Tên Đề Tài: Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Trong Kinh Doanh Môn Giao Tiếp Kinh Doanh | Học Viện Ngân Hàng

Tên Đề Tài: Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Trong Kinh Doanh Môn Giao Tiếp Kinh Doanh | Học Viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH TRONG
KINH DOANH
TÊN ĐỀ TÀI
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG KINH DOANH
TÊN NHÓM
7 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO
HÀ NỘI – 03/2023
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH TRONG
KINH DOANH
TÊN ĐỀ TÀI
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thảo Duyên
Danh sách nhóm:
1. Mã sinh viên: 25A4021449 Họ và tên: Nguyễn Thanh Loan
2. Mã sinh viên: 25A4020205 Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
3. Mã sinh viên: 25A4020764 Họ và tên: Quách Ngọc Hải
4. Mã sinh viên: 25A4021069 Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền
5. Mã sinh viên: 25A4022180 Họ và tên: Trần Thị Tuyết Nhi
6. Mã sinh viên: 25A4021833 Họ và tên: Đàm Thị Hồng Ngọc
7. Mã sinh viên: 25A4022206 Họ và tên: Trương Thị Hiểu Phương
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÀM VIỆC NHÓM.................................1
1.1. Khái niệm nhóm................................................................................1
1.2. Phân loại nhóm..................................................................................1
1.3. Các giai đoạn phát triển của nhóm..................................................1
1.4. Các nguyên tắc cơ bản khi làm việc nhóm......................................3
1.5. Tầm quan trọng của làm việc nhóm................................................5
1.6. Nhóm làm việc hiệu quả....................................................................5
CHƯƠNG II: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM............................................7
2.1. Phân công nhiệm vụ..........................................................................7
2.2. Giao tiếp trong nhóm........................................................................8
2.3. Điều hành nhóm.................................................................................8
2.4. Thảo luận và đưa ra quyết định trong nhóm................................11
2.5. Giải quyết các xung đột...................................................................12
2.6. Đánh giá kết quả..............................................................................14
2.7. Cải thiện bản thân trong nhóm làm việc.......................................14
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, sự hội nhập nền kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu
hóa ngày càng sâu sắc khiến mọi cá nhân và tổ chức đều phải đối mặt với những áp lực to
lớn: tính chất công việc phức tạp tinh vi, tốc độ thay đổi về công nghệ nhanh đến
chóng mặt, sự cạnh tranh gay gắt,…Vậy làm thế nào để mỗi con người, mỗi tổ chức
thể đương đầu với những thách thức, giải quyết khó khăn để được thành công? Giải pháp
tốt nhất hiện nay bắt tay với những người khác để cùng hành động hay nói cách khác
tổ chức làm việc theo nhóm là con đường để hoàn thành mọi công việc một cách tốt nhất
nhanh nhất. thế chúng ta dễ dàng nhận thấy nhiều tổ chức doanh nghiệp trên toàn
thế giới đang nỗ lực triển khai hình thức làm việc nhóm nhằm tăng năng suất lao động,
thúc đẩy các giá trị của tổ chức tăng niềm hứng khởi cho người lao động. Nhằm mục
tiêu tìm hiểu kỹ năng làm việc nhóm, nhóm chúng em lựa chọn đề tài cho bài tập lớn “Kỹ
năng làm việc nhóm trong kinh doanh”.
Nội dung của bài tập lớn được trình bày thành hai chương. Trong đó, Chương I nêu
tổng quan về việc nhóm. chương II đi sâu vào việc đưa ra kỹ năng trong làm việc
nhóm.
Mặc dù nhóm chúng em đã hết sức cố gắng tìm hiểu và hoàn thành bài tập lớn, song
không thể tránh khỏi khiếm khuyết. Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của cô để có thể hoàn thiện hơn kiến thức, kỹ năng về làm việc nhóm.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÀM VIỆC NHÓM
1.1. Khái niệm nhóm
Trong thực tế thể thấy rằng nhân thì mới nhóm mỗi nhân đều
đồng thời sinh hoạt bên trong nhiều nhóm khác nhau như: nhóm gia đình, nhóm bạn bè....
và chủ đề mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong hôm nay là loại hình nhóm làm việc.
“Nhóm một tập hợp từ 2 người trở lên, ảnh hưởng tác động lên nhau, cùng
chia sẻ những đặc điểm tương đồng, cùng những mục tiêu quy chuẩn, cùng cảm
nhận về cái chung”.
dụ: Nhóm giao tiếp trong kinh doanh 7 thành viên cùng hợp tác với nhau đề
làm bài thuyết trình với chủ đề “ Kĩ năng làm việc nhóm”.
1.2. Phân loại nhóm
2 hình thức nhóm: Nhóm chính thức nhóm không chính thức. Đa số các tổ
chức đều xuất hiện cả nhóm chính thức và nhóm không chính thức
* Nhóm chính thức
Nhóm chính thức nhóm tổ chức ổn định, chức năng nhiệm vụ ràng,
thường tập hợp những người cùng chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần gũi nhau,
tồn tại trong thời gian dài.
* Nhóm không chính thức
Nhóm không chính thức thường được hình thành theo những yêu cầu nhiệm vụ đột
xuất, có thể là tập hợp của những người có chuyên môn không giống nhau và ở nhiều lĩnh
vực khác nhau. Nhóm không chính thức nhiệm vụ giải quyết nhanh một hoặc một số
vấn đề trong thời gian ngắn. Thời gian tồn tại không lâu dài thường chỉ tồn tại theo từng
dự án hoặc chỉ hoạt động trong thời gian tính bằng phút để cùng chơi trò chơi hoặc thực
hiện các bài tập.
1.3. Các giai đoạn phát triển của nhóm
* Giai đoạn 1: Hình thành (Forming)
Đây là giai đoạn bắt đầu thành lập nhóm, các thành viên trong nhóm còn lạ lẫm. Họ
có nhiều điểm khác biệt nhau từ tính cách đến cách làm việc, kiến thức và kĩ năng dễ gặp
khó khăn trong việc tự định vị bản thân trong nhóm nên các thành viên có thể chưa hiểu
rõ mục đích chung của cả nhóm cũng như nhiệm vụ cụ thể của từng người trong nhóm.
giai đoạn này nhóm thường sẽ đưa ra quyết định theo số đông dựa vào sự đồng
thuận của tập thể và sẽ ít xảy ra u thuẫn do mọi người vẫn còn dặt khép kín với
nhau.
1
thế người trưởng nhóm giai đoạn này phải thể hiện vai trò dẫn dắt của mình
giúp nhóm xây dựng, hiểu mục tiêu phải hoàn thành đầu tàu giúp các thành viên
đi đúng hướng. Bắt đầu hình thành nên mục tiêu chung của nhóm (SMART).
* Giai đoạn 2: Biến động (Storming)
Đây là giai đoạn bắt đầu xảy ra các xung đột và hình thành phái trong nhóm khi
các thành viên bắt đầu bộc lộ mình sẽ xuất hiện nhiều điểm không hợp nhau từ cách làm
việc, công việc phân công và chia sẻ trách nhiệm. Trong đó sẽ một số thành viên tỏ ra
nổi trội, người thì tỏ ra không quan tâm, quan trọng giai đoạn này rất ít sự giao tiếp
không ai lắng nghe một số người không sẵn sàng nói chuyện cởi mở dẫn đến
việc mất đoàn kết, cảm giác bất mãn tăng lên, mức độ không hài lòng tăng dần khiến
công việc triển khai một cách chậm chạp và đầy trắc trở.
Trong giai đoạn này, các thành viên không còn đủ tập trung vào công việc. Tuy
nhiên, họ cũng bắt đầu hiểu nhau hơn.Vì vậy giai đoạn này người trưởng nhóm phải
điều hòa bầu không khí để nó không quá căng thẳng và dẫn dắt nhóm nhận diện đúng vấn
đề và bắt đầu hướng tới mục tiêu chung.
* Giai đoạn 3: Chuẩn hóa (Norming)
Giai đoạn này đến khi mọi người bắt đầu chấp nhận nhau, chấp nhận sự khác biệt,
nhận biết thế mạnh của các thành viên khác và tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau.
Mọi người trở nên cởi mở bắt đầu trao đổi với nhau suôn sẻ hơn, tham khảo ý
kiến lẫn nhau yêu cầu sự trợ giúp khi cần thiết, các thành viên bắt đầu cảm thấy an
toàn trong việc bày tỏ quan điểm của mình từ đó hình thành nên sự hợp tác, các tiêu
chuẩn được hình thành và hoàn thiện.
Người trưởng nhóm khi đó cần tiếp tục tạo điều kiện để các thành viên hỗ trợ nhau
và đảm bảo mọi thứ diễn ra theo hướng tích cực.
* Giai đoạn 4: Hoạt động (Performing)
Đây là giai đoạn nhóm đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc. Sự cộng tác diễn
ra dễ dàng không bất cứ sự xung đột nào. Đây một giai đoạn không phải
nhóm nào cũng đạt tới được.
Mọi tiềm năng của cá nhân và tập thể nhóm được phát huy tối đa, các quy tắc được
tuân thủ mà không gặp bất cứ khó khăn nào
Các thành viên cảm thấy rất thoải mái khi làm việc trong nhóm. Các thành viên mới
gia nhập cũng sẽ nhanh chóng hòa nhập làm việc hiệu quả. Nếu thành viên rời
nhóm thì hiệu quả làm việc của nhóm cũng không bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
* Giai đoạn 5: Kết thúc (hay tan rã)
2
Giai đoạn này nhiệm vụ chung của nhóm đã hoàn thành (hoặc không hoàn thành),
các thành viên ít phụ thuộc vào nhau. Vì vậy việc hoạt động trong nhóm sẽ dừng lại và và
sau đó tan rã.
