Tập san Toán học số 03

Tài liệu gồm 95 trang, là cuốn Tập san Toán học số 03 do quý thầy, cô giáo Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam biên soạn. Hy vọng Tập san sẽ là sân chơi để quý thầy cô trao đổi kinh nghiệm dạy học cùng các đồng nghiệp thông qua các bài viết của mình; các em học sinh nắm chắc các kiến thức trong chương trình THPT; tiếp cận được với các bài toán mới, hay và lạ. 

https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
Tp san
Trao đổi kinh nghim dy học theo định hướng
tiếp cận năng lực người hc
ng dụng một số tích chất đặc biệt của hàm số để giải phương
trình, bất phương trình
Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thng chéo nhau
nh kĩ thuật dng song song giữa đường thng và mt phng
V đẹp li gii hình học qua các bài toán lượng giác
K thi tt nghip THPT môn Toán đợt 2
Li gii chi tiết các câu VD VDC các mã đề gc 102
Phân tích các câu VD VDC trong đề thi tt nghip THPT đợt 2
năm 2021
S 03
9-2021
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
MC LC
Lời nói đầu ……………………………………………………………………………… 1
Trao đổi kinh nghim dy hc ………………………………… 3
ng dng mt s tích chất đặc bit ca hàm s ……………… 3
Ths Nguyn S - GV Trường THPT Chuyên Lê Hng Phong, Nam Định
Phương pháp tính khong cách …………………………………… 14
Hoàng Xuân Bính - GV THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam
V đẹp li gii hình học qua các bài toán lượng giác…………….. 27
Ths Hoàng Minh Quân - GV Trường THPT chuyên Nguyn Hu, Hà Ni
K thi tt nghip THPT môn Toán đợt 2………… 36
Li gii chi tiết các câu VD VDC các mã đề gc 102…………… 36
Nhân Lê và NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
Phân tích các câu VD VDC trong đề thi tt nghip …………… 50
Ths Nguyn Minh Nhiên Phó trưởng phòng GDTrH GDTX, S GD&ĐT Bắc Ninh
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 1
Lời nói đầu
Năm học 2021 2022 năm học din ra trong bi cnh c
ớc đang tích cực tham gia công tác phòng chống đại dch COVID
19; năm học đại đa số hc sinh phi tham gia khai ging hc
trc tuyến; năm học không nhng ngành giáo dc tt c các
ngành ngh đưc d báo là mt năm gp rt nhiu khó khăn.
Mt trong nhng tr ngi ln nht cho thy giáo trong
thi gian ti là vic dy hc trc tuyến. Để gii quyết mt phn
khó khăn trong dạy hc, Nhóm s những hướng dn bản cho
quý thy v các công c, phn mm h tr cho dy hc Online,
tài liu phc v dy hc trong thi gian này NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN
VIT NAM xin trân trng gii thiu, ra mt cùng quý thy
các em n phm Tp san s 03.
Hy vng Tp san s là sân chơi đ quý thy cô trao đi kinh
nghim dy hc cùng các đồng nghip thông qua các i viết ca
mình; các em hc sinh nm chc các kiến thức trong chương trình
THPT; tiếp cận đưc vi các bài toán mi, hay lạ. Đc bit,
rèn luyn tt k năng làm bài thi trc nghim môn Toán.
Để hoàn thành Tp san, BQT chân thành cám ơn tất c các thành
viên ca nhóm đã rt tâm huyết tham gia, xây dng Tp san.
Tài liệu tuy đã được nhóm t chc làm cn thn, phn bin
nhiu lần, nhưng không thể tránh khi thiếu sót. Chúng tôi rt
mong nhận được ý kiến đóng góp tích cc t quý thy cùng các
em hc sinh. c ý kiến đóng góp chân thành ca quý thy
nguồn động lực để chúng tôi tiếp tc vững bước trên con đường mi
xây dng tp san ngày càng chất lượng hơn. Mi ý kiến đóng
góp, bài viết gi đăng xin gi v theo đa ch:
mail: nhomGVTVN@gmail.com
BQT NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM!
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 2
Các thành viên tham gia Tp san
Ban qun tr NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
Cô giáo: Ngô Tú Hoa, Li Nht Hoan
Thy giáo: Trương Quốc Ton, Nguyn Khi, Tho,
T Minh Đức, Nguyn Ngc Chi, Ngô Nguyn Quc Mn
Nam Phương, Nhân Lê.
Cùng các thy, giáo tham gia viết phn bin:
Nguyn S, Binh Hoang, Hoàng Minh Quân, Nguyn
Minh Nhiên, T Minh Đc, Nguyn Nam, Tho,
Lê Anh Dũng, Phong Do, Huỳnh Văn Ánh, Nguyn Khc
Thành, Hoàng An Dinh, Trn Đức Ni, Thanh Bình,
Trương Đức Thnh, Nguyn Thanh Hi, Minh ,
Nguyn Ngc Hóa, Phm Tun, ĐưcThanh Phạm.
Trân trng!
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 3
Tập san
Số 03
9 - 2021
Phương tnh, bất phương trình, hệ phương trình một mảng kiến thức khá
quan trọng của chương trình toán THPT, đóng vai trò quan trọng trong việc rèn
luyện kỹ năng giải toán và phát triển duy cho học sinh, chính vì thế bài tập phương
trình, bất phương trình, hệ phương trình xuất hiện nhiều trong các kthi TN THPT
kthi HSG cấp tỉnh. Các kỹ thuật giải phương trình, bất phương trình rất phong
phúđa dạng. Tuy nhiên, kỹ thuật sử dụng tính chất đặc biệt của hàm số có rất nhiều
ưu thế trong việc giúp các em tìm tòi, phát hiện, tạo hứng t trong quá trình học b
môn Toán, và hơn nữa là góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy vì thế tôi viết chuyên
đề ‘‘Ứng dụng một số tích chất đặc biệt của hàm số để giải phương trình, bất
phương trình ’’.
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Kiến thức cần nắm
1.1.1. Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ
Cho hàm số
f x
xác định trên tập
D
.
Hàm số
f x
được gọi là hàm số chẵn trên tập
D
nếu
x D x D
Hàm số
f x
được gọi là hàm số lẻ trên tập
D
nếu
, .
x D x D
f x f x x D
1.1.2. Một số kết quả thường dùng
Định lí 1
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm trên khoảng
K
.
Nếu
' 0
f x x K
thì hàm số
y f x
đồng biến trên
K
.
Nếu
' 0
f x x K
thì hàm số
y f x
nghịch biến trên
K
.
Lưu ý: Nếu
' 0 ;f x x a b
hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
;a b
thì
hàm số
y f x
đồng biến trên đoạn
;a b
.
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định
hướng tiếp cận năng lực người học
Ứng dụng một số tích chất đặc biệt của hàm số để giải
phương trình, bất phương trình
Ths NGUYỄN SỸ
Giáo viên Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 4
Tập san
Số 03
9-2021
Tính chất 1. Cho hàm số
f
liên tục và đơn điệu trên khoảng
K
, khi đó
PT
f u f v u v
với
.
u K
v K
Tính chất 2. Cho hàm số
f
liên tục và đồng biến trên khoảng
K
, khi đó
BPT
f u f v u v
với
.
u K
v K
Tính chất 3. Cho hàm số
f
liên tục và nghịch biến trên khoảng
K
, khi đó
BPT
f u f v u v
với
.
u K
v K
Một số hàm số có một vài tính chất đặc biệt:
+) Với
1
a
hàm số
x x
f x a a
là hàm số lẻ, đồng biến trên
.
+) Với
1
a
, hàm số
x
x
a
f x
a a
đồng biến trên , thỏa mãn
1 1 .
f x f x x
+) Với
, 1a b
, hàm số
1
log
x
x
a
f x x b b
đồng biến trên khoảng
0;

thỏa mãn
1
0
f f x x
x
.
+) Với
1
a
hàm số
2 2
log
a
f x x x a
đồng biến trên
thỏa mãn
1
f x f x
x
.
+) Với
, 0
a b
, hàm số
2
ln 1
x x
f x a e e b x x
là hàm số lẻ, đồng biến trên
.
+) Hàm số
2
1
f x x x
đồng biến trên
và thỏa mãn
. 1 .
f x f x x
Việc chứng minh các tính chất trên khá đơn giản (xin dành cho bạn đọc).
2. Bài tập áp dụng:
Câu 1. Cho hàm số
2021 2021
x x
f x
. Giá trị nguyên lớn nhất của
m
để
2 2019 0
f m f m
A.
673
. B.
674
. C.
673
. D.
674
.
Lời giải
Chọn B
Ta
' 2021 ln 2021 2021 ln 2021 0,
x x
f x x
, suy ra hàm số
f x
đồng biến trên
.
Do
,f x f x x
hàm số
f x
là hàm số lẻ trên
.
BPT:
2 2019 0 2 2019 ( )
2 2019 ( )
2 2019
f m f m f m f m
f m f m
m m
3 2019 673
m m
.
Vậy giá trị nguyên lớn nhất của
m
674
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 5
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 2. Cho hàm số
2020 2020
x x
f x
. Giá trị nguyên lớn nhất của tham số
m
để phương
trình
3
2 2
log log 0
f x m f x
có nghiệm
1;16
x
.
A.
65
. B.
67
. C.
68
. D.
69
.
Lời giải
Chọn B
Ta
' 2020 ln 2020 2020 ln 2020 0,
x x
f x x
, suy ra hàm số
f x
đồng biến trên
.
Do
,f x f x x
hàm số
f x
lẻ trên
.
Đặt
2
log ,t x
ĐK
0;4
t
. PT trở thành
3 3 3
0
f t m f t f t f t m f t f m t
3 3
t m t t t m
.
Xét hàm số
3
g t t t
với
0;4
t
, ta có
2
' 3 1 0 0;4
f t t t
. Mà
f t
liên tục trên
0; 4
. Suy ra
0 4 0;4
g g t g t
, hay
0 68, 0;4
g t t
.
Vậy PT đã cho nghiệm
1;16
x
khi chỉ khi
0 68
m
. Suy ra giá trị nguyên lớn
nhất của tham số
m
67.
Câu 3. Cho hàm số
1
ln
x
x
f x x e e
. bao nhiêu nghiệm nguyên dương của phương trình
sau
3
9 2
log 10 log 2 0
x
f f x
?
A.
1.
B.
0.
C.
3.
D.
2
.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
1
2
1 1
' 0, 0
x
x
f x e e x
x x
, suy ra hàm số
f x
đồng biến trên khoảng
0;

.
Với
0
x
, ta có
1 1
1 1
ln ln
x x
x x
f e e x e e f x
x x
.
Với
*
x
, phương trình
3 3
9 2
1
log 10 log 2 0 log 2 0
log 9 2
x
f f x f f x
x
3 3
log 9 2 log 2 0 log 2 log 9 2
f x f x f x f x
3 2
0
log 2 log 2 9 9 0
3
x
x x x x
x
.
Đối chiếu điều kiện đang xét. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
3
x
.
Câu 4. Cho hàm số
9
9 3
x
x
f x
. Tập tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình
2
1
3 sin cos 1
4
f m x f x
có nghiệm là
A.
1 3
192 4
m
. B.
1 3
192 4
m
. C.
1 5
192 12
m
. D.
1 5
192 12
m
.
Lời giải
Chọn C
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 6
Tập san
Số 03
9-2021
Xét hàm số
9
9 3
x
x
f x
. Ta có
2
1.3 1.0
.9 .ln 9 0,
9 3
x
x
f x x
.
Suy ra hàm số
9
9 3
x
x
f x
đồng biến trên
.
Ta có:
1
1
9 9 9 3
1 1 1 1 .
9 3 9 3 9 3 9 3
x x x
x x x x
f x f x f x f x x
Do đó
2 2 2
cos 1 sin 1 sinf x f x f x
.
Nên PT đã cho
2
1
3 sin sin
4
f m x f x
2 2
1 1
3 sin sin 3 sin sin
4 4
m x x m x x
Đặt
sin , 1;1t x t
;
2
1 1
' 2
4 4
g t t t g t t
;
1 1
' 0 2 0
8 8
g t t t
.
Phương trình đã cho có nghiệm
1 5 1 5
3
64 4 192 12
m m
.
Câu 5. Cho hàm số . Tập tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình
có đúng 8 nghiệm phân biệt thuộc đoạn
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số , ta có
hàm số
f x
đồng biến trên .
Ta lại có:
Suy ra .
Từ đó, PT
.
Từ , ta có PT (2)
4
4 2
x
x
f x
m
2
1
sin cos 1
4
f m x f x
;2
1 3
64 4
m
1
0
64
m
1
0
64
m
1 3
64 4
m
4
4 2
x
x
f x
2
2.4 .ln 4
0,
4 2
x
x
f x x
1
1
1
4 4 2
1
4 2 4 2.4 2 4
x
x x x
f x
2 4
1 1 1 1
4 2 4 2
x
x x
f x f x f x f x
2 2
1 1
sin cos 1 sin 1 1 sin
4 4
f m x f x f m x f x
2
1
sin sin
4
f m x f x
2
1
2
2 2
1 1
sin sin sin sin
4 4
m x x m x x
*
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 7
Tập san
Số 03
9-2021
Phương trình có 8 nghiệm phân biệt thuộc khi và ch nghiệm
phân biệt thuộc .
Xét hàm số
Bảng biến thiên:
Vậy có 8 nghiệm phân biệt thuộc khi .
Câu 6. Cho hàm số
1
3
log 3 3
x
x
f x x
. Tổng bình phương các giá trị của tham số
m
để phương
trình
2
1
4 7 0
4 3
f f x x
x m
có đúng ba nghiệm thực phân biệt bằng
A.
14
. B.
13
. C.
10
. D.
5
.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
1 1
3 3
1 1
log 3 3 log 3 3 0
x x
x x
f x f x x
x x
Lại có:
1
2
1 1
3 .ln 3 .3 .ln 3 0 0
ln 3
x
x
f x x
x x
Hàm số
f x
đồng biến trên
0;
Do đó
2
1
4 7 0
4 3
f f x x
x m
2
4 3 4 7f x m f x x
2
4 3 4 7x m x x
2
4 4 4x m x x
2
2
4 8 4
4 4
m x x
m x
Vẽ hai parabol
2
8 4y x x
2
4y x
trên cùng một hệ trục
Hai parabol
2
8 4y x x
2
4y x
tiếp xúc với nhau tại điểm
2;8A
.
Parabol
2
8 4y x x
có đỉnh
1
4;12I
; parabol
2
4y x
có đỉnh
2
0;4I
.
Phương trình đã cho có đúng ba nghiệm thực phân biệt
4 4
4 8
4 12
m
m
m
1
2
3
m
m
m
.
Vậy tổng bình phương các giá trị của
m
2 2 2
1 2 3 14
.
*
;2
2
1
4
m t t
2
1;0
2
4
t
y t
*
;2
1
0
64
m
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 8
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 7. Cho hàm số
2
2
log 4f x x x
. bao nhiêu giá trị thực của tham số
m
để bất
phương trình
4
2 2 4
1 4 5 6 1f x x f x m m m
nghiệm đúng với mọi
x
?
A.
1
. B.
2
. C.
0
. D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số
2
2
log 4f x x x
2
2
1
log 4
2
x x
.
TXĐ:
D
Ta có
2
2
1
4
2 4 ln 2
x
x
f x
x x
2
1
2 4 ln 2x
0
,
x
nên
f x
đồng biến trên
.
Mặt khác
2
2
1
log 4
2
f x x x
2
2
1
log 4
2
x x
2
2
1 4
log
2
4x x
2
2
1
1 log 4
2
x x
1 f x
x
.
Do đó bất phương trình đã cho tương đương
4
2 2 4
1 4 5 6 1f x x f x m m m
4
2 2 4
1 4 5 1 6f x x f x m m m
4
2 2 4
1 4 5 6f x x f x m m m
4
2 2 4
1 4 5 6x x x m m m
4 2
4 2
1 1 6 1 6x x x m m m
.
Đặt
1; .t x t
Bất phương trình trở thành
4 2 4 2
6 6t t t m m m
.
Xét hàm số
4 2
6 ;g t t t t t
.
Ta có
3
4 2 6g t t t
;
0g t
3
4 2 6 0t t
1t
.
Bảng biến thiên
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi
x
4 2
6 4m m m
4g m
4g m
1m
(Suy ra từ bảng biến thiên).
Vậy có 1 giá trị thực của
m
thỏa mãn.
Câu 8. Cho hàm số
2 2 2 3
ln 1
x x
f x e e x x x
. bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số
m
để bất phương trình
2 3
3 12 0f x m f x
nghiệm đúng với mọi
2;1x
.
A.
2 1
. B.
2 2
. C. Vô số. D.
20
.
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số
2 2 2 3
ln 1
x x
f x e e x x x
.
Tập xác định
D
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 9
Tập san
Số 03
9-2021
Ta có
2
2 2 2 2 2 2
2 2
1
1
1
' 2 2 3 2 2 3 0 .
1 1
x x x x
x
x
f x e e x e e x x
x x x
Suy ra hàm số
f x
đồng biến trên
. Ta có
2 2 2 3
2 2 3
2
2 2 2 3
ln 1
1
ln
1
ln 1
.
x x
x x
x x
f x e e x x x
e e x
x x
e e x x x
f x x
Suy ra
f x
là hàm số lẻ trên
.
BPT
2 3 2 3
3 12 0 3 12f x m f x f x m f x
3 2
2 3 3 2
3 2
3 12 0, 1
3 12 3 12 0
3 12 0, 2
x x m
x m x x x m
x x m
+) Đặt
3 2 2
0
3 12 ' 3 6 3 2 0 .
2
x
g x x x m g x x x x x
x
Ta có BBT:
Do đó (1) thỏa mãn với mọi
2;1x
8 0 8.m m
+) Đặt
3 2 2
3 12 ' 3 6 3 2 0 0.h x x x m h x x x x x x
Ta có BBT:
Do đó (2) thỏa mãn với mọi
2;1x
2;1
Max 0 12 0 12.h x m m
Vậy
12 8m
. Suy ra có
21
giá trị nguyên của
m
thỏa mãn yêu cầu.
Câu 9. Cho hàm số
2
4 1
ln 4 1 2
2
x
x
f x x x
. Tập tất cả các gtrị của tham số
m
để bất
phương trình
4 ( 1) 1 0f x m x f m
có nghiệm là
A.
1 3
4
m
. B.
0m
. C.
1 3
4
m
. D.
1
2
m
.
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số
2
4 1
ln 4 1 2
2
x
x
f x x x
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 10
Tập san
Số 03
9-2021
Tập xác định
D
.
2
2
4 1 1 1 4
ln 4 1 2 ln
2 2
4 1 2
x x
x x
f x x x
x x
1
2
4 1
ln 4 1 2
2
x
x
x x
2
4 1
ln 4 1 2 , .
2
x
x
x x f x x
Do đó
f x
là hàm số lẻ trên
.
Ta lại có
2
2
2 ln 2 2 ln 2 0,
4 1
x x
f x x
x
f x
đồng biến trên
.
Xét bất phương trình
4 ( 1) 1 0f x m x f m
, ĐKXĐ
4x
.
4 ( 1) 1f x m x f m
4 ( 1) 1f x m x f m
(do
f x
là hàm số lẻ)
4 ( 1) 1x m x m
(do
f x
đồng biến trên
)
2 1 4m x x
4 1
2
x
m
x
. (*)
Xét
4 1
( )
2
x
g x
x
. Ta có
2
6 2 4
2 4. 2
x x
g x
x x
.
6
0 6 2 4 0 8 2 3
8 2 3
8 2 3
x
g x x x x
x
x
.
Bảng biến thiên:
Từ BBT, bất phương trình (*) có nghiệm
1 3
4
m
.
Cách khác: Đặt
4, 0t x t
, khi đó (*) trở thành
2
1
2
t
m
t
.
Lập bảng biến thiên của hàm số
2
1
2
t
g t
t
trên khoảng
0;
ta được
0;
3 1
max 3 1
4
g t g

, từ đó suy ra bất phương trình (*) có nghiệm
1 3
4
m
.
Câu 10. Cho hàm số
2
1f x x x
. Tổng bình phương các giá trị của tham số
m
để phương
trình
2 2
2 2
2 1
2 2 2 2 0
2 2 1
x m
x x f x x
f x mx m
đúng
3
nghiệm phân biệt
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 11
Tập san
Số 03
9-2021
A.
13
.
4
B.
7
2
. C.
5
.
2
D.
3
.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
2
2 2
2 2
1
2 ; '( ) 1 0
1 1
x x x
x mx m x m f x
x x
2
2
2
1
( ) 1 ( ). ( ) 1 ( )
( )
1
( 2 2) .
( 2 2)
f x x x f x f x f x x
f x
f x x
f x x
Phương trình đã cho
2
2
2 1
2 2
(2 1) ( 2 2)
x m
x x
f x m f x x
(1).
Xét hàm số
2
2
2
2 2
2 2
1
( ) . '( ) 1
1
( ) ( 0) '( ) 0
( ) ( ) ( )
1. ( )
t
t t t
t f t t f t
t
g t t g t
f t f t f t
t f t
Vậy hàm số
( )g t
đồng biến, khi đó phương trình (1) tương đương với pt
2
2 2 2 1x x x m
2
2 1 2x x x m
2
2
2 1 2( )
2 1 2( )
x x x m
x x x m
2
2
2 4 1
2 1
m x x
m x
.
Ta thấy hai parabol
2 2
4 1, 1y x x y x
tiếp xúc với nhau tại điểm có tọa độ
1; 2
nên
đồ thị của chúng trong cùng hệ tọa độ Oxy như sau.
Khi đó để phương trình 3 nghiệm thì đường thẳng
2y m
cắt hai parabol tại 3 điểm
phân biệt, từ đồ thị suy ra
2 3
2 2
2 1
m
m
m
3
2
1
1
2
m
m
m
.
Vậy tổng bình phương các giá trị của
m
bằng
7
.
2
3. Bài tập tự luyện:
Bài 1. Cho hàm số
( )y f x
liên tục trên
đồ thị như hình vẽ bên. bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số
m
để phương trình
3
2
2
5
( ) 6
( ) 1
m m
f x
f x
đúng bốn nghiệm thực
phân biệt.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 12
Tập san
Số 03
9-2021
A.
3
. B.
2
. C.
4
. D.
1
.
Bài 2. Gọi
S
tập hợp giá trị thực của tham số
m
sao cho phương trình
3
3 2
2 3 4
x m x x m
đúng hai nghiệm thực. Tích tất cả phần tử của tập hợp
S
bằng.
A.
23
27
. B.
0
. C.
1
. D.
4
27
.
Bài 3. Cho hàm số . Số giá trị nguyên của tham số để phương trình
có nghiệm
A. . B. . C. . D. .
Bài 4. Cho phương trình , . Số giá trị nguyên của để
phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn
A. . B. . C. . D. Vô số.
Bài 5. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương
a
với
2021
a
để phương trình
ln .ln ln
x
e x
ax a a ax a a e
có nghiệm
2
x
A.
1199
. B.
2003
. C.
1001
. D.
1802
.
Bài 6. Cho hàm số
2
1
y f x x x
. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số
m
để bất phương
trình
2
2
1 1
0
1 1
x
x m f x m
f x
nghiệm đúng với mọi
1;1
x
.
A.
1 2
. B.
2 2
. C.
3 1
. D.
1
.
Bài 7. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương
;x y
với
2021
x
thỏa mãn
3
2 3 3 1 9 log 2 1
y
x y x
?
A.
2020
. B.
1010
. C.
3
. D.
4
.
Bài 8. Cho hàm số
3 2
3
15 78 141 5 2 9
f x x x x m x m
với
m
tham số. bao nhiêu
số nguyên
m
thuộc đoạn
2020 ; 2020
sao cho
0
f x
với mọi
x
thuộc đoạn
2 ; 4
?
A.
2020
. B.
2024
. C.
2021
. D.
2022
.
Bài 9. Cho hàm số
2 2021 2023
2021
log 1
f x x x x x
. Tập nghiệm của bất phương trình
2 3 0
x
f f x
A.
1;

