Tham quan và học tập tại tỉnh Hưng Yên | Báo cáo thực tế chính trị xã hội

Thực tế chính trị xã hội là một học phần trong chương trình học tập của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đây là một hoạt động rất ý nghĩa, giúp cho sinh viên những kiến thức thật bổ ích về các mặt như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, … đặc biệt là hoạt động tham quan các cơ sở báo chí, giúp sinh viên có thể trải nghiệm thực tế những kiến thức đã được học trên giảng đường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tham quan và học tập tại tỉnh Hưng Yên | Báo cáo thực tế chính trị xã hội

Thực tế chính trị xã hội là một học phần trong chương trình học tập của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đây là một hoạt động rất ý nghĩa, giúp cho sinh viên những kiến thức thật bổ ích về các mặt như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, … đặc biệt là hoạt động tham quan các cơ sở báo chí, giúp sinh viên có thể trải nghiệm thực tế những kiến thức đã được học trên giảng đường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
----- -----🙞🙞🙞🙞🙞
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
THAM QUAN VÀ HỌC TẬP TẠI TỈNH HƯNG YÊN
BÁO HƯNG YÊN VÀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH TỈNH HƯNG YÊN
Hà Nội, tháng 1 năm 2023
1
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
Sinh viên: Đỗ Châu Anh
Mã sinh viên: 2156040001
Lớp hành chính: Báo Phát Thanh K41
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Trường
(Trưởng đoàn)
PGS.TS. Phạm Thị Thanh
Tịnh (Phó đoàn)
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tế chính trị hội một học phần trong chương trình học tập của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đây là một hoạt động rất ý nghĩa, giúp cho sinh
viên những kiến thức thật bổ ích về các mặt như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
đặc biệt hoạt động tham quan các sở báo chí, giúp sinh viên thể trải
nghiệm thực tế những kiến thức đã được học trên giảng đường
Trong chuyến đi thực tế chính trị, hội lần này, đoàn đã chọn Hưng Yên địa
điểm học tập tìm hiểu. Tại đây, sinh viên lớp Phát Thanh K41 đã được các cán
bộ, lãnh đạo phòng ban của các cơ quan báo, đài tiếp đón nhiệt tình và trao đổi, trò
chuyện để hiểu rõ hơn về tình hình báo chí truyền thông tại địa phương.
Hình ảnh: Đoàn thực tế chính trị xã hội lớp Phát Thanh K41 đến học tập và làm
việc tại Báo Hưng Yên
2
Mục đích cuối cùng của chuyến đi thực tế lần này chính là giúp cho sinh viên viên
thâm nhập, nghiên cứu nắm bắt thực tiễn đời sống hội của địa phương trên
mọi mặt. Giúp sinh viên hiểu về tổ chức bộ máy hành chính của địa phương và đặc
biệt hiểu về hoạt động báo chí quản báo chí tại địa phương. Bổ sung kinh
nghiệm thực tế minh chứng cho những kiến thức đã được học, từ đó sinh viên vận
dụng vào hoạt động nghề nghiệp một cách hiệu quả.
Về mảnh đất Hưng Yên một vùng đất văn hiến với hàng nghìn di tích quý báu
đang được gìn giữ, cốt lõi của bản sắc văn hóa dân tộc, mang niềm tự hào của
người dân nơi đây. Những lớp trầm tích văn hóa đó đang trthành nguxn tài
nguyên nhân văn, để tạo lên sức sống mới. tỉnh không tài nguyên rừng, núi
biển nhưng Hưng Yên mang đậm trong mình những truyền thống văn hóa, văn
hiến của đất nước. Hưng Yên là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh ra những
danh nhân văn hóa làm rạng danh quê hương, đất nước với hệ thống các nhà tưởng
niệm, nhà thờ: Nhà tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh – nhà lãnh đạo xuất
sắc, người con ưu tú của dân tộc, nhà tưởng niệm được đặt trên chính mảnh đất của
gia đình thuộc Giai Phạm, huyện Yên Mỹ; nhà thờ Hoàng Thị Loan thờ
thân mẫu Chủ tịch Hx Chí Minh (thuộc thôn Vân Nội,Hxng Tiến, huyện Khoái
Châu…
Ngoài ra, Hưng Yên còn lưu giữ gần 400 lễ hội truyền thống đặc sắc, trong đó có 3
lễ hội được bảo txn theo dự án văn hóa phi vật thể. Hưng Yên là vùng đất có nhiều
đặc sản nổi tiếng, nhiều đặc sản đã từng được tiến Vua: Nhãn lxng, gà Đông Tảo…
Nhãn lxng là thứ quà tặng đặc biệt mà đất trời ưu ái dành riêng cho mảnh đất Hưng
Yên với hương thơm vị ngọt đặc trưng không nơi nào được bún thang
món ăn bổ dưỡng, đượm chất quê hương mà ai đi xa cũng nhớ.
Ngoài ra trong những năm trở lại đây, hoạt động kinh tế, chính trị và hoạt động báo
chí đang được tỉnh Hưng Yên quan tâm, đặc biệt chú trọng và đầu tư, nhờ đó ngày
càng phát triển và có những bước đột phá.
Chính những nét đặc sắc đó của mảnh đất Hưng Yên đoàn đã chọn nơi đây
làm địa điểm tham quan, tìm hiểu và học tập. Chúng em xin chân thành cảm ơn các
ban lãnh đạo của các cơ quan, thầyvà nhà trường đã tạo điều kiện để chúng em
có cơ hội học tập và có trải nghiệm quý giá tại đây.
Sau đây bài báo cáo của em về chuyến đi thực tế chính trị hội tại tỉnh Hưng
Yên.
3
NỘI DUNG
Phần 1: Nội dung kiến thức
I. Tình hình chung của tỉnh Hưng Yên:
Hưng Yên nằm ở tả ngạn sông Hxng, trung tâm của đxng bằng Bắc Bộ, là vùng đất
có truyền thống văn hiến từ lâu đời. Với vị trí địa lý thuận lợi, địa hình bằng phẳng,
phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây bắc giáp thành phố Hà Nội, phía Đông giáp
tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Nam giáp tỉnh
Nam lại được phù sa màu mỡ bxi đắp bởi hai con sông lớn sông Hxng sông
Luộc tạo cho Hưng Yên những cánh đxng lúa, ngô xanh biếc, những đầm sen rộng
lớn và những đặc sản ngon nổi tiếng như: nhãn lxng, mật ong, hạt sen…
Cùng với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông ta đã tạo nên
Hưng Yên thành vùng đất thiêng, nơi phát tích của nhiều doanh nhân, anh hùng
dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội như: Phạm Bạch Hổ, Đỗ
Thế Diên, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trung Ngạn, Như Hổ, Đoàn Thị Điểm, đại
danh y Hữu Trác, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Hiệu, Tổng
thư Nguyễn Văn Linh…
Hình ảnh: Quảng trường Nguyễn Văn Linh
4
Trải qua quá trình lịch sử các thế hệ tiền nhân xưa đã để lại trên đất Hưng Yên
hàng nghìn di tích giá trị, đó những công trình kiến trúc: Đình, đền, chùa,
miếu, lăng mộ… Nhiều di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng như đền Đa Hòa, đền Dạ
Trạch gắn liền với truyền thuyết Chử Đxng Tử - Tiên Dung công chúa là một trong
“Tứ bất tử” của Việt Nam, đền Ủng nơi thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão, đặc biệt
quần thể di tích Phố Hiến minh chứng cho một thời kỳ thịnh vượng của Phố Hiến
Hưng Yên.
một tỉnh văn hiến, đến nay Hưng Yên còn lưu giữ được hàng nghìn di tích
giá trị. Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh tổng số 1802 di tích, trong đó có 03 di
tích xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt, 175 di tích xếp hạng cấp quốc gia (là tỉnh
đứng thứ 3 cả nước về số lượng di tích được xếp hạng quốc gia), 264 di tích xếp
hạng cấp tỉnh, 6 bảo vật quốc gia. Đây những tài sản quý báu,cốt lõi của bản
sắc văn hóa dân tộc và là niềm tự hào của người dân Hưng Yên.
1. Điều kiện tự nhiên:
Hưng Yên nằm ở trung tâm đxng bằng Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ, là một trong hai tỉnh Bắc bộ có địa hình hoàn toàn đxng bằng, không có
rừng, núi. Hưng Yên không giáp biển. Độ cao đất đai gần như đxng đều, rất thuận
lợi cho giao thông, sản xuất.
Điểm trung tâm của đxng bằng Bắc Bộ nằm ở thôn Dung (Thiên Xuân), xã Hưng
Đạo, huyện Tiên Lữ.
Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân,
hạ, thu, đông. Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng
mưa trong mùa mưa chiếm tới trên 80% tổng lượng mưa cả năm.
Diện tích: 930 km² (rộng hơn , Hà Nam Bắc Ninh).
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.652 mm.
Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C.
Số giờ nắng trong năm: 1.550 - 1650 giờ (cao dần từ Nam lên Bắc).
Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%.
2. Điều kiện hành chính, kinh tế - chính trị - xã hội:
2.1. Về hành chính: Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính
cấp huyện, gxm 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện với 161 đơn vị hành chính cấp xã,
gxm 139 xã, 14 phường và 8 thị trấn.
5
2.2. Về kinh tế: Năm 2022 tăng trưởng GRDP đạt 13,4% giá trị sản xuất công
nghiệp tăng 10,5% , xây dựng tăng 41,52%; thương mai dịch vụ tăng 19,32%,
nông nghiệp thủy sản tăng 2,5%.
Hưng Yên là một tỉnh công nghiệp phát triển nhanh và mạnh của miền Bắc.
Toàn tỉnh hiện 18 khu công nghiệp (KCN) đã được quy hoạch với quy gần
5.000 ha, trong đó có 7 KCN đã đi vào hoạt động
Sản phẩm công nghiệp của tỉnh rất đa dạng dệt may, giày da, ô tô, xe máy, điện
tử, điện dân dụng, công nghiệp thực phẩm, khí chính xác, thép xây dựng...
cấu theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ đang là chủ đạo
Phân hoá kinh tế không đxng đều giữa các khu vực trong tỉnh đang gây khó khăn
cho việc thu hút đầu phát triển kinh tế của tỉnh cũng như cho những vùng,
khu vực kinh tế còn chậm phát triển trong tỉnh. Tình hình đó đang dần được cải
thiện rõ rệt khi cao tốc 5B (con đường rộng 8 làn hiện đại bậc nhất Việt Nam, xuất
phát từ cầu Thanh Trì đến thành phố cảng Hải Phòng chạy qua các huyện Văn
Giang, Yên Mỹ, Ân Thi với tổng chiều dài 29 km) đi vào hoạt động; bên cạnh đó
các tuyến đường trọng điểm đã đang được đầu nâng cấp mở rộng sẽ làm
cân bằng kinh tế giữa các vùng trong tỉnh.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều các khu đô thị mới xây dựng với quy hoạch
rất hiện đại văn minh. Tỉnh đang hình thành các khu vực công nghiệp đô thị
mới phát triển năng động tính kết nối chặt chẽ rộng lớn đặc biệt khu vực
phía Bắc tỉnh với các trung tâm công nghiệp đô thị lớn sẽ hình thành vùng đô
thị hiện đại trong tương lai
2.3. Về xã hội:
Giáo dục - đào tạo
Năm 2021, tỉnh tổng số 422/534 trường học các cấp được công nhận trường
chuẩn Quốc gia. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 92,01%, tỷ lệ trúng tuyển đại
học 66,37%.
Thành phần dân số
Khi mới tái lập tỉnh 1997 tỷ lệ dân số làm rất cao, ước tính 50-55%.nông nghiệp
Tuy nhiên, gần đây tỷ lệ này thay đổi một cách nhanh chóng do tốc độ phát triển
của , dịch vụ xu hướng tăng nhanh hơn. Tỷ lệ dân số làm nôngcông nghiệp
nghiệp năm 2008 ước tính còn 40-45%, công nghiệp 45%, dịch vụ 13%, năm 2010
công nghiệp chiếm 48,12% đến năm 2015 công nghiệp 48,98%; năm 2018,
6
công nghiệp, chiếm 51,56%, , chiếm 37,86% tỷ trọngxây dựng thương mại dịch vụ
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, Năm 2018 tỉ lệ dân số làm nông nghiệp còn 10,58%.
