Thành tựu và hạn chế của ngành công nghiệp nhẹ - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Thành tựu và hạn chế của ngành công nghiệp nhẹ - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thành tựu và hạn chế của ngành công nghiệp nhẹ - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Thành tựu và hạn chế của ngành công nghiệp nhẹ - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
CÔNG NGHIỆP NHẸ
ngành ít tập trung bản hơn so với công nghiệp nặng nghiêng về
cung cấp hàng hóa tiêu dùng. Quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp
nhẹ tác động ít đối với môi trường nên chúng phân bố gần các khu vực
đông dân cư. Ngành công nghiệp nhẹ lại rất cần nhiều người lao động
làm việc trong một không gian rộng lớn
Các ngành công nghiệp nhẹ:
Công nghiệp giấy, Công nghiệp sữa, Công nghiệp giầy dép, Công nghiệp
dệt may, công nghiệp nội thất, công nghiệp mỹ phẩm, công nghiệp dược
phẩm, công nghiệp điện tử, chế biến thực phẩm
Thành tựu: Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong
các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP và trở thành
ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí
thứ 22 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2018. Một số ngành
công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng chiến lược
của ta đã trở thành các ngành công nghiệp lớn nhất đất nước, qua đó đưa
nước ta cơ bản đã hội nhập thành công vào chuỗi giá trị toàn cầu với sự
dẫn dắt của một số doanh nghiệp công nghiệp lớn như điện tử, dệt may,
da giày…
Trong tổng số 32 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD vào
năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng và 5/5 mặt hàng có
kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ,
máy móc, thiết bị). Một số ngành công nghiệp hiện có vị trí vững chắc
trên thị trường thế giới hiện nay như dệt may (đứng thứ 7 về xuất khẩu),
da giày (thứ 3 về sản xuất và thứ 2 về xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 về
xuất khẩu, trong đó mặt hàng điện thoại di động đứng thứ 2 về xuất
khẩu), đồ gỗ (đứng thứ 5 về xuất khẩu).
Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019, trong số 10
doanh nghiệp lớn nhất thì có tới 8/10 doanh nghiệp trong lĩnh vực công
nghiệp, trong đó 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư
nhân lớn nhất cả nước . Các doanh nghiệp công nghiệp lớn của Việt Nam
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khoáng sản, ô tô, thép, sữa
và thực phẩm.
Hạn chế:
Thách thức từ cạnh tranh: Ngành công nghiệp nhẹ của Việt Nam đang
phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các quốc gia có chi phí lao
động thấp hơn và hạ tầng phát triển hơn.
Chất lượng và công nghệ sản xuất còn thấp: Một số doanh nghiệp vẫn
chưa đầu tư đủ vào nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện quy trình
sản xuất, khiến cho họ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường
quốc tế.
Phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu: Việt Nam vẫn phải phụ thuộc
vào nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc, gây ra rủi ro về
nguồn cung.
Vấn đề môi trường và lao động: Một số doanh nghiệp vẫn chưa tuân
thủ đúng quy định về bảo vệ môi trường và quyền lợi lao động, gây ra
những vấn đề về môi trường và
CÔNGNGHIỆP DỆT MAY
Trước năm 1990, VN chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, quan
liêu bao cấp sang kinh tế thị trường đã khiến cho các doanh nghiệp (phần
lớn là doanh nghiệp nhà nước) gặp không ít khó khăn cùng với việc Quen
với cơ chế làm ăn thời bao cấp, doanh nghiệp được cấp vốn, đầu vào có
sẵn, sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch được giao, đầu ra được bao tiêu toàn
bộ. Các doanh nghiệp bắt đầu lộ ra những nhược điểm: quy mô sản xuất
nhỏ, thiếu vốn hoạt động, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, kỹ năng tổ chức sản
xuất thiếu khoa học...Thời kỳ này, nhiều doanh nghiệp do không thích
ứng được với tình hình mới, nên kinh doanh bị thua lỗ liên tục, đứng trên
bờ vực phá sản. Trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1997 nhờ vào chính
sách vĩ mô của nhà nước và luật đầu tư nước ngoài vào VN và VN ra
nước ngoài giúp ngành dệt may thu hút được 1 lượng vốn lớn. Tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp dệt may có cơ hội tiếp cận với công nghệ tiên
tiến, hiện đại và phương thức quản lý kinh doanh mới giúp ngành dệt
may thay đổi cả về chất và lượng. Cùng với việc mở rộng thị trường xuất
khẩu.
