Thi cuối kỳ ôn tập Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Thi cuối kỳ ôn tập Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (JL2002)
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG I
Câu hỏi 1. Một trong những đóng góp khoa học nổi bật của V.I. Lênin trong kinh tế chính
trị theo phương pháp luận của C. Mác là kết quả nghiên cứu:
a. Học thuyết giá trị thặng dư
b. Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
c.Học thuyết về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
d.Những vấn đề quan hệ quốc tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Câu hỏi 2. Các chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin bao gồm:
a. Nhận thức, thực tiễn, tư tưởng, phương pháp luận.
b. Nhận thức, thực tiễn, giáo dục, xã hội.
c.Nhận thức, nghiên cứu, phương pháp luận, thực tiễn.
d.Nhận thức, bản thể luận, thực tiễn, cơ sở lý luận.
Câu hỏi 3. Hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là: a. Chủ nghĩa trọng nông
b. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
c.Kinh tế chính trị tư sản cổ điển
d.Chủ nghĩa trọng thương
Câu hỏi 4. Xác định phương pháp quan trọng nhất trong nghiên cứu kinh tế chính trị là
phương pháp trừu tượng hóa khoa học để có thể:
a. Nắm được nội dung của đối tượng nghiên cứu
b. Nắm được bản chất của đối tượng nghiên cứu
c.Nắm được hình thức của đối tượng nghiên cứu
d.Nắm được ý nghĩa của đối tượng nghiên cứu
Câu hỏi 5. Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị trải qua hai thời kỳ lịch sử,
trong đó thời kỳ thứ hai được bắt đầu từ: a. Sau thế kỷ XV b. Sau thế kỷ XVII c.Sau thế kỷ XVIII d.Sau thế kỷ XVI
Câu hỏi 6. Sau khi C. Mác và Ph. Ănghen qua đời ai đã tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát
triển lý luận kinh tế chính trị theo phương pháp luận của C. Mác và có nhiều đóng góp
khoa học đặc biệt quan trọng? a.I.V. Stalin
b. Trường phái triết học vật thể c.Hêghen d.V.I. Lênin
Câu hỏi 7: Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào? a.1618 b.1610 c.1612 d.1615
Câu hỏi 8 Nhận diện vai trò, trách nhiệm và hình thành tầm nhìn, kỹ năng thực hiện tốt
các hoạt động kinh tế -xã hội là chức năng nào của kinh tế chính trị Mác – Lênìn?
a. Chức năng phương pháp luận b. Chức năng tư tưởng c.Chức năng thực tiễn d.Chức năng giáo dục
Câu hỏi 9 Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Mục đích của Kinh tế chính trị
Mác - Lênin là phát hiện ra các … chi phối các quan hệ giữa người với người trong…”
a. Quy luật/sản xuất và trao đổi b. Hình thức/tiêu dùng c.Tính chất/sản xuất
d.Mối quan hệ/sản xuất và phân phối
Câu hỏi 10. Học thuyết kinh tế nào của C. Mác đã xây dựng cơ sở khoa học cho sự hình
thành chủ nghĩa Mác như một chỉnh thể?
a. Học thuyết chu chuyển tư bản b. Học thuyết giá trị
c.Học thuyết giá trị thặng dư d.Học thuyết địa tô
Câu hỏi 11. Điểm nhấn khoa học về mặt xác định đối tượng nghiên cứu kinh tế chính trị của C. Mác là:
a. Hệ thống các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
b. Qúa trình sản xuất và tái sản xuất
c.Nghiên cứu các chế độ xã hội khác nhau.
d.Biểu hiện kỹ thuật của sản xuất và trao đổi
Câu hỏi 12. Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành
tựu của trường phái nào? a. Chủ nghĩa trọng nông
b. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
c.Chủ nghĩa trọng thương
d.Kinh tế chính trị cổ điển Anh
13. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống (…): “Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế
chính trị Mác - Lênin là các quan hệ… của … trong sự liên hệ biện chứng với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng”.
a. Xã hội/ sản xuất và trao đổi.
b. Xã hội/ phân phối hàng hóa
c.Kinh tế / sản xuất và tiêu dùng.
d.Chính trị / sản xuất và tiêu dùng.
Câu hỏi 14. Ai là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ kinh tế chính trị trong tác phẩm
“Chuyên luận về kinh tế chính trị”? a. Antoine Montchrétien b. Thomas Mun c.William Petty d.Francois Quesney
Câu hỏi 15. Học thuyết kinh tế nào của C. Mác được coi là cơ sở khoa học luận chứng về
vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa?
a. Học thuyết giá trị thặng dư b. Học thuyết giá trị
c.Học thuyết tái sản xuất d.Học thuyết tiêu dùng
Câu hỏi 16. Ai là người đã đưa kinh tế chính trị chính thức trở thành môn học với các
phạm trù, khái niệm chuyên ngành? a.W. Petty b.A. Smith c.D. Ricardo d.A. Montchretien
Câu hỏi 17. Các Mác đã tạo ra bước nhảy vọt về lý luận khoa học so với D. Ricardo khi phát hiện ra:
a. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
b. Lịch sử ra đời của tiền tệ.
c.Mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng.
d.Phân biệt được tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Câu hỏi 18
Lý luận Kinh tế chính trị của C. Mác và Ph.Ăngghen được thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong tác phẩm nào? a. Hệ tư tưởng Đức b. Bản thảo kinh tế c.Lao động làm thuê d.Bộ Tư bản
Câu hỏi 19. Chức năng phương pháp luận của kinh tế - chính trị Mác- Lênin là:
a. Trang bị phương pháp để xem xét thế giới nói chung
b. Là cơ sở để nhận thức được các qui luật và tính qui luật trong kinh tế
c.Phát hiện bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
d.Là nền tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế khác
Câu hỏi 20. Kinh tế chính trị cổ điển Anh đã thể hiện sự phát triển vượt bậc so với lý luận
của chủ nghĩa trọng nông khi kết luận Giá trị là do yếu tố nào tạo ra? a. Quan hệ độc quyền b. Quan hệ cạnh tranh
c.Công dụng của sản phẩm d.Hao phí lao động CHƯƠNG II
1. Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao. Đó là nền kinh tế vận hành theo: a. Chính sách kinh tế b. Cơ chế thị trường c. Giá cả thị trường d. Chính sách xã hội
2. Cần phân biệt được rằng khi tăng cường độ lao động không làm thay đổi:
a. Lượng giá trị của các hàng hóa.
b. Giá trị trao đổi của một đơn vị hàng hóa.
