Tham luận tình hình kinh doanh của SCIC | Trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ Hà Nội

Tham luận tình hình kinh doanh của SCIC của Trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tham luận tình hình kinh doanh của SCIC | Trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ Hà Nội

Tham luận tình hình kinh doanh của SCIC của Trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
-1-
trên
TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ
VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC
---------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
----------------------------------
Hà Nội, ngày 15/12/2022
THAM LUẬN
Tình hình triển khai kế hoạch kinh doanh của SCIC năm 2022 và dự
kiến kế hoạch năm 2023
Năm 2022, nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp biến động mạnh: lạm phát
tăng cao, tăng trưởng kinh tế sụt giảm, ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga – Ukraine...
Trong bối cảnh đó, hoạt động đầu kinh doanh vốn của SCIC phải đối mặt với
nhiều khó khăn. Với nỗ lực của tập thể Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, nhân viên;
được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng
Chính phủ, Ủy ban Quản vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Đảng ủy Khối DNTW...,
sự phối hợp của các Bộ, UBND các tỉnh/thành phố, tập đoàn, tổng công ty, các tổ
chức quốc tế đối tác; SCIC đã phấn đấu triển khai tốt KHKD năm 2022 đạt
được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt hoạt động. Cụ thể như sau:
I. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2022
1. Tình hình thực hiện kế hoạch tài chính (ước thực hiện)
1
:
- Tổng doanh thu của SCIC năm 2022 ước đạt 10.478 tỷ đồng, bằng 133% so
với kế hoạch năm 2022 do Ủy ban phê duyệt.
- Chi phí: Chi phí hoạt động đầuvà kinh doanh vốn ước 3.647 tỷ đồng, tương
ứng 90% kế hoạch. Riêng chi phí trích lập dự phòng tổn thất các khoản đầu ước
3.380 tỷ đồng, bằng 109% kế hoạch, trong đó trích lập tại TCT Thép 3.121 tỷ đồng.
- Lợi nhuận: lợi nhuận trước thuế ước đạt 6.661 tỷ đồng, bằng186%% kế hoạch.
Lợi nhuận sau thuế ước đạt 6.661 tỷ đồng, bằng 186% kế hoạch.
2. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm:
- Về điều hành kinh doanh: Được sự quan tâm, sâu sát chỉ đạo của Ủy ban
trong quá trình xây dựng triển khai kế hoạch kinh doanh, SCIC đã bám sát các
diễn biến thị trường, chủ động xây dựng phương án kinh doanh bao gồm trích lập dự
phòng tổn thất đầu tư và điều hành kế hoạch hiệu quả, đạt được các mục tiêu đã đề ra.
- Xây dựng chiến lược, thể chế: SCIC đã báo cáo Ủy ban, Văn phòng Chính phủ
các quan thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt dự thảo
Chiến lược phát triển SCIC giai đoạn 2022-2025 tầm nhìn đến năm 2035; Xây
dựng dự thảo Đề án cấu lại SCIC Kế hoạch sắp xếp doanh nghiệp của SCIC
giai đoạn 2021- 2025 báo cáo Ủy ban xem xét trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Quản trị DN: Chủ động thực hiện tốt vai trò đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước
tại DN theo quy định của pháp luật; đặc biệt là tại các TĐ, TCT quy mô lớn, tài chính
phức tạp mới tiếp nhận và đầu tư (TCT Sông Đà, Thép, Hàng không, Dệt May...).
1
Ước thực hiện kết quả SXKD năm 2022 căn cứ số liệu tại ngày 07/12/2022
-2-
- Đầu tư: tiếp tục được chú trọng, tập trung vào tháo gỡ khó khăn vướng mắc;
hoàn thiện quy trình, quy chế; xây dựng định hướng đầu tư… để đẩy mạnh hơn chức
năng đầu tư kinh doanh vốn của SCIC trong thời gian tới.
- Tổ chức, nhân sự: Công tác kiện toàn nhân sự lãnh đạo các cấp đã được thực
hiện hoàn thiện; kiện toàn chức năng, nhiệm vụ các đơn vị theo hướng tinh gọn,
hiệu quả.
3. Khó khăn vướng mắc:
- Phê duyệt vốn điều lệ: theo Điều 5, Nghị định số 148, vốn điều lệ của SCIC là
50.000 tỷ đồng. Căn cứ dự thảo Chiến lược phát triển Kế hoạch SXKD & ĐTPT
05 năm của SCIC nhu cầu sử dụng vốn trong thời gian tới, SCIC đã chủ động báo
cáo các cơ quan có thẩm quyền và cần sớm được phê duyệt vốn điều lệ.
- Bán vốn: trong danh mục của SCIC có nhiều DN khó bán, đã bán vốn nhiều
lần không thành công. Trong đó nhiều DN kinh doanh thua lỗ, SCIC có tỷ lệ sở hữu
nhỏ…
- Cổ phần hóa các Công ty TNHH MTV: gặp khó khăn, vướng mắc do nhiều DN
chưa được phê duyệt phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất và phương án sử dụng đất.
II. NHIỆM VỤ VÀ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NĂM 2023
Năm 2023, dự báo diễn biến tình hình kinh tế - tài chính thế giới trong ớc
tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Giá chứng khoán thể
tiếp tục sụt giảm khiến cho khoản trích lập dự phòng tổn thất đầu tư tăng cao.
1.Mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2023:
Triển khai hoàn thành tốt các chỉ tiêu tài chính năm 2023 phấn đấu hoàn
thành
và hoàn thành vượt mức kế hoạch SXKD được giao và xếp loại DN đạt loại A.
2.Giải pháp thực hiện
- Về bán vốn: Tập trung nâng cao giá trị DN và tổ chức bán vốn theo quy định.
- Về cổ tức: Chỉ đạo người đại diện vốn ý kiến yêu cầu DN tổ chức ĐHCĐ
đúng thời hạn; đôn đốc DN chi trả cổ tức, lợi nhuận đúng hạn.
- Về đầu tư: Tích cực triển khai nghiên cứu các hội đầu tư, đặc biệt phối
hợp với các tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban.
- Về chi phí: Kiểm soát chặt chẽ chi phí theo dự toán được giao, phấn đấu tiết
kiệm chi phí. Bám sát diễn biến của thị trường, lập kế hoạch trích lập dự phòng tổn
thất đầu tư, kịp thời cập nhật, báo cáo Ủy ban khi có những biến động bất thường.
- Về quản trị DN: Tiếp tục thực hiện tốt vai trò cổ đông nhà nước, củng cố, phát
triển một số DN quy lớn, hiệu quả cao. Tiếp tục tái cấu, xử dứt điểm tồn tại
kéo dài tại một số DN, trong đó có các tập đoàn, tổng công ty, DN giám sát đặc biệt.
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:
- Kiến nghị Ủy ban tiếp tục báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược
phát triển và Kế hoạch SXKD & ĐTPT 5 năm của SCIC.
- Kiến nghị Ủy ban báo cáo Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ/UBND tỉnh,
thành phố khẩn trương triển khai chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà
-3-
nước.
- Kiến nghị Ủy ban đề xuất với Thủ tướng Chính phủ các quan thẩm
-4-
quyền tháo gỡ vướng mắc liên quan đến chế hoạt động của SCIC (thẩm quyền ra
quyết định đầu của HĐTV, xác định nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn đầu
trên tổng thể danh mục, hoàn thiện cơ chế bán vốn, hoàn tất thủ tục ghi nhận vốn điều
lệ).
Trên đây tham luận của SCIC về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và
đầu tư phát triển năm 2022 và định hướng kế hoạch năm 2023 của SCIC.
Kính chúc Hội nghị thành công tốt đẹp!
| 1/4

