Thu thập tư liệu làm rõ bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước của một quốc gia tư sản ở châu Mỹ hoặc châu Âu

Thu thập tư liệu làm rõ bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước của một quốc gia tư sản ở châu Mỹ hoặc châu Âu

Thông tin:
12 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thu thập tư liệu làm rõ bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước của một quốc gia tư sản ở châu Mỹ hoặc châu Âu

Thu thập tư liệu làm rõ bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước của một quốc gia tư sản ở châu Mỹ hoặc châu Âu

65 33 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐẠI HỌC HU
LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
Đề bài: Thu thập liệu làm bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà
nước của một quốc gia sản châu Mỹ hoặc châu Âu.
Giảng viên giảng dạy: Lê Thị Nga
Nhóm thực hiện : Nhóm 4
Lớp: K47A - Luật
THỪA THIÊN HUẾ, 2023
DANHCH THÀNH VIÊN NHÓM
Họ n
sinh viên
Yên
23A5010902
Châm Duyệt
23A5010135
Đinh Gia Huy
23A5010268
Trần Đông Dương
23A5010125
Đỗ Thị Hồng Ngọc
23A5010476
Nguyễn Thị Mỹ Hồng
23A5010230
Nguyễn Thanh Thảo
23A5010692
Phùng ơng Thiệu Vy
23A5010886
Phan Thị Mai ơng
23A5010650
Ksor Quỳnh Anh
23A5010022
Oanh Thư
23A5010733
Trần Thảo Ly
23A5010393
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 2
1. Giới thiệu tổng quát về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ...................................... 3
1.1. Tổng quát về chế độ chính trị của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: ............. 3
1.2. Tổng quát về trình độ kinh tế của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: .............. 3
2. Bản chất của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ..................................................... 3
2.1. sở kinh tế: ......................................................................................... 3
2.2. sở hội ........................................................................................... 4
2.3. Cơ sở tư tưởng ....................................................................................... 4
3. Chức năng của nhà nước Hoa Kỳ .............................................................. 4
3.1. Chức năng về chính sách đối nội .......................................................... 4
3.1.1. Về chính tr ...................................................................................... 4
3.1.2. Về kinh tế ......................................................................................... 5
3.1.3. Về hội .......................................................................................... 5
3.2. Chức năng về chính sách đối ngoại ...................................................... 5
4. Hình thức nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ........................................ 6
4.1. Hình thức chính thể của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ............................. 6
4.1.1. Đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa tổng thống ở Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ ..................................................................................... 6
4.2. Hình thức cấu trúc nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ..................... 8
5. Bộ máy nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) ...................................... 9
5.1 Sự hình thành bộ máy nhà nước của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ): . 9
5.2. Bộ máy nhà ớc của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ................................... 9
5.2.1. Nguyên thủ quốc gia ......................................................................... 9
5.2.2. Nghị viện .......................................................................................... 10
5.2.3. Chính ph ........................................................................................ 10
5.2.4. Tòa án: ............................................................................................. 10
5.2.5. Hệ thống quân đội, cảnh t ......................................................... 10
LỜI MỞ ĐẦU
Thắng lợi của cuộc cách mạng sản sự ra đời của nhà nước sản đánh
dấu một bước phát triển mạnh mẽ và tiến bộ, mở ra một giai đoạn phát triển mới
trong lịch sử nhân loại. Trong đó, Hoa Kỳ là một đất nước mang bản chất đặc trưng
của nhà nước tư sản. Tuy là một quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử
như Anh, Đức, Ý,... nhưng Hoa Kỳ đã thu hút được sự quan tầm của nhiều nước,
nhiều nhà khoa học muốn nghiên cứu quốc giay: “Mỹ là nước lớn, giàu, mạnh
hàng đầu thế giới, có trình dộ phát triển rất cao về nhiều mặt, đã dính mũi vào nhiều
nước, gây ra nhiều cuộc chiến tranh và cũng có vai trò to lớn trong việc giải quyết
nhiều vấn đề quốc tế”. Hay như tác giả cuốn “Văn minh Hoa Kỳ”, Jean Pierre
Fichou viết: “Trong vòng ba thế kỷ, đất nước này đã được gán vai trò là mô hình
mẫu hoặc vật đối chứng cho toàn cầu, nó đã sáng tạo ra một chế độ độc đáo bằng
cách dựng nên một quan niệm khác về cuộc sống”. Hoa Kỳ đặc biệt vì là một trong
những nước giàu hàng đầu thế giới, với tổng thu nhập GDP Hoa Kỳ bằng cả của
Nhật Bản và Tây Âu cộng lại. Đặc biệt, vì Hoa Kỳ là nước tư bản phát triển nhất,
kinh tế Hoa Kỳ được coi là đầu tàu của kinh tế thế giới. Khi nghiên cứu, tìm hiểu tư
liệu về nhà nước tư sản ta không thể không tìm hiểu về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Vì
nhà nước Hoa Kỳ thể hiện được rõ nét được đa số các đặc trưng tiêu biểu của nhà
nước tư sản.
Vì những lý do trên nhóm 4, lớp K47A Luật đã chọn Hoa K là quốc gia
để thu thập liệu làm bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước của một
quốc gia tư sản ở châu Mỹ hoặc châu Âu.
1.
Giới thiệu tổng quát về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Tên nước: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (United States of America)
Tên thường gọi: M
Diện tích: 9.826.675km
2
, đứng thứ 4 trên thế giới sau Nga, Canada Trung
Quốc
Dân số: 310.681.000 ớc lượng đến năm 2010)
Dân tộc: Người da trắng (81,7%), người da đen (12,9%), người châu Á (4,2%),
người da đỏ thổ dân Alaska (1%), thổ dân Hawaii thổ n các quần đảo
Thái Bình Dương (0,2%)
Đơn vị tiền tệ: Đồng đô-la Mỹ (USD)
Ngày quốc khánh: 04/7/1776 (ngày độc lập khỏi Anh)
Thủ đô: Washington D.C
1.1.
Tổng quát về chế độ chính trị của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Chính quyền liên bang Hoa Kỳ là chính quyền trung ương của Hoa Kỳ là
một nước cộng hoà liên bang gồm 50 tiểu bang, cùng thủ đô Washington, D.C. với
326 biệt khu thổ dân châu Mỹ và các lãnh thổ hải ngoại.
Hệ thống Luật pháp Hoa K được thiết lập bởi các Đạo luật của Quốc hội
(đặc biệt Luật Hoa KỳLuật Pháp chế Quân đội); những quy định hành chính,
và những tiền lệ tư pháp giải thích các bộ luật và các quy định.
Hoa K (Mỹ) một nước Cộng hòa liên bang, thực hiện chế độ tam quyền
phân lập. Hiến pháp quy định quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền hành pháp
thuộc về Tổng thống quyền pháp thuộc về Tòa án tối cao. Mỗi bang lại hệ
thống Hiến pháp và pháp luật riêng nhưng không trái với Hiến pháp của Liên bang.
1.2.
