Thu nhập bình quân đầu người GDP là gì? Công thức tính GDP

Thu nhập đầu người hay thu nhập bình quân đầu người (income per capita) là đại lượng được tính bằng cách lấy thu nhập quốc dân của một nước (tổng thu nhập quốc dân - GNI hay thu nhập quốc dân - NI) chia cho dân số của nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 2.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 2.4 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thu nhập bình quân đầu người GDP là gì? Công thức tính GDP

Thu nhập đầu người hay thu nhập bình quân đầu người (income per capita) là đại lượng được tính bằng cách lấy thu nhập quốc dân của một nước (tổng thu nhập quốc dân - GNI hay thu nhập quốc dân - NI) chia cho dân số của nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

172 86 lượt tải Tải xuống
Thu nhập bình quân đầu người GDP là gì? Công thức tính
GDP
1. Thu nhập bình quân đầu người
1.1. Thu nhập bình quân đầu người là gì?
chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng phản ánh "mức thu nhập cấu thu nhập của các tầng
lớp dân cư" để đánh giá mức sống, phân hóa giàu nghèo, tính t lệ nghèo làm sở cho hoạch
định chính sách nhằm nâng cao mức sống của nhân dân, xóa đói giảm nghèo.
1.2. Công thức tính thu nhập bình quân đầu người
Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng bằng tổng thu nhập trong năm của hộ chia cho số nhân
khẩu bình quân năm của hộ và chia cho 12 tháng :
Thu nhập của hộ toàn bộ số tiền giá trị hiện vật sau khi trừ chi phí sản xuất hộ các
thành viên của hộ nhận được trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm. Thu nhập của hộ bao
gồm:
(1) Thu từ tiền công, tiền lương;
(2) Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (sau khi đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất)
(3) Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thủy sản (sau khi đã trừ chi phí sản xuất
và thuế sản xuất)
(4) Thu khác được tính vào thu nhập như thu do biếu, mừng, lãi tiết kiệm,...
Các khoản thu không tính vào thu nhập gồm rút tiết kiệm, thu nợ, bán tài sản, vay nợ, tạm ứng và
các khoản chuyển nhượng vốn nhận được do liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh...
2. Tổng quan về GDP
2.1. GDP là gì?
GDP viết tắt của cụm từ Gross Dosmetic Product, dịch ra tổng sản phẩm nội địa hoặc tổng
sản phẩm quốc nội. Đây là một chỉ số tiêu dùng đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các loại
hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra ở một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
2.2. Đặc điểm của GDP
GDP chính là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường. Bằng việc sử dụng giá thị trường, rất nhiều
loại sản phẩm sẽ được cộng lại thành một chỉ tiêu duy nhất về giá trị. Gía thị trường biểu thị số
tiền người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho các loại hàng hóa khác nhau, vậy phản ánh chính
xác giá trị của những hàng hóay.
GDP chỉ biểu thị các loại hàng hóa được sản xuất và bán ra hợp pháp trên thị trường. GDP không
tính được những sản phẩm sản xuất và bán ra bất hợp pháp trong nền kinh tế ngầm.
Hàng hóa, dịch vụ được tính trong GDP bao gồm: Các loại hàng hóa hữu hình như thực phẩm, xe
hơi, quần áo...và cả những dịch vụ vô hình như cắt tóc, khám bệnh, biểu diễn...
GDP chỉ bao gồm giá trị của hàng hóa, dịch vụ cuối cùng, không tính giá trị của những hàng hóa
trung gian. GDP cũng chỉ bao gồm các hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra trong hiện tại, không
bao gồm hàng hóa được sản xuất ra trong quá khứ.
GDP được tính theo phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia, bao gồm các đơn vị sản xuất - kinh
doanh dưới hình thức tổ chức, cá nhân và hộ gia đình.
GDP phản ánh giá trị sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể, thường một năm hoặc một
quý.
2.3 Công thức tính chỉ số GDP
Hiện nay có 03 cách tính GDP thông nhất được áp dụng. Tuy nhiên, dù theo cách nào thì kết quả
cũng như nhau.
