Thi cuối học phần - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Thi cuối học phần - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thi cuối học phần - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Thi cuối học phần - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
Câu 1:
a)
Sau thắng lợi rực rỡ của cách mạng tháng Tám, vào ngày 02/09/1945 tại quảng
trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên
ngôn độc lập, tuyên bố trước quốc dân thế giới về nền độc lập của nhân dân Việt
Nam. Một thời mới của dân tộc được mở ra với nhiều thuận lợi khó khăn, thuận
lợi thì ít còn khó khăn thì nhiều. Đó là những khó khăn thù trong giặc ngoài, khó khăn
về kinh tế chính trị văn hóa. Tình thế đất nước lúc bấy giờ tưởng chừng “Nghìn cân treo
sợi tóc”. Đứng trước muôn ngàn gian nan, Chính quyền non trẻ đã đưa ra Chỉ thị
“Kháng chiến kiến quốc” vào ngày 28/11/1945.
Về tư tưởng chiến lược cách mạng, Chỉ thị xác định đúng tính chất của “Cuộc
cách mạng Đông Dương lúc này vẫn “dân tộc giải phóng”. Khẩu hiệu lúc này vẫn
“Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”. Mục tiêu hàng đầu là giữ vững độc lập dân tộc.
Về xác định kẻ thù của cách mạng, Chỉ thị đã phân tích âm mưu của các nước
đế quốc đối với Đông Dương. Quân Tưởng, Anh, Pháp đều nguy hiểm, muốn xóa bỏ
chính quyền cách mạng nền độc lập dân tộc song âm mưu, thủ đoạn, lợi ích của
chúng khác nhau. Trong đó, Đảng xác định “kẻ thù chính của ta lúc này thực dân
Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”.
Về nhiệm vụ cấp bách trước mắt, củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân cả vật chất tinh thần.
Trong đó, nhiệm vụ vụ củng cố chính quyền quan trọng nhất, muốn nhà nước
vững mạnh thì phải có chính quyền vững mạnh, nếu không sẽ thua như các phong trào
trước đó.
Chỉ đạo cụ thể về chính trị, đối ngoại, kinh tế - tài chính, văn hóa - hội, được
thực hiện trên cách giải pháp như sau:
Về chính trị, xúc tiến bầu cử Quốc hội để đi tới thành lập Chính phủ chính thức,
lập ra Hiến pháp, xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền.
Về đối ngoại , đối với Trưởng nêu chủ trường “Hoa - Việt thân thiện”, đối với
Pháp “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”. Về tuyên truyền, hết sức kêu gọi
đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân xâm lược.
Về kinh tế - chính trị, Đảng chỉ đạo, động viên mọi tầng lớp nhân dân chống đói
bằng cách tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, phát hành giấy bạc Việt Nam, lập các
quỹ tình thương, tổ chức Tuần Lễ Vàng, Quỹ độc lập, Quỹ Nam Bộ kháng chiến,...
Về văn hóa - hội, chống giặc dốt, xóa nạn chữ, chủ trương phát động
phong trào “bình dân học vụ”, vận động toàn dân xây dựng nếp sống mới, khai giảng
các trường học từ tiểu học đến đại học.
Như vậy, những quan điểm, chủ trường, biện pháp lớn được Đảng nêu ra trong
bản Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” đã giải quyết được yêu cầu cấp bách của cách
mạng Việt Nam lúc bấy giờ: xác định đúng kẻ thù trực tiếp nguy hiểm thực dân
Pháp; đề ra hai nhiệm vụ vừa kháng chiến , kiến quốc và bảo vệ Tổ quốc; giải pháp về
đối nội, đối ngoại, chống nạn đói, nạn dốt và giặc ngoại xâm. Đảng cũng thể hiện rõ vai
trò, bản lĩnh của người chèo lái con thuyền lớn, giúp dân tộc vượt qua giai đoạn hết
sức khó khăn này.
b)
do Đảng xác định kẻ thù chính lúc y đánh giá của Đảng về thái độ của
các nước khi tiến vào nước ta với danh nghĩa là quân đồng minh. Pháp đã đô hộ nước
ta suốt 80 năm Pháp nên việc từ bỏ tham vọng đô hộ Việt Nam điều không dễ
dàng. Ngay khi bị Nhật đảo chính, Pháp thuê bãi tập trận ở Phi-líp-pin để chuẩn bị quay
lại Việt Nam. Khi đó, Nhật đã yếu đi, chỉ giải giáp một vài nơi. Quân Tưởng và quân Anh
đều đã kí hiệp ước Postdam nên tham vọng không lớn bằng Pháp.
