Thnhưỡng là gì? Đặc điểm, vai trò và những yếu tố hình thành thổ nhưng
1. Thổ nhưỡng là gì?
Thnhưng là mt cụm từ Hán Việt nghĩa là đất mm, xốp thể trng trọt được
trên chúng. Tuy nhiên, định nghĩa thổ nhưng là gì trong nông nghiệp và sinh học lại là lớp đất
mềm tơi xốp giàu chất dinh dưỡng, là nơi thực vật thể phát trin mạnh khoẻ được.
Nhc đến thổ nhưỡng chính nói đến độ phì nhiên của nó.Mà độ phì nhiêu của đất t được
đánh giá dựa vào chính khả năng thể cung cấp nhiệp độ, nước, không k ng như
những chất dinh dưỡng quan trọng cho thực vt.
Ngoài ra, có mt thuật ngữ mà có thể sẽ ít người biết đến đó là "thổ nhưỡng quyển". Theo
đó t đất cũng được coi như là một đới quyn - thành phần quan trọng trong cấu tạo hành tinh.
Th nhưỡng quyển chính lớp vỏ bên ngoài cùng với thạch quyển nơi đó chứa vật chất
tơi xốp trên bmặt lục đa và tiếp xúc trực tiếp với khí quyển và cả sinh quyển.
Không phải bất loại đất nào cũng được độ phì nhiêu để trng trọt n đất thể
nhiều nhưng thổ nhưỡng t lại hạn chế.
2. Đặc điểm của thổ nhưng
Để đánh giá được độ phì nhiêu của đất, người ta thường đánh giá những tu chí cụ thể sau
của thổ nhưng, bao gồm:
- Khnăng đất đó thể cung cấp đủ ớc, nhiệt độ và không khí không
- Khnăng cung cấp những chất dinh dưỡng thiết yếu khác cho thực vật
Th nhưng được đặc trưng bởi hai thành phần chính gồm: thành phần khoáng thành
phần hữu cơ
- Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất, nó gồm những hạt khoáng
u sắc loang lvới kích thước to nh không đồng đều nhau.
- Thành phần hữu cơ: chiếm mt t lnhỏ trng lượng của đất, nó tòn tại trong tầng trên
cùng của lớp đất và có màu xám thẫm hoặc đen.
Như đã nói ở trên thì đấttính quan trọng nhất đó chính độ phì. Nó thể hin được kh
năng cung cấp nước, nhiệt độ cũng như các chất dinh dưỡng, không khí để thực vật có thể sinh
trưởng và phát triển.
3. Những yếu tố hình thành thổ nhưng
3.1. Quá trình hình thành đất
Quá trình phong hoá đá gốc là bước đầu tiên. giai đoạn này sẽ diễn ra nhiều phản ứng
hoá học sinh học khác nhau, đng thời cũng chu nhiều sự tác động lớn bởi nhiệt độ và cả
độ ẩm. Sau đó các quá trình hoà tan, rửa trôi tích tụ vật chất ln lượt xảy ra. Khi đó, đá gốc
sẽ bị phân huỷ rồi chuyển hoá thành đá mẹ. Đá mẹ với vai trò ban đầu là nguồn cung cấp chính
những chất vô cơ cho đất.
Đây chính nhân tố quan trọng trong vic quyết định các tnh phần chất khoáng trong
đất, kể cả muicơ giới... Hơn nữa, nó cũng ảnh hưng lớn tới nhng tính chất về mặt lý hoá
sau này.
3.2. Yếu tố khí hậu
Nhiệt độ độ m mức vừa đủ sẽ tác động mt cách mnh mẽ tới những sinh vật
trong và trên bề mặt đất. Những sinh vật này đóng vai trò chủ chốt trong việc quyết định ti sự
xuất hiện của thổ nhưỡng.
Cụ thể, thực vật khả năng cung cấp vật chất hữu cho đất phá huỷ những loi đá
gây cản trở cho sự sống của đất cũng như của chúng. Những sinh vật này slàm phân huỷ xác
các sinh vật đồng thời tổng hợp thành mùn. Hơn nữa, những động vật nhỏ trong đất đin
hình như kiến, mi, giun... cũng làm biến đổi tính chất đất.
3.3. Yếu tố địa hình
Yếu tố địa hình trên thực tế đóng vai tquan trọng trong việc hình thành nên những loi
đất đa dạng trên Trái Đất. Ngoài ra, nó còn góp phần lớn để thay đi nhiệt độ cũng như độm
- kiến tạo nên những vành đai đất khác nhau.
Đặc biệt, địa hình n có khả năng giđất phụ thuộc vào những đặc đim riêng của từng
vùng khác nhau. Giđất đồng nghĩa rằng việc giữ thnhưng tồn tại tại vùng đất đó.
