Thi hết môn Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Thi hết môn Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thi hết môn Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Thi hết môn Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
CÂU HỒI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC
Câu 1: Phân tích đặc điểm cơ bản của triết học Ấn Độ cổ - trung đại?
- THẤn Độ ra đời từ rất sớm vào khoảng 2500 năm trước công nguyên, nguồn
gốc của TH Ấn Độ bộ kinh đa. Đến khoảng thế kỷ VIII - đến thế kỷ VI TCN
được tập trung trong Upanishad, sau đó phát trin rt mnh và đưc phân ra
làm nhiu trưng phái, khuynh hưng va đu tranh va b sung cho nhau
to nên bc tranh nhiu màu sc rc r. C th là phân chia thành 2 h
thng: Chính thng (có 6 phái) và không chính thng (có 3 phái)
Triết học n Đ quan tâm đến nhiu vấn đ, nhưng ch yếu là vn đ con
ngưi, bi vy, lý nhân sinh. Ni dung ch yếu ca TH Â Đ là bàn v triết
cuc đi ca con ngưi, các trưng phái hu hết đ cho rng đi người là kh và
mc đích ca triết hc n Đ là đt đến s gii thoát. Vi mc đích gii thoát nên
mi h thng triết hc n Đ là nhng con đưng khác nhau đ đi đến gii thoát.
Do đó, triết hc n Đ là triết lý sng.
TH Â Đ gn lin và có quan h mt thiết vi tôn giáo, tâm linh nên đưc gi
là triết hc - tôn giáo. TH mang tính xut thế
Nhn thc trong triết hc n Đ bt đu t luân lý đo đc, nhn thức gn lin
vi đo đc. Trong nhn thc, trit hc n Đ đ cao vic t nhn thc, t hiu.
Điu này quy đnh tính cht trc nhn, trc uiác trong triết hc n Đ. T đó, mt
lôgíc kéo theo là công c, phương tin nhn thc li nghiêng v n d, hình nh.
S phát trin ca triết hc n Đ là do s đu tranh gia các trưng phái TH,
gia DV và DT, nhưng ranh gii ca chúng không rõ ràng và suy cho cùng nó phn
ánh nhu cu ca đi sng xã hôi trong đó tôn giáo là trung tâm đim. Do vy, xu
hưng phát trin ca TH Â Đ là t DV ng sang DT, Vô thn sang hu thn.
(Mimansa sơ k không tha nhn s tn ti ca thn, chng li DT nhưng hu k
li tha nhn thn; Samkhya sơ k có tư tưng DV và bin chng v bn nguyên
hin hu nhưng đến hu k li ng sang nh nguyên)
TH Â Đ th hin tư duy bin chng. Bin chng trong triết hc n Đ mang
tính cht ngây thơ; quan nim s phát trin đi theo hưng vòng tròn, tun hoàn.
Điu này do chế đ công xã nông thôn bit lp, khép kín n Đ quy đnh.
( Samkhya và tưng vô thưng, vô ngã và thuyết nhân duyên khi ca Pht
giáo)
(chú ý: Mi đc đim phi lây dn chng đ chng minh)
Câu
2 : Vn đ bn th lun ca triết hc n Đ c - trung đi?
a. Khái nim : Bn th lun là lí lun nghiên cứu vể bn cht của tn ti.
(nghiên cuv khi nguyên và kết cu ca vũ tr đưc gi là vũ tr lun, nghiên
cu bn cht ca vũ tr đưc gi là bn th lun.
b. Bn th lun ca triết hc n Đ c- trung đi
Phái Nyaya và vaisesika: Bn nguyên ca thế gii là nguyên t -> DV, có
hn chế là ngun gc ca vn đng là do thn.
Phái Vedanta: bn nguyên ca thế gii là Brahman (linh hn thế gii, không
có hình dng, tràn đy vũ tr, có trưc) sinh ra Atman (linh hn ca con ngưi-
>DTKQ
Phái Lokayata: Thuyết t đi: đt , nưc, la , giò -> thế gii (DV)
Pht giáo v bn th lun đưa ra tư tưng nht thiết duy tâm to, vn pháp
duy tâm to (mi s vt do tâm mà sinh ra), tam gii duy thc (3 thế gii do YT
mà ra). Rng thế gii là vô thưng, vô ngã, theo QL nhân duyên quy đnh
Pht giáo n Đ t Pht giáo b phái tr v sau, đc bit là Pht giáo Đi
tha chú trng bàn lun và phát trin các vn đ v bn th cui cùng ca vn vt
trong vũ tr, bn tính chân thc ca tt c tn ti, bn cht ca chúng sinh cũng
như các căn c đ thành Pht... t đó hình thành hc thuyết bn th lun có ni
hàm phong phú. Pht giáo n Đ tri qua mt quá trình lch s lâu dài, tư tưng
bn th lun cũng có s phát trin không ngng, to nên s khác bit ln gia thi
kì đầu và vể sau, song v căn bn hc thuyết bn th lun này có ba nội dung
chính: thuyết bn th Thc hu, thuyết bn th Tính không và thuyết bn th
Tâm thc.
* Thứ nhất, thuyết bản thể “Thực hữu”
Trong Pht giáo thi kì b phái, mt s trưng phái đua nhau đưa ra các
thuyết bn th lun khác nhau, trong đó quan trng nht là lí thuyết ca phái Nhất
thiết hữu bộ vi mnh đ ngã không pháp hu (cái ta là không còn vn pháp là
có). Mnh đ này cho rng s tn ti ca đi sng con ngưi là do ngũ un (sc,
th, tưng, hành, thc) tc là năm yếu t trên các phương din vt cht, tâm lí và ý
thc hoà hp vi nhau mà thành, hoàn toàn không có bn cht thc ti chân chính.
* Thứ hai, thuyết bản thể “Tính không”
Phái Trung quán thuc Pht giáo Đi tha không đng ý vi thuyết vn pháp là
có (pháp hu) ca phái Phái này cho rng không ch con niNhất thiết hữu bộ.
là không, mà vn pháp cũng là không, ch trương "nhân pháp nh không. Điu
này có nghĩa là tt c mi tn ti, bao gm con ngưi và s vt, vt cht và tinh
thn đu do nhân duyên hoà hp mà sinh ra, đu không có bn cht c đnh ca
mình (t tính), tt c đu là không. Tuy nhiên, mc dù phái Trung quán nêu lên
hc thuyết không, song không bài tr có (hu - tn ti), mà ly làm không có,
không và có gn lin vi nhau. Không luận ca phái Trung quán ph đnh hc
thuyết thc hu ca phái Nht thiết hu b và các phái khác. Phái Trung quán kế
tha tư tưng pháp vô thc th ca Pht giáo Tiu tha, cùng vi vic phê phán
bn th lun ca phái Nht thiết hu b đã nêu lên mt hc thuyết bn th lun đc
sc - thuyết Tính không hay thuyết Thực tướng.
* Thứ ba
,
thuyết bản thể “Tâm thức
1
Có hai li tư duy xut hin trong lí lun này: chú trng tìm hiu bnmột là,
tính ca tâm, là phái Như Lai; chú trng phát trin hot đng tâm thc, làhai là,
phái Duy thc. Phái Như Lai coi Pht tính là tính không, coi Pht tính không ch là
căn nguyên đ chúng sinh thành Pht mà còn là bn tính ca yn sự vn vt, do đó
cũng mang ý nghĩa bn th ca vn vt trong vũ tr. Phái Duy thc nhìn chung đu
coi thế gii là biu tưng, quy tn ti thành nhn thc, t đó tiến thêm mt bưc
coi tâm thc là căn nguyên, là bn th ca vũ tr yn vt trong đó có chúng sinh.
Trong nhiu dòng khác nhau ca phái Duy thc, có th ly tư tưng ca Vô Trưc,
Thế Thân làm đi din.
Mnh đ căn bn ca h thng tư tưng Duy thc hc là vn pháp duy thc
(tt c các s vt ch là tâm thc / không tách ri ý thc), mnh đ này còn nhiu
cách th hin khác như nht thiết duy thc (tt c ch là tm thc), duy thc s
biến, duy thc vô cnh. Ý nghĩa ca mnh đ này là tâm thc là tin đ của
nhn thc, vn vt do tâm thc phân bit ra, (vn pháp) đu là s biến thiên và
biu hin ca tâm thc, đu không tách ri khi tâm thc. Ngoài tâm thc ra thì
không có bt c tính thc ti nào. Điu này có nghĩa là tt c thế gii đu không
phi thc ti, đu là các biu tưng đưc hình thành t tâm thc
Câu 3: Ni dung nhân sinh quan ca pht giáo. Nhn xét?
Phật giáo quan niệm bản thân con người được tạo thành do nhóm họp của ngũ uẩn,
theo luật nhân duyên nhân quả. Để đi tới giải thoát, Phật đưa ra quan điểm tôn giáo đạo
đức,được trình bày một cách khá đầy đủ trong thuyết Tứ diệu đế
1. Khổ đế: Phật giáo cho rằng cuộc đời là bể khổ. Cái khổ của cuộc đờiđược tóm trong tám
nỗi khổ, còn gọi “Bát khổ”. Ngoài 4 nỗi khổ: sinh, lão, bệnh, tử còn có:+ Thụ biệt ly :
yêu thương nhau phải xa nhau.+ Oán tăng hội: ghét nhauvẫn phải tụ hội với nhau.
+ Sở cầu bất đắc muốn mà khôngđược.+ Ngũ thụ uẩn: khổ vì có sự tồn tại thân xác.
2. Nhân đế (còn gọiTập Đế): Mọi cái khổ đều có nguyên nhân. Ở đây Phật đưa ra 12 nhân
duyên (thập nhị nhân duyên):
2.1. Vô minh: không sáng suốt, không nhận thức được thế giới, sự vật hiên tượng đều là ảo
giả, nhưng lại cứ cho đó là thực.
2.2. Hành: chỉ hoạt động của ý thức, sự dao động của tâm, của khuynh hướng đã
manh nha của nghiệp. Nói cách khác, là hoạt động của ý thức do áp lực của nghiệp.
2.3.Thức: Tâm thức từ chỗ trong sáng, cân bằng (minh) trở nên ô nhiễm, mất cân bằng (vô
minh). Cái tâm thứcđó tuỳ theo nghiệp tìm đến các nhân duyên khác để hiện hình,
thành ra một cuộc đời khác (ý thức ban đầu của bào thai).
2.4. Danh-sắc: Là sự hội họp của các yếu tố vật chất và tinh thần. Đối với loại hữu tình, sự
hội nhập của danh sắc sinh ra lục căn, tức các quan cảm giác: nhãn, nhĩ, tị,thiệt,
thân, ý. Sự kết hợp đó tạo nên tâm sinh lý sinh vật.
2.5. Lục nhập: là quá trình tiếp xúc của lục căn với các hiện tượng của thế giới khách
quan xung quanh, tức lục trần. Lục căn tiếp xúc với Lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc,
pháp) tạo thành cảm giác.
2.6.Xúc: là sự tiếp xúc, phối hợp giữa Lục căn, Lục trần và Thức.
2.7.Thụ: cảm thụ của con người khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài, gây racảm giác
sướng và khổ (khổ thụ và lạc thụ).Đó là sự trải nghiệm cảm giác.
2.8. Ái: ái là yêu thích, chỉ sự tham vọng, dục vọng, tức là khát vọng được hưởng thụ cảm
giác.
2.9. Thủ: có “ái” rồi thì có “thủ”, tức là đã yêu thích rồi thì muốn giữ lấy, chiếm lấy.Là sự
bám víu vào sự hưởng thụ.
2.10. Hữu: tiến tới xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) thì phải tồn tại (hữu) tứclà đã
hành động tạo nghiệp. Nói cách khác, là ý nguyện được sinh ra.
2.11. Sinh: Đã có tạo nghiệp (hữu), tức là khi đã có nghiệp nhân thì ắt có nghiệp quả,tức là
phải sinh ra ta. Tức là sinh và tái sinh.
2.12. Lão-Tử:Đã sinh tất già chết đi. Sinh–Lão–Tử kết quả cuối cùng của một
quá trình nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân của một vòng luân hồi mới, từ vô sinh của
cuộc đời khác. Nói một cách khái quát về nguyên nhân gây ra khổ bởi tam độc:
tham,sân,si.
3. Diệt đế: Phật giáo khẳng định cái khổ thể tiêu diệtđược, thể chấm dứtđược luân
hồi để đến với Niết bàn, hưởng một cuộc sống bình an, hạnh phúc. Muốn diệt khổ phải
diệt tham, sân, si, diệt thập nhị nhân duyên,đưa trạng thái ý thức của con người về tĩnh
lặng,hư không. Nghĩa mọi vật phát sinhđều tuỳ thuộc vào một số nguyên nhân điều
kiện.Khi nhân bị loại bỏ thì quả không còn tồn tại. mọi vật điều kiện tương đối
nên chúng đều mang tính nhất thời,và đã nhất thời thì phải bị biến mất. Cái đãđược
sinh rathì phải chết. Sự sinh bao hàm cả sự diệt vong.Niết bàn có hai trạng thái hay còn gọi
hai cấp độ giải thoát: toàn phần từng phần. Niết bàn từng phần từng bước loại bỏ
tham sân si.
4. Đạo đế: con đường và phương pháp diệt khổ để đạt được niết bàn bao gồm 3
nguyên tắc (Tam học): Giới (thực hiện những điều khuyên răn như ngũ giới, thực hiện
thập thiện, tránh thập ác); Định (tập trung tinh thần, tư tưởng, thiền định); Tuệ (thực hiện
sự khai sáng trí tuệ nhận thức được chân lý) và 8 phương pháp được gọi là “Bát chính
đạo”:
4.1.Chính kiến: hiểu biết đúng đắn, nhất là Tứ diệu đế. Phải có niềm tin đúng đắn.
4.2.Chính duy: suy nghĩ đúng đắn để đạt tới chân giác ngộ, từ đó đi đến quyết
định đúng đắn.
4.3. Chính nghiệp: hành động, làm việc đúng đắn, không làm điều gian ác, giả dối.
4.4. Chính ngữ: chỉ nói những điều đúng đắn,điều phải,điều tốt; không nói điều xấu,điều
ác.
4.5. Chính mệnh: sống đúng đắn, trung thực, nhân nghĩa không tham lam, vụ lợi.
4.6. Chính tinh tiến: nỗ lực, sáng suốt vươn lên một cách đúng đắn.
4.7. Chính niệm: phải luôn tâm niệm suy ngh ĩđến đạo chân chính,đến điều tốt,
không được nghĩ đến điều xấu xa, tà đạo.
4.8. Chính định: kiên định tập trung tư tưởng, tâm trí vào con đường đạo lý chân chính,
không để bất cứ điều gì làm lay chuyển tâm trí,đạt tới giác ngộ.
Tám nguyên tắc này có thể thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện Tam học:Giới-
định–tuệ(tức là giữ giới luật, thực hành thiền định và khai thông trí tuệ).Giới luật gồm ngũ
giới: không sát sinh (giới sát); không trộm cắp; không tham dục; không điêu toa; không
uống rượu.Tuệ kết quả của “giới” “định”, tức người tu hành đạt đến trình độ giác
ngộ
Nhận xét
Mặt tích cực : thể hiện tư tưởng vô thần ; khuyên con người sống thiện ; chú ý đến tu
dưỡng đạo đức và đời sống tâm linh
Hạn chế : Thể hiện quan điểm duy tâm chủ quan về xã hội : Đi tìm nguyên nhân của
nỗi khổ ở trong tư tưởng của con người ; con đường diệt khổ cũng chi trong ý thức tư
tưởng.
Câu4: Đc đim bn ca triết hc Trung Quc c - trung đại?
TH Trung quc ra đi t rt sớm vào khong 2500 năm TCN, nhưng nhng hc
thuyết TH đưc phát trin mnh vào thi k LS quá đ t chế đ nô l sang chế đ
phong kiến kiu phương Đông - thi k Đông Chu lit quc hay Xuân Thu chiến
quc (TK VIII- III TCN) "Bách gia chư t" ra đi.
Triết hc Trung Quc va thng nht va đa dng. Thng nht ch nó đu
nhm mc đích n định hội, chm dt chiến tranh. Đa dng ch nó có rt
nhiu trưng phái, khuynh hưng tư tưng, trong đó, sáu nhà là ni tiếng nht:
Nho gia, Đo gia, Pháp gia, Âm dương gia, Mc gia, Danh gia. Mi nhà đu có
chú trương, đưng li riêng ca mình.
Triết hc Trung Quc xut phát t con ngưi, đi t con ngưi, ly con ngưi
làm vn đ trung tâm. Nhưng con ngưi không đưc chú trng trên tt c các mt
mà ch chú ý trên khí cnh luân lý đo đc. T đó. triết hc Trung Quc hưng
đến mu ngưi lý tưng như sĩ, quân t, đi trưng phu, thánh nhân.
Mc đích a triết hc Trung Quc à n đnh trt t xã hi (Nho, Pháp,
Mc...) và hòa đng vi thiên nhiên (thun thiên, đo).
Vn đ cơ bn trong triết hc Trung Quc có nhưng khá m nht nó biu hin
qua mi quan h gia hình - thn (thi Chiến quc), tâm - vt (Pht ơiáo), lý - khí
(thi Tng).
Vn đ nhn thc mang nng tính cht duy tâm như tng trí sinh ra đã biết,
h ngu hc cũng không biết (Khng T); tn tâm chi tính (Mnh T). Tuy
nhiên, trong nhn thc ca triết hc Trung Quc cũng c mt s yếu t duy vt,
chng hn mun nhn thc phi có b óc và các giác quan (Tuân T), chúng ta có
th nhn thc đưc s vt (Vương Phu Chi). Nhìn chung, lý lun nhn thc trong
triết hc Trung Quc là phiến din, không xem gii t nhiên ỉà đi tưng nhn
thc, mà ch nhn thc v đo đc luân lý.
