Thị trường tiền tệ Việt Nam hiện nay | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Thị trường tiền tệ Việt Nam hiện nay đang có những bước tiến tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, vẫn cần có các giải pháp đồng bộ để đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vững trong tương lai. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, thị trường tiền tệ cũng sẽ có cơ hội mở rộng và phát triển.

Môn:
Thông tin:
36 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thị trường tiền tệ Việt Nam hiện nay | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Thị trường tiền tệ Việt Nam hiện nay đang có những bước tiến tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, vẫn cần có các giải pháp đồng bộ để đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vững trong tương lai. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, thị trường tiền tệ cũng sẽ có cơ hội mở rộng và phát triển.

29 15 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
NHNN
NHTM
NHTW
TCTD
OMO
TPCP
CSTT
KBNN
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng trung ương
Tổ chức tín dụng
Thị trường mở
Trái phiếu chính phủ
Chính sách tiền tệ
Kho bạc nhà nước
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.Diễn biến giao dịch trên thị trường liên ngân hàng những năm gần
đây Biểu đồ 2.2.Lãi suất liên ngân hàng cuối năm 2015 và đầu 2016
Biểu đồ 2.3 : Lãi suất liên ngân hàng quý I năm 2016
Biểu đồ 2.4. Giá trị gọi thầu và trúng thầu TPCP từng tháng trong
năm 2015 Biểu đồ 2.5. Khối lượng giao dịch và kỳ hạn phát hành
TPCP những năm gần đây
Biểu đồ 2.6.Diễn biến giao dịch trên OMO những năm gần đây
Biểu đồ 2.7.Diễn biến tỷ giá và dollar-index từ 1/2012 đến 5/2015..... ...............
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường tiền tệ Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoàn thiện
gắn liền với tiến trình đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước. Cho đến nay,
mặc dù thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực sự phát triển, nhưng nó đã đóng
vai trò quan trọng trong việc điều tiết cung cầu về nguồn vốn ngắn hạn nhằm
hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống của các chủ
thể trong nền kinh tế. Đặc biệt, thị trường đã thực hiện chức năng cân đối, điều
hòa nguồn vốn giữa các ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho các ngân hàng đảm
bảo khả năng thanh toán, hoạt động an toàn hiệu quả. Thông qua các hoạt
động trên thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực
hiện điều tiết tiền tệ nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. thể khẳng
định rằng, thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần nhất định trong quá trình
phát triển kinh tế đất nước, nhất là quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển thị trường tiền tệ các nước trên thế giới, thị trường
tiền tệ Việt Nam vẫn còn non trẻ nhiều bất cập, cần đẩy nhanh hoàn thiện để phát triển.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác định phát triển thị trường tài
chính vai trò quan trọng trong việc phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường. Do đó việc
đánh giá đúng thực trạng các kết quả đạt được, các hạn chế của thị trường tiền tệ Việt Nam
trong thời gian qua và đề ra mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển thị trường trong những
năm tới có ý nghĩa rất lớn để tiếp tục hoàn thiện thị trường tiền tệ, đáp ứng yêu cầu của sự
4
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm em đã lựa chọn đề tài: “Thị trường
tiền tệ Việt Nam – Hiện trạng và giải pháp” làm chủ đề nghiên cứu của nhóm.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Đánh giá thực trạng những kết quả đạt được và những hạn chế trong quá trình
hình thành và phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong những năm gần đây;
- Xác định nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém của thị trường tiền tệ Việt Nam hiện nay;
- Đưa ra mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện phát triển thị trường tiền tệ Việt
Nam trong những năm tới;
Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu:
Nhóm sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ tài
liệu tạp chí chuyên ngành và báo cáo thống kê chuyên ngành ngân hàng.
Cấu trúc bài viết:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về thị trường tiền tệ.
Phần 2: Thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam.
Phần 3: Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam.
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN
TỆ 1.1.Khái niệm, vai trò và phân loại thị trường tiền tệ:
1.1.1. Khái niệm:
“Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn có kỳ
hạn dưới một năm, là nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế”
nước ta, thị trường tiền tệ mới hình thành, công cụ giao dịch trên thị trường tiền tệ còn ít nên luật pháp
cho phép các giấy tờ có giá dài hạn được phép giao dịch trên thị trường tiền tệ. Theo điều 9, luật sửa đổi một s
điều của Luật Ngân hàng Nhà nước (2003) định nghĩa: “Thị trường tiền tệthị trường vốn ngắn hạn, nơi mua,
bán ngắn hạn các giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng chỉ tiền gửi và
các giấy tờ có giá khác”.
1.1.2. Vai trò:
Là nơi cung ứng vốn ngắn hạn cho nền kinh tế thông qua việc mua bán giấy tờ
có giá ngắn hạn.Thị trường này là nơi các NHTM thực hiện các hoạt động kinh doanh
của mình, đáp ứng nhu cầu đi vay và cho vay của khách hàng. Ngoài ra còn giúp cho
các NHTM điều tiết cơ cấu tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông qua việc mua bán tín phiếu.
Thị trườ ng tiền tệ giúp cho NHTW thực thi các nghiệp vụ thị trường mở . Thông qua việc mua bán các
chứng khoán ngắn hạn, NHTW điều tiết khối lượ ng tiền tệ trong lưu thông nhằm thực thichính sách tiền tệ mở
rộng hay thắt chặt để kìm hãm lạmphát hay thúc đẩy nền kinh tế.
Thị trường tiền tệ kênh huy động vốn ngắn hạn cho nền kinh tế, thông qua
thị trườ ng nàylượ ng vốn nhàn r ỗi trong ngắn hạn được huy động để đáp ứng cho
nhu cầu vốn ngắn hạn của cácchủ thể khác trong nền kinh tế vớ i các hình thức tín
dụng ngắn hạn, chiết khấu, cầm cố, thế chấp các chứng từ có giá.
1.1.3. Phân loại thị trường tiền tệ :
Theo cơ cấu tổ chức: Thị trường tiền tệ bao gồm:
- Thị trường tiền tệ cổ điển: là thị trường vay vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng (TCTD) đặt dưới sự
quản lý của ngân hàng trung ương (NHTW). Hàng ngày, tại đây hình thành lãi
suất chỉ đạo thị trường tiền tệ, như: lãi suất LIBOR trên thị trường tiền tệ London
(London Inter Banking Offered rate), lãi suất PIBOR trên thị trường tiền tệ Paris
(Paris Inter Banking Offered rate), SIBOR (thị trường tiền tệ Singapore)…
- Thị trường tiền tệ mới: đây là thị trường các trái phiếu ngắn hạn, cơ cấu của nó gồm 2
cấp:
+ Thị trường tiền tệ sơ cấp: là thị trường tiền tệ chuyên phát hành các loại trái
phiếu ngắn hạn lần đầu.
+ Thị trường tiền tệ thứ cấp: là thị trường tiền tệ tổ chức mua bán lại các trái
phiếu đã phát hành ở thị trường sơ cấp.
+ Thị trường mở (Openmarket operation): thị trường mua bán các loại chứng khoán
nhà nước ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ,... nhằm điều tiết cung cầu
tiền tệ trong nền kinh tế. Tức thông qua thtrường mở, NHTW thể làm cho “tiền dự trữ”
của các NHTM tăng lên hoặc giảm xuống, từ đó tác động đến khả năng cung cấp tín dụng
của NHTM làm ảnh hưởng đến khối lượng tiền tệ của nền kinh tế.
Theo đối tượng tham gia: Thị trường tiền tệ bao gồm:
- Thị trường tín dụng ngắn hạn giữa các NHTM (hay thị trường liên ngân hàng – Interbank) : Thị trường
này dưới sự điều hành của NHTW nhằm mục đích điều tiết vốn trong hệ thống NHTM đồng thời tạo điều kiện cho
NHTW thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng.
- Thị trường các công nợ ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, thương phiếu, kỳ phiếu
ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, các khế ước cho vay bao gồm cả thị trường phát hành và thị
trường lưu thông, thị trường này biểu hiện cho sự phát triển thị trường tiền tệ.
