Thu Hoạch LS ĐCSVN. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Sau ngày Cách Mạng Tháng Tám thành công nước ta đã có một số thuận lợi
như: Hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa ra đời.... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thu Hoạch LS ĐCSVN. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Sau ngày Cách Mạng Tháng Tám thành công nước ta đã có một số thuận lợi
như: Hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa ra đời.... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45562685
1
DANH SÁCH NHÓM
STT
HỌ&TÊN
MSSV
CÔNG VIỆC
1
Lê Ngọc Lan Vy
2200003459
Câu I phần mở ầu
2
Bùi Thúy Nga
2200004206
Câu I phần thân
3
Nguyễn Đăng Gia Hân
2200009798
Câu I phần thân
4
Bùi Ngọc Anh T
1911548551
Câu I Phần Tiểu Kết
5
Trần Huyền Trang
1800005499
Câu I Phần kết
6
Biện Thị Cẩm Nhung
2200003021
Câu II phần mở Đầu
7
Nguyễn Thị Phượng
2200008389
Câu II phần thân
8
Trần Thị Thu Thảo
2200008931
Câu II phần thân, tổng kết,
chỉnh Bài.
9
Trần Thảo Nguyên
2200008499
Câu II phần thân (bài học)
10
Vũ Kim Thy
2200008745
Câu II phần kết
I. Trình y những nỗ lực của ảng Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt ngoại
giao nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến
chống Pháp xâm lược lần thứ hai (sau cách mạng tháng 8/1945 1946)
Sau ngày Cách Mạng Tháng Tám thành công nước ta ã có một số thuận lợi
như: Hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa ra ời phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới phát triển mạnh. Việt Nam ã trở thành quốc gia ộc lập, tự do, nhân
dân trở thành chủ nhân của chế ộ mới. Đảng lãnh ạo, chính quyền Cách
Mạng quản lý, iều hành ất nước, dân thoát ách lệ. Hình thành hệ thống
chính quyền thống nhất từ Trung ương ến cơ sở. Chính quyền ra sức phục vụ
lợi ích Tổ quốc nhân dân. Có nhân dân yêu nước, oàn kết nay ở ịa vịm
chủ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Có mặt trận dân tộc thống nhất oàn kết toàn
dân, nòng cốt khối liên minh Công- Nông- Trí. Bác Hồ vị lãnh tụ,
lOMoARcPSD|45562685
2
sáng suốt, tài giỏi uy tín tuyệt ối trong dân tộc. Lực lượng vũ trang nhân
dân ược tăng cường.
Bên cạnh những thuận lợi sau Cách Mạng Tháng Tám thì chính quyền mới ở
nước ta cũng gặp nhiều khó khăn như: Các nước ế quốc nuôi dưỡng âm mưu
“chia lại hệ thống thuộc ịa” ra sức tấn công àn áp phong trào Cách Mạng
thế giới trong ó Việt Nam; do lợi ích cục bộ nhiều nước lớn không công
nhận ịa vị pháp nền c lập của Việt Nam. Việt Nam nằm trong vòng vây
của chủ nghĩa ế quốc bị bao vây cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Cách mạng ba nước Đông Dương phải ương ầu với nhiều khó khăn, ththách.
trong nước: Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tiếp quản một nền
kinh tế tiêu iều, xơ xác sau chiến tranh; các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hi chưa
ược khắc phục cùng với thiên tai lụt, hạn hán và nạn ói nghiêm trọng khó
khăn chồng chất. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ình ốn, công
nhân mất việc làm, hàng hóa khan hiếm. Sản xuất nông nghiệp lạc hậu, hơn
½ ruộng ất bỏ hoang, trận ói tháng 3 cướp i hơn 2 triệu người, thiếu lương
thực, nguy cơ về một trận ói mới xuất hiện. Tài chính quốc gia kiệt quệ, ngân
sách chỉ có 1 triệu 230 ngàn ồng mà ½ rách nát, ta chưa có iều kiện phát hành
tiền. 95% dân số chữ, tàn văn hóa phản ộng, ồi trụy, lạc hậu của thực
dân, phong kiến lại hậu quả rất nặng nề. Chính quyền cách mạng còn non
trẻ chưa có kinh nghiệm iều hành. Lực lượng vũ trang nhỏ bé, vũ khí thô sơ,
kinh nghiệm chiến ấu chưa nhiều. Đối với quan hệ quốc tế bạn bè các nước
xa chưa iều kiện giúp ta, chưa nước nào công nhận nền ộc lập và giúp
nước ta. Quân i các nước ế quốc t ã kéo vào chiếm óng Việt Nam
khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ
nền ộc lập và chia cắt nước ta ra làm hai miền Nam- Bắc. Ở miền Nam, thực
dân Pháp dưới sự bảo trợ của 2 vạn quân Anh - Ấn trở lại xâm lược nước ta.
Ở miền Bắc, 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch cùng tay sai Việt quốc, Việt
cách chống pchính quyền cách mạng. Chính quyền cách mạng vừa ra ời,
lOMoARcPSD|45562685
3
lại phải ối mặt với nhiều kẻ thù lớn mạnh cùng một lúc. Các ảng phái phản
ộng ã thực hiện dã tâm “diệt cộng, cầm Hồ”, phá ường lối của Việt minh; nền
ộc lập chính quyền cách mạng Việt Nam sau Cách Mạng Tháng m rơi
vào tình thế Tổ quốc lâm
Trước tình hình hoạt ng ráo riết của các loại kẻ thù, Đảng và Nhà nước Việt
Nam mới thựchiện sách lược vừa nguyên tắc, vừa mềm dẻo. Đối với các tổ
chức, ảng phái phản ộng, Nhànước ban hành một loạt sắc lệnh: giải tán Đại
Việt Quốc gia hội Đảng Đại Việt Quốcdân Đảng, giải tán “Việt Nam
Hưng quốc thanh niên” Việt Nam Ái quốc thanh niên”,thiết lập các tòa
án quân sự, giải thể các quan thuộc Phủ Toàn quyền Đông Dương. Đối
vớiPháp Tưởng, lúc tạm hòa với Tưởng rảnh tay i pvới Pháp, lúc tạm
hòa với Pháp ẩy nhanh Tưởng ra khỏi ất nước. Thực hiện sách lược trên ã
ặt các ảng phái, tchứcphản ộng ra ngoài vòng pháp luật, tạo spháp
cho việc trấn áp bọn phản cách mạng,tranh thủ thời gian củng cố lực lượng,
bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, chuẩn bị chocuộc kháng chiến lâu
dài.Trong iều kiện vô cùng khó khăn trong thời gian rất ngắn, Đảng, Nhà
nước, ứng ầu làChủ tịch Hồ Chí Minh với chủ trương sáng suốt, vừa vững
vàng vnguyên tắc, vừa mềm dẻovsách lược, ã tăng cường ược thực lực
cách mạng, xây dựng, củng cố và giữ vững chínhquyền cách mạng, bảo vệ
thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám, ưa con thuyền cáchmạng Việt
Nam vượt qua thác ghềnh hiểm trở trong những năm 1945-1946, chuẩn bị
iềukiện lực lượng bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
“Những biện pháp cựcksáng suốt ó ã ược ghi vào lịch sử cách mạng nước
ta như mt mẫu mực tuyệt vời của sách lược.
Trong quá trình chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù ịch, hội,
phản ộng ặc biệt quan tâm chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chống
phá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm xuyên tạc, phủ nhận
và i tới xóa bỏ ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD|45562685
4
trong ời sống tinh thần của hội Việt Nam. Chúng ra sức xuyên tạc chủ
trương, ường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ
nghĩa; tuyêntruyền, cổ súy cho hệ tưởng sản phản ộng; xuyên tạc, hạ
thấp, phủ nhận ể i tới xóa bỏ vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối
với cách mạng Việt Nam, tiến tới làm sụp chế hội chủ nghĩa Việt
Nam...
Lý do hòa Tưởng ể ánh Pháp
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, với danh nghĩa ồng minh ến tước khí của
phát xít Nhật, quân ội các nước ế quốc ạt kéo vào chiếm óng Việt Nam
khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ
nền ộc lập chia cắt nước ta, bao gồm: 20 vạn quân Tưởng, quân ội Anh.
Cùng thời iểm ó tại Nam Bộ, chúng ta cũng phải ối phó với dã tâm xâm lược
trở lại của Thực dân Pháp. Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ:
tránh trường hợp phải một mình ối phó với nhiều lực lượng kẻ thù cùng một
lúc, từ ó chủ trương tạm thời hòa hoãn tránh xung ột với quân Tưởng. Nguyên
nhân ta hòa hoãn với Tưởng Pháp mới kẻ thù chủ yếu trước mắt của cách
mạng, Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân ồng minh chưa
tuyên bố xâm lược như Pháp nếu ánh ởng thì sẽ rất khó khăn cho ta, hơn
nữa nhằm tránh ược phe ồng mình câu kết chống Việt Nam, lực lượng cách
mạng còn non yếu, quân Tưởng thì ông và nhằm lợi dụng mâu thuẫn giữa hai
tập oàn Mỹ, Tưởng- Anh, Pháp vào Đông Dương. Diễn biến
Lênin ã từng dạy những người cách mạng rằng: “Thấy cuộc chiến ấu rõ ràng
lợi cho kẻ tchứ không có lợi cho ta mà cứ nghênh chiến, ó là một tội ác;
những nhà chính trị nào của giai cấp cách mạng, không biết “lựa chiêu,
liên minh và thỏa hiệp” ể tránh một cuộc chiến ấu bất lợirệt thì ó là những
người dụng”. Sau Cách mạng Tháng Tám thời kỳ cách mạng nước ta
gặp rất nhiều khó khăn thách thức với nhiều kẻ thù nguy hiểm, thù trong
lOMoARcPSD|45562685
5
giặc ngoài. Để ngăn chặn làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” của
quân Tưởng tay sai, Đảng, Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện
sách lược “triệt lợi dụng mâu thuẫn kthù, hòa hoãn, nhân nhượng
nguyên tắc” với quân Tưởng; ề ra nhiều ối sách khôn khéo ối phó có hiệu quả
với các hoạt ộng khiêu khích, gây xung t trang của quân Tưởng; thực hiện
giao thiệp thân thiện, ứng xmềm dẻo, linh hoạt với các yêu sách của quân
Tưởng và các tổ chức ảng phái chính trị tay sai thân Tưởng, nhất là số cầm ầu
Việt Quốc, Việt Cách. Ngày 11/11/1945, Đảng ta tuyên bố tgiải tán, ể tránh
mũi nhọn tấn công của kẻ thù, nhưng sự thật là rút vào hoạt ộng mật, gi
vững vai trò lãnh ạo chính quyền và nhân dân. Đảng ể một bộ phận công khai
dưới danh hiệu Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương, phối hợp hoạt
ộng bí mật với công khai. Trước hành ộng khiêu khích của quân ội Tưởng và
tay sai, tránh xảy ra xung ột về quân sự, chúng ta quyết ịnh nhân nhượng.