Các nhân thể tập hợp lại để xây dựng các nhóm mới bắt đầu hợp tác với
mục tiêu mới. Hoạt động của nhóm thường được giám sát và đánh giá để rút kinh nghiệm
và bài học cho các nhóm và dự án khác.
1.4. Các nguyên tắc cơ bản khi làm việc nhóm
* Nguyên tắc định hướng
Nguyên tắc này đòi hỏi nhóm phải định hướng ràng, phải xây dựng được tầm
nhìn của nhóm sự tự tin cần thiết. Việc xác định tầm nhìn không phải một điều dễ
dàng thực hiện.
Hãy nhìn lên trên: Đòi hỏi nhóm phải xem xét mục đích làm việc nhóm có đúng đắn
không, có phù hợp với chuẩn mực với khuôn mẫu xã hội hay không.
Hãy nhìn vào bên trong: Một tầm nhìn đúng đắn sẽ khơi dậy niềm đam mê, hứng
thú của các thành viên.
Hãy nhìn về phía sau: Tầm nhìn của nhóm không thể bỏ qua quá khứ phát triển của
nhóm. Tầm nhìn đúng đắn sẽ phải gắn kết được những giá trị, kinh nghiệm quý báu trong
quá khứ nhóm.
Hãy nhìn phía trước: Tầm nhìn phải thể hiện tương lai của nhóm.
Hãy nhìn xung quanh: Tầm nhìn phải xác định được vị trí của nhóm trong môi
trường xung quanh, phải biết kết hợp đúng đắn tận dụng hợp các nguồn lực bên
ngoài cho sự phát triển chung của tổ chức.
* Nguyên tắc liên kết
3
Xây dựng mối liên kết bền vững bằng cách xử lý những mắt xích yếu nhất. Có ba lý
do chính để xác định một thành viên nào đó không nên tiếp tục đồng hành cùng nhóm. Lý
do đầu tiên do một số nhân do riêng nào đó không muốn đồng hành cùng
nhóm. Thứ hai là một số cá nhân không nên tham gia vào nhóm vì mục tiêu của họ không
thât sự phù hợp với mục tiêu của họ không phù hợp với mục tiêu của nhóm. do cuối
cùng, do vấn đề nằm ở năng lực của họ. Những người đó có đặc điểm sau: Không bắt kịp
tiến độ của người khác; không phát triển trong lĩnh vực họ đảm nhận; không tầm nhìn
xa; không thể khắc phục những yếu điểm của mình; chỉ làm được phần việc của mình;
không tự xây dựng và thực hiện được những triển vọng trong lĩnh vực của họ.
* Nguyên tắc phù hợp
Mỗi thành viên đều có một vị trí phù hợp để phát huy hết khả năng của mình, giúp
nhóm tận dụng phát triển khả năng, tránh gây u thuẫn. Phát huy hết khả năng của các
thành viên thông qua việc bố trí, sắp xếp đúng người - đúng việc.
Đối với người lãnh đạo cần nắm ba điều sau: Đầu tiên, người lãnh đạo cần phải
hiểu nhóm biết được, hiểu được mục tiêu của nhóm, văn hóa, lịch sử hình thành
phát triển nhóm. Tiếp đến, người lãnh đạo phải nắm tình hình của nhóm, môi trường
xung quanh nhóm, biết được nhóm đang ở trong tình trạng nào và cần những biện pháp gì
cho sự phát triển của nhóm. Cuối cùng, người lãnh đạo cần hiểu các thành viên trong
nhóm. Để xây dựng một nhóm vững mạnh, người lãnh đạo cần đánh giá được kinh
nghiệm, kỹ năng, tính khí, thái độ, niềm đam mê, stinh xảo, tính kỷ luật, mức độ cảm
xúc tiềm năng của mỗi nhân. Qua đó để thể giúp các cá nhân tìm ra vị trí thích
hợp nhất với họ.
Đối với các nhân: Các nhân phải tự tin vào chính bản thân mình; hiểu
chính mình cần gì. nhân nên tự tìm hiểu hoặc nhờ người khác đánh gia một cách
khách quan năng lực, sở trường cũng như sở đoản, thiếu sót của bản thân. Ngoài ra,
nhân muốn phát triển được thì nên niềm tin vào người lãnh đạo. Không chỉ thế,
nhân phải có tầm nhìn bao quát, toàn cảnh: Xác định được vị trí của mình có ý nghĩa như
nào với cả nhóm chứ không phải đem lại lợi ích cho bản thân không. Cùng với đó
khả năng tự học hỏi. nhân học hỏi và rút kinh nghiệm từ những thành công cũng như
thất bại từ những lần trước.
* Nguyên tắc ảnh hưởng
Xác định thành viên có sức ảnh hưởng giúp tạo bầu không khí tích cực trong nhóm,
với những đặc trưng sau: Trực giác nhạy bén; cởi mở; say mê; tài năng; sáng tạo; khởi
xướng, khích động; tinh thần trách nhiệm; khoan dung; có sức thuyết phục.
4
1.5. Tầm quan trọng của làm việc nhóm
Một cá nhân đơn lẻ không đủ sức làmn nhưng điều to lớn. Chỉ có trong làm việc
tập thể mới phát huy được hết khả năng của mình. Làm việc nhóm không chỉ quan trọng
đối với phát triển từng cá nhân mà còn quan trọng với cả một đất nước, dân tộc thậm chí
cả thế giới.
* Đối với tổ chức
Làm việc nhóm sẽ tăng năng suất và hiệu quả công việc hơn so với làm riêng lẻ.
trong nhóm, khi làm việc các kỹ năng kinh nghiệm của mỗi người thường bổ trợ lẫn
nhau. Nhóm làm việc đủ khả năng hoàn thành một dự án hoặc chính trong khi mỗi
nhân chỉ thể hoàn thành một phần việc. nhóm thể tập hợp, phát huy thế mạnh,
tận dụng những gì tốt nhất của mỗi cá nhân trong chuyên môn ngoài chuyên môn. Khi
làm việc theo nhóm các nhân sẽ xu hướng gia tăng sự cam kết với tổ chức, nâng
cao ý thức về tinh thần trách nhiệm và hài lòng với công việc.
* Đối với cá nhân
Nhờ quá trình tương tác với các thanh viên khác, các nhân hội nhận thức
đầy đủ hơn về mình thông qua việc nhận thức về người khác, cũng như nhận được các
thông tin phản hồi. Các nhân sẽ học hỏi lẫn nhau, cải thiện thái độ ứng xử của mình
ngày càng hoàn thiện bản thân cả về mặt con người lẫn chuyên môn. Vượt qua được
những khó khăn khi làm việc độc lập. Vì nhóm chính là môi trường làm việc mà các kiến
thức kinh nghiệm của các cá nhân bổ trợ lẫn nhau.
1.6. Nhóm làm việc hiệu quả
Một trong những yếu tố quan trọng nhất của nhóm phải mục tiêu chung. Mục
tiêu chung (hay mục đích) của nhóm phải cụ thể, rõ ràng. Mục tiêu này phải được truyền
thông đầy đủ tới tất cả các thành viên trong nhóm, đảm bảo các thành viên nhóm hiểu rõ
cùng cam kết thực hiện. Mục tiêu này thể thống nhất xuyên suốt quá trình hoạt
động của nhóm, nhưng cũng có thể điều chỉnh thay đổi để phù hợp môi trường nhóm
tồn tại.
Yếu tố thứ hai của một nhóm làm việc hiệu quả các thành viên phải tương tác,
liên hệ, giao tiếp với nhau thường xuyên. Tiếp xúc tương tác sẽ làm ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các thành viên tác động ảnh hưởng này làm nên động lực phát triển nhóm:
có thể tích cực hoặc tiêu cực.
Yếu tố thứ ba các quy tắc nhóm. Nhóm phải xây dựng được quy tắc, quy định,
nội quy của nhóm để sao cho nhóm hoạt động hiệu quả. Đây là những quy tắc chính thức.
Trong nhóm còn những quy tắc ngầm không công bố nhưng cũng hiệu lực không
kém phần quan trọng. Quy tắc ngầm có mặt tích cực và tiêu cực.
5
Yếu tố cuối cùng vai trò, trách nhiệm ràng của các thành viên trong nhóm.
Nhóm chỉ hoạt động hiệu quả khi các thành viên được biết nhiệm vụ, phù hợp năng
lực của mình, không chồng chéo, mâu thuẫn nhau.
6
CHƯƠNG II: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
2.1. Phân công nhiệm vụ
Hoạt động nhóm ngày càng trở thành một yêu cầu thiết yếu trong các tổ chức với
mục tiêu để phân công công việc phối hợp công việc. Trong thực tế những công
việc một nhân không đủ khả năng giải quyết hoặc giải quyết hiệu quả không cao,
vì thế, lựa chọn làm việc nhóm sự phương pháp thực hiện công việc hợpnhất. Theo
đó, mỗi thành viên trong nhóm sẽ tham gia đóng góp vào nội dung làm việc chung của
nhóm để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đối với vấn đề yêu cầu công việc nhóm
được giao. Mỗi thành viên khi tiếp nhận phần việc của mình sẽ buộc phải có sự tương tác
với công việc của các thành viên khác trong nhóm. Phân công công việc không tạo nên
những hoạt động độc lập mà thực chất là sự phân công phối hợp.
Để đạt được mục tiêu chung của nhóm, mỗi thành viên phải được phân công đảm
nhận những nhiệm vụ phù hợp với thái độ, kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng riêng biệt.
