1 +Ta có  suy ra 2
z  3   z   2 2
1  2  z 1  4  2  z 1 z  
1  8  2  z 1 z   1  2 2 1 2  1 4  2 2
2 z  2  3 z  3  50 ; P  . 2 z  2  . 3 z  3   
 2 z  2  3 z  3  2 3  2 3  5 33 1 40 2 5 33  . Khi z   
i và thỏa mãn điều kiện đề bài thì P  . Vậy 3 33 33 3 5 33 M  . 3
+ P   z  2  z  3   z  3  z  2  z  3  0  5. Khi z  3 thỏa mãn điều kiện đề bài
thì P  5 . Vậy m  5 . 15  5 33 + M m   Chọn D 3 Câu 4:
[Đề tham khảo-2018] Xét các số phức z x yi ( ,
x y  ) thỏa mãn z  4  3i  5 .
Khi biểu thức P z 1 3i z 1 i đạt giá trị lớn nhất, giá trị của x y bằng A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 10 . Định hướng
+Nhận thấy z 1 3i   z  4  3i  5 , z 1 i   z  4  3i  3  2i do đó không tính 2 2
được  z 1 3i   z 1 i theo z  4  3i (,  là các số thực).
+Tuy nhiên ta lại có 2 2 2 2 z 1 3i z 1 i 2  z i 1 2i          
. Từ đây ta có Lời giải sau:   Lời giải + 2 2 2 2 P 2  z 1 3i z 1 i  4  z i 1 2i            2   1 .   
  2 5  z i
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 94
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
+ z i   z  4  3i  4  2i  z  4  3i  4  2i  3 5 2 . Đẳng thức ở 2 xảy ra khi  k   ,  k  0  
z  4  3i k 4  2i  z  6  4i .
z 43i  5   +Từ  
1 và 2 suy ra P 10 2 3 . Đẳng thức ở 3 xảy ra khi và chỉ khi đẳng thức ở
z  6  4i   
1 và 2 đồng thời xảy ra  
z  6  4i Chọn D
z 1 3i z 1 i   Câu 5:
[Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét số phức z thay đổi thỏa mãn
z i  2. Biết biểu thức T  z  3i  2 z  4  i đạt giá trị nhỏ nhất khi
z x yi x, y  . Hiệu x y bằng A. 3  6 13 . B. 6 13  3 . C. 3  6 13 . D. 3  6 13  . 17 17 17 17 Định hướng
Khai thác kết luận: Biểu thức T  z  3i  2 z  4  i đạt giá trị nhỏ nhất. Ta phải “cân
bằng hệ số” (làm xuất hiện thừa số 2 ở biểu thức z  3i ) trước khi áp dụng bất đẳng z z
thức mô đun bằng đẳng thức sau: 2 1 z z z
z z , z  ;
z  0, z  0 . 1 2 1 2  1 2 1 2 z z 1 2 Lời giải 4i z i
+Ta có z  3i   z i  4i
z i 
4i  2 z ; T  2 z  4  i z z i 4i
 2 z  4  i z  2 17   1 .  z k
4  i,k  , 0  k   1 4  8 13 1 2 13 +Đẳng thức ở   1 xảy ra khi   z   i . z i  2   17 17 3  6 13
+Vậy x y   Chọn C 17 Câu 6:
[Sở GD&ĐT Quảng Nam-N2018] Xét số phức z thay đổi thỏa mãn z  2 . Giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P  2 z 1  2 z 1  z z  4i bằng 14 7 A. 4  2 3 . B. 2  3 . C. 4  . D. 2  . 15 15 Định hướng
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 95
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
+Nhận thấy z z là số thuần ảo. Coi z z là một biến số và tìm cách giảm biến số
trong biểu thức P bằng BĐT z 1  z 1  z 1  z 1  z 1  z 1  z z  2 .Suy
ra P  2 z z  2  z z  4i Q .
+Nếu đặt z x yi, ,
x y   thì Q là biểu thức chứa một biến y và ta có bàn toán quen thuộc. Lời giải
+Đặt z x yi, ,
x y   , ta có : P  2 z 1  z 1  z z  4i  2 z z  2  z z  4i   2
2 2 y 1  y  2 . + y   y    
y  3  y  2  y  3  2  y  2  3 .   2 2 2  2 2 1 2 1 3
y 1  y  2      3
+Từ đó suy ra P  22  3   1 .Khi z
i thỏa mãn z  2 thì P  22  3.Vậy 3
min P  2 2  3  Chọn A Câu 7:
[Chuyên Vinh -L2/N2018] Trong các số phức z thỏa mãn 2
z 1  2 z , gọi z z lần 1 2
lượt là các số phức có mô đun nhỏ nhất và lớn nhất. Khi đó mô đun của số phức
w z z bằng 1 2 A. 2 2 . B. 2 . C. 2 . D. 1 2 . Định hướng 2 2 + Khai thác giả thiết : 2 z 1  2 z 2 2 2  z
1 z z  4 z z   z2 2 4 2
 4 z z 1 . 2 2 2 2 2  z z  2 + 2 2
z   z   z z  2zz   z z2 2  2 z  2  z ; 2
z   z  2 z     2 z . i   Lời giải 2 2 +Ta có : 2 z 1  2 z 2 2 2  z
1 z z  4 z z   z2 2 4 2
 4 z z 1 . 2 2 2 4 2
+Mặt khác: z   z   z z 2 2 2
 2 z  2 z  
1 . Suy ra 4 z z 1  2  z 4 2
z  6 z 1  0  1 2  z  1 2 . Đẳng thức ở   1 xảy ra khi và chỉ khi
z z  0  z là số thuần ảo.
