Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật thị trường trong giám sát ngân hàng
Trong thị trường tài chính mà sự minh bạch thông tin không đầy đủ, việc chỉ đơn thuần sử dụng các tỷ lệ bảo đảm an toàn giám sát hoạt động ngân hàng là chưa đủ để kiểm soát rủi ro đạo đức (RRĐĐ) của ngân hàng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ
Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật
thị trường trong giám sát ngân hàng Nguyễn Chí Đức
Ngày nhận: 23/08/2016 Ngày nhận bản sửa: 13/01/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017
Trong thị trường tài chính mà sự minh bạch thông tin không đầy đủ, việc chỉ đơn thuần sử dụng các tỷ lệ bảo đảm
an toàn giám sát hoạt động ngân hàng là chưa đủ để kiểm soát rủi ro đạo đức (RRĐĐ) của ngân hàng. Giám sát ngân
hàng (GSNH) hiệu quả còn phải dựa vào sự giám sát của thị trường- kỷ luật thị trường (KLTT). Trên cơ sở vận dụng
nguyên lý sự tương thích động lực (incentive compatibility) và ràng buộc tham gia (participation constraint) trong
kinh tế học thông tin, bài viết tiến hành phân tích mô hình của Hellmann, Murdock và Stiglitz (2000)- mô hình GSNH
mà thế giới đang áp dụng, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả GSNH tại Việt Nam.
Từ khoá: Thông tin bất cân xứng; Rủi ro đạo đức; Kỷ luật thị trường; Giám sát ngân hàng 1. Giới thiệu
Trong xu thế hội nhập quốc
nước, xem nhẹ cơ chế thị trường
tế và tự do hóa tài chính ngày
cũng sẽ dẫn ến sự kém hiệu ấn ề GSNH có
càng sâu rộng, Việt Nam cũng quả trong GSNH. Vì vậy, ể hiệu quả ã ược
bị chịu tác ộng bởi cuộc khủng phát huy tác dụng của GSNH, nhiều học giả nước
hoảng trên, nền kinh tế trong cần phải có sự tham gia và hợp ngoài nghiên cứu và
nước ã bị ảnh hưởng áng kể.
tác ầy ủ của các chủ thể,
cũng ược chính phủ các quốc
Điển hình là tốc ộ tăng trưởng
trong ó cả giám sát nhà nước và
gia trên thế giới quan tâm. Thế
GDP của Việt Nam từ 8,5% năm
KLTT phải óng vai trò chủ chốt.
nhưng các cuộc khủng khoảng
2007 ã giảm xuống chỉ còn
Hiện nay tại Việt Nam, các chủ
tài chính ngân hàng vẫn liên 6,3% năm 2008, 5,3% năm
thể GSNH vẫn chưa ược gắn kết
tục xảy ra, mà gần ây nhất là
2009, năm 2013 là 5,42%, năm
và phối hợp với nhau ể phát huy
khủng hoảng tài chính toàn cầu
2014 là 5,98%. Việc quá ề cao
tối a tính hiệu quả trong hoạt
2008- 2009. Cuộc khủng hoảng
KLTT, quá dựa dẫm vào thị
ộng GSNH, bảo ảm sự ổn ịnh và
này ã gây nên sự ổ vỡ của hàng
trường trong khi lại không chú
phát triển của ngành ngân hàng
loạt ngân hàng, mất giá chứng
trọng úng mức tới vai trò iều tiết
nói riêng và nền kinh tế Việt
khoán và mất giá tiền tệ trên
và giám sát của nhà nước là một
Nam nói chung. Vì vậy, bài viết
quy mô lớn tại nhiều nước trên
trong những nguyên nhân quan phân tích mô hình của
thế giới, mà nguyên nhân của
trọng dẫn tới khủng hoảng
Hellmann, Murdock và Stiglitz
nó bắt ầu từ hiện tượng bong (Nguyễn Chí Đức, 2011).
(2000)- mô hình GSNH mà thế
bóng nhà ở cùng với sự
Nhưng nếu chỉ dựa vào sự giám
giới ang áp dụng phổ biến,
GSNH thiếu hoàn thiện ở Mỹ.
sát của các cơ quan quản lý nhà
© Học viện Ngân hàng ISSN
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 1859 - 011X 25 Số 178 (Tháng 3, 2017) lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
ể thấy ược sự cần thiết của việc
BHTG có thể ẩy mạnh niềm tin
tiền gửi. Trường hợp này ược
giám sát nhà nước và iều kiện
công chúng, giúp hạn chế chi
xem là KLTT kém hiệu quả. Ở
ràng buộc ể việc giám sát này có
phí giải quyết các ngân hàng bị
góc ộ ngân hàng nhận tiền gửi,
hiệu quả, nhằm có căn cứ óng
ổ vỡ và cung cấp một quy trình
khi biết người gửi tiền có
góp vào thực tiễn hoạt ộng
xử lý ổ vỡ ngân hàng một cách
khuynh hướng như trên, họ cũng
GSNH của Việt Nam. Bài viết
có trật tự, cung cấp một cơ chế ể
sẽ có khuynh hướng ầu tư vào
chứng minh rằng ể giám sát nhà
ngân hàng tài trợ cho chi phí ổ
dự án có rủi ro cao hơn. Như
nước có hiệu quả, ngoài việc sử
vỡ. BHTG cùng với hệ thống
vậy, ây là hai trường hợp RRĐĐ
dụng các quy ịnh về tỷ lệ an
quản lý và giám sát an toàn và trong ngành ngân hàng mà
toàn trong hoạt ộng kinh doanh
người cho vay cuối cùng, cấu
nguyên nhân là do BHTG, hậu
ngân hàng và công cụ trần lãi
thành nên mạng lưới an toàn tài
quả có thể dẫn ến tổn thất cho tổ
suất huy ộng, Việt Nam cần phải
chính của một quốc gia. Thông
chức BHTG hoặc người nộp
tăng cường tính KLTT và xây
thường, hệ thống BHTG có thể
thuế và ồng thời làm giảm hiệu
dựng một chế ộ bảo hiểm tiền
vận hành thành công hơn ở quốc
quả trong phân phối các nguồn
gửi (BHTG) phù hợp. Từ ó, bài
gia có hệ thống ngân hàng lành lực kinh tế.
