Thị trường Nhật Bản những năm gần đây

Lý thuyết về Thị trường Nhật Bản những năm gần đây giúp sinh viên tham khảo , hiểu biêt hơn và hoàn thành tốt môn học .

lOMoARcPSD|36242 669
2.2 Thị trường Nhật Bản
2.2.1 Quy mô
Đầu tiên Nhật Bản một đất nước có nền kinh tế phát triển cao, dân số đông với
GDP cao cho nên sức mua và khả năng chi trả rất lớn cho nên kim ngạch hàng hóa nhập
khẩu vào thị trường đất nước này ngày càng cao điển hỉnh hàng may mặc, giày dép,đồ
gỗ….Mặc dù với lượng nhập khẩu lớn như vậy nhưng đất nước Việt Nam chúng ta chỉ
chiếm thị phần rất nhỏ, chiếm khoảng 1,19% tổng kim ngạch trong khi các ớc bạn
láng giếng thì chiếm tỷ trọng cao hơn như Thái Lan chiếm 2,73%,
Malaysia 3,05%,…
Cũng giống như các FTA khác, Nhật Bản cũng không thực hiện chính sách bảo
hộ thị trường bằng thuế quan áp dụng hầu hết các sản phẩm công nghiệp ( Các sản phẩm
này mức thuế trung bình chỉ dười 5% không có tính chất bảo hộ). Xem xét các danh mục
sản phẩm Việt Nam xuất khẩu qua thị trường Nhật Bản thì tới trên 97% nhóm hàng
công nghiệp mức thuế suất bằng 0% ( bao gồm các sản phẩm được giảm và được loại
bỏ thuế theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật VJEPA)
Ngoài ra các yêu cầu kỹ thuật của thị trường này không phải là thử thách lớn đối
với các doanh nghiệp Việt Nam cho nên khi tham gia VJEPA, việc giảm thuế NK sẽ
một thuận lợi rất lớn cho ngành xuất khẩu của Việt Nam đặc biệt các mặt hàng thế
mạnh ( nhóm hàng dệt may, già dép,linh kiện điện tử ,…). Tớc khi có lộ trình 10 năm
thì mặt hàng túi xách, giày dép… ở mức thuế suất 10% - nhưng vẫn chiếm tới 90% kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhưng sau này sẽ được hưởng thuế xuất 0%
2.2.2 Tiềm năng tăng trưởng
Đối diện với thị trường đang gặp khủng hoảng (đại dịch Covid-19, chiến tranh
thương mại …) , các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp bị ảnh hưởng rất lớn khi chuỗi
cung ng gặp khó khăn về nguyên vật liệu,bị đứt đoạn quá trình nhu cầu của thị
trường cũng thay đổi.
Để thể khôi phục lại kinh tế- hội tChính phủ đã thiết lập lại các chính
sách phù hợp khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp
góp vốn để phát triển chính tại thời điểm này sau này, Việt Nam sẽ tận dụng
hội để đổi mới, chuyển đổi số trong vận hành
Chính vì vậy, thời gian sắp tới là cơ hội rất tốt để toàn ngành và Chính phủ thiết
lập lại chính sách mạnh hơn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ. Đây cũng hội để
Việt Nam phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nước. Bên cạnh đó, ngành cần đổi
mới, nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp trong tình hình mới, ng ờng chuyển
lOMoARcPSD|36242 669
đổi số trong quản lý, vận hành doanh nghiệp và phát triển công nghiệp hỗ trợ. Để thể
phát triển, mở rộng thì các doanh nghiệp cần chủ động hơn trong chuỗi cung ứng, đáp
ứng yêu cầu quy tắc tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường Nhật Bản đặc biệt chú trọng đến
vấn đề đang cấp thiết ngày nay- môi trường,lao động. Chính sự nỗ lực hỗ trợ của chính
phủ sự cố gắng khôi phục của doanh nghiệp, ngành da giày Việt Nam đang được
vọng khôi phục lại sự tăng trưởng trở lại
2.2.3 Cơ cấu nhập khẩu
Với sự tiêu thụ mạnh mẽ của người dân Nhật Bản đã khiến cho thị trường này
đứng thứ 6 thế giới về kim ngạch nhập khẩu giày dép khi chiếm mỗi năm khoảng 5
tỷ USD. Chính sự tiềm năng đó, Việt Nam đang đẩy mạnh thị phầny khi những năm
gần đây, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này xu hướng ngày càng tăng trung
bình là 20% - điển hình là vào năm 2020, giá trị kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt
Nam đạt 730,38 triệu USD , tăng 17% so với năm 2019ơn tới vị trí là nước cung
ứng lớn thứ 2 tại Nhật Bản
2.2.4 Đặc điểm tiêu dùng
Hiện nay, thị hiếu của người Nhật Bản đang nghiêng về hướng mưu cầu sức khoẻ
và trật tự, thậm chí là bao bì sản phẩm đều bị ảnh hưởng bởi xu hướng này.
Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe về chất ợng, độ bền, đtin cậy, sự tiện
dụng của sản phẩm… sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm chất ợng
tốt, đồng thời cũng để tâm tới các dịch vụ hậu mãi, phương thức phân phối của các nhà
sản xuất.
Xu hướng người Nhật hiện giờ luôn coi trọng chất lượng hàng hóa, đtinh xảo
của sản phẩm vì Nhật đang có xu hướng dân số già – tỷ lệ người cao tuổi đang chiếm tỷ
trọng lớn ( những người từ 15 trlên đang tăng rất nhanh) . Ngoài ra giá cả thứ
họ rất quan tâm tại vì tập quán họ theo lối sống tối giản và tiết kiệm
Một điều thú vị khác nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của người Nhật mang tính
“thời vụ“ rất rệt. Với hầu hết các chủng loại màu sắc hàng hoá, người Nhật đều
chọn lựa theo mùa. Bên cạnh đó, người Nhật cũng thích được lựa nhiều kiểu dáng trong
cùng loại hàng để chọn ra sản phẩm ưng ý nhất.
Chính bởi vì đặc điểm tiêu dùng như vậy cho nên nhóm mặt hàng giày dép nhập
khẩu cũng đa dạng không kém khi được chia làm 6 loại: giày da,giày thể thao, giảy
vải,dép đế gia,cao su plastic. Mỗi loại sẽ những cỡ tiêu chuẩn khác nhau thường
lOMoARcPSD|36242 669
được tính theo cm. Thông thường khi so nh giày của Phương Tây t2 loại giày sẽ
khác nhau về chiều ngang- chiều ngang của giày Phương Tây sẽ ngang hẹp – do sự khác
nhau về kích thước cỡ chân. Nhưng với sự giàu mỡ của thị trường Nhật Bản , các doanh
nghiệp dần dần chuyển sang sản xuất giày theo cỡ chuẩn của người
Nhật nên kích cỡ ngày càng phù hợp
Khi nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản thì cùng một loại giày da nhưng mang
nhãn hiệu khác nhau thì sẽ giá khác nhau dụ như khi giày da mang nhãn hiệu từ
phương Tây sẽ có giá cao hơn giày nhập khẩu từc nước châu Á . Chính sự khác biệt
đó cho nên hầu hết giày thể thao tại thị trường này thường nhập khẩu Châu Á giá rẻ
tuy nhiên họ vẫn ưu chuộng giày mang nhãn hiệu của châu Âu. Do đó đthể đạt được
thị phần tại thị trường này , các nhà sản xuất đang cố gắng nâng cao trình độ để sản xuất
phù hợp với nhu cầu .
Hiện nay, trung bình chi tiêu của một người Nhật Bản là khoảng 1.736 Yên/năm
(khoảng 16,5 USD/năm) để thỏa mãn niềm mua sắm giày dép- Theo thống của Bộ
Tài Chính
3.1 Những nội dung quan trọng từ các hiệp định FTA giữa Việt Nam và Nhật Bản
Việt Nam - Trung Quốc
Hiệp định
Hiệp định Thương mại Tự
FTA do ASEAN - Trung Quốc
(ACFTA)
Nội dung
Thuế quan xuất khẩu Trung Quốc cam kết xóa bỏ thuế quan
đối với 95% sdòng thuế vào
năm 2011. S dòng thuế
nhy cảm còn lại, Trung
Quốc cam kết cắt giảm v5%
đến 50% vào cuối lộ trình là
năm 2018. Thuế suất trung
bình của biểu thuế Trung
Quốc nh cho ASEAN giai
đoạn 2015 2017
0,73%/năm và năm
2018 là 0,56%/năm.
