Thị trường lao động là gì? Sự hình thành, phát triển thị
trường lao động ở Việt Nam
1. Khái niệm về thị trường lao động
Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi một thị trường lao động lại có những đặc điểm
riêng của mình. Thị trường lao động khác biệt so với thị trường hàng hóa ở chỗ, nó thể hiện phần
lớn những biểu hiện kinh tế xã hội của cả xã hội và có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển
của nó. vậy, thị trường lao động của Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc và Việt Nam có rất
nhiều khác nhau.
Vậy thế nào là thị trường lao động, Các tên gọi chúng ta thường gặp trong các ấn phẩm khoa
học các phương tiện thông tin đại chúng, tên nào chính xác hơn: thị trường lao động”, “thị
trường sức lao động”, “thị trường dân số tích cực kinh tế”, “thị trường nguồn nhân lực” ? Bản
chất của chúng đặc biệt chúng khác nhau điểm nào? ' Theo Tổ chức lao động quốc tế
(ILO) thì: “Thị trường lao động thị trường trong đó các dịch vụ lao động được mua bán
thông qua quá trình để xác định mức độ việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công”.
Khái niệm này nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động được c định thông qua việc làm được trả
công.
Các nhà khoa học M cho rằng: “…Thị trường mà đảm bảo việc làm cho người lao động kết
hợp giải quyết trong lĩnh vực việc làm, thì được gọi là thị trường lao động” ; hoặc, “…Thị trường
- đó là một cơ chế, mà với sự trợ giúp của nó hệ số giữa người lao động và số lượng chỗ làm việc
được điều tiết”.
Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trường lao động được hiểu như một hệ thống
quan hệ xã hội, những định mứcthể chế xã hội (trong đó cả pháp luật), đảm bảo cho việc tái
sản xuất, trao đổi sử dụng lao động”; hoặc: Hệ thống những quan hệ được hình thành trên
sở giá trị giữa những người sử dụng lao động (sở hữu liệu sản xuất) những người làm thuê
(sở hữu sức lao động) về vấn đề trước nhất thoả mãn cầu lao động vấn đề tiếp theo làm
thuê như nguồn phương tiện để tồn tại”. “…Thị trường lao động - đó là một dạng đặc biệt của thị
trường hàng hóa, mà nội dung của nó thực hiện vấn đề mua bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc
biệt - sức lao động, hay là khả năng lao động của con người. Như một phạm trù kinh tế thị trường
sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một bên là người làm chủ hàng hóa này, sở hữu sức lao
động - người bán nó và bên kia, với người sở hữu vốn - mua sức lao động”.
Theo c nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm này còn đa dạng phong phú hơn nhiều: “Thị
trường lao động là toàn bộ các quan hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao động
(nó bao gồm các quan hệ lao động cơ bản nhất như thuê mướn sa thải lao động, tiền lương và
tiền công, bảo hiểm hội, tranh chấp lao động...), đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một
bên là người lao động tự do và một bên là người sử dụng lao động”.. Hoặc: “Thị thường lao động
được hình thành trong bối cảnh giải phóng người lao động từ trong các nghiệp tăng thất
nghiệp. Bản thân thị trường lao động thường xuyên đồng nhất với thất nghiệp, cũng những người
không có việc làm, nhưng đang đi tìm nó, còn cầu là những chỗ làm việc trống”. “Thị trường lao
động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực hiện các quan hệ hội giữa người bán sức lao
động (người lao động làm thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông
qua các hình thức thoả thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc khác, trên
cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay
thoả thuận khác”. “Thị trường “sức lao động” nơi thể hiện quan hệ xã hội giữa người lao động
làm thuê và người thuê mướn lao động thông qua sự điều chỉnh giá cả tiền công”. “Thị trường lao
động biểu hiện mối quan hệ giữa một bên người sức lao động bên kia người sử dụng
sức lao động nhằm xác định số lượng chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi mức thù lao
tương ứng”.
Bất k khái niệm nào đều có những khía cạnh đúng. Chúng tôi trích dẫn trên đây chỉ một vài trong
số nhiều khái niệm để nhấn mạnh tính phức tạp của chính khái niệm “thị trường lao động”, cùng
với tính đa dạng sự đặc biệt của nó. Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, phương pháp tiếp
cận của một vài tác giả trên đây sẽ dẫn đến sẽ đánh giá sai lệch một cách nghiêm trọng những tình
huống đang xuất hiện trong lĩnh vực việc làm triển vọng hình thành, phát triển của thị trường
lao động trong nền kinh tế đang chuyển đổi mạnh mẽ sang quan hệ thị trường.
Từ đó, trong khái niệm “thị trường lao động” chúng tôi thấy cần thiết phải bổ sung thêm, dựa vào
những gì thị trường lao động tồn tại và nó hoạt động trong bối cảnh không gian nào.
Theo ý kiến chúng tôi, khái niệm “thị trường lao động” nhà khoa học kinh tế Nga Kostin Leonit
Alecxeevich đưa ra là tương đối đầy đủ: “Thị trường lao động - đó một chế hoạt động tương
hỗ giữa người sử dụng lao động người lao động trong một không gian kinh c định, thể hiện
những quan hệ kinh tê' pháp giữa họ với nhau”. Hay nói chi tiết hơn, thị trường lao động là
tập hợp những quan hệ kinh tế, pháp lý, xuất hiện giữa người sở hữu sức lao động (người lao động)
người sử dụng nó (người thuê lao động) về vấn đề chỗ làm việc cụ thể, nơi và hàng hóa và dịch
vụ sẽ được làm ra. Quá trình sử dụng sức lao động, lao động sẽ được hình thành trong sản xuất
chứ không phải trên thị trường. Đối với người nắm giữ sức lao động sẽ được tạo ra cơ hội để nhận
chỗ làm việc, nơi anh ta thể làm việc, thể hiện khả năng, nhận thụ nhập để tái sản xuất
sức lao động của mình. Đối với người thuê lao động sẽ có cơ hội tăng lợi nhuận kinh tế. Trên thị
trường sẽ hình thành những quan hệ việc làm. vậy, xác định nội dung đích thực của thị
trường lao động như thị trường việc làm.
2. Bản chất của thị trường lao động
Thị trường - đó một khái niệm rất tổng hợp, nếu chúng ta nói thị trường hàng hóa, thì gồm
rất nhiều loại hàng khác nhau như: lương thực, thực phẩm, chất đốt, xe máy, ô-tô, điện tử, máy
móc v.v. . . được xác định rất cụ thể đối tượng mua bán. Vậy đối tượng mua bán của thị
trường lao động là gì? Chúng tôi thiết nghĩ rằng, đó là câu hỏi không đơn giản. Một nhóm các nhà
kinh tế cho rằng, trên thị trường lao động, người ta mua và bán “lao động”, nhóm các tác giả khác
lại cho rằng, trên thị trường lao động được mua bán sức lao động”. Nhà kinh tế người Mỹ
Ronald Erenberg Robert Smith thì lại khẳng định, trên thị trường lao động được mua
bán “dịch vụ lao động” .
Dân số ch cực kinh tế - đó phần dân số đảm bảo nguồn cung cấp sức 1ao động cho sản xuất
hàng hóa dịch vụ, bao gồm cả những người đang lao động những người thất nghiệp, hay
chính xác hơn là những người làm công ăn lương, người thuê lao động và những người tự tổ chức
lao động.
Hay nói cách khác, đó là một phần dân số, bao gồm những người đang hoạt động lao động, có thu
nhập, và những người thất nghiệp, đang tích cực đi tìm kiếm việc làm và luôn sẵn sàng làm việc.
Khái niệm y đã được dùng trong các ấn phẩm khoa học, cũng như trong thực tế từ giữa những
năm 60 của thế kỷ XX. Ngày nay trong nhiều ấn phẩm khoa học chúng ta thường thấy sự đồng
nhất giữa 2 khái niệm “dân số tích cực kinh tể' và “sức lao động”. Tuy nhiên nếu xem xét thật kỹ
những cặp phạm trù này thì giữa chúng có những khác nhau thực sự.
Khái niệm “lao động” được liên kết nhóm người 1ao động, vai trò khác nhau trong hoạt động
kinh tế. Nhóm thứ nhất - những nhà doanh nghiệp, những người nông dân làm kinh tế độc lập
(nông trang viên), đang hoạt động lao động thể. Những nhân của nhóm y sử dụng khả năng
kinh doanh của mình để tự tổ chức sản xuất, kinh doanh với mục đích nhận lợi nhuận và siêu lợi
nhuận hoặc chỉ đthoả mãn những nhu cầu riêng của mình. Nhóm thứ hai, bao gồm số lượng
nhiều hơn, - đó nhóm những người làm thuê, bán khả năng lao động của mình cho các nhà doanh
nghiệp để sử dụng trong quá trình sản xuất với mục đích nhận thu nhập để đảm bảo cuộc sống.
Vì những vai trò khác nhau của các nhóm dân đó, trong quá trình sản xuất họ được phân chia
thành 2 cặp phạm trù độc lập. Với nhóm thứ 2, sức lao động thực tế chỉ được tính gồm những
người lao động làmthuê và những người thất nghiệp đang đi tìm kiếm việc làm trên cơ sở bán sức
lao động của mình.
Trong nền kinh tế thị trường thì khái niệm “dân số tích cực kinh tế” rộng hơn khái niệm “sức lao
động”, nhưng lại hẹp hơn khái niệm “nguồn nhân lực”.
Trong lý thuyết kinh tế, sức lao động được hiểu như một tập hợp những khả năng lao động bằng
thể lực và trí lực của con người, được sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần. Đại diện
cho sức lao động con người. Sức lao động chỉ tồn tại thực sự trong nhân người lao động
lực lượng lao động chủ yếu của xã hội. Sức lao động luôn có sẵn trong bất kỳhội nào mà không
phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, cũng như hình thái hội của hội đó. Tuy nhiên chỉ trong
một trình độ phát triển lịch sử xã hội nhất định thì khái niệm này mới đạt được ý nghĩa kinh tế cụ
thể. Khả năng lao động - sức lao động - trở thành hàng hóa. Điều này đánh dấu sự xuất hiện một
chế độ xã hội mới, một phương thức sản xuất mới - phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Cùng với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản, những điều kiện mới đã được tạo lập trở thành hiện
thực cho việc mua bán sức lao động. Hay nói cách khác, trong nền kinh tế thị trường, sức lao
động là một loại hàng hóa, nó được mua, được bán, có gcả, giá trị và giá trị sử dụng. Nhưng loại
hàng y một loạt những đặc biệt. Khi mua bán giá trị của hàng hóa được thanh toán, còn
giá trị sử dụng được trưng tập, mặt hàng đó được chuyển thành sở hữu của người mua. Nhưng ở
đây, người chủ sở hữu sức lao động vẫn là chủ sở hữu sức lao động của mình, sức lao động không
bị tách rời và không thể bị tách rời. Vì vậy có hai loại ý kiến về vấn đề này. Một , các nhà nghiên
cứu theo lý thuyết kinh tế thị trường của C.Mác thì cho rằng, trên thị trường lao động chỉ có mua
và bán sức lao động. Hai , các nhà kinh tế theo trường phái “tổng hợp tân cổ điển hiện đại” đưa
ra những khái niệm khác nhau về vấn đề này:
- Sức lao động không bán được, mà là bán địch vụ lao động;
- Sức lao động không bán được, mà được cho thuê trong điều kiện các bên cùng có lợi;
- Sức lao động không bán được, mà chỉ bán quyền sử dụng nó.
Nhưng điều quan trọng nhất ở đây là, đối tượng mua và bán không phải sức lao động, mà chính là
lao động. Nhưng lao động một quá trình, không thể đối tượng của mua bán. Lao
động được chuyn đến và trung tập về cho nguời mua, để từ đó chiếm hữu về mình những kết quả
cụ thể của lao động.
ở đây còn thể hiện thêm một đặc biệt nữa của sức lao động. Giá trị những kết quả lao động, do sức
lao động tạo ra, sẽ phải lớn hơn giá trị sức lao động, còn nếu không thì sẽ không có ai quan tâm để
mua nó. C.Mác đã chỉ dẫn rằng, giá trị sử dụng của sức lao động chính chỗ, khả năng
tạo ra giá trị thặng dư lợi nhuận từ nguồn vốn đầu tư. Vậy, khi nào và cần những điều kiện
thì sức lao động sẽ chuyển thành hàng hóa? Theo chúng tôi, cần 3 điều kiện:
- Người lao động bị mất công cụ để sản xuất và phương tiện tồn tại.
- Người lao động phải được tự do về mặt pháp lý, có khả năng hoàn toàn làm chủ sức lao động của
mình.
- Trên thị trường có người nắm giữ tư liệu sản xuất, và đồng thời có khả năng mua sức lao động.
Trong những điều kiện đó khả năng hợp pháp duy nhất để người lao động thể tồn tại được
bán sức lao động của nh cho người chủ liệu sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường tất cả
những điều kiện này đều sẵn. Kết quả trong xã hội hình thành một hệ thống lao động thuê
mướn. .
Khái niệm “sức lao động” liên quan tới không chỉ một người, mà cả nguyên cộng đồng người lao
động. Cộng đồng đó khác hẳn với nguồn nhân lực và dân số tích cực kinh tế không chỉ về bản chất,
mà cả về định lượng.
Sức lao động - đó chỉ một phần của nguồn lao động, chính phần y được bán trong thị
trường lao động (hay còn gọi là lao động làm thuê), nếu xét về mặt định lượng thì ít hơn phần dân
số tích cực kinh tế ở các nước phát triển, phần lao động làm - thuê chiếm khoảng 80-85% dân số
tích cực kinh tế, phần còn lại các nhà doanh .nghiệp, chủ ngân hàng, chủ trang trại những
người hoạt động lao động cá thể.
Cùng với sự phát triển' của Luật Lao động, người lao động người chủ sở hữu sức lao động đã
nhận được sự đảm bảo về mặt pháp nhiều hơn trong quá trình đàm phán với người thuê lao động
về điều kiện thuê mướn. Ký kết hợp đồng thuê mướn cho phép người làm thuê được tiếp cận
liệu sản xuất, sức lao động được hoạt động, nghĩa là quá trình lao động được bắt đầu. Thêm vào
đó, người lao động hoàn toàn không mất quyền sở hữu sức lao động của mình, bao gồm quyền
nắm giữ, làm chủ quyền sử dụng. Theo các điều kiện của hợp đồng thì người lao động chỉ
chuyển quyền sử dụng sức lao động củanh trong thời gian mà quá trình lao động diễn ra.