viết ề xuất giải pháp nâng cao
mạnh và môi trường thể chế an
tính hiệu quả trong GSNH tại
toàn (Ngân hàng Thanh toán
2.3. Kỷ luật thị trường
Việt Nam trong môi trường hội quốc tế, 2009).
nhập quốc tế về tài chính.
Theo Berger (1991), một trong
2.2. Rủi ro ạo ức
những hình thức biểu hiện cụ
2. Khái niệm và ý nghĩa một số
thể của KLTT chính là nhấn Theo Gropp và Vesala (2001),
mạnh sự công khai minh bạch
thuật ngữ có liên quan 2.1.
RRĐĐ nói ến khuynh hướng các
thông tin kinh doanh của các
Bảo hiểm tiền gửi
bên liên quan có hành vi kinh
ngân hàng. Trong thực tế, cơ chế
doanh rủi ro, nhưng họ lại tin
KLTT ã tồn tại trong thực tiễn
Cuộc khủng hoảng tài chính
rằng sẽ không chịu hậu quả từ
kinh doanh và trong công tác
toàn cầu 2007- 2009 ã cho thấy
các hành vi này. Cụ thể, trong
GSNH trước khi Basel II ra ời.
tầm quan trọng của hệ thống
chế ộ BHTG, người gửi tiền sẽ
Đơn cử như, nếu những người
BHTG trong việc duy trì niềm
có khuynh hướng gửi tiền vào
có lợi ích liên quan cho rằng rủi
tin của người gửi tiền trong hệ
những nơi lãi suất cao, vì họ cho
ro kinh doanh của một ngân
thống tài chính. Tuy nhiên,
rằng khoản tiền gửi của họ ã ược
hàng khá cao, người gửi tiền và
BHTG không hướng ến việc
tổ chức nhận tiền gửi mua bảo
người nắm giữ trái phiếu ngân
giải quyết các thất bại lớn mang
hiểm (gọi là BHTG hiện-
hàng ó sẽ yêu cầu ngân hàng trả
tính hệ thống của ngành ngân
explicit deposit insurance), hay
lãi suất tiền gửi cao hơn hoặc sẽ
hàng hay một cuộc khủng hoảng
họ cho rằng có sự ảm bảo của
rút tiền gửi ra khỏi ngân hàng ó,
mang tính hệ thống mà là “một
nhà nước ối với số tiền gửi này
iều này tất nhiên sẽ ảnh hưởng
hệ thống ược thiết lập ể bảo vệ
(gọi là BHTG ẩn- implicit
ến chi phí kinh doanh và sức
người gửi tiền khỏi những tổn
deposit insurance). Nếu như tổ
cạnh tranh của ngân hàng. Theo
thất về tiền gửi ược bảo hiểm
chức nhận tiền gửi phá sản thì
Hiệp ước Basel II, trụ cột 3-
của họ khi một ngân hàng không
họ sẽ ược ền bù từ BHTG, vì
KLTT bổ sung cho các yêu cầu
có khả năng áp ứng các nghĩa
vậy họ không quan tâm ánh giá
vốn tối thiểu (trụ cột 1) và quá
vụ của mình ối với người gửi
mối quan hệ giữa mức sinh lời
trình kiểm tra giám sát (trụ cột
tiền” (Hiệp hội BHTG Quốc tế,
và ộ rủi ro trong hoạt ộng gửi
2) của Hiệp ước Basel I. Ủy ban
2014). Với việc làm rõ trách
tiền. Từ ó, họ không tham gia
Basel khuyến khích nguyên tắc
nhiệm của bên có thẩm quyền
tích cực vào quá trình giám sát
thị trường bằng việc phát triển
với người gửi tiền, hệ thống
hoạt ộng của các tổ chức nhận
một bộ các tiêu chuẩn yêu cầu
26 Số 178 (Tháng 3, 2017)
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
sự minh bạch thông tin của các
phát triển lành mạnh của hệ
hiện hành ộng này. Trong
ngân hàng, cho phép người tham
thống tài chính ngân hàng,
GSNH, ngân hàng ược coi là
gia thị trường ánh giá các thông
khống chế rủi ro hệ thống.
người ại diện, còn người gửi tiền
tin chủ chốt, ánh giá ộ rủi ro của
hay cơ quan giám sát là người
các ngân hàng. KLTT có thể góp 3.
