Tham khảo bài Báo cáo triết học | Học Viện ngoại giao

Báo cáo triết (1) - nó là triết 

được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
**************
BÁO CÁO
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Giảng viên bộ môn: TS. Đặng Thị Phương Duyên
Hà Nội, tháng 12 năm 2022
Danh sách thành viên nhóm 7
ST
T
Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ
1 Đồng Khánh
Linh
QHQT49-B1-
1270
Nhóm trưởng + Thuyết
trình + Nội dung
2 Phạm Anh
Quân
QHQT49-B1-
1392
Thuyết trình +
Powerpoint
3 Nguyễn Diệu
Linh
QHQT49-B1-
1272
Thuyết trình + Nội
dung
4 Bùi Trung Quý QHQT49-B1-
1395
Thuyết trình + Nội
dung
5 Nguyễn Phúc
Đoan Trang
QHQT49-B1-
1464
Thuyết trình + Nội
dung
6 Vi Thùy Linh QHQT49-B1-
1278
Thuyết trình + Nội
dung
7 Nguyễn Trung
Hiếu
QHQT49-B1-
1208
Thuyết trình + Nội
dung
MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT
2
I. Vị trí, vai trò và khái niệm của quy luật giữa lượng và chất
I.1. Vị trí
Quy luật giữa lượng và chất là một trong ba quy luật cơ bản.
I.2. Vai trò
Quy luật giữa lượng chất nói lên cách thức vận động, phát triển của sự vật,
nghĩa là sự vật vận động và phát triển bao giờ cũng diễn ra theo cách thức từ sự
thay đổi về lượng thành nhưng sự thay đổi về chất và ngược lại.
I.3. Các khái niệm
Chất
Chất một khái niệm thuộc phạm trù triết học để chỉ những thuộc tính khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng.
VD: Nhiệt độ để nhôm bắt đầu nóng chảy 660,3 độ C 2470 độ C nhiệt
độ cần thiết để nhôm sôi. Đó một thuộc tính vốn của nhôm để phân
biệt với các loại kim loại khác.
Bên cạnh đó, chất còn là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính: chất rõ ràng
được biểu hiện qua các thuộc tính của nhưng không phải sự cộng lại hay
cũng không phải là sự sắp xếp cạnh của các thuộc tính mà giữa các thuộc tính là
sự liên hệ chặt chẽ, gắn bó, tác động, quy định lẫn nhau cùng tồn tại trong sự
vật hiện tượng.
VD: Những thuộc tính màu trắng bạc, khả năng dẫn nhiệt, điện tốt hiển
nhiên thuộc tính của nhôm nhưng một mình không thể khẳng định đấy
nhôm được phải kết hợp thêm các thuộc tính khác như rất nhẹ (khối lượng
riêng), mềm, không độc, khả năng chống mài mòn rất tốt được sử dụng rất
nhiều trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô. Chỉ khi đầy đủ được những thuộc
tính đó thì ta mới phân biệt được đó là nhôm.
3
Không chỉ vậy, chất là cơ sở phân biệt giữa các sự vật, hay nói cách khác các sự
vật khác nhau là khác nhau về chất.
Thuộc tính
Thuộc tính là những tính chất, trạng thái và những yếu tố cấu thành sự vật và là
những cái vốn của sự vật từ khi sự vật sinh ra quá trình hình thành trong
sự vận động và phát triển của nó.
Nói hơn về thuộc tính, thuộc tính được chia làm hai loại: thuộc tính bản
và thuộc tính không cơ bản. Ta có thể thấy mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính và
mỗi thuộc tính được quy định bởi một chất, vì vậy sự vật có rất nhiều chất. Việc
phân loại thuộc tính thành cơ bản và không cơ bản chỉ mang tính chất tương đối
do trong mối quan hệ cụ thể này, thuộc tính này thuộc tính bản thể hiện
chất của sự vật nhưng trong mối quan hệ cụ thể khác lại thêm thuộc tính
khác hay nó không còn là thuộc tính cơ bản nữa.
VD: Giữa người với người thì thuộc tính bản dấu vân tay nhưng giữa
người với động vật khác thì thuộc tính cơ bản lại là ngôn ngữ và tư duy.