2.3.1 Phương pháp sản xuất
Xét về góc độ sản xuất, tổng sản phẩm quốc nội chính tổng tất cả giá trị gia tăng của nền kinh
tế một nước trong một thời gian nhất định.
GDP = Gía trị tăng thêm + Thuế nhập khẩu
Trong đó giá trị tăng thêm của từng ngành kinh tế thể thu nhập của người sản xuất, tiền công,
bảo hiểm, khấu hao tài sản cố định, thuế sản xuất, giá trị thặng dư...
2.3.2 Phương pháp sử dụng cuối cùng
Xét về góc độ sử dụng hay chi tiêu, GDP bao gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình, tiêu cùng
cuối cùng của chính phủ, tích lũy tài sản và chênh lệch xuất - nhập khẩu của một đất nước.
GDP = C + I + G +NX
Trong đó:
C : Tổng giá trị tiêu dùng cho sản phầm và dịch vụ của các hộ gia đình trong quốc gia đó
I : Tổng giá trị tiêu cùng của các nhà đầu tư
G : Tổng giá trị chi tiêu của chính phủ
NX : Xuất khẩu ròng
2.3.3 Phương pháp thu nhập
Xét về góc độ thu nhập, GDP gồm thu nhập của người lao động, thuế sản xuất, khấu hao tài sản
cố định dùng cho sẩn xuất và giá trị thặng dư sản xuất trong kỳ của một đất nước.
GDP = W + R + I + Pr + Ti + De
Trong đó:
- W: Tiền lương
- R: Tiền thuê
- I: Tiền lãi
- Pr: Lợi nhuận
- Ti: Các khoản thuế dịch vụ, hàng hóa bán trên thị trường và trợ cấp của chính phủ cho sản xuất
(thuế gián thu ròng)
- De: Khấu hao tài sản cố định
2.3. GDP bình quân đầu người là gì
GDP bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia trong năm chia cho dân số trung
bình trong năm tương ứng.
một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả sản xuất tính bình quân
đầu người trong một năm. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người còn chỉ tiêu được dùng
để đánh giá sự phát triển kinh tế theo thời gian và so sánh quốc tế.
2.4. Công thức tính GDP bình quân đầu người
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tính bằng ngoại tệ được tính bằng USD theo t
giá hối đoái (thực tế) và tỷ giá sức mua tương đương.
3. Phân biệt giữa GDP bình quân đầu người và Thu nhập bình quân đầu người
Như vậy, chỉ tiêu thu nhập gồm 4 khoản thì 3 khoản (1), (2) và (3) đã được tính trong GDP, tương
ứng với chỉ tiêu thu nhập của người lao động và thu nhập hỗn hợp. Khoản (4) là phần thu nhập từ
sở hữu và thu chuyển nhượng sẽ không được tính trong chỉ tiêu GDP.
Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người ngoài các khoản (1), (2) và (3) còn khác chỉ tiêu thu nhập bình
quân đầu người ở điểm trong GDP còn bao gồm thuế sản phẩm, khấu hao tài sản cố định và thặng
dư sản xuất.
Mối quan hệ giữa GDP và thu nhập bình quân đầu người được thể hiện ở sơ đồ sau:
4. Các câu hỏi thường gặp
4.1. Thu nhập bình quân đầu người trong tiếng Anh là gì?
Thu nhập bình quân đầu người trong tiếng Anh là : Income per capita.
4.2. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là bao nhiêu
Theo báo cáo khảo sát mức sống dân năm 2021 của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân
đầu người/tháng của Việt Nam trong năm 2021 (theo giá hiện hành) đạt 4,2 triệu đồng và giảm 1%
so với năm 2020 (tương đương giá trị 420.000 nghìn đồng/tháng).
Trong đó, thu nhập bình quân ddaaud người ở khu vực thành thị đạt gần 5,4 triệu đồngcao gấp
gần 1,5 lần khu vực nông thôn xấp xỉ 3,5 triệu đồng.
Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống cho biết trước năm 2019 thu nhập
bình quân đầu người liên tục tăng, tuy nhiên do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, thu nhập
đã có xu hướng giảm dần. Do đó, tốc độ giảm thu nhập ở khu vực thành thị nhiều hơn so với khu
vực nông thôn. Cụ thể, thu nhập bình quân một người/tháng ở khu vực thành thị giảm 3,6% so với
năm 2020, trong khi thu nhập bình quân ở khu vực nông thôn không thay đổi đáng kể.
Theo vùng miền, thu nhập bình quân khu vực Đông Nam Bộ cao nhất đạt gần 5,6 triệu
đồng/người/tháng thấp nhất vùng Trung du miền núi phía Bắc với 2,8 triệu
đồng/người/tháng.
Trên thực tế, nhóm hộ giàu nhất chiếm 20% thu nhập bình quân 9,2 triệu đồng/tháng và cao
gấp gần 8 lần so với nhóm hộ nghèo nhất (nhóm gồm 20% dân số nghèo nhất).
Theo báo cáo, cơ cấu thu nhập đang chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ hơn. Hiện, ttrọng
các khoản thu từ tiền công, tiền lương xu hướng tăng dần từ năm 2010 đến nay (từ 45% năm
2010 lên đến 57% năm 2021). Ngược lại, ttrọng thu từ hoạt động tự làm nông - lâm nghiệp -
thủy sản có xu hướng ngày càng giảm (từ 20% năm 2010 xuống còn 11% năm 2021).
4.3. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng thứ bao nhiêu trên toàn thế
giới?
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng thứ 7 trong s11 nước Đông Nam Á thứ
130 trên 195 nước được Ngân hàng Thế giới thống kê, xếp hạng, theo số liệu vừa được ngân hàng
này cập nhật vào đầu tháng 7.
Mặc chưa lọto nửa trên trong nhóm các nước Đông Nam Á, song số liệu của Ngân hàng Thế
giới cho thấy các chỉ số của Việt Nam đã tiến thêm được 2 bậc trên bình diện toàn cầu, trong khi
các nước ASEAN - chỉ trừ Singapore - đều tụt vài bậc.
Bộ chỉ số WDI của Ngân hàng Thế giới tập hợp các chỉ số phát triển quan trọng, lấy thông tin từ
các nguồn quốc tế được công nhận chính thức, thể hiện dữ liệu cập nhật nhất chính xác
nhất có thể có được về tỉnh hình phát triển toàn cầu.
Các số liệu mới cập nhật cho thấy thu nhập bình quân đầy người của Việt Nam, theo cách tính
thông thường, đạt mức cao hơn một chút so với ngưỡng thu nhập trung bình thấp nhất thế giới,
nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với ngưỡng thu nhập trung bình cao.
5. Câu hỏi thường gặp về thu nhập bình quân đầu người
5.1 Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) là gì?
Chỉ sô điêu chỉnh GDP hay chỉ số giảm phát GDP trong tiếng Anh được gọi là GDP deflator.
Chỉ sô điêu chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình của tât cả mọi hàng hóa và dịch vụ được tính
vào GDP.
Chỉ sô điêu chỉnh GDP được tính bằng tỉ sô giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tê.
phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá của năm sở. Chỉ sô điê u chỉnh GDP những
năm sau (thời sau) phản ánh sự gia tăng của GDP danh nghĩa so với năm gô c, chỉ cho biêt
sự thay đô
i sản lượng do giá thay đô
i chứ không cho biê t sự gia tăng của GDP thực tê.