+Dễ dàng có z  1 2 i z  1
  2 i . Từ đó w z z  2 2i w  2 2  2   1   1 2 Chọn A
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 96
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Câu 8:
[Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét số phức z thay đổi thỏa mãn
z 1 2i  1. Gọi M , m theo thứ tự là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của 2
z  2z  6 . Giá trị của 2 2 M m bằng A. 36 . B. 37 . C. 38 . D. 39 . Định hướng
Đổi biến w z 1 2i , khi đó: w  1; z 1  w  2i z z    z  2 2 2 6 1  5 2
 w i2 2  5 2
w  4iw 1  w w w  4i w w  4i . Chú ý rằng 1  w ww . Lời giải
+Đặt w z 1 2i , khi đó: w  1; 2 2
z  2z  6  w  4iw 1  w w w  4i w w  4i 2
 w w2 16  4 w 16  2 5 . Mặt khác z z   w w2 2 2 6 16  4 . Chú ý
rằng w w  .
+ Khi z  2i và thỏa mãn điều kiện đề bài thì 2
z  2z  6  2 5 ; Khi z  1   i thì 2
z  2z  6  4 . Vậy M  2 5, m  4  Chọn A
Bài Tập Vận Dụng Câu 1:
[Chuyên Đại Học Vinh-Lần 1-Năm 2019] Giả sử z , z là hai trong các số phức z thỏa 1 2
mãn  z  68  z.i là số thực. Biết rằng z z  4 , giá trị nhỏ nhất của z  3z bằng 1 2 1 2 A. 5  21 .
B. 20  4 21 .
C. 20  4 22 . D. 5  22 . Câu 2:
[Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Gọi z , z là hai trong các số phức 1 2 5 10
thỏa mãn z  1  2i  5 và z z
. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức 1 2 2
w  2z z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có phương trình là 1 2 2 2 2 2
A. x  3  y  6  100 .
B. x  3  y  6  100 . 2 2 2 2
C. x  3  y  6  100 .
D. x  3  y  6  100 . Câu 3:
[Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét các số phức z thỏa mãn
z 1 3i z  2  2i  34 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 iz  2i bằng A. 2 2 . B. 3 2 . C. 4 2 . D. 5 2 . Câu 4:
[Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét các số phức z thay đổi thỏa
mãn z 1 2i  2 . Giá trị lớn nhất của biểu thứcT z 1 i z  5  4i bằng A. 3 7 . B. 3 5 . C. 3 6 . D. 4 2 .
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 97
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 Câu 5:
[Sở Vĩnh Phúc-L2/N2018] Xét số phức z tha đổi thoả mãn điều kiện z  2  i  2 2 .
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
H z  3  2i z  3  4i . Giá trị M m bằng A. 16 2 . B. 11 2 . C. 2 26  8 2 . D. 2 26  6 2 . Câu 6:
[THPT Đặng Thúc Hứa Nghệ An-Lần1 Năm 2018] Xét số phức z thỏa mãn điều kiện
5 z i z 1 3i  3 z 1 i . Giá trị lớn nhất của biểu thức z  2  3i bằng 13 A. . B.1 13 . C. 9 . D. 4 5 . 3 Câu 7:
[Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét số phức z thỏa mãn z  1 và  z   z 2019 2021 2020 P  6z  2 z
 1 . Gọi M ; m lần lượt là giá trị lớn nhất; giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P . Giá trị của biểu thức T M m bằng 1 A. . B. 1. C. 2 . D. 4 . 2 Câu 8:
[Chuyên Đại Học Vinh-L2/N2021] Cho các số thực ,
b c sao cho phương trình 2
z bz c  0 có hai nghiệm phức z , z thỏa mãn z  4  3i 1và z 8  6i  4. Mệnh 1 2 1 2
đề nào sau đây đúng?
A. 5b c  4 .
B. 5b c  12 .
C. 5b c  12 .
D. 5b c  4 . Câu 9:
[Lê Quý Đôn Lai Châu-L1/N2018] Xét hai số phức z , z thay đổi thỏa mãn điều kiện 1 2
2 z i z z  2i
z i 10 1 z z 1 1 1 và
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng 2 1 2 A. 10 1. B. 3 5 1. C. 101 1 . D. 101 1 .
Câu 10: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét các số phức z thỏa mãn 1 2 2
z  2  z i  1 và các số phức z thỏa mãn z  4  i  5 . Giá trị nhỏ nhất của 1 1 2 2 z z bằng 1 2 2 5 3 5 A. 2 5 . B. 5 . C. . D. . 5 5
Câu 11: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét số phức z thỏa mãn
z  2  2i  2 13 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 z  2  2i  4 z  3  3i bằng 147 92 A. 26 2 . B. . C. 9 6 . D. . 2 3
Câu 12: [Sở GD & ĐT Phú Thọ-2021] Có bao nhiêu số phức z có phần thực, phần ảo là các số
nguyên đồng thời thỏa mãn z  7 và z z 1 i z 1 i z  2  2i ? A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 98
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Câu 13: [Sở GD & ĐT Hải Phòng-2021] Xét hai số phức z , z thỏa mãn z z  3 và 1 2 1 2
z  6  8i  7  z . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức 1 2
P z  2z  21 3i . Khi đó giá trị của 2 2 M m bằng 1 2 A. 142 . B. 143. C. 144 . D. 145 .
Câu 14: [Sưu Tầm Trên Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam] Xét hai số phức z , z thay đổi 1 2
thỏa mãn z 1 i  2 , z 1 i  2 và z z z z . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 2 1 2 1 2
z  2z bằng 1 2 A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4 .
Câu 15: [Sở GD Hòa Bình-N2021] Xét các số phức z, w thay đổi thỏa mãn z  2 , w  3  2i  1.
Giá trị lớn nhất của biểu thức 2
H z  2zw  4 bằng A. 16 2 . B. 18 2 . C. 8 . D. 24 . Nguồn Tham Khảo
1-Sách giáo khoa Giải Tích 12.
