Thu hút FDI vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng trong điều kiện thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương | Bài tập nhóm môn Hệ thống thông tin quản lý
Thu hút FDI vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng trong điều kiện thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương | Tiểu luận môn Hệ thống thông tin quản lý được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Hệ thống thông tin quản lý (HTTTQL(120)_01)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45834641
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế BÀI TẬP NHÓM
Hội nhập kinh tế quốc tế
Đề tài: “ Thu hút FDI vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng trong iều kiện thực thi
Hiệp ịnh Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương ” NHÓM 5
1. Chu Diệu Huyền – 11211324 2. Trần Kim Chi - 11218506
3. Trần Kim Huệ - 11218527
4. Bùi Minh Nguyệt - 11218545
5. Dương Phước Lợi – 11218537
Lớp học phần: Hội nhập kinh tế quốc tế_09
GV hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Hương Mục lục Mở ầu 2
1. Tổng quan về CPTPP 3 lOMoAR cPSD| 45834641
1.1. Quá trình hình thành CPTPP 3
1.2. Nội dung chính của Hiệp ịnh CPTPP và cam kết liên quan ến ầu tư 4
1.2.1 Nội dung chính của Hiệp ịnh CPTPP 4
1.1.2 Các cam kết liên quan ến ầu tư 5
2. Thực trạng thu hút vốn FDI từ các nước thành viên CPTPP vào tại Việt Nam giai oạn2016 - 2021 6 2.1. Giai oạn 2016 – 2018 6
2.1.1. Về quy mô FDI thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam 6
2.1.2. Về cơ cấu nguồn vốn FDI thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam 6
2.1.3. Về cơ cấu FDI theo ngành thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam 9 2.2. Giai oạn 2018- 2021 10
2.2.1. Về quy mô FDI thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam 10
2.2.2. Về cơ cấu nguồn vốn FDI thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam 11
2.3. Đánh giá chung về thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam dưới ảnh hưởng của hiệp ịnhCPTPP 15
2.3.1. Những kết quả ạt ược 15
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 21
3. Triển vọng trong iều kiện thực hiện Hiệp ịnh CPTPP 22
3.1. Lợi thế của Việt Nam trong thu hút vốn ầu tư từ các nước thành viên CPTPP 22
3.2. Cơ hội và thách thức ối với thu hút FDI vào Việt Nam khi thực hiện Hiệp ịnh CPTPP 25
4. Một số giải pháp tận dụng Hiệp ịnh CPTPP nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam ến năm 2030 31 Kết luận 33
Tài liệu tham khảo 33 Mở ầu
Thực hiện chủ trương chủ ộng, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước, Việt Nam ã
từng bước mở rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ với các nước, tham gia tích cưc và có trách nhiệm
vào các diễn àn, tổ chức quốc tế. Đặc biệt, những năm gần ây Việt Nam ã ẩy mạnh việc àm phán, ký
kết các Hiệp ịnh thương mại tự do (FTAs) với rất nhiều các ối tác quan trọng và tiềm năng. Việc ký
kết ược Hiệp ịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ã ánh dấu một bước
phát triển vô cùng quan trọng của nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
CPTPP ược coi là một hiệp ịnh thương mại tự do (FTA) tiêu chuẩn cao, không chỉ ề cập tới các lĩnh
vực truyền thống như cắt giảm thuế quan ối với hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ,
hàng rào kỹ thuật liên quan ến thương mại... mà còn xử lý những vấn ề mới, phi truyền thống như lao
ộng, môi trường, mua sắm của Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước. 2 lOMoAR cPSD| 45834641
Hiệp ịnh này ặt ra các yêu cầu và tiêu chuẩn cao về minh bạch hóa cũng như ưa ra cơ chế giải quyết
tranh chấp có tính ràng buộc và chặt chẽ. Riêng về mở cửa thị trường, các nước tham gia Hiệp ịnh
ồng ý xóa bỏ cho nhau gần như toàn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình; tự do hóa dịch vụ và ầu tư trên
cơ sở tuân thủ pháp luật của nước sở tại, bảo ảm sự quản lý của Nhà nước; từ ó tạo ra cơ hội kinh
doanh mới cho doanh nghiệp và lợi ích mới cho người tiêu dùng của các nước thành viên.
Hiệp ịnh CPTPP sẽ như một sự kế tục của TPP trước ây, iều này em lại lợi ích to lớn cho các nước
tham gia cũng như cho toàn thế giới. Hiệp ịnh CPTPP trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp
tục khẳng ịnh khu vực này phải là ngọn cờ ầu, là người i tiên phong trong quá trình liên kết, hội nhập
và tự do hóa thương mại, ầu tư.
Khác với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và một số FTA, nước ta tham gia soạn
thảo CPTPP, do ó, chủ ộng trong các vòng àm phán ể bảo vệ lợi ích quốc gia trong quan hệ với các
nước thành viên khác. Với tư cách là nước có thu nhập trung bình (thấp), Việt Nam ược hưởng một
số ưu ãi riêng của CPTPP. Chính vì vậy, Hiệp ịnh mới vừa tạo cơ hội, vừa buộc Việt Nam cải cách
môi trường ầu tư, kinh doanh nói riêng và cải cách thể chế nói chung. Hiệp ịnh sẽ em lại lợi ích cụ
thể cho tất cả các nước tham gia. Với Việt Nam, Hiệp ịnh này có lợi ích trên nhiều khía cạnh. Để có
một cái nhìn tổng quan và toàn diện về thực trạng và triển vọng của CPTPP với nước ta, nhóm 5
chúng em ã chọn ề tài “ Thu hút FDI vào Việt Nam: Thực trạng và triển
vọng trong iều kiện thực thi Hiệp ịnh Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương ”
Để có thể nghiên cứu và hoàn thành ề tài, các thành viên trong nhóm ã cùng nhau làm việc với một
thái ộ cởi mở cũng như sự óng góp nhiệt tính của tất cả thành viên. Đương nhiên chúng em sẽ không
thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu ề bài, nên nhóm rất mong nhận ược những
góp ý, chỉnh sửa ến từ cô và các bạn ể bài viết ược hoàn thiện một cách trọn vẹn nhất.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
1. Tổng quan về CPTPP
1.1. Quá trình hình thành CPTPP
Khởi ầu, Hiệp ịnh TPP có 4 nước tham gia là Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Xinh-ga-po và vì vậy ược
gọi tắt là Hiệp ịnh P4.
Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 nhưng ề nghị không phải trong khuôn
khổ Hiệp ịnh P4 cũ, mà các bên sẽ àm phán một Hiệp ịnh hoàn toàn mới, gọi là Hiệp ịnh Đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP). Ngay sau ó, các nước Ốt-xtrây-lia và Pê-ru cũng tuyên bố tham gia TPP.
Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách là quan sát viên ặc biệt. Sau 3 phiên àm phán, Việt
Nam chính thức tham gia Hiệp ịnh này nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 ến ngày 14
tháng 11 năm 2010 tại thành phố Yokohama (Nhật Bản). 3 lOMoAR cPSD| 45834641
Cùng với quá trình àm phán, TPP ã tiếp nhận thêm các thành viên mới là Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-
na- a và Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12.
Trải qua hơn 30 phiên àm phán ở cấp kỹ thuật và hơn 10 cuộc àm phán ở cấp Bộ trưởng, các nước
TPP ã kết thúc cơ bản toàn bộ các nội dung àm phán tại Hội nghị Bộ trưởng tổ chức tại Át-lan-ta,
Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015. Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp
ịnh TPP ã tham dự Lễ ký ể xác thực lời văn Hiệp ịnh TPP tại Auckland, Niu Di-lân.
Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ ã chính thức tuyên bố rút khỏi Hiệp ịnh TPP.
Trước sự kiện này, các nước TPP còn lại ã tích cực nghiên cứu, trao ổi nhằm thống nhất ược hướng
xử lý ối với Hiệp ịnh TPP trong bối cảnh mới.
Tháng 11 năm 2017, tại Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước còn lại ã thống nhất ổi tên Hiệp ịnh TPP thành
Hiệp ịnh CPTPP với những nội dung cốt lõi
Ngày 08 tháng 3 năm 2018, các Bộ trưởng của 11 nước tham gia Hiệp ịnh CPTPP ã chính thức ký kết
Hiệp ịnh CPTPP tại thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê. Vậy CPTPP là gì ?
Hiệp ịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp ịnh CPTPP, là một hiệp
ịnh thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây,
Ca-na- a, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Singapore và Việt Nam.
Hiệp ịnh ã ược ký kết ngày 08 tháng 3 năm 2018 tại thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê, và chính thức có
hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 ối với nhóm 6 nước ầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp
ịnh gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na- a và Ốt-xtrây-lia. Đối với Việt Nam,
Hiệp ịnh có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019.
1.2. Nội dung chính của Hiệp ịnh CPTPP và cam kết liên quan ến ầu tư
1.2.1. Nội dung chính của Hiệp ịnh CPTPP
Hiệp ịnh CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy ịnh về mối quan hệ với Hiệp ịnh TPP ã ược 12 nước
gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Ca-na- a, Chi-lê, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi- 4 lOMoAR cPSD| 45834641
cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam ký ngày 06 tháng 2 năm 2016 tại Niu Di-lân; cũng
như xử lý các vấn ề khác liên quan ến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp ịnh CPTPP.
Về cơ bản, Hiệp ịnh CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp ịnh TPP (gồm 30 chương và 9 phụ lục)
nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ ể bảo ảm sự cân bằng về quyền lợi
và nghĩa vụ của các nước thành viên trong bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp ịnh TPP. 20 nhóm nghĩa
vụ tạm hoãn này bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan ến
Chương Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa vụ còn lại liên quan tới 7 Chương là Quản lý hải quan
và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn
thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chống tham nhũng. Tuy nhiên, toàn bộ các cam kết về mở cửa
thị trường trong Hiệp ịnh TPP vẫn ược giữ nguyên trong Hiệp ịnh CPTPP.
1.2.2. Các cam kết liên quan ến ầu tư
Ngoài nghĩa vụ ối xử quốc gia và ối xử tối huệ quốc như trong lĩnh vực Thương mại Dịch vụ, chương
Đầu tư của Hiệp ịnh CPTPP có một số nghĩa vụ chính như sau:
● Tiêu chuẩn ối xử tối thiểu: Các nước cam kết dành cho các nhà ầu tư nước ngoài sự ối xử công
bằng và thỏa áng khi tiến hành các thủ tục tố tụng hình sự, dân sự hoặc hành chính. Ngoài ra, các
nước CPTPP cần phải bảo ảm an toàn cho các khoản ầu tư của nhà ầu tư nước ngoài phù hợp với pháp luật quốc tế.
● Tước quyền sở hữu: Khi thấy thực sự cần thiết, ví dụ vì mục ích công cộng, chính phủ các nước
có thể tước quyền sở hữu của các nhà ầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, việc này phải ược thực hiện
trên cơ sở không phân biệt ối xử và có sự ền bù thỏa áng cho các nhà ầu tư nước ngoài, phù hợp
với quy ịnh của pháp luật và nghĩa vụ của Hiệp ịnh CPTPP.
● Chuyển tiền: Các nhà ầu tư nước ngoài ược phép tự do chuyển tiền ầu tư hoặc lợi nhuận thu ược
từ hoạt ộng ầu tư. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chính phủ các nước CPTPP có thể hạn chế
hoạt ộng này của nhà ầu tư nước ngoài, ví dụ như vì mục ích kiểm soát vốn trong bối cảnh khủng
hoảng cán cân thanh toán hoặc khủng hoảng kinh tế.
● Không áp ặt các “yêu cầu thực hiện”: Các nước không ược duy trì các yêu cầu buộc nhà ầu tư
nước ngoài phải thực hiện ể ược cấp phép ầu tư hay ược hưởng các ưu ãi ầu tư.