c.Giá cả của một đơn vị hàng hóa.
d.Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
3. Điền vào chỗ trống: “Hàng hóa là … của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi mua bán” a. Công cụ b. Thuộc tính c.Sản phẩm d.Biểu hiện
4. Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ hình thành:
a. Lợi nhuận bình quân của hàng hóa
b. Giá trị cá biệt của hàng hóa
c.Giá trị thị trường của hàng hóa
d.Giá cả thị trường của hàng hóa 5. Giá trị hàng hóa là:
a. Hao phí lao động của người tiêu dùng hàng hóa
b. Hao phí xã hội của người sản xuất hàng hóa
c.Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa
d.Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
6. Với tác động của quy luật cung cầu cho thấy cung và cầu trên thị trường có mối quan hệ hữu cơ với nhau và:
a. Thường xuyên tác động lẫn nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả
b. Thường xuyên tác động lẫn nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị sử dụng
c.Thường xuyên tác động lẫn nhau, ảnh hưởng gián tiếp đến giá cả
d.Thỉnh thoảng tác động lẫn nhau mà không ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả
7. Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi hàng hóa phải được tiến hành theo nguyên tắc nào?
a. Nguyên tắc ngang giá, lấy yếu tố giá trị xã hội làm cơ sở
b. Nguyên tắc ngang giá, lấy yếu tố giá trị trao đổi làm cơ sở
c.Nguyên tắc ngang giá, lấy yếu tố giá trị cá biệt làm cơ sở
d.Nguyên tắc ngang giá, lấy yếu tố giá trị sử dụng làm cơ sở
8. Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong
mỗi thời kỳ nhất định phải:
a. Tỷ lệ nghịch với tổng số giá cả hàng hóa
b. Thống nhất với lưu thông hàng hóa
c.Tỷ lệ thuận với tốc độ lưu thông của tiền tệ
d.Phát hành rộng rãi để khuyến khích tiêu dùng
9. Về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bao hàm:
a. Hao phí lao động quá khứ và giá trị tư liệu sản xuất
b. Hao phí lao động quá khứ và giá trị sức lao động
c.Hao phí lao động quá khứ và hao phí lao động mới
d.Giá trị thặng dự và tiền công của công nhân
10. Chỉ ra câu sai trong các phát biểu dưới đây:
a. Thương hiệu có giá trị sử dụng và có giá trị
b. Dịch vụ là hàng hóa vô hình
c.Quyền sử dụng đất có giá trị sử dụng và do hao phí lao động tạo ra
d.Quyền sử dụng đất có giá cả nhưng không do hao phí lao động tạo ra
11. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra:
a. Nhiều giá trị hơn so với lao động cụ thể
b. Ít giá trị hơn so với lao động xã hội
c.Nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn
d.Ít giá trị hơn so với lao động giản đơn
12. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:
a. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
b. Lao động tư nhân và lao động xã hội.
c.Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
d.Lao động cá biệt và lao động trừu tượng.
13. Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ
thể nào trên thị trường?
a. Phân phối và tiêu dùng b. Giao tiếp và tiêu dùng c.Sản xuất và tiêu dùng
d.Sản xuất và phân phối
14. Khoa học - công nghệ càng phát triển, đòi hỏi nhà sản xuất càng phải quan tâm đến
thuộc tính nào của hàng hóa để đáp ứng được việc thỏa mãn nhu cầu càng tinh tế hơn của người mua? a. Giá trị b. Giá trị trao đổi c.Giá cả d.Giá trị sử dụng
15. Lượng giá trị của hàng hóa được đo lường bằng:
a. Thời gian lao động giản đơn.
b. Thời gian lao động cá biệt cần thiết.
c.Thời gian lao động xã hội cần thiết.
d.Thời gian lao động cần thiết.
16. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa thay đổi:
a. Tỷ lệ thuận với lượng lao động hao phí và không phụ thuộc vào năng suất lao động
b. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
c.Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
d.Tỷ lệ thuận với lượng lao động hao phí và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
17. Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa, không kể đến? a. Tính chất cụ thể b. Nội dung cụ thể c.Hình thức cụ thể d.Trình độ cụ thể
18. Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của:
a. Giá trị sử dụng của hàng hóa
b. Giá trị cá biệt của hàng hóa
c. Công dụng của hàng hóa d.Giá trị của hàng hóa
19. Giá trị trao đổi là:
a. Quan hệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
b. Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
c.Quan hệ tỷ lệ về chất mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
d.Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị này đổi lấy giá trị khác.
20. Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị là: a. Giá trị xã hội b. Giá trị trao đổi c.giá trị sử dụng d.Giá trị cá biệt Chương III
Câu hỏi 1. Công thức của bộ phận giá trị mới của hàng hóa là: a.v+m b.c+v c. c+v+m d.k+p
Câu hỏi 2. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động trong quá trình sử dụng vào sản
xuất có khả năng tạo ra:
a.Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
b.Giá trị mới nhỏ hơn giá trị hàng hóa sức lao động
c.Giá trị mới lớn hơn giá trị hàng hóa sức lao động
d.Giá trị mới bằng giá trị hàng hóa sức lao động
Câu hỏi 3. Điền vào chỗ trống: "Giá trị thặng dư là bộ phận của … dôi ra ngoài giá trị sức
lao động, là kết quả của lao động không công của công nhân" a.Giá trị sử dụng b.Giá trị trao đổi c.Giá trị mới d.Giá cả
Câu hỏi 4. Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do:
a.Giá cả cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.
b.Giá trị xã hội của hàng hóa thấp hơn giá trị cá biệt.
c.Giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.
d.Giá trị cá biệt của hàng hóa bằng giá trị xã hội.
Câu hỏi 5. Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây:
a.Cấu tạo hữu cơ của tư bản tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi nhuận.
b.Tiết kiệm tư bản bất biến sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận.
c.Tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với nhau
d.Tốc độ chu chuyển tư bản tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận
Câu hỏi 6. Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư có được do kéo dài tuyệt đối ngày
lao động của công nhân, trong điều kiện:
a.Thời gian lao động tất yếu có thay đổi
b.Thời gian lao động cá biệt không thay đổi
c.Thời gian lao động tất yếu không thay đổi
d.Thời gian lao động thặng dư không thay đổi
Câu hỏi 7. Giá trị hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:
a.Giá trị sử dụng các tư liệu sản xuất cần thiết
b.Giá trị các tư liệu sản xuất cần thiết
c.Giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết
d.Giá trị sử dụng các tư liệu sinh hoạt cần thiết.