Phép bin chng trong triết hc Trung Quc th hin trong hc thuyết biến
dch (kinh dch); s tương tác gia âm ơng, ngũ hành; trong hc thuyết Lão T.
Nhìn chung, bin chng trong triết hc Trung Quc vn còn thô , đơn giàn, bin
chng vòng tròn, tun hoàn.
(chú ý: Mi đc đim phi lây dn chng đ chng minh)
Câu 5: Vn đ bn th lun ca triết hc Trung Quc c - trung đi?
a. Khái nim: Bản th lun là lí lun nghiên cu v bn cht ca tn ti.
(nghiên cuv khi nguyên và kết cu ca vũ tr đưc gi là vũ tr lun, nghiên
cu bn cht ca vũ tr đưc gi là bn th lun. là lí lun nghiên cu Bn th lun
v bn cht ca tn ti. (nghiên cuv khi nguyên và kết cu ca vũ tr đưc gi
là vũ tr lun, nghiên cu bn cht ca vũ tr đưc gi là bn th lun.
b. Bn th lun ca triết hc Trung Quc c - trung đi
Trong triết hc Trung Quc cũng có hàng lot khái nim triết hc căn bn,
như đo, thiên, âm, dương, hu, vô, lí, khí... Trong triết hc
Trung Quc c đi, bn th lun đưc gi là “bn căn lun( học thuyết v các
nguyên nhân, cawhn c căn bn ca s sinh thành, tn ti và phát trin ca vũ tr
vn vt). Nhìn chung, các triết gia Trung Quc c đi đu quy bn căn ca vũ tr
vn vt vào nhng th vô hình, vô tưng, không phi là các s vt hin tưng c
th cm tính. Có th tm phân chia ba quan nim v bn căn trong triết hc Trung
Quc c đi như sau: bn căn là vt cht không có hình dáng c đnh (ví d:một là,
khí); bn căn là khái nim hay nguyên tc tru tưng (ví d: vô hayhai là,
lí); bn căn là tinh thn ch quan (ví d: tâm).ba là,
Theo bn th ca vũ tr là Thái cc chính là khi đim caKinh Dịch, Thái cực.
vũ tr, là nguyên nhân đu tiên, là nguyên lí ti hu ca tri đt muôn vt. H t
thưng có viết: Dch có Thái cc, Thái cc sinh Lưng nghi, Lưng nghi sinh
T tưng, T tưng sinh Bát quái. S din tiến ca vũ tr vn vt đưc mô hình
hoá theo phép nh phn, bt đu t bn th đu tiên là Thái cc, ri sinh ra Lưng
nghi, tc Âm và Dương, t đó to thành T tưng - tc Thiếu âm, Thái âm, Thiếu
dương, Thái dương và cui cùng là Báf quái - tc 8 cu trúc đng thái biến cơ bn,
đi biu ca mi tn ti trong vũ tr - đó là: Càn (Kin), Khm, Cn, Chn; Tn,
Ly, Khôn, Đoài.
Vũ tr vn vt vận đng biến hoá theo một ng khâu không bao gi ngng
ngh.
Dch lí quan nim âm dương không phi là hai mt cng đ, tách ri riêng r
vi nhau, là thng nht vi nhau, da vào nhau đ tn ti. Nhưng Âm với
Dương không ch thng nht vi nhau, hoà hp vi nhau mà chúng còn tác đng
qua li ln nhau. Dch lí quan nim s tác đng gia Âm và Dương là đng lc ca
mi s biến hoá trong vũ tr.(v hình Thái cc đ và ký hiu âm ơng, bát
quái)
Sau này, đến thi Tng Nho (Trung Quc) thế k XI - XII, quan nim Thái
cc ca không ch phát trin thành Thái cc đ thuyết ca Chu LiêmKinh Dịch
Khê, mà còn nh hưng đến tưng s hc ca Thiu Ung, quan nim v Khí ca
Trương Tái/Ti hc thuyết Lí Khí ca Trình Ho, Trình Di và c Lí hc ca Chu
s
Hy. Chu Hy quan nim rng trong vũ tr có Lí và Khí. Khí là các s vt hin tưng
mà ta thy, chúng tn ti trong không gian và thi gian, còn Lí là cái tim n, vưt
lên trên không gian và thi gian. Khi đim ca vũ tr không có sự vt, mà ch có
Lí, khi mt vt đưc to ra thi mi vt đu có Lí ca nó, nghĩa là Lí tn ti trưc
s vt và quyết đnh hình thc và bn cht ca s vt. Vi Chu Hy, Thái cc là
tng hoà các Lí ca vn vt trong vũ tr. Thái cc là đim khi đu và tn ti vĩnh
vin, bt dit, không đng cũng không tĩnh, vưt lên trên không gian và thi gian,
là tiêu chun ti cao ca vn vt, tri đt.
Thuyết Ngũ Hành cho rng vn vt trong vũ tr đưc to nên t năm t cht cơ
bn là Kim, Mc, Thu, Ho, Th. Các t cht cơ bn này không tn ti bit lp
mà là tn ti trong mi quan h chi phi và. chuyn hoá ln nhau theo bn nguyên
tc bn là: ơng sinh - tương khc - tương tha - tương .( v hình đ th
hin quy lut ca Ngũ hành)
- Phái Đo gia: bn nguyên ca thế gii là Đo Đo sinh nht, nht sinh nh,
nh sinh tam, tam sinh vn vt. Đo là cái vô hình, không gi đưc tên, không
nghe thy, không nhìn thy Mi vt t đo mà ra và mt đi li tr v vi đo. Đo
chi phi vn vt theo lut quân bình và phn phc
Câu 6: Trình bày tư tưng tr nưc ca Nho giáo? Nhng giá tr và hn
chế?
Nho giáo được ra đời thời Xuân Thu do Khổng Tử (551479 TCN) sáng lập. Sau
khi ông mất, tư tưởng của ông đã được các thế hệ học trò kế thừa. Đến thế kỷ II TCN, Nho
giáo mới được giai cấp phong kiến sử dụng vào việc trị quốc. Ở Trung Quốc, Nho giáo đã
tồn tại trong suốt thời phong kiến và là công cụ giúp các triều vua cai trị đất nước.
Khổng Tử đưa ra đường lối đức tri. Nội dung của đường lối này thể hiện 3 phạm
trù: lễ, chính danh, nhân.
Lề là nghi lễ (tang lễ, hôn lễ, tế lễ); lễ là quy định về mặt đạo đức trong quan hệ ứng
xử giữa người với người. Con cái phải hiếu với cha mẹ, bề tôi phải trung với vua,
chồng vợ nghĩa với nhau, anh em phải trên kính dưới nhường, bạn phải giữ được
lòng tin. Những quy tắc này bất di bất dịch ai cũng phải tuân theo. Khổng Tử yêu
cầu, từ vua cho đên dân đều phải giữ lễ.
Nhân: yêu người, trung (trung dung, ôn hòa) thứ (giúp người) và thực hiện đúng lễ.
Khổng tử nhấn mạnh nhân trị và lễ trị. Ông đề cao dân, cho rằng dân là gốc của nước
Mạnh tử đề ra đường lối nhân chính, đề cao vương đạo và phản đối bá đạo
Ông cho rằng vua phải tạo cho dân “Hằng sản” thì dân mới có “Hàng tâm”. Ông đưa
ra tư tưởng: đân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh
Tuân Tử; Đạo trị nước kết hợp giữa đạo đức pháp luật. Ông mối quan hệ giữa
vua dân quan hệ thuyền - nước. Vua thuyền, dân nước, nước chở thuyền nhưng
cũng lật xô thuyền
Đng trng Thư: Kết hp vương quyn vi thn quyn. Cho rng nếu nhà vua
làm đúng ý tri thì đưc tri thưng và ngưc li.
Câu 7: Nội dung thuyết âm dương ngũ hành. Những ứng dụng của thuyết này
trong đời sống xã hội ở Việt Nam.
1. Nội dung thuyết âm dương - Ngũ hành
Âm Dương Ngũ hành hai phạm trù quan trọng trong tưởng triết học Trung
Hoa, những khái niệm trừu tượng đầu tiên của người xưa đối với sự sản sinh biến hóa
của vũ trụ. Việc sử dụng hai phạm trù Âm - Dương và Ngũ hành đánh dấu bước tiến bộ tư
duy khoa học đầu tiên nhằm thoát khỏi sự khống chế về tưởng do các khái niệm
Thượng đế, Quỷ thần truyền thống đem lại. Đó cội nguồn của quan điểm duy vật
biện chứng trong tư tưởng triết học của người Trung Hoa.
* Tư tưởng triết học về Âm - Dương
"Dương" nguyên nghĩa hay những gì thuộc về ánh sáng mặt trờiánh sáng mặt trời
ánh sáng; "Âm" nghĩa tức bóng râm hay bóng tối. Vềthiếu ánh sáng mặt trời,
sau, Âm - Dương được coi như ; hay hai thế lực trụ: biểu thị chohai khí hai nguyên
giống đực, hoạt động, hơi nóng, ánh sáng, khôn ngoan, rắn rỏi, v.v. tức Dương; gi ng
cái, thụ động, khí lạnh, bóng tố i, ẩm ướt, mề m mỏng, v.v. tức Âm. Chính do sự tác
động qua lại giữa chúng mà sinh ra mọi sự vật, hiện tượng trong trời đất. Trong Kinh Dịch
sau này bổ sung thêm lịch trình biến hóa của trụ khởi điểm Từ TháiThái cực.
cực mà sinh ra Lưỡng nghi (âm dương), rồi Tứ tượng, rồi Bát quái. Vậy, nguồn gốc vũ trụ
Thái cực, chứ không phải Âm Dương. Đa số học giả đời sau cho Thái cực thứ khí
"Tiên Thiên", trong đó tiềm phục hai nguyên tố ngược nhau về tính chất Âm - Dương.
Đây một quan niệm tiến bộ so với quan niệm Thượng đế làm chủ trụ của các đời
trước.
Hai thế lực Âm - Dương không tồn tại biệt lập thống nhất, chế ước lẫn nhau theo
các nguyên lý sau:
Âm - Dương thống nhất thành thái cực. Nguyên này nói lên tính toàn vẹn, tính
chỉnh thể, cân bằng của cái đa cái duy nhất. Chính bao hàm tưởng về sự thống
nhất giữa cái bất biến và biến đổi.
Trong Âm Dương, trong Dương Âm. Nguyên này nói lên khả năng biến đổi
Âm - Dương đã bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực.
Các nguyên trên được khái quát bằng vòng tròn khép kín, hai hình đen trắng
tượng trưng cho Âm Dương, hai hình này tuy cách biệt hẳn nhau, đối lập nhau nhưng ôm
lấy nhau, xoắn lấy nhau.(vẽ hình thái cực đồ)
* Tư tưởng triết học về Ngũ hành
Từ "Ngũ hành" được dịch là năm yếu tố. Nhưng ta không nên coi chúng là những yếu
tố tĩnh nên coi năm thế lực động ảnh hưởng đến nhau. Từ "Hành" nghĩa
"làm", "hoạt động", cho nên từ "Ngũ hành" theo nghĩa đen là năm hoạt động, hay năm tác
nhân. Người ta cũng gọi "ngũ đức" nghĩa năm thế lực. "Thứ nhất Thủy, hai
Hỏa, ba là Mộc, bốn là Kim, năm là Thổ.
Cuối Tây Chu, xuất hiện thuyết Ngũ hành đan xen. Ngũ hành được dùng để giải thích
sự sinh trưởng của vạn vật trong trụ. "Thổ mộc hỏa đan xen thành ra trăm vật", "hoà
hợp thì sinh ra vật, đồng nhất thì không tiếp nối" (Quốc ngữ - trịnh ngữ). Tức là nói những
vật giống nhau thì không thể kết hợp thành vật mới, chỉ những vật tính chất khác
nhau mới thể hóa sinh thành vật mới. Tiếp theo thuyết Ngũ hành tương thắng, rồi
xuất hiện thuyết Ngũ hành tương sinh đã bổ khuyết chỗ chưa đầy đủ của thuyết Ngũ hành
đan xen.
tưởng Ngũ hành đến thời Chiến Quốc đã phát triển thành một thuyết tương đối
hoàn chỉnh là "Ngũ hành sinh thắng". "Sinh" có nghĩa là dựa vào nhau mà tồn tại, thắng có
nghĩa là đối lập lẫn nhau.
Như vậy, tưởng triết học về Ngũ hành xu hướng phân tích cấu trúc của vạn vật
quy về những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, nhưng tương tác
với nhau.
Năm yếu tố này không tồn tại biệt lập tuyệt đối trong một hệ thống ảnh hưởng
sinh - khắc với nhau theo hai nguyên tắc sau:
+ Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc;
Mộc sinh Hỏa; Hoả sinh Thổ, v.v..
+ Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim;
Kim khắc Mộc; Mộc khắc Thổ, v.v.. (vẽ hình tròn ngôi sao năm cánh để nói về ngũ
hành tương sinh, tương khắc)
Thuyết Âm Dương và Ngũ hành được kết hợp làm một vào thời Chiến Quốc đại biểu
lớn nhất Trâu Diễn. Ông đã dùng hệ thống luận Âm Dương Ngũ hành "tương sinh
tương khắc để giải thích mọi vật trong trời đất giữa nhân gian. Từ đó phát sinh ra
quan điểm duy tâm. Từ thời Tần Hán về sau, các nhà thống trị có ý thức phát triển thuyết
Âm Dương Ngũ hành, biến thành một thứ thần học, chẳng hạn thuyết “thiên nhân cảm
ứng” của rọng Thư, hoặc "Phụng mệnh trời" của các triều sau đời Hán.T
Ứng dụng thuyết AD –NH ở VN:
- Y học: chữa bệnh bằng cách lập lại cân bằng AD, phương pháp châm cứu
bấm huyệt. 2 đại biểu Tuệ Tĩnh (tác phẩm Nam dược thần hiệu)và Hải
thượng Lãn Ông (Tác phẩm Y tông tâm lĩnh)
- Văn học: Thơ Nguyễn Du, Hồng Đức
- Kiến trúc: Chọn đất tốt, thuyết phong thủy....
- VH ứng xử: Thuận vợ thuận chồng, một điều nhịn chín điều lành
- Lễ hội: cờ ngũ sắc, mâm ngũ quả....
- VH ẩm thực...
Câu 8: Trình bày tưởng Nho giáo về con người các mối quan hệ của con
người?
Trong Nho giáo, quan niệm về nguồn gốc con người đã phát triển theo hai
khuynh hướng trái ngược nhau. góc độ duy tâm, Khổng Tử cho rằng con người số
mệnh do Trời định và mỗi người có một định mệnh khác nhau. Ở góc độ duy vật, Tuân Tử
cho rằng khí là nguồn gốc của vạn vật, kể cả con người. Nho giáo từ chỗ ngả nghiêng giữa
duy tâm và duy vật phát triển sang duy tâm nhất nguyên.
Nho giáo tìm bản chất con người ở phương diện đạo đức, đồng thời cho rằng con
người khác con vật ở chỗ biết hợp quần.Tuy nho giáo đã xem xét con người trong các mối
quan hệ xã hội, song không thấy được con người trong các quan hệ kinh tế.
Các nhà nho chủ yếu đưa ra học thuyết tính người:
- Khổng tử cho rằng trời phú tính cho con người nên bản tính của con người vốn đều
hướng thiện, nhưng do hoàn cảnh tác động khác nhau “tính tương cận, tập tương
viễn”Ông nhấn mạnh tam đức: Nhân; Trí; Dũng
- Mạnh Tử: học thuyết tính thiện “nhân chi tính bản thiện”. Tính thiện được thể
hiện ở tứ đức: Nhân; Nghĩa; Lễ; Trí. Tứ đức bắt nguồn từ “tứ đoan” : Trắc ẩn (Nhân); Tu
ố (Nghĩa); Từ nhượng (Lễ); Thị phi (Trí)
- Tuân tử: Tính ác “Nhân chi sơ tính bản ác”. Nguyên nhân: do ích kỷ, ham lợi, đó kị
ra -> giáo dục cho con người trở nên thiện bằng lễ nghĩa (đạo đức)và hình phạt (Pháp
luật)
- Đổng Trọng Thư chia con người thành 3 loại: Chí thiện(bậc thánh nhân); Chí ác
(Bậc tiểu nhân); Vừa thiện vừa ác (bậc Trung nhân). Con nguồ càn 5 phẩm chất đạo
đức được gọi là ngũ thường
Khổng Tử các học trò của ông đã thấy được sức mạnh vai trò to lớn của đạo
đức đối với xã hội. Vì vậy, nội dung quan trọng của Nho giáo là luận bàn về đạo đức.
Theo Khổng Tử, đạo năm mối quan hệ hội bản của con người được gọi
nhân luân,( quân nhân, thần trung; Phụ từ, tử hiếu; Phu nghĩa, phụ tòng; Huynh lương, đệ
đễ; bằng hữu hữu tín) Mạnh Tử gọi ngũ luân: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh em,
bạn bè. Trong đó, ba mối quan hệ cơ bản nhất, Đổng Trọng Thư gọi là Tam cương - ba sợi
dây ràng buộc con người từ trong quan hệ gia đình đến ngoài xã hội.( Quân vi thần cương;
Phu vi phụ cương; Phụ vi tử cương) Đức chính các phẩm chất quan trọng nhất con
người cần phải để thực hiện tốt các mối quan hệ bản trên. Khổng Tử nhấn mạnh
“Tam đức” (nhân, trí, dũng); Mạnh Tử “Tứ đức” (nhân, nghĩa, lễ, trí); Đổng Trọng
Thư “ngũ thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). Tam cương ngũ thường được kết hợp
gọi tắt là đạo cương - thường.