Trong đó: Thái độ có thể được hiểu những biểu đạt có tính đánh giá (tích cực hay tiêu
cực) có liên quan đến các vật thể, con người và sự kiện; Kiến thức là hiểu biết về một vấn
đề nào đó về phương diện lý thuyết hoặc thực hành; Kinh nghiệmtổng quan khái niệm
bao gồm tri thức, kỹ năng về vấn đề nào đó được thông qua quá trình tương tác trực
tiếp hoặc quan sát; Kỹ năng năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục
một hay một chuỗi hành động trên sở hiểu biết (kiến thức, kinh nghiệm) nhằm tạo ra
kết quả mong đợi.
Những yếu tố trên thuộc về phạm vi nhân của các thành viên. Tuy nhiên, việc
phân công nhiệm vụ cho các thành viên không chỉ phụ thuộc vào bản thân họ mà còn phụ
thuộc vào mục tiêu chung của nhóm ý đồ của người lãnh đạo. Vậy nên, để việc phân
công nhóm hiệu quả thì cần sự tổng hòa các yếu tố (thái độ, kiến thức, kinh
nghiệm, kỹ năng) với mục tiêu chung của nhóm và ý đồ của người lãnh đạo.
7
2.2. Giao tiếp trong nhóm
Giao tiếp trong nhóm được hiểu quá trình trao đổi thông tin nhằm mục đích phối
hợp hoạt động của các thành viên trong nhóm. Giao tiếp càng ràng, chính xác thì mọi
người sẽ càng hiểu nhau và hiểu nhiệm vụ để hợp tác với nhau.
Giao tiếp trong nhóm thể hiện thông qua cơ chế thu phát thông tin, để đạt được hiệu
quả trong quá trình trao đổi thông tin, nhóm cần cân nhắc cụ thể về việc sử dụng nh
giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp.
Quá trình giao tiếp trong nhóm diễn ra giữa các thành viên với nhau và giữa cá nhân
mỗi thành viên với nhóm trưởng hoặc ngược lại. Những hoạt động giao tiếp này chủ yếu
nhằm mục đích thực hiện công việc, nhưng bên cạnh đó cũng để thỏa mãn nhu cầu xã hội
hóa của bản thân mỗi thành viên. Chính vậy, hoạt động giao tiếp của nhóm phải sự
kết hợp hài hòa giữa giao tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức.
Nhóm sự tập hợp các nhân, thực hiện các nhiệm vụ nhằm hướng tới mục tiêu
chung. thế các nhân khi giao tiếp trong nội bộ nhóm cần xem xét một cách thận
trọng về tư cách phát ngôn của mình: khi nào phát ngôn với tư cách cá nhân, khi nào phát
ngôn với tư cách nhóm; khi nào giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, khi nào giao tiếp giữa
cá nhân, các cá nhân với nhóm…
Nói tóm lại, hiệu quả của hoạt động làm việc nhóm sẽ được biểu hiện nét nhất
thông qua hoạt động giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm. Có thể phác họa một vài biểu
hiện của nhóm giao tiếp hiệu quả như sau:
- Các thành viên nắm được các thông tin bản của nhau, như tên, số điện thoại,
email, vị trí, vai trò,...
- Các thành viên thường xuyên tương tác bằng nhiều hình thức: giao tiếp trực tiếp,
gián tiếp; giao tiếp chính thức, không chính thức; dụ: họp, hội nghị, trò chuyện,
email,...
- Các thành viên sự ảnh hưởng nhất định đến nhau, dụ: thái độ, hành vi, quá
trình ra quyết định,...
- Các thành viên tự xác định được xác định bởi người khác thành viên của
nhóm.
- Nhóm có người lãnh đạo và người lãnh đạo thể hiện được vai trò của mình.
2.3. Điều hành nhóm
2.3.1. Phong cách điều hành nhóm
- Phong cách “trấn áp”
Với phong cách này người lãnh đạo được tả gắn liền với mệnh lệnh: “Hãy làm
như tôi nói”. Họ mong muốn cấp dưới tuân lệnh ngay lập tức. Phong cách này đặc biệt
8
thích hợp trong tình trạng nhóm đang khủng hoảng, cần thiết để xoay chuyển tình thế
hoặc với những thành viên đang gặp rắc rối. Tuy nhiên phong cách này sẽ nảy sinh tiêu
cực nếu khủng hoảng đã qua.
- Phong cách “quyết đoán”
Phong cách này chính Hãy đi cùng tôi”. Họ muốn mọi người sẵn sàng đi theo
con đường mới với những quan điểm rất ràng của nhóm. Phong cách này thể hiện
muốn được hiểu các thành viên trong nhóm; thể hiện thông qua khả năng duy cảm
xúc của nhà lãnh đạo. Phong cách này đặc biệt thích hợp khi nhó đòi hỏi phải thay đổi, có
mục tiêu rõ ràng.
- Phong cách “hợp tác”
Phong cách này mang ý nghĩa “lo cho dân trước đã”. tạo ra sự hài hòa xây
dựng mối quan hệ cảm xúc giữa người lãnh đạo các thành viên trong nhóm, thể hiện
thông qua sự đồng cảm, mối quan hệ và giao tiếp trong nhóm. Phong cách này đặc biệt để
hàn gắn thành viên sau những xung đột hoặc động viên họ trong những hoàn cảnh khó
khăn. Nó tạo ra những phản hồi tích cực. Phong cách này rất thích hợp để áp dụng trong
môi trường văn hóa công sở.
- Phong cách “dân chủ”
Phong cách này mang ý nghĩa: “Mọi người nghĩ thế nào?”. yêu cầu sự đồng
lòng, nhất trí tuyệt đối qua quá trình tham gia đóng góp ý kiến của nhiều người. Phong
cách này đặc biệt phù hợp để cùng nhau xây dựng tinh thần đồng đội chung sức đồng
lòng. Phong cách này của nhà lãnh đạo được áp dụng chủ yếu khi nhóm cần thành viên
hợp tác tích cực nhằm đóng góp ý tưởng cho một dự án hoặc một nhiệm vụ mới.
- Phong cách “kích thích”
Hình mẫu này đại loại “Hãy làm như tôi” dùng để ấn định ra những chuẩn mực tốt
nhất cho mọi người kể cả lãnh đạo. Các khảng duy cảm xúc kèm theo động
lực thúc đẩy làm việc sáng tạo và nhiệt tâm. Phong cách này rất phù hợp khi nhóm muốn
đạt được kết quả nhanh chóng từ các thành viên tinh thần cao, họ không cần nhiều
sự hướng dẫn.
- Phong cách “huấn luyện”
Hình mẫu này là: Hãy làm thử đi”, dùng để giúp mọi người cùng phát triển về
tương lai. Lãnh đạo sẽ giao cho nhân viên những nhiệm vụ đầy thử thách kích thích
tính sáng tạo của họ. Phong cách này phù hợp với mong muốn phát triển năng lực của các
thành viên cấp dưới, nhưng lại tỏ ra ko hiệu quả lắm khi thành viên ko chịu học hỏi hay
thay đổi cách làm việc riêng của họ, và với lãnh đạo ko đủ khả năng để giúp đỡ các thành
viên. Phong cách này chủ yếu được áp dụng khi nhóm đang trù bị cho một đội ngũ điều
hành kế cận kế thừa vị trí lãnh đạo trong tương lai.
2.3.2. Công cụ điều hành nhóm
9
* Động não
kỹ thuật nhận ý tưởng của các thành viên. Nguyên tắc càng nhiều ý tưởng
nhận được càng tốt, do đó người điều hành cần tạo ra môi trường để nhận ý tưởng. Kỹ
thuật này coi trọng số lượng các ý tưởng n chất lượng, không phê phán, bình luận,
chấp nhận mọi ý tưởng có thể lạ lùng, trái chiều.
* Bản đồ tư duy
Công cụ này xuất phát từ một vấn đề chính, coi như một nhánh, đi phân tích tiếp
mối liên hệ với các vấn đề khác chi tiết hơn, rồi lại phân tích tiếp các vấn đề chi tiết hơn,
cứ như vậy cho đến ý kiến chi tiết, cụ thể chấm. Hình vẽ thể hiện như một dây thần kinh
từ nhánh lớn đến nhánh nhỏ và tới các nhánh nhỏ nhất.
* Tư duy sáu chiếc mũ:
Được sử dụng để đánh giá sự việc từ nhiều góc nhìn khác nhau nhằm đưa ra tiếng
quyết định tốt hơn bằng cách kết hợp những yếu tố thuộc về cảm tính với những quyết
định lý tính và khuyến khích sự sáng tạo khi ra quyết định. Nhờ vậy, nhóm hay các thành
viên trong nhóm sẽ hiểu hơn mọi ngóc ngách của sự việc, nhận diện được những nguy
hội, tránh được những sai lầm trong quản nhân sự thấy trước những nhược
điểm của một kế hoạch hành động. Trong đó:
(1) trắng: đại diện cho việc đánh giá vấn đề một cách khách quan, dựa trên
những sự kiện có sẵn.
10
(2) Mũ đỏ: đánh giá vấn đề dựa trên trực giác và cảm xúc chấm phẩy.
(3) Mũ đen: đánh giá vấn đề theo nhìn tiêu cực, cẩn trọng và e dè.
(4) Mũ vàng: suy nghĩ một cách tích cực, lạc quan sẽ giúp thấy thấy hết được những
lợi ích và cơ hội mà quyết định nó mang lại.
(5) Mũ xanh lá cây: tượng trưng cho sự sáng tạo lối tư duy tự do cởi mở sẽ giúp
tìm ra những giải pháp về để giải quyết vấn đề.
(6) Mũ xanh dương: đây là chiếc mỗi người chủ tọa đội để kiểm soát tiến trình cuộc
họp phải khi gặp khó khăn do bế tắc về ý tưởng, chủ tọa thể linh hoạt điều
chỉnh cách duy của mọi người dự Sang hướng xanh, cây. Vậy còn khi
là kế hoạch dự phòng chủ đạo sẽ yêu cầu mọi người 4 duy theo cách mũ đen.