2-Đề thi minh họa, tham khảo của Bộ giáo dục các năm 2018-2019-2020-2021.
3-Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam.
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 99
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Tập san Số 01 7 - 2021
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định hướng
tiếp cận năng lực người học
Luyện tập các thao tác tư duy cho học sinh thông qua dạy học
tính chất trung điểm của đoạn thẳng bằng phương pháp vector
Ths. TRƯƠNG QUỐC TOẢN
GV Trường THPT Anh Sơn 3, Anh Sơn, Nghệ An
Trong luyện tập, nếu chúng ta chỉ chú trọng tổ chức các hoạt động cho học sinh giải quyết bài
toán theo một hướng nhất định; không chú trọng việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu sâu lời giải
bằng các hoạt động như: phân tích, tổng hợp, so sánh lời giải để giữ lại các đặc tính bản chất, loại bỏ
các yếu tố không bản chất, để từ đó, có thể khái quát bài toán, đặc biệt hóa bài toán hoặc xây dựng
bài toán tương tự thì dẫn đến học sinh sẽ nhìn nhận bài toán không toàn diện, thiếu khoa học và hạn
chế việc phát triển về tư duy trong giải toán.
Trong dạy học bộ môn toán, luyện tập cho học sinh các thao tác tư duy sẽ góp phần hình thành
cho các em cách đánh giá, nhìn nhận các bài toán một cách khoa học, chính xác, toàn diện, sâu sắc
để từ đó có thể tìm hướng giải quyết vấn đề một cách phù hợp nhất.
1. Cơ sở lí luận của báo cáo 1.1 Thao tác tư duy
1.1.1 Khái niệm về thao tác tư duy
Nhiều nhà tâm lý học (trong đó có J. Piaget) cho rằng:
- Thao tác là các hành động đã được chuyển vào bên trong và đã được rút gọn.
Đối tượng của thao tác tư duy không phải là sự vật có thực như của hành động, mà là những hình
ảnh, biểu tượng, ký hiệu. Như vậy, thao tác tư duy là hành động tinh thần, chứ không phải là hành động
thực, vật chất ở bên ngoài.
Theo G. Polya [6], thao tác tư duy bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa, khái
quát hóa, đặc biệt hóa.
Trong [3] các tác giả cho rằng thao tác tư duy bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu
tượng hóa và khái quát hóa.
Nguyễn Bá Kim [4] không gọi là thao tác tư duy mà gọi là các hoạt động trí tuệ cơ bản, bao
gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa, trừu tượng hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
Dẫn theo [3], thao tác tư duy bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 100
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Từ phân tích và tổng hợp các ý kiến nêu trên, có thể hiểu rằng thao tác tư duy là một
hành động tư duy được kỹ thuật hóa và đã rút gọn, có thể rèn luyện để đạt được các mức độ nhất
định. Việc rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh chính là việc tập luyện các hành động
tư duy. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tập chỉ tập trung luyện tập cho học sinh
các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa, khái quát hóa, đặc
biệt hóa xét từ bình diện hoạt động trí tuệ thông qua hoạt động giải một số bài tập toán.
1.1.2. Phân tích - Tổng hợp
1.1.2.1. Phân tích
Theo [3], [4], [6] “Phân tích là dùng trí óc chia cái toàn thể ra thành từng phần hoặc
tách ra từng thuộc tính hay khía cạnh riêng biệt nằm trong cái tổng thể đó”. Thế giới vật
chất khách quan là một tổng thể các sự vật, hiện tượng, biến cố và các quá trình nguyên
vẹn mà mỗi sự vật, biến cố và quá trình đó bao gồm nhiều bộ phận riêng biệt với các dấu
hiệu và thuộc tính riêng. Việc nhận thức các sự vật và hiện tượng của thế giới đòi hỏi phải
nghiên cứu, phân tích các bộ phận theo các dấu hiệu và thuộc tính của chúng. Các bộ phận
của bất kỳ một sự vật nguyên vẹn nào cũng có những mối quan hệ và liên hệ nhất định
với nhau. Cho nên để nhận thức một sự vật nguyên vẹn cần phải phân tích, nghiên cứu
các mối quan hệ và liên hệ giữa các bộ phận đó. Nghiên cứu một sự vật nguyên vẹn với
các bộ phận của nó, cũng như các mối liên hệ, quan hệ giữa các bộ phận càng chi tiết bao
nhiêu thì càng nhận thức nó một cách sâu sắc bấy nhiêu.   
Chẳng hạn như phân tích véc tơ AB thành tổng của hai véc tơ AC CB hoặc phân   
tích véc tơ AB thành tổng của hai véc tơ a b không cùng phương.
Việc tách như thế nào còn tùy vào đặc điểm, yêu cầu, mục đích của bài toán.
1.1.2.2. Tổng hợp
Theo [3], [4], [6] “Tổng hợp là dùng trí óc hợp lại các phần của cái toàn thể hoặc kết
hợp lại những thuộc tính hay khía cạnh khác nhau nằm trong cái toàn thể đó”.
Trong cuộc sống chúng ta có thể thống nhất rằng:
- Bất kỳ hoạt động nhận thức nào và từ đó là bất kỳ hoạt động học tập nào, cũng được
thực hiện thông qua phân tích và tổng hợp;
- Sự phân tích được tiến hành theo hướng tổng hợp, còn sự tổng hợp được thực hiện
theo kết quả của phân tích;
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 101
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
- Trong phân tích đã có tổng hợp, phân tích một cái toàn thể đồng thời là tổng hợp
các phần của nó vì phân tích một cái toàn thể ra từng phần cũng chỉ nhằm mục đích làm
bộc lộ ra mối liên hệ giữa các phần của cái toàn thể ấy. Phân tích cái toàn thể là con đường
để nhận thức cái toàn thể sâu sắc hơn.