3.4. Yếu tố thời gian
Các nhà khoa học đã đưa ra quan điểm rằng tuổi đất được tính tthời điểm mà đất được
hình thành. Tuổi đất cũng chính là mt tiêu chí để thể hiện tiến trình tạo ra đất tại một khu vực
bất nào đó i hay ngắn. Và thậm chí, còn được lưu giữ các thông tin liên quan đến
ờng độ tác động lên quá trình đó.
Theo một số báo cáo gần đây nhất t vùng nhiệt đới cận nhiệt đới thường tuổi đất
khá cao. Đặc biệt là khi so sánh chúng với những vùng cực hoặc vùng ôn đới khác bởic yếu
tố tự nhiên ở các vùng có khí hậu nóng sẽ có tác động mạnh mẽ hơn.
3.5. Yếu tố con người
Yếu tố con người chính một nhận t chính cuối ng quyết định đến thổ nhưỡng
của đất. Con người có khả năng cải tạo để giúp đất tốt lên, màu mỡ hơn và thậm chí khiến đất
bị bạc u và chết đi.
Hot đng sản xuất sinh sống của con người thực sự nói tphần ln không làm cho
đất tốt lên thay vào đó đang phá huđất màu mỡ vốn của tnhiên bằng các việc làm
của nh, đin hình như đốt rừng để làm nương rẫy...Tuy nhiên, cũng có những nơi đất vốn dĩ
đã cùng xấu t con người lại cố gắng để cải tạo đất thông qua những việc làm như: thau
chua rửa mặn, rửa phèn... Một snơi đất đang dần bị bạc màu thì con người hạn chế canh tác
mt cách chừng mực điều độ. Điều này để đất thời gian để nghỉ ngơi đng thời
cung cấp phân bón, tăng độ dinh dưỡng, tạo độ phì cho đất và chống xói mòn.
4. Vai trò của thổ nhưỡng
Th nhưng vai tcùng quan trọng với hoạt động sản xuất đời sống của con
người, cụ thể:
- Là nơi cư trú và tiến hành mi hoạt động sản xuất và đời sống của con người
- Trong nông - lâm nghiệp: cung cấp đất để canh tác cây lương thực, thực phẩm, cây công
nghiệp, trồng rừng...
- Trong công nghiệp và đời sống: mặt đất là nơi xây dng các cơ sở sản xuất, nhà máy, các
công trình cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng...
5. Đặc điểm của thổ nhưỡng Việt Nam
Đất Việt Nam nhìn chung rất đa dạng phân bố trên nhiều vùng miền, đa hình khác
nhau. thể kể đến một số loi đất đin hình của nước ta như: đất phù sa đồng bằng, đất cát,
đất mặn, đất xám, đất bazan đỏ... Mỗi loại đất này được phân thành hai hay ba loi đất trung
gian, cụ thnhư: đấ mn ít/ mặn nhiều/ đất cát thị/ đất cát biển/ đất cát pha..., đất xám phù sa
cổ/ đất xám bạc màu/ đất feralit trên các loi đá đôi/ đất feralit trên những loi đá khác...
Chính bởi sự đa dạng như vậy mà mi loi đất sẽ có những mức độ dinh dưỡng không
ging nhau. Trong đó, những loi đất mn, đất phèn, đất xám, đất xám bạc màu hay đất cát...
về dinh dưỡng rất nghèo nàn hay i cách khác thì các loi đất này phần đa không có tht hoặc
rất ít thổ nhưỡng. Nếu muốn trồng trọt được trên loi đất này người ta cần phải làm cho đất bt
đi những yếu tố độc hại. Đồng thời, cần tăng cường hơn nữa thổ nhưng và cũng có thể trồng
những loi cây có khả năng sinh trưởng được trên loại đất này.
Đất phù sa đồng bằng đất bazan là các loi đất dinh dưỡng nhiều thích hợp cho trồng
trọt. Đất bazan tch hợp cho trồng các loi cây ăn trái hay cây ng nghiệp... còn đất phù sa
đồng bằng thì để trồng các y lương thực. Các loại cây được trồng trên hai loi đất này phần
lớn mang lại giá tr kinh tế cao cho người dân, điển hình là cây lúa và cây cà p. Hai loi y
này vừa cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong ớc, vừa thể xuất khẩu với chất lượng
cùng tốt, không hề thua kém so với các sản phẩm tớc ngoài.
Kết li, thổ nhưỡng về bản chất cũng tương tự như một loi tài nguyên thiên nhiên. Để có
được thổ nhưỡng tốt đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian để có thể phục hồi và phát triển. Nếu
mun giđược đất đủ dinh dưỡng, điều kiện để phát trển trồng trọt t con người cần phải
hết sức chăm sóc và bảo vệ nó.