Tổng quát về trình độ kinh tế của Hợp chủng quốc Hoa K:
Hoa Kỳ (Mỹ) là một nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, với các
ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, nền kinh tế có sức cạnh tranh
mạnh mẽ, cường quốc xuất khẩu số mộtcũng thị trường nhập khẩu đa dạng
và lớn nhất thế giới. Riêng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm khoảng 25%
kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới.
2.
Bản chất của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Bản chất của nhà nước sản do chính các điều kiện nội tại của xã hội sản
quyết định, đó là cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội và cơ sở tư tưởng.
Trong đó, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là một nhà nước mang bản chất của nhà
nước sản chính vì thế Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cụ thể chuyên chính dân chủ tư
sản đảm bảo quyền lợi cho giai cấp tư sản.
2.1.
sở kinh tế:
Cơ sở kinh tế của nhà nước Hơp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) là phương thức sản
xuất bản chủ nghĩa thiết lập dựa trên chế độ sở hữu nhân về liệu sản xuất và
bóc lột giá trị thặng dư.
2.2.
sở hội:
Chính phương thức sản xuất bản ch nghĩa làm thay đổi bản kết cấu
xã hội của nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
Nếu như phương thức sản xuất phong kiến, nông nghiệp chiếm ưu thế
trong hộin hai giai cấp bản địa chủ nông dân, trong phương thức
tư bản chủ nghĩa, với sự phát triển của thương mại, khoa học kĩ thuật, công
nghiệp, xã hội tư bản hình thành nên giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, nông
dân, tầng lớp thương nhân cùng với các nhà khoa học, kĩ thuật và các n
doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực:
- Giai cấp giữ vị trí thống trị là giai cấp tư sản, mặc dù chỉ chiếm thiểu s
trong xã hội nhưng lại là giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội,
chiếm đoạt những nguồn tài sản lớn của xã hội.
- Giai cấp vô sản là bộ phận đông đảo trong xã hội, là lực lượng lao động
chính trong hội. Về phương diện pháp họ được tự do, nhưng do không
tư liệu sản xuất nên họ chỉ người bán sức lao động cho giai cấp tư sản,
đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản.
- Ngoài hai giai cấp chính nêu trên, tronghội sản còn nhiều tầng lớp
hội khác như: nông dân, tiểu tư sản, trí thức.
2.3.
sở tưởng:
Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) luôn
tuyên truyền về tưởng dân chủ đa nguyên, nhưng trên thực tế lại tìm mọi cách
đảm bảo địa vị độc tôn của ý thức hệ tư sản, ngăn cản mọi sự phát triển và tuyên
truyền tư tưởng cách mạng, tiến bộ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Như vậy, nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) thực hiện theo bản chất
chuyên chính tư sản.
3.
Chức năng của nhà nước Hoa Kỳ:
Bản chất của nhà nước tư sản thể hiện thông qua các chức năng đối nội và
đối ngoại của nó. Chức năng của nhà nước tư sản chính những phương diện hoạt
động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện quyền lực nhà nước trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
3.1.
Chức năng về chính sách đối nội:
3.1.1.
Về chính trị:
Trong bộ máy nhà nước vẫn thực hiện hiệu quả chức năng thực thi chính
sách, quản trị đất nước. Các các nhóm lợi ích hay truyền thông chính trị đều tạo ra
những điểm mới để khẳng định được vị trí và sức mạnh của mình cũng như thích
nghi với sự vận động của thực tiễn đời sống chính trị. Thực tế này góp phần duy trì
cục diện cạnh tranh chính trị Mỹ trong khuôn khổ hiến định, loại trừ nhu cầu thay
đổi thể chế một cách sâu sắc.
Với sự lãnh đạo dưới nguyên tắc đa nguyên, đa đảng. Đảng Dân chủ và
Đảng Cộng hòa ngày càng khác nhau rệt về quan điểm, chính sách. Đã làm sâu sắc
tình trạng chia rẽ được biết đến với tên gọi “sự phân cực”. Nó tác động mạnh mẽ đến
hệ thống chính trị và tạo ra những nét mới cho hệ thống này.
-
Khiến cử tri tìm những phương cách mới để giúp mình đưa ra những lựa chọn
hợp lý trong các chiến dịch bầu cử. Đó có thể là dựa vào tính xác định đảng
phái (một tình cảm gắn bó lâu dài với một đảng cụ thể); hoặc dựa vào mong
muốn tối đa hóa lợi ích từ chính phủ một cách hợp (ủng hộ đảng nào thể
sẽ phân phối lợi ích tốt hơn thông qua hệ thống chính sách công nếu đảng đó
cầm quyền).
-
Các công nghệ chính trị được đảng sử dụng, đặc biệt công nghệ xây dựng
thương hiệu chính trị được đưa vào phục vụ chiến dịch tranh cử.
-
Thể chế chính trị dân chủ kiểu Mỹ cho phép cử tri thể hiện sự tin tưởng của
mình thông qua các cuộc bầu cử định k tỷ lệ ủng hộ đối với quyết sách
của lãnh đạo.
3.1.2.
Về kinh tế
Nhà nước Hoa Kỳ đã căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội để xây dựng và
đưa các chương trình kinh tế cụ thể, thực hiện các chính sách tài chính tiền tệ,
chính sách thuế, chính sách thị trường thích hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển
kinh tế. Đồng thời áp dụng các biện pháp để bảo vệ nền sản xuất trong nước trước
sức ép của thị trường kinh tế quốc tế.
dụ: Sau một năm cầm quyền dưới thời Tổng thống Biden, nước Mỹ đã
những khởi sắc trong phạm vi kinh tế.. Những điểm sáng tích cực có thể thấy ở việc
kinh tế có những dấu hiệu phục hồi tích cực, có đà tăng trưởng tích cực. Năm 2021
tăng trưởng kinh tế Mỹ đạt 5,6% (so với -3,5% năm 2020) một con số khá ấn tượng
đối với nền kinh tế hàng đầu thế giới. Và Quốc hội do Đảng Dân chủ kiểm soát đã
thông qua hai dự luật quan trọng và sau đó được Tổng thống Biden ký thành luật là
Đạo luật xây dựng cơ sở hạ tầng trị giá 1000 tỷ USD và Đạo luật chi tiêu trị giá 1900
tỷ USD giúp phục hồi kinh tế.
3.1.3.
Về hội:
Nhà nước Hoa Kỳ thực hiện biện pháp để giải quyết các vấn đề xã hội như:
việc làm, thất nghiệp, dân số, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, vấn đề bảo trợhội
cho người già, giải quyết các tệ nạn xã hội…Chính sách xã hội và việc thực hiện
chức năng xã hội của nhà nước Hoa K đã củng cố và bảo vệ được lợi ích chung của
toàn xã hội đặc biệt là giai cấp tư sản, đảm bảo sự ổn định, phát triển an toàn và hài
hòa của toàn xã hội.
dụ: Chính quyền Tổng thống Biden đã đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng
vắc-xin lớn chưa từng trong lịch sử nước Msau khi nhiều loại vắc xin chống
Covid-19 được phát triển dưới thời Donald Trump. Ngoài ra còn giải quyết được tình
trạng thất nghiệp. Cthể thất nghiệp của nước Mỹ hiện mức dưới 4%, mức
thấp nhất trong 50 năm qua.
