Thi đánh giá năng lực là gì? Ý nghĩa của kỳ thi đánh giá năng lực?

Đối với kỳ thi trung học phổ thông quốc gia hiện nay, không chỉ dừng lại với hình thức đó là thi các môn truyền thống như toán, văn, ngoại ngữ hay Lý, Hóa, Sinh mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã mở rộng thêm nhiều các hình thức thi mới. Trong đó có thi đánh giá năng lực. Tuy nhiên hình thức thi đánh giá năng lực này vẫn còn nhiều mới lạ, đặc biệt là đối với các bạn học sinh không được tiếp cận nhiều với các phương tiện hiện đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Tài liệu khác 889 tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thi đánh giá năng lực là gì? Ý nghĩa của kỳ thi đánh giá năng lực?

Đối với kỳ thi trung học phổ thông quốc gia hiện nay, không chỉ dừng lại với hình thức đó là thi các môn truyền thống như toán, văn, ngoại ngữ hay Lý, Hóa, Sinh mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã mở rộng thêm nhiều các hình thức thi mới. Trong đó có thi đánh giá năng lực. Tuy nhiên hình thức thi đánh giá năng lực này vẫn còn nhiều mới lạ, đặc biệt là đối với các bạn học sinh không được tiếp cận nhiều với các phương tiện hiện đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, Mời bạn đọc đón xem!