Việt Nam - Nhật Bản Hiệp định Thương mại
do Việt Nam – Nhật
Bản (VJFTA)
Nhật Bản cam kết xóa bỏ
thuế quan cho 96,45% tổng
số các dòng thuế trong
Biểu thuế cho hàng a
Việt Nam vào cuối lộ trình
(năm 2026), trong đó:
Hàng công nghiệp 95%
sẽ được số bỏ thuế quan ,
sau 10 năm sẽ là 97%trong
đó khoảng 57 dòng thuế
nhóm sản phẩm vẫn áp
dụng hạn ngạch (dệt
may,da), 58 dòng thuế
lOMoARcPSD|36242 669
Downloaded by Do Thi Hong Thanh (24a4010476@hvnh.edu.vn)
(Thông n
từ trang
web
Wikipedia
cho thấy
Hiệp định
thương
mại tự do
ASEAN-
Trung
Quc)
không cam kết cắt giảm (quần áo da, giầy
dép).
Rào cản phi thuế quan Loại bỏ hàng rào phi thuế
đối với hầu hết
thương mại hàng
hoá.
Từ 2018, xóa bỏ thuế quan
đối với 41,78% số dòng
thuế trong Biểu thuế Đến
năm 2026 (năm cuối của lộ
trình cắt giảm thuế)
Quy tắc xuất xứ Theo thông tư số 12/2019/TT-BCT quy
định về Quy tắc xuất xứ
hàng a trong Hip định
ACFTA với những nội dung
mới:
Hàng hóa đđiu kiện xuất x
nếu có một trong những quy
định sau: + Xuất xứ thuần túy
+Hoặc được sản xuất toàn bộ
tại một nước thành viên Hiệp
định
+ Hoặc được sản xuất tại
một nước thành viên chỉ từ
nguyên liệu có xuất xứ của
một hay nhiều nước thành
viên (gọi là nguyên tắc cộng
gộp
xá bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế
trong Biểu thuế
Hàng hóa được coi xuất xứ VJEPA nếu hang hóa
xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại mộ
nước Thành viên, hoặc hàng hóa đáp ứng được một trong
hai trường hợp sau:
Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung:
tối thiểu 40% đối với hàm lượng giá trị khu vực
RVC
– Chuyển đổi mã HS
(CTC): chuyển đổi ở cấp 4 số (CTH – nguyên vật liệu
không có xuất xứ phải thuộc Nhóm HS khác với Nhóm
HS của thành phẩm).
Hàng hóa quy tắc xuất xứ cụ thể: một số hàng hóa
không áp dụng tiêu chí xuất xứ chung quy tắc xuất
xứ cụ thể áp dụng cho hàng
hóa đóa được quy định
trong Danh mục quy tắc
xuất xứ cụ thể mặt hàng.
Giấy chứng nhận xuất xứ
VJEPA là C/O mẫu VJ.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ
B
n
g
h
i
n
h
v
l
ĩ
n
h
v
ư
c
s
h
u
t
r
lOMoARcPSD|36242 669
í tuệ trong hiệp
định ACFTA:
Điều 2: thiết lp chế họp
định kỳ của người đứng đầu
văn phòng shữu trí tuđể
tất cả các thành viên tham
gia họp các quan có thẩm
quyn vsở hữu trí tu để
thông o cho nhau về
nhng phát triển mới nht
và trao đổi quan điểm trong
các vấn đề quốc tế quan
trng trong lĩnh vư c s
hữu trí tuệ phối hợp gii
quyết các vấn đ liên quan
đến bảo hộ quyền s hu trí
tutrong quá trình trao đi
thông n hợp c trong
nh vư c khoa học và ng
nghệ, kinh tế thương mại
văn hóa trao đổi thông n và
kinh nghiệm trong lĩnh
c sở hữu trí tubao
gồm các thư c n tốt
nhất liên quan đến kỳ thi,
kiểm soát chất lượng, đào
tạo giám định viên và các vấn
đề khác trao đổi quan đim
và hợp tác trong việc phát
triển sở dữ liệu
động hóa shữu
trí
tu trao đổi quan điểm và
hợp tác trong việc
Tất cả các C/O mẫu VJ hiện đang được cấp bản giấy.
C/O VJ thể cấp trước, trong hoặc sau thời điểm xuất
khẩu của hàng hóa. VJEPA
chưa điều khoản về Tự
chứng nhận xuất xứ.
