Thực hành Sinh lý Định nhóm máu hệ ABO+Rh.Công thức bạch cầu

Định nhóm máu hệ ABO+Rh.Cthuc bạch cầu:
-Thứ tự huyết thanh mẫu:
(=) AntiA AntiB AntiAB (≡¿ AntiD
-Cho 5 lọ dung dịch AntiA,AntiB,AntiAB,AntiD,cồn.Những hóa chất này dùng trong bài nào?Để làm gì? Dùng trong bài định nhóm máu hệ ABO và hệ Rh dùng để xác định nhóm máu.
-Dùng kính hiển vi tìm vi trường bạch cầu dưới vật kính x100.

Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 36844358
1.Định nhóm máu hệ ABO+Rh.Cthuc bạch cầu:
-Thứ tự huyết thanh mẫu:
(=) AntiA AntiB AntiAB (¿ AntiD
-Cho 5 lọ dung dịch AntiA,AntiB,AntiAB,AntiD,cồn.Những hóa chất này dùng
trong bài nào?Để làm gì? Dùng trong bài định nhóm máu hệ ABO và hệ Rh
dùng để xác định nhóm máu.
-Dùng kính hiển vi tìm vi trường bạch cầu dưới vật kính x100 -
Công thức bạch cầu thường:
+B/cầu hạt trung tính:60-70%
+B/cầu ưa acid:2-4%(Tên gọi do b/cầu bắt màu với thuốc nhuộm đỏ eosin có
tính acid)
+B/cầu ưa base:0,5-1%(Tên gọi do b/cầu bắt màu với xanh methylene có tính
base)
+B/cầu mono:3-8%
+ B/cầu lympho:20-25%
-Tiêu chuẩn của một tiêu bản kính phết:
+Máu được dàn đều,mỏng
+Không gợn sóng
+Có đuôi
-Nguyên tắc định công thức bạch cầu:Đếm ở đuôi tiêu bản theo đường Zích-zắc
đến khi đủ 100 bạch cầu =>Định tỉ lệ % *Dạng câu hỏi g/thích nhóm máu:
VD:Ô antiA chứa kháng thα có không có hiện tượng ngưng kết=>Màng hồng
cầu máu không có kháng nguyên A
Ô antiB chứa kháng thể β có hiện tượng ngưng kết=>Màng h/cầu máu có kháng
nguyên B
Ô antiAB chứa kháng thể αβhiện tượng ngưng kết=>Màng h/cầu máu
chắc chắn có kháng nguyên B
=>Hồng cầu máu chỉ chứa kháng nguyên B=>Nhóm máu:B
Nếu ô antiD có ngưng kết=>Hồng cầu máu có D=>Rh(+)
-Tác dụng của lọ huyết thanh mẫu AntiAB:
lOMoARcPSD| 36844358
+Khẳng định lại kháng nguyên có trong máu
+Kiểm tra lại chất lượng của lọ huyết thanh mẫu antiA,antiB
+Khẳng định lại quy trình kĩ thuật đã làm(Đúng hay chưa) -
Người ta ít dùng phương pháp hồng cầu mẫu vì:
+Phương pháp hồng cầu mẫu quy trình phức tạp:Phải quay li tâm để tách
huyết tương và huyết cầu
+ Hồng cầu ngoài môi trường có tuổi thọ ngắn(90 ngày)
+Trẻ sơ sinh dưới 2 tháng chưa có kháng thể
-Người ta không dùng pp hồng cầu mẫu để định nhóm máu hệ Rh vì kháng thể
Rh là kháng thể miễn dịch.
2.Điện tâm đồ ECG
-Bộ dây điện cực:10 sợi tương ứng 12 chuyển đạo vì chuyển đạo mẫu trùng với
chuyển đạo các chi tăng cường.
-Chuyển đạo ngoại biên(4 sợi):
+Xanh:Chân trái(L)
+Đỏ:Tay phải ( R)
+Vàng: Tay trái (F)
+Đen: Chân phải (RF)=>Không tham gia vì chỉ có tác dụng nối đất để khử
nhiễu
-Chuyển đạo mẫu(Chuyển đạo song cực ngoại biên):Cả 2 điện cực đều là điện
cực thăm dò
+D
I
:Điện cực thăm dò ở tay phải và tay trái
+D
II
:Điện cực thăm dò ở tay phải và chân trái
+D
III
:Điện cực thăm dò ở tay trái và chân trái
=>D
II
,D
III
nhiễu do chân trái bị hở
-Nguyên nhân ECG bị nhiễu:
+Co cơ(tay,chân)
+Do tiếp xúc điện cực không tốt
lOMoARcPSD| 36844358
-Chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường:Gồm 1 điện cực thăm dò và 1 điện cực
trung tính(Tâm mạng điện nối hai chi còn lại) aVR:+Điểm cực thăm dò ở tay
phải
+Điểm cực trung tính ở tâm mạng điện nối tay trái và chân trái
aVL:+Điểm cực thăm dò ở tay trái
+ Điểm cực trung tính ở tâm mạng điện nối tay phải và chân trái
aVF:+Điện cực thăm dò ở chân trái
+Điện cực trung tính ở tâm mạng điện nối tay phải và tay trái
*Phân biệt chuyển đạo mẫu và chuyển đạo đơn cực:
-Giống nhau:Đều là chuyển đạo ngoại biên -
Khác nhau:
+Chuyển đạo mẫu:2 điện cực đều là điện cực thăm dò
+Chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường:Một điện cực thăm dò,1 điện cực
trung tính.