3.2.
Chức năng về chính sách đối ngoại:
Nhà nước Hoa Kỳ đã tích cực quan hệ với các nước lớn như Trung Quốc và
Nga, tiếp tục nhấn mạnh đến yếu tố cạnh tranh chiến ợccoi đó nhân tố tính
chi phối trong quan hệ quốc tế hiện nay. Đồng thời, thắt chặt quan hệ với các đồng
minh châu Âu trong EU, NATOcác đồng minh Châu Á như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Australia.
Đặc biệt hiện nay Hoa Kỳ trở lại với thế giới, tham gia trở lại một số hiệp
ước đa phương quốc tế, khôi phục lại quan hệ với các đồng minh đối tác chiến
lược trong NATO, EU G7; thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và vai trò ảnh hưởng
chính trị thế giới của nước Mỹ trên trường quốc tế.
Nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá... với các quốc gia
khác để trước hết phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục... trong nước, qua đó thể
cùng nhau giải quyết những vấn đề có tính chất quốc tế.
4.
Hình thức nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
4.1.
Hình thức chính thể của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ theo hình thức chính thể cộng hòa tổng thống. Hình
thức này được hình thành ở Mỹ theo Hiến pháp năm 1787. Với hình thức chính thể
cộng hoà tổng thống, quyền lập pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp thuộc về
tổng thống và quyền tư pháp thuộc về hệ thống toà án, điều này được minh định cụ
thể trong hiến pháp.
4.1.1.
Đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa tổng thống Hợp chủng
quốc Hoa Kỳ:
Mặchệ thống chính trị Hoa Kỳ (Mỹ) theo hình thức chính thể cộng hòa
thổng thống. Tuy nhiên hệ thống Hoa Kỳ (Mỹ) chính trị được hình thành và phát
triển dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết “Tam quyền phân lập”.
Tư tưởng phân quyền được thể hiện trước hết bằng Hiến pháp Mỹ. Hiến
pháp Mỹ có năm nguyên tắc chính, đó là: phân chia quyền lực, kiềm chế và đối
trọng, chế độ liên bang, chính phủ hạn chế và xét duyệt tư pháp. Nguyên tắc phân
chia quyền lực là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của Hiến pháp Mỹ.
Nguyên tắc này qui định rằng: quyền lực nhà nước cần được phân chia và được đặt
vào các hợp phần khác nhau của Chính phủ. Theo đó, bộ máy nhà nước chia làm ba
nhánh: nhánh lập pháp nhiệm vụ thông qua các đạo luật được trao cho Nghị viện,
nhánh hành pháp có nhiệm vụ thi hành luật được trao cho Tổng thống và nhánh tư
pháp có nhiệm vụ giải thích luật được trao cho Tòa án tối cao.
Mục đích của việc phân chia quyền lực dùng quyền lực để kiểm soát
quyền lực, ngăn chặn bất cứ một cơ quan nào nắm giữ độc quyền.
s
TAM QUYỀN PHÂN LẬP
(HIẾN PHÁP)
TỔNG THỐNG
HÀNH PHÁP
TÒA ÁN TỐI CAO
PP
Nhánh lập pháp:
Quyền lực của nhánh lập pháp được trao cho Nghị viện (Quốc hội). Theo chế
độ lưỡng viện, Nghị viện gồm có Viện dân biểu (Hạ viện) và Thượng viện. Hiến
pháp Mỹ trao cho Nghị viện quyền hành rất lớn, đó là quyền lập pháp, quyền sửa đổi
Hiến pháp và pháp luật.Nghị viện có quyền ban hành luật để điều tiết thương mại và
tài chính, được phép trao hay bác bỏ quyền tối huệ quốc cho các nước có quan hệ
buôn bán với Mỹ. Ngoài các luật trực tiếp điều tiết quan hệ đối ngoại, Nghị viện còn
có quyền phê chuẩn hoặc sửa đổi các hiệp định thương mại đã được Chính phủ đàm
phán, kí kết.Ngoài quyền lập pháp, Nghị viện còn có nhiều quyền khác. Những
quyền này có khả năng ảnh hưởng đến quá trình làm luật mới, trong đó có hai quyền
quan trọng là: quyền giám sát hoạt động của Chính phủ và quyền điều tra.Nghị viện
cũng có quyền thành lập một số cơ quan và giao cho các cơ quan này những nhiệm
vụ và quyền hạn cụ thể.Bên cạnh đó, Nghị viện cũng có quyền tư pháp nhất định. Hạ
viện có thể luận tội các quan chức liên bang thông qua một tỉ lệ phiếu quá bán. Sau
đó, Thượng viện tổ chức một phiên tòa để buộc tội. Nếu 2/3 phiếu của Thượng viện
đồng ý buộc tội các quan chức này, họ sẽ bị buộc phải từ chứ
Nhánh hành pháp:
Trong nhánh hành pháp Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất, chiếm vị
trí trung tâm trong hệ thống các quan nhà nước trung ương. Trên thực tế, quyền
hạn của chính phủ trong lĩnh vực hành pháp là rất rộng. Nó quyết định phần lớn các
chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước.
Hoa Kỳ (Mỹ) theo chính thể cộng hòa tổng thống, đứng đầu chính phủ
tổng thống. Tổng thống ở Hoa Kỳ (Mỹ) vừa là người đứng đầu nhà nước vừa là
LẬP PHÁP
NGƯỜI DÂN
THƯỢNG
VIỆN
NGƯỜI DÂN
HẠ VIỆN
NGƯỜI DÂN
NGƯỜI N
người đứng đầu chính phủ. Các thành viên của chính phủ do tổng thống bổ nhiệm
với sự đồng thuận của thượng nghị viện.
Thành phần Chính phủ Hoa Kỳ gồm:Tổng thống, Phó Tổng thống các
viên chức được Tổng thống ủy nhiệm để cấu thành chính phủ và các cơ quan hành
chính công.
Nhánh pháp:
Trong ba bộ phận của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, nhánh tư pháp có lẽ được
trao ít quyền lực nhất. Nhánh pháp các nhiệm vụ chủ yếu: bảo vệ Hiến pháp và
pháp luật thông qua hoạt động xét xử mọi hành vi vi phạm; giải thích Hiến pháp
pháp luật phục vụ cho quản lý xã hội, kiềm chế các thiết chế khác trong hệ thống
chính trị.
Quyền lực của tòa án được biểu hiện cụ thể như sau:
-
Thẩm quyền xét xử: ngành pháp có thẩm quyền xét xử các vụ án liên quan
đến những quy định của Hiến pháp, đến các nhân tố nước ngoài và các hiệp
định của Mỹ, các tranh chấp giữa các ban.
-
Trong một số trường hợp, tòa án liên bang phải đồng thời chia sẻ quyền lực
với tòa án các bang. Quyền định hướng xét xử:thẩm quyềny phái sinh từ
thẩm quyền xét xử.
-
Trong quá trình xét xử, Tòa án phải căn cứ theo pháp luật, nhưng các quy định
của luật đôi khi chỉ dừng lại ở các nguyên tắc chung nên Tòa án phải giải
thích các quy định đó. Nhiệm vụy làm cho Tòa án vai trò như người vạch ra
định hướng cho việc xét xử.