Preview text:

Thổ nhưỡng là gì? Đặc điểm, vai trò và những yếu tố hình thành thổ nhưỡng
1. Thổ nhưỡng là gì?
Thổ nhưỡng là một cụm từ Hán Việt có nghĩa là đất mềm, xốp và có thể trồng trọt được
trên chúng. Tuy nhiên, định nghĩa thổ nhưỡng là gì trong nông nghiệp và sinh học lại là lớp đất
mềm tơi xốp và giàu chất dinh dưỡng, là nơi mà thực vật có thể phát triển mạnh khoẻ được.
Nhắc đến thổ nhưỡng chính là nói đến độ phì nhiên của nó.Mà độ phì nhiêu của đất thì được
đánh giá dựa vào chính khả năng mà nó có thể cung cấp nhiệp độ, nước, không khí cũng như
những chất dinh dưỡng quan trọng cho thực vật.
Ngoài ra, có một thuật ngữ mà có thể sẽ ít người biết đến đó là "thổ nhưỡng quyển". Theo
đó thì đất cũng được coi như là một đới quyển - thành phần quan trọng trong cấu tạo hành tinh.
Thổ nhưỡng quyển chính là lớp vỏ bên ngoài cùng với thạch quyển mà nơi đó chứa vật chất
tơi xốp trên bề mặt lục địa và tiếp xúc trực tiếp với khí quyển và cả sinh quyển.
Không phải bất kì loại đất nào cũng có được độ phì nhiêu để trồng trọt nên đất có thể có
nhiều nhưng thổ nhưỡng thì lại hạn chế.
2. Đặc điểm của thổ nhưỡng
Để đánh giá được độ phì nhiêu của đất, người ta thường đánh giá những tiêu chí cụ thể sau
của thổ nhưỡng, bao gồm:
- Khả năng đất đó có thể cung cấp đủ nước, nhiệt độ và không khí không
- Khả năng cung cấp những chất dinh dưỡng thiết yếu khác cho thực vật
Thổ nhưỡng được đặc trưng bởi hai thành phần chính gồm: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
- Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất, nó gồm những hạt khoáng có
màu sắc loang lổ với kích thước to nhỏ không đồng đều nhau.
- Thành phần hữu cơ: chiếm một tỷ lệ nhỏ trọng lượng của đất, nó tòn tại trong tầng trên
cùng của lớp đất và có màu xám thẫm hoặc đen.
Như đã nói ở trên thì đất có tính quan trọng nhất đó chính là độ phì. Nó thể hiện được khả
năng cung cấp nước, nhiệt độ cũng như các chất dinh dưỡng, không khí để thực vật có thể sinh trưởng và phát triển.
3. Những yếu tố hình thành thổ nhưỡng
3.1. Quá trình hình thành đất
Quá trình phong hoá đá gốc là bước đầu tiên. Ở giai đoạn này sẽ diễn ra nhiều phản ứng
hoá học và sinh học khác nhau, đồng thời cũng chịu nhiều sự tác động lớn bởi nhiệt độ và cả
độ ẩm. Sau đó các quá trình hoà tan, rửa trôi và tích tụ vật chất lần lượt xảy ra. Khi đó, đá gốc
sẽ bị phân huỷ rồi chuyển hoá thành đá mẹ. Đá mẹ với vai trò ban đầu là nguồn cung cấp chính
những chất vô cơ cho đất.
Đây chính là nhân tố quan trọng trong việc quyết định các thành phần chất khoáng có trong
đất, kể cả muối và cơ giới... Hơn nữa, nó cũng ảnh hưởng lớn tới những tính chất về mặt lý hoá sau này.
3.2. Yếu tố khí hậu
Nhiệt độ và độ ẩm ở mức vừa đủ sẽ tác động một cách mạnh mẽ tới những sinh vật có
trong và trên bề mặt đất. Những sinh vật này đóng vai trò chủ chốt trong việc quyết định tới sự
xuất hiện của thổ nhưỡng.
Cụ thể, thực vật có khả năng cung cấp vật chất hữu cơ cho đất và phá huỷ những loại đá
gây cản trở cho sự sống của đất cũng như của chúng. Những sinh vật này sẽ làm phân huỷ xác
các sinh vật đồng thời tổng hợp thành mùn. Hơn nữa, những động vật nhỏ có trong đất điển
hình như kiến, mối, giun... cũng làm biến đổi tính chất đất.
3.3. Yếu tố địa hình
Yếu tố địa hình trên thực tế đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên những loại
đất đa dạng trên Trái Đất. Ngoài ra, nó còn góp phần lớn để thay đổi nhiệt độ cũng như độ ẩm
- kiến tạo nên những vành đai đất khác nhau.
Đặc biệt, địa hình còn có khả năng giữ đất phụ thuộc vào những đặc điểm riêng của từng
vùng khác nhau. Giữ đất đồng nghĩa rằng việc giữ thổ nhưỡng tồn tại tại vùng đất đó.