- Phân tích và tổng hợp là hai thao tác trái ngược nhau, không tách rời nhau của một
quá trình thống nhất vì chúng cùng một mục đích là phục vụ quá trình tư duy. Sự thống
nhất này còn thể hiện ở chỗ: cái toàn thể ban đầu (tổng hợp I) định hướng cho phân tích,
chỉ ra cần phân tích mặt nào, khía cạnh nào. Kết quả của phân tích là cái toàn thể ban đầu
được nhận thức sâu sắc hơn (tổng hợp II). 1.1.3. So sánh
Có nhiều định nghĩa về so sánh của các nhà tâm lý học, lý luận dạy học, chẳng hạn
như: "So sánh là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau, sự đồng
nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các đối tượng nhận
thức" [3]. "So sánh là xác định sự giống nhau và khác nhau của các sự vật và hiện tượng
của hiện thực" [7]. "So sánh là xác định sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật và
hiện tượng. Muốn so sánh hai sự vật (hiện tượng), ta phải phân tích các dấu hiệu, các
thuộc tính giữa chúng, đối chiếu các dấu hiệu, các thuộc tính đó với nhau, rồi tổng hợp lại
xem hai sự vật đó có gì giống nhau và khác nhau" [6].
Trong Toán học, ta thường so sánh khái niệm tam giác với tứ diện, đường tròn với
mặt cầu, đạo hàm và tích phân, giữa hàm số mũ và hàm số lôgarit, giữa các cách giải khác
nhau của cùng một bài tập, ... Việc so sánh giúp cho học sinh lĩnh hội các khái niệm, các
định lý, các quy tắc, phương pháp với tất cả tính đa dạng và độc đáo của các dấu hiệu và thuộc tính của nó.
Nhờ có sự so sánh mà học sinh đã nghiên cứu được các sự vật và hiện tượng với các
dấu hiệu giống nhau và khác nhau, chung và riêng của chúng. Bằng cách so sánh, HS đã
hình thành được những hình tượng phong phú, trong sáng, trực quan về những điều đã
học, từ đó tăng thêm tính tích cực, tự giác và làm cho việc ghi nhớ lại các tài liệu đã học
cũng như củng cố trí nhớ cho học sinh tốt hơn.
1.1.4. Tương tự hóa
Theo G. Polya [6], tương tự là một kiểu giống nhau nào đó. Có thể nói tương tự là
giống nhau nhưng ở mức độ xác định hơn và mức độ đó được phản ánh bằng khái niệm.
Ông giải thích điều trên như sau: "Sự khác nhau căn bản giữa tương tự và những loại giống
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 102
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
nhau khác là ở ý định của người đang suy nghĩ. Những đối tượng giống nhau phù hợp với
nhau trong một quan hệ nào đó. Nếu bạn có ý định quy mối quan hệ trong đó các đối tượng
phù hợp với nhau về những khái niệm đã định thì bạn sẽ xem những đối tượng giống nhau
ấy như là những đối tượng tương tự. Và nếu bạn đạt tới những khái niệm rõ ràng, thì tức là
bạn làm sáng tỏ sự tương tự.".
Trên cơ sở các định nghĩa và các luận điểm vừa nêu, có thể thống nhất rằng Tương tự
hóa là quá trình dùng trí óc để kết luận về sự giống nhau của các đối tượng ở một số dấu hiệu,
thuộc tính khác từ sự giống nhau của các đối tượng ở một số dấu hiệu, thuộc tính nào đó nhằm
mục đích tạo ra một kết quả mới, vượt qua một trở ngại.
1.1.5. Khái quát hóa
G. Polya [6] cho rằng: "Khái quát hóa là chuyển từ việc nghiên cứu một tập hợp đối
tượng đã cho đến việc nghiên cứu một tập hợp lớn hơn, bao gồm cả tập hợp ban đầu" .
"Sự phát triển của việc trừu tượng hóa của HS được biểu hiện trong việc hình thành khả
năng tách ra và trừu xuất các dấu hiệu, các mối liên hệ và các mối quan hệ chung và bản
chất khỏi các sự vật và hiện tượng riêng lẻ, cũng như biết phân biệt các dấu hiệu và các
mối liên hệ không bản chất của các sự vật hoặc hiện tượng này và biết trừu xuất khỏi chúng" [8].
1.1.6. Đặc biệt hóa
Đặc biệt hóa là quá trình dùng trí óc chuyển từ việc nghiên cứu một tập hợp đối
tượng đã cho sang việc nghiên cứu một tập nhỏ hơn chứa trong tập hợp đã cho nhằm mục
đích kiểm nghiệm lại tính đúng đắn của khái quát hóa, giải quyết một vấn đề [3].
2. Kiến thức cơ bản:
2.1. Quy tắc ba điểm: Với ba điểm , A ,
B C bất kì ta luôn có
  
  
AB BC AC hoặc BC AC AB B A C
2.2. Quy tắc hình bình hành:
Trong hình bình hành ABCD ta luôn có
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 103
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
  
AB AD AC (2) B D A C
2.3. Biểu thị một véc tơ theo hai vec tơ không cùng phương   
Cho a,b là hai vec tơ không cùng phương, x là vec tơ bất kì. Khi đó tồn tại duy nhất    cặp  ;
m n sao cho x ma nb .
3. Cách thức thực hiện Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I, M là điểm tùy ý không nằm trên đường thẳng   
AB. Chứng minh rằng MA MB  2MI (1)
Cách 1: Biến đổi vế này bằng vế kia Lời giải M
     
Ta có: MA MB MI IA MI IB  
MI MI (Do I là trung điểm của đoạn thẳng AB)   2MI (đpcm) I B A
Cách 2: Biểu thị một véctơ theo hai véctơ không cùng phương Lời giải M  1  1  Ta có (1)  MI MA MB (1.2) E 2 2 F
Dựng hình bình hành MEIF, khi đó E, F lần lượt là
trung điểm của MAMB. Ta có: A I B
    1  1 
MI ME MF MI MA MB (đpcm) 2 2
Hoạt động khái quát hóa bài toán
Bây giờ chúng ta thử tìm cách mở rộng cho bài toán, nghĩa là: Nếu I là điểm bất kỳ trên
đoạn thẳng AB thì đẳng thức mở rộng của (1) được xác định như thế nào?