- Thị trường hối đoái: là thị trường giao dịch các loại ngọai tệ các phương tiện
thanh tóan có giá trị ngoại tệ, một bộ phận quan trọng trong kết cấu thị trường tiền tệ. Thị
trường ngọai hối mang đặc trưng tính quốc tế cao, hoạt động của đáp ứng những nhu
cầu về thương mại, đầu ngắn hạn trên bình diện quốc tế, đặc biệt tạo điều kiện can
thiệp của NHTW nhằm đảm bảo sức mua đối ngoại của đồng tiền quốc gia.
Công cụ hoạt động thị trường hối đoái, gồm: hợp đồng giao ngay (Spot), hợp
đồng hoán đổi (Swap), hợp đồng kỳ hạn (Forward), hợp đồng quyền chọn (Option)
nhờ đó đáp ứng được phần lớn nhu cầu ngoại tệ cho các đơn vị, tổ chức và
làm cho thị trường ngoại hối trở nên nhộn nhịp hơn.
1.2.Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ
Trong quá trình phát triển của thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng là hình thức
khai của thị trường tiền tệ hoạt động với mục đích cân đối, điều hòa vốn giữa các NHTM
với các TCTD nhằm khai thông khả năng thanh toán cho các TCTD. vậy, nếu xét theo
chiều ngang, thị trường tiền tệ biểu hiện quan hệ điều tiết vốn giữa các NHTM, các TCTD.
Còn nếu xét theo chiều dọc, thị trường tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa NHTW NHTM
qua con đường tái chiết khấu, trong đó lãi suất tái chiết khấu một công cụ linh hoạt để
NHTW điều tiết vĩ mô nền kinh tế trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ.
Ngày nay, quy họat động của thị trường tiền tệ được mở rộng về phạm vi
điều tiết vốn, theo đó các chủ thể tham gia trên thị trường đa dạng hơn.
Các chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ bao gồm:
- Chủ thể cung ứng nguồn vốn như: NHTW, NHTM, các TCTD khác… Việc
đầu nguồn vốn ngắn hạn trên thị trường này độ rủi ro thấp, do trong thời gian
ngắn giá cả chứng khoán biến động không đáng kể.
- Chủ thể có nhu cầu về vốn như: NHTM, các đơn vị kinh tế khác, kho bạc nhà nước...
Thông qua thị trường tiền tệ, các chủ thể này có thể thu hút được nguồn vốn ngắn
hạn dễ dàng và chi phí thấp.
- Chủ thể trung gian môi giới, vừa đi vay và vừa cho vay như: NHTM, Công ty chuyên môi
giới.
1.2.1. Chính phủ
Khi có các thiếu hụt trong khối Chính phủ mang tính tạm thờ i hoặc bù đắp bội
chi ngân sáchcũng như trả nợ nước ngoài …NHTW huy động vốn thông qua việc cho
phép Kho bạc phát hành tín phiếu.
Các đợt phát hành tín phiếu thường nhận được sự quan tâm cùa các tổ chức tài
chính vì tín phiếulà công cụ nợ có đảm bảo của Chính Phủ cho nên hầu như không có rủi ro,
hơn nữa tính thanhkhoản của nó cao. Các nhà đầu tư chọn tín phiếu còn nhằm mục đích cân
bằng danh mục đầu tư cũng như một khoản dự trữ khác và giảm thiểu rủi ro. Việc phát hành
tín phiếu cũng được sử dụng như một công cụ tiết chế lạm phát hoặc giảm phát ngắn hạn.
1.2.2. Ngân hàng Trung Ương
NGHTW tham gia với vai trò điều tiết thị trường tiền tệ sao cho thị trường này
hoạt động bình thường và có hiệu quả nhất.
1.2.3. Ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính
Là chủ thể chủ yếu và thườ ng xuyên của thị trườ ng tiền tệ. Các tổ chức này vừa thu
nhận luồng tiền từ dân thông qua kênh tiết kiệm tiền gửi của khách hàng, thông qua
kênh phát hành vàmua bán lại các giấy tờ giá, hoặc trên kênh thị trường mở. Đồng thời
chuyển hóa nguồn tiền này cho các doanh nghiệ p, tố chức kinh tế, hộ gia đình, các cá nhân
có nhu cầu vốn kinh doanhdướ i hình thức cấp tín dụng. Thị trường tiền tệ diễn biến như thế
nào chủ yếu thông qua hoạt động của hệ thống NHTM vàcác tổ chức tài chính.
1.2.4. Các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế
Phần lớn các chủ thể này đều tham gia thị trườ ng tiền tệ với tư cách là ngườ i
có nhu cầu về vốnkinh doanh. Các nhu cầu này sẽ được đáp ứng thông qua hệ thống
NHTM các tchức tàichính vớ i những điều kiện khá chặt chẽ khắt khe nhằm
ngăn ngừa rủi ro. Ngoài ra, nhu cầu thanh khoản và các giao dịch khác cũng sẽ được
đáp ứng theo những quy định kèm theo.
1.2.5. Cá nhân, tổ chức đoàn thể xã hội
Các chủ thể trên hội đủ điều kiện pháp nhân và thu nhập cũng tham gia thị
trườ ng tiền tệ nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vốn, giao dịch tiền tệ, mua bán giấy tờ
có giá với các NHTMcùng những điều kiện nhất định.
1.3. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ
1.3.1. Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn
Nghiệp vụ này diễn ra chủ yếu giữa các NHTM, xuất phát từ họat động kinh doanh tiền
tệ, tại một thời điểm nhất định một số NHTM tạm thời thừa vốn trong khi đó một số NHTM
khác rơi vào tình trạng thiếu vốn tạm thời. Do đó để đảm bảo cho khả năng thanh toán, quan
hệ điều tiết vốn giữa các NHTM diễn ra thông qua các hình thức sau:
- Cho vay bằng tiền mặt: Khi NHTM thiếu hụt vốn tạm thời,thể đi vay tại một NHTM khác đang thừa vốn
tạm thời tại thời điểm đó để đảm bảo khả năng thanh toán. Giao dịch liên ngân hàng chủ yếu dưới hình thức tín
chấp hoặc đảm bảo bằng số dư tiền gửi đối ứng tại ngân hàng cho vay…; Thời hạn cho vay rất ngắn: hàng ngày
(qua đêm), định kỳ 1 tuần, 2 tuần, tháng…
- Cho vay dưới hình thức cầm cố hoặc chiết khấu các chứng từ có giá: Khi có nhu
cầu lớn về vốn, các NHTM đã vay các TCTD khác nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu
cầu thì NHTW có thể hỗ trợ bằng các nghiệp vụ sau:
+ Tái chiết khấu chứng từ có giá: NHTW sẽ nhận chiết khấu lại những chứng
từ có giá mà trước đây NHTM đã chiết khấu cho khách hàng.
+ Bảo chứng lại: NHTW sẽ cho NHTM vay vốn trên cơ sở cầm cố các chứng
từ có giá mà trước đây NHTM đã nhận cầm cố từ khách hàng.
1.3.2. Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn
Công cụ chủ yếu của nghiệp vụ này là các loại trái phiếu ngắn hạn được phát
hành từ thị trường tiền tệ sơ cấp và bán lại ở thị trường thứ cấp.
Nghiệp vụ này phát sinh trong trường hợp một số chủ thể kinh tế cần bổ sung vốn bằng tiền của mình nên
phát hành một lượng trái phiếu ngắn hạn ra thị trường, trong khi một số chủ thế
khác đang muốn sinh lợi cho khoản vốn nhàn rỗi của mình bằng con đường kinh doanh trên thị trường tiền tệ, họ
sẽ mua bán trái phiếu ngắn hạn. Ở nghiệp vụ này, ngoài trái phiếu ngắn hạn thì còn có kỳ phiếu thương mại, khế
ước nợ, kỳ phiếu ngân hàng, các lọai thư tín dụng…. Và đặc
biệt là họat động của thị trường mở - thực hiện việc mua bán ngắn hạn dưới 1 năm các giấy tờ có giá trị như tín
phiếu, trái phiếu kho bạc. Thông qua nghiệp vụ này, NHTW điều tiết cung cầu về tiền tệ: tùy theo mục tiêu từng
thời kỳ mà NHTW bơm tiền hay rút bớt tiền ra khỏi lưu thông.
PHẦN II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM
2.1 Một số nét khái quát về quá trình hình thành và phát triển của thị
trường tiền tệ Việt Nam.