Phân tích và lý giải mô
ủy thác. Trên thực tế, giữa cơ
phần cho môi trường hoạt ộng
hình kinh tế học thông tin
quan giám sát và các ngân hàng
ngân hàng an toàn và lành mạnh
trong giám sát ngân hàng
bị giám sát không thể tránh ược
hơn, các tổ chức GSNH có thể
hiện tượng thông tin bất cân
yêu cầu các ngân hàng phải
Các nhà kinh tế học cho rằng
xứng. Đồng thời, cùng với tự do
cung cấp thông tin cho thị
luôn luôn tồn tại thông tin bất
hoá và toàn cầu hoá tài chính,
trường. Điều này giúp cho các
cân xứng giữa các bên tham gia
hiện tượng này có khuynh
chủ thể liên quan giám sát hoạt
trong nền kinh tế thực, nên sẽ
hướng ngày càng rõ nét. Khi so
ộng ngân hàng- một yếu tố cấu
dẫn ến sự lựa chọn lệch hướng
sánh với người gửi tiền hay với
thành của GSNH (Khúc Quang
(adverse selection) cho các bên
cơ quan giám sát, ngân hàng là Huy, 2008).
tham gia, sau ó xuất hiện hiện
người hiểu nhất về tình hình tài
tượng RRĐĐ (moral hazard).
chính và kết quả kinh doanh của
2.4. Giám sát ngân hàng của
Trong kinh tế học thông tin, sẽ
chính họ, nghĩa là họ có lợi thế
các cơ quan nhà nước
có một bên có ưu thế về thông
về thông tin hơn. Vì vậy, cơ
tin- gọi là người ại diện (agent),
quan GSNH khi thiết lập cơ chế
Do tồn tại ảnh hưởng ngoại
bên còn lại là người uỷ thác
giám sát cần phải thoả mãn hai
biên, hàng hóa công, thông tin
(principal). Với mục ích loại bỏ
iều kiện ràng buộc trên mới có
bất cân xứng và thị trường
thông tin bất cân xứng giữa hai
thể làm giảm hành vi RRĐĐ của
không hoàn hảo, cho nên dù thị
bên, người uỷ thác cần thiết lập
ngân hàng do hiện tượng thông
trường tài chính có ủ cạnh tranh
hợp ồng với những iều khoản
tin bất cân xứng gây nên, ể ngân
thì cũng không thể ảm bảo việc
chặt chẽ ể người ại diện cố gắng
hàng tự nguyện thực hiện
phân phối nguồn lực tài chính ạt
hết sức lựa chọn hành ộng vì
nghiêm túc cơ chế hoạt ộng, duy
ược tối ưu Pareto một cách tự
mục tiêu của người uỷ thác.
trì và phát triển một hệ thống nhiên (Houben, Kakes, và
Kinh tế học thông tin nhấn
ngân hàng an toàn và ổn ịnh.
Schinasi, 2004). Thất bại của thị
mạnh một cơ chế hoạt ộng hiệu
trường trong lịch sử và cả hiện
quả cần phải thoả mãn hai iều
3.1. Giới thiệu mô hình
tại ã cho thấy năng lực của bàn
kiện ràng buộc: (i) Ràng buộc
tay vô hình không phải là tuyệt
tham gia (participation
Bài viết sử dụng mô hình của
ối mà chỉ là những mong muốn
constraint), tức là trong hợp ồng Hellmann, Murdock và
chủ quan thiếu thực tế của các
phải quy ịnh kết quả ạt ược kỳ
Stiglitz (2000) với các giả ịnh
nhà kinh tế học cổ iển. Vì vậy,
vọng mà người ại diện thực hiện
sau: T là thời gian kinh doanh
chúng ta cần phải có sự can dự
và kết quả này không thể thấp của ngân hàng;
của chính phủ, thực hiện giám
hơn kết quả ạt ược kỳ vọng lớn
ri là lãi suất tiền gửi của ngân
sát hợp lý ối với hệ thống tài
nhất mà không cần có người ại
hàng trong mỗi thời kỳ; r-i là lãi
chính ể iều chỉnh những khiếm
diện; (ii) hai bên cùng thắng/
suất tiền gửi của ngân hàng
khuyết không mong muốn do cơ
cùng thua (gọi là ràng buộc
khác trong mỗi thời kỳ; D(ri; r-i;
chế thị trường mang lại.