Chất của sự vật không chỉ được quy định bởi chất của các yếu tố tạo thành
còn bởi giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là kết cấu của sự phương thức liên kết
vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau, song
chất của chúng lại khác nhau. VD: nguyên tố Silic (Si) hai dạng thù hình là
silic tinh thể và silic vô định hình, mặc dù cùng được cấu tạo từ nguyên tố Silic
nhưng liên kết giữa các phân tử Silic khác nhau thế tạo nên sự khác nhau
giữa chúng. Trong khi silic tinh thể cấu trúc giống kim cương, màu xám,
tính bán dẫn thì silic định hình chất bột, màu nâu. dụ khác than
chì và kim cương.
Lượng
4
Lượng của sự vật là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật hiện tượng, biểu thị con số những thuộc tính, tổng số những bộ phận cấu
thành nó như về độ lớn, về quy mô, về trình độ, về tốc độ, về màu sắc.
Như vậy lượng của sự vật chỉ biểu thị con số những thuộc tính, tổng số những
bộ phận cấu thành nó.
Ví dụ: Lượng của học viên trường TCKT Xe-Máy
Lượng của sự vật cũng mang tính khách quan, nó là cái vốn có của sự vật.
dụ: Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước H20
nghĩa là gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
những lượng ta thể đo đếm được chính xác bằng đơn vị đo lường như
trọng lượng của thể hay chiều cao của một con người… những lượng
phải bằng khái quát, trừu tượng chúng ta mới nhận thức được như lượng tri thức
hiểu biết của một lớp học cao hay thấp….
Sự phân biệt giữa chất lượng chỉ tương đối, trong mối quan hệ này
lượng nhưng trong mối quan hệ khác lại là chất.
Ví dụ: Trong mối quan hệ của một lớp học có học viên là đảng viên và học viên
đoàn viên nói đến lượng của một lớp học. Nhưng trong mối quan hệ lãnh
đạo thì học viên là đảng viên và học viên là đoàn viên khác nhau về chất.
II. Nội dung cơ bản của quy luật
Mọi sự vật đều sự thống nhất giữa lượng chất, sự thay đổi dần dần về
lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ làm thay đổi chất của sự vật
thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng
mới, tạo thành quá trình vận động phát triển liên tục của sự vật.
Nội dung quy luật có thể được biểu hiện qua ví dụ về sự chuyển thể từ thể lỏng
sang thể khí, thể rắn của nước. Trong mối quan hệ giữa các trạng thái tồn tại của
nước ta có thể thấy rằng chất của nước chính là trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí)
5
còn lượng chính là nhiệt độ nước, vận tốc của các phân tử nước. Rõ ràng, trạng
thái của nước luôn tương ứng với nhiệt độ của nó. Khi nhiệt độ của nước ở -237
độ C thì nước thể rắn, nhiệt độ tăng thêm tới -270 độ C hay thậm chí lên
tới -10 độ C thì nước vẫn thể rắn thôi. Cũng trong khoảng nhiệt độ này,
vận tốc của các phân tử nước cũng tăng dần theo nhiệt độ của nước nhưng chưa
đủ để tạo nên sự thay đổi trong trạng thái tồn tại của nước, tứcmặc dù lượng
của nước đã thay đổi nhưng về bản thì chất của vẫn được giữ ổn định.
Tuy nhiên, khi nhiệt độ của nước tăng lên đến 0 độ C cao hơn nữa thì trạng
thái của nước bắt đầu sự thay đổi, chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, tứcvề
bản, chất của nước đã thay đổi. Quá trình chuyển hóa giữa các dạng của
nước cũng diễn ra tương tự những nhiệt độ khác nhau. Như vậy, thể thấy
rằng, khoảng nhiệt độ từ -237 độ C đến 0 độ C chính của nước. độ Độ
khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
chất của sự vật hiện tượng. Đây khoảng giới hạn lượng của nước được
tích luỹ nhưng không làm thay đổi chất căn bản của nước. Đến 0 độ C thì sự
thay đổi về chất diễn ra, như vậy 0 độ C chính là (thời điểm mà tại đóđiểm nút
sư thay đổi về lượng đã có thể làm thay đổi chất của sự vật) mà ở đó sự tích luỹ
về lượng của nước đã đủ để làm sự thay đổi về chất. Từ 0 độ C nước
không còn thể rắn nữa chuyển hoàn toàn sang thể lỏng, vậy, đây chính
của nước trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Bướcbước nhảy
nhảy sự chuyển hóa về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng gây
nên. Muốn chuyển hóa từ chất sang chất mới thì phải thông qua bước nhảy
bước nhảy nhiều loại: dựa vào nhịp điệu (bước nhảy đột biến bước
nhảy dần dần), dựa vào quy mô (bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ).
