Thẩm quyền của toà hình sự quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Thẩm quyền của toà hình sự quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

[GÓC NHÌN GALILEO]
THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) TRONG VIỆC RA
LỆNH BẮT GIỮ TỔNG THỐNG NGA VLADIMIR PUTIN
Vào ngày 17/3/2023, Uỷ ban tiền xét xử II (Pre-trial Chamber II) thuộc Tòa Hình sự
Quốc tế (ICC) đã ra lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin Maria
Alekseyevna Lvova-Belov - Uỷ viên về quyền trẻ em thuộc Văn phòng Tổng thống
Nga - do cáo buộc thực hiện các hành vi phạm tội theo quy định của Quy chế
Rome.[1] Lệnh bắt giữ này đã gây ra quan điểm trái chiều giữa các bên về thẩm quyền
của T ICC. Trong “Chuyên mục Góc nhìn Galileo” ngày hôm nay, hãy cùng Galileo
Society phân tích thẩm quyền của Tòa ICC trong việc ban hành lệnh bắt giữ Tổng
thống Putin cấp dưới cũng như đánh giá khả năng thực thi lẫn tác động của quyết
định này.
1. Tổng quan về Tòa Hình sự Quốc tế (ICC)
Vào ngày 17/7/1998, tại Hội nghị Ngoại giao của Liên hợp quốc diễn ra tại Rome
(Italy), đại diện của 120 quốc gia đã bỏ phiếu thông qua Quy chế Rome về Tòa án
Hình sự quốc tế (International Criminal Court - ICC).[2] Sau khi được 60 quốc gia phê
chuẩn, Quy chế Rome chính thức hiệu lực vào ngày 01/07/2002.[3] ICC tòa án
hình sự quốc tế thường trực, độc lập đầu tiên của cộng đồng quốc tế.[4] Trụ sở chính
thức của T được đặt tại The Hague, Lan.[5] Để đảm bảo cho việc hình thành Tòa
án, ngoài quy chế Rome còn một số văn bản khác hỗ trợ như Quy tắc về thủ tục
chứng cứ (Rules of Procedure and Evidence) các yếu tố cấu thành tội phạm
(Elements of Crimes); Thỏa thuận về các quyền ưu đãi miễn trừ của ICC
(Agreement on Privileges and Immunities of ICC).[6] Cho tới hiện nay, Quy chế Rome
tất cả 123 quốc gia thành viên.[7] Sau hơn hai thập kỷ hoạt động, Tòa đã thụ 31
vụ việc hiện tại quan tài phán này đang tổ chức 17 cuộc điều tra tại một số khu
vực xảy ra bạo lực nghiêm trọng trên thế giới.[8]
2. Thẩm quyền của T Hình sự Quốc tế
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
1/10
Trái ngược với các T Hình sự Quốc tế đặc biệt dành cho Nam (ICTY) hay
Rwanda (ICTR), T ICC không thẩm quyền ưu tiên hơn so với toà án quốc gia
dựa trên nguyên tắc bổ sung (Principle of Complementarity).[9] [10] [11] Theo Lời nói
đầu, Điều 1 Điều 17 của Quy chế Rome, thẩm quyền truy tố xét xử các tội phạm
quốc tế đầu tiên phải thuộc về các quan pháp quốc gia.[12] Tòa ICC sẽ không
thụ một vụ việc nếu vụ việc đó đang được một quốc gia quyền tài phán điều tra
hoặc truy tố, hoặc nhân liên quan đã được quốc gia quyết định không truy tố “trừ
khi quốc gia đó không muốn hoặc không đủ khả năng truy tố một cách thực sự”.[13]
Bên cạnh đó, T ICC cũng sẽ không thụ vụ việc không đủ mức độ nghiêm
trọng.[14] Như vậy, thẩm quyền của T ICC chỉ mang tính chất bổ sung việc thực
thi thẩm quyền của Tòa sẽ giải pháp cuối cùng khi các quốc gia “không muốn”
hoặc “không thể” thực thi quyền tài phán của mình.[15]
T ICC không thẩm quyền phổ quát (universal jurisdiction) [16] - thẩm quyền
được phép xét xử mọi tội phạm quốc tế gây ra bởi bất kỳ ai, bất kỳ đâu trên thế giới
[17] - bởi những do sau đây. Thứ nhất, về mặt nội dung (ratione materiae), Tòa
ICC chỉ thẩm quyền đối với bốn loại tội phạm quốc tế nghiêm trọng nhất gây lo
ngại cho cả cộng đồng quốc tế, đó là: tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người, tội
diệt chủng tội xâm lược.[18] [19] Riêng đối với tội xâm lược, chưa một định
nghĩa cụ thể [20] nên T ICC chỉ thực hiện thẩm quyền khi một quy định về định
nghĩa tội xâm lược các điều kiện để Tòa án thực hiện quyền tài phán đối với tội này
được thông qua theo các Điều 121 123 của Quy chế Rome.[21] Thứ hai, về mặt
không gian (ratione loci), T ICC chỉ thẩm quyền đối với những hành vi được
thực hiện trên lãnh thổ của các nước thành viên Quy chế Rome.[22] Thứ ba, về mặt
thời gian (ratione temporis), T chỉ thẩm quyền đối với các hành vi phạm tội xảy
ra sau khi Quy chế Rome hiệu lực từ ngày 1/7/2002.[23] Trong trường hợp một
nước mới gia nhập sau thời gian nói trên, thẩm quyền của Tòa được bắt đầu kể từ ngày
Quy chế Rome hiệu lực đối với nước đó.[24] Thứ , về đối tượng điều chỉnh
(ratione personae), T chỉ thẩm quyền với công dân của nước thành viên Quy chế