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 104
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 1
GV: Trong chứng minh ở cách 2 số được tính như thế nào? 2 1 ME BI
HS: Câu trả lời mong đợi:   hoặc M 2 MA AB 1 MF AI   . F 2 MB AB E
GV: Các hệ thức trên có thể viết dưới dạng véctơ như thế nào? A B I  1     1    BI AI HS: ME M ; A ME M ; A MF M ; B MF MB . 2 AB 2 AB    BI AI
Như vậy, nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MI MA
MB . Từ đó, ta dự AB AB    BI AI
đoán trong trường hợp I là điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng AB ta có: MI MA MB . AB AB
Hãy thử chứng minh hoặc bác bỏ dự đoán trên?
Thật vậy, dựng hình bình hành MEIF, trong đó E, F lần lượt là các điểm thuộc MA, MB;
  
Khi đó: MI ME MF .   ME MA BI   AI
Mặt khác, theo định lí Talét ta có:   ME
MA , tương tự: MF MB . Từ BI BA BA BA    BI AI
đó ta được: MI MA
MB . Như vậy, kết quả vẫn không thay đổi, tức là chúng ta đã BA BA
giải quyết được vấn đề đặt ra là tìm được công thức mở rộng của (1). Hãy phát biểu vấn
đề trên thành nội dung bài toán và chứng minh bài toán đó. Bài toán 1.1.
Cho tam giác ABC, M là điểm bất kỳ trên cạnh BC. Chứng minh rằng:    MC MB AM AB AC . BC BC Chứng minh:
Dựng hình bình hành AEMF, trong đó E, F lần lượt là các A
  
điểm thuộc AB, AC; Khi đó: AM AE AF . Mặt khác,   F AE MC MC
theo định lí Talet đảo ta có:   AE AB , E AB BC BC   MB tương tự: AF
AC . Từ đó ta được: BC C B M
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 105
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021    MC MB AM AB AC . BC BC
Hoạt động giải bài toán tương tự bài toán 1.1 Bài toán 1.2.
Cho tam giác ABC với các cạnh BC = a, AC = b, AB = c. Gọi I là tâm đường tròn nội    
tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng: . a IA  . b IB  . c IC  0 (1.2).
Định hướng:
GV: Đẳng thức (1.2) có thể viết lại dưới một dạng khác như thế nào?    b c
HS: AI  .IB  .IC a a
GV: Em đã gặp bài toán này lần nào chưa? Hay đã gặp bài toán này ở dạng hơi khác? HS: Suy nghĩ.
GV: Đây là một bài toán có liên quan mà bạn có lần đã giải rồi có thể sử dụng nó không?
Có thể sử dụng kết quả của nó không? HS: Bài toán 1.1. Lời giải
Gọi A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của : AI, BI, CI với BC, AC, AB.    A C A B
Áp dụng bài toán 1.1 cho IBC ta có : 1 1 IA  .IB  .IC (*) . 1 BC BC  
Do đó, chỉ cần biểu diễn : IA theo I . A 1 IA BA BA
Do I là tâm đường tròn nội tiếp ABC nên 1 1 1   IA  .IA . 1 IA BA BA   BA1  IA  
.IA . Thay vào (*) ta được : 1 BA A       BA A C A B A C 1 1 1 1  .IA  .IB
.IC  BC.IA  . BA .IB  . BA IC BA BC BC BA1 B1 C1 I A C AC b Mặt khác : 1   . Khi đó : A B AB c 1    B A A C 1 C 1 BC.IA  . BA .IB  . BA IC BA1
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 106
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021        b  aIA  . c .IB  . c IC  . a IA  . b IB  .
c IC  0 . (đpcm) c
Cách 2: (Trích lời giải [7])
Định hướng:   
GV: Hãy phân tích (biểu thị) véctơ CM theo hai véctơ không cùng phương CA , CB ?   
GV: Hãy phân tích (biểu thị) véctơ AI theo hai véctơ không cùng phương AB , AC ? Lời giải
Theo tính chất đường phân giác, ta có: AM CA   b
, suy ra: MA   MB . A BM CB a Từ đó ta có: M   b I CA   CB   a ba CMCA CB . b a b a b 1 a B C
I là tâm đường tròn nội tiếp ABC nên AI
phân giác của ACM. Do đó bc      AC AM b a      b AI AM AC AB AC AC AM AC AM bc bc b b a b a b       b c b cAB AC
IB IA IC IA
a b c
a b c
a b c
a b c            b c b c Suy ra: 1 IA IB
IC  0  aIA bIB cIC  0   . 
a b c
a b c
a b c
Cách 3: (Trích lời giải [8])
Định hướng:
GV: Sử dụng các mỗi liên hệ, tạm thời em hãy chứng minh rằng (1.2) tương đương    b c AI AB AC  
1.2.1 (với p = a + b + c)? p p   
GV: Để phân tích véctơ AI theo hai véctơ không cùng phương AB , AC ta thực hiện như thế nào?
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 107
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Lời giải.