III. Ý nghĩa phương pháp luận
Về nhận thức
6
Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của
nó.
Những thay đổi về lượng có khả năng chuyển hóa thành những thay đổi về chất
ngược lai, con người phải biết từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi
về chất theo quy luật.
Trong thực tiễn
Khi tích lũy đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp
thời chuyển sự thay đổi về lượng thành thay đổi về chất. Khắc phục được
tưởng bảo thủ, trì trệ, chủ nghĩa tả khuynh và hữu khuynh. Sự thay đổi về lượng
chỉ có thể dẫn đến sự thay đổi về chất khi lượng được tích lũy đến điểm nút nên
trong công tác thực tiễn cần khắc phục tư tưởng nôn nóng, tả khuynh.
Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Thúc đẩy quá trình chuyển
hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất do bước nhảyhết sức đa dạng,
phong phú. Đặc biệt trong đời sống hội, quá trình phát triển không chỉ phụ
thuộc vào điều kiện khách quan còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của
con người.
IV. Bài học
Trong cuộc sống không được nóng vội chủ quan, phải tích lũy đủ lượng thì mới
thể biến đổi về chất. Muốn đạt được một điều đó phải không ngừng nỗ
lực, lao động, học tập, trải nghiệm quyết tâm thực hiện bước nhảy khi thời
cơ đến.
Bên cạnh đó chúng ta phải kiên quyết đấu tranh chống tưởng tả khuynh, tức
là tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nóng vội khi chưa có sự chuẩn bị về Lượng đã
muốn làm thay đổi về Chất.
7
Đồng thời cũng phải đấu tranh để khắc phục tưởng hữu khuynh, tức
tưởng bảo thủ, trì trệ, lại, trông chờ vào thực tế, bằng lòng với sự tích lũy
thuần túy về Lượng mà không chịu tác động để làm thay đổi về Chất.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Triết học Mác Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên
luận chính trị), Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật.
8
| 1/8

Preview text:

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ************** BÁO CÁO
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Giảng viên bộ môn: TS. Đặng Thị Phương Duyên
Hà Nội, tháng 12 năm 2022
Danh sách thành viên nhóm 7 ST Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ T 1 Đồng Khánh QHQT49-B1- Nhóm trưởng + Thuyết Linh 1270 trình + Nội dung 2 Phạm Anh QHQT49-B1- Thuyết trình + Quân 1392 Powerpoint 3 Nguyễn Diệu QHQT49-B1- Thuyết trình + Nội Linh 1272 dung 4 Bùi Trung Quý QHQT49-B1- Thuyết trình + Nội 1395 dung 5 Nguyễn Phúc QHQT49-B1- Thuyết trình + Nội Đoan Trang 1464 dung 6 Vi Thùy Linh QHQT49-B1- Thuyết trình + Nội 1278 dung 7 Nguyễn Trung QHQT49-B1- Thuyết trình + Nội Hiếu 1208 dung
MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT 2
I. Vị trí, vai trò và khái niệm của quy luật giữa lượng và chất I.1. Vị trí
Quy luật giữa lượng và chất là một trong ba quy luật cơ bản. I.2. Vai trò
Quy luật giữa lượng và chất nói lên cách thức vận động, phát triển của sự vật,
nghĩa là sự vật vận động và phát triển bao giờ cũng diễn ra theo cách thức từ sự
thay đổi về lượng thành nhưng sự thay đổi về chất và ngược lại. I.3. Các khái niệm Chất
Chất là một khái niệm thuộc phạm trù triết học để chỉ những thuộc tính khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng.
VD: Nhiệt độ để nhôm bắt đầu nóng chảy là 660,3 độ C và 2470 độ C là nhiệt
độ cần thiết để nhôm sôi. Đó là một thuộc tính vốn có của nhôm mà để phân
biệt với các loại kim loại khác.
