Thiếu hụt năng lượng ở châu Âu - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Thiếu hụt năng lượng ở châu Âu - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Energy crisis in Europe: Energy supply challenges
1. Dependence on fossil fuels
*) Bản tiếng Việt:
- Châu Âu là một khu vực bị phụ thuộc nguồn nhiên liệu hóa thạch từ các nước khác, trong đó
đặc biệt hay bị phụ thuộc nguồn tài nguyên từ nước Nga. Nhưng từ sau cuộc xung đột giữa Nga
và Ukraina vào năm 2022, châu Âu đã quyết định không nhận nguồn nhiên liệu từ Nga nữa và
chuyển hướng sang các nước khác để tìm nguồn nhiên liệu. người dân châu Âu đang phải
gánh chịu giá năng lượng cao ngất ngưởng kể từ khi Nga rục rịch đưa quân vào Ukraine.
Châu Âu nói chung và Liên minh Châu Âu nói riêng đang cố gắng có một số biện pháp để khắc
phục sự thiếu hụt nhiên liệu, như việc tạo năng lượng tái tạo, tăng cường nhập khẩu khí đốt tự
nhiên hóa lỏng (LNG), hay là cắt giảm nhu cầu khí đốt. Tuy nhiên những biện pháp này vẫn chưa
đem lại hiệu quả tuyệt đối cho họ.
Vậy lý do gì khiến cho châu Âu phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn năng lượng từ nước Nga
như vậy?
Đó là do khí tự nhiên ở Biển Bắc cạn kiệt.
Cụ thể, theo ông Tim Schittekatte, nhà nghiên cứu tại MIT Energy Initiative và là chuyên gia về
lưới điện châu Âu, khi vào những năm 1960 và 1970, châu Âu cung cấp một lượng khí đốt tự
nhiên tương đương với lượng khí đốt mà họ sử dụng.
Tuy nhiên, sau đó sản lượng khí đốt của châu Âu sụt giảm dần khi các mỏ khí đốt ở Biển Bắc,
vốn là nguồn cung đặc biệt quan trọng của Anh và Hà Lan, cạn kiệt. Ngoài ra, việc Hà Lan tuyên
bố đóng cửa hoàn toàn các mỏ khí đốt ở Groningen vì động đất cũng khiến cho nguồn cung khí
đốt của khu vực thêm eo hẹp.
Cùng thời điểm trên, các nước châu Âu đã và đang thực hiện cắt giảm sự phụ thuộc vào than đá
để đạt mục tiêu khí hậu là đạt mức trung tính về carbon vào năm 2050, cắt giảm ít nhất 55%
lượng khí thải vào năm 2030. Hiện, châu Âu chỉ còn khoảng 20% sản lượng điện năng là từ điện
than.
- Theo Tổng cục Năng lượng của EU, khoảng 25% năng lượng tiêu thụ của EU là từ khí đốt tự
nhiên, dầu và dầu mỏ chiếm 32%, năng lượng tái tạo và năng lượng sinh học chiếm 18%, nhiên
liệu hóa thạch rắn chiếm phần còn lại 11%.
Với 25% năng lượng từ khí đốt tự nhiên trong khi nguồn cung của khu vực cạn kiệt, đồng nghĩa
châu Âu phải phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga. EU hiện là nhà nhập khẩu khí đốt tự
nhiên lớn nhất thế giới. Theo Tổng cục Năng lượng EU, tỷ trọng khí đốt EU nhập từ Nga chiếm
41%, Na Uy là 24% và Algeria là 11%.
Lý do nữa khiến cho châu Âu luôn nhập khẩu nguồn năng lượng từ nước Nga, bởi vì Nga có
mức giá về khí đốt và dầu rẻ nhất trong số các nhà cung cấp nước ngoài, và lượng dự trữ khí đốt
của Nga lớn hơn bất kỳ nguồn cung nào khác gần khu vực châu Âu đó.