● Không áp ặt các yêu cầu về bổ nhiệm nhân sự: Các nước không ược yêu cầu công ty có vốn ầu tư
nước ngoài phải bổ nhiệm các nhân sự cấp cao thuộc một quốc tịch nào ó. 5 lOMoAR cPSD| 45834641
2. Thực trạng thu hút vốn FDI từ các nước thành viên CPTPP vào tại Việt Nam giai oạn 2016 -2021
2.1. Giai oạn 2016 – 2018
2.1.1. Về quy mô FDI thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam
Là thành viên của CPTPP, Việt Nam sẽ phải thực hiện nhiều cải cách về luật pháp ể mở cửa ầu tư, cải
cách vấn ề lao ộng và công oàn, về bảo vệ, bảo hộ bản quyền, về minh bạch, giảm rủi ro ầu tư thông
qua các cam kết về bảo hộ ầu tư, nhưng bù lại, lợi ích về tăng trưởng và xuất khẩu ược dự oán là rất to lớn.
Tham gia vào CPTPP dự tính mang lại cho Việt Nam 1,51% GDP cho tới năm 2030 khi không có Mỹ
(Nikkei, 2017), thấp hơn so với dự oán của Petri và Plummer (2016), GDP sẽ tăng ít nhất 10,5% nếu
có Mỹ, hoặc khoảng 8% theo như ánh giá của Ngân hàng Thế giới (2015). Gia nhập
CPTPP Việt Nam cũng gia tăng thêm xuất khẩu tới năm 2030, ở mức dự báo là 4%.
Song hành với tham gia CPTPP, Việt Nam mở rộng hiệp ịnh thương mại với Hàn Quốc, Việt Nam –
EU, nhu cầu về cải cách vẫn diễn ra, thực tế giai oạn 2011-2016 ang có làn sóng ầu tư nước ngoài lần
thứ ba, tính chung cả giai oạn 2011-2016 vốn ầu tư FDI thực hiện ạt khoảng 143 tỷ USD, bình quân
ạt ược 20,4 tỷ USD/năm, bằng 4,55 lần giai oạn 1991-2000 và 1,43 lần 10 năm trước ó (giai oạn 2001-2010).
Cho tới cuối 2018, trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP, ngoài Pêru chưa có dự án ầu tư vào Việt
Nam, thì tất cả các thành viên còn lại ều ã ầu tư vào Việt Nam. Tổng cộng, các nước thành viên
CPTPP ã ầu tư vào Việt Nam khoảng 123 tỷ USD, chiếm gần 37% tổng vốn FDI ăng ký ầu tư vào
Việt Nam trong hơn 3 thập kỷ vừa qua. Đây là một con số không hề nhỏ, cho thấy ầu tư
của các thành viên CPTPP có ý nghĩa rất lớn ối với thu hút FDI của Việt Nam
2.1.2. Về cơ cấu nguồn vốn FDI thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam
Một số kết quả thu hút FDI vào Việt Nam kể từ khi kết thúc àm phán TPP cho tới 2018:
Theo Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kể từ sau khi kết thúc àm phán TPP ã có nhiều
hơn dòng vốn ầu tư nước ngoài vào trong nước, từ 2016 trở lại ây, vốn FDI ăng ký tăng lên mức kỷ
lục 34-35 tỷ USD mỗi năm, tăng 60% so với giai oạn từ 2010-2015 mỗi năm chỉ ón nhận khoảng 22- 6 lOMoAR cPSD| 45834641
23 tỷ USD. Sau khi Việt Nam phê chuẩn CPTPP, dòng vốn FDI tiếp tục tăng cao, FDI quý I/2019 ạt
kỷ lục 10,8 tỷ USD, so với 4,03 tỷ USD quý I/2016, 7,71 tỷ USD quý I/2017 và 5,8 tỷ USD quý I/2018.
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019)
Đã có 129 quốc gia và vùng lãnh thổ ầu tư vào Việt Nam, tổng vốn ăng ký còn hiệu lực khoảng 340
tỷ USD, dòng vốn chủ yếu ến từ khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Bắc Mỹ, châu Âu. Vốn FDI giải
ngân ạt khoảng 55% tổng vốn ăng ký còn hiệu lực. Tuy nhiên, dù tỷ lệ giải ngân có sự cải thiện nhưng
nhìn chung vẫn còn thấp.
Tác ộng lan tỏa của dòng vốn FDI tại Việt Nam trong giai oạn 2016 – 2018
Việt Nam ang thu hút nhiều dòng vốn FDI so với các quốc gia trong khu vực. Theo UNCTAD (2018),
Đông Nam Á thu hút ược khoảng 145 tỷ USD năm 2018, trong ó gần 19 tỷ USD giải ngân tại Việt
Nam, chiếm 14% FDI khu vực, nhiều hơn Thái Lan với 11 tỷ USD, tương ứng với 7,5%. Tham gia
CPTPP với mục tiêu hướng tới tự do hóa thương mại và ầu tư, khai thác lợi ích từ quá trình toàn cầu
hóa và gia tăng việc làm, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, Việt Nam ã tham gia 11 hiệp ịnh
song phương và a phương, cùng với CPTPP nên sẽ phải thực hiện các cam kết, ó là cơ hội ể Việt Nam
thực hiện tốt hơn những cải cách, ổi mới mô hình tăng trưởng.
Hình 2: Các nhà ầu tư FDI lớn của Việt Nam 7 lOMoAR cPSD| 45834641
Dòng vốn FDI vào Việt Nam là nguồn bổ sung vốn quan trọng trong nền kinh tế. Trong những năm
gần ây, FDI óng góp 23,7% lượng vốn trong tổng vốn ầu tư toàn xã hội, cao hơn so với mức
14,2% năm 2005. Khu vực FDI ã tạo ra khoảng 330.000 việc làm trực tiếp năm 1995 so với khoảng
3,6 triệu việc làm trực tiếp năm 2017,
ồng thời cũng tạo ra khoảng 5-6 triệu việc làm gián tiếp.