3.4. Yếu tố thời gian
Các nhà khoa học đã đưa ra quan điểm rằng tuổi đất được tính từ thời điểm mà đất được
hình thành. Tuổi đất cũng chính là một tiêu chí để thể hiện tiến trình tạo ra đất tại một khu vực
bất kì nào đó là dài hay ngắn. Và thậm chí, nó còn được lưu giữ các thông tin liên quan đến
cường độ tác động lên quá trình đó.
Theo một số báo cáo gần đây nhất thì vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thường có tuổi đất
khá cao. Đặc biệt là khi so sánh chúng với những vùng cực hoặc vùng ôn đới khác bởi các yếu
tố tự nhiên ở các vùng có khí hậu nóng sẽ có tác động mạnh mẽ hơn.
3.5. Yếu tố con người
Yếu tố con người chính là một nhận tố chính và là cuối cùng quyết định đến thổ nhưỡng
của đất. Con người có khả năng cải tạo để giúp đất tốt lên, màu mỡ hơn và thậm chí khiến đất
bị bạc màu và chết đi.
Hoạt động sản xuất và sinh sống của con người thực sự mà nói thì phần lớn không làm cho
đất tốt lên mà thay vào đó đang phá huỷ đất màu mỡ vốn có của tự nhiên bằng các việc làm
của mình, điển hình như đốt rừng để làm nương rẫy...Tuy nhiên, cũng có những nơi đất vốn dĩ
đã vô cùng xấu thì con người lại cố gắng để cải tạo đất thông qua những việc làm như: thau
chua rửa mặn, rửa phèn... Một số nơi đất đang dần bị bạc màu thì con người hạn chế canh tác
một cách có chừng mực và điều độ. Điều này để đất có thời gian để nghỉ ngơi và đồng thời
cung cấp phân bón, tăng độ dinh dưỡng, tạo độ phì cho đất và chống xói mòn.
4. Vai trò của thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng có vai trò vô cùng quan trọng với hoạt động sản xuất và đời sống của con người, cụ thể:
- Là nơi cư trú và tiến hành mọi hoạt động sản xuất và đời sống của con người
- Trong nông - lâm nghiệp: cung cấp đất để canh tác cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, trồng rừng...
- Trong công nghiệp và đời sống: mặt đất là nơi xây dựng các cơ sở sản xuất, nhà máy, các
công trình cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng...
5. Đặc điểm của thổ nhưỡng Việt Nam
Đất ở Việt Nam nhìn chung rất đa dạng và phân bố trên nhiều vùng miền, địa hình khác
nhau. Có thể kể đến một số loại đất điển hình của nước ta như: đất phù sa đồng bằng, đất cát,
đất mặn, đất xám, đất bazan đỏ... Mỗi loại đất này được phân thành hai hay ba loại đất trung
gian, cụ thể như: đấ mặn ít/ mặn nhiều/ đất cát thị/ đất cát biển/ đất cát pha..., đất xám phù sa
cổ/ đất xám bạc màu/ đất feralit trên các loại đá đôi/ đất feralit trên những loại đá khác...
Chính bởi sự đa dạng như vậy mà mỗi loại đất sẽ có những mức độ dinh dưỡng không
giống nhau. Trong đó, những loại đất mặn, đất phèn, đất xám, đất xám bạc màu hay đất cát...
về dinh dưỡng rất nghèo nàn hay nói cách khác thì các loại đất này phần đa không có thịt hoặc
rất ít thổ nhưỡng. Nếu muốn trồng trọt được trên loại đất này người ta cần phải làm cho đất bớt
đi những yếu tố độc hại. Đồng thời, cần tăng cường hơn nữa thổ nhưỡng và cũng có thể trồng
những loại cây có khả năng sinh trưởng được trên loại đất này.
Đất phù sa đồng bằng và đất bazan là các loại đất dinh dưỡng nhiều thích hợp cho trồng
trọt. Đất bazan thích hợp cho trồng các loại cây ăn trái hay cây công nghiệp... còn đất phù sa
đồng bằng thì để trồng các cây lương thực. Các loại cây được trồng trên hai loại đất này phần
lớn mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân, điển hình là cây lúa và cây cà phê. Hai loại cây
này vừa cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, vừa có thể xuất khẩu với chất lượng vô
cùng tốt, không hề thua kém so với các sản phẩm từ nước ngoài.
Kết lại, thổ nhưỡng về bản chất cũng tương tự như một loại tài nguyên thiên nhiên. Để có
được thổ nhưỡng tốt đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian để có thể phục hồi và phát triển. Nếu
muốn giữ được đất có đủ dinh dưỡng, điều kiện để phát trển trồng trọt thì con người cần phải
hết sức chăm sóc và bảo vệ nó.