Câu hỏi 8. Từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể kết luận giá trị hàng hóa bao gồm:
a.Giá trị hàng hóa = giá trị sức lao động + giá trị thặng dư.
b.Giá trị hàng hóa = giá trị sức lao động + giá trị mới.
c.Giá trị hàng hóa = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị thặng dư.
d.Giá trị hàng hóa = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị mới.
Câu hỏi 9. Địa tô TBCN là phần còn lại sau khi khấu trừ: a.Lợi nhuận b.Lợi nhuận siêu ngạch c.Lợi nhuận độc quyền d.Lợi nhuận bình quân
Câu hỏi 10. Mô hình tuần hoàn của tư bản là: a.T- H... sx ... H’ - T’ b.T- H ... sx ... H’ - T c.H - T... sx ... H’ -T’ d.T- H ... sx ... T’ - H’
11. Bản chất kinh tế - xã hội của giá trị thặng dư là: a.Quan hệ đồng nghiệp b.Quan hệ giai cấp c.Quan hệ giao tiếp d.Quan hệ tiền tệ
Câu hỏi 12. Chìa khóa giải thích nguồn gốc của giá trị thặng dư được tìm thấy khi nào
a.Tìm ra được lao động phức tạp
b.Tìm ra được tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
c.Khi ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất
d.Tìm ra được hàng hóa sức lao động
Câu hỏi 13. Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở:
a.Đều là quá trình hợp nhất tư bản cá biệt.
b.Đều làm tăng quy mô tư bản xã hội
c.Đều là quá trình hợp nhất tư bản tiền tệ
d.Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
Câu hỏi 14. Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư có được do:
a.Tăng năng suất lao động
b.Tăng cường độ lao động
c.Kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động d.Kéo dài ngày lao động
Câu hỏi 15. Khi hình thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hoá được chuyển hóa thành? a.Giá trị sử dụng b.Giá cả thị trường c.Giá cả sản xuất d.Giá cả độc quyền
Câu hỏi 16. Về thực chất, lợi tức là một phần của:
a.Giá trị trao đổi hàng hóa b.Chi phí sản xuất c.Giá trị thăng dư d.Lợi nhuận siêu ngạch
Câu hỏi 17. T – H – T’ được gọi là công thức chung của tư bản vì đây là dạng khái quát:
a.Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế
b.Mục tiêu giống nhau của mọi chủ thể kinh tế
c.Sự vận động của các hình thái hàng hóa
d.Sự vận động của các hình thái tư bản
Câu hỏi 18. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất:
a.Giữa quá trình tạo ra giá trị và quá trình tiêu dùng giá trị
b.Giữa quá trình tạo ra giá trị và quá trình làm tăng giá trị
c.Giữa quá trình tạo ra giá tri sử dụng và sử dụng giá trị trao đổi
d.Giữa quá trình tạo ra giá trị sử dụng và quá trình làm giảm giá trị Câu hỏi 19
Các Mác: Cần phải nghiên cứu nội hàm của tư bản bất biến và tư bản khả biến để làm rõ:
a.Vai trò của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
b.Vai trò của tư liệu sản xuất và người lao động trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
c.Vai trò của tư liệu lao động và đối tượng lao động trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
d.Vai trò của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
Câu hỏi 20. Bản chất của lợi nhuận là gì ?
a.Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của tư bản sản xuất trên bề mặt nền kinh tế thị trường
b.Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá cả độc quyền trên bề mặt nền kinh tế thị trường
c.Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường
d.Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của tư bản hàng hóa trên bề mặt nền kinh tế hàng hóa CHƯƠNG IV
Chủ đề 1: Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền KTTT
Câu hỏi 1. Sự phát triển của hệ thống tín dụng đã:
a.Đẩy nhanh quá trình tích tụ tư bản
b.Đẩy nhanh quá trình tích lũy tư bản
c.Trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, dẫn đến độc quyền
d.Tạo điều kiện để các xí nghiệp huy động vốn, mở rộng sản xuất, hình thành độc quyền
Câu hỏi 2. Cơ cấu của độc quyền nhà nước trong của CNTB, nhà nước đã trở thành:
a.Một chủ thể kinh tế có tiềm lực mạnh
b.Một tập thể tư bản khổng lồ
c.Một ông chủ vừa nắm trong tay quyền lực cả về kinh tế lẫn chính trị
d.Một bộ máy quyền lực nằm trong tay các tài phiệt tài chính
Câu hỏi 3. Độc quyền xuất hiện đã làm cho cạnh tranh: a.Bị thủ tiêu b.Giảm đi c.Gay gắt hơn
d.Các phương án trên đều sai
Câu hỏi 4. Chọn phương án đúng để điền vào dấu …. cho thích hợp: “Độc quyền là sự
liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, ……………việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
hàng hóa, có khả năng định ra ……….., nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
a.Có khả năng thâu tóm/giá cả độc quyền.
b.Liên minh, liên kết/giá cả độc quyền
c.Đủ sức mạnh/giá cả độc quyền
d.Nắm trong tay phần lớn/giá cả
Câu hỏi 5. Giá cả độc quyền bao gồm các yếu tố
a.Chi phí sản xuất và lợi nhuận bình quân
b.Chi phí sản xuất độc quyền và sự thỏa hiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền.
c.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và lợi nhuận độc quyền
d.Chi phí sản xuất độc quyền và lợi nhuận độc quyền
Câu hỏi 6. Trong nền kinh tế thị trường TBCN, độc quyền nhà nước được hình thành do:
a.Sự kết hợp giữa độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản dưới nhiều hình thức nhằm để
đảm bảo lợi ích cho giai cấp tư sản.
b.Sự thống trị của các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia, đa quốc gia.
c.Do sự thống trị và chi phối của tư bản tài chính và tài phiệt tài chính.
d.Trên cơ sở cộng sinh giữa độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm và sức mạnh kinh tế của nhà nước
Câu hỏi 7.Sự thống trị của độc quyền đã làm cho:
a.Quá trình cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài tăng lên
b.Người tiêu dùng và xã hội bị thiệt hại.
c.Các tập đoàn kinh tế phát triển mạnh, là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế
d.Các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia, đa quốc gia hình thành và phát triển mạnh mẽ.
Câu hỏi 8. Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây:
a.Độc quyền tạo ra sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
b.Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật.
c.Độc quyền tạo khả năng to lớn thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
d.Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động.
