Thị trường mới nổi -Quản lý chiến lược toàn cầu

Lý thuyết về Thị trường mới nổi -Quản lý chiến lược toàn cầu giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Thương mại quốc tế .

lOMoARcPSD|36242 669
A. LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2011, Nhật Bn để mất vtrí thứ 2 về kinh tế vào tay Trung Quốc. Tuy
nhiên, trong khu vực trên toàn thế giới, tầm ảnh hưởng của quốc gia này vẫn là rất
lớn bởi những tiềm lực đang nắm giữ. Để hiểu hơn về Nhật Bản, bài viết này xin
phân tích về i trường vĩ nhằm m sáng tỏ phần nào những hội, thách thức mà
một doanh nghiệp gặp phải khi thâm nhập vào thị trường này.
B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NHẬT BẢN. CƠ HỘI,
THÁCH THỨC KHI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG.
I.Kinh tế
1.Đánh giá chung về nền kinh tế Nhật Bản
Được đánh glà một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia nền kinh tế
lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa, ng như thba theo sức mua
ơng đương chỉ sau Hoa KỳCộng hòa Nhân dân Trung Hoa; xếp thứ 4 thế giới về
xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Quốc gia này là thành viên của tổ chức
Liên Hiệp Quốc, G8, G4APEC.
Nhật Bản một thị tngkhả năng tiêu dùng lớn (tng mức tiêu dùng trong
nước tăng nhanh, trong tổng mức tăng trưởng GDP, thì mc tăng nội nhu (Tiêu dùng
trong nước) đạt khoảng 55%. Chính ch số này không chỉ là động lc thúc đẩy nền kinh
tế Nhật Bản mà còn có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này)
Nhật Bản là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới,
trụ sở của một số công ty dịch vụi chính, những tập đoàn kinh doanh, các công ty đa
quốc gia những ngân hàng lớn nhất thế giới, i thị trường chứng khoán lớn
thứ hai thế gii. Ngoài ra, đất nước này n có tiềm lực rất lớn về dịch vụ ngân hàng,
bảo him, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông.
Đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan
Hồng Kông. Nhng mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật thiết bị giao thông vận
tải, xe cơ gii, hàng điện tử, máy c điện tử a chất. Do hạn chế về tài nguyên
thiên nhiên để duy trì sphát triển của nền kinh tế, Nhật Bn phải phụ thuộc vào các
quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng
hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc, Hoa Kỳ, A Rập Xê Út,
UAE, Australia, Hàn Quốc Indonesia. Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật
Bản máy móc, thiết bị, cht đốt, thực phm (đặc biệt là thịt bò), a chất, nguyên liệu
dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước.
lOMoARcPSD|36242 669
Tuy nhiên, nền kinh tế này hiện nay vẫn phải đối mặt với không ít những vấn đề
phức tạp.
2. Các vấn đề khó khăn.
a.Tình trạng kinh tế
Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản ước tính giảm 1%. Riêng
quý đầu tiên của năm 2011, GDP quốc gia đã gim đến gần 7%. Theo ước tính, thiệt hại
của thảm họa một năm trước đối với nền kinh tế lên tới con số 300 tỷ USD.
Thảm họa kép đã khiến cho mt s ngành kinh tế trọng điểm của nước này m
vào bế tắc, đặc biệt là sản xuất ô tô và năng lượng.
Sau mt m nỗ lực không ngừng để khôi phục tái thiết đất nước với những
chủ trương, chính ch đúng đắn của chính phủ, nhiều chỉ số kinh tế đã có những biến
chuyển tích cực.
Sản lượng công nghiệp tháng 12 tăng 3,8%, tháng Giêng 2% trong khi đó dự tính
tháng 2 và tháng 3 này đạt khoảng 1,7%.
Đơn đặt hàng của Nhật Bản tăng lên trong tháng Giêng cho thấy những tín hiệu
vui về triển vọng tăng trưởng ca nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này.
Doanh số bán lvà sản xuất công nghiệp tháng Giêng cũng vượt mức dđoán
của các nhà kinh tế với 2% tăng trưởng.
JPMorgan dự báo năm 2012, kinh tế Nhật Bản sẽ tăng trưởng 1,7%.
b.Tỷ lệ giảm phát
Ti với các nước, Nhật Bản vẫn đang phải đối phó với nh trạng giảm phát, mặc
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã hạ lãi suất ti mức rất thấp, nhưng lạm
phát của nước này trong năm 2007 0,7%, năm 2009 lại giảm xuống -1,7% và -1,1%
trong năm 2010.
Trong những tng cuối m 2010, mặc dù BOJ những đánh giá tích cực về
kinh tế Nhật Bản nng nguy cơ về tình trạng giảm pt vẫn đe dọa Nhật Bản khi tỷ lệ
lạm phát của nước này vẫn ở mức 0% trong tháng 1/2011.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa của Nhật Bản tính tới quý III/2011
đã thu hẹp 8% trong vòng 1m, trong đó 6% do giảm phát. Nếu không chi tiêu
lOMoARcPSD|36242 669
chính phủ, nền kinh tế nước này sẽ còn thu hẹp thêm 1% nữa, một tình thế chưa từng
lặp lại kể từ những m 1930.
Khi giảm pt nhân rộng chứ không chỉ hẹp trong mt i hàng a, người
tiêu dùng sẽ chi tiêu ít đi, các n máy bị buộc phải cắt giảm sn xuất, cắt giảm nhân
công. Điều này m cho tỷ l thất nghiệp gia tăng lại làm cho các hộ gia đình càng
chi tiêu ít đi nữa, và rồi nó lại làm cho giá cả hàng hóa càng giảm sâu hơn”. Nói cách
khác, giảm phát là cả nguyên nhân và hậu quả của việc nền kinh tế bị đình trệ. Khi giá
giảm và các hoạt động kinh tế chậm lại, i suất sgiảm, điều này vừa tự nhiên nhưng
cũng là hệ quả từ các n hoạch định chính sách kinh tế; việc giảm lãi suất một cách
để kích thích đi vay và đầu để khôi phục lại các hoạt động kinh tế.”
c.Tỉ lệ lãi suất
Khi lãi suất cho vay tăng sẽ đẩy chi phí đầu vào gthành sản phẩm tăng lên,
mức cầu sản phẩm giảm, làm suy giảm lợi nhuận cũng như khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, gây ra nh trạng thua l, phá sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xu hướng tăng lãi suất Ngân hàng sẽ luôn đi liền với xu hướng cắt giảm, thu hẹp quy
phạm vi củac hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Ngược lại, khi
lãi suất Ngân hàng giảm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí, hạ giá thành,
mức cầu sản phẩm tăng, nâng cao hiệu qukinh doanh và khảng cạnh tranh. i suất
cho vay thấp luôn động lực khuyến khích các doanh nghiệp mở rng đầu tư, phát
triển các hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó kích thích tăng trưởng trong toàn bộ
nền kinh tế.
Phần chênh lch giữa tiết kiệm nội địa so với đầu trong nước không chỉ cho
phép Nhật Bản trở thành một nước xuất khẩu vốn, n góp phần cùng với sự giảm
phát nhẹ cho phép Nhật Bản tiếp tục duy trì lãi suất dài hạnmức thấp. Thực vậy, mặc
tm hụt ngân ch nợ công của Nhật Bn mức cao (xấp xkhoảng 200% GDP)
nhưng lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Nhật Bản chỉ mức 1%, tỷ lệ
này thấp nhất trên thế giới. Tuy nhiên điều đó vẫn chưa đủ để đưa Nhật Bản thoát khỏi
nh trạng kinh tế tăng trưởng trì trệ như hiện nay.
d.Tỷ giá hối đoái:
là sự so nh giá trị đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngi.
Trong năm ngoái tỷ giá hối đoái đã biến động rt bất thường, Đồng yên tăng giá
mạnh lúc đã lên ti mức 80 yên/ 1 USD. Tuy nhiên, một đồng n mạnh chỉ thích
hợp trong bối cảnh mức lương và giái sản tăng, còn trong hoàn cảnh lươngtài sản
đồng loạt giảm thì chính ch đồng yên mạnh chẳng khác nào tự sát”. GDP mức
ơng danh nghĩa của Nhật Bản đã đạt đỉnh trong năm 1997, và liên tục giảm tđó tới
nay.
lOMoARcPSD|36242 669
Thị trường chứng khoán lại sụt giảm mạnh khiến cho Nhật Bản càng khó tht
khỏi tình trng giảm phát. Khi tình hình kinh tế đang khó khăn muôn bề thì các doanh
nghiệp Nhật Bản lại giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế bởi đồng n đã
tăng 4,7% so với USD và 13% so với Euro trong suốt ba tháng qua. Mới đây, một báo
cáo của bKinh tế, thương mại và công nghiệp Nhật Bản cho thấy các tập đoàn của
Nhật đã chậm chân hơn rất nhiều doanh nghiệp của c quốc gia khác trong việc phát
triển ở các thị trường đang phát triển vốn chiếm đến 4 tỷ dân số cùng doanh số lên đến
5000 tỷ USD mỗim. Như vậy, các nhà xuất khẩu Nhật đangm cạnh tranh ở các thị
trường truyền thống EU Mỹ, li ng đang chậm chân ở các thị trường mới nổi.
Tình trạng này của các nhà xuất khẩu Nhật Bản sẽ ảnh ởng nghm trọng đến quá
trình phục hồi kinh tế của nước này. Chính vậy, người ta cũng đang đánh mất dần s
kỳ vọng đối với doanh nghiệp Nht Bản. Thế nên, so với cùng kỳ năm ngoái thì hiện
tại chỉ số Nikkei của thị trường chứng khoán Nhật Bản đã giảm 15%.
e.Nhận xét:
Nền kinh tế của Nhật Bản đang trong thời kỳ bong bóng. Tuy nhiên, nó chưa tạo
ra một cuộc khủng hoảng là nhờ chính sách thâm hụt ngân ch của chính phủ vẫn đang
thúc đẩy tng cầu, miễn ơng giảm cùng tốc độ với giá cả.
Trong một thị trường bình thường, cung lớn slàm ggiảm. Tuy nhiên điều
ngược lại xảy ra trong bong bóng. Nhật Bản là quốc gia có mức nợ chính phủ cao nhất
nhưng lại với mức lợi tức thấp nhất. Thêm nữa, chính phủ Nht dtoán vay thêm 44
nghìn tỷ yên trong năm tài chính tiếp theo, gần bằng 1/2 tổng chi công. Vì vậy, đ cân
bằng ngânch, doanh thu thuế cần đưc đẩy lên gấp đôi. Tuy nhiên, khi nền kinh tế đi
xuống, tiêu dùng nhân giảm, việc tăng thuế ch m cho nền kinh kế thu hẹp tm,
và từ đó li yêu cầu doanh thu thuế tăng mạnh hơn nữa. Vòng luẩn quẩn này khiến kế
hoạch đạt thặng dư ngân sách trong năm tài chính 2012-2020 của chính phủ Nhật Bản
trở nên vô cùng khó khăn.
Bên cạnh đó, do li suất trái phiếu mức thấp, đ đảm bảo i suất thực tương
đương với các nước khác, chính phủ Nhật cần duy trì giảm phát. Tuy nhiên, giảm phát
sẽ thu hẹp GDP danh nghĩa, đồng thời làm giảm doanh thu thuế. Làm sao chính phủ
thể chi trả các nghĩa vụ tài chính đang đè nặng với nguồn doanh thu thuế ngày ng
giảm? Không có cách nào khác ngoài vay nợ thêm.
Nền kinh tế Nhật vẫn trụ vững một thời gian dài chbởi chính phNhật đã áp
dụng các chính sách tài khóa nới lỏng nhm xoa dịu tác động của giảm phát gây ra bởi
một đồng yên mạnh. Khôngn lựa chọn, nợ công Nhật Bảnng phải đồngnhng
mức tăng giá đồng yên, dự báo đạt 1.000 tỷ JPY trong m 2012 (215% GDP), tương
đương 7,8 triệu yên (94.000 USD) mỗi người.
lOMoARcPSD|36242 669
thể thấy rõ, quốc gia này đang mất dần li thế cạnh tranh do tác động của
giảm phát đối với nim tin của gii kinh doanh cũng như bản thân một đồng yên mạnh.
Khi thâm hụt thương mại xuất hiện, nó báo hiệu một sự kết thúc đang đến gần.
Chính lẽ đó nên mặc thị trường Nhật luôn rộng mở nhưng doanh nghiệp
nước ngoài sẽ gặp khó khăn rất lớn trong việc bị đánh thuế thu nhập.