-Chuyển đạo đơn cực trước tim:Điện cực trung tính là tâm mạng điện nối 3
chi:tay phải,tay trái và chân trái
Có 6 vị trí chuyển đạo(C1-C6) ứng với 6 chuyển đạo (V1-V6):
Đỏ(Vị trí C1 ứng với V1):Gian sườn 4 bên phải,sát bờ xương ức
Xanh(Vị trí C2 ứng với V2):Đ/xứng V1 qua xương ức [gian sườn 4
trái,sát bờ xương ức]
Vàng(Vị trí C3 ứng với V3):Trung điểm của V2 và V4
Nâu(Vị trí C4 ứng với V4):Giao điểm của gian sườn 5 và đường trung
đòn trái
Đen(Vị trí C5 ứng với V5):Giao điểm của đường nách trước trái với
khoảng gian sườn 5[Đường đi qua V4]
Tím(Vị trí C6 ứng với V6):Giao điểm của đường nách giữa trái với
khoảng gian sườn 5.
-Chuyển đạo trước tim có 2 loại điện cực:Điện cực dán và điện cực hút
*Phân biệt chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường(ngoại biên) và đơn
cực trước tim:
-Giống nhau:Có 1 điện cực thăm dò và 1 điện cực trung tính
-Khác nhau:
lOMoARcPSD| 36844358
Đơn cực trước tim:
+Điện cực thăm dò ở trước tim
+Tâm mạng điện nối 3 chi:Tay phải,
tay trái và chân trái
*Mắc sai điện cực thì:
1. P <->T:
D:+D
I
đảo ngược(Sóng – thành + và ngược lại)
+D
II
và D
III
đảo vị trí cho nhau
V:aVF không đổi,aVL và aVR đảo cho nhau
CĐ trước tim:Không đổi
2.P <->CT:
D:D
II
đảo ngược,D
I
và D
III
đảo vị trí cho nhau
V:aVL không đổi,aVR và aVF đảo cho nhau
C/đạo trước tim không đổi
3.T<->CT:
D:D
III
đảo ngược,D
I
và D
II
đảo vị trí cho nhau
V:aVR không đổi,aVL và aVF đảo cho nhau
C/đạo trước tim không đổi.
*Vấn đáp về cách mắc điện cực của bộ dây:
+Cầm dây nào thì nói dây đó
+Đối với chuyển đạo song cực:Xác định điện cực thăm dò là dây nào,điện
cực trung tính nằm ở đâu. -Đ/chỉnh test điện thế:
+Biên độ:Thể hiện sự khử cực mạnh hay yếu
+Các loại test:
Test N:Có dấu hiệu N;10mm/mV~1mm=0,1mV;chiều cao 10 ô nhỏ=2 ô
lớn.Biên độ(mm)=số ô nhỏ
Test 2N:Có dấu hiệu 2N;20mm/mV~1mm=0,05mV;chiều cao 4 ô lớn hay
20 ô nhỏ.Biên độ=Số ô nhỏ/2
Đơn cực các chi tăng cường:
+Điện cực thăm dò ở ngoại biên
+Tâm mạng điện nằm ở 2 chi còn lại
lOMoARcPSD| 36844358
Test N/2: Có N/2; 5mm/mV~1mm=0,2mV; chiều cao 5 ô nhỏ hay 1 ô
lớn. Biên độ=Số ô nhỏ x2 VD:1 sóng cao 9 ô nhỏ:
Test N:Biên độ 9mm,điện thế 0,9mV
Test 2N:Biên độ 4,5mm,điện thế 0,45mV
Test N/2:Biên độ 18mm,điện thế 1,8mV
-Khi nào cần điều chỉnh N,2N,N/2:Điều chỉnh theo biên độ sóng và là điều
chỉnh ‘nghịch biến’(Sóng nhỏ thì nâng test,song lớn hạ test)
=>Ý nghĩa:Giúp người đọc ECG xác định đúng biên độ hoặc điện thế của
sóng điện tim.
-Điều chỉnh vận tốc giấy:Phụ thuộc vào tần số tim và đó là sự điều chỉnh
‘đồng biến’
=>Ý nghĩa:Giúp người đọc ECG xác định được tần số và thời gian của 1
sóng điện tim
Có 3 loại vận tốc giấy chạy:
25mm/s:Có dấu hiệu 25mm/s; khoảng cách giữa 2 mốc đánh dấu bằng 25
ô nhỏ hay 5 ô lớn.Thời gian(s)=Số ô nhỏ x0,04.
50mm/s:Có dấu hiệu 50mm/s;khoảng cách giữa 2 mốc đánh dấu bằng 50
ô nhỏ tương đương 10 ô lớn.Thời gian=Số ô nhỏ x0,02
12,5mm/s:Có dấu hiệu 12,5mm/s;khoảng cách giữa 2 mốc đánh dấu hơn
2 ô lớn.Thời gian=Số ô nhỏ x0,08
Dạng câu hỏi cho 1 bảng ghi:X/định loại test,vận tốc giấy chạy.
-Chuẩn bị 1 bệnh nhân:
+Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi 5-10’ trước khi đo
+BN không nên hút thuốc,uống trà,cà phê hoặc rượu trước khi đo
+Kĩ thuật viên cần giải thích ngắn gọn quy trình với bệnh nhân;động viên
bệnh nhân yên tâm,khỏi lo lắng
+BN mặc quần áo rộng rãi để thuận tiện cho việc kiểm tra;tháo các tư
trang,vật liệu bằng kim loại
+Làm sạch vùng da nơi vị trí gắn các điện cực
+Trong khi đo,BN phải nằm thật yên lặng,mắt nhắm,thoải mái và thư giãn
các cơ
lOMoARcPSD| 36844358
+Nếu BN bị kích động hoặc trẻ em khóc la giẫy giụa phải cho thuốc an thần
trước khi đo
+Phòng đo tốt nhất có máy điều hòa nhiệt độ để bệnh nhân khỏi điều nhiệt.