Trong thế kỷ XVIII-XIX, người lao động làm thuê không được pháp luật bảo vệ nên phải làm việc
12- 14 giờ trong một ngày, và quyền sở hữu sức lao động của nh cũng chlà hình thức. Thực tế,
người lao động phải làm việc hết sức mình trong suất thời gian lao động, về cơ bản sức lao động
của anh ta bị người chủ chiếm đoạt. Người lao động chỉ được hưởng một phần rất nhỏ thành quả
lao động do mình làm ra (tương đương bằng tiền) để tái sản xuất sức lao động của mình. Bước
sang thế kỷ XX nh hình nhiều thay đổi. Do ảnh hưởng rộng khắp phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân trên toàn thế giới, quyn lợi của người làm thuê trong lĩnh vực lao động được
mở rộng, ngày làmviệc giảm xuống còn 8 giờ (40-44 tiếng trong một tuần). Đến cuối thế k XX,
nhiều nước công nghiệp phát triển, tuần làm việc chỉ còn 37 - 38 giờ; nhà nước bắt đầu áp 1 dụng
chế độ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm rủi ro trong sản xuất, bảo hiểm y tế v.v…
Người lao động nhiều thời gian rỗi để tái tạo khả năng lao động của mình. Trong những điều
kiện đó sở hữu sức lao động đã tìm được những đặc điểm thực sự. Người lao động thực tế chỉ
chuyển quyền sử dụng sức lao động của mình trong một thời gian xác định. Nhưng cũng từ đó,
người sử dụng lao động bắt đầu quan tâm tới hiệu quả sử dụng sức lao động, hiệu lực của hợp
đồng cá nhân và thoả ước tập thể. Tiến bộ khoa học kỹ thuật, mở rộng những khát vọng mới, ảnh
hưởng của thời trang đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải thường xuyên hoàn thiện sản xuất, tạo ra
những mẫu sản phẩm mới, từ đó họ chú ý tới việc đưa ra những yêu sách ngày càng tăng với
sức lao động mình đã thuê mướn. Nhưng không phải tất cả mọi người lao động đều khả
năng nắm bắt những kỹ thuật mới phức tạp để thoả mãn những đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại
cũng như mong muốn ngày càng tăng của giới chủ. Vì vậy, người thuê lao động có khuynh hướng
sa thải một bộ phận sức lao động không phù hợp, hợp đồng lao động với người làm thuê ngày càng
được làm đơn giản hơn, trong thời hạn ngắn hơn. Tất cả những điều đó dẫn đến sự phân định ranh
giới ràng hơn về quyền sở hữu sức lao động giữa người lao động người sử dụng lao động
trong quá trình lao động, mặc quyền này không được ấn định trong văn bản của hợp đồng.
Người lao động vẫn là người nắm giữ sức lao động của mình, còn quyền làm chủ từng phần và sử
dụng nó được chuyển cho người thuê lao động trong quá trình lao động.
Nhiều nhà kinh tế đương thời cho rằng, cả người thuê lao động và người lao động tham gia vào thị
trường như những bạn hàng bình đẳng, như những người sở hữu bình đẳng, người thuê lao động
là người chủ tư liệu sản xuất, còn người lao động là người chủ sức lao động. Nhưng trong thực tế
bản chất vấn đề không phải như vậy. Người lao động bắt buộc phải bán sức lao động của mình để
khỏi bị chết đói, để nuôi sống bản thân mình gia đình mình, anh ta không thể sống mãi trong
cảnh không việc làm, nghĩa không phương tiện để sống, để tồn tại. Trên thị
trường lao động, đối tượng để xem xét mua bán là chỗ làmviệc xác định, những điều kiện lao
động kèm theo và tiền công được đặt ra, và cuối cùng là xác định người nào vào chỗ làm việc đó,
vấn đề sẽ được người thuê lao động quyết định. Khi đó người thuê lao động luôn thể không
chấp nhận hoặc sa thải bất kỳ người công nhân nào mà anh ta cảm thấy không lợi cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. vậy, người công nhân về mặt kinh tế luôn phải phụ thuộc vào
ông chủ, tức là không có sự bình đẳng nào ở đây cả.
Nhưng giữa sức lao động và lao động có mối liên hệ chặt chvà ràng buộc với nhau, liệu lao động
phải hàng hóa hay không Ngày nay rất nhiều luận cứ cho rằng, lao động không phải
hàng a. C Mác cho rằng, sức lao động được hiểu tổng hợp toàn bộ thể lực trí lực con
người, nó nói lên khả năng để có lao động, còn lao động là hoạt động có mục đích của con người,
tiêu dùng sức lao động trong quá trình lao động. Hai khái niệm y khác nhau, nhưng mối
quan hệ với nhau. Vì lao động không thể trở thành hiện thực, nếu không có sức lao động và muốn
sức lao động được thực hiện, thì phải có lao động. Lao động, đó là một quá trình tạo ra của cải vật
chất tinh thần, cùng các loại dịch vụ. Quá trình này được bắt đầu sau khi sự giao dịch trên thị
trường lao động đã được kết, quan hệ thị trường kết thúc quá trình sản xuất được bắt đầu.
Để trở thành hàng hóa thì đối tượng phải sẵn trước khi bán, nhưng đối với lao động thì lại không
diễn ra như vậy. Khi bán thàng a sẽ chuyển từ người bán sang người mua. Với lao động chúng
ta cũng không thấy sự chuyển đổi này. Vì vậy, quan điểm cho rằng, trên thị trường lao động được
bán chính bản thân “lao động” là không chính xác hay nói cách khác là không có cơ sở khoa học.
Trong tuyên bố Philadelphia - một phần cấu thành của điều lệ ILO - cũng đã viết, “Hội nghị một
lần nữa khẳng định những nguyên tắc cơ bản, mà ILO đã dựa vào đó để ra tuyên bố rằng, lao động
không phải hàng hóa”.
Xuất phát từ quan điểm, đối tượng mua và bán trên thị trường lao động là “sức lao động”, vì vậy,
nếu xét về phương diện thuyết thì thị trường đó phải được gọi “thị trường sức lao động”.
Nhưng trên thực tế, trong các văn bản chính thống của ILO, cũng như ở nhiều nước phát triển
ở Việt Nam thường được dùng tên gọi “thị trường lao động”, do đó để thống nhất cách gọi, trong
bài viết này cụm từ đó được dùng như là một khái niệm đồng nhất với “thị trường sức lao động”
Còn một sự nhầm lẫn đáng tiếc giữa khái niệm “sức lao động” với “dân số tích cực kinh tê”Như
chúng ta đều biết dân số tích cực kinh tế bao gồm tất cả những người đang làm việc những
người thất nghiệp đang ch cực đi tìm kiếm việc m. Nhưng điều đó không thể đồng nhất với khái
niệm sức lao động. Thành phần của sức lao động không thể bao gồm cả giới chủ doanh nghiệp,
chủ trang trại, chủ ngân hàng những đại gia v.v.. được cấu thành chỉ sức lao động làm
thuê, được hiểu theo sự phân loại của ILO trong các văn bản của tổ chức y gắn với
người lao động. Những người tự tổ chức việc làm cho bản thân mình và những người thất nghiệp
cũng không thể đưa vào thành phần của sức lao động, bởi người thất nghiệp sức lao động
tiềm năng và chỉ được chuyển thành sức lao động trong trường hợp được thuê, mướn.
C Mác đã đưa ra rất rõ ràng khái niệm hàng hóa - sức lao động. Theo quan điểm của ông, sức lao
động cũng như bất kỳ những thứ hàng hóa khác, nó có giá trị, giá trị sử dụng và giá cả. Giá trị sử
dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện chỗ khả năng tạo ra giá trị thặng (lợi
nhuận) cho người thuê nó. Từ đó C.Mác rút ra kết luận quan trọng về sự bóc lột giai cấp công nhân
qua chiếm đoạt giá trị thặng dư và tồn tại những mâu thuẫn sâu sắc giữa người thuê lao động (nhà
tư bản) và kẻ làm thuê (người lao động).
Sức lao động trong điều kiện kinh tế thị trường hàng a. Chính bản thân sức lao động được
mua bán trên thị trường lao động. Nhưng bản chất của thị trường lao động không được tổng
hợp đến việc bán và mua sức lao động. Thị trường lao động - đó là biểu hiện kinh tế, xã hội phức
tạp. Tại đó hàng ngày tới hàng chục ngàn người lao động và thuê lao động (hoặc đại diện của
họ) gặp nhau và tác động ảnh hưởng lẫn nhau. Những quyết định của họ phụ thuộc không chỉ vào
các yếu tố khách quan, mà còn rất nhiều yếu tố chủ quan.
Những yếu tố bản của thị trường lao động là: cầu sức lao động; cung sức lao động; giá cả của
sức lao động (tiền lương); cạnh tranh trên thị trường lao động; sở hạ tầng của thị trường lao
động.
Thị trường lao động bao gồm những chủ thể sau: những người thuê lao động (người mua) và đại
diện của họ; những người làm thuê (người bán) đại diện của họ; nhà nước và các đại diện của
mình; các tổ chức môi giới trung gian.
Trong các nền kinh tế thị trường một phần đáng kể các nghiệp các tổ chức nhà nước
(những xí nghiệp và các tchức này thuộc sở hữu nhà nước), nhà nước trong trường hợp này tham
gia như người thuê lao động. Nhưng vấn đề quan trọng là nnước tham gia như một công cụ
quan trọng để điều tiết thị trường lao động, xác định luật chơi cho tất cả các chủ thể tham trên thị
trường y. Từ đó chúng ta lật lại khái niệm trên đâychúng tôi đã chỉ dẫn - thị trường lao động
được hiểu như “thị trường thất nghiệp”, qui của được xác định bởi số lượng người thất
nghiệp khối lượng chỗ làmviệc còn trống. Đó và sự giải thích hạn hẹp, chưa đầy đủ về thị trường
lao động và hoàn toàn không tương thích với hoạt động của nó. Tất cả dân số tích cực kinh tế đều
tham gia hoạt động trên thị trường lao động hoặc là trong vai trò của người bán, hoặc trong vai trò
của người mua sức lao động.
Tất cả những lao động làm thuê khi gặp bối cảnh thuận lợi đều sẵn sàng thay đổi chỗ làm việc.
Ngược lại, những người thuê lao động thì chỉ lựa chọn cho mình những người làm thuê xuất sắc
trong số những người đang làm việc, chứ không phải những người thất nghiệp.
Còn một khái niệm nữa chúng ta thỉnh thoảng vẫn gặp trên các phương tiện thông tin đại chúng,
thậm chí trên cả những n phẩm khoa học - đó là “thị trường nguồn nhân lực”. Các tác giả đó cho
rằng, trong quan hệ thị trường tham gia vào thị trường lao động không chỉ thành phần dân số
tích cực kinh tế, mà còn cả nguồn dự trữ lao động - những sinh viên sắp tốt nghiệp các cơ sở đào
tạo đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề. Từ khái niệm này chúng ta suy ra rằng, một
phần những người lao động nội trợ, phụ giúp gia đình cũng phải tham gia vào thị trường lao động.
Vấn đề chỗ, phần lớn những người đang theo học trong các sở đào tạo đại học, trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề sẽ tham gia vào thị trường lao động khi họ được chuyển thành dân số
tích cực kinh tế. Trong điều kiện thị trường, cung cầu trên thị trường, giá cả của sức lao động từng
lĩnh vực riêng biệt thực sự ảnh hưởng tới người học cơ sở đào tạo. Nhưng những người đang đi
học không tham gia trực tiếp trên thị trường, họ không phải là chủ thể của thị trường lao động. Bởi
vậy khái niệm “thị trường nguồn nhân lực” là quá rộng và không chính xác.
Một khái niệm nữa được dùng cũng đang gây tranh cãi về bản chất của thị trường lạo động “Đó là
- thị trường lao động bao gồm cả thị trường chỗ làm việc. Hay nói gọn lại, thị trường lao động - là
sự thống nhất biện chứng của hai thị trường: chỗ m việc sức lao động”. Chúng tôi cũng không
thể đồng ý với quan điểm này, bởi chỗ làm việc thì không thể bán được cũng không giá
cả, đó chỉ là một phần không thể tách rời của thị trường sức lao động, nếu không có nó thì người
thuê lao động không thể thuê công nhân được. Hay nói cách khác, sức lao động là chủ thể của việc
làm, còn chỗ làm việc - là đối tượng của việc làm.
3. Những đặc trưng hoạt động của thị trường lao động
Trên cơ sở hoạt động của thị trường lao động, cũng giống như các yếu tố sản xuất khác, cũng
có những nguyên tắc làmcơ sở cho thị trường hàng hóa tiêu thụ và dịch vụ phân tích quan hệ cung
- cầu phương pháp bản để nghiên cứu hoạt động của thị trường này hay thị trường kia. Tuy
nhiên, hoạt động của thị trường lao động có nhiều đặc biệt, gắn với tính chất và những đặc thù của
quá trình tái sản xuất sức lao động.
- Không tách rời quyền shữu hàng hóa - sức lao động khỏi sở hữu chủ. Trên thị trường lao động,
người mua chỉ có quyền sử dụng và làm chủ từng phần khả năng lao động - sức lao động, mà hoạt
động trong một khoảng thời gian nhất định. Nhưng người mua không đơn giản mua sức lao
động như những loại hàng hóa khác, mà có quan hệ với người có những quyền hạn nhất đỉnh như
một nhân tự do, mà anh ta phải tuân thủ. Nếu vi phạm những quyền hạn đó người mua phải chịu
trách nhiệm pháp lý và có thể có những tổn thất về kinh tế. Người mua này, chính xác hơn, được
gọi là người thuê lao động (người sử dụng lao động);
- trách nhiệm phối hợp hành động tương đối dài với nhau giữa người bán và người mua nếu so
sánh với thị trường hàng hóa, lương thực và thực phẩm. Điểm này đặt một dấu ấn trong mối quan
hệ tương hỗ hai bên và đóng một vai trò không ít quan trọng trong khả năng cạnh tranh của ng
ty. Người lao động, như một cá thể, có thể tự kiểm soát chất lượng công việc của mình với những
nỗ lực khác nhau, thể hiện mức độ trung thực khác nhau với công ty đã thuê họ. Người thuê phải
tính đến những yếu tố đó để quản lý sản xuất, nghĩa phải xây dựng một chế đãi ngộ, kích
thích, tạo động lực đối với người lao động một cách phù hợp như: điều kiện làm việc, tiền lương,
tiền thưởng và các phúc lợi xã hội khác;
- Tồn tại số lớn cấu trúc thể chế loại đặc biệt (hệ thống pháp luật phân nhánh, những chương trình
kinh tế-xã hội, dịch vụ việc làm các tổ chức công đoàn, liên hiệp hội các nhà doanh nghiệp, v.v..)
sinh ra đặc thù quan hệ giữa các chủ thể của thị trường lao động. Vì vậy, cần phải thể chế hóa thật
chi tiết mọi hướng hoạt động khác nhau của họ;
- Chất lượng lao động ở từng người lao động có khác nhau theo giới tính, tuổi tác, thể lực, trí tuệ,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công tác, động lực làm việc v.v… Vì vậy, mức độ cá thể hóa cao
khi ký kết giao kèo, gắn với trình độ chuyên môn khác nhau của sức lao động, sự đa dạng của công
nghệ và tổ chức lao động, nên việc đánh giá chất lượng lao động khi tuyển dụng, trả công phù hợp
cho từng người gặp nhiều khó khăn và phức tạp;
- Nhiều điểm độc đáo trong trao đổi sức lao động so với trao đổi hàng hóa vật chất. Quá trình trao
đổi sức lao động so với trao đổi hàng hóa vật chất được bắt đầu trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa
- quyền sử dụng khả năng lao động được chuyển sang người mua theo những gì đã được ấn định
trong hợp đồng hay thoả ước tập thể. Quá trình trao đổi được tiếp tục trong sản xuất dưới hình thức
trao đổi sức lao động đang hoạt động, lao động thực tế thành lương danh nghĩa và kết thúc trong
lĩnh vực lưu thông của cải vật chất, có nghĩa là trên thị trường hàng hóa và dịch vụ được trao đổi
ơng danh nghĩa thành phương tiện sống. Việc trao đổi hàng a vật chất được bắt đầu kết
thúc trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa vật chất. Từ đặc điểm nói trên đưa đến 2 kết quả: thứ
nhất, thị trường lao động liên kết xung quanh mình các thị trường khác nhau; thứ hai, tiền công
lao động thực tế được thực hiện tương ứng với kết quả cuối cùng, có nghĩa là với giá sản phẩm mà
lao động đó làm ra. Điểm này đặt cầu sức lao động phụ thuộc vào cầu hàng hóa dịch vụ cuối
cùng.