5.2 Thu nhập đầu người hay thu nhập bình quân đầu người (income per capita) gì?
Thu nhập đầu người hay thu nhập bình quân đầu người (income per capita) là đại lượng được tính
bằng cách lấy thu nhập quốc dân của một nước (tổng thu nhập quốc dân - GNI hay thu nhập quốc
dân - NI) chia cho dân số của nó. Đây là mức thu nhập tính bình quân cho mỗi người dân, bất kể
đó là nam hay nữ, người lớn hay trẻ em. Vì phân phối thu nhập không hoàn toàn công bằng và vì
nhiều lý do khác (ví dụ tình trạng ô nhiễm, nền kinh tế ngầm, hoat động nội trợ), nên chỉ tiêu thu
nhập đầu người không phải là đại lượng hoàn hảo về phúc lợi kinh tế và mức sống.
| 1/6

Preview text:

Thu nhập bình quân đầu người GDP là gì? Công thức tính GDP
1. Thu nhập bình quân đầu người
1.1. Thu nhập bình quân đầu người là gì?
Là chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng phản ánh "mức thu nhập và cơ cấu thu nhập của các tầng
lớp dân cư" để đánh giá mức sống, phân hóa giàu nghèo, tính tỷ lệ nghèo làm cơ sở cho hoạch
định chính sách nhằm nâng cao mức sống của nhân dân, xóa đói giảm nghèo.
1.2. Công thức tính thu nhập bình quân đầu người
Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng bằng tổng thu nhập trong năm của hộ chia cho số nhân
khẩu bình quân năm của hộ và chia cho 12 tháng :
Thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền mà giá trị hiện vật sau khi trừ chi phí sản xuất mà hộ và các
thành viên của hộ nhận được trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm. Thu nhập của hộ bao gồm:
 (1) Thu từ tiền công, tiền lương;
 (2) Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (sau khi đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất)
 (3) Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thủy sản (sau khi đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất)
 (4) Thu khác được tính vào thu nhập như thu do biếu, mừng, lãi tiết kiệm,...
Các khoản thu không tính vào thu nhập gồm rút tiết kiệm, thu nợ, bán tài sản, vay nợ, tạm ứng và
các khoản chuyển nhượng vốn nhận được do liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh...
2. Tổng quan về GDP 2.1. GDP là gì?
GDP là viết tắt của cụm từ Gross Dosmetic Product, dịch ra là tổng sản phẩm nội địa hoặc tổng
sản phẩm quốc nội. Đây là một chỉ số tiêu dùng đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các loại
hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra ở một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
2.2. Đặc điểm của GDP
GDP chính là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường. Bằng việc sử dụng giá thị trường, rất nhiều
loại sản phẩm sẽ được cộng lại thành một chỉ tiêu duy nhất về giá trị. Gía thị trường biểu thị số
tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho các loại hàng hóa khác nhau, vì vậy nó phản ánh chính
xác giá trị của những hàng hóa này.
GDP chỉ biểu thị các loại hàng hóa được sản xuất và bán ra hợp pháp trên thị trường. GDP không
tính được những sản phẩm sản xuất và bán ra bất hợp pháp trong nền kinh tế ngầm.
Hàng hóa, dịch vụ được tính trong GDP bao gồm: Các loại hàng hóa hữu hình như thực phẩm, xe
hơi, quần áo...và cả những dịch vụ vô hình như cắt tóc, khám bệnh, biểu diễn...
GDP chỉ bao gồm giá trị của hàng hóa, dịch vụ cuối cùng, không tính giá trị của những hàng hóa
trung gian. GDP cũng chỉ bao gồm các hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra trong hiện tại, không
bao gồm hàng hóa được sản xuất ra trong quá khứ.
GDP được tính theo phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia, bao gồm các đơn vị sản xuất - kinh
doanh dưới hình thức tổ chức, cá nhân và hộ gia đình.
GDP phản ánh giá trị sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể, thường là một năm hoặc một quý.
2.3 Công thức tính chỉ số GDP
Hiện nay có 03 cách tính GDP thông nhất được áp dụng. Tuy nhiên, dù theo cách nào thì kết quả cũng như nhau.
2.3.1 Phương pháp sản xuất
Xét về góc độ sản xuất, tổng sản phẩm quốc nội chính là tổng tất cả giá trị gia tăng của nền kinh
tế một nước trong một thời gian nhất định.