Đồng ý việc ảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng
khi ở Việt Nam và nhân nhượng cho quân Tưởng ược sử dụng ồng tiền Quan
kim, Quốc tệ song hành cùng ồng bạc Đông Dương. Sau khi bầu cử thành
công, Hồ Chí Minh chấp nhận mở rộng thành phần ại biểu Quốc hội, ồng ý
bổ sung thêm 70 ghế cho Việt quốc, Việt cách không qua bầu cử; cải tổ, mở
rộng thành phần Chính phủ liên hiệp với sự tham gia của nhiều nhân sĩ, trí
thức, người không ảng phái cả một số phần tử cầm ầu tổ chức phản ộng
tay sai của quân Tưởng, trong ó có nhiều ghế Bộ trưởng quan trọng.
Lý do hòa Pháp ể uổi Tưởng
Sau khi Pháp Trung Hoa Dân quốc với nhau Hiệp ước Hoa Pháp (282-
1946) ã ăt nước ta ứng trước hai sự lựa chọn: hoặc cầm súng chiến ấu chống
thực dân Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp tránh tình trạng phải
ối phó một lúc với nhiều kẻ thù. Chính vì thế, Đảng ta ã chọn biện pháp hòa
Pháp ể uổi Tưởng Diễn biến
lOMoARcPSD|45562685
6
Đầu năm 1946, phe ế quốc ã dàn xếp, mua bán quyền lợi với nhau ể thực dân
pháp ưa quân ra miền bắc Việt Nam thay cho quân ội Tưởng. Ngày 28/2/1946,
hiệp ước Hoa- Pháp ược kết. Trong ó nội dung thỏa thuận Pháp ưa
quân ội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải giáp quân ội Nhật thay thế 20
vạn quân Tưởng rút về nước, hạn cuối cùng ngày 31/3/1946. ổi lại, Pháp
sẽ nhân nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng Trung Quốc và Việt
Nam. Theo Hiệp ước, Tưởng ược Pháp nhường cho một số quyền lợi về kinh
tế, chính trị, như hủy bỏ cai trị của Pháp trên ất Trung Quốc, nhượng cho
Tưởng một “khu ặc biệt” tự do buôn bán quyền kiểm soát thuế quan
cảng Hải Phòng, bán cho Tưởng một oạn ường sắt từ Hồ Kiều ến Côn Minh
(thuộc tuyến ường sắt Nội - Vân Nam), những kiều dân Trung Quốc
Đông Dương ược hưởng nhiều quyền lợi ặc biệt. Đây thực chất một bản
hiệp ước bán rẻ lợi ích dân tộc, chà ạp lên nền ộc lập của Việt Nam, hợp pháp
hóa hành ộng xâm lược của thực dân Pháp ra miền Bắc. Việc này ược Đảng
dự oán sớm, Chthị “Kháng chiến kiến quốc” (ngày 25/11/1945) vạch rõ:
“Trước sau, Trùng Khánh sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp,
miễn Pháp nhượng cho Tàu nhiều quyền lợi quan trọng”. Thế nhưng vào
sáng 6/3/1946, quân Tưởng ã chủ ng nổ súng vào tàu chiến Pháp tiến vào
cảng Hải Phòng miền Bắc. Quân Pháp phản pháo ngay lập tức. Giao tranh
kéo dài ến trưa hôm ó, với thương vong và thiệt hại cho cả hai bên. Sự kiện
ấu súng này ràng không lợi cho phe Trung Hoa Dân quốc xét về mặt
toàn cục. cũng cho thấy nhiều tầng mâu thuẫn ang tồn tại trong phe Tưởng.
Thứ nhất là mâu thuẫn giữa Bộ tư lệnh quân Tưởng ở Việt Nam với Bộ Tổng
tham mưu quân Tưởng Trùng Khánh. Thứ hai mâu thuẫn trong nội bộ
quân Tưởng Việt Nam, gồm phe muốn rút về nước theo lệnh của Trung
ương Trung Hoa Dân quốc, và phe muốn ở lại ể ủng hộ nhóm phản ộng Việt
và “kiếm chác” thêm về mặt kinh tế. Trong nội bộ giới cầm quyền Pháp cũng
ít nhất 2 phe chủ chiến chủ trương thương lượng. Ta nắm nhóm
lOMoARcPSD|45562685
7
chủ trương thương lượng này của Pháp và ã chuẩn bị kỹ cho mt kịch bản ký
kết thỏa thuận hòa hoãn. Trước ó vào ngày 25/2/1946, chính phủ Pháp do
Giăng Xanhtơni làm ại diện ã xúc tiến việc àm phán với chính phủ Việt Nam
ược ưa quân ra Bắc an toàn, tránh tình trạng bị kháng cự mãnh liệt như
miền Nam. Tuy nhiên àm phán bế tắc quanh vấn ộc lập của Việt Nam. Phía
ta không chấp nhận “tự trị” còn phía Pháp không chấp nhận “ ộc lập”.
Trong tình thế ó, Đảng ta ứng trước sự lựa chọn giải pháp ánh hay hòa. Phân
tích nh thế, Chtịch Hồ Chí Minh ban Thường vTrung ương Đảng ã
nhận ịnh, ánh giá âm mưu, ý ồ chính trị của Pháp và Tưởng, ưa ra bản Chỉ thị
Tình hình chủ trương, ngày 3/3/1946 nêu rõ: “Vấn lúc này, không phải
là muốn hay không muốn ánh. Vấn ề biết mình biết người, nhận một cách
khách quan những iều kiện lời i trong ớc ngoài nước chủ trương
cho úng.”
Trong bối cảnh xảy ra vụ bắn nhau Pháp- Hoa, ồng thời thực hiện chủ trương
ra trước ó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta với ại diện
Chính phủ Pháp bản Hiệp ịnh Sơ bộ, 6/3/1946, dưới sự chứng kiến của nhiều
quốc gia khác như Mĩ, Anh, Trung Hoa,…. Hiệp ịnh quy ịnh: Chính phủ Pháp
công nhận Việt Nam một quốc gia tự do nghị viện, chính phủ, quân ội
tài chính riêng nằm trong liên bang Đông Dương trong Khối liên hiệp
Pháp. Việc thống nhất ba kỳ của nước ta do nhân dân ta quyết ịnh. Việt Nam
ồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền bắc thay thế 20 vạn quân Tưởng, sau
5 năm phải rút về nước, hai bên ình chỉ xung ột miền nam mcuộc àm
phán i ến hiệp ịnh chính thức. Như vậy ây Đảng ta Hồ Chủ tịch ã
nhân nhượng vào úng thời iểm Pháp chịu sức ép từ quân Tưởng nổ súng. Đảng
ta không thể nhân nhượng sớm hơn, khi Pháp còn chưa sứt ầu mẻ trán quân
Tưởng, cũng không thể muộn hơn nguy lớn Pháp Tưởng sau vụ
nổ súng ánh nhau sẽ bình tĩnh lại cấu kết với nhau cùng chống Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa - khi ó tình hình sẽ vô cùng khó khăn cho ta. Tất nhiên sự
lOMoARcPSD|45562685
8
nhân nhượng ây nguyên tắc. Việc lựa chọn giải pháp hòa hoãn với
Pháp, mục ích của Đảng ta là: buộc quân Tưởng rút ngay về nước, tránh tình
trạng một lúc phải ối ầu với nhiều kthù, bảo toàn thực lực, tranh thủ thời
gian hòa hoãn chuẩn bị cho một cuộc chiến mới. Lập trưng của Đảng ta
trong cuộc àm phán với Pháp ược Ban Thường vụ Trung ương xác ịnh là: ộc
lập nhưng liên minh với Pháp. Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết
của ta: chính phủ, quân ội, nghị viện, tài chính, ngoại giao cả sự thống nhất
quốc gia của ta. Đảng ta ã nhấn mạnh, trong cuộc àm phán ta phải: không
những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất
cứ lúc nào và ở âu, mà còn phải hết sức xúc tiến việc sửa soạn ấy và nhất ịnh
không cho việc àm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân
tộc ta.” Sau khi hiệp ịnh sơ bộ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ
thị Hòa ể tiến (9/3/1946), phân tích, ánh giá chtrương hòa hoãn và khả năng
phát triển của tình hình. Chỉ thị nêu rõ: Cần phải tiếp tục nêu cao tinh thần
cảnh giác cách mạng, không ngừng mt phút công việc sửa soạn, sẵn sàng
kháng chiến bất cứ lúc nào nhất ịnh không cho việc àm phán với Pháp
làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta, nhất là ối với ồng bào Nam Bộ
và các chiến sĩ ngoài mặt trận, cần ẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, ặc biệt
ào tạo cán bộ chính trị quân sự…. Để giữ vững nền ộc lập, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, Đảng, Chính phủ tiếp tục cuộc ấu tranh ngoại giao kiên trì,
kiên quyết, ầy khó khăn, phức tạp trong suốt năm 1946 cả mặt trận trong
nước ngoài nước. Từ ngày 19/4 ến 10/5/1946, ại diện Chính phủ Việt Nam
và Pháp gặp nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt, tuy nhiên hội nghị thất bại do
sự thiếu thiện chí của Pháp Từ ngày 31/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng
phái oàn của Chính phủ Việt nam thăm chính thức nước cộng hòa Pháp,
chuyến thăm kéo dài hơn 4 tháng.