Tham gia CPTPP giúp Việt Nam ẩy mạnh tăng trưởng, thay ổi cơ cấu thị trường xuất khẩu theo hướng
cân bằng hơn, mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nội ịa. CPTPP kỳ vọng thúc ẩy tăng trưởng
trong nước thì sẽ kéo theo cầu hàng hóa tăng, thúc ẩy doanh nghiệp nội ịa phát triển và thu hút thêm dòng vốn FDI.
Tận dụng lợi thế về thị trường, CPTPP góp phần thúc ẩy xuất khẩu sang thị trường lớn như: Mexico,
Nhật Bản, Canada, Australia và thu hút ầu tư vào các ngành mà Việt Nam có nhu cầu. Trong lợi thế
của mình, Việt Nam kỳ vọng vào sự mở rộng thị trường của ngành dệt may, thủy hải sản và gỗ khi
thuế suất các ngành này giảm mạnh ngay trong năm 2019, các doanh nghiệp trong nước và FDI ủ sức
cạnh tranh tại thị trường mới ở Peru, Mexico và Canada.
Tuy vậy, một số thách thức ặt ra ối với doanh nghiệp Việt Nam, ó là, ể ược hưởng ưu ãi này thì nguồn
nguyên liệu ầu vào phải có nguồn gốc xuất xứ từ các nước thành viên CPTPP. Khung chính sách ối
với hiệp ịnh CPTPP quy ịnh rất rõ ràng về quá trình mở cửa ầu tư và giảm rủi ro ầu tư thông qua các
cam kết về giảm bảo hộ ầu tư; tự do hóa thương mại, dịch vụ, Việt Nam phải tuân thủ các nguyên tắc
của Hiệp ịnh, cũng là tạo iều kiện cho các doanh nghiệp FDI trong CPTPP dễ dàng khai thác thị 8 lOMoAR cPSD| 45834641
trường Việt Nam. CPTPP tạo ra áp lực bắt buộc phải cải cách, tạo cơ hội ể hoàn thiện thể chế kinh tế,
cơ hội ổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng, nâng cao chất lượng trong thu hút ầu tư trực tiếp nước ngoài.
2.1.3. Về cơ cấu FDI theo ngành thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam
Các dòng vốn FDI chủ yếu ổ vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và ngành sản xuất, phân phối
iện, bán buôn bán lẻ và hoạt ộng kinh doanh bất ộng sản.
Hình 3: Tỷ trọng Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành kinh tế từa sau kết thúc àm phán TPP ến ầu 2019 (%)
Đáng chú ý, tuy Việt Nam là quốc gia xuất khẩu nhiều nông sản ra thế giới nhưng FDI vào ngành này
mới chỉ ạt 1% tổng số vốn ầu tư FDI. Do ngành nông lâm nghiệp Việt Nam vẫn sản xuất manh mún,
nhỏ lẻ, giá trị gia tăng thấp nên khó có thể tận dụng ược lợi thế của CPTPP trong ngắn hạn. Hiện nay,
Việt Nam chưa thu hút ược dự án FDI lớn vào ngành nông lâm nghiệp và thủy sản ể hình thành nền
sản xuất hàng hóa lớn, giá trị ầu tư bình quân vào ngành nông lâm nghiệp, thủy sản chỉ 7 triệu USD/dự
án, thấp hơn nhiều so với giá trị ầu tư bình quân chung là 12,4 triệu USD/dự án. Tính tới tháng 3/2019,
ngành nông lâm nghiệp, thủy sản chỉ thu hút ược 493 dự án
FDI, với số vốn ở mức 3,5 tỷ USD, tương ứng với 1,76% số dự án và 1% số vốn ầu tư vào Việt 9 lOMoAR cPSD| 45834641
Nam tính từ thời kỳ ổi mới.
Kể từ sau khi kết thúc àm phán CPTPP, các ối tác ầu tư chính của Việt Nam vẫn là các quốc gia và
vùng lãnh thổ. Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông), Đông Nam Á
(Singapore, Thái Lan), thiên ường thuế British Virgin Islands và Hoa Kỳ. Các quốc gia thành viên
CPTPP, hầu hết là những quốc gia có quan hệ truyền thống, ối tác thương mại lớn với Việt Nam, gia
nhập CPTPP kỳ vọng tạo thêm lợi thế trong ầu tư, ón nhiều dòng vốn hơn vào trong nước. Trong năm
2018 và quý I/2019, các ối tác trong CPTPP như Nhật Bản, Singapore ang gia tăng mở rộng ầu tư tại Việt Nam. 2.2. Giai oạn 2018- 2021
2.2.1. Về quy mô FDI thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam
Cái nhìn tổng quan tổng kết vốn FDI
ăng ký từ 6 quốc gia thành viên CPTPP gồm Mexico, Nhật
Bản, Singapore, New Zealand, Canada và Australia qua giai oạn từ 2018-2021 như sau:
Hình 4: Quy mô vốn FDI ăng ký từ các ối tác CPTPP vào Việt Nam Đơn vị: Triệu USD Nước 2018 2019 2020 2021 Mexico 0,11 0,12 0,02 0,02 Canada 85,38 177,14 61,6 62,35 Nhật Bản 8.598,95 4.137,60 2.368 3.879,48 Singapore 5.071,02 4.501,71 8.994 10.711,98 Newzealand 7,51 135,09 1,12 1,31 Australia 609,07 226,47 71,26 65,25 Tổng 14.371,94 9.178,13 11.496 14.720,39
Nguồn: Cục ầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tính chung tổng vốn ầu tư từ các nước trong khối CPTPP giảm.Từ góc ộ thu hút ầu tư nước ngoài
cho thấy, kết quả năm ầu thực thi CPTPP không mấy khả quan. Cụ thể, năm 2019, Việt Nam thu hút 10 lOMoAR cPSD| 45834641
ược gần 99 tỷ USD vốn ầu tư từ các nước CPTPP, giảm tới 38,8% so với năm 2018. Trong ó, vốn ăng
ký cấp mới chỉ ạt 4,1 tỷ USD, giảm tới 52%, vốn ăng ký tăng thêm cũng giảm tới 69%, chỉ ạt hơn 1
tỷ USD. Nhật Bản là nước có mức ộ sụt giảm vốn ầu tư mạnh nhất, từ gần 8.5 tỷ USD năm 2018
xuống còn hơn 4 tỷ USD năm 2019, tức là giảm khoảng 53%.