Câu 9: Đặc điểm của triết học Hy lạp thời cổ đại
- Triết học Hy Lạp cổ đại ngọn cờ luận của giai cấp chủ nô, ngay từ đầu đã
mang tính chất giai cấp sâu sắc. Về thực chất, là thế giới quan, ý thức hệ của giai
cấp chủ nô thống trị, công cụ luận để duy trìbảo vệ trật tựhội đương
thời, phục vụ cho giai cấp chủ nô
- Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với khoa học tự nhiên, nhà triết học đồng thời
là nhà khoa học tự nhiên
- Thế giới quan bao trùm triết học Hy Lạp cổ đại duy vật thần,
khí luận cần cho giai cấp chủ chống lại những thế lực chống đối, những
điều mê tín, dị đoan và những điều vô lý trong thần thoại
- Phép biện chứng tự phát, ngây thơ ra đời phát triển trong triết học Hy Lạp cổ
đại (nêu tư tưởng biện chứng trong triết học của Hê raclit…)
- Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác và thành tựu của khoa học tự nhiên là đặc
điểm nổi bật của lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại (nêu tưởng của các nhà triết
học như Talet, Hêraclit, Đêmôcrit…)
- (Ghi chú: Mỗi đặc điểm cần nêu dẫn chứng để chứng minh)
Câu 10
: Vn đ bn th lun ca triết hc Tây Âu thi c đi. Nhng giá
tr ca nó?
a. Khái nim Bn th lun là lí lun nghiên cu v bn cht ca tn ti.
(nghiên cuv khi nguyên và kết cu ca vũ tr đưc gi là vũ tr lun, nghiên
cu bn cht ca vũ tr đưc gi là bn th lun.
b. Bn th lun ca triết hc Tây Âu thi c đi đưc th hin trong TH Hy
Lp
Thi k này các nhà triết hc cũng chính là các nhà khoa hc, chính vì
vy quan nim về bn th lun ca nhng nhà triết hc thi y rất phong phú,
mang đm du n cùng nhng ngành khoa hc h nghiên cu.
Ta-let (624-547 TCN) c gng đi tìm mt ngun gc chung, mt thc th
chung làm cơ s ca mi vt. Đi vi ông, thc th đó chính là nưc.
Trong công cuc đi tìm cách xây dng bn th lun mi, chúng ta phi k
đến Pi-ta-go (571-497 TCN). Ông va là nhà triết hc va là nhà toán hc. Ông
cho rng bn nguyên th gii là nhng con s. Con s là lc lưng chi phi toàn b
thế gii theo mt quy lut nht đnh. Vì vy, con s không ch là bn nguyên ca
toàn b s vt mà còn là cơ s ca hin tưng tinh thn. Con s tn ti vĩnh vin
nên linh hn cũng bt t. Nó ch chuyn t dng này sang dng khác. Tuy nhiên,
uy lut toán hc ch mt loi quy lut, ngoài ra n rt nhiu nhng quy lut
khác.
Hê-ra-clit (khong 530 - 470 TCN) đưc coi là đại biu vĩ đại nht
ca ch nghĩa duy vt và phép bin chng. Ông quan nim v bn th lun ca thế
gii là la. La là ngun gc ca mi s trong vũ tr, là cơ s ca linh hn con
ngưi. Theo ông, c vũ tr là mt ngn la vĩnh hng, khng không bùng cháy và
tàn li. La trao đi vi tt c và tt c trao đi vi la. Cũng như chúng ta đi
hàng hóa vy vàng và vàng thành hàng hóa.
Đê-mô-crit (460-370TCN) đã tiếp tc con đưng phân tích nhng cu trúc ca
tn ti, trong quan h ca nó vi nguyên t. Theo Đê - mô crits, cơ s ca thế gii
vt cht là nguyên t. Nguyên t là các ht vt cht nh, không th phân chia đưc
và tn ti vĩnh vin. Tuy nhiên, các nguyên t khác nhau v hình thc, trt t và tư
thế. Nguyên t không nhng vô hn v s lưng mà còn vô hn v hình thc. Các
nguyên t không kết hp vi nhau tùy tiên, ngu nhiên mà theo trt t nht đnh.
S dĩ các s vt ca thế gii khác nhau là do cu to ca nguyên t khác nhau li
đưc sp xếp theo nhng trt t khác nhau và đc bit là nhng tư thế khác nhau.
Khác vi Đê-mô-crit, Platon chia thế gii thành 2 b phn: thế gii ca nhng
ý nim và thế gii ca nhng s vt cm tính. Thế gii ca nhng s vt cm tính
là thế gii tn tại không chân thc và thưng xuyên biến đi ph thuc vào thế
gii ca nhng ý nim, nó là cái bóng ca ý nim, do các ý nim sn sinh ra. Ông
cũng kế tha quan đim ca Pi-ta-go v nhng con số. Theo ông, s tn ti cu thế
gii
các ý nim thông qua các quan h t l toán hc tác đng vào vt cht to ra thế
gii các s vt cm tính. Ch có ý nim mi tồn ti chân thc, mới là đi tưng ca
nhn thc chân lý, còn có s vt cm tính ch là kết qu ca s bt chưc ý nim4.
Arixtot (384-322TCN) đưc coi là nhà bách khoa vĩ đi nht c đi Hy Lp
khi ông nghiên cu nhiu ngành khoa hc khác nhau. Ông phê phán hc thuyết ý
nim ca Platon, ông vch ra nhng
mâu thun v mt logic trong hc thuyết ý nghĩa là Platon đã nhân đôi đi tưng
nhn thc ch không phi s nhn thc v chính đi tưng. Ông cho rng bn cht
s vt không th bên ngoài s vt, ch ri s vt mà nm ngay chính trong s
vt. Quan nim ca ông v thế gii đưc th hin qua hc thuyết bn nguyên nhân:
hình thc, vt cht, vn đng, mc đích. Ông đ xưng thuyết đa tâm, ph nhn
tính thng nht vt cht ca thế gii. Quan đim ca ông có nhân t duy vt khi
cho rng thế gii cu thành bi các nhân t: đt, nưc, la, không khí và ete.
Câu 11: Vấn đề bản thể luận của Triết học Mác Nin. Mối quan hệ khách
quan – chủ quan và ý nghĩa của vấn đề này
a. Bn th lun ca triết hc Mác LêNin
- Nêu đnh nghĩa vt cht ca Lê nin, -> VC là cái tn ti KQ bên ngoài YT.
VC là cái gây nên cm giác con ngưi khi tác đng trc tiếp hoc gián tiếp lên
các giác quan cua con ngưi; Cảm giác, tư duy, ý thc là s phn ánh VC. Vn
đng là phương thc tn ti ca VC; Không gian, thi gian là nhng hình thc tn
ti ca VC. Thế gii thông nht tính VC...
- V ngun gc, bn cht ca YT: YT là s phn ánh ca b óc con ngui đi
vi thế gii VC khách quan. YT ra đi có 2 ngun gc. t nhiên và XH. THMLN
khng đnh YT là 1 thuc tính ca 1 dng VC có t chc cao là b não ngưi. YT
là chc năng ca b não ngưi. Hot đng YT din ra trên cơ s hot đng sinh lý
thn kinh ca não ngưi. YT ra đi còn do s tác đng ca TGVC lên các cơ quan
cm giác ca con ngưi. Sự tác đng y đưc gi là pn ánh YT, là hình thc phn
ánh cao nht đc trưng riêng cho con ngưi, là s phn ánh t giác, mang tính sáng
to.
Ngun gốc trc tiếp và quan trng nht quyết đnh s ra đi của Ytvà phát
trin ca YT là lao đng, là thc tin XH: YT ra đi cùng vi quá trình hình thành
b óc ngưi nh lao đng, ngôn ng và các quan h xã hi. YT là s phn ánh hin
thc khách quan vào b não ngưi mt cách năng đng, sáng to. YT là hình nh
ch quan ca tế gii khách quan. YT là sn phm XH, là 1 hin tưng XH
THMLN v mi QH gia VC và YT
Vt cht quyết đnh ý thc (VC quyết đnh s ra đi, ni dung phn ánh;s
vn đng, phát trin và s sáng to ca YT)
YT tác đng tr li VC thông qua hot đng thc tin ca con ngưi, ch
đo hot đng ca con ngưi, quyết đnh s thành công hay tht bi ca hot đng
con ngưi
b. Mi quan h khách quan ch quan
Phm trù khách quan: đ ch tt c nhng gì tn ti không ph tuc vào 1 ch
th xác đn, hp thàn 1 hoàn cnh hin thc, thưng xuyên tác đng đến vic
xác đnh mc tiêu, nhim v và phương thc hot đng ca ch th đó
Ch quan là phm trù đ ch tt c nhng gì cu thành phm cht và năng lc
ca 1 ch th nht đnh,phn ánh vai trò ca ch th aaysddoois vi nhng
hoàn cnh hin thc KQ trong hot đng nhn thc và ci to khách th
Mi QH gia khách quan và CQ:
- KQ quy đnh ni dung và s vn đng biến đi ca CQ: KQ suy đến cùng
bao gi cũng là cơ s, tin đ và g vai trò quyết đnh CQ vì các điu kin,
kh năng và QL khác quan tn ti đc lp vi ch th và luôn buc ch th
phi tính đến trưc tiên trong mi hot đng; KQ còn là ci ngun ny sinh
mi tri thc, tình cm, ý chí và nguyn vng ca ch th
- CQ đóng vai trò quan trng, tác đng đến KQ. TH MLN còn khng đnh vai
trò ca tính năng đng ch quan (nois đến vai trò ca con ngưi trong ot
đng nhn thc và hot đng thc tin) . Con ngưi có th thúc đy nhanh hơn
tiến trình biến kh năng thành hin thc, có th đy nhanh hoc rút ngn tiến
trình phát trin ca s vt mà vn bo đm tín lch s t nhiên ca nó; cpon
ngưi có th điu chnh hình thc tác đng ca QLKQ và kết hp 1 cash khéo
léo s tác đng ca nhiu quy lut theo ưng phc v tt nht co mc đích ca
mình
c. Ý nghĩa ca mi quan h gia khách quan và ch quan
- Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải tuân theo nguyên tắc KQ
(tôn trọng KQ, xuất phát từ thực tế KQ)
- Phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan trong nhận thức và thực tiễn
- khắc phục bện chủ quan duy ý chí; thái độ trông chờ, lại vào hoàn cảnh; bảo thủ,
trì trệ...
C âu 12: Nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể của phép biện chứng duy
vật trong nhận thức và thực tiễn.
Nguyên về mối liên hệ phổ biến sở luận của nguyên tắc toàn diện
nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Để hiểu nguyên tắc này, cần tìm hiểu nội dung nguyên mối
liên hệ phổ biến.
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Liên hệ khái niệm chỉ sự quy định, ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các mặt
trong mỗi sự vật hoặc giái các sự vật hiện tượng với nhau.
Các sự vật hiện tượng trong thế giới không tồn tại lập tách rời nhau liên hệ
với nhau. Liên hệ có tính khách quan, phổ biến, phong phú và đa dạng
b. Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng với tất cả các mặt,
các mối liên hệ; đồng thời phải đánh giá đúng vai trò, vị trí của từng mặt, từng mối liên hệ;
nắm được mối liên hệ chủ yếu có vai trò quyết định.
Sự vận dụng quan điểm toàn diện trong sự nghiệp cách mạng- Trong Cách mạng dân tộc
dân chủ: Đảng ta vận dụng quan điểm toàn diện trong phân tích mâu thuẫn hội, đánh
giá so sánh lực lượng giữa ta với địch, tạo ra và sử dụng sức mạnh tổng hợp.
- Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta tiến hành đổi mới toàn diện, triệt để; đồng thời
phải xác định khâu then chốt. Nắm vững mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế, đổi mới chính
trị đổi mới tư duy.Đối lập với nguyên tắc toàn diện của PBC, quan điểm siêu hình xem
xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện. Nó không xem xét tất cả các mặt, các mối liên
hệ của sự vật, hiện tượng; hoặc xem mặt này tách rời mặt kia, sự vật này tách rời sự vật
khác.Chủ nghĩa chiết trung thì kết hợp các mặt một cách nguyên tắc, kết hợp những
mặt vốn không mối liên hệ với nhau hoặc không thể dung hợp được với nhau. Thuật
nguỵ biện thì cường điệu một mặt, một mối liên hệ; hoặc lấy mặt thứ yếu làm mặt chủ yếu.
c. Nguyên tắc lịch sử- cụ thể trong nhận thức và thực tiễn
Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng mỗi giai đoạn,
trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể bất kỳ mỗi giai đoạn tồn tại của sự vât, hiện tượng
những mối liên hệ mới xuất hiện hoặc mối liên hệ bị mất đi. Chúng ta không thể
hiểu đầy đủ chúng nếu không tuân thủ nguyên tắc này. Nguyên tắc phát triển trong nhận
thức và thực tiễn
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nhìn thấy khuynh hướng
biến đổi trong tương lai của chúng: cái cũ, cái lạc hậu sẽ mất đi; cái mới, cái tiến bộ sẻ ra
đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu.
Câu 13: Nguyên tắc phát triển nguyên tắc lịch sử cụ thể của phép biện chứng duy
vật trong nhận thức và thực tiễn.
Nguyên về sự phát triển sở luận của nguyên tắc phát triển nguyên tắc
lịch sử cụ thể
Để hiểu nguyên tắc này, cần tìm hiểu về nội dung nguyên lý phát triển.
a. Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển phạm trù TH chỉ sự vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
PBCDV khẳng định rằng mọi sự vật hiện tượng trong thế giới không tồn tại cố đinh
luôn vận động phát triển. Sự phát triển của thế giới diễn ra 1 cách khách quan,
tính phổ biến diễn ra trong tự nhiên, hội và duy; sự phát triển có tính phong phú đa
dạng
b. Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nhìn thấy khuynh
hướng biến đổi trong tương lai của chúng: cái cũ, cái lạc hậu sẽ mất đi; cái mới, cái tiến bộ
sẻ ra đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu.
c. Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng trong quá trình
vận động phát triển: nó ra đời trong điều kiện như thế nào? trải qua những giai đoạn
phát triển như thế nào? mỗi giai đoạn có tính tất yếu và đặc điểm như thế nào?
Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đ òi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng trong quá trình
vận động phát triển: nó ra đời trong điều kiện như thế nào? trải qua những giai đoạn phát
triển như thế nào? mỗi giai đoạn có tính tất yếu và đặc điểm như thế nào?
Câu 14: Nguyên tắc thống nhất giữa luận thực tiễn. Ý nghĩa của trong
sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.
1. Khái niệm : “ Thực tiễn” và “Lý luận ”
Thực tiễn: phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động của vật chất cảm tính
tính chất lịch sử- xã hội của con người nhằm mục đích biến đổi tự nhiên và xã hội.
- Thực tiễn 3 hình thức bản: Sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo ( biến đổi)
chính trị xã hội và trong hoạt động thực nghiệm khoa học- kỹ thuật. Trong đó, sản xuất vật
chất là có sớm nhất, quan trọng nhất, quyết định 2 hình thức còn lại
- luận: một hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn
phản ánh những mối quan hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng
trong Thế Giới khách quan được biểu đạt bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù,
nguyên lý, quy luật…
2. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
- Đây là nguyên tắc cơ bản nhất của CN Mác-Lê Nin:
- Lý luận và vai trò của lý luận:
+ luận sự khái quát kinh nghiệm thực tiễn, sự tổng hợp các tri thức về tự
nhiên, hội đã được tích lũy trong quá trình lịch sử; tiêu chuẩn của 1 luận khoa học,
phản ánh đúng bản chất quy luật của đối tượng nhận thức phải được khái quát
thành 1 hệ thống bao gồm các khái niệm phạm trù nhất định.
+ luận giữ vai trò định hướng chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người để nhằm
đạt được kết quả cao nhất.
- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn:
+ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Theo quan niệm của duy vật biện chứng:
Thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhận thức, nó chính là cơ sở mục đích, động lực
của nhận thức, là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. Thực tiễn là cơ sở động lực của nhận thức vì
xét đến cùng mọi tri thức của con người đều nguồn gốc từ thực tiễn do đó nói rằng
thực tiễn là sở của nhận thức. Chính thông qua hoạt động thực tiễn của luôn luôn
nảy sinh nhu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển nên ta nói thực tiễn động lực của
nhận thức, chẳng hạn: Từ nhu cầu chữa trị các căn bệnh hiểm nghèo thúc đẩy nhận
thức của con người khám phá ra bản đồ gen người…, từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật
bé nhỏ mà thúc đẩy nhận thức con người sáng tạo ra các kính hiển vi.
+ Thực tiễn mục đích của nhận thức, xét đến cùng nhận thức nhằm phục vụ
hoạt động thực tiễn nâng cao hiệu quả thực tiễn. Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân
lý và các tri thức của con người được khái quát, tổng kết chưa chắc đã đúng, do vậy các tri
thức ấy phải được kiểm tra đối chứng trong thực tiễn nếu đó là đúng thì đó là chân lý
3. Ý nghĩa của lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.
- Đảng ta xác định: phải coi trọng cả lý luận và thực tiễn
- Yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa luận thực tiễn:hoạt động thực tiễn
phải dựa vào lý luận khoa học đồng thời lý luận khoa học phải bám sát thực tiễn,phải được
vận dụng 1 cách sáng tạo vào thực tiễn; đồng thời từ thực tiễn phải không ngừng tổng kết
kinh nghiệm phát triển luận khoa học như vậy ta phải quán triệt phương châm luận
mà không bám sát thực tiễn thì trở thành lý luận suông.Ngược lại thực tiễn mà không có lý
luận khoa học soi đường thì trở thành thực tiễn mù quáng. Lý luận và thực tiễn phải thống
nhất đó nguyên tắc: xuất phát từ chức năng của luận nhận thức cải tạo TGKQ,
thông qua hoạt động thực tiễn con người khái quát luận, từ đó luận quay về chỉ
đạo thực tiễn.