3.Đồ thị hoạt động tim ếch.K/thích dây thần kinh
Xgây ngoại tâm thu.Phân tích các nút tự động của
tim
*Đồ thị hoạt động tim ếch: Là đồ thị ghi lại hoạt động cơ học của tim ếch.
-Vẽ đồ thị và xác định 3 giai đoạn của chu kì tim:Nhĩ co,thất co và dãn chung
Sóng nhỏ:Của nhĩ, sóng lớn:của thất
Đ/thị đi lên:Tâm thu
Đ/thị đi xuống:Tâm trương toàn bộ
-K/thích dây X:
Đồ thị đi xuống và có 1 đoạn nằm
ngang(tim ngừng đập)nếu kích
thích liên tục=>Dây X có tác dụng
làm giảm tần số tim
G/Thích:Khi ta kích thích vào dây
X sẽ làm dây X tiết ra
Acetylcholine(là chất trung gian
hóa học của hệ phó giao cảm) có tác dụng ức chế nút xoang từ đó làm giảm tần
số tim và có thể khiến tim ngừng đập nếu kích thích liên tục.
-Ngoại tâm thu:
Khi ta kích thích tim vào
giai đoạn:
+Tâm thu:Đồ thị không đổi
chứng tỏ tim không đáp
ứng với kích thích=>Giai
đoạn
trơ tuyệt đối
lOMoARcPSD| 36844358
+Tâm trương:Hình dạng đồ thị thay đổi,có khoảng nghỉ bù;có sóng lạ xuất hiện
sớm hơn chu kì tiếp theo làm mất chu tiếp theo chứng tỏ tim đáp ứng với
kích thích=>Trơ tương đối
Hiện tượng ngoại tâm thu chứng minh tính trơ có chu kì của tim.
*Các nút buộc tim ếch và hiện tượng xảy ra.Giải thích ht:
Nút buộc 1:Thắt ở vị trí giữa xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ=>Cắt đường
dẫn truyền của nút Remark với nút Bidder
+Hiện tượng:Xoang tĩnh mạch vẫn đập bình thường,tâm nhĩ và tâm thất
ngừng đập
+G/thích:+Xoang tm vẫn đập bình thường vì có nút Remark dẫn nhịp
+Tâm nhĩ và tâm thất lúc này sẽ hoạt động theo sự dẫn nhịp của nút
Bidder nhưng nút Bidder lại bị nút Ludwig ức chế hoạt động=>tâm nhĩ
và tâm thất ngừng đập.
Nút buộc 2:Thắt giữa tâm nhĩ và tâm thất=>Cắt đứt đường dẫn truyền của
Ludwig với Bidder=>Nút Bidder thoát khỏi sự ức chế của Ludwig +Hiện
tượng:Xoang tm vẫn đập bình thường,tâm thất bắt đầu đập nhưng chậm
hơn xoang tĩnh mạch,tâm nhĩ vẫn ngừng đập
+G/thích:Xoang tm đập vì có sự dẫn nhịp của nút Remark,tâm thất bắt
đầu đập trở lại vì lúc này có nút Bidder dẫn nhịp=>Remark là nút chủ
nhịp của tim
Thí nghiệm trên đã chứng minh được:
+Vai trò của nút chủ nhịp tim
+Hệ dẫn truyền của tim có tính tự động và tần số phát xung giảm từ trên
xuống dưới.
4.Ghi huyết áp động mạch trực tiếp.T/dụng của
dây X và 1 số hóa chất lên huyết áp
Ôn tạm lí thuyết:*Huyết áp:Là áp suất của máu tác động lên thành động
mạch và là tác động của 2 lực đối lập là lực đẩy máu của tim và lực cản
của thành động mạch trong đó lực đẩy máu của tim ưu thế hơn.
8Qlμ
-Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp:P=
4
πr
-Các loại huyết áp:
+HÁ tâm thu (50-<90mmHg):là HÁ thấp nhất,thể hiện sức cản của thành
mạch.
+HÁ tâm trương(90-<140mmHg):Là HÁ cao nhất,thể hiện khả năng co
bóp của tim.
với Q=Q
s
.f
lOMoARcPSD| 36844358
+HÁ hiệu số(Hiệu áp)(40mmHg)Thể hiện lực đẩy của tim có ưu thế hơn
lực cản hay không.
+HÁ trung bình=HÁ tâm trương +1/3 hiệu áp
-Các loại sóng:
+Sóng α:Sóng nhỏ,thể hiện sự biến đổi HÁ theo hoạt động co bóp của
tim
+Sóng β :Sóng to,tập hợp các đỉnh của sóng α ;thể hiện ảnh hưởng của
hô hấp lên huyết áp:Khi hít vào thì HÁ tăng vì khi hít vào thì thể tích
lồng ngực tăng,cơ hoành hạ xuống ép các tạng làm áp suất trong ổ bụng
tăng khiến máu về tim nhiều dẫn đến phản xạ tim tim làm tăng lực co
bóp,tăng tần số tim làm HÁ tăng
+Sóng γ:Sóng to nhất;là tập hợp các đỉnh sóng β; thể hiện ảnh hưởng
của trung tâm vận mạch ở hành não lên HÁ
-P/xạ tim tim(P/xạ nhĩ):Khi máu về tim nhiều thì nhĩ phải sẽ bị căng làm
tăng áp suất ở đây.Các baroreceptor(Thụ thể áp suất) sẽ nhận biết và
truyền xung động theo dây X về hành não làm ức chế dây X=>Tăng tần
số tim,giải quyết tình trạng ứ máu ở tâm nhĩ phải.