tương thích ộng lực- incentive
ci) là thị phần thị trường tiền
Như vậy, GSNH của các cơ
compatibility constraint), tức là
gửi mà ngân hàng ạt ược, trong
quan nhà nước là những hành vi
người ại diện lựa chọn hành ộng
ó ci là danh tiếng của ngân hàng
giám sát và khống chế của các
phù hợp với lợi ích của người uỷ
do công chúng ánh giá. Như
cơ quan giám sát ối với hệ thống
thác thì sẽ có ược lợi ích lớn hơn
vậy, D sẽ ồng biến với ri và ci,
ngân hàng, ảm bảo sự an toàn và
việc họ lựa chọn không thực
nghịch biến với r-i, tức là:
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Số 178 (Tháng 3, 2017) 27 lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
∂D÷∂ri > 0; ∂D÷∂r-i < 0; ∂D÷∂ci
khỏi hệ thống tài chính. Thu
kiện này thể hiện: Nếu chênh
> 0 Sau khi thị phần tiền gửi ã
nhập mỗi kỳ khi ngân hàng tiến
lệch lợi nhuận (πg- πp) của ngân
ược xác lập, khi ngân hàng tiến
hành cho vay thận trọng là πp
hàng trong cho vay rủi ro lớn
hành cho vay sẽ có 2 lựa chọn: (1) π hơn (1 - θ)δV p = [Dp + kDp]α – Dpkρ
p, ngân hàng sẽ tiến
(1) Tiến hành cho vay thận trọng – D
hành cho vay rủi ro (biểu hiện
pri = Dp[α(1 + k) – ρk – ri] =
ể có ược khoản thu nhập α(%);
của RRĐĐ). Trong iều kiện D
hoặc (2) tiến hành cho vay rủi
pmp (với mp= α(1+k) –ρk – ri)
thông tin bất cân xứng và thị
Thu nhập mỗi kỳ khi ngân
ro, và khi khoản cho vay rủi ro
trường cạnh tranh không hoàn
hàng tiến hành cho vay rủi ro là
này thành công thì có ược khoản
hảo, ngân hàng thực hiện hành π
thu nhập là γ (γ>α) và xác suất
g (2) πg = Dg[θ(γ(1 + k) – ri) –
vi cho vay rủi ro nhiều lần, làm ρk]
thành công là θ. Nếu khoản cho
nguy hại ến sự an toàn hệ thống
vay này thất bại, ngân hàng chỉ
= Dgmg (với mg= θ(γ(1+k) – ri)–
tài chính, từ ó ảnh hưởng ến sự
có thể có ược khoản thu nhập là ρk)
ổn ịnh nền kinh tế vĩ mô và sự
β (bình thường thì β = 0) Như
Gọi thừa số chiết khấu là δ (hiện
phát triển kinh tế. Vì vậy, cơ
vậy, khoản thu dự kiến của ngân
giá thu nhập của ngân hàng là V
quan giám sát nhà nước phải có
hàng cho vay thận trọng sẽ cao = ⅀(t=0)^T▒δ
nhiệm vụ thực hiện GSNH ể tπt) và ngân hàng
hơn cho vay rủi ro, tức là α > θγ
với mục ích tối a hóa lợi nhuận.
giảm thiểu RRĐĐ của ngân
+ (1 - θ)β. Nhưng nếu khoản cho
Trong trường hợp T→ ∞ (thời
hàng. Đồng thời, tính hiệu quả
vay rủi ro mà thành công thì γ >
gian vô cùng): Hiện giá thu
của cơ chế quản lý này vừa phải
α nhiều. Ngoài huy ộng vốn từ
nhập khi ngân hàng cho vay
áp ứng ầy ủ sự ràng buộc tham
tiền gửi, ngân hàng còn dùng thận trọng là
gia và sự tương thích ộng lực.
vốn của chính mình ể tiến hành (3) π
Hay nói cách khác, chính việc
cho vay. Giả sử k là vốn tự có
p(ri; r-i; k; ci)(1 - δ)-1 = Vp(ri;
thỏa mãn iều kiện ràng buộc
của ngân hàng. Để thuận tiện r-i; k; ci)
phía trên (lợi ích của ngân hàng
cho thảo luận thì ta cho k là tỷ lệ
Hiện giá thu nhập khi ngân hàng
trong một thời kỳ cho vay cẩn
% tính trên tổng số vốn huy ộng
cho vay rủi ro là (4) πg(ri; r-i; k;
thận phải lớn hơn lợi ích dự tính
từ tiền gửi. Vì vậy, tổng tài sản ci)(1 - δθ)-1 =
của cho vay rủi ro) mới có thể
cho vay của ngân hàng là: D + V
ảm bảo ngân hàng tự giác giảm g(ri; r-i; k; ci)
Dk = D(1 + k). Ngoài ra, chúng
hành vi RRĐĐ ể cho vay thận Nếu V
ta giả sử chi phí cơ hội của vốn
p>Vg thì ngân hàng sẽ trọng.
chọn cho vay thận trọng và
tự có của ngân hàng là ρ, và
ngược lại. Trên cơ sở này, chúng
ương nhiên ρ > α (khoản thu có
3.2. Ứng dụng mô hình trong
ta có thể xây dựng iều kiện ràng
ược từ cho vay thận trọng).
giám sát ngân hàng
buộc ( ể ngân hàng không cho
Trong iều kiện giám sát chặt vay rủi ro) là:
chẽ, ở cuối mỗi kỳ kế toán, cơ
a. Quản lý lãi suất và tỷ lệ an
quan giám sát ều kiểm tra báo (5) πg - πp ≤ (1-θ)δVp
toàn vốn tối thiểu (CAR) Trong
cáo tài chính của ngân hàng.
Điều kiện ràng buộc này ược
thị trường tài chính có tính minh
Nếu tài sản ngân hàng không ủ
xây dựng dựa trên cơ sở suy
bạch không cao, công chúng
trả nợ, ngân hàng sẽ bị tước giấy
luận hợp lý. Phần chênh lệch lợi
không có cơ hội hiểu ược tình
phép kinh doanh (giá trị của
nhuận trong một thời kỳ (πg- πp)
hình kinh doanh của ngân hàng
giấy phép kinh doanh bằng với
mà ngân hàng kỳ vọng có ược từ
và không thể biết ược xếp hạng
hiện giá thu nhập tương lai của
cho vay rủi ro phải nhỏ hơn giá
tín nhiệm của ngân hàng ể tiến
ngân hàng). Nghĩa là nếu ngân
trị của giấy phép kinh doanh mà
hành ánh giá khách quan, lựa
hàng tiến hành cho vay rủi ro và
ngân hàng bị tước mất (δ.Vp)
chọn ngân hàng gửi tiền. Đồng
khoản ầu tư rủi ro này thất bại,
nếu việc cho vay rủi ro bị thất
thời, theo Demirgüç-Kunt và
thì ngân hàng này sẽ bị loại ra
bại (với xác suất 1 - θ). Điều
Huizinga (1999, 2004), Nguyễn
28 Số 178 (Tháng 3, 2017)
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
Chí Đức và Hoàng Trọng adequacy ratio- CAR) là quan
gửi của ngân hàng cạnh tranh
(2011), dưới một chế ộ BHTG
trọng nhất. Một trong những
với nó, và xếp hạng uy tín của
(ẩn hay hiện), mối quan hệ giữa
mục ích của việc nâng cao CAR
chính ngân hàng ó, tức là
thị phần tiền gửi của ngân hàng
là tăng vốn tự có của ngân hàng,
∂D÷∂ci > 0 (nghĩa là khi ngân
và tình hình kinh doanh, uy tín
ồng thời nếu ngân hàng cho vay
hàng ược xếp hạng cao thì thị
ngân hàng không có sự liên
rủi ro thì phải yêu cầu tăng vốn
phần tiền gửi sẽ tăng tương quan với nhau, tức là:
tương ứng. Điều này sẽ khiến
ứng). Xếp hạng ngân hàng và tài ∂D÷∂c
cho ngân hàng phải cân nhắc khi
sản có rủi ro của ngân hàng có i = 0; Dp = Dg Từ iều
kiện ràng buộc (5), ta có:
tiến hành cho vay rủi ro. Tuy
mối quan hệ trực tiếp với nhau.