Australia và Malaysia cũng là những nước
ầu tư vào Việt Nam năm 2019 giảm mạnh so với năm
2018, với mức sụt giảm lên tới 62% và 51%.
Năm 2020, kết quả thu hút FDI từ khối CPTPP ạt 11.496 triệu USD, tăng 25,3% so với năm 2019
trong bối cảnh tổng vốn ầu tư nước ngoài mà Việt Nam thu hút trong năm này giảm gần 25%.
Năm 2021, thu hút vốn FDI từ khối các nước CPTPP ã ạt gần mức 15 triệu USD tăng 28% so với năm
2020, cho thấy thu hút vốn FDI từ các nhà ầu tư nước ngoài trong khối CPTPP hứa hẹn sẽ tăng trưởng
nhanh trong thời gian tới. Tín hiệu lạc quan từ các nhà ầu tư cho thấy tập trung ến từ các ối tác mới
nổi thuộc thị trường Mexico và Canada.
Xét về tốc ộ, vốn FDI từ các nước thành viên CPTPP giảm mạnh ối với các ối tác truyền thống, như:
Australian (giảm gần 63%), Malaysia (giảm 50%); nhưng tăng nhanh ối với các ối tác mới, như:
Canada, Mexico, tuy vậy, quy mô dự án khá nhỏ.
2.2.2. Về cơ cấu nguồn vốn FDI thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam
- Khái niệm: “Cơ cấu nguồn vốn là sự kết hợp giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, trong ó nợ phải trả
bao gồm các khoản nợ vay dài hạn, nợ hình thành từ phát hành trái phiếu, thuê tài chính, các khoản
tín dụng thương mại và các khoản phải trả ngắn hạn khác”
- Tính ến ngày 20/12/2021. Singapore là quốc gia dẫn ầu với tổng vốn ầu tư với trên 10,7 tỷ USD,
chiếm 34,4% tổng vốn ầu tư vào Việt Nam, tăng 19,1% so với cùng kỳ 2020; Hàn Quốc ứng thứ hai
với 4,95 tỷ USD, chiếm 16% tổng vốn ầu tư, tăng 25,4% so với cùng kỳ. Nhật Bản ứng thứ ba với
tổng vốn ầu tư ăng ký gần 3,9 tỷ USD, chiếm 13% tổng vốn ầu tư, tăng 64,6% so với cùng kỳ.
- Cơ cấu FDI theo ối tác ầu tư:
Cơ cấu nguồn vốn FDI thu hút từ nước thành viên Mexico
Số liệu thu hút vốn FDI vào Việt Nam từ Mexico thể hiện qua Hình 5.
Hình 5: FDI từ Mexico vào Việt Nam 11 lOMoAR cPSD| 45834641 Chỉ tiêu
Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2016
2017 2018 2019 2020 2021 0 0 0,01 0,11 0 0,022
Quy mô vốn ăng ký cấp mới (triệu USD) Số dự án cấp mới 0 0 1 2 0 1 0 0 0,01 0,055 0 0,022
Quy mô vốn bình quân dự án (triệu USD/dự án)
Số lượt góp vốn mua CP 0 0 0 1 2 0 0 0 0 0,01 0,02 0
Giá trị góp vốn mua cổ phần (triệu USD)
Nguồn: Cục ầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trước khi ký kết CPTPP, Mexico chưa ầu tư FDI vào thị trường Việt Nam. Năm 2018, Mexico có dự
án ầu tiên với giá trị 0,01 triệu USD. Sau khi Việt Nam chính thức thực thi CPTPP, Mexico có 2 dự
án ầu tư với giá trị 0,11 triệu USD. Năm 2020, Mexico ầu tư dưới hình thức góp vốn mua cổ phần
với 2 lượt và giá trị vốn góp mua cổ phần là 0,02 triệu USD. Sang năm 2021, Mexico ầu tư thêm mới
1 dự án với giá trị 0,022 triệu USD. Mặc dù ây là con số rất nhỏ so với các nhà ầu tư truyền thống
như Nhật Bản, Singapore hay New Zealand,… nhưng ã bước ầu cho thấy việc thực thi CPTPP có tác
ộng ến thu hút vốn FDI vào Việt Nam.
- Cơ cấu nguồn vốn FDI thu hút từ nước thành viên Canada : ây là ối tác truyền thống của Việt
Nam, xét theo số liệu lũy kế hết năm 2021, Canada xếp thứ 14 trong số các ối tác ầu tư FDI vào Việt Nam (Hình 6).
Hình 6: FDI từ Canada vào Việt Nam Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 12 lOMoAR cPSD| 45834641 38,54 6,59 4,27 31,28 4,32 15,86
Quy mô vốn ăng ký cấp mới (triệu USD) Số dự án cấp mới 15 7 14 28 22 20 2,57 0,94 0,31 1,12 0,2 0,793
Quy mô vốn bình quân dự án (triệu USD/dự án)
Số lượt góp vốn mua CP 32 37 58 107 78 60
21,53 34,54 81,11 145,86 57,28 44,78
Giá trị góp vốn mua cổ phần (triệu USD)
Nguồn: Cục ầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Sang các năm 2019, 2020 và 2021, sau khi CPTPP thực thi tại Việt Nam, số dự án mới của Canada
ầu tư vào Việt Nam tăng cao (28, 22 và 20 dự án). Đặc biệt trong năm 2019, khi CPTPP mới có hiệu
lực chính thức, tất cả các số liệu FDI từ Canada ều tăng vọt: quy mô vốn ăng ký năm 2019 là 31,28
triệu USD tăng lên 7,3 lần so với năm 2018; quy mô vốn bình quân dự án tăng từ 0,31 triệu USD/1
dự án lên 1,12 triệu USD/1 dự án. Năm 2019, số lượt góp vốn mua cổ phần cũng tăng lên 107 lượt
(tương ương mức tăng 84,5%) so với 58 lượt của năm 2018; giá trị góp vốn mua cổ phần cũng tăng
cao: 81,11 triệu USD lên 145,86 triệu USD. Đây là dấu ấn rõ nhất cho thấy CPTPP tác ộng ến thu hút
vốn FDI của Việt Nam. Năm 2020 và năm 2021, do tác ộng của ại dịch Covid-19, các số liệu ều giảm
so với năm 2019, song quy mô vốn ăng ký, số dự án cấp mới và số lượt góp vốn mua cổ phần vẫn cao hơn so với năm 2018.