Đầu tiên hai bên phải sự
đảm bảo đầy đủ, hiệu quả
không phân biệt quyền s
hữu trí tuệ, cố gắng tăng
cường hiệu quản luôn
minh bạch trong công tác
hệ thống bảo hộ sỡ hữu trí
tuệ. Thực thi đúng, đầy đủ
các quy định
Thứ hai,nhấn mạnh thừa
nhận tầm quan tọng của
việc bảo hộ sỡ hữu trí
tuwej trong việc thúc đẩy
quan hệ thương mại và đầu
tư giữa đôi bên. Đôi bên sẽ
hợp tác đưa ra các luật và
quy định phù hợp với
nguồn lực sẵn - Thứ ba
tất cả đối tượng đều
được coi đối tượng s
hữu trí tuệ
a) Được quy định
trongđiều 86,92
b) Được quy định tại
phụclục IC của WTO hoặc
được đề cập trong TRIPS
Thứ tư, luôn tuân thủ các
cam kết về nghĩa vụ của
mình trong việc bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ
lOMoARcPSD|36242 669
Môi trường
Đưa ra các quy định yêu
cầu mỗi bên phải thực
hiện các biện pháp để cải
thiện môi trường kinh
doanh
Lao động
VJEPA có các cam kết mở
cửa tiếp nhận lao động
nếu phù hợp với các chuẩn
mực yêu cầu luật pháp của
Nhật Bản
Ngoài ra, Nhật Bản còn
cam kết dành cho Việt
Nam ưu đãi ODA đào tạo
mỗi năm 200 – 300 y tá
Việt Nam tại Nhật Bản và
cho phép y tá đào tạo tại
Nhật Bản được làm việc
lOMoARcPSD|36242 669
3.2 Những quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) gắn với sản phẩm được chọn
từ 2 thị trường XK
3.2.2 Thị Trường Nhật Bản
- Phải giấy phép nhập khẩu khi muốn xuất khẩu hàng hóa giày phép. Để
giấyphép thì theo Nghị định thư Montreal thì chỉ cấp phép đối với các mạnh hàng
được kiểm soát hạn ngạch nhập khẩu
- Phải có các yêu cầu chứng nhận, tuân thủ theo quy định ghi nhãn sản phẩm. Hầu
hếtcác sản phẩm nhập khẩu không bắt buộc ghi nhãn quốc gia trừ một số loại mặt hàng
như giày dép thì phải có nhãn, thông tin thành phần chi tiết.Và các sản phẩm sẽ không
được phép nhập khẩu vào nếu như các nhãn giả, các thông tin y hiểu nhầm. Tại
Nhật Bản thì các Luật như Luật về Thiết bị điện, Luật An toàn Vật liệu, Luật An toàn
Sản phẩm Tiêu dùng,Luật Tiện ích khi đốt Công nghiệp sẽ các luật chính quy định
các tiêu chuẩn
- Để thể thông qua cửa khẩu bán tại thị trường thì các sản phẩm phải
cácchứng nhận tuân thủ các tiêu chuẩn quy định. Các tiêu chuẩn này được chia làm hai
loại: Các tiêu chuẩn bắt buộc ( quy định kỹ thuật) các tiêu chuẩn t nguyện (không
bắt buộc). Việc tuân thủ các tiêu chuẩn này sẽ được xét duyện bởi hệ thống chứng nhận
trong đó hai quan đóng vai trò quan trọng Uỷ ban Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật
Bản (JIS),Uỷ ban tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản (JAS) . Để thđem sản phẩm
thâm nhập thị trường thì các doanh nghiệp phải tối thiểu có các con dấu chứng nhận JIS,
JAS hoặc Ecomark để xác nhận rằng các sản phẩm mình sản xuất ra phù hợp với
tiêu chuẩn quy định của thị trường Nhật Bản. Bên cạnh đó thông thường nếu giày dép
được thâm nhập tại thị trường Nhật Bản thì dễ dàng thâm nhập cạnh tranh tại các thị
trường khác
Mặc đang theo đuổi chính sách mậu dịch tự do, Chính phủ Nhật Bản vẫn
các chế bảo hộ ngành sản xuất trong ớc. chế này không được thể hiện thông
qua bằng cách áp đặt lệnh cấm, hạn chế số lượng mà được lồng vào các do chính đáng
như bảo vệ sức khỏe con người, chất ợng, môi trường, đưa ra các chính sách chống
bán phá giá, chống trợ cấp ghi thấy ngành sản xuất giày dép trong nước đang gặp khó
khăn,…
lâu dài (tới 7 năm) tại
Nhật Bản.