Thành phần dân số sống đô thị 41,5% nông thôn 58,5%. Số người biết
chữ đạt 99%, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo chiếm 26,7%., tỷ lệ
thất nghiệp 2,67%.
2.4. Về văn hóa:
Di tích lịch sử:
Hưng Yên vùng đất cổ với hơn 1.800 di tích trên 400 lễ hội văn hóa truyền
thống, trong đó 172 di tích quốc gia di tích cấp quốc gia đặc biệt được Bộ
Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng cấp Quốc gia, đứng thứ 3 cả nước về số
lượng di tích cấp Quốc gia (sau Nội với hơn 1200 di tích cấp quốc gia Bắc
Ninh với 203 di tích cấp quốc gia). Ngoài ra còn có 242 di tích cấp tỉnh.
Ẩm thực
Món đặc sản Hưng Yên đầu tiên phải nhắc đến chính là món bún thang lươn. Cũng
giống như bún thang Hà Nội, món ăn đậm hương vị đxng quê này được chế biến từ
nhiều loại nguyên liệu khác nhau như giò lụa, trứng rán, thịt ba chỉ, bún… nhưng
vẫn sở hữu điểm khác biệt đó là ở phần thịt lươn xào lạ miệng.
Bún thang lươn như một bức tranh muôn màu bởi nền trắng của bún, màu vàng của
trứng gà, màu nâu vàng của lươn, màu trắng ngà của giò lụa, màu vàng béo của
thịt ba chỉ kết hợp với màu xanh của rau răm, hành lá. Tất cả được kết hợp với
nhau một cách thật hài hòa, tạo nên một “tác phẩm” tuyệt hảo mà ít món ăn nào có
được
Ngoài ra có thể kể đến như: nhãn lxng Hưng Yên, bánh tẻ Phụng Công, miến rong
Lại Trạch, hạt sen, giò phố Xuôi, vải trứng Phù Cừ, củ ấu Tiên Lữ, bánh khúc
Văn Giang, bún tươi Thị Trung, hạt sen Hưng Yên, miến rong Phương Trù, tương
Bần, mứt bí thôn Dâu,...
Du lịch
Với hơn 1.800 trên 400 văn hóa truyền thống mang đậm nét văndi tích lễ hội
hóa, phong tục Việt cùng với các giải pháp đxng bộ phát triển mang tầmdu lịch
chiến lược lâu dài, Hưng Yên đang dần trở thành một địa chỉ hấp dẫn du khách
trong và ngoài nước đến với các khu, điểm du lịch của tỉnh như khu di tích qốc gia
đặc biệt Phố Hiến (đền Mẫu, đền Trần, chùa Chuông, Văn miếu Xích Đằng…) gắn
với phát triển du lịch đường sông; điểm du lịch di tích đền Đa Hoà - Dạ Trạch gắn
7
với tour du lịch sông Hxng; điểm du lịch di tích đền Đậu An; cụm di tích quốc gia
đình Đại Đxng,...
II. Thông tin về các địa điểm tham quan, cơ quan báo, đài truyền hình tỉnh
Hưng Yên
1. Lịch trình chuyến đi thực tế chính trị tại Hưng Yên (Ngày 9/1 – 10/1/2023)
- Ngày 9/1/2023:
+ Có mặt tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Xuất phát đến Hưng Yên
+ Chiều 2h: Tham quan và học tập tại Báo Hưng Yên
- Ngày 10/1/2023: Sáng 8h: Tham quan học tập trải nghiệm tại Đài truyền
hình Hưng Yên
2. Tổng quan về Báo Hưng Yên
80 năm kể từ khi Báo Bãi Sậy (tiền thân của Báo Hưng Yên ngày nay) xuất bản số
đầu tiên, các thế hệ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên Báo Hưng Yên
luôn biết vượt qua mọi khó khăn, thách thức, giữ vị trímũi nhọn xung kích trên
mặt trận tưởng văn hóa của Đảng trong đấu tranh giành độc lập, xây dựng
bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương Hưng Yên giàu mạnh
Cuối năm 1946, để động viên kêu gọi toàn dân hưởng ứng cuộc kháng chiến toàn
quốc, Báo Bãi Sậy được tái bản. Tuy nhiên, sau đó không lâu, chiến sự ác liệt
không thể duy trì được nữa, báo phải chuyển sang hình thức bản Tin Hưng Yên.
Năm 1962 Tin Hưng Yên được phát triển thành Báo Tên Lửa sau đổi thành Báo
Hưng Yên. Năm 1968, hai tỉnh Hưng Yên Hải Dương sáp nhập thành tỉnh Hải
Hưng, những người làm báo tỉnh hợp nhất cùng chung vai gánh vách nhiệm vụ
được Đảng bộ tỉnh giao phó. Tháng 1.1997, tỉnh Hưng Yên tái lập, theo đó Báo
Hưng Yên cũng được tái lập đi vào hoạt động theo nhiệm vụ của Đảng bộ tỉnh
Hưng Yên giao từ đó đến nay
Tự hào về những thành tích trong chặng đường hơn 80 năm xây dựng trưởng
thành, những thế hệ cán bộ phóng viên, biên tập viên, người lao động Báo Hưng
Yên càng xác địnhhơn vinh dự, trách nhiệm của mình, thêm động lực vươn tới
xây dựng Báo Hưng Yên ngày càng vững mạnh, đáp lại sự tin tưởng của bạn đọc
8
cũng như đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển kinh tế - xã hội của quê hương,
đất nước
Hình ảnh: Tòa soạn Báo Hưng Yên
2.1. Cơ cấu tổ chức Báo Hưng Yên:
Vị trí: quan của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên, nằm trong hệ thống báo chí của
mỗi tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương đều có một cơ quan báo chí, được gọi là
báo Đảng, Đây cũng tiếng nói của Đảng bộ chính quyền, nhân dân tỉnh Hưng
Yên.
Báo Hưng Yên cấu theo hình tổ chức tại Quyết định 338 ban hành ngày
26/11/2010 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, mô hình một cơ quan báo chí địa
phương gxm ban biên tập (lãnh đạo)5 phòng chuyên môn. Báo Hưng Yên gxm
có 42 cán bộ nhân viên và có 2 ấn phẩm gxm báo in và báo mạng điện tử.
Mô hình tổ chức bộ máy Báo Hưng Yên bao gxm:
- Ban biên tập: 1 Tổng biên tập và 2 phó tổng biên tập
- 5 phòng chuyên môn:
+ Thư ký tòa soạn: Gxm 6 đxng chí. Đây là bộ phận “bếp núc” của toàn soạn
phụ trách biên tập, dàn trang, chọn lọc thông tin
+ Phòng phóng viên kinh tế
+ Phòng phóng viên chính trị xã hội
+ Phòng Báo điện tử
+ Phòng hành chính trị sự
9
2.2. Tình hình hoạt động Báo Hưng Yên:
96 năm qua, kể từ ngày Báo Thanh niên ra đời - tờ báo cách mạng đầu tiên do lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập (21.6.1925), báo chí cách mạng Việt Nam luôn là lực
lượng nòng cốt, giữ vai trò quan trọng trên mặt trận tưởng - văn hóa, đóng góp
tích cực vào sự nghiệp cách mạng của Đảng ta và công cuộc đổi mới của đất nước.
Cùng với sự phát triển chung của báo chí cả nước, báo chí cách mạng của tỉnh đã
không ngừng lớn mạnh, trưởng thành về mọi mặt, trở thành cầu nối quan trọng, kết
nối Đảng bộ, chính quyền với Nhân dân Hưng Yên, góp phần vào sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà
Ngược dòng lịch sử, đầu năm 1943, để đẩy mạnh phong trào cách mạng theo tinh
thần Nghị quyết của Thường vụ Trung ương Đảng, những đxng chí tham gia hoạt
động cách mạng tỉnh Hưng Yên đã quyết tâm ra tờ báo riêng của tỉnh để cùng với
Báo Cứu quốc, truyền đơn… do Trung ương đưa về làm tài liệu tuyên truyền, vận
động quần chúng Nhân dân đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn của địch, động viên
Nhân dân vững tin vào thành công của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Tháng 6.1943, Báo Bãi Sậy đã ra số đầu tiên với những “cây viết” kiêm biên tập
như: Trần Thị Minh Châu (Ba Châu), Học Phi, Nguyễn Quyết (sau này Đại
tướng Nguyễn Quyết) một số cộng tác viên khác. Tuy nhiên, sau đó không lâu,
chiến sự ác liệt, báo phải chuyển sang hình thức bản tin Hưng Yên. Đến năm 1962,
được phát triển thành Báo Tên Lửa, sau đổi thành Báo Hưng Yên.
Cùng với báo viết, ngay sau khi miền Bắc được giải phóng, năm 1954, Đài Phát
thanh tỉnh Hưng Yên đã ra đời và trực thuộc cơ quan tuyên truyền của Ủy ban hành
chính tỉnh Hưng Yên. Khoảng 1958, Đài Phát thanh Hưng Yên tr thành một
quan chuyên trách. Lúc đầu, Đài phát thanh trên hệ thống dây truyền thanh tới các
huyện, xã, thôn, xóm, sau đó phát trên sóng phát thanh. Năm 1968, hai tỉnh Hưng
Yên và Hải Dương sáp nhập thành tỉnh Hải Hưng, lực lượng những người làm báo
của Hưng Yên hợp nhất cùng Hải Dương chung vai gánh vác nhiệm vụ, trọng trách
do Đảng bộ tỉnh Hải Hưng giao. Các quan báo chí của tỉnh giai đoạn này luôn
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, tiếng nói của cấp ủy, chính quyền diễn đàn
của Nhân dân trong tỉnh; tuyên truyền có hiệu quả đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước và các phong trào cách mạng qua từng thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ.
10
Tháng 1.1997, tỉnh Hưng Yên tái lập, Báo Hưng Yên Đài Phát thanh Truyền
hình Hưng Yên cũng được tái lập và đi vào hoạt động theo nhiệm vụ của Đảng bộ
tỉnh Hưng Yên giao. Tiếp nối truyền thống vẻ vang của Báo Bãi Sậy ý chí của
những người làm báo cách mạng đầu tiên của tỉnh, trong thời kỳ nào, các thế hệ
người làm báo Hưng Yên cũng không ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo
đức, chính trị của người làm báo, xứng đáng với vị trí tiên phong, xung kích trên
mặt trật tư tưởng – văn hóa.
Đxng hành góp phần vào những thành tựu to lớn, toàn diện của tỉnh, báo chí
Hưng Yên đã có bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Đội ngũ những người làm
báo tăng nhanh về số lượng, trình độ nghiệp vụ làm báo được nâng cao, từng bước
làm chủ công nghệ làm báo hiện đại. Năm 1997, trên địa bàn tỉnh mới chỉ hơn
10 hội viên Hội Nhà báo sinh hoạt 2 chi hội, đến nay đã phát triển lên gần 200
người công tác trên lĩnh vực báo chí, 3 quan báo chí (Báo Hưng Yên, Đài Phát
thanh Truyền hình tỉnh, Tạp chí Phố Hiến); hàng trăm ấn phẩm mang tính báo
chí; 2 tập san được cấp phép; một số cơ quan thường trú của cơ quan báo chí Trung
ương tại Hưng Yên… Hội Nhà báo tỉnh ngày càng trưởng thành, hoạt động theo
đúng tôn chỉ, mục đích và pháp luật về báo chí.