- Phê phán bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều:
+Bệnh kinh nghiệm là khuynh hướng tư tưởng và hành động của con người được biểu
hiện trong thực tế đ/s XH coi thường luận khoa học đề cao kinh nghiệm,tuyệt đối hóa
vai trò của kinh nghiệm,không chịu tiếp thu các tri thức khoa học.
+Bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng và hành động thực tế của con người tuyệt
đối hóa vai trò của lý luận, coi thường kinh nghiệm, xem nhẹ thực tiễn hoặc áp dụng khoa
học vào thực tiễn 1 cách máy móc, hiếu sáng tạo, không căn cứ vào đk cụ thể để áp dụng
cho phù hợp.
- Cả bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều đều xa rời nguyên tắc thống nhất giữa
luận thực tiễn của CN Mác-Lênin, xét đến cùng nguyên nhân do thiếu tri thức khoa
học, tri thức khoa học còn yếu kém.
- Đng ta đã vn dng lý lun hình tái kinh tế XH ca c vào thc tin nưc
ta đó là tư tưng v quá trình LS t nhiên ca s phát trin các hình thái kinh tế
XH, tư tưng v có th b qua 1 hoc vài hình thái KTXH đ thc hin nưc ta:
B qua chế đ tư bn ch nghĩa....
Việt Nam chúng ta xây dựng XHCN, b qua giai đon phát trin TBCN không
có gì mâu thun vi s phát trin ca t nhiên. Ngày nay nhiu nưc đã đt đưc
trình đ phát trin cao trong s phát trin. Các nưc đi sau không nht thiết lp li
mt cách tun t nhng bưc phát trin mà các nưc tiên tiến đã tri qua. Đó cũng
là mt quy lut bình thưng ca s phát trin.
- Đ xác đnh con đưng đi lên ca mình, điu cn thiết là phi xut phát t
thc trng kinh tế xã hi ca đt nưc, xut phát t đc đim ca LLSX và QHSX
ca nưc ta đ la chn đúng hình thc phát trin kinh tế, xác đnh trúng nhng
bưc đi c th theo mc tiêu đã chn. Đnh hưng cho s quá đ lên ch nghĩa xã
hi thông qua chế đ chính tr tư bn ch nghĩa nưc ta là:
- Xây dng nn kinh tế sn xut hàng hoá nhiu thành phn, vn đng the cơ
chế th trưng có s qun lý ca Nhà nưc, tng bưc kinh tế quc doanh, kinh tế
tp th chiếm ưu thế v năng sut, cht lưng, hiu qu và qua đó gi v trí chi
phi.
- Xây dng h thng chính tr theo nguyên tc nhân dân lao động là ch
hi, bo v quyn dân ch ca mi thành viên trong xã hi.
- M rng giao lưu quc tế, tiếp cn và tn dng nhng giá tr mi ca văn
minh nhân loi.
- To môi trưng cho hot đng t do sáng to, cho mi sáng kiến cá nhân và
đơn v, khai thác trit đ yếu t con ngưi vì mc tiêu con ngưi.
Câu 15: Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội? Giá trị khoa học và cách
mạng của học thuyết này đối với sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
a. Phạm thình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - hội một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để
chỉ hội từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng
cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, với một
kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hn chỉnh, cấu trúc phức tạp, trong đó
các mặt bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng. Mỗi
mặt của hình thái kinh tế - xã hội vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất
với nhau.
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kthuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
Hình thái kinh tế - xã hội kc nhau có lực lượng sản xuất kc nhau. Suy đến cùng, sự phát
triển của lực ợng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển thay thế lẫn nhau của
các hình thái kinh tế - xã hội.
Các quan hệ sản xuất tạo thành sở hạ tầng của hội quyết định tất cả mọi
quan hệ hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng cho nó. Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế đ xã
hội. .
Kiến trúc thượng tầng được hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng,
nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra.
Mác khẳng định: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử -
tự nhiên
hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - hội nối tiếp
nhau. Trên sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của hội,
C.Mác đã đi đến kết luận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - hội một quá
trình lịch sử - tự nhiên".
Hình thái kinh tế - hội một hệ thống, trong đó, các mặt không ngừng tác
động qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của hội.
Đó quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, quy luật sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng các quy luật hội
khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó các hình thái kinh tế -
hội vận động phát triển từ thấp đến cao.
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của hội sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi
quan hệ sản xuất. Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng
tầng thay đổi theo, do đó hình thái kinh tế - hội được thay thế bằng hình
thái kinh tế - hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan
chứ không phải theo ý muốn chủ quan.
Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - hội
phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó con đường phát triển chung của nhân
loại. Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật
chung, còn bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống
văn hóa, về điều kiện quốc tế, v.v.. Chính vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức
phong phú, đa dạng. Mỗi dân tộc đều nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển của
mình. những dân tộc lần ợt trải qua các hình thái kinh tế - hội từ thấp đến cao;
nhưng cũng những n tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - hội nào đó.
Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không
phải theo ý muốn chủ quan.
Như vậy, quá trình lịch sử - tnhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra
bằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện
nhất định, một hoặc một i hình ti kinh tế - xã hội nhất định.
b) Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm givai trò thống trị trong khoa học hội. Sự ra
đời học thuyết hình thái kinh tế - hội đã đưa lại cho khoa học hội một phương
pháp nghiên cứu thực sự khoa học.
Học thuyết đó chỉ ra: sản xuất vật chất sở của đời sống hội, phương thức
sản xuất quyết định các mặt của đời sống hội. Cho nên, không thể xuất phát tý
thức, tưởng, từ ý chí chủ quan của con người để giải thích các hiện tượng trong đời
sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất.
Học thuyết đó cũng chỉ ra: hội không phải sự kết hợp một cách ngẫu nhiên,
máy móc giữa các nhân, một thể sống sinh động, các mặt thống nhất chặt
chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, quan hệ sản xuất quan hệ bản,
quyết định các quan hệ hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ
hội. Điều đó cho thấy, muốn nhận thức đúng đời sống hội, phải phân tích một cách
sâu sắc các mặt của đời sống hội mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng. Đặc biệt phải
đi sâu phân tích về quan hệ sản xuất thì mới thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống
hội.
Học thuyết đó còn chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế - hội một
quá trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải
theo ý muốn chủ quan. Cho nên, muốn nhận thức đúng đời sống hội phải đi sâu
nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của hội.
Câu 16: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hi vào sự nghiệp xây dựng ch
nghĩa xã hội ở nước ta
Học thuyết hình thái kinh tế - hội đã được C.Mác vận dụng vào phân tích
hội bản, vạch ra các quy luật vận động, phát triển của hội đó đã đi đến dự báo
về sự ra đời của hình thái kinh tế - hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, giai
đoạn đầu chủ nghĩa hội. Chủ nghĩa xã hội đã hình tnh phát triển từ sau Cách
mạng Tháng Mười Nga.
Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta khẳng
định: độc lập dân tộc chủ nghĩa hội không tách rời nhau. Đó quy luật phát triển
của cách mạng Việt Nam, sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng. Việc
Đảng ta luôn luôn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa hội phù hợp với xu
hướng của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta.
Con đường đi n của ớc ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ
qua chế độ bản chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản
xuất kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu
nhân loại đã đạt được dưới chế độ bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công
nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Xây dựng chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa, tạo ra sbiến đổi về
chất củahội trên tất cả các lĩnh vực sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải
trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, hộitính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống hội diễn ra sự đan xen
và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ".
Vận dụng quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Đảng Nhà nước ta thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có sự quản của Nhà nước theo
định hướng hội chủ nghĩa; đó chính nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa".
Theo quan điểm của Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc".
Nước ta tiến lên chủ nghĩa hội từ một nền kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao
động thủ công phổ biến. Chính vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ
nghĩa hội. Đó nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa
hội ở nước ta.
Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phải không ngừng đổi
mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò nh đạo sức chiến đấu của Đảng, xây dựng
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng,
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của
nhân dân; phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi
dưỡng nhân tài; giải quyết tốt c vấn đề hội, thực hiện công bằng hội nhằm thực
hiện mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Câu 17: Nội dung ý nghĩa phương pháp luận của quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
a. Khái nim:
* Tn ti xã hi là toàn b đi sng vt cht ca xã hi bao gm điu kin đa
lý, điu kin dân s và PTSX. Trong đó PTSX đóng vai trò quyết đnh s tn ti xã
hi.
* Ý thc xã hi là toàn b đi sng vt cht ca xã hi bao gm tình cm, tp
quán, truyn thng, quan đim lý lun, phn ánh tn ti xã hi trong nhng giai
đon phát trin khác nhau ca lch s xã hi.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
Công lao to lớn của C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa duy vật đến
đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử lần đầu tiên giải quyết một cách
khoa học vấn đề sự hình thành phát triển của ý thức hội. Các ông đã chứng minh
rằng, đời sống tinh thần của hội hình thành phát triển trên sở của đời sống vật
chất, rằng không thể tìm nguồn gốc của tưởng, tâm hội trong bản thân nó, nghĩa
không thể tìm trong đầu óc con người phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến
đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức
của thời đại ấy.
Những luận điểm trên đây đã bác b quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tưởng trong bản thân ý thức tưởng, xem tinh
thần, tưởng nguồn gốc của mọi hiện tượng hội, quyết định sự phát triển hội
và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế - xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rằng tồn tại hội quyết định ý thức hội, ý
thức hội sự phản ánh của tồn tại hội, phụ thuộc vào tồn tại hội. Mỗi khi tồn
tại hội, nhất phương thức sản xuất biến đổi thì những tưởng luận hội,
những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, v.v.
sớm muộn sẽ biến đổi theo.
Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại hội đối với ý thức hội, ý
thức hội sự phản ánh của tồn tại hội, phụ thuộc vào tồn tại hội, chủ nghĩa
duy vật lịch sử không xem ý thức hội như một yếu tố thụ động, trái lại còn nhấn
mạnh tác dụng tích cực của ý thức hội đối với đời sống kinh tế - hội, nhấn mạnh
tính độc lập tương đối của ý thức hội trong mối quan hệ với tồn tại hội. Ý thc
xã hi có tính đc lp tương đi đưc th hin nhng đim sau :
- Ý thc xã hi thưng lc hu hơn so vi tn ti xã hi
- Ý thc xã hi có th phn ánh vưt trưc tn ti xã hi, d báo đưc
tương lai
- Ý thc xã hi có tính kế tha trong quá trình phát trin
- Các hình thái ý thc xã hi có s tác đng qua li ln nhau
- Ý thc xã hi tác đng tr li tn ti xã hi theo hưng tích cc hoc tiêu
cc
Do ý thc xã hi có vai trò quan trng nên cn quan tâm đến vic nâng cao
đi sng tinh thn, quan tâm đến công tác tư tưng, kiên quyết đu tranh
chng nhng tư tưng phn đng, xóa b tư tưng cũ lc hu
Câu 18: Tính độc lập tương đối của ý thức hội ý nghĩa của đối với việc xây
dựng đời sống tinh thần ở nước ta hiện nay
Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại hội đối với ý thức hội, ý
thức hội sự phản ánh của tồn tại hội, phụ thuộc vào tồn tại hội, chủ nghĩa
duy vật lịch sử không xem ý thức hội như một yếu tố thụ động, trái lại còn nhấn
mạnh tác dụng tích cực của ý thức hội đối với đời sống kinh tế - hội, nhấn mạnh
tính độc lập tương đối của ý thức hội trong mối quan hệ với tồn tại hội. Tính độc
lập tương đối đó biểu hiện ở những điểm sau đây:
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Lịch sử hội cho thấy, nhiều khi hội đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu,
nhưng ý thức hội do hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này
biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm hội (trong truyền thống, tập quán, thói
quen, v.v.).
thức hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau
đây:
Một , sbiến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực
tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh ý
thức hội thể không phản ánh kịp trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức hội cái
phản ánh tồn tại hội nên i chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã
hội.
Hai , do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu,
bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
Ba , ý thức hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người,
những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những ởng cũ, lạc hậu thường được các
lực lượng hội phản tiến bộ lưu giữ truyền nhằm chống lại các lực lượng hội
tiến bộ.
Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. vậy, trong sự
nghiệp xây dựng hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tưởng, đấu tranh
chống lại những âm mưu hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt
tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn ý thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những truyền
thống tư tưởng tốt đẹp.
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tưởng của con người, đặc biệt những tưởng
khoa học tiên tiến thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương
lai tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động
đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sphát triển chín muồi của đời sống vật
chất của xã hội đặt ra.
Khi nói tưởng tiên tiến thể đi trước tồn tại hội, dự kiến được quá trình
khách quan của sự phát triển hội thì không nghĩa nói rằng trong trường hợp này ý
thức hội không còn bị tồn tại hội quyết định nữa. ởng khoa học tiên tiến
không thoát ly tồn tại xã hội, mà phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại xã hội.
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của hội cho thấy rằng, những quan điểm
luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ
sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước.
Do ý thức tính kế thừa trong sphát triển, nên không thể giải thích được một tư
tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, không chú ý đến các giai
đoạn phát triển tưởng trước đó.
Trong hội giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức hội gắn với tính chất giai
cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các
thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tưởng tiến bộ của hội
cũ để lại
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tính kế thừa của ý thức hội ý nghĩa to
lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tinh thần của hội hội chủ nghĩa.
Nắm vững quan điểm trên đây của triết học c - Lênin về tính kế thừa của ý
thức hội ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới nước ta hiện nay trên
lĩnh vực văn hoá, tưởng, Đảng ta khẳng định, trong điều kiện kinh tế thị trường
mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao bản sắc văn hoá
dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân
tộc. Tiếp thu tinh hoa các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt
Nam.
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức hội trong sự phát triển
của chúng
Lịch sử phát triển của ý thức hội cho thấy, thông thường mỗi thời đại, tùy
theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu
tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác. Hy Lạp cổ đại, triết học nghệ thuật
đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn Tây Âu trung cổ thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến
mọi mặt tinh thần xã hội như triết học, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền.
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị vai trò
đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sphát
triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác. Trong điều kiện của nước ta
hiện nay, những hoạt động tưởng như triết học, văn học nghệ thuật, v.v. tách rời
đường lối chính trị đúng đắn của Đảng sẽ không tránh khỏi rơi vào những quan điểm
sai lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử kng những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức hội, còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường, hay chủ nghĩa
duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức hội trong đời sống
hội.Mức độ ảnh hưởng của tưởng đối với sự phát triển hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế trên đó tưởng
nảy sinh; vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờtưởng; vào mức độ phản ánh đúng
đắn của tưởng đối với các nhu cầu phát triển hội; vào mức độ mở rộng của
tưởng trong quần chúng. Cũng do đó, đây cần phân biệt vai trò của ý thức tưởng
tiến bộ và ý thức tư tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển xã hội.
Như vậy, nguyên của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý
thức hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức hội của đời
sống tinh thần hội nói chung; bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm
thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
.Tính độc lập tương đối của ý thức hội ý nghĩa của đối
với việc xây dựng đời sống tinh thần ở nước ta hiện nay
Ý nghĩa thc tin ca vn đ này trong giai đon hin nay nưc ta
- T nguyên lý tn ti quyết đnh ý thc xã hi suy ra rng mun nâng cao đi
sng tinh thn ca xã hi phi không ngng phát trin đi sng vt cht ca xã hi.
- ý thc xã hi có tác đng tích cc to ln đi vi tn ti xã hi nên cn quan
tâm đích đáng đến vic giáo dc tinh thn cho qun chúng nhân dân.
- Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng hội
chủ nghĩa nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tưởng văn hoá, phát huy
vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần hội đối với quá trình phát triển kinh tế
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ
quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng
chỉ thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của hội hội chủ nghĩa trên
sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống xác lập, phát
triển được một phương thức sản xuất mới trên sở thực hiện thành công sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Câu 19: Quan đim ca triết hc Mác Lê Nin v con ngưi.
a. Khái niệm con ngưi:
- Trên cơ s quan đim duy vt bin chng v lch s xã hi và v con ngưi,
triết hc Mác LêNin đã đem li mt quan nim hoàn chnh v con ngưi. Theo
quan đim chung nht, Con ngưi là thc th sinh hc- xã hi.
Con ngưi là mt sinh vt có tính xã hi, va là sn phm cao nht trong quá
trình tiến hóa ca t nhiên và lch s xã hi, va là ch th sáng to mi thành tu
văn hóa trên trái đt.
-Triết hc Mác ch rõ hai mt, hai yếu t cơ bn cu thành con ngưi là mt
sinh hc và mt xã hi. Con ngưi có mt t nhiên, vt cht, nhc th, sinh vt, tc
loiĐng thi, con ngưi có mt xã hi, tinh thn, ngôn ng, ý thc, tư duy, lao
đng, giao tiếp, đo đcHai mt đó hp thành mt h thng năng đng, phc
tp, luôn biến đi, phát trin.
b. QĐ ca TH MLN v bn cht con ngưi
* S hình thành, phát trin con ngưi là mt quá trình gn lin vi lch s sn
xut vt cht.
* Con ngưi là mt chnh th thng nht gia mt sinh hc và mt xã hi.
* Con ngưi tồn ti, phát trin trong môi trưng và cư trú và mang thuc tính
xã hi hành tinh vũ tr.
* Con ngưi là mt thc th cá nhân xã hi.
* S thng nht bin chng gia con ngưi giai cp và con ngưi nhân loi.
* Trong tính hin thc ca nó, bn cht con ngưi là tng hòa các mi quan h
xã hi.
Con ngưi va là ch th, va là sn phm ca lch s đưc th hin:
+ Con ngưi là sn phm ca lch s: Chính quá trình lao đng và vic sáng to ra
các công c lao đng đã là nhân t quyết đnh đến s biến vưn ngưi thành ngưi.