2.2.3. Về cơ cấu FDI theo ngành thu hút từ các nước thành viên CPTPP vào Việt Nam Hình 7: 13 lOMoAR cPSD| 45834641
- Ngành nông lâm nghiệp và thủy sản: Sau khi Việt Nam phê chuẩn CPTPP vào cuối năm
2018, dòng vốn FDI tiếp tục tăng cao, tính chung 4 tháng
ầu năm, FDI ăng ký tăng tới
181% so với năm 2018, trong khi vốn thực hiện tăng tương ứng 7.5%.
- Sau khi Việt Nam phê chuẩn CPTPP, hoạt ộng xuất khẩu trong những tháng ầu năm 2019 vẫn
tiếp tục ược mở rộng, ạt 72.3 tỷ USD, mức tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
- Công nghiệp chế biến, chế tạo: Nhật Bản là nước thành viên tập trung nhiều nhất trong lĩnh
vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 1.842 dự án với số vốn 41,79 tỷ USD vốn ăng ký, chiếm
ến 65,3% tổng vốn ầu tư. Lĩnh vực sản xuất phân phối iện ứng thứ hai với 19 dự án, tổng vốn
ầu tư là 7,4 tỷ USD chiếm 11,5% tổng vốn ầu tư. Kế ến là kinh doanh bất ộng sản với số vốn
là 6,97 tỷ USD chiếm 10,9% tổng vốn ầu tư (Tính ến năm 2021).
- Ngành sản xuất, phân phối iện mặc dù thu hút ược số lượng dự án mới, iều chỉnh cũng như
góp vốn mua cổ phần không nhiều (23 dự án), song có dự án có quy mô vốn lớn nên ứng thứ
hai với tổng vốn ầu tư trên 5,7 tỷ USD, chiếm 18,33% tổng vốn ầu tư ăng ký.
- Các ngành kinh doanh bất ộng sản, bán buôn - bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy với tổng
vốn ăng ký ạt lần lượt là trên 2,63 tỷ USD và trên 1,4 tỷ USD…
- Tính lũy kế ến ngày 20/12/2021, các nhà ầu tư nước ngoài ã ầu tư vào 19/21 ngành trong hệ
thống phân ngành kinh tế quốc dân. Trong ó, ngành công nghiệp chế biến - chế tạo chiếm tỷ
trọng cao nhất với trên 241,9 tỷ USD, chiếm 59,3% tổng vốn ầu tư. Tiếp theo là các lĩnh vực
kinh doanh bất ộng sản với gần 61,8 tỷ USD (chiếm 15,1% tổng vốn ầu tư); sản xuất, phân
phối iện với gần 33,9 tỷ USD (chiếm 8,3% tổng vốn ầu tư). 14 lOMoAR cPSD| 45834641
2.3. Đánh giá chung về thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam dưới ảnh hưởng của hiệp ịnh CPTPP
2.3.1. Những kết quả ạt ược -
Kết quả thu hút FDI vào Việt Nam dưới tác ộng của hiệp ịnh CPTPP từ năm 2016-2018: ● Năm 2016, sau khi
àm phán TPP thành công, rất nhiều nhà ầu tư nước ngoài ã tới Việt
Nam tìm kiếm cơ hội và hiện thực hóa các kế hoạch ầu tư của mình tại Việt Nam, nhằm ón ầu
các cơ hội do TPP mang lại. Hàng tỷ USD ã ược chuẩn bị cho các kế hoạch xây dựng các nhà
máy dệt may, da giày tại nhiều ịa phương ở Việt Nam. Nối tiếp à tăng trưởng của năm ngoái,
sáu tháng ầu năm này, nguồn vốn FDI thu hút ược trong từng tháng ều tăng cao so với cùng
kỳ năm ngoái, nhưng những tháng sau ó thì có chiều hướng tăng chậm lại. Nguyên nhân trước
hết ược cho là do tác ộng của tình hình kinh tế và tài chính thế giới biến ộng với sự kiện
Brexit, các nhu cầu trên thế giới về một số mặt hàng cũng giảm sút do ó các nhà ầu tư nước
ngoài thận trọng hơn. Bên cạnh ó, Hiệp ịnh TPP gặp khó khăn, sự kiện Brexit… dẫn tới nguồn
ộng lực cho FDI vào ầu tư tại Việt Nam ể ược hưởng ưu ãi từ cái gọi là “Made in Vietnam”
cũng phai nhạt, cũng giảm i. Tuy nhiên, năm 2016 vẫn ược ánh giá là năm ạt ược thành công
trong thu hút vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài nhờ môi trường ầu tư - kinh doanh có nhiều cải
thiện. Lần ầu tiên vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân ạt mức kỷ lục (15,8 tỷ USD, tăng
9% so với cùng kỳ năm trước), vốn thu hút ầu tư trực tiếp nước ngoài cũng tăng cao so với cùng kỳ năm 2015.