Đặt p = a + b + c. Khi đó: A     a b c   N 1  IA IB IC  0 M p p p K D       I a b cIA
IA AB IAAC  0 p p p     b cIA AB AC  0 A p p B 1 C    b cAI AB AC   1.2.1 . p p
Để chứng minh (1.2) ta cần chứng minh (1.2.1). Thật vậy:
    
Ta dựng hình bình hành AMINM AB, N AC  . Khi đó, AI AM AN x AB y AC b c
Ta cần chứng minh: x  , y
. Thật vậy, kéo dài BI cắt AC tại K. p p AM IN KI x KI x KI x AK Ta có: x          * AB AB KB 1 KB 1 x IB 1 x c KA c KA c bc Mặt khác, ta có:     KA  . Thay vào (*) ta được: KC a b a c a c x b b b c   x   , tương tự: y  . 1 x a c
a b c p p    b c     Do đó, AI AB AC hay . a IA  . b IB  . c IC  0 . p p
Hoạt động giải bài toán đặc biệt hóa bài toán 1.2.
Trường hợp ABC vuông tại A , I là trung điểm của đường cao AH . Bài toán 1.3.
Cho tam giác ABC vuông tại A, với các cạnh BC a, AC  ,
b AB c ; vẽ đường cao    
AH. Gọi I là trung điểm của đoạn AH. Chứng minh rằng: 2 2 2
a .IA b .IB c .IC  0 (1.3).
GV: Đẳng thức (1) có thể viết lại dưới một dạng khác như thế nào? 2 2    b c HS: AI  .IB  .IC 2 2 a a
GV: Em đã gặp bài toán này lần nào chưa? Hay đã gặp bài toán này ở dạng hơi khác?
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 108
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 HS: Suy nghĩ.
GV: Đây là một bài toán có liên quan mà bạn có lần đã giải rồi có thể sử dụng nó không?
Có thể sử dụng kết quả của nó không? HS: Bài toán 1.1. Lời giải 2 2    b c
Ta có: 1.3  IA  .IB
.IC (*) . Áp dụng kết quả bài toán 1.1 ta có: 2 2 a a    CH BH IH IB
IC . Mặt khác, I là trung điểm CB CB     CH BH A
của AH nên ta có: AI IH IB IC (**). CB CB
Từ (*) và (**) để chứng minh (1.3) ta cần chứng I 2 2 CH b BH c minh:  ,  . 2 2 CB a CB a B C Thật vậy, do
AHC ~ BAC , nên ta H 2 HC AC AC có:   HC  . AC BC BC 2 2 HC AC b Từ đó:   . 2 2 BC BC a 2 BH c
Lập luận tương tự ta có:  . 2 CB a 2 2    b c Vậy, IA  .IB  .IC 2 2 a a     hay 2 2 2
a .IA b .IB c .IC  0 (đpcm). Cách 2:
Định hướng: 2 2    b c
GV: Sử dụng các mỗi liên hệ em hãy biến đổi (1.3) tương đương AI  .AB  .AC ? 2 2 2a 2a   
GV: Để phân tích (biểu thị) véctơ AI theo hai véctơ không cùng phương AB , AC ta thực hiện như thế nào?
Lời giải
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 109
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021           Ta có: 2 2 2
a .IA b .IB c .IC  0 2 2
a IA b IA AB 2
c IA AC  0     2 2    b c   2 2 2
a b c  2 2
IA b AB c AC  0  AI AB AC (2) 2 2 2a 2a
Để chứng minh (1.3) ta cần chứng minh (*). Thật vậy:
Ta dựng hình bình hành AB’IC’B ' AB, C ' AC  . Khi đó
    
AI AB '  AC '  x AB y AC 2 2 b c
Ta cần chứng minh: x  , y  . 2 2 2a 2a
Thật vậy, AB ' I ~ AHB nên ta có: 2 2 ' .   AB AI AI AH AH AH   AB '    AB '  AB . A 2 AH AB AB 2 AB 2 AB C' B' AH AC
Mặt khác, ta có: AH.BC  . AB AC   , AB BC I 2 2    AC b
từ đó ta có: AB '  AB
AB . Lập luận tương tự: 2 2 2BC 2a B C H 2   c AC '  AC . 2 2a 2 2    b c     Do đó, AI AB AC hay 2 2 2
a .IA b .IB c .IC  0 . 2 2 2a 2a
Phân tích, tổng hợp các mỗi liên hệ nội bộ toán học đề xuất bài toán mới; giải các bài toán tương tự.
Gọi r, Sa, Sb, Sc lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp tâm I của ABC, diện tích
IBC, diện tích IAC, diện tích IAB. Khi đó, từ hệ thức     1
 1  1       . a IA  . b IB  . c IC  0  . ra IA  . rb IB  .
rc IC  0  S .IA S .IB S .IC  0 . Từ đó ta có 2 2 2 a b c bài toán mới. Bài toán 1.4.
Cho tam giác ABCI là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Gọi Sa, Sb, Sc lần
lượt là diện tích các tam giác IBC, IAC, IAB . Chứng minh rằng:    
S .IA S .IB S .IC  0 .(1.4) a b c
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 110
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Định hướng 1.    
Biến đổi (1.4) tương đương . a IA  . b IB  . c IC  0 .     Chứng minh: . a IA  . b IB  .
c IC  0 .(bài toán 1.2)
Định hướng 2.
Khai thác các mỗi liên hệ khác trong nội bộ toán học.