Trong thời gian ở Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã tiếp xúc với các ảng phái
lOMoARcPSD|45562685
9
Chính trị, các tchức quần chúng Pháp ại diện nhiều tổ chức quốc tế.
Người ã nói rõ lập trường hòa bình hữu nghị, nguyện vọng thiết tha ộc lập tự
do của nhân dân Chính phủ Việt Nam, ồng thời ã thu ược nhiều thành công
về mặt ối ngoại, làm cho dư luận Pháp, nhân dân Pháp và giới chính trị Pháp
tiến bộ hiểu thêm cuộc ấu tranh chính nghĩa, nền ộc lập thực scủa Việt
Nam. ng trong thời gian này, phái oàn Quốc hội Việt Nam do ông Phạm
Văn Đồng dẫn ầu i thăm thân thiện và tham dự àm phán chính thức giữa hai
bên Việt-Pháp tại Hội nghị Fontainebleau,
(Phongtenoblo, Paris- Pháp) tngày 6-7 ến ngày 10/9/1946, song không thành
công vấp phải lập trường hiếu chiến tâm m lược của thực dân Pháp.
Với thiện chí hữu nghị, hòa bình, nhân nhượng, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ã ký với Marius Moutet ại diện Chính phủ Pháp một bản Tạm ước
14/9 tại Marseill ( Mácxây, Pháp), ồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số
quyền lợi kinh tế, văn hóa Việt Nam; hai bên cam kết ình chỉ chiến sự
Nam Bộ và tiếp tục àm phán… Thiện chí và những hoạt ộng của chủ tịch Hồ
Chí Minh phái oàn àm phán của Chính phủ ta tuy không ạt mục ích hiệp
ịnh chính thức, nhưng ã làm cho nhân dân Pháp hiểu ủng hộ ta, làm cho
luận quốc tế chú ý ến Việt Nam hiểu nguyện vọng tha thiết hòa bình
của dân tộc Việt Nam. Cũng nhờ ó, chúng ta ã duy trì một khoảng thời gian
hoà bình hiếm tiếp tục xây dựng phát triển lực lượng vmọi mặt.
Trong khi ó ở Việt nam, thời hạn quân ội Tưởng phải rút vnước ã hết (trước
ngày 31/3/1946), nhưng quân Tưởng vẫn trì hoãn kéo dài; các thế lực thực
dân hiếu chiến Pháp Hà Nội móc nối, câu kết với tay sai phản ộng Đại Việt-
Quốc dân ảng, ráo riết chuẩn bị âm mưu thâm ộc ảo chính lật Chính phủ
Việt Nam, dự ịnh vào ngày 14/7/1946. Dưới sự lãnh ạo, chỉ ạo kiên quyết,
sáng suốt ca Đảng Chính phủ do cụ Huỳnh Thúc Kháng quyền Chủ tịch
chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ lãnh ạo, rạng sáng ngày 12/7/1946, lực lượng
công an ã khôn khéo, sáng tạo, quyết oán tổ chức mt cuộc ột nhập, tấn công
lOMoARcPSD|45562685
10
bất ngờ vào trụ sở của bọn Đại Việt- Quốc dân ảng, nhanh chóng khống chế
bọn phản ộng trang, tổ chức khám xét tịch thu ược nhiều tài liệu phản
ộng, trong ó bản Kế hoạch tổ chức làm ảo chính lật chính phủ Hồ Chí
Minh. Với thắng lợi quan trọng này ta ã dập tan hoàn toàn mưu ồ thâm ộc lật
chính quyền cách mạng của bọn tay sai phản ộng câu kết với thực dân Pháp,
giữ vững chính quyền cách mạng. Ngày 20/10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
và phái oàn Việt Nam về ến cảng Hải Phòng an toàn. Chủ tịch Hồ Chí Minh
ã viết bài: Công việc khẩn cấp bây giờ, 1213 uthêm những nhiệm vụ cụ
thể và cấp thiết phải làm về mặt quân sự, chính trị, và khẳng ịnh vai trò lãnh
ạo của Đảng, của ảng viên cán bộ ối với cuộc kháng chiến kiến quốc dự
oán úng về khả năng một cuộc ối ầu quân sự giữa Việt Nam Pháp. Kịp thời
chỉ ạo từng bước chuyển sang tình trạng chiến tranh và chuẩn bị kháng chiến
lâu dài; tiếp tục cuộc chiến ấu giam chân ịch Nam Bộ trong các thành
phố, thị miền Bắc, khẩn trương tiến hành cuộc tổng di chuyển các
quan lãnh ạo của Đảng, Chính phủ, Quốc hội các n bộ, ngành, quân ội,
…..
Từ cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thẳng
do nguy một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần. Đảng,
Chính phủ, quân ội và nhân dân Việt Nam tiếp tục kiềm chế, kiên trì thực hiện
chủ trương hòa hoãn bày tỏ thiện chí hòa bình, nhân nhượng nhằm tìm
kiếm con ường hòa bình, giữ gìn toàn vẹn ộc lập, tự do của Việt Nam, ồng
thời cố gắng cứu vãn mi quan hệ Việt- Pháp ang ngày càng xấu i và ngăn
chặn một cuộc chiến tranh nổ ra quá sớm không cân sức với Pháp. Nhiều
lần, chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ Việt Nam, ã gửi iện văn, thư
từ cho Chính phủ Pháp, cho Thủ Tướng Pháp song ều không ược hồi áp; con
ường ngoại giao với ại diện Pháp tại Nội cũng ều không ưa ến kết quả tích
cực vì phía Pháp chỉ muốn “dùng biện pháp quân sự giải quyết mối quan hệ
Việt-Pháp”. Bộ chỉ huy quân ội Pháp Việt Nam ã bộc lthái ộ bội ước,
lOMoARcPSD|45562685
11
tiếp tục ẩy mạnh tăng cường bình ịnh các tỉnh Nam Bộ, xúc tiến tái lập Nam
Kỳ tự trị; gây hấn’ khiêu khích, gây xung ột quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí ở
nơi óng quân Bắc Bộ Việt nam, ặt lại nền thống trị Campuchia Lào,
chia rẽ ba nước Đông Dương.
Cách mạng tháng 8 một bước ngoặt lớn cho t nước Việt Nam. ã phá
tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của Phát
xít Nhật gần 5 năm, lật nhào ngai vàng phong kiến trị ngót chục thế kỷ nước
ta, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Cách mạng tháng 8 năm 1945 là
kết quả ấu tranh lâu dài của nhân n Việt Nam chống ế quốc thực dân, từ
việc phát huy cao nhất truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc
ta ã ược hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. Cách mạng tháng tám năm
1945 thành công do sự lãnh ạo úng ắn, ng suốt khôn khéo của Đảng cộng
sản Việt Nam, cộng với ó chính là kết quả của sự vận dụng và phát triển chủ
nghĩa Mác Leenin trong iều kiện lịch sử cụ thể của nước ta một cách úng
ắn, ộc lập, tự chủ sáng tạo, phương pháp chiến lược, chiến thauatj
cách mạng thích hợp, linh hoạt. Thời gian càng lùi xa, chúng ta càng nhìn
hơn tầm vóc cĩ ại của cách mạng tháng tám. thể thấy sau cách mạng tháng
8/1945-1946, ất nước ta gặp rất nhiều khó khăn về mặt chính trị ngoại giao.
Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Mình không chỉ vừa xây dựng ch mạng mà còn
phải nhạy bén, nhanh nhẹn, cảnh giác trước các sự quấy nhiễu, chống phá
của quân thù ịch. xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tiêu biểu cho khối ại
oàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng vững chắc của khối liên minh ng -
nông, ấu tranh vì ộc lập, tự do, củng cố lực lượng chuẩn bkháng chiến. Từ
ó, ta thể thấy ược ý chí quyết tâm giải phóng ớc nhà của Đảng chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Trong một thập kỉ (1975-1985) sau khi Cuộc Kháng chiến chống Mĩ kết thúc,
Việt Nam phải ối mặt với một cuộc khủng hoảng sâu sắc toàn diện cả về
kinh tế, chính trị, xã hội. Chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống ngoại
lOMoARcPSD|45562685
12
xâm lại không ược phát huy trong giai oạn xây dựng phát triển kinh tế.
Nguyên nhân của tình trạng này một phần do sự tàn phá nặng nề của chiến
tranh, thiên tai nhưng phần khác cũng hậu quả của những vấn quan hệ
quốc tế liên quan ến chính sách của Việt Nam với các nước trong ó Liên
Xô, Mĩ, Trung Quốc và các nước láng giềng Đông Nam Á.
Hoạt ộng i ngoại ã góp phần xứng áng vào nhiệm vụ giữ vững chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ất nước. Chúng ta ã hoàn thành thực hiện
phân giới cắm mốc với Lào, Trung Quốc; ang thúc ẩy phân giới cắm mốc với
Cam-pu-chia, àm phán phân ịnh biển hợp tác cùng phát triển với Trung
Quốc khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, àm phán phân ịnh vùng ặc quyền
kinh tế với Indonesia, xử các vấn liên quan ến thềm lục ịa mở rộng với
Malaysia. Công tác ối ngoại tham gia tích cực vào việc giữ vững xây dựng
ường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với các nước
láng giềng; kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài
phán và các lợi ích quốc gia trên Biển Đông, không các tranh chấp leo thang
thành xung ột. Thực hiện nhiệm vụ ối ngoại, ấu tranh kiên quyết trong vấn ề
dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, kịp thời xử các khía cạnh ối ngoại phức tạp,
góp phần bảo ảm ổn ịnh chính trị hội của ất nước. tích cực triển khai
mạnh và hiệu quả chủ trương lớn về Hội nhập quốc tế Bảo ảm lợi ích tối cao
của quốc gia-dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế,
bình ẳng cùng lợi,là i tác tin cậy thành viên trách nhiệm của cộng
ồng quốc tế.Giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh, tranh thủ tối a các nguồn
lực bên ngoài phát triển ất nước, nâng cao ời sống nhân dân, Tiếp tục phương
châm a phương hóa, a dạng hóa các quan hệ ối ngoại, ưu tiên phát triển quan
hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống với các nước láng giềngViệt Nam sẽ chủ
ộng, tích cực có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng ồng ASEAN
vững mạnh, tăng cường quan hệ với các ối tác, duy trì củng cố vai trò quan
trọng của ASEAN trong các khuôn khổ hợp tác khu vực châu Á-Thái Bình
lOMoARcPSD|45562685
13
Dương. Xây dựng cộng ồng ASEAN trở thành một trọng tâm ối ngoại của
quốc tế.Hội nhập quốc tế không giới hạn trong một phạm vi, một lĩnh vực nào
của ời sống quốc tế ược lan tỏa mọi cấp , mọi lĩnh vực trên phạm vi
khu vực toàn cầuquốc gia trên trường quốc tế: Chính sách ối ngoại ược xây
dựng trên cơ sở không những phải phù hợp với lợi ích của quốc gia, mà còn
phải tương thích với vị thế và sức mạnh tổng hợp của ất nước
II. Từ phong trào vô sản hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, bài
học cho sinh viên hiện nay là gì?
