I. Khái niệm sản xuất hàng hóa
-Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
1.1: Đặc điểm của sản xuất hàng hóa
- Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán.
- Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa v4a mang 5nh tư nh6n, v4a mang 5nh x7 hội.
Lao động của người sản xuất hàng hóa mang 5nh chất x7 hội v9 sản phẩm làm ra để cho x7 hội, đáp
ứng nhu c:u của người khác trong x7 hội.
1.2: Ví dụ sản xuất hàng hóa
-Xe máy là một sản phẩm điển h9nh và không thể thiếu đối với con người. Nó cực kỳ giá trị trong việc
phục vụ cho nhu c:u đi lại của người tiêu dùng. Chính v9 vậy,họ sẽ tiến hành trao đổi, mua bán để sở
hữu chúng.
1.3: C6u hỏi cho sản xuất hàng hóa
1: Làm thế nào quá tr9nh sản xuất hàng hóa có thể được tối ưu hóa để đảm bảo năng suất cao và
chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu c:u thị trường ?
2: Những ảnh hưởng nào của công nghệ và tự động hóa trong quá tr9nh sản xuất hàng hóa có thể
giúp n6ng cao hiệu suất và giảm chi phí ?
II. Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa m7n nhu c:u nào đó của con người thông qua trao
đổi, mua bán.
2.1: Thuộc 5nh của hàng hóa
-Hàng hóa có hai thuộc 5nh là giá trị sử dụng và giá trị
+ Giá trụ sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa m7n nhu c:u nào đó
của con người
+ Gía trị của hàng hóa
Giá trị của hàng hoá là lao động x7 hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
+ Khi hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi đưc với nhau, th9 phải có một cơ sở chung nào đó,
cái chung đó không phải là giá trị sử dụng chúng đều là sản phẩm của lao động. Để sản xuất
ra hàng hóa th9 nguời lao động đều phải hao phí lao động để sản xuất ra chúng.
Ví dụ: 10 mét vài bng 50 kg thóc
2.2: C6u hỏi về hàng hóa
1. Làm thế nào các doanh nghiệp đảm bảo rằng hàng hóa của họ đáp ứng được yêu c:u chất lượng
và an toàn của người tiêu dùng?
2. Trong bối cảnh toàn c:u hóa, làm thế nào các chuỗi cung ứng có thể được tối ưu hóa để đảm bảo
sự liên kết mạnh mẽ và nhận biết độ chính xác trong quản lý hàng hóa?
III. Khái niệm về giá trị sử dụng
-Gía trị sử dụng ca hàng hóa công dụng của sản phẩm, có thể thỏa m7n nhu c:u nào đó của con
người.
3.1: Đặc điểm của giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng mang những đặc trưng sau đ6y:
Một hàng hóa không nhất thiết chỉ có một giá trị mà có nhiều giá trị khác nhau.
Thuộc 5nh tự nhiên của vật thể sẽ quyết định giá trị sử dụng hàng hóa, v9 vậy đ6y là một
phạm trù vĩnh viễn.
Sự phát triển không ng4ng của khoa học - kỹ thuật dẫn theo sự đa dạng của hàng hóa ngày
càng tăng, v9 vậy mà giá trị hàng hóa ngày càng cao.
Đ6y là yếu tố chỉ có thể trở thành hiện thực khi được sử dụng hoặc tiêu dùng.
3.2: C6u hỏi về giá trị sử dụng
1. Trong lĩnh vực công nghiệp thời trang, làm thế nào các nh7n hiệu x6y dựng giá trị sử dụng
cho sản phẩm của m9nh bằng cách kết hợp giữa thiết kế thẩm mỹ, chất lượng vải, và sự thoải
mái để thu hút và giữ ch6n khách hàng?
2. Trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin, làm thế nào các nhà sản xuất máy 5nh xách
tay và điện thoại thông minh tập trung vào việc tối ưu hóa giá trị sử dụng, không chỉ qua
hiệu suất và 5nh năng, mà còn qua tuổi thọ pin, khả năng n6ng cấp và hỗ trợ khách hàng để
tạo ra trải nghiệm 5ch cực cho người dùng?
IV: Khái niệm về giá trị
-Gía trị là lao động x7 hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
4.1: Đặc điểm về giá trị
Giá trị là yếu tố thuộc 5nh chất x7 hội của hàng hóa.
Giá trị là một phạm trù lịch sử, giá trị chỉ có thể tồn tại khi có sự sản xuất và trao đổi hàng
hóa ở những phương thức sản xuất.
Giá trị hàng hóa là biểu hiện của quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất với nhau. đó là
biểu hiện của quan hệ sản xuất trong x7 hội. Trong nền kinh tế dựa trên chủ yếu là chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất làm cho quan hệ kinh tế giữa con người trở thành quan hệ giữa
vật với vật g6y ra sự sùng bái hàng hóa. Còn khi xut hiện tiền tệ th9 sự sùng bái hàng hóa
này sẽ bị biến tướng thành sự sùng bái tiền tệ.
Giá trị là cơ sở để xác định giá trị trao đổi, giá trị thay đổi kéo theo giá trị trao đổi cũng thay
đổi.
4.1.1: Thuộc 5nh của giá trị hàng hóa
-Giá trị hàng hóa có 2 thuộc 5nh cơ bản gồm: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
4.2: Ví dụ về giá trị
-Ví dụ: Giá trị sử dụng của gạo là để ăn
4.3: C6u hỏi về giá trị
1. Trong ngành công nghiệp điện tử, làm thế nào các nhà sản xuất xác định giá trị của một
smartphone thông minh và đồng thi c6n nhắc giữa việc đảm bảo chất lượng và giữ vững
trong thị trường cạnh tranh?
2. Trong lĩnh vực dịch vụ hàng không, làm thế nào các h7ng hàng không x6y dựng giá trị cho
hành khách bằng cách kết hợp giữa tiện ích, an toàn, và trải nghiệm chuyến bay để thu hút
và giữ ch6n khách hàng?
V: Khái niệm về lượng giá trị
-Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đ7 hao phí để tạo ra hàng hóa
5.1: Đặc điểm của lượng giá trị
Một đại lượng không cố định thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất
lao động trong x7 hội.
Một đại lượng x7 hội, nó không phụ thuộc vào thời gian lao động cá biệt của t4ng người sản
xuất, mà phụ thuộc vào thời gian lao động x7 hội c:n thiết, tức thời gian lao động trung
b9nh của x7 hội để sản xuất ra một loại hàng hóa nhất định.
Một đại lượng khách quan, lượng giá trị của hàng hóa không phụ thuộc vào ý thức hay ý
muốn của người sản xuất hay người tiêu dùng, phụ thuộc vào những điều kiện khách
quan của quá tr9nh sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Một đại lượng tương đối, không giá trị tuyệt đốimà chỉ có giá trị so sánh với các loại
hàng hóa khác. Lượng giá trị của hàng hóa chỉ có ý nghĩa khi được biểu hiện qua giá cả, tức là
tỷ lệ trao đổi của hàng hóa với tiền tệ hoặc với các loại hàng hóa khác.
5.2: Ví dụ về lượng giá trị
-Thời gian lao động x7 hội c:n thiết để sản xuất 1 cái ghế là 2 tiếng
5.3: C6u hỏi về lượng giá trị
1. Làm thế nào doanh nghiệp xác định lượng giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của
m9nh và c6n nhắc giữa việc tối ưu hóa giá trị cho khách hàng và đạt được lợi nhuận
mong muốn
2. Trong chiến lược giá, làm thế nào doanh nghiệp quyết định về mức giá cụ thể để tối
đa hóa lợi nhuận, đồng thời đảm bảo rằng khách hàng nhận được lượng giá trị xứng
đáng với chi phí của họ?

