Tham khảo soạn bài thuyết trình môn Giảo tiếp trong kinh doanh

Tham khảo soạn bài thuyết trình môn Giảo tiếp trong kinh doanh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN KHAI TRIỂN + PHẦN KẾT THÚC + CÁCH THỨC KẾT THÚC
1. Phần khai triển:
- Sau khi có một phần mở đầu ngắn gọn, sắc nhọn đánh thẳng vào vấn đề,,
phần khai triển với những , không quá dài dòng. Đặc biệtnội dung vừa đủ
để lượng thông truyền đạt dễ nghe sắp xếp các nội dung sao cho logic
hơn.
Lựa chọn nội dung quan trọng:
+ Xác định nội dung quan trọng
+ Sắp xếp nội dung theo thứ tự: phải truyền đạt, cần truyền đạt, nên
truyền đạt
chia thành các phần dễ tiếp thu:
+ Chia bài thuyết trình thành 2-6 phần, theo một trật tự logic nhất định:
thời gian/ nguyên nhân - kết quả/ tổng thể hoặc ngược lại....
+ Phân chia thời gian cho từng nội dung
+ Dùng so sánh, đối chiếu, các hình ảnh minh họa
+ Luôn có sự kết nối giữa các phần nhưng phải phân biệt các ý cũ, ý mới
rõ ràng để người nghe không hiểu nhầm dụng ý của mình
+ Học tập thật nhiều ở các diễn giả chuyên nghiệp, đặc biệt là chốt kiến
thức thường xuyên sau mỗi phần nội dung để khán giả dễ ghi nhớ.
Quan tâm, giao lưu với khán giả:
+ Sự thành công của một bài thuyết trình còn được quyết định bởi sự giao
lưu của diễn giả với khán giả. Chúng ta cần giao lưu bằng các câu hỏi,
bằng ánh mắt, nụ cười,…
+ Đặc biệt, cần đặt các câu hỏi cho thính giả hoặc để thính giả bày tỏ ý
kiến về vấn đề mình đang nói, để khiến họ cảm thấy được tôn trọng, lắng
nghe, được đóng góp vào chủ đề bàn luận
+ Đặt câu hỏi không chỉ khiến khán giả tập trung nhiều hơn vào bài
thuyết trình, chúng ta thậm chí còn kiểm tra được sự nắm bắt của khán
giả đến đâu.
2. Phần kết thúc:
Tóm tắt những điểm chính:
+ Bao quát, tổng hợp lại nội dung của bài thuyết trình và chốt lại.
+ Kết thúc mạnh mẽ, ấn tượng sẽ giúp củng cố niềm tin của người nghe.
+ Làm cho thính giả biết được mình đang dẫn dắt đến kết thúc để họ tập
trung, nắm bắt được những điều đã bỏ sót.
+ Bước lên phía trước để mọi người nhìn thấy rõ hơn.
+ Nếu nhận ra đã bỏ lỡ 1 vài ý, hãy bỏ qua luôn vì ấn tượng cuối cùng sẽ
lưu lại lâu nhất
+ Hãy nêu được điểm nhấn của bài.
Khơi gợi ý tưởng mới:
+ Tạo cảm hứng cho thính giả bằng những lời động viên, khích lệ hoặc
thậm chí là đề xuất họ thực hiện theo những gì mình đã trình bày. Nếu
thành công, bạn đã thực khiến cho khán giả ấn tượng.
Giải đáp thắc mắc:
+ Cần giải đáp những thắc mắc của khán giả bằng việc đua ra những
thông tin cụ thể, không lặp lại những điều đã nói.
+ Dự kiến những câu hỏi mà người nghe có thể hỏi để tìm câu trả lời
+ Chỉ cho phép từng người đặt câu hỏi để không xảy ra tình trnagj vượt
tầm kiẻm soát
+ Bình tĩnh trước khi đưa ra câu trả lời. Nếu câu hỏi khó, hãy đề nghị trả
lời ở cuối. Không thể trả lời câu hỏi, hãy thẳng thắn thừa nhận hoặc đề
xuất người có thể trả lời câu hỏi.
Cách thức kết thúc:
+ Tôi xin dừng bài nói hôm nay tại đây
+ Tôi vừa nói về…
+ Trên đây là nội dung bài thuyết trình hôm nay
+ Chúng ta vừa bàn tới… tóm lại, tôi…
+ Do đó, tôi hy vọng bài thuyết trình của tôi hôm nay sẽ giúp bạn hiểu rõ
hơn những biện pháp chúng tôi áp dụng/ hiểu rõ hơn những nội dung tôi
đề cập trong phần đầu…
+ Các bạn có thể thấy như những gì tôi đã nói ở phần đầu
Như vậy bài thuyết trình sẽ không bị cụt, cũng như truyền tải được
hoàn chỉnh những gì chúng ta muốn truyền đạt.
| 1/2