Bối cảnh của phong trào sản hóa trong nước và quốc tế thường bao gồm
các giai oạn và sự kiện quan trọng.
trong nước :Giai oạn tiền ồn cổ :Trước khi phong trào sản hóa xuất
hiện,thường các triều ại quân chủ tập trung quyền lực tài nguyên. Các
tầng lớp nông dân và công nhân thường chịu áp ặt cua tầng lớp thống trị. Sự
phát triển của tư bản:Với sự phát triển của nền kinh tế thương mại, tầng lớp
sản trở nên mạnh mẽ hơn tập trung quyền lực cũng như tài nguyên.Cách
mạng công nghiệp: Thời này tạo ra một số lượng lớn công nhân tập trung
các nhà máy nghiệp.Sự tăng trưởng nhanh chóng của lực lượng lao
ộng này ã thúc ẩy ý thức về tầm quan trọng của tầng lớp lao ộng trong xã hội.
Cách mạng xã hội và chính trị: Các phong trào cách mạng như Cách mạng
Nga và Cách mạng Trung Quốc ã tạo ra cơ hội ể thực hiện vô sản hóa.Các
nhà máy, trang trại nguồn tài nguyên ược quốc gia quản lý iều hành theo
nguyên tắc tập trung tài sản.
quốc tế:Cách mạng Nga(1917):Sự kiện này ánh dấu bước ngoặt quan trọng
trong phong trào sản hóa.Cách mạng Nga dẫn ến sra ời của Liên Xô, một
quốc gia với chế ọo xã hội chủ nghĩa, với việc quốc gia quản nền kinh tế
tài nguyên.Cách mạng Trung Quốc(1949): Thành công của Cách mạng
Trung Quốc dẫn ến sự ra ời của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa,nơi quốcgia
chủ trương vô sản hóa và tập trung quản lí tài nguyên.
lOMoARcPSD|45562685
14
Phong to sản hóa ở Châu Âu: Nhiều quốc gia Châu Âu ã thực hiện các
biện pháp vô sản hóa trong các lĩnh vực như công nghiệp,dịch vụ, công cộng
và ngân hàng.
Hiện nay,các chính sách kinh tế và chính trị của các quốc gia a dạng và phức
tạp, phụ thuộc vào các yếu tố văn hóa, lịch sử chính sách nội ịa của từng
quốc gia.
Tháng 6 năm 1925, người thành lập hội Việt Nam Cách mạng thanh niên với
cơ quan tuyên truyền là tuần báo thanh niên. Hội công bố tuyên ngôn, nêu rõ
mục ích tổ chức nh o quần chúng oàn kết, ấu tranh ánh ế quốc Pháp
tay sai. Từ năm 1925 ến 1927,hội ã mở các lớp huấn luyện chính trị cho
cán bộ cách mạng Việt Nam. Năm 1928 hội thức hiện chủ trương “vô sản
hóa”, ưa hội viên vào nhà máy ,hầm mỏ, ồn iền ể rèn luyện lập trường ,quan
iểm giai cấp công nhân; truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin luận giải phóng
dân tộc vào phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên có cơ quan lãnh ạo cao nhất là Tổng bộ, trong ó có Nguyễn
Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Hùng Sơn. Trụ sở của Tổng bộ óng Quảng
Châu. Hội có tổ chức cơ sở trong cả nước, một số cơ sở ở Thái Lan. Đầu năm
1927 các bộ ược thành lập.Năm 1928 ,hội gần 300 hội viên; ến năm
1929 tăng lên 1700 hội viên. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên một tổ
chức yêu nước khuynh hướng sản, những hoạt ộng của hội ảnh hưởng
và thúc ẩy sự chuyển biến của phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam những năm 1928 -1929.
Con ường cách mạng sản lan rộng trong cả nước. Chấm dứt thời
khủng hoảng vcon ường yêu nước dân tộc Việt Nam (từ 7/1920, Nguyễn Ái
Quốc tham dự ại hội lần thXVIII của Đảng hội Pháp và bỏ phiếu tán
thành ảng Xã hội Pháp gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp. Sự
kiện ánh dấu bước ngoặc trong cuộc ời hoạt ộng cách mạng của
Nguyễn Ái Quốc)
lOMoARcPSD|45562685
15
Thực tiễn ã chứng minh rằng trong bất kì giai oạn lịch sử nào, ở bất cứ quốc
gia nào trong bất hoàn cảnh nào thì thanh niên nói chung sinh viên
nói riêng luôn vai trò, v trí khả năng cách mạng to lớn. Hngười chủ
trong tương lai của dân tộc, lực lượng xung kích trong các cuộc ấu tranh
cách mạng, ấu tranh sinh tồn góp phần thúc ẩy của lịch shội, của ất nước.
lực lượng trẻ, sung sức nhiệt huyết cao, thanh niên người luôn
luôn iu trong mọi hoạt ộng cách mạng. Họ là người chủ tương lai, quyết ịnh
vận mệnh của cả dân tộc. Là lực lượng trẻ tiếp bước các thế hệ i trước, trong
quá trình ấu tranh giải phóng dân tộc, sinh viên là lực lượng quan trọng nhất
ngay cả trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng ntrong cuộc
cách mạng hội chnghĩa. Là những người tiếp bước thế hcha anh, nhiệm
vụ của sinh viên rất nặng nề, òi hỏi mỗi người phải nhận thức úng ắn, có tinh
thần cách mạng kiên cường. Không chỉ lực lượng kế thừa, tiếp bước các
thế hệ cha anh, thanh niên cũng thế hệ i trước so với lớp người sau”.
vậy, vai trò quan trọng hơn nữa của thanh niên còn chăm lo, dìu dắt thiếu
niên nhi ồng, những thế hệ măng non của ất nước. Nhiệm vụ của thanh niên
không chỉ là tự học tập tu dưỡng hoàn thiện bản thân mình còn phải “luôn
luôn chú ý dìu dắt giáo dục thiếu niên nhi ồng, làm gương tốt về mọi
mặt cho àn em noi theo”. Từ phong trào cách mạng vô sản hoá của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên thể rút ra cho sinh viên các bài học như sau:
Luôn luôn rèn luyện và học tập tốt các tư tưởng, luận của Đảng; Luôn nhạy
cảm, tỉnh táo trước các thông tin sai lệch của thế lực thù ịch; Thường xuyên
tham gia các hoạt ộng về Đảng và Đoàn thanh niên ể học tập và cng cố kiến
thức ể từ ó cùng oàn kết ra tay chung sức giúp ỡ và bảo vệ tổ quốc;...
Phong trào sản hóa ra ời nhằm nội dung, mục ích ưa những n bộ
hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào trong những nhà máy,
hay các ồn iền, xí nghiệp, hầm mỏ ể cùng những người công nhân khác sinh
hoạt và lao ộng. Việc này cốt tuyên truyền và vận ộng cách mạng ta, ặc biệt
lOMoARcPSD|45562685
16
với giai cấp công nhân cần phải ược nâng cao ý thức chính trị, ể phong trào
công nhân ược phát triển mạnh mẽ, biến lực lượng này trở thành lực lượng
nòng cốt của ất nước ta trong phong trào ấu tranh giành ộc lập. Các cán bộ
của HVNCMTN i vào các nhà máy, hầm mỏ, n iền cùng sinh hoạt và lao
ộng với công nhân ể tuyên truyền vận ộng cách mạng, nâng cao ý thức chính
trị cho giai cấp công nhân. Nhằm thúc ẩy phong trào công nhân phát triển
mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào ấu tranh trong cả nước. Vậy, quá
trình huấn luyện cán bộ tổ QC HR trào “vô sản hóa” của Hội VNCMTN
chính con ường ngắn nhất, trực tiếp nhất giúp họ tiếp thu chủ nghĩa Mác-
Lênin một cách ầy dủ và trọn vẹn. Hoạt ộng tri thức hóa công nông” và “công
nhân a tri thức” ã giúp h trưởng thành cả về lập trường tư tưởng cũng như
hành ộng ể chuyển hóa thành người cộng sản chân chinh, Con ường trở thành
chiến cộng sản chân chính từ ây ược nh thành: ngoài hành trang vốn
chủ nghĩa yêu nước thì cần thật sự tiếp thu chủ nghĩa c-Lênin phải
sẵn sàng tham gia các hoạt ộng trong nhà máy, hầm m, xí nghiệp ể “hự”
sản hóa” minh, trở thành người cộng sản chân chính. Quá trình xây dựng
hệ thống tổ chức sở của Hội VNCMTN và ặc biệt phong trào “vô sản
hóa” ã ào tạo ược một thế hệ cán bộ vừa “hồng” vừa “chuyên” phục vụ “tận
tâm”, “tặn lực” cho cách mạng Việt Nam. Đây chính sự chuẩn bị tất yếu
cho những thắng lợi to lớn sau này của cách mạng Việt Nam.