Thẩm quyền kiềm chế đối trọng: đối với 2 nhánh lập pháp và hành pháp.
Ba nhánh quyền lực lập pháp hành pháp pháp trong bộ máy nhà nước
Hoa Kỳ (Mỹ) đều thực hiện những chức năng riêng, luôn áp dụng những nguyên tắc
kiềm chế, đối trọng lẫn nhau và luôn chịu sự giám sát của pháp luật trong quá trình
thực thi quyền hạn.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động giữa các chính quyn độc lập với nhau nhằm
đảm bảo tính trách nhiệm và quyền lực giữa các cơ quan luôn được công bằng và
không có nhành quyền lực nào vượt trội hơn hẳn.
4.2.
Hình thức cấu trúc nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ áp dụng hình thức cấu trúc liên bang.
Đặc trưng của hình thức cấu trúc liên bang của nhà nước Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ:
-
Chỉ có nhà nước liên bang mới có chủ quyền hoàn toàn, mới được đại diện
cho toàn quốc gia, dân tộc để thực hiện chủ quyền quốc gia và mới chủ thể
độc lập của luật quốc tế. Các nhà nước thành viên phải phụ thuộc vào nhà
nước liên bang;
-
Trong nhà nước liên bang nhiều hệ thống quan nhà nước, trong đó một
hệ thống là chung cho toàn liên bang, có thẩm quyền tối cao trên toàn lãnh
thổ, mỗi bang thành viên lại một hệ thống quan nhà nước thẩm quyền
trong phạm vi bang đó;
-
Liên bang cũng có nhiều hệ thống pháp luật, nhiều bản hiến pháp, trong đó
một hệ thống chung cho toàn liên bang, hiệu lực pháp cao nhấttrên
phạm vi toàn lãnh thổ liên bang, mỗi bang thành viên lại có một hệ thống
pháp luật, một bản hiến pháp riêng và chỉ có hiệu lực pháp lý trong phạm vi
bang đó;
-
Sự phân chia quyền lực giữa nhà nước liên bang với các nhà nước thành vn
được thể hiện trong cả ba lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp và pháp.
-
Các bang không có chủ quyền riêng và không có quyền tách khỏi liên bang.
Nhà nước liên bang có hiến pháp và hệ thống pháp luật của mình. Hiến pháp
và các đạo luật của nhà nước liên bang có hiệu lực trên toàn lãnh thổ và có
hiệu lực cao nhất, là cơ sở của toàn bộ hệ thống pháp luật liên bang
5.
Bộ máy nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ):
5.1 Sự hình thành bộ máy nhà nước của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ):
Hoa Kỳ một nước cộng hòa liên bang, trong đó Tổng thống, Quốc hội
Tòa án cùng nắm giữ và chia sẽ quyền lực của chính quyền liên bang theo hiến
pháp.
Hai Đảng chính trị lớn:
-
Đảng dân chủ:
+ Quan tâm vấn đề an sinhhội, phúc lợi hội.
+ Được người nghèo, giời ng đoàn ủng hộ.
+ Chủ trương tăng cường quyền quản hành chính.
-
Đảng cộnga:
+ Giảm thiểu sự can thiệp của mình đối với kinh tế.
+ Quan tâm đến giới tài phiệt, chuyên gia, tầng lớp trung lưu.
+ Chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự.
5.2.
Bộ máy nhà nước của Hợp chủng quốc Hoa K:
Bộ máy nhà nước sản được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ, đa nguyên
chính trịđa đảng.
5.2.1.
Nguyên thủ quốc gia:
Trong hệ thống cơ quan nhà nước tối cao của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, về
mặt pháp lý, nguyên thủ quốc gia đứng đầu nhà nước, chịu trách nhiệm lãnh đạo bộ
máy nhà nước. Nguyên thủ quốc gia có quyền hạn lớn nhất là trong nhà nước Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ là tổng thống.
Tổng thống vừa người đứng đầu Nhà nước vừa người đứng đầu Chính
người.
Trong đó, tổng thống nguyên thủ quốc gia do dân bầu cử cũng Tổng
chỉ huy các lực lượng vũ trangnhiệm 4 năm. Tổng thống M chịu trách nhiệm
trước Quốc hội, quyền bổ nhiệm các bộ trưởng, thẩm phán liên bang, hội đồng cố
vấn, đại sứ.
Tuy nhiên, Tổng thống không quyền giải tán Hạ viện. Phó tổng thống
viên chức hành pháp đứng hàng thứ nhì trong chính quyền và là nhân vật số một
trong thứ tự kế nhiệm Tổng thống.
5.2.2.
Nghị viện:
Đây quan đại diện cho nhân dân được lập ra qua phổ thông đầu phiếu
được định chế quyn lực theo hình lưỡng viện, gồm Hạ viện Thượng Viện.
Cụ thể, Hạ viện chịu trách nhiệm về vấn đề liên quan đến ngân sách, thuế
khóa cũng như việc thông qua các nghị quyết. Hạ viện bao gồm 435 đại biểu chính
thức, 3 đại biểu dự khuyết nhiệm kỳ 2 năm.
Trong khi đó, Thượng viện gồm 100 thành viên, chức năng đưa ra quyết
định các đạo luật về đối ngoại, phê chuẩn các hiệp ước quốc tế, kiểm soát cơ quan
hành pháp và tư pháp. Các thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ 6 năm (2 năm bầu lại 1/3).
5.2.3.
Chính phủ:
Chính phủ liên bang Mỹ ngoài Tổng thống còn nhiều bộ phận khác như
văn phòng điều hành của Tổng thống và Nội các, các bộ, các uỷ ban điều hành độc
lập, các trung tâm.Nhìn chung, bộ máy quan chức trong nhánh hành pháp củng c
thêm quyền lực của Tổng thống.
5.2.4.
Tòa án:
Tòa án tối cao thiết chế đứng đầu nhánh pháp Mỹ. Toà tối cao xét xử
các sự vụ liên quan đến Chính phủ liên bang và những vụ tranh tụng giữa các tiểu
bang, bao gồm 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và dưới sự phê chuẩn của
Thượng viện. Quốc hội khoá đầu tiên đã phân chia quốc gia thành nhiều quận tư
pháp và thiết lậpcác tòa án liên bang cấp quận. Từ đó hình thành cấu trúc hiện nay
với Toà tối cao, 13 tòa kháng án, 94 tòa án quận và 2 toà án đặc biệt.
Quốc hội khóa đầu tiên đã phân chia quốc gia thành nhiều quận pháp
thiết lập các tòa án liên bang cấp quận.
5.2.5.
Hệ thống quân đội, cảnht:
Hệ thống quân độicảnh sát luôn được nhà nước Hoa Kỳ chú trọng đầu tư,
chi một khoản không nhỏ trong ngân sách nhà nước nhằm tăng cường và hiện đại
hóa quân đội và cảnh sát; luôn được ưu tiên đầu tư những thiết khoa học kỹ thuật
hiện đại nhất.
Trong quan hệ đối ngoại, khi xảy ra xung đột hoặc tranh chấp, quân đội được
nhà nước Hoa Kỳ coi là một trong những công cụ thực hiện chính sách răn đe.
