Thừa kế pháp luật. Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Thừa kế: là chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thừa kế pháp luật. Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Thừa kế: là chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45499692
Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế: chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống theo
di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.
Người thừa kế:
Là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh
ra còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai khi người
để lại di sản chết.
Mọi nhân đều bình đẳng về quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc
pháp luật.
Di sản thừa kế:
Bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong
tài sản chung với người khác.
Dùng để thanh toán các khoản nghĩa vụ của người để lại di sản chi
phí khác liên quan theo quy định của pháp luật, di tặng cho người thừa
kế thụ hưởng.
Thời điểm và địa điểm mở thừa kế:
Thời điểm: người có tài sản chết.
Địa điểm: nơi trú cuối cùng của người chết/ nơi toàn bộ hoặc
phần lớn di sản.
Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa
kế do pháp luật quy định.
Thừa kế theo pháp luật xảy ra trong trường hợp sau:
- Không có di chúc.
- Di chúc không hợp pháp;
- Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người lp di chúc; quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di
chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không
có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: -
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp
luật
lOMoARcPSD|45499692
- Phần di sản liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng
họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc
chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ
chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế.
Việc chia thừa kế theo pháp luật phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
- Những người hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không
còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản,
bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối hưởng thừa kế
- Nếu không có ai trong ba hàng thừa kế thì di sản thuộc về nhà nước
Hàng thừa kế được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên sau:
- Hàng thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết
- Hàng thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết
- Hàng thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, ruột, ruột của người chết; cháu ruột của người chết người
chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột
Quan hệ thừa kế giữa con riêng bố dượng, mkế: Nếu giữa con riêng
bố dượng hoặc mẹ kế quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con,
mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau còn được thừa kế theo quy định
về hàng thừa kế và thừa kế thế vị.
V í dụ: Mẹ chị A đã gia đình trước đó và có 1 người con riêng. Bvà m
chị A chỉ chị con chung. Do tai nạn giao thông nên bố chị đã mất, không
để lại di chúc. Trong trường hợp này, khi tài sản chung của bố mẹ chị sẽ chia
thành 1/2 tài sản là di sản của bố chđể lại còn 1/2 là tài sản riêng của mchị.
di sản của bchị để lại sẽ chia thừa kế theo pháp luật, chia đều cho những
người thuộc hàng thừa kế theo quy định tại Điều 651 “Bộ luật dân sự 2015”
bao gồm: mẹ chị và chị A (cha mẹ đẻ của bố chị không còn). Tuy nhiên, theo
Điều 654 “Bộ luật dân sự 2015” , nếu con riêng của mẹ chị A quan hệ
chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con thì người con riêng đó sẽ được thừa
kế di sản của bố dượng.
Thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly
hôn, đã kết hôn với người khác:
- Vợ chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại sau đó một
người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
lOMoARcPSD|45499692
- Vợ chồng xin ly hôn chưa được toà án cho ly hôn bằng bản án hoặc
quyết định có hiệu lực pháp luật thì người còn sống vẫn được thừa kế
di sản.
- Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì
vẫn được thừa kế di sản dù sau đó đã kết hôn với người khác.
Thừa kế thế vị: trường hợp con/ cháu của người để lại di sản chết trước
hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu/ chắt được hưởng
phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu/ chắt được hưởng nếu còn sống. Trường
hợp cháu thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ông, bà:
dụ: A B kết hôn một người con C, D, C kết hôn với H
một người con G. C chết năm 2010, năm 2018 A chết không để lại di
chúc, nvậy sẽ chia tài sản thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế của
A là C và D. Tuy nhiên, C đã chết trước A nên i sản mà đáng lẽ ra C được
hưởng sẽ do G là con của C thừa kế kế vị tài sản này. Trường hợp chắt thế vị
cha hoặc mẹ để hưởng di sản của cụ:
dụ: A B kết hôn một người con M, M kết hôn với H một
người con là K, K kết hôn với T và có con là C.Tháng 1/2012 M chết, tháng
9/2012 K chết, Năm 2017, A chết không đlại di chúc, như vậy người thừa
kế của A là M đã chết nên K trở thành người thừa kế kế vị của M, tuy nhiên
K cũng đã chết do đó C trở thành người thừa kế kế vị của K hưởng di sản của
cụ để lại mà đáng lẽ ra M là người được hưởng nếu còn sống.