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
2/10
Rome, ngoại trừ người nào dưới 18 tuổi tại thời điểm bị cáo buộc thực hiện tội
phạm.[25]
Tuy vậy, việc thực hiện thẩm quyền của Tòa ICC vẫn những ngoại lệ nhất định. Về
mặt không gian, đối với hành vi phạm tội xảy ra tại các quốc gia không phải thành
viên của Quy chế Rome, Tòa ICC thực hiện quyền tài phán nếu quốc gia đó chấp nhận
thẩm quyền của T thông qua tuyên bố gửi tới Thư T (The Registrar).[26] Bên
cạnh đó, Tòa ICC cũng quyền tài phán đối với nhân công dân của quốc gia
không phải thành viên của Quy chế Rome khi được sự chấp nhận tương tự của
quốc gia đó.[27] Ngoài ra, Tòa ICC quyền tài phán đối với hành vi phạm tội diễn ra
tại bất kỳ quốc gia nào, bất kể quốc gia liên quan chấp nhận hay không, trong
trường hợp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chuyển vụ việc cho Trưởng Công tố của
Tòa theo thẩm quyền tại Chương VII, Hiến chương Liên hợp quốc.[28] Về mặt thời
gian, các quốc gia gia nhập Quy chế Rome sau ngày Quy chế hiệu lực thể chấp
nhận thẩm quyền của Tòa ICC đối với các hành vi phạm tội xảy ra trước thời điểm
Quy chế hiệu lực ràng buộc với quốc gia đó.[29]
3. Phân tích thẩm quyền của Tòa ICC trong việc ra lệnh bắt giữ Tổng thống Nga
Vladimir Putin ngày 17/3/2023
Theo lệnh bắt giữ, ông Putin cấp dưới của mình bị cáo buộc người phải chịu
trách nhiệm về việc thực hiện tội ác chiến tranh, bao gồm trục xuất trái phép dân
(trẻ em) chuyển giao trái phép dân (trẻ em) từ Ukraine sang Nga, vi phạm Điều
8(2)(a)(vii) Điều 8(2)(b)(viii) của Quy chế Rome.[30] Những hành vi này được cho
diễn ra ít nhất từ ngày 24/02/2022 tại một số vùng lãnh thổ của Ukraine bị Nga
chiếm đóng.[31]
Hai quốc gia liên quan trực tiếp tới vụ việc Nga Ukraine đều không phải thành
viên của Quy chế Rome tại thời điểm hành vi phạm tội được cho diễn ra, cho đến
nay cả hai quốc gia này vẫn không phải thành viên của Quy chế. Trước đó, vào năm
2000, Nga đã Quy chế Rome, tuy nhiên chưa thực hiện thủ tục phê chuẩn tới
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
3/10
năm 2016, nước này đã rút khỏi tiến trình gia nhập Quy chế.[32] Do đó, cả hai bên đều
không chịu sự ràng đối với thẩm quyền của Tòa ICC theo quy định của điều ước quốc
tế này. vậy, việc Tòa ICC ra lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin cấp
dưới phải dựa trên ngoại lệ về không gian được nêu tại Quy chế Rome.
Trong vụ việc này, Ukraine - quốc gia nơi hành vi phạm tội được cho xảy ra, đã gửi
tuyên bố tới Thư Tòa ICC Herman von Hebel vào ngày 8/9/2015. Theo đó, nước
này đồng ý chấp nhận thẩm quyền của Tòa ICC đối với các hành vi phạm tội theo Quy
chế Rome xảy ra trên lãnh thổ nước này từ ngày 20/02/2014.[33] Tuyên bố này
sở cho việc Tòa ICC quyền tài phán theo Điều 12(2) Điều 12(3) , do đó,
thẩm quyền ra lệnh bắt giữ ông Putin cấp dưới vào ngày 17/3 vừa qua.
4. Đánh giá khả năng thực thi tác động của lệnh bắt giữ
Trên thực tế, Tòa ICC không hề lực lượng cảnh sát hay bất cứ quan riêng nào để
thi hành lệnh bắt của mình.[34] Do đó, T ICC phải dựa vào sự hợp tác với các quốc
gia trên toàn thế giới để được hỗ trợ, đặc biệt trong việc bắt giữ, chuyển giao những
người bị bắt đến trung tâm giam giữ của ICC The Hague thi hành án.[35] [36]
[37] Theo Chánh án Tòa ICC Piotr Hofmanski, tất cả các quốc gia thành viên của ICC
nghĩa vụ thực thi lệnh bắt giữ của Toà.[38] thế, về mặt thuyết, một khi Tổng
thống Putin đến lãnh thổ của 123 nước thành viên ICC, các quốc gia này nghĩa vụ
bắt giữ giao nộp ông cho Tòa ICC.[39]
Tuy nhiên, thực tiễn không phải tất cả các quốc gia đều tuân theo yêu cầu của T
ICC. Một trong những dụ điển hình đó việc Nam Phi đã từ chối thực thi lệnh của
Tòa ICC về việc bắt giữ cựu Tổng thống Sudan Omar al-Bashir trong chuyến công du
của ông tới nước này vào năm 2015. Ngay cả trong trường hợp một nước thành viên
giao nộp nhân bị buộc tội, khả năng Tòa ICC kết tội các quan chức cấp cao nhất
cũng rất thấp. Trong hơn hai thập kỷ hoạt động, Tòa ICC chỉ đưa ra năm bản án cho
các tội nghiêm trọng nhưng không bản án nào dành cho quan chức cấp cao của các
quốc gia.[40]
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
4/10
Đồng thời, khó khả năng Tổng thống Putin phải đối mặt với phiên tòa xét xử.