- Đối với người lao động, vấn đề quan trọng không chỉ tiền công tiền lương, còn nội
dung và điều kiện lao động, bảo đảm duy trì chỗ làmviệc, tương lai công việc và triển vọng thăng
tiến trong nghề nghiệp, bầu không khí làmviệc trong tập thể quan hệ giữa người lao động với
người thuê lao động v.v….
4. Ý nghĩa của thị trường lao động
Trong nền kinh tế, mỗi một thị trường đều rất cần thiết, phải giải quyết những nhiệm vụ đặt ra
trước ý nghĩa quan trọng khác nhau. Thị trường lao động được coi như một đầu tầu để
kéo theo sự chuyển động của các thị trường khác. Thị trường lao động khác với các loại thị trường
khác (như: hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản v.v..) chỗ phức tạp hơn, bao gồm hoạt động
của những lực lượng và các công cụ điều tiết mà phần lớn ở các thị trường khác không có. Vậy ý
nghĩa của thị trường lao động trong đời sống xã hội ở chỗ nào?
Trước hết, thị trường lao động đảm bảo việc làm cho dân số ch cực kinh tế, kết nối họ vào lĩnh
vực sản xuất và dịch vụ, tạo khả năng cho họ nhận được những thu nhập thiết yếu để tái sản xuất
sức lao động của chính bản thân mình, cũng như nuôi sống gia đình mình. Thị trường lao động dễ
dàng chuyển đổi người lao động sang chỗ làm việc thích hợp hơn với họ, nơi thành quả lao
động của họ có năng suất hơn và có cơ hội nhận được thu nhập cao hơn.
Thông qua thị trường lao động các công ty, xí nghiệp được trang bị đồng bộ sức lao động cần thiết
theo khối lượng đặt ra chất lượng đòi hỏi. nhiên, không phải luôn luôn trong mỗi một khu
vực đều có sẵn lực lượng lao động cần thiết. Nhưng chính thị trường lao động sẽ cung cấp đầy đủ
những thông tin về ngành nghề nào đang cần, nơi nào đang thừa sức lao động, những người
đang đi tìm kiếm việc làm cần phải trang bị và bồi bổ những chuyên môn nghiệp vụ gì, phải mở
rộng kiến thức kỹnăng theo hướng nào để thể nhận được việc làm theo mong muốn. Đó
sự tiếp cận không đơn giản đến gần sự cân đối cung và cầu sức lao động. Cụ thể sự cân đối
không phải là chung chung mà là theo nghề nghiệp và chun môn. Từ đó cho chúng ta thấy rằng,
thị trường lao động nguồn thông tin rất quan trọng quan hệ chặt chẽ với tất cả các thị
trường. Thông tin trên thị trường lao động đem lại sở duy lớn cho cả người thuê lao động
cũng như người lan động để xây dựng kế hoạch hoạt động trong tương lai của họ. Người lao động
biết rất rằng, giới chủ đòi hỏi ngày càng cao với người làm thuê trên thị trường lao động.
Như chúng ta thấy, trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cùng với việc hình thành và phát triển
thị trường lao động Việt Nam cũng đang diễn ra sự đòi hỏi ngày càng tăng của người thuê lao
động vời trình độ đào tạo nghề nghiệp, chất lượng, cũng như thể lực của sức lao động.
Cạnh tranh giữa những người lao động sẽ thúc đẩy mở rộng vùng thợ chuyên nghiệp làm thuê,
nâng cao chuyên môn khả năng tổng hợp của họ. Trong thực tế gần hai mươi năm cải cách
Việt Nam vừa qua cho chúng ta thấy rằng, người lao động tay nghề cao, óc sáng tạo, năng
động, biết thích ứng nhanh với bối cảnh mới thì sẽ không bao giờ thiếu việc làm. Mt khác, sự
cạnh tranh của các ông chủ trên thị trường lao động sẽ bắt buộc họ không chỉ duy trì mức lương
đã đặt ra, mà còn tạo ra những môi trường làm việc thuận lợi, thể hiện sự quan tâm nhất định về
thoả mãn những nhu cầu cần thiết và đảm bảo những quan hệ qua lại bình thường trong tập thể lao
động giữa những người lao động, cũng như giữa lãnh đạo và nhân viên.
Khi ký kết hợp đồng lao động bằng miệng hoặc trên văn bản giấy tờ giữa người thuê lao động và
người lao động, vấn đề phải được xem xét không chỉ thoả thuận về mức lương thời gian làm
việc, mà còn cả chế độ nghỉ phép, bệnh tật ốm đau cả những bảo hiểm hội cùng với những
ưu đãi khác.
Thị trường lao động đảm bảo việc phân chia sắp xếp lại dân số tích cực kinh tế trong trường
hợp cải cách cấu trúc nền kinh tế ngày nay ở Việt Nam, vấn đề này đặc biệt quan trọng và không
kém phần khó khăn khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, các xí nghiệp chịu sự sắp xếp lại theo
nhiều hướng khác nhau: sáp nhập, giải thể, liên kết, nên doanh, cổ phần hóa, cho thuê hoặc bán
doanh nghiệp đã làm cho số người mất việc làm trong các xí nghiệp quốc doanh lên tới hàng triệu
người. Bên cạnh đó scho phép hình thành phát triển đa dạng các loại hình sở hữu, nhiều
nghiệp mới ra đời đã giải quyết hàng chục ngàn chlàm việc mới cho người lao động và cả những
người dôi từ khu vực nhà nước trong nhiều năm vừa qua. Tỷ trọng lao động trong các thành
phần kinh tế, các ngành nghề, khu vực dân cư dần dần được thay đổi theo cấu ngày càng hợp
lý, uyển chuyển, thích ứng và phù hợp vời cấu trúc mới của nền kinh tế.
Thị trường lao động làm tăng tính cơ động của sức lao động giữa các xí nghiệp trong một ngành,
giữa các ngành và các khu vực với nhau. Trong thời kỳ đầu ca cai cách kinh tế ở Việt Nam, dòng
chuyển động này vẫn chưa mang tính động cao hàng loạt những nguyên nhân (như: tính
lạivà trông chờ vào sự sắp xếp công việc của Nhà nước thói quen đã ăn sâu vào tiềm thức của
cả thế hệ người lao động từ thời kinh tế bao cấp, thói quen thích ứng với nơi đã sống thường xuyên,
sự gắn bó với công việc, gánh nặng gia đình cùng việc học hành của con cái, những thủ tục hành
chính nhiêu khê như: chế độ hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng, vấn đề nhà v.v.). Nhưng đến nay đã qua
gần 20 năm đổi mới, Nhà nước đã nhiều thay đổi trong chính sách điều tiết kinh tế mô, cải
cách từng bước các thủ tục hành chính cũng như hoàn thiện dần cơ sở hạ tầng của thị trường lao
động thì tính động của sức lao động Việt Nam cũng đang dần dần nhiều chuyển biến tích
cực, đặc biệt là trong giới trẻ. .
Tóm lại, thị trường lao động điều tiết dòng chuyển sức lao động đang được hình thành trên thị
trường đi theo 4 hướng cơ bản sau: Thứ nhất, chuyển những người làm thuê bị mất việc vào hàng
ngũ người thất nghiệp. Thứ hai, sắp xếp những người thất nghiệp ở xí nghiệp hoặc các công sở
chuyển họ vào đội ngũ người lao động. Thứ ba, bố trí về hưu hoặc giảm việc tìm kiếm công việc,
nghĩa là chuyển họ từ dân số tích cực kinh tế vào dân số không tích cực kinh tế. Thứ tư, tìm
kiếm sắp xếp công việc cho những người mới tất nghiệp các trường đào tạo, cũng như những
người trước đây không làm việc và chưa bao giờ tìm kiếm việc làm, có nghĩa là chuyển họ từ dân
số không tích cực kinh tế vào dân số tích cực kinh tế.
Cùng với việc hoạt động tương hỗ để giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội quan trọng khác, thì
thị trường lao động cũng đem đến những hậu quả tiêu cực: một , tăng sự phân lập về lương
thu nhập của người lao động, làm giảm t lệ lương trong thu nhập, tăng bất công là nguyên nhân
sinh ra đói nghèo. Thị trường lao động Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành và phát triển,
vậy nó không thể tránh khỏi bị những ảnh hưởng trực tiếp từ kết quả cải cách toàn diện nền kinh
tế trong những năm qua. Theo kết quả điều tra vào năm 1998, ở Hà Nội có tới 65% số công nhân
mức thu nhập từ 144 ngàn đồng đến 350 ngàn đồng/người/tháng; các con số tương ứng Đà
Nẵng, TP Hồ Chí Minh và Thái Nguyên là 10,18%, 22,68% và 92,9%; sự chênh lệch về thu nhập
giữa 20% người giầu nhất nghèo nhất 11,26 lần, hệ snày năm 2001 hơn 13 lần. Hai ,
thị trường lao động làm tổn hại tới tinh thần đoàn kết, nhất trí của người lao động. Cạnh tranh giữa
những người lao động dẫn đến tách rời ý kiến, cá thể hóa quyền lợi, làm yếu đi sự đồng nhất quan
điểm trong đàm phán với người thuê lao động.
5. Thị trường lao động ở Việt Nam và những đặc điểm của nó trong giai đoạn hiện
nay
Hình thành thị trường lao động ở Việt Nam không thể diễn ra trong chốc lát, bởi vì chúng ta đang
chuyển đổi từ hệ thống tổ chức lao động tập trung sang thị trường, do vậy phải cần một thời gian
dài để tạo lập những bản tính của nền kinh tế thị trường tổng hợp. y dựng thị trường lao động
tự do là yếu tố quan trọng nhất cho việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đồng thời cũng là
điều kiện để tăng trưởng có hiệu quả của nền kinh tế đó. Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam
mới chỉ đạt được những bước đi ban đầu trên con đường giải phóng khỏi những tồn đọng từ hệ
thống kinh tế mệnh lệnh hành chính trước đây.
Theo chúng tôi thì ở Việt Nam quan điểm có tính nguyên tắc của chính sách phát triến thị trường
lao động là phải giữ nguyên sự duy trì đầy đủ vai trò lớn lao của Nhà nước đối với nhân dân trong
vấn đề điều tiết việc làm. Tuy nhiên, điều tiết của Nhà nước không phải sử dụng để trấn áp
chế tự điều chỉnh của thị trường. Điểm khác biệt của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
định hướng vào việc làm hiệu suất cao dựa trên cơ sở tổng hợp những kết quả của nền kinh tế
và xã hội. Trong nền kinh tế đó, việc đầu tư lớn vào con người được thực sự quan tâm để đảm bảo
phát huy hết tài năng của họ hướng tới một cuộc sống đầy đủ, ấm no và hạnh phúc. Đảm bảo
việc làm có hiệu suất cao chỉ có thể đạt được trên cơ sở kết hợp chặt chẽ những hoạt động tích cực
của các quan quản lý nhà nước với sự tự điều tiết của thị trường. Điều kiện quan trọng nhất của
việc thực hiện chính sách này là phải tuân theo hàng loạt những nguyên c như: phát triển đa dạng
các loại hình sở hữu và hoạt động kinh doanh với mục đích mở rộng những khả năng lựa chọn các
hnh vực bổ sung lao động; không được phép cưỡng bức lao động và bất kỳ hình thức phân biệt đối
xử nào - theo giới, độ tuổi, dân tộc v.v… ; tự do pháp lý và kinh tế đối với người lao độngngười
thuê lao động khi thuê mướn và sa thải; tự do di chuyển lao động và vốn; phát triển hệ thống điều
tiết các quan hệ lao động, đặc biệt khi giải quyết những tranh chấp lao động tập thể nhân.
Kết hợp những nguyên tắc này có nghĩa là chuyển sang một mô hình việc làmmới dựa trên cơ sở
tổng hợp những nguyên tắc điều tiết của thị trường sự tham gia ch cực của Nhà nước trong
việc ấn định những nguyên tắc hoạt động cho thị trường lao động, trong đó có lĩnh vực tư doanh.
Chính sách việc làmphải đưa vào và phối hợp chặt chẽ với quan niệm chung của cải cách kinh tế,
phù hợp với những nguyên tắc chùng và chiến lược thực hiện nó.
Tuy nhiên, sự liên kết phối hợp cần thiết giữa chính sách việc làm đã được chọn cho mô hình thị
trường lao động với khái niệm đổi mới toàn diện ở Việt Nam đến nay vẫn chưa được hình thành,
thiếu hẳn quan điểm thống nhất giữa mục đích trước mắt lâu dài trong việc quản các quá
trình giải quyết việc làm. Trong tiến trình cải cách đồng bộ nền kinh tế phải hình thành không
chậm chạp khái niệm đó, nhưng đáng tiếc rằng, hiện tại chúng ta môi chỉ quan tâm đến hậu quả,
chứ không phải nguyên nhân xuất hiện thất nghiệp. ở nước ta vấn đề thất nghiệp chỉ được xem xét
từ một phía - đó là từ người lao động. Trong khi đó, ở các nước phát triển, dịch vụ việc làmđược
trang trải tài chính tới hơn 50% từ ngân ququốc gia: Theo qui định của Bộ luật Lao động Việt
Nam, tất cả các xí nghiệp, công sở, công ty không phân biệt loại hình sở hữu đều phải chuyển vào
nguồn vốn bảo hiểm xã hội một t lệ phần trăm xác định được trích từ Quỹ lương hưu (20% trong
đó: người thuê lao động 15%, người lao động 5%). Nhưng, trong thực tế vấn đề thực hiện luôn
luôn không kịp thời hoặc là hoàn toàn không được thực hiện, và mục đích sử dụng các nguồn vốn
này cũng không rõ ràng. Bên cạnh đó, trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam vẫn còn áp dụng những
biện pháp hành chính cứng nhắc trong hnh vực giải quyết việc làm. Chính sách này phần lớn cản
trở việc thực hiện cải cách cấu trúc nền kinh tế kìm hãm công cuộc sắp xếp lại các xí nghiệp nhà
nước, gây nhiều khó khăn cho việc hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Thực trạng này cần phải
xoá bỏ triệt để khi vận dụng những chính sách cải cách kinh tế của Nhà nước trong tương lai và
lựa chọn những giải pháp tối ưu để công việc thực hiện có hiệu quả.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý lao động việc làm của Việt Nam vẫn chưa được chuẩn bị chu
đáo cả về mặt tổ chức mặt kinh tế để thích ứng năng động với việc đào tạo lại số lượng lớn
những người đang lao động, cùng những người thất nghiệp thuộc các ngành nghề trình độ
chuyên môn khác nhau có tính toán tới những đòi hỏi ngày càng đa dạng của người thuê lao động
đối với lao động làm thuê. Mất cân đối của thị trường lao động khu vực sẽ kéo theo việc giảm khối
lượng đào tạo chuyên gia và công nhân lành nghề, giảm cả khối lượng và chất lượng đào tạo công
nhân trực tiếp sản xuất. Từ đó sẽ dẫn tới mất cân đối nghiêm trọng giữa cung cầu, sẽ đi kèm
với thất nghiệp thường xuyên. Khi đó tăng việc chuyển khoản của các xí nghiệp vào nguồn vốn
bảo hiểm hội sẽ không đem lại hiệu quả cho vấn đề đào tạo lại bởi nguồn vốn này thậm chí
sẽ không đủ chi trả trợ cấp. Việc định hướng vào sự giúp đỡ tài chính của các tổ chức thế giới sẽ
đặt công cuộc cải cách kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào các hợp đồng kinh tế đối ngoại, điều đó
rất nguy hiểm trong tình thế hiện nay. Sự thiếu hụt ngân quỹ của Việt Nam lại càng làm khó khăn
thêm việc áp dụng những biện pháp cần thiết để hỗ trợ cho người thất nghiệp (như: trợ cấp thất
nghiệp, phát triển các trung tâm đào tạo lại, những công việc xã hội và việc làm phụ cho một nhóm
dân cư). Tiềm năng của các quan quản lao động việc làm trong lĩnh vực cung ứng sản
xuất, kỹ thuật, tổ chức hiệu quả việc làm cho dân cư, mở rộng khả năng cấp phép cho các trung
tâm giới thiệu việc làm ở nước ta hiện nay còn bị giới hạn rất nhiều.