-P/xạ thụ thể áp suất:P/xạ điều hòa huyết áp.Khi áp suất máu tăng ở động
mạch chủ và xoang động mạch cảnh thì tín hiệu sẽ được tiếp nhận nhận
bởi các baroreceptor sẽ truyền xung động theo dây IX,X về hành não làm
kích thích trung tâm ức chế tim làm tim đập chậm giúp làm giảm huyết
áp=>Phản xạ hạ áp
+Khi áp suất máu giảm sẽ làm giảm tín hiệu dây IX,X giúp tim đập
nhanh và tăng huyết áp=>Phản xạ tăng áp
-Hiện tượng mỏi synapse:Trong mỗi cúc tận cùng của túi synapse đều có
số lượng chất trung gian hóa học nhất định.Nếu kích thích quá dài sẽ làm
giải phóng hết chất trung gian hóa học mà không kịp tổng hợp trở
lại=>Ngừng đáp ứng với kích thích.
*T/dụng của 1 số hóa chất:
+Acetylcholine:Chất trung gian hóa học của hệ phó giao cảm có t/dụng
ức chế tần số tim.
+Adrenaline(Epinerphrine):Có t/dụng như Norepinerphrine(NA) là chất
trung gian hóa học của hệ giao cảm có tác dụng kích thích tần số tim.
+Atrophin:Ức chế hệ phó giao cảm bằng cách chiếm receptor tiếp nhận
của Acetylcholine.
*Các bước thử :
1.Kẹp động mạch cảnh gốc:HÁ tăng vì máu không đến được xoang cảnh
nên máu sẽ theo dây IX truyền về trung tâm tim mạch ở hành não làm
kích thích hệ giao cảm=>Tăng nhịp tim làm tăng HÁ.Sau 1 thời gian HÁ
lOMoARcPSD| 36844358
trở về bình thường do phản xạ thụ thể áp suất theo con đường giảm áp
=>Chứng minh được phản xạ thụ thể áp suất có 2 đường đối lập là tăng
áp và giảm áp.
2.Tiêm Adrenaline lần 1:HÁ tăng,sóng αtăng cả về biên độ và tần số vì
Adrenaline là chất giao cảm có tác dụng làm tăng tần số và lực co bóp
của tim.(Ngoài ra còn có t/dụng co mạch nhưng cái ni không cần nhớ
cũng được,cô ko trừ điểm😊).Sau 1 thời gian HÁ giảm do thời gian bán
hủy(phân hủy) của adrenaline ngắn và do phản xạ giảm áp
3.Tiêm Acetylcholine lần 1:Đồ thị đi xuống=>Huyết áp giảm(Lưu ý là
vẫn xuất hiện sóng αβ) vì acetylcholine là chất trung gian hóa học của
hệ phó giao cảm làm ức chế tần số của tim khiến HÁ giảm.Sau 1 thời
gian HÁ tăng trở lại do phản xạ thụ thể áp suất theo con đường tăng áp và
thời gian bán hủy của Acetylcholine ngắn.
4.Kích thích dây X:HÁ giảm (đồ thị đi xuống nếu kích thích liên tục thì
có 1 đoạn ngang chứng tỏ tim đã ngừng đập.Tiếp tục kích thích thì thấy
sóng αβ xuất hiện trở lại chứng tỏ tim đã đập trở lại.)
G/thích:Khi kích thích dây X thì dây X sẽ tiết ra Acetylcholine có tác
dụng làm ức chế nút xoang làm giảm tần số tim khiến tim ngừng đập nếu
kích thích liên tục.Tiếp tục kích thích thấy tim đập trở lại cho thấy tim đã
thoát ức chế do:
Hiện tượng mỏi synapse,p/xạ tăng áp và do bó His tự phát xung(Dây X
chỉ tác dụng lên nhĩ,không t.dụng đến tâm thất)
5.Cắt dây X ở 2 bên:HÁ tăng do hệ giao cảm chiếm ưu thế.Sau 1 thời
gian huyết áp ổn định lại bình thường do phản xạ giảm áp làm ức
chế(Giảm hoạt) giao cảm.
6.K/thích đầu Trung ương dây X:HÁ tăng theo cơ chế chống stress của
đường thần kinh theo con đường giao cảm(Cái ni học nội tiết cô giảng
lại😊)
7.K/thích đầu ngoại vi dây X lần 1:Giống với kích thích dây X
8.Tiêm Adrenaline lần 2:HÁ tăng cao hơn cả lần một và trở về chậm hơn
từ đó cho thấy phản xạ thụ thể áp suất thông qua dây X đóng vai trò
cùng quan trọng với cơ thể.