Nguyên nhân bởi Nga không công nhận thẩm quyền của Tòa ICC hay tiến hành dẫn
độ công dân của nước mình, trong khi đó thiết chế tài phán này lại không cho phép
tiến hành xét xử vắng mặt.[41] [42] Tại tuyên bố được đưa ra vào ngày 17/3 vừa qua,
người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng: "Chúng tôi coi việc này (lệnh
bắt giữ của Tòa ICC) thái quá không thể chấp nhận được. Nga, cũng như một số
quốc gia khác, không công nhận thẩm quyền của tòa án này theo đó, bất kỳ quyết
định nào thuộc loại này đều hiệu đối với Nga về mặt pháp lý".[43] thế, việc bắt
giữ buộc tội Tổng thống Nga điều rất khó xảy ra.
Mặc vậy, lệnh bắt giữ này của T ICC vẫn mang nhiều ý nghĩa quan trọng. Động
thái này gửi đi một tín hiệu tới các quan chức cấp cao quân sự dân sự của Nga về
khả năng thể bị truy tố trong thời điểm hiện tại hoặc trong tương lai.[44] Đồng thời,
lệnh bắt giữ khiến Tổng thống Putin đối mặt với nhiều khó khăn hơn khi tiến hành
công du nước ngoài, đặc biệt đến các quốc gia thừa nhận thẩm quyền của Tòa
ICC.[45] Theo Thẩm phán Hofmanski, ảnh hưởng quan trọng nhất của lệnh bắt giữ
này chính giống như một lệnh trừng phạt, khi người bị yêu cầu bắt giữ không thể
rời khỏi quốc gia của mình.[46]
Theo nhận định từ Giáo Luật Quốc tế Patrick Keenan của Đại học Luật Illinois,
lệnh bắt giữ từ ICC thể giúp Ukraine nhận được nhiều hơn sự ủng hộ từ phương
Tây thúc đẩy các quốc gia khác gửi thêm nhiều viện trợ cho Kiev.[47] Tuy nhiên,
Giáo Robert Goldman lại cho rằng việc theo đuổi hành động pháp với Tổng
thống Putin trong bối cảnh hiện tại thể càng làm phức tạp hơn tiến trình hướng tới
thỏa thuận hoà bình cho cuộc xung đột tại Ukraine.[48]
Đánh giá về lệnh bắt giữ, Phó Giáo Rebecca Hamilton tại Trường Luật Washington
cho rằng đây một “bước đi táo bạo” mang một số ý nghĩa nhất định của ICC, bởi
đây quan quốc tế duy nhất khả năng thực hiện động thái pháp nhắm tới nhà
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
5/10
lãnh đạo Nga.[49] Lệnh bắt giữ này đã để lại những hậu quả pháp nhất định đối với
nhân Tổng thống Vladimir Putin đồng thời mang tính răn đe đối với các quan
chức cấp cao của nước Nga.
Thông qua bài viết này, Galileo Society mong các bạn đã nắm được những kiến thức
bản về thẩm quyền của Tòa ICC sở pháp của lệnh bắt giữ được Tòa ban
hành vào ngày 17/3 vừa qua. Đừng quên nhấn theo dõi fanpage Galileo Society để
không bỏ lỡ bất kỳ thông tin bổ ích nào nhé !
(Bài viết của bạn Trịnh Bình Minh, lớp LQT48A1, Khoa Luật Quốc tế, Thành viên
Ban Chuyên môn bạn Tạ Quang Minh, lớp LQT48C1, Khoa Luật Quốc tế, Thành
viên Ban Chuyên môn Galileo Society)
Mời các bạn xem chi tiết bài viết phần tài liệu tham khảo dưới phần bình luận nhé!
-----------------------------------------
GALILEO SOCIETY - Hội Sinh viên Nghiên cứu khoa học, Học viện Ngoại giao
Fanpage: Galileo Society
Email: galileo.dav@gmail.com
Hotline:
- 0944293053 (Tâm Hiền)
- 0986111873 (Hạnh Mai)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1], [30], [31] The Presidency of the Assembly of States Parties to the Rome Statute
reaffirms its unwavering support for the International Criminal Court”, International
Criminal Court, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/news/presidency-assembly-states-parties-rome-statute-reaffirm
s-its-unwavering-support-international
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
6/10
[2] UN Diplomatic Conference concludes in Rome with Decision to establish
permanent International Criminal Court”, United Nations, ngày 20/7/1998. Truy cập
20/3/2023.
https://press.un.org/en/1998/19980720.l2889.html
[3] “Joining the International Criminal Court: Why does it matter?”, International
Criminal Court. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/sites/default/files/Publications/Joining-Rome-Statute-Matters.p
df
[4], [15] Nguyễn Thị Xuân Sơn, “Vấn đề gia nhập thực thi Quy chế Rome về Tòa
án Hình sự quốc tế - Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia”, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, ngày 22/7/2012. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://js.vnu.edu.vn/LS/article/view/1146
[5] About the Court”, International Criminal Court. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/about/the-court#:~:text=Headquarters%3A%20The%20Hague
%2C%20the%20Netherlands.&text=There%20have%20thus%20far%20been,have%2
0issued%2038%20arrest%20warrants
[6], [20] Nguyễn Khắc Hải, “Tòa án hình sự quốc tế - một thiết chế pháp bảo vệ các
quyền con người (kỳ 1)”, Nghiên cứu Lập pháp, ngày 1/11/2009. Truy cập ngày
20/3/2023.