2.4. Thảo luận và đưa ra quyết định trong nhóm
* Ra quyết định từ trên xuống
Theo kiểu này, người lãnh đạo nhóm hay cấp cao hơn quyết định hoàn toàn, chỉ cần
phổ biến phải thông báo phải nhân danh các nhóm thông qua mà không qua thảo luận. Ra
quyết định kiểu này tiết kiệm thời gian do được đưa ra một cách nhanh chóng đặc biệt
thuận lợi đối với những quyết định tiêu chuẩn. Tuy nhiên, kiểu ra quyết định này thể
trở nên tiêu cực nếu người ra quyết định quá ít thông tin, chủ quan độc đoán, khi
thực hiện quyết định sẽ xảy ra các vấn đề khác không lường trước được hoặc các thành
viên đó sẽ bất mãn với người lãnh đạo, phải tỏ ra ít hoặc không quyết tâm thực hiện mục
tiêu chung.
* Ra quyết định theo kiểu thiểu số
Người lãnh đạo cùng với một hoặc vài nhỏ nhân ra quyết định không cần
tham khảo ý kiến của các thành viên khác chấm. Trong cuộc hiểu ra quyết định này là sự
nhanh chóng thảo luận, cởi mở, phát triển nhiều ý tưởng giữa các thành viên trong nhóm
11
thiểu số. Kiểu ra quyết định này, tuy nhiên lại khiến các thành viên không thuộc nhóm ra
quyết định tỏ ra ít quan tâm. Vậy giữa 2 nhóm ít sự tương tác xung đột vẫn duy trì
trong nội bộ nhóm.
* Ra quyết định theo nguyên tắc đa số
Theo cách này, việc ra quyết định trong nhóm sự tham gia của mọi thành viên
trong nhóm bằng cách cho phép mỗi thành viên mộtphiếu bình đẳng. Tuy nhiên chính
quyết định được đưa ra theo đa số nên thiểu số xu hướng bị lập dẫn đến sự
quyết tâm trong nhóm không cao.
* Ra quyết định theo nguyên tắc đồng thuận
Theo cách này, chỉ ra quyết định khi đã thảo luận mọi ý tưởng, không bỏ qua ý kiến
nào, kể cả các ý kiến trái ngược. Quyết định đưa ra với sự tham gia của các thành viên và
không thể đạt được cho tới khi toàn bộ các thành viên trong nhóm đồng ý. Kiểu ra quyết
định này sẽ giúp kích thích sự sáng tạo ý chí quyết tâm phải phát huy được khả năng
của các thành viên. Kiểu ra quyết định này, tuy nhiên lại mất nhiều thời gian nhưng sẽ
tiến tới sự đồng thuận hoàn toàn - là ý tưởng đối với tiến trình ra quyết định, đặc biệt yêu
cầu các thành viên phải có kỹ năng làm việc theo nhóm cao.
2.5. Giải quyết các xung đột
Một trong những kỹ năng m việc nhóm quan trọng nhất năng quản xung
đột, mâu thuẫn do nhóm tạo nên bởi nhiều người có tư tưởng, quan điểm, văn hóa, nguồn
gốc xã hội, cách làm việc,... khác nhau. Do đó, người lãnh đạo cần trả lời 3 câu hỏi:
- Xung đột là gì?
- Có những loại xung đột nào?
- Giải quyết xung đột như thế nào?
2.5.1. Khái niệm xung đột
Xung đột sự bất đồng xảy ra giữa các nhân với nhân trong nhóm, giữa các
nhóm trong một tổ chức do khác biệt về nhu cầu, giá trị, mục đích hay cạnh tranh về mặt
quyền lợi, tài nguyên, quyền lực hay bất đồng về vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm.
2.5.2. Phân loại xung đột
Xung đột thể yếu tố phá hoại nhưng cũng thể yếu tố xây dựng đối với
hiệu quả làm việc nhóm. Hiểu biết về xung đột sẽ giúp các thành viên thể quản
giải quyết xung đột sao cho có lợi cho hoạt động của nhóm.
Có 2 loại xung đột: tích cực và tiêu cực. Trong đó xung đột tích cực được miêu tả là
những xung đột xuất phát từ những khác biệt trong công việc, tạo môi trường cho các
thành viên trong nhóm hướng tới việc tìm ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề một
cách hiệu quả hơn, chính vậy ảnh hưởng tích cực đến công việc. Loại xung đột này
12
thường nằm trong phạm vi thể kiểm soát, điều tiết, chi phối được mức độ. Xung đột
tiêu cực do các khác biệt giữa các thành viên trong nhóm tạo nên. Loại xung đột này rất
khó kiểm soát thường mang tính chất nhân không chính thức, chính lẽ đó
nó thường ảnh hưởng tiêu cực đến công việc.
2.5.3. Cách giải quyết xung đột
Quản xung đột chứ không đàn áp xung đột hay tiêu diệt xung đột một nghệ
thuật để củng cố hợp tác, có năm cách ứng phó:
* Cứng rắn, áp đảo (kiểu cá mập)
Cách này một bên áp đảo bên kia, đặt quyền lợi của mình lên trước, phải thắng
trong tranh chấp. Như vậy sẽ đặt mối quan hệ vào nguy hiểm, tạo thù địch, thắng thua.
Nó cũng có mặt tích cực có thể thay đổi dẫn đến tiến bộ.
* Né tránh (kiểu con rùa)
Đây cách khi gặp xung đột thì tránh, sợ đối đầu mâu thuẫn, không quan tâm
thắng thua dễ dẫn đến cả 2 cùng thua.
* Nhường nhịn xoa dịu (kiểu gấu bông)
Cách này quan tâm đến giữ mỗi quan hệ chứ không quan tâm quyền lợi, vì vậy theo
kiểu hi sinh quyền lợi để giữ mối quan hệ là được.
* Thỏa hiệp (kiểu con chồn)
Mỗi bên hi sinh quyền lợi 1 chút để cùng nhau tìm ra giải pháp trung hòa để cùng
đạt được lợi ích, kết quả cùng thắng hoặc cùng thua.
* Hợp tác (kiểu chim cú)
Cách này coi trọng mục đích mối quan hệ, cùng đồng thuận, tìm kiếm giải pháp
tốt nhất cho cả 2 bên, tạo ra kết quả cùng thắng.
Nên nhớ rằng trong nhóm bao giờ cũng thành viên muốn dùng 1 trong 5 cách
trên.
Muốn quản lí tốt cần theo 4 bước :
1. Nhóm cần nhìn nhận ra vấn đề xung đột cần được giải quyết, nhất trí một cách
khách quan, không quy kết, dán nhãn, tố cáo bằng cách tách vấn đề ra khỏi con
người, như vậy cuộc tranh luận sẽ vẫn sôi nổi không ảnh hưởng tới các mối
quan hệ.
2. Các thành viên phải thẳng thắn trao đổi cảm nghĩ, sẵn sàng thay đổi quan điểm
của chính mình, phát hiện những khác biệt giữa 2 bên. Sẵn sàng hợp tác, xây
dựng vì mục đích chung.
13
3. Tìm hiểu hoàn cảnh điều kiện của người xung đột với mình để hiểu quan
điểm của họ.
4. Cố gắng tiến tới sự thỏa thuận khôn ngoan, có lợi nhất giữa 2 bên.
Nhóm trưởng (lãnh đạo) cần khách quan, công bằng mục đích chung. cách
giải quyết linh hoạt, nhẹ nhàng với cả hai, dựa theo các thành viên tích cực để giải quyết
mâu thuẫn.
2.6. Đánh giá kết quả
Việc đánh giá kết quả của nhóm rất quan trọng, làm căn cứ cho việc tiến hành
những điều chỉnh kịp thời nhằm tránh nhóm đi lệch hướng cũng như phát huy được các
thành tựu đạt được. Để đánh giá cần xét trên các tiêu chí sau:
Một là, lượng thông tin do nhóm sở hữu đủ để triển khai công việc hay không?
những thông tin đó được truyền thông như thế nào trong nội bộ nhóm cũng như ngoài
phạm vi? sự khác biệt thế nào về những thông tin chính thức không chính thức
được nhóm sử dụng?
Hai là, phương pháp truyền thông trong nhóm đã thực sự hiệu quả chưa? Luồng
thông tin nào được sử dụng chủ yếu trong nhóm? Các thành viên đã áp dụng những mạng
thông tin nào để giao tiêp với nhau?
Ba là, mối quan hệ giữa các thành viên? Giữa thành viên và nhà lãnh đạo? Nhà lãnh
đạo đã phát huy hết vai trò của mình chưa?
Dựa vào kết quả đánh giá từ những tiêu chí trên, nhóm hay cụ thể là người lãnh đạo
cần đưa ra những hình thức khen thưởng, kỉ luật phù hợp nhằm khuyến khích những
thành viên với thái độ và hành vi tích cực, đồng thời điều chỉnh thích hợp với hành vi tiêu
cực, kém hiệu quả, chưa nỗ lực.
2.7. Cải thiện bản thân trong nhóm làm việc
Để nâng cao hiệu quả của hoạt động nhóm, bản thân mỗi thành viên phải ý thức
được đầy đủ vị trí, vai trò của mình trong nhóm. Không ngừng cải thiện bản thân trong
quá trình làm việc. Để làm được điều này thì mỗi nhân cần phải luôn cố gắng rèn
luyện năng lắng nghe, biết đặt mình vào vị trí người khác để hiểu cảm thông cho
những khó khăn họ gặp phải khi thực hiện nhiệm vụ, từ đó biết chấp nhận chia sẻ
với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới hoàn thành mục tiêu chung của cả nhóm.