Gọi A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của : AI, BI, CI với BC, AC, AB.    A C A B
Áp dụng bài toán 1.1 ta có : 1 1 IA  .IB  .IC (*) 1 BC BC  
Do đó chỉ cần biểu diễn : IA theo I . A 1 IA Tỷ số
1 có thể tính thông qua tỷ số các tam giác nào? IA IA Hãy biểu diễn tỷ số
1 theo Sa, Sb, Sc ? IA A C A B Hãy biểu diễn 1 1 ;
theo Sa, Sb, Sc ? BC BC
Hãy lập luận để chứng minh các yêu cầu đó? Lời giải A
Gọi A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của : AI, BI,
CI với BC, AC, AB. B1 C1
Áp dụng bài toán 1.1 ta có : I    A C A B 1 1 IA  .IB  .IC (*) 1 BC BC B A1 C IA S S IA S Ta có: 1 BI 1 A CI 1 A 1     a . Do đó IA S S IA S S BIA CIA b c   S IA   a IA 1 S S b c A C S S IA S S S S Ta lại có: 1 1
IA C . Mặt khác: I 1AC 1 I 1 A B I 1   
A C IAC b . A B S S IA S S S S 1 I 1 A B IAC IAB I 1 A B IAB c A C S A C S A C S Do đó, 1 b 1 b 1      b (**). A B S A B A C S S BC S S 1 c 1 1 b c b c
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 111
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A B S Tương tự: 1  c (***). BC S S b c
Thay (**) và (***) vào (*) ta được :       S S Sa .IA b .IB c
.IC  S .IA S .IB S .IC S S S S S a b c S b C b C b C    
S .IA S .IB S .IC  0 . (đpcm) a b c
Hoạt động khái quát hóa bài toán 1.4
Bây giờ chúng ta thử tìm cách mở rộng cho bài toán 1.4, nghĩa là: Nếu M là điểm bất
kỳ trong ABC với: S S ; S S ; S S thì đẳng thức: a MBC b MAC c MAB    
S .MA S .MB S .MC  0 còn đúng nữa hay không? a b c
Gọi A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của : AM, BM, CM với BC, AC, AB. Áp dụng bài    A C A B toán 1.1 ta có : 1 1 MA  .MB  .MC (*) 1 BC BC IA S
Trong chứng minh trên với I là tâm đường tròn nội tiếp ABC ta có: 1  a . IA S S b c
Nếu M là điểm bất kỳ trong tam giác ABC thì MA S A C S 1  a ? 1  b ? A MA S S BC S S b c b c A B S 1  c
? Từ đó chúng ta dự đoán: C B 1 1 BC S S b c M    
S .MA S .MB S .MC  0 a b c
Hãy chứng minh hoặc bác bỏ các dự đoán trên? B A C 1 Thật vậy.
Gọi A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của : AI, BI, CI với BC, AC, AB. Áp dụng bài toán    A C A B 1.1 ta có : 1 1 MA  .MB  .MC (*) . 1 BC BC MA S S MA S Ta có: 1 BM 1 A CM 1 A 1     a . MA S S MA S S BMA CMA b c   S Do đó: MA   a MA . 1 S S b c
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 112
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 A C S Ta lại có: 1 1  MA C . A A B S 1 M 1 A B Mặt khác: C B 1 1 M S MA S S M S S 1 A C 1 M 1 A B M 1   
A C MAC b . S MA S S S S MAC MAB M 1 A B MAB c B A C Do đó: 1 A C S A C S A C S 1 b 1 b 1      b (**). A B S A B A C S S BC S S 1 c 1 1 b c b c A B S Tương tự: 1  c
(***). Thay (**) và (***) vào (*) ta được : BC S S b c       S S Sa .MA b .MB c
.MC  S .MA S .MB S .MC S S S S S a b c S b C b C b C    
S .MA S .MB S .MC  0 . a b c
Như vậy, nếu ta thay I bởi điểm M bất kỳ trong tam giác ABC thì kết quả vẫn
không thay đổi tức là chúng ta đã giải quyết được vấn đề đặt ra là tìm cách mở rộng cho
bài toán 1.4. Hãy phát biểu vấn đề trên thành nội dung bài toán và chứng minh bài toán đó. Bài toán 1.5.
Cho ABC có ba cạnh AB = c, BC = a, AC = b. Gọi M là điểm bất kỳ trong ABC     với: S S ; S S ; S S
. Chứng minh: S .MA S .MB S .MC  0 . a MBC b MAC c MAB a b c Lời giải
Gọi A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của : AM, BM, CM với BC, AC, AB.    A C A B
Áp dụng bài toán 1.1 ta có : 1 1 MA  .MB  .MC (*) 1 BC BC MA S S MA S Ta có: 1 BM 1 A CM 1 A 1     a . MA S S MA S S BMA CMA b c   S A C S Do đó MA   a MA . Ta lại có: 1 1  MA C . 1 S S A B S b c 1 M 1 A B
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 113
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021 S MA S S S S
Mặt khác: M 1AC 1 M 1 A B M 1   
A C MAC b . S MA S S S S MAC MAB M 1 A B MAB c A C S A C S A C S Do đó, 1 b 1 b 1      b (**). A B S A B A C S S BC S S 1 c 1 1 b c b c A B S Tương tự: 1  c
(***). Thay (**) và (***) vào (*) ta được : BC S S b c    S S S      a .MA b .MB c
.MC S .MA S .MB S .MC  0 . S S S S S S a b c b C b C b C
Hoạt động khai thác kết quả bài toán 1.5.
Bây giờ, nếu cho ABC. Gọi M là điểm trong ABCH , K, L lần lượt là hình chiếu
vuông góc của điểm M trên BC, C ,
A AB sao cho MH MK ML ; BE, CF lần lượt là các
đường phân giác kẻ từ B, C . Hãy dự đoán về 3 điểm M , E, F .
Định hướng lời giải.
Nếu M là điểm trong ABCH , K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên     BC, C ,
A AB sao cho MH MK ML thì kết quả S .MA S .MB S .MC  0 có còn a b c 1.5 đúng nữa hay không? A
Hãy biểu thị MH theo a, S ? MK theo a L ,
b S ? ML theo c, S ? K b c E F M
Hãy biểu thị đẳng thức MH MK ML theo
a, b, c, S , S , S ? a b c Từ đó, chứng minh      B H C S S 1.5  b  . a MA  .
b MB  c  . a MA  . c MC   0 b c ?
Từ đó, hãy chứng minh đẳng thức ?    S S
Nếu có đẳng thức b a bMF c a cME  0 thì các em có kết luận gì về 3 điểm b c
M , E, F ?