Diện mạo, số lượng, chất lượng các ấn phẩm báo chí, các chương trình phát thanh,
truyền hình của tỉnh ngày càng được cải thiện và có tính chuyên nghiệp cao. Lượng
thông tin đăng tải ngày càng phong phú, đa dạng hấp dẫn với người đọc. Nội
dung các tác phẩm báo chí bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh;
sự điều hành của các quan, đơn vị trong tỉnh cũng như các hoạt động công tác,
kịp thời phản ánh thực tiễn sinh động của hội, phản ánh tâm tư, nguyện vọng
chính đáng của Nhân dân; phát hiện cổ những nhân tố mới, điển hình tiên
tiến trong hội những thành tựu trong công cuộc đổi mới của đất nước nói
chung và của tỉnh nói riêng.
Đội ngũ phóng viên cũng một trong những lực lượng đi đầu trong công tác đấu
tranh chống các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội; phản
bác các luận điệu sai trái, vu khống, xuyên tạc; góp phần làm thất bại mọi âm mưu
của các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, làm cho cuộc
sống ngày càng tốt đẹp hơn, môi trường hội lành mạnh hơn. Đặc biệt, sự chủ
động, sáng tạo, kịp thời trong công tác tuyên truyền của các quan báo chí trên
địa bàn tỉnh đã góp phần vào việc tổ chức thành công Đại hội lần thứ XIII của
Đảng, nhất là Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ
2020-2025 cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đxng nhân
dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vừa qua. Các cơ quan báo chí đã tích cực, thường
11
xuyên, liên tục, bám sát tiến độ, yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ để xây dựng các
chuyên trang, chuyên mục, tăng cường thông tin, tuyên truyền với hình thức đa
dạng, phong phú, bảo đảm kịp thời, chính xác.
Trong quá trình phát triển và trưởng thành của các cơ quan báo chí, xuất hiện nhiều
cán bộ, phóng viên duy cách viết sáng tạo, mạnh dạn tìm tòi, cho ra đời
nhiều tác phẩm báo chí hay, được dư luận xã hội quan tâm, đánh giá cao.
Bên cạnh những thành tựuquan báo chí đã đạt được, hoạt động báo chí nói
chung, báo chí của tỉnh nói riêng hiện đang phải đối mặt với một số thách thức
như: Báo chí có nguy cơ bị truyền thông xã hội chi phối, lấn át; báo chí có nguy
phụ thuộc bị mạng hội dẫn dắt bởi các tin tức giả mạo. Bên cạnh đó, những
hạn chế của báo chí hiện nay như: Thực hiện chức năng định hướng dư luận xã hội
thời điểm chưa kịp thời; hình thức đưa tin, bài chưa phong phú, đa dạng, chưa
nhiều tin bài mang tính phát hiện, đấu tranh; năng lực của một số nhà báo còn
có mặt hạn chế; công tác phát triểnquản lý báo chí chưa có nhiều đổi mới, hiệu
quả đạt được chưa cao...
Để vượt qua những thách thức này, các cơ quan báo chí, cán bộ, phóng viên, những
người làm báo của tỉnh đã tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của báo chí cách
mạng, có giải pháp để giải quyết những thách thức trong công tác báo chí của thời
đại công nghệ 4.0, chuyển đổi số và xây dựng mô hình tòa soạn báo chí hội tụ
Các quan báo chí thường xuyên đổi mới nội dung hình thức tuyên truyền,
cập nhật các công nghệ, kỹ thuật mới vào tổ chức hoạt động truyền thông. Nội
dung tuyên truyền bám sát nhiệm vụ chính trị của tỉnh, tập trung phản ánh kết quả
phát triển kinh tế - hội của tỉnh các địa phương, đơn vị trong tỉnh; kịp thời
phản ánh khí thế thi đua lao động, sản xuất, học tập công tác của các tầng lớp
Nhân dân Báo Hưng Yên đã nhận được sự quan tâm đầu của các lãnh đạo.
tỉnh Hưng Yên.
2.3. Hoạt động báo in tại Báo Hưng Yên:
Trong cuộc gặp gỡ của đoàn tại Báo Hưng Yên, đxng chí Phó phòng Thư toàn
soạn Phạm Đức Nhuận đã giới thiệu giải đáp những thắc mắc của sinh viên về
hoạt động báo in. Báo Hưng Yên trong 1 tuần 5 kì, tính đến nay đã hơn
18.300 tờ chủ yếu lưu hành trong nội bộ tỉnh Hưng Yên, phục vụ công tác chính trị
của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên. Những người làm báo Đảng phải chú trọng tin bài
tính Đảng, đúng về chủ trương, đường lối, chính xác về mặt chính trị.
12
Chức năng phòng Thư ký tòa soạn:
- Tham mưu cùng ban biên tập để chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch
tuyên truyền hàng tháng và hàng tuần
- Phối hợp với các phòng phóng viên báo điện tử thực hiện các chương
trình
- Tập hợp tin bài từ các phòng phóng viên
- Lên maket trang báo theo công tác tuyên truyền
- Theo dõi đôn đốc các phòng phóng viên biên tập thông tin
- Chế bản, công tác in ấn, chấm điểm nhuận bút
Quy trình xuất bản báo in: Do đặc trưng của thông tin trên báo in cần chính xác
nên để xuất bản báo in cần trải qua rất nhiều quy trình biên tập chặt chẽ, khắt khe,
lưỡng để thông tin được đưa ra chính xác nhất, đảm bảo chất lượng tin bài
hạn chế những lỗi sai
- Phóng viên tìm hiểu thực tiễn đời sống và phát hiện chủ đề, đề tài và dự kiến
thể loại. Thu thập tư liệu, thông tin và viết bài, biên tập
- Lãnh đạo các phòng biên tập
- Phòng thư ký toà soạn biên tập
- Phó tổng biên tập
- Tổng biên tập
Hình ảnh: Báo in Hưng Yên ngày 10/1/2023
Phác thảo về định hướng báo in tại Hưng Yên, đxng chí Phạm Đức Nhuận cho biết
báo Hưng Yên là một tờ báo Đảng của địa phương cần chú trọng đưa những thông
tin về tình hình chính trị, mang tính Đảng và hạn chế những thông tin đáp ứng theo
nhu cầu thị yếu của giới trẻ hiện nay. Đxng chí cũng cho rằng cần đưa những thông
tin về tình hình chính trị để bảo đảm định hướng của báo chí Hưng Yên
2.4. Hoạt động báo mạng điện tử Báo Hưng Yên
13
Hình ảnh: Cổng thông tin báo điện tử Hưng Yên
Đxng chí Đỗ Thị Huệ - Trường phòng Báo điện tử Hưng Yên cho biết, báo điện tử
Hưng Yên là một trong những trang thông tin điện tử về báo Đảng đầu tiên trên cả
nước, sau đó được đầu tư và nâng cấp thành báo điện tử.
Hiện có 3 cách truy cập báo điện tử Hưng Yên, gxm có:
+ Trang web baohungyen.vn hoặc baohungyen.com.vn
+ Bản mobile,
+ Ngoài ra báo Hưng Yên còn đang xây dựng phiên bản trên app.
Báo điện tử gxm 2 phiên bản tiếng việt tiếng anh, tích hợp với các trang
mạng xã hội facebook và youtube, tiktok, spotify
Nội dung chính: Hình thức thông tin bản text, bản truyền hình, video kênh
podcast
Chức năng phòng báo điện tử Hưng Yên: Xuất bản, đăng tải các thông tin theo
quy định, bảo đảm nhanh chính xác, chất lượng tính định hướng. Quản trị báo
Hưng Yên điện tử, các trang mạng hội của báo Hưng Yên bảo đảm đúng quy
định an toàn và thông suốt và nhiều nhiệm vụ khác của ban biên tập giao
Quy trình quản lí biên tập và xuất bản trên báo điện tử:
- Quy định sản xuất tin bản: Bất cứ khi nào có tin được gửi về, báo điện tử có
trách nhiệm biên tập và gửi cho phòng ban biên tập, đăng bài càng sớm càng
tốt tùy theo yêu cầu và tính chất của tinh bài
- Thời gian đăng tin bải: Một ngày xuất bản tầm 40 đến 50 tin bài chưa kể
ảnh, bảo đảm các tin không chênh nhau quá 10 phút và bảo đảm tiến độ đăng
bài
- Tiêu chí: Nhanh, trúng, đúng hay. Báo Hưng Yên đề cao tính chính xác và
chuẩn mực của thông tin
2.5. Những thuận lợi và khó khăn của báo mạng điện tử Hưng Yên:
14
- Thuận lợi: Hiện nay, Báo in và báo điện tử Hưng Yên đang ngày càng khẳng định
vai trò của tờ báo Đảng với Đảng bộ nhân dân Hưng Yên, được Đảng bộ
lãnh đạo quan tâm đầu sở vật chất, ngoài ra mảnh đất Hưng Yên nơi giàu
cái đẹp, giàu bản sắc văn hóa, là nguxn tin dxi dào cho báo chí Hưng Yên.
- Tuy nhiên, Báo Hưng Yên cũng gặp nhiều khó khăn như để phát triển báo điện tử
trên các nền tảng mạng hội lớn như Facebook, Youtube còn nhiều khó khăn,
thách thức do thiếu nhân lực chưa kiểm soát được bình luận của bạn đọc.
Podcast của báo điện tử đã có trang riêng nhưng chưa thể liên kết với các nền tảng
liên quan đến tài chính lượng tương tác hạn chế. Đxng thời, tòa soạn cũng
đang áp dụng công nghệ chuyển đổi số trên sở hạ tầng hiện đại, tòa soạn hội tụ
tuy nhiên vẫn còn nhiều hơn chế về nhân lực còn hạn chế. Mặc dù nhân sự trẻ, giàu
nhiệt huyết yêu nghề nhưng chưa nhiều kinh nghiệm làm báo, hạn chế về
công nghệ, thông tin và chưa được đxng bộ. Tuy nhiên tòa soạn luôn nhận được sự
quan tâm, hỗ trợ kịp thời của các ban ngành tỉnh Hưng Yên.
+ Trang báo mạng điện tử đôi khi còn gặp lỗi trong quá trình chuyển giao
mới. Tuy nhiên, tòa soạn đang dần sử dụng trí tuệ nhân tạo AI để nhận diện nhanh
chóng chính xác nhu cầu thông tin của bạn đọc. Nâng cấphình tòa soạn không
sử dụng giấy, đẩy mạnh lượng tương tác của bạn đọc trên báo mạng điện tử, những
tin bài cần phiên dịch Tiếng Anh thay sử dụng công cụ dịch, tòa đã biên tập
viên có chuyên môn chuyên phiên dịch và biên tập tin bài.
3. Đài truyền hình Hưng Yên
3.1. Tổng quan về Đài truyền hình Hưng Yên:
15
Hình ảnh: Đoàn thực tế chính trị xã hội đến tham quan, học tập tại Đài truyền
hình Hưng Yên
Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, thực hiện chức
năng cơ quan báo chí của Đảng bộ, chính quyền tỉnh Hưng Yên. Đài Phát thanh và
Truyền hình Hưng Yên cách pháp nhân, con dấu tài khoản riêng được
mở tại Kho bạc nhà nước theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, số lượng người làm việc và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh; chịu sự quản
nhà nước về báo chí, về truyền dẫn phát sóng của Bộ Thông tin Truyền
thông. Sở Thông tin Truyền thông thực hiện quản lý nhà nước trên địa bàn theo
phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh.
Cơ cấu tổ chức:
Lãnh đạo đài Phát thanh - Truyền hình Hưng Yên Giám đốc không quá 03
(ba) Phó Giám đốc. Hiện tại, đxng chí Nguyễn Thị Thu Hoài đang giữ chức vụ
Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Hưng Yên.
Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên
gxm:
− Phòng Tổ chức - Hành chính;
− Phòng Kế hoạch - Tài vụ;
− Phòng Thời sự;
− Phòng Biên tập - Thông tin điện tử;
− Phòng Khoa giáo;
− Phòng Văn nghệ; Phòng Kỹ thuật;
− Phòng Phát thanh;
− Phòng Dịch vụ và quảng cáo.
Cùng với đó thì đxng chí Phạm Hùng Xướng cũng đã chia sẻ rất nhiều những
thành tích, những chương trình đài đã đạt được trong thời gian qua. Sau đó,
đoàn được đi tham quan các phòng ban, chuyên ngành của đài.
