Thẩm Quyền Quốc Gia - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Thẩm Quyền Quốc Gia - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Khá nệ tẩ quề qố gi
- Thẩm quyền quốc gia quyền hạn của quốc gia để đưa ra các quy định hoặc
tác động lên cá nhân, tài sản hoặc các tình huống nhất định.
- một khía cạnh của chủ quyền quốc gia, một hình thức thể hiện chủ quyền
quốc gia.
- Phản ánh các nguyên tắc bản của luật quốc tế, chủ quyền quốc gia, bình
đẳng giữa các quốc gia không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc
gia khác.
- Thẩm quyền quốc gia bị giới hạn bởi luật quốc tế dựa trên sự thỏa thuận của
các quốc gia, chẳng hạn như các trường hợp miễn trừ tài phán đối với các viên
chức ngoại giao hay các thỏa thuận cho thuê một phần lãnh thổ.
- Các loại thẩm quyền quốc gia:
+ Các loại thẩm quyền quốc gia (Lập pháp - Hiến pháp - Hành pháp)
+ Xét theo tính chất vụ việc
- Một số nguyên tắc liên quan đến thẩm quyền quốc gia được áp dụng giải
thích như sau:
+ Thứ nhất, liên quan đến thẩm quyền lập pháp, các quốc gia quyền
được đưa bất cứ vấn đề nào nội luật của quốc gia mình, luật quốc tế
không giới hạn nào về vấn đề này. Tuy nhiên, việc thực thi các quy
định của pháp luật đó trên thực tế bị giới hạn bởi phạm vi lãnh thổ.
+ Thứ hai, thẩm quyền hành pháp, pháp, hai thẩm quyền liên quan đến
phần thực thi …
2. Cá nguyê ắ xá địn tẩ quề qố gi
- Nguyên tắc lãnh thổ (Principle of territoriality)
+ Là nguyên tắc nền tảng trong việc xác định thẩm quyền quốc gia.
+ Quốc gia thẩm quyền đối với mọi vấn đề phát sinh trong phạm vi
lãnh thổ của mình kể cả đối với cá nhân, pháp nhân nước ngoài.
+ Quốc gia cũng quyền áp dụng pháp luật của mình đối với tàu mang
cờ và người trên tàu.
+ Quốc gia nước ngoài hay viên chức nước ngoài chỉ thể thực thi chức
trách của mình trên lãnh thổ của nước sở tại nếu sự chấp nhận của
nước đó.
- Thuyết lãnh thổ khách quan (Objective territoriality)
- Nguyên tắc quốc tịch (Nationality Principles)
23:02 1/8/24
Thẩm Quyền Quốc Gia
about:blank
1/3
+ Quốc tịch căn cứ xác định địa vị công dân của một quốc gia, thể hiện
mối liên hệ giữa công dân và quốc gia.
+ Một quốc gia thể xác lập thẩm quyền đối với công dân của mình, cho
dù họ sinh sống ở đâu.
=> Một người vẫn khả năng bị xét xử trừng phạt bởi quốc gia họ mang quốc
tịch, dù họ có sinh sống và thực hiện hành vi vi phạm ở nước ngoài.
- Nguyên tắc công dân bị hại (Passive personality principle)
+ Nguyên tắc công dân bị hại thể được coi phát sinh của nguyên tắc
quốc tịch.
+ Nguyên tắc quốc tịch nhấn mạnh vào chủ thể người phạm tội, còn
nguyên tắc bị hại đề cập tới nạn nhân của vụ việc.
+ Một quốc gia thể thẩm quyền đối với các hành vi xảy ra nước
ngoài nhưng gây tổn hại tới công dân của nước mình.
- Nguyên tắc bảo hộ (Protective principle)
+ Nguyên tắc bảo hộ cho phép một quốc gia thẩm quyền xét xử đối với
bất cứ tội nào xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ của quốc gia, được thực
hiện bởi nguồn nước ngoài, nếu làm phương hại đến an ninh, lợi ích
thiết yếu của quốc gia đó.
+ Thẩm quyền của quốc gia sẽ được xác lập không dựa trên mối liên hệ về
lãnh thổ hay quốc tịch, mà dựa trên hậu quả của hành vi phạm tội.