Preview text:

PHẦN KHAI TRIỂN + PHẦN KẾT THÚC + CÁCH THỨC KẾT THÚC 1. Phần khai triển:
- Sau khi có một phần mở đầu ngắn gọn, sắc nhọn đánh thẳng vào vấn đề,,
phần khai triển với những
, không quá dài dòng. Đặc biệt nội dung vừa đủ
là sắp xếp các nội dung sao cho logic để lượng thông truyền đạt dễ nghe hơn.
 Lựa chọn nội dung quan trọng:
+ Xác định nội dung quan trọng
+ Sắp xếp nội dung theo thứ tự: phải truyền đạt, cần truyền đạt, nên truyền đạt
 chia thành các phần dễ tiếp thu:
+ Chia bài thuyết trình thành 2-6 phần, theo một trật tự logic nhất định:
thời gian/ nguyên nhân - kết quả/ tổng thể hoặc ngược lại....
+ Phân chia thời gian cho từng nội dung
+ Dùng so sánh, đối chiếu, các hình ảnh minh họa
+ Luôn có sự kết nối giữa các phần nhưng phải phân biệt các ý cũ, ý mới
rõ ràng để người nghe không hiểu nhầm dụng ý của mình
+ Học tập thật nhiều ở các diễn giả chuyên nghiệp, đặc biệt là chốt kiến
thức thường xuyên sau mỗi phần nội dung để khán giả dễ ghi nhớ.
 Quan tâm, giao lưu với khán giả:
+ Sự thành công của một bài thuyết trình còn được quyết định bởi sự giao
lưu của diễn giả với khán giả. Chúng ta cần giao lưu bằng các câu hỏi,
bằng ánh mắt, nụ cười,…
+ Đặc biệt, cần đặt các câu hỏi cho thính giả hoặc để thính giả bày tỏ ý
kiến về vấn đề mình đang nói, để khiến họ cảm thấy được tôn trọng, lắng
nghe, được đóng góp vào chủ đề bàn luận
+ Đặt câu hỏi không chỉ khiến khán giả tập trung nhiều hơn vào bài
thuyết trình, chúng ta thậm chí còn kiểm tra được sự nắm bắt của khán giả đến đâu. 2. Phần kết thúc:
 Tóm tắt những điểm chính:
+ Bao quát, tổng hợp lại nội dung của bài thuyết trình và chốt lại.
+ Kết thúc mạnh mẽ, ấn tượng sẽ giúp củng cố niềm tin của người nghe.
+ Làm cho thính giả biết được mình đang dẫn dắt đến kết thúc để họ tập
trung, nắm bắt được những điều đã bỏ sót.
+ Bước lên phía trước để mọi người nhìn thấy rõ hơn.
+ Nếu nhận ra đã bỏ lỡ 1 vài ý, hãy bỏ qua luôn vì ấn tượng cuối cùng sẽ lưu lại lâu nhất
+ Hãy nêu được điểm nhấn của bài.
 Khơi gợi ý tưởng mới:
+ Tạo cảm hứng cho thính giả bằng những lời động viên, khích lệ hoặc
thậm chí là đề xuất họ thực hiện theo những gì mình đã trình bày. Nếu
thành công, bạn đã thực khiến cho khán giả ấn tượng.  Giải đáp thắc mắc:
+ Cần giải đáp những thắc mắc của khán giả bằng việc đua ra những
thông tin cụ thể, không lặp lại những điều đã nói.
+ Dự kiến những câu hỏi mà người nghe có thể hỏi để tìm câu trả lời
+ Chỉ cho phép từng người đặt câu hỏi để không xảy ra tình trnagj vượt tầm kiẻm soát
+ Bình tĩnh trước khi đưa ra câu trả lời. Nếu câu hỏi khó, hãy đề nghị trả
lời ở cuối. Không thể trả lời câu hỏi, hãy thẳng thắn thừa nhận hoặc đề
xuất người có thể trả lời câu hỏi.  Cách thức kết thúc:
+ Tôi xin dừng bài nói hôm nay tại đây + Tôi vừa nói về…
+ Trên đây là nội dung bài thuyết trình hôm nay
+ Chúng ta vừa bàn tới… tóm lại, tôi…
+ Do đó, tôi hy vọng bài thuyết trình của tôi hôm nay sẽ giúp bạn hiểu rõ
hơn những biện pháp chúng tôi áp dụng/ hiểu rõ hơn những nội dung tôi
đề cập trong phần đầu…
+ Các bạn có thể thấy như những gì tôi đã nói ở phần đầu
 Như vậy bài thuyết trình sẽ không bị cụt, cũng như truyền tải được
hoàn chỉnh những gì chúng ta muốn truyền đạt.