THẢO LUẬN XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Phân tích khái niệm, bản chất, nguyên nhân của hiện tượng xung độtphápluậttrongtưphápquốc tế. VấnđềdẫnchiếungượcvàdẫnchiếuđếnphápluậtcủanướcthứbacóthểphátsinhtừsựdẫnchiếucủaQPXĐthốngnhấthoặcQPXĐthôngthường.(đúnghay saitạisao?)Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
THẢO LUẬN
XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
I. CÂU HỎI THUYẾT
1. Phân tích khái niệm, bản chất, nguyên nhân của hiện tượng xung đột
pháp luật trong pháp quốc tế
2. Vấn đề dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba
thể phát sinh từ sự dẫn chiếu của QPXĐ thống nhất hoặc QPXĐ thông thường.(đúng
hay sai tại sao?)
3. Khái niệm hiện tượng dẫn chiếu ngược trở li, nêu quy định của pháp
luật việt nam về vấn đề này.
4. Khái niệm bảo lưu trật t công cộng, quy định của pháp luật việt nam
về vấn đề này.
5. Hiện tượng lẩn tránh pháp luật trong pháp quốc tế: khái niệm quy
định của pháp luật các nước và việt nam về hiện tượng này.
6. Phân biệt các loại quy phạm xung đột: quy phạm xung đột một chiều
quy phạm xung đột hai chiều; quy phạm xung đột y nghi mệnh lệnh; quy
phạm xung đột thông thường quy phạm xung đột thống nhất
7. Trình bày khái niệm quy phạm xung đột, phân loại, cấu của quy
phạm xung đột? phân biệt quy phạm xung đột với các quy phạm pháp luật thông
thường.u các hệ thuộc cơ bản trong pháp quốc tế.
8. “Chọn luật” theo sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột là chọn các quy
phạm thực chất của pháp luật nước ngoài hữu quan. .(đúng hay sai tại sao?)
9. Nhu cầu khách quan của việc áp dụng pháp luật nước ngoài nhằm
đảm bảo quyền li ích hợp pháp của các bên đương sự trong quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng yếu tố nước ngoài. .(đúng hay sai tại sao?)
lOMoARcPSD| 45936918
10. Trong những trường hợp nào quan thẩm quyền của Việt Nam cần
áp dụng pháp luật nước ngoài? Áp dụng pháp luật nước ngoài quyền hay nghĩa vụ
của các cơ quan này trong những trường hợp này? Phân tích các điều kiện để pháp
luật nước ngoài được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài
tại Việt Nam
11. Chứng minh xung đột pháp luật hiện tượng đặc thù của pháp quốc
tế
12. Tìm những quy phạm xung đột một chiều trong hệ thống văn bản pháp
luật của Tư pháp quốc tế Việt Nam và đưa ra nhận xét về đặc điểm của các quan hệ
hội được các quy phạm này điều chỉnh? tại sao lại cần dùng quy phạm một chiều
để điều chỉnh các loại quan hệ này?
II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. Tòa án Việt Nam thụ giải quyết vụ tranh chấp hợp đồng mua bán
giữa thương nhân A mang quốc tịch Pháp, cư trú tại Pháp và thương nhân B mang
quốc tịch Việt Nam, trú tại Việt Nam.
Pháp luật nước o sẽ được áp dụng để xác định năng lực hành vi dân
sự của các bên
Trong trường hợp hợp đồng trên được kết thực hiện hoàn toàn ti
Việt Nam thì pháp luật nước nào sẽ được áp dụng nhằm:
+ Xác định năng lựcnh vi dân sự của các bên
+ xác định hình thức của hợp đồng
+ giải quyết tranh chấp về quyền nghĩa vụ của các bên
+ giả sử trong trường hợp này các bên chọn pháp luật của Cộng hòa Pháp để
điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên thì pháp luật nước nào sẽ được tòa án áp
dụng? tại sao?
2. Thương nhân A (quốc tịch Việt Nam, có trụ sở thương mại tại VN) ký
một hp đồng bán cho thương nhân B (quốc tịch Pháp, văn phòng đại diện tại
lOMoARcPSD| 45936918
TP.HCM) 1000 MT tôm đông lạnh. Trong hợp đông hai bên thỏa thuận lựa chọn
pháp luật của CH Pháp để giải quyết tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên
nếu có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trên.
Pháp luật Việt Nam thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước
ngoài trong việc điều chỉnh quan hệ n sự yếu tố nước ngoài tại Việt Nam không?
Cơ sở pháp lý?
Trong trường hợp trên, pháp luật của Cộng hòa Pháp đương nhiên
được tòa án Việt Nam áp dụng hay không? Phân tích điều kiện đpháp luật nước
ngoài được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt
Nam.
Việc các bên lựa chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các
bên đồng nghĩa với việc các bên lựa chọn tòa án nước ngoài hệ thống pháp
luật đó nhằm giải quyết tranh chấp không?