Tiêm Atrophin để 5-10’ sau đó tiếp tục B9+10
9+10.Kích thích đầu ngoại vi dây X lần 2(Nội sinh) và tiêm
Acetylcholine lần 2(Ngoại sinh):HÁ đều không đổi chứng tỏ lúc này
Acetylcholine không tác động được đến tim vì đã bị Atrophin chiếm lấy
receptor
Atrophin có tác dụng làm ức chế phó giao cảm thông qua việc chiếm
receptor của Acetylcholine.
lOMoARcPSD| 36844358
Tổng kết:
+HÁ tăng:Kẹp ĐM cảnh gốc;tiêm adrenaline lần 1;cắt dây X 2
bên;K/thích đầu trung ương dây X;tiêm adrenaline lần 2(tăng cao I) +HÁ
giảm:Tiêm acetylcholine lần 1,kích thích dây X;kích thích đầu ngoại vi
dây X lần 1
+HÁ không đổi:Tiêm Acetylcholine lần 2;kích thích đầu ngoại vi dây X
lần 2.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
1.Định nhóm máu hệ ABO+Rh.Cthuc bạch cầu:
-Thứ tự huyết thanh mẫu:
(=) AntiA AntiB AntiAB (¿ AntiD
-Cho 5 lọ dung dịch AntiA,AntiB,AntiAB,AntiD,cồn.Những hóa chất này dùng
trong bài nào?Để làm gì? Dùng trong bài định nhóm máu hệ ABO và hệ Rh
dùng để xác định nhóm máu.
-Dùng kính hiển vi tìm vi trường bạch cầu dưới vật kính x100 -
Công thức bạch cầu thường:
+B/cầu hạt trung tính:60-70%
+B/cầu ưa acid:2-4%(Tên gọi do b/cầu bắt màu với thuốc nhuộm đỏ eosin có tính acid)
+B/cầu ưa base:0,5-1%(Tên gọi do b/cầu bắt màu với xanh methylene có tính base) +B/cầu mono:3-8% + B/cầu lympho:20-25%
-Tiêu chuẩn của một tiêu bản kính phết:
+Máu được dàn đều,mỏng +Không gợn sóng +Có đuôi
-Nguyên tắc định công thức bạch cầu:Đếm ở đuôi tiêu bản theo đường Zích-zắc
đến khi đủ 100 bạch cầu =>Định tỉ lệ % *Dạng câu hỏi g/thích nhóm máu:
VD:Ô antiA chứa kháng thể α có không có hiện tượng ngưng kết=>Màng hồng
cầu máu không có kháng nguyên A
Ô antiB chứa kháng thể β có hiện tượng ngưng kết=>Màng h/cầu máu có kháng nguyên B
Ô antiAB chứa kháng thể αβ có hiện tượng ngưng kết=>Màng h/cầu máu
chắc chắn có kháng nguyên B
=>Hồng cầu máu chỉ chứa kháng nguyên B=>Nhóm máu:B
Nếu ô antiD có ngưng kết=>Hồng cầu máu có D=>Rh(+)
-Tác dụng của lọ huyết thanh mẫu AntiAB: lOMoAR cPSD| 36844358
+Khẳng định lại kháng nguyên có trong máu
+Kiểm tra lại chất lượng của lọ huyết thanh mẫu antiA,antiB
+Khẳng định lại quy trình kĩ thuật đã làm(Đúng hay chưa) -
Người ta ít dùng phương pháp hồng cầu mẫu vì:
+Phương pháp hồng cầu mẫu quy trình phức tạp:Phải quay li tâm để tách
huyết tương và huyết cầu
+ Hồng cầu ngoài môi trường có tuổi thọ ngắn(90 ngày)
+Trẻ sơ sinh dưới 2 tháng chưa có kháng thể
-Người ta không dùng pp hồng cầu mẫu để định nhóm máu hệ Rh vì kháng thể
Rh là kháng thể miễn dịch.
2.Điện tâm đồ ECG
-Bộ dây điện cực:10 sợi tương ứng 12 chuyển đạo vì chuyển đạo mẫu trùng với
chuyển đạo các chi tăng cường.
-Chuyển đạo ngoại biên(4 sợi): +Xanh:Chân trái(L) +Đỏ:Tay phải ( R) +Vàng: Tay trái (F)
+Đen: Chân phải (RF)=>Không tham gia vì chỉ có tác dụng nối đất để khử nhiễu
-Chuyển đạo mẫu(Chuyển đạo song cực ngoại biên):Cả 2 điện cực đều là điện cực thăm dò
+DI:Điện cực thăm dò ở tay phải và tay trái
+DII:Điện cực thăm dò ở tay phải và chân trái
+DIII:Điện cực thăm dò ở tay trái và chân trái
=>DII,DIII nhiễu do chân trái bị hở
-Nguyên nhân ECG bị nhiễu: +Co cơ(tay,chân)
+Do tiếp xúc điện cực không tốt lOMoAR cPSD| 36844358
-Chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường:Gồm 1 điện cực thăm dò và 1 điện cực
trung tính(Tâm mạng điện nối hai chi còn lại) aVR:+Điểm cực thăm dò ở tay phải
+Điểm cực trung tính ở tâm mạng điện nối tay trái và chân trái
• aVL:+Điểm cực thăm dò ở tay trái
+ Điểm cực trung tính ở tâm mạng điện nối tay phải và chân trái
• aVF:+Điện cực thăm dò ở chân trái
+Điện cực trung tính ở tâm mạng điện nối tay phải và tay trái
*Phân biệt chuyển đạo mẫu và chuyển đạo đơn cực:
-Giống nhau:Đều là chuyển đạo ngoại biên - Khác nhau:
+Chuyển đạo mẫu:2 điện cực đều là điện cực thăm dò
+Chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường:Một điện cực thăm dò,1 điện cực trung tính.