3 2 lượt tải Tải xuống
Thi đánh giá năng lực là gì? Ý nghĩa của kỳ thi đánh giá năng lực?
Thi đánh giá năng lực là gì? Ý nghĩa của kỳ thi đánh giá năng lực này như thế nào? Cùng Luật Minh
Khuê m hiểu chi ết qua bài viết dưới đây nhé.
Đối với kỳ thi trung học phổ thông quốc gia hiện nay, không chỉ dừng lại với hình thức đó là thi các
môn truyền thống như toán, văn, ngoại ngữ hay Lý, Hóa, Sinh mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã mở rộng
thêm nhiều các hình thức thi mới. Trong đó có thi đánh giá năng lực. Tuy nhiên hình thức thi đánh giá
năng lực này vẫn còn nhiều mới lạ, đặc biệt là đối với các bạn học sinh không được ếp cận nhiều với
các phương ện hiện đại. Tìm hiểu về k thi đánh giá năng lực này sẽ giúp các em có thêm cơ hội xét
tuyển vào các trường đại học cao đẳng.
1. Thi đánh giá năng lực là gì?
Thi đánh giá năng lực là một kỳ thi được thiết kế để đánh giá khả năng của một cá nhân trong một lĩnh
vực nhất định hoặc trên một loạt các kỹ năng. Kỳ thi này thường được sử dụng trong quá trình tuyển
dụng để đánh giá năng lực của ứng viên hoặc trong quá trình đào tạo và phát triển để đo lường sự
ến bộ của học viên.
Thi đánh giá năng lực có thể bao gồm nhiều loại câu hỏi và định dạng khác nhau bao gồm các bài kiểm
tra trắc nghiệm, bài tập thực hành, bài luận, phỏng vấn và nhiều hình thức khác. Một số khi kỳ thi
đánh giá năng lực phổ biến nhất về ngôn ngữ bao gồm TOEFL, HSK, TOPIC
Hiện nay tại Việt Nam kỳ thi đánh giá năng lực chính là bài kiểm tra cơ bản để đánh giá năng lực của
các thí sinh trước khi bước vào đại học. Đây là hình thức thi do các trường đại học tổ chức riêng và
dùng kết quả để xét tuyển. Bài thi đánh giá năng lực gồm 120 câu hỏi với thời gian 150 phút không
hoàn toàn dựa trên lý thuyết mà còn bao gồm kiến thức xã hội và suy luận logic. Về hình thức kỳ thi
đánh giá năng lực được thiết kế ới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nội dung ch hợp các
kiến thức và tư duy như cung cấp số liệu, dữ liệu và các công thức cơ bản. Đánh giá khả năng suy luận
và giải quyết vấn đề.
2. Vai trò của kỳ thi đánh giá năng lực
Kỳ thi đánh giá năng lực sẽ phản ánh các kỹ năng và khả năng của một cá nhân. Qua kỳ thi đánh giá
năng lực sẽ phản ánh được năng lực của các ứng viên và giúp cho các nhà tuyển dụng có thể đánh giá
và so sánh độ phù hợp của ứng viên.
Trong kỳ thi tuyển sinh đại học, kỳ thi đánh giá năng lực sẽ phản ánh đúng năng lực và kiến thức của
thí sinh qua các môn học và hiểu biết xã hội. Bài thi giúp kiểm tra cũng như đánh giá được trình độ cơ
bản của thí sinh như sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, phân ch dữ liệu và giải quyết vấn đề. Mục êu
của kỳ thi đánh giá năng lực đó là kết quả của kỳ thi sẽ là một kênh xét tuyển độc lập, không phụ thuc
vào kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và kết quả học bạ, giúp thí sinh tăng tối đa cơ hội vào
đại học, đa dạng hóa các hình thức tuyển sinh hướng nghiệp cho học sinh trên nền tảng kiến thức và
năng lực cơ bản, kiểm tra kiến thức tự nhiên xã hội, tư duy, kỹ năng cũng như thái độ của học sinh.
3. Những ưu điểm và nhược điểm trong kỳ thi đánh giá năng lực
3.1. Ưu điểm
- Tăng cơ hội trúng tuyển: tham gia đánh giá năng lực không chỉ giúp bạn tăng khả năng trúng tuyển
vào các trường đại học cao đẳng mà còn hỗ trợ thí sinh biết chính xác được khả năng hiện tại của bn
thân
- Phản ánh đúng năng lực của thí sinh. Khi tham gia thi nhờ vào các kiến thức đã được đưa ra trong
bài thi đánh giá năng lực, các thí sinh đã hiểu rõ được năng lực cơ bản của bản thân mình
- Tính toàn diện về mặt kiến thức: khác biệt so với kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia thì kỳ thi đánh
giá năng lực đòi hỏi thí sinh dự thi phải nắm vững kiến thức được cung cấp trong chương trình trung
học phổ thông ở tất cả các môn và ở các lĩnh vực khác nhau.
3.3. Nhược điểm
- Áp lực thi cử: mặc dù đã tham gia kỳ thi đánh giá năng lực nhưng thí sinh vẫn phải tham gia kỳ thi
khác đó là kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia. Vậy nên điều này góp phần tạo ra áp lực thi cử cho các
thí sinh.
- Khó khăn trong việc thi di chuyển: do kỳ thi đánh giá năng lực thường được tổ chc tại các địa điểm
như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh. Do đó điềuy sẽ gây ra khó khăn trong việc di chuyển tới các
địa điểm đối với các thí sinh ở các tỉnh khác.
- Đây là một kỳ thi khá mới mẻ và còn xa lạ đối với các thí sinh chuẩn bị thi trung học phổ thông quc
gia, đặc biệt là các thí sinh không sinh sống tại các tỉnh trung tâm hay đồng bằng. Điều này tạo nên
một số khó khăn nhất định trong việc ếp nhận thông n và ôn luyện kiến thức để tham gia kỳ thi.
4. Cấu trúc của một bài thi đánh giá năng lực
Về cơ bản một bài thi đánh giá năng lực sẽ gồm 3 phần chính đó là phần: ngôn ngữ, toán học và phần
tư duy logic
- Phần 1 Ngôn ngữ: Tiếng Việt bao gồm 20 câu và ếng Anh 20 câu. Vphần ếng Anh sẽ có những câu
hỏi liên quan đến ếng anh giống như một đề thi môn Tiếng Anh trung học phổ thông quốc gia. V
phần ngôn ngữ ếng Việt sẽ có những câu hỏi về các đoạn thơ, đoạn văn liên quan đến các tác phẩm
văn học.
- Phần 2 Tn học và tư duy logic: Phân ch số liệu toán học gồm 10 câu, tư duy logic 10, câu phân ch
số liệu 10 câu
- Phần 3 Giải quyết vấn đề: Hóa học gồm 10 câu, Vật lý 10 câu, Sinh học 10 câu, Địa Lý 10 câu, Lịch sử
10 câu
5. Hình thức thi đánh giá năng lực
Hiện nay có hai hình thức thi đánh giá năng lực đó là thi trêny và thi trên giấy
* Hình thức thi trên máy nh
Phần thi thứ nhất bao gồm 50 câu hỏi, nếu bạn hoàn thành phần thi trước thời hạn quy định thì có
thchuyển sang phần đi ếp theo. Khi hết thời gian của phần thi thứ nhất, máy nh sẽ tự động
chuyển sang phần thi thứ hai. Ngoài ra khi phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy nh sẽ cộng thời
gian tương ứng để bạn có thể hoàn thành tất cả các câu hỏi một cách tốt nhất.
Khi chuyển sang phần 2: câu hỏi được đánh giá thứ tự ếp nối theo câu của phần 1. Nếu bạn hoàn
thành phần 2 trước thời gian quy định bạn có thể chuyển sang phần thi ếp theo. Khi hết thời gian
quy định máy nh sẽ tự động chuyển sang phần thi kế ếp.
Trong phần thi thứ ba cũng sẽ được ếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ 2. Nếu bạn hoàn
thành phần thi thứ ba trước thời gian quy định bạn có thể bấm nút nộp bài để nộp bài. Khi bạn hoàn
thành các bài thi màn hình máy nh sẽ hiển thị kết quả của bạn trong vòng 60 giây.
*Hình thức thi trên giấy
Bài thi đánh giá năng lực bao gồm tt cả 120 câu với thời gian quy định là 150 phút theo hình thức thi
trc nghiệm trên giấy.
6. Cách nh điểm k thi đánh giá năng lực
Cách chấm điểm điểm các bài thi đánh giá năng lực sẽ nh theo thang 100 điểm. Điểm các bài thi bắt
buộc và tự chọn có hệ số bằng nhau, câu trả lời đúng sẽ được nh điểm, sai không được nh điểm.
Các câu hỏi có điểm số bằng nhau. Điểm ưu ên khu vực đối tượng được quy đnh theo bộ Giáo dục
và Đào tạo.
Xét tuyển đại học: điểm xét tuyển sẽ là tổng điểm ba bài thi không nhân hệ số cộng với điểm ưu ên
khu vực, đối tượng, điều kiện xét tuyển, điểm xét tuyển từ 180 điểm trở lên. Nguyên tắc xét tuyển thí
sinh được xếp thứ tự theo điểm xét tuyển t cao xuống thấp và sẽ được lựa chọn trúng tuyển cho
đến khi tuyển đủ chỉ êu. Trong trường hợp có nhiều thí sinh điểmt tuyển bằng nhau và hết chỉ êu
Hội đồng tuyển sinh sẽ xét êu chính phụ là điểm bài thi toán và kết quả quá trình học trung học phổ
thông.
| 1/3