(6) r*(k) = (1 - δ)(α - θγ)(1 + k)
nhiên, từ (1) và (3) ta lại có:
Một thị trường mà thông tin
(1 - θ)-1 = δ[α(1 + k) - pk] Khi
minh bạch và ầy ủ, ngân hàng -i;
lãi suất tiền gửi r , tức là k;
cho vay rủi ro sẽ ảnh hưởng tiêu
chênh lệch giữa lợi ích cho vay c
cực tới xếp hạng ngân hàng, thị i)(1 - δ)
rủi ro và cho vay thận trọng nhỏ
Điều này có thể diễn giải việc
phần tiền gửi sẽ nhỏ hơn ngân
hơn giá trị của giấy phép kinh
lúc nâng cao CAR, giá trị giấy
hàng cho vay thận trọng. Từ (5)
doanh ngành ngân hàng, ngân
phép kinh doanh ngân hàng bị ta có:
hàng sẽ tự nhiên tiến hành cho
tổn hại, dẫn ến việc ngân hàng
mgDg ≤ mpDp + (1 - θ)δmpDp(1
vay cẩn thận. Đến ây, chúng ta
có khuynh hướng cho vay rủi ro.
- δ)-1 → mg(Dg÷Dp) ≤ (1 - θδ)
không khó ể thấy ược sự kết hợp
Do ó, nếu chỉ áp dụng giám sát
(1 - δ)-1mp Chúng ta dễ dàng
sử dụng giám sát tỷ lệ vốn an
CAR thì không có cách nào ạt
thấy, khi thị trường mà thông tin
toàn tối thiểu và trần lãi suất tiền
ược tối ưu Pareto. Ngoài ra, tự
minh bạch ầy ủ thì Dg÷Dp < 1
gửi có thể trực tiếp khống chế
do hóa tài chính sẽ làm tăng tính
(Dg< Dp hay thị phần tiền gửi
ược RRĐĐ một cách có hiệu
cạnh tranh giữa các ngân hàng.
của ngân hàng cho vay rủi ro
quả. Điều này cũng ã thể hiện
Việc cạnh tranh khốc liệt này sẽ
nhỏ hơn thị phần tiền gửi của
qua hiện tượng quy ịnh trần lãi
làm giảm lợi nhuận của ngành
ngân hàng cho vay thận trọng),
suất tiền gửi tại một số quốc gia
ngân hàng, khiến cho giá trị giấy
ồng thời, cùng với việc nâng cao
phương Tây ở thập niên 80 của phép kinh doanh ngành ngân
tính minh bạch thì Dg÷Dp sẽ
thế kỷ 20. Tuy nhiên, quy ịnh
hàng (Vp) cũng giảm xuống, dễ
càng nhỏ. Từ ó thúc ẩy ngân
này lại trực tiếp hạn chế tác
dẫn ến hành vi RRĐĐ. Như vậy,
hàng cho vay thận trọng, hành vi
dụng của nó ến cân bằng kinh
ở thị trường tài chính mà thông
RRĐĐ sẽ giảm. Một ngân hàng
tế, dễ dẫn ến ách tắc việc phân
tin không minh bạch thì rất khó
mà công chúng xem là an toàn
phối nguồn lực. Trong trào lưu
ể thực hiện việc tự do hóa tài
và ược quản lý tốt sẽ có mối
tự do hóa tài chính, việc quy ịnh
chính và giám sát thận trọng của
quan hệ với người ầu tư, trái
trần lãi suất tiền gửi mà theo ó
cơ quan nhà nước. Để giải quyết
chủ, người gửi tiền và các ối
hiệu quả của thị trường ược ánh
khó khăn này, cần phải có một
tượng giao dịch khác thuận lợi
ổi ể có sự an toàn hệ thống tài
thị trường tài chính với thông tin
hơn so với ngân hàng có ộ rủi ro
chính ã gặp phải sự phê bình
minh bạch, ó chính là tăng
cao. Áp lực này sẽ kích thích
kịch liệt và bị cơ quan giám sát cường tính KLTT.