Còn trong quan hệ đối nội, cùng với quân đội, cảnh sát lực lượng đàn áp
các thế lực đối lập, bảo vệ trật tựhội trật tự công cộng tronghội sản.
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC HUẾ
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Đề bài: Thu thập tư liệu làm rõ bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà
nước của một quốc gia tư sản ở châu Mỹ hoặc châu Âu.

Giảng viên giảng dạy: Lê Thị Nga Nhóm thực hiện : Nhóm 4 Lớp: K47A - Luật
THỪA THIÊN HUẾ, 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ và tên Mã sinh viên Võ Hà Yên 23A5010902 Rơ Châm Duyệt 23A5010135 Đinh Gia Huy 23A5010268 Trần Võ Đông Dương 23A5010125 Đỗ Thị Hồng Ngọc 23A5010476 Nguyễn Thị Mỹ Hồng 23A5010230 Nguyễn Thanh Thảo 23A5010692 Phùng Dương Thiệu Vy 23A5010886 Phan Thị Mai Sương 23A5010650 Ksor Quỳnh Anh 23A5010022 Võ Oanh Thư 23A5010733 Trần Thảo Ly 23A5010393 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 2
1. Giới thiệu tổng quát về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ...................................... 3
1.1. Tổng quát về chế độ chính trị của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: ............. 3
1.2. Tổng quát về trình độ kinh tế của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: .............. 3
2. Bản chất của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ..................................................... 3
2.1. Cơ sở kinh tế: ......................................................................................... 3
2.2. Cơ sở xã hội ........................................................................................... 4
2.3. Cơ sở tư tưởng ....................................................................................... 4
3. Chức năng của nhà nước Hoa Kỳ .............................................................. 4
3.1. Chức năng về chính sách đối nội .......................................................... 4
3.1.1. Về chính trị ...................................................................................... 4
3.1.2. Về kinh tế ......................................................................................... 5
3.1.3. Về xã hội .......................................................................................... 5
3.2. Chức năng về chính sách đối ngoại ...................................................... 5
4. Hình thức nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ........................................ 6
4.1. Hình thức chính thể của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ............................. 6
4.1.1. Đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa tổng thống ở Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ ..................................................................................... 6
4.2. Hình thức cấu trúc nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ..................... 8
5. Bộ máy nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) ...................................... 9
5.1 Sự hình thành bộ máy nhà nước của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ): . 9
5.2. Bộ máy nhà nước của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ................................... 9
5.2.1. Nguyên thủ quốc gia ......................................................................... 9
5.2.2. Nghị viện .......................................................................................... 10
5.2.3. Chính phủ ........................................................................................ 10
5.2.4. Tòa án: ............................................................................................. 10
5.2.5. Hệ thống quân đội, cảnh sát ......................................................... 10 LỜI MỞ ĐẦU
Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản và sự ra đời của nhà nước tư sản đánh
dấu một bước phát triển mạnh mẽ và tiến bộ, mở ra một giai đoạn phát triển mới
trong lịch sử nhân loại. Trong đó, Hoa Kỳ là một đất nước mang bản chất đặc trưng
của nhà nước tư sản. Tuy là một quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử
như Anh, Đức, Ý,... nhưng Hoa Kỳ đã thu hút được sự quan tầm của nhiều nước,
nhiều nhà khoa học muốn nghiên cứu quốc gia này: “Mỹ là nước lớn, giàu, mạnh
hàng đầu thế giới, có trình dộ phát triển rất cao về nhiều mặt, đã dính mũi vào nhiều
nước, gây ra nhiều cuộc chiến tranh và cũng có vai trò to lớn trong việc giải quyết
nhiều vấn đề quốc tế”. Hay như tác giả cuốn “Văn minh Hoa Kỳ”, Jean – Pierre
Fichou viết: “Trong vòng ba thế kỷ, đất nước này đã được gán vai trò là mô hình
mẫu hoặc vật đối chứng cho toàn cầu, nó đã sáng tạo ra một chế độ độc đáo bằng
cách dựng nên một quan niệm khác về cuộc sống”. Hoa Kỳ đặc biệt vì là một trong
những nước giàu hàng đầu thế giới, với tổng thu nhập GDP Hoa Kỳ bằng cả của
Nhật Bản và Tây Âu cộng lại. Đặc biệt, vì Hoa Kỳ là nước tư bản phát triển nhất,
kinh tế Hoa Kỳ được coi là đầu tàu của kinh tế thế giới. Khi nghiên cứu, tìm hiểu tư
liệu về nhà nước tư sản ta không thể không tìm hiểu về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Vì
nhà nước Hoa Kỳ thể hiện được rõ nét được đa số các đặc trưng tiêu biểu của nhà nước tư sản.
Vì những lý do trên nhóm 4, lớp K47A – Luật đã chọn Hoa Kỳ là quốc gia
để thu thập tư liệu làm rõ bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước của một
quốc gia tư sản ở châu Mỹ hoặc châu Âu.
1. Giới thiệu tổng quát về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Tên nước: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (United States of America) Tên thường gọi: Mỹ
Diện tích: 9.826.675km2, đứng thứ 4 trên thế giới sau Nga, Canada và Trung Quốc
Dân số: 310.681.000 (ước lượng đến năm 2010)
Dân tộc: Người da trắng (81,7%), người da đen (12,9%), người châu Á (4,2%),
người da đỏ và thổ dân Alaska (1%), thổ dân Hawaii và thổ dân các quần đảo Thái Bình Dương (0,2%)
Đơn vị tiền tệ: Đồng đô-la Mỹ (USD)
Ngày quốc khánh: 04/7/1776 (ngày độc lập khỏi Anh) Thủ đô: Washington D.C 1.1.
Tổng quát về chế độ chính trị của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Chính quyền liên bang Hoa Kỳ là chính quyền trung ương của Hoa Kỳ là
một nước cộng hoà liên bang gồm 50 tiểu bang, cùng thủ đô Washington, D.C. với
326 biệt khu thổ dân châu Mỹ và các lãnh thổ hải ngoại.
Hệ thống Luật pháp Hoa Kỳ được thiết lập bởi các Đạo luật của Quốc hội
(đặc biệt là Luật Hoa Kỳ và Luật Pháp chế Quân đội); những quy định hành chính,
và những tiền lệ tư pháp giải thích các bộ luật và các quy định.
Hoa Kỳ (Mỹ) là một nước Cộng hòa liên bang, thực hiện chế độ tam quyền
phân lập. Hiến pháp quy định quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền hành pháp
thuộc về Tổng thống và quyền tư pháp thuộc về Tòa án tối cao. Mỗi bang lại có hệ
thống Hiến pháp và pháp luật riêng nhưng không trái với Hiến pháp của Liên bang. 1.2.
Tổng quát về trình độ kinh tế của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Hoa Kỳ (Mỹ) là một nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, với các
ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, nền kinh tế có sức cạnh tranh
mạnh mẽ, là cường quốc xuất khẩu số một và cũng là thị trường nhập khẩu đa dạng
và lớn nhất thế giới. Riêng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm khoảng 25%
kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới.