+ Con ngưi là ch th ca lch s: Sau khi xut hin, con ngưi đã lao đng và ci
biến thế gii, bng tri thc ca mình con ngưi đã là thay đi b mt ca thế gii
vt cht, cùng vi s phát trin ca xã hi loài ngưi là s phát trin ca lch s,
con ngưi tr thành ch th ca lch sử.Do vy, con ngưi là nhân t quyết đnh s
phát trin ca lch sử.
Câu 20: Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện
nay.
+ Sự nghiệp đổi mới nhằm mục tiêu vì hạnh phúc của con người và do con người làm nên.
Để phát huy vai trò nhân tố con người cần thiết phải tiến hành một số nội dung sau:
- Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, tạo ra một hệ thống chính sách,
biện pháp và cơ chế vận hành đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã
hội. Trong đó, lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống con người, nâng cao trình độ và năng lực lao động, nâng
cao tay nghề.
- Tạo ra một môi trường công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích của từng người và lợi
ích của cả cộng đồng.
- Đảng ta khẳng định: kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, kết hợp lợi ích vật
chất với lợi ích tinh thần, chăm lo lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài của nhân dân, kết
hợp hài hoà các lợi ích, chú ý lợi ích cá nhân người lao động. Nguồn lực con người là cơ
bản nhất của sự nghiệp CNH-HĐH.(coi con người là trung tâm của sự phát triển xã hội).ản
chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội".
Vn dng quan đim đúng đn, khoa hc ca ch nghĩa Mác v bn cht con
ngưi và vai trò ca con ngưi trong lch s, Đng ta khng đnh: con ngưi là
trung tâm ca sự phát trin XH, ngun lc con ngưi là cơ bn nht ca s nghip
công nghip hóa, hin đi hóa. Chính vì vy, quan đim ca Đng là phát trin toàn
din con ngưi trên cơ s thc hin đng b các gii pháp:
- Gii pháp hài hòa mi quan h gia cá nhân và xã hi, to ra mt h thng
chính sách, bin pháp và cơ chế vn đng đm bo s phi hp đúng đn li ích cá
nhân và li ích xã hi. Trong đó, li ích cá nhân là đng lc trc tiếp.
- Nâng cao cht lưng cuc sng con ngưi, nâng cao trình đ và năng lc lao
đng, nâng cao tay ngh.
- To ra môi trưng công bng, dân ch, quan tâm đến li ích vt cht vi li
ích tinh thn, chăm lo li ích trưc mt vi li ích lâu dài ca nhân dân, kết hp
hài hòa các li ích, chú ý li ích cá nhân ngưi lao đng.
Đng ta ch rõ: s nghip đi mi phi vì li ích ca nhân dân nhưng đng
thi phi da vào nhân dân, phát huy vai trò ch đo, sáng to ca nhân dân. Cách
mng là s nghip ca nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đi mi phi da
vào nhân dân; nhng ý kiến, nguyn vọng sáng kiến ca nhân dân vai trò
quan trng trong vic hình thành đưng li đi mi ca Đng.
| 1/25

Preview text:

CÂU HỒI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC
Câu 1: Phân tích đặc điểm cơ bản của triết học Ấn Độ cổ - trung đại?
- THẤn Độ ra đời từ rất sớm vào khoảng 2500 năm trước công nguyên, nguồn
gốc của TH Ấn Độ là bộ kinh Vê đa. Đến khoảng thế kỷ VIII - đến thế kỷ VI TCN
được tập trung trong Upanishad, sau đó phát triển rất mạnh và được phân ra
làm nhiều trường phái, khuynh hướng vừa đấu tranh vừa bổ sung cho nhau
tạo nên bức tranh nhiều màu sắc rực rỡ. Cụ thể là phân chia thành 2 hệ
thống: Chính thống (có 6 phái) và không chính thống (có 3 phái)

Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, nhưng chủ yếu là vấn đề con
người, bởi vậy, nó là triết lý nhân sinh. Nội dung chủ yếu của TH Â Đ là bàn về
cuộc đời của con người, các trường phái hầu hết đề cho rằng đời người là khổ và
mục đích của triết học Ấn Độ là đạt đến sự giải thoát. Với mục đích giải thoát nên
mỗi hệ thống triết học Ấn Độ là những con đường khác nhau để đi đến giải thoát.
Do đó, triết học Ấn Độ là triết lý sống.
TH Â Đ gắn liền và có quan hệ mật thiết với tôn giáo, tâm linh nên được gọi
là triết học - tôn giáo. TH mang tính xuất thế
Nhận thức trong triết học Ấn Độ bắt đầu từ luân lý đạo đức, nhận thức gắn liền
với đạo đức. Trong nhận thức, triểt học Ấn Độ đề cao việc tự nhận thức, tự hiểu.
Điều này quy định tính chất trực nhận, trực uiác trong triết học Ẩn Độ. Từ đó, một
lôgíc kéo theo là công cụ, phương tiện nhận thức lại nghiêng về ẩn dụ, hình ảnh.
Sự phát triển của triết học Ấn Độ là do sự đấu tranh giữa các trường phái TH,
giữa DV và DT, nhưng ranh giới của chúng không rõ ràng và suy cho cùng nó phản
ánh nhu cầu của đời sống xã hôi trong đó tôn giáo là trung tâm điểm. Do vậy, xu
hướng phát triển của TH Â Đ là từ DV ngả sang DT, Vô thần sang hữu thần.
(Mimansa sơ kỳ không thừa nhận sự tồn tại của thần, chống lại DT nhưng hậu kỳ
lại thừa nhận thần; Samkhya sơ kỳ có tư tưởng DV và biện chứng về bản nguyên
hiện hữu nhưng đến hậu kỳ lại ngả sang nhị nguyên)
TH Â Đ thể hiện tư duy biện chứng. Biện chứng trong triết học Ấn Độ mang
tính chất ngây thơ; quan niệm sự phát triển đi theo hướng vòng tròn, tuần hoàn.
Điều này do chế độ công xã nông thôn biệt lập, khép kín ở Ẩn Độ quy định.
( Samkhya và tư tưởng vô thường, vô ngã và thuyết nhân duyên khởi của Phật giáo)
(chú ý: Mỗi đặc điểm phải lây dẫn chứng để chứng minh) C
âu 2 : Vấn đề bản thể luận của triết học Ấn Độ cổ - trung đại?
a. Khái niệm : Bản thể luận là lí luận nghiên cứu vể bản chất của tồn tại.
(nghiên cứuvề khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ được gọi là vũ trụ luận, nghiên
cứu bản chất của vũ trụ được gọi là bản thể luận.
b. Bản thể luận của triết học Ấn Độ cổ- trung đại
Phái Nyaya và vaisesika: Bản nguyên của thế giới là nguyên tử -> DV, có
hạn chế là nguồn gốc của vận động là do thần.
Phái Vedanta: bản nguyên của thế giới là Brahman (linh hồn thế giới, không
có hình dạng, tràn đầy vũ trụ, có trước) sinh ra Atman (linh hồn của con người- >DTKQ
Phái Lokayata: Thuyết tứ đại: đất , nước, lửa , giò -> thế giới (DV)
Phật giáo về bản thể luận đưa ra tư tưởng “nhất thiết duy tâm tạo”, “vạn pháp
duy tâm tạo” (mọi sự vật do tâm mà sinh ra), “tam giới duy thức” (3 thế giới do YT
mà ra). Rằng thế giới là vô thường, vô ngã, theo QL nhân duyên quy định
Phật giáo Ấn Độ từ Phật giáo bộ phái trở về sau, đặc biệt là Phật giáo Đại
thừa chú trọng bàn luận và phát triển các vấn để vể bản thể cuối cùng của vạn vật
trong vũ trụ, bản tính chân thực của tất cả tổn tại, bản chất của chúng sinh cũng
như các căn cứ để thành Phật... từ đó hình thành học thuyết bản thể luận có nội
hàm phong phú. Phật giáo Ấn Độ trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, tư tưởng
bản thể luận cũng có sự phát triển không ngừng, tạo nên sự khác biệt lớn giữa thời
kì đầu và vể sau, song về căn bản học thuyết bản thể luận này có ba nội dung
chính: thuyết bản thể “Thực hữu”, thuyết bản thể “Tính không” và thuyết bản thể “Tâm thức”.
* Thứ nhất, thuyết bản thể “Thực hữu”
Trong Phật giáo thời kì bộ phái, một số trường phái đua nhau đưa ra các lí
thuyết bản thể luận khác nhau, trong đó quan trọng nhất là lí thuyết của phái Nhất
thiết hữu bộ
với mệnh đề “ngã không pháp hữu” (cái ta là không còn vạn pháp là
có). Mệnh đề này cho rằng sự tổn tại của đời sống con người là do “ngũ uẩn” (sắc,
thụ, tưởng, hành, thức) tức là năm yếu tố trên các phương diện vật chất, tâm lí và ý
thức hoà hợp với nhau mà thành, hoàn toàn không có bản chất thực tại chân chính.
* Thứ hai, thuyết bản thể “Tính không”
Phái Trung quán thuộc Phật giáo Đại thừa không đồng ý với thuyết vạn pháp là
có (“pháp hữu”) của phái Nhất thiết hữu bộ. Phái này cho rằng không chỉ con người
là “không”, mà vạn pháp cũng là không, chủ trương "nhân pháp nhị không”. Điều
này có nghĩa là tất cả mọi tổn tại, bao gồm con người và sự vật, vật chất và tinh
thần đểu do nhân duyên hoà hợp mà sinh ra, đểu không có bản chất cố định của
mình (“tự tính”), tất cả đều là “không”. Tuy nhiên, mặc dù phái Trung quán nêu lên
học thuyết “không”, song không bài trừ có (“hữu” - tổn tại), mà lấy không làm có,
không và có gắn liền với nhau. Không luận của phái Trung quán phủ định học
thuyết “thực hữu” của phái Nhất thiết hữu bộ và các phái khác. Phái Trung quán kế
thừa tư tưởng pháp vô thực thể của Phật giáo Tiểu thừa, cùng với việc phê phán
bản thể luận của phái Nhất thiết hữu bộ đã nêu lên một học thuyết bản thể luận đặc
sắc - thuyết Tính không hay thuyết Thực tướng.
* Thứ ba, thuyết bản thể “Tâm thức1
Có hai lối tư duy xuất hiện trong lí luận này: một là, chú trọng tìm hiểu bản
tính của tâm, là phái Như Lai; hai là, chú trọng phát triển hoạt động tâm thức, là
phái Duy thức. Phái Như Lai coi Phật tính là tính không, coi Phật tính không chỉ là
căn nguyên để chúng sinh thành Phật mà còn là bản tính của yạn sự vạn vật, do đó
cũng mang ý nghĩa bản thể của vạn vật trong vũ trụ. Phái Duy thức nhìn chung đều
coi thế giới là biểu tượng, quy tổn tại thành nhận thức, từ đó tiến thêm một bước
coi tâm thức là căn nguyên, là bản thể của vũ trụ yạn vật trong đó có chúng sinh.
Trong nhiẽu dòng khác nhau của phái Duy thức, có thể lấy tư tưởng của Vô Trước,
Thế Thân làm đại diện.
Mệnh đề căn bản của hệ thống tư tưởng Duy thức học là “vạn pháp duy thức”
(tất cả các sự vật chỉ là tâm thức / không tách rời ý thức), mệnh đề này còn nhiều
cách thể hiện khác như “nhất thiết duy thức” (tất cả chỉ là tầm thức), “duy thức sở
biến”, “duy thức vô cảnh”. Ý nghĩa của mệnh đề này là tâm thức là tiền đề của
nhận thức, vạn vật do tâm thức phân biệt ra, (“vạn pháp”) đểu là sự biến thiên và
biểu hiện của tâm thức, đều không tách rời khỏi tâm thức. Ngoài tâm thức ra thì
không có bất cứ tính thực tại nào. Điều này có nghĩa là tất cả thế giới đểu không
phải thực tại, đểu là các biểu tượng được hình thành từ tâm thức
Câu 3: Nội dung nhân sinh quan của phật giáo. Nhận xét?
Phật giáo quan niệm bản thân con người được tạo thành do nhóm họp của ngũ uẩn,
theo luật nhân duyên nhân quả. Để đi tới giải thoát, Phật đưa ra quan điểm tôn giáo đạo
đức,được trình bày một cách khá đầy đủ trong thuyết Tứ diệu đế
1. Khổ đế: Phật giáo cho rằng cuộc đời là bể khổ. Cái khổ của cuộc đờiđược tóm trong tám
nỗi khổ, còn gọi là “Bát khổ”. Ngoài 4 nỗi khổ: sinh, lão, bệnh, tử còn có:+ Thụ biệt ly :
yêu thương nhau mà phải xa nhau.+ Oán tăng hội: ghét nhau mà vẫn phải tụ hội với nhau.
+ Sở cầu bất đắc muốn mà khôngđược.+ Ngũ thụ uẩn: khổ vì có sự tồn tại thân xác.
2. Nhân đế (còn gọiTập Đế): Mọi cái khổ đều có nguyên nhân. Ở đây Phật đưa ra 12 nhân
duyên (thập nhị nhân duyên):
2.1. Vô minh: không sáng suốt, không nhận thức được thế giới, sự vật hiên tượng đều là ảo
giả, nhưng lại cứ cho đó là thực.
2.2. Hành: chỉ hoạt động của ý thức, sự dao động của tâm, của khuynh hướng và đã có
manh nha của nghiệp. Nói cách khác, là hoạt động của ý thức do áp lực của nghiệp.
2.3.Thức: Tâm thức từ chỗ trong sáng, cân bằng (minh) trở nên ô nhiễm, mất cân bằng (vô
minh). Cái tâm thứcđó tuỳ theo nghiệp mà tìm đến các nhân duyên khác để hiện hình,
thành ra một cuộc đời khác (ý thức ban đầu của bào thai).
2.4. Danh-sắc: Là sự hội họp của các yếu tố vật chất và tinh thần. Đối với loại hữu tình, sự
hội nhập của danh và sắc sinh ra lục căn, tức các cơ quan cảm giác: nhãn, nhĩ, tị,thiệt,
thân, ý. Sự kết hợp đó tạo nên tâm sinh lý sinh vật.
2.5. Lục nhập: là quá trình tiếp xúc của lục căn với các hiện tượng của thế giới khách
quan xung quanh, tức lục trần. Lục căn tiếp xúc với Lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc,
pháp) tạo thành cảm giác.
2.6.Xúc: là sự tiếp xúc, phối hợp giữa Lục căn, Lục trần và Thức.
2.7.Thụ: là cảm thụ của con người khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài, gây racảm giác
sướng và khổ (khổ thụ và lạc thụ).Đó là sự trải nghiệm cảm giác.
2.8. Ái: ái là yêu thích, chỉ sự tham vọng, dục vọng, tức là khát vọng được hưởng thụ cảm giác.
2.9. Thủ: có “ái” rồi thì có “thủ”, tức là đã yêu thích rồi thì muốn giữ lấy, chiếm lấy.Là sự
bám víu vào sự hưởng thụ.
2.10. Hữu: tiến tới xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) thì phải tồn tại (hữu) tứclà đã có
hành động tạo nghiệp. Nói cách khác, là ý nguyện được sinh ra.
2.11. Sinh: Đã có tạo nghiệp (hữu), tức là khi đã có nghiệp nhân thì ắt có nghiệp quả,tức là
phải sinh ra ta. Tức là sinh và tái sinh.
2.12. Lão-Tử:Đã có sinh tất có già và chết đi. Sinh–Lão–Tử là kết quả cuối cùng của một
quá trình nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân của một vòng luân hồi mới, từ vô sinh của
cuộc đời khác. Nói một cách khái quát về nguyên nhân gây ra khổ là bởi tam độc: tham,sân,si.
3. Diệt đế: Phật giáo khẳng định cái khổ có thể tiêu diệtđược, có thể chấm dứtđược luân
hồi để đến với Niết bàn, hưởng một cuộc sống bình an, hạnh phúc. Muốn diệt khổ phải
diệt tham, sân, si, diệt thập nhị nhân duyên,đưa trạng thái ý thức của con người về tĩnh
lặng,hư không. Nghĩa là mọi vật phát sinhđều tuỳ thuộc vào một số nguyên nhân và điều
kiện.Khi nhân bị loại bỏ thì quả không còn tồn tại. Vì mọi vật có điều kiện và tương đối
nên chúng đều mang tính nhất thời,và đã là nhất thời thì phải bị biến mất. Cái gì đãđược
sinh rathì phải chết. Sự sinh bao hàm cả sự diệt vong.Niết bàn có hai trạng thái hay còn gọi
là hai cấp độ giải thoát: toàn phần và từng phần. Niết bàn từng phần là từng bước loại bỏ tham sân si.
4. Đạo đế: con đường và phương pháp diệt khổ để đạt được niết bàn bao gồm 3
nguyên tắc (Tam học): Giới (thực hiện những điều khuyên răn như ngũ giới, thực hiện
thập thiện, tránh thập ác); Định (tập trung tinh thần, tư tưởng, thiền định); Tuệ (thực hiện
sự khai sáng trí tuệ nhận thức được chân lý) và 8 phương pháp được gọi là “Bát chính đạo”:
4.1.Chính kiến: hiểu biết đúng đắn, nhất là Tứ diệu đế. Phải có niềm tin đúng đắn.
4.2.Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn để đạt tới chân lý và giác ngộ, từ đó đi đến quyết định đúng đắn.
4.3. Chính nghiệp: hành động, làm việc đúng đắn, không làm điều gian ác, giả dối.
4.4. Chính ngữ: chỉ nói những điều đúng đắn,điều phải,điều tốt; không nói điều xấu,điều ác.
4.5. Chính mệnh: sống đúng đắn, trung thực, nhân nghĩa không tham lam, vụ lợi.
4.6. Chính tinh tiến: nỗ lực, sáng suốt vươn lên một cách đúng đắn.
4.7. Chính niệm: phải luôn tâm niệm và suy ngh ĩđến đạo lý chân chính,đến điều tốt,
không được nghĩ đến điều xấu xa, tà đạo.