Phân biệt thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
Tiêu chí
Di chúc
Thừa kế theo pháp luật
Căn cứ
Chương XXII Bộ luật
Dân sự
Chương XXIII Bộ luật Dân sự
Khái niệm
Di chúc một dạng
văn bản thể hiện mong
muốn chuyển tài sản
của một người cho
người khác sau khi
người đó chết.
Thừa kế theo pháp luật hình thức thừa
kế theo hàng thừa kế, các điều kiện cũng
như trình tự phân chia di sản thừa kế do
pháp luật quy định.
lOMoARcPSD|45499692
Người thừa
kế
- Người được chỉ
địnhtrong di chúc
- Cha, mẹ, vợ,
chồng;Con chưa thành
niên.
- Con thành
niên,không khả
năng lao động
Chia theo hàng thừa kế, gồm 03 hàng:
- Hàng 01: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ
đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
của người chết;
- Hàng 02: ông nội, nội, ông
ngoại,bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết; cháu ruột của người
chết người chết ông nội, nội,
ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng 03: cụ nội, cụ ngoại của người
chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột
của người chết mà người chết bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột;
chắt ruột của người chết mà người chết
là cụ nội, cụ ngoại.
Hình thức
- Di chúc bằng
vănbản;
- Di chúc miệng
nếukhông thể lập
được bằng văn bản.
Người thừa kế làm văn bản thoả thuận/
khai nhận phân chia di sản thừa kế tại
Văn phòng/ Phòng công chứng
lOMoARcPSD|45499692
Trường hợp
hưởng thừa
kế
Người để lại di sản
viết di chúc để
chuyển tài sản của
mình cho người khác
sau khi người này
chết
- Không có di chúc.
- Di chúc không hợp pháp.
- Người thừa kế theo di chúc
chếttrước/chết cùng thời điểm với người
lập; nếu quan, tổ chức là đối tượng
được nhận di chúc thì không còn tồn tại
vào thời điểm mở thừa kế.
- Người hưởng di sản theo di
chúckhông quyền hưởng/từ chối
nhận di sản thừa kế.
- Phần di sản: Không được định
đoạttrong di chúc; liên quan đến phần
di chúc không hiệu lực; người được
thừa kế theo di chúc nhưng không được
hưởng, từ chối nhận, chết trước hoặc
cùng thời điểm với người lập di chúc...
Một số ví dụ về quyền thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc:
Thừa kế theo pháp luật: Vợ chồng A và B có 300 triệu. B có 100 triệu. Khi
chết B không để lại di chúc. A và B con gái là C và D. Vợ chồng C G
có một đứa con là H. Biết C chết cùng với B. Di sản thừa kế của B là:
120 triệu + 300/2 = 270 triệu
Do B không để lại di chúc nên sẽ chia theo pp luật. Căn cứ quy định tại
Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 thì A,C,D cùng hàng thừa kế thứ nhất nên
sẽ nhận phần di sản bằng nhau: A = C = D = 270/3 = 90 triệu
Do C chết cùng B nên theo Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 thì H là con của C
sẽ được hưởng 90 triệu của C.
Thừa kế theo di chúc: Vợ chồng C và D300 triệu. C để lại di chúc, trong
đó để lại cho hai đứa con là E và F mỗi đứa là 50% di sản. Theo đó, C
di chúc nên việc phân chia tài sản của C sphân theo nội dung của di chúc.