Thành tựu: Giai đoạn 1998 đến nay là giai đoạn phát triển. VN mở rộng
phát triển ra các thị trường trên thế giới. Theo số liệu thống kê năm 2001,
toàn ngành có 1.031 doanh nghiệp thì đến năm 2016, số lượng doanh
nghiệp trong ngành khoảng 8.000 doanh nghiệp. Tốc độ tăng trưởng
trung bình đạt 17%/năm trong giai đoạn từ 1998 đến nay. Cho đến nay,
ngành Dệt may đã xuất khẩu sản phẩm đến 66 nước, vùng lãnh thổ trên
thế giới. Đây là sự bứt phá của Ngành trong phát triển thị trường.
Năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu dệt may của
Việt Nam cán đích với 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước
Mặc dù đạt được một số kết quả, nhưng ngành Dệt may Việt Nam còn có
những hạn chế, đó là:
Thứ nhất, hiện nay, tình trạng yêu cầu truy xuất nguồn gốc bông, vải, sợi
hay "xanh hóa" dệt may tcác hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
những thách thức mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải giải quyết
để có thể hưởng ưu đãi từ các hiệp định này.
Thứ hai, ngành dệt may gặp các khó khăn trong ngắn hạn về thu hẹp thị
trường, sụt giảm đơn hàng và đơn giá, khó khăn nội tại về nguồn vốn, chi
phí đầu vào, logistics, nguồn lao động...
Thứ ba, hiện nay, ngành đang đứng trước các thách thức lớn về yêu cầu
chuyển đổi mạnh mẽ hình sản xuất theo hướng bền vững, xanh, tuần
hoàn đáp ứng các quy định mới liên quan đến lao động, nguồn gốc
xuất xứ, khả năng tái chế của sản phẩm tcác thị trường chủ chốt, như:
Mỹ, EU.
Thứ tư, công nghiệp hỗ trợ trong ngành may mặc chưa phát triển mạnh,
chưa thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài, dẫn đến có sự khan hiếm nguồn nguyên liệu trong nước, phụ thuộc
lớn vào nhập khẩu và khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc
xuất xứ.
Thứ năm, dệt may của Việt Nam cũng đang gặp phải cạnh tranh lớn từ
một số nước đang phát triển hiện đang đẩy mạnh sản xuất trong bối cảnh
phục hồi kinh tế thực hiện hiệu quả chiến lược “xanh hóa” các nhà
máy sản xuất.
Thứ sáu, thực trạng thiếu thông tin về thị trường, về nguồn cung nguyên
liệu một trong những do khiến doanh nghiệp ngành dệt may khó
dịch chuyển lên phương thức sản xuất cao hơn là thiếu thông tin về khách
hàng, về các nhà cung cấp thị trường nguyên phụ liệu, thiếu đội ngũ
cán bộ mua hàng am hiểu thị trường và có năng lực quảnchuỗi giá trị.
(ko bỏ vô cũng đc)
CÔNG NGHIỆP GIẦY DÉP
Theo số liệu thống của Tổng cục Hải quan cho thấy, xuất khẩu giày
dép của Việt Nam trong tháng 10/2022 ước đạt kim ngạch trên 1,96 tỷ
USD, tăng 9,54% so với tháng 9/2022 tăng mạnh 109,42% so với
tháng 10/2021. Tính đến hết 10 tháng năm 2022, xuất khẩu mặt hàng này
đạt 20,12 tỷ USD, tăng 41,36% so với cùng kỳ và chiếm trên 6,43% tổng
kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong 10 tháng năm 2022.
Trong tháng 10/2022, xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp FDI đạt
trên 1,62 tỷ USD, tăng 10,33% so với tháng 9/2022 tăng mạnh
139,58% so với tháng 10/2021. Lũy kế 10 tháng năm 2022, xuất khẩu
giày dép của khối doanh nghiệp FDI đạt 16,33 tỷ USD, tăng 44,48% so
với cùng kỳ năm 2022 và chiếm 81,18% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm
hàng này.
