Thảo Luận Thống Kê Kinh Doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Thống kê kinh doanh là một công cụ quan trọng giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định chính xác dựa trên dữ liệu. Việc nắm vững các phương pháp thống kê, ứng dụng trong thực tiễn và các công cụ hỗ trợ sẽ giúp sinh viên có nền tảng vững chắc để áp dụng vào công việc trong tương lai. Trình bày dữ liệu và kết quả phân tích một cách rõ ràng và thuyết phục.

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thảo Luận Thống Kê Kinh Doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Thống kê kinh doanh là một công cụ quan trọng giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định chính xác dựa trên dữ liệu. Việc nắm vững các phương pháp thống kê, ứng dụng trong thực tiễn và các công cụ hỗ trợ sẽ giúp sinh viên có nền tảng vững chắc để áp dụng vào công việc trong tương lai. Trình bày dữ liệu và kết quả phân tích một cách rõ ràng và thuyết phục.

57 29 lượt tải Tải xuống
đ tho lun - bài tp
1
THẢO LUẬN THỐNG KÊ KINH DOANH




Câu 1: Có số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp trong quý III năm
2008 như sau:
1.Thực tế:
- Số công nhân các ngày đầu tháng được theo dõi là:
Ngày 1 tháng 7 có 320 công nhân.
Ngày 1 tháng 8 có 324 công nhân.
Ngày 1 tháng 9 có 330 công nhân.
Ngày 1 tháng 10 có 340 công nhân.
-Một số lao động nhận công việc về nhà làm (công việc giống như phần sản phẩm
sản xuất doanh nghiệp) đã tạo ra số lượng 1.200 sản phẩm bình quân một ngày với
năng suất lao động bình quân một công nhân tương tự doanh nghiệp 60 sản
phẩm/ngày.
-Một số công nhân gia đình nhận làm thêm công việc khác trong doanh nghiệp
cuối quý nhận được một số tiền công 36.000.000 đồng. Biết lương bình quân một công
nhân làm việc bậc I tại doanh nghiệp là 3.000.000 đồng/tháng.
-Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất trong quý doanh nghiệp đạt được
576.000.000 đồng.
- Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế cuối kỳ và đầu kỳ
4.000.000 đồng.
2.Kế hoạch: Trong kdoanh nghiệp yêu cầu phải sử dụng 330 công nhân đạt
mức giá trị sản xuất là 490.000.000 đồng
Yêu cầu:
1. Xác định số công nhân của doanh nghiệp kỳ thực tế?
2. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra
giản đơn?
3. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra
có liên hệ sản xuất?
Câu 2: Có số liệu về lao động trong danh sách của một doanh nghiệp trong tháng báo cáo
như sau:
1.Thực tế:
- Số công nhân được theo dõi như sau:
Từ ngày 1 đến ngày 5 có 350 công nhân.
Từ ngày 6 đến ngày 15 có 344 công nhân.
Từ ngày 16 đến ngày 24 có 370 công nhân.
Từ ngày 25 đến ngày 30 có 340 công nhân.
- Một số lao động nhận công việc về nhà làm (công việc giống như phần sản phẩm
sản xuất ở doanh nghiệp) đã tạo ra số lượng là 504 sản phẩm bình quân một ngày với năng
suất lao động bình quân một công nhân tương tự ở doanh nghiệp là 28 sản phẩm/ngày.
- Một số công nhân gia đình nhận làm thêm công việc khác trong doanh nghiệp và
cuối tháng nhận được một số tiền công là 11.000.000 đồng. Biết lương bình quân một công
nhân làm việc bậc I tại doanh nghiệp là 550.000 đồng/tháng.
2
- Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất trong tháng doanh nghiệp đạt được
782.000.000 đồng.
- Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế cuối kỳ và đầu k
là 3.500.000 đồng
2. Kế hoạch: Trong kỳ doanh nghiệp yêu cầu phải sử dụng 350 công nhân đạt
mức giá trị sản xuất là 670.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định số công nhân của doanh nghiệp kỳ thực tế?
2. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra
giản đơn?
3. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra
có liên hệ sản xuất?