ngân hàng giảm hành vi RRĐĐ,
của các quốc gia phương Tây
tiến hành cho vay thận trọng,
loại bỏ. Ngược lại với việc
b. Kỷ luật thị trường Nếu chúng
phân phối vốn có hiệu quả,
GSNH bằng quản lý lãi suất,
ta tăng cường tính KLTT ể nâng
khống chế rủi ro cho toàn bộ hệ
hiện nay, hầu hết các nước ều sử
cao sự minh bạch thông tin, lúc
thống tài chính. Từ phân tích
dụng các quy ịnh về tỷ lệ bảo
ó thị phần tiền gửi của ngân
trên, lấy việc thông tin ược công
ảm an toàn trong hoạt ộng ngân
hàng không chỉ liên quan ến lãi
khai minh bạch, ầy ủ làm cơ sở
hàng, trong ó, quy ịnh về tỷ lệ
suất tiền gửi của ngân hàng ó
của KLTT sẽ kích thích và tạo
an toàn vốn tối thiểu (capital
mà còn liên quan ến lãi suất tiền
ộng lực cho ngân hàng kinh
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Số 178 (Tháng 3, 2017) 29 lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
doanh hiệu quả, an toàn và ổn
gia KLTT. Các chính phủ không
ngân hàng sẽ có khuynh hướng
ịnh. Vì vậy, với sự trợ giúp của
nên bảo hộ quá mức ể hạn chế
cho vay rủi ro. Cơ quan giám sát
KLTT, cơ quan giám sát nhà
việc ngân hàng và người gửi
có thể sử dụng trần lãi suất ể hạn
nước sẽ thực hiện tốt sự cân
tiền thực hiện hành vi RRĐĐ.
chế hoạt ộng kinh doanh rủi ro
bằng giữa ổn ịnh và hiệu quả,
Đương nhiên, khi ngân hàng bị
của ngân hàng. Tuy nhiên, biện
bảo ảm cho một hệ thống tài
phá sản cũng sẽ phát sinh tác
pháp này không còn phù hợp
chính phát triển có trật tự, ồng
ộng ngoài mong muốn, vì vậy ể
trong bối cảnh tự do hóa tài
thời có thể cho phép ngân hàng
phòng chống hiện tượng này thì
chính ang diễn ra ngày càng sâu
có quyền tự chủ cao hơn trong
vẫn cần có một mạng lưới an
rộng. Ở Việt Nam, sự tự do hoá
kinh doanh. Tuy nhiên, ngay cả
ninh tài chính phù hợp nhằm
về lãi suất ã ược thể hiện rõ nét
khi thị trường có thông tin minh
duy trì sự ổn ịnh của hệ thống.
trong Luật các Tổ chức tín dụng
bạch, ầy ủ và áp lực thị trường
năm 2010 và trên thực tế. Thị
vừa ủ, nhưng nếu người gửi tiền
4. Giải pháp nâng cao tính
trường tiền gửi trong nước ang
ược bảo hiểm toàn bộ số tiền
hiệu quả trong giám sát ngân
cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
mình gửi (nghĩa là sẽ không bị hàng Việt Nam
Vì vậy, ể phòng ngừa việc các
rủi ro) thì họ cũng sẽ không có
ngân hàng cạnh tranh với nhau
ộng lực tham gia vào quá trình
Xu thế tất yếu của tự do hoá và
bằng việc nâng cao lãi suất tiền
thực hiện KLTT. Kết quả là
toàn cầu hoá tài chính cùng với
gửi dẫn ến hành vi RRĐĐ của
ngân hàng sẽ không bị giám sát
sự ra ời các sản phẩm tài chính ã
ngân hàng, tác giả cho rằng nên
của KLTT, ngân hàng sẽ tăng lãi
làm cho hệ thống tài chính ngày
phát huy ầy ủ quyền lực của
suất huy ộng ể thu hút tiền gửi
càng biến hoá khôn lường và
Hiệp hội Ngân hàng, tăng cường
và cho vay rủi ro cao mà không
phức tạp. Giữa cơ quan giám sát
cơ chế thoả hiệp lãi suất giữa
bị KLTT trừng phạt. Sự suy yếu
Nhà nước Việt Nam và các ngân
các ngân hàng, ảm bảo cho i của KLTT sẽ dẫn ến D
hàng luôn xảy ra tình trạng g÷Dp =
ngành ngân hàng cạnh tranh 1, hành vi kinh doanh RRĐĐ
thông tin bất cân xứng. Việc chỉ
lành mạnh cùng phát triển.
của ngân hàng nhiều hơn, làm
dùng các quy ịnh về tỷ lệ bảo
giảm sự vận hành có hiệu quả
ảm an toàn trong hoạt ộng ngân
Thứ hai, cần phải xây dựng một
của thị trường tài chính. Đó là
hàng như CAR ể giám sát và
cơ chế truyền tải thông tin có
lý do mà BHTG từ khi thành lập
quản lý hoạt ộng ngân hàng là
hiệu quả. Từ những phân tích ở
ến nay bị sự phản ối từ các nhà
chưa ủ ể ối phó với sự biến hoá
nội dung 3.3, có thể thấy Dg÷Dp
kinh tế. Ngày càng nhiều nhà
và thay ổi của thị trường. Vì
< 1 là chìa khoá cho việc tăng
khoa học cho rằng sự phá sản
vậy, thành công của GSNH ược
cường KLTT. Việc công chúng
ngân hàng chính là tiêu chí làm
quyết ịnh bởi sự tự giác của
hiểu một cách ầy ủ về tình trạng
cho hệ thống ngân hàng vận
chính ngân hàng và iều tiết của
kinh doanh của ngân hàng ể từ ó
hành bình thường. Đồng thời,
cơ chế thị trường. Trên cơ sở
ưa ra sự lựa chọn là yếu tố quyết
việc tăng tính KLTT sẽ tăng áp
phân tích mô hình trên, tác giả
ịnh KLTT hoạt ộng có hiệu quả.