2. Bản chất của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Bản chất của nhà nước tư sản do chính các điều kiện nội tại của xã hội tư sản
quyết định, đó là cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội và cơ sở tư tưởng.
Trong đó, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là một nhà nước mang bản chất của nhà
nước tư sản chính vì thế Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cụ thể là chuyên chính dân chủ tư
sản – đảm bảo quyền lợi cho giai cấp tư sản. 2.1.
Cơ sở kinh tế:
Cơ sở kinh tế của nhà nước Hơp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) là phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa thiết lập dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và
bóc lột giá trị thặng dư. 2.2.
Cơ sở xã hội:
Chính phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa làm thay đổi cơ bản kết cấu
xã hội của nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
Nếu như phương thức sản xuất phong kiến, nông nghiệp chiếm ưu thế
trong xã hội nên hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân, trong phương thức
tư bản chủ nghĩa, với sự phát triển của thương mại, khoa học – kĩ thuật, công
nghiệp, xã hội tư bản hình thành nên giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, nông
dân, tầng lớp thương nhân cùng với các nhà khoa học, kĩ thuật và các nhà
doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực:
- Giai cấp giữ vị trí thống trị là giai cấp tư sản, mặc dù chỉ chiếm thiểu số
trong xã hội nhưng lại là giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội,
chiếm đoạt những nguồn tài sản lớn của xã hội.
- Giai cấp vô sản là bộ phận đông đảo trong xã hội, là lực lượng lao động
chính trong xã hội. Về phương diện pháp lý họ được tự do, nhưng do không
có tư liệu sản xuất nên họ chỉ là người bán sức lao động cho giai cấp tư sản, là
đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản.
- Ngoài hai giai cấp chính nêu trên, trong xã hội tư sản còn có nhiều tầng lớp xã
hội khác như: nông dân, tiểu tư sản, trí thức. 2.3.
Cơ sở tư tưởng:
Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) luôn
tuyên truyền về tư tưởng dân chủ – đa nguyên, nhưng trên thực tế lại tìm mọi cách
đảm bảo địa vị độc tôn của ý thức hệ tư sản, ngăn cản mọi sự phát triển và tuyên
truyền tư tưởng cách mạng, tiến bộ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Như vậy, nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) thực hiện theo bản chất chuyên chính tư sản.
3. Chức năng của nhà nước Hoa Kỳ:
Bản chất của nhà nước tư sản thể hiện thông qua các chức năng đối nội và
đối ngoại của nó. Chức năng của nhà nước tư sản chính là những phương diện hoạt
động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện quyền lực nhà nước trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội. 3.1.
Chức năng về chính sách đối nội:
3.1.1. Về chính trị:
Trong bộ máy nhà nước vẫn thực hiện hiệu quả chức năng thực thi chính
sách, quản trị đất nước. Các các nhóm lợi ích hay truyền thông chính trị đều tạo ra
những điểm mới để khẳng định được vị trí và sức mạnh của mình cũng như thích
nghi với sự vận động của thực tiễn đời sống chính trị. Thực tế này góp phần duy trì
cục diện cạnh tranh chính trị ở Mỹ trong khuôn khổ hiến định, loại trừ nhu cầu thay
đổi thể chế một cách sâu sắc.
Với sự lãnh đạo dưới nguyên tắc đa nguyên, đa đảng. Đảng Dân chủ và
Đảng Cộng hòa ngày càng khác nhau rõ rệt về quan điểm, chính sách. Đã làm sâu sắc
tình trạng chia rẽ được biết đến với tên gọi “sự phân cực”. Nó tác động mạnh mẽ đến
hệ thống chính trị và tạo ra những nét mới cho hệ thống này.
- Khiến cử tri tìm những phương cách mới để giúp mình đưa ra những lựa chọn
hợp lý trong các chiến dịch bầu cử. Đó có thể là dựa vào tính xác định đảng
phái (một tình cảm gắn bó lâu dài với một đảng cụ thể); hoặc dựa vào mong
muốn tối đa hóa lợi ích từ chính phủ một cách hợp lý (ủng hộ đảng nào có thể
sẽ phân phối lợi ích tốt hơn thông qua hệ thống chính sách công nếu đảng đó cầm quyền).
- Các công nghệ chính trị được đảng sử dụng, đặc biệt là công nghệ xây dựng
thương hiệu chính trị được đưa vào phục vụ chiến dịch tranh cử.
- Thể chế chính trị dân chủ kiểu Mỹ cho phép cử tri thể hiện sự tin tưởng của
mình thông qua các cuộc bầu cử định kỳ và tỷ lệ ủng hộ đối với quyết sách của lãnh đạo.
3.1.2. Về kinh tế
Nhà nước Hoa Kỳ đã căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội để xây dựng và
đưa các chương trình kinh tế cụ thể, thực hiện các chính sách tài chính – tiền tệ,
chính sách thuế, chính sách thị trường thích hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển
kinh tế. Đồng thời áp dụng các biện pháp để bảo vệ nền sản xuất trong nước trước
sức ép của thị trường kinh tế quốc tế.
Ví dụ: Sau một năm cầm quyền dưới thời Tổng thống Biden, nước Mỹ đã có
những khởi sắc trong phạm vi kinh tế.. Những điểm sáng tích cực có thể thấy ở việc
kinh tế có những dấu hiệu phục hồi tích cực, có đà tăng trưởng tích cực. Năm 2021
tăng trưởng kinh tế Mỹ đạt 5,6% (so với -3,5% năm 2020) một con số khá ấn tượng
đối với nền kinh tế hàng đầu thế giới. Và Quốc hội do Đảng Dân chủ kiểm soát đã
thông qua hai dự luật quan trọng và sau đó được Tổng thống Biden ký thành luật là
Đạo luật xây dựng cơ sở hạ tầng trị giá 1000 tỷ USD và Đạo luật chi tiêu trị giá 1900
tỷ USD giúp phục hồi kinh tế.
3.1.3. Về xã hội:
Nhà nước Hoa Kỳ thực hiện biện pháp để giải quyết các vấn đề xã hội như:
việc làm, thất nghiệp, dân số, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, vấn đề bảo trợ xã hội
cho người già, giải quyết các tệ nạn xã hội…Chính sách xã hội và việc thực hiện
chức năng xã hội của nhà nước Hoa Kỳ đã củng cố và bảo vệ được lợi ích chung của
toàn xã hội đặc biệt là giai cấp tư sản, đảm bảo sự ổn định, phát triển an toàn và hài hòa của toàn xã hội.
Ví dụ: Chính quyền và Tổng thống Biden đã đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng
vắc-xin lớn chưa từng có trong lịch sử nước Mỹ sau khi nhiều loại vắc xin chống
Covid-19 được phát triển dưới thời Donald Trump. Ngoài ra còn giải quyết được tình
trạng thất nghiệp. Cụ thể thất nghiệp của nước Mỹ hiện ở mức dưới 4%, mức
thấp nhất trong 50 năm qua. 3.2.