Câu hỏi 9. Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong:
a.Bán hàng hóa ra thị trường b.Mua và bán hàng hóa
c.Bán hàng hóa độc quyền
d.Mua các yếu tố đầu vào
Câu hỏi 10.Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây?
a.Khủng hoảng kinh tế đã mở đường cho các doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với nhau.
b.Cạnh tranh gay gắt làm cho các xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt.
c.Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cùng với sự tác động của các quy luật kinh tế thị
trường đã làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
d.Sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy các tổ chức độc quyền
Chủ đề 2: Lý luận của V.I Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT TBCN
Câu hỏi 1. Mục đích của hình thức độc quyền Syndicate là:
a.Để các xí nghiệp lớn thống nhất đầu mối mua và bán theo giá cả độc quyền.
b.Để các xí nghiệp tư bản lớn thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng, thị trường.
c.Để các xí nghiệp lớn mở rộng thị trường ra toàn thế giới.
d.Để các xí nghiệp lớn thống nhất quy trình sản xuất
Câu hỏi 2. Vai trò của tổ chức độc quyền trong ngân hàng là:
a.Nắm được hầu hết lượng tiền của xã hội, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế
b.Thâm nhập vào độc quyền công nghiệp để quản lý việc sử dụng tiền vay và các nhà tư bản đi vay.
c.Trung gian trong việc thanh toán và tín dụng
d.Môi giới nhận gửi, cho vay và kinh doanh tiền tệ
Câu hỏi 3. Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về sở hữu nhà nước trong
CNTB độc quyền nhà nước:
a.Làm chổ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước theo những chương trình nhất định
b.Mở rộng sản xuất TBCN, đảm bảo địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của độc quyền
c.Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ chức độc quyền đầu
tư vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
d.Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển kinh tế - xã hội của CNTB
Câu hỏi 4. Liên kết ngang giữa các tổ chức độc quyền là:
a.Liên kết mở rộng ra nhiều ngành khác nhau
b.Liên kết giữa những doanh nghiệp trong cùng một ngành
c.Liên kết trong phạm vi quốc gia
d.Liên kết trên phạm vi quốc tế thông qua bàn tay của nhà nước tư sản.
Câu hỏi 5. Liên kết dọc giữa các tổ chức độc quyền là:
a.Liên kết giữa những doanh nghiệp trong cùng một ngành
b.Liên kết trong phạm vi quốc gia
c.Liên kết mở rộng ra nhiều ngành khác nhau
d.Liên kết trên phạm vi quốc tế.
Câu hỏi 6. Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về sự kết hợp nhân sự trong
CNTB độc quyền nhà nước:
a.Đứng đằng sau các đảng phái là các Hội chủ xí nghiệp độc quyền
b.Các Hội chủ cung cấp kinh phí cho các đảng, quyết định về mặt nhân sự và đường lối
chính trị, kinh tế của các Đảng.
c.Các Hội chủ hoạt động thông qua các đảng phái để bảo vệ lợi ích cho người lao động
d.Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước được thực hiện thông qua các đảng phái.
Câu hỏi 7. Các xí nghiệp tư bản tham gia vào Trust trở thành:
a.Những tập đoàn kinh tế hùng mạnh
b.Những chi nhánh trong tổng công ty
c.Những cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
d.Những công ty độc lập trong hệ thống quản trị chung của quốc tế
Câu hỏi 8. Consortium là hình thức độc quyền theo kiểu: a.Liên kết chiều dọc. b.Liên kết công – tư. c.Liên kết phân tầng d.Liên kết chiều ngang Câu hỏi 9 Xuất khẩu tư bản là:
a.Đầu tư vốn ra nước ngoài
b.Xuất khẩu khoa học công nghệ. c.Xuất khẩu hàng hóa d.Xuất khẩu lao động
Câu hỏi 10. Các tài phiệt tài chính thực hiện sự thống trị của mình thông qua:
a.Quyền lực kinh tế và chính trị b.Chế độ tham dự
c.Làm chủ các tập đoàn kinh tế lớn
d.Thành lập công ty xuyên quốc gia
Chủ đề 3: Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện
ngày nay, vai trò lịch sử của CNTB
Câu hỏi 1. Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về vai trò của chủ nghĩa tư bản:
a.Đảm bảo sự phát triển dân chủ cho con người
b.Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
c.Thực hiện xã hội hóa sản xuất
d.Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
Câu hỏi 2. Đặc điểm mới của tích tụ và tập trung tư bản là:
a.Sự phát triển của độc quyền tư nhân và độc quyền nhà nước
b.Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát
c.Sự xuất hiện độc quyền ở các nước đang phát triển.
d.Sự hình thành và phát triển của các hình thức độc quyền mới.
e.triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ.
Câu hỏi 3. Biểu hiện mới trong cơ chế quan hệ nhân sự của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản là:
a.Vai trò, vị trí của các Đảng cầm quyền trong CNTB ngày càng lớn mạnh.
b.Ngày càng xuất hiện nhiều thế lực độc tôn trong quản lý xã hội.
c.Một số quốc gia, trọng tậm quyền lực bắt đầu dịch chuyển về những tài phiệt tài chính.
d.Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực nhà nước trở thành phổ biến
Câu hỏi 4. Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về biểu hiện mới trong vai trò
công cụ điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước:
a.Hình thức đa nguyên tư sản được sử dụng để thực hiện mục tiêu kép của tầng lớp tư sản độc quyền.
b.Sự tham dự của nhiều lực lượng trong bộ máy nhà nước đã tạo nên những nét mới của
độc quyền nhà nước trong điều kiện mới.
c.Về chính trị, các Chính phủ, nghị viện tư sản hiện đại cũng được tổ chức như một công
ty cổ phần tư bản chủ nghĩa.
d.Viện trợ cho nước ngoài của Chính phủ trở thành một bộ phận của điều tiết kinh tế trong nước
Câu hỏi 5. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì:
a.Những mâu thuẫn sẽ được giải quyết
b.Mâu thuẫn trong xã hội tư bản sẽ được chuyển hóa dần
c.Những mâu thuẫn cơ bản vẫn còn tồn tại
d.Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt
Câu hỏi 6. Concern và Conglomerate là hình thức độc quyền theo kiểu:
a.Liên kết chiều dọc theo từng ngành nghề cả trong nước và quốc tế b.Liên kết chiều ngang
c.Liên kết đa chiều, công – tư kết hợp.
d.Liên kết cả ở chiều dọc và chiều ngang, cả ở trong nước và nước ngoài
Câu hỏi 7. Chọn phương án sai cho các phát biểu sau đây về những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản?
a.Hình thức xuất khẩu tư bản chủ yếu tập trung vào những ngành công nghệ cao.