Chính sách giải quyết việc làmvà phát triển thị trường lao động không phải công việc của riêng
một bộ, một ngành, chỉ đem lại hiệu quả khi những chính sách ngân quỹ, chương trình chống
lạmphát hệ thống giáo dục, đào tạo cùng đồng bộ hoạt động hiệu quả toàn hội từng
thành viên của cộng đồng phải cùng tham gia vào giải quyết việc làm. đây bao gồm Nhà nước
mà đại diện là các cơ quan chính quyền hành pháp và lập pháp, từng cá nhân có mong muốn được
đào tạo nghề nghiệp chính bản thân người thuê mướn lao động. Quá trình cải cách kinh tế xã
hội sẽ không thể thực hiện có hiệu quả nếu thiếu việc soạn thảo những chính sách đồng bộ về lao
động và việc thực hiện nó, trên cơ sở thể hiện quyền lợi chính đáng của nhân dân. Tuy nhiên, cùng
với việc tăng khối lượng và sự phức tạp những công việc cần giải quyết, tất cả những bất cập giữa
hiệu quả lao động và sự đảm bảo việc làm ngày càng trở lên rõ ràng và bức xúc, và cũng là động
lực thúc đẩy sự quan tâm tới hiệu quả công việc và những đảm bảo xã hội.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển của thị trường lao động ở Việt Nam, có thể rút ra một
số đặc điểm chủ yếu sau:
- Hệ thống quản lý lao động việc làm Việt Nam được hình thành trong thời kỳ kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, đang ớ trong giai đoạn biến đổi sâu sắc;
- Bộ luật Lao động và các văn bản pháp lý khác thể hiện vai trò can thiệp tích cực của Nhà nước
để đảm bảo cho việc phối hợp hoạt động của các loại thị trường nói chung và hiệu quả hoạt động
của thị trường lao động nói riêng chưa được hoàn thiện hoặc hoàn toàn chưa có. Cơ sở hạ tầng xã
hội sở hạ tầng của thị trường lao động đang được hình thành Việt Nam vẫn chưa tương
thích với cơ chế thị trường. Thị trường lao động vừa mới được hình thành và đang hoạt động trong
điều kiện kém phát triển của thể chế điều tiết các quan hệ lao động xã hội chỉ mới vừa được sinh
ra, và đến giờ vẫn chưa được bao trùm hết tất cả các cấp;
- Những bất cập ngày càng lớn giữa qui chung cấu trúc “cung-cầu” sức lao động trên thị
trường lao động. Hiện nay ở Việt Nam cung về sức lao động đang vượt quá cầu và sẽ còn tiếp tục
vượt trong tương lai, điều đó tạo ra một áp lực rất lớn về việc làm cho dân cư. Hàng năm cung sức
lao động tăng từ 3,2% đến 3,5%, như vậy mỗi năm chúng ta sẽ thêm khoảng 1,3 đến 1,5 triệu
người đến độ tuổi lao động. Đó là hậu quả của việc bùng nổ dân số trong những năm vừa qua. Tuy
nhiên, phần bản của lực lượng lao động mới lại không chuyên môn đầy đủ, vậy vấn đề
đào tạo và đào tạo lại trở lên rất cấp bách, nó mang tính chiến lược và là vấn đề mấu chốt để tăng
chất lượng và khả năng cạnh tranh của sức lao động trên thị trường lao động;
- Xbỏ sự mất cân đối, bất cập trong cấu lao động đã tồn tại từ nền kinh tế bao cấp xây
dựng một cấu trúc lao động mới cho phù hợp với cấu nền kinh tế mới diễn ra rất chậm chạp.
Mâu thuẫn giữa lao động việc làm ngày càng gay gắt khi chúng ta triệt để tiến hành cải cách,
cùng với việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế phải tổ chức lại lao động trên phạm vi toàn xã hội, chuyển
dịch cấu lao động cho phù hợp với cấu mới của nền kinh tế tất yếu dẫn đến hiện tượng
xu thế đẩy lao động tách ra khỏi việc làm, làm cho một bộ phận lớn lao động trở nên dư thừa,
trước hết trong khu vực quốc doanh. Trong quá trình dịch chuyển y chúng ta vừa thiếu đội
ngũ lao độngkỹ thuật, công nhân lành nghề có khả năng làm việc trong lĩnh vực công nghệ cao,
các khu chế xuất và những xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài, lại vừa thừa đội ngũ lao động phổ
thông không tay nghề chuyên môn. Mặc cải cách nền kinh tế đã diễn ra gần 20 năm, Việt
Nam đã có những chuyển biến rất tích cực về cơ cấu kinh tế (tính theo GDP), nó cơ cấu lao động
theo .ngành kinh tế gần như không chuyển biến đáng kể hoặc diễn ra rất chậm chạp. Bởi
vì, thứ nhất, Nhà nước chưa một chiến lược cấu đầu tư hiệu quả; thứ hai, sự mất cân
đối giữa các nguồn lực (khan hiếm về vốn, sử đụng và quản lý đất đai kém hiệu quả, trình độ thấp
kém của nguồn nhân lực...); thứ ba, chưa có định hướng phát triển công nghiệp một cách hợp lý,
đầu tư thiên về sử dụng nhiều vốn hơn là sử dụng nhiều lao động;
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm rất lớn với trình độ tổ chức quản lý về mặt nhà nước
trong lĩnh vực việc làm chưa phù hợp với chế mới, với hệ thống sự nghiệp giải quyết việc
làmcòn phôi thai, non yếu chưa đáp ứng được yêu cầu về giải quyết việc làm trong chế thị
trường;
Hệ thống định hướng nghề nghiệp, đào tạo đào tạo lại không theo kịp với những đòi hỏi mới
của sự phát triển kinh tế hội, không tương thích với quá trình cải tổ khối lượng chất lượng
chuyên gia đã đào tạo, đặc biệt đối với các ngành kinh tế như dịch vụ, du lịch, sản xuất công nghệ
cao, sản xuất hàng hóa xuất khẩu v.v. . . Theo đó, thị trường lao động được hình thành trong bối
cảnh bất lợi vì vẫn duy trì tính tự phát đào tạo công nhân lành nghề và chuyên gia cho nền kinh tế
quốc dân, lỏng lẻo trong việc ràng buộc khối lượng nghề nghiệp của người được đào tạo với
cấu trúc cầu sức lao động, phối hợp không ăn khớp công việc đào tạo với dịch vụ mối giới việc
làm ở khu vực. Ngoài ra, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất ổn và không phối hợp chặt chẽ ở nhiều
khu vực lãnh thổ trong các cấu trúc trợ giúp việc làm cho khu vực ngoài quốc doanh, đã vượt
ra ngoài tầm kiểm soát của chính quyền địa phương;
- Hệ thống dịch vụ giới thiệu việc làm (như các công ty nghiên cứu tâm lý, vấn, giới thiệu, thông
tin… ) chỉ mới được hình thành phân bổ chưa rộng khắp cả nước. Hệ thống này chưa một
cấu trúc tổ chức thành lập ràng, chưa được đảm bảo trang bị vật chất cần thiết đội ngũ cán
bộ không đồng bộ. Đặc biệt, cho đến nay Việt Nam chưa hình thành một hệ thống thông tin về
thị trường lao động một cách đầy đủ đồng bộ, được cập nhật theo thời gian các dự báo
làm cơ sở cho việc nghiên cứu, đánh giá các đặc trưng và biến động ca quan hệ cung-cầu sức lao
động để phục vụ cho công tác kế hoạch hóa đào tạo chung cho toàn bộ hệ thống cũng như từng
sở đào tạo) nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. Tất cả
những điều đó không đáp ứng đầy đủ được cầu về sức lao động và về chỗ làm. Đối với Việt Nam,
tính cơ động của sức lao động theo nghề nghiệp và lãnh thổ còn rất hạn chế, phần lớn cư dân chưa
sẵn sàng cho cuộc sống và lao động trong điều kiện thị trường (người lao động chưa sẵn sàng làm
việc những chỗ bấp bênh, chưa chủ động tìm kiếm cho mình việc làm trong điều kiện khan hiếm)
;
= Cấu trúc nguồn nhân lực Việt Nam phân bổ rất bất hợp lý, có tới gần 80% lực lượng lao động ở
nông thôn, đây việc làm không đầy đủ thất nghiệp thể lên tới 30%. Những lao động
này tự do đi đến các thành phố những khu công nghiệp mới với mục đích tìm kiếm việc làm,
điều đó còn làm tăng hơn nữa về cung sức lao động. Nông dân là những người lao động không
chuyên môn, vậy phải luôn sẵn sàng chấp nhận những việc làm thu nhập thấp, do vậy lại
càng làm tăng thêm sự cạnh tranh tiêu cực trên thị trường lao động;
- Những bất cập trong chính sách và cấu trúc đầu tư, cùng với việc soạn thảo chiến lược đổi mới
công nghệ không đầy đủ, sự chậm chạp dịch chuyển cấu trúc ngành kinh tế trong nền kinh tế
đang chuyển đổi đã kéo theo mất cân đối nghiêm trọng trong cấu trúc việc làm Việt Nam.
Nhiều ngành (như công nghiệp rừng, đánh bắt hải sản, du lịch dịch vụ) tiềm năng rất lớn
trong việc tạo ra những chỗ làm việc mới, nhưng họ không thể biến khả năng đó thành hiện thực
được thiếu vốn, cơ sở hạ tầng yếu kém, kỹ thuật công nghệ lạc hậu v.v… Ngược lại, khu
vực miền núi, đồng bằng sông Cửu Long lại rất thiếu hụt cán bộ, nhưng việc di dân đến đó lại rất
hạn chế. Đến nay Nhà nước vẫn chưa một chính sách khuyến khích thật hợp cho khu vực
kinh tế gia đình, lĩnh vực phi sản xuất, các xí nghiệp ngoài quốc doanh, nơi rất nhiều lợi thế
cho việc thu hút sức lao động. Những chính sách hỗ trợ việc làm hầu như không đến được với các
doanh nghiệp tư nhân mặc dù họ là nguồn giải quyết việc làm mới chủ yếu trong xã hội, kể cả việc
thu nhận một đội ngũ lao động thất nghiệp từ khu vực doanh nghiệp nhà nước;
- Cùng với quá trình hình thành và phát triển của thị trường lao động, các loại thị trường khác như:
tư liệu sản xuất, tài chính, bất động sản .v.v… cũng đã và đang hình thành nhưng chưa hoàn chỉnh
và đồng bộ, sự nên kết giữa chúng với nhau còn yếu, nên chưa tạo ra được động lực để phát triển;
- Sự phân hóa thu nhập của các tầng lớp dân ngày càng tăng giữa các vùng lãnh thổ trên cả
nước theo các chỉ số phát triển kinh tế xã hội;
- Nhìn chung mức tiền công lao động rất thấp, sự lạc hậu giữa đồng lương thực tế của người lao
động Việt Nam so với mức tiền công lao động các nước trong khu vực ngày càng tăng. Mức
lương trung bình hàng tháng của người lao động Việt Nam khoảng từ 25-35 USD (tức gần
1USD/ngày), trong khi đó ở Inđônêxia khoảng 2 USD/ngày, Thái Lan hơn 6 USD/ngày (chứ ca
so sánh với những nước có nền kinh tế thị trường phát triển cao). Điều đó ngay tkhởi đầu đã làm
biến dạng những thành phần quan trọng nhất của thị trường lao động là: cung và cầu. Hậu quả là
giảm vai trò của chế tự điều tiết, được dựa vào những nguyên tắc giá trị hình thành tlệ việc
làm và cấu trúc chuyên môn nghiệp vụ, điều chỉnh và phân bố lạisức lao động theo lĩnh vực hoạt
động, ngành kinh tế, luân chuyển cán bộ giữa các xí nghiệp và theo vùng lãnh thổ;
- Cuối cùng, Công đoàn Việt Nam, người đại diện hợp pháp cho quyền lợi của người lao động,
vẫn chưa phát huy hết khả năng của mình để thích ứng được với những nguyên tắchoạt động trong
điều kiện thị trường. Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện được quá trình hình thành nền tảng pháp lý
tổ chức cho việc bảo vquyền lợi của các doanh nghiệp trong nước, cũng nhoạt động tương hỗ
của họ với guồng máy Nhà nước và Công đoàn.
Từ những đánh giá và kết luận trên đây chúng ta có thể nhận thấy rằng, thị trường lao động đang
được hình thành Việt Nam, hoạt động trong điều kiện kém phát triển của thể chế điều tiết các
quan hệ lao động hội chỉ mới vừa được sinh ra, đến giờ vẫn chưa được bao trùm hết tất cả
các cấp. Đó là điều cực kỳ khó khăn khi soạn thảo những chính sách đồng bộ và thống nhất trong
các vấn đềhình thành giá cả, tiền lương, thu nhập, thuế khoá phù hợp với việc tính toán quyền lợi
cho các chủ thể khác nhau của thị trường lao động, thực sgiảm vai trò của công cụ điều tiết
tự điều tiết khi hình thành chế phân chia và phân chia lại sức lao động dựa trên sở những
quan hệ giá trị./.

Preview text:

Thị trường lao động là gì? Sự hình thành, phát triển thị
trường lao động ở Việt Nam

1. Khái niệm về thị trường lao động
Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi một thị trường lao động lại có những đặc điểm
riêng của mình. Thị trường lao động khác biệt so với thị trường hàng hóa ở chỗ, nó thể hiện phần
lớn những biểu hiện kinh tế xã hội của cả xã hội và có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển
của nó. Vì vậy, thị trường lao động của Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc và Việt Nam có rất nhiều khác nhau.