Phát thanh, Anh Trần Đăng Mạnh chị Nguyễn Ngọc Oanh đang thực hiện
chương trình talk show dài 2 tiếng mỗi ngày Chương trình phát thanh của tỉnh
Hưng Yên được phát trên tần số 92,7 Mhz hệ FM. Thời lượng 10h30 phút/ngày.
Thời gian phát sóng: Từ 6h30 đến 13h30 từ 15h30 đến 19h. Gxm các chương
trình:
16
+ CHương trình thời sự: 4 chương trình/ngày;
+ Các chuyên mục, chuyên đề: Theo ngày và tuần;
+ Các chương trình ca nhạc, dân ca.
Ngoài ra Đài cũng tiếp sóng chương trình Joy FM về sức khỏe của Đài Phát thanh -
Truyền hình Hà Nội xen kẽ các chương trình sáng và chiều.
Mục quảng cáo trong các chương trình phát thanh, cuối các chương trình Thời sự
và xen kẽ các bài hát, ca nhạc dân gian
3.2. Hoạt động báo chí tại Đài truyền hình Hưng Yên
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ cùng với sự bùng nổ
của truyền thông đa phương tiện và mạng xã hội thì việc đổi mới để nâng cao chất
lượng chương trình phát thanh, truyền hình, trang thông tin điện tử mục tiêu
xuyên suốt và quan trọng của Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên.
Đài PT&TH Hưng Yên đã luôn tập trung tuyên truyền có hiệu quả các chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; sự chỉ đạo của Tỉnh ủy,
HĐND, UBND tỉnh trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - hội, văn hóa, quốc
phòng và an ninh, tăng cường tuyên truyền đa dạng hơn về các mặt của đời sống xã
hội, đặc biệt là các chủ trương, chính sách lớn của tỉnh như: Thực hiện Nghị quyết
TW4, TW6 khóa XII; Kế hoạch 93A; tự chủ thu chi, xây dựng nông thôn mới, cải
cách thủ tục hành chính, hoạt động của doanh nghiệp được lãnh đạo tỉnh đánh giá
cao.
Bên cạnh đó, cùng với tuyên truyền về những điển hình tiên tiến, hình hay,
cách làm tốt để mọi người biết nhân rộng, Đài cũng mạnh dạn phê phán những
địa phương, đơn vị còn chậm triển khai các chỉ thị, nghị quyết của tỉnh, các tệ nạn
xã hội và những bất cập trong thực hiện các chính sách.
Nhiều chương trình, chuyên mục của Đài như: Nâng cao năng lực cạnh tranh; An
toàn giao thông; Nước sạch với cuộc sống; Tài chính, thị trường được người dân và
doanh nghiệp quan tâm theo dõi và những chương trình dành cho giới trẻ, tập trung
liên kết với trường học giúp học sinh phát triển cả về kiến thức năng khiếu,
năng sống
Không chỉ đến với khán giả, thính giả thông qua các phương tiện truyền thống như
tivi, radio trước đây, các chương trình, tin bài đặc sắc của Đài đã được chuyển tải
trên các nền tảng như website hungyentv.vn; Fanpage Tin tức Hưng Yên 24/7 -
HYTV, kênh YouTube Truyền hình Hưng Yên - HYTV để mọi người thể dễ
dàng tiếp cận thông qua máy tính và các thiết bị thông minh.
17
Các thông tin nổi bật trong nước và quốc tế, những tin tức ảnh hưởng đến quốc kế
dân sinh, tình hình chính trị, xã hội được khai thác và đưa lên trang Thông tin điện
tử kịp thời.
Năm 2011, khi mới ra đời, trang Thông tin điện tử của Đài chỉ vài trăm người
truy cập một ngày, thì nay mỗi ngày đã từ 2.500 đến 3.000 người truy cập vào
website hungyentv.vn, trang Thông tin điện tử Hưng Yên đông người truy
cập nhất.
Còn Fanpage Tin tức Hưng Yên 24/7 – HYTV, đến giữa tháng 6/2019, đã có hơn
100.000 lượt người theo dõi hơn 91.000 lượt người thích.
Kênh YouTube Truyền hình Hưng Yên - HYTV gần 20.000 lượt người đăng
ký theo dõi.
Hàng năm số lượt theo dõi, số phút xem các nền tảng của đài đều tăng. Trong đó,
website hungyentv.vn, năm 2018 số lượt truy cập là 518.000 lượt (tăng 9,64%). Số
lượt xem trang: 1,3 triệu lượt (tăng 7,86%).
Kênh YouTube Truyền hình Hưng Yên - HYTV số lượt xem năm 2018 là 1,6
triệu (tăng 60%). Số phút xem: 7,6 triệu (tăng 39%). Thời lượng xem trung bình:
4,46 phút.
Lượt xem video của Fanpage Tin tức Hưng Yên 24/7 HYTV năm 2018 là 10,4
triệu lượt (tăng 1,59%). Số phút xem: 8,6 triệu phút (tăng 27,1).
Thông qua các nền tảng của Đài, nhiều người đặc biệt khán giả, độc giả miền
Trung, miền Nam biết đến những danh lam thắng cảnh, lễ hội Hưng Yên như:
chùa Chuông, chùa Nôm, đền Trần, đền Mẫu, đền Phù Ủng, lễ hội Chử Đxng Tử -
Tiên Dung, lễ hội Đậu An hay các sản vật nổi tiếng ở Hưng Yên như: nhãn lxng, gà
Đông Tảo, tương Bần, hoa cây cảnh Văn Giang...
Ngoài ra, theo thống thì khá nhiều người nước ngoài theo dõi các chương
trình của Đài PT&TH Hưng Yên (chiếm khoảng 5 - 6% tổng số người xem). Trong
đó, có nhiều bình luận của độc giả, khán giả đánh giá cao những thành tựu về kinh
tế - xã hội của Hưng Yên trong những năm qua, đặc biệt là những chỉ đạo của tỉnh
trong phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trật tự, an sinh xã hội.
Những tương tác tích cực của khán giả, độc giả cũng giúp cho lãnh đạo Đài
PT&TH Hưng Yên có những điều chỉnh kịp thời để đổi mới trong sản xuất chương
trình. Trong đó chú trọng hơn đến các nội dung, chất lượng chương trình phát
thanh, truyền hình và các nhóm tuổi.
18
Cùng với cấu lại thời lượng, nội dung, chất lượng chương trình phát thanh,
truyền hình, trang thông tin điện tử, Đài Hưng Yên đang tăng cường tiếp cận, ứng
dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại trong sản xuất phát sóng chương trình.
Sóng truyền hình Hưng Yên theo chuẩn hình ảnh chất lượng cao - HD đã được
phát trên nhiều hạ tầng khác nhau bằng công nghệ số như: Vệ tinh Vinasat1, truyền
hình cáp, Mytv, next tv, FPT TV… để tạo điều kiện cho khán giả dễ dàng thu được
kênh sóng của Đài một cách thuận lợi nhất.
thể khẳng định các nền tảng như: Website hungyentv.vn; fanpage Tin tức
Hưng Yên 24/7 - HYTV; kênh YouTube Truyền hình Hưng Yên - HYTV đã hỗ
trợ đắc lực, cánh tay nối dài để chương trình của Đài đến xa hơn, thuận lợi hơn
với khán giá, độc giả, những người đang ngày ngày luôn đòi hỏi những thông tin
nhanh, chính xác và thiết thực nhất với họ.
Đài PT&TH Hưng Yên trong những năm qua đã có những nỗ lực đảm bảo tốt chất
lượng các chương trình, đúng định hướng chung của cấp ủy qua các thời kỳ; luôn
luôn đổi mới, sự sáng tạo đạt được những kết quả nổi bật. những tác
phẩm của Đài đạt được giải cao của Trung ương. Những nỗ lực của Đài góp phần
tạo sự đxng thuận cao trong nhân dân, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu phát triển
kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng.
III. Ý nghĩa, bài học rút ra cho bản thân sinh viên
1. Bài học rút ra cho bản thân:
Qua chia sẻ của những đxng chí lãnh đạo của Báo Hưng Yên cacsanh chị MC
tại Đài truyền hình Hưng Yên, em sẽ rút ra được một số bài học thực tiễn cho quá
trình làm nghề báo
Bài học về quá trình tác nghiệp báo chí:
Đầu tiên, về quá trình tác nghiệp trong báo chí, điều quan trọng nhất đối với một
phóng viên nhà báo đó chính năng lực phát hiện thông tin vấn đề, nhà báo phải
người nhìn thấy đề tài, vấn đề những nơi, những việc rất bình thường sau đó
lập kế hoạch lấy tin, viết bài. Ngoài ra khi là một nhà báo nữ, chúng ta cũng sẽ gặp
phải nhiều khó khăn hơn nhà báo nam như nam giới sẽ sức khỏe để thể
xây dựng theo đuổi được những tin bài lên đến hàng tháng, áp lực về trách
nhiệm của người phụ nữ trong gia đình vì cần phải dành nhiều thời gian tác nghiệp
báo chí. Tuy nhiên, cần phải trau dxi sự nhiệt huyết tình yêu nghề báo để vượt
qua mọi khó khăn ấy
Về dân chương trình, để trở thành một MC truyền hình, một phát thanh viên
chuyên nghiệp cần phải trau dxi thật nhiều những kiến thức, năng lực thực thụ
19
có cho mình sự tự tin, sự chuẩn bị kĩ càng trước khi lên sóng. Hiện hay, các bạn trẻ
đang ưu thể cực lớn được học cả kiến thức năng sống để vận dụng
vào cuộc sống. Những câu chuyện, những kỉ niệm của bản thân cũng là một nguxn
thông tin hữu ích để trò chuyện, dẫn dắt khán giả đi đến từng phần của chương
trình. Cần phải lăn xả, hết mình không ngại thử để tìm ra thể mạnh của mình
trong báo chí
Một chương trình giao lưu với khán giả hoặc talkshow mang tính chất trực tiếp,
yêu cầu khắt khe hơn thì cần phải chuẩn bị kịch bản từ trước, tăng cường sự giao
lưu trao đổi giữa hai bạn dẫn. Cần phải gợi ra những chủ để, sự kiện liên quan đến
chương trình để thu hút thính giả, vận dụng nhưng khả năng của bản thân như ca
hát, kể chuyện để mời gọi thính giả
Khi gặp những thính giả hỏi khó hoặc những sự cố cần phải bình tĩnh để đưa ra
cách xử lí, phối hợp cũng bạn dẫn trò chuyện cũng thính giả trong lúc tra thông tin
hoặc đưa thính giả đến với địa chỉ, cơ quan có thẩm quyền để nhận được thông tin
chính xác nhất, không nên đưa ra thông tin nếu MC chưa hiểu rõ, chưa nắm chắc.
khi đối mặt với những thính giả khó tính, cần khéo léo để làm sao vừa không
làm mất long thính giả, vừa đảm bảo thời lượng của chương trình. Đôi khi những
áp lực,khó khăn lại là đòn bẩy để thúc đẩy người làm báo tiến lên hoàn thành chức
trách của mình
KẾT LUẬN
Chuyến đi thực tế chính trị đã kết thúc sau 2 ngày tham quan bằng một cơn mưa
phùn trong không khí hơi se se lạnh. Chuyên đi đã giúp gắn kết các thành viên
trong lớp và đặc biệt giúp chúng em mở rộng kiến thức, hiểu biết về chuyên ngành
mình đang theo đuổi. Khi được nhìn thấy quá trình tác nghiệp thực tế tại các
quan báo chí và nhà đài tại Hưng Yên, em càng cảm thấy yêu quý nghề báo và hiểu
hơn về thực tế báo chí tại các địa phương. Qua những câu chuyện thật, người thật
được nghe từ các anh chị MC của Đài, chúng em đã rút ra được những bài học kinh
nghiệm thực tế để áp dụng vào qua trình làm việc sau này
Để có thể hoàn thành được chuyến đi thực tế chính trị xã hội lần này, chúng em xin
cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của các ban lãnh đạo Học viện Báo chí
Tuyên truyền Khoa Phát thanh Truyền hình, các thầy dẫn đoàn các ban
lãnh đạo các cơ quan báo chí tại Hưng Yên.