Câu 2:
a)
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam diễn ra trong bối cảnh từ cuối những năm
70, giữa những năm 80, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế, hội trầm trọng. Mỹ
vẫn kéo dài cấm vận về kinh tế Việt Nam dây khó khăn cho sự phát triển của đất nước.
Trên thế giới, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tất yếu.Cùng với đó,
cách mạng khoa học công nghiệp diễn ra mạnh mẽ.
Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đảng ta đã
xác định được những sai lầm trong thời kì trước đổi mới bao gồm: Một là, sai lầm trong
việc xác định mục tiêu bước đi, về xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải tạo hội
chủ nghĩa và quản lí kinh tế. Hai là, sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết
cấu về sản xuất và đầu tư (tập trung và công nghiệp nặng như các nước xã hội chủ
nghĩa khác, chưa thực sự coi trọng nông nghiệp). Ba là, không thực hiện nghiêm túc
Đại hội Đảng V.
Đổi mới duy về công nghiệp hóa được tiến hành từ Đại hội 6 đến Đại hội 13. Trong
Đại hội 6 năm 1986, đường lối Công nghiệp hóa với nội dung bao trùm là chuyển trọng
tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: lương
thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại trong chặng đường đầu
tiên ổn định mọi mặt tình hình kinh tế hội, tiếp tục xây dựng những tiêu đề cần
thiết cho đẩy mạnh công nghiệp hóa chủ nghĩa xã hội trong chặng đường tiếp theo.
Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành của công nghiệp hóa của Đại hội 6 đã
điều chỉnh đối mới căn bản. Công nghiệp hóa phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi
trọng tính hiệu quả của các chương trình đầu tư. Bố trí lại cấu sản xuất, điều trình
cấu đầu tư, xác định cấu kinh tế lúc này chưa phải công nông nghiệp hiện
đại cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ. Thừa nhận sự tồn tại của nhiều
thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu trong quá trình công nghiệp hóa.
Đảng đã đánh dấu sự trưởng thành trong nhân thức của Đảng về con đường đi lên Chủ
nghĩa xã hội ở nước ta . Đây là khởi đầu cho tư duy về công nghiệp hóa sau này.
Nghị quyết Trung Ương 7 xác định: phát triển nông nghiệp, công nghệ đến năm 2000
theo hướng công nghiệp hóa hiện tại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân
trong giai đoạn mới.
Đại hội Địa biểu toàn quốc 8 cũng đánh giá chặng đường 10 năm đổi mới, nước ta đã
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kì
quá độ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã bản hoàn thành, cho phép
chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Đại hội 9, đại hội 10, đại hội 11, đại hội 12, đại hội 13 xác định công đường công nghiệp
hóa nước rất cần thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đó con
đường vừa tuần tự, vừa nhảy vọt,kết hợp “đi tắt”, đón đầu những công nghệ mới.
Hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nước ta phải phát triển nhanh hiệu quả
các sản phẩm, các ngành, lĩnh vực lợi thế, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước
ngoài nước. Công nghiệp hóa hiện địa hóa phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế. Đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn (gắn với 4 nhà: nhà sản xuất, nhà nước, nhà nông, nhà khoa học)
hướng vào việc nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp
b) “Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập kinh tế quốc.”
Khác với Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới được tiến hành trong nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, lực lượng làm Công nghiệp hóa chỉ có nhà nước, trong thời kỳ đổi
mới, Công nghiệp hóa được tiến hành trong nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo. Phương thức phân bố các nguồn lực để công nghiệp hóa cũng được
thực hiện bằng cơ chế thị trường. Cơ chế này giúp khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực
trong nền kinh tế còn sử dụng chúng hiệu quả để đẩy nhanh quá trình Công
nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước.
