Thế nào khí thô sơ? Quy định sử dụng, tàng trữ khí
thô sơ
1. Vũ khí thô sơ là gì?
Theo quy định tại khoản 4 điều 3 quy định: ''khí thô gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê,
đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ''.
Mặt khác, quy định tại điều 5 Pháp lệnh này quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong đó khoản 1 quy
định: ''Cá nhân sở hữu vũ khí, trừ vũ khí quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh này''.
Vũ khí thô sơ gồm: Súng hơi, cung nỏ, dao găm, lưỡi lê, giáo, mác, đinh ba, tấu, quả đấm bằng kim loại
hoặc vật rắn, các loại côn.
Vậy thể khẳng định, dao găm (loại dao mũi rất nhọn thường dùng để đâm, cắt hoạc các loại dao
thiết kế tương tự ) là loại dao được coi là vũ khí thô sơ, tuy nhiên theo quy định tại điều 5 của pháp lệnh nêu
trên thì pháp luật không cấm mang thao hay sử dụng những loại vũ khí này, việc bạn mang dao theo không
vi phạm pháp luật . Do vậy việc công an xử phạt bạn về hành vi mang dao theo người là không có căn cứ.
Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thêm về tội phạm có liên về vũ khí thô sơ.
2. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép vũ
khí thô sơ
Theo Điều 306 quy định về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ như sau:
"1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng
săn, khí thô sơ, khí thể thao, khí khác tính năng, tác dụng tương tự như súng săn,
khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các
hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích còn vi
phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng lớn;
c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
d) Làm chết người;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tỷ lệ tổn thương thể
61% trở lên;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương
cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
g) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
h) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn hoặc đặc biệt lớn;
b) Làm chết 02 người trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương
cơ thể của những người này 122% trở lên;
d) Gây thiệt hại về tài sản 500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản
chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.”.
3. Các khái niệm của Tội phạm điều 306 theo Bộ luật hình sự 2015
- khí thô gồm: Súng hơi, cung nỏ, dao găm, lưỡi lê, giáo, mác, đinh ba, tấu, quả đấm bằng kim
loại hoặc vật rắn, các loại côn.
- Công cụ hỗ trợ gồm: Các loại roi cao su, roi điện, dây điện, găng tay điện. Các loại: lựu đạn cay, súng
hoặc bình xịt hơi cay, ngạt, độc, gây mê, súng bắn đạn nhựa, cao su; súng đạn bắn đinh, súng bắn laze,
súng bắn từ trường…
- Chế tạo trái phép khí thô hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
- Tàng trữ trái phép khí thô hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trũ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
- Vận chuyển trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
- Tội sử dụng trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
- Mua bán trái phép khí thô hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
Chiếm đoạt trái phép khí thô hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ klií quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
4. Yếu tố cấu thành tội của Tội phạm điều 306 theo Bộ luật hình sự
2015
Mặt khách quan:
- Về hành vi: Có một trong các hành vi sau:
Mặt khách quan của tội phạm này có các dấu hiệu sau:
+ Có hành vi chế tạo trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi tàng trữ trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi vận chuyển trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi sử dụng trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi mua bán trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
Dấu hiệu khác: Người thực hiện các hành vi nêu trên chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp
đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích
còn vi phạm. Đây là dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội này.
Khách thể: Hành vi phạm tội xâm phạm đến chế độ quản lý vật liệu nổ của Nhà nước.
Mặt chủ quan: Người phạm tội thực hiện tội phạm này với lỗi cố ý.
Chủ thể: Chủ thể của tội phạm này là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự.
5. Hình phạt của Tội phạm điều 306 theo Bộ luật hình sự 2015
Mức hình phạt của tội phạm này được chia thành hai khung, cụ thể như sau:
Khung một (khoản 1)
Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô
sơ, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ và các loại vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự như súng săn, vũ
khí thô sơ, khí thể thao, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép súng săn, vũ khí thô sơ
Khung hai (khoản 2)
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Có tổ chức;
b) 11 đơn vị súng săn, khí thô sơ, khí thể thao, công cụ hỗ trợ hoặc khí không thuộc danh mục
vũ khí do Chính phủ ban hành nhưng có tính năng, tác dụng tương tự như vũ khí quân dụng trở lên;
c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
d) Làm chết 01 người trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người trở lên với
tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi
người từ 31% đến 60%;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của
những người này từ 61% đến 121%;
g) Gây thiệt hại về tài sản 100.000.000 đồng trở lên;
h) Tái phạm nguy hiểm.
– Hình phạt bổ sung (khoản 3)
Ngoài việc bị áp dụng một trong các hình phạt chính nêu trên, tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm tội
còn có thể bị: phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm
đến 05 năm.
=> Như chúng ta đã biết, theo quy định tại Điều 601, Khoản 1, Bộ luật Dân sự 2015 thì vũ khí cũng được coi
là một nguồn nguy hiểm cao độ có thể xâm hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người khác.
Như bạn nói, hiện nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Luật quản lý, sử dụng khí, vật liệu nổ,
công cụ hỗ trợ 2017. Theo đó, vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế
tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu,
côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu. Mặt khác, theo danh mục khí thể thao (Ban hành kèm theo
ngày 15 tháng 5 năm 2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng khí, vật liệu nổ, công
cụ hỗ trợ 2017). Việc bạn mang dao theo không vi phạm pháp luật . Do vậy việc công an xử phạt bạn về
hành vi mang dao theo người là không có căn cứ.