Preview text:

TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ

VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC

---------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do- Hạnh phúc

----------------------------------

Hà Nội, ngày 15/12/2022

THAM LUẬN

Tình hình triển khai kế hoạch kinh doanh của SCIC năm 2022 và dự kiến kế hoạch năm 2023

Năm 2022, nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp và biến động mạnh: lạm phát tăng cao, tăng trưởng kinh tế sụt giảm, ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga – Ukraine... Trong bối cảnh đó, hoạt động đầu tư kinh doanh vốn của SCIC phải đối mặt với nhiều khó khăn. Với nỗ lực của tập thể Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, nhân viên; được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Đảng ủy Khối DNTW..., sự phối hợp của các Bộ, UBND các tỉnh/thành phố, tập đoàn, tổng công ty, các tổ chức quốc tế và đối tác; SCIC đã phấn đấu triển khai tốt KHKD năm 2022 và đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt hoạt động. Cụ thể như sau:

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2022

Tình hình thực hiện kế hoạch tài chính (ước thực hiện)1:

      • Tổng doanh thu của SCIC năm 2022 ước đạt 10.478 tỷ đồng, bằng 133% so với kế hoạch năm 2022 do Ủy ban phê duyệt.
      • Chi phí: Chi phí hoạt động đầu tư và kinh doanh vốn ước 3.647 tỷ đồng, tương ứng 90% kế hoạch. Riêng chi phí trích lập dự phòng tổn thất các khoản đầu tư ước

3.380 tỷ đồng, bằng 109% kế hoạch, trong đó trích lập tại TCT Thép 3.121 tỷ đồng.

- Lợi nhuận: lợi nhuận trước thuế ước đạt 6.661 tỷ đồng, bằng186%% kế hoạch.

Lợi nhuận sau thuế ước đạt 6.661 tỷ đồng, bằng 186% kế hoạch.

Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm:

      • Về điều hành kinh doanh: Được sự quan tâm, sâu sát và chỉ đạo của Ủy ban trong quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh, SCIC đã bám sát các diễn biến thị trường, chủ động xây dựng phương án kinh doanh bao gồm trích lập dự phòng tổn thất đầu tư và điều hành kế hoạch hiệu quả, đạt được các mục tiêu đã đề ra.
      • Xây dựng chiến lược, thể chế: SCIC đã báo cáo Ủy ban, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt dự thảo Chiến lược phát triển SCIC giai đoạn 2022-2025 và tầm nhìn đến năm 2035; Xây dựng dự thảo Đề án cơ cấu lại SCIC và Kế hoạch sắp xếp doanh nghiệp của SCIC giai đoạn 2021- 2025 báo cáo Ủy ban xem xét trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
      • Quản trị DN: Chủ động thực hiện tốt vai trò đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN theo quy định của pháp luật; đặc biệt là tại các TĐ, TCT quy mô lớn, tài chính phức tạp mới tiếp nhận và đầu tư (TCT Sông Đà, Thép, Hàng không, Dệt May...).

trên

1 Ước thực hiện kết quả SXKD năm 2022 căn cứ số liệu tại ngày 07/12/2022

      • Đầu tư: tiếp tục được chú trọng, tập trung vào tháo gỡ khó khăn vướng mắc; hoàn thiện quy trình, quy chế; xây dựng định hướng đầu tư… để đẩy mạnh hơn chức năng đầu tư kinh doanh vốn của SCIC trong thời gian tới.
      • Tổ chức, nhân sự: Công tác kiện toàn nhân sự lãnh đạo các cấp đã được thực hiện và hoàn thiện; kiện toàn chức năng, nhiệm vụ các đơn vị theo hướng tinh gọn, hiệu quả.

Khó khăn vướng mắc:

      • Phê duyệt vốn điều lệ: theo Điều 5, Nghị định số 148, vốn điều lệ của SCIC là

50.000 tỷ đồng. Căn cứ dự thảo Chiến lược phát triển và Kế hoạch SXKD & ĐTPT 05 năm của SCIC và nhu cầu sử dụng vốn trong thời gian tới, SCIC đã chủ động báo cáo các cơ quan có thẩm quyền và cần sớm được phê duyệt vốn điều lệ.

  • Bán vốn: trong danh mục của SCIC có nhiều DN khó bán, đã bán vốn nhiều lần không thành công. Trong đó nhiều DN kinh doanh thua lỗ, SCIC có tỷ lệ sở hữu nhỏ…
  • Cổ phần hóa các Công ty TNHH MTV: gặp khó khăn, vướng mắc do nhiều DN

chưa được phê duyệt phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất và phương án sử dụng đất.

NHIỆM VỤ VÀ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NĂM 2023

Năm 2023, dự báo diễn biến tình hình kinh tế - tài chính thế giới và trong nước tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Giá chứng khoán có thể tiếp tục sụt giảm khiến cho khoản trích lập dự phòng tổn thất đầu tư tăng cao.

Mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2023:

Triển khai hoàn thành tốt các chỉ tiêu tài chính năm 2023 và phấn đấu hoàn thành

và hoàn thành vượt mức kế hoạch SXKD được giao và xếp loại DN đạt loại A.

Giải pháp thực hiện

  • Về bán vốn: Tập trung nâng cao giá trị DN và tổ chức bán vốn theo quy định.
  • Về cổ tức: Chỉ đạo người đại diện vốn có ý kiến yêu cầu DN tổ chức ĐHCĐ đúng thời hạn; đôn đốc DN chi trả cổ tức, lợi nhuận đúng hạn.
  • Về đầu tư: Tích cực triển khai nghiên cứu các cơ hội đầu tư, đặc biệt là phối hợp với các tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban.
  • Về chi phí: Kiểm soát chặt chẽ chi phí theo dự toán được giao, phấn đấu tiết kiệm chi phí. Bám sát diễn biến của thị trường, lập kế hoạch trích lập dự phòng tổn thất đầu tư, kịp thời cập nhật, báo cáo Ủy ban khi có những biến động bất thường.
  • Về quản trị DN: Tiếp tục thực hiện tốt vai trò cổ đông nhà nước, củng cố, phát triển một số DN quy mô lớn, hiệu quả cao. Tiếp tục tái cơ cấu, xử lý dứt điểm tồn tại kéo dài tại một số DN, trong đó có các tập đoàn, tổng công ty, DN giám sát đặc biệt.

IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:

  • Kiến nghị Ủy ban tiếp tục báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển và Kế hoạch SXKD & ĐTPT 5 năm của SCIC.
  • Kiến nghị Ủy ban báo cáo Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ/UBND tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước.
  • Kiến nghị Ủy ban đề xuất với Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan có thẩm

quyền tháo gỡ vướng mắc liên quan đến cơ chế hoạt động của SCIC (thẩm quyền ra quyết định đầu tư của HĐTV, xác định nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn đầu tư trên tổng thể danh mục, hoàn thiện cơ chế bán vốn, hoàn tất thủ tục ghi nhận vốn điều lệ).

Trên đây là tham luận của SCIC về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và

đầu tư phát triển năm 2022 và định hướng kế hoạch năm 2023 của SCIC. Kính chúc Hội nghị thành công tốt đẹp!