Bảng phân công nhiệm vụ
Họ và tên
Công việc
Huỳnh Kim Thảo
Khái niệm + Người thừa kế + Di sản thừa kế
+ Thời điểm địa điểm + Thừa kế theo
pháp luật (thừa kế thế vị)
lOMoARcPSD|45499692
Cáp Nhật Linh
Thừa kế theo pháp luật ( Từ đầu thừa kế theo pháp luật
cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau)
Phạm Khánh Đoan
Thừa kế theo pháp luật (Việc chia thừa kế
theo pháp luật… thừa kế trong trường hợp vợ
chồng…)
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 45499692
Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế: là chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống theo
di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Người thừa kế:
− Là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh
ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai khi người để lại di sản chết.
− Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc pháp luật. Di sản thừa kế:
− Bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong
tài sản chung với người khác.
− Dùng để thanh toán các khoản nghĩa vụ của người để lại di sản và chi
phí khác liên quan theo quy định của pháp luật, di tặng và cho người thừa kế thụ hưởng.
Thời điểm và địa điểm mở thừa kế:
− Thời điểm: người có tài sản chết.
Địa điểm: nơi cư trú cuối cùng của người chết/ nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa
kế do pháp luật quy định.
Thừa kế theo pháp luật xảy ra trong trường hợp sau: - Không có di chúc.
- Di chúc không hợp pháp;
- Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di
chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không
có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: -
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật lOMoARcPSD| 45499692
- Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng
họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc
chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ
chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Việc chia thừa kế theo pháp luật phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
- Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không
còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản,
bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối hưởng thừa kế
- Nếu không có ai trong ba hàng thừa kế thì di sản thuộc về nhà nước
Hàng thừa kế được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên sau:
- Hàng thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết
- Hàng thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết
- Hàng thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người
chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột
Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế: Nếu giữa con riêng và
bố dượng hoặc mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con,
mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế theo quy định
về hàng thừa kế và thừa kế thế vị.
V í dụ: Mẹ chị A đã có gia đình trước đó và có 1 người con riêng. Bố và mẹ
chị A chỉ có chị là con chung. Do tai nạn giao thông nên bố chị đã mất, không
để lại di chúc. Trong trường hợp này, khối tài sản chung của bố mẹ chị sẽ chia
thành 1/2 tài sản là di sản của bố chị để lại còn 1/2 là tài sản riêng của mẹ chị.
Và di sản của bố chị để lại sẽ chia thừa kế theo pháp luật, chia đều cho những
người thuộc hàng thừa kế theo quy định tại Điều 651 “Bộ luật dân sự 2015”
bao gồm: mẹ chị và chị A (cha mẹ đẻ của bố chị không còn). Tuy nhiên, theo
Điều 654 “Bộ luật dân sự 2015” , nếu con riêng của mẹ chị A có quan hệ
chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con thì người con riêng đó sẽ được thừa
kế di sản của bố dượng.
Thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly
hôn, đã kết hôn với người khác:
- Vợ chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một
người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. lOMoARcPSD| 45499692
- Vợ chồng xin ly hôn mà chưa được toà án cho ly hôn bằng bản án hoặc
quyết định có hiệu lực pháp luật thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
- Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì
vẫn được thừa kế di sản dù sau đó đã kết hôn với người khác.
Thừa kế thế vị: là trường hợp con/ cháu của người để lại di sản chết trước
hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu/ chắt được hưởng
phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu/ chắt được hưởng nếu còn sống. Trường
hợp cháu thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ông, bà:
Ví dụ: A và B kết hôn và có một người con là C, D, C kết hôn với H và có
một người con là G. C chết năm 2010, năm 2018 A chết và không để lại di
chúc, như vậy sẽ chia tài sản thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế của
A là C và D. Tuy nhiên, C đã chết trước A nên tài sản mà đáng lẽ ra C được
hưởng sẽ do G là con của C thừa kế kế vị tài sản này. Trường hợp chắt thế vị
cha hoặc mẹ để hưởng di sản của cụ:
Ví dụ: A và B kết hôn và có một người con là M, M kết hôn với H có một
người con là K, K kết hôn với T và có con là C.Tháng 1/2012 M chết, tháng
9/2012 K chết, Năm 2017, A chết không để lại di chúc, như vậy người thừa
kế của A là M đã chết nên K trở thành người thừa kế kế vị của M, tuy nhiên
K cũng đã chết do đó C trở thành người thừa kế kế vị của K hưởng di sản của
cụ để lại mà đáng lẽ ra M là người được hưởng nếu còn sống.