. B.
1;
. C.
; 1
. D.
; 1
.
Bài 10. Xét hàm s
2
9
9
t
t
f t
m
với
m
tham số thực. Gọi
S
tập hợp tất cả các giá trị của
tham số
m
sao cho
1
f x f y
với mọi
,x y
thỏa mãn
x y
e e x y
. Tìm số phần tử
của
S
.
A.
0
. B. Vô số. C.
1
. D.
2
.
3
( ) 2
f x x x
m
3 3
3
( ) ( ) 2f f x f x m x x
[ 1;2]
x
1746
1750
1747
1748
4
1
4 log 2 0
2
x
x m x m
m
m
2;2
3
6
5
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 13
Tập san
Số 03
9-2021
Lời kết: Trên đây bài viết nhỏ sử dụng tính chất của hàm số để giải quyết một số
bài toán về PT-BPT bài viết được tham khảo, tổng hợp từ nhiều câu hỏi được đăng trên FB
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM với các kỹ thuật như trên chúng ta thể tạo ra
các lớp bài toán thú vị hơn.
Do kinh nghiệm chưa nhiều thời gian hạn chế nên chuyên đề còn nhiều thiếu
sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, bạn đồng nghiệp để
bài viết được hoàn thiện hơn. Chúc các thầy cô và các em sức khỏe, thành công!
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 14
Tập san
Số 03
9 - 2021
Trong bài toán thuộc chủ đề khoảng cách thì ta thấy thường xuất hiện bài toán
tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Do đó, mình viết chuyên đề này để
giúp các thầy cô và các em học sinh có một hướng tiếp cận khi giải quyết bài toán này.
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ:
1) Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn
vuông góc chung của hai đường thẳng đó
2) Nhận xét:
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai
đường thẳng đó đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng còn lại.
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng
song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.
3) Định hướng:
Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta thường sử dụng một
trong hai hướng sau:
- Hướng 1: Sử dụng định nghĩa.
- Hướng 2: Sử dụng nhận xét trên.
4) Các kiến thức bổ trợ:
Chúng ta cần lưu ý một số định lý, tính chất và công thức sau:
- Đường thẳng song song với mp:
Nếu đường thẳng
d
không nằm trong mặt phẳng
d
song song với đường thẳng
d
nằm trong
thì
d
song song với mặt phẳng
.
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định
hướng tiếp cận năng lực người học
Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
nhờ thuật dựng song song giữa đường thẳng và mặt phẳng
HOÀNG XUÂN BÍNH
GV Trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 15
Tập san
Số 03
9-2021
- Cách dựng mp mặt phẳng chứa đường thẳng b và song song với đường thẳng a (
với a và b là hai đường thẳng chéo nhau):
+ Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và
song song với đường thẳng kia.
+ Cách dựng: Lấy điểm
M
bất kì thuộc
a
. Qua
M
kẻ đường thẳng
b b
. Gọi
mặt phẳng xác định bởi
a
b
. Khi đó
, ,b b b b b
.
- K/c đường thẳng và mp song song: Cho đường thẳng
a
song song với mặt phẳng
.
Khoảng cách giữa đường thẳng
a
và mặt phẳng
là khoảng cách từ một điểm bất kì của
a
đến mặt phẳng
, kí hiệu là
;d a
.
+ Nhận xét: nếu
AB
thì
; ;d A d B
- Công thức tỉ số khoảng cách:
Nếu
;
.
;
d A
AI
AB I
BI
d B
- Chú ý: Cho tam diện vuông đỉnh
O
, ,OA OB OC
đôi một vuông góc.
Giả sử:
;h d O ABC
, ,OA a OB b OC c
thì ta luôn có
2 2 2 2
1 1 1 1
h a b c
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 16
Tập san
Số 03
9-2021
(Phần chứng minh công thức này, đề nghị bạn đọc tự tìm hiểu và chứng minh lấy)
II. Nội dung chuyên đề:
Để giúp học sinh và các thầy cô có một cách tiếp cận về loại bài tập này, tôi xin trình
bày: Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau nhờ kĩ thuật dựng song
song giữa đường với mặt.
a) Phương pháp: Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong chuyên
đề này, chúng ta sử dụng phương pháp đường song song với mặt.
Cho
,a b
là hai đường thẳng chéo nhau thì ta luôn có:
; ;d a b d a P
với
b P
a P
.
b) Các tính chất hình học phẳng thường được sử dụng:
- Loại 1: Khai thác tính chất hình bình hành ( hoặc trong các hình hình thoi, hình chữ nhật,
hình vuông): trong một hình bình hành thì hai cặp cạnh đối diện luôn song song với
nhau.
- Loại 2: Khai thác tính chất đường trung bình của tam giác.
Chú ý:
+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung
điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường trung
bình từ đó xác định được yếu tố song song mà ta sẽ chuyển đổi được khoảng cách giữa đường
với đường về đường với mặt.
+ Với bài toán có liên quan tới bài toán về hình hộp hoặc lăng trụ tam giác thì ta chú ý một
tính chất quen thuộc của lăng trụ là: tâm của các mặt bên cũng chính là trung điểm của hai
đường chéo của mặt bên đó.
III. Bài tập minh họa:
Trong chuyên đề này, tôi xin chia các bài toán áp dụng được phương pháp này thành
2 dạng:
- Dạng 1. Các bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các bài
toán về hình chóp
- Dang 2: Các bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các bài
toán về lăng trụ.
Để làm rõ hơn việc tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng kĩ thuật
dựng đường song song với mặt , chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể trong các bài toán sau
đây.
1) Dang 1: Các bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các
bài toán về hình chóp
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 17
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 1: (Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, năm học 2020-2021) Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông tâm
O
cạnh
a
,
SO
vuông góc với mặt phẳng
ABCD
SO a
. Khoảng cách giữa
SC
AB
bằng
A.
2 3
15
a
. B.
2 5
5
a
. C.
5
5
a
. D.
3
15
a
.
Phân tích:
+ Trong bài toán này,ta thấy ngay là bài toán thuộc loại 1.
+ Theo giả thiết bài toán thì
ABCD
là hình vuông nên
AB CD AB SCD
do đó
; ;d AB SC d AB SCD
Từ đó ta có thể tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng
,AB SC
như sau:
Lời giải
Chọn B
ABCD
hình vuông nên
AB CD AB SCD
do đó
; ;d AB SC d AB SCD
; 2 ; 2d A SCD d O SCD h
.
Khi đó
.O SCD
là tam diện vuông đỉnh
O
nên ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 2 2 5
h SO OC OD a a a a
Do đó:
2 5
;
5
5
a a
h d AB SC .
Câu 2: (SGD&ĐT Thái Nguyên, năm học 2020-2021) Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang đáy lớn
AD
, các đường thẳng
, ,SA AC CD
đôi một vuông góc với
nhau biết
2SA AC CD a
2AD BC
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
SB
CD
bằng
A.
10
5
a
. B.
10
2
a
. C.
5
2
a
. D.
5
5
a
.
Phân tích:
- Trong bài toán này, ta thấy có dữ kiện:
ABCD
là hình thang mà đáy lớn
2AD BC
. Từ dữ
kiện này, giúp ta nảy ra ý tưởng nếu gọi
M
là trung điểm
AD
thì
,BC DM BC DM
do
đó
BCDM
là hình bình hành.
- Khoảng cách cần tính:
; ;d SB CD d CD SBM
Lời giải
Chọn A
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 18
Tập san
Số 03
9-2021
Ta có
SA AC
SA ABCD
SA CD
.
Gọi
M
là trung điểm
AD
thì
,BC DM BC DM
do đó
BCDM
là hình bình hành.
Suy ra:
/ / / / ; ; ;CD BM CD SBM d CD SB d D SBM d A SBM
Do
2SA AC CD a
nên tam giác
ACD
vuông cân tại C suy ra
CM AD
,
2 2AD AC a
,
1
2
CM AM AD a
.
, ,BC AM BC AM
o
90 ,ABC AM MC a
nên
ABCM
là hình vuông do đó
AB a
.
Từ đó
ABCM
là hình vuông suy ra
AB AD
.
Xét
.ASBM
là tam diện vuông đỉnh
A
nên
;d A SBM h
thì
2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 5
2 2h SA AM AB a a a a
Do đó
10
5
a
h
10
;
5
a
d SB CD
.
Câu 3: (THPT Lương Thế Vinh, Nội, năm học 2019 2020) Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình chữ nhật với
2 , 3AB a AD a
( tham khảo hình vẽ). Tam giác
SAB
cân
S
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, góc giữa mặt phẳng
SCD
mặt đáy
45
. Gọi
H
trung điểm cạnh
AB
. Tính theo
a
khoảng cách giữa hai
đường thẳng
SD
CH
.
A.
3 10
109
a
. B.
3 85
17
a
. C.
3 11
11
a
. D.
3 14
7
a
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 19
Tập san
Số 03
9-2021
Phân tích:
+ Trong bài toán này để chuyển đổi khoảng cách giữa hai đường thẳng đã cho về khoảng cách
giữa đường và mặt phẳng song song, ta dựng thêm hình bình hành
CDEH
.
+ Khi đó:
; ;CH DE CH SDE d CH SD d CH SDE
.
Lời giải
Chọn D
Dựng hình bình hành
CDEH
.
Khi đó, ta có:
DE CH CH SED
; ; ;d SD CH d CH SED d H SED
.
Theo giả thiết: tam giác
SAB
cân ở
S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,
H
là trung điểm cạnh
AB SH ABCD
.
Kẻ
,HM CD M CD
.
Khi đó:
,CD SH CD HM CD SHM CD SM
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng
SCD
và mặt phẳng
ABCD
là góc
45SMH
tan .tan 45 3
SH
SMH SH MH a
MH
.
Kẻ
HF ED
F ED
,
HK SF
.
Ta có
SH ED
ED SHF
;ED HK HK SDE d H SDE HK
Kẻ
. .3 3 6
2
10 10 10
AE AD a a a a
AI ED I ED AI HF AI
ED
a
.
2 2
6
3 .
. 3 14
10
7
3 35
5
a
a
SH HF a
HK
a
SH HF
.
Vậy
3 14
,
7
a
d SD CH
.
Câu 4: (SGD&ĐT Nam, năm học 2020-2021) Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là hình
vuông cạnh bằng
2a
;
SA
vuông góc với mặt phẳng đáy 5SA a . Gọi
,M N
lần
lượt trung điểm của
SA
CD
(tham khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường
thẳng
MN
SC
bằng:
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 20
Tập san
Số 03
9-2021
A.
5
3
a
. B.
3
a
. C.
5
6
a
. D.
2 5
3
a
.
Phân tích:
- Trong bài toán này, từ điều kiện của bài toán cho ta thấy
,M N
là trung điểm
,SA CD
do đó
để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
MN
SC
ta có thể gọi thêm
O
là tâm của hình
vuông
ABCD
từ đó ta khai thác được tính chất đoạn thẳng
OM
là đường trung bình của tam
giác
SAC
.
Khi đó:
OM SC SC MNO
và ta chuyển đổi được
; ;d SC MN d SC MNO
.
Lời giải
Chọn A
Gọi
E
là trung điểm của
AB
;
O
là tâm hình vuông
ABCD
.
Ta có:
OM
là đường trung bình của tam giác
SAC
.
Do đó:
OM SC SC MNO
.
Suy ra:
; ;d SC MN d SC MNE
; ;d C MNE d A MNE
.
Trong
SAB
: Kẻ
AH EM
tại
H
.
Ta có:
SA EN
AB EN
nên
EN SAB
EN AH
.
Do đó
;AH MEN d A MNE AH
2 2 2
1 1 1
AH AM AE
5
3
a
AH
.
Vậy
5
;
3
a
d MN SC AH
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 21
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 5: (HSG Thái Bình, năm học 2019-2020) Cho hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
tất cả các
cạnh bằng
.a
Gọi
,M N
lần lượt trung điểm các cạnh
BC
.SD
Khoảng cách giữa
hai đường thẳng
M N
SB
A.
6
.
2
a
B.
6
.
6
a
C.
6
.
3
a
D.
3
.
2
a
Phân tích:
- Trong bài toán này với điều kiện
,M N
là trung điểm của hai cạnh
,BC SD
ta lại thấy có một
điều đặc biệt là
MN SAB
.
Thật vậy, nếu ta gọi
P
là trung điểm của cạnh
SA
thì ta có
NP
là đường trung bình của tam
giác
SAD
nên ta suy ra được
1
,
2
NP AD NP AD
và từ đó ta có
,NP BM NP BM
do đó
BMNP
là hình bình hành
MN BP MN SAB
.
Lời giải
Chọn B
Gọi
P
là trung điểm
.SA
Khi đó
NP
là đường trung bình trong tam giác
SAD
,NP AD
1
.
2
NP AD
Ta lại có
1 1
.
2 2
MB BC AD
Do đó
BM N P
là hình bình hành
.MN BP MN SAB
Khi đó
; ;d MN SB d MN SAB
;d M SAB
1
;
2
d C SAB
; .d O SAB
Từ
O
kẻ
OH AB H AB
.OK SH K SH
Khi đó
AB OH
AB SO
AB SOH
.A B OK
Ta lại có
OK SH
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 22
Tập san
Số 03
9-2021
OK SAB
; .d O SAB OK
2
.
2
a
AB a OA
2 2
2
.
2
a
SA a SO SA OA
Ta lại có
.
2 2
AD a
OH
Khi đó
2 2
.SO OH
OK
SO OH
6
.
6
a
Vậy
6
, .
6
a
d MN SB OK
Dang 2: Các bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các bài
toán về lăng trụ
Câu 6: (THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, Sóc Trăng, năm học 2019 20202) Cho hình
hộp chữ nhật
.ABCD A B C D
có đáy
ABCD
là hình vuông cạnh
, 2a AA a
. Khoảng
cách giữa hai đường thẳng
BD
CD
A.
10
10
a
. B.
10
5
a
. C.
a
. D.
2a
.
Phân tích:
- Trong bài toán về hình hộp, ta chú ý tới điều kiện là các cạnh đáy tương ứng song song với
nhau, các đường chéo của các mặt đối diện song song với nhau.
- Áp dung trong bài toán này, ta thấy
CD A B
vì là hai đường chéo tương ứng của hai mặt
bên đối diện nhau do đó
CD A BD
nên
; ;d CD BD d CD A BD
.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
CD A BD
nên
; ; ; ;d BD CD d CD A BD d C A BD d A A BD
Gọi
O
là tâm hình vuông
ABCD
thì
,AO BD AA BD A AO A BD
A AO A BD A O
Kẻ
;AH A O AH A BD AH d A A BD h
Ta có
2
2;
2
a
A A a AO
Xét tam giác vuông
A AO
, ta có
2 2 2
1 1 1 10
5
a
AH
AH A A AO
.
Vậy
10
; ;
5
a
d BD CD d A A BD AH
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 23
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 7: (Thi cụm liên trường Thanh Hóa, năm học 2019 2020) Cho hình lăng trụ tam giác
đều
.ABC A B C
,AB a
2 .AA a
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AB
.A C
A.
3
.
2
a
B.
2 5
.
5
a
C.
2 21
.
21
a
D.
2 17
.
17
a
Phân tích:
- Trong bài toán này, để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AB
A C
ta sẽ khai thác
tính chất: mặt bên của lăng trụ đều các hình bình hành nên tâm của các mặt bên ấy chính
trung điểm của hai đường chéo.
- Với ý tưởng như vậy, ta gọi thêm
,M N
là trung điểm của
AB
BC
khi đó
MN
là đường
trung bình của tam giác
A BC
nên
MN A C
do đó
A C AB N
; ;d A C AB d A C AB N
.
Lời giải
Chọn D
Gọi
M
là tâm mặt bên
ABB A
N
là trung điểm
BC
.
Ta có:
A C MN A C ANB
.
Khi đó:
; ; ; ;d AB A C d A C ANB d C ANB d B ANB
.
Kẻ
BH B N
khi đó vì
.
AN BC
AN BCC B AN BH
AN BB
Do đó
; .BH ANB d B ANB BH
Xét
2 2 2
1 1 1 2 17
: .
17
a
BNB BH
BH BN BB
Câu 8: (SGD&ĐT Cao Bằng, năm học 2019-2020) Cho hình lăng trụ
.ABC A B C
các mặt
bên đều hình vuông cạnh
a
. Gọi
D
trung điểm của cạnh
BC
. Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng
A B
DC
.
A.
3
6
a
. B.
2
6
a
. C.
5
5
a
. D.
3
4
a
.
Phân tích:
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 24
Tập san
Số 03
9-2021
- Trong bài toán này thì do tính chất các mặt bên của lăng trụ là hình bình hành nên ta xây
dựng thêm trung điểm
D
của cạnh
B C
. Khi đó ta có tứ giác
BDC D
là hình bình hành nên
BD C D C D A BD
. Do đó:
; ;d A B DC d DC A BD
Lời giải
Chọn C
Gọi
D
là trung điểm của
B C
thì ta có
BDC D
là hình bình hành.
Do đó:
C D BD CD A BD
nên
; ; ;d A B DC d DC A BD d D A BD
Vẽ
DH BD
. Ta có:
A D BCC B A D DH DH A BD
do đó
;d D A BD DH
.
Ta có
2 2
. 5
5
DD DB a
DH
DD DB
do đó
5
;
5
a
d A B DC
.
IV. Bài tập tự luyện:
Để có thể làm rõ thêm cách áp dụng phương pháp được đưa ra trong chuyên đề này, tôi đưa ra
một số bài tập áp dụng như sau:
Câu 1: (Đề thi thử VTV7, lần 2, năm học 2020 - 2021) Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thoi cạnh
a
.AC a
Biết tam giác
SAB
cân tại
S
nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng đáy; góc giữa đường thẳng
SD
mặt đáy bằng
60 .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng
AD
SC
bằng
A.
609
19
a
. B.
609
29
a
. C.
600
29
a
. D.
906
29
a
.
Câu 2: (Quốc học Quy Nhơn, năm học 2019-2020) Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình chữ
nhật
AB a
,
2AD a
,
SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA a
. Gọi
M
là trung
điểm
AD
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
BM
SD
.
A.
2 5
5
a
. B.
6
6
a
. C.
6
3
a
. D.
2
2
a
.
Câu 3: (THPT Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh, năm học 2019-2020) Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đều cạnh
, ( )a SA ABC
, góc giữa đường thẳng SB bằng
60
. Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC
SB
A.
15
5
a
. B.
2
2
a
. C.
7
7
a
. D.
2a
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 25
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 4: (THPT Lê Văn Thịnh, Bắc Ninh, năm học 2019-2020) Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là
hình vuông cạnh
a
,
SA
vuông góc với mặt đáy
2SA a
. Gọi
M
trung điểm của
.AD
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
BM
SD
.
A.
6
6
a
. B.
21
7
a
. C.
3
3
a
. D.
2
5
a
.
Câu 5: (THPT Yên Phong 2, Bắc Ninh, năm học 2019-2020) Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
nh chữ nhật với
, 2AB a AD a
. Hình chiếu vuông góc của
S
trên mặt
phẳng đáy trung điểm
H
của
AD
, góc giữa
SB
mặt phẳng đáy
ABCD
45
.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SD
BH
theo
a
.
A.
2
5
a
. B.
3
a
. C.
2
3
a
. D.
2
3
a
.
Câu 6: (Chuyên KHTN, năm học 2020-2021) Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình
vuông cạnh
2a
. Cạnh bên
SA
vuông góc với đáy. Góc giữa
SC
và mặt đáy bằng
o
45
. Gọi
E
là trung điểm của
BC
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
DE
SC
.
A.
2 19
19
a
. B.
10
19
a
. C.
10
5
a
. D.
2 19
5
a
.
Câu 7: (THPT Nguyễn Đức Cảnh, Thái Bình, năm học 2019 – 2020) Cho hình chóp
.S ABC
đáy là
ABC
vuông tại
B
,
2AB BC a
,
SAB ABC
SAC ABC
. Gọi
M
là trung điểm đoạn
AB
, mặt phẳng
qua
SM
// BC
cắt
AC
tại
N
, góc giữa
hai mặt phẳng
SBC
ABC
bằng
60
. Tính theo
a
khoảng cách giữa hai đường
thẳng
AB
SN
.
A.
2 . 156
13
a
. B.
. 13
156
a
. C.
. 156
13
a
. D.
. 13
13
a
.
Câu 8: (SGD&ĐT Lai Châu, năm học 2020 2021) Cho hình lập phương
D. DABC A B C
cạnh
AB a
. Gọi
O
tâm của hình vuông
DABC
. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng
A O
BC
.
A.
2
2
a
. B.
5
5
a
. C.
2
a
. D.
2a 5
5
.
Câu 9: (THPT Chuyên Phú Thọ, năm học 2020 – 2021) Cho hình lăng trụ đứng
. ' ' 'ABC A B C
đáy là tam giác đều cạnh
a
' 2AA a
. Gọi
,M N
lần lượt là trung điểm của
,AB AC
.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng
'A B
MN
bằng
A.
3
4
a
B.
57
19
a
C.
3
2
a
D.
2 57
19
a
Câu 10: (Chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2018-2019) Cho hình lăng trụ tam giác đều
.ABC A B C
,AB a
2 .AA a
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AB
.A C
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 26
Tập san
Số 03
9-2021
A.
3
2
a
B.
2 5
5
a
C.
5a
D.
2 17
17
a
Bảng đáp án tham khảo phần bài tập tự luyện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B B A A A A C B B D
V. Lời kết:
- Đây là một số tổng kết của tôi trong quá trình dạy học sinh, mong được sự góp ý của đồng
nghiệp và các em học sinh giúp cho chuyên đề hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 27
Tp san
Số 03
9 - 2021
Trong chương trình toán THPT, đ chng minh mt s h thức lượng giác, ta thường
s dng các biến đổi lượng giác. Câu hỏi đặt ra, ngoài các cách biến đổi ng giác thì ta cách
tiếp cận nào khác để gii quyết vấn đề không? Để tr li câu hi này, bài viết sau đây mời bn
đọc cùng đến với hướng tiếp cn hình hc cho chng minh mt s h thức lượng giác.
I. CÁC ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Bài 1. Chứng minh rằng với
xy
+
, ta có
( )
sin sin cos cos sin .x y x y x y+ = +
Chứng minh 1. Gọi
z
là góc thỏa mãn
x y z
+ + =
. Ta có
,,x y z
là ba góc của một
tam giác. Không mất tổng quát, giả sử tam giác đó nội tiếp đường tròn bán kính
1
2
r =
.
Ta có
1
sin :
22
c
zc==
, tương tự
sin xa=
,
sin yb=
.
Từ công thức
cos cosc a y b x=+
, ta có
( )
sin sin cos cos sin
sin sin cos cos sin .
z x y x y
x y x y x y
=+
+ = +
Chứng minh 2.
Vẽ tam giác
ABC
với
H
là chân đường
cao hạ từ đỉnh
A
lên cạnh
.BC
Đặt
;BAH x CAH y==
; ; .AB a AC b AH h= = =
Ta có
ABC ABH ACH
S S S
=+
( )
1 1 1
sin sin sin
2 2 2
ab x y ah x bh y + = +
( )
1 1 1
sin cos .sin cos .sin
2 2 2
ab x y ab y x ba x y + = +
( )
sin sin cos cos sin .x y x y x y + = +
Trao đổi kinh nghim dy học theo định
hướng tiếp cận năng lực người hc
V đẹp li gii hình học qua các bài toán lượng giác
Ths. HOÀNG MINH QUÂN
GV Trường THPT chuyên Nguyn Hu, Hà Ni
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 28
Tập san
Số 03
9-2021
Chứng minh 3.
Vẽ tam giác
ABC
với
D
là chân đường cao hạ từ đỉnh
A
,
E
là chân đường cao hạ từ đỉnh
C
,
,
BAC x ABC y
. Khi đó
ACD x y
.
Ta có
.
.
. . .
CE AE EB
CE AB
AD BC CE AB AD
BC BC
Mặt khác, lại có
.
sin sin . .
.
CE AE EB
AD AE CE CE EB
x y ACD
AC AC BC AC BC AC BC
hay
sin cos sin sin cos .x y x y x y
Bài 2. Chứng minh rằng với
; 0;
2
x y
x y
ta có
sin sin cos cos sin .x y x y x y
Chứng minh 1. Dựng tam giác
ABC
vuông tại
A
, gọi
D
là điểm thuộc cạnh
AC
sao cho
, .ABC x ABD y
Đặt
;
BC a BD b
. Ta có
cos cos ; sin sinAB b y a x AD a x b y
.
Mặt khác ta có
1 1
. .
2 2
BCD ABC ABD
S S S AB AC AB AD
. .sin . .
. .sin cos . sin cos . sin
BD BC x y AB AC AB AD
b a x y b y a x a x b y
sin cos .sin cos .sin .x y y x x y
Chứng minh 2.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 29
Tập san
Số 03
9-2021
Vẽ tam giác
ABC
vuông tại
A
, độ dài
1
BC
. Trên cạnh
AC
lấy điểm
D
,
đặt
; .ABC x ABD y DBC x y
Gọi
E
là hình chiếu của
D
lên cạnh
BC
. Đặt
;
BD h DE d
.
Ta có
cos
cos cos ; cos .
cos cos
AB AB AB x
x AB x y h
BC AD y y
Trong tam giác vuông
EBD
sin
d h x y
.
Mặt khác,
sin sin .CD CA AD x h y
Do đó trong tam giác vuông
EDC
, ta có
sin .sin .cos
d
C d CD C CD x
CD
sin sin cos .x h y x
Vậy ta có
sin sin sin cosd h x y x h y x
sin sin sin cosh x y x h y x
cos cos
sin sin sin cos
cos cos
x x
x y x y x
y y
sin cos .sin cos .sin .x y y x x y
Bài 3. Chứng minh rằng với
; 0;
2
x y
, ta có
cos cos cos sin sin .x y x y x y
(3)
Chứng minh 1. Dựng tam giác
ABC
có đường cao
AH
, đặt
;
AB a AC b
và góc
; .
2 2
ABC x HAC y BAC x y x y
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 30
Tập san
Số 03
9-2021
Ta có
1 1 1
. .sin . .
2 2 2
ABC HAB HAC
S S S AB AC BAC HA HB HA HC
sin cos . cos sin . sin
2
ab x y a x b y a x b y
cos cos .cos sin .sin .x y x y x y
Chứng minh 2.
Vẽ tam giác
ABC
vuông tại
A
, trên cạnh
AC
lấy điểm
D
, đặt
; .ABC x CBD y DBA x y
Gọi
E
là hình chiếu của
D
lên cạnh
BC
. Đặt
1; ;
CD BD h AB d
.
Trong tam giác
BDE
vuông, ta có
cos cos
EB
y BE h y
BD
.
Trong tam giác
CDE
vuông, ta có
sin .sin .cos cos
ED
C DE CD C CD x x
CD
.
Trong tam giác
ABD
vuông, ta có
cos cos .
d
x y d h x y
h
Bài 4. Chứng minh công thức nhân đôi
sin 2 2sin cos ;
2
cos 2 2 cos 1.
Chứng minh.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 31
Tập san
Số 03
9-2021
Trên đường tròn lượng giác với điểm
1;0 ; 1;0
A B
và điểm
C
sao cho
BAC
. Gọi
H
chân đường cao hạ từ đỉnh
C
đến cạnh
AB
. Ta có
.sin 2 sin 2 ; .cos 2 cos 2
CH OC OH OC
.
Khi đó
cos 2 ;sin 2
C
.
ACH ABC
nên ta có
sin 2 2sin
sin 2 2sin cos .
2cos 2
CH BC
AC AB
Mặt khác, từ
ACH ABC
nên ta cũng có
2
1 cos 2 2 cos
cos 2 2cos 1.
2cos 2
AH AC
AC AB
Bài 5. Chứng minh công thức nhân ba
a)
3
sin 3 3sin 4sinx x x
; b)
3
cos 3 4 cos 3cosx x x
.
Chứng minh1
Vẽ
ABC
cân với
1, , 2AB AC BC a BAC x
.
Lấy điểm
D
trên cạnh
AC
sao cho
BD BC a
. Gọi
E
là hình chiếu của
D
lên
AB
,
G
là hình
chiếu của
B
lên
AC
F
là trung điểm cạnh
BC
.
Ta có
cos 3 , sin 3 1 sin 3DE a x BE a x AE a x
2 2
2 2 2
1 sin 3 cos3 1 2 sin 3AD AE DE a x a x a a x
.
Trong tam giác vuông
ADE
, có
sin 2 sin .
2
BF a
x a x
AB
(1)
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 32
Tập san
Số 03
9-2021
Mặt khác, ta có
2
1 1 2 sin 3
sin
2 2
GC AC AD a a x
x
BC BC a
. (2)
Từ (1) và (2), ta có
2
2 2
1 1 2 sin 3
1 1 2 sin 3
2 2
a a a x
a a a x
a
2
2 2
4 2
3
3
3
1 1 2 sin 3
3 2 sin 3 0
3 2sin 3 0
8sin 6 sin 2sin 3 0
sin 3 3sin 4sin .
a a a x
a a a x
a a x
x x x
x x x
Chứng minh2.
Dựng hình chữ nhật
ABCD
với các điều kiện như hình vẽ.
Ta có
2 3
sin 3 2 sin cos 2 sin 2 sin 1 2 sin sin 3sin 4sin .x x x x x x x x x
b)
2 3
cos 3 2cos cos 2 cos 2 cos 2 cos 1 cos 4 cos 3cos .x x x x x x x x
Bài 6. Không sử dụng lượng giác, hãy chứng minh
o
5 1
sin18 .
4
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 33
Tập san
Số 03
9-2021
Dựng tam giác cân
ABC
, với
o
36
BAC
, đặt
1,
AB BC x
.
Ta có tam giác
ABC
đồng dạng tam giác
BCD
nên
2
1 1 5
1 0
1 2
AB BC x
x x x
BC CD x x
.
Suy ra
1 5 3 5 3 5
1 1
2 2 4
CD x DH
.
Ta có
o
3 5 2 3 5 5 1
sin18 . .
4 4
5 1
2 5 1
DH
BD
I. BẤT ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Bài 7. Với góc
nhọn. Chứng minh rằng
1 1 1
4.
sin cos sin cos
Chứng minh
Vẽ tam giác
ABC
vuông ở
C
, có
, 1
ABC CD
với
D
là hình chiếu của
C
lên cạnh
AB
.
Ta có
1 1
;
sin cos
BC AC
, suy ra
2 2
2 2
1 1 1
.
sin cos sin cos
AB AC BC
Ta có
2
2
sin 2
AB
. Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có
1 1 1
2 2 4.
sin cos sin cos
BC AC AB AB AB
Vậy
1 1 1
4.
sin cos sin cos
Bài 8. Với góc
, , 0;
2
thoả mãn
2 2 2
cos cos cos 1
. Chứng minh rằng
tan tan tan 2 2.
Chứng minh
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 34
Tập san
Số 03
9-2021
Dựng hình hộp chữ nhật
.
ABCD A B C D
với
; ;
AB a AA b BC c
, ,ABD B BD CBD
Ta có
2 2 2 2 2 2
tan , tan , tan
b c a c b a
a b c
.
Từ đó
2 2 2 2 2 2
tan tan tan . .
b c a c b a
a b c
.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có
2 2 2 2 2 2
2 2 2
. . . . 2 2.
b c a c b a bc ac ba
a b c a b c
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
arctan 2.
a b c
Bài 9. Cho
, ,x y z
, các góc
, , 0;
thoả mãn
0 2
.
Chứng minh rằng
2 2 2 2 2 2
2 cos 2 cos 2 cos
x xy y x xz z y yz z
.
Chứng minh
Dựng hình chóp
.
O ABC
với
, ,
OA x OB y OC z
, đặt
, ,AOB AOC BOC
.
Khi đó ta có
2 2 2 2 2 2
2 cos ; 2 cos ; 2 cos
AB x xy y AC x xz z BC y yz z
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 35
Tập san
Số 03
9-2021
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có
AB AC BC
hay
2 2 2 2 2 2
2 cos 2 cos 2 cos
x xy y x xz z y yz z
.
Bài 10. Cho góc
;
4 2
. Chứng minh rằng
1 sin cos
2.
sin
Chứng minh
Dựng hình vuông
ABCD
cạnh bằng
1
và lấy điểm
E
trên cạnh
BC
, góc
AEB
.
Khi đó ta có
1 cos
; cot
sin sin
AE BE
. Suy ra
cos sin cos
1
sin sin
EC
.
Xét tam giác
AEC
, theo bất đẳng thức tam giác, ta có
1 sin cos
2 2
sin sin
AE EC AC
.
Suy ra
1 sin cos
2.
sin
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
4
.
II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Không sử dụng biến đổi lượng giác, hãy tính giá trị
o
o
1
tan10
cos 50
S
.
Bài 2. Sử dụng hình học chứng minh rằng
o o
1
cos 36 cos 72 .
2
Bài 3. Sử dụng hình học, chứng minh
2 3
cot cot cos 7.
7 7 7
Bài 4. Cho các góc
, ,
thoả mãn
2 2 2
cos cos cos 1
. Chứng minh rằng
2
cot cot cos
4
.
Bài 5. Cho góc
. Chứng minh rằng
4 7 2 sin 4 7
.
3 2 cos 3
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 36
Tp san
Số 03
9 - 2021
K thi tt nghip THPT môn Toán đợt 2
LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU VD – VDC TRONG ĐỀ THI TỐT
NGHIỆP THPT ĐT 2 NĂM 2021 _ MÃ ĐỀ 102
Nhân Lê và NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Buổi thi môn Toán kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2021 diễn ra vào chiều ngày 6/8/2021.
Bài thi môn Toán gồm 24 mã đề, được lấy từ 4 mã đề gốc là: Mã đề 101, 102, 103, 104. Nội dung
đề thi nằm trong chương trình THPT, chủ yếu chương trình lớp 12, trong đó 38 câu đu mức
độ nhận biết, thông hiểu được ra trong các mã đề nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản của lớp 11, lp
12; trong các mã đề từ câu 39 đến câu 45 kiểm tra kiến thức học sinh ở mức độ vận dụng, từ câu
46 đến câu 50 mức độ vận dụng cao đã thể hiện tính phân hoá bằng cách sử dụng tổng hợp
các kiến thức trong chương trình THPT.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM xin gửi tới quý thầy các em lời giải chi
tiết các câu VD – VDC trong đề thi TN THPT đợt 2 năm 2021_Mã đề 102.
Hy vọng bài viết sẽ giúp quý thầy cô thêm tài liệu tham khảo; các em học sinh tài liệu
ôn tập cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 37
Tập san
Số 03
9-2021
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 – ĐỢT 2
Môn: Toán – MÃ ĐỀ : 102
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Cho hai số phức
4 3z i
1 .w i
Số phức
z w
bằng
A.
5 2 .i
B.
7 .i
C.
3 4 .i
D.
3 4 .i
Câu 2. Cho cấp số cộng
n
u
với
1
3u
2
5.u
Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A.
2.
B.
3
5
C.
5
3
D.
2.
Câu 3. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
5 1
1
x
y
x
là đường thẳng có phương trình
A.
5.y
B.
1.y
C.
5.y
D.
1.y
Câu 4. Tập xác định của hàm số
3
log 4y x
A.
;4 .
B.
4; .
C.
4; .
D.
;4 .
Câu 5. Cho khối chóp diện tích đáy
B
chiều cao
.h
Thể tích
V
của khối chóp đã cho được tính
theo công thức nào dưới đây?
A.
1
.
3
V Bh
B.
4
.
3
V Bh
C.
.V Bh
D.
3 .V Bh
Câu 6. Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số
3
2?y x x
A. Điểm
1;1 .M
B. Điểm
1;2 .N
C. Điểm
1;3 .P
D. Điểm
1;0 .Q
Câu 7. Với
n
là số nguyên dương bất kì,
3,n
công thức nào sau đây đúng?
A.
3
3 !
!
n
n
C
n
B.
3
3! 3 !
!
n
n
C
n
C.
3
!
3 !
n
n
C
n
D.
3
!
3! 3 !
n
n
C
n
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình
3
log 2 2x
A.
0;4 .
B.
9
; .
2
C.
9
0; .
2
D.
4; .
Câu 9. Trong không gian
,Oxyz
cho mặt cầu
2 2
2
: 1 3 9.S x y z
Tâm của
S
có tọa độ là
A.
1; 3;0 .
B.
1;3;0 .
C.
1;3;0 .
D.
1; 3;0 .
Câu 10. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên?
A.
3 1
2
x
y
x
B.
2
2 .y x x
C.
3 2
2 .y x x
D.
4 2
2 .y x x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 38
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 11. Trong không gian
,Oxyz
cho hai vectơ
1;2;0u
1; 2;3 .v
Tọa độ của vectơ
u v
A.
2;4; 3 .
B.
2; 4;3 .
C.
0;0;3 .
D.
0;0; 3 .
Câu 12. Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực trị của hàm số là
A.
1.
B.
3.
C.
0.
D.
2.
Câu 13. Trong không gian
,Oxyz
mặt phẳng đi qua
O
và nhận
2; 1;4n
làm véc-tơ pháp tuyến của
phương trình là
A.
2 4 1 0.x y z
B.
2 4 0.x y z
C.
2 4 0.x y z
D.
2 4 1 0.x y z
Câu 14. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy
2
5B a
chiều cao
.h a
Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng
A.
3
5
.
3
a
B.
3
5 .a
C.
3
5
.
6
a
D.
3
5
.
2
a
Câu 15. Phần ảo của số phức
3 4z i
bằng
A.
4.
B.
3.
C.
4.
D.
3.
Câu 16. Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức
2 ?z i
A. Điểm
.Q
B. Điểm
.P
C. Điểm
.N
D. Điểm
.M
Câu 17. Đạo hàm của hàm số
4
x
y
A.
1
.4 .
x
y x
B.
4 ln 4.
x
y
C.
4
ln 4
x
y
D.
4 .
x
y
Câu 18. Thể tích của khối cầu bán kính
2a
bằng
A.
3
4
.
3
a
B.
2
32
.
3
a
C.
3
32 .a
D.
3
8
.
3
a
Câu 19. Cho hàm số
y f x
có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
; 2 .
B.
2;2 .
C.
2;0 .
D.
0; .
Câu 20. Cho hình nón có bán kính đáy
r
độ dài đường sinh
.
Diện tích xung quanh
xq
S
của hình nón
đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 39
Tập san
Số 03
9-2021
A.
xq
4
.
3
S r
B.
xq
.S r
C.
xq
4 .S r
D.
xq
2 .S r
Câu 21. Với mọi số thực
a
dương,
3
log 3a
bằng
A.
3
3log .a
B.
3
1 log .a
C.
3
log .a
D.
3
1 log .a
Câu 22. Nghiệm của phương trình
5 2
x
A.
2
log 5.x
B.
5
log 2.x
C.
2
5
x
D.
5.x
Câu 23. Cho hàm số
2 cos .f x x
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
d 2 sin .f x x x x C
B.
d 2 cos .f x x x x C
C.
d sin .f x x x C
D.
d 2 sin .f x x x x C
Câu 24. Trong không gian
,Oxyz
đường thẳng đi qua điểm
2;1;3M
nhận vectơ
2; 3;4u
làm
vectơ chỉ phương có phương trình là
A.
2 1 3
2 3 4
x y z
B.
2 1 3
2 3 4
x y z
C.
2 3 4
2 1 3
x y z
D.
2 1 3
2 3 4
x y z
Câu 25. Cho hàm số
3
4 2.f x x
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
4
d 2 .f x x x x C
B.
3
d 4 2 .f x x x x C
C.
2
d 12 .f x x x C
D.
4
d .f x x x C
Câu 26. Cho hàm số
4 2
, ,y ax bx c a b c
có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Điểm cực
tiểu của hàm số đã cho là
A.
1.x
B.
2.x
C.
1.x
D.
0.x
Câu 27. Nếu
1
0
d 5f x x
3
1
d 2f x x
thì
3
0
df x x
bằng
A.
10.
B.
3.
C.
3.
D.
7.
Câu 28. Cho
f
hàm số liên tục trên đoạn
1;2 .
Biết
F
nguyên hàm của hàm
f
trên đoạn
1;2
thỏa mãn
1 2F
2 3.F
Khi đó
2
1
df x x
bằng
A.
5.
B.
1.
C.
1.
D.
5.
Câu 29. Cho hình lập phương
.ABCD A B C D
cạnh bằng
a
(tham khảo hình bên). Khoảng cách từ
C
đến mặt phẳng
BDD B
bằng
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 40
Tập san
Số 03
9-2021
A.
3 .a
B.
2
.
2
a
C.
3
.
2
a
D.
2 .a
Câu 30. Trong không gian
,Oxyz
cho điểm
1;2; 1A
mặt phẳng
: 2 3 1 0.P x y z
Mặt phẳng
đi qua
A
và song song với
P
có phương trình là
A.
2 3 7 0.x y z
B.
2 3 7 0.x y z
C.
2 3 1 0.x y z
D.
2 3 1 0.x y z
Câu 31. Với
0,a
đặt
2
log 2 ,a b
khi đó
3
2
log 4a
bằng
A.
3 5.b
B.
3 .b
C.
3 2.b
D.
3 1.b
Câu 32. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm
17
số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để
chọn được hai số chẵn bằng
A.
7
34
B.
9
34
C.
9
17
D.
8
17
Câu 33. Cho số phức
4 2 ,z i
môđun của số phức
1 i z
bằng
A.
2 10.
B.
24.
C.
2 6.
D.
40.
Câu 34. Trên đoạn
4; 1 ,
hàm số
4 2
8 19y x x
đạt giá trị lớn nhất tại điểm
A.
3.x
B.
2.x
C.
4.x
D.
1.x
Câu 35. Cho hình chóp
.S ABCD
tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc giữa hai đường
thẳng
SB
CD
bằng
A.
60 .
B.
90 .
C.
45 .
D.
30 .
Câu 36. Trong không gian
,Oxyz
cho hai điểm
1;1; 1M
3;0;2 .N
Đường thẳng
MN
có phương
trình là
A.
1 1 1
4 1 1
x y z
B.
1 1 1
2 1 3
x y z
C.
1 1 1
4 1 1
x y z
D.
1 1 1
2 1 3
x y z
Câu 37. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên
?
A.
3
4 .y x x
B.
3
4 .y x x
C.
4 2
2 .y x x
D.
4 1
1
x
y
x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 41
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 38. Nếu
2
0
d 2f x x
thì
2
0
2 dx f x x
bằng
A.
2.
B.
8.
C.
6.
D.
0.
Câu 39. Cho hàm số
y f x
liên tục trên
1;6
và có đồ thị là đường gấp khúc
ABC
như hình bên.
Biết
F
là nguyên hàm của
f
thỏa mãn
1 2.F
Giá trị của
4 6F F
bằng
A.
3.
B.
4.
C.
8.
D.
5.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
4
1
1
d 4 1 4 4 2.S f x x F F F
Ta lại có:
6
2
4