lực cạnh tranh giữa các ngân
cho rằng nên bắt ầu xây dựng
Để ảm bảo việc công chúng có
hàng. Vì vậy, bất luận là chế ộ
KLTT ngành Ngân hàng Việt
ược thông tin, hiểu ầy ủ và ánh
BHTG ẩn hay hiện, một cơ chế
Nam từ một số mặt sau ây: Thứ
giá chính xác hoạt ộng kinh
rút ra khỏi thị trường của các
nhất, phát huy ầy ủ quyền lực
doanh ngân hàng, cần phải xây
ngân hàng nên trở thành một bộ
của Hiệp hội Ngân hàng trong
dựng một cơ chế truyền tải
phận của KLTT. Cơ quan giám
việc ngăn chặn các hành vi cạnh
thông tin có hiệu quả. Cơ chế
sát nhà nước có thể sử dụng biện
tranh không lành mạnh của các
này không thể chỉ giới hạn trong
pháp này ể kích thích ngân hàng
ngân hàng. Từ mô hình cho
việc ngân hàng ịnh kỳ cung cấp
kinh doanh thận trọng, kích
thấy, lúc lãi suất huy ộng vốn
thông tin về báo cáo tài chính và
thích dân chúng tích cực tham
của ngân hàng cao hơn r*(k),
kết quả kinh doanh cho công
30 Số 178 (Tháng 3, 2017)
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
chúng và cơ quan giám sát nhà
Thứ tư, nâng cao tính tuân thủ
phần) mà cần xây dựng chế ộ
nước, mà còn nên quy ịnh cơ
thực hiện pháp luật. Thị trường
BHTG phù hợp với nguyên tắc
quan giám sát nhà nước phải kịp
tài chính có ộ minh bạch cao là
thị trường thay thế chế ộ
thời công bố thông tin mà họ có
một thị trường có trật tự tuân thủ
BHTG ẩn (Nguyễn Chí Đức,
ược cho công chúng. Có như
pháp luật. Cơ chế giám sát có
2015). Kinh nghiệm thực tế từ
vậy mới làm cho công chúng,
hiệu quả nên là một cơ chế
các nước cho thấy ó mới là một
các công ty xếp hạng tín dụng
quyền uy làm cho công chúng
chế ộ BHTG hiệu quả. Ngoài ra,
ánh giá và xếp loại chính xác
có thể tin tưởng. Tất cả những
việc tạo ra hệ thống an toàn tài
ngân hàng, tham gia hiệu quả
iều này ều phụ thuộc vào sự
chính với cơ chế người cho vay
vào thị trường. Muốn có cơ chế
kiện toàn và hoàn thiện của
cuối cùng là NHNN làm nội
truyền tải thông tin kịp thời và
pháp luật trong GSNH. Tác giả
dung chủ yếu cũng sẽ góp phần
chính xác thì yêu cầu chúng ta
cho rằng: tiền ề ể GSNH của các
quan trọng trong việc hoàn thiện
phải nhanh chóng cải cách chế ộ
cơ quan nhà nước có tác dụng
KLTT- một trong ba trụ cột mà
kế toán, thúc ẩy sự phát triển
thì nên sử dụng nhiều biện pháp
Hiệp ước Basel yêu cầu.
của các tổ chức trung gian xếp
như quy ịnh về các tỷ lệ bảo ảm
hạng tín dụng, tăng tần suất
an toàn, phạm vi và tần suất
Tóm lại, việc xây dựng chế ộ
thông tin công bố ể kịp thời
công bố thông tin, cơ chế rút lui
BHTG theo các nguyên tắc cơ
trừng phạt các ngân hàng có vấn
khỏi thị trường ngành ngân
bản phát triển hệ thống BHTG ề.
hàng... ều phải ưa vào quy ịnh
hiệu quả của Hiệp hội BHTG
của pháp luật. Luật pháp chặt
Quốc tế nên trở thành một bước
Thứ ba, thiết lập cơ chế xử lý và
chẽ hợp lý chỉ là một phần,
i quan trọng trong việc cải cách
rút lui khỏi thị trường trong lĩnh
chính việc tuân thủ thực hiện
sâu rộng ngành Ngân hàng Việt
vực ngân hàng. Nếu cơ quan
pháp luật mới là cốt lõi. Chúng
Nam, góp phần tạo ra một hệ
giám sát nhà nước trực tiếp hoặc
thống tài chính lành mạnh và
gián tiếp bảo ảm toàn bộ số tiền
phát triển bền vững. 5. Kết luận Tài liệu tham khảo
gửi cho công chúng tại các ngân
ta phải kiên quyết chống lại hiện
hàng phá sản, thì không khó ể
Trong bối cảnh toàn cầu hóa như
tượng nể nang, ngại ụng chạm
oán rằng công chúng sẽ không
hiện nay, GSNH ã trở thành một
trong thực thi pháp luật, dẫn ến
tích cực trừng phạt các ngân
vấn ề hết sức phức tạp, trong ó
việc xem thường, không thực hàng ang gặp rủi ro. D
vấn ề cốt lõi là: GSNH bằng các g÷Dp tiến
hiện úng và ầy ủ các quy ịnh
ến 1, nghĩa là KLTT không có
quy ịnh Nhà nước, chế ộ BHTG
pháp luật. Nếu làm ược như vậy
tác dụng trong việc ràng buộc và
và KLTT của nước ta có khả
thì Việt Nam mới có thể dùng
hạn chế ngân hàng cho vay rủi
năng thích ứng ược với những
luật pháp ể phát huy tác dụng của
ro. Do vậy cần thiết phải thiết
thách thức từ toàn cầu hóa tài KLTT.