Giả sử tòa án Việt Nam được xác định tòa án thẩm quyền giải
quyết tranh chấp, sau khi xem xét pháp luật của Cộng hòa Pháp, tòa án Việt Nam
quyết định áp dụng pháp luật Việt Nam. Hãy cho biết trong những trường hợp nào
thì tòa án Việt Nam được quyền từ chối áp dng pháp luật nước ngoài? Cơ sở pháp
lý?
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918 THẢO LUẬN
XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I.
CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.
Phân tích khái niệm, bản chất, nguyên nhân của hiện tượng xung đột
pháp luật trong tư pháp quốc tế 2.
Vấn đề dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba có
thể phát sinh từ sự dẫn chiếu của QPXĐ thống nhất hoặc QPXĐ thông thường.(đúng hay sai tại sao?) 3.
Khái niệm hiện tượng dẫn chiếu ngược trở lại, nêu quy định của pháp
luật việt nam về vấn đề này. 4.
Khái niệm bảo lưu trật tự công cộng, quy định của pháp luật việt nam về vấn đề này. 5.
Hiện tượng lẩn tránh pháp luật trong tư pháp quốc tế: khái niệm và quy
định của pháp luật các nước và việt nam về hiện tượng này. 6.
Phân biệt các loại quy phạm xung đột: quy phạm xung đột một chiều
và quy phạm xung đột hai chiều; quy phạm xung đột tùy nghi và mệnh lệnh; quy
phạm xung đột thông thường và quy phạm xung đột thống nhất 7.
Trình bày khái niệm quy phạm xung đột, phân loại, cơ cấu của quy
phạm xung đột? phân biệt quy phạm xung đột với các quy phạm pháp luật thông
thường. Nêu các hệ thuộc cơ bản trong Tư pháp quốc tế. 8.
“Chọn luật” theo sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột là chọn các quy
phạm thực chất của pháp luật nước ngoài hữu quan. .(đúng hay sai tại sao?) 9.
Nhu cầu khách quan của việc áp dụng pháp luật nước ngoài là nhằm
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự trong quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. .(đúng hay sai tại sao?) lOMoAR cPSD| 45936918 10.
Trong những trường hợp nào cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cần
áp dụng pháp luật nước ngoài? Áp dụng pháp luật nước ngoài là quyền hay nghĩa vụ
của các cơ quan này trong những trường hợp này? Phân tích các điều kiện để pháp
luật nước ngoài được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam 11.
Chứng minh xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốc tế 12.
Tìm những quy phạm xung đột một chiều trong hệ thống văn bản pháp
luật của Tư pháp quốc tế Việt Nam và đưa ra nhận xét về đặc điểm của các quan hệ
xã hội được các quy phạm này điều chỉnh? tại sao lại cần dùng quy phạm một chiều
để điều chỉnh các loại quan hệ này? II.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1.
Tòa án Việt Nam thụ lý giải quyết vụ tranh chấp hợp đồng mua bán
giữa thương nhân A mang quốc tịch Pháp, cư trú tại Pháp và thương nhân B mang
quốc tịch Việt Nam, cư trú tại Việt Nam.
Pháp luật nước nào sẽ được áp dụng để xác định năng lực hành vi dân sự của các bên
Trong trường hợp hợp đồng trên được ký kết và thực hiện hoàn toàn tại
Việt Nam thì pháp luật nước nào sẽ được áp dụng nhằm:
+ Xác định năng lực hành vi dân sự của các bên
+ xác định hình thức của hợp đồng
+ giải quyết tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của các bên
+ giả sử trong trường hợp này các bên chọn pháp luật của Cộng hòa Pháp để
điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên thì pháp luật nước nào sẽ được tòa án áp dụng? tại sao? 2.
Thương nhân A (quốc tịch Việt Nam, có trụ sở thương mại tại VN) ký
một hợp đồng bán cho thương nhân B (quốc tịch Pháp, có văn phòng đại diện tại lOMoAR cPSD| 45936918
TP.HCM) 1000 MT tôm đông lạnh. Trong hợp đông hai bên thỏa thuận lựa chọn
pháp luật của CH Pháp để giải quyết tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên
nếu có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trên.
Pháp luật Việt Nam có thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước
ngoài trong việc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam không? Cơ sở pháp lý?
Trong trường hợp trên, pháp luật của Cộng hòa Pháp có đương nhiên
được tòa án Việt Nam áp dụng hay không? Phân tích điều kiện để pháp luật nước
ngoài được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
Việc các bên lựa chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các
bên có đồng nghĩa với việc các bên lựa chọn tòa án nước ngoài có hệ thống pháp
luật đó nhằm giải quyết tranh chấp không?
Giả sử tòa án Việt Nam được xác định là tòa án có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp, sau khi xem xét pháp luật của Cộng hòa Pháp, tòa án Việt Nam
quyết định áp dụng pháp luật Việt Nam. Hãy cho biết trong những trường hợp nào
thì tòa án Việt Nam được quyền từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài? Cơ sở pháp lý?