*) Bản tiếng Anh:
- Europe is a region that depends on fossil fuels from other countries, in which it is especially
dependent on resources from Russia. But since the conflict between Russia and Ukraine in
2022, Europe has decided to no longer receive fuel from Russia and turn to other countries to
find fuel sources. And Europeans are suffering from sky-high energy prices since Russia started
sending troops into Ukraine.
Europe in general and the European Union in particular are trying to take a number of measures
to overcome fuel shortages, such as generating renewable energy, increasing imports of
liquefied natural gas (LNG), or cut gas demand. However, these measures have not yet been
absolutely effective for them.
- So what is the reason why Europe depends so much on energy sources from Russia?
That's because natural gas in the North Sea is running out.
Specifically, according to Mr. Tim Schittekatte, a researcher at the MIT Energy Initiative and an
expert on European power grids, in the 1960s and 1970s, Europe supplied an amount of natural
gas equivalent to the amount of gas that they use.
However, then Europe's gas output gradually decreased when gas fields in the North Sea,
which were a particularly important source of supply for the UK and the Netherlands, were
exhausted. In addition, the Netherlands' announcement to completely close gas fields in
Groningen because of the earthquake also made the region's gas supply more tight.
- At the same time, European countries have been cutting their dependence on coal to achieve
the climate goal of reaching carbon neutrality by 2050, cutting emissions by at least 55% by
2050. Currently, Europe only has about 20% of electricity output from coal power.
- According to the EU's Directorate General for Energy, about 25% of the EU's energy
consumption comes from natural gas, oil and petroleum account for 32%, renewable energy
and bioenergy account for 18%, fossil fuels account for 32%; snakes make up the remaining
11%.
With 25% of its energy coming from natural gas while the region's supply is running out, it
means Europe must depend on Russia's gas supply. The EU is currently the world's largest
importer of natural gas. According to the EU Energy Directorate, the proportion of EU gas
imported from Russia accounts for 41%, Norway is 24% and Algeria is 11%.
Another reason why Europe always imports energy from Russia is because Russia has the
cheapest gas and oil prices among foreign suppliers, and Russia's gas reserves are larger than
any other source near that European region.
| 1/4

Preview text:

Energy crisis in Europe: Energy supply challenges
1. Dependence on fossil fuels *) Bản tiếng Việt:
- Châu Âu là một khu vực bị phụ thuộc nguồn nhiên liệu hóa thạch từ các nước khác, trong đó
đặc biệt hay bị phụ thuộc nguồn tài nguyên từ nước Nga. Nhưng từ sau cuộc xung đột giữa Nga
và Ukraina vào năm 2022, châu Âu đã quyết định không nhận nguồn nhiên liệu từ Nga nữa và
chuyển hướng sang các nước khác để tìm nguồn nhiên liệu. Và người dân châu Âu đang phải
gánh chịu giá năng lượng cao ngất ngưởng kể từ khi Nga rục rịch đưa quân vào Ukraine.
Châu Âu nói chung và Liên minh Châu Âu nói riêng đang cố gắng có một số biện pháp để khắc
phục sự thiếu hụt nhiên liệu, như việc tạo năng lượng tái tạo, tăng cường nhập khẩu khí đốt tự
nhiên hóa lỏng (LNG), hay là cắt giảm nhu cầu khí đốt. Tuy nhiên những biện pháp này vẫn chưa
đem lại hiệu quả tuyệt đối cho họ.
Vậy lý do gì khiến cho châu Âu phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn năng lượng từ nước Nga như vậy?
Đó là do khí tự nhiên ở Biển Bắc cạn kiệt.
Cụ thể, theo ông Tim Schittekatte, nhà nghiên cứu tại MIT Energy Initiative và là chuyên gia về
lưới điện châu Âu, khi vào những năm 1960 và 1970, châu Âu cung cấp một lượng khí đốt tự
nhiên tương đương với lượng khí đốt mà họ sử dụng.