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=211098
[7] The States Parties to the Rome Statute”, International Criminal Court. Truy cập
ngày 20/3/2023.
https://asp.icc-cpi.int/states-parties
[8] “ICC at 20: Five things you should know about the International Criminal Court”,
United Nations, ngày 27/6/2022. Truy cập ngày 21/3/2023.
https://news.un.org/en/story/2022/06/1121282
[9], [18] Điều 1, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[10] “International Criminal Court (ICC)”, The Practical Guide to Humanitarian Law.
Truy cập ngày 19/3/2023.
https://guide-humanitarian-law.org/content/article/3/international-criminal-court-icc/
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
7/10
[11], [17] Philippe, Xavier, “The principles of universal jurisdiction and
complementarity: how do the two principles intermesh?”, International Review of the
Red Cross, 6/2006. Truy cập ngày 20/3/2023.
https://www.icrc.org/en/doc/assets/files/other/irrc_862_philippe.pdf
[12] Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[13] Khoản 1(a), 1(b) Điều 17, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[14] Khoản 1(d), Điều 17, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[16] Bekou, Olympia Cryer, Robert, “The International Criminal Court and
universal jurisdiction: a close encounter?”, International and Comparative Law
Quarterly, 1/2007. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://corteidh.or.cr/tablas/R06755-2.pdf
[19] Khoản 1 Điều 5 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[21] Khoản 2 Điều 5 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[22] Khoản 2 Điều 12 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[23] Khoản 1 Điều 11 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[24], [29] Khoản 2 Điều 11 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[25] Điều 26 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[26] Điều 12(2) Điều 12(3), Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[27] Khoản 2, Điều 12(2), Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[28] Điều 13(b), Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[32] “Q&A: What the ICC arrest warrants mean for Russia’s Putin” Al Jazeera, ngày
17/3/2023. Ngày 19/3/2023.
https://www.aljazeera.com/news/2023/3/17/qa-what-the-icc-arrest-warrants-mean-for-r
ussias-putin#:~:text=%E2%80%9CRussia%20is%20not%20a%20party,withdrew%20i
ts%20signature%20in%202016
[33] Ukraine accepts ICC jurisdiction over alleged crimes committed since 20
February 2014”, International Criminal Court, ngày 8/9/2015. Truy cập ngày
21/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/news/ukraine-accepts-icc-jurisdiction-over-alleged-crimes-com
mitted-20-february-2014
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
8/10
[34], [37] “How the Court works”, International Criminal Court. Ngày 21/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/about/how-the-court-works#:~:text=As%20a%20judicial%20in
stitution%2C%20the,%27%20assets%2C%20and%20enforcing%20sentences
[35] Điều 86, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[36] Khoản 1 Điều 89, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[38], [46] Picheta, Rob Said-Moorhouse, Lauren, “ICC issues war crimes arrest
warrant for Putin for alleged deportation of Ukrainian children”, CNN, ngày
17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://edition.cnn.com/2023/03/17/europe/icc-russia-war-crimes-charges-intl/index.ht
ml
[39], [40], [49] Hoàng, “Lệnh bắt của Tòa Hình sự Quốc tế ít tác động tới ông
Putin”, VnExpress, ngày 18/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://vnexpress.net/lenh-bat-cua-toa-hinh-su-quoc-te-it-tac-dong-toi-ong-putin-4582
725.html
[41], [45] Kirby, Jen, The ICC issued a warrant for war crimes in Ukraine. It came
right for Putin.”, Vox, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.vox.com/world-politics/2023/3/17/23645031/icc-putin-arrest-warrant-ukr
aine
[42], [48] Parker, Claire, ICC issues arrest warrant for Putin over war crimes in
Ukraine”, The Washington Post, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.washingtonpost.com/world/2023/03/17/icc-hague-arrest-warrants-putin-ru
ssia-ukraine/
[43] Reactions to ICC's arrest warrant for Putin citing Ukraine war crimes”, Reuters,
ngày 18/3/2023. Truy cập ngày 22/3/2023.
https://www.reuters.com/world/europe/reactions-iccs-arrest-warrant-putin-over-ukrain
e-war-crimes-2023-03-17/?fbclid=IwAR0o6pMi3Vweofwv8PbTeYWHUSYaH_jh5ns
IPf0bIqcQbBMJAL8lEK59a_k
[44] Beaumont, Peter, What does the ICC arrest warrant for Vladimir Putin mean in
reality?”, The Guardian, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
9/10
https://www.theguardian.com/world/2023/mar/17/icc-arrest-warrant-vladimir-putin-ex
plainer
[47] Law, Tara, “The ICC Has Issued a Warrant for Vladimir Putin. Will He Actually
Be Arrested?, Time, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://time.com/6264280/vladimir-putin-icc-warrant-arrest/
23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
about:blank
10/10
| 1/10

Preview text:

23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong … [GÓC NHÌN GALILEO]
THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) TRONG VIỆC RA
LỆNH BẮT GIỮ TỔNG THỐNG NGA VLADIMIR PUTIN
Vào ngày 17/3/2023, Uỷ ban tiền xét xử II (Pre-trial Chamber II) thuộc Tòa Hình sự
Quốc tế (ICC) đã ra lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin và bà Maria
Alekseyevna Lvova-Belov - Uỷ viên về quyền trẻ em thuộc Văn phòng Tổng thống
Nga - do cáo buộc thực hiện các hành vi phạm tội theo quy định của Quy chế
Rome.[1] Lệnh bắt giữ này đã gây ra quan điểm trái chiều giữa các bên về thẩm quyền
của Toà ICC. Trong “Chuyên mục Góc nhìn Galileo” ngày hôm nay, hãy cùng Galileo
Society phân tích thẩm quyền của Tòa ICC trong việc ban hành lệnh bắt giữ Tổng
thống Putin và cấp dưới cũng như đánh giá khả năng thực thi lẫn tác động của quyết định này.