b.Nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư được đề cao
c.Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn
d.Đại bộ phận dòng đầu tư chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau
Câu hỏi 8. Chủ thể xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay chủ yếu là:a. Các nhà tư bản tư nhân
b.Các công ty xuyên quốc gia
c.Các tổ chức độc quyền tư nhân trong nước d.Nhà nước tư sản
Câu hỏi 9. Biểu hiện mới về hình thức của tư bản tài chính là:
a.Đa dạng hơn, tinh vi hơn, phức tạp hơn
b.Chế độ tham dự được kết hợp thêm với chế độ ủy nhiệm nhằm gia tăng quyền lực của tư bản tài chính.
c.Cổ phần được phát hành rộng rãi hơn
d.Một tổ hợp đa dạng kiểu: công – nông – thương – tín – dịch vụ - quốc phòng
Câu hỏi 10. Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hạn chế của chủ nghĩa tư bản:
a.CNTB là thủ phạm chính của tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
b.Mục đích của nền sản xuất TBCN vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản.
c.CNTB vẫn đã và đang tiếp tục tham gia gây ra chiến tranh và xung đột nhiều nơi trên thế giới
d.Sự phân hóa giàu nghèo trong lòng các nước tư bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc. CHƯƠNG V
Câu hỏi 1. Điền vào chỗ trống:“ Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh
tế có nhiều thành phần kinh tế, trong đó ........ giữ vai trò chủ đạo, còn........ là một động lực quan trọng.”
a.Kinh tế tư nhân/ kinh tế nhà nước
b.Kinh tế nhà nước/ kinh tế tư nhân
c.Kinh tế cá thể/ kinh tế tập thể
d.Kinh tế tập thể/ kinh tế nhà nước
Câu hỏi 2. Quan điểm: “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện
trước hết dưới hình thái lợi ích” là của ai? a.VI. Lênin b.C.Mác c.D. Ricardo d.Ph. Ăngghen.
Câu hỏi 3. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam và
kinh tế thị trường TBCN là:
a. Về sự điều tiết của nhà nước
b. Về các chủ thể tham gia nền kinh tế c.Về mục tiêu
d.Về tự do sản xuất kinh doanh
Câu hỏi 4. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam với sự hoạt động kinh
tế của các chủ thể là nền kinh tế hướng tới góp phần xác lập được:
a. Hệ giá trị cơ sở của xã hội
b. Hệ giá trị đặc trưng của xã hội
c.Hệ giá trị toàn diện của xã hội
d.Hệ giá trị cơ bản của xã hội
Câu hỏi 5. Cơ sở của sự thống nhất giữa các lợi ích cá nhân, tạo ra sự thống nhất trong
hoạt động của các chủ thể khác nhau trong xã hội là:
a. Lợi ích của doanh nghiệp b. Lợi ích tập thể c.Lợi ích xã hội d.Lợi ích cá nhân
Câu hỏi 6. Thực hiện công bằng xã hội ở nước ta không chỉ dựa vào chính sách điều tiết
thu nhập, phúc lợi xã hội mà còn phải tạo điều kiện để người dân có cơ hội như nhau trong việc:
a. Tiếp cận mọi dịch vụ giáo dục.
b. Tiếp cận mọi dịch vụ mua bán.
c.Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
d.Tiếp cận mọi dịch vụ tiêu dùng.
Câu hỏi 7. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng khẳng định vị trí như thế
nào trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
a. Tạo cơ sở vững chắc cho các thành phần kinh tế khác
b. Nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
c.Quyết định nền kinh tế
d.Là một động lực quan trọng
Câu hỏi 8. Quan điểm: “sở hữu là cơ sở, là điều kiện của sản xuất” phản ánh mặt nào của sở hữu? a. Nội dung pháp lý
b. Nội dung chính trị - xã hội
c.Nội dung quản lý kinh tế d.Nội dung kinh tế
Câu hỏi 9. Các doanh nghiệp nhà nước chỉ đầu tư vào những ngành kinh tế then chốt vừa
chi phối được nền kinh tế vừa phục vụ lợi ích công cộng và:
a. Chi phối được quan hệ phân phối.
b. Chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.
c.Cạnh tranh với nhau quyết liệt.
d.Đảm bảo được an ninh, quốc phòng
Câu hỏi 10. Yếu tố quan trọng đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế
thị trường Việt Nam là:
a. Sự đa dạng của các chủ thể kinh tế
b. Sự quản lý của nhà nước
c.Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế
d.Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu hỏi 11. Các quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
a. Lợi ích kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ lực lượng sản xuất
b. Một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
c.Tại một thời điểm kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là xác định
d.Lợi ích kinh tế bị chi phối bởi quan hệ sở hữu
Câu hỏi 12. Quan điểm: “Sở hữu đòi hỏi sự thừa nhận về mặt luật pháp. Khi đó việc thụ
hưởng được coi là chính đáng và hợp pháp” phản ánh mặt nào của sở hữu? a. Nội dung pháp lý
b. Nội dung quản lý kinh tế c.Nội dung kinh tế
d.Nội dung chính trị - xã hội
Câu hỏi 13. Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thể:
a. Có mục tiêu thực hiện phù hợp nhau
b. Hành động theo những phương thức khác nhau
c.Có lợi ích gián tiếp tác động nhau
d.Có mối quan hệ là bộ phận cấu thành của nhau
Câu hỏi 14. Chọn phương án sai cho các nhận định dưới đây về điều cần phải làm để phát
triển thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
a. Không nên coi lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế
b. Phát huy vai trò của nhân dân
c.Phát huy được sức mạnh về trí tuệ, nguồn lực và sự đồng thuận của toàn dân tộc
d.Thực hiện nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò của nhà nước
câu 15. Chọn phương án sai về lợi ích kinh tế
a. Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất mà con người thu được khi con người thực hiện hoạt động kinh tế
b. Trong các hình thức lợi ích kinh tế, đóng vai trò cơ sở, nền tảng là lợi ích xã hội
c.Bản chất của lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa
các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
d.Trong các hình thức lợi ích kinh tế, đóng vai trò cơ sở, nền tảng là lợi ích cá nhân
Câu hỏi 16. Ngoài nguyên tắc thị trường là phương thức phổ biến khi thực hiện lợi ích
kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu, cần thực hiện theo:
a. Chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội
b. Chính sách của nhà nước và vai trò của lợi ích công cộng
c.Chính sách của nhà nước và vai trò của tập đoàn kinh tế lớn
d.Chính sách nhà nước và vai trò của các chủ thể kinh tế
Câu hỏi 17. Hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều
chỉnh hành vi của các chủ thể, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế được gọi là: a. Quy luật kinh tế. b. Lợi ích kinh tế. c.Thể chế kinh tế. d.Cơ chế kinh tế.