Preview text:

Thi đánh giá năng lực là gì? Ý nghĩa của kỳ thi đánh giá năng lực?
Thi đánh giá năng lực là gì? Ý nghĩa của kỳ thi đánh giá năng lực này như thế nào? Cùng Luật Minh
Khuê tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé.

Đối với kỳ thi trung học phổ thông quốc gia hiện nay, không chỉ dừng lại với hình thức đó là thi các
môn truyền thống như toán, văn, ngoại ngữ hay Lý, Hóa, Sinh mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã mở rộng
thêm nhiều các hình thức thi mới. Trong đó có thi đánh giá năng lực. Tuy nhiên hình thức thi đánh giá
năng lực này vẫn còn nhiều mới lạ, đặc biệt là đối với các bạn học sinh không được tiếp cận nhiều với
các phương tiện hiện đại. Tìm hiểu về kỳ thi đánh giá năng lực này sẽ giúp các em có thêm cơ hội xét
tuyển vào các trường đại học cao đẳng.

1. Thi đánh giá năng lực là gì?
Thi đánh giá năng lực là một kỳ thi được thiết kế để đánh giá khả năng của một cá nhân trong một lĩnh
vực nhất định hoặc trên một loạt các kỹ năng. Kỳ thi này thường được sử dụng trong quá trình tuyển
dụng để đánh giá năng lực của ứng viên hoặc trong quá trình đào tạo và phát triển để đo lường sự
tiến bộ của học viên.