| 1/7

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669
2.2 Thị trường Nhật Bản 2.2.1 Quy mô
Đầu tiên Nhật Bản là một đất nước có nền kinh tế phát triển cao, dân số đông với
GDP cao cho nên sức mua và khả năng chi trả rất lớn cho nên kim ngạch hàng hóa nhập
khẩu vào thị trường đất nước này ngày càng cao điển hỉnh là hàng may mặc, giày dép,đồ
gỗ….Mặc dù với lượng nhập khẩu lớn như vậy nhưng đất nước Việt Nam chúng ta chỉ
chiếm thị phần rất nhỏ, chiếm khoảng 1,19% tổng kim ngạch – trong khi các nước bạn
láng giếng thì chiếm tỷ trọng cao hơn như Thái Lan chiếm 2,73%, Malaysia 3,05%,…
Cũng giống như các FTA khác, Nhật Bản cũng không thực hiện chính sách bảo
hộ thị trường bằng thuế quan áp dụng hầu hết các sản phẩm công nghiệp ( Các sản phẩm
này mức thuế trung bình chỉ dười 5% không có tính chất bảo hộ). Xem xét các danh mục
sản phẩm Việt Nam xuất khẩu qua thị trường Nhật Bản thì có tới trên 97% nhóm hàng
công nghiệp có mức thuế suất bằng 0% ( bao gồm các sản phẩm được giảm và được loại
bỏ thuế theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật VJEPA)
Ngoài ra các yêu cầu kỹ thuật của thị trường này không phải là thử thách lớn đối
với các doanh nghiệp Việt Nam cho nên khi tham gia VJEPA, việc giảm thuế NK sẽ là
một thuận lợi rất lớn cho ngành xuất khẩu của Việt Nam đặc biệt là các mặt hàng thế
mạnh ( nhóm hàng dệt may, già dép,linh kiện điện tử ,…). Trước khi có lộ trình 10 năm
thì mặt hàng túi xách, giày dép… ở mức thuế suất 10% - nhưng vẫn chiếm tới 90% kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhưng sau này sẽ được hưởng thuế xuất 0%
2.2.2 Tiềm năng tăng trưởng
Đối diện với thị trường đang gặp khủng hoảng (đại dịch Covid-19, chiến tranh
thương mại …) , các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp bị ảnh hưởng rất lớn khi chuỗi
cung ứng gặp khó khăn về nguyên vật liệu,bị đứt đoạn quá trình và nhu cầu của thị trường cũng thay đổi.
Để có thể khôi phục lại kinh tế- xã hội thì Chính phủ đã thiết lập lại các chính
sách phù hợp khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp
góp vốn để phát triển và chính tại thời điểm này và sau này, Việt Nam sẽ tận dụng cơ
hội để đổi mới, chuyển đổi số trong vận hành
Chính vì vậy, thời gian sắp tới là cơ hội rất tốt để toàn ngành và Chính phủ thiết
lập lại chính sách mạnh hơn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ. Đây cũng là cơ hội để
Việt Nam phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nước. Bên cạnh đó, ngành cần đổi
mới, nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp trong tình hình mới, tăng cường chuyển lOMoARc PSD|36242669
đổi số trong quản lý, vận hành doanh nghiệp và phát triển công nghiệp hỗ trợ. Để có thể
phát triển, mở rộng thì các doanh nghiệp cần chủ động hơn trong chuỗi cung ứng, đáp
ứng yêu cầu quy tắc tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường Nhật Bản đặc biệt chú trọng đến
vấn đề đang cấp thiết ngày nay- môi trường,lao động. Chính sự nỗ lực hỗ trợ của chính
phủ và sự cố gắng khôi phục của doanh nghiệp, ngành da giày Việt Nam đang được kì
vọng khôi phục lại sự tăng trưởng trở lại
2.2.3 Cơ cấu nhập khẩu
Với sự tiêu thụ mạnh mẽ của người dân Nhật Bản đã khiến cho thị trường này
đứng thứ 6 thế giới về kim ngạch nhập khẩu giày dép khi chiếm mỗi năm là khoảng 5
tỷ USD. Chính sự tiềm năng đó, Việt Nam đang đẩy mạnh thị phần này khi những năm
gần đây, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này có xu hướng ngày càng tăng trung
bình là 20% - điển hình là vào năm 2020, giá trị kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt
Nam đạt 730,38 triệu USD , tăng 17% so với năm 2019 và vươn tới vị trí là nước cung
ứng lớn thứ 2 tại Nhật Bản
2.2.4 Đặc điểm tiêu dùng
Hiện nay, thị hiếu của người Nhật Bản đang nghiêng về hướng mưu cầu sức khoẻ
và trật tự, thậm chí là bao bì sản phẩm đều bị ảnh hưởng bởi xu hướng này.
Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe về chất lượng, độ bền, độ tin cậy, sự tiện
dụng của sản phẩm… và sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất lượng
tốt, đồng thời cũng để tâm tới các dịch vụ hậu mãi, phương thức phân phối của các nhà sản xuất.
Xu hướng người Nhật hiện giờ là luôn coi trọng chất lượng hàng hóa, độ tinh xảo
của sản phẩm vì Nhật đang có xu hướng dân số già – tỷ lệ người cao tuổi đang chiếm tỷ
trọng lớn ( những người từ 15 trở lên đang tăng rất nhanh) . Ngoài ra giá cả là thứ mà
họ rất quan tâm tại vì tập quán họ theo lối sống tối giản và tiết kiệm
Một điều thú vị khác là nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của người Nhật mang tính
“thời vụ“ rất rõ rệt. Với hầu hết các chủng loại và màu sắc hàng hoá, người Nhật đều
chọn lựa theo mùa. Bên cạnh đó, người Nhật cũng thích được lựa nhiều kiểu dáng trong
cùng loại hàng để chọn ra sản phẩm ưng ý nhất.
Chính bởi vì đặc điểm tiêu dùng như vậy cho nên nhóm mặt hàng giày dép nhập
khẩu cũng đa dạng không kém khi được chia làm 6 loại: giày da,giày thể thao, giảy
vải,dép đế gia,cao su và plastic. Mỗi loại sẽ có những cỡ tiêu chuẩn khác nhau và thường lOMoARc PSD|36242669
được tính theo cm. Thông thường khi so sánh giày của Phương Tây thì 2 loại giày sẽ
khác nhau về chiều ngang- chiều ngang của giày Phương Tây sẽ ngang hẹp – do sự khác
nhau về kích thước cỡ chân. Nhưng với sự giàu mỡ của thị trường Nhật Bản , các doanh
nghiệp dần dần chuyển sang sản xuất giày theo cỡ chuẩn của người
Nhật nên kích cỡ ngày càng phù hợp
Khi nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản thì cùng một loại giày da nhưng mang
nhãn hiệu khác nhau thì sẽ có giá khác nhau ví dụ như khi giày da mang nhãn hiệu từ
phương Tây sẽ có giá cao hơn giày nhập khẩu từ các nước châu Á . Chính sự khác biệt
đó cho nên hầu hết giày thể thao tại thị trường này thường nhập khẩu Châu Á vì giá rẻ
tuy nhiên họ vẫn ưu chuộng giày mang nhãn hiệu của châu Âu. Do đó để có thể đạt được
thị phần tại thị trường này , các nhà sản xuất đang cố gắng nâng cao trình độ để sản xuất phù hợp với nhu cầu .
Hiện nay, trung bình chi tiêu của một người Nhật Bản là khoảng 1.736 Yên/năm
(khoảng 16,5 USD/năm) để thỏa mãn niềm mua sắm giày dép- Theo thống kê của Bộ Tài Chính
3.1 Những nội dung quan trọng từ các hiệp định FTA giữa Việt Nam và Nhật Bản
Việt Nam - Trung Quốc Nhật Bản cam kết xóa bỏ
Hiệp định Hiệp định Thương mại Tự thuế quan cho 96,45% tổng số các dòng thuế trong FTA
do ASEAN - Trung Quốc Biểu thuế cho hàng hóa (ACFTA)
Việt Nam vào cuối lộ trình Nội dung (năm 2026), trong đó: Hàng công nghiệp – 95%
Thuế quan xuất khẩu Trung Quốc cam kết xóa bỏ thuế quan sẽ được số bỏ thuế quan ,
đối với 95% số dòng thuế vào sau 10 năm sẽ là 97%trong năm 2011. Số dòng thuế
nhạy cảm còn lại, Trung đó khoảng 57 dòng thuế
Quốc cam kết cắt giảm về 5% nhóm sản phẩm vẫn áp
đến 50% vào cuối lộ trình là dụng hạn ngạch (dệt
năm 2018. Thuế suất trung may,da), 58 dòng thuế
bình của biểu thuế Trung Quốc dành cho ASEAN giai đoạn 2015 2017 là 0,73%/năm và năm 2018 là 0,56%/năm.