Lớp nhà báo tương lai chúng em hiện đang được trao tay rất nhiều hội để phát
triển, cùng với sự năng động của thời đại công nghê, báo chí trên các nền tảng số là
20
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
-----🙞🙞🙞🙞🙞-----
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
THAM QUAN VÀ HỌC TẬP TẠI TỈNH HƯNG YÊN
BÁO HƯNG YÊN VÀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH TỈNH HƯNG YÊN Sinh viên: Đỗ Châu Anh Mã sinh viên: 2156040001
Lớp hành chính: Báo Phát Thanh K41
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Trường (Trưởng đoàn) PGS.TS. Phạm Thị Thanh Tịnh (Phó đoàn)
Hà Nội, tháng 1 năm 2023 1 LỜI MỞ ĐẦU
Thực tế chính trị xã hội là một học phần trong chương trình học tập của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đây là một hoạt động rất ý nghĩa, giúp cho sinh
viên những kiến thức thật bổ ích về các mặt như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
… đặc biệt là hoạt động tham quan các cơ sở báo chí, giúp sinh viên có thể trải
nghiệm thực tế những kiến thức đã được học trên giảng đường
Trong chuyến đi thực tế chính trị, xã hội lần này, đoàn đã chọn Hưng Yên là địa
điểm học tập và tìm hiểu. Tại đây, sinh viên lớp Phát Thanh K41 đã được các cán
bộ, lãnh đạo phòng ban của các cơ quan báo, đài tiếp đón nhiệt tình và trao đổi, trò
chuyện để hiểu rõ hơn về tình hình báo chí truyền thông tại địa phương.
Hình ảnh: Đoàn thực tế chính trị xã hội lớp Phát Thanh K41 đến học tập và làm
việc tại Báo Hưng Yên 2
Mục đích cuối cùng của chuyến đi thực tế lần này chính là giúp cho sinh viên viên
thâm nhập, nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn đời sống xã hội của địa phương trên
mọi mặt. Giúp sinh viên hiểu về tổ chức bộ máy hành chính của địa phương và đặc
biệt là hiểu về hoạt động báo chí và quản lý báo chí tại địa phương. Bổ sung kinh
nghiệm thực tế minh chứng cho những kiến thức đã được học, từ đó sinh viên vận
dụng vào hoạt động nghề nghiệp một cách hiệu quả.
Về mảnh đất Hưng Yên là một vùng đất văn hiến với hàng nghìn di tích quý báu
đang được gìn giữ, là cốt lõi của bản sắc văn hóa dân tộc, mang niềm tự hào của
người dân nơi đây. Những lớp trầm tích văn hóa đó đang trở thành nguxn tài
nguyên nhân văn, để tạo lên sức sống mới. Là tỉnh không có tài nguyên rừng, núi
và biển nhưng Hưng Yên mang đậm trong mình những truyền thống văn hóa, văn
hiến của đất nước. Hưng Yên là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh ra những
danh nhân văn hóa làm rạng danh quê hương, đất nước với hệ thống các nhà tưởng
niệm, nhà thờ: Nhà tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh – nhà lãnh đạo xuất
sắc, người con ưu tú của dân tộc, nhà tưởng niệm được đặt trên chính mảnh đất của
gia đình thuộc xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ; nhà thờ bà Hoàng Thị Loan – thờ
thân mẫu Chủ tịch Hx Chí Minh (thuộc thôn Vân Nội, xã Hxng Tiến, huyện Khoái Châu…
Ngoài ra, Hưng Yên còn lưu giữ gần 400 lễ hội truyền thống đặc sắc, trong đó có 3
lễ hội được bảo txn theo dự án văn hóa phi vật thể. Hưng Yên là vùng đất có nhiều
đặc sản nổi tiếng, nhiều đặc sản đã từng được tiến Vua: Nhãn lxng, gà Đông Tảo…
Nhãn lxng là thứ quà tặng đặc biệt mà đất trời ưu ái dành riêng cho mảnh đất Hưng
Yên với hương thơm và vị ngọt đặc trưng không nơi nào có được và bún thang là
món ăn bổ dưỡng, đượm chất quê hương mà ai đi xa cũng nhớ.
Ngoài ra trong những năm trở lại đây, hoạt động kinh tế, chính trị và hoạt động báo
chí đang được tỉnh Hưng Yên quan tâm, đặc biệt chú trọng và đầu tư, nhờ đó ngày
càng phát triển và có những bước đột phá.
Chính vì những nét đặc sắc đó của mảnh đất Hưng Yên mà đoàn đã chọn nơi đây
làm địa điểm tham quan, tìm hiểu và học tập. Chúng em xin chân thành cảm ơn các
ban lãnh đạo của các cơ quan, thầy cô và nhà trường đã tạo điều kiện để chúng em
có cơ hội học tập và có trải nghiệm quý giá tại đây.
Sau đây là bài báo cáo của em về chuyến đi thực tế chính trị xã hội tại tỉnh Hưng Yên. 3 NỘI DUNG
Phần 1: Nội dung kiến thức
I. Tình hình chung của tỉnh Hưng Yên:
Hưng Yên nằm ở tả ngạn sông Hxng, trung tâm của đxng bằng Bắc Bộ, là vùng đất
có truyền thống văn hiến từ lâu đời. Với vị trí địa lý thuận lợi, địa hình bằng phẳng,
phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây bắc giáp thành phố Hà Nội, phía Đông giáp
tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Nam giáp tỉnh Hà
Nam lại được phù sa màu mỡ bxi đắp bởi hai con sông lớn là sông Hxng và sông
Luộc tạo cho Hưng Yên những cánh đxng lúa, ngô xanh biếc, những đầm sen rộng
lớn và những đặc sản ngon nổi tiếng như: nhãn lxng, mật ong, hạt sen…
Cùng với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông ta đã tạo nên
Hưng Yên thành vùng đất thiêng, nơi phát tích của nhiều doanh nhân, anh hùng
dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội như: Phạm Bạch Hổ, Đỗ
Thế Diên, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trung Ngạn, Lê Như Hổ, Đoàn Thị Điểm, đại
danh y Lê Hữu Trác, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Tô Hiệu, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh…
Hình ảnh: Quảng trường Nguyễn Văn Linh 4
Trải qua quá trình lịch sử các thế hệ tiền nhân xưa đã để lại trên đất Hưng Yên
hàng nghìn di tích có giá trị, đó là những công trình kiến trúc: Đình, đền, chùa,
miếu, lăng mộ… Nhiều di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng như đền Đa Hòa, đền Dạ
Trạch gắn liền với truyền thuyết Chử Đxng Tử - Tiên Dung công chúa là một trong
“Tứ bất tử” của Việt Nam, đền Ủng nơi thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão, đặc biệt là
quần thể di tích Phố Hiến minh chứng cho một thời kỳ thịnh vượng của Phố Hiến – Hưng Yên.
Là một tỉnh văn hiến, đến nay Hưng Yên còn lưu giữ được hàng nghìn di tích có
giá trị. Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh có tổng số 1802 di tích, trong đó có 03 di
tích xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt, 175 di tích xếp hạng cấp quốc gia (là tỉnh
đứng thứ 3 cả nước về số lượng di tích được xếp hạng quốc gia), 264 di tích xếp
hạng cấp tỉnh, 6 bảo vật quốc gia. Đây là những tài sản quý báu, là cốt lõi của bản
sắc văn hóa dân tộc và là niềm tự hào của người dân Hưng Yên.
1. Điều kiện tự nhiên:
Hưng Yên nằm ở trung tâm đxng bằng Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ, là một trong hai tỉnh Bắc bộ có địa hình hoàn toàn đxng bằng, không có
rừng, núi. Hưng Yên không giáp biển. Độ cao đất đai gần như đxng đều, rất thuận
lợi cho giao thông, sản xuất.
Điểm trung tâm của đxng bằng Bắc Bộ nằm ở thôn Dung (Thiên Xuân), xã Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ.
Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân,
hạ, thu, đông. Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng
mưa trong mùa mưa chiếm tới trên 80% tổng lượng mưa cả năm. 
Diện tích: 930 km² (rộng hơn Hà Nam, Bắc Ninh). 
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.652 mm. 
Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C. 
Số giờ nắng trong năm: 1.550 - 1650 giờ (cao dần từ Nam lên Bắc). 
Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%.
2. Điều kiện hành chính, kinh tế - chính trị - xã hội:
2.1. Về hành chính: Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính
cấp huyện, gxm 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện với 161 đơn vị hành chính cấp xã,
gxm 139 xã, 14 phường và 8 thị trấn. 5
2.2. Về kinh tế: Năm 2022 tăng trưởng GRDP đạt 13,4% giá trị sản xuất công
nghiệp tăng 10,5% , xây dựng tăng 41,52%; thương mai dịch vụ tăng 19,32%,
nông nghiệp thủy sản tăng 2,5%.
Hưng Yên là một tỉnh công nghiệp phát triển nhanh và mạnh của miền Bắc.
Toàn tỉnh hiện có 18 khu công nghiệp (KCN) đã được quy hoạch với quy mô gần
5.000 ha, trong đó có 7 KCN đã đi vào hoạt động
Sản phẩm công nghiệp của tỉnh rất đa dạng là dệt may, giày da, ô tô, xe máy, điện
tử, điện dân dụng, công nghiệp thực phẩm, cơ khí chính xác, thép xây dựng... Cơ
cấu theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ đang là chủ đạo
Phân hoá kinh tế không đxng đều giữa các khu vực trong tỉnh đang gây khó khăn
cho việc thu hút đầu tư và phát triển kinh tế của tỉnh cũng như cho những vùng,
khu vực kinh tế còn chậm phát triển trong tỉnh. Tình hình đó đang dần được cải
thiện rõ rệt khi cao tốc 5B (con đường rộng 8 làn hiện đại bậc nhất Việt Nam, xuất
phát từ cầu Thanh Trì đến thành phố cảng Hải Phòng chạy qua các huyện Văn
Giang, Yên Mỹ, Ân Thi với tổng chiều dài 29 km) đi vào hoạt động; bên cạnh đó
là các tuyến đường trọng điểm đã và đang được đầu tư nâng cấp mở rộng sẽ làm
cân bằng kinh tế giữa các vùng trong tỉnh.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều các khu đô thị mới xây dựng với quy hoạch
rất hiện đại và văn minh. Tỉnh đang hình thành các khu vực công nghiệp và đô thị
mới phát triển năng động có tính kết nối chặt chẽ và rộng lớn đặc biệt là khu vực
phía Bắc tỉnh với các trung tâm công nghiệp và đô thị lớn sẽ hình thành vùng đô
thị hiện đại trong tương lai 2.3. Về xã hội:
Giáo dục - đào tạo
Năm 2021, tỉnh có tổng số 422/534 trường học các cấp được công nhận trường
chuẩn Quốc gia. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 92,01%, tỷ lệ trúng tuyển đại học 66,37%. Thành phần dân số
Khi mới tái lập tỉnh 1997 tỷ lệ dân số làm nông nghiệp rất cao, ước tính 50-55%.
Tuy nhiên, gần đây tỷ lệ này thay đổi một cách nhanh chóng do tốc độ phát triển
của công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng nhanh hơn. Tỷ lệ dân số làm nông
nghiệp năm 2008 ước tính còn 40-45%, công nghiệp 45%, dịch vụ 13%, năm 2010
công nghiệp chiếm 48,12% và đến năm 2015 công nghiệp 48,98%; năm 2018, 6
công nghiệp, xây dựng chiếm 51,56%, thương mại, dịch chiếm vụ 37,86% tỷ trọng
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, Năm 2018 tỉ lệ dân số làm nông nghiệp còn 10,58%.