4.8. Chính định: kiên định tập trung tư tưởng, tâm trí vào con đường đạo lý chân chính,
không để bất cứ điều gì làm lay chuyển tâm trí,đạt tới giác ngộ.
Tám nguyên tắc này có thể thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện là Tam học:Giới-
định–tuệ(tức là giữ giới luật, thực hành thiền định và khai thông trí tuệ).Giới luật gồm ngũ
giới: không sát sinh (giới sát); không trộm cắp; không tham dục; không điêu toa; không
uống rượu.Tuệ là kết quả của “giới” và “định”, tức là người tu hành đạt đến trình độ giác ngộ Nhận xét
Mặt tích cực : thể hiện tư tưởng vô thần ; khuyên con người sống thiện ; chú ý đến tu
dưỡng đạo đức và đời sống tâm linh
Hạn chế : Thể hiện quan điểm duy tâm chủ quan về xã hội : Đi tìm nguyên nhân của
nỗi khổ ở trong tư tưởng của con người ; con đường diệt khổ cũng chi trong ý thức tư tưởng.
Câu4: Đặc điểm cơ bản của triết học Trung Quốc cổ - trung đại?
TH Trung quốc ra đời từ rất sớm vào khoảng 2500 năm TCN, nhưng những học
thuyết TH được phát triển mạnh vào thời kỳ LS quá độ từ chế độ nô lệ sang chế độ
phong kiến kiểu phương Đông - thời kỳ Đông Chu liệt quốc hay Xuân Thu chiến
quốc (TK VIII- III TCN) "Bách gia chư tử" ra đời.
Triết học Trung Quốc vừa thống nhất vừa đa dạng. Thống nhất ở chỗ nó đều
nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh. Đa dạng ở chỗ nó có rất
nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, trong đó, sáu nhà là nổi tiếng nhất:
Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm dương gia, Mặc gia, Danh gia. Mỗi nhà đều có
chú trương, đường lối riêng của mình.
Triết học Trung Quốc xuất phát từ con người, đi từ con người, lấy con người
làm vấn đề trung tâm. Nhưng con người không được chú trọng trên tất cả các mặt
mà chỉ chú ý trên khíạ cạnh luân lý đạo đức. Từ đó. triết học Trung Quốc hướng
đến mẫu người lý tưởng như sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân.
Mục đích cùa triết học Trung Quốc ỉà ổn định trật tự xã hội (Nho, Pháp,
Mặc...) và hòa đồng với thiên nhiên (thuận thiên, đạo).
Vấn đề cơ bản trong triết học Trung Quốc có nhưng khá mờ nhạt nó biểu hiện
qua mối quan hệ giữa hình - thần (thời Chiến quốc), tâm - vật (Phật ơiáo), lý - khí (thời Tống).
Vấn đề nhận thức mang nặng tính chất duy tâm như thượng trí sinh ra đã biết,
hạ ngu có học cũng không biết (Khổng Tử); tận tâm chi tính (Mạnh Tử). Tuy
nhiên, trong nhận thức của triết học Trung Quốc cũng cổ một số yếu tố duy vật,
chẳng hạn muốn nhận thức phải có bộ óc và các giác quan (Tuân Tử), chúng ta có
thể nhận thức được sự vật (Vương Phu Chi). Nhìn chung, lý luận nhận thức trong
triết học Trung Quốc là phiến diện, không xem giới tự nhiên ỉà đối tượng nhận
thức, mà chỉ nhận thức về đạo đức luân lý.
Phép biện chứng trong triết học Trung Quốc thể hiện trong học thuyết biến
dịch (kinh dịch); sự tương tác giữa âm dương, ngũ hành; trong học thuyết Lão Tử.
Nhìn chung, biện chứng trong triết học Trung Quốc vẫn còn thô sơ, đơn giàn, biện
chứng vòng tròn, tuần hoàn.
(chú ý: Mỗi đặc điểm phải lây dẫn chứng để chứng minh)
Câu 5: Vấn đề bản thể luận của triết học Trung Quốc cổ - trung đại?
a. Khái niệm: Bản thể luận là lí luận nghiên cứu vể bản chất của tồn tại.
(nghiên cứuvề khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ được gọi là vũ trụ luận, nghiên
cứu bản chất của vũ trụ được gọi là bản thể luận. Bản thể luận là lí luận nghiên cứu
vể bản chất của tồn tại. (nghiên cứuvề khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ được gọi
là vũ trụ luận, nghiên cứu bản chất của vũ trụ được gọi là bản thể luận.
b. Bản thể luận của triết học Trung Quốc cổ - trung đại
Trong triết học Trung Quốc cũng có hàng loạt khái niệm triết học căn bản,
như “đạo”, “thiên”, “âm”, “dương”, “hữu”, “vô”, “lí”, “khí”... Trong triết học
Trung Quốc cổ đại, bản thể luận được gọi là “bản căn luận”( học thuyết về các
nguyên nhân, cawhn cứ căn bản của sự sinh thành, tồn tại và phát triển của vũ trụ
vạn vật). Nhìn chung, các triết gia Trung Quốc cổ đại đều quy bản căn của vũ trụ
vạn vật vào những thứ vô hình, vô tướng, không phải là các sự vật hiện tượng cụ
thể cảm tính. Có thể tạm phân chia ba quan niệm vể bản căn trong triết học Trung
Quốc cổ đại như sau: một là, bản căn là vật chất không có hình dáng cố định (ví dụ:
“khí”); hai là, bản căn là khái niệm hay nguyên tắc trừu tượng (ví dụ: “vô” hay
“lí”); ba là, bản căn là tinh thần chủ quan (ví dụ: “tâm”). Theo
Kinh Dịch, bản thể của vũ trụ là Thái cực. Thái cực chính là khởi điểm của
vũ trụ, là nguyên nhân đẩu tiên, là nguyên lí tối hậu của trời đất muôn vật. “Hệ từ
thượng” có viết: “Dịch có Thái cực, Thái cực sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh
Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái”. Sự diễn tiến của vũ trụ vạn vật được mô hình
hoá theo phép nhị phần, bắt đầu từ bản thể đầu tiên là Thái cực, rỗi sinh ra Lưỡng
nghi, tức Âm và Dương, từ đó tạo thành Tứ tượng - tức Thiếu âm, Thái âm, Thiếu
dương, Thái dương và cuối cùng là Báf quái - tức 8 cấu trúc động thái biến cơ bản,
đại biểu của mọi tồn tại trong vũ trụ - đó là: Càn (Kiển), Khảm, Cấn, Chấn; Tốn, Ly, Khôn, Đoài.
Vũ trụ vạn vật vận động biến hoá theo một vòng khâu không bao giờ ngừng nghỉ.
Dịch lí quan niệm âm dương không phải là hai mặt cứng đờ, tách rời riêng rẽ
với nhau, mà là thống nhất với nhau, dựa vào nhau để tồn tại. Nhưng Âm với
Dương không chỉ thống nhất với nhau, hoà hợp với nhau mà chúng còn tác động
qua lại lẫn nhau. Dịch lí quan niệm sự tác động giữa Âm và Dương là động lực của
mọi sự biến hoá trong vũ trụ.(vẽ hình Thái cực đồ và ký hiệu âm dương, bát quái)
Sau này, đến thời Tống Nho (Trung Quốc) thế kỉ XI - XII, quan niệm Thái
cực của Kinh Dịch không chỉ phát triển thành “Thái cực đỗ thuyết” của Chu Liêm
Khê, mà còn ảnh hưởng đến tượng số học của Thiệu Ung, quan niệm về Khí của
Trương Tái/Tảis học thuyết Lí Khí của Trình Hạo, Trình Di và cả Lí học của Chu
Hy. Chu Hy quan niệm rằng trong vũ trụ có Lí và Khí. Khí là các sự vật hiện tượng
mà ta thấy, chúng tồn tại trong không gian và thời gian, còn Lí là cái tiểm ẩn, vượt
lên trên không gian và thời gian. Khởi điểm của vũ trụ không có sự vật, mà chỉ có
Lí, khi một vật được tạo ra thi mỗi vật đều có Lí của nó, nghĩa là Lí tồn tại trước
sự vật và quyết định hình thức và bản chất của sự vật. Với Chu Hy, Thái cực là
tổng hoà các Lí của vạn vật trong vũ trụ. Thái cực là điểm khởi đầu và tồn tại vĩnh
viễn, bất diệt, không động cũng không tĩnh, vượt lên trên không gian và thời gian,
là tiêu chuẩn tối cao của vạn vật, trời đất.
Thuyết Ngũ Hành cho rằng vạn vật trong vũ trụ được tạo nên từ năm tố chất cơ
bản là Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Các tố chất cơ bản này không tồn tại biệt lập
mà là tổn tại trong mối quan hệ chi phổi và. chuyển hoá lẫn nhau theo bốn nguyên
tắc bản là: tương sinh - tương khắc - tương thừa - tương vũ.(vẽ hình để thể
hiện quy luật của Ngũ hành)

- Phái Đạo gia: bản nguyên của thế giới là Đạo “Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị,
nhị sinh tam, tam sinh vạn vật”. Đạo là cái vô hình, không gọi được tên, không
nghe thấy, không nhìn thấy Mọi vật từ đạo mà ra và mất đi lại trở về với đạo. Đạo
chi phối vạn vật theo luật quân bình và phản phục…
Câu 6: Trình bày tư tưởng trị nước của Nho giáo? Những giá trị và hạn chế?
Nho giáo được ra đời ở thời Xuân Thu do Khổng Tử (551 – 479 TCN) sáng lập. Sau
khi ông mất, tư tưởng của ông đã được các thế hệ học trò kế thừa. Đến thế kỷ II TCN, Nho
giáo mới được giai cấp phong kiến sử dụng vào việc trị quốc. Ở Trung Quốc, Nho giáo đã
tồn tại trong suốt thời phong kiến và là công cụ giúp các triều vua cai trị đất nước.
Khổng Tử đưa ra đường lối đức tri. Nội dung của đường lối này thể hiện ở 3 phạm
trù: lễ, chính danh, nhân.
Lề là nghi lễ (tang lễ, hôn lễ, tế lễ); lễ là quy định về mặt đạo đức trong quan hệ ứng
xử giữa người với người. Con cái phải có hiếu với cha mẹ, bề tôi phải trung với vua,
chồng vợ có nghĩa với nhau, anh em phải trên kính dưới nhường, bạn bè phải giữ được
lòng tin. Những quy tắc này là bất di bất dịch mà ai cũng phải tuân theo. Khổng Tử yêu
cầu, từ vua cho đên dân đều phải giữ lễ.
Nhân: yêu người, trung (trung dung, ôn hòa) thứ (giúp người) và thực hiện đúng lễ.
Khổng tử nhấn mạnh nhân trị và lễ trị. Ông đề cao dân, cho rằng dân là gốc của nước
Mạnh tử đề ra đường lối nhân chính, đề cao vương đạo và phản đối bá đạo
Ông cho rằng vua phải tạo cho dân “Hằng sản” thì dân mới có “Hàng tâm”. Ông đưa
ra tư tưởng: đân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh
Tuân Tử; Đạo trị nước kết hợp giữa đạo đức và pháp luật. Ông ví mối quan hệ giữa
vua và dân là quan hệ thuyền - nước. Vua là thuyền, dân là nước, nước chở thuyền nhưng cũng lật xô thuyền
Đổng trọng Thư: Kết hợp vương quyền với thần quyền. Cho rằng nếu nhà vua
làm đúng ý trời thì được trời thưởng và ngược lại.
Câu 7: Nội dung thuyết âm dương – ngũ hành. Những ứng dụng của thuyết này
trong đời sống xã hội ở Việt Nam.
1. Nội dung thuyết âm dương - Ngũ hành
Âm Dương và Ngũ hành là hai phạm trù quan trọng trong tư tưởng triết học Trung
Hoa, là những khái niệm trừu tượng đầu tiên của người xưa đối với sự sản sinh biến hóa
của vũ trụ. Việc sử dụng hai phạm trù Âm - Dương và Ngũ hành đánh dấu bước tiến bộ tư
duy khoa học đầu tiên nhằm thoát khỏi sự khống chế về tư tưởng do các khái niệm
Thượng đế, Quỷ thần truyền thống đem lại. Đó là cội nguồn của quan điểm duy vật và
biện chứng trong tư tưởng triết học của người Trung Hoa.
* Tư tưởng triết học về Âm - Dương
"Dương" nguyên nghĩa là ánh sáng mặt trời hay những gì thuộc về ánh sáng mặt trời
và ánh sáng; "Âm" có nghĩa là thiếu ánh sáng mặt trời, tức là bóng râm hay bóng tối. Về
sau, Âm - Dương được coi như hai khí; hai nguyên lý hay hai thế lực vũ trụ: biểu thị cho
giống đực, hoạt động, hơi nóng, ánh sáng, khôn ngoan, rắn rỏi, v.v. tức là Dương; gi ố ng
cái, thụ động, khí lạnh, bóng tố i, ẩm ướt, mề m mỏng, v.v. tức là Âm. Chính do sự tác
động qua lại giữa chúng mà sinh ra mọi sự vật, hiện tượng trong trời đất. Trong Kinh Dịch
sau này có bổ sung thêm lịch trình biến hóa của vũ trụ có khởi điểm là Thái cực. Từ Thái
cực mà sinh ra Lưỡng nghi (âm dương), rồi Tứ tượng, rồi Bát quái. Vậy, nguồn gốc vũ trụ
là Thái cực, chứ không phải Âm Dương. Đa số học giả đời sau cho Thái cực là thứ khí
"Tiên Thiên", trong đó tiềm phục hai nguyên tố ngược nhau về tính chất là Âm - Dương.
Đây là một quan niệm tiến bộ so với quan niệm Thượng đế làm chủ vũ trụ của các đời trước.
Hai thế lực Âm - Dương không tồn tại biệt lập mà thống nhất, chế ước lẫn nhau theo các nguyên lý sau:
Âm - Dương thống nhất thành thái cực. Nguyên lý này nói lên tính toàn vẹn, tính
chỉnh thể, cân bằng của cái đa và cái duy nhất. Chính nó bao hàm tư tưởng về sự thống
nhất giữa cái bất biến và biến đổi.
Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên khả năng biến đổi
Âm - Dương đã bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực.
Các nguyên lý trên được khái quát bằng vòng tròn khép kín, có hai hình đen trắng
tượng trưng cho Âm Dương, hai hình này tuy cách biệt hẳn nhau, đối lập nhau nhưng ôm
lấy nhau, xoắn lấy nhau.(vẽ hình thái cực đồ)
* Tư tưởng triết học về Ngũ hành
Từ "Ngũ hành" được dịch là năm yếu tố. Nhưng ta không nên coi chúng là những yếu
tố tĩnh mà nên coi là năm thế lực động có ảnh hưởng đến nhau. Từ "Hành" có nghĩa là
"làm", "hoạt động", cho nên từ "Ngũ hành" theo nghĩa đen là năm hoạt động, hay năm tác
nhân. Người ta cũng gọi là "ngũ đức" có nghĩa là năm thế lực. "Thứ nhất là Thủy, hai là
Hỏa, ba là Mộc, bốn là Kim, năm là Thổ.
Cuối Tây Chu, xuất hiện thuyết Ngũ hành đan xen. Ngũ hành được dùng để giải thích
sự sinh trưởng của vạn vật trong vũ trụ. "Thổ mộc hỏa đan xen thành ra trăm vật", "hoà
hợp thì sinh ra vật, đồng nhất thì không tiếp nối" (Quốc ngữ - trịnh ngữ). Tức là nói những
vật giống nhau thì không thể kết hợp thành vật mới, chỉ có những vật có tính chất khác
nhau mới có thể hóa sinh thành vật mới. Tiếp theo là thuyết Ngũ hành tương thắng, rồi
xuất hiện thuyết Ngũ hành tương sinh đã bổ khuyết chỗ chưa đầy đủ của thuyết Ngũ hành đan xen.
Tư tưởng Ngũ hành đến thời Chiến Quốc đã phát triển thành một thuyết tương đối
hoàn chỉnh là "Ngũ hành sinh thắng". "Sinh" có nghĩa là dựa vào nhau mà tồn tại, thắng có
nghĩa là đối lập lẫn nhau.
Như vậy, tư tưởng triết học về Ngũ hành có xu hướng phân tích cấu trúc của vạn vật
và quy nó về những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, nhưng tương tác với nhau.
Năm yếu tố này không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trong một hệ thống ảnh hưởng
sinh - khắc với nhau theo hai nguyên tắc sau:
+ Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc;
Mộc sinh Hỏa; Hoả sinh Thổ, v.v..
+ Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim;
Kim khắc Mộc; và Mộc khắc Thổ, v.v.. (vẽ hình tròn có ngôi sao năm cánh để nói về ngũ
hành tương sinh, tương khắc)
Thuyết Âm Dương và Ngũ hành được kết hợp làm một vào thời Chiến Quốc đại biểu
lớn nhất là Trâu Diễn. Ông đã dùng hệ thống lý luận Âm Dương Ngũ hành "tương sinh
tương khắc “ để giải thích mọi vật trong trời đất và giữa nhân gian. Từ đó phát sinh ra
quan điểm duy tâm. Từ thời Tần Hán về sau, các nhà thống trị có ý thức phát triển thuyết
Âm Dương Ngũ hành, biến thành một thứ thần học, chẳng hạn thuyết “thiên nhân cảm
ứng” của Trọng Thư, hoặc "Phụng mệnh trời" của các triều sau đời Hán.