--------- HẾT ---------
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685 DANH SÁCH NHÓM
STT HỌ&TÊN MSSV CÔNG VIỆC 1 Lê Ngọc Lan Vy
2200003459 Câu I phần mở ầu 2 Bùi Thúy Nga
2200004206 Câu I phần thân 3 Nguyễn Đăng Gia Hân
2200009798 Câu I phần thân 4 Bùi Ngọc Anh Thư
1911548551 Câu I Phần Tiểu Kết 5 Trần Huyền Trang
1800005499 Câu I Phần kết 6 Biện Thị Cẩm Nhung
2200003021 Câu II phần mở Đầu 7 Nguyễn Thị Phượng
2200008389 Câu II phần thân 8 Trần Thị Thu Thảo
2200008931 Câu II phần thân, tổng kết, chỉnh Bài. 9 Trần Thảo Nguyên
2200008499 Câu II phần thân (bài học) 10 Vũ Kim Thy
2200008745 Câu II phần kết
I. Trình bày những nỗ lực của ảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt ngoại
giao nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến
chống Pháp xâm lược lần thứ hai (sau cách mạng tháng 8/1945 – 1946)
Sau ngày Cách Mạng Tháng Tám thành công nước ta ã có một số thuận lợi
như: Hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa ra ời và phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới phát triển mạnh. Việt Nam ã trở thành quốc gia ộc lập, tự do, nhân
dân trở thành chủ nhân của chế ộ mới. Có Đảng lãnh ạo, có chính quyền Cách
Mạng quản lý, iều hành ất nước, dân thoát ách nô lệ. Hình thành hệ thống
chính quyền thống nhất từ Trung ương ến cơ sở. Chính quyền ra sức phục vụ
lợi ích Tổ quốc và nhân dân. Có nhân dân yêu nước, oàn kết nay ở ịa vị làm
chủ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Có mặt trận dân tộc thống nhất oàn kết toàn
dân, mà nòng cốt là khối liên minh Công- Nông- Trí. Có Bác Hồ vị lãnh tụ, 1 lOMoARcPSD| 45562685
sáng suốt, tài giỏi và uy tín tuyệt ối trong dân tộc. Lực lượng vũ trang nhân dân ược tăng cường.
Bên cạnh những thuận lợi sau Cách Mạng Tháng Tám thì chính quyền mới ở
nước ta cũng gặp nhiều khó khăn như: Các nước ế quốc nuôi dưỡng âm mưu
“chia lại hệ thống thuộc ịa” và ra sức tấn công àn áp phong trào Cách Mạng
thế giới trong ó có Việt Nam; do lợi ích cục bộ mà nhiều nước lớn không công
nhận ịa vị pháp lý và nền ộc lập của Việt Nam. Việt Nam nằm trong vòng vây
của chủ nghĩa ế quốc và bị bao vây cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Cách mạng ba nước Đông Dương phải ương ầu với nhiều khó khăn, thử thách.
Ở trong nước: Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tiếp quản một nền
kinh tế tiêu iều, xơ xác sau chiến tranh; các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội chưa
ược khắc phục cùng với thiên tai lũ lụt, hạn hán và nạn ói nghiêm trọng khó
khăn chồng chất. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ình ốn, công
nhân mất việc làm, hàng hóa khan hiếm. Sản xuất nông nghiệp lạc hậu, hơn
½ ruộng ất bỏ hoang, trận ói tháng 3 cướp i hơn 2 triệu người, thiếu lương
thực, nguy cơ về một trận ói mới xuất hiện. Tài chính quốc gia kiệt quệ, ngân
sách chỉ có 1 triệu 230 ngàn ồng mà ½ rách nát, ta chưa có iều kiện phát hành
tiền. 95% dân số mù chữ, tàn dư văn hóa phản ộng, ồi trụy, lạc hậu của thực
dân, phong kiến ể lại hậu quả rất nặng nề. Chính quyền cách mạng còn non
trẻ chưa có kinh nghiệm iều hành. Lực lượng vũ trang nhỏ bé, vũ khí thô sơ,
kinh nghiệm chiến ấu chưa nhiều. Đối với quan hệ quốc tế bạn bè các nước ở
xa chưa có iều kiện giúp ta, chưa có nước nào công nhận nền ộc lập và giúp
ỡ nước ta. Quân ội các nước ế quốc ồ ạt ã kéo vào chiếm óng Việt Nam và
khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ
nền ộc lập và chia cắt nước ta ra làm hai miền Nam- Bắc. Ở miền Nam, thực
dân Pháp dưới sự bảo trợ của 2 vạn quân Anh - Ấn trở lại xâm lược nước ta.
Ở miền Bắc, 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch cùng tay sai Việt quốc, Việt
cách chống phá chính quyền cách mạng. Chính quyền cách mạng vừa ra ời, 2 lOMoARcPSD| 45562685
lại phải ối mặt với nhiều kẻ thù lớn mạnh cùng một lúc. Các ảng phái phản
ộng ã thực hiện dã tâm “diệt cộng, cầm Hồ”, phá ường lối của Việt minh; nền
ộc lập và chính quyền cách mạng Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám rơi
vào tình thế Tổ quốc lâm
Trước tình hình hoạt ộng ráo riết của các loại kẻ thù, Đảng và Nhà nước Việt
Nam mới thựchiện sách lược vừa nguyên tắc, vừa mềm dẻo. Đối với các tổ
chức, ảng phái phản ộng, Nhànước ban hành một loạt sắc lệnh: giải tán Đại
Việt Quốc gia xã hội Đảng và Đại Việt Quốcdân Đảng, giải tán “Việt Nam
Hưng quốc thanh niên” và “Việt Nam Ái quốc thanh niên”,thiết lập các tòa
án quân sự, giải thể các cơ quan thuộc Phủ Toàn quyền Đông Dương. Đối
vớiPháp và Tưởng, lúc tạm hòa với Tưởng ể rảnh tay ối phó với Pháp, lúc tạm
hòa với Pháp ể ẩy nhanh Tưởng ra khỏi ất nước. Thực hiện sách lược trên ã
ặt các ảng phái, tổ chứcphản ộng ra ngoài vòng pháp luật, tạo cơ sở pháp lý
cho việc trấn áp bọn phản cách mạng,tranh thủ thời gian củng cố lực lượng,
bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, chuẩn bị chocuộc kháng chiến lâu
dài.Trong iều kiện vô cùng khó khăn và trong thời gian rất ngắn, Đảng, Nhà
nước, ứng ầu làChủ tịch Hồ Chí Minh với chủ trương sáng suốt, vừa vững
vàng về nguyên tắc, vừa mềm dẻovề sách lược, ã tăng cường ược thực lực
cách mạng, xây dựng, củng cố và giữ vững chínhquyền cách mạng, bảo vệ
thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám, ưa con thuyền cáchmạng Việt
Nam vượt qua thác ghềnh hiểm trở trong những năm 1945-1946, chuẩn bị
iềukiện và lực lượng bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
“Những biện pháp cựckỳ sáng suốt ó ã ược ghi vào lịch sử cách mạng nước
ta như một mẫu mực tuyệt vời của sách lược.
Trong quá trình chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù ịch, cơ hội,
phản ộng ặc biệt quan tâm chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chống
phá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm xuyên tạc, phủ nhận
và i tới xóa bỏ ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 3 lOMoARcPSD| 45562685
trong ời sống tinh thần của xã hội Việt Nam. Chúng ra sức xuyên tạc chủ
trương, ường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa; tuyêntruyền, cổ súy cho hệ tư tưởng tư sản phản ộng; xuyên tạc, hạ
thấp, phủ nhận ể i tới xóa bỏ vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối
với cách mạng Việt Nam, tiến tới làm sụp ổ chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam...
• Lý do hòa Tưởng ể ánh Pháp
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, với danh nghĩa ồng minh ến tước vũ khí của
phát xít Nhật, quân ội các nước ế quốc ồ ạt kéo vào chiếm óng Việt Nam và
khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ
nền ộc lập và chia cắt nước ta, bao gồm: 20 vạn quân Tưởng, quân ội Anh.
Cùng thời iểm ó tại Nam Bộ, chúng ta cũng phải ối phó với dã tâm xâm lược
trở lại của Thực dân Pháp. Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ:
tránh trường hợp phải một mình ối phó với nhiều lực lượng kẻ thù cùng một
lúc, từ ó chủ trương tạm thời hòa hoãn tránh xung ột với quân Tưởng. Nguyên
nhân ta hòa hoãn với Tưởng vì Pháp mới là kẻ thù chủ yếu trước mắt của cách
mạng, Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân ồng minh chưa
tuyên bố xâm lược như Pháp nếu ánh Tưởng thì sẽ rất khó khăn cho ta, hơn
nữa nhằm tránh ược phe ồng mình câu kết chống Việt Nam, lực lượng cách
mạng còn non yếu, quân Tưởng thì ông và nhằm lợi dụng mâu thuẫn giữa hai
tập oàn Mỹ, Tưởng- Anh, Pháp vào Đông Dương. Diễn biến
Lênin ã từng dạy những người cách mạng rằng: “Thấy cuộc chiến ấu rõ ràng
có lợi cho kẻ thù chứ không có lợi cho ta mà cứ nghênh chiến, ó là một tội ác;
và những nhà chính trị nào của giai cấp cách mạng, không biết “lựa chiêu,
liên minh và thỏa hiệp” ể tránh một cuộc chiến ấu bất lợi rõ rệt thì ó là những
người vô dụng”. Sau Cách mạng Tháng Tám là thời kỳ cách mạng nước ta
gặp rất nhiều khó khăn và thách thức với nhiều kẻ thù nguy hiểm, thù trong 4 lOMoARcPSD| 45562685
giặc ngoài. Để ngăn chặn và làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” của
quân Tưởng và tay sai, Đảng, Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện
sách lược “triệt ể lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có
nguyên tắc” với quân Tưởng; ề ra nhiều ối sách khôn khéo ối phó có hiệu quả
với các hoạt ộng khiêu khích, gây xung ột vũ trang của quân Tưởng; thực hiện
giao thiệp thân thiện, ứng xử mềm dẻo, linh hoạt với các yêu sách của quân
Tưởng và các tổ chức ảng phái chính trị tay sai thân Tưởng, nhất là số cầm ầu
Việt Quốc, Việt Cách. Ngày 11/11/1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, ể tránh
mũi nhọn tấn công của kẻ thù, nhưng sự thật là rút vào hoạt ộng bí mật, giữ
vững vai trò lãnh ạo chính quyền và nhân dân. Đảng ể một bộ phận công khai
dưới danh hiệu Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương, ể phối hợp hoạt
ộng bí mật với công khai. Trước hành ộng khiêu khích của quân ội Tưởng và
tay sai, ể tránh xảy ra xung ột về quân sự, chúng ta quyết ịnh nhân nhượng.