II.Công ngh
Nhật Bản quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học ng nghệ. Nhật Bản
quốc gia dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực về nghn cứu khoa học, công ngh máy
móc, nghiên cứu y học. Gần 700.000 nhà nghiên cứu chia sẻ 130 tỉ USD của ngân sách
nghiên cứu và phát triển, đứng hàng thứ 3 trên thế giới.
Một i đóng góp công nghệ quan trọng của Nhật Bản những pt minh trong
các lĩnh vực điện tử, ô tô, máy móc, robot công nghiệp, quang học, a chất, chất bán
dẫn kim loại. Nhật Bản dn đầu thế giới trong ngành khoa học robot, đây quốc gia
sở hữu hơn nửa (402.200 trong tổng 742.500) số robot cho công nghiệp sản xuất. Nhật
Bản cũng nhà sản xuất ô lớn nhất trên thế giới quê hương của 6 trong tổng số
15 nsản xuất ô tô lớn nhất toàn cầu cũng n7 trong số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn
lớn nhất thế giới.
Nhật Bản đang những kế hoạch rt sáng sủa trong ngành thám hiểm không
gian, trong đó có kế hoạch xây dựng một trạm mặt trăng vào m 2030. Cơ quan thám
hiểm không gian Nhật Bản (JAXA) một trong những thành viên chủ chốt của trm
vũ trụ quốc tế, đây là cơ quan chuyên nghiên cứu về không giantrụ, c hành tinh,
các nghiên cứu hàng không, phát triển tên lửa và vệ tinh.
Tuy nhiên, với tình hình kinh tế hiện nay, Nhật Bản đang mất dần v thế thống trị
trong ngành công nghiệp ô tô trong bối cảnh phải cạnh tranh khốc liệt với ngành ô
Đức, Hàn Quốc, Mỹ. Các ngành công nghiệp ô tô trụ cột của nền kinh tế Nhật Bản,
nếu suy giảm, nó sẽ biến Nhật Bản thành một nước nghèo.
Ngành công nghiệp điện tử Nhật Bn còn đáng lo ngại hơn. Không gì tượng
trưng cho sự suy giảm của Nhật Bản như ngành công nghiệp điện tử. Ngành này từng
nỗi ghen tcủa cả thế giới, hội t đủ nhân tố để dẫn đầu knguyên internet. Nhưng
rồi cuối cùng, ngành công nghiệp này lại sản xuất những thứ chphục vụ thị trường
Nhật Bản mà chẳngmối liên hệ nào với thế giới bên ngoài.
III.Tự nhiên
Vị trí địa lý của một quốc gia rất quan trọng, mt nhân tố giải thích mối
quan hệ chính trị, thương mại của nước . Những biểu hiện trên bề mt ni, cao
nguyên, hoang mạc, mạch nước cũng góp phần dẫn đến sự khác nhau về kinh tế, chính
lOMoARcPSD|36242 669
trị cấu trúc xã hội, giữa các nước cũng như giữac vùng trong mt nước. Điều đó
cũng đòi hỏi snhận thức của c doanh nghiệp kinh doanh quốc tế đối với vấn đề này.
Nhật Bản là một quốc gia hải đảo hình vòng cung. Có thể nói, xét vvị trí chiến
c, Nhật Bản chính mắt xích cốt yếu trong vành đai châu Á- Thái Bình ơng.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu về kinh tế n hóa với một khu
vực rộng lớn đầy tiềm năng.
Nhật Bản thuộc vùng ôn đới. Đây là một xsở phong cảnh được coi một
trong những nơi đẹp nhất thế giới, được đánh giá là 1 trong 10 đất nước tuyệt vời nhất
trên thế giới (năm 2010) và cũng là đại diện Châu Á duy nhất có mặt trong danh sách
này với bốn mùa thay đổi rệt. Chính điều này đã làm cho thhiếu của người tiêu dùng
Nhật Bản rất đa dạng. Bởi họ quanm nhiều đến vấn đề thời trang và màu sắc hàng
hóa phù hợp theo từng mùa xuân, hạ, thu, đông. Do đó, tính đa dng của sản phẩm
yếu tố vô cùng quan trọng cho việc thâm nhập thị trường này.
Vtrí nằm trên vành đai i lửa Thái Bình Dương nằmđiểm nối của ba vùng
kiến tạo địa chất đã khiến Nht Bản thường xuyên phải chịu các dư trấn động đất nhẹ
cũng như các hoạt động của núi lửa. Vị trị địa của Nhật Bản khiến nưc này là mt
trong những quốc gia xảy ra nhiu thiên tai nht thế giới ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh
tế, sức khỏe,…Cho nên, khi quyết định thâm nhập o thị trường Nhật Bản, doanh
nghiệp cần tính đến những ri ro gặp phải gây ra bởi thiên tai i đây để những
phương án đối phó thích hợp giảm thiểu những thiệt hại đến mức thấp nhất.
Nhật Bản có rất ít tài nguyên thiên nhiên. Các khoáng sản như quặng st, đồng
đỏ, kẽm, chì, bạc, các tài nguyên năng lượng quan trọng như dầu mỏ than đều
phải nhập khẩu. Điều y đồng nghĩa với việc chi phí cho nhiên liệu ti đây cùng
lớn. Đây sẽ là một nguy cơ lớn cho doanh nghiệp, làm gia tăng áp lực cho quá trình sản
xuất, phân phối và tiêu thụ nếu như không cắt giảm chi phí vận chuyển một cách hợp
lý.
Địa hìnhkhậu Nhật Bản khiến người nông n gặp rất nhiều khó khăn,
quốc gia này chỉ trồng cấy được một số cây trồng như lúa gạo nên khoảng một nửa
số lương thực phải nhp khẩu từ nưc ngoài. Tuy nhiên, m ra một hội cho những
nước tiềm lực về xuất khẩu lương thực tiếp cận thtrường này, trong đó có cả Việt
Nam chúng ta.
IV.Văn hóa- xã hội
1.Xã hội
Nhật Bản quốc gia dân s lớn thứ mười thế giới với ước tính khoảng 128
triệu người. Dân cư Nhật Bản phân bố không đồng đều trong cả nước. Dân cư tập trung
đông nhấtnh đai Thái Bình Dương. một s lý do giải thích tại sao mật độ dân
Nhật Bản lại qchênh lệch như vậy. Ch 15% đất đai phù hợp cho việc xây
lOMoARcPSD|36242 669
dựng, vậy các khu dân chỉ gii hạn trong những khu vực tương đối nhỏ hẹp. Đất
nông nghiệp ng thiếu, do đó việc canh tác tập trung một vài đồng bằng ven biển.
Ngoài ra, khí hậu một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân bố n cư, vì miền
Đông và miền Nam ấm áp thích hợp cho việc định cư. Các miền này còn tiện lợi cho
quan hệ thương mại với các nước khác trongng Thái Bình Dương và vì vậy cũng
các ng công nghiệp nổi tiếng. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô Tokyo một vài
tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống.
Tuy nhn, ngày nay, hội Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp:
nạn thất nghiệp những người gia cư. Hiện con số thất nghiệp tại Nhật Bản khá
cao, mức 5,2%. Đồng thời, số hộ gia đình nhận trợ cấp xã hội không ngừng ng lên.
Tỷ l nghèo tại Nhật Bản mức 15,7%, cao nhất trong nm các nước nền công
nghiệp phát triển cao. Chính phủ Nhật Bản cho biết hiện khoảng 15.800 người đang
sống trên các đường ph(không kể những người có chttại các “khách sạn con
nhộng”, quán cà phê, tiệm Internet, phòng xông hơi…).
Nạn thất nghiệp gia tăng kéo theo một loạt những vấn đề nghiêm trọng: số vụ t
tử tăng lên rệt, tổng chi phí phúc lợi hội tăng, các vụ phạm pháp ng tăng khá
nhanh. Trong một hội trọng danh d như Nhật Bản, với những người thất nghip, để
giữ được sự tôn trọng của mọi người, họ tiếp tc rời nhà, gia nhập vào đội ngũ những
kẻ “sa cơ lỡ vận”, sống dựa vào sự bố thí của các tổ chức từ thiện. Điều y m gia
tăng tỉ l người gia cư từ đó làm gia tăng gánh nặng dân số.mức độ lão hoá dân số
của Nhật Bản cao (số ngườin trên 65 tuổi chiếm khoảng 20%).
Trong khi đó, dân số Nhật Bản đang già đi một cách nhanh chóng. Nguyên nhân
chính là do cả tỷ suất sinh lẫn tỷ suất chết đều giảm, trong đó t suất sinh giảm nhanh
nguyên nhân chủ yếu. Tổng tỷ suất sinh của Nhật Bản đã giảm từ 2,13 m 1970
xuống còn 1,3 năm 2003.
Những hệ lụy vthay đổi dân số thể nhìn thấy trước mt đó là thiếu lực lượng
lao động. Dân số giảmng đồng nghĩa với việc sản xuất giảm o theo nhu cầu tiêu
thụ cũng đi xuống, ảnh hưởng trực tiếp tăng trưởng GDP của nền kinh tế lớn thứ ba thế
giới. Ngoài ra, dân số già khiến Cnh phủ Nhật Bản cũng phải tăng các khoản chi tiêu
công cho y tế các chi phí phúc lợi hội như lương u, kéo theo tm hụt ngân
sách quốc gia. Ðối tượng cần trợ cấp xã hội ngày ng nhiều, trong khi lực lượng thanh
niên trong đtuổi lao động, đối tượng đóng thuế nhiều nhất cho hội, ngày càng
"mỏng", kéo theo các khoản thu cho ngân sách sụt giảm đáng kể. Một trong những giải
pháp được đưa ra để đắp khoản thu thiếu hụt này, chính phủ buộc phải đánh thuế
"mạnh tay" hơn đối với tầng lớp lao động. Chính quyền của Thủ tướng -da dkiến
trình Quốc hộiớc này dluật tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 5% lên 8% vàom
2014 10% năm 2015, với nỗ lực tăng nguồn thu ngân sách. Điều này ng làm cho
nh trạng nợ công thêm trầm trọng.Trong khi đó, 95% nợ công của Nhật Bản chủ yếu
lOMoARcPSD|36242 669
được chi trả thông qua các khoản tiết kiệm của người dân gửi tại ngân hàng hay mua
trái phiếu Chính phủ. Tuy nhiên, dân số già tác động thói quen tiết kiệm của người dân
Nhật Bản. Chi tiêu hộ gia đình tăng, đồng thời giảm dần "hầu bao" tiết kiệm của người
dân nước này. Ðiều đó khiến nền kinh tế thứ ba thế giới sẽ phải tăng tốc đ vay mượn
để chi trả các khoản nợ trong thời gian tới.
Tuy nhiên, đây lại một nhân tố tích cực thúc đẩy sự pt triển công nghệ đất
nước Mặt trời mọc nhằm đem lại những thành tựu đổi mới kỹ thuật, nâng cao vai t
của máy móc thay thế con người trong hoạt động sản xuất.
2.Văn hóa
a. Văn hóa truyền thống
Văn hóa Nhật Bản một trong nhng nềnn hóa đặc sắc nhất thế giới, văn hóa
Nhật đã pt triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jomon cho tới thời kỳ đương thời,
mà trong đó chịunh hưởng cả từ văn a châu Á, châu Âu, và Bắc Mỹ.
Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản bao gm các ngành nghề thủ công như
ikebana, origami, ukiyoe, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài gốm sứ. c môn nghệ thuật biểu
diễn như bunraku, nhảy,kabuki,no, rakugo, ngoài ra còn phải kể đến những nét đặc sắc
truyền thống khác như trà đạo, Budo, kiến trúc, vườn Nhật và cả gươm Nhật.
Ẩm thực Nhật Bản hiện nay là một trong những nền ẩm thực nổi tiếng nhất trên
thế giới.
Âm nhạc của Nhật Bản đã mượn nhiều nhạc cụ phong cách từ các quốc gia
láng giềng phát triển thêm các nét đặc trưng của Nhật
Quan niệm vđạo đức của nời Nhật rất độc đáo, gần như ln ln hướng đến
chủ nghĩa tuyệt đối, đôi khi khiến người khác phải kính phục: trung tnh, thành thực,
cực kỳ coi trọng kỷ luật, đoàn kết chia sẻ, tính dung hòa kết hợp tôn giáo, nh
quật cường vươn lên, tinh thầnđạo. Do ảnh hưởng phần nhiều bởi quan niệm đạo
đức nên trong kinh doanh, một khi đã trở thành đối tác của nhau thì các doanh nghiệp
Nhật Bản luôn luôn là nhng người bạn hàng trung thành, ổn định.