Phân biệt thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Tiêu chí Di chúc
Thừa kế theo pháp luật Chương XXII Bộ luật Căn cứ
Chương XXIII Bộ luật Dân sự Dân sự Di chúc là một dạng
văn bản thể hiện mong Thừa kế theo pháp luật là hình thức thừa
muốn chuyển tài sản kế theo hàng thừa kế, các điều kiện cũng
Khái niệm của một người cho như trình tự phân chia di sản thừa kế do
người khác sau khi pháp luật quy định. người đó chết. lOMoARcPSD| 45499692 Người thừa -
Người được chỉ Chia theo hàng thừa kế, gồm 03 hàng: kế địnhtrong di chúc -
Hàng 01: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ -
Cha, mẹ, vợ, đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
chồng;Con chưa thành của người chết; niên. -
Hàng 02: ông nội, bà nội, ông - Con
thành ngoại,bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
niên,không có khả ruột của người chết; cháu ruột của người năng lao động
chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng 03: cụ nội, cụ ngoại của người
chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô
ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột
của người chết mà người chết là bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột;
chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. - Di chúc bằng vănbản;
Người thừa kế làm văn bản thoả thuận/ Hình thức -
Di chúc miệng khai nhận phân chia di sản thừa kế tại nếukhông thể lập
Văn phòng/ Phòng công chứng được bằng văn bản. lOMoARcPSD| 45499692 - Không có di chúc. - Di chúc không hợp pháp. -
Người thừa kế theo di chúc
chếttrước/chết cùng thời điểm với người
lập; nếu cơ quan, tổ chức là đối tượng
Người để lại di sản được nhận di chúc thì không còn tồn tại viết di chúc
vào thời điểm mở thừa kế. Trường hợp để chuyển tài sản của hưởng thừa -
Người hưởng di sản theo di mình cho người khác kế
chúckhông có quyền hưởng/từ chối sau khi người này nhận di sản thừa kế. chết -
Phần di sản: Không được định
đoạttrong di chúc; có liên quan đến phần
di chúc không có hiệu lực; người được
thừa kế theo di chúc nhưng không được
hưởng, từ chối nhận, chết trước hoặc
cùng thời điểm với người lập di chúc...
Một số ví dụ về quyền thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc:
Thừa kế theo pháp luật: Vợ chồng A và B có 300 triệu. B có 100 triệu. Khi
chết B không để lại di chúc. A và B có con gái là C và D. Vợ chồng C và G
có một đứa con là H. Biết C chết cùng với B. Di sản thừa kế của B là:
120 triệu + 300/2 = 270 triệu
Do B không để lại di chúc nên sẽ chia theo pháp luật. Căn cứ quy định tại
Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 thì A,C,D cùng hàng thừa kế thứ nhất nên
sẽ nhận phần di sản bằng nhau: A = C = D = 270/3 = 90 triệu
Do C chết cùng B nên theo Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 thì H là con của C
sẽ được hưởng 90 triệu của C.
Thừa kế theo di chúc: Vợ chồng C và D có 300 triệu. C để lại di chúc, trong
đó để lại cho hai đứa con là E và F mỗi đứa là 50% di sản. Theo đó, C
có di chúc nên việc phân chia tài sản của C sẽ phân theo nội dung của di chúc.
Bảng phân công nhiệm vụ Họ và tên Công việc
Khái niệm + Người thừa kế + Di sản thừa kế Huỳnh Kim Thảo
+ Thời điểm và địa điểm + Thừa kế theo
pháp luật (thừa kế thế vị) lOMoARcPSD| 45499692 Cáp Nhật Linh
Thừa kế theo pháp luật ( Từ đầu → thừa kế theo pháp luật
cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau)
Thừa kế theo pháp luật (Việc chia thừa kế Phạm Khánh Đoan
theo pháp luật… → thừa kế trong trường hợp vợ chồng…)