Thị trường tiền tệ một bộ phận của thị trường tài chính, thị trường vốn ngắn hạn
(có thời hạn dưới 1 năm). Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng
(sửa đổi) cho phép các giấy tờgiá dài hạn được giao dịch trên thị trường tiền tệ còn giúp
cho thị trường tiền tệ đóng vai trò thị trường thứ cấp của các công cụ nợ dài hạn. Với sự
tham gia của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương, các trung gian tài chính, thị trường tiền tệ
được đánh giá là thị trường có độ an toàn cao và là thị trường bán buôn hữu hiệu. Thị trường
tiền tệ được biết đến như một thị trường phi tập trung, sôi động mang tính toàn cầu.
Các giao dịch trên thị trường tiền tệ thường có thời hạn ngắn và rất ngắn, đặc biệt thị trường
cho vay qua đêm rất phát triểnchiếm một tỷ trọng đáng kể trong doanh số hoạt động của
thị trường tiền tệ. Khởi nguồn từ hoạt động cho vay,đi vay giữa các ngân hàng, thị trường
tiền tệ ngày càng phát triển đa dạng linh hoạt. Với mục tiêu ban đầu thị trường đbảo
đảm khả năng thanh khoản của các trung gian tài chính, thị trường tiền tệ đã phát triển trở
thành thị trường đầu vốn ngắn hạn, thị trường kinh doanh chênh lệch giá, thị trường của
các công cụ phòng ngừa rủi ro và các thị trường phái sinh. Thị trường tiền tệ là thị
trường hết sức nhạy cảm với những sự kiện biến động về kinh tế, chính
trị, xã hội vì vậy nó được coi như là thước đo của nền kinh tế.
Các bộ phận cấu thành của thị trường tiền tệ ở Việt Nam
Có thể thấy rằng, mặc dù đến nay quy mô của thị trường tiền tệ Việt Nam
còn rất khiêm tốn, nhưng các bộ phận cấu thành của thị trường đã hình thành
một mức độ nhất định. Đó chính thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân
hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc, các hoạt động nghiệp vụ tiền tệ
của NHNN như nghiệp vụ cho vay của NHNN dưới các hình thức cho vay cầm
cố, chiết khấu giấy tờ giá, hoạt động nghiệp vthị trường mở, nghiệp vụ
hoán đổi ngoại tệ Thành viên tham gia thị trường, hàng hóa giao dịch trên
thị trường cũng như doanh số hoạt động của các nghiệp vụ thị trường tiền tệ
đều được từng bước mở rộng; hoạt động của thị trường đã từng bước được
hiện đại hoá, đáp ứng được yêu cầu hội nhập.
Trước hết, cần phải kể đến thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân
hàng, nơi thực hiện việc điều tiết vốn ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
ngoại tệ giữa các ngân hàng.
- Về thtrường nội tệ liên ngân hàng được hình thành từ năm 1993 ới hình thức
ban đầu một thị trường tập trung, tổ chức qua NHNN. Tuy nhiên, từ năm 1997, hoạt
động của thị trường diễn ra theo hình thức các ngân hàng trực tiếp vay mượn lẫn nhau
không thực hiện thông qua NHNN. Nhìn chung, các ngân hàng thườngquan hệ với nhau
đã dựa trên mức độ tín nhiệm để thỏa thuận phương thức giao dịch, thời hạn, lãi suất cũng
như các điều kiện đảm bảo tiền vay. Đến nay, phần lớn các giao dịch liên ngân hàng được
thực hiện dưới các hình thức tín chấp, bảo đảm bằng stiền gửi đối ứng tại ngân hàng
cho vay…. Thậm chí
một số ngân hàng đã thực hiện quan hệ vay mượn dưới hình thức gửi
tiền lẫn nhau. Cho đến nay, doanh số hoạt động trên thị trường đã tăng
đáng kể, phương thức giao dịch của thị trường ngày càng đổi mới, hầu
hết các giao dịch đều thực hiện qua mạng.
- Về thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: Từ khi chính thức hình thành năm 1994 đến
nay, thị trường đã có những chuyển động đáng kể, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối
cung cầu ngoại tệ cho các ngân hàng. Thông qua thị trường, NHNN đã theo dõi được các
giao dịch về ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng, nắm bắt diễn biến cung cầu và tham gia thị
trường với vai trò người mua bán cuối cùng. NHNN thực hiện can thiệp thị trường khi cần
thiết nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Từ năm 1999 đến nay,
bên cạnh việc điều hành linh hoạt tỷ giá, việc NHNN thực hiện các biện pháp can thiệp kịp
thời trên thị trường đã hỗ trợ cho các ngân hàng cân đối ngoại tệ và đặc biệt là góp phần ổn
định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại hối của Nhà nước.
- Về thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc, có thể khẳng định rằng, từ năm 1995, việc
đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua NHNN đã mở ra một kênh huy động vốn với chi phí thấp cho
Ngân sách Nhà nước. Doanh số và tỷ trọng tín phiếu Kho bạc phát hành dưới hình thức đấu
thầu qua NHNN trong tổng doanh số huy động vốn của Kho bạc Nhà nước ngày càng tăng
qua các năm. Điều này phù hợp với xu thế phát triển thị trường và thông lệ quốc tế. Bên cạnh
đó, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc đã trở thành nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho
các giao dịch nghiệp vụ tiền tệ giữa NHNN với các ngân hàng thương mại (NHTM) nhất
nghiệp vthị trường mở để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Kỳ hạn tín phiếu Kho bạc
đến nay đã đa dạng hơn trước, gồm 364 ngày, 273 ngày và 182 ngày. Bên
cạnh các NHTM Nhà nước, các NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh và
chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng đã từng bước trở thành thành
viên tham gia thị trường.
- Về các hoạt động nghiệp vtiền tệ của NHNN: Từ tháng 7/2000, với
việc NHNN chính thức khai trương nghiệp vụ thị trường mở, đã đánh dấu một
bước đổi mới mạnh mẽ trong việc điều tiết tiền tệ gián tiếp theo các nguyên tắc
thị trường. Từ năm 2000 đến nay, nghiệp vụ thị trường mở đã được từng bước
hoàn thiện và chú trọng sử dụng để trở thành công cụ điều tiết tiền tệ chủ yếu
của NHNN. Tổng doanh sgiao dịch nghiệp vụ thị trường mở theo cả 2 chiều
mua và bán tăng mạnh qua các năm; kỳ hạn giao dịch cũng được đa dạng hóa
từ 7-182 ngày; khối lượng giao dịch qua từng phiên, định kỳ giao dịch cũng
ngày càng tăng thêm. Việc điều hành nghiệp vụ thị trường mở ngày càng
mang tính thị trường hơn, qua đó tăng cường khả năng điều tiết của công cụ
này đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng các điều kiện trên thị
trường tiền tệ.
Bên cạnh nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN cũng được từng
bước đổi mới, hoàn thiện theo hướng nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ gián tiếp của NHNN.
Đến nay tái cấp vốn của NHNN cho các NHTM chủ yếu được thực hiện dưới các hình thức
chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá. Các hình thức cho
vay theo chỉ định của Chính phủ trước đây (từng chiếm tỷ trọng lớn trong cho vay tái cấp vốn)
đã giảm mạnh qua các năm. Thủ tục, quy trình xử lý đề nghị vay tái cấp vốn từng bước được
tinh giản, tạo thuận lợi cho các ngân hàng. Cơ chế tái cấp vốn được áp dụng bình đẳng cho
tất cả các ngân hàng, không phân biệt loại hình sở hữu. Đặc biệt từ năm 2003, thực hiện
Luật sửa đổi một số Điều Luật Ngân hàng Nhà nước, NHNN đã cho phép
cả các giấy tờ có giá dài hạn như các loại trái phiếu Chính phủ được sử dụng trong các giao
dịch giữa NHNN các ngân hàng. Điều này làm tăng đáng kể khối lượng giấy tờ giá
được giao dịch với NHNN, mở rộng khả năng tiếp cận của các ngân hàng đối với các kênh
hỗ trợ vốn của NHNN, tạo điều kiện nâng cao khả năng điều tiết của NHNN đối với thị trường
tiền tệ. Đến nay, bên cạnh các NHTM Nhà nước, khá nhiều NHTM cổ phần, ngân hàng liên
doanh chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã tiếp cận các kênh hỗ trợ vốn nêu trên của
NHNN.
Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu ngày càng được điều hành linh hoạt, phù hợp
với mục tiêu CSTT trong từng thời kỳ. Từ năm 2003, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu
được điều chỉnh dần để hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất thị trường. Cùng với
việc điều chỉnh lãi suất chiết khấu để trở thành lãi suất sàn, NHNN đã thực hiện phân bổ hạn
mức chiết khấu cho các ngân hàng. Qua đó, nghiệp vchiết khấu được điều hành như một
kênh hỗ trợ vốn thường xuyên với grẻ từ NHNN. Trong khi đó, nghiệp vụ cho vay bảo
đảm bằng cầm cgiấy tờ giá áp dụng lãi suất tái cấp vốn mức lãi suất trần để NHNN
từng bước thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng trên thị trường.
Ngoài các kênh hỗ trợ vốn ngắn hạn của NHNN thông qua nghiệp vụ thị trường mở,
nghiệp vụ tái cấp vốn, NHNN còn thực hiện cho vay thấu chi và cho vay qua đêm trong thanh
toán điện tử liên ngân hàng. Thêm vào đó, từ 7/2001, NHNN bắt đầu thực hiện nghiệp vụ
hoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ các tổ chức tín dụng gặp khó khăn tạm thời về vốn khả dụng VND
nhằm đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ. Thực tế công cụ này đã phát huy tác dụng
trong những thời điểm các NHTM thực sự khan hiếm về vốn khả dụng VND, nhất đối với
các ngân hàng nước ngoài có ngoại tệ dư thừa nhưng lại khó khăn về vốn VND và không sở
hữu giấy tờ có gía ngắn hạn nên không có điều kiện tiếp cận các kênh
hỗ trợ vốn khác của Ngân hàng Nhà nước.
2.2. Thực trạng thị trường tiền tệ ở Việt Nam
2.2.1. Thị trường liên ngân hàng
Doanh số giao dịch:
Giao dịch trên thị trường liên ngân hàng sôi động cho thấy thanh khoản
một số ngân hàng không còn ở trạng thái dư thừa.
Biểu đồ 2.1. Diễn biến giao dịch trên thị trường liên ngân hàng những năm
gần đây
Nguồn:Website NHNN (Số liệu năm 2015 tính đến ngày 29/12).
Khối lượng giao dịch, doanh số giao dịch bình quân/1 ngày, lãi suất doanh số giao
dịch bình quân ở các kỳ hạn ngắn đều tăng so với năm 2015 cho thấy thanh khoản hệ thống
ngân hàng không còn trạng thái thừa như các năm trước đây. Trong năm 2015, tổng
khối lượng giao dịch trên thị trường liên ngân hàng ước trên 5,2 triệu tỷ đồng, giao dịch bình
quân 1 ngày là 21.145 tỷ đồng. Kết
quả trên đã chứng minh thị trường nội tệ liên ngân hàng đã thực hiện được vai
trò điều tiết vốn ngắn hạn bằng đồng Việt Nam giữa các ngân hàng, làm tăng
hiệu quả sử dụng nguồn vốn của các TCTD an toàn, hiệu quả.
Lãi suất liên ngân hàng :
Nguồn: NHNH
Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng có những thay đổi lớn, do NHNN điều chỉnh.
Lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng không thay đổi kỳ hạn 01
tuần, tuy nhiên sự biến động trái chiều các kỳ hạn chủ chốt còn lại từ 01 tháng
trở xuống. Cụ thể, trong năm 2015,khi lãi suất bình quân kỳ hạn qua đêm đổi chiều
giảm 0,02%/năm xuống còn 4,67%/năm, lãi suất bình quân kỳ hạn 2 tuần và 1 tháng
tiếp tục tăng lần lượt đến mức 4,92%/ năm và 4,98%/năm.
Biểu đồ 2.3 : Lãi suất liên ngân hàng quý I năm 2016
Nguồn: NHNN
Từ mốc quanh 5% ở cả ba kỳ hạn hồi đầu năm 2016, đến nay mặt
bằng lãi suất liên ngân hàng liên tục đi theo chiều hướng giảm về mức
thấp nhất trong lịch sử (dưới 0,8% ở cả ba loại kỳ hạn).
Cụ thể, tuần qua lãi suất trung bình kỳ hạn qua đêm một tuần
giảm nhẹ 0,02-0,06% lần lượt xuống mức 0,57% và 0,61%/năm. Lãi suất
kỳ hạn hai tuần giảm mạnh hơn (giảm 0,13%) về mức 0,79%/năm.
Diễn biến lãi suất liên ngân hàng liên tiếp giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử
những tuần vừa qua cho thấy trạng thái thừa thanh khoản hệ thống các tổ chức tín dụng
không chỉ tiếp tục được duy trì mà còn đang tăng lên.
Nhiều khả năng, hoạt động mua tăng dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) vẫn đang được thực hiện với liều lượng khá lớn nhằm tranh thủ diễn
biến thuận lợi của tỷ giá cũng như để tạo thêm nguồn ngoại tệ, đủ sức cân đối với
các nhu cầu sử dụng khác của quốc gia. Với trạng thái nguồn tiền trong hệ thống
như hiện nay, chúng tôi cho rằng mặt bằng lãi suất liên ngân hàng sẽ tiếp tục giữ
mức khá thấp, quanh mức 1% ở cả ba loại kỳ hạn trong vài tuần tới.
2.2.2. Thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc
Việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua NHNN đã mở ra một kênh huy động
vốn với chi phí thấp cho Ngân sách Nhà nước. Doanh số tỷ trọng tín phiếu
Kho bạc phát hành dưới hình thức đấu thầu qua NHNN trong tổng doanh số huy
động vốn của Kho bạc Nhà nước tăng qua các năm. Điều này phù hợp với xu thế
phát triển thị trường thông lệ quốc tế. Bên cạnh đó, thị trường đấu thầu tín
phiếu Kho bạc đã trở thành nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho các giao dịch
nghiệp vụ tiền tệ giữa NHNN với các NHTM, nhất là nghiệp vụ thị trường mở để
thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
Danh sách thành viên đấu thầu TPCP năm 2016 gồm 21 thành viên
trong đó 4 công ty chứng khoán, 15 ngân hàng 2 thành viên đấu thầu đặc
biệt là Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
- Tháng 12/2015, Kho bạc Nhà nước đã tổ chức 6 phiên đấu thầu TPCP với tổng
giá trị gọi thầu là 62,400 tỷ đồng và tổng giá trị trúng thầu là 61,394 tỷ đồng, đạt
tỷ lệ 98.4%. Tính chung cả năm 2015, KBNN đã phát hành 197,745 tỷ đồng trái
phiếu và 31,130 tỷ đồng tín phiếu các kỳ hạn qua kênh đấu thầu.
- Trên thị trường sơ cấp Trái phiếu doanh nghiệp, Công ty Sotrans đã phát hành
thành công 400 tỷ đồng trái phiếu.
- Tổng giá trị giao dịch trái phiếu trong tháng 12 là 43,836 tỷ đồng, giảm 24.8%
so với tháng trước. Tất cả các giao dịch trong tháng này đều là giao dịch
outright.
- Giá trị lưu hành của Trái phiếu Chính phủ tăng lên mức 78.01% (tương đương
582,832 tỷ đồng) từ mức 75.94% của cuối tháng trước, theo sau đó là Trái phiếu
Chính phủ bảo lãnh với tỷ lệ 18.71% (tương đương 139,781 tỷ đồng) Trái
phiếu chính quyền địa phương với 3.28% (tương đương 24,510 tỷ đồng).
- Theo số liệu từ phòng chào giá các nhà tạo lập thị trường (Market Makers), lợi
suất giao dịch TPCP tại thời điểm cuối tháng 12 biến động so với cuối tháng
trước như sau: kỳ hạn 1 năm giảm 8.9 điểm, kỳ hạn 2 năm tăng 5.2 điểm, kỳ hạn
3 tăng 9.9 điểm, kỳ hạn 5 năm giảm 0.6 điểm, kỳ hạn 7 năm tăng 1 điểm kỳ
hạn 10 năm giảm 0.5 điểm.
Trong cả năm 2015, KBNN đã phát hành 197,745 tỷ đồng trái phiếu
31,130 tỷ đồng tín phiếu các kỳ hạn qua kênh đấu thầu tại Sở Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội. Ngoài ra, kể từ cuối tháng 7 KBNN còn phát hành riêng lẻ TPCP
kỳ hạn 20 năm cho một số công ty bảo hiểm.