Người Nhật ln ln theo đuổi sự tinh tế. Họbiệt tài nâng những điu nh
thường lên thành nghệ thuật. Chính vì thế nên c sản phẩm hàng hóa cần phải hình
thức đẹp mắt, đa dạng về mẫu mã, sạch sẽ.
b. Văn a trong kinh doanh
Văn hóa của mỗi dân tộc những t đặc thù khác biệt nhau. Đây là vấn đề hết
sức quan trọng đối với các doanh nhân khi tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế.
Ảnh hưởng của văn hóa đối với mi chức năng kinh doanh quốc tế như tiếp thị, quản
nguồn nhân công, sản xuất tài chính… Th hiếu, tập quán tiêu dùng còn nh hưởng
lOMoARcPSD|36242 669
rất lớn đến nhu cầu, mặc dù hàng a chất lượng tt nhưng nếu không được người
tiêu dùng ưa chuộng thì cũng khó được họ chấp nhận.
`Vì vậy, nếu nắm bắt được thị hiếu, tập quán của người tiêu dùng, doanh nghiệp
kinh doanh điều kiện m rộng khối ng cầu một cách nhanh chóng. Chính thhiếu
tập quán của người tiêu dùng mang đặc điểm riêng của từng vùng, từng châu lục,
từng dân tộc và chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa, lịch sử, tôn giáo.
b.1. Những nguyên nhân chính làm nên sự đặc thù của văn hóa trong kinh
doanh của Nhật Bản.
Sự phân thứ bậc mang tính "đẳng cấp": Đạo Khổng du nhập vào Nhật Bản từ rất
sớm, kết hợp với tinh thần tôn vinh giới VõĐạo như là một đẳng cấp hàng đầu:
- Tthức - ng Nông - Tơng nhân, đã làm nên mt hội đẳng cấp kiểu Nhật
Bản với tư tưởng đề cao L- Tín - Nghĩa - Trí - Nhân. Cho đến naynhiều thay đổi,
nhưng tinh thần đó vẫn biểu hiện rất mạnh trongc mi quan hệ hội c tchức
của Nhật Bản thể hiện: - Tôn ti trật tự " Công ty mẹ và con ". Hội sở chi nhánh -
Quan hệ cấp trên cấp dưới " Lớp trước và lớp sau" Khách hàng và người bán hàng.
Một đất nước vốn nghèo nàn vềi nguyên, nhiều thiên tai, kinh tế chủ yếu
nông - ngư nghiệp và sự nh hưởng của Tam Giáo Đồng nguyên du nhập nên người
Nhật Bản cả trong cuộc sống lẫn kinh doanh đều coi trọng: - Tinh thần tập thể Hài hòa
Thiên Nhân Địa - Đề cao s hợp - Sứng xtheo thứ tự coi trọng Lễ, Tín, Nghĩa,
Trí, Nhân.
Ngôn ngữ nhiều mặt hạn chế góp phần khiến người Nhật Bản rất cẩn trọng
khi phát biểu, thể hin chính kiến, thường thông qua thái độ ngầm định, những yếu
tố phi ngôn ngữ, sự nlực thể hiện của bản thân để điền vào chỗ trng của ngôn từ. Bởi
vậy để hiểu họ thường phải kết hợp nghe họ nói, quan sát những gì họ thể hiện và thấu
hiểu nh cách của họ.
Sự thua trận của Nhật Bản trong Đại chiến thế giới lần thứ II khiến cả nước Nhật
gắn kết lại, m hết sức mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Trong thời này dấy
lên trong xã hội Nhật Bản sự tôn vinh lao động xả thân doanh nhân xã hội.
Người Nhật Bản coi trọng lao động hơn tất cả, gắn bó với doanh nhân n với gia đình
của mình, đặt tất cả snghiệp của mình cho sự thành ng của t chức. Cạnh tranh
hợp tác được thúc đẩy song hành. Hàng chục năm qua đi, những phẩm chất đó đã trở
thành những t mới, bền chắc định hình thành Văn a Doanh nhân Nhật Bản.
Không ai nghi ngờ gì Văn hóa Doanh nhân đó đã giúp nhiều doanh nhân Nhật Bản gặt
hái được nhiều thành công.
lOMoARcPSD|36242 669
b.2. Nét độc đáo của văn hóa kinh doanh Nhật Bản.Triết lí kinh doanh.
b.2.1.Triết lý kinh doanh
Có thểi rất hiếm c doanh nhân Nhật Bản không triết lí kinh doanh. Điều
đó được hiểu như sứ mệnh của doanh nhân trong sự nghiệp kinh doanh. Nó có ý nghĩa
như mục tiêu phát biểu, xuyên suốt, ý nghĩa định hướng cho doanh nhân trong c
một thời phát triển rất dài. Thông qua triết kinh doanh doanh nhân tôn vinh một
hệ giá trị chủ đạo xác định nền tảng cho sphát triển, gắn kết mọi người làm cho
khách hàng biết đến doanh nhân . Hơn nữa các doanh nhân Nhật Bản sớm ý thức được
nh hội hóa ngày càng tăng của hoạt động sản xuất kinh doanh , nên triết kinh
doanh còn có ý nghĩa như một thương hiệu, cái bản sắc của doanh nhân . dụ như
Công ty Điện khí Matsushita: "Tinh thần nghiệp phục vụ đất nước" và " kinh doanh
đápng n cầu củahội người tiêu dùng". Doanh nghiệp Honđa: "Không
phỏng, kiên trì sáng tạo, độc đáo: và - Dùng con mắt của thế giới mà nhìn vào vấn đề .
Hay công ty Sony: "Sáng tạo là lí do tồn tại của chúng ta"...
b.2.2. t độc đáo trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản.
Lựa chọn những giải pháp tối ưu
Những mi quan hệ: Doanh nhân - hội; Doanh nhân - Khách hàng; Doanh
nhân - Các Doanh nhân đối tác; Cấp trên - cấp dưới thường nảy sinh rt nhiều mâu
thuẫn về lợi ích, tiêu chí, đường li. Để giải quyết các doanh nhân Nhật Bản thường tìm
cách mở rộng đường tham khảo giữa các bên, tránh gây ra những xung đột đối đầu. Các
bên đều thể đưa ra các quyết định trên tinh thần giữ chữ Tình trên sở hợp đa
phương. Các qui đnh Pháp luật hay qui chế của DN đưc son thảo khá " lỏng lẻo" rất
dễ linh hoạt nhưng rất ít trường hợp lạm dụng bởi một bên.
Đối nhân xử thế khéo léo.
Trong quan hệ, người Nhật Bản chấp nhận người khác thể mắc sai lầm, nhưng
luôn cho đối tác hiểu rằng điu đó không được phép lặp lại và tinh thần sửa chữa luôn
thể hiện kết quả cuối cùng. Mi người đều có ý thức rt rõ rằng không đượcc phạm
người khác, cũng không cần buộc ai phải đưa ra những cam kết cụ thể. Nhưng những
chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đc doanh nhân ( trách nhim đặt trên tình cảm ) đã to
một sức ép hình lên tt cả khiến mọi người phải xác định được bổn phận của mình
nếu muốn có chỗ đứng trong tổ chức. Điều này ràng đến mức khi tiếp xúc với các
nhân viên người Nhật nhiều người nước ngoài cảm thấy htận tụy kín kẽ, nếu
trục trặc thì lỗi rất ít khi thuộc về người Nhật Bản. Người Nhật Bản qui tắc bất
thành văn trong khiển trách phê bình như sau: - Người khiển trách người uy
n, được mọi người kính trọng và chính danh " Không phê bình khiển trách tùy tiện,
vụn vặt, chỉ áp dụng khi sai sót có tính hệ thống, gây lây lan, hậu quả rõ ràng " Phê
bình khiển trách trong bầu không khí hòa hợp, không đối đầu, Win - Win.
lOMoARcPSD|36242 669
Phát huy tính tích cực của nhân viên
Người Nhật Bản quan niệm rng: trong bất cứ ai cũng đồng thời tồn tại cả mặt
tốt lẫn mặt xấu, tài năng dù ít nhưng đều đâu đó trong mỗi cái đầu, kh năng nhỏ
nhưng đều nằm trong mỗi bàn tay, cái Tâm có thể còn hạn hẹp nhưng đều ẩn trong mỗi
trái tim. Nhiều khi còn dạng tiềm ẩn, hoặc do những cản trở khách quan hay chủ quan.
Vấn đề là gọi thành tên, định vị nó bằng các chuẩn mực của tổ chức, tạo điều kiện, môi
trườngm việc thuận lợi, thúc đẩy bằng đào tạo, sn sàng cho mọi người tham gia vào
việc ra quyết định theo nhóm hoặc từ dưới lên. Các DN Nhật Bản đều coi con người là
tài nguyên qgnhất, nguồn động lực quan trọng nhất làm nên giá trị gia tăng và pt
triển bền vững của DN. Người Nhật Bản quen với điều: sáng kiến thuộc về mọi người,
tích cực đề xuất sáng kiến quan trọng không m gì tính hiệu quả của nó, bởi vì đó
điều cốt yếu khiến mọi người luôn suy ngcải tiến công việc của mình và của người
khác. Một DN sẽ thất bại khi mọi người không có động lực và không m thấy chỗ nào
họ có thể đóng p.
Tổ chức sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo
Tinh thần kinh doanh hiện đại là lấy thtrường m trung tâm, xuất phát tkhách
hàng và hướng tói khách hàng. Điều này đã thể hiện rất sớm trong phong cách và đường
lối KD Nht Bản. Các DN lớn của Nhật Bản chỉ chiếm không đến 2% trong tổng số c
DN mà đại bộ phận c DN vừa và nhỏ. Nhưng sliên kết giữa chúng thì rất đa dạng
hiệu quả. Đó sliên kết hàng ngang giữa c ng ty mẹ ( loại lớn ) nhằm phát
huy li thế tuyệt đối của các công ty tnh viên, tăng khả năng cạnh tranh vào các thị
trường lớn, với các đối thủ lớn của quốc tế. Nhưng dưới mỗi công ty mẹ là số các
công ty con ( loại vừa và nhỏ ) liên kết theo chiều dọc nhằm phát huy các lợi thế tương
đối của các công ty thành viên, khai thác lợi thê tiềm năng của thtrường tại chỗ, tăng
lợi thế tuyệt đối cho công ty mẹ, và uyển chuyển thích nghi khi có biến động kinh tế.
Sự liên kết đó thấy rất rõ qua hình thức cổ phần chéo, gắn kết về tài chính, nghiên cứu
phát triển, hệ thống kênh phân phối, cung ứng đầu o, hỗ trợ nhân sự... c doanh
nhân Nhật Bản luôn đề cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, các cam kết kinh
doanh , đi trước thị trường kết hợp hài hòa các lợi ích. Cải tiến liên tục, từng người,
từng bộ phận trong các doanh nhân Nhật Bản để tăng tính cạnh tranh của doanh nhân
và thỏa mÂn khách hàng tốt n là điều rất nhiều người nước ngoài đã từng biết.
Công ty như một cộng đồng
Điều này thể hiện trên nhng phương diện:
Mọi thành viên gắn kết với nhau trên tinh thần chia x trách nhiệm hơn bởi hệ
thống quyền lực " Tchức như một con thuyền vận mệnh, một mái nhà chung " Anh
làm được gì cho tổ chức quan trọng hơn anh là ai
Sự nghiệp lộ trình công danh của mỗi nhân viên gắn với các chặng đường
thành công của doanh nhân
lOMoARcPSD|36242 669
Mọi người sống doanh nhân, nghĩ về doanh nhân, vui buồn với thăng trầm
của doanh nhân Triết lí kinh doanh được hình tnh ln trên sở đề cao ý nghĩa
cộng đồng p hợp với các chuẩn mựchội, hướng tói những giá trị hội tôn
vinh. Trong nhiều chục năm chế đtuyển dụng chung tn suốt đời thăng tiến nội
bộ đã làm sâu sắc thêm điều này.