Theo số liệu thống sợ bộ, trong năm 2022 tổng kim ngạch xuất khẩu
giày dép của Việt Nam ước đạt 16,76 tỷ USD, giảm 5,6% so với năm
2021. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu giày dép của doanh nghiệp FDI
trong năm 2022 ước đạt 13,61 tỷ USD, giảm 2,76% so với năm 2021,
chiếm tỷ trọng 81,25% trong tổng kim ngạch ngành giày dép của Việt
Nam.
Đến những năm 2023,thị trường giày dép liên tục sụt giảm
Việt Nam là nhà sản xuất giày dép lớn thứ ba ở châu Á, và thứ tư trên thế
giới. Sản lượng xuất khẩu giày dép của Việt Nam chỉ đứng sau thị
trườngTrung Quốc . Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu hơn 1 tỷ đôi giày các
loại sang nhiều thị trường trên thế giới, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho
đất nước.
CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ
Ngành hàng điện tử, máy tính, linh kiện
Năm 2016-2020 giai đoạn ngành công nghiệp điện tử Việt Nam sự
phát triển mạnh mẽ nhất khi kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện tử, máy
tính linh kiện Việt Nam tăng trưởng liên tục, với tốc độ tăng trưởng
trung bình 23.8% một năm. năm 2019 nhóm hàng điện tử, máy tính
linh kiện nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam vượt qua cả
ngành công nghiệp dệt may với giá trị xuất khẩu đạt 36.3 tỷ USD, chiếm
tỷ trọng 13.7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. sản lượng xuất khẩu của
mặt hàng này lần lượt ước tính đạt 44.6 tỷ và 51 tỷ USD vào năm 2020 và
2021. Các thị trường xuất khẩu chính của nhóm ngành hàng này chủ yếu
vẫn là EU, Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Ngành hàng diện thoại và linh kiện điện tử
Trong thời gian từ năm 2010 – 2013, giá trị kim ngạch xuất khẩu của
ngành hàng điện thoại và linh kiện điện tử tăng 9.2 lần, đưa nhóm ngành
hàng này dẫn đầu trong các nhóm ngành hàng có giá trị kim ngạch xuất
khẩu cao nhất từ 2013 đến nay. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu điện
thoại và linh kiện đạt 57.7 tỷ USD, tăng 12.4% so với năm 2020 và chiếm
17,1% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2021.
Thị trường xuất khẩu của ngành điện tử Việt Nam cũng đang mở rộng với
việc xuất khẩu điện thoại tới hơn 50 thị trường trên thế giới, trong đó
những thị trường lớn như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, UAE,
ASEAN, Hồng Kông, Ấn Độ…
Với kết quả trên, nhóm ngành hàng điện thoại linh kiện tiếp tục giữ
vững vị trí nhóm hàng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam,
chiếm tỷ trọng 16.2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 11
tháng đầu năm 2022.
Làn sóng FDI đổ vào lĩnh vực công nghiệp điện tử
Nhiều hãng điện tử lớn trên thế giới như Samsung, LG, Petragon, Intel,
Meiko, Foxconn, Goertek, Canon đã tin tưởng đầu xây dựng sở
sản xuất tại Việt Nam từ nhiều năm trước đây.
Samsung với 6 nhà máy và 1 trung tâm, LG có 3 nhà máy tại VN....
CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
trong giai đoạn 2019 2024, tổng giá trị thị trường sản xuất, chế biến
thực phẩm ước đạt 4.100 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm ở
mức 4,3%. Theo số liệu của Tổng cục Thống Việt Nam, trong những
năm qua, ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam đã đạt được
những thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trưởng của ngành
công nghiệp cũng như tăng trưởng kinh tế của cả nước với tốc độ tăng chỉ
số sản xuất công nghiệp bình quân trong 5 năm 2016-2020 là 7%/năm.
Giá trị sản xuất của ngành sản xuất chế biến thực phẩm, theo số liệu của
Bộ Công thương, chiếm tỷ trọng 19,1% trong nhóm ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo của Việt Nam, đâytỷ trọng cao nhất trong các ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo. Số lượng doanh nghiệp trong ngành Công
nghệ thực phẩm tăng nhanh, tính đến năm 2020, cả nước trên 7.500
doanh nghiệp chế biến nông sản quy công nghiệp gắn với xuất khẩu,
tổng công suất đạt khoảng 120 triệu tấn nguyên liệu/năm. Ngành Công
nghệ thực phẩm đã hình thành một số doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong
nước uy tín, thương hiệu mạnh, được đầu thiết bị tiên tiến, công
nghệ hiện đại như: Vinamilk, TH Truemilk, Nutifood, Masan, Sabeco,
Habeco, Kinh Đô, Tân Hiệp Phát, Bibica, Hải Hà…
.
| 1/7

Preview text:

CÔNG NGHIỆP NHẸ
Là ngành ít tập trung tư bản hơn so với công nghiệp nặng và nghiêng về
cung cấp hàng hóa tiêu dùng. Quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp
nhẹ tác động ít đối với môi trường nên chúng phân bố gần các khu vực
đông dân cư. Ngành công nghiệp nhẹ lại rất cần nhiều người lao động
làm việc trong một không gian rộng lớn
Các ngành công nghiệp nhẹ:
Công nghiệp giấy, Công nghiệp sữa, Công nghiệp giầy dép, Công nghiệp
dệt may, công nghiệp nội thất, công nghiệp mỹ phẩm, công nghiệp dược
phẩm, công nghiệp điện tử, chế biến thực phẩm
Thành tựu: Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong
các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP và trở thành
ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí
thứ 22 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2018. Một số ngành
công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng chiến lược
của ta đã trở thành các ngành công nghiệp lớn nhất đất nước, qua đó đưa
nước ta cơ bản đã hội nhập thành công vào chuỗi giá trị toàn cầu với sự
dẫn dắt của một số doanh nghiệp công nghiệp lớn như điện tử, dệt may, da giày…
Trong tổng số 32 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD vào
năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng và 5/5 mặt hàng có
kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ,
máy móc, thiết bị). Một số ngành công nghiệp hiện có vị trí vững chắc
trên thị trường thế giới hiện nay như dệt may (đứng thứ 7 về xuất khẩu),
da giày (thứ 3 về sản xuất và thứ 2 về xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 về
xuất khẩu, trong đó mặt hàng điện thoại di động đứng thứ 2 về xuất
khẩu), đồ gỗ (đứng thứ 5 về xuất khẩu).
Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019, trong số 10
doanh nghiệp lớn nhất thì có tới 8/10 doanh nghiệp trong lĩnh vực công
nghiệp, trong đó 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư
nhân lớn nhất cả nước . Các doanh nghiệp công nghiệp lớn của Việt Nam
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khoáng sản, ô tô, thép, sữa và thực phẩm. Hạn chế:
Thách thức từ cạnh tranh: Ngành công nghiệp nhẹ của Việt Nam đang
phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các quốc gia có chi phí lao
động thấp hơn và hạ tầng phát triển hơn.
Chất lượng và công nghệ sản xuất còn thấp: Một số doanh nghiệp vẫn
chưa đầu tư đủ vào nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện quy trình
sản xuất, khiến cho họ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu: Việt Nam vẫn phải phụ thuộc
vào nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc, gây ra rủi ro về nguồn cung.
Vấn đề môi trường và lao động: Một số doanh nghiệp vẫn chưa tuân
thủ đúng quy định về bảo vệ môi trường và quyền lợi lao động, gây ra
những vấn đề về môi trường và CÔNGNGHIỆP DỆT MAY
Trước năm 1990, VN chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, quan
liêu bao cấp sang kinh tế thị trường đã khiến cho các doanh nghiệp (phần
lớn là doanh nghiệp nhà nước) gặp không ít khó khăn cùng với việc Quen
với cơ chế làm ăn thời bao cấp, doanh nghiệp được cấp vốn, đầu vào có
sẵn, sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch được giao, đầu ra được bao tiêu toàn
bộ. Các doanh nghiệp bắt đầu lộ ra những nhược điểm: quy mô sản xuất
nhỏ, thiếu vốn hoạt động, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, kỹ năng tổ chức sản
xuất thiếu khoa học...Thời kỳ này, nhiều doanh nghiệp do không thích
ứng được với tình hình mới, nên kinh doanh bị thua lỗ liên tục, đứng trên
bờ vực phá sản. Trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1997 nhờ vào chính
sách vĩ mô của nhà nước và luật đầu tư nước ngoài vào VN và VN ra
nước ngoài giúp ngành dệt may thu hút được 1 lượng vốn lớn. Tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp dệt may có cơ hội tiếp cận với công nghệ tiên
tiến, hiện đại và phương thức quản lý kinh doanh mới giúp ngành dệt
may thay đổi cả về chất và lượng. Cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu.