Câu 3: tài liệu về tình nh sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh
nghiệp công nghiệp như trong bảng sau :
Chỉ tiêu
Quý 3
Quý 4
1.Số ngày công LVTTHT (ngày)
Trong đó ngày làm thêm (ngày)
2.Ngày nghỉ lễ + CN (ngày)
3.Số ngày nghỉ phép năm (ngày)
4.Số ngày vắng mặt do các lý do ( ngày)
5.Số ngày ngừng việc (ngày)
6.Tổng số giờ công LVTTCĐ (giờ)
7.Tổng số giờ làm thêm (giờ)
58.500
3.480
6.975
5.159
18.471
6.375
362.700
28.520
68.500
4.210
7.468
7.849
22.109
8.684
452.100
18.084
Yêu cầu:
1. Tính tổng số ngày công dương lịch quý 3 và quý 4?
2. Tính số công nhân bình quân trong quý 3 và quý 4?
3. Xác định độ dài ngày LVTTCĐ trong quý 3 và quý 4?
4. Xác định độ dài ngày LVTTHT trong quý 3 và quý 4?
5. Tính hệ số làm th m giờ trong quý 3 vê à quý 4?
6. Tính số ngày LVTTCĐ của một công nhân trong quý 3 và quý 4?
7. Tính số ngày LVTTHT của một công nhân trong quý 3 và quý 4?
8. Tính hệ số làm thêm ca trong quý 3 và quý 4?
Câu 4: Đề bài sau:
Cho: -Phương trình kinh tế:
Tld = Dcd x Hg x Scd x Hc x T
- Hệ thống chỉ số:
0,883 = 1,05 x 0,981 x 1,042 x 1,029 x 0,8
- Chênh lệch tuyệt đối:
(-1.780,92) = 642,6 + (-252) + 524,16 + 359,424 + (-3.055,104)
Yêu Cầu:
3
1. Tổng thời gian lao động của doanh nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số
tương đối?
2. Do tác động bởi độ dài ngày làm việc thực tế chế độ, tổng thời gian lao động của doanh
nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
3. Do tác động bởi hệ số làm thêm giờ, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp tăng
(giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
4. Do tác động bởi số ngày làm việc thực tế chế độ của một công nhân, tổng thời gian lao
động của doanh nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
5. Do tác động bởi hệ số làm thêm ca, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp tăng
(giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
6. Do tác động bởi số công nhân, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp tăng (giảm) bao
nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
Câu 5: Có tài li u v nh hình s d ng th ng c a công nhân t i m t doanh ời gian lao độ
nghi p công nghi ệp năm 2012 như sau:
Ch tiêu
Quý I
Quý II
I. Giá tr s n xu ng) ất (1000 đồ
II. Thời gian lao động
1. S ngày công LVTTHT (ngày)
Trong đó ngày làm thêm (ngày)
2. Ngày ngh l + CN (ngày)
3. S ngày ngh phép năm (ngày)
4. S ngày v ng m t do các lý do (ngày)
5. S ngày ng ng vi c (ngày)
6. Tng s gi công LVTTHT (gi )
7. Tng s gi làm thêm
3 400 000
25500
1500
3 087
3 865
3 609
3719
200500
15 000
3 652 000
26500
1820
3 218
4 006
2975
3887
211000
16 500
Yêu cầu:
1. Tính tổng số ngày công dương lịch quý 1 và quý 2?
2. Tính số công nhân bình quân trong quý 1 và quý 2?
3. Xác định độ dài ngày LVTTCĐ trong quý 1 và quý 2?
4. Xác định độ dài ngày LVTTHT trong quý 1 và quý 2?
5. Tính hệ số làm th m giờ trong quý 1 và quý 2ê ?
6. Tính số ngày LVTTCĐ của một công nhân trong quý 1 và quý 2?
7. Tính số ngày LVTTHT của một công nhân trong quý 1 và quý 2?
8. Tính hệ số làm thêm ca trong quý 1 và quý 2?
9. Tính số ngày công có thể sử dụng cao nhất quý 1 và 2?
4
Câu 6: Có tài liệu về nh hình lao động – sản xuất của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân
xưởng
Số công nhân (người)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
A
B
C
120
150
180
140
130
200
62.400
79.500
90.000
75.600
67.600
98.000
Yêu cầu:
1. Tính năng suất lao động bình quân kỳ gốc?
2. Tính năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo?
3. Tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ gốc
4. Tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo
5. Năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số
tương đối, tuyệt đối)?