Việt Nam - Nhật Bản Hiệp định Thương mại
Tư 뀣 do Việt Nam – Nhật Bản (VJFTA) lOMoARc PSD|36242669 (Thông tin mại tự do từ trang ASEAN- web Trung Wikipedia Quốc) cho thấy
không cam kết cắt giảm (quần áo da, giầy Hiệp định dép). thương Rào cản phi thuế quan
Loại bỏ hàng rào phi thuế Từ 2018, xóa bỏ thuế quan đối với hầu hết
đối với 41,78% số dòng thương mại hàng
thuế trong Biểu thuế Đến hoá.
năm 2026 (năm cuối của lộ trình cắt giảm thuế)
Quy tắc xuất xứ Theo thông tư số 12/2019/TT-BCT quy
xứ cụ thể áp dụng cho hàng
định về “Quy tắc xuất xứ” hóa đóa được quy định
hàng hóa trong Hiệp định trong Danh mục quy tắc
ACFTA với những nội dung xuất xứ cụ thể mặt hàng. mới:
Giấy chứng nhận xuất xứ
Hàng hóa đủ điều kiện xuất xứ VJEPA là C/O mẫu VJ.
nếu có một trong những quy
Bảo hộ sở hữu trí tuệ
định sau: + Xuất xứ thuần túy
+Hoặc được sản xuất toàn bộ B
tại một nước thành viên Hiệp ả định n
+ Hoặc được sản xuất tại g
một nước thành viên chỉ từ h
nguyên liệu có xuất xứ của i
một hay nhiều nước thành n
viên (gọi là nguyên tắc cộng h gộp ớ
xá bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế v trong Biểu thuế ề
Hàng hóa được coi là có xuất xứ VJEPA nếu hang hóa l
có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại mộ ĩ
nước Thành viên, hoặc hàng hóa đáp ứng được một trong n hai trường hợp sau: h v
Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung: ư
–tối thiểu 40% đối với hàm lượng giá trị khu vực 뀣 RVC c – Chuyển đổi mã HS
(CTC): chuyển đổi ở cấp 4 số (CTH – nguyên vật liệu s
không có xuất xứ phải thuộc Nhóm HS khác với Nhóm ở HS của thành phẩm). h ữ u
Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể: một số hàng hóa t
không áp dụng tiêu chí xuất xứ chung mà quy tắc xuất r
Downloaded by Do Thi Hong Thanh (24a4010476@hvnh.edu.vn) lOMoARc PSD|36242669 í tuệ trong hiệp
khẩu của hàng hóa. VJEPA định ACFTA:
chưa có điều khoản về Tự
Điều 2: thiết lập cơ chế họp chứng nhận xuất xứ.
định kỳ của người đứng đầu Đầu tiên hai bên phải có sự
văn phòng sở hữu trí tuệ để đảm bảo đầy đủ, hiệu quả
tất cả các thành viên tham không phân biệt quyền sở
gia họp các cơ quan có thẩm
quyền về sở hữu trí tuệ để hữu trí tuệ, cố gắng tăng
thông báo cho nhau về cường hiệu quản và luôn
những phát triển mới nhất minh bạch trong công tác
và trao đổi quan điểm trong hệ thống bảo hộ sỡ hữu trí
các vấn đề quốc tế quan tuệ. Thực thi đúng, đầy đủ
trọng trong lĩnh vư 뀣 c sở các quy định
hữu trí tuệ phối hợp giải Thứ hai,nhấn mạnh thừa
quyết các vấn đề liên quan nhận tầm quan tọng của
đến bảo hộ quyền sở hữu trí việc bảo hộ sỡ hữu trí
tuệ trong quá trình trao đổi tuwej trong việc thúc đẩy
thông tin và hợp tác trong quan hệ thương mại và đầu
lĩnh vư 뀣 c khoa học và công tư giữa đôi bên. Đôi bên sẽ
nghệ, kinh tế thương mại và hợp tác đưa ra các luật và
văn hóa trao đổi thông tin và quy định phù hợp với
kinh nghiệm trong lĩnh nguồn lực sẵn có - Thứ ba
vư 뀣 c sở hữu trí tuệ bao là tất cả đối tượng đều
gồm các thư 뀣 c tiễn tốt được coi là đối tượng sỡ
nhất liên quan đến kỳ thi, hữu trí tuệ
kiểm soát chất lượng, đào a) Được quy định
tạo giám định viên và các vấn trongđiều 86,92
đề khác trao đổi quan điểm b) Được quy định tại
và hợp tác trong việc phát phụclục IC của WTO hoặc
triển cơ sở dữ liệu và tư 뀣 được đề cập trong TRIPS động hóa sở hữu
Thứ tư, luôn tuân thủ các trí
cam kết về nghĩa vụ của
tuệ trao đổi quan điểm và mình trong việc bảo vệ hợp tác trong việc quyền sở hữu trí tuệ
Tất cả các C/O mẫu VJ hiện đang được cấp bản giấy.