d 6 4 1 6 1.S f x x F F F
Suy ra:
4 6 3.F F
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên
x
thỏa mãn
2 1
3 3
log 1 log 21 16 2 0?
x
x x
A.
17.
B.
18.
C.
16.
D. Vô số.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện:
21.x
Cho:
2 2
3 3
4
log 1 log 21 0 1 21
5
x
x x x x
x
1
16 2 0 5.
x
x
Bảng xét dấu:
Nghiệm của bất phương trình
21; 2 5 .S
Suy ra có
18
giá trị nguyên thỏa ycbt.
Câu 41. Cho hàm số
4 3 2
, , .f x ax bx cx a b c
Hàm số
y f x
đồ thị như hình bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình
3 4 0f x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 42
Tập san
Số 03
9-2021
A.
1.
B.
2.
C.
3.
D.
4.
Lời giải
Chọn B
Cho
0
0 0
0
x a
f x x
x b
0 0.f
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra
4
3
f x
2
nghiệm phân biệt.
Câu 42. Cắt hình trụ
T
bởi mặt phẳng song song với trục cách trục một khoảng bằng
3 ,a
ta được
thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng
2
16 .a
Diện tích xung quanh của
T
bằng
A.
2
16 13
.
3
a
B.
2
4 12 .a
C.
2
8 13
.
3
a
D.
2
8 13 .a
Lời giải
Chọn D
Thiết diện là hình vuông
ABCD
; .d OO ABCD OH
Ta có:
2
16 4
ABCD
S a BC h a
3 ,OH a
suy ra:
2 2
13 .R BH OH a
Diện tích xung quanh:
2
xq
2 8 13 .S Rh a
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 43
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 43. Xét các số phức
,z w
thay đổi thỏa mãn
4z w
4 2.z w
Giá trị nhỏ nhất của
1 3 4P z i w i
bằng
A.
41.
B.
5 2 2.
C.
5 2.
D.
13.
Lời giải
Chọn D
Gọi
z M
là điểm biểu diễn của
,z
w N
là điểm biểu diễn của
.w
Theo đề bài ta có:
,M N
thuộc đường tròn tâm
0;0 ,O
bán kính
4R
;90
.
O
M Q N
Khi đó:
5 4 4 2 5 2.P MA BN M A BN
Tới đây, ta chọn ngay đáp án C, và quên kiểm tra xem hai vectơ
OA
OB
có vuông góc nhau
không và rõ ràng hai vectơ đó không vuông góc.
Cách 1:
Đặt:
, .
z
x yi x y
w
1
z
z
w w
nên
2 2
1.x y
Ta lại có:
1 2
z w
z z w
w w w
nên
2
2
1 2.x y
Khi đó:
2 2
2
2
1
1 2
x y
x y
2 2
2 2
1
2 1
x y
x y x
0
1
0
1
x
y
x
y
.
z iw
z iw
Nếu
z iw
thì
1 3 4 1 3 4P z i w i iw i w i
1 3 4 1 3 4 41 1 .w i w i w i w i
Nếu
z iw
thì
1 3 4 1 3 4P z i w i iw i w i
1 3 4 1 3 4 13 2 .w i w i w i w i
So sánh
1
2 ,
suy ra:
1 3 4 13.z i w i
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 44
Tập san
Số 03
9-2021
Dấu bằng xảy ra khi
2 9 23 3 6 23
13 13
.
3 6 23 2 9 23
13 13
z i
w i
Vậy giá trị nhỏ nhất của
P
bằng
13.
Cách 2.
Đặt
,z uw
ta
1
u
2
2
2 1
z w
u
w
1 1
u u
2
1u u u
hay
1
uu
0.
u u
Vậy
2
1,
u
tức là
; .u i i
Khi đó:
1 3 4 1 3 4P z i w i z i u w i
1 3 4 1 3 4 4 1 3 .z i uw u iu z i uw u iu iu i u
Thay
; ,u i i
vào ta có
1 3 4 13.
z i w i
Câu 44. Cho hai hàm số
4 3 2
3f x ax bx cx x
3 2
,g x mx nx x
với
, , , , .
a b c m n
Biết
hàm số
y f x g x
ba điểm cực trị
1, 2
3.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đường
y f x
y g x
bằng
A.
32
3
B.
71
9
C.
71
6
D.
64
9
Lời giải
Chọn B
Ta có :
3 2
4 3 2 3f x ax bx cx
2
3 2 1.
g x mx nx
Suy ra:
0
h x f x g x
3
nghiệm phân biệt là
1, 2
3.
Nên
4 1 2 3 .
f x g x a x x x
Thay
0
x
vào hai vế của
*
ta được:
1
0 0 4 .
6
f g a
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn:
3
1
.
2
1 2 3 d
71
9
3
S x x x x
Câu 45. bao nhiêu số nguyên dương
y
sao cho tồn tại số thực
1;5
x
thỏa n
2
4 1 e e 2 3 ?
x x
x y xy x
A.
14.
B.
12.
C.
10.
D.
11.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
2 2
4 1 e e 2 3 4 1 e e 2 3 0
x x x x
x y xy x x y xy x
Xét hàm số:
2
4 1 e e 2 3
x x
f x x y xy x
với
1;5 .
x
Đạo hàm:
4e 4 1 e e 4 4 .e e 4
x x x x x
f x x y y x x y y x
4 .e 4 e e 4 0 4 0 .
4
x x x
y
x xy y y y x y x y x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 45
Tập san
Số 03
9-2021
TH1:
1 5 1 5 4 20 1 .
4
y
x y
Bảng biến thiên:
Do:
1 e 5 0, 4;20f y y y
nên để phương trình đã cho có nghiệm
1;5 ,x
suy
ra:
5 5 2 5 5
16e e 5 53 0 5 e 53 16e 0 33,3 14,2.y y y y y
Kết hợp điều kiện
1
suy ra
4 14, 2y
5;6;7;...;14 .y
10
giá trị nguyên dương của
y
thỏa mãn.
TH2:
1 1 1 4 2 .
4
y
x y
Bảng biến thiên:
Để phương trình đã cho có nghiệm
1;5x
thì
5 5
16e e 5 53 0
e 5 0
y y
y y
2 5 5
5 e 53 16e 0
33,3 14,2
5 e 14,2.
5 e
e 5 0
y y
y
y
y
y
Kết hợp điều kiện
2 ,
suy ra
5 e 4.y
y
nguyên dương nên
3;4 .y
2
giá trị
nguyên dương của
y
thỏa mãn.
TH3:
5 5 20.
4
y
x y
Bảng biến thiên:
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 46
Tập san
Số 03
9-2021
Do
e 5 0, 20y y y
nên phương trình đã cho vô nghiệm
1;5 .x
Vậy kết hợp
3
trường hợp trên ta có
12
giá trị nguyên dương của
y
thỏa mãn ycbt.
Câu 46. Trong không gian
,Oxyz
cho điểm
3;1;1A
và đường thẳng
1 1
: .
1 2 1
x y z
d
Đường thẳng
đi qua
,A
cắt trục
Oy
và vuông góc với
d
có phương trình là
A.
3
1 .
1
x t
y t
z t
B.
1
4 2 .
3 3
x t
y t
z t
C.
3 3
1 .
1
x t
y t
z t
D.
3 3
5 2 .
1
x t
y t
z t
Lời giải
Chọn D
Gọi
là đường thẳng cần tìm. Gọi
3; 1; 1
0; ;0 .
1;2;1
d
AB b
B Oy B b
u
Ta có:
. 0 3 3;2; 1 3; 2;1 .
d d
d AB u AB u b AB u
Câu 47. Cho khối lăng trụ tam giác đều
.ABC A B C
cạnh bên bằng
4 ,a
góc giữa hai mặt phẳng
A BC
ABC
bằng
30 .
Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A.
3
64 3 .a
B.
3
64 3
3
.a
C.
3
64 3
27
.a
D.
3
64 3
9
.a
Lời giải
Chọn A
Gọi
I
là trung điểm của
BC BC AI
(vì
ABC
đều).
Ta có:
.
BC AI
BC A AI BC A I
BC AA
Suy ra
, , 30 .A BC ABC A I AI A IA
Tam giác
A AI
vuông tại
A
4 4
tan 4 3 .
tan 30
3
3
AA a a
A AI AI a
AI
ABC
đều nên
3 2 2.4 3
8 .
2
3 3
BC AI a
AI BC a
Diện tích
ABC
2 2
2
.
3 64 3
1 36
4 4
ABC
BC a
S a
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 47
Tập san
Số 03
9-2021
Thể tich khối lăng trụ
2 3
. 4 .16 3 64 3 .
ABC
V AA S a a a
Câu 48. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
2 2
4 2 0,
z az b
(
,a b
là các tham số thực). Có
bao nhiêu cặp số thực
;a b
sao cho phương trình đó hai nghiệm
1 2
,z z
thỏa mãn
1 2
2 3 3 ?z iz i
A.
4.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Lời giải
Chọn D
Theo định lý Vi-ét, ta có:
1 2
2
1 2
4
2
z z a
z z b
.
Theo yêu cầu bài toán, phương trình đã cho có hai nghiệm
1 2
,z z
thỏa mãn
1 2
2 3 3z iz i
1 2
2 3 3 0z iz i
1 2 2 1
2 3 3 2 3 3 0
z iz i z iz i
2 2
1 2 1 2 1 2
3 1 2 3 3 18 2 0
z z i i z z i i z z
2
2
1 2 1 2
3 2 3 9 4 18 2 2 0
b i a i i z z z z
2 2 2
3 2 3 9 4 18 2 16 2 2 0
b i a i i a b
2
2 2
3 2 12 0
36 18 32 4 2 0
b a
a a b
2
2
2 4
36 18 32 16 0
b a
a a a
2
2
2 4
32 52 18 0
b a
a a
2
2 4
1
2
9
8
b a
a
a
2
1
; 0
2
9 5
;
8 2
a b
a b
1
; 0
2
.
9 10
;
8 2
a b
a b
Vậy có
3
cặp số thực
;a b
thỏa mãn bài toán.
Câu 49. Cho hàm số
4 3 2
12 30 3 ,f x x x x m x
với
m
tham số thực. bao nhiêu giá trị
nguyên của
m
để hàm số
g x f x
có đúng
7
điểm cực trị?
A.
25.
B.
27.
C.
26.
D.
28.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
3 2
4 36 60 3 .f x x x x m
Hàm số
g x f x
đúng
7
điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số
y f x
đúng 3 điểm
cực trị dương phân biệt, hay phương trình
0
f x
có ba nghiệm dương phân biệt.
Khi đó
3 2 3 2
0 4 36 60 3 0 4 36 60 3
f x x x x m x x x m
1 .
Yêu cầu bài toán là phương trình
1
có ba nghiệm dương phân biệt.
Xét hàm số
3 2
4 36 60 3, 0; .
h x x x x x
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 48
Tập san
Số 03
9-2021
Đạo hàm:
2
12 72 60,h x x x
cho
1
0 .
5
x
h x
x
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra phương trình
1
ba nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi
3 31.m
Vậy có
27
giá trị nguyên của
m
thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 50. Trong không gian
,Oxyz
cho mặt cầu
2 2 2
: 2 3 1 1.S x y z
bao nhiêu điểm
M
thuộc
S
sao cho tiếp diện của mặt cầu
S
tại điểm
M
cắt các trục
,Ox Oy
lần lượt tại các
điểm
;0;0 , 0; ;0A a B b
,a b
là các số nguyên dương và
90 ?AMB
A.
4.
B.
1.
C.
3.
D.
2.
Lời giải
Chọn D
Gọi
K
là tâm mặt cầu và
I
là trung điểm
AB
Ta có tam giác
AMB
vuông tại
M
I
là trung điểm
AB
suy ra
1
.
2
MI AB OI
Ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2
OI MI OI KI MK KI OI MK
2 2 2
2 2 2
2 3 1 1 6 4 2 13
I I I I I I I I
x y z x y z x y z
6 4 13 3 2 13 3 2 13
I I A B
x y x y a b
(do
0
I
z
)
,a b
nguyên dương suy ra chỉ có hai cặp thỏa
1;5 , 3;2 .
Gọi
H
là hình chiếu của
K
lên mp
2;3;0 .Oxy H
Suy ra:
1KH R
nên mặt cầu
S
tiếp xúc với mp
.Oxy
Với
1;0;0A
0;5;0B
ta có
2
mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu
S
trong đó có mp
,Oxy
. 0HA HB
nên có
1
mặt phẳng thỏa đề bài.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 49
Tập san
Số 03
9-2021
Tương tự với hai điểm
3;0;0
A
0;2;0
B
1
mặt phẳng thỏa đề bài.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 50
Tp san
Số 03
9 - 2021
K thi tt nghip THPT môn Toán đt 2
PHÂN TÍCH MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI TT
NGHIỆP THPT ĐỢT 2 NĂM 2021
Ths NGUYỄN MINH NHIÊN
Phó trưởng phòng GDTrH – GDTX, Sở GD&ĐT Bắc Ninh
Buổi thi môn Toán kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2021 diễn ra vào chiều ngày
06/8/2021. Bài thi môn Toán gồm 24 mã đề. Nội dung đề thi nằm trong chương trình THPT,
chyếu chương trình lớp 12, trong đó 38 câu đầu mức đnhận biết, thông hiểu được ra
trong các mã đề nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản của lớp 11, lớp 12; trong các mã đề từ câu 39
đến câu 50 kiểm tra kiến thức học sinh mức độ vận dụng, vận dụng cao đã thể hiện tính
phân hoá bằng cách sử dụng tổng hợp các kiến thức trong chương trình THPT. So với đề thi
đợt 1, đề thi đợt 2 có nhiều câu quen thuộc, một số câu, dạng bài đã xuất hiện trong đề thi đợt
1. Để tạo điều kiện cho quý thầy cùng các em có tài liệu ôn tập trong năm học 2021-2022,
chúng tôi xin gửi tới quý thầy cô và các em bài viết “Phân tích một số câu trong đề thi tốt
nghiệp THPT đợt 2 năm 2021”.
Hy vọng bài viết sẽ giúp quý thầy cô thêm tài liệu tham khảo; các em học sinh nm
chắc các kiến thức trong chương trình THPT; tiếp cận được với các bài toán mới, hay lạ.
Đặc biệt, rèn luyện tốt kỹ năng thi trắc nghiệm môn Toán.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 51
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 40: Cho m số
( )y f x
liên tục trên đon
[ 1; 6 ]
và đồ th đưng gấp khúc
ABC
trong nh n. Biết
F
là ngun m của
f
tha mãn
( 1) 2F
. Giá trcủa
(5) (6)F F
bng
A.
19
. B.
17
. C.
22
. D.
18
.
Lời giải
Chọn B
Cách 1
Ta có
5 6
1 1
6 5 2 1 d dF F F f x x f x x
2 21
ABDM ABDM CDN ABPM BDP
S S S S S
6 5 17F F
.
Cách 2
Từ đồ thị ta có hàm số
2 ´ 1;4
2 10 ´ 4;6
u x
y f x
x u x
5 4 5 4 5
1 1 4 1 4
d d d 2d 10 2 d 11
f x x f x x f x x x x x
6 4 6 4 6
1 1 4 1 4
d d d 2d 10 2 d 10
f x x f x x f x x x x x
Do đó
5 6
1 1
21 d d 6 5 2 1
f x x f x x F F F
.
6 5 17F F
NHẬN XÉT:
Đây bài toán mức vận dụng, học sinh nắm vững định nghĩa tích phân việc
ứng dụng nó trong việc xác định diện tích hình phẳng. Cụ thể
x
y
2
-2
-1 4
6
A
B
C
O
x
y
P
N
M
5
D
C
B
A
6
4-1
-2
2
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 52
Tập san
Số 03
9-2021
+ Cho hàm số
y f x
liên tục trên
; .a b
Giả sử
F x
một nguyên hàm của hàm
f x
trên
; .a b
Khi đó
d
b
b
a
a
f x x F x F b F a
.
+ Diện tích
S
của hình phẳng giới hạn bởi: Đồ thị hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
;a b
; Trục hoành; Hai đường thẳng
,x a x b
( )
b
a
S f x dx
.
Việc xuất hiện các yếu tố
1 , 5 , 6F F F
ta nghĩ đến
5 6
1 1
d ; df x x f x x
6
5
df x x
đi đến
5 6
1 1
d d 6 5 2 1
f x x f x x F F F
Hoặc
6 5
5 1
d 2 d 6 5 2 1
f x x f x x F F F
.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho hàm số
( )f x
liên tục trên đoạn
1; 4
như hình vẽ bên.Tích phân
4
1
( )f x dx
bằng
A.
5
2
. B.
11
2
. C. 5. D. 3.
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Xác định hàm số
( )f x
trên từng đoạn, rồi tính tích phân ta có:
4 0 1 2 3 4
1 1 0 1 2 3
( ) 2 2 2 2 4 2 ( 1)f x dx x dx dx x dx x dx dx
4
1
5
2
f x dx
.
Cách 2: Ứng dụng diện tích hình phẳng
x
y
4
3
1
2
2
-1
-1
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 53
Tập san
Số 03
9-2021
Gọi các điểm
( 1;0), (0;2), (1;2), (2;0), (3;0), (3; 1), (4;0)A B C D E F G
.
Vậy
4
1
( )
OAB OBCD DEFG
f x dx S S S
1 (1 2)2 (2 1)1 5
.1.2
2 2 2 2
.
Câu 2: Cho hàm số
3 2
( ) , , , , 0
y f x ax bx cx d a b c d a
đồ thị
C
. Biết rằng đồ thị
C
đi qua gốc tọa độ đồ thị hàm số
'( )y f x
cho bởi hình vẽ bên. Giá trị
(4) (2)f f
A.
2
. B.
2
.
C.
2
3
. D.
2
3
.
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị hàm số
y f x
suy ra
2
1 4
f x x
.
Vậy
4 4
2
2 2
2
4 2 d 1 4 d
3
f f f x x x x
.
Câu 3: Cho hàm số
y f x
xác định và liên tục trên tập
số thực. Miền hình phẳng trong hình vẽ được giới hạn bởi
đồ thị hàm số
y f x
trục hoành đồng thời diện
tích
S a
. Biết rằng
1
2
0
2 1 2
2
b
x f x dx
3
f c
. Tính
1
0
.f x dx
A.
.a b c
B.
.a b c
C.
.a b c
D.
.a b c
Lời giải
Chọn A
Đặt
2 2t x dt dx
1
1
2
0 0
1
2 1 ' 2 1
2 2
b
x f x dx t f t dt
x
y
G
F
E
D
C
B
A
-1
-1
2
2
1
3
4
O
x
y
3
4
-1
1
O
3
1
y
x
O
y=f'(x)
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 54
Tập san
Số 03
9-2021
1 1
0 0
1 1
t f t dt b x f x dx b
Đặt
1
u x du dx
dv f x dx v f x
1 1 1
1
0
0 0 0
1 1 2 1 0
x f x dx b x f x f x dx f x dx f f b
Ta lại có
1 3
0 1
1 0 1 3 2 1 0
a f x dx f x dx a f f f f f f a c
Do đó
1
0
2 1 0 .f x dx f f b a b c
Câu 4: Cho hàm số
y f x
đạo hàm liên tục trên
. Đồ thị hàm số
'y f x
như hình bên
dưới. Biết diện tích hình phẳng
H
bằng
8
3
19 2
1 ; 2
12 3
f f
. Tính
0
1
2
' 2
I f x dx
.
A.
5
.
24
I
B.
8
.
13
I
C.
4
.
13
I
D.
4
.
26
I
Lời giải
Chọn A
0 0 0
2
2
1 1 1
2
1 1
' 2 ' '
2 2
t x
dt dx
I f x dx I f t dt f x dx
Ta có
2 0 2 0
1 1 0 1
8
' ' ' 2 1 '
3
f x dx f x dx f x dx f f f x dx
(H)
(K)
2
-1
y
x
O
y=f'(x)
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 55
Tập san
Số 03
9-2021
0
1
2 19 8
'
3 12 3
f x dx
0
1
5
'
12
f x dx
.
Do đó
0
1
1 5
' .
2 24
I f x dx
Câu 5: Cho hàm số . Đồ thị của hàm số trên như hình vẽ.
Biết , giá trị của bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi một parabol và một đường thẳng có phương song
song với trục được cho bởi công thức:
Áp dụng công thức này ta giải nhanh bài toán này như sau:
f x
y f x
3;2
3 0
f
1 1f f
23
6
31
6
35
3
9
2
Ox
2
day.cao
3
S
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 56
Tập san
Số 03
9-2021
Nhánh parabol qua 3 điểm , nên ta tính ra được
hệ số .
Ta có .
Với , , .
Suy ra .
Cách 2:
Ta xác định biểu thức của hàm số . Từ hình vẽ ta thấy trên đồ thị gồm 3
nhánh:
 Nhánh parabol xác định trên đi qua 3 điểm ,
.
 Nhánh đường thẳng xác định trên đi qua 2 điểm .
 Nhánh đường thẳng xác định trên đi qua 2 điểm .
Từ đây, giải các hệ phương trình tương ứng ta suy ra biểu thức của là:
.
là một nguyên hàm của , do đó biểu thức của có dạng:
.
nên ta có: .
Do liên tục tại nên ta có: , suy ra:
.
Tương tự, liên tục tại nên ta có:
.
Vậy .
Câu 6: Cho hàm số
y f x
. Hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ bên.
Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục
Ox
và đồ thị hàm số
y f x
trên
đoạn
2 ; 1
1; 4
lần lượt bằng
9
12.
Cho
1 3.
f
Giá trị của biểu thức
2 4f f
bằng
A.
21.
B.
9.
C.
3.
D.
3.
2
y ax bx c
3, 0
2,1
1,0
1
a
1 1 2 3
1 1 1 3 1 3
f f f f f f S S S S
1
2 4
2.1
3 3
S
2
1
1.2 1
2
S
3
1 3
1 2 .1
2 2
S
31
1 1
6
f f
y f x
3, 2
2
1 1 1
y a x b x c
3, 1
3, 0
2,1
1,0
2 2
y a x b
1,0
1,0
0,2
3 3
y a x b
0,2
0,2
2,0
f x
2
4 3 khi - 3 -1
2 2 khi -1 0
2 khi 0 2
x x x
f x x x
x x
f x
f x
f x
3
2
1
2
2
2
3
2 3 khi - 3 -1
3
2 khi -1 0
2 khi 0 2
2
x
x x C x
f x x x C x
x
x C x
3 0
f
3
2
1 1
3
2 3 3 3 0 0
3
C C
f
1
x
1 1
lim lim
x x
f x f x
3
2 2
2 2
1
7
2 1 3 1 1 2 1
3 3
C C
f
0
x
2
2
3 3
7 0 7
0 2.0 2.0
3 2 3
C C
2
2
7 1 7 31
1 1 1 2 1 2.1
3 2 3 6
f f
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 57
Tập san
Số 03
9-2021
Lời giải
Chọn C
Từ đồ thị hàm số
0
y f x f x
trên mỗi đoạn
2 ; 1
1 ; 4 .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục
Ox
với đồ thị hàm số
y f x
trên đoạn
2 ; 1
1 1
1
2 2
2 1 12 2 9 1 12.
S f x dx f x dx f f f f
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục
Ox
đồ với đồ thị hàm số
y f x
trên đoạn
1; 4
4 4
2
1 1
1 4 9 4 1 12 9.
S f x dx f x dx f f f f
Vậy
2 4 12 9 3.
f f
Câu 7: Cho đường cong
3
: 8 27C y x x
đường thẳng
y m
cắt
C
tại hai điểm phân
biệt nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ
O x y
và chia thành
2
miền phẳng có diện
tích
1 2
,S S
bằng nhau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
1
0
2
m
. B.
1
1
2
m
. C.
3
1
2
m
. D.
3
2
2
m
.
Lời giải
Chọn C
S
2
S
1
y=m
y
x
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 58
Tập san
Số 03
9-2021
Phương trình hoành độ giao điểm
3
8 27x x m
. Giả sử như hình vẽ, hoành độ các
giao điểm là
0 a b
. Ta có hệ
3
3
8 27
1
8 27
a a m
b b m
.
Gọi
F x
là một nguyên hàm của hàm số
3
8 27
f x x x m
.
Khi đó các diện tích
1
0 0
( ) 0 ;
a a
S f x dx f x dx F F a
2
( )
b b
a a
S f x dx f x dx F b F a
.
Theo giả thiết thì
4
2
1 2
27
0 4 0
4
b
S S F b F b mb
.
Suy ra
4 32
9 27
b m
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 59
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 41: Cho hàm số
4 3 2
( ) ( , , )f x ax bx cx a b c
. Hàm số
( )y f x
đồ thị như trong
hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình
2 ( ) 3 0f x
A.
4
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Lời giải
Chọn C
Gọi hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
y f x
với trục hoành
, 0,m n
với
0m n
. Khi đó ta có BBT
x
m
0
n
f x
0
0
0
f x
0
f m
f n
Từ BBT suy ra đường thẳng
3
2
y
cắt đồ thị hàm số
y f x
tại hai điểm phân biệt.
Do đó, phương trình
2 ( ) 3 0f x
có hai nghiệm thực phân biệt.
Nhận xét
Đây bài toán sử dụng sự biến thiên của hàm số để giải bài toán về tương giao giữa hai đồ
thị hàm số
y f x
y g m
(
m
tham số). Với dạng toán này ta cần xác định được tính
chất và sự biến thiên của
f x
thì thể giải quyết bài toán. Điểm quan trọng nhất chính là tìm
các điểm cực trị.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
x
y
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 60
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 1: Cho hàm số
f x
đạo hàm trên
, đồ thị hàm số
y f x
như trong hình vẽ. Hỏi phương trình
0
f x
tất
cả bao nhiêu nghiệm biết
0
f a f c
?
A.
3
. B.
1
.
C.
2
. D.
0
.
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết ta có BBT
x
a
b
c
y
0
0
0
y
f a
f c
0
f a f c
nên phương trình
0
f x
có hai nghiệm phân biệt.
Câu 2: Cho hàm số
3 2
f x ax bx cx d
với
0a
các điểm cực trị
1; 3x x
. Tập
hợp tất cả giá trị của tham số
m
để phương trình
f x f m
3
nghiệm phân biệt là
A.
1 ; 3
f f
. B.
0; 4
. C.
1; 3
. D.
0; 4 \ 1; 3
Lời giải
Chọn D
Từ giả thiết ta có
2
3 1 3 3 12 9
f x a x x a x x
3 2
6 9
f x a x x x d ag x d
với
3 2
6 9g x x x x
.
Hàm số
y g x
các điểm cực trị
1; 3x x
nên đồ
thị có điểm uốn
2; 0
I
0 3 , 1 4
g g g g
Ta có
f x f m g x g m
.
Nên phương trình
f x f m
3
nghiệm phân biệt khi
chỉ khi
0 4
0 3 1 4
1; 3
m
g g g m g g
m
Câu 3: Cho hàm số
4 3 2
f x ax bx cx dx m
,. Hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
x
y
c
b
a
O
x
y
y=g(x)
y=g(m)
4
3
4
O 1
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 61
Tập san
Số 03
9-2021
Tập nghiệm của phương trình
48f x ax m
có số phần tử là:
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Lời giải
Chọn B
Ta có
3 2
4 3 2f x ax bx cx d
1
.
Dựa vào đồ thị ta có
1 4 5 3f x a x x x
3 2
4 13 2 15ax ax ax a
2
0a
.
Từ
1
2
suy ra
13
3
b a
,
c a
15d a
.
Khi đó:
48f x ax m
4 3 2
48ax bx cx dx ax
4 3 2
13
63 0
3
a x x x x
4 3 2
3 13 3 189 0x x x x
0
3
x
x
.
Vậy tập nghiệm của phương trình
48f x ax m
0; 3S
.
Câu 4: Cho hàm số
4 3 2
y f x mx nx px qx r
, trong đó
, , , ,m n p q r
. Biết hàm
số
y f x
đồ thị như hình bên dưới. Số nghiệm của phương trình
16 8 4 2f x m n p q r
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn A
* Dựa vào đồ thị ta có
0m
x
y
4
-1
1
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 62
Tập san
Số 03
9-2021
3 2
4 (x 1)(x 1)(x 4).
4 16 4 16 .
f x m
mx mx mx m
* Mà
3 2
4 3 2f x mx nx px q
. Suy ra
16
3
2
16
n m
p m
q m
* Phương trình
16 8 4 2f x m n p q r
4 3 2
16 128
2 16 16 8 32
3 3
mx mx mx mx r m m m m r
4 3 2
16 8
2 16 0
3 3
m x x x x
3 2
2
10 26 4
0
3 3 3
x
x x x
.
Phương trình
3 2
10 26 4
0
3 3 3
x x x
có 3 nghiệm phân biệt khác
2
.
Vậy phương trình
16 8 4 2f x m n p q r
có 4 nghiệm.
Câu 5: Cho hàm số
4 3 2
y f x ax bx cx dx k
với
( , , , , )a b c d k
. Biết hàm số
y f x
đồ thị như hình vẽ, đạt cực trị tại điểm
0; 0O
cắt truc hoành tại
3; 0A
.
bao nhiêu giá trị nguyên của
m
trên
5; 5
để phương trình
2
2f x x m k
bốn
nghiệm phân biệt?
A.
0
. B.
2
. C.
5
. D.
7
.
Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị ta thấy
f x
không thể có bậc nhỏ hơn bằng
2
, do đó
0a
.
Ta suy ra
2
3f x x x
, đồ thị của nó đi qua
2;1A
nên
2
1
1 .2 . 2 3
4
a a
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 63
Tập san
Số 03
9-2021
Suy ra
2
3
4
x
f x x
, do đó
4 3
16 4
x x
f x k
.
Ta có
4 3
0
4
16 4
x
x x
f x k k k
x
.
Suy ra
2
2
2
2 0
2
2 4
x x m
f x x m k
x x m
.
Phương trình
2
2 0x x m
có hai nghiệm phân biệt khi
1
1 0 1m m
.
Phương trình
2
2 4x x m
có hai nghiệm phân biệt khi
2
1 4 0 3m m
.
Hai phương trình nếu như có nghiệm chung
0
x
thì
2
0 0
2
0 0
2 0
4 0
2 4
x x m
x x m
.
Do vậy để phương trình
2
2
f x x m k
4
nghiệm phân biệt thì
1
3
3
m
m
m
.
Do
m
nguyên và
5; 5
m
nên
4; 5
m
. Vậy có
2
giá trị của
m
.
Câu 6: Cho hàm số
y f x
đồ thị
'y f x
cắt trục hoành tại ba điểm hoành độ
a b c
như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình
f x a f c
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Lời giải
Chọn D
+) Từ đồ thị
'y f x
ta có bảng biến thiên của
y f x
x
a
b
c
y
0
0
0
f a
f c
y
x
y
c
b
a
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 64
Tập san
Số 03
9-2021
+) Từ đồ thị
'y f x
ta có:
1 2
d d
b c
a b
S S f x x f x x f a f b f c f b f a f c
+) Số nghiệm của phương trình
f x a f c
là số giao điểm của đồ thị
y f x a
và đường thẳng
y f c
trong đó đường thẳng
y f c
là đường song
song hoặc trùng với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
f c
, còn đồ thị
hàm số
y f x a
có được là do tịnh tiến đồ thị hàm số
y f x
sang trái theo
phương của trục hoành
a
đơn vị.
Từ ba điều trên suy ra phương trình
f x a f c
có đúng một nghiệm.
Câu 7: Cho hàm số
5 4 3 2
f x ax bx cx dx ex r
, , , , ,a b c d e r
. Hàm số
y f x
có đồ thị như hình bên. Phương trình
f x r
có bao nhiêu nghiệm?
A.
2
. B.
1
. C.
5
. D.
4
.
Lời giải
Chọn B
Ta có
y f x
là hàm số bậc
4
.
x
y
S
2
S
1
a
b
c
O
x
y
4
2
1
-1-2
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 65
Tập san
Số 03
9-2021
Đồ thị hàm số
y f x
cắt
Ox
tại bốn điểm
2;0A
,
1;0B
,
1;0C
,
2;0D
suy ra
2 2
1 4f x k x x
,
0k
.
Lại có điểm
0;4E
thuộc đồ thị hàm số
y f x
1k
.
Vậy
4 2
5 4f x x x
.
Mặt khác
4 2 5 3
1 5
d 5 4 d 4
5 3
f x x x x x x x x r
5 3
1 5
4
5 3
f x x x x r
.
Câu 8: Cho hàm số
4 3 2
,f x ax bx cx dx m
. Hàm số
y f x
đồ thị như hình vẽ
bên.
Tập nghiệm của phương trình
1
2
f x f
có số phần tử là
A.
5.
B.
2.
C.
4.
D.
3.
Lời giải
Chọn C
Gọi
S
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
f x
, trục hoành
Ox
và các
đường thẳng
1x
;
1.x
1
S
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
f x
, trục hoành
Ox
và các
đường thẳng
1
2
x
;
1.x
2
S
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
f x
, trục hoành
Ox
và các
đường thẳng
1x
;
2.x
Dựa vào đồ thị ta có:
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 66
Tập san
Số 03
9-2021
2
S S
1 2
1 1
d df x x f x x
1 1 1 2f f f f
1 2f f
.
1 2
S S
1 2
1 1
2
d df x x f x x
1
1 1 2
2
f f f f
1
2
2
f f
Trên khoảng
( 1;1),
hàm số
f x
đồng biến nên
1
1 1
2
f f f
.
Hàm số
f x
có bảng biến thiên như sau:
Vậy phương trình
1
2
f x f
có tất cả 4 nghiệm thực.
Câu 9: Cho các hàm số
4 3 2
f x mx nx px qx r
;
3 2
g x ax bx cx d
, , , , , , , ,m n p q r a b c d
thỏa mãn
0 0
f g
. Các hàm số
y f x
y g x
đồ
thị như hình vẽ
Gọi
S
tất cả các nghiệm của phương trình
f x g x
. Khi đó mệnh đề nào sau đây
đúng?
A.
3
; 1
2
S
. B.
3
2;
2
S
. C.
0;1
S
. D.
2S
.
Lời giải
Chọn B
Quan sát đồ thị hàm số
y f x
ta thấy
0m
và xét
0 0 0
f g r d
.
Từ đồ thị có
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 67
Tập san
Số 03
9-2021
4 1 1 2
f x g x m x x x
3 2
4 8 4 8 1
f x g x mx mx mx m
.
Mặt khác
3 2
3 2 2
f x g x mx n a x p b x q c
.
Từ
1
2
cho ta
3 8
2 4
8
n a m
p b m
q c m
.
Xét phương trình
4 3 2 3 2
f x g x mx nx px qx ax bx cx
3 2
0
x mx n a x p b x q c
3 2
8
. 2 8 0
3
m
x mx x mx m
3 2
3 2
0
8
2 8 0
8
3
2 8 0
3
x
mx x x x
x x x
.
Phương trình
3 2
8
2 8 0
3
x x x
có đúng
1
nghiệm thực là
0
3
2;
2
x
.
Vậy phương trình
f x g x
có tổng các nghiệm
0
3
0 2;
2
S x S
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 68
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 42: bao nhiêu số nguyên dương
y
sao cho tồn tại số thực
(1;5)x
thỏa mãn
2
4( 1)e e 2 3
x x
x y xy x
?
A.
14
. B.
11
. C.
12
. D.
10
.
Lời giải
Chọn C
Ta có
2 2
4( 1)e e 2 3 (4 4 ) 2 3 0
x x x
x y xy x x y e y xy x
.
Xét hàm số
2
( ) (4 4) 2 3
x
f x x y e y xy x
ta có
( ) 4 (4 4) 4 4 4 (4 ).
x x x x
f x e x y e y y x e x y e y x y
y y x
0
4
y
f x x
(do
*
0, 1;5 ,
x
e y x y
).
1 5f y y e
;
5 5
2
535 5
16
y ef
e
y
.
+ TH1:
5 20 0, 1;5
4
y
x y f x x
Suy ra
f x
nghịch biến trên
1;5
hay
1 5 0, 1;5f x f y y e x
.
Do đó, phương trình
0f x
vô nghiệm.
+ TH2:
0 1 0 4 0
4
y
x y f x
.
Suy ra
f x
đồng biến trên
1;5
hay
1 5f f x f
.
Ta lại có
5
(5) (16 ) (53 ) 0, 4.f e y y y y
Do đó, phương trình
0f x
có nghiệm khi và chỉ khi
(1) 0 ( 5) 0 5 0 5f y e y e y y e
.
Do
*
y
4y
nên
{3;4}y
.
+ TH3:
1;5 4 20
4
y
y
, ta có bảng biến thiên
x
1
4
y
5
y
0
5f
y
1f
4
y
f
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 69
Tập san
Số 03
9-2021
Ta thấy
(1) ( 5) 0, (4; 20)f y e y y
.
Do đó, phương trình
0f x
có nghiệm khi và chỉ khi
52 5
(5) 0 53 15
6 0
f y e ey
2 2
5 5 5 5 5 5
53 53 320 53 53 320
33, 3 14,2 .
10 10
e e e e e e
y
Do
*
y
4 20y
nên
{5; 6; ; 1 4}y
.
Vậy có
12
giá trị nguyên của
y
thỏa mãn bài toán.
Nhận xét:
Đây là dạng toán đã được đề cập tới trong đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 đợt 1. Ý
tưởng vẫn hướng đến khảo sát hàm số
f x
trên
1; 5
. Nhưng việc giải phải mất rất
nhiều công tính toán (phải dùng đến máy tính cầm tay) vì các biểu thức cồng kềnh. Một điểm
không hay nữa trong bài này chính việc ta thể biến đổi giả thiết về phương trình bậc hai
ẩn
y
2 2
0
e 2 3 4( 1)e
x x
xy y x x
.
Phương trình này luôn có hai nghiệm trái dấu nên tìm được
2
2 2 2
2 3 2 3 16
4
x x x
e x e x x x e
y g x
x
Hàm này đơn điệu trên
1; 5
Nên
1 5
g y g
từ đó tìm được
3; 4;...;14
y
.
Như vậy, nếu ban đầu chỉ cần thử
2
5 5 5
1 5 2,2
53 53 320
14
; 5
,2
10
x y e
e e
x y
e
Vô tình ta đã có
3 14y
.
x
y
4
2
16
14
5
1
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 70
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 44: Xét các số phức
z
w
thay đổi thỏa mãn
4
z w
4 2
z w
. Giá trị nhỏ
nhất của
1 3 4P z i w i
bằng
A.
5 2 2
. B.
5 2
. C.
41
. D.
13
.
Lời giải
Chọn D
Cách 1.
Gọi
, , 1; 1 , 3; 4
M N A B
lần lượt các điểm biểu diễn số phức
, , 1 , 3 4z w i i
. Từ
giả thiết ta có
, ;4 , 4 2,
M N O MN P MA NB
.
Ta có
o
1
, 90
1;1
O
Q A A
,
o
2
,90
1;1
O
Q A A
+ TH1:
o
, 90O
Q M N
Khi đó,
1 1
41
P MA NB NA NB A B
.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
1
, 4
N O A B
.
+ TH2:
o
,90O
Q M N
Khi đó,
2 2
13
P MA NB NA NB A B
.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
2
, 4
N O A B
.
Như vậy,
min
13
P
.
Cách 2.
Gọi
,M N
lần lượt là các điểm biểu diễn số phức
,z w
.
Từ giả thiết ta có
4, 4 2OM ON MN OMN
vuông cân.
Do đó
o
, 90O
Q M N
hoặc
o
,90O
Q M N
hay
w iz
hoặc
w iz
+ TH1:
w iz
1 3 4 1 4 3 1 4 3P z i iz i z i z i z i z i
1 4 3 13
i i
.
x
y
-1
3
-4
A
1
N
M
B
A
O
x
y
1
A
2
A
B
M
N -4
3
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 71
Tập san
Số 03
9-2021
+ TH2:
w iz
1 3 4 1 4 3P z i iz i z i z i
1 4 3 41
i i
.
Như vậy,
min
13
P
.
Cách 3.
Đặt
0
w uz u
ta có
; 4 24
1 2
1 z uuz u z u
.
Khi đó
3 4 3 4
1 3 4 1 1
i i
P z i uz i z i u z z i z
u u
3 4
1
i
i
u
.
Đặt
,u a bi a b
ta được
2 2
2
2
1
1
0
1
1 2
1 2
a b
u
a
b
u
a b
Với
u i
thì
3 4
1 3 2 13
i
i i
i
.
Với
u i
thì
3 4
1 5 41
i
i i
i
.
Như vậy
min
13
P
.
NHẬN XÉT:
Từ giả thiết ta thể chỉ ra
, ;4 , 4 2,
M N O MN P MA NB
nhưng việc sử dụng
phép quay để đưa về
1
NA NB
2
NA NB
sẽ gây khó khăn với nhiều thí sinh, đồng thời
thể mắc lỗi khi chọn phương án giá trị nhỏ nhất
1
41
A B
. Một tính chất khác đã được sử
dụng là
Nếu
,O
Q M M
với
,M M
lần lượt biểu diễn các số phức
,z z
thì
cos sin
z z i
.
Với bài toán này,
o o
9 0 9 0
nên dẫn đến
w iz
hoặc
w iz
.
Khi đó, bài toán trở về dạng quen thuộc: “Tìm điểm
M
thay đổi trên đường
l
sao cho
MA MB
nhỏ nhất, với
,A B
cho trước,
AB
cắt
l
tại một điểm thuộc đoạn
AB
”.
Với cách làm như vậy ta đi tới lời giải thứ 3 và bài toán tổng quát như sau:
Xét các sphc
z
và
w
thay đổi tha n
;
z m w n
;
, 0;4
nz mw mn k k
. m
giá tr nhnhất của
P nz a bi mw c di
, với
2 2 2 2 2 2
a b m n c d
.
Lời giải
Đặt
, 0
z mu w nv uv
bài toán trở thành
0;
1,
, 4
1, u v ku kv
. m giá
tr nh nhất của
a bi c di
P mnu a bi mnv c di mn u v
mn mn
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 72
Tập san
Số 03
9-2021
Đến đây có th s dụng ý ng của ch 3.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho
z
là số phức thỏa mãn
2z z i
. Giá trị nhỏ nhất của
1 2 1 3z i z i
A.
5 2
. B.
13
. C.
29
. D.
5
.
Lời giải
Chọn B
Đặt
,z a bi a b
.
Ta có:
2
2 2 2
2 2
z z i a b a b
4 4 0 1b b
z a i
. Ta lại có
1 2 1 3 1 1 2z i z i a i a i
2 2
2 2
1 1 1 2
a a
.
Áp dụng BĐT Mincôpxki:
2 2 2 2
2 2
1 1 1 2 1 1 1 2
a a a a
4 9 13
.
Suy ra
1 2 1 3z i z i
đạt GTNN là
13
khi
1
2 1 1
3
a a a
.
Câu 2: Trong các số phức
1 2
,z z
thoả mãn
1 2
3 4 3 4 2
z i z i
1 2
1.
z z
Giá trị
nhỏ nhất của
2 2
1 2
z z
bằng
A.
10
. B.
4 3 5
. C.
5
. D.
6 2 5
.
Lời giải
Chọn A
Đặt
1
2
, , ,
z a bi
a b c d
z c di
. Theo đề ta có:
2 2
2 2
2 2
3 4 4 1
3 4 4 2
1 3
a b
c d
a c b d
Khi đó
2 2 2 2
6 8 .a b c d a c b d
Kết hợp sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz và sử dụng ta có:
2 2
2 2 2 2
1 2
2 2
2 2
6 8
6 8 10.
z z a b c d a c b d
a c b d
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 73
Tập san
Số 03
9-2021
Vậy giá trị nhỏ nhất của
2 2
1 2
z z
10
khi
2 2
2 2
2 2
3 4 4
3 4 4
1
0
6 8
a b
c d
a c b d
a c b d
k
.
Tồn tại 2 cặp số phức thỏa mãn là:
1
2
1
2
27 4 15 144 12 15
10 40
33 4 15 176 12 15
10 40
27 4 15 144 12 15
10 40
33 4 15 176 12 15
10 40
z i
z i
z i
z i
.
Câu 3: Xét các sphức
z
,
w
thỏa mãn
2z
,
2 5 1iw i
. Giá trị nhỏ nhất của
2
4z wz
bằng
A.
4
. B.
2 29 3
. C.
8
. D.
2 29 5
.
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Ta có:
2 5
2 5 1 1 5 2 1
i
iw i i w w i
i
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 74
Tập san
Số 03
9-2021
Ta có:
2
2 2 2
4 2
T z wz z wz z z wz z z z z z w z z w
*
Đặt
z a bi
. Suy ra:
2z z bi
. Vì
2
z
nên
4 2 4b
.
Gọi
A
,
B
lần lượt là điểm biểu diễn của
w
2bi
. Suy ra:
+
A
thuộc đường tròn
C
có tâm
5; 2
I
, bán kính
1R
.
+
B
thuộc trục
O y
4 4
B
x
.
Từ
*
suy ra:
2 2 2 4 8T AB MN
Dấu “
” xảy ra khi và chỉ khi
4; 2 4 2A M w i
0; 2 2 2 1
B N bi i b
z a i
2
1 4 3a a
3z i
.
Vậy
2
4
z wz
có giá trị nhỏ nhất bằng
8
.
Cách 2:
Đặt
z a bi
,
w c di
(
a
,
b
,
c
,
d
). Từ giả thiết, ta có:
2 2
2 2
4
5 2 1
a b
c d
, 2;2
6; 4 , 3; 1
a b
c d
.
Ta có:
2
2 2 2
4 2
T z wz z wz z z wz z z z z z w z z w
2
2 2
2 2 2 2 2 2 2 4 8
T bi c di b d c c c
.
Dấu “
” xảy ra khi và chỉ khi
2 2
4
2 0
5 2 1
c
b d
c d
.
Suy ra một nghiệm thỏa mãn là
4
2
1
c
d
b
.
Vậy
2
4
z wz
có giá trị nhỏ nhất bằng
8
.
Câu 4: Cho hai số phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1
3 5 2
z i
2
1 2 4
iz i
.Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức
2
1
2 3T iz z
A.
313
. B.
313 8
. C.
313 16
. D.
313 2 5
.
Lời giải
Chọn C
Ta có
1 1
3 5 2 2 6 10 4 1
z i iz i
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 75
Tập san
Số 03
9-2021
2 2
1 2 4 3 6 3 12 2
iz i z i
Gọi
A
là điểm biểu diễn số phức
1
2 ,iz
B
là điểm biểu diễn số phức
2
3z
Từ
1
2
suy ra điểm
A
nằm trên đường tròn tâm
1
6; 10
I
, bán kính
1
4R
,
điểm
B
nằm trên đường tròn tâm
2
6; 3
I
, bán kính
2
12R
Ta có
2 2
1 1 2 1 2
2 3 12 13 4 12 313 16
z
T iz z AB I I R R
Vậy
max 313 16.T
Câu 5: Cho hai số phức
,z w
thỏa mãn
3 2 2
z
,
4 2 2 2
w i
. Biết rằng
z w
đạt
giá trị nhỏ nhất khi
0
z z
,
0
w w
. Tính
0 0
3
z w
.
A.
2 2
. B.
4 2
. C. 1. D.
6 2
.
Lời giải
Chọn D
Ta có: +
3 2 2
z
, suy ra tập hợp điểm biểu diễn
M
biểu diễn số phức
z
đường
tròn có tâm
3 2 ; 0
I
, bán kính
2r
.
+
4 2 2 2
w i
, suy ra tập hợp điểm biểu diễn
N
biểu diễn số phức
w
đường
tròn có tâm
0 ; 4 2
J
, bán kính
2 2R
.
Ta có
min min
z w MN
.
+
5 2; 2; 2 2
IJ IM r NJ R
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 76
Tập san
Số 03
9-2021
Mặt khác
IM MN NJ IJ
MN IJ IM NJ
5 2 2 2 2 2 2MN
.
Suy ra
min 2 2MN
khi
, , ,I M N J
thẳng hàng và
,M N
nằm giữa
,I J
.
Ta có
3 3 0IN IM IM IN
   