Thành phần dân số sống ở đô thị là 41,5% và nông thôn là 58,5%. Số người biết
chữ đạt 99%, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo chiếm 26,7%., tỷ lệ thất nghiệp 2,67%. 2.4. Về văn hóa: Di tích lịch sử:
Hưng Yên là vùng đất cổ với hơn 1.800 di tích và trên 400 lễ hội văn hóa truyền
thống, trong đó có 172 di tích quốc gia và di tích cấp quốc gia đặc biệt được Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng cấp Quốc gia, đứng thứ 3 cả nước về số
lượng di tích cấp Quốc gia (sau Hà Nội với hơn 1200 di tích cấp quốc gia và Bắc
Ninh với 203 di tích cấp quốc gia). Ngoài ra còn có 242 di tích cấp tỉnh. Ẩm thực
Món đặc sản Hưng Yên đầu tiên phải nhắc đến chính là món bún thang lươn. Cũng
giống như bún thang Hà Nội, món ăn đậm hương vị đxng quê này được chế biến từ
nhiều loại nguyên liệu khác nhau như giò lụa, trứng rán, thịt ba chỉ, bún… nhưng
vẫn sở hữu điểm khác biệt đó là ở phần thịt lươn xào lạ miệng.
Bún thang lươn như một bức tranh muôn màu bởi nền trắng của bún, màu vàng của
trứng gà, màu nâu vàng của lươn, màu trắng ngà của giò lụa, màu vàng béo của
thịt ba chỉ kết hợp với màu xanh của rau răm, hành lá. Tất cả được kết hợp với
nhau một cách thật hài hòa, tạo nên một “tác phẩm” tuyệt hảo mà ít món ăn nào có được
Ngoài ra có thể kể đến như: nhãn lxng Hưng Yên, bánh tẻ Phụng Công, miến rong
Lại Trạch, hạt sen, giò bì phố Xuôi, vải trứng Phù Cừ, củ ấu Tiên Lữ, bánh khúc
Văn Giang, bún tươi Thị Trung, hạt sen Hưng Yên, miến rong Phương Trù, tương
Bần, mứt bí thôn Dâu,... Du lịch
Với hơn 1.800 di tích và trên 400 lễ hội văn hóa truyền thống mang đậm nét văn
hóa, phong tục Việt cùng với các giải pháp đxng bộ phát triển du lịch mang tầm
chiến lược lâu dài, Hưng Yên đang dần trở thành một địa chỉ hấp dẫn du khách
trong và ngoài nước đến với các khu, điểm du lịch của tỉnh như khu di tích qốc gia
đặc biệt Phố Hiến (đền Mẫu, đền Trần, chùa Chuông, Văn miếu Xích Đằng…) gắn
với phát triển du lịch đường sông; điểm du lịch di tích đền Đa Hoà - Dạ Trạch gắn 7
với tour du lịch sông Hxng; điểm du lịch di tích đền Đậu An; cụm di tích quốc gia đình Đại Đxng,...
II. Thông tin về các địa điểm tham quan, cơ quan báo, đài truyền hình tỉnh Hưng Yên
1. Lịch trình chuyến đi thực tế chính trị tại Hưng Yên (Ngày 9/1 – 10/1/2023) - Ngày 9/1/2023:
+ Có mặt tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Xuất phát đến Hưng Yên
+ Chiều 2h: Tham quan và học tập tại Báo Hưng Yên
- Ngày 10/1/2023: Sáng 8h: Tham quan và học tập trải nghiệm tại Đài truyền hình Hưng Yên
2. Tổng quan về Báo Hưng Yên
80 năm kể từ khi Báo Bãi Sậy (tiền thân của Báo Hưng Yên ngày nay) xuất bản số
đầu tiên, các thế hệ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên Báo Hưng Yên
luôn biết vượt qua mọi khó khăn, thách thức, giữ vị trí là mũi nhọn xung kích trên
mặt trận tư tưởng – văn hóa của Đảng trong đấu tranh giành độc lập, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương Hưng Yên giàu mạnh
Cuối năm 1946, để động viên kêu gọi toàn dân hưởng ứng cuộc kháng chiến toàn
quốc, Báo Bãi Sậy được tái bản. Tuy nhiên, sau đó không lâu, chiến sự ác liệt
không thể duy trì được nữa, báo phải chuyển sang hình thức bản Tin Hưng Yên.
Năm 1962 Tin Hưng Yên được phát triển thành Báo Tên Lửa sau đổi thành Báo
Hưng Yên. Năm 1968, hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương sáp nhập thành tỉnh Hải
Hưng, những người làm báo tỉnh hợp nhất cùng chung vai gánh vách nhiệm vụ
được Đảng bộ tỉnh giao phó. Tháng 1.1997, tỉnh Hưng Yên tái lập, theo đó Báo
Hưng Yên cũng được tái lập và đi vào hoạt động theo nhiệm vụ của Đảng bộ tỉnh
Hưng Yên giao từ đó đến nay
Tự hào về những thành tích trong chặng đường hơn 80 năm xây dựng và trưởng
thành, những thế hệ cán bộ phóng viên, biên tập viên, người lao động Báo Hưng
Yên càng xác định rõ hơn vinh dự, trách nhiệm của mình, thêm động lực vươn tới
xây dựng Báo Hưng Yên ngày càng vững mạnh, đáp lại sự tin tưởng của bạn đọc 8
cũng như đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển kinh tế - xã hội của quê hương, đất nước
Hình ảnh: Tòa soạn Báo Hưng Yên
2.1. Cơ cấu tổ chức Báo Hưng Yên:
Vị trí: Là cơ quan của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên, nằm trong hệ thống báo chí của
mỗi tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương đều có một cơ quan báo chí, được gọi là
báo Đảng, Đây cũng là tiếng nói của Đảng bộ chính quyền, nhân dân tỉnh Hưng Yên.
Báo Hưng Yên có cơ cấu theo mô hình tổ chức tại Quyết định 338 ban hành ngày
26/11/2010 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, mô hình một cơ quan báo chí địa
phương gxm ban biên tập (lãnh đạo) và 5 phòng chuyên môn. Báo Hưng Yên gxm
có 42 cán bộ nhân viên và có 2 ấn phẩm gxm báo in và báo mạng điện tử.
Mô hình tổ chức bộ máy Báo Hưng Yên bao gxm:
- Ban biên tập: 1 Tổng biên tập và 2 phó tổng biên tập - 5 phòng chuyên môn:
+ Thư ký tòa soạn: Gxm 6 đxng chí. Đây là bộ phận “bếp núc” của toàn soạn
phụ trách biên tập, dàn trang, chọn lọc thông tin
+ Phòng phóng viên kinh tế
+ Phòng phóng viên chính trị xã hội + Phòng Báo điện tử
+ Phòng hành chính trị sự 9
2.2. Tình hình hoạt động Báo Hưng Yên:
96 năm qua, kể từ ngày Báo Thanh niên ra đời - tờ báo cách mạng đầu tiên do lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập (21.6.1925), báo chí cách mạng Việt Nam luôn là lực
lượng nòng cốt, giữ vai trò quan trọng trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đóng góp
tích cực vào sự nghiệp cách mạng của Đảng ta và công cuộc đổi mới của đất nước.
Cùng với sự phát triển chung của báo chí cả nước, báo chí cách mạng của tỉnh đã
không ngừng lớn mạnh, trưởng thành về mọi mặt, trở thành cầu nối quan trọng, kết
nối Đảng bộ, chính quyền với Nhân dân Hưng Yên, góp phần vào sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà
Ngược dòng lịch sử, đầu năm 1943, để đẩy mạnh phong trào cách mạng theo tinh
thần Nghị quyết của Thường vụ Trung ương Đảng, những đxng chí tham gia hoạt
động cách mạng tỉnh Hưng Yên đã quyết tâm ra tờ báo riêng của tỉnh để cùng với
Báo Cứu quốc, truyền đơn… do Trung ương đưa về làm tài liệu tuyên truyền, vận
động quần chúng Nhân dân đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn của địch, động viên
Nhân dân vững tin vào thành công của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Tháng 6.1943, Báo Bãi Sậy đã ra số đầu tiên với những “cây viết” kiêm biên tập
như: Trần Thị Minh Châu (Ba Châu), Học Phi, Nguyễn Quyết (sau này là Đại
tướng Nguyễn Quyết) và một số cộng tác viên khác. Tuy nhiên, sau đó không lâu,
chiến sự ác liệt, báo phải chuyển sang hình thức bản tin Hưng Yên. Đến năm 1962,
được phát triển thành Báo Tên Lửa, sau đổi thành Báo Hưng Yên.
Cùng với báo viết, ngay sau khi miền Bắc được giải phóng, năm 1954, Đài Phát
thanh tỉnh Hưng Yên đã ra đời và trực thuộc cơ quan tuyên truyền của Ủy ban hành
chính tỉnh Hưng Yên. Khoảng 1958, Đài Phát thanh Hưng Yên trở thành một cơ
quan chuyên trách. Lúc đầu, Đài phát thanh trên hệ thống dây truyền thanh tới các
huyện, xã, thôn, xóm, sau đó phát trên sóng phát thanh. Năm 1968, hai tỉnh Hưng
Yên và Hải Dương sáp nhập thành tỉnh Hải Hưng, lực lượng những người làm báo
của Hưng Yên hợp nhất cùng Hải Dương chung vai gánh vác nhiệm vụ, trọng trách
do Đảng bộ tỉnh Hải Hưng giao. Các cơ quan báo chí của tỉnh giai đoạn này luôn
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, là tiếng nói của cấp ủy, chính quyền và là diễn đàn
của Nhân dân trong tỉnh; tuyên truyền có hiệu quả đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước và các phong trào cách mạng qua từng thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ. 10
Tháng 1.1997, tỉnh Hưng Yên tái lập, Báo Hưng Yên và Đài Phát thanh – Truyền
hình Hưng Yên cũng được tái lập và đi vào hoạt động theo nhiệm vụ của Đảng bộ
tỉnh Hưng Yên giao. Tiếp nối truyền thống vẻ vang của Báo Bãi Sậy và ý chí của
những người làm báo cách mạng đầu tiên của tỉnh, trong thời kỳ nào, các thế hệ
người làm báo Hưng Yên cũng không ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo
đức, chính trị của người làm báo, xứng đáng với vị trí tiên phong, xung kích trên
mặt trật tư tưởng – văn hóa.
Đxng hành và góp phần vào những thành tựu to lớn, toàn diện của tỉnh, báo chí
Hưng Yên đã có bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Đội ngũ những người làm
báo tăng nhanh về số lượng, trình độ nghiệp vụ làm báo được nâng cao, từng bước
làm chủ công nghệ làm báo hiện đại. Năm 1997, trên địa bàn tỉnh mới chỉ có hơn
10 hội viên Hội Nhà báo sinh hoạt ở 2 chi hội, đến nay đã phát triển lên gần 200
người công tác trên lĩnh vực báo chí, 3 cơ quan báo chí (Báo Hưng Yên, Đài Phát
thanh – Truyền hình tỉnh, Tạp chí Phố Hiến); hàng trăm ấn phẩm mang tính báo
chí; 2 tập san được cấp phép; một số cơ quan thường trú của cơ quan báo chí Trung
ương tại Hưng Yên… Hội Nhà báo tỉnh ngày càng trưởng thành, hoạt động theo
đúng tôn chỉ, mục đích và pháp luật về báo chí.
Diện mạo, số lượng, chất lượng các ấn phẩm báo chí, các chương trình phát thanh,
truyền hình của tỉnh ngày càng được cải thiện và có tính chuyên nghiệp cao. Lượng
thông tin đăng tải ngày càng phong phú, đa dạng và hấp dẫn với người đọc. Nội
dung các tác phẩm báo chí bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh;
sự điều hành của các cơ quan, đơn vị trong tỉnh cũng như các hoạt động công tác,
kịp thời phản ánh thực tiễn sinh động của xã hội, phản ánh tâm tư, nguyện vọng
chính đáng của Nhân dân; phát hiện và cổ vũ những nhân tố mới, điển hình tiên
tiến trong xã hội và những thành tựu trong công cuộc đổi mới của đất nước nói
chung và của tỉnh nói riêng.