Biểu đồ 2.4. Giá trị gọi thầu và trúng thầu TPCP từng tháng trong năm 2015
Nguồn: HNX, VBMA
| 1/36

Preview text:

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN
Ngân hàng nhà nước NHTM
Ngân hàng thương mại NHTW
Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng OMO Thị trường mở TPCP
Trái phiếu chính phủ CSTT
Chính sách tiền tệ KBNN Kho bạc nhà nước DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.Diễn biến giao dịch trên thị trường liên ngân hàng những năm gần
đây Biểu đồ 2.2.Lãi suất liên ngân hàng cuối năm 2015 và đầu 2016
Biểu đồ 2.3 : Lãi suất liên ngân hàng quý I năm 2016
Biểu đồ 2.4. Giá trị gọi thầu và trúng thầu TPCP từng tháng trong
năm 2015 Biểu đồ 2.5. Khối lượng giao dịch và kỳ hạn phát hành TPCP những năm gần đây
Biểu đồ 2.6.Diễn biến giao dịch trên OMO những năm gần đây
Biểu đồ 2.7.Diễn biến tỷ giá và dol ar-index từ 1/2012 đến 5/2015..... ............... LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường tiền tệ Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoàn thiện
gắn liền với tiến trình đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước. Cho đến nay,
mặc dù thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực sự phát triển, nhưng nó đã đóng
vai trò quan trọng trong việc điều tiết cung cầu về nguồn vốn ngắn hạn nhằm
hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống của các chủ
thể trong nền kinh tế. Đặc biệt, thị trường đã thực hiện chức năng cân đối, điều
hòa nguồn vốn giữa các ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho các ngân hàng đảm
bảo khả năng thanh toán, hoạt động an toàn và hiệu quả. Thông qua các hoạt
động trên thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực
hiện điều tiết tiền tệ nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Có thể khẳng
định rằng, thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần nhất định trong quá trình
phát triển kinh tế đất nước, nhất là quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển thị trường tiền tệ các nước trên thế giới, thị trường
tiền tệ Việt Nam vẫn còn non trẻ và nhiều bất cập, cần đẩy nhanh hoàn thiện để phát triển.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác định phát triển thị trường tài
chính có vai trò quan trọng trong việc phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường. Do đó việc
đánh giá đúng thực trạng các kết quả đạt được, các hạn chế của thị trường tiền tệ Việt Nam
trong thời gian qua và đề ra mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển thị trường trong những
năm tới có ý nghĩa rất lớn để tiếp tục hoàn thiện thị trường tiền tệ, đáp ứng yêu cầu của sự 4
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm em đã lựa chọn đề tài: “Thị trường
tiền tệ Việt Nam – Hiện trạng và giải pháp” làm chủ đề nghiên cứu của nhóm.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: -
Đánh giá thực trạng những kết quả đạt được và những hạn chế trong quá trình
hình thành và phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong những năm gần đây; -
Xác định nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém của thị trường tiền tệ Việt Nam hiện nay; -
Đưa ra mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong những năm tới;
Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu:
Nhóm sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ tài
liệu tạp chí chuyên ngành và báo cáo thống kê chuyên ngành ngân hàng.
Cấu trúc bài viết:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về thị trường tiền tệ.
Phần 2: Thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam.
Phần 3: Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam.
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN
TỆ 1.1.Khái niệm, vai trò và phân loại thị trường tiền tệ:
1.1.1. Khái niệm:
“Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn có kỳ
hạn dưới một năm, là nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế”
Ở nước ta, thị trường tiền tệ mới hình thành, công cụ giao dịch trên thị trường tiền tệ còn ít nên luật pháp
cho phép các giấy tờ có giá dài hạn được phép giao dịch trên thị trường tiền tệ. Theo điều 9, luật sửa đổi một số
điều của Luật Ngân hàng Nhà nước (2003) định nghĩa: “Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua,
bán ngắn hạn các giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng chỉ tiền gửi và
các giấy tờ có giá khác”. 1.1.2. Vai trò:
Là nơi cung ứng vốn ngắn hạn cho nền kinh tế thông qua việc mua bán giấy tờ
có giá ngắn hạn.Thị trường này là nơi các NHTM thực hiện các hoạt động kinh doanh
của mình, đáp ứng nhu cầu đi vay và cho vay của khách hàng. Ngoài ra còn giúp cho
các NHTM điều tiết cơ cấu tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông qua việc mua bán tín phiếu.
Thị trườ ng tiền tệ giúp cho NHTW thực thi các nghiệp vụ thị trường mở . Thông qua việc mua bán các
chứng khoán ngắn hạn, NHTW điều tiết khối lượ ng tiền tệ trong lưu thông nhằm thực thichính sách tiền tệ mở
rộng hay thắt chặt để kìm hãm lạmphát hay thúc đẩy nền kinh tế.
Thị trường tiền tệ là kênh huy động vốn ngắn hạn cho nền kinh tế, thông qua
thị trườ ng nàylượ ng vốn nhàn r ỗi trong ngắn hạn được huy động để đáp ứng cho
nhu cầu vốn ngắn hạn của cácchủ thể khác trong nền kinh tế vớ i các hình thức tín
dụng ngắn hạn, chiết khấu, cầm cố, thế chấp các chứng từ có giá.
1.1.3. Phân loại thị trường tiền tệ :
Theo cơ cấu tổ chức: Thị trường tiền tệ bao gồm:
- Thị trường tiền tệ cổ điển: là thị trường vay vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng (TCTD) đặt dưới sự
quản lý của ngân hàng trung ương (NHTW). Hàng ngày, tại đây hình thành lãi
suất chỉ đạo thị trường tiền tệ, như: lãi suất LIBOR trên thị trường tiền tệ London
(London Inter Banking Offered rate), lãi suất PIBOR trên thị trường tiền tệ Paris
(Paris Inter Banking Offered rate), SIBOR (thị trường tiền tệ Singapore)…
- Thị trường tiền tệ mới: đây là thị trường các trái phiếu ngắn hạn, cơ cấu của nó gồm 2 cấp:
+ Thị trường tiền tệ sơ cấp: là thị trường tiền tệ chuyên phát hành các loại trái
phiếu ngắn hạn lần đầu.
+ Thị trường tiền tệ thứ cấp: là thị trường tiền tệ tổ chức mua bán lại các trái
phiếu đã phát hành ở thị trường sơ cấp.
+ Thị trường mở (Openmarket operation): là thị trường mua bán các loại chứng khoán
nhà nước ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ,... nhằm điều tiết cung cầu
tiền tệ trong nền kinh tế. Tức thông qua thị trường mở, NHTW có thể làm cho “tiền dự trữ”
của các NHTM tăng lên hoặc giảm xuống, từ đó tác động đến khả năng cung cấp tín dụng
của NHTM làm ảnh hưởng đến khối lượng tiền tệ của nền kinh tế.
Theo đối tượng tham gia: Thị trường tiền tệ bao gồm:
- Thị trường tín dụng ngắn hạn giữa các NHTM (hay thị trường liên ngân hàng – Interbank) : Thị trường
này dưới sự điều hành của NHTW nhằm mục đích điều tiết vốn trong hệ thống NHTM đồng thời tạo điều kiện cho
NHTW thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng.
- Thị trường các công nợ ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, thương phiếu, kỳ phiếu
ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, các khế ước cho vay bao gồm cả thị trường phát hành và thị
trường lưu thông, thị trường này biểu hiện cho sự phát triển thị trường tiền tệ.
- Thị trường hối đoái: là thị trường giao dịch các loại ngọai tệ và các phương tiện
thanh tóan có giá trị ngoại tệ, là một bộ phận quan trọng trong kết cấu thị trường tiền tệ. Thị
trường ngọai hối mang đặc trưng là tính quốc tế cao, hoạt động của nó đáp ứng những nhu
cầu về thương mại, đầu tư ngắn hạn trên bình diện quốc tế, đặc biệt là tạo điều kiện can
thiệp của NHTW nhằm đảm bảo sức mua đối ngoại của đồng tiền quốc gia.