.
Do đó
0 0
3 3 3 2 2. 2.3 2 6 2.
z w OM ON OI IM OI IN OI OI
     
Câu 6: Cho hai số phức
1 2
,z z
thỏa mãn
1
1 1
z i
2 1
2 .z iz
Tìm giá trị nhỏ nhất
min
P
của biểu thức
1 2
2 .P z z
A.
min
2 2
P
. B.
min
8 2
P
. C.
min
2 2 2
P
. D.
min
4 2 2
P
.
Lời giải
Chọn D
Từ
2 1
2z iz
ta được
1 2 1 1
2 2 2P z z z iz
1
2 2
i z
1
2 2 .i z
1
2 2. z
Gọi
;M a b
là điểm biểu diễn hình học của số phức
1
z
.
Từ giả thiết
1
1 1
z i
ta được
1 1 1
a b i
2 2
1 1 1
a b
.
Suy ra
M
thuộc đường tròn
C
có tâm
1; 1
I
bán kính
1R
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 77
Tập san
Số 03
9-2021
Ta có
1
2 2 2 2.
P z OM
nên
P
đạt giá trị nhỏ nhất khi
OM
là nhỏ nhất
Giả sử
OI
cắt đường tròn
C
tại hai điểm
,A B
với
A
nằm giữa
O
I
.
Ta có
OM MI OI OM MI OA AI
OM OA
Nên
OM
nhỏ nhất bằng
OA
khi
M A
2 1OM OI R
.
Khi đó
min
2 2 2 1 4 2 2
P
.
Câu 7: Cho số phức
z
thay đổi thỏa mãn
3 2
3
3
z i
. Giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 3P z z z i
bằng
A.
4
3
. B.
8
3
. C.
16
3
. D.
32
3
.
Lời giải
Chọn B
Gọi
M
là điểm biểu diễn của
z
,
1;0
A
,
1;0
B
,
0; 3C
.
Khi đó
2
2
3 4
:
3 3
M C x y
tâm
3
0;
3
I
, bán kính
2
3
R
A
,
B
,
C C
,
ABC
là tam giác đều.
Ta có:
1 1 3
P z z z i MA MB MC
.
Giả sử
M
thuộc cung nhỏ
AB
. Lấy
E MC
sao cho
ME MA
.
60AMC ABC
nên
AME
là tam giác đều.
AM AE
60MAE
. .
CAE BAM CAE BAM c g c EC MB
.
Do đó:
1 1 3
P z z z i
2MA MB MC ME EC MC MC
.
Max
P MC
có độ dài lớn nhất
MC
là đường kính của đường tròn
C
.
8
2 2.2
3
Max
P MC R
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 78
Tập san
Số 03
9-2021
Tương tự
M
thuộc cung nhỏ
BC
,
AC
thì
8
3
Max
P M
lần lượt là điểm chính
giữa cung nhỏ
BC
,
AC
.
Vậy
8
3
Max
P
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 79
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 45: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
2 2
2 2 0z az b
(
,a b
các tham
số thực). bao nhiêu cặp số thực
( ; )a b
sao cho phương trình đó hai nghiệm
1 2
,z z
thỏa
mãn
1 2
2 3 3z iz i
?
A.
2
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Lời giải
Chọn D
TH1:
1 2
,z z
, ta có
1
1 2
1 2
2
2
1 2
9
9
3
2
4
2
2 3 3
3
9
10
2
2
2
2
z
a
z z a
z iz i
z
z z b
b
TH2:
1 2
,z z
, đặt
1 2
,
z x yi x y z x yi
Ta có
1 2
2 3 3 2 ( ) 3 3z iz i x yi i x yi i
2 3 1
2 3 1
x y x
x y y
2
1
1
0
0
a
a
b
b
Vậy có
3
cặp số
,a b
thỏa mãn.
NHẬN XÉT
Đây là dạng toán tương tự đã được gặp trong đề Tốt nghiệp THPT năm 2020, lỗi phổ biến khi
giải bài toán là xét thiếu trường hợp dẫn đến kết quả là
1
2
cặp.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho các số thực
,b c
sao cho phương trình
2
0z bz c
hai nghiệm phức
1 2
;z z
thỏa mãn
1
3 3 2
z i
1 2
2 2
z i z
là số thuần ảo. Khi đó
b c
bằng:
A.
1
. B.
12
. C.
4
. D.
12
.
Lời giải
Chọn C
TH 1:
1 2
,z z
, khi đó
2
1 1
3 3 3 9 2
z i z
mâu thuẫn với giả thiết.
TH 2:
1 2
,z z
, đặt
1 2 1
z x yi z z x yi
.
Ta có
2 2
1
3 3 2 3 3 2 1
z i x y
2 2
1 2
2 2 2 2 2 2 2 2
z i z x y i x yi x y x y x y xy i
là một số thuần ảo khi và chỉ khi
2 2
2 2 0 2
x y x y
.
Từ
1
2
ta có
2 2
2 2
2
3 3 2
2
2 2 0
x
x y
y
x y x y
1 2
2 2 ; 2 2z i z i
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 80
Tập san
Số 03
9-2021
Vì vậy theo Vi-et ta có:
1 2
1 2
4
4 8 4
. 8
z z b
b c
z z c
.
Câu 2: bao nhiêu giá trị dương của số thực
a
sao cho phương trình
2 2
3 2 0z z a a
có nghiệm phức
0
z
thỏa
0
3
z
?
A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
4
.
Lời giải
Chọn B
Phương trình
2 2
3 2 0z z a a
(*) có
2
4 8 3a a
.
Xét 2 trường hợp:
TH1:
2
2 7 2 7
0 4 8 3 0
2 2
a a a
(1).
Khi đó, phương trình (*) có nghiệm
0
z
thì
0
z
.
Theo đề bài:
0
0
0
3
3
3
z
z
z
.
*
0
3
z
, thay vào phương trình (*) ta được
2
0
2
2
a
a a
a
.
*
0
3
z
, thay vào phương trình (*) ta được
2
2 6 0a a
(vô nghiệm).
Kết hợp điều kiện
0a
và điều kiện (1) suy ra
2a
.
TH2:
2
2 7
2
0 4 8 3 0
2 7
2
a
a a
a
(2).
Khi đó, phương trình (*) có nghiệm phức
0
z
thì
0
z
cũng là một nghiệm của phương
trình (*).
Ta có
2
2 2 2
0
0 0
1
. 2 2 2 3 0
3
a
z z a a z a a a a
a
.
Kết hợp điều kiện
0a
và điều kiện (2) suy ra
3a
.
Vậy có 2 giá trị
a
dương thỏa mãn là
2a
;
3a
.
Câu 3: Trên tập số phức, xét phương trình
2
9 6 1 0z z m
(
m
tham số thực). Tổng tất
cả các giá trị của
m
để phương trình có nghiệm thỏa mãn
1
z
A.
20
. B.
12
. C.
14
. D.
8
.
Lời giải
Chọn B
2
9 6 1 0z z m
*
.
9 9 1 9m m
TH 1:
0 0m
. Khi đó
1
1
1
z
z
z
.
*
1 16z m
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 81
Tập san
Số 03
9-2021
*
1 4z m
.
TH 2:
0 0m
. Đặt
0
z a bi b
Khi đó,
z
,
z
là các nghiệm của phương trình
2
9 6 1 0z z m
.
Ta có
2
1
1 1 . 1 1 8
9
m
z z z z m
.
Vậy tổng cần tìm bằng
12
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 82
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 46: Cho hai hàm số
4 3 2
( ) 2f x ax bx cx x
3 2
( ) 2 ;g x mx nx x
với
, , , ,a b c m n
. Biết hàm số
( )
y f x g x
ba điểm cực trị
1; 2; 3
. Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đường
( )y f x
( )y g x
bằng
A.
32
3
. B.
71
9
. C.
64
9
. D.
71
6
.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết hàm số
( )
h x f x g x
có bậc
4
có ba điểm cực trị là
1; 2; 3
. Do đó
3 2
( ) 4 3 2 4 4 1 2 3
h x f x g x ax b m x c n x a x x x
1 2
0 24 4 1 2 3
6 3
h a a h x x x x
.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường
( )y f x
( )y g x
bằng
3 3
1 1
3 71
( ) d 1 2 3 d
2 9
S f x g x x x x x x
.
NHẬN XÉT
Đây là dạng toán tương tự đã được gặp trong đề THPT quốc gia năm 2018, điểm mấu chốt của
bài toán là phân tích
( ) 4 1 2 3
f x g x a x x x
để tìm
a
qua
0
h
.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho các hàm số
2
f x ax bx c
g x mx n
đồ thị lần lượt đường cong
C
và đường thẳng
d
(như hình vẽ). Biết
5AB
. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
C
đường thẳng
d
(phần màu)
p
S
q
(trong đó
*
, ; ( ; ) 1
p q N p q
). Khẳng định nào sau
đây đúng?
A.
20p q
. B.
11p q
. C.
69pq
. D.
35p q
.
Lời giải
Chọn D
Ta có
(0; ) ( ), (0; )A c C B n d
5 5 ( )AB c n c n
Phương trình hoành độ giao điểm của
C
d
B
A
51
d
(C)
y
xO
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 83
Tập san
Số 03
9-2021
2 2 2
( ) 0 ( ) 5 0(*)
ax bx c mx n ax b m x c n ax b m x
Lại có hoành độ giao điểm của
C
d
1x
5x
nên
(*)
có dạng
( 1)( 5) 0a x x
Đồng nhất hệ số ta được
1a
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
C
d
5 5
2
1 1
32
( 1)( 5) 6 5
3
S x x dx x x dx
Suy ra
32, 3 35.p q p q
Câu 2: Cho hai hàm số
3 2
f x ax bx cx d
g x mx n
(
, , , , ,a b c d m n
). Biết rằng đồ thị hàm số
y f x
y g x
cắt nhau tại ba điểm hoành độ
1;2; 3
(tham khảo hình vẽ phía
bên dưới); đồng thời diện tích
1
45S
(phần hình phẳng màu
xanh). Tính diện tích
2
S
(phần hình phẳng tô màu đỏ).
A.
2
7
3
S
. B.
2
7
12
S
. C.
2
128
3
S
.
D.
2
7
6
S
.
Lời giải
Chọn A
Ta có phương trình hoành độ giao điểm
1 2 3 0
f x g x a x x x
2
1
1
45
1 2 3 45 45 4.
4
S a x x x dx a a
Vậy
3
2
2
7
4 1 2 3 .
3
S x x x dx
Câu 3: Hình phẳng được màu trong hình vẽ bên được giới
hạn bởi một đồ thị hàm số bậc
3
với một đường thẳng
cùng
với trục hoành và trục tung. Diện tích hình phẳng đó bằng
A.
4
. B.
4
3
.
C.
1
3
. D.
2
Lời giải
Chọn A
Ta có đồ thị hàm số bậc ba
3 2
y ax bx cx d
có:
+ Giao với
Oy
tại điểm có tung độ bằng
2 2d
y=g(x)
y=f(x)
32-1
S
2
S
1
y
x
O
2
1-2
y
x
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 84
Tập san
Số 03
9-2021
+ Đi qua điểm
1; 0 2
a b c
+ Đi qua điểm
2; 0 8 4 2 2 4 2 1
a b c a b c
+ Có
1x
là điểm cực trị của hàm số nên là nghiệm của phương trình
' 0 3 2 0y a b c
Từ đó
1; b 0; c 3a
Vậy hàm số bậc ba là:
3
3 2y x x
Ta có đường thẳng đi qua hai điểm
2; 0 ; 0;2
2y x
Giao điểm của hai đồ thị là
2; 0; 2x x x
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn với hai đồ thị trên là:
2
3
0
4 4
S x x dx
Câu 4: Cho hai hàm số
3 2
1
2
f x ax bx cx
2
1
g x dx ex
, , , ,a b c d e
. Biết rằng
đồ thị hàm số
y f x
y g x
cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt
3
;
1
;
1
(tham
khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi
2
đồ thị đã cho có diện tích bằng
A.
5
B.
9
2
C.
8
D.
4
Lời giải
Chọn D
Từ giao điểm hai đồ thị ta có
3 1 1
f x g x a x x x
.
Suy ra
3 2
3
3 1 1
2
a x x x ax b d x c d x
Xét hệ số tự do suy ra
3 1
3
2 2
a a
.
Do đó
1
3 1 1
2
f x g x x x x
.
Diện tích bằng
1 1
3 1
1 1
3 1 1 d 3 1 1 d
2 2
S x x x x x x x x
4
.
1
y
x
O
-1
-3
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 85
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 5: Cho hai hàm số
3 2
f x x ax bx c
g x f dx e
với
, , ,a b c d
đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong
đậm hơn là đồ thị của hàm số
y f x
. Diện tích hình phẳng giới
hạn bởi hai đường cong
y f x
y g x
gần nhất với kết quả
nào dưới đây?
A.
4,5
. B.
4, 2 5
.
C.
3, 6 3
. D.
3, 67
.
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị suy ra
2
( ) ( 3 ) .f x a x x
(1) 4 1f a
2
( ) ( 3 )f x x x
( )g x
là hàm số bậc ba nên
2
3
( ) ( ) ( 3)
2
g x m x x
(1) 4 8g m
2
3
( ) 8( ) ( 3)
2
g x x x
Vậy
3
1
9
. 4,5
2
S f x g x dx
Câu 6: Cho hai hàm số
3 2
1
f x ax bx cx
2
1
g x dx ex
với
; ; ; ;a b c d e
các số thực. Biết rằng đồ thị
của hàm số
y f x
y g x
cắt nhau tại ba điểm
, ,A B C
hoành độ lần lượt
1; 1; 2
(tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới
hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
A.
37
12
. B.
27
12
. C.
8
3
.
D.
5
12
.
Lời giải
Chọn A
Ta có
3 2 2 3 2
1 1 2
f x g x ax bx cx dx ex ax b d x c e x
đồ thị của hàm số
y f x
y g x
cắt nhau tại ba điểm
, ,A B C
hoành độ
lần lượt là
1; 1; 2
nên phương trình
f x g x
có ba nghiệm là
1; 1; 2
.
Kết hợp với điều kiện giả thiết suy ra
1 1 2
f x g x a x x x
.
Đồng nhất hệ số tự do hai dạng biểu thức
f x g x
ta được
2 2 1a a
.
Vậy
3 2
1 1 2 2 2
f x g x x x x x x x
.
Diện tích hình phẳng cần tìm là:
2
3 2
1
37
2 2d
12
S x x x x
.
-1
-3
1
21-1
y=g(x)
y=f(x)
C
B
A
y
x
O
2
3
3
1
y=g(x)
y=f(x)
y
x
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 86
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 7: Hình phẳng
H
được giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số
đa thức bậc bốn
( )y f x
( ).y g x
Biết rằng đồ thị của hai
hàm số này cắt nhau tại đúng ba điểm phân biệt hoành độ lần
lượt −3;−1;2. Diện tích của hình phẳng
H
(phần gạch sọc trên
hình vẽ bên) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A.
3,11
. B.
2,45
.
C.
3,21
. D.
2,95
Lời giải
Chọn A
Tại điểm có hoành độ
3x
hai đồ thị hàm số này tiếp xúc với nhau.
2
( ) ( ) 3 ( 1)( 2).
f x g x a x x x
3 3 9
(0) (0)
5 2 10
f g
9 1
.9.1.( 2)
10 20
a a
.
Vì vậy
2 2
2
( )
3 3
1 3733
( ) ( ) 3 ( 1)( 2) 3,11.
20 1200
H
S f x g x x x x dx
Câu 8: Cho hàm số bậc ba
( )y f x
hàm số bậc hai
( )y g x
đồ thị như hình vẽ. Biết rằng phần diện tích
1
S
giới hạn
bởi đồ thị của hai hàm số bằng
4
. Tính phần diện tích
2
S
giới
hạn bởi hai đồ thị hàm số.
A.
2
4S
. B.
2
2S
.
C.
2
1S
. D.
2
3
2
S
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị của hai hàm số ta thấy hai đồ thcắt
nhau tại các điểm hoành độ lần lượt
1, 1, 3
nên
1 1 3
f x g x a x x x
0a
.
Mặt khác diện tích
1
1
1
4 ( 1)( 1)( 3) 4 4
S a x x x dx a
Từ đó suy ra
3 3
2
1 1
( ) ( ) 4( 1)( 1)( 3) 4
S g x f x dx x x x dx
5
-3
2
-3
2
-1
-3
O
y
x
S
2
S
1
3
1
-1
y=g(x)
y=f(x)
y
x
O
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 87
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 9: Cho hàm số
( )y f x
xác định và liên tục trên đoạn
5; 3
. Biết rằng diện tích hình phẳng
1 2 3
, ,S S S
giới hạn bởi đồ thị hàm số
( )y f x
và đường thẳng
2
y g x ax bx c
lần lượt
, ,m n p
. Tích phân
3
5
( )f x dx
bằng
A.
211
45
m n p
. B.
208
45
m n p
. C.
24
5
m n p
. D.
26
5
m n p
.
Lời giải
Chọn B
Đồ thị hàm
y g x
đi qua các điểm
0;0 , 2;0 , 3;2O A B
nên
0
4 2 0
9 3 2
c
a b
a b
2
15
4
15
0
a
b
c
2
2 4
15 15
g x x x
.
2 0 3
5 2 0
m n p f x g x dx g x f x dx f x g x dx
3 3
5 5
f x dx g x dx
.
3 3
5 5
208
45
f x dx m n p g x dx m n p
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 88
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 49: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt cầu
2 2 2
( ) : ( 3) ( 2) ( 1) 1S x y z
. bao
nhiêu điểm
M
thuộc
S
sao cho tiếp diện của
S
tại
M
cắt
,Ox Oy
lần lượt tại các điểm
( ; 0; 0), (0; ; 0)A a B b
,a b
là các số nguyên dương và
o
90AMB
?
A.
4
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Lời giải
Chọn B
S
có tâm
3;2; 1
I
bán kính
1R
.
,
IM MAB IM MA IM MB
nên
2 2
2 2 2 2 2 2
3 4; 2 9
MA IA IM a MB IB IM b
.
Ta lại có
o
90AMB
nên
2 2
2 2 2 2 2
3 4 2 9 3 2 13
MA MB AB a b a b a b
.
*
,a b
nên có hai cặp số
;a b
thỏa mãn là
1; 5 , 3;2
.
Nhận xét:
Ta thdựa theo tính chất
S
tiếp xúc với mặt phẳng
O xy
để xây dựng các bài toán
tương tự và bài toán tổng quát (Nếu
S
cắt
O xy
hoặc
S
không cắt
O xy
thì sao nhỉ?).
Bài toán tổng quát:
Trong không gian
Oxyz
, cho mặt cầu
2 2 2 2 *
( ): ( ) ( ) ( ) ,S x a y b z c c a b
. bao
nhiêu điểm
M
thuộc
S
sao cho tiếp diện của
S
tại
M
cắt
,Ox Oy
lần lượt tại các điểm
( ; 0; 0), (0; ; 0)A m B n
,m n
là các số nguyên dương và
o
90AMB
?
Từ cách giải như trên ta đi đến phương trình
2 2
am bn a b
1
.
Gọi
1 1
; , ;
d a b a a d b b d
thì
1 1
; 1
a b
. Khi đó
1 1 1 1
1
a x a b b y a d x a b d b y a x a b b y
2
.
Khi đó
1
x a b
. Đặt
1 1
1
a
x a b t x a b t t
b
Từ
2
ta lại có
1 1 1 1 1
1
0
b
a b t b b y a t b y y b a t t
a
.
Như vậy chỉ cần xác định số giá trị nguyên của
1 1
;
a b
t
b a
là xong.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 89
Tập san
Số 03
9-2021
Câu 50: Cho hàm số
4 3 2
( ) 10 24 (3 )f x x x x m x
, với
m
tham số thực. bao
nhiêu giá trị nguyên của
m
để hàm số
g x f x
có đúng
7
điểm cực trị?
A.
22
. B.
21
. C.
25
. D.
24
.
Lời giải
Chọn B
Hàm số
g x f x
có đúng
7
điểm cực trị
( ) 0f x
3
nghiệm dương phân biệt
3 2
4 3 0 4 8 3x x x m
3
nghiệm dương phân biệt.
Xét hàm số
3 2
( ) 4 30 48 3h x x x x
Ta có
2
1
( ) 12 60 48 0
4
x
h x x x
x
. Ta có BBT
x
0
1
4
y
0
0
25
y
3
29
Từ BBT suy ra
3 25 {4; 5; ; 24}m m
21
giá trị
m
thỏa mãn.
NHẬN XÉT:
Đây là dạng toán quen thuộc có xuất hiện trong nhiều đề thi. Ta có thể xét bài toán tổng
quát như sau: Cho hàm số
y f x
liên tục trên
và có đạo hàm
1 2 1
...
n
f x x x x x x x f x
với
1
0,f x x
(hoặc
1
0,f x x
) và
1 2
...
n
x x x
.
Hỏi hàm số
y g x f x m
có bao nhiêu điểm cực trị?
Lời giải
Ta có
1 2 1
...
n
x m
g x x m x x m x x m x f x m
x m
.
+) Nếu
0
n
x
thì
0, , 1,
i
x m x x i n
. Do đó, hàm
y g x
chỉ
1
điểm cực
trị là
x m
.
+) Nếu có
1;2;..;k n
sao cho
0
k
x
thì
1 1 1 1
... ...
k k n
g x x m x m x x m x x m x x m x f x m
0, ,
i
x m x x i k
.
0
j j
x m x x x m
, với
1k j n
.
Khi đó, hàm
g x
2 1
n k
điểm cực trị là
1
; ;...;
k n
m x m x m
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 90
Tập san
Số 03
9-2021
+) Nếu có
1;2;..; 1
k n
sao cho
1
0
k k
x x
thì làm tương tự trên ta được hàm
g x
2 1
n k
điểm cực trị là
1
; ;...;
k n
m x m x m
.
+ Nếu
1
0x
làm tương tự trên ta được hàm
g x
2 1n
điểm cực trị.
Kết luận: Số cực trị của
g x
phụ thuộc vào số giá trị
1;
k
x k n
không âm mà không phụ
thuộc vào
m
.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho hàm số
3 2
2 1 2 2
y f x x m x m x
. Tìm tất cả các giá trị của
m
để đồ
thị hàm số
y f x
có 5 điểm cực trị.
A.
5
2
4
m
.
B.
5
2
4
m
. C.
5
2
4
m
. D.
5
2
4
m
.
Lời giải
Chọn A
Tập xác định
D
. Ta có
2
3 2 2 1 2
f x x m x m
Ycbt
0
f x
có 2 nghiệm dương phân biệt
2
2
0 2 1 3 2 0
4 5 0
5
0 2 1 0 2.
1
4
2
0 2 0
2
m m
m m
S m m
m
P m
Câu 2: Cho hàm số
f x
đạo hàm
4 5 3
1 3
f x x x m x
. bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số
m
trong đoạn
5;5
để số điểm cực trị của hàm số
f x
3
?
A.
5
. B.
3
. C.
4
. D.
2
.
Lời giải
Chọn A
Để hàm số
f x
3
điểm cực trị thì hàm số
f x
phải có hai điểm cực trị trái dấu
0m
.
m
5;5
m
nên
m
nhận các giá trị
1
,
2
,
3
,
4
,
5
.
Câu 3: Cho hàm số
y f x
xác định trên
và hàm
số
y f x
đồ thị như hình bên. Đặt
g x f x m
. bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số
m
để hàm số
g x
có đúng
7
điểm cực trị?
A.
2
. B.
3
.
C.
1
. D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
Ta có
, 0
, 0
f x m khi x
g x f x m
f x m khi x
Do hàm số
y f x
xác định trên
Hàm số
g x
xác định trên
x
y
5
2
-1
-3
O
1
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 91
Tập san
Số 03
9-2021
Và ta lại có
g x f x m g x
Hàm số
g x
là hàm số chẵn
Đồ thị hàm số
y g x
đối xứng qua trục
Oy
.
Hàm số
y g x
7
điểm cực trị
Hàm số
y g x
3
điểm cực trị dương,
3
điểm cực trị
âm và một điểm cực trị bằng
0
Dựa vào đồ thị hàm số
y f x
, ta có:
3
1
0
2
5
x
x
f x
x
x
Xét trên khoảng
0;
, ta được
g x f x m
+ Ta có
g x f x m
+
3 3
1 1
0
2 2
5 5
x m x m
x m x m
g x
x m x m
x m x m
+ Nhận thấy
3 1 2 5m m m m
Theo yêu cầu bài toán
1 0
3 1
3 0
3; 2
m
m
m
m
m
Câu 4: Cho hàm số
y f x
liên tục trên
và có đồ thị
y f x
như hình vẽ bên. Hỏi có bao
nhiêu giá trị nguyên của
m
để hàm số
g x f x m
5
điểm cực trị.
A. 3. B. 4. C. 5. D. vô số.
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị hàm số
y f x
suy ra đồ thị hàm số
y f x
có ba điểm cực trị có hoành độ là
2x
,
1x
,
2x
trong đó hai điểm nằm bên phải và một điểm nằm bên trái trục tung, mà
hàm số
y f x
là hàm số chẵn
y f x
có năm điểm cực trị
2x
,
1x
,
0x
,
1x
2x
.
Đồ thị hàm số
y f x m
là ảnh của đồ thị hàm số
y f x
qua phép tịnh tiến theo véc tơ
; 0
u m
suy ra số điểm cực trị của chúng bằng nhau với mọi giá trị của tham số
m
.
x
y
2-2
O
1
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 92
Tập san
Số 03
9-2021
Vậy hàm số
y f x m
có 5 điểm cực trị với mọi giá trị của tham số
m
.
Câu 5: Cho hàm số
y f x
đạo hàm
3
2 2
1 4 5 7 6 ,f x x x m x m m x
. bao nhiêu số nguyên
m
để hàm số
g x f x
5
điểm cực trị?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
5
.
Lời giải
Chọn B
Nhận xét:
+)
1x
là nghiệm bội ba của phương trình
3
1 0
x
.
+) Hàm
g x f x
là hàm chẵn nên đồ thị nhận trục
Oy
làm trục đối xứng.
Do đó hàm
g x f x
5
điểm cực trị
Hàm số
y f x
chỉ có hai điểm cực trị dương
Phương trình
2 2
4 5 7 6 0
x m x m m
có nghiệm kép dương khác
1
*
hoặc phương
trình
2 2
4 5 7 6 0
x m x m m
có hai nghiệm trái dấu khác
1
* *
.
Giải
2
2
4 5 4 7 6 0
3 6
*
4 5
6
0 1
2
m m m
m
m
.
Giải
* *
2
2
7 6 0
1 4 5 7 6 0
m m
m m m
1;6
1
2
m
m
m
.
m
nên
3; 4;5
m
.
Vậy có
3
giá trị
m
nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 6: Cho hàm số
3 2
1 5 3 3.
f x m x x m x
tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số
m
để hàm số
y f x
có đúng
3
điểm cực trị?
A.
4
. B.
3
. C.
5
. D.
1
.
Lời giải
Chọn A
Tập xác định:
D
.
2
3 1 10 3
f x m x x m
.
+) Trường hợp 1:
1m
Khi đó hàm số trở thành
2
5 4 3
f x x x
. Hàm số một điểm cực đại
2
5
x
khi đó
hàm số
y f x
có 3 điểm cực trị:
2 2
; 0;
5 5
x x x
nên nhận
1.m
+) Trường hợp 2:
1m
. Hàm số
3 2
1 5 3 3
y f x m x x m x
2 cực trị thỏa
1 2
0 x x
.
Khi đó
0x
nghiệm của phương trình:
0 3
f x m
khi
3m
đồ thị hàm số
y f x
có 2 cực trị:
5
0;
6
x x
.
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc
Trang 93
Tập san
Số 03
9-2021
Khi đó hàm số
y f x
có 1 điểm cực trị:
0x
, loại
3m
.
+) Trường hợp 3:
1m
Hàm số
3 2
1 5 3 3
y f x m x x m x
2
cực trị thỏa
1 2
0x x
.
Khi đó phương trình
0
f x
2
nghiệm trái dấu
1 3 0 3 1
m m m
.
Vậy có
4
giá trị nguyên của tham số
m
.
Câu 7: Xét các số thực
0.c b a
Cho hàm số
y f x
đạo hàm liên tục trên
bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Đặt
3
( )
g x f x
. Số điểm cực trị của hàm số
( )y g x
x
0
a
b
c
y
0
0
0
0
A.
3
. B.
7
. C.
4
. D.
5
.
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số:
3
h x f x
.
Ta có
2 3
3 .
h x x f x
.
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm ta có:
3
3
3
3
3
3
0
0
0
x
x
x a
x a
h x
x b
x b
x c
x c
.
Ta thấy, dấu của hàm số
h x
chính là dấu của hàm số
3
f x
.
Mặt khác hàm số
3
y x
là hàm đồng biến trên
nên dấu của hàm số
3
f x
trên mỗi khoảng
;mn
chính là dấu của hàm số
f x
trên mỗi khoảng
3 3
;m n
.
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số
h x
:
Chú ý rằng
( ) khi 0
( )
( ) khi 0
h x x
g x
h x x
. Do đó từ bảng biến thiên của hàm số
( )h x
ta suy ra được
bảng biến thiên của hàm số
( )g x
như sau:
Vậy số điểm cực trị của hàm số
g x
5
.
| 1/95