Chức năng về chính sách đối ngoại:
Nhà nước Hoa Kỳ đã tích cực quan hệ với các nước lớn như Trung Quốc và
Nga, tiếp tục nhấn mạnh đến yếu tố cạnh tranh chiến lược và coi đó là nhân tố có tính
chi phối trong quan hệ quốc tế hiện nay. Đồng thời, thắt chặt quan hệ với các đồng
minh châu Âu trong EU, NATO và các đồng minh ở Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia.
Đặc biệt hiện nay Hoa Kỳ trở lại với thế giới, tham gia trở lại một số hiệp
ước đa phương quốc tế, khôi phục lại quan hệ với các đồng minh và đối tác chiến
lược trong NATO, EU và G7; thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và vai trò ảnh hưởng
chính trị thế giới của nước Mỹ trên trường quốc tế.
Nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá... với các quốc gia
khác để trước hết phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục... trong nước, qua đó có thể
cùng nhau giải quyết những vấn đề có tính chất quốc tế.
4. Hình thức nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: 4.1.
Hình thức chính thể của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ theo hình thức chính thể cộng hòa tổng thống. Hình
thức này được hình thành ở Mỹ theo Hiến pháp năm 1787. Với hình thức chính thể
cộng hoà tổng thống, quyền lập pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp thuộc về
tổng thống và quyền tư pháp thuộc về hệ thống toà án, điều này được minh định cụ thể trong hiến pháp.
4.1.1. Đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa tổng thống ở Hợp chủng
quốc Hoa Kỳ:
Mặc dù hệ thống chính trị Hoa Kỳ (Mỹ) theo hình thức chính thể cộng hòa
thổng thống. Tuy nhiên hệ thống Hoa Kỳ (Mỹ) chính trị được hình thành và phát
triển dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết “Tam quyền phân lập”.
Tư tưởng phân quyền được thể hiện trước hết bằng Hiến pháp Mỹ. Hiến
pháp Mỹ có năm nguyên tắc chính, đó là: phân chia quyền lực, kiềm chế và đối
trọng, chế độ liên bang, chính phủ hạn chế và xét duyệt tư pháp. Nguyên tắc phân
chia quyền lực là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của Hiến pháp Mỹ.
Nguyên tắc này qui định rằng: quyền lực nhà nước cần được phân chia và được đặt
vào các hợp phần khác nhau của Chính phủ. Theo đó, bộ máy nhà nước chia làm ba
nhánh: nhánh lập pháp có nhiệm vụ thông qua các đạo luật được trao cho Nghị viện,
nhánh hành pháp có nhiệm vụ thi hành luật được trao cho Tổng thống và nhánh tư
pháp có nhiệm vụ giải thích luật được trao cho Tòa án tối cao.
Mục đích của việc phân chia quyền lực là dùng quyền lực để kiểm soát
quyền lực, ngăn chặn bất cứ một cơ quan nào nắm giữ độc quyền. TAM QUYỀN PHÂN LẬP (HIẾN PHÁP) LẬP PHÁP HÀNH PHÁP TƯ PHÁP NGHỊ VIỆN TỔNG THỐNG TÒA ÁN TỐI CAO HẠ VIỆN THƯỢNG VIỆN NGƯỜI DÂN NGƯỜI DÂN NGƯỜI DÂN NGƯỜI DÂN s Nhánh lập pháp:
Quyền lực của nhánh lập pháp được trao cho Nghị viện (Quốc hội). Theo chế
độ lưỡng viện, Nghị viện gồm có Viện dân biểu (Hạ viện) và Thượng viện. Hiến
pháp Mỹ trao cho Nghị viện quyền hành rất lớn, đó là quyền lập pháp, quyền sửa đổi
Hiến pháp và pháp luật.Nghị viện có quyền ban hành luật để điều tiết thương mại và
tài chính, được phép trao hay bác bỏ quyền tối huệ quốc cho các nước có quan hệ
buôn bán với Mỹ. Ngoài các luật trực tiếp điều tiết quan hệ đối ngoại, Nghị viện còn
có quyền phê chuẩn hoặc sửa đổi các hiệp định thương mại đã được Chính phủ đàm
phán, kí kết.Ngoài quyền lập pháp, Nghị viện còn có nhiều quyền khác. Những
quyền này có khả năng ảnh hưởng đến quá trình làm luật mới, trong đó có hai quyền
quan trọng là: quyền giám sát hoạt động của Chính phủ và quyền điều tra.Nghị viện
cũng có quyền thành lập một số cơ quan và giao cho các cơ quan này những nhiệm
vụ và quyền hạn cụ thể.Bên cạnh đó, Nghị viện cũng có quyền tư pháp nhất định. Hạ
viện có thể luận tội các quan chức liên bang thông qua một tỉ lệ phiếu quá bán. Sau
đó, Thượng viện tổ chức một phiên tòa để buộc tội. Nếu 2/3 phiếu của Thượng viện
đồng ý buộc tội các quan chức này, họ sẽ bị buộc phải từ chứ Nhánh hành pháp:
Trong nhánh hành pháp Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất, chiếm vị
trí trung tâm trong hệ thống các cơ quan nhà nước ở trung ương. Trên thực tế, quyền
hạn của chính phủ trong lĩnh vực hành pháp là rất rộng. Nó quyết định phần lớn các
chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước.
Ở Hoa Kỳ (Mỹ) theo chính thể cộng hòa tổng thống, đứng đầu chính phủ là
tổng thống. Tổng thống ở Hoa Kỳ (Mỹ) vừa là người đứng đầu nhà nước vừa là
người đứng đầu chính phủ. Các thành viên của chính phủ do tổng thống bổ nhiệm
với sự đồng thuận của thượng nghị viện.
Thành phần Chính phủ ở Hoa Kỳ gồm:Tổng thống, Phó Tổng thống và các
viên chức được Tổng thống ủy nhiệm để cấu thành chính phủ và các cơ quan hành chính công. Nhánh tư pháp:
Trong ba bộ phận của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, nhánh tư pháp có lẽ được
trao ít quyền lực nhất. Nhánh tư pháp có các nhiệm vụ chủ yếu: bảo vệ Hiến pháp và
pháp luật thông qua hoạt động xét xử mọi hành vi vi phạm; giải thích Hiến pháp và
pháp luật phục vụ cho quản lý xã hội, kiềm chế các thiết chế khác trong hệ thống chính trị.
Quyền lực của tòa án được biểu hiện cụ thể như sau:
- Thẩm quyền xét xử: ngành tư pháp có thẩm quyền xét xử các vụ án liên quan
đến những quy định của Hiến pháp, đến các nhân tố nước ngoài và các hiệp
định của Mỹ, các tranh chấp giữa các ban.
- Trong một số trường hợp, tòa án liên bang phải đồng thời chia sẻ quyền lực
với tòa án các bang. Quyền định hướng xét xử:thẩm quyền này phái sinh từ thẩm quyền xét xử.
- Trong quá trình xét xử, Tòa án phải căn cứ theo pháp luật, nhưng các quy định
của luật đôi khi chỉ dừng lại ở các nguyên tắc chung nên Tòa án phải giải
thích các quy định đó. Nhiệm vụ này làm cho Tòa án có vai trò như người vạch ra
định hướng cho việc xét xử.
Thẩm quyền kiềm chế và đối trọng: đối với 2 nhánh lập pháp và hành pháp.
