Thế nào là nhận thức tổng hợp? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thế nào là nhận thức tổng hợp? | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Nhận thức là gì ?
Trong tâm lý học, nhận thức được định nghĩa là quá trình tiếp thu kiến
thức và những hiểu biết thông qua suy nghĩ kinh nghiệm và giác quan.
Vd: Chúng ta sờ tay vào 1 cốc nước đá, giác quan báo cho chúng ta
thấy lạnh. Vậy là chúng ta đã nhận thức được một điều là cốc nước đá
thì lạnh.
Trong Triết học, nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác
và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người, cái quá trình chụp
ảnh từ thực tiễn vào óc người một cách tích cực, tự giác, sáng tạo đấy là
nhận thức.
Điểm khác biệt giữa ở đây là trong triết học không phải là nhận
thức xong rồi để đấy một cách thụ động mà là để tiếp tục sáng tạo ra tri
thức mới về thế giới khách quan.
Như vậy triết học định nghĩa nhận thức gồm :2 mặt
Mặt thứ nhất là thụ động, chụp ảnh, sao chép thế giới khách quan
vào bộ óc con người một cách tích cực tự giác và sáng tạo.
Mặt thứ hai là tiếp tục sáng tạo, tạo ra các tri thức mới về thế giới
khách quan.
Khác với chủ nghĩa duy tâm, : chủ nghĩa duy vật đã khẳng định
Thứ nhất, con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.
Thứ hai, không có cái gì là không thể nhận thức được mà chỉ có
những cái con người chưa nhận thức được.
Thứ ba, thực tiễn là cơ sở chú yếu và trực tiếp của nhận thức
Vd nhận thức lý tính trong triết học: Khi chúng ta đến nhà hàng ăn
uống, nhân viên phục vụ bê lên một đĩa thức ăn, trông rất hấp dẫn, ngon
miệng và khiến bạn có cảm giác muốn ăn ngay lập tức.
- M t sốố quan đi m vềề nh n th c
* Vềề quan đi m duy tâm trong nh n th c:
Quan đi m duy tâm không th a nh n thềế gi i v t châết tôền t i đ c l p
v i ý th c. Cho nền, h không th a nh n nh n th c nh s ph n ánh ư
hi n th c khách quan.
Theo duy tâm ch quan , tâết c m i cái đang tôền t i đềều là s ph c h p
gi a nh ng c m giác trong con ng i. Do đó, đôếi v i h , nh n th c ườ
ch ng qua ch là m t c m giác và bi u t ng c a con ng i. ượ ườ
Theo , m c dù không ph nh n nh n th c, song h duy tâm khách quan
coi nó cũng không ph i là điềều gì ph n ánh hi n th c khách quan mà ch
là s t nh n c a ý ni m hay t t ng tôền t i đâu đó bền ngoài con ư ưở
ng i.ườ
* Theo quan đi m duy v t siều hình vềề nh n th c
H th c nh n con ng i có kh năng nh n th c thềế gi i xung quanh, ườ
đôềng th i coi nh n th c là s ph n ánh hi n th c khách quan vào b óc
con ng i. ườ
Thềế nh ng, do s h n chềế b i tnh siều hình, máy móc cũng nh tnh ư ư
tr c quan, nền ch nghĩa duy v t không gi i quyềết đ c m t cách th c ượ
s khoa h c nh ng vâến đềề vềề lý lu n nh n th c. (Quan đi m duy v t
tr c Các Mác)ướ
Câu hỏi : Nhận thức có ảnh hưởng như thế nào trong quá trình giải quyết
tình huống có vấn đề ?
Trả lời: Để giải quyết tình huống có vấn đề thì cần phải kích thích hoạt
động tư duy mà muốn làm nảy sinh quá trình tư duy thì tình huống có
vấn đề đó phải được chủ thể nhận thức được một cách đầy đủ, được
chuyển thành nhiệm vụ tư duy của chủ thể, nghĩa là nhận thức để: xác
định cái gì đã biết, cái gì đã cho và cái gì chưa biết cần phải tìm và có
nhu cầu tìm kiếm nó.
=>Nhận thức là 1 quá trình kích thích tư duy để giải quyết tình
huống có vấn đề
| 1/2

Preview text:

Nhận thức là gì ?
Trong tâm lý học, nhận thức được định nghĩa là quá trình tiếp thu kiến
thức và những hiểu biết thông qua suy nghĩ kinh nghiệm và giác quan.