Preview text:

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định hướng
tiếp cận năng lực người học
Ứng dụng một số tích chất đặc biệt của hàm số để giải phương trình, bất phương trình
Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
nhờ kĩ thuật dựng song song giữa đường thẳng và mặt phẳng
Vẻ đẹp lời giải hình học qua các bài toán lượng giác
Kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Toán đợt 2
Lời giải chi tiết các câu VD – VDC các mã đề gốc 102
Phân tích các câu VD – VDC trong đề thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2021
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc MỤC LỤC
Lời nói đầu ……………………………………………………………………………… 1
Trao đổi kinh nghiệm dạy học ………………………………… 3
Ứng dụng một số tích chất đặc biệt của hàm số ………………… 3
Ths Nguyễn Sỹ - GV Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định
Phương pháp tính khoảng cách …………………………………… 14
Hoàng Xuân Bính - GV THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam
Vẻ đẹp lời giải hình học qua các bài toán lượng giác…………….. 27
Ths Hoàng Minh Quân - GV Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội
Kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Toán đợt 2………… 36
Lời giải chi tiết các câu VD – VDC các mã đề gốc 102…………… 36
Nhân Lê và NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Phân tích các câu VD – VDC trong đề thi tốt nghiệp …………… 50
Ths Nguyễn Minh Nhiên – Phó trưởng phòng GDTrH – GDTX, Sở GD&ĐT Bắc Ninh
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Lời nói đầu
Năm học 2021 – 2022 là năm học diễn ra trong bối cảnh cả
nước đang tích cực tham gia công tác phòng chống đại dịch COVID
19; năm học đại đa số học sinh phải tham gia khai giảng và học
trực tuyến; năm học không những ngành giáo dục mà tất cả các
ngành nghề được dự báo là một năm gặp rất nhiều khó khăn.
Một trong những trở ngại lớn nhất cho thầy cô giáo trong
thời gian tới là việc dạy học trực tuyến. Để giải quyết một phần
khó khăn trong dạy học, Nhóm sẽ có những hướng dẫn cơ bản cho
quý thầy cô về các công cụ, phần mềm hỗ trợ cho dạy học Online,
tài liệu phục vụ dạy học trong thời gian này NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN
VIỆT NAM
xin trân trọng giới thiệu, ra mắt cùng quý thầy cô và
các em ấn phẩm Tập san số 03.
Hy vọng Tập san sẽ là sân chơi để quý thầy cô trao đổi kinh
nghiệm dạy học cùng các đồng nghiệp thông qua các bài viết của
mình; các em học sinh nắm chắc các kiến thức trong chương trình
THPT; tiếp cận được với các bài toán mới, hay và lạ. Đặc biệt,
rèn luyện tốt kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm môn Toán.
Để hoàn thành Tập san, BQT chân thành cám ơn tất cả các thành
viên của nhóm đã rất tâm huyết tham gia, xây dựng Tập san.
Tài liệu tuy đã được nhóm tổ chức làm cẩn thận, phản biện
nhiều lần, nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất
mong nhận được ý kiến đóng góp tích cực từ quý thầy cô cùng các
em học sinh. Các ý kiến đóng góp chân thành của quý thầy cô là
nguồn động lực để chúng tôi tiếp tục vững bước trên con đường mới
và xây dựng tập san ngày càng chất lượng hơn. Mọi ý kiến đóng
góp, bài viết gửi đăng xin gửi về theo địa chỉ:
mail: nhomGVTVN@gmail.com
BQT NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM!
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 1
Các thành viên tham gia Tập san
Ban quản trị NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Cô giáo: Ngô Tú Hoa, Lại Nhật Hoan
Thầy giáo: Trương Quốc Toản, Nguyễn Khải, Lê Thảo,
Tạ Minh Đức, Nguyễn Ngọc Chi, Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Nam Phương, Nhân Lê.
Cùng các thầy, cô giáo tham gia viết và phản biện:
Nguyễn Sỹ, Binh Hoang, Hoàng Minh Quân, Nguyễn
Minh Nhiên, Tạ Minh Đức, Nguyễn Bá Nam, Lê Thảo,
Lê Anh Dũng, Phong Do, Huỳnh Văn Ánh, Nguyễn Khắc
Thành, Hoàng An Dinh, Trần Đức Nội, Lê Thanh Bình,
Trương Đức Thịnh, Nguyễn Thanh Hải, Vũ Minh Tư,
Nguyễn Ngọc Hóa, Phạm Tuấn, ĐưcThanh Phạm. Trân trọng!
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 2 Tập san
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Số 03 9 - 2021
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định
hướng tiếp cận năng lực người học
Ứng dụng một số tích chất đặc biệt của hàm số để giải
phương trình, bất phương trình Ths NGUYỄN SỸ
Giáo viên Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định.
Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình là một mảng kiến thức khá
quan trọng của chương trình toán THPT, nó đóng vai trò quan trọng trong việc rèn
luyện kỹ năng giải toán và phát triển tư duy cho học sinh, chính vì thế bài tập phương
trình, bất phương trình, hệ phương trình xuất hiện nhiều trong các kỳ thi TN THPT
và kỳ thi HSG cấp tỉnh. Các kỹ thuật giải phương trình, bất phương trình rất phong
phú và đa dạng. Tuy nhiên, kỹ thuật sử dụng tính chất đặc biệt của hàm số có rất nhiều
ưu thế trong việc giúp các em tìm tòi, phát hiện, tạo hứng thú trong quá trình học bộ
môn Toán, và hơn nữa là góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy vì thế tôi viết chuyên
đề ‘‘Ứng dụng một số tích chất đặc biệt của hàm số để giải phương trình, bất
phương trình ’’.
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Kiến thức cần nắm
1.1.1. Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ
Cho hàm số f x xác định trên tập D .  x
  D  x D
Hàm số f x được gọi là hàm số chẵn trên tập D nếu  f
 x  f x , x   . D   x
  D  x D
Hàm số f x được gọi là hàm số lẻ trên tập D nếu  f
 x   f x , x   . D
1.1.2. Một số kết quả thường dùng Định lí 1
Cho hàm số y f x có đạo hàm trên khoảng K .
Nếu f ' x  0 x
  K thì hàm số y f x đồng biến trên K .
Nếu f ' x  0 x
  K thì hàm số y f x nghịch biến trên K .
Lưu ý: Nếu f ' x  0 x   ;
a b và hàm số y f x liên tục trên đoạn  ; a b thì
hàm số y f x đồng biến trên đoạn  ; a b .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 3
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Tính chất 1. Cho hàm số f liên tục và đơn điệu trên khoảng K , khi đó u K
PT f u   f v  u v với  v K . 
Tính chất 2. Cho hàm số f liên tục và đồng biến trên khoảng K , khi đó u K
BPT f u   f v  u v với  v K . 
Tính chất 3. Cho hàm số f liên tục và nghịch biến trên khoảng K , khi đó u K
BPT f u   f v  u v với  v K . 
Một số hàm số có một vài tính chất đặc biệt:
+) Với a  1 hàm số   x x f x a a  
là hàm số lẻ, đồng biến trên  . x a
+) Với a  1, hàm số f x 
đồng biến trên  , và thỏa mãn x a a
f x  f 1 x  1 x   .  1
+) Với a,b  1, hàm số f x  log x x
x b b đồng biến trên khoảng 0;  và thỏa mãn a  1  f   f    xx   0 .  x
+) Với a  1 hàm số f x 2 2
 loga x x a đồng biến trên  và thỏa mãn
f x  f x  1 x    .
+) Với a, b  0 , hàm số     xx f x
a e e   b  2 ln x
x 1 là hàm số lẻ, đồng biến trên  .
+) Hàm số f x 2  x
x 1 đồng biến trên  và thỏa mãn f x. f x 1 x   . 
Việc chứng minh các tính chất trên khá đơn giản (xin dành cho bạn đọc).
2. Bài tập áp dụng: Câu 1. Cho hàm số
  2021x 2021 x f x   
. Giá trị nguyên lớn nhất của m để
f m  f 2m  2019  0 là A. 6  73 . B. 6  74 . C. 673 . D. 674 . Lời giải Chọn B Ta có
'   2021x ln 2021 2021x f x ln 2021  0, x
   , suy ra hàm số f x đồng biến trên  .
Do f x   f x, x
    hàm số f x là hàm số lẻ trên  . BPT:
f m  f 2m  2019  0  f 2m  2019   f (m)
f 2m  2019  f (m)
 2m  2019  m  3m  2  019  m  6  73 .
Vậy giá trị nguyên lớn nhất của m là 674 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 4
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 Câu 2. Cho hàm số
  2020x 2020 x f x   
. Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để phương
trình f log x m  f  3
log x  0 có nghiệm x 1;16 . 2 2  A. 65 . B. 67 . C. 68 . D. 69 . Lời giải Chọn B Ta có
'   2020x ln 2020  2020x f x ln 2020  0, x
   , suy ra hàm số f x đồng biến trên  .
Do f x   f x, x
    hàm số f x lẻ trên  .
Đặt t  log x, ĐK t 0; 4 . PT trở thành 2
f t m  f  3
t    f  3
t    f t m  f  3 0
t   f m t  3 3
t m t t t m . Xét hàm số   3
g t t t với t  0; 4 , ta có f t  2 '
 3t 1  0 t
  0; 4 . Mà f t  liên tục trên
0;4 . Suy ra g 0  g t  g 4 t
  0; 4 , hay 0  g t   68, t  0; 4 .
Vậy PT đã cho có nghiệm x 1;16 khi và chỉ khi 0  m  68 . Suy ra giá trị nguyên lớn
nhất của tham số m là 67. 1 Câu 3. Cho hàm số    ln x x f x
x e e . Có bao nhiêu nghiệm nguyên dương của phương trình sau f log 10  fx  ? x  log 3 2 0 9 2    A. 1. B. 0. C. 3. D. 2 . Lời giải Chọn A 1 1 x 1 Ta có: '  x f x   e e  0, x
  0 , suy ra hàm số f x đồng biến trên khoảng 0;  . 2 x x 1 1  1   1    Với x  0 , ta có  ln x     ln x x x f e e
x e e   f        x .  x   x    Với *
x   , phương trình    f log 10  fx   f    fxx  log 1 3 2  0   log 3 2 0 9 2    log 9x  2     f
x    f   3
x    f   3 log 9 2 log 2 0
log 2  x   f log9x  2 x  0  log  3
2  x   log 2  9x  x 2
x  9  0   . x  3  
Đối chiếu điều kiện đang xét. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  3 . 9x Câu 4.
Cho hàm số f x 
. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 9x  3  1  f 3m  sin x f    2
cos x  1 có nghiệm là  4  1 3 1 3 1  5 1 5 A.   m  . B.   m  . C. m  . D.   m  . 192 4 192 4 192 12 192 12 Lời giải Chọn C
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 5
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 9x 1.3 1.0
Xét hàm số f x 
. Ta có f  x  .9 . x ln 9  0, x    . 9x  3 9x 32 9x
Suy ra hàm số f x  đồng biến trên  . 9x  3 x 1 9 9 x 9x 3
Ta có: f x  f 1 x    
 1  f x  f 1  x  1 x  . x 1 9  3 9 x  3 9x  3 9x  3 Do đó f  2 x  f  2 
x   f  2 cos 1 sin 1 sin x .  1 
Nên PT đã cho  f 3m  sin x f    2 sin x  4  1 1 2 2  3m
sin x  sin x  3m  sin x  sin x 4 4 1 1 1 1
Đặt t  sin x , t  1  ;  1 ; g t  2  t
t g 't   2t  ; g 't   0  2t   0  t  . 4 4 8 8 1 5 1  5
Phương trình đã cho có nghiệm    3m    m  . 64 4 192 12 4x Câu 5.
Cho hàm số f x  m x
. Tập tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình 4  2  1  f m  sin x f    2
cos x  1 có đúng 8 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  
 ; 2  là  4  1 3 1 1 1 3 A.   m  . B.   m  0 . C.   m  0 . D.   m  . 64 4 64 64 64 4 Lời giải Chọn B 4x
Xét hàm số f x  x , ta có 4  2 2.4x.ln 4
f  x   0, x
    hàm số f x đồng biến trên  .   1 4x  22 1 4 x 4 2
Ta lại có: f 1 x    1x x x 4  2 4  2.4 2  4 2 4x
Suy ra f 1 x  f x  
 1  f x   fx x x   1 1  . 4  2 4  2  1   1 
Từ đó, PT f m  sin x f    2
cos x  1  f m  sin x  1 f    2 1 sin x  4   4   1   f m  sin x f    2 sin x . 2  4  1 1 Từ  
1 và 2 , ta có PT (2)  2 2
m  sin x  sin x m  sin x  sin x * 4 4
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 6
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 1
Phương trình * có 8 nghiệm phân biệt thuộc    ; 2  khi và chỉ 2 m t t có 2 nghiệm 4 phân biệt thuộc  1  ;0 . t Xét hàm số 2 y t  4 Bảng biến thiên: 1
Vậy * có 8 nghiệm phân biệt thuộc    ; 2  khi   m  0 . 64 1 Câu 6. Cho hàm số    log  3x  3x f x x
. Tổng bình phương các giá trị của tham số m để phương 3  1  trình f    f  2
x  4x  7  0 có đúng ba nghiệm thực phân biệt bằng  4 x m 3      A. 14 . B. 13 . C. 10 . D. 5. Lời giải Chọn A 1 1  1  1   Ta có:  log
 3  3x   log  3x x  3x f x   f x x   0   3  3     x x   1 1 x 1 Lại có:     3 .ln 3  .3x f x .ln 3  0 x
  0  Hàm số f x đồng biến trên 0;   2 x ln 3 x  1  Do đó f 2    f  2
x  4x  7  0  f 4 x m  3  f x  4x  7  4 x m 3      2
4m  x  8x  4  2
4 x m  3  x  4x  7  2
4 x m x  4x  4   2 4m x  4  Vẽ hai parabol 2
y  x  8x  4 và 2
y x  4 trên cùng một hệ trục Hai parabol 2
y  x  8x  4 và 2
y x  4 tiếp xúc với nhau tại điểm A2;8 . Parabol 2
y  x  8x  4 có đỉnh I 4;12 ; parabol 2
y x  4 có đỉnh I 0; 4 . 2   1   4m  4 m  1
Phương trình đã cho có đúng ba nghiệm thực phân biệt   
4m  8  m  2 .   4m  12  m  3 
Vậy tổng bình phương các giá trị của m là 2 2 2 1  2  3  14 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 7
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 Câu 7.
Cho hàm số f x 2
 log2 x x  4 . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất
phương trình f x  4  x    f  2 2 4 1 4 5
x  6m m m   1 nghiệm đúng với mọi x? A. 1. B. 2 . C. 0 . D. Vô số. Lời giải Chọn A 1
Xét hàm số f x 2  log  log  2 2 x x  4 . 2  2 x x  4 TXĐ: D   x 1 2 1 Ta có  f  xx 4    0 , x
   nên f x đồng biến trên  . 2  2 x x  4 ln 2 2 2 x  4 ln 2 1 2 1
Mặt khác f x  log x  x  4  log  2 x  4  x 2  2   2   2 1 4 1  log  1 log  2
x  4  x  1 f xx    . 2  2 2 2 x  4  x 2
Do đó bất phương trình đã cho tương đương 4
f  x  4  x    f  2 2 4 1 4 5
x  6m m m   1  f  x    x     f  2 2 4 1 4 5 1
x  6m m m
f  x  4  x    f  2 2 4 1 4 5
x  6m m m    x  4 2 2 4
1  4x  5  x  6m m m
  x  4   x  2   x   4 2 1 1 6
1  m m  6m .
Đặt t x 1;t  .
 Bất phương trình trở thành 4 2 4 2
t t  6t m m  6m .
Xét hàm số g t  4 2
t t  6t; t   .
Ta có gt  3
 4t  2t  6 ; gt   0 3
 4t  2t  6  0  t  1. Bảng biến thiên
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x 4 2
m m  6m  4
g m  4
  g m  4
  m 1 (Suy ra từ bảng biến thiên).
Vậy có 1 giá trị thực của m thỏa mãn. Câu 8. Cho hàm số     2x 2 x f x ee    2 x x   3 ln
1  x . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để bất phương trình f  2
x m   f  3 3
x 12  0 nghiệm đúng với mọi x  2  ;  1 . A. 2 1 . B. 2 2 . C. Vô số. D. 20 . Lời giải Chọn A
Xét hàm số     2x 2 x f x ee    2 x x   3 ln 1  x .
Tập xác định D   .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 8
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 x 1 2 xx x 1 xx 1
Ta có f ' x   2 2 2e  2e  2   3x   2 2 2e  2e  2   3x  0 x   .  2 2 x x 1 x 1
Suy ra hàm số f x đồng biến trên  . Ta có
f x   2  x 2 x ee   ln  2 x 1  x 3  x    x x 1 2 2 ee  3  ln  x 2 x 1  x   2  x 2 x ee   ln  2 x 1  x 3  x
  f xx   . 
Suy ra f x là hàm số lẻ trên  . BPT f  2
x m   f  3 x     f  2
x m   f  3 3 12 0 3 12  x  3 2 
x  3x m 12  0, 1 2 3 3 2  
 3x m  12  x x  3x m 12  0   3 2
x  3x m 12  0,  2   x  0
+) Đặt g x 3 2
x  3x m 12  g ' x 2
 3x  6x  3x x  2  0  .  x  2   Ta có BBT:
Do đó (1) thỏa mãn với mọi x  2  ; 
1  m  8  0  m  8.
+) Đặt h x 3 2
x x m   h x 2 3 12 '
 3x  6x  3x x  2  0  x  0. Ta có BBT:
Do đó (2) thỏa mãn với mọi x  2  ; 
1  Max hx  0  m 12  0  m  1  2.  2  ;  1
Vậy 12  m  8 . Suy ra có 21 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu. 4x 1 Câu 9.
Cho hàm số f x  ln  2
4x  1  2x 
. Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất 2x
phương trình f x  4  m(x 1)  f m  
1  0 có nghiệm là 1  3 1   3 1 A. m  .
B. m  0 . C. m  . D. m  . 4 4 2 Lời giải Chọn A 4x 1
Xét hàm số f x  ln  2
4x  1  2x  . 2x
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 9
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Tập xác định D   . 4x 1  1  1 4x
f x  ln  2
4x 1  2x   ln   x   2 2 2x
 4x 1  2x x     4x 1
 ln  4x 1  2x 1 4 1 2  2  
  ln  4x 1  2x    f x x    x  , .   2x 2
Do đó f x là hàm số lẻ trên  . 2 Ta lại có   
 2x ln 2  2x f x ln 2  0, x
    f x đồng biến trên  . 2 4x  1
Xét bất phương trình f x  4  m(x 1)  f m  
1  0 , ĐKXĐ x  4 .
f x  4  m(x 1)   f m   1
f x  4  m(x 1)  f m  
1 (do f x là hàm số lẻ)  x  4  (
m x 1)  m 1 (do f x đồng biến trên  )
m2  x  1   x  4 x  4 1  m  . (*) x  2 x  4 1
6  x  2 x  4 Xét g(x) 
. Ta có g x  . x  2
2 x  4. x  22 x  6 
g x  0  6  x  2 x  4  0  
x  8  2 3  x  8  2 3 .  x  8  2 3  Bảng biến thiên: 1  3
Từ BBT, bất phương trình (*) có nghiệm  m  . 4 t 1
Cách khác: Đặt t x  4,t  0 , khi đó (*) trở thành m  . 2 t  2 t 1
Lập bảng biến thiên của hàm số g t  
trên khoảng 0;  ta được 2 t  2 3 1 1  3
max g t   g  3   1 
, từ đó suy ra bất phương trình (*) có nghiệm  m  . 0; 4 4
Câu 10. Cho hàm số f x 2
x x 1 . Tổng bình phương các giá trị của tham số m để phương 2 x m 1 2 2  
trình x  2x  2 f x  2x  2 
 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt f  2 2
2 x  2mx m   1 là
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 10
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 13 7 5 A. . B. . C. . D. 3. 4 2 2 Lời giải Chọn B 2 x x 1  x Ta có: 2 2
x  2mx m x m ; f '(x)  1   0 và 2 2 x 1 x 1 1 2
f (x)  x
x 1  f (x). f (x)  1  f (x)  x    f (x) 1 2
f (x  2x  2)  . 2
f (x  2x  2) 2 2 x m 1 x  2x  2 Phương trình đã cho   (1). 2
f (2 x m 1)
f (x  2x  2) Xét hàm số 2 t 2
t t 1  t  2 t
f (t)  t. f '(t) t 1 1 g(t) 
(t  0)  g '(t)     0 2 2 2 2 f (t) f (t) f (t)
t 1. f (t)
Vậy hàm số g(t) đồng biến, khi đó phương trình (1) tương đương với pt 2
x  2x 1  2(x  ) m 2
2m  x  4x 1 2
x  2x  2  2 x m  1  2
x  2x  1  2 x m    . 2 
x  2x 1  2  (x  ) m 2  2m x 1  Ta thấy hai parabol 2 2
y  x  4x 1, y x 1 tiếp xúc với nhau tại điểm có tọa độ 1; 2 nên
đồ thị của chúng trong cùng hệ tọa độ Oxy như sau.
Khi đó để phương trình có 3 nghiệm thì đường thẳng y  2m cắt hai parabol tại 3 điểm  3 m  2m  3  2  
phân biệt, từ đồ thị suy ra 2m  2  m  1   .  2m  1   1 m   2 7
Vậy tổng bình phương các giá trị của m bằng . 2
3. Bài tập tự luyện: Bài 1.
Cho hàm số y f (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị 3 m  5m
nguyên của tham số m để phương trình 2
f ( x)  6 có đúng bốn nghiệm thực 2 f ( x)  1 phân biệt.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 11
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1. Bài 2.
Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 3 3 2
x  2  m  3x  4x m có đúng hai nghiệm thực. Tích tất cả phần tử của tập hợp S bằng. 23 4 A. . B. 0 . C.1. D. . 27 27 Bài 3. Cho hàm số 3
f (x)  x x  2 . Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  3 f
x f x m  3 3 ( ) ( )
 x x  2 có nghiệm x [1;2] là A. 1746 . B. 1750 . C. 1747 . D. 1748 .  x 1 Bài 4.
Cho phương trình 4  x  log m x  2m   0 m   m 4   ,
. Số giá trị nguyên của để 2
phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn 2;2 là A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. Vô số. Bài 5.
Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương a với a  2021 để phương trình  x ln .ln  ln  e x ax a a ax a a e    
có nghiệm x  2 A. 1199 . B. 2003. C. 1001. D. 1802. Bài 6.
Cho hàm số y f x 2 
x  1  x . Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để bất phương 2 1 1 x
trình  x mf x m 
 0 nghiệm đúng với mọi x 1;  1 . f  2 1 1 x A. 1  2 . B. 2 2 . C. 3 1. D. 1. Bài 7.
Có bao nhiêu cặp số nguyên dương  ;
x y với x  2021 thỏa mãn
2 3    31 9y x y
  log 2x 1 ? 3   A. 2020 . B. 1010. C. 3. D. 4 . Bài 8.
Cho hàm số f x 3 2 3
x 15x  78x 141 m  5 2x  9  m với m là tham số. Có bao nhiêu
số nguyên m thuộc đoạn 2020 ; 2020 sao cho f x  0 với mọi x thuộc đoạn 2 ; 4 ? A. 2020 . B. 2024 . C. 2021. D. 2022 . Bài 9.
Cho hàm số f x  log
 2x 1 x 2021 2023  xx
. Tập nghiệm của bất phương trình 2021 2x f
  f x  3  0 là A.  1  ;  .
B. 1;   . C.  ;    1 . D.  ;    1 . 9t
Bài 10. Xét hàm số f t  
với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của t 2 9  m
tham số m sao cho f x  f y  1 với mọi x, y thỏa mãn xy e
e x y . Tìm số phần tử của S . A. 0 . B. Vô số. C.1. D. 2 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 12
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Lời kết: Trên đây là bài viết nhỏ sử dụng tính chất của hàm số để giải quyết một số
bài toán về PT-BPT bài viết được tham khảo, tổng hợp từ nhiều câu hỏi được đăng trên FB
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM với các kỹ thuật như trên chúng ta có thể tạo ra
các lớp bài toán thú vị hơn.
Do kinh nghiệm chưa nhiều và thời gian hạn chế nên chuyên đề còn nhiều thiếu
sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp để
bài viết được hoàn thiện hơn. Chúc các thầy cô và các em sức khỏe, thành công!
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 13 Tập san
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Số 03 9 - 2021
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định
hướng tiếp cận năng lực người học
Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
nhờ thuật dựng song song giữa đường thẳng và mặt phẳng HOÀNG XUÂN BÍNH
GV Trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam
Trong bài toán thuộc chủ đề khoảng cách thì ta thấy thường xuất hiện bài toán
tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Do đó, mình viết chuyên đề này để
giúp các thầy cô và các em học sinh có một hướng tiếp cận khi giải quyết bài toán này.
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ:
1) Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn
vuông góc chung của hai đường thẳng đó 2) Nhận xét:
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai
đường thẳng đó đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng còn lại.
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng
song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó. 3) Định hướng:
Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta thường sử dụng một trong hai hướng sau:
- Hướng 1: Sử dụng định nghĩa.
- Hướng 2: Sử dụng nhận xét trên.
4) Các kiến thức bổ trợ:
Chúng ta cần lưu ý một số định lý, tính chất và công thức sau:
- Đường thẳng song song với mp:
Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng   và d song song với đường thẳng
d nằm trong   thì d song song với mặt phẳng   .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 14
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
- Cách dựng mp mặt phẳng chứa đường thẳng b và song song với đường thẳng a (
với a và b là hai đường thẳng chéo nhau):

+ Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và
song song với đường thẳng kia.
+ Cách dựng: Lấy điểm M bất kì thuộc a . Qua M kẻ đường thẳng b  b . Gọi  
mặt phẳng xác định bởi a và b. Khi đó b b ,b   ,b     b    .
- K/c đường thẳng và mp song song: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng   .
Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng
  là khoảng cách từ một điểm bất kì của a
đến mặt phẳng
  , kí hiệu là d  ;
a   .
+ Nhận xét: nếu AB    thì d  ;
A    d  ; B  
- Công thức tỉ số khoảng cách: d  ; A   AI
Nếu AB     I   .
d B;  BI
- Chú ý: Cho tam diện vuông đỉnh O O ,
A OB, OC đôi một vuông góc. 1 1 1 1
Giả sử: h d  ;
O ABC  và OA a,OB b,OC c thì ta luôn có    2 2 2 2 h a b c
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 15
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
(Phần chứng minh công thức này, đề nghị bạn đọc tự tìm hiểu và chứng minh lấy)
II. Nội dung chuyên đề:
Để giúp học sinh và các thầy cô có một cách tiếp cận về loại bài tập này, tôi xin trình
bày: Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau nhờ kĩ thuật dựng song
song giữa đường với mặt.

a) Phương pháp: Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong chuyên
đề này, chúng ta sử dụng phương pháp đường song song với mặt.
Cho a, b là hai đường thẳng chéo nhau thì ta luôn có: d a;b  d a; P với b   P
a   P .
b) Các tính chất hình học phẳng thường được sử dụng:
- Loại 1: Khai thác tính chất hình bình hành ( hoặc trong các hình hình thoi, hình chữ nhật,
hình vuông
): trong một hình bình hành thì hai cặp cạnh đối diện luôn song song với nhau.
- Loại 2: Khai thác tính chất đường trung bình của tam giác. Chú ý:
+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung
điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường trung
bình từ đó xác định được yếu tố song song mà ta sẽ chuyển đổi được khoảng cách giữa đường
với đường về đường với mặt.

+ Với bài toán có liên quan tới bài toán về hình hộp hoặc lăng trụ tam giác thì ta chú ý một
tính chất quen thuộc của lăng trụ là: tâm của các mặt bên cũng chính là trung điểm của hai
đường chéo của mặt bên đó.