● Những dấu hiệu xấu từ ầu năm như việc Mỹ ơn phương rút khỏi TPP hay sự gia tăng chủ
nghĩa bảo hộ tại nhiều nước ã khiến thu hút ÐTNN trong năm 2017 ược nhiều người ví như
một bức tranh ảm ạm. Tuy nhiên, thực tế, thu hút ÐTNN trong năm này ã ạt kết quả rất ấn
tượng. Theo công bố của Cục ÐTNN (Bộ Kế hoạch và Ðầu tư), trong năm 2017, tổng vốn ăng
ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà ÐTNN lên tới 35,88 tỷ USD, tăng
44,4% so cùng kỳ năm 2016. Ðây là mức tăng cao nhất trong mười năm qua. Vốn thực hiện
các dự án FDI cũng “san phẳng” kỷ lục vừa ược lập trong năm 2016 (15,8 tỷ
USD), ạt mốc 17,5 tỷ USD. Điều
ó cho thấy rằng không tham gia TPP hay có tham gia
TPP thì nước chúng ta vẫn tiếp tục hội nhập sâu rộng.
● Theo Bộ KH&ĐT, vốn FDI thực hiện trong giai oạn 2016 - 2018 ước ạt 51,3 tỷ USD, tăng
55,6% so với giai oạn 2011 - 2013, và tăng 22,8% so với kế hoạch. Nhìn lại 2 năm này Bộ 15 lOMoAR cPSD| 45834641
KH&ĐT ánh giá, ây là một tín hiệu tích cực trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước
vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng các nhà ầu tư vẫn triển khai giải ngân vốn và tiếp
tục mở rộng hoạt ộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Trong khi ó, với tỷ trọng các dự án
FDI trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng số dự án FDI ang ngày càng tăng,
ặc biệt là một số dự án lớn sản xuất hàng xuất khẩu ang tích cực giải ngân, mở rộng sản xuất
(Samsung, Nokia, LG…), dự kiến khu vực doanh nghiệp FDI vẫn tiếp tục giữ vị trí ầu tàu
trong việc tạo ra giá trị xuất khẩu trong các năm tới. -
Kết quả thu hút FDI vào Việt Nam dưới tác ộng của hiệp ịnh CPTPP từ năm 2018-2021:
● Năm 2018, Việt Nam ã thu hút ược hơn 2.700 dự án mới và số vốn thu hút ược ã vượt mốc 30
tỷ USD. Trong năm 2018, ghi nhận 108 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án ầu tư vào Việt
Nam, trong ó, những ối tác truyền thống vẫn tiếp tục dẫn ầu trong ầu tư vào Việt Nam. Nhật
Bản ứng vị trí thứ nhất, theo sau ó là Hàn Quốc và Singapore. Tính theo lũy kế ến tháng
2/2018, Việt Nam thu hút ược 49,58 tỷ USD dòng vốn FDI từ Nhật Bản; 42,8 tỷ USD dòng
vốn FDI từ Singapore và Malaysia là 12,3 tỷ USD. Cả 3 nhà ầu tư (NĐT) này ều là những
nước thành viên CPTPP và nằm trong top 10 NĐT nước ngoài lớn tại Việt Nam. Những cái
tên còn lại trong nhóm CPTPP là Canada (5,1 tỷ USD), Australia (1,8 tỷ USD), New Zealand
(102 triệu USD) thời gian qua ã ẩy mạnh ầu tư vào Việt Nam nhưng ược kỳ vọng sẽ tiếp tục
tăng trong thời gian tới, ặc biệt là Chile và Mexico, là những nước có quan hệ thương mại, ầu
tư vào Việt Nam chưa nhiều.
Nhưng nếu so với kết quả thu hút FDI năm 2017, thu hút FDI 2018 ã có sự sụt giảm. Theo
ánh giá, sự sụt giảm về số lượng thu hút FDI năm 2018 ã phần nào cho thấy, thu hút FDI bắt
ầu có sự chọn lọc và chú trọng hiệu quả, chất lượng, ảm bảo ịnh hướng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.
● Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2019, Việt Nam thu hút xấp xỉ 9,5 tỷ USD vốn ầu tư
từ các nước CPTPP, giảm gần 36% so với năm 2018. Trong ó: Vốn ăng ký cấp mới khoảng
4,05 tỷ USD, giảm 51,3% so với năm 2018; Vốn ăng ký tăng thêm là hơn 1,6 tỷ USD, giảm
50,6% so với năm 2018; Giá trị góp vốn mua cổ phần ạt 4,4 tỷ USD, tăng
36,5% USD so với năm 2018. Đáng chú ý là trong khi tổng số vốn ăng ký giảm, số dự án
cấp mới lại tăng hơn 13% so với năm 2018. Quy mô trung bình các dự án FDI mới từ các
nước CPTPP giảm mạnh trong năm 2019 so với trước ó, từ gần 11 triệu USD/dự án năm 16 lOMoAR cPSD| 45834641
2018 giảm xuống còn khoảng 4,7 triệu USD/dự án năm 2019 (giảm 56,9%).