Câu hỏi 18. Theo quan điểm của C. Mác: Cội nguồn phát triển của xã hội là gì? a. Lợi ích kinh tế b. Lợi ích văn hóa
c.Lợi ích khoa học kỹ thuật d.Lợi ích chính trị
Câu hỏi 19. Điền vào chỗ trống: “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế
vận hành theo … có sự điều tiết của …”
a. Chính sách kinh tế/ thị trường
b. Các đặc trưng của thị trường/ xã hội
c.Cơ chế thị trường/ nhà nước
d.Các quy luật của thị trường/ nhà nước
Câu hỏi 20. Đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng XHCN của
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là mối quan hệ nào?
a. Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế.
b. Quan hệ quản lý nền kinh tế.
c.Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
d.Quan hệ quản lý và phân phối. CHƯƠNG VI
Câu hỏi 1. Cách mạng công nghiệp lần I khởi phát từ nước nào và trong khoảng thời gian nào?
a.Nước Pháp, từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII
b.Nước Đức, từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
c.Nước Anh, từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
d.Nước Mỹ, từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII
Câu hỏi 2. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I là:
a.Sử dụng năng lượng hơi nước để tự động hóa từng phần trong sản xuất.
b.Sử dụng động cơ hơi nước để tự động hóa sản xuất
c.Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất
d.Sử dụng động cơ đốt trong để cơ giới hóa sản xuất
Câu hỏi 3. Cách mạng công nghiệp lần II diễn ra vào khoảng thời gian nào?
a.Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
b.Cuối thế kỷ IX đến đầu thế kỷ XX
c.Cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX
d.Cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX
Câu hỏi 4. Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tính quy
luật của cách mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:
a.Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp
b.Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khí
c.Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóa
d.Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóa
Câu hỏi 5. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được đề cập vào khoảng thời gian nào?
a.Tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover - Đức, năm 2011
b.Tại Hội nghị khoa học công nghệ Newyork - Mỹ, năm 2010
c.Tại Hội chợ triển lãm công nghệ London – Anh, năm 2012.
d.Tại Hội nghị khoa học công nghệ Tokyo - Nhật Bản, năm 2009
Câu hỏi 6. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ III là:
a.Sự xuất hiện của công nghệ thông tin, internet và tự động hóa
b.Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức.
c.Sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất
d.Sự xuất hiện của Internet và công nghệ thông tin
Câu hỏi 7. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ II là:
a.Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng hoạt
b.Sử dụng năng lượng hơi nước để tự động hóa từng phần trong sản xuất.
c.Sử dụng động cơ đốt trong để cơ giới hóa sản xuất
d.Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất và tự động hóa từng phần trong sản xuất.
Câu hỏi 8. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:
a.Chuyển từ lao động thủ công thành lao động áp dụng trình độ cơ khí hóa sản xuất.
b.Thực hiện cơ khí hóa sản xuất thay thế cho lao động thủ công
c.Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới
hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.
d.Thực hiện cơ khí hóa từng phần, kết hợp với lao động thủ công.
Câu hỏi 9. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ III là:
a.Sử dụng robot và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất
b.Sử dụng công nghệ thôn tin và máy tính để tự động hóa sản xuất
c.Sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất
d.Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt.
Câu hỏi 10. Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ II là:
a.Chuyển từ cơ khí hóa sang điện khí hóa và tự động hóa
b.Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự
động hóa cục bộ của sản xuất.
c.Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất cơ khí hóa và tự động hóa sản xuất.
d.Chuyển từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện khí và sang giai đoạn tự động hóa sản xuất.
Câu hỏi 1.Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế là sự
hình thành các …........quốc tế và khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các nước
a.Liên kết văn hóa – xã hội b.Liên kết chính trị
c.Liên kết quốc phòng an ninh d.Liên kết kinh tế
Câu hỏi 2. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống (……..): Hội nhập quốc tế toàn diện là sự
hội nhập của toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, trong đó doanh nghiệp và đội ngũ
……………sẽ là lực lượng nòng cốt. a.Trí thức b.Doanh nhân c.Công nhân d.Thương nhân
Câu hỏi 3. Chọn từ đúng để điền vào dấu (……..). Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc
gia là quá trình quốc gia đó thực hiện ………………..nền kinh tế của mình với nền kinh
tế thế giới dựa trên sự ……………….lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung. a. Gắn kết/chia sẻ b. Gắn kết/thống nhất c.Hợp tác/chia sẻ d.Liên kết/chia sẻ
Câu hỏi 4. Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về toàn cầu hóa:
a.Toàn cầu hóa phải dựa trên nội lực kinh tế và quốc phòng an ninh đủ mạnh để bảo vệ quốc gia, dân tộc.
b.Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua
mọi biên giới quốc gia, khu vực.
c.Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…
d.Toàn cầu hóa tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu.
Câu hỏi 5. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống………….: Khi đã có độc lập tự chủ về chính
trị thì nội dung cơ bản về độc lập tự chủ của một quốc gia là xây dựng ..............độc lập tự chủ: a. Quốc phòng an ninh b. Văn hóa c.Xã hội d.Kinh tế
Câu hỏi 6. Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có mối quan hệ:
a. Độc lập, tự chủ là cơ sở, tiền đề để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập quốc
tế quyết định sự giàu mạnh của đất nước.
b. Biện chứng với nhau, vừa tạo tiền đề cho nhau và phát huy lẫn nhau, vừa thống
nhất với nhau trong việc thực hiện các mục tiêu cơ bản của cách mạng và lợi ích căn
bản của đất nước, của dân tộc.
c.Biện chứng với nhau, tạo tiền đề cho nhau phát triển nhằm để thực hiện mục tiêu dân
giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.
d.Độc lập, tự chủ phải được thực hiện mới có quan hệ quốc tế
Câu hỏi 7. Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hội nhập kinh tế quốc tế:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát triển
có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách………….
b. Hội nhập kinh tế quốc tế là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội
của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển……
c.Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận và sử
dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ….
d.Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thực hiện công nghiệp
hóa, tăng tích lũy, tạo nhiều cơ hội việc làm…………
Câu hỏi 8. Điền từ thích hợp vào chổ trống (………….). Toàn cầu hóa …………. là xu
thế nổi trội nhất, nó vừa là trung tâm, vừa là cơ sở cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác. a. Chính trị b. Quốc phòng an ninh c.Kinh tế d.Văn hóa – xã hội
Câu hỏi 9.Hãy sắp xếp mức độ hội nhập kinh tế quốc tế theo thứ tự từ thấp đến cao:
a.Liên minh kinh tế - tiền tệ; thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA; khu vực mậu dịch tự do
FTA; liên minh thuế quan CU; thị trường chung.
b.Khu vực mậu dịch tự do FTA; liên minh thuế quan CU; thị trường chung; liên minh
kinh tế - tiền tệ; thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA.
c.Liên minh thuế quan CU; thị trường chung; liên minh kinh tế - tiền tệ; Thỏa thuận
thương mại ưu đãi PTA; khu vực mậu dịch tự do FTA.
d.Thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA; khu vực mậu dịch tự do FTA; liên minh thuế
quan CU; thị trường chung; liên minh kinh tế - tiền tệ.