GDP = Gía trị tăng thêm + Thuế nhập khẩu
Trong đó giá trị tăng thêm của từng ngành kinh tế có thể là thu nhập của người sản xuất, tiền công,
bảo hiểm, khấu hao tài sản cố định, thuế sản xuất, giá trị thặng dư...
2.3.2 Phương pháp sử dụng cuối cùng
Xét về góc độ sử dụng hay chi tiêu, GDP bao gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình, tiêu cùng
cuối cùng của chính phủ, tích lũy tài sản và chênh lệch xuất - nhập khẩu của một đất nước.
GDP = C + I + G +NX Trong đó:
 C : Tổng giá trị tiêu dùng cho sản phầm và dịch vụ của các hộ gia đình trong quốc gia đó
 I : Tổng giá trị tiêu cùng của các nhà đầu tư
 G : Tổng giá trị chi tiêu của chính phủ  NX : Xuất khẩu ròng
2.3.3 Phương pháp thu nhập
Xét về góc độ thu nhập, GDP gồm thu nhập của người lao động, thuế sản xuất, khấu hao tài sản
cố định dùng cho sẩn xuất và giá trị thặng dư sản xuất trong kỳ của một đất nước.
 GDP = W + R + I + Pr + Ti + De Trong đó: - W: Tiền lương - R: Tiền thuê - I: Tiền lãi - Pr: Lợi nhuận
- Ti: Các khoản thuế dịch vụ, hàng hóa bán trên thị trường và trợ cấp của chính phủ cho sản xuất (thuế gián thu ròng)
- De: Khấu hao tài sản cố định
2.3. GDP bình quân đầu người là gì
GDP bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia trong năm chia cho dân số trung
bình trong năm tương ứng.
Là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả sản xuất tính bình quân
đầu người trong một năm. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người còn là chỉ tiêu được dùng
để đánh giá sự phát triển kinh tế theo thời gian và so sánh quốc tế.
2.4. Công thức tính GDP bình quân đầu người
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tính bằng ngoại tệ được tính bằng USD theo tỷ
giá hối đoái (thực tế) và tỷ giá sức mua tương đương.
3. Phân biệt giữa GDP bình quân đầu người và Thu nhập bình quân đầu người
Như vậy, chỉ tiêu thu nhập gồm 4 khoản thì 3 khoản (1), (2) và (3) đã được tính trong GDP, tương
ứng với chỉ tiêu thu nhập của người lao động và thu nhập hỗn hợp. Khoản (4) là phần thu nhập từ
sở hữu và thu chuyển nhượng sẽ không được tính trong chỉ tiêu GDP.
Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người ngoài các khoản (1), (2) và (3) còn khác chỉ tiêu thu nhập bình
quân đầu người ở điểm trong GDP còn bao gồm thuế sản phẩm, khấu hao tài sản cố định và thặng dư sản xuất.
Mối quan hệ giữa GDP và thu nhập bình quân đầu người được thể hiện ở sơ đồ sau:
4. Các câu hỏi thường gặp
4.1. Thu nhập bình quân đầu người trong tiếng Anh là gì?
Thu nhập bình quân đầu người trong tiếng Anh là : Income per capita.
4.2. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là bao nhiêu
Theo báo cáo khảo sát mức sống dân cư năm 2021 của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân
đầu người/tháng của Việt Nam trong năm 2021 (theo giá hiện hành) đạt 4,2 triệu đồng và giảm 1%
so với năm 2020 (tương đương giá trị 420.000 nghìn đồng/tháng).
Trong đó, thu nhập bình quân ddaaud người ở khu vực thành thị đạt gần 5,4 triệu đồng và cao gấp
gần 1,5 lần khu vực nông thôn xấp xỉ 3,5 triệu đồng.
Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết trước năm 2019 thu nhập
bình quân đầu người liên tục tăng, tuy nhiên do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, thu nhập
đã có xu hướng giảm dần. Do đó, tốc độ giảm thu nhập ở khu vực thành thị nhiều hơn so với khu
vực nông thôn. Cụ thể, thu nhập bình quân một người/tháng ở khu vực thành thị giảm 3,6% so với
năm 2020, trong khi thu nhập bình quân ở khu vực nông thôn không thay đổi đáng kể.