Công cụ hoạt động thị trường hối đoái, gồm: hợp đồng giao ngay (Spot), hợp
đồng hoán đổi (Swap), hợp đồng kỳ hạn (Forward), hợp đồng quyền chọn (Option)
… nhờ đó đáp ứng được phần lớn nhu cầu ngoại tệ cho các đơn vị, tổ chức và
làm cho thị trường ngoại hối trở nên nhộn nhịp hơn.
1.2.Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ
Trong quá trình phát triển của thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng là hình thức
sơ khai của thị trường tiền tệ hoạt động với mục đích cân đối, điều hòa vốn giữa các NHTM
với các TCTD nhằm khai thông khả năng thanh toán cho các TCTD. Vì vậy, nếu xét theo
chiều ngang, thị trường tiền tệ biểu hiện quan hệ điều tiết vốn giữa các NHTM, các TCTD.
Còn nếu xét theo chiều dọc, thị trường tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa NHTW và NHTM
qua con đường tái chiết khấu, trong đó lãi suất tái chiết khấu là một công cụ linh hoạt để
NHTW điều tiết vĩ mô nền kinh tế trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ.
Ngày nay, quy mô họat động của thị trường tiền tệ được mở rộng về phạm vi
điều tiết vốn, theo đó các chủ thể tham gia trên thị trường đa dạng hơn.
Các chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ bao gồm:
- Chủ thể cung ứng nguồn vốn như: NHTW, NHTM, các TCTD khác… Việc
đầu tư nguồn vốn ngắn hạn trên thị trường này có độ rủi ro thấp, do trong thời gian
ngắn giá cả chứng khoán biến động không đáng kể.
- Chủ thể có nhu cầu về vốn như: NHTM, các đơn vị kinh tế khác, kho bạc nhà nước...
Thông qua thị trường tiền tệ, các chủ thể này có thể thu hút được nguồn vốn ngắn
hạn dễ dàng và chi phí thấp.
- Chủ thể trung gian môi giới, vừa đi vay và vừa cho vay như: NHTM, Công ty chuyên môi giới.
1.2.1. Chính phủ
Khi có các thiếu hụt trong khối Chính phủ mang tính tạm thờ i hoặc bù đắp bội
chi ngân sáchcũng như trả nợ nước ngoài …NHTW huy động vốn thông qua việc cho
phép Kho bạc phát hành tín phiếu.
Các đợt phát hành tín phiếu thường nhận được sự quan tâm cùa các tổ chức tài
chính vì tín phiếulà công cụ nợ có đảm bảo của Chính Phủ cho nên hầu như không có rủi ro,
hơn nữa tính thanhkhoản của nó cao. Các nhà đầu tư chọn tín phiếu còn nhằm mục đích cân
bằng danh mục đầu tư cũng như một khoản dự trữ khác và giảm thiểu rủi ro. Việc phát hành
tín phiếu cũng được sử dụng như một công cụ tiết chế lạm phát hoặc giảm phát ngắn hạn.
1.2.2. Ngân hàng Trung Ương
NGHTW tham gia với vai trò điều tiết thị trường tiền tệ sao cho thị trường này
hoạt động bình thường và có hiệu quả nhất.
1.2.3. Ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính
Là chủ thể chủ yếu và thườ ng xuyên của thị trườ ng tiền tệ. Các tổ chức này vừa thu
nhận luồng tiền từ dân cư thông qua kênh tiết kiệm và tiền gửi của khách hàng, thông qua
kênh phát hành vàmua bán lại các giấy tờ có giá, hoặc trên kênh thị trường mở. Đồng thời
chuyển hóa nguồn tiền này cho các doanh nghiệ p, tố chức kinh tế, hộ gia đình, các cá nhân
có nhu cầu vốn kinh doanhdướ i hình thức cấp tín dụng. Thị trường tiền tệ diễn biến như thế
nào chủ yếu thông qua hoạt động của hệ thống NHTM vàcác tổ chức tài chính.
1.2.4. Các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế
Phần lớn các chủ thể này đều tham gia thị trườ ng tiền tệ với tư cách là ngườ i
có nhu cầu về vốnkinh doanh. Các nhu cầu này sẽ được đáp ứng thông qua hệ thống
NHTM và các tổ chức tàichính vớ i những điều kiện khá chặt chẽ và khắt khe nhằm
ngăn ngừa rủi ro. Ngoài ra, nhu cầu thanh khoản và các giao dịch khác cũng sẽ được
đáp ứng theo những quy định kèm theo.
1.2.5. Cá nhân, tổ chức đoàn thể xã hội
Các chủ thể trên hội đủ điều kiện pháp nhân và có thu nhập cũng tham gia thị
trườ ng tiền tệ nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vốn, giao dịch tiền tệ, mua bán giấy tờ
có giá với các NHTMcùng những điều kiện nhất định.
1.3. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ
1.3.1. Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn
Nghiệp vụ này diễn ra chủ yếu giữa các NHTM, xuất phát từ họat động kinh doanh tiền
tệ, tại một thời điểm nhất định một số NHTM tạm thời thừa vốn trong khi đó một số NHTM
khác rơi vào tình trạng thiếu vốn tạm thời. Do đó để đảm bảo cho khả năng thanh toán, quan
hệ điều tiết vốn giữa các NHTM diễn ra thông qua các hình thức sau:
- Cho vay bằng tiền mặt: Khi NHTM thiếu hụt vốn tạm thời, có thể đi vay tại một NHTM khác đang thừa vốn
tạm thời tại thời điểm đó để đảm bảo khả năng thanh toán. Giao dịch liên ngân hàng chủ yếu dưới hình thức tín
chấp hoặc đảm bảo bằng số dư tiền gửi đối ứng tại ngân hàng cho vay…; Thời hạn cho vay rất ngắn: hàng ngày
(qua đêm), định kỳ 1 tuần, 2 tuần, tháng…
- Cho vay dưới hình thức cầm cố hoặc chiết khấu các chứng từ có giá: Khi có nhu
cầu lớn về vốn, các NHTM đã vay các TCTD khác nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu
cầu thì NHTW có thể hỗ trợ bằng các nghiệp vụ sau:
+ Tái chiết khấu chứng từ có giá: NHTW sẽ nhận chiết khấu lại những chứng
từ có giá mà trước đây NHTM đã chiết khấu cho khách hàng.
+ Bảo chứng lại: NHTW sẽ cho NHTM vay vốn trên cơ sở cầm cố các chứng
từ có giá mà trước đây NHTM đã nhận cầm cố từ khách hàng.
1.3.2. Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn
Công cụ chủ yếu của nghiệp vụ này là các loại trái phiếu ngắn hạn được phát
hành từ thị trường tiền tệ sơ cấp và bán lại ở thị trường thứ cấp.
Nghiệp vụ này phát sinh trong trường hợp một số chủ thể kinh tế cần bổ sung vốn bằng tiền của mình nên
phát hành một lượng trái phiếu ngắn hạn ra thị trường, trong khi một số chủ thế
khác đang muốn sinh lợi cho khoản vốn nhàn rỗi của mình bằng con đường kinh doanh trên thị trường tiền tệ, họ
sẽ mua bán trái phiếu ngắn hạn. Ở nghiệp vụ này, ngoài trái phiếu ngắn hạn thì còn có kỳ phiếu thương mại, khế
ước nợ, kỳ phiếu ngân hàng, các lọai thư tín dụng…. Và đặc
biệt là họat động của thị trường mở - thực hiện việc mua bán ngắn hạn dưới 1 năm các giấy tờ có giá trị như tín
phiếu, trái phiếu kho bạc. Thông qua nghiệp vụ này, NHTW điều tiết cung cầu về tiền tệ: tùy theo mục tiêu từng
thời kỳ mà NHTW bơm tiền hay rút bớt tiền ra khỏi lưu thông.
PHẦN II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM
2.1 Một số nét khái quát về quá trình hình thành và phát triển của thị
trường tiền tệ Việt Nam.
Thị trường tiền tệ là một bộ phận của thị trường tài chính, là thị trường vốn ngắn hạn
(có thời hạn dưới 1 năm). Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng
(sửa đổi) cho phép các giấy tờ có giá dài hạn được giao dịch trên thị trường tiền tệ còn giúp
cho thị trường tiền tệ đóng vai trò là thị trường thứ cấp của các công cụ nợ dài hạn. Với sự
tham gia của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương, các trung gian tài chính, thị trường tiền tệ
được đánh giá là thị trường có độ an toàn cao và là thị trường bán buôn hữu hiệu. Thị trường
tiền tệ được biết đến như là một thị trường phi tập trung, sôi động và mang tính toàn cầu.
Các giao dịch trên thị trường tiền tệ thường có thời hạn ngắn và rất ngắn, đặc biệt thị trường
cho vay qua đêm rất phát triển và chiếm một tỷ trọng đáng kể trong doanh số hoạt động của
thị trường tiền tệ. Khởi nguồn từ hoạt động cho vay,đi vay giữa các ngân hàng, thị trường
tiền tệ ngày càng phát triển đa dạng và linh hoạt. Với mục tiêu ban đầu là thị trường để bảo
đảm khả năng thanh khoản của các trung gian tài chính, thị trường tiền tệ đã phát triển trở
thành thị trường đầu tư vốn ngắn hạn, thị trường kinh doanh chênh lệch giá, thị trường của
các công cụ phòng ngừa rủi ro và các thị trường phái sinh. Thị trường tiền tệ là thị
trường hết sức nhạy cảm với những sự kiện biến động về kinh tế, chính
trị, xã hội vì vậy nó được coi như là thước đo của nền kinh tế.
Các bộ phận cấu thành của thị trường tiền tệ ở Việt Nam
Có thể thấy rằng, mặc dù đến nay quy mô của thị trường tiền tệ Việt Nam
còn rất khiêm tốn, nhưng các bộ phận cấu thành của thị trường đã hình thành
ở một mức độ nhất định. Đó chính là thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân
hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc, các hoạt động nghiệp vụ tiền tệ
của NHNN như nghiệp vụ cho vay của NHNN dưới các hình thức cho vay cầm
cố, chiết khấu giấy tờ có giá, hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ
hoán đổi ngoại tệ … Thành viên tham gia thị trường, hàng hóa giao dịch trên
thị trường cũng như doanh số hoạt động của các nghiệp vụ thị trường tiền tệ
đều được từng bước mở rộng; hoạt động của thị trường đã từng bước được
hiện đại hoá, đáp ứng được yêu cầu hội nhập.
Trước hết, cần phải kể đến thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân
hàng, nơi thực hiện việc điều tiết vốn ngắn hạn bằng đồng Việt Nam và
ngoại tệ giữa các ngân hàng.
- Về thị trường nội tệ liên ngân hàng được hình thành từ năm 1993 dưới hình thức
ban đầu là một thị trường tập trung, có tổ chức qua NHNN. Tuy nhiên, từ năm 1997, hoạt
động của thị trường diễn ra theo hình thức các ngân hàng trực tiếp vay mượn lẫn nhau
không thực hiện thông qua NHNN. Nhìn chung, các ngân hàng thường có quan hệ với nhau
đã dựa trên mức độ tín nhiệm để thỏa thuận phương thức giao dịch, thời hạn, lãi suất cũng
như các điều kiện đảm bảo tiền vay. Đến nay, phần lớn các giao dịch liên ngân hàng được
thực hiện dưới các hình thức tín chấp, bảo đảm bằng số dư tiền gửi đối ứng tại ngân hàng cho vay…. Thậm chí
một số ngân hàng đã thực hiện quan hệ vay mượn dưới hình thức gửi
tiền lẫn nhau. Cho đến nay, doanh số hoạt động trên thị trường đã tăng
đáng kể, phương thức giao dịch của thị trường ngày càng đổi mới, hầu
hết các giao dịch đều thực hiện qua mạng.
- Về thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: Từ khi chính thức hình thành năm 1994 đến
nay, thị trường đã có những chuyển động đáng kể, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối
cung cầu ngoại tệ cho các ngân hàng. Thông qua thị trường, NHNN đã theo dõi được các
giao dịch về ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng, nắm bắt diễn biến cung cầu và tham gia thị
trường với vai trò người mua bán cuối cùng. NHNN thực hiện can thiệp thị trường khi cần
thiết nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Từ năm 1999 đến nay,
bên cạnh việc điều hành linh hoạt tỷ giá, việc NHNN thực hiện các biện pháp can thiệp kịp
thời trên thị trường đã hỗ trợ cho các ngân hàng cân đối ngoại tệ và đặc biệt là góp phần ổn
định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại hối của Nhà nước.
- Về thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc, có thể khẳng định rằng, từ năm 1995, việc
đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua NHNN đã mở ra một kênh huy động vốn với chi phí thấp cho
Ngân sách Nhà nước. Doanh số và tỷ trọng tín phiếu Kho bạc phát hành dưới hình thức đấu
thầu qua NHNN trong tổng doanh số huy động vốn của Kho bạc Nhà nước ngày càng tăng
qua các năm. Điều này phù hợp với xu thế phát triển thị trường và thông lệ quốc tế. Bên cạnh
đó, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc đã trở thành nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho
các giao dịch nghiệp vụ tiền tệ giữa NHNN với các ngân hàng thương mại (NHTM) nhất là
nghiệp vụ thị trường mở để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Kỳ hạn tín phiếu Kho bạc
đến nay đã đa dạng hơn trước, gồm 364 ngày, 273 ngày và 182 ngày. Bên
cạnh các NHTM Nhà nước, các NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh và
chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng đã từng bước trở thành thành
viên tham gia thị trường.
- Về các hoạt động nghiệp vụ tiền tệ của NHNN: Từ tháng 7/2000, với
việc NHNN chính thức khai trương nghiệp vụ thị trường mở, đã đánh dấu một
bước đổi mới mạnh mẽ trong việc điều tiết tiền tệ gián tiếp theo các nguyên tắc
thị trường. Từ năm 2000 đến nay, nghiệp vụ thị trường mở đã được từng bước
hoàn thiện và chú trọng sử dụng để trở thành công cụ điều tiết tiền tệ chủ yếu
của NHNN. Tổng doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở theo cả 2 chiều
mua và bán tăng mạnh qua các năm; kỳ hạn giao dịch cũng được đa dạng hóa
từ 7-182 ngày; khối lượng giao dịch qua từng phiên, định kỳ giao dịch cũng
ngày càng tăng thêm. Việc điều hành nghiệp vụ thị trường mở ngày càng
mang tính thị trường hơn, qua đó tăng cường khả năng điều tiết của công cụ
này đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng và các điều kiện trên thị trường tiền tệ.
Bên cạnh nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN cũng được từng
bước đổi mới, hoàn thiện theo hướng nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ gián tiếp của NHNN.
Đến nay tái cấp vốn của NHNN cho các NHTM chủ yếu được thực hiện dưới các hình thức
chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá. Các hình thức cho
vay theo chỉ định của Chính phủ trước đây (từng chiếm tỷ trọng lớn trong cho vay tái cấp vốn)
đã giảm mạnh qua các năm. Thủ tục, quy trình xử lý đề nghị vay tái cấp vốn từng bước được
tinh giản, tạo thuận lợi cho các ngân hàng. Cơ chế tái cấp vốn được áp dụng bình đẳng cho
tất cả các ngân hàng, không phân biệt loại hình sở hữu. Đặc biệt từ năm 2003, thực hiện
Luật sửa đổi một số Điều Luật Ngân hàng Nhà nước, NHNN đã cho phép
cả các giấy tờ có giá dài hạn như các loại trái phiếu Chính phủ được sử dụng trong các giao
dịch giữa NHNN và các ngân hàng. Điều này làm tăng đáng kể khối lượng giấy tờ có giá
được giao dịch với NHNN, mở rộng khả năng tiếp cận của các ngân hàng đối với các kênh
hỗ trợ vốn của NHNN, tạo điều kiện nâng cao khả năng điều tiết của NHNN đối với thị trường
tiền tệ. Đến nay, bên cạnh các NHTM Nhà nước, khá nhiều NHTM cổ phần, ngân hàng liên
doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã tiếp cận các kênh hỗ trợ vốn nêu trên của NHNN.
Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu ngày càng được điều hành linh hoạt, phù hợp
với mục tiêu CSTT trong từng thời kỳ. Từ năm 2003, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu
được điều chỉnh dần để hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất thị trường. Cùng với
việc điều chỉnh lãi suất chiết khấu để trở thành lãi suất sàn, NHNN đã thực hiện phân bổ hạn
mức chiết khấu cho các ngân hàng. Qua đó, nghiệp vụ chiết khấu được điều hành như một
kênh hỗ trợ vốn thường xuyên với giá rẻ từ NHNN. Trong khi đó, nghiệp vụ cho vay có bảo
đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá áp dụng lãi suất tái cấp vốn là mức lãi suất trần để NHNN
từng bước thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng trên thị trường.
Ngoài các kênh hỗ trợ vốn ngắn hạn của NHNN thông qua nghiệp vụ thị trường mở,
nghiệp vụ tái cấp vốn, NHNN còn thực hiện cho vay thấu chi và cho vay qua đêm trong thanh
toán điện tử liên ngân hàng. Thêm vào đó, từ 7/2001, NHNN bắt đầu thực hiện nghiệp vụ
hoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ các tổ chức tín dụng gặp khó khăn tạm thời về vốn khả dụng VND
và nhằm đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ. Thực tế công cụ này đã phát huy tác dụng
trong những thời điểm các NHTM thực sự khan hiếm về vốn khả dụng VND, nhất là đối với
các ngân hàng nước ngoài có ngoại tệ dư thừa nhưng lại khó khăn về vốn VND và không sở
hữu giấy tờ có gía ngắn hạn nên không có điều kiện tiếp cận các kênh
hỗ trợ vốn khác của Ngân hàng Nhà nước.
2.2. Thực trạng thị trường tiền tệ ở Việt Nam
2.2.1. Thị trường liên ngân hàng Doanh số giao dịch:
Giao dịch trên thị trường liên ngân hàng sôi động cho thấy thanh khoản
một số ngân hàng không còn ở trạng thái dư thừa.
Biểu đồ 2.1. Diễn biến giao dịch trên thị trường liên ngân hàng những năm gần đây
Nguồn:Website NHNN (Số liệu năm 2015 tính đến ngày 29/12).
Khối lượng giao dịch, doanh số giao dịch bình quân/1 ngày, lãi suất và doanh số giao
dịch bình quân ở các kỳ hạn ngắn đều tăng so với năm 2015 cho thấy thanh khoản hệ thống
ngân hàng không còn ở trạng thái dư thừa như các năm trước đây. Trong năm 2015, tổng
khối lượng giao dịch trên thị trường liên ngân hàng ước trên 5,2 triệu tỷ đồng, giao dịch bình
quân 1 ngày là 21.145 tỷ đồng. Kết
quả trên đã chứng minh thị trường nội tệ liên ngân hàng đã thực hiện được vai
trò điều tiết vốn ngắn hạn bằng đồng Việt Nam giữa các ngân hàng, làm tăng
hiệu quả sử dụng nguồn vốn của các TCTD an toàn, hiệu quả.
Lãi suất liên ngân hàng : Nguồn: NHNH
Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng có những thay đổi lớn, do NHNN điều chỉnh.
Lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng không thay đổi ở kỳ hạn 01
tuần, tuy nhiên có sự biến động trái chiều ở các kỳ hạn chủ chốt còn lại từ 01 tháng
trở xuống. Cụ thể, trong năm 2015,khi lãi suất bình quân kỳ hạn qua đêm đổi chiều
giảm 0,02%/năm xuống còn 4,67%/năm, lãi suất bình quân kỳ hạn 2 tuần và 1 tháng
tiếp tục tăng lần lượt đến mức 4,92%/ năm và 4,98%/năm.
Biểu đồ 2.3 : Lãi suất liên ngân hàng quý I năm 2016 Nguồn: NHNN
Từ mốc quanh 5% ở cả ba kỳ hạn hồi đầu năm 2016, đến nay mặt
bằng lãi suất liên ngân hàng liên tục đi theo chiều hướng giảm về mức
thấp nhất trong lịch sử (dưới 0,8% ở cả ba loại kỳ hạn).
Cụ thể, tuần qua lãi suất trung bình kỳ hạn qua đêm và một tuần
giảm nhẹ 0,02-0,06% lần lượt xuống mức 0,57% và 0,61%/năm. Lãi suất
kỳ hạn hai tuần giảm mạnh hơn (giảm 0,13%) về mức 0,79%/năm.
Diễn biến lãi suất liên ngân hàng liên tiếp giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử
những tuần vừa qua cho thấy trạng thái dư thừa thanh khoản hệ thống các tổ chức tín dụng
không chỉ tiếp tục được duy trì mà còn đang tăng lên.
Nhiều khả năng, hoạt động mua tăng dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) vẫn đang được thực hiện với liều lượng khá lớn nhằm tranh thủ diễn
biến thuận lợi của tỷ giá cũng như để tạo thêm nguồn ngoại tệ, đủ sức cân đối với
các nhu cầu sử dụng khác của quốc gia. Với trạng thái nguồn tiền trong hệ thống
như hiện nay, chúng tôi cho rằng mặt bằng lãi suất liên ngân hàng sẽ tiếp tục giữ ở
mức khá thấp, quanh mức 1% ở cả ba loại kỳ hạn trong vài tuần tới.
2.2.2. Thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc
Việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua NHNN đã mở ra một kênh huy động
vốn với chi phí thấp cho Ngân sách Nhà nước. Doanh số và tỷ trọng tín phiếu
Kho bạc phát hành dưới hình thức đấu thầu qua NHNN trong tổng doanh số huy
động vốn của Kho bạc Nhà nước tăng qua các năm. Điều này phù hợp với xu thế
phát triển thị trường và thông lệ quốc tế. Bên cạnh đó, thị trường đấu thầu tín
phiếu Kho bạc đã trở thành nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho các giao dịch
nghiệp vụ tiền tệ giữa NHNN với các NHTM, nhất là nghiệp vụ thị trường mở để
thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
Danh sách thành viên đấu thầu TPCP năm 2016 gồm có 21 thành viên
trong đó có 4 công ty chứng khoán, 15 ngân hàng và 2 thành viên đấu thầu đặc
biệt là Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
- Tháng 12/2015, Kho bạc Nhà nước đã tổ chức 6 phiên đấu thầu TPCP với tổng
giá trị gọi thầu là 62,400 tỷ đồng và tổng giá trị trúng thầu là 61,394 tỷ đồng, đạt
tỷ lệ 98.4%. Tính chung cả năm 2015, KBNN đã phát hành 197,745 tỷ đồng trái
phiếu và 31,130 tỷ đồng tín phiếu các kỳ hạn qua kênh đấu thầu.
- Trên thị trường sơ cấp Trái phiếu doanh nghiệp, Công ty Sotrans đã phát hành
thành công 400 tỷ đồng trái phiếu.
- Tổng giá trị giao dịch trái phiếu trong tháng 12 là 43,836 tỷ đồng, giảm 24.8%
so với tháng trước. Tất cả các giao dịch trong tháng này đều là giao dịch outright.
- Giá trị lưu hành của Trái phiếu Chính phủ tăng lên mức 78.01% (tương đương
582,832 tỷ đồng) từ mức 75.94% của cuối tháng trước, theo sau đó là Trái phiếu
Chính phủ bảo lãnh với tỷ lệ 18.71% (tương đương 139,781 tỷ đồng) và Trái
phiếu chính quyền địa phương với 3.28% (tương đương 24,510 tỷ đồng).
- Theo số liệu từ phòng chào giá các nhà tạo lập thị trường (Market Makers), lợi
suất giao dịch TPCP tại thời điểm cuối tháng 12 có biến động so với cuối tháng
trước như sau: kỳ hạn 1 năm giảm 8.9 điểm, kỳ hạn 2 năm tăng 5.2 điểm, kỳ hạn
3 tăng 9.9 điểm, kỳ hạn 5 năm giảm 0.6 điểm, kỳ hạn 7 năm tăng 1 điểm và kỳ
hạn 10 năm giảm 0.5 điểm.
Trong cả năm 2015, KBNN đã phát hành 197,745 tỷ đồng trái phiếu và
31,130 tỷ đồng tín phiếu các kỳ hạn qua kênh đấu thầu tại Sở Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội. Ngoài ra, kể từ cuối tháng 7 KBNN còn phát hành riêng lẻ TPCP
kỳ hạn 20 năm cho một số công ty bảo hiểm.
Biểu đồ 2.4. Giá trị gọi thầu và trúng thầu TPCP từng tháng trong năm 2015 Nguồn: HNX, VBMA