Công tác đào tạo và sử dụng người
Thực tế hoàn cảnh của Nhật Bản khiến nguồn lực con người trở thành yếu tố
quyết định đến sự phát triển của các doanh nhân. Điều đó được xem là đương nhiên
trong Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản. Các doanh nhân khi hoạch định chiến lược kinh
doanh luôn coi đào tạo nhân lực sử dụng tốt con người khâu trung tâm. Các doanh
nhân quan tâm đến điều này rất sớmthường xuyên. Các doanh nhân thường có hip
hội quĩ học bổng dành cho sinh viên những ngành nghề họ quan tâm. H
không đẩy nhân viên o nh trạng bthách đố do không theo kịp sự cải cách quản lí
hay tiến bộ của khoa học công nghệ mà chủ động có kế hoạch ngay từ đầu tuyển dụng
thường kì nâng cấp trình độ chuyên môn nghiệp vcho nhân viên. c hình thức
đào tạo rất đa dạng, nhưng chú trọng các hình thức đào tạo nội bộ mang tính thực tiễn
cao. Vic sdụng người luân chuyển và đề bạt từ dưới lên cũng là mt hình thức giúp
cho nhân viên hiểu rõ yêu cầu đặc thù của từng vị trí để họ xác định cách hiệp c tốt
với nhau, hiểu đưc qui trình chung trách nhiệm về kết qua cuối cùng, cũng như
thuận lợi trong điều hành sau khi được đề bạt. Cách thức ấy cũng làm cho các tầng lớp,
thế hệ hiểu nhau, giúp đỡ nhau và cho mọi nời hội gắn mình vào một l trìnhng
danh rõ ràng trong doanh nghiệp.
b.3.Những điểm cần lưu ý về văn hóa khi kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật
Bản.
Đặc điểm nổi bật khi làm việc với các doanh nhân Nhật Bản là giữ chtín, giữ
lời hứa là những việc nhỏ nhất. Đặc biệt, họ coi trọng ấn tượng trong buổi gặp mặt
đầu tiên hay trong đợt giao dịch đầu tiên.
Thời gian đặt hàng thử, số lượng nhỏ kéo dài rất lâu. Do đó, doanh nghiệp cần
kiên trì tiếp tục giữ thái độ nhiệt tình trong giao tiếp kinh doanh đtiếp cận trở thành
đối tác của khách hàng tốt trong tương lai.
Việc tham gia hội chợ thương mại tại Nhật Bản là rất quan trọng, nó không chỉ
giúp tìm kiếm khách hàng mới mà còn khẳng định tính thường xuyên, ổn định trong
kinh doanh với khách hàng cũ. Tuy nhiên, việc tham gia hội chợ ti Nhật Bản thường
rất tốn kém, chưa kể những mẫu mã hàng hóa chọn để trưng bày nên có sự trao đổi và
lOMoARcPSD|36242 669
thống nhất trước với những kchng truyền thống của mình, tránh nh trạng vi phạm
cam kết về mẫu mã trước đó.
Văn a trao danh thiếp: Nhật Bản là một trong những nước hay sử dụng danh
thiếp nhất thế giới. Việc trao đổi danh thiếp giữa các thương gia là một cách để diễn tả
tầm quan trọng của đối tác làm ăn. Điều đó thhiện bạn là một người giá trị trong
cuộc họp và đó cũng chính là mt ch để bạn đánh giá cao đối tácViệc không có hay
hết danh thiếp khi giao dịch không bao giờ để lại n tượng tt với khách hàng. Mặt
khác, phải đặc biệt lưu ý tôn trng khi nhận card: nhận bng hai tay, đọc to và cẩn thận
các thông tin, sau đó đặt nó vào hộp đựng card hay trên bàn làm việc, thường lấy nó ra
khi cần thiết trong cuộc hội thoại, tuyệt đối không được đưa vào túi vì đây bị coi nh
động bất lịch sự.
Văn hoá kinh doanh Nhật rất coi trọng những người lớn tuổi hơn mình kinh
nghiệm và sự khôn khéo của người đó đã đóng góp và cống hiến. Chính vì thế nên khi
giao tiếp với đối tác lớn tuổi người Nhật phải thể hiện thái độ kính trọng đúng mực.
Rất thích khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật vì họ cảm thấy gần gũi hơn. Hơn
nữa ở những doanh nghiệp vừa và nhỏ, s người nói được tiếng Anh rất ít.
Người Nhật Bản rất coi trọng giờ hẹn. vậy, khi đim việc với khách Nhật, ta
phải chủ động lựa chọn phương tiện hợpvà thời gian đảm bảo tránh bmuộn vì do
tắc đường.
Xuất phát từ thhiếu của người tiêu dùng, theo Thương vụ Việt Nam tại Nht
Bản, người tiêu dùng Nhật rất chú ý đến chất lượng hàng hóa. Sống trong môi trường
thu nhập cao nên người Nhật Bản thường đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng hàng
hóa, bao gồm cả vấn đ vệ sinh, hình thức dịch vụ hậu i. Nhng vết xước ng
hóa trong q trình vận chuyển cũng thểy ảnh hưởng rất lớn đến quá tnh tiêu thụ
cả lô hàng và ảnh hưởng đến uy tín. Đặc biệt, gần đây, mối quan tâm đến vấn đề sinh
thái của người Nhật ngày càng nâng cao. Do đó, các cửa hàng đang liên tục cải tiến
cách đóng gói sản phẩm để làm sao vừa đẹp, vừa đơn giản, tiện dụng cho ngưi sdụng
và bao bì có thể tận dụng bằng các nguyên liệu tái sinh.
Mặt khác, người Nhật Bản (nhất là những người phụ nnội trợ, nhiều thời
gian, cũng là đối tượng mua hàng chủ yếu) rt nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế bong bóng vào cuối nhữngm 90 của thế ktrưc, nhất
hiện nay người Nhật không chỉ quan tâm đến vấn đchất lượng mà còn rất chú ý đến
sự thay đổi giá cả.
lOMoARcPSD|36242 669
V.Luật pháp -chính trị
1. Chính trị
Nhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ
ng là người nắm quyền cao nhất v c phương diện quản lý quốc gia chịu s
giám sát của hai viện Quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặnc quyết
định vi hiến của Chính phủ. Được xây dựng dựa trên hình mu của Vương quốc Liên
hiệp Anh Bắc Ireland và mt số nước pơng Tây khác sau này. Theo hệ thống pháp
luật thế giới hiện nh, Nhật Bản đưc xếp vào các nước nền dân chủ đầy đủ (ưu
việt nhất).
Tuy nhiên, trong nh hình kinh tế khó khăn hiện nay, chính trị nước Nhật đang
có dấu hiệu bất ổn. Giới chính trị gia Nhật b buộc ti bởi đã khiến vấn đề kinh tế của
nước này ngày mt trầm trọng hơn. Lãnh đạo c đảng đã lãnh đạo hệ thống vốn chi
tiêu quá hoang phí. Liên tiếp chính phủ này đến chính phủ khác tiêu hàng nghìn tỷ yên
vào đường sá, cầu cảng các tòa nhà.Giới chính trị gia cũng bị đổ lỗi không đưa ra
quyết định cứng rắn trong việc cải cách hệ thống thuế và an sinh hội. Nhật cũng
thường xuyên đổi Thủ tướng, chỉ trong 6 năm, Nhật đã thay Thủ tướng đến 5 lần.
2. Luật pháp
a. Chiến lược phát triển kinh tế của Nhật Bản
Chiến lược kinh tế châu Á của Nhật Bn với mục tiêu cho đến m 2020 được
kỳ vọng sẽ tạo thêm tiền đề cho kinh tế châu Á phát triển bền vững. Mục tiêu của chiến
c này cho đến năm 2020 thiết lập khu vực mậu dịch tự do châu Á-Thái nh
Dương (FTAAP), thúc đẩy cải cách trong nước, gia tăng dòng chảy về nhân lực vốn
để tiếp nhận sự tăng trưởng của kinh tế châu Á, mở rộng cơ hội tăng trưởng thông qua
việc gia tăng gấp đôi thu nhập của người dân châu Á. Chiến lược kinh tế châu Á của
Nhật Bản được xây dựng dựa trên quan điểm khắc phục hậu quả của khủng hoảng kinh
tế toàn cầu và thúc đẩy sự phát triển của các nền kinh tế châu Á để phát triển nền kinh
tế Nhật Bản. Chiến lược kinh tế cởi mở này sẽ là điều kiện phát triển rất tốt cho những
doanh nghiệp biết nắm bắt cơ hội.
b. Chính sách của Nhật Bản đối với hoạt động thương mại trong ngi
nước.
b.1. Trong nước
Chính phủ Nhật đã ra quyết định cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 40%
xuống 35%, áp dụng từ ngày 1/4/2011. Mc tiêu của Nhật là giảm thuế doanh nghiệp
về mức 25-30%, ngang với các quốc gia đối thủ cạnh tranh ngang tầm của nước
này, trong thập niên tới (Thuế thu nhập doanh nghiệp ở Mỹ là 35%, ở Anh hiện ở mức
28%, ở Trung Quốc là 25%). Động ti này nhằm đáp ứng lời kêu gọi của cộng đồng
lOMoARcPSD|36242 669
doanh nghiệp Nhật, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vật ln với tốc độ
tăng trưởng ttrệ. Với việc cắt giảm thuếi trên, Nhật Bản hy vọng sẽ thêm nhiu
việc làm hoạt động đầu sẽ được đẩy mạnh trong nền kinh tế Nhật. Nhật Bản ng
kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp Nhật sdụng số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp tiết
kiệm đưc cho mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chống lại tình trạng giảm phát
kéo dài.
b.2. Ngi nước
Hệ thống thuế quan của Nhật Bản tương đối phức tạp, bao gồm nhiều loại thuế
suất khác nhau. Hệ thống này cũng tương đối chặt chẽ, chủ yếu là các quy định về tiêu
chuẩn chất ng và vệ sinh kiểm dịch. Nhằm mục đích bảo v sức khỏe con người,
đồng thời bảo vệ các ngành sản xut chế biến trongớc. Nhật Bản áp dụng Luật vệ
sinh an toàn thực phẩm, Luật Chống gây nhiễm kiểm soát các loại dịch bệnh, Luật
Ngoại thương Ngoại hối, Luật Thương Mại lên các mặt hàng nhập khẩu.
Giấy phép và hạn ngạch nhập khẩu: những mặt hàng nhập khẩu theo hạn ngạch
nếu đáp ng các điều kiện cần thiết sẽ được cấp giấy phép hạn ngạch gtrị trong
vòng 4 tháng. Ngoài ra khi nhậpkhu phải xin thêm giấy phép nhập khẩu ti một ngân
hàng ngoại thương được chỉ định.
Một điều quan trọng trong những trở ngại phi thuế quan được Nht Bản áp dụng
triệt để đó nhng yêu cầu về kỹ thuật, bao bì, nhãn hiệu,… Các doanh nghiệp muốn
tiếp cận thị trường khó tính này phải đặc bit lưu ý đáp ng những yêu cầu khắt khe đó.
C. KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia luôn phải đối
mặt với mt bài toán khó giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng phát
triển kinh tế với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chkhi nào mối quan hệ
đó được giải quyết một cách đúng đắn và hài hòa thì khi đó sự phát triển mới được coi
bền vững. Nhật Bản cũng không nằm ngoài quy luật đó. Với những triển vọng đầu
năm nay và tiềm lực sẵn có, hy vọng Nhật Bản sẽ khởi sắc.
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1
B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NHẬT BẢN. CƠ HỘI, THÁCH THỨC KHI
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ......................................................................................................... 1
I.Kinh tế ............................................................................................................................................... 1
1.Đánh giá chung về nền kinh tế Nhật Bản .................................................................................... 1
2. Các vấn đề khó khăn ...................................................................................................................... 2
a.Tình trạng kinh tế ........................................................................................................................... 2
b.Tỷ lệ giảm phát ................................................................................................................................ 2
c.Tỉ lệ lãi sut....................................................................................................................................... 3
d.Tỷ giá hối đoái: ................................................................................................................................ 3
e.Nhận xét: ........................................................................................................................................... 4
lOMoARcPSD|36242 669
II.Công nghệ ........................................................................................................................................ 5
III.Tự nhiên ......................................................................................................................................... 5
IV.Văn hóa- xã hội .............................................................................................................................. 6
1.Xã hi ................................................................................................................................................ 6
2.Văn hóa ............................................................................................................................................. 8
a. Văn hóa truyền thống .................................................................................................................... 8
b. n hóa trong kinh doanh ............................................................................................................ 8
b.1. Những nguyên nhân chính làm nên sự đặc thù của văn hóa trong kinh doanh của
NhậtBản ............................................................................................................................................... 9
b.2. Nét độc đáo của văn hóa kinh doanh Nhật Bản.Triết lí kinh doanh. b.2.1.Triết lý kinh
doanh .................................................................................................................................................. 10
b.2.2. Nét độc đáo trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản............................................................. 10
b.3.Những điểm cần lưu ý về văn hóa khi kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản ...... 12
V.Luật pháp -chính trị ..................................................................................................................... 14
1. Chính trị......................................................................................................................................... 14
2. Luật pháp....................................................................................................................................... 14
a. Chiến lược phát triển kinh tế của Nhật Bản ............................................................................ 14
b. Cnh sách của Nhật Bản đối với hoạt động thương mại trong và ngoài nước ................. 14
b.1. Trong nước ................................................................................................................................. 14
b.2. Ngoài nước ................................................................................................................................. 15
C. KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 15
| 1/16

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669 A. LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2011, Nhật Bản để mất vị trí thứ 2 về kinh tế vào tay Trung Quốc. Tuy
nhiên, trong khu vực và trên toàn thế giới, tầm ảnh hưởng của quốc gia này vẫn là rất
lớn bởi những tiềm lực mà nó đang nắm giữ. Để hiểu hơn về Nhật Bản, bài viết này xin
phân tích về môi trường vĩ mô nhằm làm sáng tỏ phần nào những cơ hội, thách thức mà
một doanh nghiệp gặp phải khi thâm nhập vào thị trường này.