Ứng dụng thuyết AD –NH ở VN:
- Y học: chữa bệnh bằng cách lập lại cân bằng AD, phương pháp châm cứu và
bấm huyệt. Có 2 đại biểu là Tuệ Tĩnh (tác phẩm Nam dược thần hiệu)và Hải
thượng Lãn Ông (Tác phẩm Y tông tâm lĩnh)
- Văn học: Thơ Nguyễn Du, Hồng Đức
- Kiến trúc: Chọn đất tốt, thuyết phong thủy....
- VH ứng xử: Thuận vợ thuận chồng, một điều nhịn chín điều lành
- Lễ hội: cờ ngũ sắc, mâm ngũ quả.... - VH ẩm thực...
Câu 8: Trình bày tư tưởng Nho giáo về con người và các mối quan hệ của con người?
Trong Nho giáo, quan niệm về nguồn gốc con người đã phát triển theo hai
khuynh hướng trái ngược nhau. Ở góc độ duy tâm, Khổng Tử cho rằng con người có số
mệnh do Trời định và mỗi người có một định mệnh khác nhau. Ở góc độ duy vật, Tuân Tử
cho rằng khí là nguồn gốc của vạn vật, kể cả con người. Nho giáo từ chỗ ngả nghiêng giữa
duy tâm và duy vật phát triển sang duy tâm nhất nguyên.
Nho giáo tìm bản chất con người ở phương diện đạo đức, đồng thời cho rằng con
người khác con vật ở chỗ biết hợp quần.Tuy nho giáo đã xem xét con người trong các mối
quan hệ xã hội, song không thấy được con người trong các quan hệ kinh tế.
Các nhà nho chủ yếu đưa ra học thuyết tính người:
- Khổng tử cho rằng trời phú tính cho con người nên bản tính của con người vốn đều
hướng thiện, nhưng do hoàn cảnh tác động mà khác nhau “tính tương cận, tập tương
viễn”Ông nhấn mạnh tam đức: Nhân; Trí; Dũng
- Mạnh Tử: học thuyết tính thiện “nhân chi sơ tính bản thiện”. Tính thiện được thể
hiện ở tứ đức: Nhân; Nghĩa; Lễ; Trí. Tứ đức bắt nguồn từ “tứ đoan” : Trắc ẩn (Nhân); Tu
ố (Nghĩa); Từ nhượng (Lễ); Thị phi (Trí)
- Tuân tử: Tính ác “Nhân chi sơ tính bản ác”. Nguyên nhân: do ích kỷ, ham lợi, đó kị
mà ra -> giáo dục cho con người trở nên thiện bằng lễ nghĩa (đạo đức)và hình phạt (Pháp luật)
- Đổng Trọng Thư chia con người thành 3 loại: Chí thiện(bậc thánh nhân); Chí ác
(Bậc tiểu nhân); Vừa thiện vừa ác (bậc Trung nhân). Con nguồ càn có 5 phẩm chất đạo
đức được gọi là ngũ thường
Khổng Tử và các học trò của ông đã thấy được sức mạnh và vai trò to lớn của đạo
đức đối với xã hội. Vì vậy, nội dung quan trọng của Nho giáo là luận bàn về đạo đức.
Theo Khổng Tử, đạo là năm mối quan hệ xã hội cơ bản của con người được gọi là
nhân luân,( quân nhân, thần trung; Phụ từ, tử hiếu; Phu nghĩa, phụ tòng; Huynh lương, đệ
đễ; bằng hữu hữu tín) Mạnh Tử gọi là ngũ luân: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh em,
bạn bè. Trong đó, ba mối quan hệ cơ bản nhất, Đổng Trọng Thư gọi là Tam cương - ba sợi
dây ràng buộc con người từ trong quan hệ gia đình đến ngoài xã hội.( Quân vi thần cương;
Phu vi phụ cương; Phụ vi tử cương) Đức chính là các phẩm chất quan trọng nhất mà con
người cần phải có để thực hiện tốt các mối quan hệ cơ bản trên. Khổng Tử nhấn mạnh
“Tam đức” (nhân, trí, dũng); ở Mạnh Tử là “Tứ đức” (nhân, nghĩa, lễ, trí); Đổng Trọng
Thư là “ngũ thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). Tam cương và ngũ thường được kết hợp và
gọi tắt là đạo cương - thường.
Câu 9: Đặc điểm của triết học Hy lạp thời cổ đại
- Triết học Hy Lạp cổ đại là ngọn cờ lý luận của giai cấp chủ nô, ngay từ đầu đã
mang tính chất giai cấp sâu sắc. Về thực chất, là thế giới quan, ý thức hệ của giai
cấp chủ nô thống trị, là công cụ lý luận để duy trì và bảo vệ trật tự xã hội đương
thời, phục vụ cho giai cấp chủ nô
- Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với khoa học tự nhiên, nhà triết học đồng thời
là nhà khoa học tự nhiên
- Thế giới quan bao trùm triết học Hy Lạp cổ đại là duy vật và vô thần, nó là vũ
khí lý luận cần cho giai cấp chủ nô chống lại những thế lực chống đối, những
điều mê tín, dị đoan và những điều vô lý trong thần thoại
- Phép biện chứng tự phát, ngây thơ ra đời và phát triển trong triết học Hy Lạp cổ
đại (nêu tư tưởng biện chứng trong triết học của Hê raclit…)
- Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác và thành tựu của khoa học tự nhiên là đặc
điểm nổi bật của lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại (nêu tư tưởng của các nhà triết
học như Talet, Hêraclit, Đêmôcrit…)
- (Ghi chú: Mỗi đặc điểm cần nêu dẫn chứng để chứng minh)
Câu 10 : Vấn đề bản thể luận của triết học Tây Âu thời cổ đại. Những giá trị của nó?
a. Khái niệm Bản thể luận là lí luận nghiên cứu vể bản chất của tồn tại.
(nghiên cứuvề khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ được gọi là vũ trụ luận, nghiên
cứu bản chất của vũ trụ được gọi là bản thể luận.
b. Bản thể luận của triết học Tây Âu thời cổ đại được thể hiện trong TH Hy Lạp
Thời kỳ này các nhà triết học cũng chính là các nhà khoa học, chính vì
vậy quan niệm về bản thể luận của những nhà triết học thời này rất phong phú,
mang đậm dấu ấn cùng những ngành khoa học họ nghiên cứu.
Ta-let (624-547 TCN) cố gắng đi tìm một nguồn gốc chung, một thực thể
chung làm cơ sở của mọi vật. Đối với ông, thực thể đó chính là nước.
Trong công cuộc đi tìm cách xây dựng “bản thể luận mới”, chúng ta phải kể
đến Pi-ta-go (571-497 TCN). Ông vừa là nhà triết học vừa là nhà toán học. Ông
cho rằng bản nguyên thể giới là những con số. Con số là lực lượng chi phối toàn bộ
thế giới theo một quy luật nhất định. Vì vậy, con số không chỉ là bản nguyên của
toàn bộ sự vật mà còn là cơ sở của hiện tượng tinh thần. Con số tồn tại vĩnh viễn
nên linh hồn cũng bất tử. Nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Tuy nhiên,
uy luật toán học chỉ là một loại quy luật, ngoài ra còn rất nhiều những quy luật khác.
Hê-ra-clit (khoảng 530 - 470 TCN) được coi là đại biểu vĩ đại nhất
của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. Ông quan niệm về bản thể luận của thế
giới là lửa. Lửa là nguồn gốc của mọi sự trong vũ trụ, là cơ sở của linh hồn con
người. Theo ông, cả vũ trụ là một ngọn lửa vĩnh hằng, khồng không bùng cháy và
tàn lụi. Lửa trao đổi với tất cả và tất cả trao đổi với lửa. Cũng như chúng ta đổi
hàng hóa vấy vàng và vàng thành hàng hóa.
Đê-mô-crit (460-370TCN) đã tiếp tục con đường phân tích những cấu trúc của
tồn tại, trong quan hệ của nó với nguyên tử. Theo Đê - mô crits, cơ sở của thế giới
vật chất là nguyên tử. Nguyên tử là các hạt vật chất nhỏ, không thể phân chia được
và tồn tại vĩnh viễn. Tuy nhiên, các nguyên tử khác nhau về hình thức, trật tự và tư
thế. Nguyên tử không những vô hạn về số lượng mà còn vô hạn về hình thức. Các
nguyên tử không kết hợp với nhau tùy tiên, ngẫu nhiên mà theo trật tự nhất định.
Sở dĩ các sự vật của thế giới khác nhau là do cấu tạo của nguyên tử khác nhau lại
được sắp xếp theo những trật tự khác nhau và đặc biệt là ở những tư thế khác nhau.
Khác với Đê-mô-crit, Platon chia thế giới thành 2 bộ phận: thế giới của những
ý niệm và thế giới của những sự vật cảm tính. Thế giới của những sự vật cảm tính
là thế giới tồn tại không chân thực và thường xuyên biến đổi phụ thuộc vào thế
giới của những ý niệm, nó là cái bóng của ý niệm, do các ý niệm sản sinh ra. Ông
cũng kế thừa quan điểm của Pi-ta-go về những con số. Theo ông, sự tồn tại cảu thế giới
các ý niệm thông qua các quan hệ tỷ lệ toán học tác động vào vật chất tạo ra thế
giới các sự vật cảm tính. Chỉ có ý niệm mới tồn tại chân thực, mới là đối tượng của
nhận thức chân lý, còn có sự vật cảm tính chỉ là kết quả của sự bắt chước ý niệm4.
Arixtot (384-322TCN) được coi là nhà bách khoa vĩ đại nhất cổ đại Hy Lạp
khi ông nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau. Ông phê phán học thuyết ý niệm của Platon, ông vạch ra những
mâu thuẫn về mặt logic trong học thuyết ý nghĩa là Platon đã nhân đôi đối tượng
nhận thức chứ không phải sự nhận thức về chính đối tượng. Ông cho rằng bản chất
sự vật không thể ở bên ngoài sự vật, tách rời sự vật mà nằm ngay chính trong sự
vật. Quan niệm của ông về thế giời được thể hiện qua học thuyết bốn nguyên nhân:
hình thức, vật chất, vận động, mục đích. Ông đề xướng thuyết địa tâm, phủ nhận
tính thống nhất vật chất của thế giới. Quan điểm của ông có nhân tố duy vật khi
cho rằng thế giới cấu thành bởi các nhân tố: đất, nước, lửa, không khí và ete.
Câu 11: Vấn đề bản thể luận của Triết học Mác – Lê Nin. Mối quan hệ khách
quan – chủ quan và ý nghĩa của vấn đề này
a. Bản thể luận của triết học Mác LêNin
- Nêu định nghĩa vật chất của Lê nin, -> VC là cái tồn tại KQ bên ngoài YT.
VC là cái gây nên cảm giác ở con người khi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên
các giác quan cua con người; Cảm giác, tư duy, ý thức là sự phản ánh VC. Vận
động là phương thức tồn tại của VC; Không gian, thời gian là những hình thức tồn
tại của VC. Thế giới thông nhất ở tính VC...
- Về nguồn gốc, bản chất của YT: YT là sự phản ánh của bộ óc con nguồi đối
với thế giới VC khách quan. YT ra đời có 2 nguồn gốc. tự nhiên và XH. THMLN
khẳng định YT là 1 thuộc tính của 1 dạng VC có tổ chức cao là bộ não người. YT
là chức năng của bộ não người. Hoạt động YT diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý
thần kinh của não người. YT ra đời còn do sự tác động của TGVC lên các cơ quan
cảm giác của con người. Sự tác động ấy được gọi là pản ánh YT, là hình thức phản
ánh cao nhất đặc trưng riêng cho con người, là sự phản ánh tự giác, mang tính sáng tạo.
Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời của Ytvà phát
triển của YT là lao động, là thực tiễn XH: YT ra đời cùng với quá trình hình thành
bộ óc người nhờ lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. YT là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào bộ não người một cách năng động, sáng tạo. YT là hình ảnh
chủ quan của tế giới khách quan. YT là sản phẩm XH, là 1 hiện tượng XH
THMLN về mối QH giữa VC và YT
Vật chất quyết định ý thức (VC quyết định sự ra đời, nội dung phản ánh;s
vận động, phát triển và sự sáng tạo của YT)
YT tác động trở lại VC thông qua hoạt động thực tiễn của con người, chỉ
đạo hoạt động của con người, quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động con người
b. Mối quan hệ khách quan – chủ quan
Phạm trù khách quan: để chỉ tất cả những gì tồn tại không phụ tuộc vào 1 chủ
thể xác địn, hợp thàn 1 hoàn cảnh hiện thực, thường xuyên tác động đến việc
xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt động của chủ thể đó
Chủ quan là phạm trù để chỉ tất cả những gì cấu thành phẩm chất và năng lực
của 1 chủ thể nhất định,phản ánh vai trò của chủ thể aaysddoois với những
hoàn cảnh hiện thực KQ trong hoạt động nhận thức và cải tạo khách thể
Mối QH giữa khách quan và CQ:
- KQ quy định nội dung và sự vận động biến đổi của CQ: KQ suy đến cùng
bao giờ cũng là cơ sở, tiền đề và gữ vai trò quyết định CQ vì các điều kiện,
khả năng và QL khác quan tồn tại độc lập với chủ thể và luôn buộc chủ thể
phải tính đến trước tiên trong mọi hoạt động; KQ còn là cội nguồn nảy sinh
mọi tri thức, tình cảm, ý chí và nguyện vọng của chủ thể
- CQ đóng vai trò quan trọng, tác động đến KQ. TH MLN còn khẳng định vai
trò của tính năng động chủ quan (nois đến vai trò của con người trong oạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn) . Con người có thể thúc đẩy nhanh hơn
tiến trình biến khả năng thành hiện thực, có thể đẩy nhanh hoặc rút ngắn tiến
trình phát triển của sự vật mà vẫn bảo đảm tín lịch sử tự nhiên của nó; cpon
người có thể điều chỉnh hình thức tác động của QLKQ và kết hợp 1 cash khéo
léo sự tác động của nhiều quy luật theo ướng phục vụ tốt nhất co mục đích của mình
c. Ý nghĩa của mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tuân theo nguyên tắc KQ
(tôn trọng KQ, xuất phát từ thực tế KQ)
- Phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan trong nhận thức và thực tiễn
- khắc phục bện chủ quan duy ý chí; thái độ trông chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh; bảo thủ, trì trệ... C âu
12: Nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ thể của phép biện chứng duy
vật trong nhận thức và thực tiễn.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện và
nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Để hiểu nguyên tắc này, cần tìm hiểu nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến.
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Liên hệ là khái niệm chỉ sự quy định, ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các mặt
trong mỗi sự vật hoặc giái các sự vật hiện tượng với nhau.
Các sự vật hiện tượng trong thế giới không tồn tại cô lập tách rời nhau mà có liên hệ
với nhau. Liên hệ có tính khách quan, phổ biến, phong phú và đa dạng
b. Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng với tất cả các mặt,
các mối liên hệ; đồng thời phải đánh giá đúng vai trò, vị trí của từng mặt, từng mối liên hệ;
nắm được mối liên hệ chủ yếu có vai trò quyết định.
Sự vận dụng quan điểm toàn diện trong sự nghiệp cách mạng- Trong Cách mạng dân tộc
dân chủ: Đảng ta vận dụng quan điểm toàn diện trong phân tích mâu thuẫn xã hội, đánh
giá so sánh lực lượng giữa ta với địch, tạo ra và sử dụng sức mạnh tổng hợp.
- Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta tiến hành đổi mới toàn diện, triệt để; đồng thời
phải xác định khâu then chốt. Nắm vững mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế, đổi mới chính
trị và đổi mới tư duy.Đối lập với nguyên tắc toàn diện của PBC, quan điểm siêu hình xem
xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện. Nó không xem xét tất cả các mặt, các mối liên
hệ của sự vật, hiện tượng; hoặc xem mặt này tách rời mặt kia, sự vật này tách rời sự vật
khác.Chủ nghĩa chiết trung thì kết hợp các mặt một cách vô nguyên tắc, kết hợp những
mặt vốn không có mối liên hệ với nhau hoặc không thể dung hợp được với nhau. Thuật
nguỵ biện thì cường điệu một mặt, một mối liên hệ; hoặc lấy mặt thứ yếu làm mặt chủ yếu.
c. Nguyên tắc lịch sử- cụ thể trong nhận thức và thực tiễn
Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng ở mỗi giai đoạn,
trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể vì bất kỳ ở mỗi giai đoạn tồn tại của sự vât, hiện tượng
có những mối liên hệ mới xuất hiện hoặc có mối liên hệ cũ bị mất đi. Chúng ta không thể
hiểu đầy đủ chúng nếu không tuân thủ nguyên tắc này. Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nhìn thấy khuynh hướng
biến đổi trong tương lai của chúng: cái cũ, cái lạc hậu sẽ mất đi; cái mới, cái tiến bộ sẻ ra
đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu.
Câu 13: Nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể của phép biện chứng duy
vật trong nhận thức và thực tiễn.

Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể
Để hiểu nguyên tắc này, cần tìm hiểu về nội dung nguyên lý phát triển.
a. Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển là phạm trù TH chỉ sự vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
PBCDV khẳng định rằng mọi sự vật hiện tượng trong thế giới không tồn tại cố đinh
mà luôn vận động và phát triển. Sự phát triển của thế giới diễn ra 1 cách khách quan, có
tính phổ biến diễn ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy; sự phát triển có tính phong phú đa dạng

b. Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nhìn thấy khuynh
hướng biến đổi trong tương lai của chúng: cái cũ, cái lạc hậu sẽ mất đi; cái mới, cái tiến bộ
sẻ ra đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu.
c. Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng trong quá trình
vận động phát triển: nó ra đời trong điều kiện như thế nào? trải qua những giai đoạn
phát triển như thế nào? mỗi giai đoạn có tính tất yếu và đặc điểm như thế nào?
Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đ òi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng trong quá trình
vận động phát triển: nó ra đời trong điều kiện như thế nào? trải qua những giai đoạn phát
triển như thế nào? mỗi giai đoạn có tính tất yếu và đặc điểm như thế nào?