Bên cạnh đó, chất còn là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính: chất rõ ràng
được biểu hiện qua các thuộc tính của nó nhưng không phải là sự cộng lại hay
cũng không phải là sự sắp xếp cạnh của các thuộc tính mà giữa các thuộc tính là
sự liên hệ chặt chẽ, gắn bó, tác động, quy định lẫn nhau cùng tồn tại trong sự vật hiện tượng.
VD: Những thuộc tính là màu trắng bạc, có khả năng dẫn nhiệt, điện tốt hiển
nhiên là thuộc tính của nhôm nhưng một mình nó không thể khẳng định đấy là
nhôm được mà phải kết hợp thêm các thuộc tính khác như rất nhẹ (khối lượng
riêng), mềm, không độc, khả năng chống mài mòn rất tốt và được sử dụng rất
nhiều trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô. Chỉ khi đầy đủ được những thuộc
tính đó thì ta mới phân biệt được đó là nhôm. 3
Không chỉ vậy, chất là cơ sở phân biệt giữa các sự vật, hay nói cách khác các sự
vật khác nhau là khác nhau về chất. Thuộc tính
Thuộc tính là những tính chất, trạng thái và những yếu tố cấu thành sự vật và là
những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật sinh ra và quá trình hình thành trong
sự vận động và phát triển của nó.
Nói rõ hơn về thuộc tính, thuộc tính được chia làm hai loại: thuộc tính cơ bản
và thuộc tính không cơ bản. Ta có thể thấy mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính và
mỗi thuộc tính được quy định bởi một chất, vì vậy sự vật có rất nhiều chất. Việc
phân loại thuộc tính thành cơ bản và không cơ bản chỉ mang tính chất tương đối
do trong mối quan hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính cơ bản thể hiện
chất của sự vật nhưng trong mối quan hệ cụ thể khác nó lại có thêm thuộc tính
khác hay nó không còn là thuộc tính cơ bản nữa.
VD: Giữa người với người thì thuộc tính cơ bản là dấu vân tay nhưng giữa
người với động vật khác thì thuộc tính cơ bản lại là ngôn ngữ và tư duy.
Chất của sự vật không chỉ được quy định bởi chất của các yếu tố tạo thành mà
còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là kết cấu của sự
vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau, song
chất của chúng lại khác nhau. VD: nguyên tố Silic (Si) có hai dạng thù hình là
silic tinh thể và silic vô định hình, mặc dù cùng được cấu tạo từ nguyên tố Silic
nhưng liên kết giữa các phân tử Silic là khác nhau vì thế tạo nên sự khác nhau
giữa chúng. Trong khi silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, có màu xám,
có tính bán dẫn thì silic vô định hình là chất bột, màu nâu. Ví dụ khác là than chì và kim cương. Lượng 4
Lượng của sự vật là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật hiện tượng, biểu thị con số những thuộc tính, tổng số những bộ phận cấu
thành nó như về độ lớn, về quy mô, về trình độ, về tốc độ, về màu sắc.
Như vậy lượng của sự vật chỉ biểu thị con số những thuộc tính, tổng số những bộ phận cấu thành nó.
Ví dụ: Lượng của học viên trường TCKT Xe-Máy
Lượng của sự vật cũng mang tính khách quan, nó là cái vốn có của sự vật.
Ví dụ: Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là H20
nghĩa là gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
Có những lượng ta có thể đo đếm được chính xác bằng đơn vị đo lường như
trọng lượng của cơ thể hay chiều cao của một con người… Có những lượng
phải bằng khái quát, trừu tượng chúng ta mới nhận thức được như lượng tri thức
hiểu biết của một lớp học cao hay thấp….
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối, trong mối quan hệ này là
lượng nhưng trong mối quan hệ khác lại là chất.
Ví dụ: Trong mối quan hệ của một lớp học có học viên là đảng viên và học viên
là đoàn viên là nói đến lượng của một lớp học. Nhưng trong mối quan hệ lãnh
đạo thì học viên là đảng viên và học viên là đoàn viên khác nhau về chất.
II. Nội dung cơ bản của quy luật
Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về
lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ làm thay đổi chất của sự vật
thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng
mới, tạo thành quá trình vận động phát triển liên tục của sự vật.