Xét theo từng ối tác, ầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam có mức giảm sâu nhất về giá trị (từ gần
9 tỷ USD năm 2018 giảm xuống còn hơn 4 tỷ USD năm 2019, tương ương 52%4 ). Về tốc ộ,
vốn FDI giảm mạnh từ các nguồn truyền thống như Australia (giảm gần 63%), Malaysia (giảm 50%)… Hình 8:
Trên bình diện chung, trong so sánh với kết quả thu hút ầu tư nước ngoài nói chung của Việt
Nam năm 2019, thu hút ầu tư từ các ối tác CPTPP dường như kém lạc quan hơn. Cụ thể: Về
số vốn, vốn FDI từ các nguồn CPTPP giảm gần 36% thì tổng vốn FDI thu hút ược năm 2019
của Việt Nam vẫn tăng trên 7%; ặc biệt vốn ăng kÝ mới từ CPTPP giảm trên 51% thì tổng
vốn ầu tư ăng kÝ mới từ tất cả các ối tác mặc dù cũng giảm nhưng chỉ ở mức gần 7%; Về quy
mô các dự án ăng kÝ mới, mặc dù cả các dự án từ các ối tác CPTPP và từ thế giới ều giảm,
tốc ộ giảm ở các ối tác CPTPP cao gấp 2 lần so với trung bình chung (tương ứng là giảm
56,9% và giảm 26,9%). Có thể nói trong bức tranh FDI chung không mấy sáng sủa của năm 17 lOMoAR cPSD| 45834641
2019, mảng ầu tư nước ngoài từ các ối tác CPTPP sẫm hơn áng kể. Nếu soi chiếu với số liệu
ầu tư ra nước ngoài của các nước ối tác thì tình hình
còn kém khả quan hơn, khi mà tổng ầu tư ra nước ngoài (chỉ tính ầu tư trực tiếp) trên toàn thế
giới cũng như từ các nước CPTPP trong năm 2019 ều tăng (lần lượt là tăng 33,19% và
51,25%) so với 2018.( xem hình 8 ) Hình 9:
❖ Có một số lý do khách quan lý giải phần nào kết quả thu hút FDI từ các nước CPTPP
năm 2019 không mấy khả quan này:
Năm 2018 vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam tăng ột biến nhờ một dự án FDI lớn từ ối tác
này (dự án Thành phố thông minh tại Đông Anh, Hà Nội của Sumitomo Corporation với tổng
vốn ầu tư 4,138 tỷ USD). Chỉ một dự án này ã chiếm tới gần 30% tổng số vốn ầu tư FDI từ
các ối tác CPTPP năm 2018. Năm 2019 không có dự án nào lớn như vậy, sự sụt giảm ở mức
35,9% trong bối cảnh sụt giảm chung trong thu hút FDI của Việt Nam trong năm này cũng là
iều có thể dự oán trước; Các cam kết về thể chế cần nhiều thời gian hơn ể phát huy tác dụng,
còn cam kết mở cửa thị trường trong CPTPP lại phần lớn có lộ trình dài, chưa thực hiện ngay 18 lOMoAR cPSD| 45834641
trong 02 năm ầu thực thi. Hơn nữa, không giống như xuất nhập khẩu hàng hóa, các quyết ịnh
ầu tư cần một khoảng thời gian nhất ịnh (có thể ến vài năm) ể cân nhắc nhiều yếu tố liên quan
tới việc ầu tư. Vì vậy ngay cả với các cam kết mở cửa cho dịch vụ và ầu tư ngay khi CPTPP
có hiệu lực, vẫn cần một ộ lùi thời gian áng kể ể các cam kết này có tác ộng thực tế.
Hơn nữa, mặc dù có nhiều iểm không khả quan, bức tranh thu hút ầu tư năm 2019 từ các ối
tác CPTPP vẫn có iểm tích cực nhất ịnh: Về quy mô các dự án, mặc dù các dự án vốn FDI từ
các ối tác CPTPP năm 2019 giảm mạnh về quy mô vốn trung bình so với 2018 (mà lÝ do
cũng xuất phát từ việc 2018 có 01 dự án lớn nói trên), trong so sánh về giá trị, quy mô các dự
án từ các ối tác CPTPP vẫn cao hơn 9,5% so với quy mô vốn trung bình của các dự án FDI từ
tất cả các nguồn; Về ối tác, mặc dù vốn ầu tư từ các nguồn truyền thống trong CPTPP (như
Nhật Bản, Australia, Malaysia, Singapore) ều giảm trong năm 2019, vốn FDI từ các ối tác
mới trong CPTPP vào Việt Nam (Canada, Mexico) hoặc các ối tác truyền thống nhỏ (Brunei,
New Zealand) lại ược cải thiện tích cực trong năm 2019. Điều này một lần nữa cho thấy
CPTPP ang tạo ra các tác ộng tích cực ối với các ối tác mới.
● So với bức tranh ảm ạm của 2019, kết quả thu hút ầu tư từ các ối tác CPTPP năm 2020 dường
như khả quan hơn. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn ầu tư nước ngoài vào
Việt Nam năm 2020 ạt 28,5 tỷ USD, giảm gần 25% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi ó,
vốn FDI từ các ối tác CPTPP cùng giai oạn ạt 11,8 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ (Xem
Bảng 8). Tất nhiên, nhiều Ý kiến chuyên gia cũng chỉ ra rằng sự gia tăng của vốn FDI từ
CPTPP năm 2020 dường như ang bị thổi phồng do ặt trong so sánh với con số giảm sâu của
năm 2019, do ó cần có cái nhìn lạc quan một cách thận trọng về kết quả này. Mặc dù vậy, có
một thực tế ã ược nhiều chuyên gia nhấn mạnh, CPTPP và các FTA ang góp phần tạo ra sức
hấp dẫn riêng của Việt Nam trong thu hút nguồn vốn FDI chuyển dịch từ Trung Quốc dưới
ảnh hưởng của dịch COVID-19. Hình 10: 19 lOMoAR cPSD| 45834641
Sau 2 năm thực thi Hiệp ịnh CPTPP, kết quả thu hút FDI vẫn còn thấp, chưa ạt ược như kỳ
vọng. Nguyên nhân chủ yếu ược nhiều chuyên gia nhận ịnh là do phần lớn các cam kết mở
cửa của Hiệp ịnh có lộ trình kéo dài, tác ộng của dịch Covid-19, chiến tranh thương mại Mỹ
- Trung, mà còn ở các vấn ề chủ quan của cả Nhà nước và các doanh nghiệp.
● Vốn FDI vào Việt Nam năm 2021 ạt tới 38,85 tỷ USD, tăng 25,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Thống kê cho thấy, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các thị trường thuộc khối
CPTPP năm 2021 ều ghi nhận mức tăng trưởng dương. Tiêu biểu như Singapore, Malaysia,
Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico, Chile ều ghi nhận mức tăng trưởng mạnh. Ngoài ra, 3
thị trường còn lại là Peru, Brunei và New Zealand tuy tăng trưởng cao nhưng giá trị tuyệt ối
trong giao dịch thương mại còn thấp.
Sau 3 năm kể từ khi Hiệp ịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
có hiệu lực, hàng hóa xuất khẩu Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP ã có bước nhảy 20