Câu 14: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Ý nghĩa của nó trong
sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.
1. Khái niệm : “ Thực tiễn” và “Lý luận ”
Thực tiễn: Là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động của vật chất – cảm tính có
tính chất lịch sử- xã hội của con người nhằm mục đích biến đổi tự nhiên và xã hội.
- Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản: Sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo ( biến đổi)
chính trị xã hội và trong hoạt động thực nghiệm khoa học- kỹ thuật. Trong đó, sản xuất vật
chất là có sớm nhất, quan trọng nhất, quyết định 2 hình thức còn lại
- Lý luận: Là một hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn
phản ánh những mối quan hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng
trong Thế Giới khách quan và được biểu đạt bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật…
2. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
- Đây là nguyên tắc cơ bản nhất của CN Mác-Lê Nin:
- Lý luận và vai trò của lý luận:
+ Lý luận là sự khái quát kinh nghiệm thực tiễn, là sự tổng hợp các tri thức về tự
nhiên, xã hội đã được tích lũy trong quá trình lịch sử; tiêu chuẩn của 1 lý luận khoa học,
nó phản ánh đúng bản chất quy luật của đối tượng nhận thức và nó phải được khái quát
thành 1 hệ thống bao gồm các khái niệm phạm trù nhất định.
+ Lý luận giữ vai trò định hướng chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người để nhằm
đạt được kết quả cao nhất.
- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn:
+ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Theo quan niệm của duy vật biện chứng:
Thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhận thức, nó chính là cơ sở mục đích, động lực
của nhận thức, là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. Thực tiễn là cơ sở động lực của nhận thức vì
xét đến cùng mọi tri thức của con người đều có nguồn gốc từ thực tiễn do đó mà nói rằng
thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Chính vì thông qua hoạt động thực tiễn của nó luôn luôn
nảy sinh nhu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển nên ta nói thực tiễn là động lực của
nhận thức, chẳng hạn: Từ nhu cầu chữa trị các căn bệnh hiểm nghèo mà thúc đẩy nhận
thức của con người khám phá ra bản đồ gen người…, từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật
bé nhỏ mà thúc đẩy nhận thức con người sáng tạo ra các kính hiển vi.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức, vì xét đến cùng nhận thức là nhằm phục vụ
hoạt động thực tiễn và nâng cao hiệu quả thực tiễn. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân
lý và các tri thức của con người được khái quát, tổng kết chưa chắc đã đúng, do vậy các tri
thức ấy phải được kiểm tra đối chứng trong thực tiễn nếu đó là đúng thì đó là chân lý
3. Ý nghĩa của lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.
- Đảng ta xác định: phải coi trọng cả lý luận và thực tiễn
- Yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:hoạt động thực tiễn
phải dựa vào lý luận khoa học đồng thời lý luận khoa học phải bám sát thực tiễn,phải được
vận dụng 1 cách sáng tạo vào thực tiễn; đồng thời từ thực tiễn phải không ngừng tổng kết
kinh nghiệm phát triển lý luận khoa học như vậy ta phải quán triệt phương châm lý luận
mà không bám sát thực tiễn thì trở thành lý luận suông.Ngược lại thực tiễn mà không có lý
luận khoa học soi đường thì trở thành thực tiễn mù quáng. Lý luận và thực tiễn phải thống
nhất đó là nguyên tắc: Vì xuất phát từ chức năng của lý luận nhận thức là cải tạo TGKQ,
thông qua hoạt động thực tiễn mà con người khái quát lý luận, từ đó lý luận quay về chỉ đạo thực tiễn.
- Phê phán bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều:
+Bệnh kinh nghiệm là khuynh hướng tư tưởng và hành động của con người được biểu
hiện trong thực tế đ/s XH coi thường lý luận khoa học đề cao kinh nghiệm,tuyệt đối hóa
vai trò của kinh nghiệm,không chịu tiếp thu các tri thức khoa học.
+Bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng và hành động thực tế của con người tuyệt
đối hóa vai trò của lý luận, coi thường kinh nghiệm, xem nhẹ thực tiễn hoặc áp dụng khoa
học vào thực tiễn 1 cách máy móc, hiếu sáng tạo, không căn cứ vào đk cụ thể để áp dụng cho phù hợp.
- Cả bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều đều xa rời nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn của CN Mác-Lênin, xét đến cùng nguyên nhân là do thiếu tri thức khoa
học, tri thức khoa học còn yếu kém.
- Đảng ta đã vận dụng lý luận hình tái kinh tế XH của Mác vào thực tiễn nước
ta đó là tư tưởng về quá trình LS tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế
XH, tư tưởng về có thể bỏ qua 1 hoặc vài hình thái KTXH để thực hiện ở nước ta:
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa....
Việt Nam chúng ta xây dựng XHCN, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN không
có gì mâu thuẫn với sự phát triển của tự nhiên. Ngày nay nhiều nước đã đạt được
trình độ phát triển cao trong sự phát triển. Các nước đi sau không nhất thiết lập lại
một cách tuần tự những bước phát triển mà các nước tiên tiến đã trải qua. Đó cũng
là một quy luật bình thường của sự phát triển.
- Để xác định con đường đi lên của mình, điều cần thiết là phải xuất phát từ
thực trạng kinh tế xã hội của đất nước, xuất phát từ đặc điểm của LLSX và QHSX
của nước ta để lựa chọn đúng hình thức phát triển kinh tế, xác định trúng những
bước đi cụ thể theo mục tiêu đã chọn. Định hướng cho sự quá độ lên chủ nghĩa xã
hội thông qua chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa ở nước ta là:
- Xây dựng nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận động theọ cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từng bước kinh tế quốc doanh, kinh tế
tập thể chiếm ưu thế về năng suất, chất lượng, hiệu quả và qua đó giữ vị trí chi phối.
- Xây dựng hệ thống chính trị theo nguyên tắc nhân dân lao động là chủ xã
hội, bảo vệ quyền dân chủ của mọi thành viên trong xã hội.
- Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp cận và tận dụng những giá trị mới của văn minh nhân loại.
- Tạo môi trường cho hoạt động tự do sáng tạo, cho mọi sáng kiến cá nhân và
đơn vị, khai thác triệt để yếu tố con người vì mục tiêu con người.
Câu 15: Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội? Giá trị khoa học và cách
mạng của học thuyết này đối với sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để
chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng
cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một
kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.

Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó
có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi
mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Suy đến cùng, sự phát
triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của
các hình thái kinh tế - xã hội.
Các quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định tất cả mọi
quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. .
Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng,
nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra.
Mác khẳng định: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên
Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp
nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của xã hội,
C.Mác đã đi đến kết luận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên".
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong đó, các mặt không ngừng tác
động qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội.
Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật xã hội
khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh tế - xã
hội vận động phát triển từ thấp đến cao.
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là ở sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi
quan hệ sản xuất. Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng
tầng thay đổi theo, và do đó mà hình thái kinh tế - xã hội cũ được thay thế bằng hình
thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan
chứ không phải theo ý muốn chủ quan.
Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội
phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó là con đường phát triển chung của nhân
loại. Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật
chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống
văn hóa, về điều kiện quốc tế, v.v.. Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức
phong phú, đa dạng. Mỗi dân tộc đều có nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển của
mình. Có những dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao;
nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó.
Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không
phải theo ý muốn chủ quan.
Như vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra
bằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện
nhất định, một hoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
b) Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị trong khoa học xã hội. Sự ra
đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đưa lại cho khoa học xã hội một phương
pháp nghiên cứu thực sự khoa học.
Học thuyết đó chỉ ra: sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức
sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội. Cho nên, không thể xuất phát từ ý
thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con người để giải thích các hiện tượng trong đời
sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất.
Học thuyết đó cũng chỉ ra: xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên,
máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất chặt
chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản,
quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã
hội. Điều đó cho thấy, muốn nhận thức đúng đời sống xã hội, phải phân tích một cách
sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng. Đặc biệt phải
đi sâu phân tích về quan hệ sản xuất thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội.
Học thuyết đó còn chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải
theo ý muốn chủ quan. Cho nên, muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải đi sâu
nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của xã hội.
Câu 16: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã được C.Mác vận dụng vào phân tích xã
hội tư bản, vạch ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội đó và đã đi đến dự báo
về sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai
đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội đã hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga.
Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta khẳng
định: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau. Đó là quy luật phát triển
của cách mạng Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng. Việc
Đảng ta luôn luôn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu
hướng của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta.
Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu
mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công
nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về
chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải
trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tính chất quá độ
. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen
và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ".
Vận dụng quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa".
Theo quan điểm của Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc".
Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao
động thủ công là phổ biến. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phải không ngừng đổi
mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng,
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của
nhân dân; phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực
hiện mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Câu 17: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội. a. Khái niệm:
* Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất của xã hội bao gồm điều kiện địa
lý, điều kiện dân số và PTSX. Trong đó PTSX đóng vai trò quyết định sự tồn tại xã hội.
* Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống vật chất của xã hội bao gồm tình cảm, tập
quán, truyền thống, quan điểm lý luận, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai
đoạn phát triển khác nhau của lịch sử xã hội.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
Công lao to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen là phát triển chủ nghĩa duy vật đến
đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử và lần đầu tiên giải quyết một cách
khoa học vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Các ông đã chứng minh
rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật
chất, rằng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa
là không thể tìm trong đầu óc con người mà phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến
đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại ấy.
Những luận điểm trên đây đã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, xem tinh
thần, tư tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển xã hội
và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế - xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý
thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn
tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội,
những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, v.v.
sớm muộn sẽ biến đổi theo.
Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, và ý
thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, chủ nghĩa
duy vật lịch sử không xem ý thức xã hội như một yếu tố thụ động, trái lại còn nhấn
mạnh tác dụng tích cực của ý thức xã hội đối với đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh
tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong mối quan hệ với tồn tại xã hội. Ý thức
xã hội có tính độc lập tương đối được thể hiện ở những điểm sau:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
- Ý thức xã hội có thể phản ánh vượt trước tồn tại xã hội, dự báo được tương lai
- Ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá trình phát triển
- Các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo hướng tích cực hoặc tiêu cực
Do ý thức xã hội có vai trò quan trọng nên cần quan tâm đến việc nâng cao
đời sống tinh thần, quan tâm đến công tác tư tướng, kiên quyết đấu tranh
chống những tư tưởng phản động, xóa bỏ tư tưởng cũ lạc hậu… Câu
18: Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và ý nghĩa của nó đối với việc xây
dựng đời sống tinh thần ở nước ta hiện nay
Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, và ý
thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, chủ nghĩa
duy vật lịch sử không xem ý thức xã hội như một yếu tố thụ động, trái lại còn nhấn
mạnh tác dụng tích cực của ý thức xã hội đối với đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh
tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong mối quan hệ với tồn tại xã hội. Tính độc
lập tương đối đó biểu hiện ở những điểm sau đây:
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu,
nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này
biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống, tập quán, thói quen, v.v.).
.ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau đây:
Một là, sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực
tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý
thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái
phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu,
bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người,
những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các
lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. Vì vậy, trong sự
nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh
chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư
tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những truyền
thống tư tưởng tốt đẹp.
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng
khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương
lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động
đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật
chất của xã hội đặt ra.
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình
khách quan của sự phát triển xã hội thì không có nghĩa nói rằng trong trường hợp này ý
thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa. Tư tưởng khoa học tiên tiến
không thoát ly tồn tại xã hội, mà phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại xã hội.
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan điểm lý
luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ
sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước.
Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích được một tư
tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, không chú ý đến các giai
đoạn phát triển tư tưởng trước đó.
Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất giai
cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các
thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa to
lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Nắm vững quan điểm trên đây của triết học Mác - Lênin về tính kế thừa của ý
thức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay trên
lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, Đảng ta khẳng định, trong điều kiện kinh tế thị trường và
mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá
dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân
tộc. Tiếp thu tinh hoa các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam.
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại, tùy
theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu
và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác. ở Hy Lạp cổ đại, triết học và nghệ thuật
đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn ở Tây Âu trung cổ thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến
mọi mặt tinh thần xã hội như triết học, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền.
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị có vai trò
đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sự phát
triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác. Trong điều kiện của nước ta
hiện nay, những hoạt động tư tưởng như triết học, văn học nghệ thuật, v.v. mà tách rời
đường lối chính trị đúng đắn của Đảng sẽ không tránh khỏi rơi vào những quan điểm
sai lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường, hay chủ nghĩa
duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã
hội.Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng
nảy sinh; vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng; vào mức độ phản ánh đúng
đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội; vào mức độ mở rộng của tư
tưởng trong quần chúng. Cũng do đó, ở đây cần phân biệt vai trò của ý thức tư tưởng
tiến bộ và ý thức tư tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển xã hội.
Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức xã hội và của đời
sống tinh thần xã hội nói chung; nó bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm
thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và ý nghĩa của nó đối
với việc xây dựng đời sống tinh thần ở nước ta hiện nay
Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này trong giai đoạn hiện nay ở nước ta

- Từ nguyên lý tồn tại quyết định ý thức xã hội suy ra rằng muốn nâng cao đời
sống tinh thần của xã hội phải không ngừng phát triển đời sống vật chất của xã hội.
- ý thức xã hội có tác động tích cực to lớn đối với tồn tại xã hội nên cần quan
tâm đích đáng đến việc giáo dục tinh thần cho quần chúng nhân dân.
- Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy
vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế
và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ
quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng
chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa trên cơ
sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập, phát
triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Câu 19: Quan điểm của triết học Mác – Lê Nin về con người.
a. Khái niệm con người:
- Trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử xã hội và về con người,
triết học Mác – LêNin đã đem lại một quan niệm hoàn chỉnh về con người. Theo
quan điểm chung nhất, Con người là thực thể sinh học- xã hội.
Con người là một sinh vật có tính xã hội, vừa là sản phẩm cao nhất trong quá
trình tiến hóa của tự nhiên và lịch sử xã hội, vừa là chủ thể sáng tạo mọi thành tựu văn hóa trên trái đất.
-Triết học Mác chỉ rõ hai mặt, hai yếu tố cơ bản cấu thành con người là mặt
sinh học và mặt xã hội. Con người có mặt tự nhiên, vật chất, nhục thể, sinh vật, tộc
loại…Đồng thời, con người có mặt xã hội, tinh thần, ngôn ngữ, ý thức, tư duy, lao
động, giao tiếp, đạo đức…Hai mặt đó hợp thành một hệ thống năng động, phức
tạp, luôn biến đổi, phát triển.
b. QĐ của TH MLN về bản chất con người
* Sự hình thành, phát triển con người là một quá trình gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất.
* Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội.
* Con người tồn tại, phát triển trong môi trường và cư trú và mang thuộc tính
xã hội – hành tinh – vũ trụ.
* Con người là một thực thể cá nhân – xã hội.
* Sự thống nhất biện chứng giữa con người giai cấp và con người nhân loại.
* Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử được thể hiện:
+ Con người là sản phẩm của lịch sử: Chính quá trình lao động và việc sáng tạo ra
các công cụ lao động đã là nhân tố quyết định đến sự biến vượn người thành người.
+ Con người là chủ thể của lịch sử: Sau khi xuất hiện, con người đã lao động và cải
biến thế giới, bằng tri thức của mình con người đã là thay đổi bộ mặt của thế giới
vật chất, cùng với sự phát triển của xã hội loài người là sự phát triển của lịch sử,
con người trở thành chủ thể của lịch sử.Do vậy, con người là nhân tố quyết định sự phát triển của lịch sử.
Câu 20: Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
+ Sự nghiệp đổi mới nhằm mục tiêu vì hạnh phúc của con người và do con người làm nên.
Để phát huy vai trò nhân tố con người cần thiết phải tiến hành một số nội dung sau:
- Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, tạo ra một hệ thống chính sách,
biện pháp và cơ chế vận hành đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã
hội. Trong đó, lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống con người, nâng cao trình độ và năng lực lao động, nâng cao tay nghề.
- Tạo ra một môi trường công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích của từng người và lợi
ích của cả cộng đồng.
- Đảng ta khẳng định: kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, kết hợp lợi ích vật
chất với lợi ích tinh thần, chăm lo lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài của nhân dân, kết
hợp hài hoà các lợi ích, chú ý lợi ích cá nhân người lao động. Nguồn lực con người là cơ
bản nhất của sự nghiệp CNH-HĐH.(coi con người là trung tâm của sự phát triển xã hội).ản
chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội".
Vận dụng quan điểm đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa Mác về bản chất con
người và vai trò của con người trong lịch sử, Đảng ta khẳng định: con người là
trung tâm của sự phát triển XH, nguồn lực con người là cơ bản nhất của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chính vì vậy, quan điểm của Đảng là phát triển toàn
diện con người trên cơ sở thực hiện đồng bộ các giải pháp:
- Giải pháp hài hòa mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, tạo ra một hệ thống
chính sách, biện pháp và cơ chế vận động đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích cá
nhân và lợi ích xã hội. Trong đó, lợi ích cá nhân là động lực trục tiếp.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống con người, nâng cao trình độ và năng lực lao động, nâng cao tay nghề.
- Tạo ra môi trường công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích vật chất với lợi
ích tinh thần, chăm lo lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài của nhân dân, kết hợp
hài hòa các lợi ích, chú ý lợi ích cá nhân người lao động.
Đảng ta chỉ rõ: sự nghiệp đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân nhưng đồng
thời phải dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ đạo, sáng tạo của nhân dân. Cách
mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đổi mới phải dựa
vào nhân dân; những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân có vai trò
quan trọng trong việc hình thành đường lối đổi mới của Đảng.