Đội ngũ phóng viên cũng là một trong những lực lượng đi đầu trong công tác đấu
tranh chống các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội; phản
bác các luận điệu sai trái, vu khống, xuyên tạc; góp phần làm thất bại mọi âm mưu
của các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, làm cho cuộc
sống ngày càng tốt đẹp hơn, môi trường xã hội lành mạnh hơn. Đặc biệt, sự chủ
động, sáng tạo, kịp thời trong công tác tuyên truyền của các cơ quan báo chí trên
địa bàn tỉnh đã góp phần vào việc tổ chức thành công Đại hội lần thứ XIII của
Đảng, nhất là Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ
2020-2025 và cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đxng nhân
dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vừa qua. Các cơ quan báo chí đã tích cực, thường 11
xuyên, liên tục, bám sát tiến độ, yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ để xây dựng các
chuyên trang, chuyên mục, tăng cường thông tin, tuyên truyền với hình thức đa
dạng, phong phú, bảo đảm kịp thời, chính xác.
Trong quá trình phát triển và trưởng thành của các cơ quan báo chí, xuất hiện nhiều
cán bộ, phóng viên có tư duy và cách viết sáng tạo, mạnh dạn tìm tòi, cho ra đời
nhiều tác phẩm báo chí hay, được dư luận xã hội quan tâm, đánh giá cao.
Bên cạnh những thành tựu mà cơ quan báo chí đã đạt được, hoạt động báo chí nói
chung, báo chí của tỉnh nói riêng hiện đang phải đối mặt với một số thách thức
như: Báo chí có nguy cơ bị truyền thông xã hội chi phối, lấn át; báo chí có nguy cơ
phụ thuộc và bị mạng xã hội dẫn dắt bởi các tin tức giả mạo. Bên cạnh đó, những
hạn chế của báo chí hiện nay như: Thực hiện chức năng định hướng dư luận xã hội
có thời điểm chưa kịp thời; hình thức đưa tin, bài chưa phong phú, đa dạng, chưa
có nhiều tin bài mang tính phát hiện, đấu tranh; năng lực của một số nhà báo còn
có mặt hạn chế; công tác phát triển và quản lý báo chí chưa có nhiều đổi mới, hiệu
quả đạt được chưa cao...
Để vượt qua những thách thức này, các cơ quan báo chí, cán bộ, phóng viên, những
người làm báo của tỉnh đã tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của báo chí cách
mạng, có giải pháp để giải quyết những thách thức trong công tác báo chí của thời
đại công nghệ 4.0, chuyển đổi số và xây dựng mô hình tòa soạn báo chí hội tụ
Các cơ quan báo chí thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền,
cập nhật các công nghệ, kỹ thuật mới vào tổ chức hoạt động truyền thông. Nội
dung tuyên truyền bám sát nhiệm vụ chính trị của tỉnh, tập trung phản ánh kết quả
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và các địa phương, đơn vị trong tỉnh; kịp thời
phản ánh khí thế thi đua lao động, sản xuất, học tập và công tác của các tầng lớp
Nhân dân. Báo Hưng Yên đã nhận được sự quan tâm và đầu tư của các lãnh đạo tỉnh Hưng Yên.
2.3. Hoạt động báo in tại Báo Hưng Yên:
Trong cuộc gặp gỡ của đoàn tại Báo Hưng Yên, đxng chí Phó phòng Thư ký toàn
soạn Phạm Đức Nhuận đã giới thiệu và giải đáp những thắc mắc của sinh viên về
hoạt động báo in. Báo Hưng Yên trong 1 tuần có 5 kì, tính đến nay đã có hơn
18.300 tờ chủ yếu lưu hành trong nội bộ tỉnh Hưng Yên, phục vụ công tác chính trị
của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên. Những người làm báo Đảng phải chú trọng tin bài có
tính Đảng, đúng về chủ trương, đường lối, chính xác về mặt chính trị. 12
Chức năng phòng Thư ký tòa soạn:
- Tham mưu cùng ban biên tập để chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch
tuyên truyền hàng tháng và hàng tuần
- Phối hợp với các phòng phóng viên và báo điện tử thực hiện các chương trình
- Tập hợp tin bài từ các phòng phóng viên
- Lên maket trang báo theo công tác tuyên truyền
- Theo dõi đôn đốc các phòng phóng viên biên tập thông tin
- Chế bản, công tác in ấn, chấm điểm nhuận bút
Quy trình xuất bản báo in: Do đặc trưng của thông tin trên báo in cần chính xác
nên để xuất bản báo in cần trải qua rất nhiều quy trình biên tập chặt chẽ, khắt khe,
kĩ lưỡng để thông tin được đưa ra chính xác nhất, đảm bảo chất lượng tin bài và hạn chế những lỗi sai
- Phóng viên tìm hiểu thực tiễn đời sống và phát hiện chủ đề, đề tài và dự kiến
thể loại. Thu thập tư liệu, thông tin và viết bài, biên tập
- Lãnh đạo các phòng biên tập
- Phòng thư ký toà soạn biên tập - Phó tổng biên tập - Tổng biên tập
Hình ảnh: Báo in Hưng Yên ngày 10/1/2023
Phác thảo về định hướng báo in tại Hưng Yên, đxng chí Phạm Đức Nhuận cho biết
báo Hưng Yên là một tờ báo Đảng của địa phương cần chú trọng đưa những thông
tin về tình hình chính trị, mang tính Đảng và hạn chế những thông tin đáp ứng theo
nhu cầu thị yếu của giới trẻ hiện nay. Đxng chí cũng cho rằng cần đưa những thông
tin về tình hình chính trị để bảo đảm định hướng của báo chí Hưng Yên
2.4. Hoạt động báo mạng điện tử Báo Hưng Yên 13
Hình ảnh: Cổng thông tin báo điện tử Hưng Yên
Đxng chí Đỗ Thị Huệ - Trường phòng Báo điện tử Hưng Yên cho biết, báo điện tử
Hưng Yên là một trong những trang thông tin điện tử về báo Đảng đầu tiên trên cả
nước, sau đó được đầu tư và nâng cấp thành báo điện tử.
Hiện có 3 cách truy cập báo điện tử Hưng Yên, gxm có:
+ Trang web baohungyen.vn hoặc baohungyen.com.vn + Bản mobile,
+ Ngoài ra báo Hưng Yên còn đang xây dựng phiên bản trên app.
Báo điện tử gxm có 2 phiên bản tiếng việt và tiếng anh, tích hợp với các trang
mạng xã hội facebook và youtube, tiktok, spotify
Nội dung chính: Hình thức thông tin bản text, bản truyền hình, video và kênh podcast
Chức năng phòng báo điện tử Hưng Yên: Xuất bản, đăng tải các thông tin theo
quy định, bảo đảm nhanh chính xác, chất lượng và tính định hướng. Quản trị báo
Hưng Yên điện tử, các trang mạng xã hội của báo Hưng Yên bảo đảm đúng quy
định an toàn và thông suốt và nhiều nhiệm vụ khác của ban biên tập giao
Quy trình quản lí biên tập và xuất bản trên báo điện tử:
- Quy định sản xuất tin bản: Bất cứ khi nào có tin được gửi về, báo điện tử có
trách nhiệm biên tập và gửi cho phòng ban biên tập, đăng bài càng sớm càng
tốt tùy theo yêu cầu và tính chất của tinh bài
- Thời gian đăng tin bải: Một ngày xuất bản tầm 40 đến 50 tin bài chưa kể
ảnh, bảo đảm các tin không chênh nhau quá 10 phút và bảo đảm tiến độ đăng bài
- Tiêu chí: Nhanh, trúng, đúng hay. Báo Hưng Yên đề cao tính chính xác và
chuẩn mực của thông tin
2.5. Những thuận lợi và khó khăn của báo mạng điện tử Hưng Yên: 14
- Thuận lợi: Hiện nay, Báo in và báo điện tử Hưng Yên đang ngày càng khẳng định
vai trò của tờ báo Đảng với Đảng bộ và nhân dân Hưng Yên, được Đảng bộ và
lãnh đạo quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, ngoài ra mảnh đất Hưng Yên là nơi giàu
cái đẹp, giàu bản sắc văn hóa, là nguxn tin dxi dào cho báo chí Hưng Yên.
- Tuy nhiên, Báo Hưng Yên cũng gặp nhiều khó khăn như để phát triển báo điện tử
trên các nền tảng mạng xã hội lớn như Facebook, Youtube còn nhiều khó khăn,
thách thức do thiếu nhân lực và chưa kiểm soát được bình luận của bạn đọc.
Podcast của báo điện tử đã có trang riêng nhưng chưa thể liên kết với các nền tảng
liên quan đến tài chính và có lượng tương tác hạn chế. Đxng thời, tòa soạn cũng
đang áp dụng công nghệ chuyển đổi số trên cơ sở hạ tầng hiện đại, tòa soạn hội tụ
tuy nhiên vẫn còn nhiều hơn chế về nhân lực còn hạn chế. Mặc dù nhân sự trẻ, giàu
nhiệt huyết và yêu nghề nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm làm báo, hạn chế về
công nghệ, thông tin và chưa được đxng bộ. Tuy nhiên tòa soạn luôn nhận được sự
quan tâm, hỗ trợ kịp thời của các ban ngành tỉnh Hưng Yên.
+ Trang báo mạng điện tử đôi khi còn gặp lỗi trong quá trình chuyển giao cũ và
mới. Tuy nhiên, tòa soạn đang dần sử dụng trí tuệ nhân tạo AI để nhận diện nhanh
chóng chính xác nhu cầu thông tin của bạn đọc. Nâng cấp mô hình tòa soạn không
sử dụng giấy, đẩy mạnh lượng tương tác của bạn đọc trên báo mạng điện tử, những
tin bài cần phiên dịch Tiếng Anh thay vì sử dụng công cụ dịch, tòa đã có biên tập
viên có chuyên môn chuyên phiên dịch và biên tập tin bài.
3. Đài truyền hình Hưng Yên
3.1. Tổng quan về Đài truyền hình Hưng Yên:
15
Hình ảnh: Đoàn thực tế chính trị xã hội đến tham quan, học tập tại Đài truyền hình Hưng Yên
Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, thực hiện chức
năng cơ quan báo chí của Đảng bộ, chính quyền tỉnh Hưng Yên. Đài Phát thanh và
Truyền hình Hưng Yên có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng được
mở tại Kho bạc nhà nước theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, số lượng người làm việc và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh; chịu sự quản
lý nhà nước về báo chí, về truyền dẫn và phát sóng của Bộ Thông tin và Truyền
thông. Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện quản lý nhà nước trên địa bàn theo
phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh.
Cơ cấu tổ chức:
Lãnh đạo đài Phát thanh - Truyền hình Hưng Yên có Giám đốc và không quá 03
(ba) Phó Giám đốc. Hiện tại, đxng chí Nguyễn Thị Thu Hoài đang giữ chức vụ
Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Hưng Yên.
Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên gxm:
− Phòng Tổ chức - Hành chính;
− Phòng Kế hoạch - Tài vụ; − Phòng Thời sự;
− Phòng Biên tập - Thông tin điện tử; − Phòng Khoa giáo;
− Phòng Văn nghệ; Phòng Kỹ thuật; − Phòng Phát thanh;
− Phòng Dịch vụ và quảng cáo.
Cùng với đó thì đxng chí Phạm Hùng Xướng cũng đã chia sẻ rất nhiều những
thành tích, những chương trình mà đài đã đạt được trong thời gian qua. Sau đó,
đoàn được đi tham quan các phòng ban, chuyên ngành của đài.
Phát thanh, Anh Trần Đăng Mạnh và chị Nguyễn Ngọc Oanh đang thực hiện
chương trình talk show dài 2 tiếng mỗi ngày Chương trình phát thanh của tỉnh
Hưng Yên được phát trên tần số 92,7 Mhz hệ FM. Thời lượng 10h30 phút/ngày.