Đồng ý việc ảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng
khi ở Việt Nam và nhân nhượng cho quân Tưởng ược sử dụng ồng tiền Quan
kim, Quốc tệ song hành cùng ồng bạc Đông Dương. Sau khi bầu cử thành
công, Hồ Chí Minh chấp nhận mở rộng thành phần ại biểu Quốc hội, ồng ý
bổ sung thêm 70 ghế cho Việt quốc, Việt cách không qua bầu cử; cải tổ, mở
rộng thành phần Chính phủ liên hiệp với sự tham gia của nhiều nhân sĩ, trí
thức, người không ảng phái và cả một số phần tử cầm ầu tổ chức phản ộng
tay sai của quân Tưởng, trong ó có nhiều ghế Bộ trưởng quan trọng.
• Lý do hòa Pháp ể uổi Tưởng
Sau khi Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp (282-
1946) ã ăt nước ta ứng trước hai sự lựa chọn: hoặc cầm súng chiến ấu chống
thực dân Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp ể tránh tình trạng phải
ối phó một lúc với nhiều kẻ thù. Chính vì thế, Đảng ta ã chọn biện pháp hòa
Pháp ể uổi Tưởng Diễn biến 5 lOMoARcPSD| 45562685
Đầu năm 1946, phe ế quốc ã dàn xếp, mua bán quyền lợi với nhau ể thực dân
pháp ưa quân ra miền bắc Việt Nam thay cho quân ội Tưởng. Ngày 28/2/1946,
hiệp ước Hoa- Pháp ược ký kết. Trong ó có nội dung thỏa thuận ể Pháp ưa
quân ội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải giáp quân ội Nhật thay thế 20
vạn quân Tưởng rút về nước, hạn cuối cùng là ngày 31/3/1946. Và ổi lại, Pháp
sẽ nhân nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng ở Trung Quốc và Việt
Nam. Theo Hiệp ước, Tưởng ược Pháp nhường cho một số quyền lợi về kinh
tế, chính trị, như hủy bỏ cai trị của Pháp trên ất Trung Quốc, nhượng cho
Tưởng một “khu ặc biệt” ể tự do buôn bán và có quyền kiểm soát thuế quan
ở cảng Hải Phòng, bán cho Tưởng một oạn ường sắt từ Hồ Kiều ến Côn Minh
(thuộc tuyến ường sắt Hà Nội - Vân Nam), những kiều dân Trung Quốc ở
Đông Dương ược hưởng nhiều quyền lợi ặc biệt. Đây thực chất là một bản
hiệp ước bán rẻ lợi ích dân tộc, chà ạp lên nền ộc lập của Việt Nam, hợp pháp
hóa hành ộng xâm lược của thực dân Pháp ra miền Bắc. Việc này ược Đảng
dự oán sớm, Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (ngày 25/11/1945) vạch rõ:
“Trước sau, Trùng Khánh sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp,
miễn là Pháp nhượng cho Tàu nhiều quyền lợi quan trọng”. Thế nhưng vào
sáng 6/3/1946, quân Tưởng ã chủ ộng nổ súng vào tàu chiến Pháp tiến vào
cảng Hải Phòng ở miền Bắc. Quân Pháp phản pháo ngay lập tức. Giao tranh
kéo dài ến trưa hôm ó, với thương vong và thiệt hại cho cả hai bên. Sự kiện
ấu súng này rõ ràng không có lợi cho phe Trung Hoa Dân quốc xét về mặt
toàn cục. Nó cũng cho thấy nhiều tầng mâu thuẫn ang tồn tại trong phe Tưởng.
Thứ nhất là mâu thuẫn giữa Bộ tư lệnh quân Tưởng ở Việt Nam với Bộ Tổng
tham mưu quân Tưởng ở Trùng Khánh. Thứ hai là mâu thuẫn trong nội bộ
quân Tưởng ở Việt Nam, gồm phe muốn rút về nước theo lệnh của Trung
ương Trung Hoa Dân quốc, và phe muốn ở lại ể ủng hộ nhóm phản ộng Việt
và “kiếm chác” thêm về mặt kinh tế. Trong nội bộ giới cầm quyền Pháp cũng
có ít nhất 2 phe là chủ chiến và chủ trương thương lượng. Ta nắm rõ nhóm 6 lOMoARcPSD| 45562685
chủ trương thương lượng này của Pháp và ã chuẩn bị kỹ cho một kịch bản ký
kết thỏa thuận hòa hoãn. Trước ó vào ngày 25/2/1946, chính phủ Pháp do
Giăng Xanhtơni làm ại diện ã xúc tiến việc àm phán với chính phủ Việt Nam
ể ược ưa quân ra Bắc an toàn, tránh tình trạng bị kháng cự mãnh liệt như ở
miền Nam. Tuy nhiên àm phán bế tắc quanh vấn ề ộc lập của Việt Nam. Phía
ta không chấp nhận “tự trị” còn phía Pháp không chấp nhận “ ộc lập”.
Trong tình thế ó, Đảng ta ứng trước sự lựa chọn giải pháp ánh hay hòa. Phân
tích tình thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh và ban Thường vụ Trung ương Đảng ã
nhận ịnh, ánh giá âm mưu, ý ồ chính trị của Pháp và Tưởng, ưa ra bản Chỉ thị
Tình hình và chủ trương, ngày 3/3/1946 nêu rõ: “Vấn ề lúc này, không phải
là muốn hay không muốn ánh. Vấn ề là biết mình biết người, nhận một cách
khách quan những iều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho úng.”
Trong bối cảnh xảy ra vụ bắn nhau Pháp- Hoa, ồng thời thực hiện chủ trương
ề ra trước ó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta ký với ại diện
Chính phủ Pháp bản Hiệp ịnh Sơ bộ, 6/3/1946, dưới sự chứng kiến của nhiều
quốc gia khác như Mĩ, Anh, Trung Hoa,…. Hiệp ịnh quy ịnh: Chính phủ Pháp
công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có nghị viện, chính phủ, quân ội
và tài chính riêng nằm trong liên bang Đông Dương và trong Khối liên hiệp
Pháp. Việc thống nhất ba kỳ của nước ta do nhân dân ta quyết ịnh. Việt Nam
ồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền bắc thay thế 20 vạn quân Tưởng, sau
5 năm phải rút về nước, hai bên ình chỉ xung ột ở miền nam và mở cuộc àm
phán ể i ến ký hiệp ịnh chính thức. Như vậy ở ây Đảng ta và Hồ Chủ tịch ã
nhân nhượng vào úng thời iểm Pháp chịu sức ép từ quân Tưởng nổ súng. Đảng
ta không thể nhân nhượng sớm hơn, khi Pháp còn chưa sứt ầu mẻ trán vì quân
Tưởng, cũng không thể muộn hơn vì có nguy cơ lớn Pháp và Tưởng sau vụ
nổ súng ánh nhau sẽ bình tĩnh lại và cấu kết với nhau cùng chống Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa - khi ó tình hình sẽ vô cùng khó khăn cho ta. Tất nhiên sự 7 lOMoARcPSD| 45562685
nhân nhượng ở ây là có nguyên tắc. Việc lựa chọn giải pháp hòa hoãn với
Pháp, mục ích của Đảng ta là: buộc quân Tưởng rút ngay về nước, tránh tình
trạng một lúc phải ối ầu với nhiều kẻ thù, bảo toàn thực lực, tranh thủ thời
gian hòa hoãn ể chuẩn bị cho một cuộc chiến mới. Lập trường của Đảng ta
trong cuộc àm phán với Pháp ược Ban Thường vụ Trung ương xác ịnh là: ộc
lập nhưng liên minh với Pháp. Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết
của ta: chính phủ, quân ội, nghị viện, tài chính, ngoại giao và cả sự thống nhất
quốc gia của ta. Đảng ta ã nhấn mạnh, trong cuộc àm phán ta phải: “ không
những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất
cứ lúc nào và ở âu, mà còn phải hết sức xúc tiến việc sửa soạn ấy và nhất ịnh
không ể cho việc àm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân
tộc ta.” Sau khi ký hiệp ịnh sơ bộ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ
thị Hòa ể tiến (9/3/1946), phân tích, ánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng
phát triển của tình hình. Chỉ thị nêu rõ: Cần phải tiếp tục nêu cao tinh thần
cảnh giác cách mạng, không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng
kháng chiến bất cứ lúc nào và nhất ịnh không ể cho việc àm phán với Pháp
làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta, nhất là ối với ồng bào Nam Bộ
và các chiến sĩ ngoài mặt trận, cần ẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, ặc biệt
ào tạo cán bộ chính trị và quân sự…. Để giữ vững nền ộc lập, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, Đảng, Chính phủ tiếp tục cuộc ấu tranh ngoại giao kiên trì,
kiên quyết, ầy khó khăn, phức tạp trong suốt năm 1946 ở cả mặt trận trong
nước và ngoài nước. Từ ngày 19/4 ến 10/5/1946, ại diện Chính phủ Việt Nam
và Pháp gặp nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt, tuy nhiên hội nghị thất bại do
sự thiếu thiện chí của Pháp Từ ngày 31/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng
phái oàn của Chính phủ Việt nam thăm chính thức nước cộng hòa Pháp,
chuyến thăm kéo dài hơn 4 tháng.