Ba nhánh quyền lực lập pháp – hành pháp – tư pháp trong bộ máy nhà nước
Hoa Kỳ (Mỹ) đều thực hiện những chức năng riêng, luôn áp dụng những nguyên tắc
kiềm chế, đối trọng lẫn nhau và luôn chịu sự giám sát của pháp luật trong quá trình thực thi quyền hạn.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động giữa các chính quyền độc lập với nhau nhằm
đảm bảo tính trách nhiệm và quyền lực giữa các cơ quan luôn được công bằng và
không có nhành quyền lực nào vượt trội hơn hẳn.
4.2. Hình thức cấu trúc nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ áp dụng hình thức cấu trúc liên bang.
Đặc trưng của hình thức cấu trúc liên bang của nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
- Chỉ có nhà nước liên bang mới có chủ quyền hoàn toàn, mới được đại diện
cho toàn quốc gia, dân tộc để thực hiện chủ quyền quốc gia và mới là chủ thể
độc lập của luật quốc tế. Các nhà nước thành viên phải phụ thuộc vào nhà nước liên bang;
- Trong nhà nước liên bang có nhiều hệ thống cơ quan nhà nước, trong đó một
hệ thống là chung cho toàn liên bang, có thẩm quyền tối cao trên toàn lãnh
thổ, mỗi bang thành viên lại có một hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong phạm vi bang đó;
- Liên bang cũng có nhiều hệ thống pháp luật, nhiều bản hiến pháp, trong đó
một hệ thống là chung cho toàn liên bang, có hiệu lực pháp lý cao nhất và trên
phạm vi toàn lãnh thổ liên bang, mỗi bang thành viên lại có một hệ thống
pháp luật, một bản hiến pháp riêng và chỉ có hiệu lực pháp lý trong phạm vi bang đó; -
Sự phân chia quyền lực giữa nhà nước liên bang với các nhà nước thành viên
được thể hiện rõ trong cả ba lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Các bang không có chủ quyền riêng và không có quyền tách khỏi liên bang.
Nhà nước liên bang có hiến pháp và hệ thống pháp luật của mình. Hiến pháp
và các đạo luật của nhà nước liên bang có hiệu lực trên toàn lãnh thổ và có
hiệu lực cao nhất, là cơ sở của toàn bộ hệ thống pháp luật liên bang
5. Bộ máy nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ):
5.1 Sự hình thành bộ máy nhà nước của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ):
Hoa Kỳ là một nước cộng hòa liên bang, trong đó Tổng thống, Quốc hội và
Tòa án cùng nắm giữ và chia sẽ quyền lực của chính quyền liên bang theo hiến pháp.
Hai Đảng chính trị lớn: - Đảng dân chủ:
+ Quan tâm vấn đề an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
+ Được người nghèo, giời công đoàn ủng hộ.
+ Chủ trương tăng cường quyền quản lý hành chính. - Đảng cộng hòa:
+ Giảm thiểu sự can thiệp của mình đối với kinh tế.
+ Quan tâm đến giới tài phiệt, chuyên gia, tầng lớp trung lưu.
+ Chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự.
5.2. Bộ máy nhà nước của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:
Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ, đa nguyên chính trị và đa đảng.
5.2.1. Nguyên thủ quốc gia:
Trong hệ thống cơ quan nhà nước tối cao của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, về
mặt pháp lý, nguyên thủ quốc gia đứng đầu nhà nước, chịu trách nhiệm lãnh đạo bộ
máy nhà nước. Nguyên thủ quốc gia có quyền hạn lớn nhất là trong nhà nước Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ là tổng thống.
Tổng thống vừa là người đứng đầu Nhà nước vừa là người đứng đầu Chính người.
Trong đó, tổng thống là nguyên thủ quốc gia do dân bầu cử và cũng là Tổng
chỉ huy các lực lượng vũ trang có nhiệm kì 4 năm. Tổng thống Mỹ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội, có quyền bổ nhiệm các bộ trưởng, thẩm phán liên bang, hội đồng cố vấn, đại sứ.
Tuy nhiên, Tổng thống không có quyền giải tán Hạ viện. Phó tổng thống là
viên chức hành pháp đứng hàng thứ nhì trong chính quyền và là nhân vật số một
trong thứ tự kế nhiệm Tổng thống.
5.2.2. Nghị viện:
Đây là cơ quan đại diện cho nhân dân được lập ra qua phổ thông đầu phiếu
và được định chế quyền lực theo mô hình lưỡng viện, gồm Hạ viện và Thượng Viện.
Cụ thể, Hạ viện chịu trách nhiệm về vấn đề liên quan đến ngân sách, thuế
khóa cũng như việc thông qua các nghị quyết. Hạ viện bao gồm 435 đại biểu chính
thức, 3 đại biểu dự khuyết nhiệm kỳ 2 năm.
Trong khi đó, Thượng viện gồm 100 thành viên, có chức năng đưa ra quyết
định các đạo luật về đối ngoại, phê chuẩn các hiệp ước quốc tế, kiểm soát cơ quan
hành pháp và tư pháp. Các thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ 6 năm (2 năm bầu lại 1/3).
5.2.3. Chính phủ:
Chính phủ liên bang Mỹ ngoài Tổng thống còn có nhiều bộ phận khác như
văn phòng điều hành của Tổng thống và Nội các, các bộ, các uỷ ban điều hành độc
lập, các trung tâm.Nhìn chung, bộ máy quan chức trong nhánh hành pháp củng cố
thêm quyền lực của Tổng thống.
5.2.4. Tòa án:
Tòa án tối cao là thiết chế đứng đầu nhánh tư pháp ở Mỹ. Toà tối cao xét xử
các sự vụ liên quan đến Chính phủ liên bang và những vụ tranh tụng giữa các tiểu
bang, bao gồm 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và dưới sự phê chuẩn của
Thượng viện. Quốc hội khoá đầu tiên đã phân chia quốc gia thành nhiều quận tư
pháp và thiết lậpcác tòa án liên bang cấp quận. Từ đó hình thành cấu trúc hiện nay
với Toà tối cao, 13 tòa kháng án, 94 tòa án quận và 2 toà án đặc biệt.
Quốc hội khóa đầu tiên đã phân chia quốc gia thành nhiều quận tư pháp và
thiết lập các tòa án liên bang cấp quận.
5.2.5. Hệ thống quân đội, cảnh sát:
Hệ thống quân đội và cảnh sát luôn được nhà nước Hoa Kỳ chú trọng đầu tư,
chi một khoản không nhỏ trong ngân sách nhà nước nhằm tăng cường và hiện đại
hóa quân đội và cảnh sát; luôn được ưu tiên đầu tư những thiết khoa học kỹ thuật hiện đại nhất.
Trong quan hệ đối ngoại, khi xảy ra xung đột hoặc tranh chấp, quân đội được
nhà nước Hoa Kỳ coi là một trong những công cụ thực hiện chính sách răn đe.
Còn trong quan hệ đối nội, cùng với quân đội, cảnh sát là lực lượng đàn áp
các thế lực đối lập, bảo vệ trật tự xã hội và trật tự công cộng trong xã hội tư sản.