lập cơ chế xử lý và rút lui khỏi
chính mang lại hay không, có
thị trường, cho óng cửa các ngân
thể bảo ảm cho hệ thống tài
Thứ năm, xây dựng và thực thi
hàng quy mô vừa và nhỏ kinh
chính- ngân hàng vận hành an
chế ộ BHTG hiệu quả. Trong
doanh không hiệu quả, rủi ro
toàn và hiệu quả hay không.
những năm qua, BHTG ẩn ở một
cao. Ngân hàng óng cửa hay phá
Cũng như mối quan hệ biện
mức ộ nhất ịnh ã góp phần duy
sản sẽ trở thành mối lo sợ thực
chứng giữa các nội dung này
trì sự ổn ịnh của hệ thống tài
sự ối với công chúng. Lúc ó,
chính- ngân hàng. Tuy nhiên,
như thế nào trong nền kinh tế thị
công chúng chắc chắn phải tích
cùng với sự cải cách không
trường có sự quản lý của Nhà
cực tham gia vào thị trường ể
ngừng của ngành ngân hàng,
nước. Đây là vấn ề mà giới
trở thành một chủ thể giám sát
Chính phủ không nên tiếp tục
nghiên cứu lý luận và những hoạt ộng ngân hàng.
người làm công tác thực tiễn cần
duy trì việc bảo hộ cho các ngân
hàng (dù là nhà nước hay cổ
phải tiếp tục nghiên cứu và giải quyết. ■
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Số 178 (Tháng 3, 2017) 31 lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
1. Bank for International Settlements (2009), Core Principles for E昀昀ective Deposit Insurance Systems.
2. Berger, Allen N. (1991), Market discipline in banking, Paper presented at the Conference on Bank Structure and Competition,
Federal Reserve Bank of Chicago.
3. Demirg-Kunt, Asli, & Huizinga, Harry (1999), Market discipline and 昀椀nancial safety net design, World Bank Policy
Research Working Paper (2183).
4. Demirg-Kunt, Asli, & Huizinga, Harry (2004), Market discipline and deposit insurance, Journal of Monetary Economics, 51(2), 375-399.
5. Gropp, Reint, & Vesala, Jukka M. (2001), Deposit insurance and moral hazard: does the counterfactual matter? European
Central Bank Working Paper Series No. 47.
6. Hellmann, Thomas F, Murdock, Kevin C, & Stiglitz, Joseph E. (2000), Liberalization, moral hazard in banking, and
prudential regulation: Are capital requirements enough? American economic review, 147-165.
7. Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (2014), Các nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả.
8. Houben, Aerdt, Kakes, Jan, & Schinasi, Garry J. (2004), Toward a framework for safeguarding 昀椀nancial stability:
International Monetary Fund.
9. Khúc Quang Huy (biên dịch) (2008), Basel II sự thống nhất quốc tế về o lường và các tiêu chuẩn vốn (Cấu trúc khung sửa ổi
phiên bản toàn diện năm 2006), Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
10. Nguyễn Chí Đức (2011), Xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng 10/2011(19).
11. Nguyễn Chí Đức (2015), Ảnh hưởng của rủi ro ạo ức trong bảo hiểm tiền gửi ến kỷ luật thị trường: kinh nghiệm từ Mỹ và gợi
ý cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập, 10/2015(24).
12. Nguyễn Chí Đức & Hoàng Trọng (2011), Nghiên cứu thực chứng hiệu ứng kỷ luật thị trường ngành ngân hàng Việt Nam, Tạp
chí Ngân hàng, 4/2010(7). Thông tin tác giả
Nguyễn Chí Đức, Tiến sỹ
Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
Email: ducthinh19782002.td@gmail.com Summary
Asymmetric information, moral hazard and market discipline in banking supervision
In the financial market where information transparency is incomplete, the mere use of prudential ratios for banking supervision
is not enough to effectively control moral hazard of banks. Effective banking supervision must also rely on the market’s supervision
- market discipline. Based on applying incentive compatibility and participation constraint principle in the information economics,
this paper analyzes the bank supervision model that is applied worlwide and initially proposes some recommendations to improve
the efficiency of banking supervision in Vietnam.
Keywords: Asymmetric information; Moral hazard; Market discipline; Banking supervision Duc Chi Nguyen, PhD.
Banking University Ho Chi Minh city
tiếp theo trang 24 trình hội
nhập quốc tế, òi hỏi về các sản
phẩm nông nghiệp ảm bảo an
toàn, chất lượng và trước quyết
sách của Chính phủ ã tạo cơ hội
rất lớn cho doanh nghiệp ầu tư
vào nông nghiệp công nghệ
cao. Để nông nghiệp công nghệ
cao phát triển bền vững cần có
sự thay ổi mạnh mẽ trong tạo
lập và giải quyết các mối hệ
32 Số 178 (Tháng 3, 2017)
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng lOMoAR cPSD| 45499692
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
giữa Nhà nước, Chính phủ với
doanh nghiệp, thị trường và
người dân, trong ó Chính phủ giữ vai trò là chủ
thể kiến tạo, liêm chính và hành ộng. ■
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Số 178 (Tháng 3, 2017) 33