-Chuyển đạo đơn cực trước tim:Điện cực trung tính là tâm mạng điện nối 3
chi:tay phải,tay trái và chân trái
Có 6 vị trí chuyển đạo(C1-C6) ứng với 6 chuyển đạo (V1-V6):
• Đỏ(Vị trí C1 ứng với V1):Gian sườn 4 bên phải,sát bờ xương ức
• Xanh(Vị trí C2 ứng với V2):Đ/xứng V1 qua xương ức [gian sườn 4 trái,sát bờ xương ức]
• Vàng(Vị trí C3 ứng với V3):Trung điểm của V2 và V4
• Nâu(Vị trí C4 ứng với V4):Giao điểm của gian sườn 5 và đường trung đòn trái
• Đen(Vị trí C5 ứng với V5):Giao điểm của đường nách trước trái với
khoảng gian sườn 5[Đường đi qua V4]
• Tím(Vị trí C6 ứng với V6):Giao điểm của đường nách giữa trái với khoảng gian sườn 5.
-Chuyển đạo trước tim có 2 loại điện cực:Điện cực dán và điện cực hút
*Phân biệt chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường(ngoại biên) và đơn
cực trước tim:
-Giống nhau:Có 1 điện cực thăm dò và 1 điện cực trung tính -Khác nhau: lOMoAR cPSD| 36844358 Đơn cực trước tim:
Đơn cực các chi tăng cường:
+Điện cực thăm dò ở trước tim
+Điện cực thăm dò ở ngoại biên
+Tâm mạng điện nối 3 chi:Tay phải,
+Tâm mạng điện nằm ở 2 chi còn lại tay trái và chân trái
*Mắc sai điện cực thì: 1. P <->T:
D:+DI đảo ngược(Sóng – thành + và ngược lại)
+DII và DIII đảo vị trí cho nhau
V:aVF không đổi,aVL và aVR đảo cho nhau
CĐ trước tim:Không đổi 2.P <->CT:
D:DII đảo ngược,DI và DIII đảo vị trí cho nhau
V:aVL không đổi,aVR và aVF đảo cho nhau
C/đạo trước tim không đổi 3.T<->CT:
D:DIII đảo ngược,DI và DII đảo vị trí cho nhau
V:aVR không đổi,aVL và aVF đảo cho nhau
C/đạo trước tim không đổi.
*Vấn đáp về cách mắc điện cực của bộ dây:
+Cầm dây nào thì nói dây đó
+Đối với chuyển đạo song cực:Xác định điện cực thăm dò là dây nào,điện
cực trung tính nằm ở đâu. -Đ/chỉnh test điện thế:
+Biên độ:Thể hiện sự khử cực mạnh hay yếu +Các loại test:
• Test N:Có dấu hiệu N;10mm/mV~1mm=0,1mV;chiều cao 10 ô nhỏ=2 ô
lớn.Biên độ(mm)=số ô nhỏ
• Test 2N:Có dấu hiệu 2N;20mm/mV~1mm=0,05mV;chiều cao 4 ô lớn hay
20 ô nhỏ.Biên độ=Số ô nhỏ/2 lOMoAR cPSD| 36844358
• Test N/2: Có N/2; 5mm/mV~1mm=0,2mV; chiều cao 5 ô nhỏ hay 1 ô
lớn. Biên độ=Số ô nhỏ x2 VD:1 sóng cao 9 ô nhỏ:
Test N:Biên độ 9mm,điện thế 0,9mV
Test 2N:Biên độ 4,5mm,điện thế 0,45mV
Test N/2:Biên độ 18mm,điện thế 1,8mV
-Khi nào cần điều chỉnh N,2N,N/2:Điều chỉnh theo biên độ sóng và là điều
chỉnh ‘nghịch biến’(Sóng nhỏ thì nâng test,song lớn hạ test)
=>Ý nghĩa:Giúp người đọc ECG xác định đúng biên độ hoặc điện thế của sóng điện tim.
-Điều chỉnh vận tốc giấy:Phụ thuộc vào tần số tim và đó là sự điều chỉnh ‘đồng biến’
=>Ý nghĩa:Giúp người đọc ECG xác định được tần số và thời gian của 1 sóng điện tim
Có 3 loại vận tốc giấy chạy:
• 25mm/s:Có dấu hiệu 25mm/s; khoảng cách giữa 2 mốc đánh dấu bằng 25
ô nhỏ hay 5 ô lớn.Thời gian(s)=Số ô nhỏ x0,04.
• 50mm/s:Có dấu hiệu 50mm/s;khoảng cách giữa 2 mốc đánh dấu bằng 50
ô nhỏ tương đương 10 ô lớn.Thời gian=Số ô nhỏ x0,02
• 12,5mm/s:Có dấu hiệu 12,5mm/s;khoảng cách giữa 2 mốc đánh dấu hơn
2 ô lớn.Thời gian=Số ô nhỏ x0,08
Dạng câu hỏi cho 1 bảng ghi:X/định loại test,vận tốc giấy chạy. -Chuẩn bị 1 bệnh nhân:
+Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi 5-10’ trước khi đo
+BN không nên hút thuốc,uống trà,cà phê hoặc rượu trước khi đo
+Kĩ thuật viên cần giải thích ngắn gọn quy trình với bệnh nhân;động viên
bệnh nhân yên tâm,khỏi lo lắng
+BN mặc quần áo rộng rãi để thuận tiện cho việc kiểm tra;tháo các tư
trang,vật liệu bằng kim loại
+Làm sạch vùng da nơi vị trí gắn các điện cực
+Trong khi đo,BN phải nằm thật yên lặng,mắt nhắm,thoải mái và thư giãn các cơ lOMoAR cPSD| 36844358
+Nếu BN bị kích động hoặc trẻ em khóc la giẫy giụa phải cho thuốc an thần trước khi đo
+Phòng đo tốt nhất có máy điều hòa nhiệt độ để bệnh nhân khỏi điều nhiệt.