6. Do tác động bởi năng suất lao động của các phân xưởng, năng suất lao động bình
quân của doanh nghiệp quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối,
tuyệt đối)?
7. Do tác động bởi kết cấu công nhân của các phân xưởng, năng suất lao động bình
quân của doanh nghiệp quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối,
tuyệt đối)?
Câu 7: Có tài liệu về tình hình lao động – sản xuất của một doanh nghiệp như sau:
Tên phân
xưởng
Năng suất lao động (m/cn)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
A
B
C
50
45
47
56
50
52
4.750
4.050
4.700
5.600
4.400
5.304
1. Tính năng suất lao động bình quân kỳ gốc?
2. Tính năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo?
3. Năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số
tương đối, tuyệt đối)?\
4. Do tác động bởi năng suất lao động, tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo
so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
5. Do tác động bởi tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so số công nhân,
với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
Câu 8: số liệu về tình hình lao động tiền lương tại một doanh nghiệp như trong bảng
sau:
5
Tên phân xưởng
Tổng quỹ lương (10.000đ )
Số công nhân (người)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
1
2
3
35.000
48.000
50.000
39.000
49.500
68.600
700
800
1.000
750
900
1.100
Yêu cầu:
1. Tính tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ gốc?
2. Tính tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo?
3. Do tác động của tiền lương bình quân, tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo
cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
4. Do tác động bởi số công nhân, tổng qulương của doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
Câu 9: số liệu về tình hình lao động tiền lương tại một doanh nghiệp như trong bảng
sau:
Tên phân xưởng
Tiền lương bình quân
(10.000đ /ng)
Số công nhân (người)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
A
B
C
350
400
380
355
410
370
720
780
800
750
870
830
Yêu cầu:
1. Tính tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ gốc?
2. Tính tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo?
3. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ gốc?
3. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo?
4. Do tác động bởi tiền lương các phân xưởng, tiền lương bình quân toàn doanh
nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
5. Do tác động bởi kết cấu công nhân của các phân xưởng, tiền lương bình quân
toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kgốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt
đối)?
Câu 10: số liệu về tình hình sử dụng thời gian thiết bị sản lượng sản phẩm do máy
sản xuất ra của một doanh nghiệp như trong bảng sau:
Chỉ tiêu
Tháng 11
Tháng 12
1.Số lượng sản phẩm do máy sản xuất (1.000 m)
2.Tổng số ca máy làm việc thực tế (ca)
3.Tổng số giờ máy làm việc thực tế (giờ)
4.Tổng số ngày máy làm việc thực tế (ngày)
5.Số máy làm việc thực tế bình quân (cái)
153.120
4.400
26.400
1.760
90
332.640
8.400
55.440
3.000
110
Yêu cầu:
1. Tính năng suất bình quân một máy trong tháng 11 và tháng 12 ?
2. Tính năng suất bình quân một giờ máy trong tháng 11 và tháng 12?
3. Tính độ dài bình quân một ca máy trong tháng 11 và tháng 12?
4. Tính số ca bình quân một ngàyy trong tháng 11 và tháng 12?
6
5. Tính số ngày làm việc bình quân một máy trong tháng 11 và tháng 12?
Câu 11: Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp trong 2 kỳ như sau:
Tên phân
xưởng
Sản lượng do máy sản xuất
(1.000 m)
Số máy LVTT
(cái)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Phân xưởng A
Phân xưởng B
Phân xưởng C
60.000
78.000
95.400
81.000
71.400
82.500
120
150
180
150
140
150
Yêu cầu:
1. Tính năng suất bình quân một máy kỳ gốc, kỳ báo cáo?
2. Sản lượng sản phẩm do máy sản xuất kỳ báo so với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số
tương đối)?
3. Do tác động bởi năng suất y, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất kbáo so
với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
4. Do tác động bởi số máy làm việc, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất kỳ báo so
với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
Câu 12: Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp trong 2 kỳ như sau:
Tên phân xưởng
Số giờ máy làm việc thực tế
(giờ)
Sản lượng do máy sản xuất (m)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
A
B
C
10.300
12.200
15.000
11.500
10.000
15.600
5.000.000
7.300.000
6.800.000
6.300.000
7.000.000
7.500.000
Yêu cầu:
1. Tính năng suất bình quân một giờ máy kỳ gốc, kỳ báo cáo?
2. Năng suất bình quân một giờ máy kỳ báo so với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương
đối)?