1. Tổng quan về Tòa Hình sự Quốc tế (ICC)
Vào ngày 17/7/1998, tại Hội nghị Ngoại giao của Liên hợp quốc diễn ra tại Rome
(Italy), đại diện của 120 quốc gia đã bỏ phiếu thông qua Quy chế Rome về Tòa án
Hình sự quốc tế (International Criminal Court - ICC).[2] Sau khi được 60 quốc gia phê
chuẩn, Quy chế Rome chính thức có hiệu lực vào ngày 01/07/2002.[3] ICC là tòa án
hình sự quốc tế thường trực, độc lập đầu tiên của cộng đồng quốc tế.[4] Trụ sở chính
thức của Toà được đặt tại The Hague, Hà Lan.[5] Để đảm bảo cho việc hình thành Tòa
án, ngoài quy chế Rome còn có một số văn bản khác hỗ trợ như Quy tắc về thủ tục và
chứng cứ (Rules of Procedure and Evidence) và các yếu tố cấu thành tội phạm
(Elements of Crimes); Thỏa thuận về các quyền ưu đãi và miễn trừ của ICC
(Agreement on Privileges and Immunities of ICC).[6] Cho tới hiện nay, Quy chế Rome
có tất cả 123 quốc gia thành viên.[7] Sau hơn hai thập kỷ hoạt động, Tòa đã thụ lý 31
vụ việc và hiện tại cơ quan tài phán này đang tổ chức 17 cuộc điều tra tại một số khu
vực xảy ra bạo lực nghiêm trọng trên thế giới.[8]
2. Thẩm quyền của Toà Hình sự Quốc tế about:blank 1/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
Trái ngược với các Toà Hình sự Quốc tế đặc biệt dành cho Nam Tư cũ (ICTY) hay
Rwanda (ICTR), Toà ICC không có thẩm quyền ưu tiên hơn so với toà án quốc gia mà
dựa trên nguyên tắc bổ sung (Principle of Complementarity).[9] [10] [11] Theo Lời nói
đầu, Điều 1 và Điều 17 của Quy chế Rome, thẩm quyền truy tố và xét xử các tội phạm
quốc tế đầu tiên phải thuộc về các cơ quan tư pháp quốc gia.[12] Tòa ICC sẽ không
thụ lý một vụ việc nếu vụ việc đó đang được một quốc gia có quyền tài phán điều tra
hoặc truy tố, hoặc cá nhân có liên quan đã được quốc gia quyết định không truy tố “trừ
khi quốc gia đó không muốn hoặc không đủ khả năng truy tố một cách thực sự”.[13]
Bên cạnh đó, Toà ICC cũng sẽ không thụ lý vụ việc không đủ mức độ nghiêm
trọng.[14] Như vậy, thẩm quyền của Toà ICC chỉ mang tính chất bổ sung và việc thực
thi thẩm quyền của Tòa sẽ là giải pháp cuối cùng khi mà các quốc gia “không muốn”
hoặc “không thể” thực thi quyền tài phán của mình.[15]
Toà ICC không có thẩm quyền phổ quát (universal jurisdiction) [16] - thẩm quyền
được phép xét xử mọi tội phạm quốc tế gây ra bởi bất kỳ ai, ở bất kỳ đâu trên thế giới
[17] - bởi những lý do sau đây. Thứ nhất, về mặt nội dung (ratione materiae), Tòa
ICC chỉ có thẩm quyền đối với bốn loại tội phạm quốc tế nghiêm trọng nhất gây lo
ngại cho cả cộng đồng quốc tế, đó là: tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người, tội
diệt chủng và tội xâm lược.[18] [19] Riêng đối với tội xâm lược, vì chưa có một định
nghĩa cụ thể [20] nên Toà ICC chỉ thực hiện thẩm quyền khi một quy định về định
nghĩa tội xâm lược và các điều kiện để Tòa án thực hiện quyền tài phán đối với tội này
được thông qua theo các Điều 121 và 123 của Quy chế Rome.[21] Thứ hai, về mặt
không gian (ratione loci), Toà ICC chỉ có thẩm quyền đối với những hành vi được
thực hiện trên lãnh thổ của các nước thành viên Quy chế Rome.[22] Thứ ba, về mặt
thời gian (ratione temporis), Toà chỉ có thẩm quyền đối với các hành vi phạm tội xảy
ra sau khi Quy chế Rome có hiệu lực từ ngày 1/7/2002.[23] Trong trường hợp một
nước mới gia nhập sau thời gian nói trên, thẩm quyền của Tòa được bắt đầu kể từ ngày
Quy chế Rome có hiệu lực đối với nước đó.[24] Thứ tư, về đối tượng điều chỉnh
(ratione personae), Toà chỉ có thẩm quyền với công dân của nước thành viên Quy chế about:blank 2/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
Rome, ngoại trừ người nào dưới 18 tuổi tại thời điểm bị cáo buộc thực hiện tội phạm.[25]
Tuy vậy, việc thực hiện thẩm quyền của Tòa ICC vẫn có những ngoại lệ nhất định. Về
mặt không gian, đối với hành vi phạm tội xảy ra tại các quốc gia không phải là thành
viên của Quy chế Rome, Tòa ICC thực hiện quyền tài phán nếu quốc gia đó chấp nhận
thẩm quyền của Toà thông qua tuyên bố gửi tới Thư ký Toà (The Registrar).[26] Bên