III. Bài tập minh họa:
Trong chuyên đề này, tôi xin chia các bài toán áp dụng được phương pháp này thành 2 dạng:
- Dạng 1. Các bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các bài toán về hình chóp
- Dang 2: Các bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các bài
toán về lăng trụ.
Để làm rõ hơn việc tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng kĩ thuật
dựng đường song song với mặt , chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể trong các bài toán sau đây.
1) Dang 1: Các bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các
bài toán về hình chóp

https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 16
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 Câu 1:
(Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, năm học 2020-2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là hình vuông tâm O cạnh a , SO vuông góc với mặt phẳng  ABCD và
SO a . Khoảng cách giữa SC AB bằng 2a 3 2a 5 a 5 a 3 A. . B. . C. . D. . 15 5 5 15 Phân tích:
+ Trong bài toán này,ta thấy ngay là bài toán thuộc loại 1.
+ Theo giả thiết bài toán thì ABCD là hình vuông nên AB
CD AB  SCD do đó d A ;
B SC   d A ;
B SCD
Từ đó ta có thể tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SC như sau: Lời giải Chọn B
ABCD là hình vuông nên AB CD AB  SCD do đó d A ;
B SC   d A ; B SCD  d  ;
A SCD  2d O;SCD  2h . Khi đó .
O SCD là tam diện vuông đỉnh O nên ta có: 1 1 1 1 1 2 2 5        2 2 2 2 2 2 2 2 h SO OC OD a a a a a 2a 5 Do đó: h   d  ; AB SC   . 5 5 Câu 2:
(SGD&ĐT Thái Nguyên, năm học 2020-2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
hình thang có đáy lớn là AD , các đường thẳng S ,
A AC, CD đôi một vuông góc với
nhau biết SA AC CD  2a AD  2BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB CD bằng a 10 a 10 a 5 a 5 A. . B. . C. . D. . 5 2 2 5 Phân tích:
- Trong bài toán này, ta thấy có dữ kiện: ABCD là hình thang mà đáy lớn AD  2BC . Từ dữ
kiện này, giúp ta nảy ra ý tưởng nếu gọi M là trung điểm AD thì BC
DM , BC DM do
đó BCDM là hình bình hành.
- Khoảng cách cần tính: d
SB;CD  d CD;SBM  Lời giải Chọn A
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 17
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 SAAC Ta có 
SA   ABCD . SA CD
Gọi M là trung điểm AD thì BC DM , BC DM do đó BCDM là hình bình hành.
Suy ra: CD / / BM CD / / SBM   d CD; SB  d D;SBM   d  ; A SBM 
Do SA AC CD  2a nên tam giác ACD vuông cân tại C suy ra CM AD , 1
AD  2AC  2a , CM AM AD a . 2 Mà BC  
AM , BC AM , o
ABC  90 , AM MC a nên ABCM là hình vuông do đó AB a .
Từ đó ABCM là hình vuông suy ra AB AD . Xét .
A SBM là tam diện vuông đỉnh A nên d  ;
A SBM   h thì 1 1 1 1 1 1 1 5        2 2 2 2 2 2 2 2 h SA AM AB 2a a a 2a a 10 a 10 Do đó h
d SB;CD  . 5 5 Câu 3:
(THPT Lương Thế Vinh, Nội, năm học 2019 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là hình chữ nhật với AB  2a, AD  3a ( tham khảo hình vẽ). Tam giác SAB cân
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, góc giữa mặt phẳng SCD và
mặt đáy là 45 . Gọi H là trung điểm cạnh AB . Tính theo a khoảng cách giữa hai
đường thẳng SD CH . 3 10a 3 85a 3 11a 3 14a A. . B. . C. . D. . 109 17 11 7
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 18
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Phân tích:
+ Trong bài toán này để chuyển đổi khoảng cách giữa hai đường thẳng đã cho về khoảng cách
giữa đường và mặt phẳng song song, ta dựng thêm hình bình hành CDEH .
+ Khi đó: CH
DE CH  SDE  d CH; SD  d CH;SDE . Lời giải Chọn D
Dựng hình bình hành CDEH . Khi đó, ta có:
DE CH CH  SED  d S ;
D CH   d CH;SED  d H;SED .
Theo giả thiết: tam giác SAB cân ở S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,
H là trung điểm cạnh AB SH   ABCD  .
Kẻ HM CD, M CD .
Khi đó: CD SH,CD HM CD  SHM   CD SM
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng SCD và mặt phẳng  ABCD là góc  SMH  45  SH  tan SMH
SH MH . tan 45  3a . MH
Kẻ HF ED F ED , HK SF .
Ta có SH ED ED  SHF   ED HK HK  SDE   d H ;SDE   HK AE.AD .3 a a 3a 6a
Kẻ AI ED I ED  AI   
HF  2 AI  . ED a 10 10 10 6a 3 . a SH .HF 10 3a 14  HK    . 2 2 SH HF 3a 35 7 5 3a 14
Vậy d SD,CH   . 7 Câu 4:
(SGD&ĐT Nam, năm học 2020-2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình
vuông cạnh bằng 2a ; SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 5 . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của SA CD (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường
thẳng MN SC bằng:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 19
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 a 5 a a 5 2a 5 A. . B. . C. . D. . 3 3 6 3
Phân tích:
- Trong bài toán này, từ điều kiện của bài toán cho ta thấy M , N là trung điểm S , A CD do đó
để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và SC ta có thể gọi thêm O là tâm của hình
vuông ABCD từ đó ta khai thác được tính chất đoạn thẳng OM là đường trung bình của tam giác SAC .
Khi đó: OM
SC SC  MNO và ta chuyển đổi được d SC; MN   d SC;MNO . Lời giải Chọn A
Gọi E là trung điểm của AB ; O là tâm hình vuông ABCD .
Ta có: OM là đường trung bình của tam giác SAC .
Do đó: OM SC SC  MNO .
Suy ra: d SC; MN   d SC;MNE  d C;MNE  d  ;
A MNE .
Trong SAB : Kẻ AH EM tại H .
Ta có: SA EN AB EN nên EN  SAB  EN AH .
Do đó AH  MEN   d  ;
A MNE  AH 1 1 1 a 5 Mà    AH  . 2 2 2 AH AM AE 3 a 5
Vậy d MN ; SC   AH  . 3
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 20
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 Câu 5:
(HSG Thái Bình, năm học 2019-2020) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng .
a Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC SD. Khoảng cách giữa
hai đường thẳng M N SB a 6 a 6 a 6 a 3 A. . B. . C. . D. . 2 6 3 2
Phân tích:
- Trong bài toán này với điều kiện M , N là trung điểm của hai cạnh BC, SD ta lại thấy có một
điều đặc biệt là MN  SAB.
Thật vậy, nếu ta gọi P là trung điểm của cạnh SA thì ta có NP là đường trung bình của tam 1
giác SAD nên ta suy ra được NP AD, NP
AD và từ đó ta có NP BM , NP BM do đó 2
BMNP là hình bình hành MN BP MN  SAB. Lời giải Chọn B
Gọi P là trung điểm SA. Khi đó NP là đường trung bình trong tam giác SAD  1
NP AD, NP AD. 2 1 1 Ta lại có MB BC AD. 2 2
Do đó BMNP là hình bình hành  MN BP MN  SAB. 1
Khi đó d MN; SB  d MN;SAB  d M ;SAB  d C;SAB  d O;SAB. 2
Từ O kẻ OH ABH AB và OK SH K SH . AB OH  Khi đó        ABSOH AB
OK . Ta lại có OK SH AB SO 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 21
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
OK SAB  d O;SAB OK. a 2 a 2
AB a OA  . Mà 2 2
SA a SO SA OA  . 2 2 AD a S . O OH a 6 Ta lại có OH   . Khi đó OK   . 2 2 2 2 SO OH 6 a
Vậy d MN SB 6 ,  OK  . 6
Dang 2: Các bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các bài
toán về lăng trụ
Câu 6:
(THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, Sóc Trăng, năm học 2019 20202) Cho hình
hộp chữ nhật ABC . D A BCD
  có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, AA  a 2 . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng BD CD là a 10 a 10 A. . B. . C. a . D. a 2 . 10 5
Phân tích:
- Trong bài toán về hình hộp, ta chú ý tới điều kiện là các cạnh đáy tương ứng song song với
nhau, các đường chéo của các mặt đối diện song song với nhau.
- Áp dung trong bài toán này, ta thấy CD
  AB vì là hai đường chéo tương ứng của hai mặt
bên đối diện nhau do đó CD   A B
D nên d CD ; BD  d CD ; ABD . Lời giải
Chọn B
Ta có: CD   A B
D nên d BD;CD  d CD ; ABD  d C; ABD  d  ;
A ABD
Gọi O là tâm hình vuông ABCD thì AO B ,
D AA  BD   A A
O   A BD Mà  A A
O  A BD  A O
Kẻ AH AO AH   ABD  AH d  ;
A ABD  h a 2
Ta có AA a 2;AO  2 1 1 1 a 10
Xét tam giác vuông A AO , ta có    AH  . 2 2 2 AH AA AO 5 a
Vậy d BD CD  d A ABD 10 ; ;  AH  5
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 22
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 Câu 7:
(Thi cụm liên trường Thanh Hóa, năm học 2019 2020) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A BC
  có AB a, AA  2 .
a Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và A . C a 3 2a 5 2a 21 2a 17 A. . B. . C. . D. . 2 5 21 17
Phân tích:
- Trong bài toán này, để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và A C
ta sẽ khai thác
tính chất: mặt bên của lăng trụ đều là các hình bình hành nên tâm của các mặt bên ấy chính là
trung điểm của hai đường chéo.

- Với ý tưởng như vậy, ta gọi thêm M , N là trung điểm của AB và BC khi đó MN là đường trung bình của tam giác A BC nên
MN AC do đó A C    AB N    d A C
 ; AB  d A C  ; AB N   . Lời giải Chọn D
Gọi M là tâm mặt bên ABB A
  và N là trung điểm BC . Ta có: A C   MN A C    ANB .
Khi đó: d AB ; AC   d AC; ANB  d C; ANB  d B; ANB .  AN BC Kẻ BH B N  khi đó vì 
AN   BCC B
   AN BH. AN BB 
Do đó BH   ANB  d B; ANB  BH. 1 1 1 2a 17 Xét BNB :    BH  . 2 2 2 BH BN BB 17 Câu 8:
(SGD&ĐT Cao Bằng, năm học 2019-2020) Cho hình lăng trụ ABC.A BC   có các mặt
bên đều là hình vuông cạnh a . Gọi D là trung điểm của cạnh BC . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng AB DC . a 3 a 2 a 5 a 3 A. . B. . C. . D. . 6 6 5 4
Phân tích:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 23
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
- Trong bài toán này thì do tính chất các mặt bên của lăng trụ là hình bình hành nên ta xây
dựng thêm trung điểm D
của cạnh B C
  . Khi đó ta có tứ giác BDC D
  là hình bình hành nên BD  C D   C D    A B
D . Do đó: d A ;
B DC  d DC ; A BD Lời giải Chọn C
Gọi D là trung điểm của B C
  thì ta có BDC D
  là hình bình hành. Do đó: C D
  BD  CD   A B
D nên d A ;
B DC  d DC ; A B
D  d  ; D A BD Vẽ
DH BD . Ta có: A D     BCC B    A D
   DH DH   A BD do đó d  ; D A B
D  DH . DD .DB a 5 a 5 Ta có DH  
do đó d AB; DC  . 2 2  5 DD DB 5
IV. Bài tập tự luyện:
Để có thể làm rõ thêm cách áp dụng phương pháp được đưa ra trong chuyên đề này, tôi đưa ra
một số bài tập áp dụng như sau:
Câu 1:
(Đề thi thử VTV7, lần 2, năm học 2020 - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
là hình thoi cạnh a AC  .
a Biết tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng đáy; góc giữa đường thẳng SD và mặt đáy bằng 60.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD SC bằng a 609 a 609 a 600 a 906 A. . B. . C. . D. . 19 29 29 29 Câu 2:
(Quốc học Quy Nhơn, năm học 2019-2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ
nhật AB a , AD  2a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a . Gọi M là trung
điểm AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM SD . 2a 5 a 6 a 6 a 2 A. . B. . C. . D. . 5 6 3 2 Câu 3:
(THPT Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh, năm học 2019-2020) Cho hình chóp S.ABC có đáy
ABC là tam giác đều cạnh a, SA  ( ABC) , góc giữa đường thẳng SB bằng 60 . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng AC SB a 15 a 2 a 7 A. . B. . C. . D. 2a . 5 2 7
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 24
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 Câu 4:
(THPT Lê Văn Thịnh, Bắc Ninh, năm học 2019-2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy và SA  2a . Gọi M là trung điểm của A .
D Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM SD . a 6 a 21 a 3 2a A. . B. . C. . D. . 6 7 3 5 Câu 5:
(THPT Yên Phong 2, Bắc Ninh, năm học 2019-2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD  2a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt
phẳng đáy là trung điểm H của AD , góc giữa SB và mặt phẳng đáy  ABCD là 45 .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD BH theo a . 2 a 2a 2 A. a . B. . C. . D. a . 5 3 3 3 Câu 6:
(Chuyên KHTN, năm học 2020-2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a 2 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng o 45
. Gọi E là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE SC . 2a 19 a 10 a 10 2a 19 A. . B. . C. . D. . 19 19 5 5 Câu 7:
(THPT Nguyễn Đức Cảnh, Thái Bình, năm học 2019 – 2020) Cho hình chóp S.ABC
đáy là ABC vuông tại B , AB BC  2a , SAB   ABC  và SAC    ABC  . Gọi M
là trung điểm đoạn AB , mặt phẳng   qua SM và   // BC cắt AC tại N , góc giữa
hai mặt phẳng SBC  và  ABC  bằng 60 . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB SN . 2 . a 156 . a 13 . a 156 . a 13 A. . B. . C. . D. . 13 156 13 13 Câu 8:
(SGD&ĐT Lai Châu, năm học 2020 – 2021) Cho hình lập phương AB D C .A BC  D   có
cạnh AB a . Gọi O là tâm của hình vuông AB D
C . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A O  và BC . a 2 a 5 a 2a 5 A. . B. . C. . D. . 2 5 2 5 Câu 9:
(THPT Chuyên Phú Thọ, năm học 2020 – 2021) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B 'C ' có
đáy là tam giác đều cạnh a AA'  2a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A , B AC .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' B MN bằng a 3 a 57 a 3 2a 57 A. B. C. D. 4 19 2 19
Câu 10: (Chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2018-2019) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.AB C  
AB a, AA  2 .
a Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và A . C
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 25
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 a 3 2 5 2 17 A. B. a C. a 5 D. a 2 5 17
Bảng đáp án tham khảo phần bài tập tự luyện 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B A A A A C B B D V. Lời kết:
- Đây là một số tổng kết của tôi trong quá trình dạy học sinh, mong được sự góp ý của đồng
nghiệp và các em học sinh giúp cho chuyên đề hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 26
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Tập san Số 03 9 - 2021
Trao đổi kinh nghiệm dạy học theo định
hướng tiếp cận năng lực người học
Vẻ đẹp lời giải hình học qua các bài toán lượng giác Ths. HOÀNG MINH QUÂN
GV Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội
Trong chương trình toán THPT, để chứng minh một số hệ thức lượng giác, ta thường
sử dụng các biến đổi lượng giác. Câu hỏi đặt ra, ngoài các cách biến đổi lượng giác thì ta có cách
tiếp cận nào khác để giải quyết vấn đề không? Để trả lời câu hỏi này, bài viết sau đây mời bạn
đọc cùng đến với hướng tiếp cận hình học cho chứng minh một số hệ thức lượng giác.
I. CÁC ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Bài 1. Chứng minh rằng với x + y   , ta có
sin ( x + y) = sin x cos y + cos x sin . y
Chứng minh 1. Gọi z là góc thỏa mãn x + y + z =  . Ta có x, y, z là ba góc của một
tam giác. Không mất tổng quát, giả sử tam giác đó nội tiếp đường tròn bán kính 1 r = . 2 c 1 Ta có sin z = :
= c , tương tự sin x = a , sin y = b . 2 2
Từ công thức c = a cos y + b cos x , ta có
sin z = sin x cos y + cos x sin y
 sin (x + y) = sin xcos y + cos x sin . y
Chứng minh 2.
Vẽ tam giác ABC với H là chân đường
cao hạ từ đỉnh A lên cạnh . BC Đặt BAH = ; x CAH = y AB = ; a AC = ; b AH = . h Ta có S = S + S ABC ABH ACH 1  ab (x + y) 1 1 sin
= ahsin x + bhsin y 2 2 2 1  ab (x + y) 1 1 sin = abcos . y sin x + ba cos . x sin y 2 2 2
 sin (x + y) = sin xcos y + cos xsin . y
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 27
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Chứng minh 3.
Vẽ tam giác ABC với D là chân đường cao hạ từ đỉnh A , E là chân đường cao hạ từ đỉnh C ,  
BAC x, ABC y . Khi đó 
ACD x y . CE.AB
CE. AE EB Ta có A .
D BC CE.AB AD   . BC BC AD
CE. AE EB AE CE CE EB
Mặt khác, lại có sin  x y     sin ACD    .  . AC AC.BC AC BC AC BC
hay sin  x y  cos x sin y  sin x cos . y   
Bài 2. Chứng minh rằng với ; x y  0; 
 và x y ta có  2 
sin  x y  sin x cos y  cos x sin . y
Chứng minh 1. Dựng tam giác ABC vuông tại A , gọi D là điểm thuộc cạnh AC sao cho  
ABC x, ABD  . y Đặt BC  ;
a BD b . Ta có AB b cos y a cos ;
x AD a sin x b sin y . 1 1 Mặt khác ta có SSSA . B AC A . B AD BCD ABC ABD 2 2  B .
D BC.sin  x y  A . B AC A . B AD  . b .
a sin  x y  b cos .
y a sin x a cos . x b sin y
 sin  x y  cos .
y sin x  cos . x sin . y Chứng minh 2.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 28
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Vẽ tam giác ABC vuông tại A , độ dài BC  1. Trên cạnh AC lấy điểm D , đặt    ABC  ;
x ABD y DBC x  .
y Gọi E là hình chiếu của D lên cạnh BC . Đặt BD  ; h DE d . AB AB AB cos x Ta có cos x   AB  cos ; x cos y   h   . BC AD cos y cos y
Trong tam giác vuông EBD d h sin  x y .
Mặt khác, CD CA AD  sin x hsin .
y Do đó trong tam giác vuông EDC , ta có d sin C   d C .
D sin C C .
D cos x  sin x hsin y cos . x CD
Vậy ta có d h sin  x y  sin x hsin y cos x cos x  cos x
h sin  x y  sin x hsin y cos x
sin  x y  sin x  sin y cos x   cos y cos y  
 sin  x y  cos .
y sin x  cos . x sin . y   
Bài 3. Chứng minh rằng với ; x y  0;   , ta có  2 
cos  x y  cos x cos y  sin x sin . y (3)
Chứng minh 1. Dựng tam giác ABC có đường cao AH , đặt AB a; AC b và góc      ABC  ;
x HAC y BAC   x y
  x y. 2 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 29
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 1 1 1 Ta có  SSSA . B AC.sin BAC H . A HB H . A HC ABCHABHAC 2 2 2     ab sin  
x y  a cos .
x b cos y a sin . x b sin y   2 
 cos  x y  cos .
x cos y  sin . x sin . y Chứng minh 2.
Vẽ tam giác ABC vuông tại A , trên cạnh AC lấy điểm D , đặt    ABC  ;
x CBD y DBA x  . y
Gọi E là hình chiếu của D lên cạnh BC . Đặt CD  1; BD  ; h AB d . EB
Trong tam giác BDE vuông, ta có cos y
BE h cos y . BD
Trong tam giác CDE vuông, ta có ED sin C   DE C .
D sin C C .
D cos x  cos x . CD d
Trong tam giác ABD vuông, ta có cos  x y 
d h cos  x y. h
Bài 4. Chứng minh công thức nhân đôi
sin 2  2 sin  cos ; 2 cos 2  2 cos  1.
Chứng minh.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 30
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Trên đường tròn lượng giác với điểm A 1
 ; 0; B 1;0 và điểm C sao cho
BAC   . Gọi H
chân đường cao hạ từ đỉnh C đến cạnh AB . Ta có
CH OC.sin 2  sin 2 ;OH OC.cos 2  cos 2 .
Khi đó C cos 2;sin 2  . ACH A
BC nên ta có CH BC sin 2 2sin   
 sin 2  2sin cos. AC AB 2 cos 2 Mặt khác, từ ACH A
BC nên ta cũng có AH AC 1 cos 2 2 cos 2   
 cos 2  2 cos  1. AC AB 2 cos 2
Bài 5. Chứng minh công thức nhân ba a) 3
sin 3x  3sin x  4 sin x ; b) 3
cos 3x  4 cos x  3cos x . Chứng minh1 Vẽ ABC cân với 
AB AC  1, BC a, BAC  2x .
Lấy điểm D trên cạnh AC sao cho BD BC a . Gọi E là hình chiếu của D lên AB , G là hình
chiếu của B lên AC F là trung điểm cạnh BC .
Ta có DE a cos 3x, BE a sin 3x AE  1 a sin 3x AD
AE DE    a x2  a x2 2 2 2 1 sin 3 cos 3
 1 a  2a sin 3x . BF a
Trong tam giác vuông ADE , có sin x    a  2 sin . x (1) AB 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 31
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 2 GC AC AD
1 1 a  2a sin 3x
Mặt khác, ta có sin x    . (2) BC 2BC 2a Từ (1) và (2), ta có 2 a
1 1 a  2a sin 3x 2 2 
a  1 1 a  2a sin 3x 2 2a  1 a 2 2 2
 1 a  2a sin 3x 4 2
a  3a  2a sin 3x  0 3
a  3a  2 sin 3x  0 3
 8sin x  6 sin x  2 sin 3x  0 3
 sin 3x  3sin x  4 sin . x Chứng minh2.
Dựng hình chữ nhật ABCD với các điều kiện như hình vẽ. Ta có x x x x x  2  x 3 sin 3 2 sin cos 2 sin 2 sin 1 2 sin
 sin x  3sin x  4 sin . x b) x x x x  2 x   3 cos 3 2 cos cos 2 cos 2 cos 2 cos
1  cos x  4 cos x  3cos . x 5 1
Bài 6. Không sử dụng lượng giác, hãy chứng minh o sin18  . 4
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 32
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Dựng tam giác cân ABC , với  o
BAC  36 , đặt AB  1, BC x .
Ta có tam giác ABC đồng dạng tam giác BCD nên AB BC 1 x 1   5 2   
x x 1  0  x  . BC CD x 1 x 2 1   5 3  5 3  5
Suy ra CD  1 x  1   DH  . 2 2 4 DH 3  5 2 3  5 5 1 Ta có o sin18   .   . BD 4 5 1 2  5   1 4
I. BẤT ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC 1 1 1
Bài 7. Với góc  nhọn. Chứng minh rằng    4. sin  cos sin  cos Chứng minh
Vẽ tam giác ABC vuông ở C , có 
ABC   ,CD  1với D là hình chiếu của C lên cạnh AB . 1 1 1 1 1 Ta có BC  ; AC  , suy ra 2 2 AB AC BC    . sin  cos 2 2 sin  cos  sin cos 2 Ta có AB
 2 . Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có sin 2 1 1 1
BC AC AB  2 AB     2 AB  4. sin  cos sin  cos 1 1 1 Vậy    4. sin  cos sin  cos   
Bài 8. Với góc  ,  ,  0;   thoả mãn 2 2 2
cos   cos   cos   1 . Chứng minh rằng  2 
tan  tan  tan   2 2. Chứng minh
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 33
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Dựng hình hộp chữ nhật ABCD.AB CD
  với AB a; AA  ; b BC c và   
ABD   , B B
D   , CBD   2 2 2 2 2 2 b c a c b a Ta có tan  , tan   , tan   . a b c 2 2 2 2 2 2 b c a c b a
Từ đó tan tan  tan   . . . a b c
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có 2 2 2 2 2 2 b c a c b a 2bc 2ac 2ba . .  . .  2 2. a b c a b c
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c        arctan 2.
Bài 9. Cho x, y, z   , các góc  ,  ,  0;  thoả mãn 0        2 và          . Chứng minh rằng 2 2 2 2 2 2
x  2xy cos  y
x  2xz cos   z
y  2 yz cos   z . Chứng minh
Dựng hình chóp O.ABC với OA x,OB y,OC z , đặt   
AOB   , AOC   , BOC   . Khi đó ta có 2 2 2 2 2 2 AB
x  2xy cos  y ; AC
x  2xz cos   z ; BC
y  2 yz cos   z .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 34
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có AB AC BC hay 2 2 2 2 2 2
x  2xy cos  y
x  2xz cos   z
y  2 yz cos   z .  
Bài 10. Cho góc    ;   . Chứng minh rằng  4 2 
1 sin   cos  2. sin  Chứng minh
Dựng hình vuông ABCD cạnh bằng 1 và lấy điểm E trên cạnh BC , góc  AEB   . 1 cos cos sin   cos Khi đó ta có AE  ; BE  cot   . Suy ra EC  1  . sin  sin  sin  sin 
Xét tam giác AEC , theo bất đẳng thức tam giác, ta có 1 sin   cos
AE EC AC  2    2 . sin  sin  1 sin   cos  Suy ra 
2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   . sin  4 II.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1
Bài 1. Không sử dụng biến đổi lượng giác, hãy tính giá trị o S   tan10 . o cos 50 1
Bài 2. Sử dụng hình học chứng minh rằng o o cos 36  cos 72  . 2  2 3
Bài 3. Sử dụng hình học, chứng minh cot  cot  cos  7. 7 7 7
Bài 4. Cho các góc  ,  , thoả mãn 2 2 2
cos   cos   cos   1 . Chứng minh rằng 2 cot  cot  cos   . 4 4  7 2  sin  4  7
Bài 5. Cho góc    . Chứng minh rằng   . 3 2  cos 3
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 35
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Tập san Số 03 9 - 2021
Kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Toán đợt 2
LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU VD – VDC TRONG ĐỀ THI TỐT
NGHIỆP THPT ĐỢT 2 NĂM 2021 _ MÃ ĐỀ 102
Nhân Lê và NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Buổi thi môn Toán kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2021 diễn ra vào chiều ngày 6/8/2021.
Bài thi môn Toán gồm 24 mã đề, được lấy từ 4 mã đề gốc là: Mã đề 101, 102, 103, 104. Nội dung
đề thi nằm trong chương trình THPT, chủ yếu chương trình lớp 12, trong đó 38 câu đầu ở mức
độ nhận biết, thông hiểu được ra trong các mã đề nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản của lớp 11, lớp
12; trong các mã đề từ câu 39 đến câu 45 kiểm tra kiến thức học sinh ở mức độ vận dụng, từ câu
46 đến câu 50 ở mức độ vận dụng cao đã thể hiện rõ tính phân hoá bằng cách sử dụng tổng hợp
các kiến thức trong chương trình THPT.

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM xin gửi tới quý thầy cô và các em lời giải chi
tiết các câu VD – VDC trong đề thi TN THPT đợt 2 năm 2021_Mã đề 102.
Hy vọng bài viết sẽ giúp quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo; các em học sinh có tài liệu
ôn tập cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 36
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 – ĐỢT 2
Môn: Toán – MÃ ĐỀ : 102
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1.
Cho hai số phức z  4  3i w  1 .
i Số phức z w bằng A. 5  2 . i B. 7  . i C. 3  4 . i D. 3   4 . i Câu 2.
Cho cấp số cộng u với u  3 và u  5. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng n  1 2 3 5 A. 2  . B. C. D. 2. 5 3 5x 1 Câu 3.
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y
là đường thẳng có phương trình x 1
A. y  5.
B. y  1.
C. y  5. D. y  1. Câu 4.
Tập xác định của hàm số y  log x  4 là 3   A.  ;  4.
B. 4;  .
C. 4;  . D.  ;  4. Câu 5.
Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao .
h Thể tích V của khối chóp đã cho được tính
theo công thức nào dưới đây? 1 4 A. V  . Bh B. V B . h
C. V B . h
D. V  3B . h 3 3 Câu 6.
Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số 3
y x x  2 ?
A. Điểm M 1;  1 .
B. Điểm N 1; 2.
C. Điểm P 1;3.
D. Điểm Q 1;0. Câu 7.
Với n là số nguyên dương bất kì, n  3, công thức nào sau đây đúng? n  3 ! 3! n  3 ! n! n! 3   3   A. C   B. C   C. 3 C   D. 3 C   n n! n n! nn  3! n 3  ! n  3! Câu 8.
Tập nghiệm của bất phương trình log 2x  2 là 3    9   9  A. 0; 4. B. ;   .   C. 0; .   D. 4;  .  2   2  2 2 Câu 9.
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S   x     y   2 : 1 3
z  9. Tâm của  S  có tọa độ là
A. 1;  3;0.
B. 1;3;0. C.  1  ;3; 0. D.  1  ;  3; 0.
Câu 10. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên? 3x 1 A. y   B. 2 y x  2 . x
y x x D. 4 2
y  x  2x . x  2 C. 3 2 2 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 37
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021    
Câu 11. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u   1
 ; 2; 0 và v  1; 2;3. Tọa độ của vectơ u v A.  2  ; 4;  3.
B. 2;  4;3.
C. 0;0;3. D. 0;0;  3.
Câu 12. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực trị của hàm số là A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. 
Câu 13. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua O và nhận n  2; 1; 4 làm véc-tơ pháp tuyến của phương trình là
A. 2x y  4z  1  0.
B. 2x y  4z  0.
C. 2x y  4z  0.
D. 2x y  4z  1  0.
Câu 14. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy 2
B  5a và chiều cao h  .
a Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 5 5 5 A. 3 a . B. 3 5a . C. 3 a . D. 3 a . 3 6 2
Câu 15. Phần ảo của số phức z  3  4i bằng A. 4. B. 3  . C. 4  . D. 3.
Câu 16. Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z  2   i ?
A. Điểm Q. B. Điểm . P
C. Điểm N. D. Điểm M.
Câu 17. Đạo hàm của hàm số 4x y  là 4x A. x 1 y . x 4    . B. 4x y  ln 4. C. y   D. 4 . x y  ln 4
Câu 18. Thể tích của khối cầu bán kính 2a bằng 4 32 8 A. 3  a . B. 2  a . C. 3 32 a . D. 3  a . 3 3 3
Câu 19. Cho hàm số y f x có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.  ;   2. B.  2  ; 2. C.  2  ; 0. D. 0;  .
Câu 20. Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh .
 Diện tích xung quanh S của hình nón xq
đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 38
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 4 A. S   r .  B. S   r .  C. S  4 r .  D. S  2 r .  xq 3 xq xq xq
Câu 21. Với mọi số thực a dương, log 3a bằng 3   A. 3log . a B. 1 log . a C. log . a D. 1 log . a 3 3 3 3
Câu 22. Nghiệm của phương trình 5x  2 là 2
A. x  log 5.
B. x  log 2. C. x   D. x  5. 2 5 5
Câu 23. Cho hàm số f x  2  cos .
x Khẳng định nào dưới đây đúng? A.
f x dx  2x  sin x C.  B.
f x dx  2x  cos x C.  C.
f x dx   sin x C.  D.
f x dx  2x  sin x C.  
Câu 24. Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm M  2
 ;1;3 và nhận vectơ u  2;  3; 4 làm
vectơ chỉ phương có phương trình là x  2 y 1 z  3 x  2 y 1 z  3 A.    B.    2 3 4 2 3 4 x  2 y  3 z  4 x  2 y 1 z  3 C.    D.    2 1 3 2 3 4
Câu 25. Cho hàm số f x 3
 4x  2. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. f x 4
dx x  2x C.  B. f x 3
dx  4x  2x C.  C. f x 2
dx  12x C.  D. f x 4
dx x C.  Câu 26. Cho hàm số 4 2
y ax bx c a, ,
b c   có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Điểm cực
tiểu của hàm số đã cho là A. x  1  .
B. x  2.
C. x  1. D. x  0. 1 3 3 Câu 27. Nếu
f x dx  5  và
f x dx  2  thì
f x dx  bằng 0 1 0 A. 10. B. 3  . C. 3. D. 7.
Câu 28. Cho f là hàm số liên tục trên đoạn 1; 2. Biết F là nguyên hàm của hàm f trên đoạn 1; 2 2 thỏa mãn F   1  2
 và F 2  3. Khi đó f x dx  bằng 1 A. 5  . B. 1. C. 1  . D. 5.
Câu 29. Cho hình lập phương ABC . D A BCD
  có cạnh bằng a (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ
C đến mặt phẳng  BDD B   bằng
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 39
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 2 3 A. 3 . a B. . a C. . a D. 2 . a 2 2
Câu 30. Trong không gian Oxyz, cho điểm A1; 2;  
1 và mặt phẳng  P : 2x y  3z 1  0. Mặt phẳng
đi qua A và song song với  P có phương trình là
A.
2x y  3z  7  0. B. 2x y  3z  7  0. C. 2x y  3z 1  0. D. 2x y  3z  1  0.
Câu 31. Với a  0, đặt log 2a  , b khi đó log  3 4a bằng 2  2  
A. 3b  5. B. 3 . b
C. 3b  2. D. 3b 1.
Câu 32. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để
chọn được hai số chẵn bằng 7 9 9 8 A. B. C. D.  34 34 17 17
Câu 33. Cho số phức z  4  2i, môđun của số phức 1 iz bằng A. 2 10. B. 24. C. 2 6. D. 40.
Câu 34. Trên đoạn  4  ;   1 , hàm số 4 2
y  x  8x 19 đạt giá trị lớn nhất tại điểm A. x  3  . B. x  2  . C. x  4  . D. x  1  .
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên). Góc giữa hai đường
thẳng SB CD bằng A. 60 .  B. 90 .  C. 45 .  D. 30 . 
Câu 36. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M 1;1;  
1 và N 3;0; 2. Đường thẳng MN có phương trình là x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1 A.    B.    4 1 1 2 1  3 x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1 C.    D.    4 1 1 2 1 3
Câu 37. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ? 4x 1 A. 3 y x  4 . x B. 3 y x  4 . x C. 4 2
y x  2x . D. y   x 1
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 40
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 2 2 Câu 38. Nếu
f x dx  2 
thì 2x f x dx    bằng 0 0 A. 2. B. 8. C. 6. D. 0.
Câu 39. Cho hàm số y f x liên tục trên  1
 ; 6 và có đồ thị là đường gấp khúc ABC như hình bên.
Biết F là nguyên hàm của f thỏa mãn F   1  2
 . Giá trị của F 4  F 6 bằng A. 3. B. 4. C. 8. D. 5. Lời giải Chọn A 4 Ta có: S
f x dx F 4  F 1   4  F 4  2. 1          1  6
Ta lại có: S   f x dx  F 6  F 4  1  F 6  1. 2          4
Suy ra: F 4  F 6  3.
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log  2 x  
1  log  x  2  1  x 1 16  2     0? 3 3    A. 17. B. 18. C. 16. D. Vô số. Lời giải Chọn B Điều kiện: x  2  1. x  4  Cho: log  2 x  
1  log  x  2  2
1  0  x 1  x  21  và x 1 16 2    0  x  5. 3 3 x  5  Bảng xét dấu:
Nghiệm của bất phương trình S   2  1;  2  
5 . Suy ra có 18 giá trị nguyên thỏa ycbt.
Câu 41. Cho hàm số f x 4 3 2
ax bx cx a, ,
b c . Hàm số y f  x có đồ thị như hình bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình 3 f x  4  0 là
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 41
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải Chọn B
x a  0 Cho 
f  x  0  x  0 và f 0  0. 
x b  0  Bảng biến thiên: 4
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra f x  có 2 nghiệm phân biệt. 3
Câu 42. Cắt hình trụ T  bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a, ta được
thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 2
16a . Diện tích xung quanh của T  bằng 16 13 8 13 A. 2  a . B. 2 4 12 a . C. 2  a . D. 2 8 13 a . 3 3 Lời giải Chọn D
Thiết diện là hình vuông ABCD d OO ; ABCD  OH. Ta có: 2 S
 16a BC h  4a OH  3a, suy ra: 2 2 R
BH OH  13 . a ABCD Diện tích xung quanh: 2 S
 2 Rh  8 13a . xq
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 42
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Câu 43. Xét các số phức z, w thay đổi thỏa mãn z w  4 và z w  4 2. Giá trị nhỏ nhất của
P z 1 i w  3  4i bằng A. 41. B. 5  2 2. C. 5  2. D. 13. Lời giải Chọn D
Gọi z M  là điểm biểu diễn của z, và wN  là điểm biểu diễn của . w
Theo đề bài ta có: M , N thuộc đường tròn tâm O 0;0, bán kính R  4 và M Q N . O;90    
Khi đó: P MA BN M A
  BN   5  4  4  2  5  2.  
Tới đây, ta chọn ngay đáp án C, và quên kiểm tra xem hai vectơ OA và OB có vuông góc nhau
không và rõ ràng hai vectơ đó không vuông góc
. Cách 1: z z z Đặt:
x yi x, y  . Vì   1 nên 2 2 x y  1. w w w z z w z w Ta lại có: 1    2 nên  x  2 2 1  y  2. w w w x  0 2 2   x y  1 2 2   x y  1 y  1  z iw Khi đó:       .  2 2    x  2 2 1  y  2
x y  2x  1 x  0 z iw       y  1  
Nếu z iw thì P z 1 i w  3  4i iw 1 i w  3  4i
w 1 i  w  3  4i w 1 i w  3  4i  41   1 . Nếu z i
w thì P z 1 i w  3  4i i
w 1 i w  3  4i
 w 1 i w  3  4i  w 1 i w  3  4i  13 2. So sánh  
1 và 2, suy ra: z 1 i w  3  4i  13.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 43
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021  2  9 23 3  6 23 z   i   13 13 Dấu bằng xảy ra khi 
. Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 13.  3  6 23 2  9 23 w    i   13 13 Cách 2. 2 z w 2 2 Đặt z  ,
uw ta có u  1 và 2 
u 1  u   1 u  
1  u u u 1 hay uu  1 và w
u u  0. Vậy 2
u  1, tức là u  i  ;  i .
Khi đó: P z 1 i w  3  4i z 1 i uw  3  4i
z 1 i u
w  3u  4iu z 1 i uw  3u  4iu  4iu 1 i  3u . Thay u  ; i
i , vào ta có z 1 i w  3  4i  13.
Câu 44. Cho hai hàm số f x 4 3 2
ax bx cx  3x g x 3 2
mx nx x, với a, b, c, m, n  . Biết
hàm số y f x  g x có ba điểm cực trị là 1, 2 và 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đường y f  x và y g x bằng 32 71 71 64 A. B. C. D.  3 9 6 9 Lời giải Chọn B
Ta có : f  x 3 2
 4ax  3bx  2cx  3 và g x 2
 3mx  2nx 1.
Suy ra: h x  f  x  g x  0 có 3 nghiệm phân biệt là 1, 2 và 3.
Nên f  x  g x  4a x  
1  x  2 x  3 . 1
Thay x  0 vào hai vế của  
* ta được: f 0  g0  4  a  . 6 3 2 71
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn: S   x  
1  x  2 x  3 dx  .  3 9 1 
Câu 45. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  1;5 thỏa mãn
x   x y x 2 4 1 e
e  xy  2x  3? A. 14. B. 12. C. 10. D. 11. Lời giải Chọn B
Ta có:  x   x y x 2
xy x     x   x y x 2 4 1 e e 2 3 4 1 e
e  xy  2x  3  0
Xét hàm số: f x   x   x y x 2 4 1 e
e  xy  2x  3 với x 1;5.
Đạo hàm:    4ex  4  
1 ex  ex   4   4 .ex  ex f x x y y x x yy  4x   y 4 .
x ex  4xy   y ex y  ex y4x y  0  4x y  0  x  . 4
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 44
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 y
TH1: 1  x  5  1 
 5  4  y  20   1 . 4 Bảng biến thiên: Do: f  
1   y e  y  5  0, y
 4; 20 nên để phương trình đã cho có nghiệm x 1;5, suy ra:
5  y  5  y   2    y   5   5 16e e 5 53 0 5 e
53 y 16e  0  33, 3  y  14, 2.
Kết hợp điều kiện  
1 suy ra 4  y  14, 2  y  5;6;7;...;1 
4 . Có 10 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn. y TH2: x  1 
 1  1  y  4 2. 4 Bảng biến thiên: 5   y   5 16e
e  5y  53  0
Để phương trình đã cho có nghiệm x  1;5 thì 
 y e  y  5  0  2   y   5   5 5 e 53 y 16e  0  33  , 3  y  14, 2    
 5  e  y  14, 2. y  5  e e  y  5  0  
Kết hợp điều kiện 2, suy ra 5  e  y  4. Mà y nguyên dương nên y  3;  4 . Có 2 giá trị
nguyên dương của y thỏa mãn. y TH3: x  5 
 5  y  20. 4 Bảng biến thiên:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 45
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Do  y e  y  5  0, y
  20 nên phương trình đã cho vô nghiệm x  1;5.
Vậy kết hợp 3 trường hợp trên ta có 12 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn ycbt. x 1 y z 1
Câu 46. Trong không gian Oxyz, cho điểm A3;1; 
1 và đường thẳng d :   . Đường thẳng 1 2 1
đi qua A, cắt trục Oy và vuông góc với d có phương trình là x  3  t
x  1 t
x  3  3t
x  3  3t    
A. y  1 t .
B. y  4  2t .
C. y  1 t .
D. y  5  2t . z 1 t    
z  3  3tz  1 tz  1 tLời giải Chọn D   AB   3  ;b 1;    1
Gọi  là đường thẳng cần tìm. Gọi B    Oy B 0; ; b 0   . u   1;2;  1  d      
Ta có:   d AB u A .
B u  0  b  3  AB   3  ; 2;   1  u    3; 2;  1 . d d
Câu 47. Cho khối lăng trụ tam giác đều AB . C A BC
  có cạnh bên bằng 4a, góc giữa hai mặt phẳng  A B
C  và  ABC bằng 30 .
 Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 64 3 64 3 64 3 A. 3 64 3a . B. 3 a . C. 3 a . D. 3 a . 3 27 9 Lời giải Chọn A
Gọi I là trung điểm của BC BC AI (vì ABC đều). BC AI Ta có: 
BC   A A
I   BC A I  . BC AA 
Suy ra  ABC   ABC     
  AI AI   , ,
AIA  30 .  AAa a
Tam giác AAI vuông tại A có  4 4 tan AAI   AI    4 3 . a AI tan 30 3 3 BC 3 2AI 2.4a 3 Vì A
BC đều nên AI   BC    8 . a 2 3 3 2 2 BC 3 64a 3 Diện tích ABC là 2 S    16 3a . ABC 4 4
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 46
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 Thể tich khối lăng trụ 2 3
V AA .S  4 . a 16a 3  64 3a . ABC
Câu 48. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình 2 2
z  4az b  2  0, ( a, b là các tham số thực). Có
bao nhiêu cặp số thực a;b  sao cho phương trình đó có hai nghiệm z , z thỏa mãn 1 2
z  2iz  3  3i ? 1 2 A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Lời giải Chọn D z z  4  a 1 2
Theo định lý Vi-ét, ta có:  . 2 z z b  2  1 2
Theo yêu cầu bài toán, phương trình đã cho có hai nghiệm z , z thỏa mãn 1 2
z  2iz  3  3i z  2iz  3  3i  0   z  2iz  3  3i z  2iz  3  3i  0 1 2  2 1  1 2 1 2
 3z z  1 2i3  3i z z  18i  2i  2 2 z z  0 1 2 1 2 1 2  3b
2 3 9i 4a 18i 2i  z z 2 2 2z z             0 1 2 1 2      2
b      i a 2  i i a   2 3 2 3 9 4 18 2 16 2 b  2  0    3  2 2   2
b  2 12a  0 b    2  4a
b  2  4a       2 3 2 2
 6a 18  32a  4  2 b  2  0 3
 6a 18  32a 16a  0
32a  52a 18  0    2 b   2  4  a   1  1  1
a   ;b  0
a   ;b  0    a    2 2    2     .   9 5 2   9 10 9  a   ;b
a   ;b    a    8 2  8 2   8
Vậy có 3 cặp số thực a;b  thỏa mãn bài toán.
Câu 49. Cho hàm số f x 4 3 2
x 12x  30x  3  mx, với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để hàm số g x  f x  có đúng 7 điểm cực trị? A. 25. B. 27. C. 26. D. 28. Lời giải Chọn B
Ta có: f  x 3 2
 4x  36x  60x  3  . m
Hàm số g x  f x  có đúng 7 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số y f x có đúng 3 điểm
cực trị dương phân biệt, hay phương trình f  x  0 có ba nghiệm dương phân biệt.
Khi đó f  x 3 2 3 2
 0  4x  36x  60x  3  m  0  4x  36x  60x  3  m   1 .
Yêu cầu bài toán là phương trình  
1 có ba nghiệm dương phân biệt.
Xét hàm số h x 3 2
 4x  36x  60x  3, x   0;  .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 47
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021 x  1
Đạo hàm: h x 2
 12x  72x  60, cho h x  0  .  x  5  Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra phương trình  
1 có ba nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi
3  m  31. Vậy có 27 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán. 2 2 2
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S  :  x  2   y  3   z   1  1. Có bao nhiêu điểm
M thuộc  S  sao cho tiếp diện của mặt cầu S  tại điểm M cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A ;
a 0; 0, B 0; ;
b 0 mà a, b là các số nguyên dương và  AMB  90? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Lời giải Chọn D
Gọi K là tâm mặt cầu và I là trung điểm AB 1
Ta có tam giác AMB vuông tại M I là trung điểm AB suy ra MI AB OI. 2 Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2
OI MI OI KI MK KI OI MK
  x  2   y  2   z  2   2 2 2 2 3 1
x y z  1  6x  4y  2z 13 I I I I I I I I
 6x  4 y  13  3x  2 y  13  3a  2b  13 (do z  0 ) I I A B I
a, b nguyên dương suy ra chỉ có hai cặp thỏa 1;5, 3; 2.
Gọi H là hình chiếu của K lên mp Oxy  H 2;3;0.
Suy ra: KH  1  R nên mặt cầu S  tiếp xúc với mp Oxy.
Với A1;0;0 và B 0;5;0 ta có 2 mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu S  trong đó có mp Oxy,   Mà H .
A HB  0 nên có 1 mặt phẳng thỏa đề bài.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 48
Tập san Số 03
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM 9-2021
Tương tự với hai điểm A3;0;0 và B 0; 2;0 có 1 mặt phẳng thỏa đề bài.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 49
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM
Tập san Số 03 9 - 2021
Kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Toán đợt 2
PHÂN TÍCH MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI TỐT
NGHIỆP THPT ĐỢT 2 NĂM 2021
Ths NGUYỄN MINH NHIÊN
Phó trưởng phòng GDTrH – GDTX, Sở GD&ĐT Bắc Ninh
Buổi thi môn Toán kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2021 diễn ra vào chiều ngày
06/8/2021. Bài thi môn Toán gồm 24 mã đề. Nội dung đề thi nằm trong chương trình THPT,
chủ yếu chương trình lớp 12, trong đó 38 câu đầu ở mức độ nhận biết, thông hiểu được ra
trong các mã đề nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản của lớp 11, lớp 12; trong các mã đề từ câu 39
đến câu 50 kiểm tra kiến thức học sinh ở mức độ vận dụng, vận dụng cao đã thể hiện rõ tính
phân hoá bằng cách sử dụng tổng hợp các kiến thức trong chương trình THPT. So với đề thi
đợt 1, đề thi đợt 2 có nhiều câu quen thuộc, một số câu, dạng bài đã xuất hiện trong đề thi đợt
1. Để tạo điều kiện cho quý thầy cô cùng các em có tài liệu ôn tập trong năm học 2021-2022,
chúng tôi xin gửi tới quý thầy cô và các em bài viết “Phân tích một số câu trong đề thi tốt
nghiệp THPT đợt 2 năm 2021
”.