3. Do tác động bởi năng suất giờ máy của các phân xưởng, năng suất bình quân một
máy của doanh nghiệp kỳ báo so với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
4. Do tác động bởi kết cấu giờ máy làm việc của các phân xưởng, năng suất bình
quân một máy của doanh nghiệp kỳ báo so với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
Câu 13: số liệu về tình hình sử dụng thời gian thiết bị sản lượng sản phẩm do y
sản xuất ra của một doanh nghiệp như trong bảng sau:
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
1.Số lượng sản phẩm do máy sản xuất (1.000 m)
2.Tổng số ca máy làm việc thực tế (ca)
3.Tổng số giờ máy làm việc thực tế (giờ)
4.Tổng số ngày máy làm việc thực tế (ngày)
5.Số máy làm việc thực tế bình quân (cái)
1.012.500
33.750
202.500
13.500
55
1.513.512
43.120
280.280
15.400
60
Yêu cầu:
7
1. Tính năng suất bình quân một máy trong tháng 11 và tháng 12 ?
2. Tính năng suất bình quân một giờ máy trong tháng 11 và tháng 12?
3. Tính độ dài bình quân một ca máy trong tháng 11 và tháng 12?
4. Tính số ca bình quân một ngày máy trong tháng 11 và tháng 12?
5. Tính số ngày làm việc bình quân một máy trong tháng 11 và tháng 12?
Câu 14: tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp khí chế tạo máy như
trong bảng sau:
Tên sp
đã SX
Số lượng SP (sp)
Tên NVL
dùng SX
Hao phí NVL
cho 1 sp (kg)
Đơn giá NVL cho
từng loại (đồng)
KG
KBC
KG
KBC
KG
KBC
A
30
35
Thép
Đồng
50
12
55
10
6.000
8.000
6.500
8.500
B
40
50
Thép
Đồng
80
15
84
18
6.000
8.000
6.500
8.500
Yêu cầu:
1. Xác định tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ gốc?
2. Xác định tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ báo cáo?
3. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng mức tiêu dung NVL của doanh nghiệp theo
phương pháp kiểm tra giản đơn và có liên hệ với sản xuất?
Câu 15. Cho bảng số liệu sau:
Tên DN
Sản lượng (sp)
Mức hao phí NVL cho 1sp (kg)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Doanh nghiệp C
1 000
1100
1 200
1 105
1 250
1 270
20
18
22
21
19
23
Yêu cầu:
1. Tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu chung cho cả 3 doanh nghiệp kgốc, kỳ
báo cáo?
2. Mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm chung cho cả 3 doanh nghiệp
ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?
Câu 16: tài liệu về tình hình sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản
phẩm như sau:
Tên
doanh nghiệp
Sản lượng (sp)
Giá thành (1.000đ/sp)
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
A
B
C
10.000
11.000
8.000
11.000
10.500
9.000
80
85
100
75
82
96
Yêu cầu:
1. Tính giá thành bình quân chung cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc?
2. Tính giá thành bình quân chung cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo?
3. Tính tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc?
8
4. Tính tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo?
5. Tổng giá thành của doang nghiệp kỳ báo cáo so với kgốc tăng (giảm) bao
nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
6. Do tác động bởi giá thành sản phẩm, tổng giá thành của doan nghiệp kỳ báo cáo h
so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
7. Do tác động bởi sản lượng sản phẩm, tổng giá thành của doan nghiệp kỳ báo cáo h
so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
Câu 17: số liệu về tình hình sản xuất của các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản
phẩm như sau:
Doanh
nghiệp
Sản lượng (sp)
Giá bán (1.000đ/sp)
Giá thành (1.000đ/sp)
KG
KBC
KG
KBC
KG
KBC
A
B
C
7.000
6.500
6.800
7.500
6.800
7.000
68
71
77
70
68
75
50
52
55
48
51
52
Yêu cầu:
1. Tính giá thành bình quân chung cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, k báo cáo?
2. Tính tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?
5. Giá thành bình quân của doang nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao
nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
6. Do tác động bởi giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp, giá thành bình quân
của 3 doanh nghiệp kbáo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt
đối)?
7. Do tác động bởi kết cấu sản phẩm giá thành bình quân của 3 doanh nghiệp kỳ báo
cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
8. Tính chi phí giá thành cho một đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ bình quân chung
cho một loại sản phẩm của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?