Preview text:

I. Khái niệm sản xuất hàng hóa
-Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
1.1: Đặc điểm của sản xuất hàng hóa
- Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán.
- Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa v4a mang 5nh tư nh6n, v4a mang 5nh x7 hội.
Lao động của người sản xuất hàng hóa mang 5nh chất x7 hội v9 sản phẩm làm ra để cho x7 hội, đáp
ứng nhu c:u của người khác trong x7 hội.
1.2: Ví dụ sản xuất hàng hóa
-Xe máy là một sản phẩm điển h9nh và không thể thiếu đối với con người. Nó cực kỳ giá trị trong việc
phục vụ cho nhu c:u đi lại của người tiêu dùng. Chính v9 vậy,họ sẽ tiến hành trao đổi, mua bán để sở hữu chúng.
1.3: C6u hỏi cho sản xuất hàng hóa
1: Làm thế nào quá tr9nh sản xuất hàng hóa có thể được tối ưu hóa để đảm bảo năng suất cao và
chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu c:u thị trường ?
2: Những ảnh hưởng nào của công nghệ và tự động hóa trong quá tr9nh sản xuất hàng hóa có thể
giúp n6ng cao hiệu suất và giảm chi phí ?
II. Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa m7n nhu c:u nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
2.1: Thuộc 5nh của hàng hóa
-Hàng hóa có hai thuộc 5nh là giá trị sử dụng và giá trị
+ Giá trụ sử dụng của hàng hóa 
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa m7n nhu c:u nào đó của con người + Gía trị của hàng hóa 
Giá trị của hàng hoá là lao động x7 hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
+ Khi hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi được với nhau, th9 phải có một cơ sở chung nào đó,
cái chung đó không phải là giá trị sử dụng mà chúng đều là sản phẩm của lao động. Để sản xuất
ra hàng hóa th9 nguời lao động đều phải hao phí lao động để sản xuất ra chúng.
Ví dụ: 10 mét vài bằng 50 kg thóc 2.2: C6u hỏi về hàng hóa
1. Làm thế nào các doanh nghiệp đảm bảo rằng hàng hóa của họ đáp ứng được yêu c:u chất lượng
và an toàn của người tiêu dùng?
2. Trong bối cảnh toàn c:u hóa, làm thế nào các chuỗi cung ứng có thể được tối ưu hóa để đảm bảo
sự liên kết mạnh mẽ và nhận biết độ chính xác trong quản lý hàng hóa?
III. Khái niệm về giá trị sử dụng
-Gía trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa m7n nhu c:u nào đó của con người.
3.1: Đặc điểm của giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng mang những đặc trưng sau đ6y:
 Một hàng hóa không nhất thiết chỉ có một giá trị mà có nhiều giá trị khác nhau.
 Thuộc 5nh tự nhiên của vật thể sẽ quyết định giá trị sử dụng hàng hóa, v9 vậy đ6y là một phạm trù vĩnh viễn.
 Sự phát triển không ng4ng của khoa học - kỹ thuật dẫn theo sự đa dạng của hàng hóa ngày
càng tăng, v9 vậy mà giá trị hàng hóa ngày càng cao.
 Đ6y là yếu tố chỉ có thể trở thành hiện thực khi được sử dụng hoặc tiêu dùng.
3.2: C6u hỏi về giá trị sử dụng
1. Trong lĩnh vực công nghiệp thời trang, làm thế nào các nh7n hiệu x6y dựng giá trị sử dụng
cho sản phẩm của m9nh bằng cách kết hợp giữa thiết kế thẩm mỹ, chất lượng vải, và sự thoải
mái để thu hút và giữ ch6n khách hàng?
2. Trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin, làm thế nào các nhà sản xuất máy 5nh xách
tay và điện thoại thông minh tập trung vào việc tối ưu hóa giá trị sử dụng, không chỉ qua
hiệu suất và 5nh năng, mà còn qua tuổi thọ pin, khả năng n6ng cấp và hỗ trợ khách hàng để
tạo ra trải nghiệm 5ch cực cho người dùng?