14
| 1/18

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH TRONG KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG KINH DOANH TÊN NHÓM
7 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO HÀ NỘI – 03/2023
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH TRONG KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thảo Duyên Danh sách nhóm: 1. Mã sinh viên: 25A4021449
Họ và tên: Nguyễn Thanh Loan 2. Mã sinh viên: 25A4020205
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu 3. Mã sinh viên: 25A4020764
Họ và tên: Quách Ngọc Hải 4. Mã sinh viên: 25A4021069
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 5. Mã sinh viên: 25A4022180
Họ và tên: Trần Thị Tuyết Nhi 6. Mã sinh viên: 25A4021833
Họ và tên: Đàm Thị Hồng Ngọc 7. Mã sinh viên: 25A4022206
Họ và tên: Trương Thị Hiểu Phương MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÀM VIỆC NHÓM.................................1
1.1. Khái niệm nhóm................................................................................1
1.2. Phân loại nhóm..................................................................................1
1.3. Các giai đoạn phát triển của nhóm..................................................1
1.4. Các nguyên tắc cơ bản khi làm việc nhóm......................................3
1.5. Tầm quan trọng của làm việc nhóm................................................5
1.6. Nhóm làm việc hiệu quả....................................................................5
CHƯƠNG II: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM............................................7
2.1. Phân công nhiệm vụ..........................................................................7
2.2. Giao tiếp trong nhóm........................................................................8
2.3. Điều hành nhóm.................................................................................8
2.4. Thảo luận và đưa ra quyết định trong nhóm................................11
2.5. Giải quyết các xung đột...................................................................12
2.6. Đánh giá kết quả..............................................................................14
2.7. Cải thiện bản thân trong nhóm làm việc.......................................14 LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, sự hội nhập và nền kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu
hóa ngày càng sâu sắc khiến mọi cá nhân và tổ chức đều phải đối mặt với những áp lực to
lớn: tính chất công việc phức tạp và tinh vi, tốc độ thay đổi về công nghệ nhanh đến
chóng mặt, sự cạnh tranh gay gắt,…Vậy làm thế nào để mỗi con người, mỗi tổ chức có
thể đương đầu với những thách thức, giải quyết khó khăn để được thành công? Giải pháp
tốt nhất hiện nay là bắt tay với những người khác để cùng hành động hay nói cách khác
tổ chức làm việc theo nhóm là con đường để hoàn thành mọi công việc một cách tốt nhất
và nhanh nhất. Vì thế chúng ta dễ dàng nhận thấy nhiều tổ chức doanh nghiệp trên toàn
thế giới đang nỗ lực triển khai hình thức làm việc nhóm nhằm tăng năng suất lao động,
thúc đẩy các giá trị của tổ chức và tăng niềm hứng khởi cho người lao động. Nhằm mục
tiêu tìm hiểu kỹ năng làm việc nhóm, nhóm chúng em lựa chọn đề tài cho bài tập lớn “Kỹ
năng làm việc nhóm trong kinh doanh”.
Nội dung của bài tập lớn được trình bày thành hai chương. Trong đó, Chương I nêu
tổng quan về là việc nhóm. Và chương II đi sâu vào việc đưa ra kỹ năng trong làm việc nhóm.
Mặc dù nhóm chúng em đã hết sức cố gắng tìm hiểu và hoàn thành bài tập lớn, song
không thể tránh khỏi khiếm khuyết. Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của cô để có thể hoàn thiện hơn kiến thức, kỹ năng về làm việc nhóm.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÀM VIỆC NHÓM 1.1. Khái niệm nhóm
Trong thực tế có thể thấy rằng có cá nhân thì mới có nhóm mà mỗi cá nhân đều
đồng thời sinh hoạt bên trong nhiều nhóm khác nhau như: nhóm gia đình, nhóm bạn bè....
và chủ đề mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong hôm nay là loại hình nhóm làm việc.
“Nhóm là một tập hợp từ 2 người trở lên, ảnh hưởng và tác động lên nhau, cùng
chia sẻ những đặc điểm tương đồng, cùng những mục tiêu và quy chuẩn, cùng có cảm nhận về cái chung”.
Ví dụ: Nhóm giao tiếp trong kinh doanh có 7 thành viên cùng hợp tác với nhau đề
làm bài thuyết trình với chủ đề “ Kĩ năng làm việc nhóm”. 1.2. Phân loại nhóm
Có 2 hình thức nhóm: Nhóm chính thức và nhóm không chính thức. Đa số các tổ
chức đều xuất hiện cả nhóm chính thức và nhóm không chính thức
* Nhóm chính thức
Nhóm chính thức là nhóm có tổ chức ổn định, có chức năng nhiệm vụ rõ ràng,
thường tập hợp những người cùng chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần gũi nhau,
tồn tại trong thời gian dài.
* Nhóm không chính thức
Nhóm không chính thức thường được hình thành theo những yêu cầu nhiệm vụ đột
xuất, có thể là tập hợp của những người có chuyên môn không giống nhau và ở nhiều lĩnh
vực khác nhau. Nhóm không chính thức có nhiệm vụ giải quyết nhanh một hoặc một số
vấn đề trong thời gian ngắn. Thời gian tồn tại không lâu dài thường chỉ tồn tại theo từng
dự án hoặc chỉ hoạt động trong thời gian tính bằng phút để cùng chơi trò chơi hoặc thực hiện các bài tập.
1.3. Các giai đoạn phát triển của nhóm
* Giai đoạn 1: Hình thành (Forming)
Đây là giai đoạn bắt đầu thành lập nhóm, các thành viên trong nhóm còn lạ lẫm. Họ
có nhiều điểm khác biệt nhau từ tính cách đến cách làm việc, kiến thức và kĩ năng dễ gặp
khó khăn trong việc tự định vị bản thân trong nhóm nên các thành viên có thể chưa hiểu
rõ mục đích chung của cả nhóm cũng như nhiệm vụ cụ thể của từng người trong nhóm.
Ở giai đoạn này nhóm thường sẽ đưa ra quyết định theo số đông dựa vào sự đồng
thuận của tập thể và sẽ ít xảy ra mâu thuẫn do mọi người vẫn còn dè dặt và khép kín với nhau. 1
Vì thế người trưởng nhóm ở giai đoạn này phải thể hiện vai trò dẫn dắt của mình
giúp nhóm xây dựng, hiểu rõ mục tiêu phải hoàn thành và là đầu tàu giúp các thành viên
đi đúng hướng. Bắt đầu hình thành nên mục tiêu chung của nhóm (SMART).
* Giai đoạn 2: Biến động (Storming)
Đây là giai đoạn bắt đầu xảy ra các xung đột và hình thành bè phái trong nhóm khi
các thành viên bắt đầu bộc lộ mình sẽ xuất hiện nhiều điểm không hợp nhau từ cách làm
việc, công việc phân công và chia sẻ trách nhiệm. Trong đó sẽ có một số thành viên tỏ ra
nổi trội, người thì tỏ ra không quan tâm, quan trọng là ở giai đoạn này rất ít sự giao tiếp
vì không có ai lắng nghe và một số người không sẵn sàng nói chuyện cởi mở dẫn đến
việc mất đoàn kết, cảm giác bất mãn tăng lên, mức độ không hài lòng tăng dần khiến
công việc triển khai một cách chậm chạp và đầy trắc trở.
Trong giai đoạn này, các thành viên không còn đủ tập trung vào công việc. Tuy
nhiên, họ cũng bắt đầu hiểu nhau hơn.Vì vậy ở giai đoạn này người trưởng nhóm phải
điều hòa bầu không khí để nó không quá căng thẳng và dẫn dắt nhóm nhận diện đúng vấn
đề và bắt đầu hướng tới mục tiêu chung.
* Giai đoạn 3: Chuẩn hóa (Norming)
Giai đoạn này đến khi mọi người bắt đầu chấp nhận nhau, chấp nhận sự khác biệt,
nhận biết thế mạnh của các thành viên khác và tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau.
Mọi người trở nên cởi mở và bắt đầu trao đổi với nhau suôn sẻ hơn, tham khảo ý
kiến lẫn nhau và yêu cầu sự trợ giúp khi cần thiết, các thành viên bắt đầu cảm thấy an
toàn trong việc bày tỏ quan điểm của mình từ đó hình thành nên sự hợp tác, các tiêu
chuẩn được hình thành và hoàn thiện.
Người trưởng nhóm khi đó cần tiếp tục tạo điều kiện để các thành viên hỗ trợ nhau
và đảm bảo mọi thứ diễn ra theo hướng tích cực.
* Giai đoạn 4: Hoạt động (Performing)
Đây là giai đoạn nhóm đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc. Sự cộng tác diễn
ra dễ dàng mà không có bất cứ sự xung đột nào. Đây là một giai đoạn mà không phải
nhóm nào cũng đạt tới được.
Mọi tiềm năng của cá nhân và tập thể nhóm được phát huy tối đa, các quy tắc được
tuân thủ mà không gặp bất cứ khó khăn nào
Các thành viên cảm thấy rất thoải mái khi làm việc trong nhóm. Các thành viên mới
gia nhập cũng sẽ nhanh chóng hòa nhập và làm việc hiệu quả. Nếu có thành viên rời
nhóm thì hiệu quả làm việc của nhóm cũng không bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
* Giai đoạn 5: Kết thúc (hay tan rã) 2
Giai đoạn này nhiệm vụ chung của nhóm đã hoàn thành (hoặc không hoàn thành),
các thành viên ít phụ thuộc vào nhau. Vì vậy việc hoạt động trong nhóm sẽ dừng lại và và sau đó tan rã.
Các cá nhân có thể tập hợp lại để xây dựng các nhóm mới và bắt đầu hợp tác với
mục tiêu mới. Hoạt động của nhóm thường được giám sát và đánh giá để rút kinh nghiệm
và bài học cho các nhóm và dự án khác.