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa ở nước ta hiện nay diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa
kinh tế, tất yếu phải hội nhập mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Điều này nhằm thu
hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên
tiến của thế giới nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Hội nhập
kinh tế quốc tế còn nhằm khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ sản phẩm mà nước ta
nhiều lợi thế, sức cạnh tranh cao. Qua đó giúp nước ta phát triển kinh tế nói
chung và Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn.
| 1/3

Preview text:

Câu 1: a)
Sau thắng lợi rực rỡ của cách mạng tháng Tám, vào ngày 02/09/1945 tại quảng
trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên
ngôn độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới về nền độc lập của nhân dân Việt
Nam. Một thời kì mới của dân tộc được mở ra với nhiều thuận lợi và khó khăn, thuận
lợi thì ít còn khó khăn thì nhiều. Đó là những khó khăn thù trong giặc ngoài, khó khăn
về kinh tế chính trị văn hóa. Tình thế đất nước lúc bấy giờ tưởng chừng “Nghìn cân treo
sợi tóc”. Đứng trước muôn ngàn gian nan, Chính quyền non trẻ đã đưa ra Chỉ thị
“Kháng chiến kiến quốc” vào ngày 28/11/1945.
Về tư tưởng chiến lược cách mạng, Chỉ thị xác định đúng tính chất của “Cuộc
cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là “dân tộc giải phóng”. Khẩu hiệu lúc này vẫn là
“Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”. Mục tiêu hàng đầu là giữ vững độc lập dân tộc.
Về xác định kẻ thù của cách mạng, Chỉ thị đã phân tích âm mưu của các nước
đế quốc đối với Đông Dương. Quân Tưởng, Anh, Pháp đều nguy hiểm, muốn xóa bỏ
chính quyền cách mạng và nền độc lập dân tộc song âm mưu, thủ đoạn, lợi ích của
chúng khác nhau. Trong đó, Đảng xác định “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân
Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”.
Về nhiệm vụ cấp bách trước mắt, củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân cả vật chất và tinh thần.
Trong đó, nhiệm vụ vụ củng cố chính quyền là quan trọng nhất, vì muốn có nhà nước
vững mạnh thì phải có chính quyền vững mạnh, nếu không sẽ thua như các phong trào trước đó.
Chỉ đạo cụ thể về chính trị, đối ngoại, kinh tế - tài chính, văn hóa - xã hội, được
thực hiện trên cách giải pháp như sau:
Về chính trị, xúc tiến bầu cử Quốc hội để đi tới thành lập Chính phủ chính thức,
lập ra Hiến pháp, xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền.
Về đối ngoại , đối với Trưởng nêu chủ trường “Hoa - Việt thân thiện”, đối với
Pháp “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”. Về tuyên truyền, hết sức kêu gọi
đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân xâm lược.
Về kinh tế - chính trị, Đảng chỉ đạo, động viên mọi tầng lớp nhân dân chống đói
bằng cách tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, phát hành giấy bạc Việt Nam, lập các
quỹ tình thương, tổ chức Tuần Lễ Vàng, Quỹ độc lập, Quỹ Nam Bộ kháng chiến,...
Về văn hóa - xã hội, chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ, chủ trương phát động
phong trào “bình dân học vụ”, vận động toàn dân xây dựng nếp sống mới, khai giảng
các trường học từ tiểu học đến đại học.
Như vậy, những quan điểm, chủ trường, biện pháp lớn được Đảng nêu ra trong
bản Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” đã giải quyết được yêu cầu cấp bách của cách
mạng Việt Nam lúc bấy giờ: xác định đúng kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm là thực dân
Pháp; đề ra hai nhiệm vụ vừa kháng chiến , kiến quốc và bảo vệ Tổ quốc; giải pháp về
đối nội, đối ngoại, chống nạn đói, nạn dốt và giặc ngoại xâm. Đảng cũng thể hiện rõ vai
trò, bản lĩnh của người chèo lái con thuyền lớn, giúp dân tộc vượt qua giai đoạn hết sức khó khăn này. b)
Lí do Đảng xác định kẻ thù chính lúc này là đánh giá của Đảng về thái độ của
các nước khi tiến vào nước ta với danh nghĩa là quân đồng minh. Pháp đã đô hộ nước
ta suốt 80 năm Pháp là nên việc từ bỏ tham vọng đô hộ Việt Nam là điều không dễ
dàng. Ngay khi bị Nhật đảo chính, Pháp thuê bãi tập trận ở Phi-líp-pin để chuẩn bị quay
lại Việt Nam. Khi đó, Nhật đã yếu đi, chỉ giải giáp một vài nơi. Quân Tưởng và quân Anh
đều đã kí hiệp ước Postdam nên tham vọng không lớn bằng Pháp. Câu 2: a)
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam diễn ra trong bối cảnh từ cuối những năm
70, giữa những năm 80, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội trầm trọng. Mỹ
vẫn kéo dài cấm vận về kinh tế Việt Nam dây khó khăn cho sự phát triển của đất nước.