B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NHẬT BẢN. CƠ HỘI,
THÁCH THỨC KHI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG. I.Kinh tế
1.Đánh giá chung về nền kinh tế Nhật Bản
Được đánh giá là một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế
lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa, cũng như thứ ba theo sức mua
tương đương chỉ sau Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; xếp thứ 4 thế giới về
xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Quốc gia này là thành viên của tổ chức
Liên Hiệp Quốc, G8, G4 và APEC.
Nhật Bản là một thị trường có khả năng tiêu dùng lớn (tổng mức tiêu dùng trong
nước tăng nhanh, trong tổng mức tăng trưởng GDP, thì mức tăng nội nhu (Tiêu dùng
trong nước) đạt khoảng 55%. Chính chỉ số này không chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh
tế Nhật Bản mà còn có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này)
Nhật Bản là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới,
trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh, các công ty đa
quốc gia và những ngân hàng lớn nhất thế giới, là nơi có thị trường chứng khoán lớn
thứ hai thế giới. Ngoài ra, đất nước này còn có tiềm lực rất lớn về dịch vụ ngân hàng,
bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông.
Đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan
và Hồng Kông. Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận
tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên
thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các
quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng
hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc, Hoa Kỳ, A Rập Xê Út,
UAE, Australia, Hàn Quốc và Indonesia. Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật
Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu
dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. lOMoARc PSD|36242669
Tuy nhiên, nền kinh tế này hiện nay vẫn phải đối mặt với không ít những vấn đề phức tạp.
2. Các vấn đề khó khăn.
a.Tình trạng kinh tế
Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản ước tính giảm 1%. Riêng
quý đầu tiên của năm 2011, GDP quốc gia đã giảm đến gần 7%. Theo ước tính, thiệt hại
của thảm họa một năm trước đối với nền kinh tế lên tới con số 300 tỷ USD.
Thảm họa kép đã khiến cho một số ngành kinh tế trọng điểm của nước này lâm
vào bế tắc, đặc biệt là sản xuất ô tô và năng lượng.
Sau một năm nỗ lực không ngừng để khôi phục và tái thiết đất nước với những
chủ trương, chính sách đúng đắn của chính phủ, nhiều chỉ số kinh tế đã có những biến chuyển tích cực.
Sản lượng công nghiệp tháng 12 tăng 3,8%, tháng Giêng 2% trong khi đó dự tính
tháng 2 và tháng 3 này đạt khoảng 1,7%.
Đơn đặt hàng của Nhật Bản tăng lên trong tháng Giêng cho thấy những tín hiệu
vui về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này.
Doanh số bán lẻ và sản xuất công nghiệp tháng Giêng cũng vượt mức dự đoán
của các nhà kinh tế với 2% tăng trưởng.
JPMorgan dự báo năm 2012, kinh tế Nhật Bản sẽ tăng trưởng 1,7%.
b.Tỷ lệ giảm phát
Trái với các nước, Nhật Bản vẫn đang phải đối phó với tình trạng giảm phát, mặc
dù Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã hạ lãi suất tới mức rất thấp, nhưng lạm
phát của nước này trong năm 2007 là 0,7%, năm 2009 lại giảm xuống -1,7% và -1,1% trong năm 2010.
Trong những tháng cuối năm 2010, mặc dù BOJ có những đánh giá tích cực về
kinh tế Nhật Bản nhưng nguy cơ về tình trạng giảm phát vẫn đe dọa Nhật Bản khi tỷ lệ
lạm phát của nước này vẫn ở mức 0% trong tháng 1/2011.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa của Nhật Bản tính tới quý III/2011
đã thu hẹp 8% trong vòng 1 năm, trong đó 6% là do giảm phát. Nếu không có chi tiêu lOMoARc PSD|36242669
chính phủ, nền kinh tế nước này sẽ còn thu hẹp thêm 1% nữa, một tình thế chưa từng
lặp lại kể từ những năm 1930.
Khi giảm phát nhân rộng chứ không chỉ bó hẹp trong một vài hàng hóa, người
tiêu dùng sẽ chi tiêu ít đi, các nhà máy bị buộc phải cắt giảm sản xuất, cắt giảm nhân
công. Điều này làm cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng và lại làm cho các hộ gia đình càng
chi tiêu ít đi nữa, và rồi nó lại làm cho giá cả hàng hóa càng giảm sâu hơn”. Nói cách
khác, giảm phát là cả nguyên nhân và hậu quả của việc nền kinh tế bị đình trệ. Khi giá
giảm và các hoạt động kinh tế chậm lại, lãi suất sẽ giảm, điều này vừa là tự nhiên nhưng
cũng là hệ quả từ các nhà hoạch định chính sách kinh tế; việc giảm lãi suất là một cách
để kích thích đi vay và đầu tư để khôi phục lại các hoạt động kinh tế.”
c.Tỉ lệ lãi suất
Khi lãi suất cho vay tăng sẽ đẩy chi phí đầu vào và giá thành sản phẩm tăng lên,
mức cầu sản phẩm giảm, làm suy giảm lợi nhuận cũng như khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, gây ra tình trạng thua lỗ, phá sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xu hướng tăng lãi suất Ngân hàng sẽ luôn đi liền với xu hướng cắt giảm, thu hẹp quy
mô và phạm vi của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Ngược lại, khi
lãi suất Ngân hàng giảm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí, hạ giá thành,
mức cầu sản phẩm tăng, nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. Lãi suất
cho vay thấp luôn là động lực khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, phát
triển các hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó kích thích tăng trưởng trong toàn bộ nền kinh tế.
Phần chênh lệch giữa tiết kiệm nội địa so với đầu tư trong nước không chỉ cho
phép Nhật Bản trở thành một nước xuất khẩu vốn, mà còn góp phần cùng với sự giảm
phát nhẹ cho phép Nhật Bản tiếp tục duy trì lãi suất dài hạn ở mức thấp. Thực vậy, mặc
dù thâm hụt ngân sách và nợ công của Nhật Bản ở mức cao (xấp xỉ khoảng 200% GDP)
nhưng lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Nhật Bản chỉ ở mức 1%, tỷ lệ
này thấp nhất trên thế giới. Tuy nhiên điều đó vẫn chưa đủ để đưa Nhật Bản thoát khỏi
tình trạng kinh tế tăng trưởng trì trệ như hiện nay.
d.Tỷ giá hối đoái:
là sự so sánh giá trị đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngoài.
Trong năm ngoái tỷ giá hối đoái đã biến động rất bất thường, Đồng yên tăng giá
mạnh có lúc đã lên tới mức 80 yên/ 1 USD. Tuy nhiên, một đồng yên mạnh chỉ thích
hợp trong bối cảnh mức lương và giá tài sản tăng, còn trong hoàn cảnh lương và tài sản
đồng loạt giảm thì chính sách đồng yên mạnh chẳng khác nào “tự sát”. GDP và mức
lương danh nghĩa của Nhật Bản đã đạt đỉnh trong năm 1997, và liên tục giảm từ đó tới nay. lOMoARc PSD|36242669
Thị trường chứng khoán lại sụt giảm mạnh khiến cho Nhật Bản càng khó thoát
khỏi tình trạng giảm phát. Khi tình hình kinh tế đang khó khăn muôn bề thì các doanh
nghiệp Nhật Bản lại giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế bởi đồng yên đã
tăng 4,7% so với USD và 13% so với Euro trong suốt ba tháng qua. Mới đây, một báo
cáo của bộ Kinh tế, thương mại và công nghiệp Nhật Bản cho thấy các tập đoàn của
Nhật đã chậm chân hơn rất nhiều doanh nghiệp của các quốc gia khác trong việc phát
triển ở các thị trường đang phát triển vốn chiếm đến 4 tỷ dân số cùng doanh số lên đến
5000 tỷ USD mỗi năm. Như vậy, các nhà xuất khẩu Nhật đang kém cạnh tranh ở các thị
trường truyền thống là EU và Mỹ, lại cũng đang chậm chân ở các thị trường mới nổi.
Tình trạng này của các nhà xuất khẩu Nhật Bản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá
trình phục hồi kinh tế của nước này. Chính vì vậy, người ta cũng đang đánh mất dần sự
kỳ vọng đối với doanh nghiệp Nhật Bản. Thế nên, so với cùng kỳ năm ngoái thì hiện
tại chỉ số Nikkei của thị trường chứng khoán Nhật Bản đã giảm 15%. e.Nhận xét:
Nền kinh tế của Nhật Bản đang trong thời kỳ bong bóng. Tuy nhiên, nó chưa tạo
ra một cuộc khủng hoảng là nhờ chính sách thâm hụt ngân sách của chính phủ vẫn đang
thúc đẩy tổng cầu, miễn là lương giảm cùng tốc độ với giá cả.
Trong một thị trường bình thường, cung lớn sẽ làm giá giảm. Tuy nhiên điều
ngược lại xảy ra trong bong bóng. Nhật Bản là quốc gia có mức nợ chính phủ cao nhất
nhưng lại với mức lợi tức thấp nhất. Thêm nữa, chính phủ Nhật dự toán vay thêm 44
nghìn tỷ yên trong năm tài chính tiếp theo, gần bằng 1/2 tổng chi công. Vì vậy, để cân
bằng ngân sách, doanh thu thuế cần được đẩy lên gấp đôi. Tuy nhiên, khi nền kinh tế đi
xuống, tiêu dùng cá nhân giảm, việc tăng thuế chỉ làm cho nền kinh kế thu hẹp thêm,
và từ đó lại yêu cầu doanh thu thuế tăng mạnh hơn nữa. Vòng luẩn quẩn này khiến kế
hoạch đạt thặng dư ngân sách trong năm tài chính 2012-2020 của chính phủ Nhật Bản
trở nên vô cùng khó khăn.
Bên cạnh đó, do lợi suất trái phiếu ở mức thấp, để đảm bảo lãi suất thực tương
đương với các nước khác, chính phủ Nhật cần duy trì giảm phát. Tuy nhiên, giảm phát
sẽ thu hẹp GDP danh nghĩa, đồng thời làm giảm doanh thu thuế. Làm sao chính phủ có
thể chi trả các nghĩa vụ tài chính đang đè nặng với nguồn doanh thu thuế ngày càng
giảm? Không có cách nào khác ngoài vay nợ thêm.
Nền kinh tế Nhật vẫn trụ vững một thời gian dài chỉ bởi chính phủ Nhật đã áp
dụng các chính sách tài khóa nới lỏng nhằm xoa dịu tác động của giảm phát gây ra bởi
một đồng yên mạnh. Không còn lựa chọn, nợ công Nhật Bản cũng phải đồng hành cùng
mức tăng giá đồng yên, dự báo đạt 1.000 tỷ JPY trong năm 2012 (215% GDP), tương
đương 7,8 triệu yên (94.000 USD) mỗi người. lOMoARc PSD|36242669
Có thể thấy rõ, quốc gia này đang mất dần lợi thế cạnh tranh do tác động của
giảm phát đối với niềm tin của giới kinh doanh cũng như bản thân một đồng yên mạnh.
Khi thâm hụt thương mại xuất hiện, nó báo hiệu một sự kết thúc đang đến gần.
Chính vì lẽ đó nên mặc dù thị trường Nhật luôn rộng mở nhưng doanh nghiệp
nước ngoài sẽ gặp khó khăn rất lớn trong việc bị đánh thuế thu nhập. II.Công nghệ
Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học và công nghệ. Nhật Bản là
quốc gia dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực về nghiên cứu khoa học, công nghệ máy
móc, nghiên cứu y học. Gần 700.000 nhà nghiên cứu chia sẻ 130 tỉ USD của ngân sách
nghiên cứu và phát triển, đứng hàng thứ 3 trên thế giới.