1.4. Các nguyên tắc cơ bản khi làm việc nhóm
* Nguyên tắc định hướng
Nguyên tắc này đòi hỏi nhóm phải có định hướng rõ ràng, phải xây dựng được tầm
nhìn của nhóm và sự tự tin cần thiết. Việc xác định tầm nhìn không phải một điều dễ dàng thực hiện.
Hãy nhìn lên trên: Đòi hỏi nhóm phải xem xét mục đích làm việc nhóm có đúng đắn
không, có phù hợp với chuẩn mực với khuôn mẫu xã hội hay không.
Hãy nhìn vào bên trong: Một tầm nhìn đúng đắn sẽ khơi dậy niềm đam mê, hứng thú của các thành viên.
Hãy nhìn về phía sau: Tầm nhìn của nhóm không thể bỏ qua quá khứ phát triển của
nhóm. Tầm nhìn đúng đắn sẽ phải gắn kết được những giá trị, kinh nghiệm quý báu trong quá khứ nhóm.
Hãy nhìn phía trước: Tầm nhìn phải thể hiện tương lai của nhóm.
Hãy nhìn xung quanh: Tầm nhìn phải xác định được vị trí của nhóm trong môi
trường xung quanh, phải biết kết hợp đúng đắn và tận dụng hợp lý các nguồn lực bên
ngoài cho sự phát triển chung của tổ chức.
* Nguyên tắc liên kết 3
Xây dựng mối liên kết bền vững bằng cách xử lý những mắt xích yếu nhất. Có ba lý
do chính để xác định một thành viên nào đó không nên tiếp tục đồng hành cùng nhóm. Lý
do đầu tiên là do một số cá nhân vì lý do riêng tư nào đó không muốn đồng hành cùng
nhóm. Thứ hai là một số cá nhân không nên tham gia vào nhóm vì mục tiêu của họ không
thât sự phù hợp với mục tiêu của họ không phù hợp với mục tiêu của nhóm. Lý do cuối
cùng, do vấn đề nằm ở năng lực của họ. Những người đó có đặc điểm sau: Không bắt kịp
tiến độ của người khác; không phát triển trong lĩnh vực họ đảm nhận; không có tầm nhìn
xa; không thể khắc phục những yếu điểm của mình; chỉ làm được phần việc của mình;
không tự xây dựng và thực hiện được những triển vọng trong lĩnh vực của họ.
* Nguyên tắc phù hợp
Mỗi thành viên đều có một vị trí phù hợp để phát huy hết khả năng của mình, giúp
nhóm tận dụng phát triển khả năng, tránh gây mâu thuẫn. Phát huy hết khả năng của các
thành viên thông qua việc bố trí, sắp xếp đúng người - đúng việc.
Đối với người lãnh đạo cần nắm rõ ba điều sau: Đầu tiên, người lãnh đạo cần phải
hiểu rõ nhóm biết được, hiểu được mục tiêu của nhóm, văn hóa, lịch sử hình thành và
phát triển nhóm. Tiếp đến, người lãnh đạo phải nắm rõ tình hình của nhóm, môi trường
xung quanh nhóm, biết được nhóm đang ở trong tình trạng nào và cần những biện pháp gì
cho sự phát triển của nhóm. Cuối cùng, người lãnh đạo cần hiểu rõ các thành viên trong
nhóm. Để xây dựng một nhóm vững mạnh, người lãnh đạo cần đánh giá được kinh
nghiệm, kỹ năng, tính khí, thái độ, niềm đam mê, sự tinh xảo, tính kỷ luật, mức độ cảm
xúc và tiềm năng của mỗi cá nhân. Qua đó để có thể giúp các cá nhân tìm ra vị trí thích hợp nhất với họ.
Đối với các cá nhân: Các cá nhân phải tự tin vào chính bản thân mình; hiểu rõ
chính mình cần gì. Cá nhân nên tự tìm hiểu hoặc nhờ người khác đánh gia một cách
khách quan năng lực, sở trường cũng như sở đoản, thiếu sót của bản thân. Ngoài ra, cá
nhân muốn phát triển được thì nên có niềm tin vào người lãnh đạo. Không chỉ thế, cá
nhân phải có tầm nhìn bao quát, toàn cảnh: Xác định được vị trí của mình có ý nghĩa như
nào với cả nhóm chứ không phải đem lại lợi ích gì cho bản thân không. Cùng với đó là
khả năng tự học hỏi. Cá nhân học hỏi và rút kinh nghiệm từ những thành công cũng như
thất bại từ những lần trước.
* Nguyên tắc ảnh hưởng
Xác định thành viên có sức ảnh hưởng giúp tạo bầu không khí tích cực trong nhóm,
với những đặc trưng sau: Trực giác nhạy bén; cởi mở; say mê; tài năng; sáng tạo; khởi
xướng, khích động; tinh thần trách nhiệm; khoan dung; có sức thuyết phục. 4
1.5. Tầm quan trọng của làm việc nhóm
Một cá nhân đơn lẻ không đủ sức làm nên nhưng điều to lớn. Chỉ có trong làm việc
tập thể mới phát huy được hết khả năng của mình. Làm việc nhóm không chỉ quan trọng
đối với phát triển từng cá nhân mà còn quan trọng với cả một đất nước, dân tộc thậm chí cả thế giới.
* Đối với tổ chức
Làm việc nhóm sẽ tăng năng suất và hiệu quả công việc hơn so với làm riêng lẻ. Vì
trong nhóm, khi làm việc các kỹ năng và kinh nghiệm của mỗi người thường bổ trợ lẫn
nhau. Nhóm làm việc có đủ khả năng hoàn thành một dự án hoặc chính trong khi mỗi cá
nhân chỉ có thể hoàn thành một phần việc. Vì nhóm có thể tập hợp, phát huy thế mạnh,
tận dụng những gì tốt nhất của mỗi cá nhân trong chuyên môn và ngoài chuyên môn. Khi
làm việc theo nhóm các cá nhân sẽ có xu hướng gia tăng sự cam kết với tổ chức, nâng
cao ý thức về tinh thần trách nhiệm và hài lòng với công việc.
* Đối với cá nhân
Nhờ quá trình tương tác với các thanh viên khác, các cá nhân có cơ hội nhận thức
đầy đủ hơn về mình thông qua việc nhận thức về người khác, cũng như nhận được các
thông tin phản hồi. Các cá nhân sẽ học hỏi lẫn nhau, cải thiện thái độ ứng xử của mình
ngày càng hoàn thiện bản thân cả về mặt con người lẫn chuyên môn. Vượt qua được
những khó khăn khi làm việc độc lập. Vì nhóm chính là môi trường làm việc mà các kiến
thức kinh nghiệm của các cá nhân bổ trợ lẫn nhau.
1.6. Nhóm làm việc hiệu quả
Một trong những yếu tố quan trọng nhất của nhóm là phải có mục tiêu chung. Mục
tiêu chung (hay mục đích) của nhóm phải cụ thể, rõ ràng. Mục tiêu này phải được truyền
thông đầy đủ tới tất cả các thành viên trong nhóm, đảm bảo các thành viên nhóm hiểu rõ
và cùng cam kết thực hiện. Mục tiêu này có thể thống nhất xuyên suốt quá trình hoạt
động của nhóm, nhưng cũng có thể điều chỉnh thay đổi để phù hợp môi trường mà nhóm tồn tại.
Yếu tố thứ hai của một nhóm làm việc hiệu quả là các thành viên phải tương tác,
liên hệ, giao tiếp với nhau thường xuyên. Tiếp xúc và tương tác sẽ làm ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các thành viên và tác động ảnh hưởng này làm nên động lực phát triển nhóm:
có thể tích cực hoặc tiêu cực.
Yếu tố thứ ba là các quy tắc nhóm. Nhóm phải xây dựng được quy tắc, quy định,
nội quy của nhóm để sao cho nhóm hoạt động hiệu quả. Đây là những quy tắc chính thức.
Trong nhóm còn có những quy tắc ngầm không công bố nhưng cũng có hiệu lực không
kém phần quan trọng. Quy tắc ngầm có mặt tích cực và tiêu cực. 5
Yếu tố cuối cùng là vai trò, trách nhiệm rõ ràng của các thành viên trong nhóm.
Nhóm chỉ hoạt động hiệu quả khi các thành viên được biết rõ nhiệm vụ, phù hợp năng
lực của mình, không chồng chéo, mâu thuẫn nhau. 6
CHƯƠNG II: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
2.1. Phân công nhiệm vụ
Hoạt động nhóm ngày càng trở thành một yêu cầu thiết yếu trong các tổ chức với
mục tiêu để phân công công việc và phối hợp công việc. Trong thực tế có những công
việc mà một cá nhân không đủ khả năng giải quyết hoặc giải quyết hiệu quả không cao,
vì thế, lựa chọn làm việc nhóm là sự phương pháp thực hiện công việc hợp lý nhất. Theo
đó, mỗi thành viên trong nhóm sẽ tham gia đóng góp vào nội dung làm việc chung của
nhóm để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đối với vấn đề và yêu cầu công việc mà nhóm
được giao. Mỗi thành viên khi tiếp nhận phần việc của mình sẽ buộc phải có sự tương tác
với công việc của các thành viên khác trong nhóm. Phân công công việc không tạo nên
những hoạt động độc lập mà thực chất là sự phân công phối hợp.
Để đạt được mục tiêu chung của nhóm, mỗi thành viên phải được phân công đảm
nhận những nhiệm vụ phù hợp với thái độ, kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng riêng biệt.