Hy vọng bài viết sẽ giúp quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo; các em học sinh nắm
chắc các kiến thức trong chương trình THPT; tiếp cận được với các bài toán mới, hay và lạ.
Đặc biệt, rèn luyện tốt kỹ năng thi trắc nghiệm môn Toán.

https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 50
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Câu 40: Cho hàm số y f (x ) liên tục trên đoạn [ 1; 6 ] và có đồ thị là đường gấp khúc ABC
trong hình bên. Biết F là nguyên hàm của f thỏa mãn F ( 1)   2 . Giá trị của F (5)  F (6) bằng y A 2 B -1 O 4 6 x -2 C A. 19. B. 17. C. 22. D. 18. Lời giải Chọn B Cách 1 y A 2 B M P D N -1 O 4 5 6 x -2 C 5 6
Ta có F 6  F 5  2F   1  f
 xdx f  xdx 1 1  SSS  2SS  21 ABDM ABDM CDN ABPM BDPF  6 F  5 17. Cách 2  nêu x       
Từ đồ thị ta có hàm số y f x  2 ´ 1; 4  
2x  10 n ´ êu x   4;6      5 4 5 4 5 f
 xdx f
 xdx f
 xdx  2dx  
 10  2xdx  11 1 1 4 1 4 6 4 6 4 6 f
 xdx f
 xdx f
 xdx  2dx  
 10  2xdx  10 1 1 4 1 4 5 6 Do đó 21 
f x dx
f x dx F 6  F 5  2F     1 . 1 1 F  6 F  5 17 NHẬN XÉT:
Đây là bài toán ở mức vận dụng, học sinh nắm vững định nghĩa tích phân và việc
ứng dụng nó trong việc xác định diện tích hình phẳng. Cụ thể
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 51
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
+ Cho hàm số y f x  liên tục trên a  ;b . 
 Giả sử F x là một nguyên hàm của hàm b b
f x  trên a;b . 
f x dx F xF b F a   Khi đó         . a a
+ Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi: Đồ thị hàm số y f x  liên tục trên đoạn b  ; a b  S f x dx
 ; Trục hoành; Hai đường thẳng x a, x b là ( )  . a 5 6
Việc xuất hiện các yếu tố F   1 ,F   5 ,F   6 ta nghĩ đến f
 xdx; f  xdx 1 1 6 5 6 và
f x dx  đi đến
f x dx
f x dx F 6  F 5  2F     1 5 1 1 6 5 Hoặc
f x dx  2 f x dx F 6  F 5  2F     1 . 5 1
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 4
Câu 1: Cho hàm số f (x)   f(x)dx
liên tục trên đoạn 1; 4 
 như hình vẽ bên.Tích phân  bằng 1  y 2 -1 1 2 3 4 O x -1 5 11 A. . B. . C. 5. D. 3. 2 2 Lời giải Chọn A
Cách 1: Xác định hàm số f (x) trên từng đoạn, rồi tính tích phân ta có: 4 0 1 2 3 4
f (x)dx    2x   2 dx  2dx     2
x  4dx    x
  2dx  (1)dx  1  1  0 1 2 3 4 f x 5 dx   . 2 1 
Cách 2: Ứng dụng diện tích hình phẳng
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 52
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 y B C 2 -1 1 2 E 4 A O D 3 x -1 F G Gọi các điểm ( A 1  ;0), ( B 0;2), ( C 1;2), ( D 2;0), ( E 3;0), ( F 3; 1  ), ( G 4;0). 4   Vậy
f (x)dx SSS  1 (1 2)2 (2 1)1 5  .1.2    . OAB OBCD DEFG 2 2 2 2 1 Câu 2: Cho hàm số 3 2
y f (x )  ax bx cx d a,b,c,d  ,a  0 y
có đồ thị là C . Biết rằng đồ thị C  đi qua gốc tọa độ và đồ thị hàm số 4
y f '(x) cho bởi hình vẽ bên. Giá trị f(4)f(2) là A. 2  . B. 2. 2 2 C. . D.  . 3 3 Lời giải -1 O 1 3 x Chọn D
Từ đồ thị hàm số y f  x  suy ra f x  x  2 1  4 . 4 4  2  2
Vậy f 4 f 2  f
 xdx  
  x  1  4dx      . 3 2 2
Câu 3: Cho hàm số y f x  xác định và liên tục trên tập y
số thực. Miền hình phẳng trong hình vẽ được giới hạn bởi
đồ thị hàm số y f  x  và trục hoành đồng thời có diện y=f'(x) 1 2 b
tích S a . Biết rằng 2x  
1 f  2x dx   và 2 0 O 1 3 x 1
f 3  c . Tính f  xdx. 0
A. a b  . c
B. a b  . c C. a   b c. D. a  b c. Lời giải Chọn A
Đặt t  2x dt  2dx 1 2 1
x  f xb 1 2 1 ' 2 dx   t    
1 f  tdt 2 2 0 0
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 53
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 1 1   t  
1 f tdt b   x  
1 f xdx b 0 0 u   x  1 d  u dx   Đặt    dv f   xdx v   f   x   1 1 1
 x  1f xdx b  x  1f x1  f
 xdx f
 xdx  2f  1 f 0b 0 0 0 0 Ta lại có 1 3 a f
 xdx f
 xdx a f  1 f 0 f  1 f 3  2f  1 f 0  a c 0 1 1 Do đó f
 xdx  2f  1 f 0b a b  .c 0
Câu 4: Cho hàm số y f x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y f ' x  như hình bên 8 19 2 0
dưới. Biết diện tích hình phẳng H  bằng và f   1 
; f 2   . Tính I f '  2xdx 3 12 3 1 2 . 5 8 4 4 A. I  . B. I  . C. I  . D. I  . 24 13 13 26 y y=f'(x) (K) -1 O 2 x (H) Lời giải Chọn A 0 0 0 I f '  2xtx 1 1 2 dx     I f ' t dt f ' x dx   dt2dx     2 2 1 1 1 2 2 0 2 0 8 Ta có
f 'xdx
f 'xdx f 'xdx f 2 f   1 
f 'xdx      3 1  1 0 1 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 54
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 0 2 19 0 5     f x 8 ' dx   
f 'xdx   . 3 12 3 12 1 1 0 1 5 Do đó I f '
 xdx  . 2 24 1
Câu 5: Cho hàm số f x . Đồ thị của hàm số y f  x trên  3  ; 2 như hình vẽ. Biết f  3
   0 , giá trị của f   1  f   1 bằng 23 31 35 9 A. . B. . C. . D. . 6 6 3 2 Lời giải Chọn B Cách 1:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi một parabol và một đường thẳng có phương song 2
song với trục Ox được cho bởi công thức: S  day.cao 3
Áp dụng công thức này ta giải nhanh bài toán này như sau:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 55
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 Nhánh parabol 2
y ax bx c qua 3 điểm  3  , 0 ,  2  ,  1 và  1
 , 0 nên ta tính ra được hệ số a  1. Ta có f   1  f   1   f   1  f  3
    f   1  f  3
   S S S S     1  1 2 3  . 2 4 1 1 3 Với S  2.1 
S  1.2  1 S  1 2 .1  3   1 , 2 , . 3 3 2 2 2 31 Suy ra f   1  f   1  . 6 Cách 2:
Ta xác định biểu thức của hàm số y f  x . Từ hình vẽ ta thấy trên  3
 , 2 đồ thị gồm 3 nhánh: Nhánh parabol 2
y a x b x c  3  ,   1  3  , 0  2  ,  1 1 1 1 xác định trên đi qua 3 điểm , và  1  , 0 .
Nhánh đường thẳng y a x b  1  , 0  1  , 0 0, 2 2 2 xác định trên đi qua 2 điểm và .
Nhánh đường thẳng y a x b 0, 2 0, 2 2,0 3 3 xác định trên đi qua 2 điểm và .
Từ đây, giải các hệ phương trình tương ứng ta suy ra biểu thức của f  x là: 2
x  4x  3 khi - 3  x  -1 
f  x  2x  2 khi -1  x  0 .
x  2 khi 0  x  2 
f x là một nguyên hàm của f  x , do đó biểu thức của f x có dạng: 3  x 2 
 2x  3x C khi - 3  x  -1  1 3   f x 2
 x  2x C khi -1  x  0 2 .  2 x 
 2x C khi 0  x  2 3   2  3  3 2 Vì f  3    0 nên ta có: 
 2 3  33  C  0  C  0 1 1 . 3
Do f liên tục tại x  1 nên ta có: lim f x  lim f x , suy ra: x 1 x 1    3 1 7   2  2 1  3  1   2 1  2  
1  C C  2 2 . 3 3
Tương tự, f liên tục tại x  0 nên ta có: 2 7 0 7 2 0  2.0   
 2.0  C C  3 3 . 3 2 3 2  2 7   1 7  31 Vậy f   1  f   1    1  2  1     2.1      .  3  2 3 6  
Câu 6: Cho hàm số y f x . Hàm số y f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.
Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm sốy f  x trên     đoạn 2  ; 1   và 1; 4 
 lần lượt bằng 9 và 12. Cho f  
1  3. Giá trị của biểu thức
f 2  f 4 bằng A. 21. B. 9. C. 3. D. 3.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 56
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 Lời giải Chọn C    
Từ đồ thị hàm số y f  x   f  x   0 trên mỗi đoạn 2  ; 1   và 1 ; 4 .  
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox với đồ thị hàm số y f  x trên đoạn  2 ; 1    1 1 S
f x dx   f x dx f 2  f 1  12  f 2  9  f 1  12.   1             2 2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox đồ với đồ thị hàm số y f  x trên đoạn 1  ; 4   là 4 4 S
f x dx   f x dx f 1  f 4  9  f 4  f 1 12  9.   2             1 1
Vậy f 2  f 4  12  9  3.
Câu 7: Cho đường cong C  3
: y  8x  27x và đường thẳng y m cắt C  tại hai điểm phân
biệt nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ O x y và chia thành 2 miền phẳng có diện
tích S ,S bằng nhau. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 2 1 1 3 3 A. 0  m  . B.m  1 . C. 1  m  . D.m  2 . 2 2 2 2 y S2 S1 y=m O x Lời giải Chọn C
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 57
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 3
Phương trình hoành độ giao điểm 8x 2
 7x m. Giả sử như hình vẽ, hoành độ các  3
8a  27a m
giao điểm là 0  a b . Ta có hệ  1 . 3  
8b  27b m 
Gọi F x  là một nguyên hàm của hàm số f x  3
 8x  27x m . Khi đó các diện tích a a S
f (x)dx   f x dx F 0  F a ;   1       0 0 b b S
f (x)dx
f x dx F b F a   . 2       a a 27b
Theo giả thiết thìS S F b F 0 4 2  4b   mb  0 . 1 2 4 4 32 Suy ra b   m  . 9 27
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 58
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 4 3 2
Câu 41: Cho hàm số f (x)  ax bx cx ( , a , b c  )
 . Hàm số y f (  )
x có đồ thị như trong
hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2f(x)3  0 là y x A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Lời giải Chọn C  
Gọi hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y
f x với trục hoành là m , 0,n với
m  0  n . Khi đó ta có BBT x   m 0 n 
f x  0  0  0   
f x 0 f mf n  3
Từ BBT suy ra đường thẳng y
cắt đồ thị hàm số y f x tại hai điểm phân biệt. 2
Do đó, phương trình 2f(x)3  0 có hai nghiệm thực phân biệt. Nhận xét
Đây là bài toán sử dụng sự biến thiên của hàm số để giải bài toán về tương giao giữa hai đồ
thị hàm số y f x và y g 
m (m là tham số). Với dạng toán này ta cần xác định được tính
chất và sự biến thiên của f x thì có thể giải quyết bài toán. Điểm quan trọng nhất chính là tìm các điểm cực trị.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 59
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 y
Câu 1: Cho hàm số f x  có đạo hàm trên  , đồ thị hàm số
y f  x  như trong hình vẽ. Hỏi phương trình f x   0 có tất
cả bao nhiêu nghiệm biết f a   0  f c ? A. 3. B. 1. a b c O x C. 2. D. 0. Lời giải Chọn C
Từ giả thiết ta có BBT x   a b c  y  0  0  0    y f a f   c
f a   0  f c  nên phương trình f x   0 có hai nghiệm phân biệt.
Câu 2: Cho hàm số   3 2
f x ax bx cx d với a  0 có các điểm cực trị x  1; x  3 . Tập
hợp tất cả giá trị của tham số m để phương trình f x   f m  có 3 nghiệm phân biệt là A. f   1 ; f   3 . B. 0; 4. C. 1; 3.
D. 0; 4 \ 1; 3 Lời giải Chọn D 2
Từ giả thiết ta có f x  3a x   1 x  
3 a3x 12x   9
f x a 3 2
x 6x 9xd agxd với g x  3 2
x  6x  9x .
Hàm số y g x  có các điểm cực trị là x  1;x  3 nên đồ
thị có điểm uốn I 2; 0 và g 0  g 3, g 1  g 4 y y=g(x)
Ta có f x   f m   g x   g m .
Nên phương trình f x   f m  có 3 nghiệm phân biệt khi và 4 chỉ khi y=g(m)   
g   g   g mg   g   0 m 4 0 3 1 4        m   1; 3  O 1 3 4 x Câu 3: Cho hàm số   4 3 2
f x ax bx cx dx m ,. Hàm số
y f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 60
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Tập nghiệm của phương trình f x   48ax m có số phần tử là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải Chọn B
Ta có f  x  3 2
 4ax  3bx  2cx d   1 . 3 2
Dựa vào đồ thị ta có f  x   a x  14x  5x  3 4ax 1  3ax 2  ax 1  5a 2 và a  0 . 13 Từ  
1 và 2  suy ra b
a , c   a d  1  5a . 3 Khi đó:
f x   48ax m  4 3 2 ax bx cx dx 48ax    13  4 3 2 a x  
x x  63x  0   3   4 3 2 3x 1  3x 3x 1  89x  0 x  0    . x  3 
Vậy tập nghiệm của phương trình f x   48ax m S  0; 3.
Câu 4: Cho hàm số    4 3 2 y
f x mx nx px qx r , trong đó , m , n , p ,
q r   . Biết hàm
số y f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Số nghiệm của phương trình
f x   16m  8n  4p  2q r y -1 1 4 O x A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Lời giải Chọn A
* Dựa vào đồ thị ta có m  0 và
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 61
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
f  x   4m(x 1)(x 1)(x 4). 3 2
 4mx  16mx  4mx  16m.  16 n    m  3 
* Mà f  x  3 2
 4mx  3nx  2px q . Suy ra p  2mq   16m 
* Phương trình f x   16m  8n  4p  2q r 16 128 4 3 2  mx
mx  2mx  16mx r  16m
m  8m  32m r 3 3  16 8  4 3 2  m x  
x 2x 16x     0   3 3 x   2    10 26 4 . 3 2  x x x   0  3 3 3 10 26 4 Phương trình 3 2 x x x
 0 có 3 nghiệm phân biệt khác 2. 3 3 3
Vậy phương trình f x   16m  8n  4p  2q r có 4 nghiệm. Câu 5: Cho hàm số    4 3 2 y
f x ax bx cx dx k với (a, , b ,
c d, k  ) . Biết hàm số
y f  x  có đồ thị như hình vẽ, đạt cực trị tại điểm O 0; 0 và cắt truc hoành tại A 3; 0. Có 2
bao nhiêu giá trị nguyên của m trên  5; 5       f x 2x m k
 để phương trình   có bốn nghiệm phân biệt? A. 0. B. 2. C. 5. D. 7. Lời giải Chọn B
Từ đồ thị ta thấy f  x không thể có bậc nhỏ hơn bằng 2, do đó a  0 .
Ta suy ra f  x  2
x x  3, đồ thị của nó đi qua A2;  1 nên 1 2
1  a.2 .2  3    a   . 4
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 62
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 2 x x x
Suy ra f  x   
x  3, do đó f x 4 3     k . 4 16 4 x xx
Ta có f x  4 3 0 k k k         . 16 4 x  4   2 x
 2x m  0 Suy ra f  2 x 2x m k        . 2 x
 2x m  4  2 Phương trình x  2  x m
 0 có hai nghiệm phân biệt khi 
  1 m  0  m  1  . 1 2 Phương trình x  2  x m
 4 có hai nghiệm phân biệt khi 
  1  m  4  0  m  3 . 2  2  x
 2x m  0 
Hai phương trình nếu như có nghiệm chung x thì 0 0   4  0 . 0 2  x
 2x m  4  0 0  2
Do vậy để phương trình f x  2x  
m k có 4 nghiệm phân biệt thì m   1   m  3 . m   3 
Do m nguyên và m  5; 5   
 nên m  4; 5 . Vậy có 2 giá trị của m .
Câu 6: Cho hàm số y f x  có đồ thị y f ' x  cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ
a b c như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình f x a   f c là y O a b c x A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. Lời giải Chọn D
+) Từ đồ thị y f ' x  ta có bảng biến thiên của y f x x   a b c  y  0  0  0  f a f   c y
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 63
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021    
+) Từ đồ thị y f ' x  ta có: y S2 O a b c x S1 b c S S f   x dx
f x dx f a f b f c f b f a f c   1 2                 a b
+) Số nghiệm của phương trình f x a   f c  là số giao điểm của đồ thị
y f x a và đường thẳng y f c trong đó đường thẳng y f c là đường song
song hoặc trùng với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng f c , còn đồ thị
hàm số y f x a  có được là do tịnh tiến đồ thị hàm số y f x  sang trái theo
phương của trục hoành  a   đơn vị.
Từ ba điều trên suy ra phương trình f x a   f c  có đúng một nghiệm. Câu 7: Cho hàm số   5 4 3 2
f x ax bx cx dx ex r a,b,c,d,e, r    . Hàm số
y f  x  có đồ thị như hình bên. Phương trình f x   r có bao nhiêu nghiệm? y 4 -2 -1 O 1 2 x A. 2. B. 1. C. 5. D. 4. Lời giải Chọn B
Ta có y f  x  là hàm số bậc 4.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 64
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Đồ thị hàm số y f  x  cắt Ox tại bốn điểm  A 2  ;  0 , B 1  ;  0 , C 1;  0 , D2;  0 2 2
suy ra f x  k x   1 x   4 , k  0 .
Lại có điểm E 0; 
4 thuộc đồ thị hàm số y f  x   k  1.
Vậy f  x  4 2
x  5x  4 . 1 5 Mặt khác f
 xdx    4 2 x  5x   5 3
4 dx x x  4x r 5 3 f x 1 5 5 3
x x  4x r . 5 3
Câu 8: Cho hàm số f x  4 3 2
ax bx cx dx m, . Hàm số y f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.    
Tập nghiệm của phương trình f x 1  f  
 có số phần tử là 2 A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Lời giải Chọn C
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f  x, trục hoành Ox và các đường thẳng x  1  ; x 1.
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f x, trục hoành Ox và các 1 1 đường thẳng x  ; x  1. 2
S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f x, trục hoành Ox và các 2
đường thẳng x  1 ; x  2.
Dựa vào đồ thị ta có:
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 65
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 1 2 S S f
 xdx   f x dx f 1 f 1  f 1 f 2 2 1 1
f 1  f 2. 1 2 1 1 S S      f
 xdx   f xdx f  
1  f    f  
 1f  2 f   f    2 1 2 2 2 1 1 2 1   Trên khoảng ( 1
 ;1), hàm số f x  đồng biến nên f  
1  f    f    1  . 2
Hàm số f x  có bảng biến thiên như sau:    
Vậy phương trình f x 1  f  
 có tất cả 4 nghiệm thực. 2
Câu 9: Cho các hàm số   4 3 2
f x mx nx px qx r ;   3 2
g x ax bx cx d
m,n, p,q,r,a,b,c,d   thỏa mãn f 0  g 0. Các hàm số y f x  và y g x  có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tất cả các nghiệm của phương trình f x   g x . Khi đó mệnh đề nào sau đây đúng?  3     3   A. S    ; 1    S   2  ;  S   . B. .
C. S  0;  1 . D. 2.  2   2 Lời giải Chọn B
Quan sát đồ thị hàm số y f  x  ta thấy m  0và xét f 0  g 0  r d  0 . Từ đồ thị có
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 66
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
f  x  g  x   4m x  1x  1x  2
f  x  g  x  3 2
 4mx  8mx  4mx  8m 1.
Mặt khác f  x  g  x  3
mx  n a  2 3
x  2 p bx q c 2. 3
 n a  8m  Từ   1 và 2  cho ta 2
 p b  4m .
q c  8m 
Xét phương trình      4 3 2 3 2 f x
g x mx nx px qx ax bx cx  3 x mx
n a 2x p bx q c         0    8m  3 2  x. mx
x 2mx  8m  0  3    x   0  8    3 2  mx x
  x  2x  8  0     8 . 3 2  3  x
  x 2x  8  0  3 8  3   Phương trình 3 2
x x  2x  8  0 có đúng 1 nghiệm thực là x   2  ;   . 3 0  2  3  
Vậy phương trình f x   g x  có tổng các nghiệm S  0 x S   2  ;  0  .  2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 67
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Câu 42: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x (1;5) thỏa mãn x x   yx 2 4( 1)e
e xy 2x   3 ? A. 14. B. 11. C. 12. D. 10. Lời giải Chọn C x x 2 x 2
Ta có 4(x 1)e  y e xy 2x   3  (4x 4  )
y e yxy 2x   3  0. x 2
Xét hàm số f (x)  (4x y 4)e y xy 2x   3 ta có (
 )  4 x (4  4) x   4  x
 4  yy 4x  x f x e x y e y y x e x y
e y(4x  ) y .   y
f x  0  x x (do e y x    * 0, 1;5 ,y   ). 4 f   1  y
 y e   5 2 5 5 ; f   5  5
y y e 5  3 16e . y + TH1:
 5  x y  20  f x  0, x  1;5 4
Suy ra f x nghịch biến trên 1; 
5 hay f x  f   1  y  y e    5  0, x  1;  5 .
Do đó, phương trình f x  0 vô nghiệm. y + TH2: 0 
 1  x  0  y  4  f x  0 . 4
Suy ra f x đồng biến trên 1;  5 hay f  
1  f x  f   5 . 5
Ta lại có f (5)  e (16 y)  (
y 53 y)  0, y   4.
Do đó, phương trình f x  0 có nghiệm khi và chỉ khi f(1)0  ( y e y  5  )0 e y  5
 0 y 5 e  . *
Do y   và y  4 nên y  {3;4}. y + TH3:  1; 
5  4  y  20 , ta có bảng biến thiên 4 y x 1 5 4 y – 0  f 5 y f   1 y    f      4 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 68
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Ta thấy f (1)  y (e y  5)  0,  y  (4; 2 0) .
Do đó, phương trình f x  0 có nghiệm khi và chỉ khi 2 f   5  y y 5 e   5 (5) 0 53 16e  0
e  e  2  e
e  e  2 5 5 5 5 5 5 53 53 320 53 53  320e   3  3, 3    y   14,  2 . 10 10 *
Do y   và 4  y  20 nên y  {5; 6; ; 1 4} .
Vậy có 12 giá trị nguyên của y thỏa mãn bài toán. Nhận xét:
Đây là dạng toán đã được đề cập tới trong đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 đợt 1. Ý
tưởng vẫn là hướng đến khảo sát hàm số f x  trên 1; 5. Nhưng việc giải nó phải mất rất
nhiều công tính toán (phải dùng đến máy tính cầm tay) vì các biểu thức cồng kềnh. Một điểm
không hay nữa trong bài này chính là việc ta có thể biến đổi giả thiết về phương trình bậc hai 2 x 2 x
ẩn yxy y e 2x   3 4(x 1)e  0.
Phương trình này luôn có hai nghiệm trái dấu nên tìm được x      x   2 2 2   2 2 3 2 3 16   x e x e x x x e y   g x 4x
Hàm này đơn điệu trên 1; 5 y 16 14 4 2 O 1 5 x Nên g  
1  y g 5 từ đó tìm được y  3; 4;...;14 .
Như vậy, nếu ban đầu chỉ cần thử
53 e  e 5 2 5 5 5 3  320e
x  1  y  5 e  2,2;x  5  y   14,  2 10
Vô tình ta đã có 3  y  14 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 69
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Câu 44: Xét các số phức z w thay đổi thỏa mãn z w  4 và z w  4 2 . Giá trị nhỏ
nhất của P z  1  i w  3  4i bằng A. 5 2 2 . B. 5  2 . C. 41 . D. 13 . Lời giải Chọn D Cách 1.
Gọi M , N , A 1;1, B 3;4 lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z, w, 1  i, 3  4i . Từ giả thiết ta có , M N  ; O
4 ,MN  4 2,P MANB . y y M N M A1 O 1 3 O 3 x x A A -1 2 A -4 B N -4 B Ta có Q
A A 1;1 , Q A A 1;1 o   2   o   1   O,90  O,90  + TH1: Q M N o   O, 9  0 
Khi đó, P MA NB NA NB A B  41 . 1 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi N  O, 4  A B . 1 + TH2: Q M N o   O,90 
Khi đó,P MA NB NA NB A B  13 . 2 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi N  O, 4  A B . 2 Như vậy, P  13 . min Cách 2.
Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức , z w.
Từ giả thiết ta có OM ON  4, MN  4 2  OMN vuông cân. Do đó Q
M N hoặc Q
M N hay w iz hoặc w iz o   o   O, 9  0  O,90 
+ TH1: w iz
P z  1  i iz  3  4i z  1  i z  4  3i z  1  i  z  4  3i
 1i 43i  13 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 70
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 + TH2: w iz
P z  1  i i
z  3  4i z  1  i  z  4  3i  1i 4 3i  41. Như vậy, P  13 . min Cách 3.
Đặt w uz u  0 ta có uz  4  u  ;
1 z uz  4 2  u 1  2 . Khi đó 3  4i 3  4i
P z 1 i uz  3  4i z 1 i u z
z 1 i z   u u 3  4i  1i  . u   2 2 u  1 a  b  1   a   0   
Đặt u a bi a,b    ta được       u 1  2  a  2 2 1 b  2 b   1     3  4i
Với u i thì 1  i   3 2i  13 . i 3 4i Với u i  thì 1i   5 i  41 i  . Như vậy P  13 . min NHẬN XÉT:
Từ giả thiết ta có thể chỉ ra , M N  ; O
4 ,MN  4 2,P MANB nhưng việc sử dụng
phép quay để đưa về NA NB NA NB sẽ gây khó khăn với nhiều thí sinh, đồng thời có 1 2
thể mắc lỗi khi chọn phương án giá trị nhỏ nhất là A B
41 . Một tính chất khác đã được sử 1 dụng là Nếu Q M M
z   z cos i sin , O     
với M , M  lần lượt biểu diễn các số phức z, z  thì  . Với bài toán này, o o
 9 0    9 0 nên dẫn đến w iz hoặc w iz .
Khi đó, bài toán trở về dạng quen thuộc: “Tìm điểm M thay đổi trên đường l sao cho MA MB
nhỏ nhất, với A, B cho trước, AB cắt l tại một điểm thuộc đoạn AB ”.
Với cách làm như vậy ta đi tới lời giải thứ 3 và bài toán tổng quát như sau: 
Xét các số phức z w thay đổi thỏa mãn z m ; w n ; nz mw mn k,k  0;4 . Tìm
giá trị nhỏ nhất của P nz a bi mw c di , với 2 2 2 2 2 2
a b m n c d . Lời giải
Đặt z mu, w nv uv  0 bài toán trở thành u  1, v  1, u v k,k 0;4 . Tìm giá  a bi c di    
trị nhỏ nhất của P mnu a bi mnv c di mn u   v      .  mn mn 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 71
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Đến đây có thể sử dụng ý tưởng của cách 3. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho z là số phức thỏa mãn z z  2i . Giá trị nhỏ nhất của z  1  2i z  1  3i A. 5 2 . B. 13 . C. 29 . D. 5 . Lời giải Chọn B
Đặt z a bi  , a b    .
Ta có: z z i a b a b  2 2 2 2 2
2  4b  4  0  b  1 
z a i . Ta lại có 2 2
z  1  2i z  1  3i a  1  i a  1  2i    a 2     a  2 1 1 1  2 . Áp dụng BĐT Mincôpxki:
  a2     a2     a   a2    2 2 2 1 1 1 2 1 1 1 2  4  9  13 .
Suy ra z  1  2i z  1  3i đạt GTNN là 13 khi  a 1 2 1
 1  a a  . 3
Câu 2: Trong các số phức z , z thoả mãn z  3  4i z  3  4i  2 và z z  1. Giá trị 1 2 1 2 1 2 2 2 nhỏ nhất của zz bằng 1 2 A. 10 . B. 4   3 5 . C. 5  . D. 6  2 5 . Lời giải Chọn A a  3 
2 b  42  4   1 z
  a bi   2 2  Đặt 1 
a,b,c,d  . Theo đề ta có: c  3 d  4  4 2 z   c di   2 
a c2  b d2  1 3  Khi đó 2 2 2 2
a b c d  6 a c  8 b d .
Kết hợp sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz và sử dụng ta có: 2 2 2 2 2 2 z z
a b c d  6 a c  8 b d 1 2       
  6  8  a c2 b d2 2 2   1  0.  
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 72
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 a  3 
2 b  42  4 c3 
2 d  42  2 2 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của z
z là 10 khi  . 1 2 a c
2 b d2  1
a c b d    k  0  6 8  27  4 15 144  12 15 z    i  1   10 40   33  4 15 176  12 15  z    i   2
Tồn tại 2 cặp số phức thỏa mãn là:   10 40  .   27  4 15 144  12 15  z    i  1  10 40   33  4 15 176  12 15  z    i  2   10 40 2
Câu 3: Xét các số phức z , w thỏa mãn z  2 , iw  2  5i  1 . Giá trị nhỏ nhất của z wz  4 bằng A. 4.
B. 2  29  3. C. 8. D. 2  29  5. Lời giải Chọn C Cách 1: 2   5i
Ta có: iw  2  5i  1  i w
 1  w  5  2i  1. i
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 73
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 Ta có: 2 2 2 2
T z wz 4  z wz z z wz z z z z z w  2 z z w  *
Đặt z a bi . Suy ra: z z  2bi . Vì z  2 nên 4  2b  4 .
Gọi A , B lần lượt là điểm biểu diễn của w và 2bi . Suy ra:
+ A thuộc đường tròn C  có tâm I 5;2, bán kính R  1.
+ B thuộc trục O y và 4   x  4. B Từ  
* suy ra: T  2AB  2MN  2  4  8
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi A M 4;2  w  4  2i
B N 0;2  2bi  2i b  1  z a i 2
a 1  4  a   3
z   3 i . 2
Vậy z wz  4 có giá trị nhỏ nhất bằng 8. Cách 2:
Đặt z a bi , w c di (a , b, c , d   ). Từ giả thiết, ta có:  2 2 a  b  4  a  ,b   2; 2       .