IV: Khái niệm về giá trị
-Gía trị là lao động x7 hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
4.1: Đặc điểm về giá trị
 Giá trị là yếu tố thuộc 5nh chất x7 hội của hàng hóa.
 Giá trị là một phạm trù lịch sử, giá trị chỉ có thể tồn tại khi có sự sản xuất và trao đổi hàng
hóa ở những phương thức sản xuất.
 Giá trị hàng hóa là biểu hiện của quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất với nhau. đó là
biểu hiện của quan hệ sản xuất trong x7 hội. Trong nền kinh tế dựa trên chủ yếu là chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất làm cho quan hệ kinh tế giữa con người trở thành quan hệ giữa
vật với vật g6y ra sự sùng bái hàng hóa. Còn khi xuất hiện tiền tệ th9 sự sùng bái hàng hóa
này sẽ bị biến tướng thành sự sùng bái tiền tệ.
 Giá trị là cơ sở để xác định giá trị trao đổi, giá trị thay đổi kéo theo giá trị trao đổi cũng thay đổi.
4.1.1: Thuộc 5nh của giá trị hàng hóa
-Giá trị hàng hóa có 2 thuộc 5nh cơ bản gồm: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. 4.2: Ví dụ về giá trị
-Ví dụ: Giá trị sử dụng của gạo là để ăn 4.3: C6u hỏi về giá trị
1. Trong ngành công nghiệp điện tử, làm thế nào các nhà sản xuất xác định giá trị của một
smartphone thông minh và đồng thời c6n nhắc giữa việc đảm bảo chất lượng và giữ vững
trong thị trường cạnh tranh?
2. Trong lĩnh vực dịch vụ hàng không, làm thế nào các h7ng hàng không x6y dựng giá trị cho
hành khách bằng cách kết hợp giữa tiện ích, an toàn, và trải nghiệm chuyến bay để thu hút và giữ ch6n khách hàng?
V: Khái niệm về lượng giá trị
-Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đ7 hao phí để tạo ra hàng hóa
5.1: Đặc điểm của lượng giá trị 
Một đại lượng không cố định thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao động trong x7 hội. 
Một đại lượng x7 hội, nó không phụ thuộc vào thời gian lao động cá biệt của t4ng người sản
xuất, mà phụ thuộc vào thời gian lao động x7 hội c:n thiết, tức là thời gian lao động trung
b9nh của x7 hội để sản xuất ra một loại hàng hóa nhất định. 
Một đại lượng khách quan, lượng giá trị của hàng hóa không phụ thuộc vào ý thức hay ý
muốn của người sản xuất hay người tiêu dùng, mà phụ thuộc vào những điều kiện khách
quan của quá tr9nh sản xuất và trao đổi hàng hóa. 
Một đại lượng tương đối, nó không có giá trị tuyệt đốimà chỉ có giá trị so sánh với các loại
hàng hóa khác. Lượng giá trị của hàng hóa chỉ có ý nghĩa khi được biểu hiện qua giá cả, tức là
tỷ lệ trao đổi của hàng hóa với tiền tệ hoặc với các loại hàng hóa khác.
5.2: Ví dụ về lượng giá trị
-Thời gian lao động x7 hội c:n thiết để sản xuất 1 cái ghế là 2 tiếng
5.3: C6u hỏi về lượng giá trị
1. Làm thế nào doanh nghiệp xác định lượng giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của
m9nh và c6n nhắc giữa việc tối ưu hóa giá trị cho khách hàng và đạt được lợi nhuận mong muốn
2. Trong chiến lược giá, làm thế nào doanh nghiệp quyết định về mức giá cụ thể để tối
đa hóa lợi nhuận, đồng thời đảm bảo rằng khách hàng nhận được lượng giá trị xứng
đáng với chi phí của họ?