Trong đó: Thái độ có thể được hiểu là những biểu đạt có tính đánh giá (tích cực hay tiêu
cực) có liên quan đến các vật thể, con người và sự kiện; Kiến thức là hiểu biết về một vấn
đề nào đó về phương diện lý thuyết hoặc thực hành; Kinh nghiệm là tổng quan khái niệm
bao gồm tri thức, kỹ năng về vấn đề nào đó có được thông qua quá trình tương tác trực
tiếp hoặc quan sát; Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục
một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức, kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
Những yếu tố trên thuộc về phạm vi cá nhân của các thành viên. Tuy nhiên, việc
phân công nhiệm vụ cho các thành viên không chỉ phụ thuộc vào bản thân họ mà còn phụ
thuộc vào mục tiêu chung của nhóm và ý đồ của người lãnh đạo. Vậy nên, để việc phân
công nhóm có hiệu quả thì cần có sự tổng hòa các yếu tố (thái độ, kiến thức, kinh
nghiệm, kỹ năng) với mục tiêu chung của nhóm và ý đồ của người lãnh đạo. 7
2.2. Giao tiếp trong nhóm
Giao tiếp trong nhóm được hiểu là quá trình trao đổi thông tin nhằm mục đích phối
hợp hoạt động của các thành viên trong nhóm. Giao tiếp càng rõ ràng, chính xác thì mọi
người sẽ càng hiểu nhau và hiểu nhiệm vụ để hợp tác với nhau.
Giao tiếp trong nhóm thể hiện thông qua cơ chế thu phát thông tin, để đạt được hiệu
quả trong quá trình trao đổi thông tin, nhóm cần cân nhắc cụ thể về việc sử dụng kênh
giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp.
Quá trình giao tiếp trong nhóm diễn ra giữa các thành viên với nhau và giữa cá nhân
mỗi thành viên với nhóm trưởng hoặc ngược lại. Những hoạt động giao tiếp này chủ yếu
nhằm mục đích thực hiện công việc, nhưng bên cạnh đó cũng để thỏa mãn nhu cầu xã hội
hóa của bản thân mỗi thành viên. Chính vì vậy, hoạt động giao tiếp của nhóm phải là sự
kết hợp hài hòa giữa giao tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức.
Nhóm là sự tập hợp các cá nhân, thực hiện các nhiệm vụ nhằm hướng tới mục tiêu
chung. Vì thế các cá nhân khi giao tiếp trong nội bộ nhóm cần xem xét một cách thận
trọng về tư cách phát ngôn của mình: khi nào phát ngôn với tư cách cá nhân, khi nào phát
ngôn với tư cách nhóm; khi nào giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, khi nào giao tiếp giữa
cá nhân, các cá nhân với nhóm…
Nói tóm lại, hiệu quả của hoạt động làm việc nhóm sẽ được biểu hiện rõ nét nhất
thông qua hoạt động giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm. Có thể phác họa một vài biểu
hiện của nhóm giao tiếp hiệu quả như sau:
- Các thành viên nắm rõ được các thông tin cơ bản của nhau, như tên, số điện thoại, email, vị trí, vai trò,...
- Các thành viên thường xuyên tương tác bằng nhiều hình thức: giao tiếp trực tiếp,
gián tiếp; giao tiếp chính thức, không chính thức; ví dụ: họp, hội nghị, trò chuyện, email,...
- Các thành viên có sự ảnh hưởng nhất định đến nhau, ví dụ: thái độ, hành vi, quá trình ra quyết định,...
- Các thành viên tự xác định và được xác định bởi người khác là thành viên của nhóm.
- Nhóm có người lãnh đạo và người lãnh đạo thể hiện được vai trò của mình. 2.3. Điều hành nhóm
2.3.1. Phong cách điều hành nhóm

- Phong cách “trấn áp”
Với phong cách này người lãnh đạo được mô tả gắn liền với mệnh lệnh: “Hãy làm
như tôi nói”. Họ mong muốn cấp dưới tuân lệnh ngay lập tức. Phong cách này đặc biệt 8
thích hợp trong tình trạng nhóm đang khủng hoảng, cần thiết để xoay chuyển tình thế
hoặc với những thành viên đang gặp rắc rối. Tuy nhiên phong cách này sẽ nảy sinh tiêu
cực nếu khủng hoảng đã qua.
- Phong cách “quyết đoán”
Phong cách này chính là “ Hãy đi cùng tôi”. Họ muốn mọi người sẵn sàng đi theo
con đường mới với những quan điểm rất rõ ràng của nhóm. Phong cách này thể hiện
muốn được hiểu các thành viên trong nhóm; thể hiện thông qua khả năng tư duy và cảm
xúc của nhà lãnh đạo. Phong cách này đặc biệt thích hợp khi nhó đòi hỏi phải thay đổi, có mục tiêu rõ ràng.
- Phong cách “hợp tác”
Phong cách này mang ý nghĩa “lo cho dân trước đã”. Nó tạo ra sự hài hòa và xây
dựng mối quan hệ cảm xúc giữa người lãnh đạo và các thành viên trong nhóm, thể hiện
thông qua sự đồng cảm, mối quan hệ và giao tiếp trong nhóm. Phong cách này đặc biệt để
hàn gắn thành viên sau những xung đột hoặc động viên họ trong những hoàn cảnh khó
khăn. Nó tạo ra những phản hồi tích cực. Phong cách này rất thích hợp để áp dụng trong
môi trường văn hóa công sở.
- Phong cách “dân chủ”
Phong cách này mang ý nghĩa: “Mọi người nghĩ thế nào?”. Nó yêu cầu sự đồng
lòng, nhất trí tuyệt đối qua quá trình tham gia đóng góp ý kiến của nhiều người. Phong
cách này đặc biệt phù hợp để cùng nhau xây dựng tinh thần đồng đội và chung sức đồng
lòng. Phong cách này của nhà lãnh đạo được áp dụng chủ yếu khi nhóm cần thành viên
hợp tác tích cực nhằm đóng góp ý tưởng cho một dự án hoặc một nhiệm vụ mới.
- Phong cách “kích thích”
Hình mẫu này đại loại “Hãy làm như tôi” dùng để ấn định ra những chuẩn mực tốt
nhất cho mọi người kể cả lãnh đạo. Các khả năng tư duy và cảm xúc kèm theo là động
lực thúc đẩy làm việc sáng tạo và nhiệt tâm. Phong cách này rất phù hợp khi nhóm muốn
đạt được kết quả nhanh chóng từ các thành viên có tinh thần cao, vì họ không cần nhiều sự hướng dẫn.
- Phong cách “huấn luyện”
Hình mẫu này là: “ Hãy làm thử đi”, dùng để giúp mọi người cùng phát triển về
tương lai. Lãnh đạo sẽ giao cho nhân viên những nhiệm vụ đầy thử thách và kích thích
tính sáng tạo của họ. Phong cách này phù hợp với mong muốn phát triển năng lực của các
thành viên cấp dưới, nhưng lại tỏ ra ko hiệu quả lắm khi thành viên ko chịu học hỏi hay
thay đổi cách làm việc riêng của họ, và với lãnh đạo ko đủ khả năng để giúp đỡ các thành
viên. Phong cách này chủ yếu được áp dụng khi nhóm đang trù bị cho một đội ngũ điều
hành kế cận kế thừa vị trí lãnh đạo trong tương lai.
2.3.2. Công cụ điều hành nhóm 9 * Động não
Là kỹ thuật nhận ý tưởng của các thành viên. Nguyên tắc là càng nhiều ý tưởng
nhận được càng tốt, do đó người điều hành cần tạo ra môi trường để nhận ý tưởng. Kỹ
thuật này coi trọng số lượng các ý tưởng hơn chất lượng, không phê phán, bình luận,
chấp nhận mọi ý tưởng có thể lạ lùng, trái chiều.
* Bản đồ tư duy
Công cụ này xuất phát từ một vấn đề chính, coi như một nhánh, đi phân tích tiếp
mối liên hệ với các vấn đề khác chi tiết hơn, rồi lại phân tích tiếp các vấn đề chi tiết hơn,
cứ như vậy cho đến ý kiến chi tiết, cụ thể chấm. Hình vẽ thể hiện như một dây thần kinh
từ nhánh lớn đến nhánh nhỏ và tới các nhánh nhỏ nhất.
* Tư duy sáu chiếc mũ:
Được sử dụng để đánh giá sự việc từ nhiều góc nhìn khác nhau nhằm đưa ra tiếng
quyết định tốt hơn bằng cách kết hợp những yếu tố thuộc về cảm tính với những quyết
định lý tính và khuyến khích sự sáng tạo khi ra quyết định. Nhờ vậy, nhóm hay các thành
viên trong nhóm sẽ hiểu hơn mọi ngóc ngách của sự việc, nhận diện được những nguy cơ
và cơ hội, tránh được những sai lầm trong quản lý nhân sự và thấy trước những nhược
điểm của một kế hoạch hành động. Trong đó:
(1) Mũ trắng: đại diện cho việc đánh giá vấn đề một cách khách quan, dựa trên
những sự kiện có sẵn. 10
(2) Mũ đỏ: đánh giá vấn đề dựa trên trực giác và cảm xúc chấm phẩy.
(3) Mũ đen: đánh giá vấn đề theo nhìn tiêu cực, cẩn trọng và e dè.
(4) Mũ vàng: suy nghĩ một cách tích cực, lạc quan sẽ giúp thấy thấy hết được những
lợi ích và cơ hội mà quyết định nó mang lại.
(5) Mũ xanh lá cây: tượng trưng cho sự sáng tạo lối tư duy tự do và cởi mở sẽ giúp
tìm ra những giải pháp về để giải quyết vấn đề.
(6) Mũ xanh dương: đây là chiếc mỗi người chủ tọa đội để kiểm soát tiến trình cuộc
họp phải khi gặp khó khăn do bế tắc về ý tưởng, chủ tọa có thể linh hoạt điều
chỉnh cách tư duy của mọi người dự Sang hướng mũ xanh, lá cây. Vậy còn khi
là kế hoạch dự phòng chủ đạo sẽ yêu cầu mọi người 4 duy theo cách mũ đen.