cạnh đó, Tòa ICC cũng có quyền tài phán đối với cá nhân là công dân của quốc gia
không phải là thành viên của Quy chế Rome khi có được sự chấp nhận tương tự của
quốc gia đó.[27] Ngoài ra, Tòa ICC có quyền tài phán đối với hành vi phạm tội diễn ra
tại bất kỳ quốc gia nào, bất kể quốc gia liên quan có chấp nhận hay không, trong
trường hợp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chuyển vụ việc cho Trưởng Công tố của
Tòa theo thẩm quyền tại Chương VII, Hiến chương Liên hợp quốc.[28] Về mặt thời
gian, các quốc gia gia nhập Quy chế Rome sau ngày Quy chế có hiệu lực có thể chấp
nhận thẩm quyền của Tòa ICC đối với các hành vi phạm tội xảy ra trước thời điểm
Quy chế có hiệu lực ràng buộc với quốc gia đó.[29]
3. Phân tích thẩm quyền của Tòa ICC trong việc ra lệnh bắt giữ Tổng thống Nga
Vladimir Putin ngày 17/3/2023
Theo lệnh bắt giữ, ông Putin và cấp dưới của mình bị cáo buộc là người phải chịu
trách nhiệm về việc thực hiện tội ác chiến tranh, bao gồm trục xuất trái phép dân cư
(trẻ em) và chuyển giao trái phép dân cư (trẻ em) từ Ukraine sang Nga, vi phạm Điều
8(2)(a)(vii) và Điều 8(2)(b)(viii) của Quy chế Rome.[30] Những hành vi này được cho
là diễn ra ít nhất từ ngày 24/02/2022 tại một số vùng lãnh thổ của Ukraine bị Nga chiếm đóng.[31]
Hai quốc gia liên quan trực tiếp tới vụ việc là Nga và Ukraine đều không phải là thành
viên của Quy chế Rome tại thời điểm hành vi phạm tội được cho là diễn ra, và cho đến
nay cả hai quốc gia này vẫn không phải là thành viên của Quy chế. Trước đó, vào năm
2000, Nga đã ký Quy chế Rome, tuy nhiên chưa thực hiện thủ tục phê chuẩn và tới about:blank 3/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
năm 2016, nước này đã rút khỏi tiến trình gia nhập Quy chế.[32] Do đó, cả hai bên đều
không chịu sự ràng đối với thẩm quyền của Tòa ICC theo quy định của điều ước quốc
tế này. Vì vậy, việc Tòa ICC ra lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin và cấp
dưới phải dựa trên ngoại lệ về không gian được nêu tại Quy chế Rome.
Trong vụ việc này, Ukraine - quốc gia nơi hành vi phạm tội được cho là xảy ra, đã gửi
tuyên bố tới Thư ký Tòa ICC Herman von Hebel vào ngày 8/9/2015. Theo đó, nước
này đồng ý chấp nhận thẩm quyền của Tòa ICC đối với các hành vi phạm tội theo Quy
chế Rome xảy ra trên lãnh thổ nước này từ ngày 20/02/2014.[33] Tuyên bố này là cơ
sở cho việc Tòa ICC có quyền tài phán theo Điều 12(2) và Điều 12(3) , và do đó, có
thẩm quyền ra lệnh bắt giữ ông Putin và cấp dưới vào ngày 17/3 vừa qua.
4. Đánh giá khả năng thực thi và tác động của lệnh bắt giữ
Trên thực tế, Tòa ICC không hề có lực lượng cảnh sát hay bất cứ cơ quan riêng nào để
thi hành lệnh bắt của mình.[34] Do đó, Toà ICC phải dựa vào sự hợp tác với các quốc
gia trên toàn thế giới để được hỗ trợ, đặc biệt là trong việc bắt giữ, chuyển giao những
người bị bắt đến trung tâm giam giữ của ICC ở The Hague và thi hành án.[35] [36]
[37] Theo Chánh án Tòa ICC Piotr Hofmanski, tất cả các quốc gia thành viên của ICC
có nghĩa vụ thực thi lệnh bắt giữ của Toà.[38] Vì thế, về mặt lý thuyết, một khi Tổng
thống Putin đến lãnh thổ của 123 nước thành viên ICC, các quốc gia này có nghĩa vụ
bắt giữ và giao nộp ông cho Tòa ICC.[39]
Tuy nhiên, thực tiễn là không phải tất cả các quốc gia đều tuân theo yêu cầu của Toà
ICC. Một trong những ví dụ điển hình đó là việc Nam Phi đã từ chối thực thi lệnh của
Tòa ICC về việc bắt giữ cựu Tổng thống Sudan Omar al-Bashir trong chuyến công du
của ông tới nước này vào năm 2015. Ngay cả trong trường hợp một nước thành viên
giao nộp cá nhân bị buộc tội, khả năng Tòa ICC kết tội các quan chức cấp cao nhất
cũng là rất thấp. Trong hơn hai thập kỷ hoạt động, Tòa ICC chỉ đưa ra năm bản án cho
các tội nghiêm trọng nhưng không có bản án nào dành cho quan chức cấp cao của các quốc gia.[40] about:blank 4/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
Đồng thời, khó có khả năng Tổng thống Putin phải đối mặt với phiên tòa xét xử.