Vậy thế nào là thị trường lao động, Các tên gọi mà chúng ta thường gặp trong các ấn phẩm khoa
học và các phương tiện thông tin đại chúng, tên nào chính xác hơn: “thị trường lao động”, “thị
trường sức
lao động”, “thị trường dân số tích cực kinh tế”, “thị trường nguồn nhân lực” ? Bản
chất của chúng có gì đặc biệt và chúng khác nhau ở điểm nào? ' Theo Tổ chức lao động quốc tế
(ILO) thì: “Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bán
thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công”.
Khái niệm này nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả công.
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “…Thị trường mà đảm bảo việc làm cho người lao động và kết
hợp giải quyết trong lĩnh vực việc làm, thì được gọi là thị trường lao động” ; hoặc, “…Thị trường
- đó là một cơ chế, mà với sự trợ giúp của nó hệ số giữa người lao động và số lượng chỗ làm việc được điều tiết”.
Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trường lao động được hiểu như một hệ thống
quan hệ xã hội, những định mức và thể chế xã hội (trong đó có cả pháp luật), đảm bảo cho việc tái
sản xuất, trao đổi và sử dụng lao động”; hoặc: Hệ thống những quan hệ được hình thành trên cơ
sở giá trị giữa những người sử dụng lao động (sở hữu tư liệu sản xuất) và những người làm thuê
(sở hữu sức lao động) về vấn đề trước nhất là thoả mãn cầu lao động và vấn đề tiếp theo là làm
thuê như nguồn phương tiện để tồn tại”. “…Thị trường lao động - đó là một dạng đặc biệt của thị
trường hàng hóa, mà nội dung của nó là thực hiện vấn đề mua và bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc
biệt - sức lao động, hay là khả năng lao động của con người. Như một phạm trù kinh tế thị trường
sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một bên là người làm chủ hàng hóa này, sở hữu sức lao
động - người bán nó và bên kia, với người sở hữu vốn - mua sức lao động”.
Theo các nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm này còn đa dạng và phong phú hơn nhiều: “Thị
trường lao động là toàn bộ các quan hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao động
(nó bao gồm các quan hệ lao động cơ bản nhất như thuê mướn và sa thải lao động, tiền lương và
tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động...), ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một
bên là người lao động tự do và một bên là người sử dụng lao động”.. Hoặc: “Thị thường lao động
được hình thành trong bối cảnh giải phóng người lao động từ trong các xí nghiệp và tăng thất
nghiệp. Bản thân thị trường lao động thường xuyên đồng nhất với thất nghiệp, cũng là những người
không có việc làm, nhưng đang đi tìm nó, còn cầu là những chỗ làm việc trống”. “Thị trường lao
động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao
động (người lao động làm thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông
qua các hình thức thoả thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc khác, trên
cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay
thoả thuận khác”. “Thị trường “sức lao động” là nơi thể hiện quan hệ xã hội giữa người lao động
làm thuê và người thuê mướn lao động thông qua sự điều chỉnh giá cả tiền công”. “Thị trường lao
động biểu hiện mối quan hệ giữa một bên là người có sức lao động và bên kia là người sử dụng
sức lao động nhằm xác định số lượng và chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao tương ứng”.
Bất kỳ khái niệm nào đều có những khía cạnh đúng. Chúng tôi trích dẫn trên đây chỉ một vài trong
số nhiều khái niệm để nhấn mạnh tính phức tạp của chính khái niệm “thị trường lao động”, cùng
với tính đa dạng và sự đặc biệt của nó. Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, phương pháp tiếp
cận của một vài tác giả trên đây sẽ dẫn đến sẽ đánh giá sai lệch một cách nghiêm trọng những tình
huống đang xuất hiện trong lĩnh vực việc làm và triển vọng hình thành, phát triển của thị trường
lao động trong nền kinh tế đang chuyển đổi mạnh mẽ sang quan hệ thị trường.
Từ đó, trong khái niệm “thị trường lao động” chúng tôi thấy cần thiết phải bổ sung thêm, dựa vào
những gì thị trường lao động tồn tại và nó hoạt động trong bối cảnh không gian nào.
Theo ý kiến chúng tôi, khái niệm “thị trường lao động” mà nhà khoa học kinh tế Nga Kostin Leonit
Alecxeevich đưa ra là tương đối đầy đủ: “Thị trường lao động - đó là một cơ chế hoạt động tương
hỗ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh té xác định, thể hiện
những quan hệ kinh tê' và pháp
giữa họ với nhau”. Hay nói chi tiết hơn, thị trường lao động là
tập hợp những quan hệ kinh tế, pháp lý, xuất hiện giữa người sở hữu sức lao động (người lao động)
và người sử dụng nó (người thuê lao động) về vấn đề chỗ làm việc cụ thể, nơi và hàng hóa và dịch
vụ sẽ được làm ra. Quá trình sử dụng sức lao động, lao động sẽ được hình thành trong sản xuất
chứ không phải trên thị trường. Đối với người nắm giữ sức lao động sẽ được tạo ra cơ hội để nhận
chỗ làm việc, nơi mà anh ta có thể làm việc, thể hiện khả năng, và nhận thụ nhập để tái sản xuất
sức lao động của mình. Đối với người thuê lao động sẽ có cơ hội tăng lợi nhuận kinh tế. Trên thị
trường sẽ hình thành những quan hệ việc làm. Vì vậy, nó xác định nội dung đích thực của thị
trường lao động như thị trường việc làm.
2. Bản chất của thị trường lao động
Thị trường - đó là một khái niệm rất tổng hợp, nếu chúng ta nói thị trường hàng hóa, thì nó gồm
rất nhiều loại hàng khác nhau như: lương thực, thực phẩm, chất đốt, xe máy, ô-tô, điện tử, máy
móc v.v. . . được xác định rất cụ thể đối tượng mua và bán. Vậy đối tượng mua và bán của thị
trường lao động là gì? Chúng tôi thiết nghĩ rằng, đó là câu hỏi không đơn giản. Một nhóm các nhà
kinh tế cho rằng, trên thị trường lao động, người ta mua và bán “lao động”, nhóm các tác giả khác
lại cho rằng, trên thị trường lao động được mua và bán “sức lao động”. Nhà kinh tế người Mỹ
Ronald Erenberg và Robert Smith thì lại khẳng định, trên thị trường lao động được mua và
bán “dịch vụ lao động” .
Dân số tích cực kinh tế - đó là phần dân số đảm bảo nguồn cung cấp sức 1ao động cho sản xuất
hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả những người đang lao động và những người thất nghiệp, hay
chính xác hơn là những người làm công ăn lương, người thuê lao động và những người tự tổ chức lao động.
Hay nói cách khác, đó là một phần dân số, bao gồm những người đang hoạt động lao động, có thu
nhập, và những người thất nghiệp, đang tích cực đi tìm kiếm việc làm và luôn sẵn sàng làm việc.
Khái niệm này đã được dùng trong các ấn phẩm khoa học, cũng như trong thực tế từ giữa những
năm 60 của thế kỷ XX. Ngày nay trong nhiều ấn phẩm khoa học chúng ta thường thấy sự đồng
nhất giữa 2 khái niệm “dân số tích cực kinh tể' và “sức lao động”. Tuy nhiên nếu xem xét thật kỹ
những cặp phạm trù này thì giữa chúng có những khác nhau thực sự.
Khái niệm “lao động” được liên kết nhóm người 1ao động, có vai trò khác nhau trong hoạt động
kinh tế. Nhóm thứ nhất - những nhà doanh nghiệp, những người nông dân làm kinh tế độc lập
(nông trang viên), đang hoạt động lao động cá thể. Những cá nhân của nhóm này sử dụng khả năng
kinh doanh của mình để tự tổ chức sản xuất, kinh doanh với mục đích nhận lợi nhuận và siêu lợi
nhuận hoặc là chỉ để thoả mãn những nhu cầu riêng của mình. Nhóm thứ hai, bao gồm số lượng
nhiều hơn, - đó là nhóm những người làm thuê, bán khả năng lao động của mình cho các nhà doanh
nghiệp để sử dụng trong quá trình sản xuất với mục đích nhận thu nhập để đảm bảo cuộc sống.
Vì những vai trò khác nhau của các nhóm dân cư đó, trong quá trình sản xuất họ được phân chia
thành 2 cặp phạm trù độc lập. Với nhóm thứ 2, sức lao động thực tế chỉ được tính gồm những
người lao động làmthuê và những người thất nghiệp đang đi tìm kiếm việc làm trên cơ sở bán sức lao động của mình.
Trong nền kinh tế thị trường thì khái niệm “dân số tích cực kinh tế” rộng hơn khái niệm “sức lao
động”, nhưng lại hẹp hơn khái niệm “nguồn nhân lực”.
Trong lý thuyết kinh tế, sức lao động được hiểu như là một tập hợp những khả năng lao động bằng
thể lực và trí lực của con người, được sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần. Đại diện
cho sức lao động là con người. Sức lao động chỉ tồn tại thực sự trong cá nhân người lao động là
lực lượng lao động chủ yếu của xã hội. Sức lao động luôn có sẵn trong bất kỳ xã hội nào mà không
phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, cũng như hình thái xã hội của xã hội đó. Tuy nhiên chỉ trong
một trình độ phát triển lịch sử xã hội nhất định thì khái niệm này mới đạt được ý nghĩa kinh tế cụ
thể. Khả năng lao động - sức lao động - trở thành hàng hóa. Điều này đánh dấu sự xuất hiện một
chế độ xã hội mới, một phương thức sản xuất mới - phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Cùng với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản, những điều kiện mới đã được tạo lập và trở thành hiện
thực cho việc mua và bán sức lao động. Hay nói cách khác, trong nền kinh tế thị trường, sức lao
động là một loại hàng hóa, nó được mua, được bán, có giá cả, giá trị và giá trị sử dụng. Nhưng loại
hàng này có một loạt những đặc biệt. Khi mua và bán giá trị của hàng hóa được thanh toán, còn
giá trị sử dụng được trưng tập, mặt hàng đó được chuyển thành sở hữu của người mua. Nhưng ở
đây, người chủ sở hữu sức lao động vẫn là chủ sở hữu sức lao động của mình, sức lao động không
bị tách rời và không thể bị tách rời. Vì vậy có hai loại ý kiến về vấn đề này. Một là, các nhà nghiên
cứu theo lý thuyết kinh tế thị trường của C.Mác thì cho rằng, trên thị trường lao động chỉ có mua
và bán sức lao động. Hai là, các nhà kinh tế theo trường phái “tổng hợp tân cổ điển hiện đại” đưa
ra những khái niệm khác nhau về vấn đề này:
- Sức lao động không bán được, mà là bán địch vụ lao động;
- Sức lao động không bán được, mà được cho thuê trong điều kiện các bên cùng có lợi;
- Sức lao động không bán được, mà chỉ bán quyền sử dụng nó.
Nhưng điều quan trọng nhất ở đây là, đối tượng mua và bán không phải sức lao động, mà chính là
lao động. Nhưng lao động là một quá trình, và nó không thể là đối tượng của mua và bán. Lao
động được chuyển đến và trung tập về cho nguời mua, để từ đó chiếm hữu về mình những kết quả cụ thể của lao động.
ở đây còn thể hiện thêm một đặc biệt nữa của sức lao động. Giá trị những kết quả lao động, do sức
lao động tạo ra, sẽ phải lớn hơn giá trị sức lao động, còn nếu không thì sẽ không có ai quan tâm để
mua nó. C.Mác đã chỉ dẫn rằng, giá trị sử dụng của sức lao động chính là ở chỗ, nó có khả năng
tạo ra giá trị thặng dư và lợi nhuận từ nguồn vốn đầu tư. Vậy, khi nào và cần những điều kiện gì
thì sức lao động sẽ chuyển thành hàng hóa? Theo chúng tôi, cần 3 điều kiện:
- Người lao động bị mất công cụ để sản xuất và phương tiện tồn tại.
- Người lao động phải được tự do về mặt pháp lý, có khả năng hoàn toàn làm chủ sức lao động của mình.
- Trên thị trường có người nắm giữ tư liệu sản xuất, và đồng thời có khả năng mua sức lao động.
Trong những điều kiện đó khả năng hợp pháp duy nhất để người lao động cô thể tồn tại được là
bán sức lao động của mình cho người chủ tư liệu sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường tất cả
những điều kiện này đều có sẵn. Kết quả là trong xã hội hình thành một hệ thống lao động thuê mướn. .
Khái niệm “sức lao động” liên quan tới không chỉ một người, mà cả nguyên cộng đồng người lao
động. Cộng đồng đó khác hẳn với nguồn nhân lực và dân số tích cực kinh tế không chỉ về bản chất,
mà cả về định lượng.
Sức lao động - đó chỉ là một phần của nguồn lao động, mà chính phần này được bán trong thị
trường lao động (hay còn gọi là lao động làm thuê), nếu xét về mặt định lượng thì ít hơn phần dân
số tích cực kinh tế ở các nước phát triển, phần lao động làm - thuê chiếm khoảng 80-85% dân số
tích cực kinh tế, phần còn lại là các nhà doanh .nghiệp, chủ ngân hàng, chủ trang trại và những
người hoạt động lao động cá thể.
Cùng với sự phát triển' của Luật Lao động, người lao động là người chủ sở hữu sức lao động đã
nhận được sự đảm bảo về mặt pháp lý nhiều hơn trong quá trình đàm phán với người thuê lao động
về điều kiện thuê mướn. Ký kết hợp đồng thuê mướn cho phép người làm thuê được tiếp cận tư
liệu sản xuất, sức lao động được hoạt động, có nghĩa là quá trình lao động được bắt đầu. Thêm vào
đó, người lao động hoàn toàn không mất quyền sở hữu sức lao động của mình, bao gồm quyền
nắm giữ, làm chủ và quyền sử dụng. Theo các điều kiện của hợp đồng thì người lao động chỉ
chuyển quyền sử dụng sức lao động của mình trong thời gian mà quá trình lao động diễn ra.