Câu 18. Cho bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu
Quý III
Quý IV
1. Mức vốn lưu động bình quân (1.000.000 đ)
2. Tổng doanh thu (thuế 10%) (1.000.000 đ)
800
12 800
1 000
15 200
Yêu cầu:
1. Doanh thu thuần của doanh nghiệp ở quý 3, quý 4?
2. Số vòng quay của VLĐ ở quý 3, quý 4?
3. Độ dài 1 vòng quay VLĐ quý 3, quý 4?
4. Hàm lượng VLĐ trong 1 đồng sản lượng hàng hóa quý 3, quý 4?
| 1/8

Preview text:

đề thảo luận - bài tập
THẢO LUẬN THỐNG KÊ KINH DOANH    
Câu 1: Có số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp trong quý III năm 2008 như sau: 1.Thực tế:
-Số công nhân các ngày đầu tháng được theo dõi là:
Ngày 1 tháng 7 có 320 công nhân.
Ngày 1 tháng 8 có 324 công nhân.
Ngày 1 tháng 9 có 330 công nhân.
Ngày 1 tháng 10 có 340 công nhân.
-Một số lao động nhận công việc về nhà làm (công việc giống như phần sản phẩm
sản xuất ở doanh nghiệp) đã tạo ra số lượng là 1.200 sản phẩm bình quân một ngày với
năng suất lao động bình quân một công nhân tương tự ở doanh nghiệp là 60 sản phẩm/ngày.
-Một số công nhân gia đình nhận làm thêm công việc khác trong doanh nghiệp và
cuối quý nhận được một số tiền công là 36.000.000 đồng. Biết lương bình quân một công
nhân làm việc bậc I tại doanh nghiệp là 3.000.000 đồng/tháng.
-Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất trong quý doanh nghiệp đạt được là 576.000.000 đồng.
-Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế cuối kỳ và đầu kỳ là 4.000.000 đồng.
2.Kế hoạch: Trong kỳ doanh nghiệp yêu cầu phải sử dụng 330 công nhân và đạt
mức giá trị sản xuất là 490.000.000 đồng Yêu cầu:
1. Xác định số công nhân của doanh nghiệp kỳ thực tế?
2. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra giản đơn?
3. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra có liên hệ sản xuất?
Câu 2: Có số liệu về lao động trong danh sách của một doanh nghiệp trong tháng báo cáo như sau: 1.Thực tế:
-Số công nhân được theo dõi như sau:
Từ ngày 1 đến ngày 5 có 350 công nhân.
Từ ngày 6 đến ngày 15 có 344 công nhân.
Từ ngày 16 đến ngày 24 có 370 công nhân.
Từ ngày 25 đến ngày 30 có 340 công nhân.
- Một số lao động nhận công việc về nhà làm (công việc giống như phần sản phẩm
sản xuất ở doanh nghiệp) đã tạo ra số lượng là 504 sản phẩm bình quân một ngày với năng
suất lao động bình quân một công nhân tương tự ở doanh nghiệp là 28 sản phẩm/ngày.
- Một số công nhân gia đình nhận làm thêm công việc khác trong doanh nghiệp và
cuối tháng nhận được một số tiền công là 11.000.000 đồng. Biết lương bình quân một công
nhân làm việc bậc I tại doanh nghiệp là 550.000 đồng/tháng. 1
- Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất trong tháng doanh nghiệp đạt được là 782.000.000 đồng.
- Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế cuối kỳ và đầu kỳ là 3.500.000 đồng
2. Kế hoạch: Trong kỳ doanh nghiệp yêu cầu phải sử dụng 350 công nhân và đạt
mức giá trị sản xuất là 670.000.000 đồng. Yêu cầu:
1. Xác định số công nhân của doanh nghiệp kỳ thực tế?
2. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra giản đơn?
3. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra có liên hệ sản xuất?