Trên thế giới, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tất yếu.Cùng với đó,
cách mạng khoa học công nghiệp diễn ra mạnh mẽ.
Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đảng ta đã
xác định được những sai lầm trong thời kì trước đổi mới bao gồm: Một là, sai lầm trong
việc xác định mục tiêu và bước đi, về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tạo xã hội
chủ nghĩa và quản lí kinh tế. Hai là, sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là
cơ cấu về sản xuất và đầu tư (tập trung và công nghiệp nặng như các nước xã hội chủ
nghĩa khác, chưa thực sự coi trọng nông nghiệp). Ba là, không thực hiện nghiêm túc Đại hội Đảng V.
Đổi mới tư duy về công nghiệp hóa được tiến hành từ Đại hội 6 đến Đại hội 13. Trong
Đại hội 6 năm 1986, đường lối Công nghiệp hóa với nội dung bao trùm là chuyển trọng
tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: lương
thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại trong chặng đường đầu
tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiêu đề cần
thiết cho đẩy mạnh công nghiệp hóa chủ nghĩa xã hội trong chặng đường tiếp theo.
Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành của công nghiệp hóa của Đại hội 6 đã có
điều chỉnh đối mới căn bản. Công nghiệp hóa phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi
trọng tính hiệu quả của các chương trình đầu tư. Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều trình
cơ cấu đầu tư, xác định rõ cơ cấu kinh tế lúc này chưa phải là công nông nghiệp hiện
đại mà là cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ. Thừa nhận sự tồn tại của nhiều
thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu trong quá trình công nghiệp hóa.
Đảng đã đánh dấu sự trưởng thành trong nhân thức của Đảng về con đường đi lên Chủ
nghĩa xã hội ở nước ta . Đây là khởi đầu cho tư duy về công nghiệp hóa sau này.
Nghị quyết Trung Ương 7 xác định: phát triển nông nghiệp, công nghệ đến năm 2000
theo hướng công nghiệp hóa hiện tại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới.
Đại hội Địa biểu toàn quốc 8 cũng đánh giá chặng đường 10 năm đổi mới, nước ta đã
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kì
quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành, cho phép
chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Đại hội 9, đại hội 10, đại hội 11, đại hội 12, đại hội 13 xác định công đường công nghiệp
hóa ở nước rất cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đó là con
đường vừa tuần tự, vừa nhảy vọt,kết hợp “đi tắt”, đón đầu những công nghệ mới.
Hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta phải phát triển nhanh và có hiệu quả
các sản phẩm, các ngành, lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước
và ngoài nước. Công nghiệp hóa hiện địa hóa phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế. Đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn (gắn với 4 nhà: nhà sản xuất, nhà nước, nhà nông, nhà khoa học)
hướng vào việc nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp
b) “Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập kinh tế quốc.”
Khác với Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới được tiến hành trong nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, lực lượng làm Công nghiệp hóa chỉ có nhà nước, trong thời kỳ đổi
mới, Công nghiệp hóa được tiến hành trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội
chủ nghĩa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo. Phương thức phân bố các nguồn lực để công nghiệp hóa cũng được
thực hiện bằng cơ chế thị trường. Cơ chế này giúp khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực
trong nền kinh tế mà còn sử dụng chúng có hiệu quả để đẩy nhanh quá trình Công
nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước.
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa ở nước ta hiện nay diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa
kinh tế, tất yếu phải hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Điều này nhằm thu
hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên
tiến của thế giới nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Hội nhập
kinh tế quốc tế còn nhằm khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ sản phẩm mà nước ta
có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao. Qua đó giúp nước ta phát triển kinh tế nói
chung và Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn.