-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Thiết chế xã hội - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Thiết chế xã hội - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa khoa học xã hội (VHHCM) 20 tài liệu
Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 174 tài liệu
Thiết chế xã hội - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Thiết chế xã hội - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa khoa học xã hội (VHHCM) 20 tài liệu
Trường: Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 174 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Thiết chế chính trị: bảo đảm việc thiết lập và giữ vững
quyền lực chính trị. Gồm các cơ cấu như Quốc hội, chính phủ,
các cơ quan và đảng phái chính trị, cùng với các tổ chức có liên
quan khác. Ví dụ, những thiết chế chính trị do nhà nước đề ra
có tác dụng hướng toàn bộ cá nhân trong xã hội có tính trách
nhiệm, đồng bộ và có kỷ luật. Tạo tính khuôn phép, chừng mực
cho mỗi cá nhân không để bản thân sa ngã. Thực thi các điều
luật đã được thông qua. Giải quyết các xung đột xã hội về
quyền lực chính trị giữa các nhóm thành viên trong xã hội. Thiết
lập các bộ phận an sinh xã hội như chăm sóc sức khỏe cộng
đồng, giáo dục, phúc lợi.
Thiết chế pháp luật: đảm bảo trật tự, công bằng xã hội
và kiểm soát xã hội. Thiết chế pháp luật đóng vai trò quan
trọng trong đời sống xã hội. Việc hoàn thiện và thực thi hiệu
quả thiết chế pháp luật góp phần bảo đảm trật tự xã hội, an
ninh quốc gia, và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Thiết chế
pháp luật bao gồm nhiều loại hình khác nhau như: hiến pháp,
luật, nghị định, văn bản quy phạm pháp luật.
Thiết chế tôn giáo: thỏa mãn nhu cầu tâm linh. Tôn giáo là
một thiết chế xã hội có mặt ở tất các xã hội và cung cấp nền
tảng cho hệ thống tín ngưỡng của xã hội. Từ chủ nghĩa vật linh,
tín ngưỡng, thuyết vô thần, hữu thần (đơn, đa), xã hội loài
người luôn tồn tại một số dạng của hệ thống tín ngưỡng tôn
giáo. Tôn giáo là một thiết chế xã hội bởi vì nó thực hiện nhiều
chức năng xã hội quan trọng và bao gồm nhiều tổ chức khác
nhau (ví dụ: nhà thờ, giáo đoàn, hội từ thiện…) mỗi tổ chức có
vai trò và vị thế riêng của nó và một hệ thống các giá trị, quy
tắc cụ thể. Là một thiết chế, tôn giáo thực hiện chức năng giúp
con người biểu lộ cảm nghĩ về niềm tin, đức tin.
Câu hỏi: Có bao nhiêu loại thiết chế xã hội? Đáp án: 6