Câu 3: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh
nghiệp công nghiệp như trong bảng sau : Chỉ tiêu Quý 3 Quý 4
1.Số ngày công LVTTHT (ngày) 58.500 68.500
Trong đó ngày làm thêm (ngày) 3.480 4.210
2.Ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 6.975 7.468
3.Số ngày nghỉ phép năm (ngày) 5.159 7.849
4.Số ngày vắng mặt do các lý do ( ngày) 18.471 22.109
5.Số ngày ngừng việc (ngày) 6.375 8.684
6.Tổng số giờ công LVTTCĐ (giờ) 362.700 452.100
7.Tổng số giờ làm thêm (giờ) 28.520 18.084 Yêu cầu:
1. Tính tổng số ngày công dương lịch quý 3 và quý 4?
2. Tính số công nhân bình quân trong quý 3 và quý 4?
3. Xác định độ dài ngày LVTTCĐ trong quý 3 và quý 4?
4. Xác định độ dài ngày LVTTHT trong quý 3 và quý 4?
5. Tính hệ số làm thêm giờ trong quý 3 và quý 4?
6. Tính số ngày LVTTCĐ của một công nhân trong quý 3 và quý 4?
7. Tính số ngày LVTTHT của một công nhân trong quý 3 và quý 4?
8. Tính hệ số làm thêm ca trong quý 3 và quý 4?
Câu 4: Đề bài sau:
Cho: -Phương trình kinh tế: Tld = Dcd x Hg x Scd x Hc x T -Hệ thống chỉ số:
0,883 = 1,05 x 0,981 x 1,042 x 1,029 x 0,8
-Chênh lệch tuyệt đối:
(-1.780,92) = 642,6 + (-252) + 524,16 + 359,424 + (-3.055,104) Yêu Cầu: 2
1. Tổng thời gian lao động của doanh nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
2. Do tác động bởi độ dài ngày làm việc thực tế chế độ, tổng thời gian lao động của doanh
nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
3. Do tác động bởi hệ số làm thêm giờ, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp tăng
(giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
4. Do tác động bởi số ngày làm việc thực tế chế độ của một công nhân, tổng thời gian lao
động của doanh nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
5. Do tác động bởi hệ số làm thêm ca, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp tăng
(giảm) bao nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
6. Do tác động bởi số công nhân, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp tăng (giảm) bao
nhiêu về số tuyệt đối, số tương đối?
Câu 5: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh
nghiệp công nghiệp năm 2012 như sau: Chỉ tiê u Quý I Quý II
I. Giá trị sản xuất (1000 đồng) 3 400 000 3 652 000 II. Thời gian lao động
1. Số ngày công LVTTHT (ngày) 25500 26500 1820
Trong đó ngày làm thêm (ngày) 1500 3 218
2. Ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 3 087 3 865 4 006
3. Số ngày nghỉ phép năm (ngày) 3 609 2975
4. Số ngày vắng mặt do các lý do (ngày) 3719 3887
5. Số ngày ngừng việc (ngày) 200500 211000
6. Tổng số giờ công LVTTHT (giờ) 15 000 16 500
7. Tổng số giờ làm thêm Yêu cầu:
1. Tính tổng số ngày công dương lịch quý 1 và quý 2?
2. Tính số công nhân bình quân trong quý 1 và quý 2?
3. Xác định độ dài ngày LVTTCĐ trong quý 1 và quý 2?
4. Xác định độ dài ngày LVTTHT trong quý 1 và quý 2?
5. Tính hệ số làm thêm giờ trong quý 1 và quý 2?
6. Tính số ngày LVTTCĐ của một công nhân trong quý 1 và quý 2?
7. Tính số ngày LVTTHT của một công nhân trong quý 1 và quý 2?
8. Tính hệ số làm thêm ca trong quý 1 và quý 2?
9. Tính số ngày công có thể sử dụng cao nhất quý 1 và 2? 3
Câu 6: Có tài liệu về tình hình lao động – sản xuất của một doanh nghiệp như sau: Tên phân Số công nhân (người) Sản lượng (kg) xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 120 140 62.400 75.600 B 150 130 79.500 67.600 C 180 200 90.000 98.000 Yêu cầu:
1. Tính năng suất lao động bình quân kỳ gốc?
2. Tính năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo?
3. Tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ gốc
4. Tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo
5. Năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số
tương đối, tuyệt đối)?