Preview text:

Thế nào là vũ khí thô sơ? Quy định sử dụng, tàng trữ vũ khí thô sơ
1. Vũ khí thô sơ là gì?
Theo quy định tại khoản 4 điều 3 quy định: ''Vũ khí thô sơ gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê,
đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ''.
Mặt khác, quy định tại điều 5 Pháp lệnh này quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong đó khoản 1 có quy
định: ''Cá nhân sở hữu vũ khí, trừ vũ khí quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh này''.
Vũ khí thô sơ gồm: Súng hơi, cung nỏ, dao găm, lưỡi lê, giáo, mác, đinh ba, mã tấu, quả đấm bằng kim loại
hoặc vật rắn, các loại côn.
Vậy có thể khẳng định, dao găm (loại dao có mũi rất nhọn thường dùng để đâm, cắt hoạc các loại dao có
thiết kế tương tự ) là loại dao được coi là vũ khí thô sơ, tuy nhiên theo quy định tại điều 5 của pháp lệnh nêu
trên thì pháp luật không cấm mang thao hay sử dụng những loại vũ khí này, việc bạn mang dao theo không
vi phạm pháp luật . Do vậy việc công an xử phạt bạn về hành vi mang dao theo người là không có căn cứ.
Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thêm về tội phạm có liên về vũ khí thô sơ.
2. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí thô sơ
Theo Điều 306 quy định về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ như sau:
"1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng
săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao, vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự như súng săn,
vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các
hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi
phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng lớn;
c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
d) Làm chết người;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương
cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

g) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
h) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn hoặc đặc biệt lớn;
b) Làm chết 02 người trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương
cơ thể của những người này 122% trở lên;

d) Gây thiệt hại về tài sản 500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản
chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.”.

3. Các khái niệm của Tội phạm điều 306 theo Bộ luật hình sự 2015
- Vũ khí thô sơ gồm: Súng hơi, cung nỏ, dao găm, lưỡi lê, giáo, mác, đinh ba, mã tấu, quả đấm bằng kim
loại hoặc vật rắn, các loại côn.
- Công cụ hỗ trợ gồm: Các loại roi cao su, roi điện, dây điện, găng tay điện. Các loại: lựu đạn cay, súng
hoặc bình xịt hơi cay, ngạt, độc, gây mê, súng bắn đạn nhựa, cao su; súng và đạn bắn đinh, súng bắn laze, súng bắn từ trường…
- Chế tạo trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
- Tàng trữ trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trũ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
- Vận chuyển trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
- Tội sử dụng trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
- Mua bán trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
Chiếm đoạt trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ (xem giải thích tương tự tội chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ klií quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
4. Yếu tố cấu thành tội của Tội phạm điều 306 theo Bộ luật hình sự 2015 Mặt khách quan:
- Về hành vi: Có một trong các hành vi sau:
Mặt khách quan của tội phạm này có các dấu hiệu sau:
+ Có hành vi chế tạo trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi tàng trữ trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi vận chuyển trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi sử dụng trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi mua bán trái phép vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
+ Có hành vi chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
Dấu hiệu khác: Người thực hiện các hành vi nêu trên chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp
đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà
còn vi phạm. Đây là dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội này.
Khách thể: Hành vi phạm tội xâm phạm đến chế độ quản lý vật liệu nổ của Nhà nước.
Mặt chủ quan: Người phạm tội thực hiện tội phạm này với lỗi cố ý.
Chủ thể: Chủ thể của tội phạm này là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự.
5. Hình phạt của Tội phạm điều 306 theo Bộ luật hình sự 2015
Mức hình phạt của tội phạm này được chia thành hai khung, cụ thể như sau: Khung một (khoản 1)
Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô
sơ, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ và các loại vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự như súng săn, vũ
khí thô sơ, vũ khí thể thao, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép súng săn, vũ khí thô sơ Khung hai (khoản 2)
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Có tổ chức;
b) Có 11 đơn vị súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ hoặc vũ khí không thuộc danh mục
vũ khí do Chính phủ ban hành nhưng có tính năng, tác dụng tương tự như vũ khí quân dụng trở lên;
c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
d) Làm chết 01 người trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người trở lên với
tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của
những người này từ 61% đến 121%;
g) Gây thiệt hại về tài sản 100.000.000 đồng trở lên; h) Tái phạm nguy hiểm.
– Hình phạt bổ sung (khoản 3)
Ngoài việc bị áp dụng một trong các hình phạt chính nêu trên, tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm tội
còn có thể bị: phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.
=> Như chúng ta đã biết, theo quy định tại Điều 601, Khoản 1, Bộ luật Dân sự 2015 thì vũ khí cũng được coi
là một nguồn nguy hiểm cao độ có thể xâm hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người khác.
Như bạn nói, hiện nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ,
công cụ hỗ trợ 2017. Theo đó, vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế
tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu,
côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu. Mặt khác, theo danh mục vũ khí thể thao (Ban hành kèm theo
ngày 15 tháng 5 năm 2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công
cụ hỗ trợ 2017). Việc bạn mang dao theo không vi phạm pháp luật . Do vậy việc công an xử phạt bạn về
hành vi mang dao theo người là không có căn cứ.