Thể chế chính trị của Lào

Thể chế chính trị của Lào

Môn:
Trường:

Đại học Văn Hiến 63 tài liệu

Thông tin:
2 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thể chế chính trị của Lào

Thể chế chính trị của Lào

122 61 lượt tải Tải xuống
Thể chế chính trị: Cộng hòa Tổng Thống.
Chính trị Indonesia vận hành theo cấu trúc của một nước cộng hòa dân chủ
đạinghị tổng thống chế, theo đó Tổng thống Indonesia là nguyên thủ quốc gia
đồng thời người đứng đầu chính phủ, cũng như của một hệ thống đa đảng.
Quyềnhành pháp được thực thi bởi chính phủ. Quyền lập pháp được trao cho cả
chính phủ lưỡng viện quốc hội Hội nghị Hiệp thương Nhân dân, gồm Hội
đồng Đại diện. Khu vực (tức thượng viện) Hội đồng Đại diện Nhân dân (tức
hạ viện). Nhánh tư pháp độc lập với cơ quan hành pháp và cơ quan lập pháp.
Thể chế chính trị của Lào: Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào hay gọi Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, với Đảng cầm quyền Đảng
nhân dân cách mạng Lào.
Chủ tịch nước của Lào hiện tại ông Thongloun Sisoulith, nhiệm 5 năm,
người đứng đầu nhà nước, đại diện cho các hoạt động đối nội và đối ngoại, tổng
lệnh các lực lượng vũ trang của Quân đội nhân dân Lào.
Về hành pháp: Chính phủ, trong chính phủ bao gồm thủ tướng Hội đồng
Bộ trưởng. Người đứng đầu Chính phủ Lão là Thủ tướng Phankham Viphavanh.
Về lập pháp: Quốc hội (tên Quốc Hội Lào: Sapha Heng Xat) bao gồm 132
ghế do nhân dân Lào bầu lên với nhiệm kỳ 5 năm.
Về pháp: Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án được Quốc hội bầu theo đề
nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Myanmar nhiều tôn giáo khác nhau, trong đó đạo Phật chiếm 89,3% số dân;
Thiên Chúa giáo 5,6%; đạo Hồi 3,8%; đạo Hindu 0,5%; các tôn giáo khác như
Do Thái giáo, Đa Thần giáo, Vật linh giáo, v.v. chiếm khoảng 0,8% số dân. Mọi
công dân Myanmar được tự do tín ngưỡng, tuy theo tôn giáo khác nhau nhưng
dân chúng vẫn sống hòa bình, bằng chứng những kiến trúc của tôn giáo khác
nhau cùng được xây dựng và tôn trọng tại những thành phố lớn.
Ngày nay, đa sngười dân Thái Lan theo Phật giáo phái Theravada (thường gọi
Tiểu thừa hoặc Nam Tông). Tuy nhiên, từ trước khi hình thành nhà nước Thái
đầu tiên, trên đất nước Thái đã xuất hiện nhiều tông phái Phật giáo khác nhau.
Đó là Phật giáo Tiểu thừa Đại thừa của người Môn Khmer, sau đó chịu
ảnh hưởng của Phật giáo Pagan ở Myanmar. Tất cả những thành tựu văn hóa rực
rỡ của người dân Thái Lan đều được hình thành dựa trên sở Phật giáo. Phật
giáo chính là sợi chỉ vàng xuyên suốt đời sốngvăn hóa hội cũng như tưởng
của người Thái Lan. Phật giáo luôn sát cánh cùng Hoàng gia Chính phủ đều
mưu cầu lợi ích cho dân tộc đất nước. Ta thể thấy qua hình nh Quốc kỳ
của Thái Lan gồm 5 sọc ngang đỏ, trắng, xanh da trời, trắng đỏ, sọc chính
giữa rộng gấp đôi các sọc khác. Ba màu đ- trắng - xanh da trời đại diện cho
dân tộc - tôn giáo - nhà vua.
| 1/2

Preview text:

Thể chế chính trị: Cộng hòa Tổng Thống.
Chính trị Indonesia vận hành theo cấu trúc của một nước cộng hòa dân chủ
đạinghị tổng thống chế, theo đó Tổng thống Indonesia là nguyên thủ quốc gia và
đồng thời là người đứng đầu chính phủ, cũng như của một hệ thống đa đảng.
Quyềnhành pháp được thực thi bởi chính phủ. Quyền lập pháp được trao cho cả
chính phủ và lưỡng viện quốc hội là Hội nghị Hiệp thương Nhân dân, gồm Hội
đồng Đại diện. Khu vực (tức thượng viện) và Hội đồng Đại diện Nhân dân (tức
hạ viện). Nhánh tư pháp độc lập với cơ quan hành pháp và cơ quan lập pháp.
Thể chế chính trị của Lào: Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào hay gọi là Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, với Đảng cầm quyền là Đảng nhân dân cách mạng Lào.
Chủ tịch nước của Lào hiện tại là ông Thongloun Sisoulith, nhiệm kì 5 năm, là
người đứng đầu nhà nước, đại diện cho các hoạt động đối nội và đối ngoại, tổng
tư lệnh các lực lượng vũ trang của Quân đội nhân dân Lào.
Về hành pháp: Là Chính phủ, trong chính phủ bao gồm thủ tướng và Hội đồng
Bộ trưởng. Người đứng đầu Chính phủ Lão là Thủ tướng Phankham Viphavanh.
Về lập pháp: Là Quốc hội (tên Quốc Hội Lào: Sapha Heng Xat) bao gồm 132
ghế do nhân dân Lào bầu lên với nhiệm kỳ 5 năm.
Về Tư pháp: Là Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án được Quốc hội bầu theo đề
nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Myanmar có nhiều tôn giáo khác nhau, trong đó đạo Phật chiếm 89,3% số dân;
Thiên Chúa giáo 5,6%; đạo Hồi 3,8%; đạo Hindu 0,5%; các tôn giáo khác như
Do Thái giáo, Đa Thần giáo, Vật linh giáo, v.v. chiếm khoảng 0,8% số dân. Mọi
công dân Myanmar được tự do tín ngưỡng, tuy theo tôn giáo khác nhau nhưng
dân chúng vẫn sống hòa bình, bằng chứng là những kiến trúc của tôn giáo khác
nhau cùng được xây dựng và tôn trọng tại những thành phố lớn.
Ngày nay, đa số người dân Thái Lan theo Phật giáo phái Theravada (thường gọi
là Tiểu thừa hoặc Nam Tông). Tuy nhiên, từ trước khi hình thành nhà nước Thái
đầu tiên, trên đất nước Thái đã xuất hiện nhiều tông phái Phật giáo khác nhau.
Đó là Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa của người Môn và Khmer, sau đó chịu
ảnh hưởng của Phật giáo Pagan ở Myanmar. Tất cả những thành tựu văn hóa rực
rỡ của người dân Thái Lan đều được hình thành dựa trên cơ sở Phật giáo. Phật
giáo chính là sợi chỉ vàng xuyên suốt đời sốngvăn hóa xã hội cũng như tư tưởng
của người Thái Lan. Phật giáo luôn sát cánh cùng Hoàng gia và Chính phủ đều
mưu cầu lợi ích cho dân tộc và đất nước. Ta có thể thấy rõ qua hình ảnh Quốc kỳ
của Thái Lan gồm 5 sọc ngang đỏ, trắng, xanh da trời, trắng và đỏ, sọc chính
giữa rộng gấp đôi các sọc khác. Ba màu đỏ - trắng - xanh da trời đại diện cho
dân tộc - tôn giáo - nhà vua.