Vd: Chúng ta sờ tay vào 1 cốc nước đá, giác quan báo cho chúng ta
thấy lạnh. Vậy là chúng ta đã nhận thức được một điều là cốc nước đá thì lạnh.
Trong Triết học, nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác
và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người, cái quá trình chụp
ảnh từ thực tiễn vào óc người một cách tích cực, tự giác, sáng tạo đấy là nhận thức.
Điểm khác biệt giữa ở đây là trong triết học không phải là nhận
thức xong rồi để đấy một cách thụ động mà là để tiếp tục sáng tạo ra tri
thức mới về thế giới khách quan.
Như vậy triết học định nghĩa nhận thức gồm : 2 mặt
 Mặt thứ nhất là thụ động, chụp ảnh, sao chép thế giới khách quan
vào bộ óc con người một cách tích cực tự giác và sáng tạo.
 Mặt thứ hai là tiếp tục sáng tạo, tạo ra các tri thức mới về thế giới khách quan.
Khác với chủ nghĩa duy tâm, :
chủ nghĩa duy vật đã khẳng định
 Thứ nhất, con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.
 Thứ hai, không có cái gì là không thể nhận thức được mà chỉ có
những cái con người chưa nhận thức được.
 Thứ ba, thực tiễn là cơ sở chú yếu và trực tiếp của nhận thức
Vd nhận thức lý tính trong triết học: Khi chúng ta đến nhà hàng ăn
uống, nhân viên phục vụ bê lên một đĩa thức ăn, trông rất hấp dẫn, ngon
miệng và khiến bạn có cảm giác muốn ăn ngay lập tức. - M t sốố quan đi m vềề nhận thức * Vềề quan đi m ể duy tâm trong nh n th ậ ức: Quan đi m duy t ể âm không th a nh ừ n thềế gi ậ i v ớ t châết tôền t ậ i đ ạ c l ộ p ậ v i ý th ớ c. Cho nền, h ứ không th ọ a nh ừ n nh ậ n th ậ c nh ứ ư s ph ự n ánh ả hiện th c khách quan. ứ
 Theo duy tâm ch quan , tâết c m ả i cái đang tôề ọ n t i đềều là s ạ ph ự c h ứ p ợ gi a nh ữ ững c m giác tr ả ong con ng i. Do đó ườ , đôếi v i h ớ , nh ọ n th ậ c ứ ch ng qua ch ẳ là m ỉ ột c m giác và b ả i u t ể ng c ượ a con ng ủ i. ườ  Theo , m duy tâm khách quan ặc dù không ph nh ủ n n ậ h n th ậ c, song h ứ ọ
coi nó cũng không ph i là điềều gì ph ả n ánh hi ả n ệ th c khách quan mà ch ự ỉ là s t ự nh ự n c ậ a ý ni ủ m hay t ệ t ư ng tôền t ưở i ạ đâu đó bền ngoài con ở ng i. ườ * Theo quan đi m ể duy v t ậ siều hình vềề nh n th ậ c ứ  Họ th c nh ứ n con ng ậ i có kh ườ năng nh ả n th ậ c thềế gi ứ i ớ xung quanh, đôềng th i coi nh ờ n th ậ c ứ là s ph ự n ánh hi ả n th ệ c khách quan vào b ự óc ộ con ng i. ườ
 Thềế như ng, do sự hạ n chềế bở i tnh siều hình, máy móc cũng như tnh tr c quan, nền ch ự ủ nghĩa duy v t ậ không gi i quyềết đ ả c m ượ t cách th ộ c ự s khoa h ự c nh ọ ng vâến đềề v ữ ềề lý lu n nh ậ n th ậ c ứ . (Quan đi m ể duy v t ậ tr c Các Mác) ướ
Câu hỏi : Nhận thức có ảnh hưởng như thế nào trong quá trình giải quyết
tình huống có vấn đề ?
Trả lời: Để giải quyết tình huống có vấn đề thì cần phải kích thích hoạt
động tư duy mà muốn làm nảy sinh quá trình tư duy thì tình huống có
vấn đề đó phải được chủ thể nhận thức được một cách đầy đủ, được
chuyển thành nhiệm vụ tư duy của chủ thể, nghĩa là nhận thức để: xác
định cái gì đã biết, cái gì đã cho và cái gì chưa biết cần phải tìm và có nhu cầu tìm kiếm nó.
=>Nhận thức là 1 quá trình kích thích tư duy để giải quyết tình huống có vấn đề