6. Do tác động bởi năng suất lao động của các phân xưởng, năng suất lao động bình
quân của doanh nghiệp quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
7. Do tác động bởi kết cấu công nhân của các phân xưởng, năng suất lao động bình
quân của doanh nghiệp quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
Câu 7: Có tài liệu về tình hình lao động – sản xuất của một doanh nghiệp như sau: Tên phân
Năng suất lao động (m/cn) Sản lượng (m) xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 50 56 4.750 5.600 B 45 50 4.050 4.400 C 47 52 4.700 5.304
1. Tính năng suất lao động bình quân kỳ gốc?
2. Tính năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo?
3. Năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số
tương đối, tuyệt đối)?\
4. Do tác động bởi năng suất lao động, tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo
so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
5. Do tác động bởi số công nhân, tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
Câu 8: Có số liệu về tình hình lao động – tiền lương tại một doanh nghiệp như trong bảng sau: 4 Tên phân xưởng
Tổng quỹ lương (10.000đ ) Số công nhân (người) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1 35.000 39.000 700 750 2 48.000 49.500 800 900 3 50.000 68.600 1.000 1.100 Yêu cầu:
1. Tính tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ gốc?
2. Tính tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo?
3. Do tác động của tiền lương bình quân, tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo
cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
4. Do tác động bởi số công nhân, tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
Câu 9: Có số liệu về tình hình lao động – tiền lương tại một doanh nghiệp như trong bảng sau: Tên phân xưởng Tiền lương bình quân Số công nhân (người) (10.000đ /ng) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 350 355 720 750 B 400 410 780 870 C 380 370 800 830 Yêu cầu:
1. Tính tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ gốc?
2. Tính tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo?
3. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ gốc?
3. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo?
4. Do tác động bởi tiền lương các phân xưởng, tiền lương bình quân toàn doanh
nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
5. Do tác động bởi kết cấu công nhân của các phân xưởng, tiền lương bình quân
toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
Câu 10: Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian thiết bị và sản lượng sản phẩm do máy
sản xuất ra của một doanh nghiệp như trong bảng sau: Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12
1.Số lượng sản phẩm do máy sản xuất (1.000 m) 153.120 332.640
2.Tổng số ca máy làm việc thực tế (ca) 4.400 8.400
3.Tổng số giờ máy làm việc thực tế (giờ) 26.400 55.440
4.Tổng số ngày máy làm việc thực tế (ngày) 1.760 3.000
5.Số máy làm việc thực tế bình quân (cái) 90 110 Yêu cầu:
1. Tính năng suất bình quân một máy trong tháng 11 và tháng 12 ?
2. Tính năng suất bình quân một giờ máy trong tháng 11 và tháng 12?
3. Tính độ dài bình quân một ca máy trong tháng 11 và tháng 12?
4. Tính số ca bình quân một ngày máy trong tháng 11 và tháng 12? 5
5. Tính số ngày làm việc bình quân một máy trong tháng 11 và tháng 12?
Câu 11: Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp trong 2 kỳ như sau: Tên phân
Sản lượng do máy sản xuất Số máy LVTT xưởng (1.000 m) (cái) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Phân xưởng A 60.000 81.000 120 150 Phân xưởng B 78.000 71.400 150 140 Phân xưởng C 95.400 82.500 180 150 Yêu cầu:
1. Tính năng suất bình quân một máy kỳ gốc, kỳ báo cáo?
2. Sản lượng sản phẩm do máy sản xuất kỳ báo so với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
3. Do tác động bởi năng suất máy, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất kỳ báo so
với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
4. Do tác động bởi số máy làm việc, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất kỳ báo so
với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
Câu 12: Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp trong 2 kỳ như sau:
Tên phân xưởng Số giờ máy làm việc thực tế
Sản lượng do máy sản xuất (m) (giờ) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 10.300 11.500 5.000.000 6.300.000 B 12.200 10.000 7.300.000 7.000.000 C 15.000 15.600 6.800.000 7.500.000 Yêu cầu:
1. Tính năng suất bình quân một giờ máy kỳ gốc, kỳ báo cáo?
2. Năng suất bình quân một giờ máy kỳ báo so với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
3. Do tác động bởi năng suất giờ máy của các phân xưởng, năng suất bình quân một
máy của doanh nghiệp kỳ báo so với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
4. Do tác động bởi kết cấu giờ máy làm việc của các phân xưởng, năng suất bình
quân một máy của doanh nghiệp kỳ báo so với kỳ gốc (về số tuyệt đối, số tương đối)?