3.Đồ thị hoạt động tim ếch.K/thích dây thần kinh
Xgây ngoại tâm thu.Phân tích các nút tự động của tim

*Đồ thị hoạt động tim ếch: Là đồ thị ghi lại hoạt động cơ học của tim ếch.
-Vẽ đồ thị và xác định 3 giai đoạn của chu kì tim:Nhĩ co,thất co và dãn chung
Sóng nhỏ:Của nhĩ, sóng lớn:của thất Đ/thị đi lên:Tâm thu
Đ/thị đi xuống:Tâm trương toàn bộ -K/thích dây X:
Đồ thị đi xuống và có 1 đoạn nằm
ngang(tim ngừng đập)nếu kích
thích liên tục=>Dây X có tác dụng làm giảm tần số tim
G/Thích:Khi ta kích thích vào dây X sẽ làm dây X tiết ra
Acetylcholine(là chất trung gian
hóa học của hệ phó giao cảm) có tác dụng ức chế nút xoang từ đó làm giảm tần
số tim và có thể khiến tim ngừng đập nếu kích thích liên tục. -Ngoại tâm thu: Khi ta kích thích tim vào giai đoạn:
+Tâm thu:Đồ thị không đổi chứng tỏ tim không đáp
ứng với kích thích=>Giai đoạn trơ tuyệt đối lOMoAR cPSD| 36844358
+Tâm trương:Hình dạng đồ thị thay đổi,có khoảng nghỉ bù;có sóng lạ xuất hiện
sớm hơn chu kì tiếp theo và làm mất chu kì tiếp theo chứng tỏ tim có đáp ứng với
kích thích=>Trơ tương đối
Hiện tượng ngoại tâm thu chứng minh tính trơ có chu kì của tim.
*Các nút buộc tim ếch và hiện tượng xảy ra.Giải thích ht:
• Nút buộc 1:Thắt ở vị trí giữa xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ=>Cắt đường
dẫn truyền của nút Remark với nút Bidder
+Hiện tượng:Xoang tĩnh mạch vẫn đập bình thường,tâm nhĩ và tâm thất ngừng đập
+G/thích:+Xoang tm vẫn đập bình thường vì có nút Remark dẫn nhịp
+Tâm nhĩ và tâm thất lúc này sẽ hoạt động theo sự dẫn nhịp của nút
Bidder nhưng nút Bidder lại bị nút Ludwig ức chế hoạt động=>tâm nhĩ
và tâm thất ngừng đập.
• Nút buộc 2:Thắt giữa tâm nhĩ và tâm thất=>Cắt đứt đường dẫn truyền của
Ludwig với Bidder=>Nút Bidder thoát khỏi sự ức chế của Ludwig +Hiện
tượng:Xoang tm vẫn đập bình thường,tâm thất bắt đầu đập nhưng chậm
hơn xoang tĩnh mạch,tâm nhĩ vẫn ngừng đập
+G/thích:Xoang tm đập vì có sự dẫn nhịp của nút Remark,tâm thất bắt
đầu đập trở lại vì lúc này có nút Bidder dẫn nhịp=>Remark là nút chủ nhịp của tim
Thí nghiệm trên đã chứng minh được:
+Vai trò của nút chủ nhịp tim
+Hệ dẫn truyền của tim có tính tự động và tần số phát xung giảm từ trên xuống dưới.
4.Ghi huyết áp động mạch trực tiếp.T/dụng của
dây X và 1 số hóa chất lên huyết áp
Ôn tạm lí thuyết:*Huyết áp:Là áp suất của máu tác động lên thành động
mạch và là tác động của 2 lực đối lập là lực đẩy máu của tim và lực cản
của thành động mạch trong đó lực đẩy máu của tim ưu thế hơn. 8Qlμ với Q=Q
-Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp:P= s.f 4 πr -Các loại huyết áp:
+HÁ tâm thu (50-<90mmHg):là HÁ thấp nhất,thể hiện sức cản của thành mạch.
+HÁ tâm trương(90-<140mmHg):Là HÁ cao nhất,thể hiện khả năng co bóp của tim. lOMoAR cPSD| 36844358
+HÁ hiệu số(Hiệu áp)(40mmHg)Thể hiện lực đẩy của tim có ưu thế hơn lực cản hay không.
+HÁ trung bình=HÁ tâm trương +1/3 hiệu áp -Các loại sóng:
+Sóng α:Sóng nhỏ,thể hiện sự biến đổi HÁ theo hoạt động co bóp của tim
+Sóng β :Sóng to,tập hợp các đỉnh của sóng α ;thể hiện ảnh hưởng của
hô hấp lên huyết áp:Khi hít vào thì HÁ tăng vì khi hít vào thì thể tích
lồng ngực tăng,cơ hoành hạ xuống ép các tạng làm áp suất trong ổ bụng
tăng khiến máu về tim nhiều dẫn đến phản xạ tim tim làm tăng lực co
bóp,tăng tần số tim làm HÁ tăng
+Sóng γ:Sóng to nhất;là tập hợp các đỉnh sóng β; thể hiện ảnh hưởng
của trung tâm vận mạch ở hành não lên HÁ
-P/xạ tim tim(P/xạ nhĩ):Khi máu về tim nhiều thì nhĩ phải sẽ bị căng làm
tăng áp suất ở đây.Các baroreceptor(Thụ thể áp suất) sẽ nhận biết và
truyền xung động theo dây X về hành não làm ức chế dây X=>Tăng tần
số tim,giải quyết tình trạng ứ máu ở tâm nhĩ phải.