Theo vùng miền, thu nhập bình quân khu vực Đông Nam Bộ là cao nhất đạt gần 5,6 triệu
đồng/người/tháng và thấp nhất là vùng Trung du và miền núi phía Bắc với 2,8 triệu đồng/người/tháng.
Trên thực tế, nhóm hộ giàu nhất chiếm 20% có thu nhập bình quân 9,2 triệu đồng/tháng và cao
gấp gần 8 lần so với nhóm hộ nghèo nhất (nhóm gồm 20% dân số nghèo nhất).
Theo báo cáo, cơ cấu thu nhập đang chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ hơn. Hiện, tỷ trọng
các khoản thu từ tiền công, tiền lương có xu hướng tăng dần từ năm 2010 đến nay (từ 45% năm
2010 lên đến 57% năm 2021). Ngược lại, tỷ trọng thu từ hoạt động tự làm nông - lâm nghiệp -
thủy sản có xu hướng ngày càng giảm (từ 20% năm 2010 xuống còn 11% năm 2021).
4.3. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng thứ bao nhiêu trên toàn thế giới?
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng thứ 7 trong số 11 nước Đông Nam Á và thứ
130 trên 195 nước được Ngân hàng Thế giới thống kê, xếp hạng, theo số liệu vừa được ngân hàng
này cập nhật vào đầu tháng 7.
Mặc dù chưa lọt vào nửa trên trong nhóm các nước Đông Nam Á, song số liệu của Ngân hàng Thế
giới cho thấy các chỉ số của Việt Nam đã tiến thêm được 2 bậc trên bình diện toàn cầu, trong khi
các nước ASEAN - chỉ trừ Singapore - đều tụt vài bậc.
Bộ chỉ số WDI của Ngân hàng Thế giới tập hợp các chỉ số phát triển quan trọng, lấy thông tin từ
các nguồn quốc tế được công nhận chính thức, và nó thể hiện dữ liệu cập nhật nhất và chính xác
nhất có thể có được về tỉnh hình phát triển toàn cầu.
Các số liệu mới cập nhật cho thấy thu nhập bình quân đầy người của Việt Nam, theo cách tính
thông thường, đạt mức cao hơn một chút so với ngưỡng thu nhập trung bình thấp nhất thế giới,
nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với ngưỡng thu nhập trung bình cao.
5. Câu hỏi thường gặp về thu nhập bình quân đầu người
5.1 Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) là gì?
Chỉ số điều chỉnh GDP hay chỉ số giảm phát GDP trong tiếng Anh được gọi là GDP deflator.
Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP.
Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bằng tỉ số giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế.
Nó phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá của năm cơ sở. Chỉ số điều chỉnh GDP ở những
năm sau (thời kì sau) phản ánh sự gia tăng của GDP danh nghĩa so với năm gốc, nó chỉ cho biết
sự thay đổi sản lượng do giá thay đổi chứ không cho biết sự gia tăng của GDP thực tế.
5.2 Thu nhập đầu người hay thu nhập bình quân đầu người (income per capita) là gì?
Thu nhập đầu người hay thu nhập bình quân đầu người (income per capita) là đại lượng được tính
bằng cách lấy thu nhập quốc dân của một nước (tổng thu nhập quốc dân - GNI hay thu nhập quốc
dân - NI) chia cho dân số của nó. Đây là mức thu nhập tính bình quân cho mỗi người dân, bất kể
đó là nam hay nữ, người lớn hay trẻ em. Vì phân phối thu nhập không hoàn toàn công bằng và vì
nhiều lý do khác (ví dụ tình trạng ô nhiễm, nền kinh tế ngầm, hoat động nội trợ), nên chỉ tiêu thu
nhập đầu người không phải là đại lượng hoàn hảo về phúc lợi kinh tế và mức sống.