Câu 13: Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian thiết bị và sản lượng sản phẩm do máy
sản xuất ra của một doanh nghiệp như trong bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
1.Số lượng sản phẩm do máy sản xuất (1.000 m) 1.012.500 1.513.512
2.Tổng số ca máy làm việc thực tế (ca) 33.750 43.120
3.Tổng số giờ máy làm việc thực tế (giờ) 202.500 280.280
4.Tổng số ngày máy làm việc thực tế (ngày) 13.500 15.400
5.Số máy làm việc thực tế bình quân (cái) 55 60 Yêu cầu: 6
1. Tính năng suất bình quân một máy trong tháng 11 và tháng 12 ?
2. Tính năng suất bình quân một giờ máy trong tháng 11 và tháng 12?
3. Tính độ dài bình quân một ca máy trong tháng 11 và tháng 12?
4. Tính số ca bình quân một ngày máy trong tháng 11 và tháng 12?
5. Tính số ngày làm việc bình quân một máy trong tháng 11 và tháng 12?
Câu 14: Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp cơ khí chế tạo máy như trong bảng sau: Hao phí NVL Tên sp Đơn giá NVL cho Số lượng SP (sp) Tên NVL cho 1 sp (kg) từng loại (đồng) đã SX dùng SX KG KBC KG KBC KG KBC A 30 35 Thép 50 55 6.000 6.500 Đồng 12 10 8.000 8.500 B 40 50 Thép 80 84 6.000 6.500 Đồng 15 18 8.000 8.500 Yêu cầu:
1. Xác định tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ gốc?
2. Xác định tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ báo cáo?
3. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng mức tiêu dung NVL của doanh nghiệp theo
phương pháp kiểm tra giản đơn và có liên hệ với sản xuất?
Câu 15. Cho bảng số liệu sau: Tên DN Sản lượng (sp)
Mức hao phí NVL cho 1sp (kg) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Doanh nghiệp A 1 000 1 105 20 21 Doanh nghiệp B 1100 1 250 18 19 Doanh nghiệp C 1 200 1 270 22 23 Yêu cầu:
1. Tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu chung cho cả 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?
2. Mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm chung cho cả 3 doanh nghiệp
ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?
Câu 16: Có tài liệu về tình hình sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau: Tên Sản lượng (sp) Giá thành (1.000đ/sp) doanh nghiệp Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 10.000 11.000 80 75 B 11.000 10.500 85 82 C 8.000 9.000 100 96 Yêu cầu:
1. Tính giá thành bình quân chung cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc?
2. Tính giá thành bình quân chung cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo?
3. Tính tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc? 7
4. Tính tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo?
5. Tổng giá thành của doang nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao
nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
6. Do tác động bởi giá thành sản phẩm, tổng giá thành của doanh nghiệp kỳ báo cáo
so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
7. Do tác động bởi sản lượng sản phẩm, tổng giá thành của doanh nghiệp kỳ báo cáo
so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
Câu 17: Có số liệu về tình hình sản xuất của các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau: Doanh Sản lượng (sp) Giá bán (1.000đ/sp) Giá thành (1.000đ/sp) nghiệp KG KBC KG KBC KG KBC A 7.000 7.500 68 70 50 48 B 6.500 6.800 71 68 52 51 C 6.800 7.000 77 75 55 52 Yêu cầu:
1. Tính giá thành bình quân chung cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?
2. Tính tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?
5. Giá thành bình quân của doang nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao
nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
6. Do tác động bởi giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp, giá thành bình quân
của 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
7. Do tác động bởi kết cấu sản phẩm giá thành bình quân của 3 doanh nghiệp kỳ báo
cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu (số tương đối, tuyệt đối)?
8. Tính chi phí giá thành cho một đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ bình quân chung
cho một loại sản phẩm của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?
Câu 18. Cho bảng số liệu sau: Chỉ tiêu Quý III Quý IV
1. Mức vốn lưu động bình quân (1.000.000 đ) 800 1 000
2. Tổng doanh thu (thuế 10%) (1.000.000 đ) 12 800 15 200 Yêu cầu:
1. Doanh thu thuần của doanh nghiệp ở quý 3, quý 4?
2. Số vòng quay của VLĐ ở quý 3, quý 4?
3. Độ dài 1 vòng quay VLĐ quý 3, quý 4?
4. Hàm lượng VLĐ trong 1 đồng sản lượng hàng hóa quý 3, quý 4? 8