Thành tựu: Giai đoạn 1998 đến nay là giai đoạn phát triển. VN mở rộng
phát triển ra các thị trường trên thế giới. Theo số liệu thống kê năm 2001,
toàn ngành có 1.031 doanh nghiệp thì đến năm 2016, số lượng doanh
nghiệp trong ngành khoảng 8.000 doanh nghiệp. Tốc độ tăng trưởng
trung bình đạt 17%/năm trong giai đoạn từ 1998 đến nay. Cho đến nay,
ngành Dệt may đã xuất khẩu sản phẩm đến 66 nước, vùng lãnh thổ trên
thế giới. Đây là sự bứt phá của Ngành trong phát triển thị trường.
Năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu dệt may của
Việt Nam cán đích với 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước

Mặc dù đạt được một số kết quả, nhưng ngành Dệt may Việt Nam còn có những hạn chế, đó là:
Thứ nhất, hiện nay, tình trạng yêu cầu truy xuất nguồn gốc bông, vải, sợi
hay "xanh hóa" dệt may từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là
những thách thức mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải giải quyết
để có thể hưởng ưu đãi từ các hiệp định này.
Thứ hai, ngành dệt may gặp các khó khăn trong ngắn hạn về thu hẹp thị
trường, sụt giảm đơn hàng và đơn giá, khó khăn nội tại về nguồn vốn, chi
phí đầu vào, logistics, nguồn lao động...
Thứ ba, hiện nay, ngành đang đứng trước các thách thức lớn về yêu cầu
chuyển đổi mạnh mẽ mô hình sản xuất theo hướng bền vững, xanh, tuần
hoàn và đáp ứng các quy định mới liên quan đến lao động, nguồn gốc
xuất xứ, khả năng tái chế của sản phẩm từ các thị trường chủ chốt, như: Mỹ, EU.
Thứ tư, công nghiệp hỗ trợ trong ngành may mặc chưa phát triển mạnh,
chưa thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài, dẫn đến có sự khan hiếm nguồn nguyên liệu trong nước, phụ thuộc
lớn vào nhập khẩu và khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ.
Thứ năm, dệt may của Việt Nam cũng đang gặp phải cạnh tranh lớn từ
một số nước đang phát triển hiện đang đẩy mạnh sản xuất trong bối cảnh
phục hồi kinh tế và thực hiện hiệu quả chiến lược “xanh hóa” các nhà máy sản xuất.
Thứ sáu, thực trạng thiếu thông tin về thị trường, về nguồn cung nguyên
liệu là một trong những lý do khiến doanh nghiệp ngành dệt may khó
dịch chuyển lên phương thức sản xuất cao hơn là thiếu thông tin về khách
hàng, về các nhà cung cấp và thị trường nguyên phụ liệu, thiếu đội ngũ
cán bộ mua hàng am hiểu thị trường và có năng lực quản lý chuỗi giá trị. (ko bỏ vô cũng đc) CÔNG NGHIỆP GIẦY DÉP
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, xuất khẩu giày
dép của Việt Nam trong tháng 10/2022 ước đạt kim ngạch trên 1,96 tỷ
USD, tăng 9,54% so với tháng 9/2022 và tăng mạnh 109,42% so với
tháng 10/2021. Tính đến hết 10 tháng năm 2022, xuất khẩu mặt hàng này
đạt 20,12 tỷ USD, tăng 41,36% so với cùng kỳ và chiếm trên 6,43% tổng
kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong 10 tháng năm 2022.
Trong tháng 10/2022, xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp FDI đạt
trên 1,62 tỷ USD, tăng 10,33% so với tháng 9/2022 và tăng mạnh
139,58% so với tháng 10/2021. Lũy kế 10 tháng năm 2022, xuất khẩu
giày dép của khối doanh nghiệp FDI đạt 16,33 tỷ USD, tăng 44,48% so
với cùng kỳ năm 2022 và chiếm 81,18% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này.
Theo số liệu thống kê sợ bộ, trong năm 2022 tổng kim ngạch xuất khẩu
giày dép của Việt Nam ước đạt 16,76 tỷ USD, giảm 5,6% so với năm
2021. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu giày dép của doanh nghiệp FDI
trong năm 2022 ước đạt 13,61 tỷ USD, giảm 2,76% so với năm 2021,
chiếm tỷ trọng 81,25% trong tổng kim ngạch ngành giày dép của Việt Nam.