Thi đánh giá năng lực có thể bao gồm nhiều loại câu hỏi và định dạng khác nhau bao gồm các bài kiểm
tra trắc nghiệm, bài tập thực hành, bài luận, phỏng vấn và nhiều hình thức khác. Một số khi kỳ thi
đánh giá năng lực phổ biến nhất về ngôn ngữ bao gồm TOEFL, HSK, TOPIC

Hiện nay tại Việt Nam kỳ thi đánh giá năng lực chính là bài kiểm tra cơ bản để đánh giá năng lực của
các thí sinh trước khi bước vào đại học. Đây là hình thức thi do các trường đại học tổ chức riêng và
dùng kết quả để xét tuyển. Bài thi đánh giá năng lực gồm 120 câu hỏi với thời gian 150 phút không
hoàn toàn dựa trên lý thuyết mà còn bao gồm kiến thức xã hội và suy luận logic. Về hình thức kỳ thi
đánh giá năng lực được thiết kế dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nội dung tích hợp các
kiến thức và tư duy như cung cấp số liệu, dữ liệu và các công thức cơ bản. Đánh giá khả năng suy luận
và giải quyết vấn đề.

2. Vai trò của kỳ thi đánh giá năng lực
Kỳ thi đánh giá năng lực sẽ phản ánh các kỹ năng và khả năng của một cá nhân. Qua kỳ thi đánh giá
năng lực sẽ phản ánh được năng lực của các ứng viên và giúp cho các nhà tuyển dụng có thể đánh giá
và so sánh độ phù hợp của ứng viên.

Trong kỳ thi tuyển sinh đại học, kỳ thi đánh giá năng lực sẽ phản ánh đúng năng lực và kiến thức của
thí sinh qua các môn học và hiểu biết xã hội. Bài thi giúp kiểm tra cũng như đánh giá được trình độ cơ
bản của thí sinh như sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, phân tích dữ liệu và giải quyết vấn đề. Mục tiêu
của kỳ thi đánh giá năng lực đó là kết quả của kỳ thi sẽ là một kênh xét tuyển độc lập, không phụ thuộc
vào kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và kết quả học bạ, giúp thí sinh tăng tối đa cơ hội vào
đại học, đa dạng hóa các hình thức tuyển sinh hướng nghiệp cho học sinh trên nền tảng kiến thức và
năng lực cơ bản, kiểm tra kiến thức tự nhiên xã hội, tư duy, kỹ năng cũng như thái độ của học sinh.

3. Những ưu điểm và nhược điểm trong kỳ thi đánh giá năng lực 3.1. Ưu điểm
- Tăng cơ hội trúng tuyển: tham gia đánh giá năng lực không chỉ giúp bạn tăng khả năng trúng tuyển
vào các trường đại học cao đẳng mà còn hỗ trợ thí sinh biết chính xác được khả năng hiện tại của bản thân

- Phản ánh đúng năng lực của thí sinh. Khi tham gia thi nhờ vào các kiến thức đã được đưa ra trong
bài thi đánh giá năng lực, các thí sinh đã hiểu rõ được năng lực cơ bản của bản thân mình

- Tính toàn diện về mặt kiến thức: khác biệt so với kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia thì kỳ thi đánh
giá năng lực đòi hỏi thí sinh dự thi phải nắm vững kiến thức được cung cấp trong chương trình trung
học phổ thông ở tất cả các môn và ở các lĩnh vực khác nhau.
3.3. Nhược điểm
- Áp lực thi cử: mặc dù đã tham gia kỳ thi đánh giá năng lực nhưng thí sinh vẫn phải tham gia kỳ thi
khác đó là kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia. Vậy nên điều này góp phần tạo ra áp lực thi cử cho các thí sinh.

- Khó khăn trong việc thi di chuyển: do kỳ thi đánh giá năng lực thường được tổ chức tại các địa điểm
như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh. Do đó điều này sẽ gây ra khó khăn trong việc di chuyển tới các
địa điểm đối với các thí sinh ở các tỉnh khác.