Một vài đóng góp công nghệ quan trọng của Nhật Bản là những phát minh trong
các lĩnh vực điện tử, ô tô, máy móc, robot công nghiệp, quang học, hóa chất, chất bán
dẫn và kim loại. Nhật Bản dẫn đầu thế giới trong ngành khoa học robot, đây là quốc gia
sở hữu hơn nửa (402.200 trong tổng 742.500) số robot cho công nghiệp sản xuất. Nhật
Bản cũng là nhà sản xuất ô tô lớn nhất trên thế giới và là quê hương của 6 trong tổng số
15 nhà sản xuất ô tô lớn nhất toàn cầu cũng như 7 trong số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới.
Nhật Bản đang có những kế hoạch rất sáng sủa trong ngành thám hiểm không
gian, trong đó có kế hoạch xây dựng một trạm mặt trăng vào năm 2030. Cơ quan thám
hiểm không gian Nhật Bản (JAXA) là một trong những thành viên chủ chốt của trạm
vũ trụ quốc tế, đây là cơ quan chuyên nghiên cứu về không gian vũ trụ, các hành tinh,
các nghiên cứu hàng không, phát triển tên lửa và vệ tinh.
Tuy nhiên, với tình hình kinh tế hiện nay, Nhật Bản đang mất dần vị thế thống trị
trong ngành công nghiệp ô tô trong bối cảnh phải cạnh tranh khốc liệt với ngành ô tô
Đức, Hàn Quốc, Mỹ. Các ngành công nghiệp ô tô là trụ cột của nền kinh tế Nhật Bản,
nếu suy giảm, nó sẽ biến Nhật Bản thành một nước nghèo.
Ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản còn đáng lo ngại hơn. Không có gì tượng
trưng cho sự suy giảm của Nhật Bản như ngành công nghiệp điện tử. Ngành này từng
là nỗi ghen tị của cả thế giới, hội tụ đủ nhân tố để dẫn đầu kỷ nguyên internet. Nhưng
rồi cuối cùng, ngành công nghiệp này lại sản xuất những thứ chỉ phục vụ thị trường
Nhật Bản mà chẳng có mối liên hệ nào với thế giới bên ngoài. III.Tự nhiên
Vị trí địa lý của một quốc gia rất quan trọng, nó là một nhân tố giải thích mối
quan hệ chính trị, thương mại của nước nó. Những biểu hiện trên bề mặt như núi, cao
nguyên, hoang mạc, mạch nước cũng góp phần dẫn đến sự khác nhau về kinh tế, chính lOMoARc PSD|36242669
trị và cấu trúc xã hội, giữa các nước cũng như giữa các vùng trong một nước. Điều đó
cũng đòi hỏi sự nhận thức của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế đối với vấn đề này.
Nhật Bản là một quốc gia hải đảo hình vòng cung. Có thể nói, xét về vị trí chiến
lược, Nhật Bản chính là mắt xích cốt yếu trong vành đai châu Á- Thái Bình Dương.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu về kinh tế và văn hóa với một khu
vực rộng lớn và đầy tiềm năng.
Nhật Bản thuộc vùng ôn đới. Đây là một xứ sở có phong cảnh được coi là một
trong những nơi đẹp nhất thế giới, được đánh giá là 1 trong 10 đất nước tuyệt vời nhất
trên thế giới (năm 2010) và cũng là đại diện Châu Á duy nhất có mặt trong danh sách
này với bốn mùa thay đổi rõ rệt. Chính điều này đã làm cho thị hiếu của người tiêu dùng
Nhật Bản rất đa dạng. Bởi vì họ quan tâm nhiều đến vấn đề thời trang và màu sắc hàng
hóa phù hợp theo từng mùa xuân, hạ, thu, đông. Do đó, tính đa dạng của sản phẩm là
yếu tố vô cùng quan trọng cho việc thâm nhập thị trường này.
Vị trí nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương nằm ở điểm nối của ba vùng
kiến tạo địa chất đã khiến Nhật Bản thường xuyên phải chịu các dư trấn động đất nhẹ
cũng như các hoạt động của núi lửa. Vị trị địa lý của Nhật Bản khiến nước này là một
trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất thế giới ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh
tế, sức khỏe,…Cho nên, khi quyết định thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, doanh
nghiệp cần tính đến những rủi ro gặp phải gây ra bởi thiên tai nơi đây để có những
phương án đối phó thích hợp giảm thiểu những thiệt hại đến mức thấp nhất.
Nhật Bản có rất ít tài nguyên thiên nhiên. Các khoáng sản như quặng sắt, đồng
đỏ, kẽm, chì, bạc, và các tài nguyên năng lượng quan trọng như dầu mỏ và than đều
phải nhập khẩu. Điều này đồng nghĩa với việc chi phí cho nhiên liệu tại đây vô cùng
lớn. Đây sẽ là một nguy cơ lớn cho doanh nghiệp, làm gia tăng áp lực cho quá trình sản
xuất, phân phối và tiêu thụ nếu như không cắt giảm chi phí vận chuyển một cách hợp lý.
Địa hình và khí hậu Nhật Bản khiến người nông dân gặp rất nhiều khó khăn, và
vì quốc gia này chỉ trồng cấy được một số cây trồng như lúa gạo nên khoảng một nửa
số lương thực phải nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy nhiên, nó mở ra một cơ hội cho những
nước có tiềm lực về xuất khẩu lương thực tiếp cận thị trường này, trong đó có cả Việt Nam chúng ta. IV.Văn hóa- xã hội 1.Xã hội
Nhật Bản là quốc gia có dân số lớn thứ mười thế giới với ước tính khoảng 128
triệu người. Dân cư Nhật Bản phân bố không đồng đều trong cả nước. Dân cư tập trung
đông nhất ở Vành đai Thái Bình Dương. Có một số lý do giải thích tại sao mật độ dân
cư ở Nhật Bản lại quá chênh lệch như vậy. Chỉ có 15% đất đai phù hợp cho việc xây lOMoARc PSD|36242669
dựng, vì vậy các khu dân cư chỉ giới hạn trong những khu vực tương đối nhỏ hẹp. Đất
nông nghiệp cũng thiếu, do đó việc canh tác tập trung ở một vài đồng bằng ven biển.
Ngoài ra, khí hậu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phân bố dân cư, vì miền
Đông và miền Nam ấm áp và thích hợp cho việc định cư. Các miền này còn tiện lợi cho
quan hệ thương mại với các nước khác trong vùng Thái Bình Dương và vì vậy cũng là
các vùng công nghiệp nổi tiếng. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô Tokyo và một vài
tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống.
Tuy nhiên, ngày nay, xã hội Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp:
nạn thất nghiệp và những người vô gia cư. Hiện con số thất nghiệp tại Nhật Bản khá
cao, ở mức 5,2%. Đồng thời, số hộ gia đình nhận trợ cấp xã hội không ngừng tăng lên.
Tỷ lệ nghèo tại Nhật Bản ở mức 15,7%, cao nhất trong nhóm các nước có nền công
nghiệp phát triển cao. Chính phủ Nhật Bản cho biết hiện có khoảng 15.800 người đang
sống trên các đường phố (không kể những người có chỗ trú tại các “khách sạn con
nhộng”, quán cà phê, tiệm Internet, phòng xông hơi…).
Nạn thất nghiệp gia tăng kéo theo một loạt những vấn đề nghiêm trọng: số vụ tự
tử tăng lên rõ rệt, tổng chi phí phúc lợi xã hội tăng, các vụ phạm pháp cũng tăng khá
nhanh. Trong một xã hội trọng danh dự như Nhật Bản, với những người thất nghiệp, để
giữ được sự tôn trọng của mọi người, họ tiếp tục rời nhà, gia nhập vào đội ngũ những
kẻ “sa cơ lỡ vận”, sống dựa vào sự bố thí của các tổ chức từ thiện. Điều này làm gia
tăng tỉ lệ người vô gia cư từ đó làm gia tăng gánh nặng dân số.mức độ lão hoá dân số
của Nhật Bản cao (số người dân trên 65 tuổi chiếm khoảng 20%).
Trong khi đó, dân số Nhật Bản đang già đi một cách nhanh chóng. Nguyên nhân
chính là do cả tỷ suất sinh lẫn tỷ suất chết đều giảm, trong đó tỷ suất sinh giảm nhanh
là nguyên nhân chủ yếu. Tổng tỷ suất sinh của Nhật Bản đã giảm từ 2,13 năm 1970 xuống còn 1,3 năm 2003.
Những hệ lụy về thay đổi dân số có thể nhìn thấy trước mắt đó là thiếu lực lượng
lao động. Dân số giảm cũng đồng nghĩa với việc sản xuất giảm và kéo theo nhu cầu tiêu
thụ cũng đi xuống, ảnh hưởng trực tiếp tăng trưởng GDP của nền kinh tế lớn thứ ba thế
giới. Ngoài ra, dân số già khiến Chính phủ Nhật Bản cũng phải tăng các khoản chi tiêu
công cho y tế và các chi phí phúc lợi xã hội như lương hưu, kéo theo thâm hụt ngân
sách quốc gia. Ðối tượng cần trợ cấp xã hội ngày càng nhiều, trong khi lực lượng thanh
niên trong độ tuổi lao động, đối tượng đóng thuế nhiều nhất cho xã hội, ngày càng
"mỏng", kéo theo các khoản thu cho ngân sách sụt giảm đáng kể. Một trong những giải
pháp được đưa ra để bù đắp khoản thu thiếu hụt này, chính phủ buộc phải đánh thuế
"mạnh tay" hơn đối với tầng lớp lao động. Chính quyền của Thủ tướng Nô-da dự kiến
trình Quốc hội nước này dự luật tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 5% lên 8% vào năm
2014 và 10% năm 2015, với nỗ lực tăng nguồn thu ngân sách. Điều này càng làm cho
tình trạng nợ công thêm trầm trọng.Trong khi đó, 95% nợ công của Nhật Bản chủ yếu lOMoARc PSD|36242669
được chi trả thông qua các khoản tiết kiệm của người dân gửi tại ngân hàng hay mua
trái phiếu Chính phủ. Tuy nhiên, dân số già tác động thói quen tiết kiệm của người dân
Nhật Bản. Chi tiêu hộ gia đình tăng, đồng thời giảm dần "hầu bao" tiết kiệm của người
dân nước này. Ðiều đó khiến nền kinh tế thứ ba thế giới sẽ phải tăng tốc độ vay mượn
để chi trả các khoản nợ trong thời gian tới.
Tuy nhiên, đây lại là một nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển công nghệ ở đất
nước Mặt trời mọc nhằm đem lại những thành tựu đổi mới kỹ thuật, nâng cao vai trò
của máy móc thay thế con người trong hoạt động sản xuất. 2.Văn hóa
a. Văn hóa truyền thống
Văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới, văn hóa
Nhật đã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jomon cho tới thời kỳ đương thời,
mà trong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu, và Bắc Mỹ.
Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản bao gồm các ngành nghề thủ công như
ikebana, origami, ukiyoe, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài và gốm sứ. Các môn nghệ thuật biểu
diễn như bunraku, nhảy,kabuki,no, rakugo, ngoài ra còn phải kể đến những nét đặc sắc
truyền thống khác như trà đạo, Budo, kiến trúc, vườn Nhật và cả gươm Nhật.
Ẩm thực Nhật Bản hiện nay là một trong những nền ẩm thực nổi tiếng nhất trên thế giới.
Âm nhạc của Nhật Bản đã mượn nhiều nhạc cụ và phong cách từ các quốc gia
láng giềng và phát triển thêm các nét đặc trưng của Nhật
Quan niệm về đạo đức của người Nhật rất độc đáo, gần như luôn luôn hướng đến
chủ nghĩa tuyệt đối, đôi khi khiến người khác phải kính phục: trung thành, thành thực,
cực kỳ coi trọng kỷ luật, đoàn kết và chia sẻ, tính dung hòa và kết hợp tôn giáo, tính
quật cường vươn lên, tinh thần võ sĩ đạo. Do ảnh hưởng phần nhiều bởi quan niệm đạo
đức nên trong kinh doanh, một khi đã trở thành đối tác của nhau thì các doanh nghiệp
Nhật Bản luôn luôn là những người bạn hàng trung thành, ổn định.
Người Nhật luôn luôn theo đuổi sự tinh tế. Họ có biệt tài nâng những điều bình
thường lên thành nghệ thuật. Chính vì thế nên các sản phẩm hàng hóa cần phải có hình
thức đẹp mắt, đa dạng về mẫu mã, sạch sẽ.
b. Văn hóa trong kinh doanh
Văn hóa của mỗi dân tộc có những nét đặc thù khác biệt nhau. Đây là vấn đề hết
sức quan trọng đối với các doanh nhân khi tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế.