-P/xạ thụ thể áp suất:P/xạ điều hòa huyết áp.Khi áp suất máu tăng ở động
mạch chủ và xoang động mạch cảnh thì tín hiệu sẽ được tiếp nhận nhận
bởi các baroreceptor sẽ truyền xung động theo dây IX,X về hành não làm
kích thích trung tâm ức chế tim làm tim đập chậm giúp làm giảm huyết áp=>Phản xạ hạ áp
+Khi áp suất máu giảm sẽ làm giảm tín hiệu dây IX,X giúp tim đập
nhanh và tăng huyết áp=>Phản xạ tăng áp
-Hiện tượng mỏi synapse:Trong mỗi cúc tận cùng của túi synapse đều có
số lượng chất trung gian hóa học nhất định.Nếu kích thích quá dài sẽ làm
giải phóng hết chất trung gian hóa học mà không kịp tổng hợp trở
lại=>Ngừng đáp ứng với kích thích.
*T/dụng của 1 số hóa chất:
+Acetylcholine:Chất trung gian hóa học của hệ phó giao cảm có t/dụng ức chế tần số tim.
+Adrenaline(Epinerphrine):Có t/dụng như Norepinerphrine(NA) là chất
trung gian hóa học của hệ giao cảm có tác dụng kích thích tần số tim.
+Atrophin:Ức chế hệ phó giao cảm bằng cách chiếm receptor tiếp nhận của Acetylcholine. *Các bước thử :
1.Kẹp động mạch cảnh gốc:HÁ tăng vì máu không đến được xoang cảnh
nên máu sẽ theo dây IX truyền về trung tâm tim mạch ở hành não làm
kích thích hệ giao cảm=>Tăng nhịp tim làm tăng HÁ.Sau 1 thời gian HÁ lOMoAR cPSD| 36844358
trở về bình thường do phản xạ thụ thể áp suất theo con đường giảm áp
=>Chứng minh được phản xạ thụ thể áp suất có 2 đường đối lập là tăng áp và giảm áp.
2.Tiêm Adrenaline lần 1:HÁ tăng,sóng αtăng cả về biên độ và tần số vì
Adrenaline là chất giao cảm có tác dụng làm tăng tần số và lực co bóp
của tim.(Ngoài ra còn có t/dụng co mạch nhưng cái ni không cần nhớ
cũng được,cô ko trừ điểm😊).Sau 1 thời gian HÁ giảm do thời gian bán
hủy(phân hủy) của adrenaline ngắn và do phản xạ giảm áp
3.Tiêm Acetylcholine lần 1:Đồ thị đi xuống=>Huyết áp giảm(Lưu ý là
vẫn xuất hiện sóng αβ) vì acetylcholine là chất trung gian hóa học của
hệ phó giao cảm làm ức chế tần số của tim khiến HÁ giảm.Sau 1 thời
gian HÁ tăng trở lại do phản xạ thụ thể áp suất theo con đường tăng áp và
thời gian bán hủy của Acetylcholine ngắn.
4.Kích thích dây X:HÁ giảm (đồ thị đi xuống nếu kích thích liên tục thì
có 1 đoạn ngang chứng tỏ tim đã ngừng đập.Tiếp tục kích thích thì thấy
sóng αβ xuất hiện trở lại chứng tỏ tim đã đập trở lại.)
G/thích:Khi kích thích dây X thì dây X sẽ tiết ra Acetylcholine có tác
dụng làm ức chế nút xoang làm giảm tần số tim khiến tim ngừng đập nếu
kích thích liên tục.Tiếp tục kích thích thấy tim đập trở lại cho thấy tim đã thoát ức chế do:
Hiện tượng mỏi synapse,p/xạ tăng áp và do bó His tự phát xung(Dây X
chỉ tác dụng lên nhĩ,không t.dụng đến tâm thất)
5.Cắt dây X ở 2 bên:HÁ tăng do hệ giao cảm chiếm ưu thế.Sau 1 thời
gian huyết áp ổn định lại bình thường do phản xạ giảm áp làm ức
chế(Giảm hoạt) giao cảm.
6.K/thích đầu Trung ương dây X:HÁ tăng theo cơ chế chống stress của
đường thần kinh theo con đường giao cảm(Cái ni học nội tiết cô giảng lại😊)
7.K/thích đầu ngoại vi dây X lần 1:Giống với kích thích dây X
8.Tiêm Adrenaline lần 2:HÁ tăng cao hơn cả lần một và trở về chậm hơn
từ đó cho thấy phản xạ thụ thể áp suất thông qua dây X đóng vai trò vô
cùng quan trọng với cơ thể.
Tiêm Atrophin để 5-10’ sau đó tiếp tục B9+10
9+10.Kích thích đầu ngoại vi dây X lần 2(Nội sinh) và tiêm
Acetylcholine lần 2(Ngoại sinh):HÁ đều không đổi chứng tỏ lúc này
Acetylcholine không tác động được đến tim vì đã bị Atrophin chiếm lấy receptor
Atrophin có tác dụng làm ức chế phó giao cảm thông qua việc chiếm receptor của Acetylcholine. lOMoAR cPSD| 36844358 Tổng kết:
+HÁ tăng:Kẹp ĐM cảnh gốc;tiêm adrenaline lần 1;cắt dây X 2
bên;K/thích đầu trung ương dây X;tiêm adrenaline lần 2(tăng cao I) +HÁ
giảm:Tiêm acetylcholine lần 1,kích thích dây X;kích thích đầu ngoại vi dây X lần 1
+HÁ không đổi:Tiêm Acetylcholine lần 2;kích thích đầu ngoại vi dây X lần 2.