- Học thuyết tác động (Effects doctrines)
+ Chủ trương thẩm quyền của quốc gia thể được xác lập đối với bất cứ
hành vi nào có thể gây hậu quả trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
+ Xét về địa điểm chịu hậu quả của hành động, học thuyết này thể được
coi là sự mở rộng của nguyên tắc lãnh thổ.
+ Xét về các vấn đề quốc gia chịu ảnh hưởng, học thuyết thể được
thể được coi sự mở rộng của nguyên tắc bảo hộ, khi không chỉ giới
hạn quyền bảo vệ ở lợi ích an ninh của quốc gia.
- Nguyên tắc phổ quát (Universality principle)
+ Xác lập thẩm quyền quốc gia đối với những tội ác tính chất nghiêm
trọng làm tổn hại đến trật tự quốc tế.
+ Nguyên tắc thẩm quyền phổ quát ra đời xuất phát từ nguyên nhân trước
đây không tồn tại các quan tài phán quốc tế thẩm quyền xét xử
hình sự các cá nhân.
+ Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các tòa xét xử tội phạm chiến tranh
đầu tiên đã được lập ra như Nuremberg, Tokyo.
23:02 1/8/24
Thẩm Quyền Quốc Gia
about:blank
2/3
3. Vấ đề xun độ tẩ quề
- Luật quốc tế hiện hành không có quy định nào về thứ tự ưu tiên giữa các căn cứ
để xác lập thẩm quyền và cũng chưa có quy định chung về giải quyết xung đột
thẩm quyền, đặc biệt trong lĩnh vực hình sự.
- Thẩm quyền hình sự. Thực tế cho thấy quốc gia bắt giữ nghi phạm thường sẽ
thực thi thẩm quyền xét xử của mình, trừ khi có điều ước về dẫn độ.
- Thẩm quyền dân sự (Quyền của nguyên đơn được lựa chọn tòa án để khởi
kiện). Các quy định về thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với các tranh chấp
dân sự có yếu tố nước ngoài thường được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự
trong luật Tư pháp quốc tế của các nước.
4. Liê ệ qu địn ủ Vệ Na
- Điều 5: Liên quan tới những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Điều 6: Liên quan tới những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thẩm quyền dân sự.
- Điều 470: Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam
23:02 1/8/24
Thẩm Quyền Quốc Gia
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

23:02 1/8/24 Thẩm Quyền Quốc Gia
1. Khá nệ tẩ quề qố gi
- Thẩm quyền quốc gia là quyền hạn của quốc gia để đưa ra các quy định hoặc
tác động lên cá nhân, tài sản hoặc các tình huống nhất định.
- Là một khía cạnh của chủ quyền quốc gia, là một hình thức thể hiện chủ quyền quốc gia.
- Phản ánh các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, chủ quyền quốc gia, bình
đẳng giữa các quốc gia và không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
- Thẩm quyền quốc gia bị giới hạn bởi luật quốc tế và dựa trên sự thỏa thuận của
các quốc gia, chẳng hạn như các trường hợp miễn trừ tài phán đối với các viên
chức ngoại giao hay các thỏa thuận cho thuê một phần lãnh thổ.
- Các loại thẩm quyền quốc gia:
+ Các loại thẩm quyền quốc gia (Lập pháp - Hiến pháp - Hành pháp)
+ Xét theo tính chất vụ việc
- Một số nguyên tắc liên quan đến thẩm quyền quốc gia được áp dụng và giải thích như sau:
+ Thứ nhất, liên quan đến thẩm quyền lập pháp, các quốc gia có quyền
được đưa bất cứ vấn đề nào nội luật của quốc gia mình, luật quốc tế
không có giới hạn nào về vấn đề này. Tuy nhiên, việc thực thi các quy
định của pháp luật đó trên thực tế bị giới hạn bởi phạm vi lãnh thổ.
+ Thứ hai, thẩm quyền hành pháp, tư pháp, hai thẩm quyền liên quan đến phần thực thi …
2. Cá nguyê ắ xá địn tẩ quề qố gi
- Nguyên tắc lãnh thổ (Principle of territoriality)
+ Là nguyên tắc nền tảng trong việc xác định thẩm quyền quốc gia.
+ Quốc gia có thẩm quyền đối với mọi vấn đề phát sinh trong phạm vi
lãnh thổ của mình kể cả đối với cá nhân, pháp nhân nước ngoài.