c  52  d  22  1 c    6;4 ,d   3;1         Ta có: 2 2 2 2
T z wz 4  z wz z z wz z z z z z w  2 z z w T
bi  c di   b d 2 2 2 2 2 2 2
c  2 c  2 c  2  4  8 . c  4 
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi 2
 b d  0 .
c 52 d 22  1  c   4 
Suy ra một nghiệm thỏa mãn là d   2  . b   1  2
Vậy z wz  4 có giá trị nhỏ nhất bằng 8.
Câu 4: Cho hai số phức z , z thỏa mãn z  3i  5  2 và iz  1  2i  4 .Tìm giá trị lớn nhất 1 2 1 2
của biểu thức T  2iz  3z 1 2 A. 313 . B. 313  8 . C. 313 16. D. 313  2 5 . Lời giải Chọn C
Ta có z  3i  5  2  2iz  6  10i  4 1 1 1  
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 74
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
iz 12i  4  3
z 63i  12 2 2  2  
Gọi A là điểm biểu diễn số phức 2iz , B là điểm biểu diễn số phức 3  z 1 2 Từ  
1 và 2  suy ra điểm A nằm trên đường tròn tâm I 6;10 , bán kính R  4 , 1   1
điểm B nằm trên đường tròn tâm I
6; 3 , bán kính R  12 2   2 2 2
Ta có T  2iz  3z AB I I R R  12 13  4 12  313 16 1 z 1 2 1 2
Vậy maxT  313  16.
Câu 5: Cho hai số phức z , w thỏa mãn z  3 2 
2 , w  4 2i  2 2 . Biết rằng z w đạt
giá trị nhỏ nhất khi z z , w w . Tính 3z w . 0 0 0 0 A. 2 2 . B. 4 2 . C. 1. D. 6 2 . Lời giải Chọn D Ta có: + z  3 2 
2 , suy ra tập hợp điểm biểu diễn M biểu diễn số phức z là đường
tròn có tâm I 3 2 ; 0, bán kính r  2 .
+ w  4 2i  2 2 , suy ra tập hợp điểm biểu diễn N biểu diễn số phức w là đường
tròn có tâm J 0 ; 4 2  , bán kính R  2 2 .
Ta có min z w  min MN .
+ IJ  5 2;IM r  2;NJ R  2 2 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 75
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 Mặt khác
IM MN NJ IJ MN IJ IM NJ MN  5 2  2  2 2  2 2 .
Suy ra min MN  2 2 khi I, M, N,J thẳng hàng và ,
M N nằm giữa I,J .     
Ta có IN  3IM  3IM IN  0. Do đó       
3z w  3OM O
N  3 OI IM OI IN  2OI  2.OI  2.3 2  6 2. 0 0    
Câu 6: Cho hai số phức z , z thỏa mãn z  1  i  1 và z  2iz . Tìm giá trị nhỏ nhất P 1 2 1 2 1 min
của biểu thức P  2z z . 1 2 A. P  2  2 . B. P  8  2 . C. P  2  2 2 . D. P  4  2 2 . min min min min Lời giải Chọn D
Từ z  2iz ta được P  2z z  2z  2iz  22iz  2  2i . z  2 2. z 2 1 1 2 1 1 1 1 1
Gọi M a;b là điểm biểu diễn hình học của số phức z . 1 2 2
Từ giả thiết z  1  i  1 ta được a   1 b  
1 i  1  a   1 b   1  1. 1
Suy ra M thuộc đường tròn C  có tâm I 1;  1 bán kính R  1.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 76
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Ta có P  2 2 z  2 2.OM 1
nên P đạt giá trị nhỏ nhất khi OM là nhỏ nhất
Giả sử OI cắt đường tròn C  tại hai điểm A, B với A nằm giữa O I.
Ta có OM MI OI OM MI OA AI O M O A
Nên OM nhỏ nhất bằng OA khi M A OM OI R  2 1 . Khi đó P  2 2 2  1  4  2 2 . min   3 2
Câu 7: Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z i
. Giá trị lớn nhất của biểu thức 3 3
P z  1  z  1  z  3i bằng 4 8 16 32 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Lời giải Chọn B
Gọi M là điểm biểu diễn của z , A 1  ;  0 , B 1;  0 , C 0; 3. 2  3  4
Khi đó M  C  2 : x y        có  3  3    3  2 tâm I 0;    , bán kính R  và A , B ,  3    3
C  C , A
BC là tam giác đều. Ta có:
P z  1  z  1  z  3i MA MB MC . 
Giả sử M thuộc cung nhỏ AB . Lấy E MC sao cho ME MA .  
AMC ABC  60 nên A
ME là tam giác đều. 
AM AE MAE  60  
CAE BAM CAE BAM  . c .
g c  EC MB .
Do đó: P z  1  z  1  z  3i
MA MB MC ME EC MC  2MC . P
MC có độ dài lớn nhất  MC là đường kính của đường tròn C . Max 8  P
 2MC  2.2R  . Max 3
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 77
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021   8
Tương tự M thuộc cung nhỏ BC , AC thì P
M lần lượt là điểm chính Max 3  
giữa cung nhỏ BC , AC . 8 Vậy P  . Max 3
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 78
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 2 2
Câu 45: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2az b
 2  0 (a,b là các tham
số thực). Có bao nhiêu cặp số thực ( ; a )
b sao cho phương trình đó có hai nghiệm z ,z thỏa 1 2
mãn z  2iz  3  3i ? 1 2 A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Lời giải Chọn D    9  9 z  3  z
  z a a   1 2   1 2  2  4
TH1: z , z   , ta có z  2iz  3  3i       1 2 1 2 3 z    9  2 10 2  z  
z b  2   2 b    1 2  2    2
TH2: z , z   , đặt z x yi x , y    z x yi 1   1 2 2
x  2y  3 x  1 
Ta có z  2iz  3  3i x yi  2 (
i x yi)  3  3i     1 2 
2x y  3 y   1     a   1 a   1       2 b   0 b   0    
Vậy có 3 cặp số a,b thỏa mãn. NHẬN XÉT
Đây là dạng toán tương tự đã được gặp trong đề Tốt nghiệp THPT năm 2020, lỗi phổ biến khi
giải bài toán là xét thiếu trường hợp dẫn đến kết quả là 1 và 2 cặp. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1:
Cho các số thực b ,c sao cho phương trình 2
z bz c  0 có hai nghiệm phức z ; z 1 2
thỏa mãn z  3  3i  2 z 2i z 2  1 và  1
 2  là số thuần ảo. Khi đó b c bằng: A. 1 . B. 12. C. 4. D. 12 . Lời giải Chọn C
TH 1: z , z   , khi đó z  3  3i
z  3  9  2 mâu thuẫn với giả thiết. 1  1 2 1 2
TH 2: z , z   , đặt z x yi z z x yi . 1 2 1 2 1 2 2
Ta có z  3  3i
2  x  3  y  3  2 1 1      
z 2iz 2 x y 2i   x     2 2 2 yi x y 2x 2y
x 2 y 2 xy                i 1 2         
là một số thuần ảo khi và chỉ khi 2 2
x y  2x  2y  0 2. x 3 
2 y  32  2 x   2  Từ   1 và   2 ta có    2 2 x
 y 2x  2y  0 y   2   
z  2  2i ; z  2  2i . 1 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 79
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 z
 z b   4  Vì vậy theo Vi-et ta có: 1 2 
b c  4  8  4 . z
 .z c  8  1 2  2 2
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z  3z a  2a  0
có nghiệm phức z thỏa z  3 ? 0 0 A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Lời giải Chọn B 2 2
Phương trình z  3z a  2a  0 (*) có 2
   4a  8a  3 . Xét 2 trường hợp: 2  7 2  7 TH1: 2
  0  4a  8a  3  0   a  (1). 2 2
Khi đó, phương trình (*) có nghiệm z thì z   . 0 0 z   3  Theo đề bài: 0 z  3   . 0 z    3 0  a   0
* z   3 , thay vào phương trình (*) ta được 2 a 2a    . 0 a   2   * z
3 , thay vào phương trình (*) ta được 2
a  2a  6  0 (vô nghiệm). 0
Kết hợp điều kiện a  0 và điều kiện (1) suy ra a  2 .  2  7 a    TH2: 2 2
  0  4a  8a  3  0   (2).  2  7 a    2
Khi đó, phương trình (*) có nghiệm phức z thì z cũng là một nghiệm của phương 0 0 trình (*).  2 a  1 Ta có 2 2 2 z .z  0  a  2a z
a  2a a  2a  3  0  . 0 0 a   3 
Kết hợp điều kiện a  0 và điều kiện (2) suy ra a  3 .
Vậy có 2 giá trị a dương thỏa mãn là a  2 ; a  3 .
Câu 3: Trên tập số phức, xét phương trình 2
9z  6z  1  m  0 (m là tham số thực). Tổng tất
cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm thỏa mãn z  1 là A. 20. B. 12. C. 14. D. 8. Lời giải Chọn B 2
9z  6z  1  m  0  
* .   9  9 1  m   9m z  1
TH 1:    0  m  0 . Khi đó z 1     . z  1 
* z  1  m  16 .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 80
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
* z  1  m  4 .
TH 2:   0  m  0 . Đặt z a bi b  0
Khi đó, z , z là các nghiệm của phương trình 2
9z  6z  1  m  0 . 2 1  m
Ta có z  1  z  1  z.z  1   1  m  8 . 9
Vậy tổng cần tìm bằng 12.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 81
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 4 3 2 3 2
Câu 46: Cho hai hàm số f (x)  ax bx cx  2x g(x)  mx nx  2x; với
a,b,c, m, n   . Biết hàm số y f (x )  g x  có ba điểm cực trị  1; 2; 3 . Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đường y f (  )
x y g ( ) x bằng 32 71 64 71 A. . B. . C. . D. . 3 9 9 6 Lời giải Chọn B
Từ giả thiết hàm số h x   f (x )  g x có bậc 4 có ba điểm cực trị là  1; 2; 3 . Do đó
h  x   f x g  x  3
ax  b m  2 ( ) 4 3
x  2 c n x  4  4a x  1x  2x  3  h  1  a   a
hx 2 0 24 4  x  
1 x  2x  3. 6 3
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y f (  )
x y g ( ) x bằng 3 3 S   f x g  x 3    x
 x  x  x   71 ( ) d 1 2 3 dx    . 2 9 1 1 NHẬN XÉT
Đây là dạng toán tương tự đã được gặp trong đề THPT quốc gia năm 2018, điểm mấu chốt của
bài toán là phân tích f (
x )  g  x   4a x  1x  2x  3 để tìm a qua h0.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho các hàm số   2
f x ax bx c g x  mx n có đồ thị lần lượt là đường cong
C và đường thẳng d (như hình vẽ). Biết AB  5. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị C p
và đường thẳng d (phần tô màu) là S  (trong đó * ,
p q N ; (p ;q)  1 ). Khẳng định nào sau q đây đúng? y (C) A d O 1 5 x B
A. p q  20 .
B. p  11q .
C. pq  69 .
D. p q  35 . Lời giải Chọn D Ta có ( A 0; ) c  (C), (
B 0;n)  d AB  5  c n  5 (c n)
Phương trình hoành độ giao điểm của C  và d
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 82
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 2 2 2
ax bx c mx n ax  (b m)x c n  0  ax  (b m)x  5  0 (*)
Lại có hoành độ giao điểm của C  và dx 1 và x 5
nên (*)có dạng a(x  1)(x  5)  0 y
Đồng nhất hệ số ta được a 1 y=f(x)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi C  và d là 5 5 32 2 S
(x 1)(x  5) dx x  6x  5 dx    3 1 1 -1 2 3 x
Suy ra p  32, q  3  p q  35. O S
Câu 2: Cho hai hàm số   3 2
f x ax bx cx d g x  mx n 1 S
(a,b,c,d, m, n   ). Biết rằng đồ thị hàm số y f x  và y g x  2
cắt nhau tại ba điểm có hoành độ 1;2; 3 (tham khảo hình vẽ phía y=g(x)
bên dưới); đồng thời diện tích S  45 1
(phần hình phẳng tô màu
xanh). Tính diện tích S2 (phần hình phẳng tô màu đỏ). 7 7 128 A. S S S  2 . B. . C. . 3 2 12 2 3 7 D. S  2 . 6 Lời giải Chọn A
Ta có phương trình hoành độ giao điểm f x   g x   a x  
1 x  2x  3  0 2 45 Có S
a x 1 x 2 x  3 dx  45 
a  45  a  4.  1     4 1  3 7 y
Vậy S   4 x  1 x  2 x  3 dx  .  2     3 2
Câu 3: Hình phẳng được tô màu ở trong hình vẽ bên được giới
hạn bởi một đồ thị hàm số bậc 3 với một đường thẳng  cùng
với trục hoành và trục tung. Diện tích hình phẳng đó bằng 4 A. 4. B. . 3 2 1 C. . D. 2 3 Lời giải -2 O 1 x Chọn A 3 2
Ta có đồ thị hàm số bậc ba y ax bx cx d có:
+ Giao với Oy tại điểm có tung độ bằng 2  d  2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 83
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
+ Đi qua điểm 1; 0  a b c  2
+ Đi qua điểm 2; 0  8a  4b  2c  2  4a  2b c  1
+ Có x 1 là điểm cực trị của hàm số nên là nghiệm của phương trình
y '  0  3a  2b c  0
Từ đó a  1; b  0; c  3 3
Vậy hàm số bậc ba là: y x  3x  2
Ta có đường thẳng đi qua hai điểm 2; 0;0;2 là y x  2
Giao điểm của hai đồ thị là x   2; x  0; x  2 2 3
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn với hai đồ thị trên là: S   4x x dx  4 0 1
Câu 4: Cho hai hàm số f x 3 2
ax bx cx  và g x 2
dx ex  1 a, , b ,
c d,e  . Biết rằng 2
đồ thị hàm số y f x  và y g x  cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là 3  ; 1  ; 1 (tham
khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị đã cho có diện tích bằng y 1 x -3 -1 O 9 A. 5 B. C. 8 D. 4 2 Lời giải Chọn D
Từ giao điểm hai đồ thị ta có f x   g x   a x  3x   1 x   1 . 3 3 2
Suy ra a x   3 x   1 x  
1  ax b dx c dx  2 3 1
Xét hệ số tự do suy ra 3
a    a  . 2 2 1
Do đó f x g x  x   3 x   1 x   1 . 2 1  1 1 1
Diện tích bằng S
x  3x  1x  1dx
x  3x  1x    1dx  4. 2 2 3  1 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 84
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Câu 5: Cho hai hàm số   3 2
f x x ax bx c g x  f dx ey
với a,b,c,d   có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong y=f(x)
đậm hơn là đồ thị của hàm số y f x . Diện tích hình phẳng giới
hạn bởi hai đường cong y f x và y g x gần nhất với kết quả nào dưới đây? A. 4,5. B. 4, 2 5 . C. 3, 6 3 . D. 3, 6 7 . Lời giải O 1 3 3 x 2 Chọn A y=g(x) Từ đồ thị suy ra 2
f (x )  a (x  3 ) .x f (1)  4  a  1 y 2
f (x )  (x  3 ) x y=f(x) 3 2
g(x) là hàm số bậc ba nên ( g x)  (
m x  ) (x 3) và 2 1 3
g(1)  4  m   2 8  ( g x)  8
 (x  ) (x 3) 2 -1 O 1 2 x 3 9 Vậy S f
 xgx.dx   4,5 1 2 B -1
Câu 6: Cho hai hàm số f x  3 2
ax bx cx  1 và g x 2
dx ex  1 với a; ; b ;
c d; e là các số thực. Biết rằng đồ thị
của hàm số y f x  và y g x  cắt nhau tại ba điểm , A , B C A -3 C
hoành độ lần lượt là 1; 1; 2 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới
hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng y=g(x) 37 27 8 A. . B. . C. . 12 12 3 5 D. . 12 Lời giải Chọn A Ta có
f x   g x    3 2
ax bx cx     2
dx ex   3
ax  b d  2 1 1
x  c ex  2
Vì đồ thị của hàm số y f x  và y g x  cắt nhau tại ba điểm , A , B C có hoành độ
lần lượt là 1; 1; 2 nên phương trình f x   g x  có ba nghiệm là 1; 1; 2 .
Kết hợp với điều kiện giả thiết suy ra f x   g x   a x   1 x   1 x  2.
Đồng nhất hệ số tự do hai dạng biểu thức f x   g x  ta được 2a  2  a  1.
Vậy f x   g x   x  x  x   3 2 1 1
2  x  2x x  2 . 2 37 3 2
Diện tích hình phẳng cần tìm là:S
x  2x x  2dx   . 12 1 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 85
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Câu 7: Hình phẳng H  được giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y
đa thức bậc bốn y f (x) và y g(x ). Biết rằng đồ thị của hai
hàm số này cắt nhau tại đúng ba điểm phân biệt có hoành độ lần
lượt là −3;−1;2. Diện tích của hình phẳng H  (phần gạch sọc trên O 2 -3 -1 - 3 x
hình vẽ bên) gần nhất với kết quả nào dưới đây? 5 -3 A. 3,11. B. 2,45 . 2 C. 3,21 . D. 2,95 Lời giải Chọn A
Tại điểm có hoành độ x  3
 hai đồ thị hàm số này tiếp xúc với nhau.
f x g x a x  2 ( ) ( )
3 (x 1)(x 2). 3  3   9 1    9
f (0)  g(0)       . a 9.1.( 2  )   a  . 5  2  10 10 20 2 2 1 2 3733 Vì vậy S
f(x)  g(x)  
x  3 (x  1)(x  2) dx   3,11.   (H )   20 1200 3  3 
Câu 8: Cho hàm số bậc ba y f (x) và hàm số bậc hai y g(x) y
có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng phần diện tích S1 giới hạn
bởi đồ thị của hai hàm số bằng 4. Tính phần diện tích S2 giới
hạn bởi hai đồ thị hàm số. A. S  4 S  2 2 . B. 2 . 3 C. S  1 S  2 . D. 2 2 Lời giải y=g(x) Chọn A
Dựa vào đồ thị của hai hàm số ta thấy hai đồ thị cắt -1 1 3
nhau tại các điểm có hoành độ lần lượt là 1  , 1, 3 nên O x
f x g x  a x   1 x  
1 x  3 và a 0. S2 Mặt khác diện tích S1 1 S  4  (
a x  1)(x 1)(x  3)dx  4  a  4  1 y=f(x) 1  Từ đó suy ra 3 3 S
g(x)  f (x) dx   4(x  1)(x 1)(x  3)dx  4   2   1 1
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 86
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Câu 9: Cho hàm số y f (x) xác định và liên tục trên đoạn  5; 3  
 . Biết rằng diện tích hình phẳng S ,S ,S y f x     1 2
3 giới hạn bởi đồ thị hàm số ( ) và đường thẳng   2 y g x ax bx c lần lượt là 3 , m ,
n p . Tích phân f(x)dx  bằng 5  211 208 24 26
A. m n p  .
B. m n p  .
C. m n p  .
D. m n p  . 45 45 5 5 Lời giải Chọn B
Đồ thị hàm y g x đi qua các điểm O 0; 0,A2; 0,B 3;2 nên  2   c   0 a     15  2 4 4
 a 2b  0  4  g x x x   b      2 .  15 15 15 9
 a 3b  2   c   0  2  0 3 m n pf
  xgxdx g   
  xf xdxf  
  xgx         dx   5  2  0 3 3  f
 xdx g  xdx . 5  5  3 3
f xdx m n p gx 208
dx m n p    45 5  5 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 87
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 2 2 2
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) : (x  3)  (y  2)  (z  1)  1. Có bao
nhiêu điểm M thuộc S  sao cho tiếp diện của S  tại M cắt Ox,Oy lần lượt tại các điểm  o
A(a ; 0; 0), B (0; b ; 0) mà a , b là các số nguyên dương và AMB  90 ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Lời giải Chọn B
S có tâm I 3;2;1 bán kính R  1.
IM  MAB   IM M ,
A IM MB nên
MA IA IM  a  2  MB IB IM  b  2 2 2 2 2 2 2 3 4; 2  9 .  o
Ta lại có AMB  90 nên
MA MB AB  a  2  b  2 2 2 2 2 2 3 4
2  9  a b  3a  2b  13. * Mà ,
a b   nên có hai cặp số a;b thỏa mãn là 1;5,3;2. Nhận xét:
Ta có thể dựa theo tính chất S  tiếp xúc với mặt phẳng O xy  để xây dựng các bài toán
tương tự và bài toán tổng quát (Nếu S cắt O xy hoặc S không cắt O xy thì sao nhỉ?).
Bài toán tổng quát: 2 2 2 2 *
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) : (x  ) a (y  ) b (z  ) c c  ,
a b   . Có bao
nhiêu điểm M thuộc S sao cho tiếp diện của S tại M cắt Ox,Oy lần lượt tại các điểm  o
A(m ; 0; 0), B (0; n ; 0) ,
m n là các số nguyên dương và AMB  90 ?
Từ cách giải như trên ta đi đến phương trình 2 2
a m bn a b   1 .
Gọi d  a;b ,a a d;b b d thì a ;b  1 . Khi đó 1 1  1 1
1  a x a  b b y  a d x a b d b y a x a b b y 2 . 1   1   1   1   a
Khi đó x a b . Đặt x a b t x a b t t  1 1 1 b1 b Từ  
2 ta lại có a b t b b y a t b y y b a t  0  t  1 1 1   1 1 a . 1  a b 
Như vậy chỉ cần xác định số giá trị nguyên của t    ;     là xong.  b a  1 1
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 88
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021 4 3 2
Câu 50: Cho hàm số f (x)  x 10x  24x  (3 m)x , với m là tham số thực. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số g x  f x  có đúng 7 điểm cực trị? A. 22. B. 21. C. 25. D. 24. Lời giải Chọn B
Hàm số g x  f x  có đúng 7 điểm cực trị  f (
x)  0 có 3 nghiệm dương phân biệt 3 2
 4x  3 0x  4 8x  3  m có 3 nghiệm dương phân biệt. 3 2
Xét hàm số h(x)  4x  30x  48x  3 x  1 Ta có 2 h (x ) 12x 60x 48 0         . Ta có BBT x  4  x 0 1 4  y  0  0   25 y 3 2  9
Từ BBT suy ra 3  m  2 5  m  {4; 5; ; 2 4}  Có 21 giá trị m thỏa mãn. NHẬN XÉT:
Đây là dạng toán quen thuộc có xuất hiện trong nhiều đề thi. Ta có thể xét bài toán tổng
quát như sau: Cho hàm số y f x  liên tục trên  và có đạo hàm
f x  x x x x ... x x f x 1  2   n  1  
với f x  0, x   (hoặc f x  0, x   ) và x x ...  x . 1   1   1 2 n
Hỏi hàm số y g x   f x m  có bao nhiêu điểm cực trị? Lời giải Ta có
  x m g x
x m x x m x ... x m x f x m 1  2   n  1  . x m +) Nếu x  0
x m x
x   i n y g x n thì 0, , 1, . Do đó, hàm
  chỉ có 1 điểm cực i
trị là x   m .
+) Nếu có k  1;2;..;n sao cho x  0 k thì
g  x   x m  x m x ... x m x
x m x
... x m x f x m 1   k 1   k 1   n  1  
x m x  0, x  ,  i k . i
x m x  0  x x
  m , với k  1  j n . j j
Khi đó, hàm g x  có 2n k  1 điểm cực trị là  ; m x   ; m ...; x  m k 1  n .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 89
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
+) Nếu có k  1;2;..;n  
1 sao cho x  0  x g x k k 1
 thì làm tương tự trên ta được hàm  
có 2n k  1 điểm cực trị là  ; m x   ; m ...; x  m k 1  n . + Nếu x  0 g x n  1
làm tương tự trên ta được hàm   có 2 1 điểm cực trị.
Kết luận: Số cực trị của g x  phụ thuộc vào số giá trị x k  1;n không âm mà không phụ k  thuộc vào m . BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1:
Cho hàm số y f x  3
x   m   2 2
1 x  2  mx  2 . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ
thị hàm số y f x  có 5 điểm cực trị.
A. 5  m  2 .  m  . C. 5   m  2 . D. 5 2  m  . 4 B. 5 2 4 4 4 Lời giải Chọn A
Tập xác định D   . Ta có f  x  2
 3x  22m  
1 x  2  m
Ycbt  f x  0 có 2 nghiệm dương phân biệt     m  
2    m   2 0 2 1 3 2 0
4m m  5  0       5 S  0 2  m 1 0          m  2. 1        m  2 4 P   0 2   m  0    2  4 5 3
Câu 2: Cho hàm số f x  có đạo hàm f x  x  
1 x m x   3 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m trong đoạn  5; 5  
 để số điểm cực trị của hàm số f x  là 3? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Lời giải Chọn A
Để hàm số f x  có 3 điểm cực trị thì hàm số f x  phải có hai điểm cực trị trái dấu  m  0.
m m  5;5   
 nên m nhận các giá trị 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 3: Cho hàm số y f x  xác định trên  và hàm y
số y f x có đồ thị như hình bên. Đặt
g x   f x m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để hàm số g x  có đúng 7 điểm cực trị? A.2. B.3. C. 1. D. Vô số. Lời giải -3 -1 O 1 2 5 x Chọn A
f x m , khi x  0 
Ta có g x   f x m     f   x
  m, khi x  0 
Do hàm số y f x  xác định trên  Hàm sốg x  xác định trên 
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 90
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Và ta lại có g x
   f x m   g x  Hàm sốg x  là hàm số chẵnĐồ thị hàm sốy g x
đối xứng qua trục Oy .
Hàm số y g x có 7 điểm cực trị Hàm số y g x  có 3 điểm cực trị dương, 3 điểm cực trị
âm và một điểm cực trị bằng 0 x  3  x  1 
Dựa vào đồ thị hàm số y f x, ta có: f x   0  x  2   x  5 
Xét trên khoảng 0; , ta đượcg x  f x m
+ Ta cógx   f x mxm 3 x      m   3   xm 1 x      m   1  
+ g x   0   xm 2 x     m   2   x   m 5 x      m   5   + Nhận thấy m   3  m  1  m   2  m   5  m  1  0 m     
Theo yêu cầu bài toán    3   m  1     m   3  0 m    3  ;    2 
Câu 4: Cho hàm số y f x  liên tục trên  và có đồ thị y f x như hình vẽ bên. Hỏi có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số g x   f x m  có 5 điểm cực trị. y -2 O 1 2 x A. 3. B. 4. C. 5. D. vô số. Lời giải Chọn D
Từ đồ thị hàm số y f x suy ra đồ thị hàm số y f x  có ba điểm cực trị có hoành độ là x  2
 , x 1, x 2 trong đó hai điểm nằm bên phải và một điểm nằm bên trái trục tung, mà
hàm số y f x  là hàm số chẵn  y f x  có năm điểm cực trị x  2  , x  1  , x 0,
x 1 và x 2.
Đồ thị hàm số y f x m  là ảnh của đồ thị hàm số y f x  qua phép tịnh tiến theo véc tơ u  m  ; 
0 suy ra số điểm cực trị của chúng bằng nhau với mọi giá trị của tham số m .
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 91
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Vậy hàm số y f x m  có 5 điểm cực trị với mọi giá trị của tham số m . Câu 5: Cho hàm số
y f x  có đạo hàm
f x  x  3  2
x  m   2 1 4
5 x m  7m   6 , x
   . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số
g x   f x  có 5 điểm cực trị? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Lời giải Chọn B Nhận xét:
+) x 1 là nghiệm bội ba của phương trình x  3 1  0 .
+) Hàm g x   f x  là hàm chẵn nên đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Do đó hàm g x   f x  có 5 điểm cực trị  Hàm số y f x  chỉ có hai điểm cực trị dương  Phương trình 2
x   m   2 4
5 x m  7m  6  0 có nghiệm kép dương khác 1   * hoặc phương trình 2
x   m   2 4
5 x m  7m  6  0 có hai nghiệm trái dấu khác 1 * *.   
m  2   2 4 5
4 m  7m   6  0 3  6  Giải   *     4    5  m m   . 6 0    1  2 m    1;  6  2 m   7m  6  0   Giải * *     m   1 . 1    4m  5 2
m  7m  6  0   m   2 
m   nên m  3; 4;5.
Vậy có 3 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 6: Cho hàm số f x   m   3 2
1 x  5x  m  3x  3. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m để hàm số y f x có đúng 3 điểm cực trị? A. 4. B. 3. C. 5. D. 1. Lời giải Chọn A
Tập xác định: D   .
f x  m   2 3
1 x  10x  m  3.
+) Trường hợp 1: m  1
Khi đó hàm số trở thành f x  2
 5x  4x  3 . Hàm số có một điểm cực đại là 2 x  5 khi đó
hàm số y f x  có 3 điểm cực trị: 2 2 x   ; x  0; x  nên nhận m 1. 5 5
+) Trường hợp 2: m  1. Hàm số y f x   m   3 2
1 x  5x  m  3x  3 có 2 cực trị thỏa 0  x x 1 2 .
Khi đó x 0 là nghiệm của phương trình: f  x   0  m  3 khi m  3  đồ thị hàm số
y f x có 2 cực trị: 5
x  0; x   . 6
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 92
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM Tập san Số 03 9-2021
Khi đó hàm số y f x  có 1 điểm cực trị: x 0, loại m  3  .
+) Trường hợp 3: m  1 Hàm số y f x   m   3 2
1 x  5x  m  3x  3 có 2 cực trị thỏa x  0  x f x  1 2 . Khi đó phương trình
  0 có 2 nghiệm trái dấu
m  1m  3  0  3  m  1.
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m .
Câu 7: Xét các số thực c b a  0. Cho hàm số y f x  có đạo hàm liên tục trên  và có 3
bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Đặt (
g x)  f x . Số điểm cực trị của hàm số y g(x) là x   0 a b c  y   0  0  0  0  A. 3. B. 7. C. 4. D. 5. Lời giải Chọn D
Xét hàm số:     3 h x f x .
Ta có h  x  2  x f   3 3 . x . x    0 x  0     3 3 x a x   a
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm ta có: hx  0     3 . 3 x   b x   b   3    3 x c x c  
Ta thấy, dấu của hàm số hx chính là dấu của hàm số   3 f x  . 3
Mặt khác hàm số y x là hàm đồng biến trên  nên dấu của hàm số   3
f x  trên mỗi khoảng
 ;m n chính là dấu của hàm số fx trên mỗi khoảng  3 3 m ;n  .
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số h x : h
 (x) khi x  0 
Chú ý rằng g(x)   h x h  ( x
 ) khi x  0 . Do đó từ bảng biến thiên của hàm số ( ) ta suy ra được 
bảng biến thiên của hàm số g(x) như sau:
Vậy số điểm cực trị của hàm số g x  là 5.
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 93