Ảnh hưởng của văn hóa đối với mọi chức năng kinh doanh quốc tế như tiếp thị, quản
lý nguồn nhân công, sản xuất tài chính… Thị hiếu, tập quán tiêu dùng còn có ảnh hưởng lOMoARc PSD|36242669
rất lớn đến nhu cầu, vì mặc dù hàng hóa có chất lượng tốt nhưng nếu không được người
tiêu dùng ưa chuộng thì cũng khó được họ chấp nhận.
`Vì vậy, nếu nắm bắt được thị hiếu, tập quán của người tiêu dùng, doanh nghiệp
kinh doanh có điều kiện mở rộng khối lượng cầu một cách nhanh chóng. Chính thị hiếu
và tập quán của người tiêu dùng mang đặc điểm riêng của từng vùng, từng châu lục,
từng dân tộc và chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa, lịch sử, tôn giáo.
b.1. Những nguyên nhân chính làm nên sự đặc thù của văn hóa trong kinh
doanh của Nhật Bản.
Sự phân thứ bậc mang tính "đẳng cấp": Đạo Khổng du nhập vào Nhật Bản từ rất
sớm, kết hợp với tinh thần tôn vinh giới Võ Sĩ Đạo như là một đẳng cấp hàng đầu: Võ
sĩ - Trí thức - Công Nông - Thương nhân, đã làm nên một xã hội đẳng cấp kiểu Nhật
Bản với tư tưởng đề cao Lễ - Tín - Nghĩa - Trí - Nhân. Cho đến nay có nhiều thay đổi,
nhưng tinh thần đó vẫn biểu hiện rất mạnh trong các mối quan hệ xã hội và các tổ chức
của Nhật Bản thể hiện: - Tôn ti trật tự " Công ty mẹ và con ". Hội sở và chi nhánh -
Quan hệ cấp trên cấp dưới " Lớp trước và lớp sau" Khách hàng và người bán hàng.
Một đất nước vốn dĩ nghèo nàn về tài nguyên, có nhiều thiên tai, kinh tế chủ yếu
là nông - ngư nghiệp và sự ảnh hưởng của Tam Giáo Đồng nguyên du nhập nên người
Nhật Bản cả trong cuộc sống lẫn kinh doanh đều coi trọng: - Tinh thần tập thể Hài hòa
Thiên Nhân Địa - Đề cao sự hợp lí - Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng Lễ, Tín, Nghĩa, Trí, Nhân.
Ngôn ngữ có nhiều mặt hạn chế góp phần khiến người Nhật Bản rất cẩn trọng
khi phát biểu, thể hiện chính kiến, và thường thông qua thái độ ngầm định, những yếu
tố phi ngôn ngữ, sự nỗ lực thể hiện của bản thân để điền vào chỗ trống của ngôn từ. Bởi
vậy để hiểu họ thường phải kết hợp nghe họ nói, quan sát những gì họ thể hiện và thấu
hiểu tính cách của họ.
Sự thua trận của Nhật Bản trong Đại chiến thế giới lần thứ II khiến cả nước Nhật
gắn kết lại, làm hết sức mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Trong thời kì này dấy
lên trong xã hội Nhật Bản sự tôn vinh lao động xả thân vì doanh nhân và vì xã hội.
Người Nhật Bản coi trọng lao động hơn tất cả, gắn bó với doanh nhân hơn với gia đình
của mình, đặt tất cả sự nghiệp của mình cho sự thành công của tổ chức. Cạnh tranh và
hợp tác được thúc đẩy song hành. Hàng chục năm qua đi, những phẩm chất đó đã trở
thành những nét mới, bền chắc và định hình thành Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản.
Không ai nghi ngờ gì Văn hóa Doanh nhân đó đã giúp nhiều doanh nhân Nhật Bản gặt
hái được nhiều thành công. lOMoARc PSD|36242669
b.2. Nét độc đáo của văn hóa kinh doanh Nhật Bản.Triết lí kinh doanh.
b.2.1.Triết lý kinh doanh
Có thể nói rất hiếm các doanh nhân Nhật Bản không có triết lí kinh doanh. Điều
đó được hiểu như sứ mệnh của doanh nhân trong sự nghiệp kinh doanh. Nó có ý nghĩa
như mục tiêu phát biểu, xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho doanh nhân trong cả
một thời kì phát triển rất dài. Thông qua triết lí kinh doanh doanh nhân tôn vinh một
hệ giá trị chủ đạo xác định nền tảng cho sự phát triển, gắn kết mọi người và làm cho
khách hàng biết đến doanh nhân . Hơn nữa các doanh nhân Nhật Bản sớm ý thức được
tính xã hội hóa ngày càng tăng của hoạt động sản xuất kinh doanh , nên triết lí kinh
doanh còn có ý nghĩa như một thương hiệu, cái bản sắc của doanh nhân . Ví dụ như
Công ty Điện khí Matsushita: "Tinh thần xí nghiệp phục vụ đất nước" và " kinh doanh
là đáp ứng như cầu của xã hội và người tiêu dùng". Doanh nghiệp Honđa: "Không mô
phỏng, kiên trì sáng tạo, độc đáo: và - Dùng con mắt của thế giới mà nhìn vào vấn đề .
Hay công ty Sony: "Sáng tạo là lí do tồn tại của chúng ta"...
b.2.2. Nét độc đáo trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản.
Lựa chọn những giải pháp tối ưu

Những mối quan hệ: Doanh nhân - Xã hội; Doanh nhân - Khách hàng; Doanh
nhân - Các Doanh nhân đối tác; Cấp trên - cấp dưới thường nảy sinh rất nhiều mâu
thuẫn về lợi ích, tiêu chí, đường lối. Để giải quyết các doanh nhân Nhật Bản thường tìm
cách mở rộng đường tham khảo giữa các bên, tránh gây ra những xung đột đối đầu. Các
bên đều có thể đưa ra các quyết định trên tinh thần giữ chữ Tình trên cơ sở hợp lí đa
phương. Các qui định Pháp luật hay qui chế của DN được soạn thảo khá " lỏng lẻo" rất
dễ linh hoạt nhưng rất ít trường hợp lạm dụng bởi một bên.
Đối nhân xử thế khéo léo.
Trong quan hệ, người Nhật Bản chấp nhận người khác có thể mắc sai lầm, nhưng
luôn cho đối tác hiểu rằng điều đó không được phép lặp lại và tinh thần sửa chữa luôn
thể hiện ở kết quả cuối cùng. Mọi người đều có ý thức rất rõ rằng không được xúc phạm
người khác, cũng không cần buộc ai phải đưa ra những cam kết cụ thể. Nhưng những
chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức doanh nhân ( trách nhiệm đặt trên tình cảm ) đã tạo
một sức ép vô hình lên tất cả khiến mọi người phải xác định được bổn phận của mình
nếu muốn có chỗ đứng trong tổ chức. Điều này rõ ràng đến mức khi tiếp xúc với các
nhân viên người Nhật nhiều người nước ngoài cảm thấy họ tận tụy và kín kẽ, nếu có
trục trặc gì thì lỗi rất ít khi thuộc về người Nhật Bản. Người Nhật Bản có qui tắc bất
thành văn trong khiển trách và phê bình như sau: - Người khiển trách là người có uy
tín, được mọi người kính trọng và chính danh " Không phê bình khiển trách tùy tiện,
vụn vặt, chỉ áp dụng khi sai sót có tính hệ thống, gây lây lan, có hậu quả rõ ràng " Phê
bình khiển trách trong bầu không khí hòa hợp, không đối đầu, Win - Win. lOMoARc PSD|36242669
Phát huy tính tích cực của nhân viên
Người Nhật Bản quan niệm rằng: trong bất cứ ai cũng đồng thời tồn tại cả mặt
tốt lẫn mặt xấu, tài năng dù ít nhưng đều ở đâu đó trong mỗi cái đầu, khả năng dù nhỏ
nhưng đều nằm trong mỗi bàn tay, cái Tâm có thể còn hạn hẹp nhưng đều ẩn trong mỗi
trái tim. Nhiều khi còn ở dạng tiềm ẩn, hoặc do những cản trở khách quan hay chủ quan.
Vấn đề là gọi thành tên, định vị nó bằng các chuẩn mực của tổ chức, tạo điều kiện, môi
trường làm việc thuận lợi, thúc đẩy bằng đào tạo, sẵn sàng cho mọi người tham gia vào
việc ra quyết định theo nhóm hoặc từ dưới lên. Các DN Nhật Bản đều coi con người là
tài nguyên quí giá nhất, nguồn động lực quan trọng nhất làm nên giá trị gia tăng và phát
triển bền vững của DN. Người Nhật Bản quen với điều: sáng kiến thuộc về mọi người,
tích cực đề xuất sáng kiến quan trọng không kém gì tính hiệu quả của nó, bởi vì đó là
điều cốt yếu khiến mọi người luôn suy nghĩ cải tiến công việc của mình và của người
khác. Một DN sẽ thất bại khi mọi người không có động lực và không tìm thấy chỗ nào họ có thể đóng góp.
Tổ chức sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo
Tinh thần kinh doanh hiện đại là lấy thị trường làm trung tâm, xuất phát từ khách
hàng và hướng tói khách hàng. Điều này đã thể hiện rất sớm trong phong cách và đường
lối KD Nhật Bản. Các DN lớn của Nhật Bản chỉ chiếm không đến 2% trong tổng số các
DN mà đại bộ phận là các DN vừa và nhỏ. Nhưng sự liên kết giữa chúng thì rất đa dạng
và hiệu quả. Đó là sự liên kết hàng ngang giữa các công ty mẹ ( loại lớn ) nhằm phát
huy lợi thế tuyệt đối của các công ty thành viên, tăng khả năng cạnh tranh vào các thị
trường lớn, với các đối thủ lớn của quốc tế. Nhưng dưới mỗi công ty mẹ là vô số các
công ty con ( loại vừa và nhỏ ) liên kết theo chiều dọc nhằm phát huy các lợi thế tương
đối của các công ty thành viên, khai thác lợi thê tiềm năng của thị trường tại chỗ, tăng
lợi thế tuyệt đối cho công ty mẹ, và uyển chuyển thích nghi khi có biến động kinh tế.
Sự liên kết đó thấy rất rõ qua hình thức cổ phần chéo, gắn kết về tài chính, nghiên cứu
phát triển, hệ thống kênh phân phối, cung ứng đầu vào, hỗ trợ nhân sự... Các doanh
nhân Nhật Bản luôn đề cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, các cam kết kinh
doanh , đi trước thị trường và kết hợp hài hòa các lợi ích. Cải tiến liên tục, ở từng người,
từng bộ phận trong các doanh nhân Nhật Bản để tăng tính cạnh tranh của doanh nhân
và thỏa mÂn khách hàng tốt hơn là điều rất nhiều người nước ngoài đã từng biết.
Công ty như một cộng đồng
Điều này thể hiện trên những phương diện:
Mọi thành viên gắn kết với nhau trên tinh thần chia xẻ trách nhiệm hơn là bởi hệ
thống quyền lực " Tổ chức như một con thuyền vận mệnh, một mái nhà chung " Anh
làm được gì cho tổ chức quan trọng hơn anh là ai
Sự nghiệp và lộ trình công danh của mỗi nhân viên gắn với các chặng đường
thành công của doanh nhân lOMoARc PSD|36242669
Mọi người sống vì doanh nhân, nghĩ về doanh nhân, vui buồn với thăng trầm
của doanh nhân Triết lí kinh doanh được hình thành luôn trên cơ sở đề cao ý nghĩa
cộng đồng và phù hợp với các chuẩn mực xã hội, hướng tói những giá trị mà xã hội tôn
vinh. Trong nhiều chục năm chế độ tuyển dụng chung thân suốt đời và thăng tiến nội
bộ đã làm sâu sắc thêm điều này.