Tuy nhiên, sau đó sản lượng khí đốt của châu Âu sụt giảm dần khi các mỏ khí đốt ở Biển Bắc,
vốn là nguồn cung đặc biệt quan trọng của Anh và Hà Lan, cạn kiệt. Ngoài ra, việc Hà Lan tuyên
bố đóng cửa hoàn toàn các mỏ khí đốt ở Groningen vì động đất cũng khiến cho nguồn cung khí
đốt của khu vực thêm eo hẹp.
Cùng thời điểm trên, các nước châu Âu đã và đang thực hiện cắt giảm sự phụ thuộc vào than đá
để đạt mục tiêu khí hậu là đạt mức trung tính về carbon vào năm 2050, cắt giảm ít nhất 55%
lượng khí thải vào năm 2030. Hiện, châu Âu chỉ còn khoảng 20% sản lượng điện năng là từ điện than.
- Theo Tổng cục Năng lượng của EU, khoảng 25% năng lượng tiêu thụ của EU là từ khí đốt tự
nhiên, dầu và dầu mỏ chiếm 32%, năng lượng tái tạo và năng lượng sinh học chiếm 18%, nhiên
liệu hóa thạch rắn chiếm phần còn lại 11%.
Với 25% năng lượng từ khí đốt tự nhiên trong khi nguồn cung của khu vực cạn kiệt, đồng nghĩa
châu Âu phải phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga. EU hiện là nhà nhập khẩu khí đốt tự
nhiên lớn nhất thế giới. Theo Tổng cục Năng lượng EU, tỷ trọng khí đốt EU nhập từ Nga chiếm
41%, Na Uy là 24% và Algeria là 11%.
Lý do nữa khiến cho châu Âu luôn nhập khẩu nguồn năng lượng từ nước Nga, bởi vì Nga có
mức giá về khí đốt và dầu rẻ nhất trong số các nhà cung cấp nước ngoài, và lượng dự trữ khí đốt
của Nga lớn hơn bất kỳ nguồn cung nào khác gần khu vực châu Âu đó. *) Bản tiếng Anh:
- Europe is a region that depends on fossil fuels from other countries, in which it is especially
dependent on resources from Russia. But since the conflict between Russia and Ukraine in
2022, Europe has decided to no longer receive fuel from Russia and turn to other countries to
find fuel sources. And Europeans are suffering from sky-high energy prices since Russia started sending troops into Ukraine.
Europe in general and the European Union in particular are trying to take a number of measures
to overcome fuel shortages, such as generating renewable energy, increasing imports of
liquefied natural gas (LNG), or cut gas demand. However, these measures have not yet been absolutely effective for them.
- So what is the reason why Europe depends so much on energy sources from Russia?
That's because natural gas in the North Sea is running out.
Specifically, according to Mr. Tim Schittekatte, a researcher at the MIT Energy Initiative and an
expert on European power grids, in the 1960s and 1970s, Europe supplied an amount of natural
gas equivalent to the amount of gas that they use.
However, then Europe's gas output gradually decreased when gas fields in the North Sea,
which were a particularly important source of supply for the UK and the Netherlands, were
exhausted. In addition, the Netherlands' announcement to completely close gas fields in
Groningen because of the earthquake also made the region's gas supply more tight.
- At the same time, European countries have been cutting their dependence on coal to achieve
the climate goal of reaching carbon neutrality by 2050, cutting emissions by at least 55% by
2050. Currently, Europe only has about 20% of electricity output from coal power.
- According to the EU's Directorate General for Energy, about 25% of the EU's energy
consumption comes from natural gas, oil and petroleum account for 32%, renewable energy
and bioenergy account for 18%, fossil fuels account for 32%; snakes make up the remaining 11%.
With 25% of its energy coming from natural gas while the region's supply is running out, it
means Europe must depend on Russia's gas supply. The EU is currently the world's largest
importer of natural gas. According to the EU Energy Directorate, the proportion of EU gas
imported from Russia accounts for 41%, Norway is 24% and Algeria is 11%.
Another reason why Europe always imports energy from Russia is because Russia has the
cheapest gas and oil prices among foreign suppliers, and Russia's gas reserves are larger than
any other source near that European region.