C/O VJ có thể cấp trước, trong hoặc sau thời điểm xuất lOMoARc PSD|36242669 Môi trường
Đưa ra các quy định yêu
cầu mỗi bên phải thực
hiện các biện pháp để cải thiện môi trường kinh doanh Lao động
VJEPA có các cam kết mở
cửa tiếp nhận lao động
nếu phù hợp với các chuẩn
mực yêu cầu luật pháp của Nhật Bản Ngoài ra, Nhật Bản còn cam kết dành cho Việt Nam ưu đãi ODA đào tạo mỗi năm 200 – 300 y tá
Việt Nam tại Nhật Bản và
cho phép y tá đào tạo tại
Nhật Bản được làm việc lOMoARc PSD|36242669
lâu dài (tới 7 năm) tại Nhật Bản.
3.2 Những quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) gắn với sản phẩm được chọn
từ 2 thị trường XK
3.2.2 Thị Trường Nhật Bản -
Phải có giấy phép nhập khẩu khi muốn xuất khẩu hàng hóa giày phép. Để có
giấyphép thì theo Nghị định thư Montreal thì chỉ có cấp phép đối với các mạnh hàng
được kiểm soát hạn ngạch nhập khẩu -
Phải có các yêu cầu chứng nhận, tuân thủ theo quy định ghi nhãn sản phẩm. Hầu
hếtcác sản phẩm nhập khẩu không bắt buộc ghi nhãn quốc gia trừ một số loại mặt hàng
như giày dép thì phải có nhãn, thông tin thành phần chi tiết.Và các sản phẩm sẽ không
được phép nhập khẩu vào nếu như có các nhãn giả, các thông tin gây hiểu nhầm. Tại
Nhật Bản thì các Luật như Luật về Thiết bị điện, Luật An toàn Vật liệu, Luật An toàn
Sản phẩm Tiêu dùng,Luật Tiện ích khi đốt Công nghiệp sẽ là các luật chính quy định các tiêu chuẩn -
Để có thể thông qua cửa khẩu và bán tại thị trường thì các sản phẩm phải có
cácchứng nhận tuân thủ các tiêu chuẩn quy định. Các tiêu chuẩn này được chia làm hai
loại: Các tiêu chuẩn bắt buộc ( quy định kỹ thuật) và các tiêu chuẩn tự nguyện (không
bắt buộc). Việc tuân thủ các tiêu chuẩn này sẽ được xét duyện bởi hệ thống chứng nhận
trong đó hai cơ quan đóng vai trò quan trọng là Uỷ ban Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật
Bản (JIS),Uỷ ban tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản (JAS) . Để có thể đem sản phẩm
thâm nhập thị trường thì các doanh nghiệp phải tối thiểu có các con dấu chứng nhận JIS,
JAS hoặc Ecomark để xác nhận rằng các sản phẩm mà mình sản xuất ra phù hợp với
tiêu chuẩn quy định của thị trường Nhật Bản. Bên cạnh đó thông thường nếu giày dép
được thâm nhập tại thị trường Nhật Bản thì dễ dàng thâm nhập cạnh tranh tại các thị trường khác
Mặc dù đang theo đuổi chính sách mậu dịch tự do, Chính phủ Nhật Bản vẫn có
các cơ chế bảo hộ ngành sản xuất trong nước. Cơ chế này không được thể hiện thông
qua bằng cách áp đặt lệnh cấm, hạn chế số lượng mà được lồng vào các lý do chính đáng
như bảo vệ sức khỏe con người, chất lượng, môi trường, đưa ra các chính sách chống
bán phá giá, chống trợ cấp ghi thấy ngành sản xuất giày dép trong nước đang gặp khó khăn,…