2.4. Thảo luận và đưa ra quyết định trong nhóm
* Ra quyết định từ trên xuống
Theo kiểu này, người lãnh đạo nhóm hay cấp cao hơn quyết định hoàn toàn, chỉ cần
phổ biến phải thông báo phải nhân danh các nhóm thông qua mà không qua thảo luận. Ra
quyết định kiểu này tiết kiệm thời gian do được đưa ra một cách nhanh chóng và đặc biệt
thuận lợi đối với những quyết định tiêu chuẩn. Tuy nhiên, kiểu ra quyết định này có thể
trở nên tiêu cực nếu người ra quyết định có quá ít thông tin, chủ quan và độc đoán, khi
thực hiện quyết định sẽ xảy ra các vấn đề khác không lường trước được hoặc các thành
viên đó sẽ bất mãn với người lãnh đạo, phải tỏ ra ít hoặc không quyết tâm thực hiện mục tiêu chung.
* Ra quyết định theo kiểu thiểu số
Người lãnh đạo cùng với một hoặc vài nhỏ cá nhân ra quyết định mà không cần
tham khảo ý kiến của các thành viên khác chấm. Trong cuộc hiểu ra quyết định này là sự
nhanh chóng thảo luận, cởi mở, phát triển nhiều ý tưởng giữa các thành viên trong nhóm 11
thiểu số. Kiểu ra quyết định này, tuy nhiên lại khiến các thành viên không thuộc nhóm ra
quyết định tỏ ra ít quan tâm. Vậy giữa 2 nhóm ít có sự tương tác và xung đột vẫn duy trì trong nội bộ nhóm.
* Ra quyết định theo nguyên tắc đa số
Theo cách này, việc ra quyết định trong nhóm có sự tham gia của mọi thành viên
trong nhóm bằng cách cho phép mỗi thành viên một lá phiếu bình đẳng. Tuy nhiên chính
vì quyết định được đưa ra theo đa số nên thiểu số có xu hướng bị cô lập và dẫn đến sự
quyết tâm trong nhóm không cao.
* Ra quyết định theo nguyên tắc đồng thuận
Theo cách này, chỉ ra quyết định khi đã thảo luận mọi ý tưởng, không bỏ qua ý kiến
nào, kể cả các ý kiến trái ngược. Quyết định đưa ra với sự tham gia của các thành viên và
không thể đạt được cho tới khi toàn bộ các thành viên trong nhóm đồng ý. Kiểu ra quyết
định này sẽ giúp kích thích sự sáng tạo và ý chí quyết tâm phải phát huy được khả năng
của các thành viên. Kiểu ra quyết định này, tuy nhiên lại mất nhiều thời gian nhưng sẽ
tiến tới sự đồng thuận hoàn toàn - là ý tưởng đối với tiến trình ra quyết định, đặc biệt yêu
cầu các thành viên phải có kỹ năng làm việc theo nhóm cao.
2.5. Giải quyết các xung đột
Một trong những kỹ năng làm việc nhóm quan trọng nhất là kĩ năng quản lí xung
đột, mâu thuẫn do nhóm tạo nên bởi nhiều người có tư tưởng, quan điểm, văn hóa, nguồn
gốc xã hội, cách làm việc,... khác nhau. Do đó, người lãnh đạo cần trả lời 3 câu hỏi: - Xung đột là gì?
- Có những loại xung đột nào?
- Giải quyết xung đột như thế nào?
2.5.1. Khái niệm xung đột
Xung đột là sự bất đồng xảy ra giữa các cá nhân với cá nhân trong nhóm, giữa các
nhóm trong một tổ chức do khác biệt về nhu cầu, giá trị, mục đích hay cạnh tranh về mặt
quyền lợi, tài nguyên, quyền lực hay bất đồng về vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm.
2.5.2. Phân loại xung đột
Xung đột có thể là yếu tố phá hoại nhưng cũng có thể là yếu tố xây dựng đối với
hiệu quả làm việc nhóm. Hiểu biết về xung đột sẽ giúp các thành viên có thể quản lý và
giải quyết xung đột sao cho có lợi cho hoạt động của nhóm.
Có 2 loại xung đột: tích cực và tiêu cực. Trong đó xung đột tích cực được miêu tả là
những xung đột xuất phát từ những khác biệt trong công việc, tạo môi trường cho các
thành viên trong nhóm hướng tới việc tìm ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề một
cách hiệu quả hơn, chính vì vậy ảnh hưởng tích cực đến công việc. Loại xung đột này 12
thường nằm trong phạm vi có thể kiểm soát, điều tiết, chi phối được mức độ. Xung đột
tiêu cực do các khác biệt giữa các thành viên trong nhóm tạo nên. Loại xung đột này rất
khó kiểm soát vì nó thường mang tính chất cá nhân và không chính thức, chính vì lẽ đó
nó thường ảnh hưởng tiêu cực đến công việc.
2.5.3. Cách giải quyết xung đột
Quản lý xung đột chứ không đàn áp xung đột hay tiêu diệt xung đột là một nghệ
thuật để củng cố hợp tác, có năm cách ứng phó:
* Cứng rắn, áp đảo (kiểu cá mập)
Cách này một bên áp đảo bên kia, đặt quyền lợi của mình lên trước, phải thắng
trong tranh chấp. Như vậy sẽ đặt mối quan hệ vào nguy hiểm, tạo thù địch, thắng thua.
Nó cũng có mặt tích cực có thể thay đổi dẫn đến tiến bộ.
* Né tránh (kiểu con rùa)
Đây là cách khi gặp xung đột thì né tránh, sợ đối đầu mâu thuẫn, không quan tâm
thắng thua dễ dẫn đến cả 2 cùng thua.
* Nhường nhịn xoa dịu (kiểu gấu bông)
Cách này quan tâm đến giữ mỗi quan hệ chứ không quan tâm quyền lợi, vì vậy theo
kiểu hi sinh quyền lợi để giữ mối quan hệ là được.
* Thỏa hiệp (kiểu con chồn)
Mỗi bên hi sinh quyền lợi 1 chút để cùng nhau tìm ra giải pháp trung hòa để cùng
đạt được lợi ích, kết quả cùng thắng hoặc cùng thua.
* Hợp tác (kiểu chim cú)
Cách này coi trọng mục đích và mối quan hệ, cùng đồng thuận, tìm kiếm giải pháp
tốt nhất cho cả 2 bên, tạo ra kết quả cùng thắng.
Nên nhớ rằng trong nhóm bao giờ cũng có thành viên muốn dùng 1 trong 5 cách trên.
Muốn quản lí tốt cần theo 4 bước :
1. Nhóm cần nhìn nhận ra vấn đề xung đột cần được giải quyết, nhất trí một cách
khách quan, không quy kết, dán nhãn, tố cáo bằng cách tách vấn đề ra khỏi con
người, như vậy cuộc tranh luận sẽ vẫn sôi nổi mà không ảnh hưởng tới các mối quan hệ.
2. Các thành viên phải thẳng thắn trao đổi cảm nghĩ, sẵn sàng thay đổi quan điểm
của chính mình, phát hiện những khác biệt giữa 2 bên. Sẵn sàng hợp tác, xây dựng vì mục đích chung. 13
3. Tìm hiểu hoàn cảnh và điều kiện của người có xung đột với mình để hiểu quan điểm của họ.
4. Cố gắng tiến tới sự thỏa thuận khôn ngoan, có lợi nhất giữa 2 bên.
Nhóm trưởng (lãnh đạo) cần khách quan, công bằng vì mục đích chung. Có cách
giải quyết linh hoạt, nhẹ nhàng với cả hai, dựa theo các thành viên tích cực để giải quyết mâu thuẫn.
2.6. Đánh giá kết quả
Việc đánh giá kết quả của nhóm rất quan trọng, làm căn cứ cho việc tiến hành
những điều chỉnh kịp thời nhằm tránh nhóm đi lệch hướng cũng như phát huy được các
thành tựu đạt được. Để đánh giá cần xét trên các tiêu chí sau:
Một là, lượng thông tin do nhóm sở hữu có đủ để triển khai công việc hay không?
những thông tin đó được truyền thông như thế nào trong nội bộ nhóm cũng như ngoài
phạm vi? Có sự khác biệt thế nào về những thông tin chính thức và không chính thức được nhóm sử dụng?
Hai là, phương pháp truyền thông trong nhóm đã thực sự hiệu quả chưa? Luồng
thông tin nào được sử dụng chủ yếu trong nhóm? Các thành viên đã áp dụng những mạng
thông tin nào để giao tiêp với nhau?
Ba là, mối quan hệ giữa các thành viên? Giữa thành viên và nhà lãnh đạo? Nhà lãnh
đạo đã phát huy hết vai trò của mình chưa?
Dựa vào kết quả đánh giá từ những tiêu chí trên, nhóm hay cụ thể là người lãnh đạo
cần đưa ra những hình thức khen thưởng, kỉ luật phù hợp nhằm khuyến khích những
thành viên với thái độ và hành vi tích cực, đồng thời điều chỉnh thích hợp với hành vi tiêu
cực, kém hiệu quả, chưa nỗ lực.
2.7. Cải thiện bản thân trong nhóm làm việc
Để nâng cao hiệu quả của hoạt động nhóm, bản thân mỗi thành viên phải ý thức
được đầy đủ vị trí, vai trò của mình trong nhóm. Không ngừng cải thiện bản thân trong
quá trình làm việc. Để làm được điều này thì mỗi cá nhân cần phải luôn cố gắng rèn
luyện kĩ năng lắng nghe, biết đặt mình vào vị trí người khác để hiểu và cảm thông cho
những khó khăn mà họ gặp phải khi thực hiện nhiệm vụ, từ đó biết chấp nhận và chia sẻ
với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới hoàn thành mục tiêu chung của cả nhóm. 14