- Đây là một kỳ thi khá mới mẻ và còn xa lạ đối với các thí sinh chuẩn bị thi trung học phổ thông quốc
gia, đặc biệt là các thí sinh không sinh sống tại các tỉnh trung tâm hay đồng bằng. Điều này tạo nên
một số khó khăn nhất định trong việc tiếp nhận thông tin và ôn luyện kiến thức để tham gia kỳ thi.

4. Cấu trúc của một bài thi đánh giá năng lực
Về cơ bản một bài thi đánh giá năng lực sẽ gồm 3 phần chính đó là phần: ngôn ngữ, toán học và phần tư duy logic
- Phần 1 Ngôn ngữ: Tiếng Việt bao gồm 20 câu và tiếng Anh 20 câu. Về phần tiếng Anh sẽ có những câu
hỏi liên quan đến tiếng anh giống như một đề thi môn Tiếng Anh trung học phổ thông quốc gia. Về
phần ngôn ngữ tiếng Việt sẽ có những câu hỏi về các đoạn thơ, đoạn văn liên quan đến các tác phẩm văn học.

- Phần 2 Toán học và tư duy logic: Phân tích số liệu toán học gồm 10 câu, tư duy logic 10, câu phân tích số liệu 10 câu
- Phần 3 Giải quyết vấn đề: Hóa học gồm 10 câu, Vật lý 10 câu, Sinh học 10 câu, Địa Lý 10 câu, Lịch sử 10 câu
5. Hình thức thi đánh giá năng lực
Hiện nay có hai hình thức thi đánh giá năng lực đó là thi trên máy và thi trên giấy
* Hình thức thi trên máy tính
Phần thi thứ nhất bao gồm 50 câu hỏi, nếu bạn hoàn thành phần thi trước thời hạn quy định thì có
thể chuyển sang phần đi tiếp theo. Khi hết thời gian của phần thi thứ nhất, máy tính sẽ tự động
chuyển sang phần thi thứ hai. Ngoài ra khi phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy tính sẽ cộng thời
gian tương ứng để bạn có thể hoàn thành tất cả các câu hỏi một cách tốt nhất.

Khi chuyển sang phần 2: câu hỏi được đánh giá thứ tự tiếp nối theo câu của phần 1. Nếu bạn hoàn
thành phần 2 trước thời gian quy định bạn có thể chuyển sang phần thi tiếp theo. Khi hết thời gian
quy định máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi kế tiếp.

Trong phần thi thứ ba cũng sẽ được tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ 2. Nếu bạn hoàn
thành phần thi thứ ba trước thời gian quy định bạn có thể bấm nút nộp bài để nộp bài. Khi bạn hoàn
thành các bài thi màn hình máy tính sẽ hiển thị kết quả của bạn trong vòng 60 giây.

*Hình thức thi trên giấy
Bài thi đánh giá năng lực bao gồm tất cả 120 câu với thời gian quy định là 150 phút theo hình thức thi
trắc nghiệm trên giấy.

6. Cách tính điểm kỳ thi đánh giá năng lực
Cách chấm điểm điểm các bài thi đánh giá năng lực sẽ tính theo thang 100 điểm. Điểm các bài thi bắt
buộc và tự chọn có hệ số bằng nhau, câu trả lời đúng sẽ được tính điểm, sai không được tính điểm.
Các câu hỏi có điểm số bằng nhau. Điểm ưu tiên khu vực đối tượng được quy định theo bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xét tuyển đại học: điểm xét tuyển sẽ là tổng điểm ba bài thi không nhân hệ số cộng với điểm ưu tiên
khu vực, đối tượng, điều kiện xét tuyển, điểm xét tuyển từ 180 điểm trở lên. Nguyên tắc xét tuyển thí
sinh được xếp thứ tự theo điểm xét tuyển từ cao xuống thấp và sẽ được lựa chọn trúng tuyển cho
đến khi tuyển đủ chỉ tiêu. Trong trường hợp có nhiều thí sinh điểm xét tuyển bằng nhau và hết chỉ tiêu
Hội đồng tuyển sinh sẽ xét tiêu chính phụ là điểm bài thi toán và kết quả quá trình học trung học phổ thông.