+ Quốc gia cũng có quyền áp dụng pháp luật của mình đối với tàu mang cờ và người trên tàu.
+ Quốc gia nước ngoài hay viên chức nước ngoài chỉ có thể thực thi chức
trách của mình trên lãnh thổ của nước sở tại nếu có sự chấp nhận của nước đó.
- Thuyết lãnh thổ khách quan (Objective territoriality)
- Nguyên tắc quốc tịch (Nationality Principles) about:blank 1/3 23:02 1/8/24 Thẩm Quyền Quốc Gia
+ Quốc tịch là căn cứ xác định địa vị công dân của một quốc gia, thể hiện
mối liên hệ giữa công dân và quốc gia.
+ Một quốc gia có thể xác lập thẩm quyền đối với công dân của mình, cho
dù họ sinh sống ở đâu.
=> Một người vẫn có khả năng bị xét xử và trừng phạt bởi quốc gia mà họ mang quốc
tịch, dù họ có sinh sống và thực hiện hành vi vi phạm ở nước ngoài.
- Nguyên tắc công dân bị hại (Passive personality principle)
+ Nguyên tắc công dân bị hại có thể được coi là phát sinh của nguyên tắc quốc tịch.
+ Nguyên tắc quốc tịch nhấn mạnh vào chủ thể là người phạm tội, còn
nguyên tắc bị hại đề cập tới nạn nhân của vụ việc.
+ Một quốc gia có thể có thẩm quyền đối với các hành vi xảy ra ở nước
ngoài nhưng gây tổn hại tới công dân của nước mình.
- Nguyên tắc bảo hộ (Protective principle)
+ Nguyên tắc bảo hộ cho phép một quốc gia có thẩm quyền xét xử đối với
bất cứ tội nào xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ của quốc gia, được thực
hiện bởi nguồn nước ngoài, nếu làm phương hại đến an ninh, lợi ích
thiết yếu của quốc gia đó.
+ Thẩm quyền của quốc gia sẽ được xác lập không dựa trên mối liên hệ về
lãnh thổ hay quốc tịch, mà dựa trên hậu quả của hành vi phạm tội.
- Học thuyết tác động (Effects doctrines)
+ Chủ trương thẩm quyền của quốc gia có thể được xác lập đối với bất cứ
hành vi nào có thể gây hậu quả trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
+ Xét về địa điểm chịu hậu quả của hành động, học thuyết này có thể được
coi là sự mở rộng của nguyên tắc lãnh thổ.
+ Xét về các vấn đề mà quốc gia chịu ảnh hưởng, học thuyết có thể được
có thể được coi là sự mở rộng của nguyên tắc bảo hộ, khi không chỉ giới
hạn quyền bảo vệ ở lợi ích an ninh của quốc gia.
- Nguyên tắc phổ quát (Universality principle)
+ Xác lập thẩm quyền quốc gia đối với những tội ác có tính chất nghiêm
trọng làm tổn hại đến trật tự quốc tế.
+ Nguyên tắc thẩm quyền phổ quát ra đời xuất phát từ nguyên nhân trước
đây không tồn tại các cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền xét xử hình sự các cá nhân.
+ Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các tòa xét xử tội phạm chiến tranh
đầu tiên đã được lập ra như Nuremberg, Tokyo. about:blank 2/3 23:02 1/8/24 Thẩm Quyền Quốc Gia
3. Vấ đề xun độ tẩ quề
- Luật quốc tế hiện hành không có quy định nào về thứ tự ưu tiên giữa các căn cứ
để xác lập thẩm quyền và cũng chưa có quy định chung về giải quyết xung đột
thẩm quyền, đặc biệt trong lĩnh vực hình sự.
- Thẩm quyền hình sự. Thực tế cho thấy quốc gia bắt giữ nghi phạm thường sẽ
thực thi thẩm quyền xét xử của mình, trừ khi có điều ước về dẫn độ.
- Thẩm quyền dân sự (Quyền của nguyên đơn được lựa chọn tòa án để khởi
kiện). Các quy định về thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với các tranh chấp
dân sự có yếu tố nước ngoài thường được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự
trong luật Tư pháp quốc tế của các nước.
4. Liê ệ qu địn ủ Vệ Na
- Điều 5: Liên quan tới những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Điều 6: Liên quan tới những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Thẩm quyền dân sự.
- Điều 470: Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam about:blank 3/3