Câu hỏi 10. Chọn đáp án sai trong các phát biểu dưới đây về hội nhập của Việt Nam:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu.
b. Hội nhập là con đường tất yếu, vì vậy cần chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công.
c.Hội nhập kinh tế quốc tế cần có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng
như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
d.Hội nhập là tất yếu, vì vậy phải tiến hành bằng mọi giá để thực hiện thành công. Giữa kì
Câu hỏi 1 Bản chất của tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, tiền xuất hiện có vai trò gì?
a.Yếu tố ngang giá cho một số hàng hóa thông thường
b.Yếu tố ngang giá cho một số hàng hóa độc lập
c.Yếu tố ngang giá chung cho một số hàng hóa đặc biệt.
d.Yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng hóa
Câu hỏi 2 Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng
định rằng chủ nghĩa tư bản sẽ bị thay thế bởi một hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn khi:
a.Phát triển đến một hình thức nhất định
b.Phát triển đến một nội dung nhất định
c.Phát triển đến một tính chất nhất định
d.Phát triển đến một trình độ nhất định
Câu hỏi 3 Tỷ suất giá trị thặng dư (m') phản ánh điều gì của nhà tư bản?
a.Tính chất sản xuất giá trị thặng dư
b.Trình độ khai thác sức lao động làm thuê.
c.Phạm vi sản xuất giá trị thặng dư
d.Quy mô sản xuất giá trị thặng dư
Câu hỏi 4 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất:
a.Giữa quá trình tạo ra giá trị và quá trình tiêu dùng giá trị
b.Giữa quá trình tạo ra giá trị và quá trình làm tăng giá trị
c.Giữa quá trình tạo ra giá trị sử dụng và quá trình làm giảm giá trị
d.Giữa quá trình tạo ra giá tri sử dụng và sử dụng giá trị trao đổi
Câu hỏi 5 Khi nghiên cứu nguồn gốc của tiền cho thấy giá trị của hàng hóa là trừu tượng,
không nhìn thấy được và giá trị của hàng hóa chỉ được bộc lộ ra trong quá trình nào? a.Quá trình phân phối b.Quá trình trao đổi c.Quá trình sản xuất d.Quá trình tiêu dùng
Câu hỏi 6 Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong: a.Mua và bán hàng hóa
b.Bán hàng hóa ra thị trường
c.Mua các yếu tố đầu vào
d.Bán hàng hóa độc quyền
Câu hỏi 7 Mô hình tuần hoàn của tư bản là: a.H - T... sx ... H’ -T’ b.T- H... sx ... H’ - T’ c.T- H ... sx ... T’ - H’ d.T- H ... sx ... H’ - T
Câu hỏi 8 Về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bao hàm:
a.Hao phí lao động quá khứ và giá trị sức lao động
b.Giá trị thặng dư và tiền công của công nhân
c.Hao phí lao động quá khứ và hao phí lao động mới kết tinh
d.Hao phí lao động quá khứ và giá trị tư liệu sản xuất
Câu hỏi 9 Bản chất kinh tế - xã hội của giá trị thặng dư là: a.Quan hệ giai cấp b.Quan hệ tiền tệ c.Quan hệ giao tiếp d.Quan hệ đồng nghiệp
Câu hỏi 10 Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra:
a.Ít giá trị hơn so với lao động xã hội
b.Nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn
c.Ít giá trị hơn so với lao động giản đơn
d.Nhiều giá trị hơn so với lao động cụ thể
Câu hỏi 11 Quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa bên bán và bên mua hàng hóa trên thị trường là: a.Quy luật cung - cầu b.Quy luật tiêu dùng. c.Quy luật cạnh tranh.
d.Quy luật lưu thông tiền tệ.
Câu hỏi 12 Căn cứ để phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động là gì?
a.Phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm
b.Phương thức chu chuyển giá trị sử dụng của tư bản sản xuất vào sản phẩm
c.Tính chất chu chuyển giá cả của tư bản hàng hóa vào giá trị sản phẩm
d.Tính chất chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm
Câu hỏi 13 Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi hàng hóa phải được tiến hành theo nguyên tắc nào? a.Nguyên tắc trung bình b.Nguyên tắc cá biệt c.Nguyên tắc ngang giá d.Nguyên tắc đồng bộ
Câu hỏi 14 Quyền sử dụng đất có đặc trưng nào khác với các hàng hóa thông thường? a.Không có giá cả
b.Không có cả giá trị sử dụng và giá cả
c.Không có giá trị sử dụng
d.Không do hao phí sức lao động tạo ra
Câu hỏi 15 Hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là:
a.Chủ nghĩa trọng thương
b.Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh c.Chủ nghĩa trọng nông
d.Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Câu hỏi 16 Kinh tế chính trị cổ điển Anh kết thúc ở hệ thống lý luận của ai? a.Adam Smith b.William Petty c.Thomas Malthus d.David Ricardo
Câu hỏi 17 Ai là người nghiên cứu sâu về độc quyền trong chủ nghĩa tư bản? a.C.Mác và Ăng ghen b.V.I.Lênin c.C.Mác d.Ph.Ăng ghen
Câu hỏi 18 Các tài phiệt tài chính thực hiện sự thống trị của mình thông qua:
a.Thành lập công ty xuyên quốc gia
b.Làm chủ các tập đoàn kinh tế lớn c.Chế độ tham dự
d.Quyền lực kinh tế và chính trị
Câu hỏi 19 Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu
thông trong mỗi thời kỳ nhất định phải:
a.Thống nhất với lưu thông hàng hóa
b.Tỷ lệ nghịch với tổng số giá cả hàng hóa
c.Phát hành rộng rãi để khuyến khích tiêu dùng
d.Tỷ lệ thuận với tốc độ lưu thông của tiền tệ
Câu hỏi 20 Chọn phương án sai trong các phát biểu dưới đây:
a.Tiết kiệm tư bản bất biến sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận.
b.Tốc độ chu chuyển tư bản tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận
c.Cấu tạo hữu cơ của tư bản tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi nhuận.
d.Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận.