Trong thời gian ở Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã tiếp xúc với các ảng phái 8 lOMoARcPSD| 45562685
Chính trị, các tổ chức quần chúng ở Pháp và ại diện nhiều tổ chức quốc tế.
Người ã nói rõ lập trường hòa bình hữu nghị, nguyện vọng thiết tha ộc lập tự
do của nhân dân và Chính phủ Việt Nam, ồng thời ã thu ược nhiều thành công
về mặt ối ngoại, làm cho dư luận Pháp, nhân dân Pháp và giới chính trị Pháp
tiến bộ hiểu thêm cuộc ấu tranh chính nghĩa, vì nền ộc lập thực sự của Việt
Nam. Cũng trong thời gian này, phái oàn Quốc hội Việt Nam do ông Phạm
Văn Đồng dẫn ầu i thăm thân thiện và tham dự àm phán chính thức giữa hai
bên Việt-Pháp tại Hội nghị Fontainebleau,
(Phongtenoblo, Paris- Pháp) từ ngày 6-7 ến ngày 10/9/1946, song không thành
công vì vấp phải lập trường hiếu chiến và dã tâm xâm lược của thực dân Pháp.
Với thiện chí hữu nghị, hòa bình, nhân nhượng, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ã ký với Marius Moutet ại diện Chính phủ Pháp một bản Tạm ước
14/9 tại Marseill ( Mácxây, Pháp), ồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số
quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam; hai bên cam kết ình chỉ chiến sự ở
Nam Bộ và tiếp tục àm phán… Thiện chí và những hoạt ộng của chủ tịch Hồ
Chí Minh và phái oàn àm phán của Chính phủ ta tuy không ạt mục ích ký hiệp
ịnh chính thức, nhưng ã làm cho nhân dân Pháp hiểu và ủng hộ ta, làm cho
dư luận quốc tế chú ý ến Việt Nam và hiểu nguyện vọng tha thiết hòa bình
của dân tộc Việt Nam. Cũng nhờ ó, chúng ta ã duy trì một khoảng thời gian
hoà bình hiếm có ể tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt.
Trong khi ó ở Việt nam, thời hạn quân ội Tưởng phải rút về nước ã hết (trước
ngày 31/3/1946), nhưng quân Tưởng vẫn trì hoãn kéo dài; các thế lực thực
dân hiếu chiến Pháp ở Hà Nội móc nối, câu kết với tay sai phản ộng Đại Việt-
Quốc dân ảng, ráo riết chuẩn bị âm mưu thâm ộc ảo chính lật ổ Chính phủ
Việt Nam, dự ịnh vào ngày 14/7/1946. Dưới sự lãnh ạo, chỉ ạo kiên quyết,
sáng suốt của Đảng và Chính phủ do cụ Huỳnh Thúc Kháng quyền Chủ tịch
chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ lãnh ạo, rạng sáng ngày 12/7/1946, lực lượng
công an ã khôn khéo, sáng tạo, quyết oán tổ chức một cuộc ột nhập, tấn công 9 lOMoARcPSD| 45562685
bất ngờ vào trụ sở của bọn Đại Việt- Quốc dân ảng, nhanh chóng khống chế
bọn phản ộng vũ trang, tổ chức khám xét và tịch thu ược nhiều tài liệu phản
ộng, trong ó có bản Kế hoạch tổ chức làm ảo chính lật ổ chính phủ Hồ Chí
Minh. Với thắng lợi quan trọng này ta ã dập tan hoàn toàn mưu ồ thâm ộc lật
ổ chính quyền cách mạng của bọn tay sai phản ộng câu kết với thực dân Pháp,
giữ vững chính quyền cách mạng. Ngày 20/10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
và phái oàn Việt Nam về ến cảng Hải Phòng an toàn. Chủ tịch Hồ Chí Minh
ã viết bài: Công việc khẩn cấp bây giờ, 1213 nêu rõ thêm những nhiệm vụ cụ
thể và cấp thiết phải làm về mặt quân sự, chính trị, và khẳng ịnh vai trò lãnh
ạo của Đảng, của ảng viên cán bộ ối với cuộc kháng chiến kiến quốc và dự
oán úng về khả năng một cuộc ối ầu quân sự giữa Việt Nam và Pháp. Kịp thời
chỉ ạo từng bước chuyển sang tình trạng chiến tranh và chuẩn bị kháng chiến
lâu dài; tiếp tục cuộc chiến ấu giam chân ịch ở Nam Bộ và trong các thành
phố, thị xã ở miền Bắc, khẩn trương tiến hành cuộc tổng di chuyển các cơ
quan lãnh ạo của Đảng, Chính phủ, Quốc hội và các cán bộ, ngành, quân ội, …..
Từ cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thẳng
do nguy cơ một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần. Đảng,
Chính phủ, quân ội và nhân dân Việt Nam tiếp tục kiềm chế, kiên trì thực hiện
chủ trương hòa hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình, nhân nhượng nhằm tìm
kiếm con ường hòa bình, giữ gìn toàn vẹn ộc lập, tự do của Việt Nam, ồng
thời cố gắng cứu vãn mối quan hệ Việt- Pháp ang ngày càng xấu i và ngăn
chặn một cuộc chiến tranh nổ ra quá sớm và không cân sức với Pháp. Nhiều
lần, chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ Việt Nam, ã gửi iện văn, thư
từ cho Chính phủ Pháp, cho Thủ Tướng Pháp song ều không ược hồi áp; con
ường ngoại giao với ại diện Pháp tại Hà Nội cũng ều không ưa ến kết quả tích
cực vì phía Pháp chỉ muốn “dùng biện pháp quân sự ể giải quyết mối quan hệ
Việt-Pháp”. Bộ chỉ huy quân ội Pháp ở Việt Nam ã bộc lộ rõ thái ộ bội ước, 10 lOMoARcPSD| 45562685
tiếp tục ẩy mạnh tăng cường bình ịnh ở các tỉnh Nam Bộ, xúc tiến tái lập Nam
Kỳ tự trị; gây hấn’ khiêu khích, gây xung ột quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí ở
nơi óng quân ở Bắc Bộ Việt nam, ặt lại nền thống trị ở Campuchia và Lào,
chia rẽ ba nước Đông Dương.
Cách mạng tháng 8 là một bước ngoặt lớn cho ất nước Việt Nam. Nó ã phá
tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của Phát
xít Nhật gần 5 năm, lật nhào ngai vàng phong kiến trị ngót chục thế kỷ ở nước
ta, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Cách mạng tháng 8 năm 1945 là
kết quả ấu tranh lâu dài của nhân dân Việt Nam chống ế quốc thực dân, từ
việc phát huy cao nhất truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc
ta ã ược hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. Cách mạng tháng tám năm
1945 thành công do sự lãnh ạo úng ắn, sáng suốt khôn khéo của Đảng cộng
sản Việt Nam, cộng với ó chính là kết quả của sự vận dụng và phát triển chủ
nghĩa Mác – Leenin trong iều kiện lịch sử cụ thể của nước ta một cách úng
ắn, ộc lập, tự chủ và sáng tạo, có phương pháp và chiến lược, chiến thauatj
cách mạng thích hợp, linh hoạt. Thời gian càng lùi xa, chúng ta càng nhìn rõ
hơn tầm vóc cĩ ại của cách mạng tháng tám. Có thể thấy sau cách mạng tháng
8/1945-1946, ất nước ta gặp rất nhiều khó khăn về mặt chính trị và ngoại giao.
Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Mình không chỉ vừa xây dựng cách mạng mà còn
phải nhạy bén, nhanh nhẹn, cảnh giác trước các sự quấy nhiễu, chống phá
của quân thù ịch. xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tiêu biểu cho khối ại
oàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng vững chắc của khối liên minh công -
nông, ấu tranh vì ộc lập, tự do, củng cố lực lượng chuẩn bị kháng chiến. Từ
ó, ta có thể thấy ược ý chí quyết tâm giải phóng nước nhà của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong một thập kỉ (1975-1985) sau khi Cuộc Kháng chiến chống Mĩ kết thúc,
Việt Nam phải ối mặt với một cuộc khủng hoảng sâu sắc và toàn diện cả về
kinh tế, chính trị, xã hội. Chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống ngoại 11 lOMoARcPSD| 45562685
xâm lại không ược phát huy trong giai oạn xây dựng và phát triển kinh tế.
Nguyên nhân của tình trạng này một phần do sự tàn phá nặng nề của chiến
tranh, thiên tai nhưng phần khác cũng là hậu quả của những vấn ề quan hệ
quốc tế có liên quan ến chính sách của Việt Nam với các nước trong ó có Liên
Xô, Mĩ, Trung Quốc và các nước láng giềng Đông Nam Á.
Hoạt ộng ối ngoại ã góp phần xứng áng vào nhiệm vụ giữ vững chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ất nước. Chúng ta ã hoàn thành thực hiện
phân giới cắm mốc với Lào, Trung Quốc; ang thúc ẩy phân giới cắm mốc với
Cam-pu-chia, àm phán phân ịnh biển và hợp tác cùng phát triển với Trung
Quốc ở khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, àm phán phân ịnh vùng ặc quyền
kinh tế với Indonesia, xử lý các vấn ề liên quan ến thềm lục ịa mở rộng với
Malaysia. Công tác ối ngoại tham gia tích cực vào việc giữ vững và xây dựng
ường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với các nước
láng giềng; kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài
phán và các lợi ích quốc gia trên Biển Đông, không ể các tranh chấp leo thang
thành xung ột. Thực hiện nhiệm vụ ối ngoại, ấu tranh kiên quyết trong vấn ề
dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, kịp thời xử lý các khía cạnh ối ngoại phức tạp,
góp phần bảo ảm ổn ịnh chính trị – xã hội của ất nước. tích cực triển khai
mạnh và hiệu quả chủ trương lớn về Hội nhập quốc tế Bảo ảm lợi ích tối cao
của quốc gia-dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế,
bình ẳng và cùng có lợi,là ối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng
ồng quốc tế.Giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh, tranh thủ tối a các nguồn
lực bên ngoài ể phát triển ất nước, nâng cao ời sống nhân dân, Tiếp tục phương
châm a phương hóa, a dạng hóa các quan hệ ối ngoại, ưu tiên phát triển quan
hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống với các nước láng giềngViệt Nam sẽ chủ
ộng, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng ồng ASEAN
vững mạnh, tăng cường quan hệ với các ối tác, duy trì và củng cố vai trò quan
trọng của ASEAN trong các khuôn khổ hợp tác khu vực châu Á-Thái Bình 12 lOMoARcPSD| 45562685
Dương. Xây dựng cộng ồng ASEAN trở thành một trọng tâm ối ngoại của
quốc tế.Hội nhập quốc tế không giới hạn trong một phạm vi, một lĩnh vực nào
của ời sống quốc tế mà ược lan tỏa ở mọi cấp ộ, mọi lĩnh vực trên phạm vi
khu vực và toàn cầuquốc gia trên trường quốc tế: Chính sách ối ngoại ược xây
dựng trên cơ sở không những phải phù hợp với lợi ích của quốc gia, mà còn
phải tương thích với vị thế và sức mạnh tổng hợp của ất nước
II. Từ phong trào vô sản hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, bài
học cho sinh viên hiện nay là gì?