Công tác đào tạo và sử dụng người
Thực tế và hoàn cảnh của Nhật Bản khiến nguồn lực con người trở thành yếu tố
quyết định đến sự phát triển của các doanh nhân. Điều đó được xem là đương nhiên
trong Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản. Các doanh nhân khi hoạch định chiến lược kinh
doanh luôn coi đào tạo nhân lực và sử dụng tốt con người là khâu trung tâm. Các doanh
nhân quan tâm đến điều này rất sớm và thường xuyên. Các doanh nhân thường có hiệp
hội và có quĩ học bổng dành cho sinh viên những ngành nghề mà họ quan tâm. Họ
không đẩy nhân viên vào tình trạng bị thách đố do không theo kịp sự cải cách quản lí
hay tiến bộ của khoa học công nghệ mà chủ động có kế hoạch ngay từ đầu tuyển dụng
và thường kì nâng cấp trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên. Các hình thức
đào tạo rất đa dạng, nhưng chú trọng các hình thức đào tạo nội bộ mang tính thực tiễn
cao. Việc sử dụng người luân chuyển và đề bạt từ dưới lên cũng là một hình thức giúp
cho nhân viên hiểu rõ yêu cầu và đặc thù của từng vị trí để họ xác định cách hiệp tác tốt
với nhau, hiểu được qui trình chung và trách nhiệm về kết qua cuối cùng, cũng như
thuận lợi trong điều hành sau khi được đề bạt. Cách thức ấy cũng làm cho các tầng lớp,
thế hệ hiểu nhau, giúp đỡ nhau và cho mọi người cơ hội gắn mình vào một lộ trình công
danh rõ ràng trong doanh nghiệp.
b.3.Những điểm cần lưu ý về văn hóa khi kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản.
Đặc điểm nổi bật khi làm việc với các doanh nhân Nhật Bản là giữ chữ tín, giữ
lời hứa dù là những việc nhỏ nhất. Đặc biệt, họ coi trọng ấn tượng trong buổi gặp mặt
đầu tiên hay trong đợt giao dịch đầu tiên.
Thời gian đặt hàng thử, số lượng nhỏ kéo dài rất lâu. Do đó, doanh nghiệp cần
kiên trì tiếp tục giữ thái độ nhiệt tình trong giao tiếp kinh doanh để tiếp cận và trở thành
đối tác của khách hàng tốt trong tương lai.
Việc tham gia hội chợ thương mại tại Nhật Bản là rất quan trọng, nó không chỉ
giúp tìm kiếm khách hàng mới mà còn khẳng định tính thường xuyên, ổn định trong
kinh doanh với khách hàng cũ. Tuy nhiên, việc tham gia hội chợ tại Nhật Bản thường
rất tốn kém, chưa kể những mẫu mã hàng hóa chọn để trưng bày nên có sự trao đổi và lOMoARc PSD|36242669
thống nhất trước với những khách hàng truyền thống của mình, tránh tình trạng vi phạm
cam kết về mẫu mã trước đó.
Văn hóa trao danh thiếp: Nhật Bản là một trong những nước hay sử dụng danh
thiếp nhất thế giới. Việc trao đổi danh thiếp giữa các thương gia là một cách để diễn tả
tầm quan trọng của đối tác làm ăn. Điều đó thể hiện bạn là một người có giá trị trong
cuộc họp và đó cũng chính là một cách để bạn đánh giá cao đối tácViệc không có hay
hết danh thiếp khi giao dịch không bao giờ để lại ấn tượng tốt với khách hàng. Mặt
khác, phải đặc biệt lưu ý tôn trọng khi nhận card: nhận bằng hai tay, đọc to và cẩn thận
các thông tin, sau đó đặt nó vào hộp đựng card hay trên bàn làm việc, thường lấy nó ra
khi cần thiết trong cuộc hội thoại, tuyệt đối không được đưa vào túi vì đây bị coi là hành động bất lịch sự.
Văn hoá kinh doanh Nhật rất coi trọng những người lớn tuổi hơn mình vì kinh
nghiệm và sự khôn khéo của người đó đã đóng góp và cống hiến. Chính vì thế nên khi
giao tiếp với đối tác lớn tuổi người Nhật phải thể hiện thái độ kính trọng đúng mực.
Rất thích khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật vì họ cảm thấy gần gũi hơn. Hơn
nữa ở những doanh nghiệp vừa và nhỏ, số người nói được tiếng Anh rất ít.
Người Nhật Bản rất coi trọng giờ hẹn. Vì vậy, khi đi làm việc với khách Nhật, ta
phải chủ động lựa chọn phương tiện hợp lý và thời gian đảm bảo tránh bị muộn vì lý do tắc đường.
Xuất phát từ thị hiếu của người tiêu dùng, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật
Bản, người tiêu dùng Nhật rất chú ý đến chất lượng hàng hóa. Sống trong môi trường
có thu nhập cao nên người Nhật Bản thường đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng hàng
hóa, bao gồm cả vấn đề vệ sinh, hình thức và dịch vụ hậu mãi. Những vết xước hàng
hóa trong quá trình vận chuyển cũng có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ
cả lô hàng và ảnh hưởng đến uy tín. Đặc biệt, gần đây, mối quan tâm đến vấn đề sinh
thái của người Nhật ngày càng nâng cao. Do đó, các cửa hàng đang liên tục cải tiến
cách đóng gói sản phẩm để làm sao vừa đẹp, vừa đơn giản, tiện dụng cho người sử dụng
và bao bì có thể tận dụng bằng các nguyên liệu tái sinh.
Mặt khác, người Nhật Bản (nhất là những người phụ nữ nội trợ, có nhiều thời
gian, cũng là đối tượng mua hàng chủ yếu) rất nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế bong bóng vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước, nhất
là hiện nay người Nhật không chỉ quan tâm đến vấn đề chất lượng mà còn rất chú ý đến sự thay đổi giá cả. lOMoARc PSD|36242669
V.Luật pháp -chính trị 1. Chính trị
Nhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ
tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự
giám sát của hai viện Quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyết
định vi hiến của Chính phủ. Được xây dựng dựa trên hình mẫu của Vương quốc Liên
hiệp Anh và Bắc Ireland và một số nước phương Tây khác sau này. Theo hệ thống pháp
luật thế giới hiện hành, Nhật Bản được xếp vào các nước có nền dân chủ đầy đủ (ưu việt nhất).
Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, chính trị ở nước Nhật đang
có dấu hiệu bất ổn. Giới chính trị gia Nhật bị buộc tội bởi đã khiến vấn đề kinh tế của
nước này ngày một trầm trọng hơn. Lãnh đạo các đảng đã lãnh đạo hệ thống vốn chi
tiêu quá hoang phí. Liên tiếp chính phủ này đến chính phủ khác tiêu hàng nghìn tỷ yên
vào đường sá, cầu cảng và các tòa nhà.Giới chính trị gia cũng bị đổ lỗi không đưa ra
quyết định cứng rắn trong việc cải cách hệ thống thuế và an sinh xã hội. Nhật cũng
thường xuyên đổi Thủ tướng, chỉ trong 6 năm, Nhật đã thay Thủ tướng đến 5 lần. 2. Luật pháp
a. Chiến lược phát triển kinh tế của Nhật Bản

Chiến lược kinh tế châu Á của Nhật Bản với mục tiêu cho đến năm 2020 được
kỳ vọng sẽ tạo thêm tiền đề cho kinh tế châu Á phát triển bền vững. Mục tiêu của chiến
lược này cho đến năm 2020 là thiết lập khu vực mậu dịch tự do châu Á-Thái Bình
Dương (FTAAP), thúc đẩy cải cách trong nước, gia tăng dòng chảy về nhân lực và vốn
để tiếp nhận sự tăng trưởng của kinh tế châu Á, mở rộng cơ hội tăng trưởng thông qua
việc gia tăng gấp đôi thu nhập của người dân châu Á. Chiến lược kinh tế châu Á của
Nhật Bản được xây dựng dựa trên quan điểm khắc phục hậu quả của khủng hoảng kinh
tế toàn cầu và thúc đẩy sự phát triển của các nền kinh tế châu Á để phát triển nền kinh
tế Nhật Bản. Chiến lược kinh tế cởi mở này sẽ là điều kiện phát triển rất tốt cho những
doanh nghiệp biết nắm bắt cơ hội.
b. Chính sách của Nhật Bản đối với hoạt động thương mại trong và ngoài nước. b.1. Trong nước
Chính phủ Nhật đã ra quyết định cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 40%
xuống 35%, áp dụng từ ngày 1/4/2011. Mục tiêu của Nhật là giảm thuế doanh nghiệp
về mức 25-30%, ngang với ở các quốc gia là đối thủ cạnh tranh ngang tầm của nước
này, trong thập niên tới (Thuế thu nhập doanh nghiệp ở Mỹ là 35%, ở Anh hiện ở mức
28%, ở Trung Quốc là 25%). Động thái này nhằm đáp ứng lời kêu gọi của cộng đồng lOMoARc PSD|36242669
doanh nghiệp Nhật, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vật lộn với tốc độ
tăng trưởng trì trệ. Với việc cắt giảm thuế nói trên, Nhật Bản hy vọng sẽ có thêm nhiều
việc làm và hoạt động đầu tư sẽ được đẩy mạnh trong nền kinh tế Nhật. Nhật Bản cũng
kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp Nhật sử dụng số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp tiết
kiệm được cho mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chống lại tình trạng giảm phát kéo dài. b.2. Ngoài nước
Hệ thống thuế quan của Nhật Bản tương đối phức tạp, bao gồm nhiều loại thuế
suất khác nhau. Hệ thống này cũng tương đối chặt chẽ, chủ yếu là các quy định về tiêu
chuẩn chất lượng và vệ sinh kiểm dịch. Nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe con người,
đồng thời bảo vệ các ngành sản xuất và chế biến trong nước. Nhật Bản áp dụng Luật vệ
sinh an toàn thực phẩm, Luật Chống gây nhiễm và kiểm soát các loại dịch bệnh, Luật
Ngoại thương và Ngoại hối, Luật Thương Mại lên các mặt hàng nhập khẩu.
Giấy phép và hạn ngạch nhập khẩu: những mặt hàng nhập khẩu theo hạn ngạch
nếu đáp ứng các điều kiện cần thiết sẽ được cấp giấy phép hạn ngạch có giá trị trong
vòng 4 tháng. Ngoài ra khi nhậpkhẩu phải xin thêm giấy phép nhập khẩu tại một ngân
hàng ngoại thương được chỉ định.
Một điều quan trọng trong những trở ngại phi thuế quan được Nhật Bản áp dụng
triệt để đó là những yêu cầu về kỹ thuật, bao bì, nhãn hiệu,… Các doanh nghiệp muốn
tiếp cận thị trường khó tính này phải đặc biệt lưu ý đáp ứng những yêu cầu khắt khe đó. C. KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia luôn phải đối
mặt với một bài toán khó là giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát
triển kinh tế với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chỉ khi nào mối quan hệ
đó được giải quyết một cách đúng đắn và hài hòa thì khi đó sự phát triển mới được coi
là bền vững. Nhật Bản cũng không nằm ngoài quy luật đó. Với những triển vọng đầu
năm nay và tiềm lực sẵn có, hy vọng Nhật Bản sẽ khởi sắc. MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1
B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NHẬT BẢN. CƠ HỘI, THÁCH THỨC KHI
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ......................................................................................................... 1
I.Kinh tế ............................................................................................................................................... 1
1.Đánh giá chung về nền kinh tế Nhật Bản .................................................................................... 1
2. Các vấn đề khó khăn ...................................................................................................................... 2
a.Tình trạng kinh tế ........................................................................................................................... 2
b.Tỷ lệ giảm phát ................................................................................................................................ 2
c.Tỉ lệ lãi suất....................................................................................................................................... 3
d.Tỷ giá hối đoái: ................................................................................................................................ 3
e.Nhận xét: ........................................................................................................................................... 4 lOMoARc PSD|36242669
II.Công nghệ ........................................................................................................................................ 5
III.Tự nhiên ......................................................................................................................................... 5
IV.Văn hóa- xã hội .............................................................................................................................. 6
1.Xã hội ................................................................................................................................................ 6
2.Văn hóa ............................................................................................................................................. 8
a. Văn hóa truyền thống .................................................................................................................... 8
b. Văn hóa trong kinh doanh ............................................................................................................ 8
b.1. Những nguyên nhân chính làm nên sự đặc thù của văn hóa trong kinh doanh của
NhậtBản ............................................................................................................................................... 9
b.2. Nét độc đáo của văn hóa kinh doanh Nhật Bản.Triết lí kinh doanh. b.2.1.Triết lý kinh
doanh .................................................................................................................................................. 10
b.2.2. Nét độc đáo trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản............................................................. 10
b.3.Những điểm cần lưu ý về văn hóa khi kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản ...... 12
V.Luật pháp -chính trị ..................................................................................................................... 14
1. Chính trị......................................................................................................................................... 14
2. Luật pháp....................................................................................................................................... 14
a. Chiến lược phát triển kinh tế của Nhật Bản ............................................................................ 14
b. Chính sách của Nhật Bản đối với hoạt động thương mại trong và ngoài nước ................. 14
b.1. Trong nước ................................................................................................................................. 14
b.2. Ngoài nước ................................................................................................................................. 15
C. KẾT LUẬN
................................................................................................................................... 15