Câu hỏi 21 Nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể kết luận giá trị hàng hóa bao gồm:
a.Giá trị hàng hóa = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị thặng dư.
b.Giá trị hàng hóa = giá trị sức lao động + giá trị mới.
c.Giá trị hàng hóa = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị mới.
d.Giá trị hàng hóa = giá trị sức lao động + giá trị thặng dư.
Câu hỏi 22 Trước đây, trong điều kiện của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở một số
nước xã hội chủ nghĩa, hầu hết các nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh:
a.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là mặt quan hệ sản xuất
b.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là mặt quan hệ lưu thông và tiếp thị
c.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là mặt quan hệ trao đổi
d.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là mặt quan hệ tổ chức
Câu hỏi 23 Khi hình thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hoá được chuyển hóa thành? a.Giá trị sử dụng b.Giá cả sản xuất c.Giá cả thị trường d.Giá cả độc quyền
Câu hỏi 24 Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản là:
a.Độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn
b.Độc quyền và cạnh tranh hoàn toàn độc lập với nhau
c.Độc quyền làm giảm sự cạnh tranh
d.Độc quyền sẽ thủ tiêu cạnh tranh
Câu hỏi 25 Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là:
a.Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tương đối.
b.Hình thức biến tướng của giá trị tuyệt đối.
c.Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
d.Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối.
Câu hỏi 26 Chìa khóa giải thích nguồn gốc của giá trị thặng dư được tìm thấy khi:
a.Tìm ra được lao động phức tạp
b.Khi ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất
c.Tìm ra được tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
d.Tìm ra được hàng hóa sức lao động Câu hỏi 27 Hoàn thành Đạt điểm 0,25 trên 0,25 Đặt cờ Đoạn văn câu hỏi
Nghiên cứu bản chất của độc quyền nhà nước cho thấy sự ra đời của độc quyền nhà nước
trong chủ nghĩa tư bản nhằm mục đích gì? a.
Giúp nhà nước tư sản thâu tóm lợi nhuận của các nhà tư bản tư nhân b.
Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản c.
Giúp nhà nước tư sản điều hòa được mâu thuẫn giai cấp trong xã hội d.
Tạo ra công cụ mới giúp chủ nghĩa tư bản chống lại sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa Phản hồi
The correct answer is: Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy
trì, phát triển chủ nghĩa tư bản
Câu hỏi 28 Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản?
a.Do xu hướng cần có sự kết hợp của nhà nước với độc quyền tư nhân để giải quyết được
sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
b.Sự phát triền của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành mà các tổ
chức độc quỵền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư
c.Sự phát triển của trình độ xã hội hoá lực lượng sản xuất
d.Việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
Câu hỏi 29 Kết quả cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành là một sự thỏa hiệp hoặc: a.Hai bên cùng phát triển b.Hai bên cùng phá sản c.Thôn tính nhau d.Một bên phá sản
Câu hỏi 30 Chọn phương án sai về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong CNTB:
a.Sự hình thành, phát triển của sở hữu nhà nước
b.Sự kết hợp về chính trị giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
c.Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết xã hội.
d.Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
Câu hỏi 31 Một trong những đóng góp khoa học nổi bật của V.I. Lênin trong kinh tế
chính trị là kết quả nghiên cứu:
a.Những vấn đề quan hệ quốc tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
b.Học thuyết về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
c.Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
d.Học thuyết giá trị thặng dư
Câu hỏi 32 Giá trị trao đổi là:
a.Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị này đổi lấy giá trị khác.
b.Quan hệ tỷ lệ về chất mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
c.Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
d.Quan hệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác. dụng khác.
Câu hỏi 33 Hình thái tiền xuất hiện khi vật ngang giá chung cho các hàng hóa :
a.Được cố định ở đồng Euro
b.Được cố định ở tiền giấy.
c.Được cố định ở bạc và tiền giấy.
d.Được cố định ở vàng.
Câu hỏi 34 Chọn phương án sai về một số biểu hiện mới của độc quyền trong CNTB ngày nay?
a.Đại bộ phận dòng đầu tự lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau
b.Hình thức tổ chức độc quyền mới ra đời là concern và syndicate
c.“Chế độ tham dự” được bổ sung thêm bằng “chế độ uỷ nhiệm”
d.Chủ thể xuất khẩu tư bản chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia
Câu hỏi 35 Các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao là:
a.Syndicate -Trust – Consortium – Cartel
b.Syndicate - Consortium – Cartel - Trust
c.Cartel – Syndicate -Trust - Consortium
d.Cartel – Syndicate – Consortium - Trust
Câu hỏi 36 Điền vào chỗ trống: "Giá trị thặng dư là bộ phận của … dôi ra ngoài giá trị
sức lao động, là kết quả của lao động không công của công nhân" a.Giá cả b.Giá trị sử dụng c.Giá trị trao đổi d.Giá trị mới
Câu hỏi 37 Lý luận “Kinh tế chính trị” của C.Mác và Ph.Ăngghen được thể hiện tập trung
và cô đọng nhất trong tác phẩm nào?
a.Tuyên ngôn của đảng cộng sản b.Gia đình thần thánh c.Hệ tư tưởng Đức d.Tư bản
Câu hỏi 38 Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế
chính trị Mác - Lênin là các quan hệ… của … trong sự liên hệ biện chứng với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng”.
a.Xã hội/ sản xuất và trao đổi.
b.Kinh tế / sản xuất và tiêu dùng.
c.Xã hội/ phân phối hàng hóa
d.Chính trị / sản xuất và tiêu dùng.
Câu hỏi 39 Chọn câu sai về mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là gì?
a.Tăng năng suất lao động làm giảm lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa, còn khi tăng
cường độ lao động thì lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá không đổi
b.Đều làm lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá giảm
c.Tăng cường độ lao động có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra nhiều giá trị sử dụng hơn.
d.Đều làm cho số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
Câu hỏi 40 Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa
các chủ thể nào trên thị trường? a.Giao tiếp và tiêu dùng
b.Sản xuất và phân phối c.Sản xuất và tiêu dùng d.Phân phối và tiêu dùng