Hãy chứng minh hoặc bác bỏ nhận định trên? Thật vậy:
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 114
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021    
Theo kết quả bài toán 1.5 ta có: S .MA S .MB S .MC  0 (1.5). Mặt khác, theo giải thiết a b c S S S
MH MK ML nên
a b c (1.5.1). Từ (1.5) và (1.5.1) ta có: a b c  . a S . a Sc      b
MA S .MB S .MC  0   b cb c       S Sb  . a MA  .
b MB  c  . a MA  . c MC   0 b c        S S S S
b a bMF b  . a FA  .
b FB  c a cME c  . a EA  . c EC   0 . b b c c FA b EA c
Do BE,CF lần lượt là các đường phân giác kẻ từ B,C nên ta có:  ;  . Suy ra: FB a EC a          S S . a FA  . b FB  0 ; . a EA  .
b EB  0 . Từ đó, ta có: b a bMF c a cME  0 . b c
Như vậy, chúng ta có thể kết luận ba điểm M , E, F thẳng hàng. Từ đó chúng ta có bài toán sau. Bài toán 1.6.
Cho ABC có ba cạnh AB = c, BC = a, AC = b. Gọi M là điểm trong ABCH , K, L
lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên BC, C ,
A AB sao cho MH MK ML ;
BE, CF lần lượt là các đường phân giác kẻ từ B, C . Chứng minh ba điểm M , E, F thẳng hàng. Lời giải Gọi S S ; S S ; S S a MBC b MAC c MAB
Theo kết quả bài toán 1.5 ta có:    
S .MA S .MB S .MC  0 (1.6). Mặt khác, a b c A theo giải thiết L K S S S E
MH MK ML nên a b c (1.6.1). Từ F M a b c (1.6) và (1.6.1) ta có:  . a S . a Sc      b
MA S .MB S .MC  0   b cb c B H C      S Sb  . a MA  .
b MB  c  . a MA  . c MC   0 b c
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 115
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021        S S S S
b a bMF b  . a FA  .
b FB  c a cME c  . a EA  . c EC   0 . b b c c FA b EA c
Do BE, CF lần lượt là các đường phân giác kẻ từ B,C nên ta có:  ;  . FB a EC a       Suy ra: . a FA  . b FB  0 ; . a EA  . b EB  0 .    S S
Từ đó, ta có: b a bMF c a cME  0 . Chứng tỏ ba điểm M , E, F thẳng hàng. b c 4. Kết luận.
+ Từ những bài toán cơ bản, nếu có cơ hội giáo viên nên tổ chức cho học sinh giải bài toán
bằng nhiều cách khác nhau; tổ chức cho học sinh nghiên cứu sâu lời giải như: xét bài toán tương
tự, khái quát hoá bài toán; đặc biệt hoá bài toán; phân tích, so sánh kết quả bài toán; xét mỗi liên hệ
nội bội toán học của bài toán; xét các yếu tố bản chất của bài toán, loại bỏ các yếu tố không bản chất
tổng hợp các kiến thức đã học giải các bài toán tương tự; để từ đó đề xuất các bài toán mới. Từ đó,
hình thành cho các em học sinh thói quen khi giải toán luôn luôn có ham muốn nghiên cứu, giải
quyết bài toán dưới nhiều cách khác nhau.
+ Nếu có cơ hội GV tổ chức cho học sinh luyện tập các thao tác trên một cách có hệ thống,
thường xuyên sẽ hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy, lập luận toán học; năng
lực GQVĐ; năng lực sử dụng các công cụ toán học; năng lực giao tiếp toán học,…ngoài ra, còn
giáo dục sâu sắc cho các em quan điểm toàn diện trong cuộc sống, gây hứng thú trong học tập cho học sinh.
Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho tam giác đều ABC tâm O . M là điểm bất kỳ trong tam giác. Gọi D, E, F
lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên BC, C ,
A AB . Chứng minh rằng:
   3 
MD ME MF MO . 2
Bài 2. Đường tròn tâm I nội tiếp của ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt    
tại M, N, P. Chứng minh : . a IM  . b IN  . c IP  0 .
Bài 3. Cho tam giác ABC với các cạnh BC = a, AC = b, AB = c. Gọi I là tâm đường tròn 2 2 2 IA IB IC
nội tiếp tam giác. Chứng minh:    1. bc ac ab
Bài 4. Cho ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Chứng minh:     tan . A HA  tan .
B HB  tan C.HC  0 .
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 116
Tập san Số 01
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 7 - 2021
Bài 5. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, M là điểm bất kỳ trong tam giác. Gọi x,
y, z lần lượt là khoảng cách từ M đến BC, CA, AB. Chứng minh rằng:     . x MA  .
y MB z.MC  0 .
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ GD&ĐT, (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa
lớp 10 THPT môn Toán, NXB Giáo dục.
[2]. Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam, (2006), Bài tập Hình học 10
(Nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam.
[3]. Nguyễn Thị Mỹ Hằng (chủ biên), Phạm Xuân Chung, Trương Thị Dung, (2016), Rèn
luyện các thao tác tư duy cho học sinh trong dạy học môn Toán ở trường THPT, Nxb Đại học sư phạm.
[4]. Nguyễn Bá Kim, (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[5]. Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. Nxb Đại học sư phạm.
[6]. G.Polya, (2009), Giải một bài toán như thế nào, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[7]. Đào Tam, (2008), Phương pháp dạy học hình học ở trường THPH, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
[8]. Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung(2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn
Toán ở trường THPH, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
[9]. Vụ giáo dục trung học, Chương trình phát triển GDTH, (2014), Tài liệu tập huấn dạy học
và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh môn
Toán,(Lưu hành nội bộ).
https:/www.facebook.com/groups/toanvd Trang 117