Nguyên nhân là bởi Nga không công nhận thẩm quyền của Tòa ICC hay tiến hành dẫn
độ công dân của nước mình, trong khi đó thiết chế tài phán này lại không cho phép
tiến hành xét xử vắng mặt.[41] [42] Tại tuyên bố được đưa ra vào ngày 17/3 vừa qua,
người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng: "Chúng tôi coi việc này (lệnh
bắt giữ của Tòa ICC) là thái quá và không thể chấp nhận được. Nga, cũng như một số
quốc gia khác, không công nhận thẩm quyền của tòa án này và theo đó, bất kỳ quyết
định nào thuộc loại này đều vô hiệu đối với Nga về mặt pháp lý".[43] Vì thế, việc bắt
giữ và buộc tội Tổng thống Nga là điều rất khó xảy ra.
Mặc dù vậy, lệnh bắt giữ này của Toà ICC vẫn mang nhiều ý nghĩa quan trọng. Động
thái này gửi đi một tín hiệu tới các quan chức cấp cao quân sự và dân sự của Nga về
khả năng có thể bị truy tố trong thời điểm hiện tại hoặc trong tương lai.[44] Đồng thời,
lệnh bắt giữ khiến Tổng thống Putin đối mặt với nhiều khó khăn hơn khi tiến hành
công du nước ngoài, đặc biệt là đến các quốc gia thừa nhận thẩm quyền của Tòa
ICC.[45] Theo Thẩm phán Hofmanski, ảnh hưởng quan trọng nhất của lệnh bắt giữ
này chính là nó giống như một lệnh trừng phạt, khi người bị yêu cầu bắt giữ không thể
rời khỏi quốc gia của mình.[46]
Theo nhận định từ Giáo sư Luật Quốc tế Patrick Keenan của Đại học Luật Illinois,
lệnh bắt giữ từ ICC có thể giúp Ukraine nhận được nhiều hơn sự ủng hộ từ phương
Tây và thúc đẩy các quốc gia khác gửi thêm nhiều viện trợ cho Kiev.[47] Tuy nhiên,
Giáo sư Robert Goldman lại cho rằng việc theo đuổi hành động pháp lý với Tổng
thống Putin trong bối cảnh hiện tại có thể càng làm phức tạp hơn tiến trình hướng tới
thỏa thuận hoà bình cho cuộc xung đột tại Ukraine.[48]
Đánh giá về lệnh bắt giữ, Phó Giáo sư Rebecca Hamilton tại Trường Luật Washington
cho rằng đây là một “bước đi táo bạo” và mang một số ý nghĩa nhất định của ICC, bởi
đây là cơ quan quốc tế duy nhất có khả năng thực hiện động thái pháp lý nhắm tới nhà about:blank 5/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
lãnh đạo Nga.[49] Lệnh bắt giữ này đã để lại những hậu quả pháp lý nhất định đối với
cá nhân Tổng thống Vladimir Putin và đồng thời mang tính răn đe đối với các quan
chức cấp cao của nước Nga.
Thông qua bài viết này, Galileo Society mong các bạn đã nắm được những kiến thức
cơ bản về thẩm quyền của Tòa ICC và cơ sở pháp lý của lệnh bắt giữ được Tòa ban
hành vào ngày 17/3 vừa qua. Đừng quên nhấn theo dõi fanpage Galileo Society để
không bỏ lỡ bất kỳ thông tin bổ ích nào nhé !
(Bài viết của bạn Trịnh Bình Minh, lớp LQT48A1, Khoa Luật Quốc tế, Thành viên
Ban Chuyên môn và bạn Tạ Quang Minh, lớp LQT48C1, Khoa Luật Quốc tế, Thành
viên Ban Chuyên môn Galileo Society)
Mời các bạn xem chi tiết bài viết và phần tài liệu tham khảo dưới phần bình luận nhé!
-----------------------------------------
GALILEO SOCIETY - Hội Sinh viên Nghiên cứu khoa học, Học viện Ngoại giao Fanpage: Galileo Society Email: galileo.dav@gmail.com Hotline: - 0944293053 (Tâm Hiền) - 0986111873 (Hạnh Mai)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1], [30], [31] “The Presidency of the Assembly of States Parties to the Rome Statute
reaffirms its unwavering support for the International Criminal Court”, International
Criminal Court, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/news/presidency-assembly-states-parties-rome-statute-reaffirm
s-its-unwavering-support-international about:blank 6/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
[2] “UN Diplomatic Conference concludes in Rome with Decision to establish
permanent International Criminal Court”, United Nations, ngày 20/7/1998. Truy cập 20/3/2023.
https://press.un.org/en/1998/19980720.l2889.html
[3] “Joining the International Criminal Court: Why does it matter?”, International
Criminal Court. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/sites/default/files/Publications/Joining-Rome-Statute-Matters.p df
[4], [15] Nguyễn Thị Xuân Sơn, “Vấn đề gia nhập và thực thi Quy chế Rome về Tòa
án Hình sự quốc tế - Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia”, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, ngày 22/7/2012. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://js.vnu.edu.vn/LS/article/view/1146
[5] “About the Court”, International Criminal Court. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/about/the-court#:~:text=Headquarters%3A%20The%20Hague
%2C%20the%20Netherlands.&text=There%20have%20thus%20far%20been,have%2
0issued%2038%20arrest%20warrants
[6], [20] Nguyễn Khắc Hải, “Tòa án hình sự quốc tế - một thiết chế pháp lý bảo vệ các
quyền con người (kỳ 1)”, Nghiên cứu Lập pháp, ngày 1/11/2009. Truy cập ngày 20/3/2023.