Trong thế kỷ XVIII-XIX, người lao động làm thuê không được pháp luật bảo vệ nên phải làm việc
12- 14 giờ trong một ngày, và quyền sở hữu sức lao động của mình cũng chỉ là hình thức. Thực tế,
người lao động phải làm việc hết sức mình trong suất thời gian lao động, về cơ bản sức lao động
của anh ta bị người chủ chiếm đoạt. Người lao động chỉ được hưởng một phần rất nhỏ thành quả
lao động do mình làm ra (tương đương bằng tiền) để tái sản xuất sức lao động của mình. Bước
sang thế kỷ XX tình hình có nhiều thay đổi. Do ảnh hưởng rộng khắp phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân trên toàn thế giới, quyền lợi của người làm thuê trong lĩnh vực lao động được
mở rộng, ngày làmviệc giảm xuống còn 8 giờ (40-44 tiếng trong một tuần). Đến cuối thế kỷ XX,
ở nhiều nước công nghiệp phát triển, tuần làm việc chỉ còn 37 - 38 giờ; nhà nước bắt đầu áp 1 dụng
chế độ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm rủi ro trong sản xuất, bảo hiểm y tế v.v…
Người lao động có nhiều thời gian rỗi để tái tạo khả năng lao động của mình. Trong những điều
kiện đó sở hữu sức lao động đã tìm được những đặc điểm thực sự. Người lao động thực tế chỉ
chuyển quyền sử dụng sức lao động của mình trong một thời gian xác định. Nhưng cũng từ đó,
người sử dụng lao động bắt đầu quan tâm tới hiệu quả sử dụng sức lao động, hiệu lực của hợp
đồng cá nhân và thoả ước tập thể. Tiến bộ khoa học kỹ thuật, mở rộng những khát vọng mới, ảnh
hưởng của thời trang đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải thường xuyên hoàn thiện sản xuất, tạo ra
những mẫu mã sản phẩm mới, từ đó họ chú ý tới việc đưa ra những yêu sách ngày càng tăng với
sức lao động mà mình đã thuê mướn. Nhưng không phải tất cả mọi người lao động đều có khả
năng nắm bắt những kỹ thuật mới phức tạp để thoả mãn những đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại
cũng như mong muốn ngày càng tăng của giới chủ. Vì vậy, người thuê lao động có khuynh hướng
sa thải một bộ phận sức lao động không phù hợp, hợp đồng lao động với người làm thuê ngày càng
được làm đơn giản hơn, trong thời hạn ngắn hơn. Tất cả những điều đó dẫn đến sự phân định ranh
giới rõ ràng hơn về quyền sở hữu sức lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động
trong quá trình lao động, mặc dù quyền này không được ấn định trong văn bản của hợp đồng.
Người lao động vẫn là người nắm giữ sức lao động của mình, còn quyền làm chủ từng phần và sử
dụng nó được chuyển cho người thuê lao động trong quá trình lao động.
Nhiều nhà kinh tế đương thời cho rằng, cả người thuê lao động và người lao động tham gia vào thị
trường như những bạn hàng bình đẳng, như những người sở hữu bình đẳng, người thuê lao động
là người chủ tư liệu sản xuất, còn người lao động là người chủ sức lao động. Nhưng trong thực tế
bản chất vấn đề không phải như vậy. Người lao động bắt buộc phải bán sức lao động của mình để
khỏi bị chết đói, để nuôi sống bản thân mình và gia đình mình, anh ta không thể sống mãi trong
cảnh không có việc làm, có nghĩa là không có phương tiện để mà sống, để mà tồn tại. Trên thị
trường lao động, đối tượng để xem xét mua và bán là chỗ làmviệc xác định, những điều kiện lao
động kèm theo và tiền công được đặt ra, và cuối cùng là xác định người nào vào chỗ làm việc đó,
vấn đề sẽ được người thuê lao động quyết định. Khi đó người thuê lao động luôn có thể không
chấp nhận hoặc sa thải bất kỳ người công nhân nào mà anh ta cảm thấy không có lợi cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy, người công nhân về mặt kinh tế luôn phải phụ thuộc vào
ông chủ, tức là không có sự bình đẳng nào ở đây cả.
Nhưng giữa sức lao động và lao động có mối liên hệ chặt chẽ và ràng buộc với nhau, liệu lao động
có phải là hàng hóa hay không Ngày nay có rất nhiều luận cứ cho rằng, lao động không phải là
hàng hóa. C Mác cho rằng, sức lao động được hiểu là tổng hợp toàn bộ thể lực và trí lực ở con
người, nó nói lên khả năng để có lao động, còn lao động là hoạt động có mục đích của con người,
là tiêu dùng sức lao động trong quá trình lao động. Hai khái niệm này khác nhau, nhưng có mối
quan hệ với nhau. Vì lao động không thể trở thành hiện thực, nếu không có sức lao động và muốn
sức lao động được thực hiện, thì phải có lao động. Lao động, đó là một quá trình tạo ra của cải vật
chất và tinh thần, cùng các loại dịch vụ. Quá trình này được bắt đầu sau khi sự giao dịch trên thị
trường lao động đã được ký kết, quan hệ thị trường kết thúc và quá trình sản xuất được bắt đầu.
Để trở thành hàng hóa thì đối tượng phải có sẵn trước khi bán, nhưng đối với lao động thì lại không
diễn ra như vậy. Khi bán thì hàng hóa sẽ chuyển từ người bán sang người mua. Với lao động chúng
ta cũng không thấy sự chuyển đổi này. Vì vậy, quan điểm cho rằng, trên thị trường lao động được
bán chính bản thân “lao động” là không chính xác hay nói cách khác là không có cơ sở khoa học.
Trong tuyên bố Philadelphia - một phần cấu thành của điều lệ ILO - cũng đã viết, “Hội nghị một
lần nữa khẳng định những nguyên tắc cơ bản, mà ILO đã dựa vào đó để ra tuyên bố rằng, lao động
không phải là hàng hóa”.
Xuất phát từ quan điểm, đối tượng mua và bán trên thị trường lao động là “sức lao động”, vì vậy,
nếu xét về phương diện lý thuyết thì thị trường đó phải được gọi là “thị trường sức lao động”.
Nhưng trên thực tế, trong các văn bản chính thống của ILO, cũng như ở nhiều nước phát triển và
ở Việt Nam thường được dùng tên gọi “thị trường lao động”, do đó để thống nhất cách gọi, trong
bài viết này cụm từ đó được dùng như là một khái niệm đồng nhất với “thị trường sức lao động”
Còn một sự nhầm lẫn đáng tiếc giữa khái niệm “sức lao động” với “dân số tích cực kinh tê”Như
chúng ta đều biết dân số tích cực kinh tế bao gồm tất cả những người đang làm việc và những
người thất nghiệp đang tích cực đi tìm kiếm việc làm. Nhưng điều đó không thể đồng nhất với khái
niệm sức lao động. Thành phần của sức lao động không thể bao gồm cả giới chủ doanh nghiệp,
chủ trang trại, chủ ngân hàng và những đại gia v.v.. Nó được cấu thành chỉ có sức lao động làm
thuê, mà được hiểu theo sự phân loại của ILO và trong các văn bản của tổ chức này là gắn với
người lao động. Những người tự tổ chức việc làm cho bản thân mình và những người thất nghiệp
cũng không thể đưa vào thành phần của sức lao động, bởi vì người thất nghiệp là sức lao động
tiềm năng và chỉ được chuyển thành sức lao động trong trường hợp được thuê, mướn.
C Mác đã đưa ra rất rõ ràng khái niệm hàng hóa - sức lao động. Theo quan điểm của ông, sức lao
động cũng như bất kỳ những thứ hàng hóa khác, nó có giá trị, giá trị sử dụng và giá cả. Giá trị sử
dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện ở chỗ nó có khả năng tạo ra giá trị thặng dư (lợi
nhuận) cho người thuê nó. Từ đó C.Mác rút ra kết luận quan trọng về sự bóc lột giai cấp công nhân
qua chiếm đoạt giá trị thặng dư và tồn tại những mâu thuẫn sâu sắc giữa người thuê lao động (nhà
tư bản) và kẻ làm thuê (người lao động).
Sức lao động trong điều kiện kinh tế thị trường là hàng hóa. Chính bản thân sức lao động được
mua và bán trên thị trường lao động. Nhưng bản chất của thị trường lao động không được tổng
hợp đến việc bán và mua sức lao động. Thị trường lao động - đó là biểu hiện kinh tế, xã hội phức
tạp. Tại đó hàng ngày có tới hàng chục ngàn người lao động và thuê lao động (hoặc đại diện của
họ) gặp nhau và tác động ảnh hưởng lẫn nhau. Những quyết định của họ phụ thuộc không chỉ vào
các yếu tố khách quan, mà còn rất nhiều yếu tố chủ quan.
Những yếu tố cơ bản của thị trường lao động là: cầu sức lao động; cung sức lao động; giá cả của
sức lao động (tiền lương); cạnh tranh trên thị trường lao động; cơ sở hạ tầng của thị trường lao động.
Thị trường lao động bao gồm những chủ thể sau: những người thuê lao động (người mua) và đại
diện của họ; những người làm thuê (người bán) và đại diện của họ; nhà nước và các đại diện của
mình; các tổ chức môi giới trung gian.
Trong các nền kinh tế thị trường mà một phần đáng kể các xí nghiệp và các tổ chức là nhà nước
(những xí nghiệp và các tổ chức này thuộc sở hữu nhà nước), nhà nước trong trường hợp này tham
gia như người thuê lao động. Nhưng vấn đề quan trọng là nhà nước tham gia như một công cụ
quan trọng để điều tiết thị trường lao động, xác định luật chơi cho tất cả các chủ thể tham trên thị
trường này. Từ đó chúng ta lật lại khái niệm trên đây mà chúng tôi đã chỉ dẫn - thị trường lao động
được hiểu như “thị trường thất nghiệp”, qui mô của nó được xác định bởi số lượng người thất
nghiệp và khối lượng chỗ làmviệc còn trống. Đó và sự giải thích hạn hẹp, chưa đầy đủ về thị trường
lao động và hoàn toàn không tương thích với hoạt động của nó. Tất cả dân số tích cực kinh tế đều
tham gia hoạt động trên thị trường lao động hoặc là trong vai trò của người bán, hoặc trong vai trò
của người mua sức lao động.
Tất cả những lao động làm thuê khi gặp bối cảnh thuận lợi đều sẵn sàng thay đổi chỗ làm việc.
Ngược lại, những người thuê lao động thì chỉ lựa chọn cho mình những người làm thuê xuất sắc
trong số những người đang làm việc, chứ không phải những người thất nghiệp.
Còn một khái niệm nữa mà chúng ta thỉnh thoảng vẫn gặp trên các phương tiện thông tin đại chúng,
thậm chí trên cả những ấn phẩm khoa học - đó là “thị trường nguồn nhân lực”. Các tác giả đó cho
rằng, trong quan hệ thị trường tham gia vào thị trường lao động không chỉ có thành phần dân số
tích cực kinh tế, mà còn cả nguồn dự trữ lao động - những sinh viên sắp tốt nghiệp các cơ sở đào
tạo đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Từ khái niệm này chúng ta suy ra rằng, một
phần những người lao động nội trợ, phụ giúp gia đình cũng phải tham gia vào thị trường lao động.
Vấn đề ở chỗ, phần lớn những người đang theo học trong các cơ sở đào tạo đại học, trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề sẽ tham gia vào thị trường lao động khi họ được chuyển thành dân số
tích cực kinh tế. Trong điều kiện thị trường, cung cầu trên thị trường, giá cả của sức lao động từng
lĩnh vực riêng biệt thực sự ảnh hưởng tới người học và cơ sở đào tạo. Nhưng những người đang đi
học không tham gia trực tiếp trên thị trường, họ không phải là chủ thể của thị trường lao động. Bởi
vậy khái niệm “thị trường nguồn nhân lực” là quá rộng và không chính xác.
Một khái niệm nữa được dùng cũng đang gây tranh cãi về bản chất của thị trường lạo động “Đó là
- thị trường lao động bao gồm cả thị trường chỗ làm việc. Hay nói gọn lại, thị trường lao động - là
sự thống nhất biện chứng của hai thị trường: chỗ làm việc và sức lao động”. Chúng tôi cũng không
thể đồng ý với quan điểm này, bởi vì chỗ làm việc thì không thể bán được và cũng không có giá
cả, đó chỉ là một phần không thể tách rời của thị trường sức lao động, nếu không có nó thì người
thuê lao động không thể thuê công nhân được. Hay nói cách khác, sức lao động là chủ thể của việc
làm, còn chỗ làm việc - là đối tượng của việc làm.
3. Những đặc trưng hoạt động của thị trường lao động
Trên cơ sở hoạt động của thị trường lao động, cũng giống như các yếu tố sản xuất khác, nó cũng
có những nguyên tắc làmcơ sở cho thị trường hàng hóa tiêu thụ và dịch vụ phân tích quan hệ cung
- cầu là phương pháp cơ bản để nghiên cứu hoạt động của thị trường này hay thị trường kia. Tuy
nhiên, hoạt động của thị trường lao động có nhiều đặc biệt, gắn với tính chất và những đặc thù của
quá trình tái sản xuất sức lao động.
- Không tách rời quyền sở hữu hàng hóa - sức lao động khỏi sở hữu chủ. Trên thị trường lao động,
người mua chỉ có quyền sử dụng và làm chủ từng phần khả năng lao động - sức lao động, mà hoạt
động trong một khoảng thời gian nhất định. Nhưng người mua không đơn giản là mua sức lao
động như những loại hàng hóa khác, mà có quan hệ với người có những quyền hạn nhất đỉnh như
một cá nhân tự do, mà anh ta phải tuân thủ. Nếu vi phạm những quyền hạn đó người mua phải chịu
trách nhiệm pháp lý và có thể có những tổn thất về kinh tế. Người mua này, chính xác hơn, được
gọi là người thuê lao động (người sử dụng lao động);
- Có trách nhiệm phối hợp hành động tương đối dài với nhau giữa người bán và người mua nếu so
sánh với thị trường hàng hóa, lương thực và thực phẩm. Điểm này đặt một dấu ấn trong mối quan
hệ tương hỗ hai bên và đóng một vai trò không ít quan trọng trong khả năng cạnh tranh của công
ty. Người lao động, như một cá thể, có thể tự kiểm soát chất lượng công việc của mình với những
nỗ lực khác nhau, thể hiện mức độ trung thực khác nhau với công ty đã thuê họ. Người thuê phải
tính đến những yếu tố đó để quản lý sản xuất, nghĩa là phải xây dựng một cơ chế đãi ngộ, kích
thích, tạo động lực đối với người lao động một cách phù hợp như: điều kiện làm việc, tiền lương,
tiền thưởng và các phúc lợi xã hội khác;
- Tồn tại số lớn cấu trúc thể chế loại đặc biệt (hệ thống pháp luật phân nhánh, những chương trình
kinh tế-xã hội, dịch vụ việc làm các tổ chức công đoàn, liên hiệp hội các nhà doanh nghiệp, v.v..)
sinh ra đặc thù quan hệ giữa các chủ thể của thị trường lao động. Vì vậy, cần phải thể chế hóa thật
chi tiết mọi hướng hoạt động khác nhau của họ;
- Chất lượng lao động ở từng người lao động có khác nhau theo giới tính, tuổi tác, thể lực, trí tuệ,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công tác, động lực làm việc v.v… Vì vậy, mức độ cá thể hóa cao
khi ký kết giao kèo, gắn với trình độ chuyên môn khác nhau của sức lao động, sự đa dạng của công
nghệ và tổ chức lao động, nên việc đánh giá chất lượng lao động khi tuyển dụng, trả công phù hợp
cho từng người gặp nhiều khó khăn và phức tạp;
- Nhiều điểm độc đáo trong trao đổi sức lao động so với trao đổi hàng hóa vật chất. Quá trình trao
đổi sức lao động so với trao đổi hàng hóa vật chất được bắt đầu trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa
- quyền sử dụng khả năng lao động được chuyển sang người mua theo những gì đã được ấn định
trong hợp đồng hay thoả ước tập thể. Quá trình trao đổi được tiếp tục trong sản xuất dưới hình thức
trao đổi sức lao động đang hoạt động, lao động thực tế thành lương danh nghĩa và kết thúc trong
lĩnh vực lưu thông của cải vật chất, có nghĩa là trên thị trường hàng hóa và dịch vụ được trao đổi
lương danh nghĩa thành phương tiện sống. Việc trao đổi hàng hóa vật chất được bắt đầu và kết
thúc trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa vật chất. Từ đặc điểm nói trên đưa đến 2 kết quả: thứ
nhất,
thị trường lao động liên kết xung quanh mình các thị trường khác nhau; thứ hai, tiền công
lao động thực tế được thực hiện tương ứng với kết quả cuối cùng, có nghĩa là với giá sản phẩm mà
lao động đó làm ra. Điểm này đặt cầu sức lao động phụ thuộc vào cầu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.