Đến những năm 2023,thị trường giày dép liên tục sụt giảm
Việt Nam là nhà sản xuất giày dép lớn thứ ba ở châu Á, và thứ tư trên thế
giới. Sản lượng xuất khẩu giày dép của Việt Nam chỉ đứng sau thị
trườngTrung Quốc . Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu hơn 1 tỷ đôi giày các
loại sang nhiều thị trường trên thế giới, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ
Ngành hàng điện tử, máy tính, linh kiện
Năm 2016-2020 là giai đoạn ngành công nghiệp điện tử Việt Nam có sự
phát triển mạnh mẽ nhất khi kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện tử, máy
tính và linh kiện Việt Nam tăng trưởng liên tục, với tốc độ tăng trưởng
trung bình 23.8% một năm. năm 2019 nhóm hàng điện tử, máy tính và
linh kiện là nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam – vượt qua cả
ngành công nghiệp dệt may với giá trị xuất khẩu đạt 36.3 tỷ USD, chiếm
tỷ trọng 13.7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. sản lượng xuất khẩu của
mặt hàng này lần lượt ước tính đạt 44.6 tỷ và 51 tỷ USD vào năm 2020 và
2021. Các thị trường xuất khẩu chính của nhóm ngành hàng này chủ yếu
vẫn là EU, Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Ngành hàng diện thoại và linh kiện điện tử
Trong thời gian từ năm 2010 – 2013, giá trị kim ngạch xuất khẩu của
ngành hàng điện thoại và linh kiện điện tử tăng 9.2 lần, đưa nhóm ngành
hàng này dẫn đầu trong các nhóm ngành hàng có giá trị kim ngạch xuất
khẩu cao nhất từ 2013 đến nay. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu điện
thoại và linh kiện đạt 57.7 tỷ USD, tăng 12.4% so với năm 2020 và chiếm
17,1% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2021.
Thị trường xuất khẩu của ngành điện tử Việt Nam cũng đang mở rộng với
việc xuất khẩu điện thoại tới hơn 50 thị trường trên thế giới, trong đó có
những thị trường lớn như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, UAE,
ASEAN, Hồng Kông, Ấn Độ…
Với kết quả trên, nhóm ngành hàng điện thoại và linh kiện tiếp tục giữ
vững vị trí là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam,
chiếm tỷ trọng 16.2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 11 tháng đầu năm 2022.
Làn sóng FDI đổ vào lĩnh vực công nghiệp điện tử
Nhiều hãng điện tử lớn trên thế giới như Samsung, LG, Petragon, Intel,
Meiko, Foxconn, Goertek, Canon đã tin tưởng đầu tư và xây dựng cơ sở
sản xuất tại Việt Nam từ nhiều năm trước đây.
Samsung với 6 nhà máy và 1 trung tâm, LG có 3 nhà máy tại VN....
CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
trong giai đoạn 2019 – 2024, tổng giá trị thị trường sản xuất, chế biến
thực phẩm ước đạt 4.100 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm ở
mức 4,3%. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, trong những
năm qua, ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam đã đạt được
những thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng trưởng của ngành
công nghiệp cũng như tăng trưởng kinh tế của cả nước với tốc độ tăng chỉ
số sản xuất công nghiệp bình quân trong 5 năm 2016-2020 là 7%/năm.
Giá trị sản xuất của ngành sản xuất chế biến thực phẩm, theo số liệu của
Bộ Công thương, chiếm tỷ trọng 19,1% trong nhóm ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo của Việt Nam, đây là tỷ trọng cao nhất trong các ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo. Số lượng doanh nghiệp trong ngành Công
nghệ thực phẩm tăng nhanh, tính đến năm 2020, cả nước có trên 7.500
doanh nghiệp chế biến nông sản quy mô công nghiệp gắn với xuất khẩu,
tổng công suất đạt khoảng 120 triệu tấn nguyên liệu/năm. Ngành Công
nghệ thực phẩm đã hình thành một số doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong
nước có uy tín, thương hiệu mạnh, được đầu tư thiết bị tiên tiến, công
nghệ hiện đại như: Vinamilk, TH Truemilk, Nutifood, Masan, Sabeco,
Habeco, Kinh Đô, Tân Hiệp Phát, Bibica, Hải Hà… .