Nội dung quy luật có thể được biểu hiện qua ví dụ về sự chuyển thể từ thể lỏng
sang thể khí, thể rắn của nước. Trong mối quan hệ giữa các trạng thái tồn tại của
nước ta có thể thấy rằng chất của nước chính là trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí) 5
còn lượng chính là nhiệt độ nước, vận tốc của các phân tử nước. Rõ ràng, trạng
thái của nước luôn tương ứng với nhiệt độ của nó. Khi nhiệt độ của nước ở -237
độ C thì nước ở thể rắn, nhiệt độ có tăng thêm tới -270 độ C hay thậm chí lên
tới -10 độ C thì nước vẫn ở thể rắn mà thôi. Cũng trong khoảng nhiệt độ này,
vận tốc của các phân tử nước cũng tăng dần theo nhiệt độ của nước nhưng chưa
đủ để tạo nên sự thay đổi trong trạng thái tồn tại của nước, tức là mặc dù lượng
của nước đã thay đổi nhưng về cơ bản thì chất của nó vẫn được giữ ổn định.
Tuy nhiên, khi nhiệt độ của nước tăng lên đến 0 độ C và cao hơn nữa thì trạng
thái của nước bắt đầu có sự thay đổi, chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, tức là về
cơ bản, chất của nước đã thay đổi. Quá trình chuyển hóa giữa các dạng của
nước cũng diễn ra tương tự ở những nhiệt độ khác nhau. Như vậy, có thể thấy
rằng, khoảng nhiệt độ từ -237 độ C đến 0 độ C chính là độ của nước. Độ
khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
chất của sự vật hiện tượng. Đây là khoảng giới hạn mà lượng của nước được
tích luỹ nhưng không làm thay đổi chất căn bản của nước. Đến 0 độ C thì sự
thay đổi về chất diễn ra, như vậy 0 độ C chính là điểm nút (thời điểm mà tại đó
sư thay đổi về lượng đã có thể làm thay đổi chất của sự vật) mà ở đó sự tích luỹ
về lượng của nước đã đủ để làm nó có sự thay đổi về chất. Từ 0 độ C nước
không còn ở thể rắn nữa mà chuyển hoàn toàn sang thể lỏng, vì vậy, đây chính
bước nhảy của nước trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Bước
nhảy là sự chuyển hóa về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng gây
nên. Muốn chuyển hóa từ chất cũ sang chất mới thì phải thông qua bước nhảy
và bước nhảy có nhiều loại: dựa vào nhịp điệu (bước nhảy đột biến và bước
nhảy dần dần), dựa vào quy mô (bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ).
III. Ý nghĩa phương pháp luận Về nhận thức 6
Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó.
Những thay đổi về lượng có khả năng chuyển hóa thành những thay đổi về chất
và ngược lai, con người phải biết từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Trong thực tiễn
Khi tích lũy đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp
thời chuyển sự thay đổi về lượng thành thay đổi về chất. Khắc phục được tư
tưởng bảo thủ, trì trệ, chủ nghĩa tả khuynh và hữu khuynh. Sự thay đổi về lượng
chỉ có thể dẫn đến sự thay đổi về chất khi lượng được tích lũy đến điểm nút nên
trong công tác thực tiễn cần khắc phục tư tưởng nôn nóng, tả khuynh.
Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Thúc đẩy quá trình chuyển
hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất do bước nhảy là hết sức đa dạng,
phong phú. Đặc biệt trong đời sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ
thuộc vào điều kiện khách quan mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người. IV. Bài học
Trong cuộc sống không được nóng vội chủ quan, phải tích lũy đủ lượng thì mới
có thể biến đổi về chất. Muốn đạt được một điều gì đó phải không ngừng nỗ
lực, lao động, học tập, trải nghiệm và quyết tâm thực hiện bước nhảy khi thời cơ đến.
Bên cạnh đó chúng ta phải kiên quyết đấu tranh chống tư tưởng tả khuynh, tức
là tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nóng vội khi chưa có sự chuẩn bị về Lượng đã
muốn làm thay đổi về Chất. 7
Đồng thời cũng phải đấu tranh để khắc phục tư tưởng hữu khuynh, tức là tư
tưởng bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, trông chờ vào thực tế, bằng lòng với sự tích lũy
thuần túy về Lượng mà không chịu tác động để làm thay đổi về Chất.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Triết học Mác – Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý
luận chính trị), Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật. 8