- Đối với người lao động, vấn đề quan trọng không chỉ là tiền công và tiền lương, mà còn là nội
dung và điều kiện lao động, bảo đảm duy trì chỗ làmviệc, tương lai công việc và triển vọng thăng
tiến trong nghề nghiệp, bầu không khí làmviệc trong tập thể và quan hệ giữa người lao động với
người thuê lao động v.v….
4. Ý nghĩa của thị trường lao động
Trong nền kinh tế, mỗi một thị trường đều rất cần thiết, phải giải quyết những nhiệm vụ đặt ra
trước nó và có ý nghĩa quan trọng khác nhau. Thị trường lao động được coi như một đầu tầu để
kéo theo sự chuyển động của các thị trường khác. Thị trường lao động khác với các loại thị trường
khác (như: hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản v.v..) ở chỗ nó phức tạp hơn, bao gồm hoạt động
của những lực lượng và các công cụ điều tiết mà phần lớn ở các thị trường khác không có. Vậy ý
nghĩa của thị trường lao động trong đời sống xã hội ở chỗ nào?
Trước hết, thị trường lao động đảm bảo việc làm cho dân số tích cực kinh tế, kết nối họ vào lĩnh
vực sản xuất và dịch vụ, tạo khả năng cho họ nhận được những thu nhập thiết yếu để tái sản xuất
sức lao động của chính bản thân mình, cũng như nuôi sống gia đình mình. Thị trường lao động dễ
dàng chuyển đổi người lao động sang chỗ làm việc thích hợp hơn với họ, nơi mà thành quả lao
động của họ có năng suất hơn và có cơ hội nhận được thu nhập cao hơn.
Thông qua thị trường lao động các công ty, xí nghiệp được trang bị đồng bộ sức lao động cần thiết
theo khối lượng đặt ra và chất lượng đòi hỏi. Dĩ nhiên, không phải luôn luôn trong mỗi một khu
vực đều có sẵn lực lượng lao động cần thiết. Nhưng chính thị trường lao động sẽ cung cấp đầy đủ
những thông tin về ngành nghề nào đang cần, nơi nào đang dư thừa sức lao động, những người
đang đi tìm kiếm việc làm cần phải trang bị và bồi bổ những chuyên môn nghiệp vụ gì, phải mở
rộng kiến thức và kỹnăng theo hướng nào để có thể nhận được việc làm theo mong muốn. Đó là
sự tiếp cận không đơn giản đến gần sự cân đối cung và cầu sức lao động. Cụ thể là sự cân đối
không phải là chung chung mà là theo nghề nghiệp và chuyên môn. Từ đó cho chúng ta thấy rằng,
thị trường lao động là nguồn thông tin rất quan trọng và nó quan hệ chặt chẽ với tất cả các thị
trường. Thông tin trên thị trường lao động đem lại cơ sở tư duy lớn cho cả người thuê lao động
cũng như người lan động để xây dựng kế hoạch hoạt động trong tương lai của họ. Người lao động
biết rất rõ rằng, giới chủ có đòi hỏi ngày càng cao với người làm thuê trên thị trường lao động.
Như chúng ta thấy, trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cùng với việc hình thành và phát triển
thị trường lao động ở Việt Nam cũng đang diễn ra sự đòi hỏi ngày càng tăng của người thuê lao
động vời trình độ đào tạo nghề nghiệp, chất lượng, cũng như thể lực của sức lao động.
Cạnh tranh giữa những người lao động sẽ thúc đẩy mở rộng vùng thợ chuyên nghiệp làm thuê,
nâng cao chuyên môn và khả năng tổng hợp của họ. Trong thực tế gần hai mươi năm cải cách ở
Việt Nam vừa qua cho chúng ta thấy rằng, người lao động có tay nghề cao, có óc sáng tạo, năng
động, biết thích ứng nhanh với bối cảnh mới thì sẽ không bao giờ thiếu việc làm. Mặt khác, sự
cạnh tranh của các ông chủ trên thị trường lao động sẽ bắt buộc họ không chỉ duy trì mức lương
đã đặt ra, mà còn tạo ra những môi trường làm việc thuận lợi, thể hiện sự quan tâm nhất định về
thoả mãn những nhu cầu cần thiết và đảm bảo những quan hệ qua lại bình thường trong tập thể lao
động giữa những người lao động, cũng như giữa lãnh đạo và nhân viên.
Khi ký kết hợp đồng lao động bằng miệng hoặc trên văn bản giấy tờ giữa người thuê lao động và
người lao động, vấn đề phải được xem xét không chỉ thoả thuận về mức lương và thời gian làm
việc, mà còn cả chế độ nghỉ phép, bệnh tật ốm đau và cả những bảo hiểm xã hội cùng với những ưu đãi khác.
Thị trường lao động đảm bảo việc phân chia và sắp xếp lại dân số tích cực kinh tế trong trường
hợp cải cách cấu trúc nền kinh tế ngày nay ở Việt Nam, vấn đề này đặc biệt quan trọng và không
kém phần khó khăn khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, các xí nghiệp chịu sự sắp xếp lại theo
nhiều hướng khác nhau: sáp nhập, giải thể, liên kết, nên doanh, cổ phần hóa, cho thuê hoặc bán
doanh nghiệp đã làm cho số người mất việc làm trong các xí nghiệp quốc doanh lên tới hàng triệu
người. Bên cạnh đó sự cho phép hình thành và phát triển đa dạng các loại hình sở hữu, nhiều xí
nghiệp mới ra đời đã giải quyết hàng chục ngàn chỗ làm việc mới cho người lao động và cả những
người dôi dư từ khu vực nhà nước trong nhiều năm vừa qua. Tỷ trọng lao động trong các thành
phần kinh tế, các ngành nghề, khu vực dân cư dần dần được thay đổi theo cơ cấu ngày càng hợp
lý, uyển chuyển, thích ứng và phù hợp vời cấu trúc mới của nền kinh tế.
Thị trường lao động làm tăng tính cơ động của sức lao động giữa các xí nghiệp trong một ngành,
giữa các ngành và các khu vực với nhau. Trong thời kỳ đầu của cai cách kinh tế ở Việt Nam, dòng
chuyển động này vẫn chưa mang tính cơ động cao vì hàng loạt những nguyên nhân (như: tính ỷ
lạivà trông chờ vào sự sắp xếp công việc của Nhà nước là thói quen đã ăn sâu vào tiềm thức của
cả thế hệ người lao động từ thời kinh tế bao cấp, thói quen thích ứng với nơi đã sống thường xuyên,
sự gắn bó với công việc, gánh nặng gia đình cùng việc học hành của con cái, những thủ tục hành
chính nhiêu khê như: chế độ hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng, vấn đề nhà ở v.v.). Nhưng đến nay đã qua
gần 20 năm đổi mới, Nhà nước đã có nhiều thay đổi trong chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô, cải
cách từng bước các thủ tục hành chính cũng như hoàn thiện dần cơ sở hạ tầng của thị trường lao
động thì tính cơ động của sức lao động Việt Nam cũng đang dần dần có nhiều chuyển biến tích
cực, đặc biệt là trong giới trẻ. .
Tóm lại, thị trường lao động điều tiết dòng chuyển sức lao động đang được hình thành trên thị
trường đi theo 4 hướng cơ bản sau: Thứ nhất, chuyển những người làm thuê bị mất việc vào hàng
ngũ người thất nghiệp. Thứ hai, sắp xếp những người thất nghiệp ở xí nghiệp hoặc các công sở và
chuyển họ vào đội ngũ người lao động. Thứ ba, bố trí về hưu hoặc giảm việc tìm kiếm công việc,
có nghĩa là chuyển họ từ dân số tích cực kinh tế vào dân số không tích cực kinh tế. Thứ tư, tìm
kiếm và sắp xếp công việc cho những người mới tất nghiệp các trường đào tạo, cũng như những
người trước đây không làm việc và chưa bao giờ tìm kiếm việc làm, có nghĩa là chuyển họ từ dân
số không tích cực kinh tế vào dân số tích cực kinh tế.
Cùng với việc hoạt động tương hỗ để giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội quan trọng khác, thì
thị trường lao động cũng đem đến những hậu quả tiêu cực: một là, tăng sự phân lập về lương và
thu nhập của người lao động, làm giảm tỷ lệ lương trong thu nhập, tăng bất công là nguyên nhân
sinh ra đói nghèo. Thị trường lao động Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, vì
vậy nó không thể tránh khỏi bị những ảnh hưởng trực tiếp từ kết quả cải cách toàn diện nền kinh
tế trong những năm qua. Theo kết quả điều tra vào năm 1998, ở Hà Nội có tới 65% số công nhân
có mức thu nhập từ 144 ngàn đồng đến 350 ngàn đồng/người/tháng; các con số tương ứng ở Đà
Nẵng, TP Hồ Chí Minh và Thái Nguyên là 10,18%, 22,68% và 92,9%; sự chênh lệch về thu nhập
giữa 20% người giầu nhất và nghèo nhất là 11,26 lần, hệ số này năm 2001 là hơn 13 lần. Hai là,
thị trường lao động làm tổn hại tới tinh thần đoàn kết, nhất trí của người lao động. Cạnh tranh giữa
những người lao động dẫn đến tách rời ý kiến, cá thể hóa quyền lợi, làm yếu đi sự đồng nhất quan
điểm trong đàm phán với người thuê lao động.
5. Thị trường lao động ở Việt Nam và những đặc điểm của nó trong giai đoạn hiện nay
Hình thành thị trường lao động ở Việt Nam không thể diễn ra trong chốc lát, bởi vì chúng ta đang
chuyển đổi từ hệ thống tổ chức lao động tập trung sang thị trường, do vậy phải cần một thời gian
dài để tạo lập những bản tính của nền kinh tế thị trường tổng hợp. Xây dựng thị trường lao động
tự do là yếu tố quan trọng nhất cho việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đồng thời cũng là
điều kiện để tăng trưởng có hiệu quả của nền kinh tế đó. Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam
mới chỉ đạt được những bước đi ban đầu trên con đường giải phóng khỏi những tồn đọng từ hệ
thống kinh tế mệnh lệnh hành chính trước đây.
Theo chúng tôi thì ở Việt Nam quan điểm có tính nguyên tắc của chính sách phát triến thị trường
lao động là phải giữ nguyên sự duy trì đầy đủ vai trò lớn lao của Nhà nước đối với nhân dân trong
vấn đề điều tiết việc làm. Tuy nhiên, điều tiết của Nhà nước không phải là sử dụng để trấn áp cơ
chế tự điều chỉnh của thị trường. Điểm khác biệt của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là
định hướng vào việc làm có hiệu suất cao dựa trên cơ sở tổng hợp những kết quả của nền kinh tế
và xã hội. Trong nền kinh tế đó, việc đầu tư lớn vào con người được thực sự quan tâm để đảm bảo
phát huy hết tài năng của họ và hướng tới một cuộc sống đầy đủ, ấm no và hạnh phúc. Đảm bảo
việc làm có hiệu suất cao chỉ có thể đạt được trên cơ sở kết hợp chặt chẽ những hoạt động tích cực
của các cơ quan quản lý nhà nước với sự tự điều tiết của thị trường. Điều kiện quan trọng nhất của
việc thực hiện chính sách này là phải tuân theo hàng loạt những nguyên tác như: phát triển đa dạng
các loại hình sở hữu và hoạt động kinh doanh với mục đích mở rộng những khả năng lựa chọn các
hnh vực bổ sung lao động; không được phép cưỡng bức lao động và bất kỳ hình thức phân biệt đối
xử nào - theo giới, độ tuổi, dân tộc v.v… ; tự do pháp lý và kinh tế đối với người lao động và người
thuê lao động khi thuê mướn và sa thải; tự do di chuyển lao động và vốn; phát triển hệ thống điều
tiết các quan hệ lao động, đặc biệt khi giải quyết những tranh chấp lao động tập thể và cá nhân.
Kết hợp những nguyên tắc này có nghĩa là chuyển sang một mô hình việc làmmới dựa trên cơ sở
tổng hợp những nguyên tắc điều tiết của thị trường và sự tham gia tích cực của Nhà nước trong
việc ấn định những nguyên tắc hoạt động cho thị trường lao động, trong đó có lĩnh vực tư doanh.
Chính sách việc làmphải đưa vào và phối hợp chặt chẽ với quan niệm chung của cải cách kinh tế,
phù hợp với những nguyên tắc chùng và chiến lược thực hiện nó.
Tuy nhiên, sự liên kết phối hợp cần thiết giữa chính sách việc làm đã được chọn cho mô hình thị
trường lao động với khái niệm đổi mới toàn diện ở Việt Nam đến nay vẫn chưa được hình thành,
thiếu hẳn quan điểm thống nhất giữa mục đích trước mắt và lâu dài trong việc quản lý các quá
trình giải quyết việc làm. Trong tiến trình cải cách đồng bộ nền kinh tế phải hình thành không
chậm chạp khái niệm đó, nhưng đáng tiếc rằng, hiện tại chúng ta môi chỉ quan tâm đến hậu quả,
chứ không phải nguyên nhân xuất hiện thất nghiệp. ở nước ta vấn đề thất nghiệp chỉ được xem xét
từ một phía - đó là từ người lao động. Trong khi đó, ở các nước phát triển, dịch vụ việc làmđược
trang trải tài chính tới hơn 50% từ ngân quỹ quốc gia: Theo qui định của Bộ luật Lao động Việt
Nam, tất cả các xí nghiệp, công sở, công ty không phân biệt loại hình sở hữu đều phải chuyển vào
nguồn vốn bảo hiểm xã hội một tỷ lệ phần trăm xác định được trích từ Quỹ lương hưu (20% trong
đó: người thuê lao động 15%, người lao động 5%). Nhưng, trong thực tế vấn đề thực hiện luôn
luôn không kịp thời hoặc là hoàn toàn không được thực hiện, và mục đích sử dụng các nguồn vốn
này cũng không rõ ràng. Bên cạnh đó, trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam vẫn còn áp dụng những
biện pháp hành chính cứng nhắc trong hnh vực giải quyết việc làm. Chính sách này phần lớn cản
trở việc thực hiện cải cách cấu trúc nền kinh tế kìm hãm công cuộc sắp xếp lại các xí nghiệp nhà
nước, gây nhiều khó khăn cho việc hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Thực trạng này cần phải
xoá bỏ triệt để khi vận dụng những chính sách cải cách kinh tế của Nhà nước trong tương lai và
lựa chọn những giải pháp tối ưu để công việc thực hiện có hiệu quả.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý lao động và việc làm của Việt Nam vẫn chưa được chuẩn bị chu
đáo cả về mặt tổ chức và mặt kinh tế để thích ứng năng động với việc đào tạo lại số lượng lớn
những người đang lao động, cùng những người thất nghiệp thuộc các ngành nghề và trình độ
chuyên môn khác nhau có tính toán tới những đòi hỏi ngày càng đa dạng của người thuê lao động
đối với lao động làm thuê. Mất cân đối của thị trường lao động khu vực sẽ kéo theo việc giảm khối
lượng đào tạo chuyên gia và công nhân lành nghề, giảm cả khối lượng và chất lượng đào tạo công
nhân trực tiếp sản xuất. Từ đó sẽ dẫn tới mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu, sẽ đi kèm
với thất nghiệp thường xuyên. Khi đó tăng việc chuyển khoản của các xí nghiệp vào nguồn vốn
bảo hiểm xã hội sẽ không đem lại hiệu quả cho vấn đề đào tạo lại bởi vì nguồn vốn này thậm chí
sẽ không đủ chi trả trợ cấp. Việc định hướng vào sự giúp đỡ tài chính của các tổ chức thế giới sẽ
đặt công cuộc cải cách kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào các hợp đồng kinh tế đối ngoại, điều đó
rất nguy hiểm trong tình thế hiện nay. Sự thiếu hụt ngân quỹ của Việt Nam lại càng làm khó khăn
thêm việc áp dụng những biện pháp cần thiết để hỗ trợ cho người thất nghiệp (như: trợ cấp thất
nghiệp, phát triển các trung tâm đào tạo lại, những công việc xã hội và việc làm phụ cho một nhóm
dân cư). Tiềm năng của các cơ quan quản lý lao động và việc làm trong lĩnh vực cung ứng sản
xuất, kỹ thuật, tổ chức hiệu quả việc làm cho dân cư, mở rộng khả năng cấp phép cho các trung
tâm giới thiệu việc làm ở nước ta hiện nay còn bị giới hạn rất nhiều.