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=211098
[7] “The States Parties to the Rome Statute”, International Criminal Court. Truy cập ngày 20/3/2023.
https://asp.icc-cpi.int/states-parties
[8] “ICC at 20: Five things you should know about the International Criminal Court”,
United Nations, ngày 27/6/2022. Truy cập ngày 21/3/2023.
https://news.un.org/en/story/2022/06/1121282
[9], [18] Điều 1, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[10] “International Criminal Court (ICC)”, The Practical Guide to Humanitarian Law. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://guide-humanitarian-law.org/content/article/3/international-criminal-court-icc/ about:blank 7/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
[11], [17] Philippe, Xavier, “The principles of universal jurisdiction and
complementarity: how do the two principles intermesh?”, International Review of the
Red Cross, 6/2006. Truy cập ngày 20/3/2023.
https://www.icrc.org/en/doc/assets/files/other/irrc_862_philippe.pdf
[12] Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[13] Khoản 1(a), 1(b) Điều 17, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[14] Khoản 1(d), Điều 17, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[16] Bekou, Olympia và Cryer, Robert, “The International Criminal Court and
universal jurisdiction: a close encounter?”, International and Comparative Law
Quarterly, 1/2007. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://corteidh.or.cr/tablas/R06755-2.pdf
[19] Khoản 1 Điều 5 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[21] Khoản 2 Điều 5 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[22] Khoản 2 Điều 12 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[23] Khoản 1 Điều 11 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[24], [29] Khoản 2 Điều 11 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[25] Điều 26 Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[26] Điều 12(2) và Điều 12(3), Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[27] Khoản 2, Điều 12(2), Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[28] Điều 13(b), Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[32] “Q&A: What the ICC arrest warrants mean for Russia’s Putin” Al Jazeera, ngày 17/3/2023. Ngày 19/3/2023.
https://www.aljazeera.com/news/2023/3/17/qa-what-the-icc-arrest-warrants-mean-for-r
ussias-putin#:~:text=%E2%80%9CRussia%20is%20not%20a%20party,withdrew%20i ts%20signature%20in%202016
[33] “Ukraine accepts ICC jurisdiction over alleged crimes committed since 20
February 2014”, International Criminal Court, ngày 8/9/2015. Truy cập ngày 21/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/news/ukraine-accepts-icc-jurisdiction-over-alleged-crimes-com mitted-20-february-2014 about:blank 8/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
[34], [37] “How the Court works”, International Criminal Court. Ngày 21/3/2023.
https://www.icc-cpi.int/about/how-the-court-works#:~:text=As%20a%20judicial%20in
stitution%2C%20the,%27%20assets%2C%20and%20enforcing%20sentences
[35] Điều 86, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[36] Khoản 1 Điều 89, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế
[38], [46] Picheta, Rob và Said-Moorhouse, Lauren, “ICC issues war crimes arrest
warrant for Putin for alleged deportation of Ukrainian children”, CNN, ngày
17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://edition.cnn.com/2023/03/17/europe/icc-russia-war-crimes-charges-intl/index.ht ml
[39], [40], [49] Vũ Hoàng, “Lệnh bắt của Tòa Hình sự Quốc tế ít tác động tới ông
Putin”, VnExpress, ngày 18/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://vnexpress.net/lenh-bat-cua-toa-hinh-su-quoc-te-it-tac-dong-toi-ong-putin-4582 725.html
[41], [45] Kirby, Jen, “The ICC issued a warrant for war crimes in Ukraine. It came
right for Putin.”, Vox, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.vox.com/world-politics/2023/3/17/23645031/icc-putin-arrest-warrant-ukr aine
[42], [48] Parker, Claire, “ICC issues arrest warrant for Putin over war crimes in
Ukraine”, The Washington Post, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://www.washingtonpost.com/world/2023/03/17/icc-hague-arrest-warrants-putin-ru ssia-ukraine/
[43] “Reactions to ICC's arrest warrant for Putin citing Ukraine war crimes”, Reuters,
ngày 18/3/2023. Truy cập ngày 22/3/2023.
https://www.reuters.com/world/europe/reactions-iccs-arrest-warrant-putin-over-ukrain
e-war-crimes-2023-03-17/?fbclid=IwAR0o6pMi3Vweofwv8PbTeYWHUSYaH_jh5ns IPf0bIqcQbBMJAL8lEK59a_k
[44] Beaumont, Peter, “What does the ICC arrest warrant for Vladimir Putin mean in
reality?”, The Guardian, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023. about:blank 9/10 23:40 2/8/24
[GÓC NHÌN Galileo] THẨM QUYỀN CỦA TOÀ HÌNH SỰ QUỐC TẾ (ICC) Trong …
https://www.theguardian.com/world/2023/mar/17/icc-arrest-warrant-vladimir-putin-ex plainer
[47] Law, Tara, “The ICC Has Issued a Warrant for Vladimir Putin. Will He Actually
Be Arrested?, Time, ngày 17/3/2023. Truy cập ngày 19/3/2023.
https://time.com/6264280/vladimir-putin-icc-warrant-arrest/ about:blank 10/10