Thời gian phát sóng: Từ 6h30 đến 13h30 và từ 15h30 đến 19h. Gxm các chương trình: 16
+ CHương trình thời sự: 4 chương trình/ngày;
+ Các chuyên mục, chuyên đề: Theo ngày và tuần;
+ Các chương trình ca nhạc, dân ca.
Ngoài ra Đài cũng tiếp sóng chương trình Joy FM về sức khỏe của Đài Phát thanh -
Truyền hình Hà Nội xen kẽ các chương trình sáng và chiều.
Mục quảng cáo trong các chương trình phát thanh, cuối các chương trình Thời sự
và xen kẽ các bài hát, ca nhạc dân gian
3.2. Hoạt động báo chí tại Đài truyền hình Hưng Yên
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ cùng với sự bùng nổ
của truyền thông đa phương tiện và mạng xã hội thì việc đổi mới để nâng cao chất
lượng chương trình phát thanh, truyền hình, trang thông tin điện tử là mục tiêu
xuyên suốt và quan trọng của Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên.
Đài PT&TH Hưng Yên đã luôn tập trung tuyên truyền có hiệu quả các chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; sự chỉ đạo của Tỉnh ủy,
HĐND, UBND tỉnh trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc
phòng và an ninh, tăng cường tuyên truyền đa dạng hơn về các mặt của đời sống xã
hội, đặc biệt là các chủ trương, chính sách lớn của tỉnh như: Thực hiện Nghị quyết
TW4, TW6 khóa XII; Kế hoạch 93A; tự chủ thu chi, xây dựng nông thôn mới, cải
cách thủ tục hành chính, hoạt động của doanh nghiệp được lãnh đạo tỉnh đánh giá cao.
Bên cạnh đó, cùng với tuyên truyền về những điển hình tiên tiến, mô hình hay,
cách làm tốt để mọi người biết và nhân rộng, Đài cũng mạnh dạn phê phán những
địa phương, đơn vị còn chậm triển khai các chỉ thị, nghị quyết của tỉnh, các tệ nạn
xã hội và những bất cập trong thực hiện các chính sách.
Nhiều chương trình, chuyên mục của Đài như: Nâng cao năng lực cạnh tranh; An
toàn giao thông; Nước sạch với cuộc sống; Tài chính, thị trường được người dân và
doanh nghiệp quan tâm theo dõi và những chương trình dành cho giới trẻ, tập trung
liên kết với trường học giúp học sinh phát triển cả về kiến thức và năng khiếu, kĩ năng sống
Không chỉ đến với khán giả, thính giả thông qua các phương tiện truyền thống như
tivi, radio trước đây, các chương trình, tin bài đặc sắc của Đài đã được chuyển tải
trên các nền tảng như website hungyentv.vn; Fanpage Tin tức Hưng Yên 24/7 -
HYTV
, kênh YouTube Truyền hình Hưng Yên - HYTV để mọi người có thể dễ
dàng tiếp cận thông qua máy tính và các thiết bị thông minh. 17
Các thông tin nổi bật trong nước và quốc tế, những tin tức ảnh hưởng đến quốc kế
dân sinh, tình hình chính trị, xã hội được khai thác và đưa lên trang Thông tin điện tử kịp thời.
Năm 2011, khi mới ra đời, trang Thông tin điện tử của Đài chỉ có vài trăm người
truy cập một ngày, thì nay mỗi ngày đã có từ 2.500 đến 3.000 người truy cập vào
website hungyentv.vn, là trang Thông tin điện tử ở Hưng Yên có đông người truy cập nhất.
Còn Fanpage Tin tức Hưng Yên 24/7 – HYTV, đến giữa tháng 6/2019, đã có hơn
100.000 lượt người theo dõi và hơn 91.000 lượt người thích.
Kênh YouTube Truyền hình Hưng Yên - HYTV có gần 20.000 lượt người đăng ký theo dõi.
Hàng năm số lượt theo dõi, số phút xem các nền tảng của đài đều tăng. Trong đó,
website hungyentv.vn, năm 2018 số lượt truy cập là 518.000 lượt (tăng 9,64%). Số
lượt xem trang: 1,3 triệu lượt (tăng 7,86%).
Kênh YouTube Truyền hình Hưng Yên - HYTV có số lượt xem năm 2018 là 1,6
triệu (tăng 60%). Số phút xem: 7,6 triệu (tăng 39%). Thời lượng xem trung bình: 4,46 phút.
Lượt xem video của Fanpage Tin tức Hưng Yên 24/7 – HYTV năm 2018 là 10,4
triệu lượt (tăng 1,59%). Số phút xem: 8,6 triệu phút (tăng 27,1).
Thông qua các nền tảng của Đài, nhiều người đặc biệt là khán giả, độc giả ở miền
Trung, miền Nam biết đến những danh lam thắng cảnh, lễ hội ở Hưng Yên như:
chùa Chuông, chùa Nôm, đền Trần, đền Mẫu, đền Phù Ủng, lễ hội Chử Đxng Tử -
Tiên Dung, lễ hội Đậu An hay các sản vật nổi tiếng ở Hưng Yên như: nhãn lxng, gà
Đông Tảo, tương Bần, hoa cây cảnh Văn Giang...
Ngoài ra, theo thống kê thì có khá nhiều người nước ngoài theo dõi các chương
trình của Đài PT&TH Hưng Yên (chiếm khoảng 5 - 6% tổng số người xem). Trong
đó, có nhiều bình luận của độc giả, khán giả đánh giá cao những thành tựu về kinh
tế - xã hội của Hưng Yên trong những năm qua, đặc biệt là những chỉ đạo của tỉnh
trong phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trật tự, an sinh xã hội.
Những tương tác tích cực của khán giả, độc giả cũng giúp cho lãnh đạo Đài
PT&TH Hưng Yên có những điều chỉnh kịp thời để đổi mới trong sản xuất chương
trình. Trong đó chú trọng hơn đến các nội dung, chất lượng chương trình phát
thanh, truyền hình và các nhóm tuổi. 18
Cùng với cơ cấu lại thời lượng, nội dung, chất lượng chương trình phát thanh,
truyền hình, trang thông tin điện tử, Đài Hưng Yên đang tăng cường tiếp cận, ứng
dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại trong sản xuất phát sóng chương trình.
Sóng truyền hình Hưng Yên theo chuẩn hình ảnh chất lượng cao - HD đã được
phát trên nhiều hạ tầng khác nhau bằng công nghệ số như: Vệ tinh Vinasat1, truyền
hình cáp, Mytv, next tv, FPT TV… để tạo điều kiện cho khán giả dễ dàng thu được
kênh sóng của Đài một cách thuận lợi nhất.
Có thể khẳng định các nền tảng như: Website hungyentv.vn; fanpage Tin tức
Hưng Yên 24/7 - HYTV
; kênh YouTube Truyền hình Hưng Yên - HYTV đã hỗ
trợ đắc lực, là cánh tay nối dài để chương trình của Đài đến xa hơn, thuận lợi hơn
với khán giá, độc giả, những người đang ngày ngày luôn đòi hỏi những thông tin
nhanh, chính xác và thiết thực nhất với họ.
Đài PT&TH Hưng Yên trong những năm qua đã có những nỗ lực đảm bảo tốt chất
lượng các chương trình, đúng định hướng chung của cấp ủy qua các thời kỳ; luôn
luôn đổi mới, có sự sáng tạo và đạt được những kết quả nổi bật. Có những tác
phẩm của Đài đạt được giải cao của Trung ương. Những nỗ lực của Đài góp phần
tạo sự đxng thuận cao trong nhân dân, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu phát triển
kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng.
III. Ý nghĩa, bài học rút ra cho bản thân sinh viên
1. Bài học rút ra cho bản thân:
Qua chia sẻ của những đxng chí lãnh đạo của Báo Hưng Yên và cacsanh chị MC
tại Đài truyền hình Hưng Yên, em sẽ rút ra được một số bài học thực tiễn cho quá
trình làm nghề báo
Bài học về quá trình tác nghiệp báo chí:
Đầu tiên, về quá trình tác nghiệp trong báo chí, điều quan trọng nhất đối với một
phóng viên nhà báo đó chính là năng lực phát hiện thông tin vấn đề, nhà báo phải
là người nhìn thấy đề tài, vấn đề ở những nơi, những việc rất bình thường sau đó
lập kế hoạch lấy tin, viết bài. Ngoài ra khi là một nhà báo nữ, chúng ta cũng sẽ gặp
phải nhiều khó khăn hơn nhà báo nam như là nam giới sẽ có sức khỏe để có thể
xây dựng và theo đuổi được những tin bài lên đến hàng tháng, áp lực về trách
nhiệm của người phụ nữ trong gia đình vì cần phải dành nhiều thời gian tác nghiệp
báo chí. Tuy nhiên, cần phải trau dxi sự nhiệt huyết và tình yêu nghề báo để vượt qua mọi khó khăn ấy
Về dân chương trình, để trở thành một MC truyền hình, một phát thanh viên
chuyên nghiệp cần phải trau dxi thật nhiều những kiến thức, năng lực thực thụ và 19
có cho mình sự tự tin, sự chuẩn bị kĩ càng trước khi lên sóng. Hiện hay, các bạn trẻ
đang có ưu thể cực kì lớn vì được học cả kiến thức và kĩ năng sống để vận dụng
vào cuộc sống. Những câu chuyện, những kỉ niệm của bản thân cũng là một nguxn
thông tin hữu ích để trò chuyện, dẫn dắt khán giả đi đến từng phần của chương
trình. Cần phải lăn xả, hết mình và không ngại thử để tìm ra thể mạnh của mình trong báo chí
Một chương trình giao lưu với khán giả hoặc talkshow mang tính chất trực tiếp,
yêu cầu khắt khe hơn thì cần phải chuẩn bị kịch bản từ trước, tăng cường sự giao
lưu trao đổi giữa hai bạn dẫn. Cần phải gợi ra những chủ để, sự kiện liên quan đến
chương trình để thu hút thính giả, vận dụng nhưng khả năng của bản thân như ca
hát, kể chuyện để mời gọi thính giả
Khi gặp những thính giả hỏi khó hoặc những sự cố cần phải bình tĩnh để đưa ra
cách xử lí, phối hợp cũng bạn dẫn trò chuyện cũng thính giả trong lúc tra thông tin
hoặc đưa thính giả đến với địa chỉ, cơ quan có thẩm quyền để nhận được thông tin
chính xác nhất, không nên đưa ra thông tin nếu MC chưa hiểu rõ, chưa nắm chắc.
Và khi đối mặt với những thính giả khó tính, cần khéo léo để làm sao vừa không
làm mất long thính giả, vừa đảm bảo thời lượng của chương trình. Đôi khi những
áp lực,khó khăn lại là đòn bẩy để thúc đẩy người làm báo tiến lên hoàn thành chức trách của mình KẾT LUẬN
Chuyến đi thực tế chính trị đã kết thúc sau 2 ngày tham quan bằng một cơn mưa
phùn trong không khí hơi se se lạnh. Chuyên đi đã giúp gắn kết các thành viên
trong lớp và đặc biệt giúp chúng em mở rộng kiến thức, hiểu biết về chuyên ngành
mình đang theo đuổi. Khi được nhìn thấy quá trình tác nghiệp thực tế tại các cơ
quan báo chí và nhà đài tại Hưng Yên, em càng cảm thấy yêu quý nghề báo và hiểu
hơn về thực tế báo chí tại các địa phương. Qua những câu chuyện thật, người thật
được nghe từ các anh chị MC của Đài, chúng em đã rút ra được những bài học kinh
nghiệm thực tế để áp dụng vào qua trình làm việc sau này
Để có thể hoàn thành được chuyến đi thực tế chính trị xã hội lần này, chúng em xin
cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các ban lãnh đạo Học viện Báo chí và
Tuyên truyền và Khoa Phát thanh – Truyền hình, các thầy cô dẫn đoàn và các ban
lãnh đạo các cơ quan báo chí tại Hưng Yên.
Lớp nhà báo tương lai chúng em hiện đang được trao tay rất nhiều cơ hội để phát
triển, cùng với sự năng động của thời đại công nghê, báo chí trên các nền tảng số là 20