Chính sách giải quyết việc làmvà phát triển thị trường lao động không phải công việc của riêng
một bộ, một ngành, nó chỉ đem lại hiệu quả khi những chính sách ngân quỹ, chương trình chống
lạmphát và hệ thống giáo dục, đào tạo cùng đồng bộ hoạt động có hiệu quả toàn xã hội và từng
thành viên của cộng đồng phải cùng tham gia vào giải quyết việc làm. ở đây bao gồm Nhà nước
mà đại diện là các cơ quan chính quyền hành pháp và lập pháp, từng cá nhân có mong muốn được
đào tạo nghề nghiệp và chính bản thân người thuê mướn lao động. Quá trình cải cách kinh tế xã
hội sẽ không thể thực hiện có hiệu quả nếu thiếu việc soạn thảo những chính sách đồng bộ về lao
động và việc thực hiện nó, trên cơ sở thể hiện quyền lợi chính đáng của nhân dân. Tuy nhiên, cùng
với việc tăng khối lượng và sự phức tạp những công việc cần giải quyết, tất cả những bất cập giữa
hiệu quả lao động và sự đảm bảo việc làm ngày càng trở lên rõ ràng và bức xúc, và cũng là động
lực thúc đẩy sự quan tâm tới hiệu quả công việc và những đảm bảo xã hội.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển của thị trường lao động ở Việt Nam, có thể rút ra một
số đặc điểm chủ yếu sau:
- Hệ thống quản lý lao động và việc làm ở Việt Nam được hình thành trong thời kỳ kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, đang ớ trong giai đoạn biến đổi sâu sắc;
- Bộ luật Lao động và các văn bản pháp lý khác thể hiện vai trò can thiệp tích cực của Nhà nước
để đảm bảo cho việc phối hợp hoạt động của các loại thị trường nói chung và hiệu quả hoạt động
của thị trường lao động nói riêng chưa được hoàn thiện hoặc hoàn toàn chưa có. Cơ sở hạ tầng xã
hội và cơ sở hạ tầng của thị trường lao động đang được hình thành ở Việt Nam vẫn chưa tương
thích với cơ chế thị trường. Thị trường lao động vừa mới được hình thành và đang hoạt động trong
điều kiện kém phát triển của thể chế điều tiết các quan hệ lao động xã hội chỉ mới vừa được sinh
ra, và đến giờ vẫn chưa được bao trùm hết tất cả các cấp;
- Những bất cập ngày càng lớn giữa qui mô chung và cấu trúc “cung-cầu” sức lao động trên thị
trường lao động. Hiện nay ở Việt Nam cung về sức lao động đang vượt quá cầu và sẽ còn tiếp tục
vượt trong tương lai, điều đó tạo ra một áp lực rất lớn về việc làm cho dân cư. Hàng năm cung sức
lao động tăng từ 3,2% đến 3,5%, như vậy mỗi năm chúng ta sẽ có thêm khoảng 1,3 đến 1,5 triệu
người đến độ tuổi lao động. Đó là hậu quả của việc bùng nổ dân số trong những năm vừa qua. Tuy
nhiên, phần cơ bản của lực lượng lao động mới lại không có chuyên môn đầy đủ, vì vậy vấn đề
đào tạo và đào tạo lại trở lên rất cấp bách, nó mang tính chiến lược và là vấn đề mấu chốt để tăng
chất lượng và khả năng cạnh tranh của sức lao động trên thị trường lao động;
- Xoá bỏ sự mất cân đối, bất cập trong cơ cấu lao động cũ đã tồn tại từ nền kinh tế bao cấp xây
dựng một cấu trúc lao động mới cho phù hợp với cơ cấu nền kinh tế mới diễn ra rất chậm chạp.
Mâu thuẫn giữa lao động và việc làm ngày càng gay gắt khi chúng ta triệt để tiến hành cải cách,
cùng với việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế phải tổ chức lại lao động trên phạm vi toàn xã hội, chuyển
dịch cơ cấu lao động cho phù hợp với cơ cấu mới của nền kinh tế tất yếu dẫn đến hiện tượng và
xu thế đẩy lao động tách ra khỏi việc làm, và làm cho một bộ phận lớn lao động trở nên dư thừa,
trước hết là trong khu vực quốc doanh. Trong quá trình dịch chuyển này chúng ta vừa thiếu đội
ngũ lao động có kỹ thuật, công nhân lành nghề có khả năng làm việc trong lĩnh vực công nghệ cao,
các khu chế xuất và những xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, lại vừa thừa đội ngũ lao động phổ
thông không có tay nghề chuyên môn. Mặc dù cải cách nền kinh tế đã diễn ra gần 20 năm, Việt
Nam đã có những chuyển biến rất tích cực về cơ cấu kinh tế (tính theo GDP), nó cơ cấu lao động
theo .ngành kinh tế gần như không có chuyển biến gì đáng kể hoặc diễn ra rất chậm chạp. Bởi
vì, thứ nhất, Nhà nước chưa có một chiến lược và cơ cấu đầu tư có hiệu quả; thứ hai, sự mất cân
đối giữa các nguồn lực (khan hiếm về vốn, sử đụng và quản lý đất đai kém hiệu quả, trình độ thấp
kém của nguồn nhân lực...); thứ ba, chưa có định hướng phát triển công nghiệp một cách hợp lý,
đầu tư thiên về sử dụng nhiều vốn hơn là sử dụng nhiều lao động;
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm rất lớn với trình độ tổ chức quản lý về mặt nhà nước
trong lĩnh vực việc làm chưa phù hợp với cơ chế mới, với hệ thống sự nghiệp giải quyết việc
làmcòn phôi thai, non yếu chưa đáp ứng được yêu cầu về giải quyết việc làm trong cơ chế thị trường;
Hệ thống định hướng nghề nghiệp, đào tạo và đào tạo lại không theo kịp với những đòi hỏi mới
của sự phát triển kinh tế xã hội, không tương thích với quá trình cải tổ khối lượng và chất lượng
chuyên gia đã đào tạo, đặc biệt đối với các ngành kinh tế như dịch vụ, du lịch, sản xuất công nghệ
cao, sản xuất hàng hóa xuất khẩu v.v. . . Theo đó, thị trường lao động được hình thành trong bối
cảnh bất lợi vì vẫn duy trì tính tự phát đào tạo công nhân lành nghề và chuyên gia cho nền kinh tế
quốc dân, lỏng lẻo trong việc ràng buộc khối lượng và nghề nghiệp của người được đào tạo với
cấu trúc cầu sức lao động, phối hợp không ăn khớp công việc đào tạo với dịch vụ mối giới việc
làm ở khu vực. Ngoài ra, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất ổn và không phối hợp chặt chẽ ở nhiều
khu vực lãnh thổ trong các cấu trúc trợ giúp việc làm cho khu vực ngoài quốc doanh, và đã vượt
ra ngoài tầm kiểm soát của chính quyền địa phương;
- Hệ thống dịch vụ giới thiệu việc làm (như các công ty nghiên cứu tâm lý, tư vấn, giới thiệu, thông
tin… ) chỉ mới được hình thành và phân bổ chưa rộng khắp cả nước. Hệ thống này chưa có một
cấu trúc tổ chức thành lập rõ ràng, chưa được đảm bảo trang bị vật chất cần thiết và đội ngũ cán
bộ không đồng bộ. Đặc biệt, cho đến nay ở Việt Nam chưa hình thành một hệ thống thông tin về
thị trường lao động một cách đầy đủ và đồng bộ, được cập nhật theo thời gian và có các dự báo
làm cơ sở cho việc nghiên cứu, đánh giá các đặc trưng và biến động của quan hệ cung-cầu sức lao
động để phục vụ cho công tác kế hoạch hóa đào tạo chung cho toàn bộ hệ thống cũng như từng cơ
sở đào tạo) nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. Tất cả
những điều đó không đáp ứng đầy đủ được cầu về sức lao động và về chỗ làm. Đối với Việt Nam,
tính cơ động của sức lao động theo nghề nghiệp và lãnh thổ còn rất hạn chế, phần lớn cư dân chưa
sẵn sàng cho cuộc sống và lao động trong điều kiện thị trường (người lao động chưa sẵn sàng làm
việc ở những chỗ bấp bênh, chưa chủ động tìm kiếm cho mình việc làm trong điều kiện khan hiếm) ;
= Cấu trúc nguồn nhân lực Việt Nam phân bổ rất bất hợp lý, có tới gần 80% lực lượng lao động ở
nông thôn, mà ở đây việc làm không đầy đủ và thất nghiệp có thể lên tới 30%. Những lao động
này tự do đi đến các thành phố và những khu công nghiệp mới với mục đích tìm kiếm việc làm,
điều đó còn làm tăng hơn nữa về cung sức lao động. Nông dân là những người lao động không có
chuyên môn, vì vậy phải luôn sẵn sàng chấp nhận những việc làm có thu nhập thấp, do vậy lại
càng làm tăng thêm sự cạnh tranh tiêu cực trên thị trường lao động;
- Những bất cập trong chính sách và cấu trúc đầu tư, cùng với việc soạn thảo chiến lược đổi mới
công nghệ không đầy đủ, và sự chậm chạp dịch chuyển cấu trúc ngành kinh tế trong nền kinh tế
đang chuyển đổi đã kéo theo sư mất cân đối nghiêm trọng trong cấu trúc việc làm ở Việt Nam.
Nhiều ngành (như công nghiệp rừng, đánh bắt hải sản, du lịch và dịch vụ) có tiềm năng rất lớn
trong việc tạo ra những chỗ làm việc mới, nhưng họ không thể biến khả năng đó thành hiện thực
được vì thiếu vốn, cơ sở hạ tầng yếu kém, kỹ thuật và công nghệ lạc hậu v.v… Ngược lại, ở khu
vực miền núi, đồng bằng sông Cửu Long lại rất thiếu hụt cán bộ, nhưng việc di dân đến đó lại rất
hạn chế. Đến nay Nhà nước vẫn chưa có một chính sách khuyến khích thật hợp lý cho khu vực
kinh tế gia đình, lĩnh vực phi sản xuất, các xí nghiệp ngoài quốc doanh, nơi có rất nhiều lợi thế
cho việc thu hút sức lao động. Những chính sách hỗ trợ việc làm hầu như không đến được với các
doanh nghiệp tư nhân mặc dù họ là nguồn giải quyết việc làm mới chủ yếu trong xã hội, kể cả việc
thu nhận một đội ngũ lao động thất nghiệp từ khu vực doanh nghiệp nhà nước;
- Cùng với quá trình hình thành và phát triển của thị trường lao động, các loại thị trường khác như:
tư liệu sản xuất, tài chính, bất động sản .v.v… cũng đã và đang hình thành nhưng chưa hoàn chỉnh
và đồng bộ, sự nên kết giữa chúng với nhau còn yếu, nên chưa tạo ra được động lực để phát triển;
- Sự phân hóa thu nhập của các tầng lớp dân cư ngày càng tăng giữa các vùng lãnh thổ trên cả
nước theo các chỉ số phát triển kinh tế xã hội;
- Nhìn chung mức tiền công lao động rất thấp, sự lạc hậu giữa đồng lương thực tế của người lao
động Việt Nam so với mức tiền công lao động ở các nước trong khu vực ngày càng tăng. Mức
lương trung bình hàng tháng của người lao động Việt Nam khoảng từ 25-35 USD (tức là gần
1USD/ngày), trong khi đó ở Inđônêxia khoảng 2 USD/ngày, Thái Lan hơn 6 USD/ngày (chứ chưa
so sánh với những nước có nền kinh tế thị trường phát triển cao). Điều đó ngay từ khởi đầu đã làm
biến dạng những thành phần quan trọng nhất của thị trường lao động là: cung và cầu. Hậu quả là
giảm vai trò của cơ chế tự điều tiết, được dựa vào những nguyên tắc giá trị hình thành tỷ lệ việc
làm và cấu trúc chuyên môn nghiệp vụ, điều chỉnh và phân bố lạisức lao động theo lĩnh vực hoạt
động, ngành kinh tế, luân chuyển cán bộ giữa các xí nghiệp và theo vùng lãnh thổ;
- Cuối cùng, Công đoàn Việt Nam, người đại diện hợp pháp cho quyền lợi của người lao động,
vẫn chưa phát huy hết khả năng của mình để thích ứng được với những nguyên tắchoạt động trong
điều kiện thị trường. Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện được quá trình hình thành nền tảng pháp lý và
tổ chức cho việc bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp trong nước, cũng như hoạt động tương hỗ
của họ với guồng máy Nhà nước và Công đoàn.
Từ những đánh giá và kết luận trên đây chúng ta có thể nhận thấy rằng, thị trường lao động đang
được hình thành ở Việt Nam, hoạt động trong điều kiện kém phát triển của thể chế điều tiết các
quan hệ lao động xã hội chỉ mới vừa được sinh ra, và đến giờ vẫn chưa được bao trùm hết tất cả
các cấp. Đó là điều cực kỳ khó khăn khi soạn thảo những chính sách đồng bộ và thống nhất trong
các vấn đềhình thành giá cả, tiền lương, thu nhập, thuế khoá phù hợp với việc tính toán quyền lợi
cho các chủ thể khác nhau của thị trường lao động, thực sự giảm vai trò của công cụ điều tiết và
tự điều tiết khi hình thành cơ chế phân chia và phân chia lại sức lao động dựa trên cơ sở những quan hệ giá trị./.