Bối cảnh của phong trào vô sản hóa trong nước và quốc tế thường bao gồm
các giai oạn và sự kiện quan trọng.
Ở trong nước :Giai oạn tiền ồn cổ :Trước khi phong trào vô sản hóa xuất
hiện,thường có các triều ại quân chủ tập trung quyền lực và tài nguyên. Các
tầng lớp nông dân và công nhân thường chịu áp ặt cua tầng lớp thống trị. Sự
phát triển của tư bản:Với sự phát triển của nền kinh tế thương mại, tầng lớp
tư sản trở nên mạnh mẽ hơn và tập trung quyền lực cũng như tài nguyên.Cách
mạng công nghiệp: Thời kì này tạo ra một số lượng lớn công nhân tập trung
ở các nhà máy và xí nghiệp.Sự tăng trưởng nhanh chóng của lực lượng lao
ộng này ã thúc ẩy ý thức về tầm quan trọng của tầng lớp lao ộng trong xã hội.
Cách mạng xã hội và chính trị: Các phong trào cách mạng như Cách mạng
Nga và Cách mạng Trung Quốc ã tạo ra cơ hội ể thực hiện vô sản hóa.Các
nhà máy, trang trại và nguồn tài nguyên ược quốc gia quản lý và iều hành theo
nguyên tắc tập trung tài sản.
Ở quốc tế:Cách mạng Nga(1917):Sự kiện này ánh dấu bước ngoặt quan trọng
trong phong trào vô sản hóa.Cách mạng Nga dẫn ến sự ra ời của Liên Xô, một
quốc gia với chế ọo xã hội chủ nghĩa, với việc quốc gia quản lý nền kinh tế
và tài nguyên.Cách mạng Trung Quốc(1949): Thành công của Cách mạng
Trung Quốc dẫn ến sự ra ời của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa,nơi quốcgia
chủ trương vô sản hóa và tập trung quản lí tài nguyên. 13 lOMoARcPSD| 45562685
Phong trào vô sản hóa ở Châu Âu: Nhiều quốc gia ở Châu Âu ã thực hiện các
biện pháp vô sản hóa trong các lĩnh vực như công nghiệp,dịch vụ, công cộng và ngân hàng.
Hiện nay,các chính sách kinh tế và chính trị của các quốc gia a dạng và phức
tạp, phụ thuộc vào các yếu tố văn hóa, lịch sử và chính sách nội ịa của từng quốc gia.
Tháng 6 năm 1925, người thành lập hội Việt Nam Cách mạng thanh niên với
cơ quan tuyên truyền là tuần báo thanh niên. Hội công bố tuyên ngôn, nêu rõ
mục ích tổ chức và lãnh ạo quần chúng oàn kết, ấu tranh ánh ổ ế quốc Pháp
và tay sai. Từ năm 1925 ến 1927,hội ã mở các lớp huấn luyện chính trị cho
cán bộ cách mạng Việt Nam. Năm 1928 hội thức hiện chủ trương “vô sản
hóa”, ưa hội viên vào nhà máy ,hầm mỏ, ồn iền ể rèn luyện lập trường ,quan
iểm giai cấp công nhân; ể truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin và lí luận giải phóng
dân tộc vào phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên có cơ quan lãnh ạo cao nhất là Tổng bộ, trong ó có Nguyễn
Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hùng Sơn. Trụ sở của Tổng bộ óng ở Quảng
Châu. Hội có tổ chức cơ sở trong cả nước, một số cơ sở ở Thái Lan. Đầu năm
1927 các kì bộ ược thành lập.Năm 1928 ,hội có gần 300 hội viên; ến năm
1929 tăng lên 1700 hội viên. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là một tổ
chức yêu nước có khuynh hướng vô sản, những hoạt ộng của hội có ảnh hưởng
và thúc ẩy sự chuyển biến của phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam những năm 1928 -1929.
 Con ường cách mạng vô sản lan rộng trong cả nước. Chấm dứt thời kì
khủng hoảng về con ường yêu nước dân tộc Việt Nam (từ 7/1920, Nguyễn Ái
Quốc tham dự ại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiếu tán
thành ảng Xã hội Pháp gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp. Sự
kiện ánh dấu bước ngoặc trong cuộc ời hoạt ộng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc) 14 lOMoARcPSD| 45562685
Thực tiễn ã chứng minh rằng trong bất kì giai oạn lịch sử nào, ở bất cứ quốc
gia nào và trong bất kì hoàn cảnh nào thì thanh niên nói chung và sinh viên
nói riêng luôn có vai trò, vị trí và khả năng cách mạng to lớn. Họ là người chủ
trong tương lai của dân tộc, là lực lượng xung kích trong các cuộc ấu tranh
cách mạng, ấu tranh sinh tồn góp phần thúc ẩy của lịch sử xã hội, của ất nước.
Là lực lượng trẻ, sung sức và có nhiệt huyết cao, thanh niên là người luôn
luôn i ầu trong mọi hoạt ộng cách mạng. Họ là người chủ tương lai, quyết ịnh
vận mệnh của cả dân tộc. Là lực lượng trẻ tiếp bước các thế hệ i trước, trong
quá trình ấu tranh giải phóng dân tộc, sinh viên là lực lượng quan trọng nhất
ngay cả trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Là những người tiếp bước thế hệ cha anh, nhiệm
vụ của sinh viên rất nặng nề, òi hỏi mỗi người phải nhận thức úng ắn, có tinh
thần cách mạng kiên cường. Không chỉ là lực lượng kế thừa, tiếp bước các
thế hệ cha anh, thanh niên cũng là “thế hệ i trước so với lớp người sau”. Vì
vậy, vai trò quan trọng hơn nữa của thanh niên còn là chăm lo, dìu dắt thiếu
niên nhi ồng, những thế hệ măng non của ất nước. Nhiệm vụ của thanh niên
không chỉ là tự học tập tu dưỡng hoàn thiện bản thân mình mà còn phải “luôn
luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi ồng, làm gương tốt về mọi
mặt cho àn em noi theo”. Từ phong trào cách mạng vô sản hoá của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên có thể rút ra cho sinh viên các bài học như sau:
Luôn luôn rèn luyện và học tập tốt các tư tưởng, lý luận của Đảng; Luôn nhạy
cảm, tỉnh táo trước các thông tin sai lệch của thế lực thù ịch; Thường xuyên
tham gia các hoạt ộng về Đảng và Đoàn thanh niên ể học tập và củng cố kiến
thức ể từ ó cùng oàn kết ra tay chung sức giúp ỡ và bảo vệ tổ quốc;...
Phong trào vô sản hóa ra ời nhằm nội dung, mục ích là ưa những cán bộ và
hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào trong những nhà máy,
hay các ồn iền, xí nghiệp, hầm mỏ ể cùng những người công nhân khác sinh
hoạt và lao ộng. Việc này cốt ể tuyên truyền và vận ộng cách mạng ta, ặc biệt 15 lOMoARcPSD| 45562685
với giai cấp công nhân cần phải ược nâng cao ý thức chính trị, ể phong trào
công nhân ược phát triển mạnh mẽ, và biến lực lượng này trở thành lực lượng
nòng cốt của ất nước ta trong phong trào ấu tranh giành ộc lập. Các cán bộ
của HVNCMTN i vào các nhà máy, hầm mỏ, ồn iền cùng sinh hoạt và lao
ộng với công nhân ể tuyên truyền vận ộng cách mạng, nâng cao ý thức chính
trị cho giai cấp công nhân. Nhằm thúc ẩy phong trào công nhân phát triển
mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào ấu tranh trong cả nước. Vì Vậy, quá
trình huấn luyện cán bộ và tổ QC HR trào “vô sản hóa” của Hội VNCMTN
chính là con ường ngắn nhất, trực tiếp nhất giúp họ tiếp thu chủ nghĩa Mác-
Lênin một cách ầy dủ và trọn vẹn. Hoạt ộng tri thức hóa công nông” và “công
nhân hóa tri thức” ã giúp họ trưởng thành cả về lập trường tư tưởng cũng như
hành ộng ể chuyển hóa thành người cộng sản chân chinh, Con ường trở thành
chiến sĩ cộng sản chân chính từ ây ược hình thành: ngoài hành trang vốn có
là chủ nghĩa yêu nước thì cần thật sự tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin và phải
sẵn sàng tham gia các hoạt ộng trong nhà máy, hầm mỏ, xí nghiệp ể “hự” “vô
sản hóa” minh, ể trở thành người cộng sản chân chính. Quá trình xây dựng
hệ thống tổ chức cơ sở của Hội VNCMTN và ặc biệt là phong trào “vô sản
hóa” ã ào tạo ược một thế hệ cán bộ vừa “hồng” vừa “chuyên” phục vụ “tận
tâm”, “tặn lực” cho cách mạng Việt Nam. Đây chính là sự chuẩn bị tất yếu
cho những thắng lợi to lớn sau này của cách mạng Việt Nam.
--------- HẾT --------- 16